Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

nghiên cứu kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc mường trong sử dụng và phát triển cây thuốc tại xã hợp hòa huyện lương sơn tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.78 MB, 85 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.
KHOA QUẦN LÝ. iT

ida viên hướng dẫn -: PGS. TS. Hoàng Van Sam
viên thực hiện : Nguyên Thị Mai Loan

+ 1153100878
+ 56B - QLTNTN (C)
+ 2011 - 2015

Hà Nội, 2015

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TNR&MT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA ĐỒNG BÀO

DÂN TỘC MƯỜNG TRONG 8: DỰ ÀPHÁT TRIỂN CÂY THUỐC

TẠI XÃ HỢP HOÀ - He ct JING SON - TINH HOA BINH

Nếu

NGANH: QUAN LY TAINGUYEN THIEN NHIEN CHUAN
MÃ NGÀNH: 310

Giáo viêu hướng dẫn : PGS. TS. Hoàng Van Sam Wb!
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Mai Loan
MSV : 1153100878


Lop : 56B - QLTNTN (C)
Khoá học :2011 - 2015

Hà Nội, 2015

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành chương trình học bốn năm tại trường Đại học Lâm

Nghiệp cũng như bước đầu làm quen với thực tiễn, được sự nhất trí của Ban

giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng và mơi

trường, tơi đã tiến hành thực hiện khóa luận: “Nghiên cứu kiến thức bản địa

của đồng bào dân tộc Mường trong sử dụng và phát triển'cây thuốc tại xã

Hợp Hịa — huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình”.

Cùng với việc vận dụng những kiến thức đấ được học khi còn ngồi trên

giảng đường, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo PGS.TS. Hồng Văn

Sâm, đến nay khóa luận của tơi đã hồn thành. “Trong q trình thực hiện khóa

luận, ngồi sự cố gắng của bản thân tơi đã nhận được những ý kiến đóng góp

quý báu của thầy cô, bạn bè, các cán bộ.cũng như bà con nhân dân xã Hợp

Hòa — huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình.


Nhân dịp này cho phép tơi †ỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo

trong Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường đã truyền đạt cho tôi

những kiến thức quý báu, cũng như tạo điều kiện cho tôi được học tập nghiên

cứu trong suốt bốn năm học tập tại tường, đặc biệt là thầy giáo PGS.TS

Hoàng Văn Sâm người đã trực tiếp theo dõi hướng dẫn tận tình tơi trong suốt

q trình thực hiện khóa luận, Ủy'ban nhân dân xã Hợp Hòa — huyện Lương

Sơn — tỉnh Hịa Bình và người :dần tại khu vực cùng tồn thể bạn bè, gia đình

đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này.

Mặc dừ đã cô gắng hết sức nhưng do thời gian nghiên cứu có hạn và
kinh nghiệm, kiến thức bản thân cịn nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh

khỏi những thiếu sói; rất mong nhận được sự chỉ bảo, ý kiến đóng góp bổ

sung của các thầy cơ giáo và các bạn dé khóa luận được hồn thiện hơn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn! .

Ha N6i ngay 4 thang5 nam 2015

Sinh vién thuc hién


Nguyễn Thị Mai Loan.

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

DANH MỤC BIÊU

DAMH MỤC BẢNG

DAT VAN DE....ssssssesssssscscccssssssssuvssscseccessssssssssssssssssssssssss bSbuglesssifivainivsssssseseseees 1

DEIAIN T sssessexscacazesenscsanscnasrassszssesovmeacsesNvpes csecanxDciengusosvssscwoeorcovsensnnssstoeos 3

¡9/9)98398)16211)106000007..Ầ... ..... 3

1.1. Lược sử nghiên cứu cây thuốc trên thế giới:.................‹-.-.......-------cccccccc--- 3

1.2. Lược sử nghiên cứu cây thuốc của đồng bảo dân tộc thiều số ở Việt Nam......... 4

_ PHẦNI:ĐÓI TƯỢNG - MỤC TIÊU ~ NỘI DUNG—- PHƯƠNG PHÁP....6

NGHIÊN CỨU..........................----.--

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.


2.2. Mục tiêu nghiên cứu

2.3. Nội dung nghiên cứu ........ ÔN... NT áocecoaeieeiuaoaodddsiooaa 6

3.4. Phương pháp nghiên CẮỚNẶ ........e. Y.....ccceieioiioiieiieieiioee 7

PHẦN II : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN; KINH TẾ - XÃ HỘI CUA KHU VUC

II6si0901000077527a. 7... `... ......... 13

3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ........................---.----e-©ccxccrrxeecre 13

3.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới; diện tích

3.1.2. Địa hình địa mạo, đất đai thỏ nhưỡng.............. 13

3.1.3. Khí hậu, thủy văn...

3.1.4. Tình hình sử dụng đất tại xã Hợp Hòa

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội......................----222++2222vvvvritrrrrrrrrrirtrrtrrrrrrree 15

3.2.1. Dân tộc, dân số và phân bố dân cư.........................----cccvvveserrrkrerrrrrrer 15

3.2.2. Các hoạt động kinh tẾ.....................-----5cvctttr+nH.rerriee 15

3.3. Điều kiện cơ sở hạ tẰng...........................--ccc++-2222vvrerrrccrrrkrerrrrrrrrrrrrrrrrkrcee 16

3.3.1. Điều kiện văn hóa, thể thaO..........................--¿+-©2+veeEEEEEEEEEAErEvELrrrrrrecee 16


3.3.2. Điều kiện 25 215 ............ 16

Phan IV : KET QUA VA PHAN TICH KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU.............. 17

4.1. Tinh hình sử dụng cây thuốc của người dan địa phương tại xã Hợp Hòa-

Huyện Lương Sơi tinh Hoa Binh evcccsvssseaseswsvssceaveivssssiuenseerasssowserasesseassesaces 17

4.1.1. Thành phần lodi cy thudc..cccsccccsssssssssssssssessescessssnsecseseessseesescesssssvessess 17

4.1.2. BỘ phân sử dỤNổ cassssssssssesididiuioraiissiggSi:............-:--..--. 17

4.1.3. Tình hình phân bố cây thuốc của khu vực nghiên ứu......¿...............-- 19

4.1.4. Dạng sống của cây thuốc..........5 .8.c.....LÔ..n ...i ... 20

4.2. Kiến thức bản dia của người dân trong sử dụng câý thuốc...

4.2.1. Kinh nghiệm khai thác cây thuốc.
4.2.2. Tình hình chế biến cây thuốc...

4.2.3. Tình hình gây trồng cây thuốc.

4.2.4. Một số bài thuốc theo kiến thức của đồng bào dân tộc Mường tại khu

'VC HEHIÊN CỮU xogbc6 n0 G16 Bi: Dể SữistS0550S5180 ẨNGẬN Gi5tG1tn160068086138030610308601060488 27

5.3. Giá cả và thị trường tiêu thụ cây thuốc ........................---..---ccccccccccccccscrrx 30

5.4. Đề xuất giải pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc tại khu


vực xã Hợp Hòa — huyện Lương Sơn — tỉnh Hịa Bình. ...........................-.-.-.- 31

Phần V : KÉT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYÉN NGHỊ. ...............................----‹- 33

Š.1.XÊtHHhoinaavo Men Do CƯ NG tot ta 8hinH4.GII03g HH 0.40 0003.0000000381 ai 33

5.2. Tồn tại............ (Nằb, «.....Ánc)......,.... 2... 34

5:3. Khuyến:nghị............... (Ất Ö eccssesessssisiterossiiiorreerosdodDigSEIG0GGENG1SGG0100046 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

TĨM TẮT KHĨA LUẬN

1. Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu kiến thức bản địa của đồng

bào dân tộc Mường trong sử dụng và phát triển cây thuốc tại xã Hợp
Hịa — huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình”.
2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loán — 56BQLTNTN (chuẩn)
3. Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Văn Sâm
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Cung cấp cơ sở khoa học nhằm bảo tồn và phát triển tài nguyên cây
thuốc và tri thức sử dụng thuốc tại xã Hợp Hịa — huyện Lương Sơn - tỉnh

Hịa Bình. Nắm được thông tin về thành phần và thị trường của các loài


cây thuốc. Tổng kết được kidh nghiệm sử dụng các loài cây thuốc của
đồng bao dân tộc Mường tài khù vực nghiên cứu. Đề xuất được một số
giải pháp bảo tồn tài nguyên cây thuốc-cũng như kiến thức bản địa về sử
dụng chúng tại địa phượng:
5. Nội dung:
- Nghiên cứu thành phần lồi cây thuốc tại khu xã Hợp Hịa — huyện

Lương Sơn — tỉnh Hòa Bình.
-_ Nghiên cứu kiến thức bản địa của người dân trong sử dụng cây thuốc

tại khu vực nghiền cứu

-_ Nghiền cứu tình hình thị trường tiêu thụ cây thuốc tại khu vực nghiên
cứu.

-_ Đề xuất giải pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc tại
xã Hợp Hịa — huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình

6. Kết quả đạt được:

* Đã phát hiện tài nguyên cây thuốc tại xã Hợp Hòa — huyện Lương
Sơn - tỉnh Hịa Bình khá đa dạng và phong phú với 181 loài, thuộc 154 chỉ,
70 họ thuộc 5 ngành thực vật.

- Dạng sống của cây thuốc ở khu vực nghiên cứu cứu khá đa dạng với
11 dạng sống khác nhau, trong đó cây bụi chiếm đa số.

- Nguồn gốc cây thuốc tại khu vực nghiên cứu chủ yếu tập trung ở
rừng.


- Có 14 bộ phận của cây thuốc được người dân địa phương sử dụng làm
thuốc, trong đó bộ phận lá cây thuốc được sử dụng nhiều nhất.

*Kiến thức bản địa của người dân tại xã Hợp Hòa — huyện Lương Sơn

— tỉnh Hịa Bình.

- Tại khu vực nghiên cứu có 13 cách thu hái, khai thác cây thuốc và 9

phương pháp chế biến

- Kiến thức sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc Mường tại đây rất

giàu có, có đến 45.61% người biết sử dụng thuốc để chữa bệnh.

- Cây thuốc tại khu vực nghiên .€ứu nhìn chung khá đa dạng về cơng

dụng, có thể chữa được nhiều nhóm bệnh khác nhau. Kết quả điều tra cho
thấy, các loài cây thuốc ở đây được sử dụng để chữa chủ yếu 17 nhóm bệnh

chính.

- Tổng hợp được 35 bài-thuốc chữa bệnh của các Ông lang, Bà mế

trong khu vực.

- Vấn đề gầy trồng chủ yếu mang tính tự phát, chưa có quy mơ đồng

bộ, mang tính rải rác ở các hộ gia đình.


* Nghiên cứu đã chỉ ra thực trạng thị trường cây thuốc tại khu vực
nghiên cứu là khá tốt chơ việc phát triển cây thuốc..

* Nghiên cứu đã đề xuất được một số giải pháp cụ thể bảo tồn và phát
triển nguồn cây tài nguyên này tại địa phương, trong đó chú ý vấn đề kỹ thuật,
thị trường và nâng cao hiểu biết cho người dân tại khu vực nghiên cứu.

Hà Nội ngày 4 tháng 5 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Thị Mai Loan

DANH MỤC BIẾU

Mau biéu 01: Diu tra theo tuyém...csssssssssssssssssesussssssesesssessessesesssssssssssseee 8
Mẫu biểu 02: Danh sách các gia đình phỏng vấn tại khu vực nghiên cứu........ 9

Mẫu biểu 03: Điều tra tình hình gây trồng cây thuộc tại khu vực nghiên cứu..9
Mẫu biểu 04: Điều tra tình hình khái thác, chế biến cây thuốc tại khu vực

nghiên cứu....

Mẫu biểu 05: Điều tra thị trường cây thuốc.....
Mẫu biểu 06: Điều tra kinh nghiệm sử dụng cây/fHuốc của người dân......... 11

Mẫu biểu 07: Các bài thuốc và công dụng của chúng..:

Mẫu biểu 08: Danh mục cây thuốc tại xã Hợp Hòa - Huyện Lương Sơn — Tỉnh

Bảng 01: DAMH MỤC BẢNG


Đa dạng về bộ phận sử dụng của cây thuốc tại khu vực nghiên cứu

Bảng 02: Tỷ lệ các loài với các bộ phận sử dụng.....................--- 19

Bang 03: Phan bố của cây thuốc ở các dạng sinh cảnh.............

Bảng 04: Dạng sống của các loài cây thuốc tại khu vực nghiên cứu..

Bảng 05: Các hình thức khai thác cây thuốc của người dân tại khu Vực

Bang 06: Tình hình sử dụng thuốc nam tại xã Hợõ Hịa .›.........:.................--- 23

Bảng 07: Phân bố lồi cây theo nhóm chữa bệnH........¿⁄⁄£.......:.............--------+ 24

Bảng 08: Cách chế biến cây thuốc của người đân khu vực nghiên cứu.......... 26

DAT VAN DE

Việt Nam là đất nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, có nguồn tai

ngun cây thuốc rất phong phú và đa dạng. Cho tới nay còn nhiều cây thuốc

chưa được nghiên cứu hoặc nghiên cứu chưa đầy đủ. Cùng với sự phát triển

của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, con người đã tìm ra nhiều nguyên liệu

làm thuốc. Song, nguồn nguyên liệu đi từ hóa chất bên cạnh'tác dung điều trị

bệnh cịn gây nhiều tác dụng không mong muốn cho người bệnh. Vì thế xu


hướng dùng thuốc có nguồn gốc thực vật ngày căng được chú trọng.

Từ xa xưa, ông cha ta đã biết sử dụng nguồn dược liệu quý báu từ tự
nhiên làm thuốc chữa bệnh cho nhân dân. Từ việc lựa chọn phương pháp pha

chế, phương pháp sử dụng, các bệnh được chữa,...đều là những kinh nghiệm

lâu đời, và được ghi chép cần thận, lưu truyền qua nhiều thế hệ. Đây là những

kinh nghiệm quý báu mà mọi dân tộc, mọi quốc gia đều có và chúng ngày
càng được bổ sung nhiều hơn, nghiên cứu sâu hơn để phục vụ công việc chữa

bệnh cho tất cả mọi người.
Cho đến nay, nước ta thông kế được trên 4700 loài cây thuốc, đây chắc

chắn chưa phải là con số đầy đủ nếu như không muốn nói là cịn ít so với
những con số thực tế bởi Vì kho tàng kinh nghiệm của các dân tộc là rất lớn,
trong khi công tác điều tra, nghiên cứu, thử nghiệm, bảo tồn nguồn tài nguyên
q giá này của chứng ta cịn có nhiều hạn chế.

Đối với đồng bào dân tộc miền núi, việc sử dụng cây cỏ trong cuộc
sống đã gắn/bó với họ :k lâu đời nay. Ngồi mục đích sử dụng cây cỏ làm
thức ăn, làm nguyên liệu...thì việc sử dụng cây cỏ trong việc đấu tranh với
bệnh tật là mộtrong những vấn đề quan trọng. Những kinh nghiệm của đồng
bào dân tộc cho đến nay đã được kiểm nghiệm, chứng minh cơ sở chữa bệnh
của chúng. Với những bài thuốc từ các cây trong rừng và xung quanh khu vực
sống của mình, đồng bào dân tộc Mường tại xã Hợp Hịa, huyện Lương Sơn,
tỉnh Hịa Bình đã có những phương pháp chữa bệnh đơn giản mà hiệu quả.
Cuộc sống của người dân nơi đây còn khó khăn, các dịch vụ y tế chăm sóc


1

sức khỏe cộng đồng cịn hạn chế vì vậy cây thuốc nam có vai trị quan trọng
trong cuộc sống của họ.

Xuất phát từ lý do trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu

kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc Mường trong sử dụng và phát triển
cây thuốc tại xã Hợp Hịa — huyện Lương Sơn — tỉnh Hịa Bình”. Nhằm góp
phần tìm hiểu về các lồi thực vật được sử dụng làm thuốc, thị trường cây
thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của người dân, làm éơ sở cho công
tác bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên này.

PHẦNI
LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU

1.1. Lược sử nghiên cứu cây thuốc trên thế giới.

Từ thời cổ xưa, loài người đã biết khai thác và sử dụng cây thuốc vào

cơng tác chăm sóc sức khỏe và các nhu cầu cuộc sống của mình. Nghiên cứu

lịch sử dùng các cây làm thuốc của các dân tộc và vùøg lãnh thổ đã được

nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đưa ra nhiều bằng chứng xác thực.

Theo Aristote (348 — 322 trước công nguyên) đã tổng kết trên 4000

năm trước, các dân tộc vùng Trung Cận Đông đã biết đến cả ngàn cây thuốc,


sau này người Ai Cập đã biết cách chế biến và sử dụng chúng.

Trong cuốn “Lịch sử niên đại cây cỏ” ấn hành năm 1878, Charles

Pikering đã nghiên cứu và đúc rút lại chö biết người Ai Cập cổ đại đã biết sử

dụng những cây co tinh dầu để trị bệnh và ướp xác các vua chúa hoặc làm
nước thơm từ khoảng 4000 năm TCN với khoảng 800 cây thuốc và trên 700

bài thuốc. Người Ấn Độ cổ đại cách đây 2000 năm để lại tài liệu về công

dụng của cây cô làm thuốc của người Hindu.
Cho đến nay, nhiều tài liệu quý báu ghi chép kinh nghiệm sử dụng cây

thuốc của người xưa vẫn còn lưu truyền tại Trung Quốc — quốc gia có truyền
thống lâu đời trong việc chữa bệnh. Trong tập “Thân nông bản thảo” chỉ rõ
khoảng 5000 năm trước đây người Trung Hoa cỗ đại đã sử dụng 365 vị thuốc

và cây thuốc để phòng và chữa bệnh. Vào đời nhà Hán (năm 168 trước công

nguyên) trong cuôn sách -⁄71wủ hậu cấp phương”, tác giả đã thống kê được 52

đơn thuốc trị bệnh từ cáo loài cây cỏ. Tới giữa thế kỉ XVI, Lý Thời Trân

thống kê khoảng 1200 Vị thuốc trong tập “Bản thảo cương mục ”.

Dựa trên những bằng chứng về khảo cổ, Borisova B (1960) vào khoảng

5000 năm trước công nguyên, cây thuốc đã được sử dụng rộng rãi vì vậy nó là

mục tiêu chiếm đoạt trong các cuộc chiến tranh giữa các bộ tộc.

Các nhà thực vật người Pháp được coi là những người đầu tiên của
Châu Âu nghiên cứu về thực vật Đông Nam Á, với họ sau những cánh rừng

3

nhiệt đới còn tiềm ấn rất nhiều giá trị. Vào những năm đầu thế kỉ XX, trong

chương trình nghiên cứu về thực vật Đơng Dương, Perry cơng bố 1000 lồi

cây và được liệu tại Đông Nam Á đã được kiểm chứng và cho đến năm 1985

đã tông hợp thành cuốn sách “Medieinal Planfs of East and Southeast Asia”.

Theo một hướng khác, có rất nhiều các nghiên cứu khoa học về cây

thuốc được ra đời và được ứng dụng rộng rãi như: “7g Quốc dược dụng

thực vật”, “America medicinal plant”, “Tac dụng chống oxy hóa và đặc điểm

thực vật của các ca cao từ Bà Céng Anh”.

Qua các nghiên cứu về lịch sử sử dụng cây thuốc của các dân tộc trên

thé giới cho thấy, mỗi dân tộc đều có tri thức sử dụng cây thuốc để chữa bệnh
từ lâu đời và đặc sắc tùy thuộc vào từng nền văn hóa.
1.2. Lược sử nghiên cứu cây thuốc của đồng bào dân tộc thiều số ở Việt

Nam.

Nằm tại khu vực giao lưu các nền văn hóa ở các nước Đơng Nam Á, Việt

Nam cịn là quốc gia đa dạng về các hền văn hóa của 54 dân tộc anh em sinh
sống trên khắp lãnh thổ Việt Nam. Phần lớn cây thuốc Việt Nam mọc hoang đại

ở vùng rừng núi - một vùng ©Biếm 3⁄4 diện tích tồn lãnh thổ, là nơi cư trú của 54
dân tộc mà phần lớn là dân ộc thiểu số với khoảng 24 triệu người, chiếm hơn

1⁄3 dân số quốc gia. Chính sự đa dạng về tộc người cùng với sự khác biệt về
điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, phong tục tập quán, văn hóa trong từng cộng
đồng dân tộc đã dẫn đến sự đa dạng những kinh nghiệm gia truyền trong việc
chữa bệnh và cách sử đạng cây cỏ xung quanh mình làm thuốc chữa bệnh. Ngày
nay, nền y học cổ truyền ở Việt Nam nói chung (bao gồm y học cổ truyền chính

thống và y học bố Ấfuyền bán địa của các dân tộc thiểu số) rất phát trién. Lịch sử

y học cổ truyền chính thống Việt Nam ghi nhận nhiều danh y với những tác

phẩm nỗi tiếng như: Nguyễn Chí Thành (hiệu Minh Khơng, thế kỷ XI, triều Lý)

“Nam dược thần hiệu” (trong đó có nói tới 579 - 630 loài cây làm thuốc),

Nguyễn Bá Tĩnh (hiệu Tuệ Tĩnh, thé ky XIV, triều Trần) - “Hồng nghĩa giác tư
y thư”; thời Lý Thái Tổ (1429), Phan Phù Tiên xuất bản cuốn “Bản thảo thực
vật toàn yếu”; thế kỷ XVI, Lê Quý Đôn trong bộ “Vân đài loại ngữ” (1417) đã

4

sơ bộ phân loại thực vật. Sau Lê Quý Đôn, Nguyễn Trữ đã đi sâu hơn về cây


thuốc trong cuốn “Việt Nam thực vật học”; năm 1595, Lý Thời Chân xuất bản

cuốn “Bản fhảo cương mục” trong đó đề cập tới 1094 vị thuốc thảo mộc); Lê

Hữu Trác (tức Hải Thượng Lãng Ông, thế kỷ XVII, triều Lê) - “Hai thuong y

tông tâm lĩnh”, v.v... Các nhà dân tộc học, lịch sử trong và ngoài nước thường

tập trung nghiên cứu về lịch sử, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, tôn giáo, tín

ngưỡng, phong tục tập quán... của các dân tộc thiểu SỐ mà ít ai quan tâm đến

vấn đề y học cổ truyền bản địa của họ, chưa có một/quyên sách nảo ghỉ chép lại

tên tuổi của những Ông lang, Bà mề nỗi tiếng của các dân tộc thiểu số, cũng như

kinh nghiệm chữa bệnh gia truyền của họ. Gần đây nhất, tác phẩm “Dân tộc

H’Méng va thé gidi thực vật” của Diệp Đình Hỗ (1998), “Kinh nghiệm của

người Dao Đà Bắc ~ Hịa Bình" của Trần Hồng Hạnh.(1997) bay “Phát hiện về

cây thuốc Xạ Đen có tác dụng chữa ung thư” của mé Hau ở Kim Bơi - Hịa
Bình. Một số cơng trình của các nhà thực vật học; dược học, y học dành nhiều

thời gian và tâm huyết vào công tác điều tra cơ bản nhằm kế thừa, phát hiện và

khai thác nguồn tài nguyên quý giá này trong cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức
khỏe cũng như phát triển kinh tế (Sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”


- GS.Ng6 Tat Loi, 1999; “Capthude Viet Nam” của lương y Trần Đức, 1997;

“Từ điển cây thuốc Việt Nam.” của TS:Võ Văn Chi, 1997). Như vậy, mặc dù đã
thu được nhiều kinh nghiém quy bau, xong van con rất nhiều cây thuốc va tri
thức sử dụng cây thúốc đó.ở những vùng đồng bào dân tộc thiêu số chưa được
khám phá.

Thực tế cho thây-có nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam như người Dao, Sán
Diu (Ba Vi, Fam Dao), người Cao Lan (Tuyên Quang), người Cơ Ho, Raglai,
Chăm (Bình Thuận, Ninh. Thuận)..., tuy khơng có lý thuyết âm dương, hàn
nhiệt, ngũ hành, lực khí như y học cổ truyền Trung Quốc, hoặc như y học cổ

truyền chính thống Việt Nam, nhưng từ lâu đời họ đã hình thành tập quán sử

dụng thực vật, có những quan điểm riêng trong cách trị bệnh, có những cây

thuốc quý báu và kinh nghiệm chữa bệnh rất hay mà chúng ta chưa từng biết

đến.

PHAN II

ĐÓI TƯỢNG - MỤC TIÊU - NỘI DUNG —- PHUONG PHAP

NGHIÊN CỨU.

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

- Toàn bộ các loài thực vật được đồng bào dân tộc Mường ở xã Hợp


Hòa — huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình sử dụng làm thuốc.

- Các hộ gia đình, thầy lang, Bà mề trong địa.phừơng để tìm hiểu được

kiến thức bản địa của người dân trong sử dụng cây thuốc và thị trường cây

thuốc tại khu vực xã Hợp Hòa ~ huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình.

2.2. Mục tiêu nghiên cứu

2.2.1. Mục tiêu chung
Cung cấp cơ sở khoa học nhằm bảo tồn và phát triển tài nguyên cây

thuốc và tri thức sử dụng thuốc tại xã Hợp.Hịa — huyện Lương Sơn - tỉnh

Hịa Bình.

2.2.2. Mục tiêu cụ thể

~ Nắm được thông tin về thành phần và thị trường của các loài cây thuốc.
- Tổng kết được Kinh nghiệm-sử dụng các loài cây thuốc của đồng bào

dân tộc Mường tài khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất được một số giải pháp bảo tồn tài nguyên cây thuốc cũng như

kiến thức bản địa yề sử dụng chúng tại địa phương.
2.3. Nội dung nghiên cứu

Để đạt được các mnục tiêu nghiên cứu trên, dé tài đặt ra các nội dung


nghiên cứu như sau:
2.3.1. Nghiên cứu thành phần lồi cây thuốc tại khu xã Hợp Hịa — huyện
Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình.
2.3.2. Nghiên cứu kiến thức bản địa của người dân trong sử dụng cây

thuốc tại khu vực cứu.

2.3.3. Nghiên cứu tình hình thị trường tiêu thụ cây thuốc tại khu vực

nghiên cứu.

2.3.4. Đề xuất giải pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc

tại khu vực xã Hợp Hòa —- huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình.

2.4. Phương pháp nghiên cứu.

2.4.1. Kế thừa tài liệu
- Kế thừa điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hôi tại khu vực nghiên cứu:

khí hậu, thủy văn, đất đai, địa hình, tài nguýên'thiên nhiên, dân số, lao

động....

- Kế thừa các tài liệu, bài báo, báo cáo khưa học có liên quan đến đề tài.

2.4.2. Phương pháp ngoại nghiệp.

2.4.2.1. Phương pháp điều tra thực địa theo tuyến
Sau khi khảo sát địa hình khu vực nghiên cứu, tiến hành lập tuyến và


điều tra theo tuyến nhằm phát hiện loài cây thuốc, dạng sống và nơi phân bố
của cây thuốc. Tuyến điều tra phải đi qua các sinh cảnh đặc trưng trong khu
vực nghiên cứu, tùy theo điều kiện tự nhiên mà chiều dài và chiều rộng tuyến

có thể khác nhau. Trên mỗi tuyến điều tra, quan sát mỗi bên tuyến với phạm
vi từ 8 — 10m và thống kê tắt cá cáe loài cây thuốc. Kết quả điều tra được ghi
vào mẫu biểu 01.

Mẫu biểu 01: Điều tra theo tuyến

SO fly etl sscsnnsca seriuaa retnaea nnm anean R eanOe RRRnRTS

r0 ....

Người điều tra..................c cào. Thời gian điều tra:.................

Chiều dài tuyến điều tra:.............. Chiều rộng tuyến điều tra....................-.

STT| Tên Số lần Bộ phận được sử dụng làm thuốc | Công | Ghi
loài xuất : dụng | chú
cây | hiện |RỄ [Thân Lá |Hoa |Quả |Củ

2.4.2.2. Điều tra phỏng vấn người dân
- Phỏng vấn trực tiếp người dân trong khu vực nghiên cứu (những người di
hái thuốc, người mua bán cây thuốc, thầy lang, bá mế, người già có kinh

nghiệm trong làng...) bằng những câu hỏi kết hợp với nhận mặt cây thuốc tại
vườn và khu vực xung quanh? Tiến hành thu thập thơng tin về lồi cây, kiến


thức sử dụng cây thuốc; tình hình sử dụng cây thuốc trong việc chữa trị bệnh

của đồng bào, øâỹ frồng, khai thác chế biến và thị trường cây thuốc tại khu

vực nghiên cứu.

Mẫu biểu 02: Danh sách các gia đình phỏng vấn tại khu vực nghiên cứu

'Tên ngườia 4 Đã từng sử dụng

x 3y Nghề cây thuốc
STT| được điều | Tuôi | Dân tộc Địa chỉ
tra nghiệp ĐãSD Chưa
SD

Mẫu biểu 03: Điều tra tình hình gây trồng cây thuộc tại khu vực nghiên

cứu

Tiền đầu tư chăm SÓG:.......Á Y0 46000 020111166112 32 k6 tà 4Á 12608106630000086
Kỹ thuật
Cha SÓẾ:.:›.⁄¿`,....- cà nnnnnhnhhhhhhhhrrrrrrdndehnrnrrrrreiiii
STT
Fên gọt địa Tên Kg z 7 xr Số lần thu
phuong thường gọi Số cá thể | Năm trông hoạch

Mẫu biểu 04: Điều tra tình hình khái thác, chế biến cây thuốc tại khu vực
nghiên cứu

Tên Bộ phận đư sử ợ dụnc g làm thuốc PHa Lư cách | Cách

SIT] vài thu}, so | chế
or Tre |Thân|Lá | Hoa | Quay] Cay | bái | chế | biến

Mẫu biểu 05: Điều tra thị trường cây thuốc

Người phỏng vẫn:...............Ả(../.c.à.k.h.hhÀrYie.e.id.e.r.ee.r.er.d.e

Thời gian phỏng vấn:....... Á........... Ồ. óả... 0Q 20022121121220.166

Dia CD. TT TS há €7...nang

Tên | Người Bộ phận thu mua Giá

STT | loài | thu Ré | Thân | Lá | Hoa | Quả | Củ | Tươi | Khô

câây | mua

10

Mẫu biểu 06: Điều tra kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của người dân

Họ tên chủ hộ:............--...¿.5.5-c. Tuổi:..............- Giới tính: Nam/Nữ

Nghề HH eeeeeesannsseso TĐIã GHỈ:,............... se seeiG080505)8885008300080800808

Tên Dạng | Sinh Bôộ phphậann sửsa dụng lầm m tthhuudơc Cơng

STT | lồi . Lá. | Hoa | Quá | Củ | dụng

cây sống | cảnh | Rễ | Thân|


Mẫu biểu 07: Các bài thuốc và công dụng của chúng

Người phỏng VẤNH!.........- gi ĐT... gốc: Thời gian phỏng VAR so sana

Địa chỉ:.....Ố.NG... ...2. t .e. eHhe. eHh. HeH. H H. H .. n0..0. 8111 . 911119

STT Tên chủ hộ Bài thuốc Công dụng Ghi chú

11


×