Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

vận dụng quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về ý thức vào việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên đại học bách khoa thành phố hồ chí minh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.08 KB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>STTHọ và tênMSSVNhiệm vụKết quảChữ ký1.</b>

Nguyễn Văn Anh Kiệt

Chương 1 <sup>Hoàn thành</sup>

Huỳnh Phi Long2211879

<sup>Tổng hợp bài làm,</sup>

chỉnh sửa nội dung <sup>Hoàn thành</sup>

Chương 2 phần2.1,2.2, chỉnh sửa

Hồn thành

<b>NHĨM TRƯỞNG (ghi rõ họ tên, ký tên)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU ...1</b>

1. Tính cấp thiết của đề tài...1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài...2

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài...2

4. Phương pháp nghiên cứu đề tài...3

5. Kết cấu của đề tài...3

<b>PHẦN NỘI DUNG...4</b>

<b>Chương 1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ Ý THỨC...4</b>

<b>1.1. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức...4</b>

1.1.1. Nguồn gốc của ý thức...4

1.1.2. Bản chất của ý thức...7

1.1.3. Kết cấu của ý thức...8

<b>1.2. Vai trò của ý thức...13</b>

1.1.1. Vai trò của ý thức trong hoạt động nhận thức...13

1.1.2. Vai trò của ý thức trong hoạt động thực tiễn...15

2.1.1. Khái niệm “yêu nước”, “chủ nghĩa yêu nước Việt Nam”...20

2.1.2. Nội dung cơ bản của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hiện nay...21

<b>2.2 Tình hình và đặc điểm của sinh viên trường Đại học Bách khoa Thành phố </b>

<b>Hồ Chí Minh và vai trò của việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam chosinh viên...23</b>

2.2.1. Tình hình và đặc điểm của sinh viên trường Đại học Bách khoa Thành phố

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay...23

<b>2.3. Thực trạng và giải pháp giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cho sinh viêntrường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay...24</b>

2.3.1. Thực trạng về công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cho sinhviên trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay...24

2.3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc giáo dục chủ nghĩa yêunước Việt Nam cho sinh viên trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minhhiện nay...27

<b>Tiểu kết chương 2...29</b>

<b>KẾT LUẬN CHUNG...30</b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...32</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Từ xưa đến nay ý thức luôn là một trong những tác nhân ảnh hưởng đến các hànhđộng của con người, đặc biệt trong thời đại công nghệ hiện đại ngày nay, ý thức có vai trị ngày càng quan trọng. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin:” Ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất. Ý thức là sự phản ánh thế giới hiện thực bởi bộ óc con người. Sự xuất hiện con người và hình thành bộ óc của con người có năng lực phản ánh hiện thực khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức, ý thức khơng những có nguồn gốc tự nhiên mà cịn có nguồn gốc xã hội và là một hiện tượng mang bản chất xã hội” <b><small>(1)</small></b><small>1</small>Vậychúng ta có thể hiểu rằng ý thức là sự phản ánh của thế giới hiện thực bởi bộ óc con người và có tác động tới hành động, tư duy của mỗi cá nhân. Đối với dân tộc Việt Nam ta có thể nói ý thức là thứ đi xuyên suốt chiều dài lịch sử từ đó tạo nên chủ nghĩa yêu nước của con người Việt Nam, như chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:” Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũbán nước và lũ cướp nước” <b><small>(2)2</small></b>. Từ đó ta nhận xét rằng chính ý thức, tinh thần yêu nước của nhân dân ta là nòng cốt và sức mạnh to lớn để giúp đất nước ta tồn tại và phát triển như ngày hôm nay. Hiện nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ý thức và tinh thần yêu nước đó ngày càng được phát triển có thể thấy được thông qua sự phát triển ổn định và trật tự xã hội, tuy nhiên vẫn cịn có các thế lực thù địch, phản cách mạng vẫn âm thầm xuyên tạc, chống phá các đường lối của Đảng.Vì vậy, giải pháp cấp thiết hiện nay là giáo dục chủ nghĩa yêu nước đúng đắn cho mỗi người dân, đặc biệt là tầng lớp sinh viên nói chung và sinh viên Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng. Sinh viên Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh là sinh viên thuộc khối kĩ thuật, có tư duy đổi mới sáng tạo, tích cực trong việc học tập, tiếp cận công nghệ, tuy nhiên phần đa sinh viên vẫn chưa có đầy đủ tư duy và hiểu sâu về các vấn đề chính trị, xã hội, do đó việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho

<small>1 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.</small>

<small>2 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

viên là một điều hết sức cần thiết. Thấy được tính cấp thiết của vấn đề trên do đó nhóm chọn đề tài:” Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về ý thức vào việcgiáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay” làm bài tập lớn để kết thúc mơn học Triết học Mác - Lênin.

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài</b>

Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện,khái quát về quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về ý thức. Trên cơ sở đó, xem xétđánh giá đồng thời đưa ra các đề xuất về việc vận dụng quan điểm của chủ nghĩaMác - Lênin về ý thức vào việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cho sinh viêntrường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Để đạt được mục đích nêu trên, đề tài cần phải thực hiệncác nhiệm vụ cơ bản sau đây:

Một là, trình bày, phân tích và làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về ý thức, phân tích được tầm quan trọng của ý thức trong sự phát triển của xã hội.

Hai là, trình bày, phân tích và làm rõ thực trạng giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, xem xétchỉ ra được điểm mạnh, điểm hạn chế , những thiếu sót trong cơng tác giáo dục.

Ba là, nhìn nhận được những mặt còn yếu kém, hạn chế từ đó đề xuất một số giảipháp giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cho sinh viên trường Đại học Bách khoaThành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

<b>3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài </b>

Để thực hiện đề tài, nhóm tập trung làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lêninvề ý thức từ nguồn gốc, bản chất cho tới vai trị của ý thức. Từ đó nhóm sẽ áp dụngquan điểm này vào việc nghiên cứu, phân tích việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước trongphạm vi toàn bộ sinh viên của trường Đại học Bách Khoa Hồ Chí Minh hiện nay.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu đề tài</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Để đạt được mục đích và nhiệm vụ của đề tài, nhóm đã tiến hành nghiên cứu dựatrên những phương pháp sau:

Thứ nhất, nhóm phân tích nội dung đề tài dựa trên cơ sở thế giới quan. Nhóm sẽdựa vào nhận thức cơ bản khơng chỉ của những thành viên trong nhóm, mà cịn củamột số cá nhân trong xã hội. Từ đó nhóm có thể làm rõ một số nội dung trong đề tàinhư tình hình, đặc điểm của sinh viên trường Đại học Bách Khoa Hồ Chí Minh, nhữngthực trạng về việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước đối với sinh viên trong trường.

Thứ hai, nhóm sẽ áp dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Bằngphương pháp này, thông qua lịch sử phát triển của đất nước, sự đấu tranh và nhữngthăng trầm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của dân tộc Việt Nam, ta cóthể khơi dậy niềm tự hào và ý chí góp sức xây dựng đất nước của sinh viên trongtrường, qua đó dễ dàng hơn giáo dục cho sinh viên về chủ nghĩa yêu nước.

Cuối cùng, nhóm sử dụng phương pháp phân tích, liệt kê, so sánh và đối chiếu.Bằng những phương pháp này, nhóm có thể làm rõ nguồn gốc, vai trò của ý thức, đưara được nhiều giải pháp giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên, không những thế,bằng phương pháp so sánh và đối chiếu, nhóm có thể đưa ra những ví dụ thể hiện nộidungcủa đề tài, qua đó khiến nội dung đối với người đọc trở nên thuyết phục hơn.

<b>5. Kết cấu của đề tài</b>

Kết cấu của đề tài có 04 phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận vàdanh mục tài liệu tham khảo. Trong đó phần nội dung được chia thành 02 chương và05 tiểu tiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>PHẦN NỘI DUNGChương 1</b>

<b>QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ Ý THỨC1.1. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức </b>

<b>1.1.1. Nguồn gốc của ý thức </b>

Ý thức là một khái niệm đã xuất hiện rất lâu và đóng một vai trị quan trọng trongsự phát triển của xã hội loài người, là nhân tố ảnh hưởng đến định hướng hành động

<b>của con người. Các nhà triết học theo chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức là: “Nguyên</b>

thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biến đổicủa toàn bộ thế giới vật chất”<b><small>1</small>. Đặc biệt là những nhà chủ nghĩa duy tâm khách quan</b>

tiêu biểu như : “Plato, Hegel đã tuyệt đối hóa vai trị của lý tính, khẳng định thế giới “ýniệm”, hay “ý niệm tuyệt đối” là bản thể, sinh ra toàn bộ thế giới hiện thực”Error:

<b>Reference source not found. Bên cạnh đó, theo các nhà duy vật siêu hình phủ nhận tínhchất siêu tự nhiên của ý thức, tinh thần, họ đồng nhất ý thức với vật chất, họ cho rằng:</b>

" Ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra” như: "Óc tiếtra ý thức như gan tiết ra mật" <small>2</small>. Tuy có nhiều cách giải thích nhưng cả hai trường pháiduy tâm và duy vật đều có nhiều sai lầm trong việc hiểu về ý thức, chỉ đến thời củaC.Mác ơng mới có những định nghĩa đúng đắn về ý thức. Theo C.Mác: “ý niệm chẳngqua chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biến đi ởtrong đó”Error: Reference source not found<b>. Cùng với sự phát triển của các ngành</b>

khoa học tự nhiên các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng:”Ý thức làhình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là hình thức phản ánh cao nhất củathế giới vật chất. Ý thức là sự phản ánh thế giới hiện thực bởi bộ óc con người. Sự xuấthiện con người và hình thành bộ óc của con người có năng lực phản ánh hiện thựckhách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức, ý thức khơng những có nguồn gốc tự

<small>1 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, trang 69.</small>

<small>2 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, trang 70.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nhiên mà cịn có nguồn gốc xã hội và là một hiện tượng mang bản chất xã hội” <b><small>1</small></b>. Nhưvậy chúng ta có thể hiểu ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc

người, phản ánh hiện thực khách quan của xã hội và lịch sử, ý thức chỉ có ở bộ não củacon người và có cả nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.

Đầu tiên chúng ta tìm hiểu nguồn gốc tự nhiên của ý thức, ý thức là chức năngquan trọng của bộ óc người và chỉ có ở con người, mối quan hệ giữa bộ óc người hoạtđộng bình thường và ý thức là không thể tách rời. Bộ não được bao bọc bởi khốixương sọ trên đầu. Đại não chiếm phần lớn kích thước não người và được cấu thành từ2 bán cầu não, bao gồm khoảng 14 - 15 tỷ tế bào thần kinh. Sự phân khu của não bộ vàhệ thống dây thần kinh liên hệ với các giác quan để thu nhận và xử lý thơng tin từ thếgiới khách quan vào não bộ, hình thành những phản xạ có điều kiện và khơng có điềukiện, điều khiển các hoạt động của cơ thể trong quan hệ với thế giới bên ngoài. Trảiqua hàng triệu năm tiến hóa, bộ óc người đã có được những đặc tính siêu việt đặc biệtlà khả năng phản ánh thế giới hiện thực vào bộ não.

Ý thức cho con người khả năng phản ánh hiện thực thế giới khách quan vào bộnão, tạo nên mối liên hệ giữu con người và thế giới khách quan, thế giới khách quanđược phản ánh thông qua hoạt động của các giác quan đã tác động đến bộ óc người,hình thành nên ý thức. Để có được mối liên hệ đó, bộ não có một thuộc tính đặc biệtđó là phản ánh.

Phản ánh có thể được hiểu là năng lực giữ lại, tái hiện lại của hệ thống vật chất

não người thể hiện hiện thực khách quan của môi trường hay sự vật, hiện tượng đượcbộ não tiếp nhận. Phản ánh là đặc điểm chung của tất cả các dạng vật chất, nhưng nócó nhiều biểu hiện và mức độ khác nhau, bao gồm phản ánh vật lý, hóa học; phản ánhsinh học; phản ánh tâm lý và phản ánh năng động, sáng tạo. Các biểu hiện này tươngứng với quá trình tiến hóa của các dạng vật chất tự nhiên.

<small>1 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học khối khơng chun ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Hà </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Phản ánh vật lý, hóa học, đặc trưng cho vật chất vô sinh, thể hiện qua biến đổi vềcơ, lý, hóa khi tác động giữa các dạng vật chất. Đây là một loại phản ánh thụ động,khơng có sự lựa chọn của vật nhận tác động.

Phản ánh sinh học, đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh, bao gồm tính kích thích,tính cảm ứng, phản xạ. Tính kích thích là phản ứng của thực vật và động vật bậc thấpkhi tác động mơi trường. Tính cảm ứng là phản ứng của động vật có hệ thần kinhthông qua cơ chế phản xạ không điều kiện.

Phản ánh tâm lý là phản ánh của động vật có hệ thần kinh trung ương thơng quacơ chế phản xạ có điều kiện.

Phản ánh năng động, sáng tạo là loại phản ánh cao nhất, chỉ xuất hiện ở dạng vậtchất có tổ chức cao nhất như bộ não người. Nó được thực hiện thông qua hoạt độngsinh lý thần kinh để chủ động lựa chọn và xử lý thông tin, tạo ra những thông tin mớivà phát hiện ý nghĩa của chúng. Loại phản ánh này được gọi là ý thức.

Tuy vậy sự ra đời của ý thức khơng chỉ có nguồn gốc tự nhiên mà cịn có nguồngốc xã hội và là một hiện tượng mang bản chất xã hội. Để tồn tại trong tự nhiên conngười đã tạo ra những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của mình, từ đó con người sángtạo và tạo nên hai yếu tố cơ bản và trực tiếp nhất tác động đến ý thức đó là lao động vàngơn ngữ. Như Ph. Ăngghen đã nói:“ Trước hết là lao động; sau lao động và đồng thờivới lao động là ngơn ngữ; đó là hai sức kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc củacon vượn, làm cho bộ óc đó dần dần biến chuyển thành bộ óc con người” <b><small>(1)</small></b> qua đó tathấy được sự ảnh hưởng của việc lao động cải để cải tạo thế giới xung quanh của conngười đã giúp con người nhận thức được thế giới và có ý thức ngày càng sâu sắc vềthế giới xung quanh.

Lao động có thể được hiểu là hình thức con người tạo ra các sản phẩm phục vụcho nhu cầu cần thiết, đồng thời thơng qua q trình lao động lâu dài cũng làm đổi cấutrúc cơ thể người từ đi bằng bốn chi chuyển qua đi bằng hai chi và các ngón tay linhhoạt hơn, vừa thấy được sự chuyển động và quy luật của giới tự nhiên thơng qua việccải tạo và sử dụng nó.Trải qua q trình lao động lâu dài và thơng qua hoạt động củacác giác quan, tác động đến bộ óc người và bằng hoạt động của bộ óc, tri thức nóiriêng, ý thức nói chung về thế giới khách quan hình thành và phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Đồng thời với sự lao động là sự xuất hiện của ngôn ngữ để giao tiếp với nhau, laođộng mang tính xã hội đã làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm giữa

<b>các thành viên trong xã hội. Như Ph. Ăngghen đã viết: “Đem so sánh con người với</b>

các loài vật, người ta sẽ thấy rõ rằng ngôn ngữ bắt nguồn từ lao động và cùng pháttriển với lao động, đó là cách giải thích duy nhất đúng về nguồn gốc của ngơn ngữ” <b><small>(1)</small></b>

.Từ nhu cầu đó, các bộ phận dùng để giao tiếp của con người như: lưỡi, tai,… đã pháttriển và dần hồn thiện. Ngơn ngữ là hệ thống tín hiệu chứa thơng tin của con ngườimuốn truyền đạt cho nhau. Theo sách giáo trình Triết học Mác-lênin:“Ngơn ngữ xuấthiện trở thành “vỏ vật chất” của tư duy, là hiện thực trực tiếp của ý thức, là phươngthức để ý thức tồn tại với tư cách là sản phẩm xã hội - lịch sử.” <b><small>1</small></b> Do đó, ngơn ngữ trởthành công cụ để truyền đạt tư tưởng, suy nghĩ giữa người với người, đóng vai trị tolớn trong việc phát triển của xã hội.

Như vậy hai nguồn gốc cơ bản và trực tiếp tác động lên sự hình thành của ý thứclà lao động và sau lao động là ngơn ngữ, đó là hai tác nhân chủ yếu đã ảnh hưởng đếnbộ óc của con vượn, đã làm cho bộ óc đó dần tiến hóa thành bộ óc của con người,khiến cho tâm lý động vật dần dần chuyển hóa thành ý thức.

<b>1.1.2. Bản chất của ý thức </b>

Để hiểu đúng bản chất của ý thức cần xem xét nó trong mối quan hệ qua lại vớivật chất, mà chủ yếu là đời sống hiện thực có tính thực tiễn của con người. Qua đó tacó thể thấy được ý thức có các bản chất cơ bản là tính chủ quan, tính sáng tạo và tínhxã hội.

Đầu tiên chúng ta tìm hiểu về tính chủ quan. Có thể xem:“Bản chất của ý thức là hìnhảnh chủ quan của thế giới khách quan, là q trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiệnthực khách quan của óc người” <b><small>2</small>. Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan</b>

xung quanh chủ thể. Ý thức là cái vật chất ở bên ngoài được tiếp nhận và cải biếntrong bộ óc của con người. Mức độ cải biến phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó đốitượng, hồn cảnh lịch sử, môi trường sống, năng lực, kinh nghiệm sống của chủ thểphản ánh là các yếu tố quyết định. Cùng một đối tượng phản ánh nhưng với các chủthể phản ánh khác nhau có đặc điểm tâm lý, tri thức, kinh nghiệm, khác nhau, trong

<small>1 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh),Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, trang 72</small>

<small>2 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học khối không </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

những hoàn cảnh lịch sử và xã hội khác nhau có thể cho kết quả phản ánh đối tượngtrong ý thức cũng rất khác nhau. Trong ý thức của một chủ thể sự phản ánh giữa ý thứccủa chủ thể đó và thế giới khách quan bao giờ cũng chỉ mang tính tương đối, cho dùphản ánh có đúng đến đâu cũng chỉ là phản ánh gần đúng và tiến gần nhất đến chủ thểkhách quan.

Ngồi tính chủ quan, ý thức cịn mang tính sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễnxã hội. Thể hiện ở khả năng hoạt động tâm — sinh lý của con người trong việc tiếpnhận và xử lí thơng tin và trên cơ sở những thứ đã được tiếp nhận để tạo ra cái mới.Tính sáng tạo cịn được thể hiện ở quá trình con người tạo ra những ý tưởng, giảthuyết, huyền thoại,….Đặc biệt là trong thời đại hiện nay, tính sáng tạo của con ngườicàng được phát huy cực độ được thể hiện qua việc công nghệ mới phát triển rất nhanh,đồng thời mang hàm lượng trí thức và tính sáng tạo cao, không chỉ trong các ngànhkhoa học mà cịn cả về ngơn ngữ, triết học,… con người đã và đang có những sáng tạođột phá trong việc tạo ra những tri thức mới.

Gắn liên với tính chất sáng tạo là tính xã hội của ý thức. Tính xã hội của ý thứcđược biểu hiện qua việc ý thức là sự phản ánh các hiện thực lịch sử-xã hội qua các thờikì,từng bước xâm nhập vào các tầng bản chất và quy luật của xã hội đem lại nhữnghiệu quả trong việc cải tạo thế giới. Hiện nay, lao động và ngôn ngữ vẫn là hai yếu tốcơ bản của ý thức có tác động mạnh mẽ tới sự tồn tại và phát triển của xã hội loàingười, do đó ý thức mang đặc tính xã hội. Với tính năng động và sáng tạo con ngườiđang sử dụng ý thức để cải tạo lại thế giới khách quan theo nhu cầu của mình, chủđộng cải tạo thế giới trong hiện tại, tạo ra “thiên nhiên thứ hai” mang bản chất và ýthức của loài người.

<b>1.1.3. Kết cấu của ý thức </b>

Nhằm nhận thức được sâu sắc về ý thức, chúng ta cần biết được tổ chức kết cấucủa nó, tiếp cận từ các góc độ khác nhau sẽ cho ta hiểu rõ hơn về các lớp cấu trúc vàcấp độ của tri thức.

Trước tiên xét về các lớp cấu trúc của ý thức, ý thức có kết cấu rất phức tạp bao gồmnhiều yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau. Trong đó, cơ bản và chủ yếu là tri thức,tình cảm và ý trí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Muốn cải tạo, phát triển thế giới xã hội lồi người cần phải có tri thức, do đóphương thức tồn tại nền tảng của ý thức chính là tri thức. Theo sách giáo trình Triếthọc Mác-Lênin:”Ý thức mà khơng bao hàm tri thức, khơng dựa vào tri thức thì ý thứcđó là một sự trừu tượng trống rỗng, khơng giúp ích gì cho con người trong hoạt độngthực tiễn” <b><small>1</small></b>. Còn theo C. Mác, “Phương thức tồn tại của ý thức và của một cái gì đóđối với ý thức là tri thức...”Error: Reference source not foundhay theo từ điển tiếngviệt tri thức là:”Những điều hiểu biết có hệ thống về sự vật, hiện tượng tự nhiên hoặcxã hội”<b><small>2</small>. Qua đó ta có thể khái quát tri thức là những hiểu biết của con người và thế</b>

giới khách quan, tri thức bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau như: tri thức về khoa học,xã hội, tri thức cảm tính và tri thức lí trí,… Từ các tri thức trên giúp định hướng đúngđắn cho con người trong việc cải tạo và xây dựng thế giới.

Ngoài tri thức, ý thức cịn có yếu tố tình cảm. Tình cảm có thể được hiểu là phảnứng tâm lí tích cực, rung động trước các hiện thực được phản ánh từ thế giới kháchquan.Tình cảm có nhiều loại như: tình cảm tôn giáo, tình cảm giữa người vớingười,giữu con người với thế giới,….”. Sách giáo trình Triết học Mác-Lênin có địnhnghĩa:”Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh tồn tại, nó phản ánh quanhệ giữa người với người và quan hệ giữa người với thế giới khách quan. Tình cảmtham gia và trở thành một trong những động lực quan trọng của hoạt động conngười”<small>3</small>. Tình cảm len lỏi và xuất hiện trong mọi mối quan hệ xã hội, là mối liên hệ cơbản giữa người với người, quyết định các hành động của con người, đồng thời là mộtyếu tố quan trọng góp phần giúp thúc đẩy nhận thức và các hành động thực tiễn củacon người.

Bên cạnh đó ý thức cịn có yếu tố ý trí. Ý chí khả năng tự xác định mục đích chohành động và quyết tâm đạt cho được mục đích đó. Để hiểu rõ về vị trí và vai trị củacác yếu tố cấu thành ý thức, cũng như mối quan hệ giữa chúng, mỗi cá nhân cần khơngngừng tích cực học tập, rèn luyện, và phát triển tri thức, tình cảm, niềm tin, cũng như ýchí trong q trình nhận thức và biến đổi của thế giới xung quanh. Ý chí có thể coi làquyền lực cá nhân, định hình và điều chỉnh hành vi để đưa con người đến với mục tiêu

<small>1 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học khối khơng chun ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, trang 75.</small>

<small>2 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học khối không </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

một cách tự nguyện. Nó mang lại khả năng tự kiểm sốt, tự quản lý bản thân và quyếtđoán trong hành động dựa trên quan điểm và niềm tin cá nhân. Do đó, ý chí đóng vaitrị rất quan trọng và là nguồn lực thúc đẩy con người phát triển, đạt đến trình độ caohơn cả về cá thể và xã hội.

Xét theo cấp độ của ý thức và thế giới nội tâm con người, có thể nói ý thức baogồm các cấp độ: tự ý thức, tiềm thức, và vô thức. Tất cả những yếu tố này, kết hợp vớicác yếu tố khác, hình thành nên ý thức và tạo ra sự đa dạng và phong phú của cuộcsống tinh thần con người.

Tự ý thức có thể được hiểu là khả năng của một cá thể hay tổ chức hiểu biết vànhận thức về chính bản thân mình, về những suy nghĩ, cảm xúc, ý chí, và hành độngcủa mình. Đây là khả năng có tại con người cho phép chúng ta nhận thức rõ ràng vềmôi trường xung quanh, tự nhận biết, đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình dựatrên thơng tin và trải nghiệm. Trong q trình phản ánh về thế giới bên ngồi, conngười khơng chỉ tự nhìn nhận mình mà cịn tạo ra sự phân biệt, tách biệt bản thân vàthế giới để đánh giá bản thân thông qua các mối quan hệ. Nhờ vào q trình này, conngười có khả năng tự nhận thức về bản thân như một thực thể đầy cảm giác và đang tưduy; đồng thời, tự đánh giá năng lực và trình độ hiểu biết về thế giới, cũng như vềquan điểm, tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, hành vi, đạo đức và lợi ích của mình.Qua đó, con người có thể xác định vị trí, điểm mạnh, điểm yếu của mình, tự nhận thứcvề bản thân như một cá nhân - chủ thể có ý thức đầy đủ về hành động của mìn, lngiữ vai trị chủ động, điều chỉnh hành vi trong tương tác với thế giới xung quanh.Tự ýthức không chỉ thuộc về cá nhân mà cịn liên quan đến các nhóm xã hội khác nhau nhưtập thể, giai cấp, dân tộc, thậm chí cả xã hội, với nhận thức về vị trí của họ trong quanhệ sản xuất từ đó khơng ngừng nỗ lực phát triển bản thân.

Bên cạnh tự ý thức, trong ý thức còn tồn tại tiềm thức. Theo từ điển tiếng việttiềm thức là: “hoạt động tâm lí của con người mà bản thân người ấy khơng có ý thức”<small>1</small>.Về thực tế có thể hiểu tiềm thức là những tri thức được con người tích lũy và gần nhưđã biến thành bản năng, có thể được kế thừa qua nhiều thế hệ, là kỹ năng nằm trongtầng sâu của ý thức , là ý thức dưới dạng tiềm tàng. Vì vậy tiềm thức có thể tự tác độngđến các hoạt động trong tâm lý, nhận thức và hoạt động của con người mà chủ thể

<small>1 class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

không cần điều khiển hay tác động trực tiếp. Tiềm thức có vai trò quan trọng trong đờisống và tư duy. Tiềm thức là loại hình tư duy chính xác được lặp lại nhiều lần. Theogiáo trình Triết học Mác-Lênin:“Khi tiềm thức hoạt động sẽ góp phần giảm bớt sự quátải của đầu óc khi cơng việc lặp lại nhiều lần, mà vẫn đảm bảo độ chính xác cao vàchặt chẽ cần thiết của tư duy khoa học”.<small>1</small> Cụ thể như hành động mở mắt khi thức dậylà một dạng tiềm thức được chúng ta thực hiện nhiều lần, từ đó mặc dù không cần bộnão điều khiển chúng ta vẫn thực hiện nó một cách chính xác.

Ngồi ra ý thức cịn có cả vơ thức. Vơ thức có thể được hiểu là những hoạt động,tâm lý nằm ngoài ý thức của con người và không do con người điều khiển. Chúng làtác động đến những hành vi thuộc về bản năng, thói quen,…của con người thơng quacác phản xạ khơng điều kiện. Vơ thức cịn có thể hiểu là những trạng thái tâm lí ở tầngsâu của ý thức, điều khiển các hành động, tình cảm,… của con người mà khơng cầnđến lý trí. Vơ thức thể hiện thành nhiều hiện tượng khác nhau như bản năng hammuốn, giấc mơ,…

Trong một số tình huống, vơ thức đóng vai trị quan trọng trong việc giảm bớtcăng thẳng không cần thiết của ý thức do thần kinh làm việc quá tải. Điều này giúpnhững tiêu chuẩn mà con người đặt ra tự động thực hiện mà không cần sự cưỡng ép.Tuy nhiên, khơng nên thành thánh hóa vơ thức. Vơ thức tồn tại bên trong con ngườisống trong xã hội có ý thức, không phải là một thực thể cô lập hoặc hoạt động độc lậpkhỏi ý thức và thế giới bên ngồi. Nó khơng thể quyết định ý thức hay hành vi của conngười. Trong hoạt động của con người, ý thức vẫn đóng vai trị chủ đạo, quyết địnhhành vi của cá nhân. Nhờ vào sự kiểm soát của ý thức, những biểu hiện vô thức đượcđiều chỉnh để hướng tới các giá trị như chân, thiện, và mỹ. Vậy nên, vô thức chỉ là mộtphần trong cuộc sống ý thức của con người.

Ngày nay, khoa học, công nghệ đang có những bước tiến phát triển nhảy vọt, cóthể tạo ra nhiều loại máy móc thay thế con người khơng chỉ trong các hoạt động về cơbắp mà cịn có thể thay thế một phần lao động trí óc của con người gọi chung là “trítuệ nhân tạo”. Hiện nay có nhiều loại máy móc sở hữu khả năng tính tốn và xử lýthơng tin siêu việt như “siêu máy tính”, “robot”, “người máy thơng minh” hay thậmchí gần đây là sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo AI như ChatGPT có thể giao tiếp trực

<small>1 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học khối không </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

tiếp và trả lời các câu hỏi của con người về nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, ý thức của conngười và trí tuệ nhân tạo là hai q trình khác nhau về bản chất. “Trí tuệ nhân tao”,hay “người máy thông minh” thực chất cũng chỉ là một quá trình vật lý, là những cỗmáy, phần mềm được con người lập trình để mơ phỏng lại các thao tác và hành độnggần giống như con người. Do đó máy móc thực chất chỉ là những kết cấu kỹ thuậtđược con người sáng tạo ra trong quá trình phát triển của xã hội để giúp con ngườithỏa mãn, phục vụ các như cầu trong cuộc sống. Con người là một thực thể xã hộinăng động, sáng tạo đã tồn tại qua hàng triệu năm gắn liền với lịch sử tiến hóa lâu dàicủa giới tự nhiên và thực tiễn xã hội. Ngoài ra, con người đã sử dụng ý thức để pháttriển và cải tạo thế giới theo nhu cầu của mình, máy móc dù siêu việt đến đâu cũngkhông thể tự cải tạo thế giới theo tinh thần của nó.

Ý thức, là hình thức cao nhất của sự phản ánh về thực tế khách quan, được hìnhthành dựa trên cơ sở thực tiễn xã hội và lịch sử. Sự hoàn thiện về cả vật chất và hoạtđộng xã hội đa dạng của bộ não con người đã tạo ra môi trường lý tưởng cho sự pháttriển của ý thức, một sức mạnh ngày càng châm ngòi sâu trong thế giới hiện tại.

Thực tế xã hội, là động lực mạnh mẽ đẩy nhanh quá trình hình thành và phát triểný thức, đáp ứng đa dạng nhu cầu của xã hội. Ý thức, góp phần đặc biệt vào việc tạo ra"thế giới tự nhiên thứ hai," mang đậm bản chất và chịu ảnh hưởng sâu sắc của conngười. Con người ngày càng phát minh ra nhiều thế hệ “người máy thơng minh”, “trítuệ nhân tạo” cao cấp, giúp con người khắc phục được những điểm yếu những mặt hạnchế của mình. Với những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: “Ý thức khơngbao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý thức"<small>1</small>chúng ta có thể áp dụngchúng vào thực tế cách mạng của Việt Nam hiện nay. Để ý thức xã hội chủ nghĩa thựcsự đóng vai trị quan trọng trong cuộc sống tinh thần của nhân dân, chúng ta cần thựchiện một cách quyết liệt chiến lược đổi mới, quán triệt tốt đường lối của Đảng vớitrọng tâm là đổi mới kinh tế. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa là cơ sở vững chắc để xây dựng đời sống văn hóa tinh thần phong phú, có giácngộ xã hội chủ nghĩa và phát triển khoa học, công nghệ và tri thức. Đồng thời quantâm bồi dưỡng nguồn nhân lực có chất lượng cao và xây dựng đội ngũ cán bộ có đạo

<small>1Trần Sĩ Dương, Quan điểm của triết học Mác - Lênin về ý thức xã hội và ý nghĩa đối với việc xây dựng ý thức xã hội mới hiện nay. class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

đức và tài năng là chìa khóa cho sự bền vững của quốc gia. Để đạt được mục tiêu này,chúng ta cần tích hợp vào quá trình phát triển tồn diện, tạo ra một mơi trường thuậnlợi để phát triển tiềm năng của con người. Phát huy tích cực trong xã hội, đẩy mạnhviệc rèn luyện bản lĩnh, và nâng cao kiến thức khoa học và chun mơn của mỗi cánhân. Từ đó mỗi cá nhân là một hạt nhân mãnh mẽ, có đủ tư chất đạo đức và tri thứcgóp phần xây dựng đất nước ngày càng phát triển, giàu mạnh.

<b>1.2. Vai trò của ý thức </b>

<b>1.1.1. Vai trò của ý thức trong hoạt động nhận thức </b>

Ý thức, như một phần quan trọng của tâm trí con người, đóng vai trị quyết địnhvà hình thành nên hành động nhận thức. Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quanvào bộ não người, đồng thời ý thức mang tính chủ quan do đó ý thức chính là thứ chỉđạo hướng dẫn con người trong các hoạt động nhận thức từ đó tạo ra các mục tiêu chobản thân con người. Đối với sinh viên, ý thức là một thành phần quan trọng trong việcgóp phần tạo nên mục tiêu cho mỗi sinh viên, với những mục tiêu đúng đắn sẽ tạođộng lực thúc đẩy, tạo đường lối đúng đắn để bản thân sinh viên có thể phát triển bảnthân. Với những mục tiêu sai lệch với chuẩn mực sẽ gây sự sai lệch trong sự phát triểnkìm hãm sự phát triển của cá nhân và xã hội.

Mục tiêu, là một phần của ý thức, khơng chỉ đơn thuần là một hình mẫu mà cịnlà một định hình của sự tự nhận thức và mong muốn cá nhân. Sinh viên, dưới tác độngcủa ý thức, tự tạo ra những mục tiêu học tập, nghề nghiệp, và phát triển bản thân. Ýthức này có thể là nguồn động viên mạnh mẽ để họ đặt ra những mục tiêu đúng đắn,hiện nay sinh viên có nhiều mục tiểu để hướng tới như đi sâu về hướng học thuật, hoặcnhiều sinh viên có khuynh hướng hướng ngoại, tích cực tham gia các hoạt động, phongtrào và tổ chức khác ngồi quy mơ lớp học. Các mục tiêu đó sẽ thúc đẩy, định hướngcho sinh viên tìm ra hướng đi riêng cho bản thân, phù hợp với năng lực, hồn cảnh,góp phần thúc đẩy sinh viên trong việc tự nỗ lực rèn luyện bản thân. Tuy nhiên, hiệnnay nhiều sinh viên vẫn có những mục tiêu sai lệch, tì trệ, chẳng hạn như chúng ta cóthể thấy nhiều sinh viên có tư tưởng thụ động, trơng chờ vào người khác, coi việc họclà gánh nặng, chỉ cố gắng để qua mơn nhưng khơng thực sự học tập, có tư tưởng “lườibiếng”, “nằm dài” mục tiêu của họ là cuộc sống an nhàn, chỉ phục vụ cho lợi ích cá

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Ngoài ra, ý thức chủ động xác định phương hướng của học sinh. Điều này có thểbao gồm việc lựa chọn giữa học tập toàn diện, đạt điểm cao, tuân thủ đạo đức, hoặctham gia vào các hoạt động xã hội. Sự chủ động này có thể tạo ra một hệ thống giá trị,định hình quyết định của sinh viên về hướng đi trong quá trình học, ảnh hưởng đếnquyết định về sự phát triển bản thân và xã hội. Do đó, sinh viên phải có nhận thứcđúng trong ý thức từ đó hình thành mục tiêu đúng đắn phù hợp với sự phát triển của xãhội, để trở thành những người cơng dân vừa có đức vừa có tài góp phần xây dựng đấtnước.

Phương pháp hành động, như một phần của ý thức, hành động chính là hình thứccụ thể nhất để bộc lộ ý thức, mục tiêu của cá nhân. Hành động là hành vi tác động trựctiếp tới tương lai của cá nhân nói riêng và tồn xã hội nói chung. Với những hành độngđúng đắn, được thưc hiện thường xuyên trong thời gian dài sẽ tạo thành bản năng tốtgiúp định hướng chúng ta đến chân lý, ngược lại với những hành động sai lệch sẽ tạonên tư tưởng lệch lạc, phản động, trì trệ đưa chúng ta ra xa khỏi vẻ đẹp chân, thiện, mĩ.Đối với sinh viên, là đội ngũ tri thức đang học tập và bồi dưỡng kiến thức trên giảngđường, cần có những hành động đúng đắn, có gắng học tập cả về kiến thức lẫn đạođức, đồng thời không quên việc học tập phải đi đôi với thực hành để có được nhữngkinh nghiệm và kĩ năng thực tế trong cuộc sống.

Đối với sinh viên Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, là sinhviên thuộc nhóm ngành kĩ thuật, có sự nhạy bén trong việc học tập, nắm bắt công nghệmới thông qua các mơn học chun ngành, ngồi ra nhà trường cũng xây dựng hệthống các mơn học chính trị như: Pháp luật đại cương Việt Nam, Triết học Mác-Lênin,.. để sinh viên có thêm kiến thức, nhận thức đúng đân về tầm quan trọng của tưtưởng, ý thức. Ngồi những mơn học nhà trường cũng tích cực cho sinh viên tham giacác hoạt động bên ngoài nhà trường và đặt cho mỗi sinh viên mục tiêu đủ 15 ngàycông tác xã hội. Tiêu biểu nhất có thể kể đên là chiến dịch mùa hè xanh. Như thống kê:“Trong năm 2022 với sự tham gia của hơn 1000 sinh viên, chiến dịch đã đạt đượcnhững kết quả tích cực, tại huyện Tam Nơng tỉnh Đồng Tháp chỉ tính riêng ngày đầutiên khởi cơng, tại các đơn vị đã có 95m đường nơng thơn được đổ mới. Dự kiến trongmột tháng ra quân, các chiến sĩ sẽ xây dựng hơn 10km đường giao thông nơng thơn;tặng 3 nhà tình thương; lắp 15 cơng trình lọc nước cho các trường học; tặng 25 mái tôn

</div>

×