Tải bản đầy đủ (.docx) (131 trang)

Thuyết minh Dự Án nông nghiệp công nghệ cao-www.duanviet.com.vn/0918755356

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 131 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THUYẾT MINH DỰ ÁN</b>

<b>NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO</b>

<b>Địa điểm: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO</b>

<i><b>Địa điểm:</b></i>

<b>ĐƠN VỊ TƯ VẤN0918755356- 0903034381</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC...1

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...4

I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...4

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN...4

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...5

IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ...8

V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN...8

5.1. Mục tiêu chung...8

5.2. Mục tiêu cụ thể...9

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN...10

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰÁN...10

1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án...10

1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án...11

II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG...12

2.1. Thị trường phân bón hữu cơ...12

2.2. Nhu cầu thị trường thịt...21

2.3. Thị trường rau quả...25

III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...28

3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...28

3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư...30

IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...35

4.1. Địa điểm xây dựng...35

4.2. Hình thức đầu tư...35

V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.355.1. Nhu cầu sử dụng đất...35

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án...36

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNGTRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ...37

I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...37

II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ...38

2.1. Quy trình sản xuất phân hữu cơ...38

2.2. Quy trình sản xuất chế phẩm sinh học...40

2.3. Kỹ thuật chăn ni heo...42

2.4. Trang trại ni bị...54

2.5. Kỹ thuật chăn ni gà...66

2.6. Kỹ thuật nuôi cá ao...72

2.7. Kỹ thuật trồng một số cây lâu năm...75

2.8. Công nghệ nhà màng...94

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...103

I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢXÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG...103

1.1. Chuẩn bị mặt bằng...103

1.2. Phương án tổng thể bời thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:...103

1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...103

1.4. Các phương án xây dựng cơng trình...103

1.5. Các phương án kiến trúc...105

1.6. Phương án tổ chức thực hiện...106

1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...107

CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...108

I. GIỚI THIỆU CHUNG...108

II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG...108

III. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG...109

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>3.1. Giai đoạn xây dựng dự án...109</i>

3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...111

IV. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM...112

4.1. Giai đoạn xây dựng dự án...112

4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...113

V. KẾT LUẬN...115

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀHIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN...116

I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...116

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...118

2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án...118

2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:...118

2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:...119

2.4. Phương ánvay...119

2.5. Các thơng số tài chính của dự án...120

KẾT LUẬN...123

I. KẾT LUẬN...123

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...123

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...124

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...124

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm...130

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dịng tiền hàng năm...140

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...150

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án...151

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn...152

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu...155

Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV)...158

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR)...161

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU</b>

<b>I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ</b>

<b>I. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN</b>

Tên dự án:

<i><b>“nông nghiệp công nghệ cao”</b></i>

Địa điểm thực hiện dự án: Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng:

Doanh thu từ chế phẩm sinh học 10.000 tấn/năm

Doanh thu từ dịch vụ nông

<b>II. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ</b>

Nước ta hiện là một nước nơng nghiệp, trong q trình xây dựng đất nướcĐảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Trong những năm gần đây nền kinh tế- xã hội nước ta đã phát triển một cáchmạnh mẽ. Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng.

Tuy nhiên đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọngtrong đó chăn ni đóng vai trị quan trọng thiết yếu. Đặc biệt những năm gầnđây thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh hồnh hành, giá cả mặt hàng nơng nghiệp vàchăn nuôi bấp bênh. Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương thực,thực phẩm đặc biệt là thịt heo không cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đếnảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực của đất nước. Chính vì vậy, sản xuấtnơng nghiệp luôn được các cấp lãnh đạo và cơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệtlà vấn đề đầu tư và tiếp cận các công nghệ, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt vàchăn nuôi từng bước nâng cao năng xuất. Đờng thời với nhiều chính sách ưu đãiđầu tư của nhà nước trong các ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện chongành kinh tế này phát triển và từng bước đi vào hiện đại.

Hiện nay các hộ, cơ sở chăn nuôi, trồng trọt kỹ thuật tiên tiến hiện đại vẫncịn ít. Quy mơ của các hộ, cơ sở vẫn còn nhỏ hẹp, chưa thể cung cấp ra thịtrường cùng một lúc một lượng sản phẩm lớn, chất lượng đảm bảo. Trong khi đónhu cầu về nơng sản thực phẩm của thị trường là rất cao, nhất là sản phẩm đượcsản xuất từ quy trình kỹ thuật hiện đại, đảm bảo chất lượng, an toàn và vệ sinhthực phẩm. Bên cạnh thị trường trong nước cịn rộng lớn thì thị trường xuất khẩucòn bỡ ngỡ.

<i><b>Về sản xuất và sử dụng phân bón, ngày nay, cùng với sự phát triển</b></i>

chung của xã hội thì ngành nơng nghiệp Việt Nam cũng có những bước tiến rõrệt. Tuy nhiên, việc sử dụng các loại phân bón hóa học trong thời gian dài đãlàm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng đất, gây ô nhiễm môi trường giảm chấtlượng nông sản, tồn dư phân bón trong sản phẩm nơng nghiệp, và gây tổn hạiđến sức khỏe con người. Sử dụng phân bón hữu cơ trong canh tác nông nghiệp,đặc biệt là phân hữu cơ có hàm lượng chất hữu cơ cao là hướng đi đúng đắn vàngày càng được mở rộng, góp phần cải tạo chất lượng đất, giảm ô nhiễm môitrường và tạo ra những sản phẩm chất lượng đảm bảo sức khỏe cho người tiêudùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trong bối cảnh Việt Nam đang tham gia rộng và sâu hơn vào các hiệpđịnh thương mại như WTO, FTA,… và gần đây nhất là TPP, nơng sản Việt Namsẽ có cơ hội lớn thâm nhập vào các thị trường khó tính như Nhật Bản, Úc,Canada…Muốn thâm nhập các thị trường này, nông sản Việt Nam phải đáp ứngđầy đủ các yêu cầu khắt khe của từng nước, trong đó yếu tố sạch và an tồnđược đặt lên hàng đầu. Do đó, bắt buộc người nông dân Việt Nam cần thay đổitập quán canh tác với việc sử dụng nhiều hơn các loại phân bón hữu cơ trongq trình chăm sóc cây trồng nhằm tạo ra các sản phẩm nông sản đảm bảo cáctiêu chuẩn xuất khẩu.

Phân hữu cơ giúp cải tạo thành phần kết cấu đất, tăng độ phì nhiêu củađất, làm tăng hiệu quả sử dụng các loại phân bón khác và qua đó tăng năng suấtcây trờng. Thứ nhất, chất hữu cơ tồn tại xen kẽ với các thành phần kết cấu củađất tạo ra sự thơng thống giúp rễ phát triển mạnh nên có cường độ hơ hấp tối đavà dễ dàng hấp thụ các nguồn dinh dưỡng; Thứ 2, chất hữu cơ sẽ lưu giữ cáckhoáng chất đa, trung vi lượng từ các loại phân bón hóa học và cung cấp dầncho cây hạn chế được hiện tượng thất thốt phân bón trong q trình sử dụng,giảm chi phí đáng kể trong sản xuất nơng nghiệp, giúp đất giữ ẩm làm câychống chịu khô hạn tốt hơn; Thứ 3, sự hiện diện của chất hữu cơ làm mơi trườngsống cho các hệ vi sinh có ích, các hệ vi sinh này cân bằng môi trường của hệsinh thái, vì vậy sẽ hạn chế một số đối tượng gây bệnh, góp phần làm tăng năngsuất và chất lượng nơng sản.

Tính trung bình, khối lượng phân bón hữu cơ sử dụng trên 1ha đất trồngcao hơn so với phân bón vơ cơ (theo khuyến cáo của Cục trờng trọt và các nhàsản xuất phân hữu cơ: Lượng phân chuồng (phân hữu cơ truyền thống) được cụctrồng trọt khuyến cáo sử dụng là 10-20 tấn/ha. Các công ty sản xuất phân bónhữu cơ hướng dẫn sử dụng trung bình 1.000 kg – 2.000 kg/ha, tùy theo loại câytrồng, báo cáo của Cơng ty Axis – 2010). Trong khi đó tính đến năm 2014, khốilượng phân bón hữu cơ cung cấp ra thị trường chỉ tương đương 5% nhu cầu vềphân bón nói chung (nhu cầu phân bón hữu cơ, phân bón lá trên thị trường trongnăm 2014 vào khoảng 500 nghìn tấn trong khi tổng nhu cầu phân bón các loạivào khoảng 11 triệu tấn. Nguồn: Báo cáo thường niên PVFcco). Do đó, tiềnnăng của các sản phẩm hữu cơ là rất cao.

Với vai trò đóng góp quan trọng và cùng phát triển với ngành nơngnghiệp thì nhiều nhà máy sản xuất phân hữu cơ nội địa ra đời đáp ứng nhu cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ngày càng tăng. Đặc biệt ở thị trường Tây Nguyên, Miền Bắc, Miền trung. Nhucầu phân hữu cơ chất lượng phân hữu cơ rất lớn do sự chuyển đổi cơ cấu câytrờng theo hướng có giá trị kinh tế cao trong những năm gần đây. Hiện nay, cáccơng ty phân bón trong nước đều chưa sản xuất được mặt hàng chất lượng caonày mà phải phụ thuộc vào nhập khẩu.

Do tính khác biệt sản phẩm nhập khẩu có giá trị cao hơn các mặt hànghữu cơ truyền thống, góp phần gia tăng biên độ lợi nhuận của các đại lý phânphối. Do đó, việc xây dựng nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ, vi sinh tận dụngng̀n ngun liệu trong nước là hướng đi bền vững tạo sự khác biệt so với cácsản phẩm nội địa, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh/kinh tế của đơn vị.

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án <i><b>“Tổ hợpsản xuất nông nghiệp công nghệ cao”</b></i>tại Thôn Thọ Khang, Xã Thăng Thọ,Huyện Nông Cống, Tỉnh Thanh Hóa,sản xuất phân bón hữu cơ, chế phẩm sinhhọc, cung cấp các sản phẩm nông nghiệp, trồng trọt chăn nuôi và chuyển giaocông nghệđế với người nông dân, cơ sở sản xuấtnhằm phát huy được tiềm năngthế mạnh của mình, đờng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạtầng kỹ thuật thiết yếuđể đảm bảo phục vụ cho ngànhnơng nghiệp của tỉnhThanh Hóa.

<b>III. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ</b>

 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốchội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 củaBộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫnxác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;

 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốnđầu tư xây dựng cơng trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trìnhnăm 2020;

<b>IV. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIV.1. Mục tiêu chung</b>

 <i><b>Phát triển dự án “Tổ hợp sản xuất nông nghiệp công nghệ cao”</b></i>

theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩmchất lượng, có năng suất,hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp,phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phầntăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Thanh Hóa.

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Thanh Hóa.

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hốmơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

 Dự án sản xuất với quy mô, công suất như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Doanh thu từ chế phẩm sinh học 10.000 tấn/năm

Doanh thu từ dịch vụ nông

 Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêuchuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân.

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnhThanh Hóanói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN</b>

<b>I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN</b>

<b>I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án</b>

<i><b>Vị trí địa lý</b></i>

Huyện Nơng Cống nằm ở phía đơng nam tỉnh Thanh Hóa, có diện tích292,5 km², dân số năm 2018 là 271.250 người, 87,9% số dân làm nông nghiệp.Huyện Nông Cống có vị trí địa lý:

Phía bắc giáp huyện Triệu Sơn

Phía nam và đơng nam giáp huyện Tĩnh GiaPhía tây giáp huyện Như Thanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Phía đơng giáp huyện Quảng XươngPhía đơng bắc giáp huyện Đơng Sơn.

Địa hình huyện chủ yếu là đồng bằng, vùng đồi chiếm 37% diện tích.Sơng n (sơng Chuối), sơng Lãng Giang chảy qua địa bàn huyện.

Huyện Nơng Cống có quốc lộ 45, tỉnh lộ 505, tỉnh lộ 506, và đường sắtThống Nhất đi qua. Đây cũng là địa phương có tuyến Đường cao tốc Ninh Bình- Thanh Hóa đi qua đang được xây dựng.

Địa hình huyện chủ yếu là đờng bằng, vùng đời chiếm 37% diện tích. Sơngn (Sơng Chuối) chảy qua địa bàn huyện.

<i><b>Khí hậu</b></i>

Huyện Nơng cống có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với mùa hènóng, mưa nhiều có gió Tây khơ nóng; mùa đơng lạnh ít mưa có sương giá,sương muối lại có gió mùa Đơng Bắc theo xu hướng giảm dần từ biển vào đấtliền, từ Bắc xuống Nam. Đơi khi có hiện tượng dơng, sương mù, sương muốilàm ảnh hưởng không nhỏ tới cây trồng nông nghiệp.

Nhiệt độ khơng khí trung bình năm là 22 - 23<small>0</small>C, song phân hóa rất khácnhau theo từng tháng và giữa các vùng. Chênh lệch về cực trị của nhiệt độ trongnăm cũng rất lớn: mùa hè, nhiệt độ tối cao có thể đạt tới 41<small>0</small>C, song về mùađơng, nhiệt độ có thể hạ thấp xuống dưới 2<small>0</small>C ở vùng núi, kèm theo sương giá,sương muối.

Lượng mưa trung bình phổ biến là 1.700mm, song có một số vùng đồinúi, lượng mưa lại rất cao. Ở vùng đồi núi, tốc độ gió tương đối đều trong năm,dao động trung bình từ 1 - 2m/s. Cịn ở vùng đờng bằng ven biển, tốc độ gió cóthể có sự chênh lệch ở các huyện ven biển vào mùa bão lụt từ tháng 6 đến tháng11. Do sự chi phối của địa hình và những tương tác với các vùng lân cận màThanh Hố có sự phân dị về khí hậu theo vùng, với 3 vùng khí hậu đặc trưng.

<b>I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án</b>

<i><b>Kinh tế</b></i>

Năm 2019 tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn Thanh Hóa(GRDP) ước đạt 17,15%, là mức tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay; trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

đó: Cơ cấu các ngành kinh tế trong GRDP chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷtrọng ngành nơng, lâm, thủy sản chiếm 10,9%, giảm 1,5%; công nghiệp - xâydựng chiếm 47,1%, tăng 1,7%; dịch vụ chiếm 33,2%, giảm 2,7%; thuế sản phẩmchiếm 8,8%, tăng 2,5%.

Sản xuất nông nghiệp mặc dù bị thiệt hại nặng nề do thiên tai, dịch bệnh,nhưng vẫn phát triển ổn định và đạt kết quả khá toàn diện; tổng giá trị sản xuấttoàn ngành ước đạt 28.199 tỷ đồng, tăng 2,27% so với cùng kỳ.

Bên cạnh đó một số ngành có nhiều khởi sắc. Tổng mức bán lẻ hàng hóavà doanh thu dịch vụ ước đạt 108.643 tỷ đồng, vượt 3,5% kế hoạch, tăng 15,2%so với cùng kỳ. Năm 2019, tồn tỉnh ước đón 9,65 triệu lượt khách, vượt 1,6%kế hoạch, tăng 17% so với cùng kỳ, trong đó có 300 nghìn lượt khách quốc tế,tăng 30,3%; doanh thu du lịch ước đạt 14.525 tỷ đồng, tăng 37% so với cùngkỳ… Năm 2019 thu ngân sách nhà nước ước đạt 27.359 tỷ đờng, vượt 2,7% dựtốn và tăng 18% so với cùng kỳ.

Năm 2020, tỉnh Thanh Hóa đặt mục tiêu tiếp tục thực hiện đờng bộ, cóhiệu quả các giải pháp đẩy nhanh q trình cơ cấu lại nền kinh tế gắn với chuyểnđổi mơ hình tăng trưởng và phát triển bền vững; cải thiện mạnh mẽ môi trườngđầu tư kinh doanh, tạo động lực mới phát triển; huy động tối đa và sử dụng cóhiệu quả các ng̀n lực cho đầu tư phát triển, tích cực chuẩn bị các điều kiện đểkhởi công các dự án lớn, trọng điểm nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đạt tốcđộ cao trong năm 2020, góp phần hồn thành vượt mục tiêu của Đại hội Đảngbộ tỉnh lần thứ XVIII.

<i><b>Thị trường trong nước</b></i>

Nhu cầu phân bón ở Việt Nam hiện nay vào khoảng trên 10 triệu tấn cácloại. Trong đó, Urea khoảng 2 triệu tấn, DAP khoảng 900. 000 tấn, SA 850.000

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

tấn, Kali 950.000 tấn, phân Lân trên 1,8 triệu tấn, phân NPK khoảng 3,8 triệutấn, ngồi ra cịn có nhu cầu khoảng 400.000 – 500.000 tấn phân bón các loại làvi sinh, phân bón lá.

Trên thế giới, lượng tiêu thụ phân bón trên một hecta đất canh tác củaViệt Nam ở mức khá cao. Vào năm 2016, Việt Nam tiêu thụ 430 kg phân bóntrên một hecta đất canh tác, chỉ sau một số quốc gia như New Zealand(1.717 kg/ha), Malaysia (1.539 kg/ha), Ai Cập (645,5 kg/ha), Trung Quốc (503 kg/ha).Mức tiêu thụ tại Việt Namcao gấp 3,1 lần mức trung bình thế giới (138 kg/hanăm 2016).

So với các quốc gia sản xuất nông nghiệp trong khu vực, Việt Nam chỉđứng sau Trung Quốc về mức độ tiêu thụ phân bón. Các quốc gia cịn lại tiêu thụphân bón trên một hecta đất canh tác ở mức khá thấp: Ấn Độ (166 kg/ha), TháiLan (162 kg/ha), Philippin (157 kg/ha), Campuchia (17,8 kg/ha) (số liệu năm2016).

Hiện tại sản xuất trong nước vào khoảng 400.000 tấn/năm, tương lai

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

nhóm phân bón này vẫn có khả năng phát triển do tác dụng của chúng với câytrồng, làm tơ xốp đất, phù hợp với các loại cây có giá trị kinh tế cao như: ThanhLong, cao su, cà phê.v.v.v. Trong khi đó nguyên liệu được tận dụng từ các loạiphân chuồng từ các trang trai chăn nuôi trong nước.

Kinh tế Việt Nam đang hồi phục. Bên cạnh đó, diện tích cây trờng cũngđược mở rộng kéo nhu cầu phân bón trong nước cao hơn, đặc biệt là nền nơngnghiệp ngày càng phát triển, chính vì vậy đây là cơ hội cho ngành sản xuất phânbón phát triển trong thời gian tới.

<i><b>Diện tích và cơ cấu cây trồng tại các vùng miền ảnh hưởng đến nhu cầuphân bón</b></i>

Lúa gạo là loại cây trờng có mức độ ảnh hưởng lớn nhất đến nhu cầu phânbón trong nước. Việt Nam là quốc gia sản xuất và xuất khẩu gạo đứng thứ ba thếgiới, chỉ sau Ấn Độ và Thái Lan. Diện tích đất trờng lúa chiếm hơn 60% tổngdiện tích đất canh tác cả nước. Vì vậy, biến động diện tích gieo trờng và cơ cấugiống lúa sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu phân bón hàng năm.

Theo số liệu từ Bộ NN&PTNT, tính đến tháng 6/2019, diện tích gieo cấycả nước đạt 5.327,6 nghìn ha lúa (giảm 1,1% yoy), trong đó, các địa phươngphía Nam chiếm 72,6% tổng diện tích. Nguyên nhân sụt giảm diện tích gieotrờng cả nước là do vụ Hè Thu năm nay gặp khó khăn, thời tiết nắng nóng kéodài, gây hạn hán, thiếu nước tại các tỉnh Trung Bộ, Tây Nguyên và xâm ngập

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

mặn tại vùng Đờng bằng Sơng Cửu Long. Diện tích lúa Hè Thu đã sụt giảmđáng kể tại các khu vực này (giảm 4,7% yoy, trong đó, ĐB Sơng Cửu Longgiảm 4,3% yoy). Điều này khiến nhu cầu phân bón nửa đầu năm 2019 giảmmạnh so với cùng kỳ.

Xét về loại phân bón, các loại cây trờng khác nhau sẽ cần cơ cấu dinhdưỡng khác nhau. N, P2O5, K2O là các thành phần cần thiết đối với cây trồngvà không thể thay thế cho nhau. Các loại cây trồng lấy lá hay cần kích thích lá(rau, ngơ) cần nhiều phân đạm (N). Cây trồng lấy củ, quả, đường cần nhiều phânKali (K2O). Đối với các loại cây lấy hạt, cần bón nhiều phân lân (P2O5) để chấtlượng hạt tốt và năng suất cao. Một số loại cây khác như cây lấy dầu, cây họ đậuhay cây gia vị, cần bổ sung thêm lưu huỳnh khi bón phân. Trong các thành phầndinh dưỡng trên, Ni-tơ là yếu tố cần thiết cho toàn bộ quá trình sinh trưởng vàphát triển của cây nên tỷ trọng thành phần Ni-tơ sẽ cao nhất cho tất cả các loạicây trờng.

<i><b>Thị trường phân bón hữu cơ tại Miền Bắc, Miền Trung.</b></i>

Khu vực Đờng bằng Sơng Hờng có diện tích lúa, cây rau màu lớn và cónhu cầu sử dụng phân bón hữu cơ cao, mặt khác khu vực này có ng̀n ngunliệu dời dào để sản xuất phân hữu cơ là than bùn với trữ lượng lớn và các nguồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

chất bã thải của các nông trại, phụ phẩm nông nghiệp. Do vậy, các tỉnh đồngbằng Sông Hồng vừa là thị trường tiêu thụ lớn vừa gần với vùng nguyên liệu nênđược đánh giá khá thuận lợi để đặt nhà máy sản xuất phân hữu cơ.

Hiện nay, ở khu vực Miền Bắc bà con nông dân bắt đầu chú trọng đếnchất lượng sản phẩm do sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sạch, antồn, bền vững và có giá trị kinh tế cao, trong khi đất ngày càng bạc màu do bónnhiều phân hóa học, nếu sử dụng phân bón kém chất lượng khơng chỉ làm thấtthu trong một năm mà cịn ảnh hưởng lâu dài trong nhiều năm tiếp theo.

Các sản phẩm hữu cơ trong nước hiện nay rất đa dạng, nhiều nhà cung cấp,chất lượng chưa được kiểm soát chặt chẽ, ít tạo được sự khác biệt trong các sảnphẩm, Các nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ tập trung nhiều ở thị trường MiềnNam do đặt tính sản xuất nông nghiêp theo hướng xuất khẩu. Những thươnghiệu lớn về phân bón hữu cơ trên thị trường gờm Sơng Gianh, Quế Lâm, Vedan,Komic, Lio Thai, Humic…hiện thị trường Miền Bắc, Miền Trung mới chỉ cóSơng Giang, Quế Lâm chiếm hầu hết thị phần, còn lại là một số xưởng sản xuấthữu cơ đơn lẻ. Vào những năm gần đây nhiều sản phẩm nhập khẩu từ Bỉ, HàLan, Nhật Bản, Đức cũng dần khẳng định tên tuổi trên thị trường. Tuy nhiên, dotính đặc thù của thị trường nên vẫn chưa có đơn vị sản xuất phân bón hữu cơ nàodẫn dắt thị trường như loại phân bón vơ cơ.

Về chính sách bán hàng của nhà sản xuất cho đại lý: qua khảo sát, đối vớimặt hàng hữu cơ, các nhà sản xuất đều cho cửa hàng nợ (Như Quế Lâm là 03tháng). Hình thức phổ biến là chiết khấu theo sản lượng (5-7% cho mỗi 100 tấnbán ra) và du lịch nước ngồi 1 lần/năm. Về chính sách đại lý cho người nôngdân: Các đại lý đa số cho người nơng dân mua nợ, các hình thức chủ yếu là tặngkèm áo, mũ, bột ngọt, chậu…

Hiện nay, các dòng phân hữu cơ/vi sinh được các đơn vị nhập khẩu về ViệtNam có xuất xứ từ Nhật, Hà Lan, Bỉ… là những nước có nền nơng nghiệp hữu

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

cơ phát triển mạnh. Các sản phẩm tạo được sự khác biệt nhờ hàm lượng hữu cơđảm bảo và các chủng vi sinh vật (có tích hợp dịng vi sinh có tác dụng cải tạođất tốt, đề kháng sâu bệnh, tạo chất dinh dưỡng) có ích đúng như cơng bố chấtlượng, nở và tan nhanh nên được nông dân trong khu vực sử dụng và ngày càngưa chuộng. Sản phẩm tiêu thụ mạnh nhất đối với các dòng phân nhập khẩu nàymới chỉ tập trung ở một số tỉnh thành Hịa Bình (Vùng cam Cao Phong), BắcGiang (Lục Nam, Lục Ngạn)... và các tỉnh Miền Trung như Nghệ An, Hà Tĩnhtrên các cây trờng có giá trị kinh tế cao như cây ăn trái là chủ yếu, còn đối vớicác khu vực trồng hoa, rau màu và các khu vực có diện tích canh tác lúa lớnphân bón nhập khẩu vẫn khó thâm nhập do giá bán sản phẩm nhập khẩu cao nênbà con nông dân vẫn hạn chế trong việc sử dụng.

Qua phân tích tổng quan thị trường phân hữu cơ khu vực Miền Bắc, MiềnTrung thị trường mục tiêu tiềm năng của sản phẩm là rất rộng. Đặc biệt, với xuhướng hướng đến một nền nông nghiệp sạch, an tồn như hiện nay thì triển vọngphát triển phân bón hữu cơ là rất lớn.

<i><b>Thị trường thế giới</b></i>

Thị trường đầu ra tiềm năng cho xuất khẩu phân bón của Việt Nam trướchết là thị trường Campuchia, khi nhu cầu phân bón dùng cho các cây trờng tạiCampuchia vẫn tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ.

Năm 2018, tiêu thụ phân bón thế giới tăng trưởng +1% yoy, ước đạt 189,4triệu tấn chất dinh dưỡng. Trong đó, Đơng Á, Nam Á, Tây & Trung Âu chiếmtới 62% lượng tiêu thụ tồn cầu. Những năm gần đây, nhu cầu trì trệ ở các khuvực này khiến tốc độ tăng trưởng tiêu thụ phân bón tồn cầu chậm dần chỉ từ0,5% – 1,4%/năm.

Tốc độ tăng trưởng nhu cầu phân bón bị thu hẹp chủ yếu đến từ điều kiệnthời tiết, giá cả các mặt hàng nông sản gây bất lợi cho các khu vực nơng nghiệp. Chính sách mơi trường ở Trung Quốc và chiến lược cải tạo phân bón ở Ấn

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Độ đã tác động đến nhu cầu phân bón của các quốc gia tiêu thụ phân bón lớnnhất thế giới này. Bên cạnh đó, việc sử dụng phân bón hiệu quả hơn ở các quốcgia phát triển cũng khiến nhu cầu tiêu thụ phân bón tăng trưởng chậm lại.

<i><b>Triển vọng thị trường và giá phân bón thế giới</b></i>

Trong ngắn hạn, khơng có yếu tố hỗ trợ đáng kể cho tăng trưởng nhu cầuphân bón tồn cầu. Ngành nông nghiệp thế giới năm 2019 không khởi sắc hơnso với năm 2018. Sản xuất ngũ cốc toàn cầu niên vụ2019/2020 kỳ vọng tăngtrưởng khoảng +2% yoy. Giá các mặt hàng nông sản được dự báo tăngnhẹ.Trong trung hạn, nguồn cung vẫn tiếp tục gia tăng trong khi nhu cầu phânbón duy trì ổn định

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

► Nhu cầu phân bón thế giới được dự báo sẽ tăng trưởng 1,3%/năm trong5 năm tới. Tổng lượng tiêu thụ phân bón tồn cầu đạt 201,5 triệu tấn chất dinhdưỡng năm 2023. Tốc độ tăng trưởng nhu cầu cao được FAO và IFA dự báo ởChâu Phi, EECA và Nam Mỹ, những khu vực có tiềm năng tăng trưởng nơngnghiệp cao nhất trong giai đoạn tới.

► Cơng suất tồn cầu được dự báo sẽ tăng trưởng ở tất cả các phân khúc.Giai đoạn 2018 – 2023, vốn đầu tư ngành phân bón lên tới gần 110 tỷ USD vào70 nhà máy mới, tương ứng với công suất bổ sung khoảng 60 triệu tấn/năm.

► Thị trường phân bón tồn cầu tiếp tục bị chi phối bởi ng̀n cung. Trongkhi nhu cầu phân bón chỉ tăng trưởng khiêm tốn trung bình 1,3%/năm giai đoạn2019 - 2023, nguồn cung toàn cầu được dự báo tăng trưởng trung bình1,6%/năm.

<i><b>Các dịng sản phẩm phân bón hữu cơ</b></i>

Phân bón hữu cơ có các dịng như: Phân hữu cơ truyền thống, Phân hữu cơsinh học, phân hữu cơ vi sinh, phân vi sinh, phân hữu cơ khoáng, phân khoáng

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

hữu cơ, phân sinh học (chế phẩm axit humic, axit fulvic) với thành phần dinhdưỡng theo các ngưỡng qui định của Nhà nước.

Đối với phân bón hữu cơ truyền thống là loại phân bón có ng̀n gốc từđộng vật, các phế phụ phẩm trồng trọt chăn nuôi, chế biến nông, lâm, thủy sản,phân xanh, rác thải hữu cơ, các loại than bùn được chế biến theo phương pháp ủtruyền thống. Từ xa xưa người nông dân biết tận dụng các nguồn thải từ vật nôi,người cây trồng để sản xuất phân bón và ít gây ơ nhiễm mơi trường trong quátrình sử dụng. Tuy nhiên, phân hữu cơ truyền thống thường phải bón với khốilượng lớn, vận chuyển cờng kềnh và có tác dụng chậm đối với cây trờng nênnơng dân trong sản xuất nông nghiệp hiện đại thường ngại sử dụng. Để có thể sửdụng hiệu quả các ng̀n phân hữu cơ truyền thống trong sản xuất nơng nghiệpđịi hỏi người nơng dân phải có kiến thức và kỹ thuật xử lý phù hợp. Vấn đề nàylà một thách thức và rào cản đối với việc sử dụng phân hữu cơ truyền thống củanơng dân Việt Nam. Phân bón hữu cơ chưa chế biến có ng̀n gốc từ phân giasúc thường được người dân trồng cây công nghiệp lâu năm sử dụng vào đầu mùamưa và bón lót cho các loại cây hàng năm nhằm tăng độ phì nhiêu của đất trờng.Tuy nhiên, qui mơ sử dụng phân bón hữu cơ truyền thống ở đây còn nhiều hạnchế so với lượng phân bón vơ cơ mà người nơng dân sử dụng.

Đối với phân hữu cơ sản xuất công nghiệp là loại phân được sản xuất từnguyên liệu hữu cơ, được xử lý và sử dụng công nghệ lên men vi sinh với sựtham gia của một hay nhiều chủng vi sinh vật nhằm chuyển các chất hữu cơphức tạp sang dạng cây trồng dễ hấp thụ. Theo ý kiến của các chuyên gia, trongcác nhóm phân bón hữu cơ thì phân hữu cơ sinh học là loại được tiêu thụ tốtnhất, tuy chỉ chiếm 34% trong tổng số danh mục các loại phân bón hữu cơ đượcphép sản xuất và kinh doanh, nhưng lại chiếm đến 57% tổng sản lượng phân bónhữu cơ, tương đương với khoảng 400 nghìn tấn bán ra thị trường. Nguyên nhânchính khiến phân hữu cơ sinh học bán chạy là do loại phân bón này có giá cả

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

phải chăng, thích hợp với nhiều loại cây trồng giúp nâng cao năng suất và cảitạo đất canh tác. Do đó, phân hữu cơ sinh học thường được nông dân mua vớikhối lượng lớn, dùng để bón cho tất cả các loại cây trồng, từ cây công nghiệpnhư cao su, café, tiêu, chè, cây ăn trái… cho đến các loại cây hàng năm và ngắnngày như lúa, ngô, rau màu.

Đối với phân hữu cơ khống là loại phân bón có ng̀n gốc hữu cơ đượctrộn thêm một hay nhiều yếu dinh dưỡng khoáng đa, trung và vi lượng. Đây làloại phân hữu cơ chiếm số lượng nhiều nhất về chủng loại trong danh mục cácloại phân bón có ng̀n gốc hữu cơ được phép sản xuất và kinh doanh của CụcBảo vệ thực vật. Tuy nhiên, tổng sản phẩm phân hữu cơ khoáng cung ứng chothị trường chỉ khoảng 200 tấn tương đương với 29% sản lượng phân bón hữu cơđã qua chế biến trong thị trường. Do phân hữu cơ khoáng chỉ yêu cầu hàm lượnghữu cơ không thấp hơn 15%, được trộn thêm một hay nhiều yếu tố dinh dưỡng,nên thường có giá cao hơn các loại phân bón hữu cơ khác. Phân hữu cơ khoángthường được người dân sử dụng cả bón lót và bón thúc, thích hợp cho nhiều loạicây trồng. Đáp ứng nhu cầu cho từng loại cây trờng, các nhà sản xuất phân hữucơ khống thường đưa ra thị trường các loại phân chuyên dùng dành cho từngloại cây, ví dụ phân chuyên dùng cho cây café, cây chè, rau màu … hoặc phânhữu cơ khoáng tổng hợp.

Đối với phân hữu cơ vi sinh là loại phân được sản xuất từ ngun liệu hữucơ có chứa ít nhất một chủng vi sinh vật sống có ích trong đó, mật độ mỗi chủngvi sinh vật có ích khơng thấp hơn 1x10<small>6</small> cfu/g. Phân vi sinh là loại phân trongthành phần chủ yếu có chứa một hay nhiều loại vi sinh vật sống có ích bao gờmnhóm vi sinh vật cố định đạm, phân giải lân, phân giải kali, phân giải xenlulo, visinh vật đối kháng, vi sinh vật tăng khả năng quang hợp và các vi sinh vật có íchkhác với mật độ mỗi chủng vi sinh vật có ích khơng thấp hơn 1x10<small>8</small> cfu/g. Trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

thực tế do phân hữu cơ vi sinh và phân vi sinh chỉ khác biệt ở chủng vi sinh vậtcó ích nên khơng có sự phân chia rõ ràng giữa hai loại này.

Hiện nay, bà con nông dân trong nước đã dần nhận được tác dụng của việcsử dụng phân bón có ng̀n gốc hữu cơ, tuy nhiên tuy nhiên nhu cầu sử dụngphân hữu cơ vi sinh và phân vi sinh còn hạn chế. Tổng cầu phân hữu cơ vi sinhvà phân vi sinh được ước tính ở mức 100 tấn, tương đương với 14% tổng sảnlượng phân bón hữu cơ trên thị trường. Do đó, nơng dân ở các khu vực trồngnhiều lúa, rau màu và cây ăn trái sử dụng kết hợp phân vi sinh bón lót để cải tạođất, ngồi ra kết hợp phân vi sinh và phân vơ cơ để bón thúc giúp tăng sản lượngcây trồng.

<b>I.3. Nhu cầu thị trường thịt</b>

<i>a) Nhu cầu thị trường nội địa</i>

Những báo cáo thị trường trong những năm gần đây cho thấy sự gia tăngmạnh mẽ của nhu cầu tiêu thụ các loại thịt tại Việt Nam; dự báo đến năm 2025,tổng sản lượng tiêu thụ thịt tại Việt Nam sẽ vượt mốc 5 triệu tấn. Chiếm gần65% tổng sản lượng tiêu thụ, thịt bò vẫn sẽ chiếm tỷ trọng dinh dưỡng lớn trongbữa ăn của người Việt; tuy nhiên mức tăng trưởng đáng kể ước tính đạt3-5%/năm dự kiến sẽ mở ra những triển vọng khả quan cho lượng tiêu thụ thịtgia cầm và thịt bò trong thời gian tới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Tổng đàn bò thịt tại thời điểm tháng 12/2019 là 5.640.730 tăng khoảng2,4% so với cùng thời điểm năm 2018; sản lượng thịt bị hơi xuất ch̀ng cảnăm 2019 đạt 349,2 nghìn tấn, tăng 4,4% (quý IV ước đạt 84,3 nghìn tấn, tăng5,0% so quý IV/2018).

<i>Tổng đàn và sản lượng thịt hơi xuất chuồng</i>

<i> Nguồn: VITIC tổng hợp từ Tổng cục Thống kê</i>

Đàn bò thịt tăng trưởng khá do có thị trường tiêu thụ tốt, giá bán thịt bị hơiở mức tốt, người chăn ni có lãi ổn định, đồng thời được sự hỗ trợ nguồn vốn,hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi của các ngành, các cấp và chính quyền địaphương. Nhiều mơ hình phát triển chăn ni bị thịt, kết hợp xử lý chất thải làmphân bón hữu cơ rất có hiệu quả như ở Hịa Bình; chăn ni bị sữa phát triển tốtdo nhiều tỉnh có đề án phát triển bò sữa.

<i>b) Sự thay đổi trong thị trường thịt toàn cầu</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Trên phạm vi toàn cầu, sản xuất thịt trong thập kỷ tới cũng sẽ chậm lại sovới tốc độ tăng trưởng trước đó. Theo dự báo của FAO, sản xuất thịt toàn cầu sẽtăng chậm từ mức tăng trung bình 2,2% mỗi năm trong thập kỷ trước xuống còn1,8% mỗi năm, điều này chủ yếu là do tốc độ tăng trưởng chậm hơn ở các nướcMỹ Latinh, đặc biệt là Brazil và Argentina, cũng như chi phí đầu vào tăng cao.

Sản xuất thịt gia cầm và thịt heo với mức tăng tương ứng 14% và 5% mỗinăm trong thập kỷ qua, được dự báo sẽ tăng trưởng trung bình trong khoảng 2%mỗi năm đến năm 2025. Nhìn chung, các nước đang phát triển sẽ chiếm 77%tăng trưởng sản xuất thịt trong giai đoạn đến năm 2025. Sản xuất gia cầm sẽ tiếptục tăng với tốc độ nhanh nhất (2,2% mỗi năm) so với các loại thịt khác và sẽvượt qua thịt heo vào cuối năm 2021 với sản lượng cao nhất. Đến năm 2021, sảnlượng thịt gia cầm có thể sẽ đạt hơn 127,2 triệu tấn, so với gần 126 triệu tấn thịtheo.

Cùng với nhu cầu cao về trứng, phần lớn lượng tiêu thụ thịt sẽ tập trung ởcác nước châu Á và Thái Bình Dương, chiếm 56% mức tăng nhu cầu thịt toàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

cầu trong giai đoạn 2010 - 2021. Đến năm 2021, người tiêu dùng ở các nướcphát triển sẽ chọn thịt gia cầm với tỷ lệ là 90% trong tổng lượng thịt tiêu thụ củahọ, ngoại trừ ở các nước Đông Âu. Riêng ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tiêuthụ hàng năm khoảng 62% thịt gia cầm, 19% thịt heo, 13% thịt bò và 6% thịtcừu. Dự báo tiêu thụ thịt gia cầm ở các nền kinh tế phát triển vào năm 2021 cóthể sẽ đạt 44,7 triệu tấn, trong khi các nền kinh tế đang phát triển sẽ tiêu thụkhoảng 82,3 triệu tấn.

Tăng trưởng thương mại hàng năm về thịt gia cầm sẽ chậm lại đáng kể sovới giai đoạn trước đó, chỉ ở mức dưới 2%/năm đến năm 2030, so với mức bìnhquân 5,5%/năm trong thập kỷ qua. Đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng thươngmại gia cầm sẽ là Mỹ và Brazil, chiếm gần 80% thương mại gia cầm thế giớitrong giai đoạn 2021 - 2025. Tăng trưởng nhập khẩu cũng sẽ được dẫn dắt bởicác quốc gia ở Trung Đông, Đông Nam Á và Mỹ Latinh

<i>c) Nhu cầu xuất khẩu thịt</i>

Sản lượng toàn cầu được dự báo sẽ tăng nhẹ (1%) trong năm 2019 lên 63,6triệu tấn, chủ yếu đạt được từ Brazil, Hoa Kỳ và Argentina. Sự mở rộng củaBrazil do nhu cầu ổn định trong nước và tăng trưởng xuất khẩu vững chắc sangcác thị trường trọng điểm châu Á. Tăng trưởng của Argentina được thúc đẩy,bởi việc tăng khối lượng để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu mạnh mẽ hơn cho cácđộng vật có trọng lượng nặng hơn. Điều kiện thời tiết nóng và khơ kéo dài củaAustralia dẫn đến tình trạng đờng cỏ tệ đi, giá ngũ cốc tăng cao và nguồn cấpnước thấp buộc nhiều gia súc biến thành động vật để lấy thịt. Với số lượng giasúc ít hơn kì vọng vào đầu năm 2019, sản xuất thịt bò được dự báo là sẽ thấphơn. Dù cho mở rộng việc tăng đàn gia súc vào 2019 thì vẫn sẽ có ít gia súc cósẵn cho việc giết mổ.

Trong năm 2019, Việt Nam xuất khẩu thịt các loại tăng khá, thịt bò tăngmạnh, với mức tăng là 33% so với năm trước, đạt mức 8.831 USD/tấn.

<i>Xuất khẩu thịt các loại trong năm 2019</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Chủng loại<sup>Lượng</sup>(tấn)</b>

<b>Tăng/giảm sovới năm 2020(%)</b>

<b>Trị giá(NghìnUSD)</b>

<i><b> Nguồn: VITIC tổng hợp số liệu từ Tổng cục Hải quan Việt Nam</b></i>

<b>I.4. Thị trường rau quả</b>

<i><b>Thị trường thế giới</b></i>

Thái Lan: Theo nguồn producereport.com, tại Thái Lan, vùng trờng sầuriêng chính ở miền đơng nước này sẽ sớm bắt đầu vụ thu hoạch. Tuy nhiên, dođại dịch Covid-19, những quy định nghiêm ngặt được triển khai tại các tỉnhChanthaburi, Rayong và Trat đang tác động lên xuất khẩu tất cả các loại trái cây,đặc biệt là sầu riêng. Trong năm 2020, Trung Quốc là thị trường tiêu thụ sầuriêng lớn nhất của Thái Lan. Để đẩy mạnh xuất khẩu sầu riêng và củng cố niềmtin với người tiêu dùng, Ủy ban Thương mại Thái Lan triển khai hàng loạt biệnpháp, bao gồm khử trùng các loại trái cây và dán nhãn “NoCOVID-19”, tạo điềukiện cho các nhà chức trách Trung Quốc tra soát quy trình trờng, đóng gói vàvận chuyển sầu riêng.

Theo cơ quan Hải quan Thái Lan, năm 2020, trị giá xuất khẩu sầu riêngcủa Thái Lan sang Trung Quốc đạt 576 nghìn tấn, trị giá 2,51 tỷ USD, giảm4,6% về lượng, nhưng tăng 47,6% về trị giá so với năm 2019. Trị giá xuất khẩusầu riêng tăng mạnh là do giá xuất khẩu tăng cao. Do tác động của đại dịch, tốcđộ xuất khẩu sầu riêng giảm mạnh trong nửa cuối năm 2020. Trong nửa đầunăm 2020 trị giá xuất khẩu sầu riêng của Thái Lan đạt 1,64 tỷ USD, trong khitrong nửa cuối năm 2020 chỉ đạt 868 triệu USD. Tính riêng tháng 12/2020, xuấtkhẩu sầu riêng của Thái Lan sang Trung Quốc đạt 7.143 tấn, trị giá 38,4 triệuUSD, là mức thấp nhất theo tháng trong năm 2020.

Nhu cầu sầu riêng tại Trung Quốc tăng trong những năm gần đây đã thúcđẩy người trồng sầu riêng Thái Lan tăng diện tích trờng, đây là ngun nhân làmgiảm sản lượng của các cây trờng khác. Theo Văn phịng Kinh tế Nông nghiệpcủa Thái Lan, sản lượng sầu riêng của miền Nam Thái Lan dự báo tăng 22%trong năm 2021 so với năm 2020.

<i><b>Tình hình xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Trong cơ cấu hàng rau quả xuất khẩu, nhóm quả và quả hạch xuất khẩutrong tháng 1/2021 ghi nhận mức tăng trưởng cao, đạt 216,44 triệu USD, tăng26,4% so với tháng 12/2020 và tăng 4,1% so với tháng 1/2020. Trong đó, trị giáxuất khẩu thanh long tươi hoặc đông lạnh đạt 119,85 triệu USD, tăng 64% sovới tháng 12/2020 và tăng 14,7% so với tháng 1/2020. Thanh long tươi hoặcđông lạnh là chủng loại quả xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu hàngrau quả xuất khẩu trong tháng 1/2021. Bên cạnh đó, trị giá xuất khẩu nhiềuchủng loại trái cây và hạt chính cũng ghi nhận mức tăng trưởng khá cao trongtháng 01/2021 như xồi, dừa, chuối, hạt óc chó, hạt macadamia.

Đối với nhóm sản phẩm chế biến, trị giá xuất khẩu trong tháng 01/2021đạt 64,43 triệu USD, giảm 21,1% so với tháng 12/2020, nhưng tăng 29,3% sovới tháng 1/2020. Trong đó, mặt hàng nước dừa, cơm dừa sấy xuất khẩu đạt11,45 triệu USD, tăng 237,3% so với tháng 1/2020. Ngoài ra, trị giá xuất khẩumột số chủng loại rau, củ, quả đã qua chế biến tăng so với tháng 12/2020 và sovới tháng 1/2020 như lá nho chế biến, nước dứa, dứa sấy, khoai lang sấy, nướcmãng cầu, thạch, nước lạc tiên.

Đáng chú ý, nhóm hàng rau củ ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao nhất sovới các nhóm hàng khác, trong tháng 1/2021 đạt 26,9 triệu USD, tăng 35,4% sovới tháng 12/2020, tăng 46,3% so với tháng 1/2020. Trong đó, ớt là chủng loạixuất khẩu nhiều nhất đạt 6,8 triệu USD, tăng 21,2% so với tháng 12/2020, tăng67,2% so với tháng 1/2020. Bắp cải xuất khẩu đạt tốc độ tăng trưởng rất caotrong tháng 1/2021.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN</b>

<b>III.1. Các hạng mục xây dựng của dự án</b>

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau:

5 Xưởng sản xuất và đóng gói dạng hạt trịn <sup>3.000,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup>6 Xưởng sản xuất và đóng gói dạng hạt nở <sup>3.000,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup>

8 Xưởng sản xuất và đóng gói dạng bột <sup>3.000,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Các cơng trình phụ trợ như nhà bảo vệ, đường

<b>B Nhà máy sản xuất chiết phẩm sinh học<sup>3.180,0</sup><sup>m</sup><sup>2</sup></b>

<b>C<sup>Trung tâm ứng dụng, chuyển giao công nghệ </sup><sub>và phát triển nông nghiệp hữu cơ</sub>90.000,0m<small>2</small></b>

1 Trại lợn chăn nuôi sinh học hữu cơ <sup>5.000,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup>2 Trại bị chăn ni sinh học hữu cơ <sup>10.000,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup>

Hờ nuôi thủy sản áp dụng CN kết hợp giữa sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>III.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư</b>

ĐVT: 1000 đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIV.1. Địa điểm xây dựng</b>

<i><b>Dự án“nông nghiệp công nghệ cao” được thực </b></i>

Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.

<b>V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀOV.1. Nhu cầu sử dụng đất</b>

<i>Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất</i>

<b>V.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án</b>

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Đối với ng̀n lao động phục vụ q trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng ng̀n lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCƠNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG</b>

<b>I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH</b>

<i>Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình </i>

5 Xưởng sản xuất và đóng gói dạng hạt trịn <sup>3.000,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup>6 Xưởng sản xuất và đóng gói dạng hạt nở <sup>3.000,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup>

8 Xưởng sản xuất và đóng gói dạng bột <sup>3.000,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup>

<b>C<sup>Trung tâm ứng dụng, chuyển giao công nghệ và </sup><sub>phát triển nông nghiệp hữu cơ</sub>90.000,0m<small>2</small></b>

1 Trại lợn chăn nuôi sinh học hữu cơ <sup>5.000,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup>2 Trại bị chăn ni sinh học hữu cơ <sup>10.000,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup>

Trang trại canh tác cây ăn quả theo quy trình hữu cơ

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>TTNội dungDiện tích ĐVT</b>

Hờ ni thủy sản áp dụng CN kết hợp giữa sinh học

<b>II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆII.1. Quy trình sản xuất phân hữu cơ</b>

<i>Quy trình sản xuất phân hữu cơ</i>

<i><b>Chuẩn bị nguyên liệu hữu cơ </b></i>

<b>* Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu hữu cơ (các phế thải nông lâm nghiệp,</b>

chăn nuôi, phân từ gia súc, gia cầm chăn ni (phân bị, heo, gà), trồng trọt,chăn nuôi thủy sản, chế biến thực phẩm,…) được thu gom từ các hộ, các trangtrại chăn nuôi trong địa phương và khu vực lân cận. Các phế thải nông lâmnghiệp được khai thác hoặc thu mua được tập kết tại bãi phơi nguyên liệu.

Tiến hành phơi kết hợp kiểm tra độ ẩm, chất lượng nguyên liệu cho đến độ ẩm28 – 32% cho vào nghiền mịn bằng máy nghiền búa với kích thước hạt từ 0,1-0,5 mm sau đó được đưa vào kho chứa mùn để chuẩn bị cho việc sản xuất tiếptheo.

<b>* Bước 2: Ủ men vi sinh vật phân giải xelluloza.</b>

Nguyên liệu đạt yêu cầu sản xuất được đưa vào máy ủ men siêu tốc.Thực hiện ủ men theo quy trình cơng nghệ nghiêm ngặt.

- Chuẩn bị mặt bằng nơi ủ: Nơi ủ phải gần nơi chứa mùn hữu cơ để tiếtkiệm công vận chuyển và công sức lao động.

- Chuẩn bị thùng pha men, máy phun men hoặc thùng ôzoa, men phângiải, nguồn cấp nước sạch đủ để ủ cho khối lượng hữu cơ đã định.

- Lấy 6 lít men phân giải xelluloza đã được pha chế để ủ cho 01 tấn thànhphẩm, nếu ủ khối lượng lớn thì cứ theo cơng thức trên mà tính tốn đủ cho khốilượng mùn cần ủ, khi ủ phải điều tiết độ ẩm của nguyên liệu ở độ ẩm 35%-50%

- Cách ủ như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

+ Cho một lớp mùn dầy khoảng 15 - 20 cm xuống dưới sau đó tưới đềumột lượt men phân giải lên trên, khi đã tưới xong lớp thứ nhất thì tiếp tục cholớp thứ hai, cứ như vậy cho đến khi đống ủ hoàn tất việc ủ men.

+ Đống ủ cần được vun cao và tạo khối lớn có kích thước rộng từ 2 - 3 m,cao từ 1- 1,6 m, độ dài tùy thuộc vào mặt bằng của từng nhà máy để tiết kiệmdiện tích ủ.

+ Thời gian ủ men phân giải xelluloza cho nguyên liệu hữu cơ lần 1 từ 7 –15 ngày. Sau khi ủ đủ thời gian thì tiến hành nghiền và sàng để loại bỏ tạp chất,rồi chuyển vào kho chứa. Nếu nhu cầu của sản xuất phân bón và thời vụ chămsóc cây trờng chưa gấp thì thời gian ủ có thể để lâu hơn.

+ Sau khi đã nghiền mịn ta thu được sản phẩm là phân nền hữu cơ đểchuẩn bị cho việc sản xuất phân bón tiếp theo.

<b>b.2. Sản xuất phân bón </b>

<b>* Bước 1: Chuẩn bị đủ lượng mùn hữu cơ. Than bùn, phế thải nông lâm</b>

nghiệp và các nguồn hữu cơ khác đã lên men đủ chín và khối lượng mùn hữu cơcần sản xuất 1 tấn phân bón thực tế tại từng nhà máy sản xuất cụ thể.

<b>* Bước 2: Chuẩn bị đủ lượng N,P,K Căn cứ vào công thức sản xuất của</b>

từng chủng loại phân để từ đó chuẩn bị đủ lượng NPK cần cho sản xuất 1 tấnphân bón. Nếu sản xuất số lượng phân bón từ 20 đến 30 tấn trở lên thì cứ lấykhối lượng NPK của 1 tấn mà nhân lên cho đủ khối lượng NPK cần cho sảnxuất.

<b>* Bước 3: Bổ sung hỗn hợp vi lượng. Căn cứ vào số lượng phân bón cần</b>

sản xuất mà chuẩn bị hỗn hợp vi lượng (2kg/tấn phân hữu cơ vi sinh)

<b>* Bước 4: Bổ sung vi sinh vật hữu ích. Căn cứ vào số lượng phân bón cần</b>

sản xuất mà chuẩn bị men VSV hữu ích (2 – 4 lít/tấn phân hữu cơ vi sinh)

<b>* Bước 5: Bổ sung Axit humic. Căn cứ vào số lượng phân bón cần sản</b>

xuất mà chuẩn bị Axit Humic (4 lít/tấn phân hữu cơ vi sinh)

<b>* Bước 6: Phối trộn đều bằng máy trộn chuyên dùng. * Bước 7: Kiểm tra chất lượng phân bón sản xuất ra. * Bước 8: Đóng bao 10, 25, 50 kg/bao. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>* Bước 9: Chuyển vào kho chứa thành phẩm và bảo quản nơi khơ ráo</b>

thống mát.

<i>Máy lên men siêu tốc</i>

<b>II.2. Quy trình sản xuất chế phẩm sinh học</b>

đòi hỏi cần phải biết tới cách thức hoạt động của vi sinh vật trong hợpchất này:

– Sản xuất enzyme và các chất kháng khuẩn– Có khả năng tăng cường hệ miễn dịch

– Duy trì và bảo vệ sức khỏe đường ruột, gan tụy trên vật nuôi– Hỗ trợ tăng cường q trình chuyển hóa các chất cho vật nuôi

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>Cách làm chế phẩm sinh học cần quan tâm đến các cơ chế tác động của chúng</i>

Thơng thường, quy trình sản xuất chế phẩm sinh học được diễn ra theocác bước cơ bản sau:

 Lựa chọn nguyên liệu

 Đóng gói tùy theo từng dạng chế phẩm (dạng nước hoặc dạng bột)

Bên cạnh những nguồn nguyên liệu tự nhiên thì vi sinh vật cũng giữ vaitrị quan trọng khơng thể thiếu trong q trình hình thành chế phẩm. Vi sinh vậtcó khả năng bám thành ruột, khơng độc hại và có khả năng sinh trưởng tốt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>=> Lưu ý: Trong quy trình sản xuất chế phẩm sinh học cần phải chú ý từ bước</b>

chuẩn bị nguyên liệu đến suốt quá trình lên men cho đến khi đóng gói.

<b>II.3. Kỹ thuật chăn ni heo</b>

<i><b>II.3.1. Trang trại nuôi heo giống</b></i>

+ Khu vực chăn nuôi cách xa nhà ở;

+ Có hàng rào ngăn cách với các khu vực khác; + Hạn chế tối đa người lạ đi vào khu vực chăn nuôi; + Trước cổng, trước mỗi dãy ch̀ng có hố sát trùng;

+ Thường xuyên định kỳ tiêu độc khử trùng dụng cụ và khu vực chăn nuôi; + Chất thải chăn nuôi được thu gom và xử lý bằng các biện pháp thích hợp.

<i>Trang trại giống heo</i>

<i><b>II.3.2. Chọn lọc và theo dõi heo nái</b></i>

Để chọn được heo nái tốt cần chú ý các đặc điểm sau:

</div>

×