Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN CHO GIÁO VIÊNTRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.11 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN

<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM</b>

<b>TIỂU LUẬN CUỐI KHÓALớp bồi dưỡng CBQL năm 2019</b>

<b>Tên tiểu luận:</b>

<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN CHO GIÁO VIÊNTRƯỜNG ...</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: GVC. TS. Phạm Xuân CườngNgười thực hiện: ………</b>

<b>Đơn vị: ………</b>

<b>ĐIỆN BIÊN, THÁNG 7/2019LỜI CẢM ƠN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><small>Lời đầu tiên, ……….. hướng dẫn em hoàn thành tiểu luận này.</small></i>

<i><small>Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô ………..đã giúp đỡ và tạo điềukiện thuận lợi cho em trong suốt q trình học tập. </small></i>

<i><small>Cuối cùng, tơt xin cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ của Ban giám hiệu, các bạnđồng nghiệp Trường ...</small></i>

<i><small>Điện Biên, ngày …… tháng 7 năm 2019Học viên</small></i>

<b>CÁC CHỮ VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

CBQLGD……… ………..cán bộ quản lý giáo dục.HS……….……….……….học sinh.GVCN……….giáo viên chủ nhiệm.GV……….giáo viên.………

<b>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Trang

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài : </b>

Trong cuộc sống, dù muốn hay khơng thì mổi người chúng ta đều là mộtnhà đàm phán. Có lẽ rât nhiều người khi nghe nói đến đàm phán hay thươnglượng thì thường hình dung ngay đến những buổi họp nghiêm trang và cũng chorằng viêc đàm phán khơng dính dáng gì đến chúng ta ca. Nhưng thực tế thì việcđàm phán luôn luôn diễn ra trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Chẳng hạnnhư việc cha mẹ làm thế nào để thuyết phục con trẻ đến trường, hay là các bànơi trợ khi chọn mua một món hàng ngồi chợ thường hay mặc cả (trả giá) đểtìm cho mình môt cái giá hợp lý …tất cả đều là những cuộc đàm phán. Có thểnói đơn giản cuôc đời của chúng ta là một cuộc đàm phán dài suốt cuộc đời ̣ Trẻcon thì đàm phán với nhau, với bố mẹ, lớn lên đàm phán với bạn bè; đi lam thìđàm phán với cơng viêc…Trong trường học, các thầy, cơ giáo cịn đàm phán vớihọc sinh, với phụ huynh, đồng nghiệp …đây là những cuộc đàm phán hết sức tếnhị và nhạy cảm để kết quả giáo viên luôn là người phải nắm thế chủ động đểđịnh hướng trong việc dạy chữ, dạy người. chính vì vậy nâng cao kỹ năng đàmphán cho đội ngũ giáo viên của trường ...là một trongnhững nội dung rất quan trọng trong việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáoviên của nhà trường, do đó tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp nâng cao kỹ năngđàm phán cho đội ngũ giáo viên của trường ...”.

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

 Nghiên cứu các kỹ năng đàm phán

 Nâng cao kỹ năng làm đàm phám cho đội ngũ giáo viên trường ...

<b>3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

- kỹ năng đàm phán, các biện pháp nâng cao kỹ năng đàm phán hiệu quả trongcông tác của đội ngũ giáo viên trường...

<b>4. Nhiệm vụ nghiên cứu:</b>

 Nghiên cứu đặc điểm, tình hình trường ...

 Nghiên cứu các kỹ năng đàm phán cho giáo viên trường...

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>5. Phương pháp nghiên cứu:</b>

 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm

<b>NỘI DUNGChương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI1. Cơ sở lý luận: </b>

<i><b>1.1. Khái niệm chung về đàm phán</b></i>

1.1.1 Khái niệm

Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái mà ta mong muốn từngười khác. Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại được thiết kế nhằm thỏa thuậntrong khi giữa ta và bên kia có những quyền lợi có thể chia sẻ và có nhữngquyền lợi đối kháng.

Hay: Đàm phán là những hành vi và quá trình, trong đó các bên tham giasẽ cùng tiến hành trao đổi, thảo luận những điều kiện và các giải pháp để cùngnhau thỏa thuận và thống nhất những vấn đề nào đó trong những tình huống nàođó sao cho chúng càng gần với lợi ích mong muốn của họ càng tốt. Sự đạt đượcthỏa thuận chính là sự thành cơng của các bên tham gia.

Như vậy: Đàm phán là hành vi và quá trình trong đó các bên tham giacùng thảo luận để thỏa thuận, thống nhất những vấn đề liên quan đến lợi ích củacác bên.

1.1.2. Đặc điểm của đàm phán* Các đặc điểm của đàm phán

- Đàm phán là một hoạt động tự nguyện;

- Một bên muốn thay đổi tình hình hiện tại và tin rằng có thể đạt được;- Mục đích của đàm phán là thỏa thuận;

- Trong quá trình đàm phán luôn điều chỉnh nhu cầu để đạt được thống nhất;- Thống nhất giữa “hợp tác” và “xung đột”;

- Thỏa mãn lợi ích của từng bên có giới hạn;

- Các hoạt động trong tiến trình và kết quả đàm phán bị chi phối bởi thếvà lực giữa các bên;

- Đàm phán vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.Đàm phán trong kinh doanh có thêm 2 đặc điểm là:- Lấy lợi ích kinh tế làm mục đích cơ bản;

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Giá cả thường là hạt nhân của đàm phán.

- Điều kiện để thỏa thuận: Nhượng bộ để đạt được thỏa thuận.

- Phương án: Tìm ra phương án đối tác có thể chấp thuận, kiên trì muốnđạt được thỏa thuận.

- Biểu hiện: Hết sức tránh tính nóng nảy.

- Kết quả: Khuất phục trước sức ép của đối tác.

<b>Đàm phán cứng</b>

- Mục tiêu: Giành được thắng lợi, yêu cầu bên kia nhượng bộ.- Thái độ: Cứng rắn, giữ vững lập trường.

- Cách làm: Uy hiếp bên kia, thể hiện sức mạnh.

- Điều kiện để thỏa thuận: Để đạt được cái muốn có mới chịu thỏa thuận.- Phương án: Tìm ra phương án mà mình chấp thuận, kiên trì giữ vững lậptrường.

- Biểu hiện: Thi đua sức mạnh ý chí giữa đơi bên.Kết quả: Tăng sức ép khiến bên kia khuất phục.

<b> Đàm phán nguyên tắc</b>

- Mục tiêu: Giải quyết công việc hiệu quả.

- Thái độ: Mềm dẻo với người, cứng rắn với cơng việc.

- Cách làm: Phân tích cơng việc và quan hệ để trao đổi nhượng bộ; Sự tínnhiệm khơng liên quan đến đàm phán; Trọng điểm đặt ở lợi ích chứ khơng ở lậptrường; Cùng tìm kiếm lợi ích chung.

- Điều kiện để thỏa thuận: Cả hai bên cùng có lợi.

- Phương án: Vạch ra nhiều phương án cho hai bên lựa chọn, kiên trì tiêuchuẩn khách quan.

- Biểu hiện: Căn cứ vào tiêu chuẩn khách quan để đạt được thỏa thuận.- Kết quả: Khuất phục nguyên tắc chứ không khuất phục sức ép.

<i><b>1.2. Mục đích của đàm phán trong quản lí lãnh đạo</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Khi chuẩn bị tiến hành một cuộc đàm phán thường chúng ta cần đặt racác mức độ của mục đích từ cao đến thấp như sau:

- Đạt được kết quả dự kiến: Đây là mức độ cao nhất của đàm phán, nhữngmục đích đặt ra ban đầu được thực hiện và lợi ích đạt được là tối đa.

- Tạo được thỏa thuận giữa các bên: Các bên đều có sự nhượng bộ và tínhđến mục đích của phía bên kia, các bên cùng có lợi.

- Khơng làm tình hình xấu thêm: Đàm phán khơng đạt được mục đích đặtra ban đầu, khơng tìm được sự thỏa thuận có lợi cho các bên, nhưng cần giữ mốiquan hệ để có thể tìm kiếm giải pháp cho những lần đàm phán tiếp theo, nóicách khác là giữ nguyên hiện trạng.

Trong quản lý lãnh đạo, nhà quản lý sử dụng đàm phán để trao đổi, thảoluận với nhân viên hay đối tác trong q trình triển khai cơng việc của tổ chức,thể hiện mối quan tâm chung hoặc giải quyết những bất đồng để đạt được thỏathuận và xây dựng mối quan hệ lâu dài, hợp tác với nhau trong công việc chung.

<i><b>1.3. Những đặc điểm của đàm phán đạt hiệu quả</b></i>

Đàm phán hiệu quả thể hiện:

- Đàm phán diễn ra đúng kế hoạch;- Các vấn đề đặt ra đưc giải quyết;

- Đạt được thỏa thuận theo mục tiêu đã vạch ra;

- Xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa các bên tham gia đàm phán

<b>Chương II: CƠ SỞ THỰC TIỄN</b>

- Những năm gần đây trong phong trào đổi mới công tác quản lý giáo dục,người quản lý đã không ngừng tiếp cận công tác quản lý mới, trong đó có quảnlý giáo viên thông qua đàm phán. Tuy nhiên, thực tế cho thấy không phải cuộcđàm phán nào của lãnh đạo quản lý với giáo viên, giữa giáo viên với nhau, giữagiáo viên với học sinh, phụ huynh… cũng thành công . Một trong những lý dodẫn đến sự thất bại này là người quản lý, gião viên chưa được trang bị đầy đủ kỹnăng đàm phán hiệu quả.

- Khi học qua chuyên đề: “ Kỹ năng đàm phán và tổ chức cuộc họp” trongchương trình của lớp bồi dưỡng lớp cán bộ quản lý Giáo dục tại trường CĐSPĐiện Biên vào tháng 7 năm 2019 , tôi rất tâm đắc và thực hiện nghiên cứu đề tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

“Một số biện pháp nâng cao kỹ năng đàm phán cho đội ngũ giáo viên của trường...”

<b>Tính cấp thiết tại đơn vị địa phương: (phân tích các ý thấy rõ tính cấp thiết)</b>

- Hiểu, biết được khái niệm về đàm phán, điều kiện để đàm phán có hiệu quả;các bước của một cuộc đàm phán và các chiến lược đàm phán

- Khả năng vận dụng 3 kiểu đàm phán còn chưa linh hoạt

- Các giáo viên thực hiện đàm phán với đồng nghiệp học sinh, phụ huynh bỏqua một số khâu trong các bước tiến hành một cuộc đàm phán

- Hiệu trưởng và các giáo viên trong nhà trường chưa tự nghiên cứu tài liệuvề kỹ năng đàm phán và tổ chức cuộc họp

<b>2. Thực trạng hoạt động đàm phán của ngũ giáo viên củatrường ...</b>

<b>2.1. Giới thiệu khái quát về trường ...: </b>

2.1.1. Thuận lợi:

- Trường được sự chỉ đạo, hướng dẫn, hỗ trợ của Phịng Giáo dục và Đào tạo,chính quyền địa phương, Ban đại diện Cha mẹ học sinh và Cha mẹ học sinh. - Cơ sở vật chất cơ bản đảm bảo phục vụ cho việc tổ chức hoạt động dạy và họcở nhà trường. Diện tích nhà trường đảm bảo cho việc xây dựng trường đạt chuẩnquốc gia.

- Có đội ngũ CB, GV có tâm huyết, nhiệt tình, đồn kết, có trình độ chunmơn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thực hiện công tác quản lý; giảng dạy và giáodục.

- Đa số học sinh của trường chăm ngoan, lễ phép, phấn đấu trong học tập và rènluyện.

2.1.2. Khó khăn:

- Trường thuộc xã ... của huyện..., điều kiện kinh tế-xã hội còn nhiều khókhăn, kinh tế chủ yếu là phát triển nơng nghiệp là chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Trường có ... điểm trường (... điểm chính, ... điểm lẻ), điều kiện đi lạicủa HS còn nhiều khó khăn. . sân chơi còn ẩm thấp, các phòng học đang xuốngcấp. ...(Liệt kê các khó khăn)

- Một số ít gia đình HS chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em mình nênảnh hưởng đến việc giảng dạy, giáo dục cho nhà trường.

2.1.3. Tình hình đội ngũ GV:

Tổng số ... người, trong đó: Lãnh đạo ..., giáo viên dạy lớp ...., Giáo viên Mỹthuật ..., giáo viên Thể dục ..., giáo viên âm nhạc ...., giáo viên Anh văn ....,giáo viên Tin học ...., giáo viên Tổng phụ trách Đội ..., giáo viên Thư viện ....,giáo viên chuyên trách phổ cập ..., giáo viên Thiết bị ..., Kế toán ..., Bảo vệ -phục vụ ...(liệt kê hết),

+ Trình độ chun mơn (cán bộ, giáo viên): .../...= ....% đạt chuẩn, trong đó Trênchuẩn .../... chiếm ...% (Đại học: ... =....%; Cao đẳng: .... =...%); Đạt chuẩnTrung học sư phạm .../.... (....%). ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

triển, hệ thống mạng lưới trường lớp được đầu tư và trang cấp đảm bảo cho việcdạy và học.

1.1.5 Đặc điểm nổi bật của đơn vị - Thành tích của đơn vị trường, tổ:

Tập thểnhóm/tổ

Số lượngthành viên

Thành tích tập thể Thành tích cá nhân2017-2018 2018-2019 2017-2018 2018-2019

Trường ...

TrườngTiên tiếnhay Tậpthể laođộng tiêntiếnX (khơng) xVăn phịng ... x ... ... LĐTT ....LĐTTTổ ... <sup>CSTĐ</sup>LĐTT <sup>...</sup>

nhóm .... ... ...

... ... ...

<b><small>2.1.</small>Thực trạng hiệu quả đàm phán của giáo viên ở trường ...</b>

- Trong những năm qua, trong quá trình đổi mới giáo dục trong trường phổthơng các giáo viên cần phải thảo luận và đóng góp ý kiến thông qua các hoạtđộng giáo dục nên hoạt động đàm phán là một trong các hoạt động quan trọngvà được sử dụng - Trong những năm gần đây, gần nhất là năm học 2018-2019 này, số lượnggiáo viên, lớp học được nâng lên. Tạo cơ hội thuận tiện cho hoạt động đàm phántrong công tác giảng dạy. - Tuy thực hiện nhiều cuộc đàm phán nhưng kỹ năng đàm phán của giáo viênchưa thật đồng đều và có chất lượng, chưa thể hiện rõ chiến lược, mục tiêu trongđàm phán nên nhiều cuộc đàm phán chưa thật trọng tâm.<b>Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆCNHÓM CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA TRƯỜNG ...</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>III.1. Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao chấtlượng giáo dục trong đàm phán ở trường ...,</b>

III.1.1 Những điểm mạnh:

Qua thời gian quản lý tại trường tôi nhận thấy giáo viên trường có những điểmmạnh trong đàm phán như sau:

- Đa số giáo viên năng nổ nhiệt tình rất cao trong công việc.

- Giáo viên trường luôn chủ động hợp tác trong việc xây dựng các tiếtdạy khó để tìm ra phương pháp dạy phù hợp với điều kiện đặt điểm của địaphương, của lớp.

+ Các thành viên trong tổ nhóm biết lắng nghe ý kiến của nhau.

+ Mỗi thành viên trường điều tôn trọng ý kiến của nhau để động viên, hỗ trợnhau trong công việc

+ Trong tổ nhóm thảo luận, người có nhiều kinh nghiệm được chia sẻ chonhững người mới ra trường.

+ Đưa ra ý tưởng cá nhân, thống nhất ý tưởng hay, sáng tạo.

+ Đồn kết trong cơng việc như làm đồ dùng, cử đại diện thuyết trình trướccuộc thi….

III.1.2. Những điểm yếu:

- Nhiều giáo viên trẻ, mới ra trường, kinh nghiệm còn ít nên hạn chế trongphát biểu xây dựng, đóng góp trong quá trình làm việc

- Trường vùng sâu nên cơ sở vật chất còn thiếu thốn rất nhiều, tài liệu giảngdạy cịn ít, giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc đổi mới phươngpháp dạy học

+ Một số thành viên trong nhà trường còn ngại đóng ý kiến ( sợ đụng chạmđến đồng nghiệp).

+ Ngại đưa ra các phương pháp đã học ở trường chưa phù hợp với nhà trườngcông tác.

+ Rụt rè khi phát biểu trước đám đông. + Sợ nói khơng lưu lốt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b> III. 2 Một số giải pháp nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáoviên của trường ...</b>

(Áp dụng vào thực tế nhà trường với các kỹ năng sau)- Lắng nghe

Lắng nghe trong đàm phán để: Thể hiện sự tôn trọng của ta và cũng thỏamãn nhu cầu tự trọng của bên kia làm cho quan hệ hai bên gắn bó hơn, đàmphán thuận lợi hơn. Phát hiện sự mâu thuẫn, thiếu nhất quán trong quan điểm,lập luận của bên kia. Phát hiện những điểm then chốt có giá trị (bối cảnh, thờigian, quyền lợi và nhu cầu của bên kia…) để đoán được sự trung thực trong lờinói của phía bên kia. Biết được bên kia thực sự đã hiểu vấn đề chưa.

Muốn lắng nghe có hiệu quả cần: Loại bỏ tất cả những gì có thể phân tántư tưởng; Phát một tín hiệu thể hiện đang lắng nghe; Bộc lộ thái độ chia sẻ; Sửdụng những câu, từ bôi trơn; Hãy lắng nghe cả cách nói; Không cắt ngang;Không phát biểu giúp (nói leo) khi bên kia gặp khó khăn trong diễn đạt; Nhắc lạihoặc chú giải về điều mà phía bên kia vừa mới nói để kiểm tra lại tính chính xáchoặc để cơ đọng lại; Khơng vội phán quyết; Yêu cầu giải thích những điểm chưarõ; Sử dụng những cầu nối để chuyển sang chủ đề tiếp theo; Ghi chép để vạch ranhững điểm cơ bản.

- Quan sát

Quan sát diện mạo: Quan sát diện mạo phải hết sức cẩn thận vì có thể bịnhầm lẫn. Do đó phải dùng cả kinh nghiệm, linh cảm và những thông tin thuthập được về bên kia để có cách hành động. Nói chung việc cảm nhận qua diệnmạo chỉ dùng để tham khảo. Nếu bên kia có thái độ kiêu ngạo thì cuộc đàm phánsẽ diễn ra trong khơng khí đối địch, nếu có thái độ thân thiện, thẳng thắn thì đàmphán sẽ diễn ra trong tinh thần hợp tác cùng giải quyết vấn đề. Tuy nhiên cũngkhông nên tin ngay vào các giả thiết về thái độ ngay từ ban đầu vì thái độ của họsẽ biến đổi theo tình hình của cuộc đàm phán.

Quan sát cử chỉ: Thông qua cử chỉ có thể phán xét đối tượng đang chămchú, thủ thế hay thất vọng, chán ngán; tin tưởng hay dối trá, hay đột ngột thayđổi thái độ…

- Phân tích lý lẽ và quan điểm của đối tác

Khi phân tích nên nhìn vào những nhầm lẫn hoặc bỏ sót so với thực tế,những điều gì thiếu chính xác, phi logic, những con số thống kê có chọn lọc,những ẩn ý đằng sau lời nói và hành vi của đối tác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Đặt câu hỏi: Sử dụng các loại câu hỏi:

+ Câu hỏi mở để đạt được thông tin khái quát liên quan đến vấn đề có liênquan.

+ Câu hỏi thăm dị để gợi thêm ra những thơng tin.

+ Câu hỏi đóng để xác minh những điểm nhất định về sự kiện và để nhậnđược những câu trả lời đơn giản là có và không.

+ Câu hỏi giả thiết để khai thác những ý kiến của bên kia về một vấn đềnhất định.

<b>Lưu ý: Không đặt nhiều những câu hỏi đóng trừ khi cần thiết. Đặt câu hỏi</b>

yêu cầu trả lời bằng số liệu, chứ không nên yêu cầu trả lời bằng giải pháp. Ngữ điệucủa câu hỏi là trung tính và thái độ bình tĩnh. Nhưng cơng kích lớn tiếng hoặc ápđặt khơng mang lại những đáp ứng tích cực. Nếu định lấy thơng tin khó, hãy đặtmột loạt các câu hỏi mềm mỏng trước để tự động hóa câu trả lời của bên kia, sauđó mới đặt câu hỏi chính.

Biết sử dụng các hành vi: im lặng, lắng nghe, quan sát phù hợp để tìmhiểu đối tác và về vấn đề đàm phán.

- Phản hồi và trả lời câu hỏi

Trong thương lượng đàm phán không phải trả lời tất cả các câu hỏi.Không trả lời nếu chưa hiểu câu hỏi hoặc phát hiện những câu hỏi không đángtrả lời. Có thể kéo dài thời gian suy nghĩ, không nên trả lời ngay khi bên kia đặtcâu hỏi và nêu lý do chưa trả lời. Đôi khi có thể trả lời một phần, trả lời mậpmờ, không khẳng định mà cũng không phủ định. Hoặc hỏi một đằng trả lời mộtnẻo, buộc phía bên kia tự tìm câu trả lời… Cũng có thể sử dụng kết hợp ngơnngữ cử chỉ thể hiện khơng có gì để nói.

- Im Lặng

Sự im lặng trong đàm phán có ý nghĩa: buộc bên kia tiếp tục phát biểu;Báo hiệu rằng mình đã nói đủ; Thể hiện những bất bình hoặc khơng chấp nhậnnhững quan điểm của bên kia; Thể hiện một sự thất vọng; Im lặng trong mộtkhoảng thời gian ngắn sau một số câu nói còn có tác dụng thu hút sự chú ý củabên kia; Im lặng còn thể hiện sự miễn cưỡng.

- Thuyết phục

Cần biết cách thuyết phục để đạt được thỏa thuận. Khi thuyết phục nên:Hướng về người ra quyết định; Nêu ra lợi ích của phía bên kia nếu họ chấp

</div>

×