Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường võ nguyên giáp thành phố điện biên phủ (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.77 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

ĐỖ NGỌC TÚ

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN ĐƯỜNG VÕ NGUYÊN GIÁP
THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG

Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

ĐỖ NGỌC TÚ
KHÓA 2014-2016

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN ĐƯỜNG VÕ NGUYÊN GIÁP
THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ


Chuyên ngành: Quy hoạch đô thị
Mã số: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.KTS. ĐỖ THỊ KIM THÀNH

HÀ NỘI - 2016


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn
giảng viên TS. Đỗ Thị Kim Thành đã
tận tình hướng dẫn, động viên và giúp
đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình
thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành
nhất đến Ban giám hiệu, Ban chủ
nhiệm khoa Sau đại học, các thầy cô
trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã
tạo điều kiện thuận lợi để luận văn
được hoàn thành đúng thời hạn cũng
như cung cấp những kinh nghiệm quý
giá và những tài liệu trong suốt quá
trình học tập và thực hiện luận văn.
Để có kết quả nghiên cứu này tôi vô
cùng biết ơn sự quan tâm, động viên
giúp đỡ của gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp để tôi hoàn thành tốt nhất luân

văn.
Xin trân trọng cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Hà Nội, tháng 06 năm 2016
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đỗ Ngọc Tú


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh các mục hình vẽ
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................. 7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯƠNG VÕ NGUYÊN GIÁP, THÀNH PHỐ ĐIỆN
BIÊN PHỦ .............................................................................................................. 8
1.1. Giới thiệu chung về tuyến đường Võ Nguyên Giáp........................................... 8
1.1.1. Vị trí tuyến đường Võ Nguyên Giáp trong quy hoạch xây dựng Thành
phố Điện Biên Phủ .............................................................................................. 8

1.1.2. Mối liên hệ giữa khu vực nghiên cứu và khu vực xung quanh.................. 11
1.1.3. Đặc điểm về tổ chức không gian chính tuyến đường Võ Nguyên Giáp,
thành phố Điện Biên Phủ ................................................................................... 12
1.2. Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Võ Nguyên Giáp 14
1.2.1. Quy hoạch sử dụng đất ............................................................................ 14
1.2.2. Hệ thống các công trình kiến trúc trên tuyến đường ................................. 23
1.2.3. Không gian công cộng và hệ thống cây xanh trên toàn tuyến đường ........ 28
1.2.4. Trang thiết bị đô thị ................................................................................. 33
1.2.5. Thực trạng quản lý đô thị ......................................................................... 36
1.3. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................................................ 36
1.4. Những vấn đề cần giải quyết ........................................................................... 37
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯƠNG VÕ NGUYÊN GIÁP THÀNH PHỐ ĐIỆN
BIÊN PHỦ ............................................................................................................ 39
2.1. Cơ sở pháp lý .................................................................................................. 39


2.1.1. Các văn bản pháp luật và các quyết định có liên quan .............................. 39
2.1.2. Định hướng quy hoạch khu vực xung quanh tuyến đường Võ
Nguyên Giáp .................................................................................................... 39
2.2. Cơ sở lý luận về thiết kế cảnh quan và thiết kế đô thị...................................... 42
2.2.1 Lý luận hình ảnh đô thị của Kevin Lynch ................................................. 42
2.2.2 Lý luận không gian đô thị của Roger Trancik ........................................... 44
2.2.3. Một số xu hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ....................... 47
2.3. Các yếu tố tác động đến việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến
đường .................................................................................................................... 49
2.3.1. Yếu tố tự nhiên ....................................................................................... 49
2.3.2. Yếu tố văn hóa, xã hội ............................................................................. 50
2.3.3. Yếu tố khoa học kỹ thuật ......................................................................... 50
2.3.4. Yếu tố kinh tế .......................................................................................... 50

2.3.5. Yếu tố thẩm mỹ ....................................................................................... 51
2.4. Kinh nghiệm tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan một số tuyến đường
trên thế giới và ở Việt Nam ................................................................................... 52
2.4.1. Một số giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường
trên thế giới ....................................................................................................... 52
2.4.2. Một số giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trên các tuyến
đường tại Việt Nam ........................................................................................... 59
2.4.3. Bài học kinh nghiệm ................................................................................ 64
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN
ĐƯỜNG VÕ NGUYÊN GIÁP, THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ ......................... 66
3.1. Quan điểm và nguyên tắc ................................................................................ 66
3.1.1 Quan điểm ................................................................................................ 66
3.1.2. Nguyên tắc .............................................................................................. 66
3.2. Đề xuất một số giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến
đường Võ Nguyên Giáp, Thành phố Điện Biên Phủ .............................................. 67
3.2.1 Giải pháp cho chức năng sử dụng đất trên tuyến đường ............................ 67
3.2.2. Giải pháp cho mật độ xây dựng và tầng cao công trình trên toàn tuyến .... 73


3.2.3. Giải pháp cải tạo chỉnh trang kiến trúc mặt đứng tuyến đường................. 75
3.2.4. Tổ chức các không gian công cộng trên tuyến đường............................... 78
3.2.5. Tổ chức không gian cây xanh trên toàn tuyến đường ............................... 87
3.2.6. Tiện ích đô thị ......................................................................................... 91
3.2.7. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan có sự tham gia của
cộng đồng.......................................................................................................... 98
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 101
PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 104


DANH MỤC CÁC BẢNG


Ký hiệu

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất

17

Bảng 1.2

Bảng thống kê sử dụng đất theo định hướng quy hoạch

19

phân khu
Bảng 1.3

Bảng thống kê mật độ xây dựng toàn tuyến đường

22

Bảng 1.4:

Bảng thống kê tầng cao trung bình trên toàn tuyến đường


22

Bảng 1.5

Bảng thống kê chủng loại cây toàn tuyến đường

30


DANH CÁC MỤC HÌNH VẼ
Ký hiệu
Hình 1.1

Tên hình

Trang

Giới hạn khu vực nghiên cứu trong quy hoạch phân khu Khu

4

Trung tâm hiện hữu của thành phố Điện Biên Phủ
Hình 1.2

Vị trí tuyến đường đường Võ Nguyên Giáp trong định hướng

9

quy hoạch giao thông thành phố Điện Biên Phủ đến năm 2030
tầm nhìn 2050

Hình 1.3

Giới hạn khu vực nghiên cứu trong quy hoạch phân khu Khu

10

Trung tâm hiện hữu của thành phố Điện Biên Phủ.
Hình 1.4

Sơ đồ liên hệ giữa khu vực nghiên cứu và khu vực xung

11

quanh.
Hình 1.5

Lịch sử phát triển của tuyến đường Võ Nguyên Giáp

13

Hình 1.6

Nút giao trong khu vực nghiên cứu và các vùng phụ cận

16

Hình 1.7

Sơ đồ thực trạng sử dụng đất hai bên tuyến đường


18

Hình 1.8

Sơ đồ thực trạng sử dụng đất hai bên tuyến đường

20

Hình 1.9

Sơ đồ minh họa mật độ xây dựng hiện trạng toàn tuyến đường

21

Hình 1.10 Sơ đồ minh họa mặt đứng hiện trạng toàn tuyến đường

23

Hình 1.11 Ảnh hiện trạng các công trình cơ quan hành chính

23

Hình 1.12 Ảnh hiện trạng các công trình văn phòng thương mại

24

Hình 1.13 Ảnh hiện trạng các công trình giáo dục

25


Hình 1.14 Ảnh hiện trạng kiến trúc nhà ở điển hình

25

Hình 1.15 Ảnh hiện trạng các công trình đang xuống cấp

26

Hình 1.16 Ảnh hiện trạng bảo tàng Chiến thắng

27

Hình 1.17 Ảnh hiện trạng đồi A1

27

Hình 1.18 Nghĩa trang A1

28

Hình 1.19 Vị trí hiện trạng các không gian công cộng trên tuyến đường

28

Hình 1.20 Ảnh hiện trạng một số loại cây xanh trục đường

30

Hình 1.21 Ảnh hiện trạng vị trí một số loại cây xanh trục đường


31

Hình 1.22 Ảnh hiện trạng cây xanh trang trí trên tuyến đường

32

Hình 1.23 Hiện trạng hệ thống cây xanh theo dải, thảm trên tuyến đường

32

Hình 1.24 Ảnh hiện trạng hệ thống cây xanh trên tuyến đường

33


Ký hiệu

Tên hình

Trang

Hình 1.25 Mặt cắt giao thông điển hình trên tuyến

33

Hình 1.26 Vỉa hè được ốp bằng đá granit

34

Hình 1.27 Bãi đỗ xe


34

Hình 1.28 Ảnh hiện trạng hệ thống trang thiết bị trên tuyến đường

35

Hình 2.1

Sơ đồ ghép quy hoạch phân khu trung tâm hiện hữu

40

Hình 2.2

Minh họa yếu tố lưu tuyến

42

Hình 2.3

Minh họa yếu tố mảng, khu vực

43

Hình 2.4

Minh họa yếu tố cạnh biên

43


Hình 2.5

Minh họa yếu tố nút

44

Hình 2.6

Minh họa yếu tố điểm nhấn

44

Hình 2.7

Minh họa yếu tố hình nền, điểm, liên hệ

45

Hình 2.8

Tổ chức kiến trúc cảnh quan theo quan điểm kinh tế

51

Hình 2.9

Hình ảnh minh họa tuyến đường Hua Qiang Bei

52


Hình 2.10 Hình ảnh minh họa tuyến đường Hua Qiang Bei

53

Hình 2.11 Mặt bằng và mặt cắt tuyến đường Hua Qiang Bei

54

Hình 2.12 Hình ảnh minh họa mặt bẳng tổ chức không gian kiến trúc

55

cảnh quan tuyến đường Thornhill Yonge Street, Canada
Hình 2.13 Hình ảnh tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan

tuyến

56

đường Third Street, Mỹ
Hình 2.14 Hình ảnh không gian đi bộ tuyến đường Third Street, Mỹ

57

Hình 2.15 Hình ảnh chiếu sáng ban đêm tuyến đường Third Street, Mỹ

57

Hình 2.16 Hình ảnh chiếu sáng ban đêm tuyến đường Third Street, Mỹ


58

Hình 2.17

58

Hình ảnh không gian công cộng tuyến đường Third Street, Mỹ

Hình 2.18 Hình ảnh minh họa tuyến đường Lý Thường Kiệt

60

Hình 2.19 Hình ảnh minh họa ý tưởng thiết kế

tuyến đường Lý

60

Hình 2.20 Hình ảnh chiếu sáng ban đêm tuyến đường Nguyễn Đình

61

Thường Kiệt
Chiểu thành phố Huế
Hình 2.21 Hình ảnh chiếu sáng ban đêm tuyến đường Nguyễn Đình
Chiểu thành phố Huế

62



Ký hiệu

Tên hình

Hình 2.22 Hình ảnh tổ chức không gian thương mại tuyến đường Nguyễn

Trang
62

Đình Chiểu thành phố Huế
Hình 2.23 Hình ảnh minh họa tuyến đường đi bộ Nguyễn Huệ

63

Hình 2.24 Hình ảnh quảng trường nhạc nước trên đường Nguyễn Huệ

63

Hình 2.25 Tổ chức không gian vỉa hè trên đường Nguyễn Huệ

64

Hình 2.26 Hệ thống trang thiết bị đô thị trên tuyến đường Nguyễn Huệ

64

Hình 3.1

68


Sơ đồ phần vùng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
tuyến đường Võ Nguyên Giáp

Hình 3.2

Mặt cắt minh họa không gian khu vực 3

69

Hình 3.3

Mặt cắt minh họa không gian khu vực 2

70

Hình 3.4

Mặt cắt minh họa không gian khu vực 1

70

Hình 3.5

Sử dụng đất theo quy hoạch phân khu được duyệt

71

Hình 3.6


Vị trí đề xuất đặt tượng đài Đại tướng Võ Nguyên Giáp

72

Hình 3.7

Các dạng nhịp điệu trong tổ chức tầng cao nhóm công trình

74

Hình 3.8

Giải pháp tổ chức tầng cao cho nhóm công trình nhà ở

75

Hình 3.9

Hiện trạng hình thức kiến trúc nhóm nhà ở từ số 68 đến số 82

77

Võ Nguyên Giáp
Hình 3.10 Đề xuất hình thức kiến trúc công trình số 125 Võ Nguyên

78

Giáp
Hình 3.11 Hình ảnh minh họa không gian toàn tuyến đường


79

Hình 3.12 Sơ đồ tổ chức không gian công cộng trong khu vực 1.

80

Hình 3.13 Mặt bằng tổ chức không gian công công khu vực 1.

81

Hình 3.14 Mặt cắt không gian công cộng khu vực 1.

81

Hình 3.15 Sơ đồ tổ chức không gian công cộng trong khu vực 2.

82

Hình 3.16 Mặt bẳng tổ chức không gian công cộng khu vực 2.

82

Hình 3.17 Mặt cắt không gian công cộng khu vực 2.

83

Hình 3.18 Sơ đồ tổ chức không gian công cộng trong khu vực 3.

84


Hình 3.19 Mặt bằng tổ chức không gian công cộng khu vực 3.

84

Hình 3.20 Mặt bằng tổ chức không gian công cộng khu vực Quảng

85

trường.


Ký hiệu

Tên hình

Trang

Hình 3.21 Mặt cắt tổ chức không gian công cộng khu vực Quảng trường.

85

Hình 3.22 Mặt cắt tổ chức không gian công cộng khu vực Quảng trường

85

ra sông Nậm Rốm.
Hình 3.23 Một số hình ảnh cây xanh mặt nước minh họa

86


Hình 3.24 Màu sắc và không gian sinh hoạt cộng đồng trong kiến trúc

86

cảnh quan khu trung tâm Quảng trường
Hình 3.25 Minh họa thiết kế cảnh quan trên tuyến đường giáp quảng

87

trường.
Hình 3.26 Đề xuất Tổ chức không gian cây xanh trên toàn tuyến đường.

88

Hình 3.27 Một số loại cây hoa trang trí

89

Hình 3.28 Minh họa cây leo trang trí hàng rào cổng

90

Hình 3.29 Một số loại cây, hoa trang trí tham khảo

91

Hình 3.30 Sơ đồ bố trí đá granit ốp lát trên vỉa hè tuyến đường.

92


Hình 3.31 Sơ đồ bố trí hệ thống bãi đỗ xe trên tuyến đường.

93

Hình 3.32 Hình ảnh minh họa chiếu sáng đường phố

94

Hình 3.33 Hình ảnh minh họa chiếu sáng cảnh quan, công viên

94

Hình 3.34 Hình ảnh minh họa chiếu sáng công trình

95

Hình 3.35 Minh họa hình thức đèn hắt nhấn mạnh công trình mặt nước

95

Hình 3.36 Minh họa vị trí biển quảng cáo trên công trình.

96

Hình 3.37 Minh họa hình thức biển quảng cáo trên công trình

96

Hình 3.38 Minh họa hình thức thùng đựng rác


97

Hình 3.39 Minh họa hình thức bố trí thùng đựng rác

97

Hình 3.40 Minh họa hình thức ghế ngồi

98


1

PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Đô thị thành phố Điện Biên Phủ có giá trị đặc biệt về lịch sử, có hệ
thống các di tích lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ, nổi tiếng trên cả nước
và toàn thế giới. Hệ thống các di tích lịch sử Điện Biên Phủ có vai trò đặc biệt
quan trong trong việc hình thành cấu trúc đô thị hiện nay của thành phố. Đô
thị thành phố có giá trị về cảnh quan rất đặc trưng đó là sông Nậm Rốm chảy
xuyên qua thành phố; hệ thống các quả đồi di tích lịch sử và đồi tự nhiên hài
hòa đan xen với các khu dân cư, các khu đô thị tạo nên đặc điểm riêng. Không
gian cảnh quan của cánh đồng Mường Thanh tạo nên một không gian rộng
khoáng đạt với phông nền là các dãy núi xung quanh thung lũng; tạo nên một
đặc điểm riêng đặc biệt, khác với các đô thị miền núi khác của khu vực Tây
Bắc cũng như trên cả nước. Vùng lòng chảo Điện Biên Phủ nói chung cũng
như thành phố Điện Biên Phủ nói riêng có nền văn hóa dân tộc đặc sắc, đậm
nét của khu vực Tây Bắc. Văn hóa dân tộc phát triển song song với đô thị tạo
nên một không gian văn hóa đa dạng giàu bản sắc.Với các giá trị nổi bật nêu
trên cùng vị trí địa lý trung tâm của khu vực Tây Bắc, hệ thống hạ tầng kinh

tế xã hội phát triển đồng bộ là cơ sở, nền tảng, động lực cho thành phố Điện
Biên Phủ phát triển thành trung tâm chính trị, văn hóa, xã hội cho cả vùng
Tây Bắc nhất là phát triển kinh tế thương mại, dịch vụ, du lịch.
Quy hoạch chung xây dựng thành phố Điện Biên Phủ đã được UBND
tỉnh Điện Biên phê duyệt tại quyết định số 733/QĐ-UB ngày 15/08/2011 và
Quy hoạch phân khu tại Quyết định số 1056/QĐ-UBND ngày 26/10/2015
trong quyết định nêu rõ vị trí, quy mô và định hướng phát triển khu hành
chính, chính trị hiện hữu của tỉnh và phát triển các khu chức năng đô thị. Việc
di chuyển một số cơ quan chính trị, hành chính của tỉnh và các đơn vị sự
nghiệp hành chính vào trung tâm hành chính chính trị mới tại Khu đô thị mới
phía Đông nên có một số quỹ đất sẽ được chuyển đổi cho mục đích sang


2

thương mại dịch vụ du lịch và phải tổ chức lại quy hoạch sử dụng đất cũng
như không gian kiến trúc cảnh quan tại khu vực này.
Với mục tiêu xây dựng Điện Biên trở thành một đô thị văn minh hiện đại
đậm bản sắc văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc truyền thống và tiến tới đưa Điện
Biên thành đô thị loại II trước năm 2020, đô thị loại I vào năm 2030. Để đạt
được mục tiêu trên thì đòi hỏi quy hoạch xây dựng phải được triển khai đồng
bộ về hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật…
Trên cơ sở quy hoạch chung đã được phê duyệt tại quyết định số
733/QĐ-UB ngày 15/08/2011, Quy hoạch phân khu tại Quyết định số
1056/QĐ-UBND ngày 26/10/2015. Cùng với việc triển khai quy hoạch phân
khu các vùng phát triển mới, thành phố cũng đã tiến hành triển khai quy chi
tiết, thiết kế chỉnh trang các tuyến đường đã được xây dựng trước đây, các
tuyến phố mới để đảm bảo cho không gian kiến trúc cảnh quan của thành phố,
cũng như hệ thống hạ tầng kỹ thuật được xây dựng phát triển hiện đại và đồng
bộ, xây dựng Điện Biên trở thành một đô thị văn minh hiện đại đậm bản sắc

văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc truyền thống.
Trục đường Võ Nguyên Giáp rộng 32m là trục đường cảnh quan điểm
nhấn đồng thời là trục giao thông chính quan trọng của khu Trung tâm hiện
hữu kết nối khu vực phía Bắc và khu phía Nam của thành phố. Đây là tuyến
đường được coi là đại lộ cảnh quan của khu trung tâm hiện hữu. Dọc trục
đường này được bố trí các công trình đa chức năng như: Quảng trường thành
phố, thương mại dịch vụ tổng hợp, bảo tang chiến thắng, đồi di tích lịch sử. . .
Tuy nhiên hiện nay trên tuyến đường đa phần các công trình không mang
được những đặc trưng riêng về hình thức, ngôn ngữ kiến trúc cùng với việc di
chuyển một số cơ quan chính trị, hành chính của tỉnh và các đơn vị sự nghiệp
hành chính vào trung tâm hành chính chính trị mới tại Khu đô thị mới phía
Đông theo định hướng Quy hoạch chung và Quy hoạch phân khu. Thì việc
quy hoạch sử dụng đất và lựa chọn về hình thức, ngôn ngữ kiến trúc của các


3

công trình trên tuyến đường này cần có sự thống nhất và mang màu sắc, nét
đặc chưng riêng của thành phố Điện Biên Phủ.
Chính vì vậy, việc chọn đề tài “ Tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan tuyến đường Võ Nguyên Giáp, Thành phố Điện Biên Phủ” là cần
thiết và cấp bách.
Mục đích nghiên cứu
- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Võ Nguyên Giáp
tạo cảnh quan sạch đẹp và môi trường sống tốt cho dân cư thành phố cũng
như du khách đến thăm quan.
- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Võ Nguyên Giáp
nhằm nhấn mạnh dấu ấn của thành phố lịch sử, thu hút du lịch trong và ngoài
nước.
- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Võ Nguyên Giáp

có sự tách bạch về các khu chức năng nhưng vẫn đảm bảo tính liên kết chặt
chẽ về không gian, cảnh quan.
- Tổ chức hệ thống giao thông, cây xanh mặt nước đáp ứng cho nhu cầu
kinh doanh dịch vụ du lịch lịch sử và sinh hoạt của người dân. Tạo cảnh quan
đẹp cho tuyến phố và không gian tuyến đường Võ Nguyên Giáp.
- Tổ chức không gian kiến trúc công trình nhằm tạo bộ mặt mới khang
trang sạch đẹp cho tuyến đường Võ Nguyên Giáp.
Đối tượng nghiên cứu
Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Võ Nguyên Giáp,
Thành phố Điện Biên Phủ.
Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Trục đường Võ Nguyên Giáp có chiều dài 1,3km. Điểm
đầu là nút giao cắt đường Võ Nguyên Giáp - Trần Đăng Ninh và kết thúc ở
nút giao thông Võ Nguyên Giáp – Hoàng Văn Thái
+ Chiều rộng hai bên tính từ tim đường khoảng từ 50m đến 450m


4

+ Tổng diện tích đất nghiên cứu khoảng 33,8ha
- Thời gian: Thời gian đến năm 2030

Hình 1.1: Giới hạn khu vực nghiên cứu trong quy hoạch phân khu Khu Trung
tâm hiện hữu của thành phố Điện Biên Phủ[21]


5

Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp khảo sát thực địa: Là phương pháp cơ bản, phổ biến để

tiếp cận thực tế, thu thập tài liệu hiện trạng làm cơ sở cho việc đánh giá và
đưa ra các giải pháp kiến nghị một cách khoa học và hợp lý.
- Phương pháp xử lý thông tin, phân tích và tổng hợp: Thu thập thông tin
từ các nguồn như Sở Xây dựng, Bộ Xây dựng, Viện chuyên ngành nhằm có
được các số liệu cụ thể, từ đó phân tích và tổng hợp để đưa ra những đề xuất
có thể áp dụng và mở rộng.
- Phương pháp phối hợp nghiên cứu: Kết hợp nghiên cứu với các chuyện
gia tư vấn chuyên ngành khác nhằm đưa ra những định hướng cơ bản.
- Phương pháp đối chiếu so sánh: Đối chiếu so sánh giữa thực trạng, nhu
cầu và những đề xuất.
Nội dung nghiên cứu
- Đánh gía thực trạng kiến trúc cảnh quan tuyến đường Võ Nguyên Giáp,
Thành phố Điện Biên Phủ.
- Dựa trên cơ sở pháp lý, lý luận và thực tiễn để định hướng giả pháp.
- Đề xuất giải pháp về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến
đường Võ Nguyên Giáp, Thành phố Điện Biên Phủ.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học:
- Góp phần nghiên cứu lý luận về giải pháp tổ chức không gian kiến trúc
cảnh quan cho các tuyến đường chính của đô thị.
- Luận văn là ví dụ minh họa lý thuyết về tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan. Là tài liệu tham khảo, cơ sở khoa học cho việc giảng dạy chuyên môn.
Ý nghĩa thực tiễn:
- Làm cơ sở tham khảo để triển khai các dự án đầu tư, quản lý xây
dựng không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Võ Nguyên Giáp trước
tình hình mới.


6


- Giải pháp nghiên cứu đề xuất cho tuyến đường Võ Nguyên Giáp là tài
liệu tham khảo cho công việc cải tạo các tuyến đường tại thành phố Điện Biên
Phủ cũng như thành phố khác có điều kiện tương đồng.
Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận văn
- Kiến trúc cảnh quan: là khoa học đa ngành gồm không gian vật thể đô
thị: nhà, công trình kỹ thuật, nghệ thuật, không gian công cộng, cây xanh,
biển báo và tiện nghi đô thị…Kiến trúc cảnh quan là hoạt động định hướng
của con người để tạo lập môi trường cân bằng tổng thể giữa thiên nhiên, hoạt
động của con người và không gian vật thể được xây dựng. [17]
- Cảnh quan đô thị: là hình ảnh con người thu nhận được qua không gian
cảnh quan của toàn đô thị. Được xác lập bởi 3 yếu tố: Cảnh quan thiên nhiên,
công trình xây dựng và hoạt động của con người trong đô thị. [17]
- Kiến trúc đô thị: là hình ảnh con người cảm nhận được qua không gian
vật thể của các đô thị: kiến trúc công trình, cây xanh, tổ chức giao thông, biển
báo và tiện nghi đô thị.... [17]
- Không gian kiến trúc cảnh quan: là tổ hợp và liên kết các không gian
chức năng trên cơ sở tạo ra sự cân bằng và mối quan hệ tổng hòa của hai
nhóm thành phần tự nhiên và nhân tạo của kiến trúc cảnh quan. [17]
- Không gian công cộng:
+ Không gian công cộng chuyên dụng: là không gian được thiết kế, quy
hoạch, xây dựng và sử dụng với mục đích chỉ phục vụ cho một loại hình hoạt
động công cộng nào đó. Ví dụ: không gian dịch vụ thương mại, không gian
văn hóa, không gian thể dục thể thao, không gian vui chơi giải trí v.v…[16]
+ Không gian công cộng hỗn hợp (không gian đa dạng): bao gồm những
không gian như: quảng trường, công viên, vườn hoa, vườn dạo v.v… là những
không gian công cộng đa dạng gồm nhiều chức năng sử dụng hỗn hợp và là
không gian được sử dụng cho nhiều loại hình hoạt động như: thư giãn, vui
chơi giải trí, đi dạo, nói chuyện, ăn uống v.v [15]



7

LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

MỞ ĐẦU

MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP, NỘI

CHƯƠNG I
THỰC

DUNG, Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

TRẠNG

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
KIẾN

TRÚC



KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC

CẢNH

QUAN TUYẾN ĐƯỜNG
NGUYÊN

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KTCQ


GIÁP,

THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN

HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT

PHỦ

GIÁP, THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG VÕ NGUYÊN

Cấu trúc của luận văn

ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG II

CƠ SỞ PHÁP LÝ

CƠ SỞ KHOA
HỌC

TỔ

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KTCQ VÀ TKDT

CHỨC


KHÔNG GIAN KIẾN

CÁC XU HƯỚNG MỚI TRONG TỔ CHỨC KG CÔNG VIÊN

TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN ĐƯƠNG VÕ
NGUYÊN

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KTCQ

GIÁP,

THÀNH

PHỐ

ĐIỆN

CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM

BIÊN PHỦ
QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU

NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KTCQ

CHƯƠNG III
TỔ
KHÔNG
TRÚC
TUYẾN


CHỨC

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KTCQ: KHUNG

KIẾN

THIẾT KẾ ĐÔ THỊ, PHÂN VÙNG CQ, BỐ CỤC CQ, GIẢI PHÁP CÔNG

QUAN

TRÌNH KIẾN TRÚC, KHÔNG GIAN XANH, MẶT NƯỚC, TỔ CHỨC CÁC



HOẠT ĐỘNG, GIẢI PHÁP HẠ TẦNG KỸ THUẬT VÀ TRANG THIẾT BỊ

GIAN
CẢNH
ĐƯỜNG

NGUYÊN GIÁP, THÀNH

ĐÔ THỊ.

PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN

KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ


KẾT LUẬN

KIẾN NGHỊ


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


101

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Quá trình nghiên cứu về hiện trạng, nghiên cứu các cơ sở khoa học, lý
luận thực tiễn và đề xuất một số giải pháp về hình ảnh đô thị của đề tài “Tổ
chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Võ Nguyên Giáp
Thành phố Điện Biên Phủ ” luận văn đã đưa ra một số giải pháp để giải
quyết từng vấn đề một cách cụ thể, áp dụng với tình hình thực tế và định
hướng quy hoạch phát triển không gian của tuyến đường Võ Nguyên Giáp.
Qua những nghiên cứu luận văn ta có thể rút ra được kết quả của quá
trình nghiên cứu như sau:
- Đã hệ thống được các đặc điểm cơ bản nhất về thực trạng hình ảnh đô

thị tuyến đường Võ Nguyên Giáp.
- Tổng hợp các hệ thống cơ sở khoa học, lý luận và thực tiễn, các mô
hình, lý luận thiết kế đô thị đang được áp dụng trên thế giới và Việt Nam để
áp dụng củ thể vào tuyến đường Võ Nguyên Giáp. Phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đối với hình ảnh đô thị tuyến đường Võ Nguyên Giáp trong tương lại.
- Khai thác vẻ đẹp tự nhiên của không gian mặt nước, đồi di tích lịch sử,
các khu vực địa hình đồi thoải, áp dụng các tiến bộ khoa học để tạo nên hiểu
quả trong tổ chức không gian.
- Nghiên cứu các nhu cầu tự nhiên của con người, các thành phần dân
cư, độ tuổi khác nhau, từ đó tổ chức không gian phù hợp trong từng khu vực
của tuyến đường. Ngoài ra luận văn còn kết hợp tổ chức không gian và đảm
bảo môi trường sống cho người dân đô thị trên tuyến đường cũng như trong
khu vực.
- Dựa trên những phân tích đánh giá trên, các mục tiêu chiến lược phát
triển tuyến đường đã được xây dựng. Với cách tiếp cận trên, việc đánh giá
hình ảnh đô thị, xác định các đặc trưng của tuyến phố, xây dựng viễn cảnh và
chiến lược cho tuyến phố sẽ được áp dụng cho các đường phố chính khác để


102

xây dựng lên một bức tranh tổng thể, hài hòa và hấp dẫn của thành phố Điện
Biên Phủ.
- Với những điều đã nêu ở trên, đề tài: “Tổ chức không gian kiến trúc
cảnh quan tuyến đường Võ Nguyên Giáp, thành phố Điện Biên Phủ” là một
đề tài thiết thực.Tuy nhiên các giải pháp đưa ra của đề tài chỉ là sơ bộ, trong
thực tế khi áp dụng cần có những giải pháp chi tiết, cụ thể và linh hoạt hơn
với sự biến đổi và nhu cầu của toàn xã hội để góp phần tạo dựng được không
gian hoàn chỉnh hơn.
Kiến nghị

Tuyến đường Võ Nguyên Giáp là tuyến đường có hình ảnh đô thị thể
hiện sự phát triển liên tiếp nối giữa các khu vực của thành phố và khu trung
tâm hiện hữu thành phố Điện Biên Phủ. Vì vậy cần phải tiếp tục hoàn thiện để
phát huy giá trị đặc trưng của tuyến đường.
- Cần phải có một số quy chế duy tu, bảo dưỡng đồng bộ các yếu tố tạo
nên các kiến trúc đô thị, bao bồm cả cây xanh, hạ tầng kỹ thuật khác nhau như
: giao thông, điện, nước…
- Cần xác định, nhận diện đầy đủ các kiến trúc có giá trị bao gồm các
công trình điểm nhấn…
- Cần phải tổ chức giao thông hợp lý để khai thác giao thông công cộng
ở các nút giao thông quan trọng như : ngã ba Võ Nguyên Giáp – Trần Đăng
Ninh, nút giao Võ Nguyên Giáp với Quảng trường Võ Nguyên Giáp, ngã tư
Võ Nguyên Giáp – Hoàng Văn Thái…
- Quảng bá hình ảnh các công trình kiến trúc có giá trị, các tiện ích đô thị
và cây xanh trên tuyến đường.
- Các quy định cụ thể trong việc quản lý xây dựng, quy hoạch, kiến trúc,
thiết kế đô thị trong khu vực, trên tuyến phố đảm bảo giữ gìn đặc trưng và bản
sắc của toàn tuyến, hài hòa với bản sắc chung trong khu vực.
- Phải có Quy chế quản lý đô thị khu trung tâm hiện hữu.


103

- Nâng cao vai trò của cộng đồng trong công tác giám sát, khai thác sử
dụng tuyến đường. Công tác khai thác thiết kế đô thị dựa trên cơ sở lấy ý kiến
của cộng đồng dân cưu.
- Nâng cao năng lực cán bộ trong công tác quản lý đô thị. Xã hội hoá
công tác phát triển đô thị. Có chương trình tuyên truyền rộng rãi, phổ cập kiến
thức, giáo dục ý thức cộng đồng tôn trọng pháp luật.
- Huy động nguồn vốn: Có chính sách thoả đáng cho các dự án đầu tư

khả thi. Huy động nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia phát triển kinh tế
làm giàu đẹp thành phố. Tạo hành lang pháp lý, mở mang các dịch vụ kinh
doanh để có các nguồn thu từ du lịch


104

PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1.

Bộ Xây Dựng, Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà Nội, (1998)- Viện
nghiên cứu kiến trúc

2.

Bộ Xây dựng: Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 hướng dẫn
về nội dung thiết kế đô thị

3.

Bộ Xây dựng: Thông tư số 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 sửa đổi,
bổ sung một số điều của Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013
của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị

4.

Chính phủ: Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về lập, thẩm
định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị


5.

Chính phủ: Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 về quản lý
không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị

6.

Chính phủ: Nghị định sô 39/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 về quản lý
không gian xây dựng công trình ngầm

7.

Chính phủ: Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 04/09/2012 của về cấp
giấy phép xây dựng

8.

Nguyễn Thế Bá (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây Dựng,
Hà Nội

9.

Vũ Duy Cừ (1996),Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc, NXB Xây
dựng, Hà Nội

10. Bộ xây dựng (1997) Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, NXB Xây dựng,
Hà Nội
11. Nguyễn Phố Giang (2000), Khai thác các yếu tố truyền thống trong tổ
chức không gian công viên vui chơi giải trí, Luận văn thạc sỹ,trường Đại
học Kiến trúc Hà Nội

12. Đặng Thái Hoàng (2000),Lịch sử đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội
13. Hoàng Vĩnh Hưng (2014) Sử dụng kiến trúc cảnh quan để bảo tồn, cải


105

thiện hệ sinh thái và ứng phó với biến đổi khí hậu. Tạp chí xây dựng số
7,2014
14. Nguyễn Tố Lăng (2003), Thiết kế đô thị, Bài giảng Cao học Kiến trúc và
Quy hoạch, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
15. Hàn Tất Ngạn (1999), Nghệ thuật vườn công viên, NXB Xây dựng.
16. Hàn Tất Ngạn (1999),Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng
17. Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội.
18. Nguyễn Nam (2008), Tổ chức kiến trúc cảnh quan, NXB xây dựng,
Hà Nội
19. Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa, (Đặng Thái
Hoàng dịch), Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
20. Đỗ Trần Tín (2012), Khai thác yếu tố cây xanh, mặt nước trong tổ chức
không gian công cộng các khu đô thị mới tại Hà Nội, Luận văn Tiến sỹ,
Hà Nội
21. Viện Kiến trúc thuộc Hội Kiến trúc sư Việt Nam (2015), thuyết minh
Quy hoạch phân khu trung tâm hiện hữu thành phố Điện Biên Phủ
22.

Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn (2011), Quy hoạch chung thành
phố Điện Biên Phủ đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050

TIẾNG ANH
23.


Bocharov.IU.P- Kudriavxev.O.K. Cơ cấu quy hoạch thành phố hiện đại,
ngời dịch Lê Phục Quốc, NXB Xây dựng 2006.

24.

Kevin Lynch (1960), Image of city , The MIT Press, Boston – Jersey –
Los Angeles.

25. Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa, (Đặng Thái
Hoàng dịch), Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
26.

Roger Trancik (1986), Finding Lost Space – Theories of Urban Design,
Van Nostrand Company, New York

27.

Pierre Clement, Nathalie Lancret (2005), Hà Nội chu kỳ của những đổi


×