Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

báo cáo nội dung thuyết trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương đề tài quy tắc xuất xứ atiga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

---BÁO CÁO NỘI DUNG THUYẾT TRÌNHHỌC KỲ 2/2021 – 2022

MÔN: KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG

Đề tài : Quy tắc xuất xứ Atiga

Nhóm: 03

Giảng viên hướng dẫn: Trịnh Thị Hạ Huyền

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 03

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN

STT Họ và Tên <sup>Mã số</sup>

sinh viên <sup>Nội dung đóng góp</sup>

Đánhgiá mứcđộ hoànthành

1 Trương Quốc Huy 72001595

Thủ tục chứng nhậnxuất xứ + Thuyết

100% Huy

2 Bùi Duy Khang 72001598

Cam kết cắt giảmthuế quan + Làm

100% Phê

6 Trần Trọng Phúc 72001623 Vai trò và thànhcông của Atiga cho

đến nay – Atigahương tới tương lai

100% Phúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Thuyết trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Chương 2: NỘI DUNG CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH...9

2.1. Cam kết cắt giảm thuế quan:...9

2.2. Cam kết về quy tắc xuất xứ:...10

2.2.1. Quy tắc xuất xứ hàng hoá:...11

2.2.2. Nội dung về quy tắc xuất xứ hàng hóa theo quy định của Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA)...12

2.2.2.1. Hàng hóa có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất tồn bộ...12

2.2.2.2. Hàng hóa có xuất xứ khơng thuần túy hoặc khơngđược sản xuất tồn bộ...14

2.3. Thủ tục chứng nhận xuất xứ:...17

2.3.1. Giấy chứng nhận xuất xứ Atiga có form như thế nào?...172.3.2. Hai cách thức xin chứng nhận xuất xứ hàng hoá theo quy định của Asean:21

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.3.2.1. Cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại cơ quan có thẩm quyền của quốc gia thành viên ASEAN:....212.3.2.2. Tự chứng nhận xuất xứ hàng hoá tại doanh nghiệp:...23

2.3.3. Cách thức lưu hành của C/O Form D:...24Chương 3: Vai trò của quy tắc xuất xứ Atiga...24

Chương 4: Thành công của ATIGA cho đến nay và ATIGA hương tớitương lai...25

4.1. Thành công của Atiga cho đến nay:...254.2. Atiga hướng tới tương lai:...26

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hiệp định ATIGA được ký vào ngày 26/2/2009 tại Hội nghị Cấp cao ASEAN 14tại Thái Lan và kể từ ngày 17/5/2010 hiệp định này bắt đầu chính thức có hiệu lực, cótiền thân là Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) ký năm1992.

Kể từ năm 1995 Việt Nam tham gia ASEAN và từ năm 1996 đã bắt đầu thựchiện CEPT/AFTA và sau này tiếp tục thực hiện ATIGA.

Trong hiệp định ATIGA, các nước trong khối ASEAN sẽ dành cho nhau mức ưuđãi tương đương hoặc thuận lợi hơn mức ưu đãi dành cho các nước đối tác trong cácThỏa thuận thương mại tự do (FTA) mà ASEAN đã ký (các FTA ASEAN+).

Bên cạnh những cam kết về thuế quan, ATIGA cũng bao gồm nhiều cam kếtkhác như: quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa thương mại, xóa bỏ các hàng rào phi thuếquan, hải quan, các biện pháp vệ sinh dịch tễ, các tiêu chuẩn và sự phù hợp.

Biểu cam kết cắt giảm thuế quan trong ATIGA của mỗi nước (Phụ lục 2 của Hiệpđịnh) bao gồm toàn bộ các sản phẩm trong Danh mục hài hóa thuế quan của

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

ASEAN (AHTN) và lộ trình cắt giảm cụ thể cho từng sản phẩm trong từng năm. Dođó, so với CEPT, cam kết thuế quan trong ATIGA rất rõ ràng và dễ tra cứu.

ATIGA được ra đời với mục đích điều chỉnh tồn bộ thương mại hàng hóa trongnội khối ASEAN và được xây dựng trên cơ sở tổng hợp các cam kết đã được thốngnhất trong CEPT/AFTA cùng các hiệp định, nghị định thư có liên quan.

Chương 2: NỘI DUNG CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH

Nguyên tắc cam kết: tất cả các sản phẩm trong Danh mục hài hòa thuế quan củaASEAN (AHTN) đều được đưa vào trong biểu cam kết thuế quan của từng nước trongATIGA, bao gồm cả những sản phẩm được cắt giảm thuế và cả những sản phẩm khôngphải cắt giảm thuế.

Lộ trình cắt giảm thuế quan của các nước ASEAN-6 (Brunei, Indonesia,Malaysia, Thái Lan, Philippines, Singapore) thường ngắn hơn các nước còn lại – nhómCLMV bao gồm các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam.

Ví dụ: Đối với các tất cả các sản phẩm thuộc lộ trình cắt giảm A (Sch-A) trong Biểu cam kết thuế quan thì:

+ Các nước ASEAN-6: đến năm 2010 phải xóa bỏ thuế quan tồn bộ

+ Các nước CLMV: đến năm 2015 mới phải xóa bỏ thuế quan và còn được linh hoạt 7% số dòng thuế (các nước được quyền tự lựa chọn các sản phẩm đưa vào danh mục 7% này) đến năm 2018 mới phải xóa bỏ thuế quan.

Đa số các sản phẩm trong biểu thuế quan sẽ được các nước xóa bỏ hoặc giảmthuế xuống còn dưới 5%, trừ một số sản phẩm nhạy cảm như: các sản phẩm nôngnghiệp chưa chế biến, các sản phẩm nhạy cảm như súng đạn, thuốc nổ, rác thải….

Thực thi của Việt Nam:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Theo thông tin từ Bộ Tài chính, thực hiện cam kết ATIGA, tính đến ngày 1/1/2014, Việt Nam đã cắt giảm về 0% đối với 6.897 dòng thuế (chiếm 72% tổng Biểu thuế nhập khẩu).

Đến ngày 1/1/2015, Việt Nam cắt giảm về 0% thêm 1.706 dòng thuế nữa. Số còn lại gồm 669 dòng thuế (chiếm 7% Biểu thuế), chủ yếu là những sản phẩm nhạy cảm trong thương mại giữa Việt Nam và ASEAN, sẽ xuống 0% vào năm 2018, bao gồm: ô tô, xe máy, phụ tùng linh kiện ô tô xe máy, dầu thực vật, hoa quả nhiệt đới, đồ điện dân dụng như tủ lạnh, máy điều hòa, sữa và các sản phẩm sữa…

Các sản phẩm (nhạy cảm) khơng phải xóa bỏ thuế nhập khẩu (duy trì thuế suất MFN) gồm Thuốc lá điếu, lá thuốc lá, các mặt hàng an ninh quốc phòng như thuốc nổ, súng đạn, pháo hoa, rác thải y tế, lốp cũ...

Thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan theo ATIGA giai đoạn 2015-2018, Bộ Tài chính đã ban hành Thơng tư số 165/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam thực hiện Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN giai đoạn 2015-2018.

Thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan theo ATIGA giai đoạn 2018-2022, Chínhphủ đã ban hành Thơng tư số 156/2017/NĐ-CP ngày 14/11/2014 về việc ban hànhBiểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam thực hiện Hiệp định thương mạihàng hóa ASEAN giai đoạn 2018-2022.

Trong thương mại quốc tế, quy tắc xuất xứ hàng hóa đóng vai trị khá quantrọng. Hàng hóa muốn được hưởng ưu đãi thuế quan trong khu vực thương mại tự dothì trước hết nó phải có xuất xứ trong khu vực. Chính vì vậy, để có thể đàm phán thànhcơng hiệp định thương mại hàng hóa thì trước hết các bên phải thống nhất với nhaucách xác định xuất xứ của những hàng hóa này. Nếu khơng có các quy tắc xuất xứ thìkhơng thể xác định được xuất xứ chính thức của các hãng hóa để từ đó áp dụng cácquy chế đặc biệt liên quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

2.2.1. Quy tắc xuất xứ hàng hoá:

Nguyên tắc cam kết: tất cả các sản phẩm trong Danh mục hài hòa thuế quan củaASEAN (AHTN) đều được đưa vào trong biểu cam kết thuế quan của từng nước trongATIGA, bao gồm cả những sản phẩm được cắt giảm thuế và cả những sản phẩm khơngphải cắt giảm thuế.

Để có thể định nghĩa được thế nào là quy tắc xuất xứ hàng hóa thì trước tiênchúng ta cần hiểu “ xuất xứ hàng hóa là gì”. Theo góc độ luật thương mại thì xuất xứhàng hóa là nước hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra tồn bộ hàng hóa hoặc nơi thựchiện công việc chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp có nhiềunước hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào q trình sản xuất đó.

Do đó có thể hiểu quy tắc xuất xứ hàng hóa (Rules of Origin – RO) được hiểu là tậphợp các quy định pháp luật và quyết định hành chính để xác định quốc gia được coi làđã sản xuất ra hàng hoá (nước xuất xứ của hàng hoá)

Hiện nay, do nhiều sản phẩm hàng hố được sản xuất theo các cơng đoạn khácnhau, mỗi công đoạn được thực hiện ở mỗi quốc gia khác nhau nhằm tận dụng các lợithế liên quan của quốc gia đó (như nhân cơng, ngun vật liệu, công nghệ...) nên trongnhiều trường hợp, các quốc gia và các khu vực nhập khẩu cần xác định được xuất xứchính thức của loại hàng hố nhập khẩu này. Trên thực tế, pháp luật của các quốc giavà các liên kết kinh tế quốc tế hiện nay đều có các quy định về quy tắc xuất xứ hànghoá áp dụng cho hàng hố nhập khẩu nhằm các mục đích:

Xác định hàng hoá nhập khẩu thuộc diện được hưởng ưu đãi thương mại (như ưu đãi thuế quan. các biện pháp phi thuế quan...)

Để thực thi các biện pháp hoặc công cụ thương mại. như thuế chống bán phá giá, thuế tự vệ…

Để phục vụ công tác thống kê thương mại (như xác định lượng nhập khẩu và trị giá nhập khẩu từ từng nguồn khác nhau)

Để phục vụ việc thực thi các quy định pháp luật về nhãn và ghi nhãn hàng hoá;

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Để phục vụ các hoạt động mua sắm của chính phủ theo quy định của pháp luật quốcgia đó và pháp luật quốc tế.

định của Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA).

Theo Quy tắc xuất xứ của Khu vực thương mại tự do ASEAN, hàng hoá baogồm hai loại:

Hàng hoá có xuất xứ thuần t hoặc được sản xuất tồn bộ.

Hàng hố có xuất xứ khơng thuần t hoặc khơng được sản xuất tồn bộ.

Định nghĩa: Hàng hóa có xuất xứ thuần túy (hoặc được sản xuất toàn bộ):hàng hóa được khai thác, chế biến, sản xuất tồn bộ ở một quốc gia, (vùng lãnh thổ).Những sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên hoặc được gia công chế biến khơng có sựtham gia của các ngun vật liệu nhập khẩu từ các nước ngồi : khống sản, nơng lâmsản, động vật sống, chế biến từ động vật sống, đánh bắt được từ các tàu đăng kí hoặctreo cờ quốc gia vùng lãnh thổ.

Loại hàng hóa này được xác định có xuất xứ ASEAN theo tiêu chí tồn bộ (haytiêu chí hồn tồn). Tiêu chỉ tồn bộ trong quy tắc xuất xứ của các quốc gia và các liênkết kinh tế quốc tế, thông thường đều được xác định ở mức độ tuyệt đối. Tức là hànghóa phải hồn tồn được sinh trưởng và thu hoạch ở nước xuất xứ hoặc được gia cơnghồn tồn bằng các ngun liệu của nước xuất xứ, một thành phần nhỏ nhất củanguyên liệu hoặc bộ phận phụ tùng khơng có xuất xứ của nước xuất khẩu sẽ làm chosản phẩm hoàn toàn hoàn thành liên quan mất đi tính chất xuất xứ tồn bộ.

Được phân thành các nhóm sau:

Nhóm 1 : Nhóm hàng hóa là động thực vật sinh trưởng và được thu hoạch ởquốc gia thành viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

VD: Trong các mặt hàng xuất khẩu của VN: Cá và động vật giáp xác, động vật thânmềm và động vật thuỷ sinh không xương sống khác; Rau và một số loại củ, thân củ, rễăn được; Quả và quả hạch ăn được; vỏ quả thuộc chi cam quýt hoặc các loại dưa; Càphê, chè,cao su,hạt tiêu, hạt điều....

Nhóm 2 : Nhóm các hàng hóa phi sinh vật được khai thác ở quốc gia thành viênVí dụ: than đá, dầu thơ.... Dầu thơ của Việt Nam trong 2012 đứng ở vị trí số 1 về kinhngạch xuất khẩu sang các thị trường ASEAN là 981,56 triệu USD.

Nhóm 3 : Nhóm các sản phẩm (bao gồm cả sinh vật và phi sinh vật) được khaithác, chế biến hoặc đánh bắt từ các vùng biển bằng tàu được đăng kí và treo cờ củaquốc gia thành viên

Ví dụ: Tơm, cá tra,cá ba sa, ngừ, cua, ghẹ,...các loại hải sản do ngư dân Việt Nam khaithác trong lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia xuất khẩu sang các nướcthuộc ASEAN.

Nhóm 4 : nhóm các sản phẩm chế tạo: là các hàng hóa được sản xuất tại quốcgia xuất khẩu, hồn tồn bằng các ngun liệu thuộc các nhóm trên

Ví dụ: Cá đã được chế biến hay bảo quản; trứng cá muối và sản phẩm thay thế trứng cámuối chế biến từ trứng cá; Động vật giáp xác, động vật thân mềm và động vật thuỷsinh không xương sống khác, đã được chế biến noặc bảo quản.

Tất cả các loại hàng hố này đều là hàng hố có xuất xứ “100% ASEAN”. Hànghố từ nhóm 1-3 là hàng hố có tính chất “xuất xứ thuần túy”, cịn 4 là hàng hố được“sản xuất tồn bộ”.

xuất tồn bộ.

Định nghĩa: Hàng hóa có xuất xứ khơng thuần túy hoặc khơng được sản xuấttoàn bộ là những sản phẩm được sản xuất toàn bộ hoặc từ một phần nguyên vật liệu, bộphận phụ tùng nhập khẩu hoặc không rõ xuất xứ (hay cịn gọi là ngun liệu khơng có

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

xuất xứ). Trong số đó, chỉ những sản phẩm được sản xuất, gia công, chế biến đạt “mứcđộ đầy đủ” tại quốc gia xuất khẩu mới được coi là có xuất xứ của nước đó.

Các tiêu chuẩn xác định hàng hóa có xuất xứ ASEAN:

Hàng hóa phải đáp ứng được các yêu cầu cụ thể về quy tắc xuất xứ trong Hiệp định(Phụ lục 3 - Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng). Có 03 loại quy tắc xuất xứ cụ thể mặthàng:

+ Hàng hóa phải có hàm lượng nguyên liệu nội khối (RVC) ít nhất là 40%, hoặc+ Hàng hóa phải trải qua chuyển đổi HS 4 số, hoặc

+ Hàng hóa phải trải qua một quy trình sản xuất nhất định.

Các quy tắc này được áp dụng riêng hoặc kết hợp. Đa số các sản phẩm có quy tắc xuấtxứ kết hợp, cho phép áp dụng đồng thời cả RVC và Chuyển đổi HS/Quy trình sản xuất.Ví dụ: Trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang các nước thuộc ASEAN. Cácmặt hàng khơng có xuất xứ thuần túy của Việt Nam xuất khẩu ra thị trường ASEANnhư: Điện thoại và linh kiện; Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt; Sản phẩmhóa chất;

Cơng ty Samsung Electronics Việt Nam thuộc tập đoàn Samsung nhập khẩu nguyênliệu, vật tư, linh kiện từ Trung Quốc(theo Hiệp định FTA ASEAN –Trung Quốc) vềnhà máy sản xuất và được xuất khẩu sang thị trường Đông Nam Á, Trung Đông vàChâu Phi.

Đối với mặt hàng dệt, may, da giày Trung Quốc vẫn là thị trường lớn nhất cung cấpnguyên phụ liệu dệt, may, da giày cho Việt.Sau khi nhập khẩu nguyên phụ liệu mặthàng dệt, may, da giày từ Trung Quốc Việt Nam đã sản xuất và xuất khẩu sang cácquốc gia như: Singapore, Indonesia, Philippines, Thái Lan, Malaixia,

Qua đó ta có thể thấy về quy tắc xuất xứ, ATIGA kế thừa toàn bộ Bộ quy tắcxuất xứ đã được sửa đổi và quy định về thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ của Hiệpđịnh CEPT/AFTA, ngồi tiêu chí xuất xứ thuần tuý, cộng gộp với 40% hàm lượng khuvực đã được quy định như trước đây, các quy định về chuyển đổi mã số thuế, quy tắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

xuất xứ cụ thể (PSR) được quy định linh hoạt hơn nhằm bảo đảm thực hiện nguyên tắccam kết nội khối phải tương đương hoặc thuận lợi hơn so với cam kết dành cho cácnước đối tác trong các khu vực mậu dịch tự do ASEAN cộng. ATIGA cũng quy định vềviệc thành lập Tiểu ban về Quy tắc xuất xứ chịu trách nhiệm đàm phán và giám sátviệc thực thi các cam kết về Quy tắc xuất xứ trong ATIGA.

Thực thi của Việt Nam:

Để hướng dẫn doanh nghiệp Việt Nam về việc áp dụng các quy tắc xuất xứ và thủ tụcchứng nhận xuất xứ trong ATIGA, Bộ Công Thương đã ban hành các Thông tư hướngdẫn thực hiện cho doanh nghiệp. Hai thông tư mới nhất về quy tắc xuất xứ trongATIGA là:

+ THÔNG TƯ 25-2019-TT-BCT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số22/2016/TT-BCT ngày 03 tháng 10 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Công Thương thựchiện Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN

+ Bộ Cơng thương vừa ban hành Thông tư số 19/2020/TT-BCT ngày 14/8/2020sửa đổi, bổ sung các Thông tư quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệpđịnh Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) trước đây:

1. Điều 1 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 22/2016/TT-BCT ngày 3/10/2016 củaBộ trưởng Bộ Công Thương thực hiện Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp địnhThương mại hàng hóa ASEAN.

2. Điều 2, sửa đổi, bổ sung phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số10/2019/TT-BCT ngày 22/7/2019 của Bộ trưởng Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sungThông tư số 22/2016/TT-BCT Mục 4.

3. Mặt khác, sửa đổi, bổ sung Thông tư số 28/2015/TT-BCT ngày 20/8/2015 củaBộ trưởng Bộ Công Thương quy định việc thực hiện thí điểm tự chứng nhận xuất xứhàng hóa trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN

4. Ngồi ra, thực hiện cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong ASEANtheo quy định tại Nghị định thư thứ nhất sửa đổi Hiệp định ATIGA (cơ chế AWSC).

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

(Như vậy, so với quy định tại Thông tư số 28/2015/TT-BCT, Thông tư số BCT đã bổ sung thêm điều kiện tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo cơ chế AWSC vàcó hiệu lực thi hành kể từ ngày 27/9/2020./.)

19/2020/TT-**AWSC: Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong ASEAN theo quy địnhtại Nghị định thư thứ nhất sửa đổi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN

5. Điều 4, thương nhân có thể đề nghị được tự chứng nhận xuất xứ hàng hóaphải là nhà xuất khẩu đồng thời là nhà sản xuất. Mặt khác, không vi phạm quy định vềxuất xứ hàng hóa trong 2 năm gần nhất tính đến thời điểm nộp hồ sơ đăng ký tự chứngnhận xuất xứ hàng hóa.

Thơng tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 27/9/2020. Đáng lưu ý, với cácvăn bản được dẫn chiếu trong Thông tư này bị thay thế hoặc sửa đổi, bổ sung thì thựchiện theo văn bản thay thế hoặc văn bản đã được sửa đổi, bổ sung.

Thông tư này bãi bỏ Thông tư số 27/2017/TT-BCT ngày 6/12/2017 của Bộtrưởng Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung Thông tư số 28/2015/TT-BCT ngày20/8/2015 của Bộ Công Thương quy định việc thực hiện thí điểm tự chứng nhận xuấtxứ hàng hóa trong Hiệp định ATIGA.

</div>

×