Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Quản lý hệ thống cấp nước thành phố Điện Biên Phủ theo hướng cấp nước an toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 109 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>--- </small>

LÊ QUANG TẠO

<b>QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN THEO HƯỚNG </b>

<b>CẤP NƯỚC AN TOÀN </b>

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

<b>Hà Nội - 2020 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>--- </small>

LÊ QUANG TẠO KHÓA: 2018 - 2020

<b>QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN THEO HƯỚNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Trần Thanh Sơn - Người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ </b>

tơi trong suốt q trình thực hiện Luận văn .

Nhân dịp này, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, các cơ quan đơn vị, các thầy, cô giáo và cán bộ của Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học và luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn tới các Sở ban ngành của tỉnh Điện Biên và thành phố Điện Biên Phủ, Công ty cổ phần cấp nước Điện Biên đã cung cấp số liệu và giúp đỡ tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp này.Xin cảm ơn cơ quan, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, động viên và tạo mọi điệu kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành khóa học và luận văn tốt nghiệp này.

<b> TÁC GIẢ LUẬN VĂN </b>

<b> Lê Quang Tạo </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>Tôi xin cam đoan Luận văn “Quản lý hệ thống cấp nước thành phố </b></i>

<i><b>Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên theo hướng cấp nước an toàn” là cơng trình </b></i>

nghiên cứu của riêng tơi.

Các số liệu trong luận văn đƣợc sử dụng trung thực. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này chƣa từng đƣợc công bố tại bất kỳ cơng trình nào khác.

<b> Học viên </b>

<b> Lê Quang Tạo </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Lời cam đoan Mục lục

Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ

<b>MỞ ĐẦU </b>

Lý do chọn đề tài Mục đích nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Một số khái niệm và thuật ngữ được sử dụng trong luận văn Cấu trúc của luận văn

<b>NỘI DUNG </b>

1 2 2 2 3 3 6 7

<b>CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN </b>

7

<b>1.1. Giới thiệu chung về TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên </b> 7

<b>1.2 Hiện trạng về hệ thống cấp nước TP Điện Biên Phủ </b> 13

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Biên Phủ, tỉnh Điện Biên </b>

1.3.1 Thực trạng công tác quản lý kỹ thuật hệ thống cấp nước TP Điện Biên Phủ

Thực tạng sự tham gia của cộng đồng trong quản lý HTCN thành phố Điện Biên Phủtheo hướng cấp nước an toàn

31

35

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN THEO HƯỚNG CẤP NƯỚC AN TOÀN </b>

36

<b>2.1. Cơ sở lý luận quản lý hệ thống cấp nước đô thị </b> 36 2.1.1 Vai trò, đặc điểm của hệ thống cấp nước đô thị 36

2.1.3 Những quy định đối với hệ thống cấp nước đô thị 40

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>nước theo hướng cấp nước an toàn </b>

<b>CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN THEO HƯỚNG CẤP NƯỚC AN TOÀN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>3.4 Đề xuất sự tham gia của cộng đồng trong quản lý cấp nước theo hướng cấp nước an toàn tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên </b>

<b>83 </b>

3.4.1 Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng <sup>83 </sup>

3.4.2 Giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng trong hoạt động cung cấp nước sạch theo hướng cấp nước an toàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

BOT Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao BTO Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổng quát về quy trình cơng nghệ xử lý nước tại nhà máy nước TP Điện Biên Phủ </i>

<i>Sơ đồ 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần cấp nước Điện Biên Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổng quát một hệ thống cấp nước thành phố </i>

<i>Sơ đồ 3.1 Sơ đồ đề xuất bố trí đường ống cấp nước ngầm trên các tuyến phố chính của thành phố Điện Biên Phủ </i>

<i>Sơ đồ 3.2 Sơ đồ đề xuất mơ hình tổ chức quản lý hệ thống cấp nước an toàn theo hướng cấp nước an toàn </i>

<i>Sơ đồ 3.3 Sơ đồ tham gia của cộng đồng trong quản lý, giám sát các dự án đầu tư cung cấp nước sạch và bảo vệ nguồn nước trên địa bàn TP Điện Biên Phủ </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>Hình 1.1 Vị trí địa lý thành phố Điện Biên Phủ trong vùng Trung Du miền núi Bắc Bộ </b></i>

<i><b>Hình 1.2 Bản đồ Quy hoạch TP. Điện Biên Phủ </b></i>

<i>Hình 1.3 Hình ảnh đường ống dẫn nước từ hồ Nậm Khẩu Hu </i>

<i>Hình 1.4 Bản đồ hiện trạng hệ thống cấp nước thành phố Điện Biên Phủ Hình 1.5 Hình ảnh hoạt động quản lý nguồn nước cấp cho sinh hoạt của </i>

<i>Công ty cổ phần cấp nước Điện Biên </i>

<i>Hình 2.1 Bản đồ hiện trạng nhà máy cấp nước tại tỉnh Bến Tre </i>

<i>Hình 3.1 Hình ảnh hồ Nậm Khẩu Hu, thành phố Điện Biên Phủ cần được thiết lập vành đai bảo vệ nghiêm ngặt </i>

<i>Hình 3.2 Hình ảnh đường ống đi nổi quanh sườn đồi về nhà máy xử lý nước Điện Biên Phủ cần được bảo vệ </i>

<i>Hình 3.3 Hình ảnh mơ phỏng sự tham gia của cộng đồng trong quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị nói chung và quản lý cấp nước nói riêng </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Bảng 1.1 Diện tích, dân số thành phố Điện Biên Phủ đến năm 2016 Bảng 1.2 Thống kê lao động trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ năm 2016 Bảng 1.3 Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế thành phố Điện Biên Phủ </i>

<i>Bảng 2.1 Khu vực bảo vệ nguồn nước cấp cho đô thị (các quy định chính) </i>

<i>Bảng 2.2 Độ chôn sâu của ống cấp nước. </i>

<i>Bảng 2.3 Khoảng cách của ống cấp nước tới công trình và đường ống khác Bảng 2.4 Nhu cầu cấp nước sinh hoạt </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>MỞ ĐẦU </small> Lý do chọn đề tài: </b>

Hiện nay, mạng lưới cấp nước của Thành phố Điện Biên Phủ cơ bản đã hoàn thiện. Hệ thống đường ống cấp nước với các đường kính từ D20 đến D400.Cùng với việc mở rộng mạng lưới cấp nước của thành phố. Đến nay,tổng chiều dài mạng lưới cấp nước khoảng 301 km tuy nhiên việc quản lý hệ thống cấp nước theo hướng cấp nước an tồn theo Thơng tư 08/2012 gặp rất nhiều khó khăn.

Trên thế giới quỹ nước ngọt dùng để cấp nước ngày một khan hiếm. Sự khan hiếm đó xảy ra là do dân số thế giới tăng nhanh, công nghiệp phát triển, sự ô nhiễm nguồn nước và đặc biệt là do thất thốt và sử dụng nước lãng phí. Bởi vậy bảo vệ mơi trường nước, giữ gìn và khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước là một chiến lược đặt ra cho nhiều quốc gia trên thế giới.

Theo Quyết định phê duyệt Chương trình Quốc gia bảo đảm cấp nước an toàn giai đoạn 2016-2025. Cấp nước an toàn là việc cung cấp nước ổn định, duy trì đủ áp lực, liên tục, đủ lượng nước, đảm bảo chất lượng nước theo quy chuẩn quy định. Bảo đảm cấp nước an toàn là những hoạt động nhằm giảm thiểu, loại bỏ, phòng ngừa các nguy cơ, rủi ro gây mất an toàn cấp nước từ nguồn nước qua các công đoạn thu nước, trạm xử lý, bể dự trữ và tuyến ống phân phối đến khách hàng sử dụng nước. Cho đến nay hầu hết các đơn vị cấp nước đã lập Kế hoạch cấp nước an toàn và phê duyệt theo quy định.

Với mục tiêu xây dựng thànhphố Điện Biên phủ trở thành một đô thị văn minh hiện đại đậm đà bản sắc vănhóa dân tộc vùng Tây Bắc và tiến tới đưa thành phố Điện Biên Phủ thành đôthị loại II trước năm 2020, đô thị loại I vào năm 2030. Để đạt được mục tiêutrên đòi hỏi quy hoạch xây dựng phải được triển khai đồng bộ về hạ tầng xãhội, hạ tầng kỹ thuật…. Do điều kiện địa hình tự nhiên là thành phố Miền núi tây bắc, địa hình phức tạp. Việc xây dựng và

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

triển khai thực hiện Kế hoạch cấp nước an tồn giúp cho Cơng ty cấp nước chủ động kiểm soát từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ đảm bảo nước sạch cung cấp cho người dân sử dụng đạt tiêu chuẩn an toàn,vệ sinh.

<i><b>Chính vì vậy, tác giả luận văn lựa chọn đề tài "Quản lý hệ thống cấp </b></i>

<i><b>nước thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên theo hướng cấp nước an toàn" là rất cần thiết và mang tính thực tiễn cao. </b></i>

<b> Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: </b>

<i><b>- Đối tượng nghiên cứu:Công tác quản lý hệ thống cấp nước Thành Phố </b></i>

Điện Biên Phủ theo hướng cấp nước an toàn.

<i><b>- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên. </b></i>

<b> Phương pháp nghiên cứu: </b>

<i><b>- Phương pháp khảo sát hiện trạng, điều tra thu thập số liệu - Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp </b></i>

<i><b>- Phương pháp kế thừa - Phương pháp chuyên gia </b></i>

<b> Nội dung nghiên cứu: </b>

- Thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước Thành Phố Điện Biên Phủ theo hướng cấp nước an toàn.

- Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hệ thống cấp nước Thành Phố Điện Biên Phủ theo hướng cấp nước an toàn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống cấp nước Thành Phố Điện Biên Phủ theo hướng cấp nước an toàn.

<b> Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài </b>

- Ý nghĩa khoa học: Dựa trên những luận cứ khoa học đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả về quản lý đầu tư xây dựng, đồng bộ hệ thống cấp nước đô thị; đề xuất một số nội dung đổi mới cơ chế, chính sách, cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống cấp nước thành phố Điện Biên Phủ.

- Ý nghĩa thực tiễn: Tập tài liệu dùng để tham khảo cho các nhà chuyên môn, nhà quản lý, các cơ quan ban, ngành của thành phố Điện Biên Phủ và áp dụng cho các đơ thị có điều kiện tương tự.

<b> Một số khái niệm và thuật ngữ được sử dụng trong luận văn </b>

<i> - Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị bao </i>

gồm hệ thống giao thông, cung cấp năng lượng, chiếu sáng cơng cộng, cấp nước, thốt nước, quản lý chất thải, vệ sinh môi trường, nghĩa trang, và các cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác. [16]

<i>- Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và </i>

nước biển thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.[20]

<i>- Nước sinh hoạt là nước sạch hoặc nước có thể dùng cho ăn, uống, vệ sinh </i>

của con người. [5]

<i>- Vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt là vùng phụ cận khu vực </i>

lấy nước từ nguồn nước được quy định phải bảo vệ để phịng, chống ơ nhiễm nguồn nước sinh hoạt.[6]

<i>- Hành lang bảo vệ nguồn nước là phần đất giới hạn dọc theo nguồn nước </i>

hoặc bao quanh nguồn nước do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.[6]

<i>- Mạng lưới cấp nước là hệ thống đường ống truyền dẫn nước sạch từ nơi </i>

sản xuất đến nơi tiêu thụ, bao gồm mạng cấp I, mạng cấp II, mạng cấp III và các công trình phụ trợ có liên quan.[10]

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>- Mạng cấp I là hệ thống đường ống chính có chức năng vận chuyển nước </i>

tới các khu vực của vùng phục vụ cấp nước và tới các khách hàng sử dụng nước lớn.

<i>- Mạng cấp II là hệ thống đường ống nối có chức năng điều hịa lưu lượng </i>

cho các tuyến ống chính và bảo đảm sự làm việc an toàn của hệ thống cấp nước.

<i>- Mạng cấp III là hệ thống các đường ống phân phối lấy nước từ các đường </i>

ống chính và ống nối dẫn nước tới các khách hàng sử dụng nước. [10]

<i>- Hệ thống cấp nước tập trung hoàn chỉnh là một hệ thống bao gồm các </i>

cơng trình khai thác, xử lý nước, mạng lưới đường ống cung cấp nước sạch đến khách hàng sử dụng nước và các cơng trình phụ trợ có liên quan. [6]

<i> - Cấp nước an toàn (CNAT) là việc cung cấp nước ổn định, duy trì đủ áp </i>

lực, liên tục, đủ lượng nước, đảm bảo chất lượng nước theo quy chuẩn. [5]

<i>- Bảo đảm cấp nước an toàn là những hoạt động nhằm giảm thiểu, loại bỏ, </i>

phòng ngừa các nguy cơ, rủi ro gây mất an toàn cấp nước từ nguồn nước qua các công đoạn thu nước, xử lý, dự trữ và phân phối đến khách hàng sử dụng [6].

<i>- Kế hoạch cấp nước an toàn (KHCNAT) là các nội dung cụ thể để triển </i>

khai thực hiện việc bảo đảm cấp nước an toàn. KHCNAT là áp dụng cách đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro tổng thể từ nguồn nước tới người tiêu dùng bằng áp dụng các biện pháp kiểm sốt để đảm bảo rủi ro ở mức có thể chấp nhận được và đảm bảo cấp nước an toàn tới người tiêu dùng. [6]

<i>- Quản lý là thực hiện những cơng việc có tác dụng định hướng, điều tiết, </i>

phối hợp các hoạt động có định hướng của chủ thể lên khách thể nhằm đạt mục đích, biểu hiện cụ thể qua việc lập kế hoạch hoạt động, đảm bảo tổ chức, điều phối, kiểm tra, kiểm soát. Hướng được sự chú ý của con người vào một hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

động nào đó; điều tiết nguồn nhân lực, phối hợp được các hoạt động bộ phận [14]

<i>- Quản lý HTCN có nội dung bao quát từ quy hoạch phát triển, kế hoạch </i>

hoá việc đầu tư, thiết kế, xây dựng đến vận hành, duy tu, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp và theo dõi thu thập số liệu thống kế, đánh giá kết quả hoạt động của HTCN. Như vậy, Quản lý HTCN là toàn bộ phương thức điều hành (phương pháp, trình tự, dự liệu, chính sách, quyết định...) nhằm kết nối và đảm bảo sự tiến hành tất cả các hoạt động liên quan đến quản lý HTCN.[6]

<i>- Quản lý hiệu quả HTCN là việc sử dụng các biện pháp hữu hiệu nhằm </i>

đảm bảo cung cấp nước sạch đáp ứng đủ nhu cầu đến toàn bộ các khách hàng sử dụng trong phạm vi cấp nước, đảm bảo tính minh bạch, giảm thiểu việc thất thốt thất thu nước sạch và việc kinh doanh đem lại lợi nhuận cho Cơng ty cấp nước và lợi ích của khách hàng. Việc này có được là do dự phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý kỹ thuật hệ thống mạng lưới cung cấp nước sạch và quản lý bộ máy hành chính của cơ quan cấp nước [5] [6]

<i>- Quản lý hệ thống cấp nước đô thị là quá trình tác động bằng các cơ chế, </i>

chính sách của các chủ thể quản lý đơ thị (các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội, các ngành chức năng) vào các hoạt động kinh doanh ngành nước nhằm thay đổi hoặc duy trì hoạt động đó.[6]

<i>- Tham vấn cộng đồng là việc một cộng đồng được tham khảo về thái độ </i>

và những mối quan tâm của họ về một kế hoạch phát triển nào đó trong tiến trình lập kế hoạch. Đây là cơ hội cho mọi người có thể bày tỏ ý kiến của họ bằng cách này họ có thể ảnh hưởng đến các việc ra quyết định.[15]

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b> Cấu trúc luận văn </b>

Ngoài phầnMở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm ba chương:

- Chương 1: Thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước TP.Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

- Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hệ thống cấp nước thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên theo hướng cấp nước an toàn.

- Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống cấp nước thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên theo hướng cấp nước an toàn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>NỘI DUNG </b>

<b>CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN </b>

<b>1.1. Giới thiệu chung về thành phố Điện Biên Phủ </b>

1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên [24] [27]

<i>a. Vị trí địa lý </i>

Thành phố Điện Biên Phủ có ranh giới tiếp giáp như sau: Phía Bắc: giáp xã Nà Nhạn, xã Mường Phăng huyện Điện Biên; Phía Nam giáp xã Thanh Xương huyện Điện Biên và xã Pú Nhi huyện Điện Biên Đơng. Phía Đơng giáp xã Pa Khoang huyện Điện Biên. Phía Tây giáp 3 xã Thanh Luông, Thanh Hưng, Thanh Nưa, huyện Điện Biên.

<i>Hình 1.1. Vị trí địa lý thành phố Điện Biên Phủ trong vùng Trung Du miền núi Bắc Bộ [27] </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>b. Đặc điểm tự nhiên: </i>

- Địa hình:

Thành phố Điện Biên Phủ nằm trong lòng chảo Điện Biên Phủ, cao độ biến thiên từ 473-1.048m. Khu vực nghiên cứu địa hình tương đối phức tạp, các quả đồi nằm xen kẽ trong khu vực thành phố.

- Đặc điểm khí hậu.

Thành phố Điện Biên Phủ nằm trong vùng khí hậu Tây Bắc mang nhiều tính chất của khí hậu Tây Bắc, khí hậu mùa Đông tương đối ấm, mùa hạ đến từ tháng 3, mùa mưa đến sớm từ tháng 4 kết thúc vào tháng 9. Nhiệt độ trung bình: 21<sup>o</sup>C; Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất: 27,2<small>o</small>C; Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất: 17,1<small>o </small>

C. Số giờ nắng trung bình năm: 1928 giờ; Lượng mưa trung bình năm là: 1.761 mm.

Hướng gió chủ yếu là Bắc Nam. Gió Bắc hình thành từ tháng 11 đến tháng 4. Gió Nam thịnh hành từ tháng 5 đến tháng 10. Tốc độ gió trung bình 0,9m/s. Tốc độ gió lớn nhất 4,0m/s (hướng Tây ngày 18/05/1968).

- Đặc điểm địa chất: * Địa chất cơng trình:

Phần lớn địa chất của khu vực thuộc kiểu thành tạo trầm tích sơng Nậm Rốm. Các lớp đất đá tầng đệ tứ có khả năng chịu lực trung bình, thuận lợi cho việc xây dựng. Cơ bản các lớp đất đá phân bố như sau:

Lớp 1. Sét pha nhẹ, màu vàng nhạt trạng thái dẻo mềm.Lớp 2. Sét pha nhẹ, màu nâu đỏ trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng.Lớp 3. Cát hạt trung đến mịn lẫn cuội sỏi, màu xám ghi, kết cấu chặt vừa.Lớp 4. Cuội sỏi nhỏ đến trung bình trong cát hạt thơ đến trung kết cấu chặt vừa.Lớp 5. Đá phiến sét phong hóa mạnh đến trung bình, màu xám đen, tương đối rắn chắc.

<i><b>- Đặc điểm sơng ngịi, thủy văn: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Sơng Nậm Rốm và Nậm Núa có diện tích lưu vực 1.650 km2. Sông Nậm Rốm bắt nguồn từ Bắc huyện Điện Biên qua thành phố Điện Biên Phủ - Pa Thơm (huyện Điện Biên) rồi chảy sang Lào. Sông Nậm Núa bắt nguồn từ Mường Nhà chảy theo hướng Nam - Bắc sau đó chuyển sang hướng Đơng - Tây và gặp sông Nậm Rốm ở lòng chảo Điện Biên rồi chảy sang Lào. Đặc điểm chung của các sông suối này là có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh. Mực nước lũ của sông Nậm Rốm ứng với tần xuất 5% là + 477,5m. Ngoài ra, trên địa bàn thành phố và vùng phụ cận có khoảng 100 suối lớn nhỏ đều đổ vào sơng Nậm Rốm.

<i>Hình 1.2: Bản đồ quy hoạch TP. Điện Biên Phủ [24] </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội: [24] [28]

<i>a. Quy mơ dân số </i>

* Dân số tồn đơ thị

Dân số thường trú tồn thành phố Điện Biên Phủ năm 2016 là 56.112 người, trong đó khu vực nội thành là 52.914 người và khu vực ngoại thành là 3.198 người.

<i>Bảng 1.1: Diện tích, dân số thành phố Điện Biên Phủ đến năm 2016[28] </i>

<b>T Tên đơn vị hành chính Diện tích (ha) Dân số (người) </b>

* Mật độ dân số: Mật độ dân số đô thị phản ánh mức độ tập trung dân cư của đơ thị. Dân số tồn thành phố đã tính quy đổi là 64.286 người. Tổng diện tích đất tự nhiên của thành phố 6.444,10 ha; diện tích đất xây dựng đô thị là

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

943,82 ha. Mật độ dân số trung bình khu vực nội thị là 59.871 người/9,43 km2, đạt 6.343 người/km2.

* Lao động:

Tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế khu vực các phường nội thành thành phố Điện Biên Phủ là 21.868 người. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành là 21.868 người. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị đạt 100%.

<i>Bảng 1.2: Thống kê lao động trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ năm 2016[28] </i>

<b><small>vị </small></b>

<b><small>Năm </small></b>

<small>2014 2015 2016 1 Dân số toàn đô thị (cả dân số quy đổi) Người 66.144 66.914 67.692 1.1 Dân số khu vực nội thành Người 61.830 62.549 63.277 1.2 Dân số khu vực ngoại thành </small> <i><small>Người 3.125 3.161 3.198 </small></i>

<small>2 Lao động làm việc trong các ngành </small>

<small>kinh tế tồn đơ thị </small> <sup>Người </sup> <small>23.162 23.396 23.673 2.1 Khu vực nội thành Người 21.375 21.598 21.868 2.2 Khu vực ngoại thành Người 1.787 1.798 1.805 3 Lao động phi nơng nghiệp tồn đơ thị Người 22.245 23.031 23.312 3.1 Lao động phi nông nghiệp khu vực nội </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>b. Kinh tế </i>

Tổng thu ngân sách trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ năm 2016 là 477,95 tỷ đồng, trong đó thu ngân sách thành phố được hưởng là 446,95 tỷ đồng. Chi ngân sách địa phương năm 2016 trên địa bàn là 445,87 tỷ đồng, trong đó chi đầu tư phát triển là 23,5 tỷ đồng. Cân đối thu chi ngân sách đảm bảo cân đối dư.

Thu nhập bình quân/người liên tục tăng từ 70,4 triệu đồng/người/năm (năm 2011) lên 79,94 triệu đồng/người (năm 2015) và 83,56 triệu đồng/người (năm 2016), gấp 1,72 lần thu nhập bình quân đầu người trên cả nước.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Tăng tỷ trọng thương mại – dịch vụ chiếm 63,4%; ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 34%; tỷ trọng nông – lâm – thủy sản chiếm 2,6%. Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng Thương mại – Dịch vụ, giảm tỷ trọng Nông – Lâm – Ngư nghiệp.

<i>Bảng 1.3: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế thành phố Điện Biên Phủ [28] </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>1.2. Hiện trạng hệ thống cấp nước TP. Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên </b>

1.2.1. Nguồn nước: [7] [24]

Nguồn nước cung cấp cho nhà máy nước nước lấy từ hồ Nậm Khẩu Hu, xã Hua Thanh, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Hồ Nậm Khẩu Hu gồm 2 hợp phần: Thủy lợi và phát điện. Mục tiêu cung cấp nước tự chảy cho 298 ha lúa 2 vụ thuộc xã Thanh Minh của Thành Phố Điện Biên Phủ, xã Hua Thanh và Thanh Nưa của huyện Điện Biên. Cung cấp nước sinh hoạt cho 100.000 người của Thành Phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên.Kết hợp phát điện với công suất 3MW. Hồ Nậm Khẩu Hu có dung tích 7,5 triệu m<small>3</small>

và diện tích măt hồ 2km<sup>2</sup>.

1.2.2. Cơng trình thu nước:Trạm lấy nước đầu nguồn tại hồ Nậm Khẩu Hu. Công trình thu đặt ở cuối kênh cấp nước tưới tiêu cho cánh đồng Thanh Minh. Thu nước về trạm xử lý bằng tuyến ống nước thô DN300 - L = 4.100m.

1.2.3. Hiện trạng trạm xử lý nước: [7] [24]

Trước năm 2015, nhà máy nước thành phố Điện Biên Phủ công suất 8.000m<sup>3</sup>/ngđ, nguồn nước sử dụng nước mặt suối Nậm Khẩu Hu. Trạm xử lý đặt trên đồi cao có cao độ san nền 529m và 525m so với mực nước biển.Đây là cơng trình sử dụng nguồn vốn ODA của chính phủ Pháp và vốn ngân sách của chính phủ Việt Nam cấp, được thực hiện năm 1996. Công nghệ xử lý sử dụng công nghệ Pháp bao gồm: Bể trộn cơ khí sử dụng phèn nhôm và chất trợ keo tụ, Bể phản ứng tạo bơng cơ khí, Bể lắng lamen, Bể lọc nhanh, Bể chứa và khử trùng bằng javen tại đầu nguồn và cuối nguồn ( bểchứa), nước được cấp vào mạng phân phối bằng tự chảy có áp, thơng qua hệ thống ống truyền dẫn và phân phối bằng gang dẻo. Tổng cộng đường ống phân phối cấp I hiện có là 109.712 m.

Trong năm 2015, Công ty Cổ phần cấp nước Điện Biên đã hoàn thành việc đầu tư xây dựng và đưa vào sử dụng cụm xử lý bằng BTCT với công suất

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

8.000 m3/ngđ, sử dụng công nghệ bể lắng lamen, bể lọc nhanh trọng lực. Nguồn vốn đầu tư bằng vốn ODA của Na Uy

<i>Hình 1.3. Hình ảnh đường ống dẫn nước từ hồ Nậm Khẩu Hu </i>

Tính đến thời điểm hiện tại (2020), tổng công suất xử lý của Công ty Cổ phần cấp nước Điện Biên là 16.000 m<small>3</small>/ngđ, hiện tại cơ bản đã phát huy hết công suất. Hiện nay trên địa bàn Thành phố Điện Biên Phủ và vùng lân cận có khoảng 25.000 hộ dùng nước với tiêu chuẩn dùng nước 120l/ng/ngđ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>Hình 1.1. Sơ đồ tổng qt về quy trình cơng nghệ xử lý nước tại nhà máy nước TP. Điện Biên Phủ [7] </i>

Dây chuyền công nghệ nhà máy xử lý của nhà máy nước thành phố Điện Biên Phủ được đầu tư và đưa vào khai thác sử dụng từ năm 1996 công nghệ Pháp với công suất 8.000m3/ngđ, đến năm 2015 Công ty đầu tư thêm 1 dây chuyền với công suất 8.000m3/ngđ nâng công suất nhà máy lên 16.000m3/ngđ. Quy trình hoạt động của nhà máy như sau; Nước thơ tự chảy có áp về nhà máy xử lý qua ống truyền dẫn nước thô DN 300 nước được trộn phèn và clo hóa sơ bộ tại bể trộn cơ khí sau đó qua bể trộn phản ứng trước khi vào bể lắng lamen tại đây các động vật phù du và các chất lơ lửng thô bị giữ lại, sau đó nước được đưa vào hệ thống bể lọc nhanh được điều khiển tự động từ khâu lọc đến rửa bể. Nước sau khi tự chảy đến bể chứa nước sạch 3000 m3 (2 bể 1000 và 2000) Clorin được châm trên đường ống dẫn nước từ bể lọc vào bể chứa nước sạch để khử trùng. Dung tích điều hịa của bể

<small>Nguồn nước </small>

<small>ứng </small>

<small>Bể lắng lamen Bể lọc nhanh </small>

<small>Bể chứa áp lực </small>

<small>Clor hóa sơ bộ </small>

<small>Clor </small>

<small>Mạng lưới đường </small>

<small>ống </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

chứa nước sạch không bảo đảm dự trữ cấp nước trong giờ cao điểm, đặc biệt vào mùa hè làm giảm lưu lượng nước cung cấp cho thành phố. Nhà máy xử lý hoạt động 24h và chia làm 3 ca, mỗi ca 7 công nhân /ca. Trong ca công nhân vận hành ghi chép nhật ký vận hành, bảo dưỡng. Vận hành chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, người nọ truyền cho người kia. Các công tác vận hành bảo dưỡng khơng có kế hoạch cụ thể theo quý hay năm mà khi nào hỏng thì sửa. Đội ngũ cán bộ quản lý chun ngành khơng có, phần lớn là trái ngành và dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu, bộ máy cồng kềnh, hiệu suất công việc thấp. Hiện tại nước rửa lọc được xả trực tiếp ra hệ thống thốt nước chung mà khơng qua xử lý thu hồi bùn cặn.

1.2.4. Hiện trạng mạng lưới đường ống và cấp nước [7]

Mạng lưới cấp nước của thành phố có tổng chiều dài 301 km gồm mạng cấp I, cấp II và cấp III với đường kính từ DN20 đến DN400: Ống gang dẻo DN 400 – L = 7.514m, DN 300 – L = 7.333m, DN250 – L = 2.100m, DN200 – L = 4.200m, DN150 – L = 1.700m, DN100 – L = 700m, ống nhựa HDPE D200 – L = 7.500m, D160 – L = 1.700m, D125 – L = 13.000m, D110 – L = 11.000m, D90 – L = 4.750m, D75 – L = 33.550m, D63 – L = 52.893m, D50 – L = 22.016m, D40 – L = 1.393m, D32 – L = 3.100m, còn lại là ống PPR và ống HDPE D20.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>Hình 1.4: Bản đồ hiện trạng hệ thống cấp nước TP Điện Biên Phủ [7] </i>

Căn cứ hiện trạng mạng lưới cấp nước. Đơn vị tư vấn tính tốn thủy lực mạng lưới cấp nước theo chương trình EPANET. Kết quả cho thấy mạng lưới cấp nước hồn tồn có thể đáp ứng cơng suất trạm xử lý nước sạch lên đến 40.000 m3

Hiện trạng cấp nước: Với công suất cấp nước Q=16.000 m<small>3</small>/ngđ cấp nước cho người dân Thành phố Điện Biên Phủ và dân cư một số xã lân cận. Theo dự báo dân số năm 2020 (cho đến thời điểm hiện tại chưa có số liệu điều tra dân số năm 2020 – nên luận văn vẫn sử dụng số liệu dự báo của năm 2020) của Thành phố Điện Biên Phủ có khoảng là 86,8 ngàn người cộng với dân số đến năm 2020 của 11 xã vùng lòng chảo có khoảng 70.000 người, đưa tổng số dân cần cấp nước của toàn vùng dự án khoảng trên 156 ngàn người. Điều này có nghĩa hệ thống cấp nước hiện tại sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu cấp nước cho đô thị và các xã phụ cận trong những năm tới, chính vì vậy nhà máy nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

thành phố Điện Biên Phủ đang chuẩn bị đầu tư dự án mở rộng trạm cấp nước nhà máy nước thành phố Điện Biên Phủ công suất 20.000m<small>3</small>/ngđ.

<b>1.3. Thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên </b>

1.3.1. Thực trạng công tác quản lý kỹ thuật hệ thống cấp nước: [7] [24]

<i>a. Nguồn nước: </i>

Hồ Nậm khẩu Hú là một trong 3 hồ nhân tạo có trữ lượng lớn nhất Điện Biên, cách thành phố Điện Biên Phủ khoảng 7km. Có nhiệm vụ cung cấp nước tưới tự chảy cho 298 ha lúa 2 vụ, tạo nguồn cấp nước tưới cho 500 ha hoa mầu và cây công nghiệp của xã Thanh Nưa; Cấp nước tưới tự chảy cho khu Thanh Minh (Hệ thống kênh đã xây dựng) với diện tích 80 ha lúa 2 vụ. Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho 100.000 dân lòng chảo Điện Biên, trước mắt phục vụ cho nhà máy nước Thành phố Điện Biên Phủ. Kết hợp phát điện cơng suất lắp máy Nlm=3.0MW. Góp phần giảm lũ cho lịng chảo Mường Thanh, tạo cảnh quan mơi trường. Hồ được UBND tỉnh giao cho Công ty TNHH quản lý thủy nông Điện Biên quản lý.

<i>b. Cửa thu nước: </i>

Chất lượng nước nguồn Hồ Nậm Khẩu Hú rất tốt nên việc xử lý rác, cặn lắng, sinh vật từ cơng trình thu là khơng có tuy nhiên Công ty cổ phần cấp nước Điện Biên vẫn cử công nhân trực bảo vệ và dọn vệ sinh khu vực cửa thu nước và dọc tuyến kênh BTCT hằng ngày.

<i> c. Quản lý trạm xử lý nước: </i>

Dây chuyền công nghệ nhà máy xử lý của nhà máy nước thành phố Điện Biên Phủ được đầu tư và đưa vào khai thác sử dụng từ năm 1996 công nghệ Pháp với công suất 8.000m3/ngđ, đến năm 2015 Công ty đầu tư thêm 1 dây chuyền với công suất 8.000m3/ngđ nâng công suất nhà máy lên 16.000m3/ngđ. Quy trình hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

của nhà máy như sau; Nước thơ tự chảy có áp về nhà máy xử lý qua ống truyền dẫn nước thô DN 300 nước được trộn phèn và clo hóa sơ bộ tại bể trộn cơ khí sau đó qua bể trộn phản ứng trước khi vào bể lắng lamen tại đây các động vật phù du và các chất lơ lửng thơ bị giữ lại, sau đó nước được đưa vào hệ thống bể lọc nhanh được điều khiển tự động từ khâu lọc đến rửa bể. Nước sau khi tự chảy đến bể chứa nước sạch 3000 m3 (2 bể 1000 và 2000) Clorin được châm trên đường ống dẫn nước từ bể lọc vào bể chứa nước sạch để khử trùng. Dung tích điều hịa của bể chứa nước sạch không bảo đảm dự trữ cấp nước trong giờ cao điểm, đặc biệt vào mùa hè làm giảm lưu lượng nước cung cấp cho thành phố. Nhà máy xử lý hoạt động 24h và chia làm 3 ca, mỗi ca 7 công nhân /ca. Trong ca công nhân vận hành ghi chép nhật ký vận hành, bảo dưỡng. Vận hành chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, người nọ truyền cho người kia. Các công tác vận hành bảo dưỡng khơng có kế hoạch cụ thể theo q hay năm mà khi nào hỏng thì sửa. Đội ngũ cán bộ quản lý chun ngành khơng có, phần lớn là trái ngành và dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu, bộ máy cồng kềnh, hiệu suất công việc thấp. Hiện tại nước rửa lọc được xả trực tiếp ra hệ thống thốt nước chung mà khơng qua xử lý thu hồi bùn cặn. Trong quá trình vận hành hiện tại không sảy ra các sự cố kỹ thuật nào.

<i>d. Quản lý mạng lưới đường ống cấp nước: </i>

Hiện nay mạng lưới cấp nước nhà máy nước thành phố Điện Biên Phủ cung cấp nước 24/24 cho khách hàng trên địa bàn thành phố và các xã lân cận thuộc huyện Điện Biên. Đến nay mạng lưới cấp nước thành phố Điện Biên phủ cung cấp cho khoảng 25.000 khách hàng Công tác quản lý vận hành mạng lưới do phòng Kế hoạch – vật tư phối hợp và chỉ đạo các đội trực tuyến thu ngân, đội thanh tra sửa chữa, đội chống thất thoát thực hiện các nhiệm vụ như:

- Đội thanh tra sửa chữa có nhiệm vụ:

+ Kiểm tra đồng hồ của khách hàng, lập biên bản và thay thế đồng hồ không đảm bảo cấp nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

+ Kiểm tra xử lý khách hàng vi phạm hợp đồng mua bán nước. + Bảo quản mạng lưới đảm bảolàm việc tốt.

+ Khắc phục sửa chữa kịp thời các sự cố trên mạng lưới.

+ Bảo dưỡng định kỳ các hố van điều tiết, hố van xả khí, xả cặn.

- Đội chống thất thốt có nhiệm vụ:Kiểm tra đồng hồ, đường ống trên mạng lưới chống thất thoát, thất thu nước.

- Đội trực tuyến thu ngân có nhiệm vụ: kiểm tra mạng lưới, ghi chốt chỉ số đồng hồ, thu tiền nước:

● Bảo quản mạng lưới

Bảo quản mạng lưới bao gồm các công việc sau:

- Kiểm tra định kỳ về tình trạng hoạt động của các cơng trình trên mạng lưới (các hố van điều tiết, xả khí, xả cặn ...) tiến hành sửa chữa, phịng ngừa các sự cố có thể xảy ra.

- Theo dõi chế độ hoạt động của mạng (Kiểm tra áp lực tại các điểm bất lợi) - Những khu vực đồi cao áp lực thường xuyên thấp đóng van điều tiết cấp nước theo giờ.

● Sửa chữa mạng lưới

- Trên mạng lưới đường ống cấp II và cấp III thường xuyên bị vỡ ống do thi công các công trình ngầm khác (thốt nước, điện, điện thoại, sửa chữa, nâng cấp mở rộng đường...)

- Sửa chữa mạng lưới bao gồm cả việc sửa chữa đột xuất lẫn việc sửa chữa theo kế hoạch đã định kể cả sửa chữa nhỏ và sửa chữa lớn

- Sửa chữa nhỏ theo những bản kê khai công việc được xác lập khi kiểm tra mạng lưới theo chu kỳ.

- Sửa chữa lớn bao gồm sửa chữa thay thế phục hồi từng đoạn ống và phụ tùng thiết bị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>●Chất lượng nước tiêu thụ </b>

Theo như báo cáo của Công ty cổ phần cấp nước Điện Biên, chất lượng nước sạch trên mạng lưới phân phối của thành phố có hiện tượng hàm lượng clo dư khơng đạt chuẩn do điều kiện địa hình miền núi dân cư bám hai bên đường ...thường là hàm lượng chlorine các khu vực đầu tuyến quá cao (hàm lượng clo dư tại đồng hồ khách hàng ≥ 0.5 mg/L; nước sạch có mùi clo dư đặc trưng khó chịu) hoặc hàm lượng clo dư cuối tuyến quá thấp (hàm lượng clo tại đồng hồ khách hàng ≤ 0.2 mg/L).

Nước bẩn xâm nhập vào đường ống trên mạng lưới phân phối nước sạch tại các vị trí ống bị bể, rị rỉ có áp lực nước thấp và thường xuyên bị ngập nước dẫn đến nước sạch trong đường ống bị nhiễm bẩn, tái nhiễm vi sinh hoặc trường hợp đóng van chặn trên một tuyến ống để sửa chữa dẫn đến áp lực nước trong ống về 0 nên nước bẩn xâm nhập được vào trong ống.

●Về cung cấp nước

Tỷ lệ thất thoát nước sạch của thành phố khá cao khoảng 29%, trên mạng lưới cấp II và Cấp III, nước thường bị bục do áp lực cao và tác động của ngạo lực dẫn đến bục ống và nhiều nguyên nhân, vùng phục vụ cấp nước quá xa, quá rộng, ý thức của một số người dân còn kém vẫn cịn nhiều tình trạng sử dụng nước khơng qua đồng hồ.

●Đánh giá chung

Qua phân tích đánh giá hiện trạng, tình hình bảo đảm cấp nước an tồn của TPĐiện Biên Phủ đang tồn tại các vấn đề cần giải quyết, khắc phục như sau:

- Nguồn nước vẫn đang dùng chung với kênh thủy lợi có nguy cơ ô nhiễm…

- Nhà máy cấp nước đã hoạt động hết công suất, nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu dùng nước ngày một tăng của dân cư đô thị trong tương lai

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

- Chưa đáp ứng được yếu tố hướng đến CNAT. Những vấn đề đang là trọng tâm cần khắc phục, quản lý kỹ thuật hồ Nậm khẩu Hú phức tạp do có quá nhiều chức năng vừa là khai thác thủy điện, điều tiết lũ, nông nghiệp, nhiều hoạt động phía trên lưu vực hồ sản xuất cơng nghiệp, tỷ lệ thất thốt cịn cao, ý thức của công nhân vận hành quản lý mạng lưới cấp nước còn yếu kém chưa kịp thời phát hiện các điểm dò rỉ trên mạng lưới mà chủ yếu nhờ vào khách hàng phát hiện và phản ánh về công ty;

1.3.2. Cơ cấu tổ chức đơn vị trực tiếp quản lý hệ thống cấp nước thành phố Điện Biên Phủ. [7] [28]

Đơn vị trực tiếp quản lý hệ thống cấp nước cho toàn bộ thành phố Điện Biên Phủ là Công ty cổ phần cấp nước Điện Biên. Công ty cũng là đơn vị duy nhất chịu trách nhiệm đảm bảo cung cấp nước sạch đủ về số lượng, đảm bảo yêu cầu về chất lượng cung cấp cho thành phố.

<i>a. Cơ cấu tổ chức của Công ty </i>

Công ty TNHH Xây dựng cấp nước Điện Biên được cổ phần hóa thành Công ty cổ phần cấp nước Điện Biên tại quyết định số: 341/QĐ-UBND ngày 6/05/2015 của UBND tỉnh Điện Biên. Cơng ty hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần từ ngày 11/01/2016.

Công ty cổ phần cấp nước Điện Biên hiện nay quản lý toàn bộ hệ thống cấp nước Thành phố Điện Biên Phủ bao gồm 7 phường và 2 xã.

Bộ máy tổ chức bao gồm: Ban lãnh đạogồm có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

4 người (1 Chủ tịch, 1 Giám đốc và 2 phó Giám đốc) và các phịng chức năng để tổ chức sản xuất, kinh doanh nước sạch trên địa bàn thành phố.

Cơ cấu tổ chức của Cơng ty được sơ đồ hóa theo hình sau đây: (sơ đồ 1.2.)

<i>Sơ đồ 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần cấp nước Điện Biên [7] </i>

<b>Các phòng ban: Gồm có 5 phịng Nghiệp vụ: Phịng Kế tốn tài vụ, </b>

phịng Kế hoạch Vật tư, phòng quản lý phát triển khách hàng, phịng Tổ chức hành chính, phịng kỹ thuật); 14 phân xưởng và cá đội sản xuất; Phân xưởng sản xuất nước sạch, đội trực tuyến thu ngân thành phố, đội cấp nước Tủa Chùa, đội cấp nước Tuần Giáo, đội cấp nước Mường Chà, đội cấp nước Mường Lay, đội cấp nước Mường Nhé, đội cấp nước huyện Điện Biên, đội cấp nước Điện Biên Đông, đội thanh tra sửa chữa, đội chống thất thoát và đội lắp đặt.

<b>Nhân sự: tổng số cán bộ cơng nhân viên tồn cơng ty gồm có 231 </b>

người, trong đó: Lao động nam 168 người, lao động nữ 63 người Trình độ Đại học, cao đẳng: 92 người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Trình độ Trung cấp: 50 người.

Công nhân và thợ các loại: 89 người.

Với số lượng cơng nhân tại nhà máy nước thành phố thì trung bình mỗi cơng nhân quản lý mạng lưới phải quản lý từ 6 đến 8 km đường ống các loại, công nhân trực tuyến thu ngân mỗi công nhân quản lý từ 700 đến 800 khách hàng.

- Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban:

* Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng:

- Chủ sở hữu Công ty cổ phần cấp nước Điện Biên là UBND tỉnh Điện Biên. Chủ sở hữu là cơ quan quyết định cao nhất của công ty.

- Ban Giám đốc: gồm Giám đốc và 02 Phó Giám Đốc

Đứng đầu công ty là giám đốc giữ vai trị lãnh đạo chung tồn cơng ty, là đại biểu pháp nhân của công ty trước pháp luật, đại diện cho tồn quyền lợi của cơng nhân viên tồn cơng ty và chịu trách nhiệm về quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

Các Phó giám đốc: giúp việc cho giám đốc, thực hiện chức năng điều hành về mặt kỹ thuật ở các Nhà máy nước, các chi nhánh cấp nước và phòng kế hoạch kỹ thuật, bồi dưỡng nâng cao trình độ của công nhân.

<i>b. Chức năng nhiệm vụ cụ thể của các Phịng, Ban Cơng ty </i>

- Phịng kế tốn - tài vụ:

Quản lý hoạt động tài chính và kế toán, thực hiện quản lý tập trung và sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính theo chế độ quy định của Nhà nước. Lập kế hoạch tài chính hàng năm của Công ty; giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo sử dụng nguồn vốn có hiệu quả.

Tham mưu cho Ban lãnh đạo công ty hằng năm lập đơn giá nước theo cơ chế tính đúng, tính đủ các khoản chi phí hợp lý theo quy định hiện hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Phối hợp với các phòng ban liên quan xây dựng kế hoạch năm, dài hạn phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. Xây dựng và kiểm sốt việc thực hiện các định mức chi phí sản xuất nước trong tồn Cơng ty trên cơ sở chính sách, chế độ Nhà nước ban hành. Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện việc thu nộp ngân sách theo quy định của Nhà nước.

Tổ chức hạch tốn, kế tốn tồn Cơng ty, đảm bảo chính xác, đúng quy định của pháp luật. Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ báo cáo, quyết tốn, phân tích kết quả sản xuất kinh doanh theo định kỳ và đúng quy định của Nhà nước.

- Phòng tổ chức hành chính:

+ Về hành chính: Tổ chức tiếp nhận công văn, phát hành công văn đi, đến, quản lý con dấu, lưu trữ công văn và Lưu trữ theo chế độ quy định của Nhà nước.

Quản lý tài sản, mua sắm văn phòng phẩm,... tổ chức các hội thảo, hội nghị. Thực hiện công tác báo cáo thường xuyên theo định kỳ hoặc đột xuất về cơng tác của phịng, của Cơng ty.

+ Về tổ chức: Quản lý hồ sơ nhân sự và thực hiện các chính sách cho cán bộ, nhân viên, người lao động theo quy định hiện hành.

Nghiên cứu và đề xuất với Chủ tịch Công ty về công tác quy hoạch cán bộ, tuyển dụng và sử dụng cán bộ, nhân viên, người lao động. Tham mưu với lãnh đạo việc xây dựng quỹ tiền lương, xây dựng kế hoạch đào tạo cán bộ hàng năm. Phối hợp và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật nghiệp vụ phù hợp với quy hoạch và phát triển của Công ty. Lập kế hoạch mua sắm trang cấp bảo hộ lao động, dụng cụ vệ sinh công nghiệp cho CBCNVvà khám kiểm tra sức khỏe, bệnh nghề nghiệp theo định kỳ. Chỉ đạo công tác quân sự, an ninh quốc phòng, dân quân tự vê, lực lượng bảo vệ công ty. Tổ chức kiểm tra công tác an toàn lao động của các đơn vị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

+ Về tổng hợp: Soạn thảo các văn bản; nắm bắt tình hình hoạt động của Cơng ty, các phòng ban và tổng hợp, báo cáo kịp thời theo quy định.

+ Về Thi đua - Khen thưởng: Tổ chức thực hiện các đợt thi đua do tỉnh, ngành phát động.Tổng hợp trình hội đồng xét thi đua khen thưởng hàng năm.

- Phòng kế hoạch - Vật tư:

Căn cứ vào định hướng phát triển của tồn Cơng ty và Nghị quyết của Đảng bộ, chi bộ để chủ trì lập kế hoạch SXKD cho từng tháng, quý, năm và chiến lược kế hoạch SXKD cho từng giai đoạn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Thống kê tổng hợp, lập báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch theo chỉ tiêu đề ra.

Giám sát các hoạt động SXKD của các nhà máy, trạm cấp nước các huyện thị, hướng dẫn tổng hợp số liệu báo cáo thường xuyên về tình hình hoạt động của các nhà máy, nắm bắt các nguyên nhân để tham mưu đề xuất giải pháp thực hiện kịp thời.

Quản lý về tài sản, thiết bị vật tư do Công ty trang bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Phối hợp cùng các phòng ban chức năng soạn thảo và xử lý một số văn bản, biên bản, xây dựng và áp dụng các định mức kinh tế, định mức vật tư, các quy chế nội bộ của Công ty.

Thu thập các thông tin giá cả thị trường, các thông báo giá của liên sở, của các nhà cung cấp về vật tư trên cơ sở đó để xây dựng đơn giá vật tư, nhân công đúng định mức theo quy định để áp dụng lập dự toán xây dựng lắp đặt. Tham mưu, đề xuất sử dụng các vật tư, vật liệu, thiết bị máy móc cơng nghệ mới phù hợp để tiết kiệm chi phí sản xuất.

Xây dựng phương án, quy trình vận hành, bảo dưỡng, thiết bị máy móc các trạm sản xuất nước, mạng lưới cấp nước; đảm bảo an toàn, giảm thiểu các rủi ro; giảm các chi phí nhằm đạt hiệu quả cao nhất; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, đôn đốc các đơn vị trong việc tổ chức thực hiện phương án, kế hoạch được

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

duyệt. Quản lý hiện trạng, thông số kỹ thuật hệ thống cấp nước và các thông tin về cấp nước thuộc địa bàn Cơng ty quản lý.

Rà sốt, tổng hợp đầy đủ dữ liệu, cập nhật các thông tin liên quan để từng bước hoàn thiện hệ thống cấp nước.Nghiên cứu, tham mưu đề xuất ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ, bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty. Chủ trì rà sốt, kiểm tra trình duyệt các phương án kỹ thuật cấp nước và tổ chức thực hiện. quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình do Cơng ty làm chủ đầu tư theo đúng quy định của pháp luật và chế độ chính sách của Nhà nước về quản lý đầu tư xây dựng.

Phối hợp chỉ đạo các tổ đội khắc phục kịp thời các sự cố xảy ra trên mạng lưới cấp nước cũng như trạm xử lý.

Tham mưu trong lĩnh vực đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng địa bàn phục vụ hướng đến sự phát triển lâu dài của Công ty.

- Phòng quản lý chất lượng:

Quản lý chất lượng sản phẩm nước máy: hàng ngày lấy mẫu nước thử và nước đã xử lý kiểm tra các chỉ tiêu theo tiêu chuẩn quy định của bộ y tế quy định. Phát hiện kịp thời những tạp chất, chất ô nhiễm trong nước, làm test phèn, định lượng clo hàng ngày để đưa vào xử lý đúng liều lượng và đạt chất lượng. Sổ ghi chép cập nhật hàng ngày để theo dõi chất lượng sản phẩm. Hướng dẫn người vận hành các thiết bị xử lý nước bảo đảm an toàn, trực tiếp làm việc với nhân viên trung tâm y tế dự phòng tỉnh và sở tài nguyên môi trường về phần chuyên môn được lãnh đạo công ty uỷ quyền. Chịu trách nhiệm kiểm định chất lượng đồng hồ đo nước khi nhập kho công ty và đồng hồ của khách hàng theo chế độ kiểm định định kỳ.Kiểm định những đồng hồ của khách hàng khi có khiếu nại đến Cơng ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- Phịng Quản lý và Phát triển khách hàng:

Quản lý và phát triển khách hàng. Tổ chức in ấn hóa đơn tiền nước và quản lý hợp đồng mua bán nước sạch, hợp đồng lắp đặt phát triển khách hàng; quản lý phần mềm, quản lý khách hàng được thực hiện theo đúng quy trình, quy định của Cơng ty, hướng dẫn nghiệp vụ kinh doanh, chỉ đạo các Đội trực sản xuất cấp nước ghi chốt chỉ số, thu tiền nước đảm bảo hiệu quả, đúng tiến độ.Thực hiện tốt công tác phát triển khách hàng, phối hợp với chính quyền địa phương các cấp tuyên truyền vận động khách hàng sử dụng nước sạch tiết kiệm, chống lãng phí.

- Phịng Kỹ Thuật:

Khảo sát hiện trạng hệ thống cấp nước thành phố Điện Biên Phủ qua đó xây dựng phần mềm quản lý tài sản dựa trên cơ sở hiện trạng hệ thống cấp nước. Khảo sát, thiết kế kỹ thuật các cơng trình, dự án do Cơng ty làm chủ đầu tư theo quy định hiện hành.

- Đội thanh tra:

Thanh kiểm tra việc thực hiện ghi chốt chỉ số đồng hồ khách hàng hàng tháng. Kiểm tra xác định và lập biên bản các đồng hồ không đảm bảo cấp nước để có kế hoạch thay thế kịp thời; kiểm tra và xử lý khách hàng vi phạm hợp đồng mua bán nước. Phối kết hợp với các tổ, đội trực tuyến thu ngân, tổ sửa chữa khắc phục kịp thời các sự cố trên mạng lưới cấp nước.

- Đội chống thất thoát nước:

Tham mưu, lâp phương án và kiểm soát thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, chống thất thoát nước sạch một cách có hiệu quả, kiểm tra đồng hồ, hệ thống đường ống, hệ thống mạng ...

</div>

×