Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển nguồn lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia Hoàng Liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 131 trang )



Số hóa bởi trung tâm học liệu
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



NGUYỄN MINH TUẤN


NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG
GÂY TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN
LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI VÙNG ĐỆM
VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN


Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60 62 02 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. ĐÀM VĂN VINH




Thái Nguyên, 2013
i



Số hóa bởi trung tâm học liệu
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu,
kết quả nêu trong đề tài là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong
bất kỳ công trình nào để bảo vệ ở một học vị nào khác. Các thông tin trình bày
trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc./.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013
Tác giả



Nguyễn Minh Tuấn
ii

Số hóa bởi trung tâm học liệu
LỜI CẢM ƠN

Luận văn đƣợc hoàn thành tại trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
theo chƣơng trình đào tạo cao học lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học khoá 19,
từ năm 2011 – 2013.
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý
báu của Khoa sau đại học, các thày cô giáo Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên; Ban Quản lý Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên, Hạt kiểm lâm Sa Pa, Ban
Quản lý rừng phòng hộ ịp này,
tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó.
Trƣớc hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới TS. Đàm Văn
Vinh - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đã dành nhiều tình cảm tốt đẹp
và trực tiếp hƣớng dẫn khoa học giúp tác giả hoàn thành bản luận văn này.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tớ ện Sa

Pa, Ban quản lý vƣờn Quốc gia Hoàng Liên, Hạt Kiểm lâm Sa Pa, Ban quản lý
rừng phòng hộ và các hộ đã tạo mọi điều
kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập số liệu ngoại nghiệp.
Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã
dành nhiều tình cảm động viên, cổ vũ tác giả trong suốt quá trình làm luận văn.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013
Tác giả


Nguyễn Minh Tuấn






iii

Số hóa bởi trung tâm học liệu
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết 1
2. Mục tiêu 2
2.1. Mục tiêu tổng quát 2

2.2. Mục tiêu cụ thể 2
3. Ý nghĩa đề tài 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Tổng quan tài liệu 4
1.1.1. Khái quát về kiến thức bản địa và vai trò của kiến thức bản địa 4
1.1.2. Một số khái niệm có liên quan 10
1.1.3. Thực trạng và vai trò LSNG Việt Nam 11
1.1.4. Các nghiên cứu có liên quan đến LSNG 15
1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 23
1.2.1. Điều kiện tự nhiên 23
1.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 28
1.2.3. Văn hóa – xã hội 38
Chƣơng 2: N 43
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 43
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 43
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 43
2.2. Nội dung nghiên cứu 44
2.2.1. Điều tra, đánh giá thực trạng gây trồng và phát triển một số loài cây LSNG
ở KVNC 44
iv

Số hóa bởi trung tâm học liệu
2.2.2. Đánh giá về mặt hiệu quả kinh tế, xã hội của một số mô hình gây trồng
LSNG có giá trị cao hiện nay ở địa bàn nghiên cứu 44
2.2.3. Tống kết, đánh giá các biện pháp kỹ thuật gây trồng một số loài cây LSNG
có giá trị kinh tế 44
2.2.4. Nghiên cứu kiến thức bản địa liên quan tới khai thác, sử dụng và phát triển
LSNG 44
2.2.5. Đề xuất các giải pháp phát triển bền vững một số loài cây LSNG có giá trị
cao tại vùng đệm VQG Hoàng Liên 44

45
2.3.1. Phƣơng pháp tổng quát 45
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 45
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51
3.1. Kết quả khảo sát các nhóm LSNG chính và định hƣớng phát triển 51
3.1.1. Cây thuốc 51
3.1.2. Măng tre 55
3.1.3. Cây cảnh 57
3.1.4. Cây lấy gỗ đa mục đích và cây ăn quả 59
3.1.5. Các sản phẩm sợi 60
3.2. Đánh giá thực trạng gây trồng và phát triển các loài cây LSNG ở KVNC 62
3.2.1. Thực trạng gây trồng và phát triển một số loài cây LSNG chủ yếu của
KVNC 62
3.2.2. Xác định các loài cây LSNG có giá trị và tiềm năng phát triển tại KVNC 65
3.2.3. Tinh hình khai thác, sử dụng và thị trƣờng tiêu thụ LSNG trên ĐBNC 67
3.3. Đánh giá hiệu quả KT-XH của một số mô hình LSNG có giá trị cao ở ĐBNC 72
3.3.1. Hiệu quả kinh tế của một số mô hình 72
3.3.2. Hiệu quả xã hội của các mô hình gây trồng cây LSNG 77
3.4. Tống kết, đánh giá kỹ thuật bản địa trong gây trồng một số loài cây LSNG có
giá trị kinh tế 77
3.4.1. Cây Thảo quả (Amomum aromaticum Roxb) 77
3.4.2. Cây Hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis DC) 80
v

Số hóa bởi trung tâm học liệu
3.4.3. Cây Lan Trần mộng xuân (Cymbidium lowianum) 82
3.5. Nghiên cứu kiến thức bản địa liên quan tới khai thác, sử dụng và phát triển LSNG 87
3.5.1. Các quy ƣớc về khai thác, sử dụng và phát triến lâm sản ngoài gỗ 87
3.5.2. Kiến thức, kinh nghiệm trồng một số loài LSNG có giá trị cao 88
3.5.3. Kinh nghiệm khai thác, sử dụng một số loài LSNG 89

3.5.4. Đánh giá chung về kiến thức bản địa của ngƣời dân 94
3.6. Đề xuất các giải pháp phát triển một số loài cây LSNG có giá trị cao tại vùng
đệm VQG Hoàng Liên 96
3.6.1. Giải pháp về chính sách 96
3.6.2. Giải pháp kỹ thuật 97
3.6.3. Giải pháp thực hiện và quản lý 99
100
1. Kết luận 100
2. Khuyến nghị 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO


vi

Số hóa bởi trung tâm học liệu
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DTLN : Diện tích lâm nghiệp
DTTN : Diện tích tự nhiên
FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations
Tổ chức nông lƣơng Liên Hiệp quốc
HL : Hoàng Liên
KVNC : Khu vực nghiên cứu
LSNG : Lâm sản ngoài gỗ
LSP : Lâm sản phụ
NN : Nông nghiệp
NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NTFP : Non timber forest products - Lâm sản ngoài gỗ
NWFP : Non wood forest products - Lâm sản phi gỗ
QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng

RTN : Rừng tự nhiên
TB-ĐN : Tây Bắc – Đông Nam
TV : Thực vật
VQG : Vƣờn Quốc gia











vii

Số hóa bởi trung tâm học liệu
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Hiện trạng dân số và lao động 2 xã năm 2011: 29
Bảng 1.2. Tình hình thu nhập của 2 xã năm 2011: 31
Bảng 1.3. Số hộ nghèo và cận nghèo của 2 xã năm 2011: 32
Bảng 1.4. Một số chỉ tiêu cơ bản của 2 xã năm 2011: 32
Bảng 1.5. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại KVNC: 33
Bảng 1.6. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp tại KVNC: 34
Bảng 1.7. Diện tích và sản lƣợng một số cây nông nghiệp chủ yếu: 36
Bảng 1.8. Thống kê đàn gia súc, gia cầm tại địa bàn nghiên cứu: 36
Bảng 3.1. Các loài cây LSNG có giá trị kinh tế đƣợc gây trồng ở KVNC: 61
Bảng 3.2. Các loài LSNG phân theo công dụng đƣợc gây trồng ở KVNC: 62

Bảng 3.3. Thống kê chi tiết DT gây trồng 1 số loài LSNG: 63
Bảng 3.4. Sản lƣợng KT một số loài LSNG chủ yếu tại KVNC: 64
Bảng 3.5. Xếp hạng ƣu tiên cơ cấu cây trồng LSNG ở xã Tả Van: 64
Bảng 3.6. Sự thu hút công lao động của các mô hình trồng LSNG: 76
Bảng 3.7. Kỹ thuật bản địa trồng Thảo quả: 77
Bảng 3.8. Kỹ thuật bản địa trồng cây Hoàng liên ô rô: 80
Bảng 3.9. Kỹ thuật bản địa trồng Lan Trần mộng xuân: 81




1

Số hóa bởi trung tâm học liệu
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết
VQG Hoàng Liên đƣợc thành lập theo Quyết định số 90/2002/QĐ-TTg của
Thủ tƣớng Chính phủ ngày 12 tháng 7 năm 2002 với diện tích vùng lõi là
28.509,05 ha nằm trên địa bàn 7 xã thuộc 2 tỉnh Lào Cai, Lai Châu và diện tích
vùng đệm là 38.874 ha nằm trên địa bàn 13 xã và 1 thị trấn thuộc 4 huyện của 2
tỉnh Lào Cai, Lai Châu.
Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao chạy dọc theo hƣớng TB-ĐN, với đỉnh Phan
Si Păng cao 3143 m đƣợc mệnh danh là „„Nóc nhà Đông Dƣơng‟‟ vì vậy hệ sinh
thái ở đây rất phong phú, đa dạng là nơi bảo tồn các hệ sinh thái rừng á nhiệt đới
và ôn đới còn lại ở Việt Nam và đƣợc đánh giá là một trong những trung tâm đa
dạng sinh học bậc nhất nƣớc ta. Do vậy, tiềm năng phát triển lâm nghiệp nói
chung và phát triển các loài cây LSNG nói riêng của khu vực này là rất to lớn.
LSNG là một bộ phận quan trọng, quan hệ tới sự duy trì và phát triển hệ
sinh thái rừng. Phần lớn cây LSNG nằm dƣới tán rừng, có tác dụng giảm tác

động của nƣớc mƣa xuống mặt đất, ngăn chặn dòng chảy mặt, chống xói mòn
cho đất rừng. Gây trồng LSNG trong rừng là tăng độ che phủ và nâng cao giá trị
phòng hộ của các khu rừng.
LSNG cũng đóng vai trò rất quan trọng đối với các cộng đồng dân cƣ miền
núi (đặc biệt là ngƣời dân tộc thiểu số) trong việc đảm bảo an toàn lƣơng thực,
chăm sóc sức khỏe, nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ đời sống.
Trong những năm gần đây, vai trò quan trọng của ngƣời dân cùng với kiến
thức bản địa của họ trong quản lý và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng
đƣợc thừa nhận nhiều hơn. Kiến thức bản địa đƣợc coi là hệ thống kiến thức của
một cộng đồng dân tộc tồn tại và phát triển trong từng hoàn cảnh cụ thể với sự
đóng góp của mọi thành viên trong cộng đồng ở một vùng địa lý. Trên thế giới,
đã có nhiều nghiên cứu về kiến thức bản địa trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã
hội. Ở Việt Nam, các nghiên cứu về kiến thức bản địa cũng đã bắt đầu đƣợc quan
tâm, trong đó có một số liên quan đến lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng. Những
2

Số hóa bởi trung tâm học liệu
nghiên cứu này cho thấy kiến thức bản địa là nguồn lực quan trọng đối với bảo
tồn và phát triển.
Để ngƣời dân và cộng đồng địa phƣơng phát triển nguồn LSNG thay vì chỉ
thu hái từ tự nhiên, cần đẩy mạnh các hoạt động sƣu tầm, nghiên cứu các kiến
thức bản địa của ngƣời dân vùng đệm trong gây trồng, phát triển các loài LSNG
phục vụ cuộc sống và nâng cao thu nhập. LSNG đƣợc gây trồng tạo nên một
nguồn thu nhập và nguồn sản phẩm cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của các
cộng đồng sinh sống trong và xung quanh rừng.
Hiện nay tại vùng đệm VQG Hoàng Liên, nhiều loài cây LSNG đã và đang
đƣợc ngƣời dân gây trồng. Một số trong những loài đó đã có những thông tin
khoa học về kỹ thuật gây trồng, một số khác đƣợc phát triển trên cơ sở các kiến
thức bản địa. Thực tế chƣa có một nghiên cứu đánh giá, lựa chọn và phố biến các
kiến thức bản địa có giá trị trong gây trồng một số loài LSNG tại đây. Xuất phát

từ yêu cầu thực tế trên, đề tài: “Nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng
và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm VQG Hoàng Liên”
đặt ra là hết sức cần thiết và có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn.
2. Mục tiêu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá, lựa chọn đƣợc những kiến thức của ngƣời dân và cộng đồng địa
phƣơng trong việc quản lý bảo vệ, gây trồng, khai thác, chế biến và sử dụng
nguồn LSNG ở các xã vùng đệm VQG Hoàng Liên làm cơ sở đề xuất các giải
pháp phát triển bền vững các loài cây LSNG, góp phần nâng cao thu nhập tiến tới
xoá đói giảm nghèo cho ngƣời dân vùng đệm VQG Hoàng Liên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Tổng kết đƣợc các biện pháp kỹ thuật gây trồng truyền thống của nhân dân
địa phƣơng cho một số loài cây LSNG chủ yếu có giá trị kinh tế.
Xác định đƣợc tập đoàn cây LSNG có giá trị kinh tế cho một số địa phƣơng
ở vùng đệm VQG Hoàng Liên.
Bƣớc đầu đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng của một số
3

Số hóa bởi trung tâm học liệu
mô hình trồng cây LSNG điển hình.
ất đƣợc một số giải pháp phát triển các loài cây LSNG có giá trị kinh tế
cho từng xã nhằm quản lý rừng bền vững tại vùng đệ .
3. Ý nghĩa của đề tài
Dân cƣ vùng đệm giữ vai trò quan trọng và liên quan mật thiết đến sự suy
giảm hay phát triển các hệ sinh thái rừng trong VQG Hoàng Liên. Theo kết quả
điều tra, thống kê năm 2012, tổng dân số vùng đệm VQG có khoảng 67.639
ngƣời với 13.016 hộ thuộc 8 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Mông
đông nhất chiếm 51,62 %, tiếp theo là Kinh chiếm 18,33, Dao chiếm 22,91%,
còn lại là các dân tộc Tày, Dáy, Khơ mú, Lào. Lực lƣợng lao động trong độ tuổi
là 34.461 ngƣời, chiếm 50,95% tổng dân số. Mật độ dân số đông, diện tích canh

tác ít, sản xuất chƣa phát triến, thiếu công ăn việc làm, trình độ dân trí thấp đã tạo
nên một sức ép rất lớn vào VQG Hoàng Liên. Trƣớc những khó khăn về đời
sống, nhiều ngƣời dân vùng đệm phải sống dựa vào việc khai thác trộm gỗ, củi,
măng, dƣợc liệu, săn bắt động vật hoang dã, lấn chiếm đất rừng làm nƣơng rẫy,
Thực trạng đó đặt ra vấn đề là phải tạo ra nguồn thu nhập dựa vào tiềm năng sẵn
có của khu vực và phù hợp với phong tục tập quán của ngƣời dân địa phƣơng
nhƣ phát triển nguồn LSNG.
Thực tế đã cho thấy rằng, tại các cộng đồng dân tộc sống trong và gần rừng
nếu kết hợp hài hòa giữa kiến thức bản địa và kỹ thuật mới sẽ đƣa đến một sự
phát triển có hiệu quả và bền vững, đƣợc cộng đồng hƣởng ứng tích cực. Vì vậy,
việc tìm hiểu, lƣu giữ và phát triển kiến thức bản địa của ngƣời dân có tầm quan
trọng đặc biệt đối với phát triển kinh tế - xã hội - môi trƣờng vùng miền núi. Việc
hiểu biết kiến thức bản địa là nền tảng của các phƣơng pháp phát triển có sự tham
gia của ngƣời dân. Khi những ứng dụng tích cực của kiến thức bản địa trở thành
một phần của nỗ lực phát triển, lấy con ngƣời làm trung tâm, có sự tham gia của
ngƣời dân thì chúng ta mới có thể nhận thấy đƣợc tiềm năng của kiến thức bản
địa trong phát triển.

4

Số hóa bởi trung tâm học liệu
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Tổng quan tài liệu
1.1.1. Khái quát về kiến thức bản địa và vai trò của kiến thức bản địa
1.1.1.1. Khái quát về kiến thức bản địa
Hiện nay, kiến thức bản địa (Indigenous Knowledge) ngày càng nhận đƣợc
sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nhiều tổ chức trong nƣớc và
quốc tế. Điều này xuất phát từ tầm quan trọng của kiến thức bản địa trong đời

sống cƣ dân, đặc biệt là với những nƣớc đa tộc ngƣời nhƣ Việt Nam. Việc phát huy
và kết hợp những giá trị của kiến thức bản địa với tri thức khoa học cần phải đƣợc
vận dụng một cách hợp lý trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa.
Thuật ngữ “kiến thức bản địa” đƣợc Robert Chambers dùng lần đầu tiên
trong một ấn phẩm xuất bản năm 1979. Sau đó, thuật ngữ này đƣợc Brokensha và
D.M.Warren sử dụng vào năm 1980 và tiếp tục phát triển cho đến ngày nay
(Hoàng Xuân Tý - Lê Trọng Cúc, 1998)[22].
Lê Trọng Cúc cho rằng: “kiến thức địa phƣơng hay còn gọi là kiến thức bản
địa là hệ thống kiến thức của các cộng đồng dân cƣ bản địa ở các quy mô lãnh
thổ khác nhau. Kiến thức địa phƣơng đƣợc hình thành trong quá trình lịch sử lâu
đời, qua kinh nghiệm ứng xử với môi trƣờng xã hội, đƣợc định hình dƣới nhiều
dạng thức khác nhau, đƣợc truyền từ đời này sang đời khác qua trí nhớ, qua thực
tiễn sản xuất và thực hành xã hội. Nó hƣớng đến việc hƣớng dẫn và điều hòa các
quan hệ xã hội, quan hệ giữa con ngƣời và thiên nhiên” (Lê Trọng Cúc, 1996)[6].
Ngô Đức Thịnh cho rằng: “Kiến thức bản địa là toàn bộ những hiểu biết của
con ngƣời về tự nhiên, xã hội và bản thân, hình thành và tích lũy trong quá trình
lịch sử lâu dài của cộng đồng, thông qua trải nghiệm trong quá trình sản xuất,
quan hệ xã hội và thích ứng môi trƣờng. Nó tồn tại dƣới nhiều hình thức khác
nhau và truyền từ đời này sang đời khác bằng trí nhớ và thực hành xã hội. Kiến
thức bản địa gồm các lĩnh vực sau: kiến thức về tự nhiên và môi trƣờng (kể cả vũ
trụ); kiến thức về bản thân con ngƣời (cơ thể học, dƣỡng sinh, trị bệnh); kiến
5

Số hóa bởi trung tâm học liệu
thức về ứng xử xã hội và quản lý cộng đồng; kiến thức về sáng tạo nghệ thuật;
kiến thức về sản xuất, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên”
(Ngô Đức Thịnh, 2004)[20].
Trần Công Khánh cho rằng: “Kiến thức bản địa là hệ thống tri thức, bao
gồm rất nhiều lĩnh vực liên quan đến sản xuất, phong tục, tập quán, tín ngƣỡng,
sức khỏe, tổ chức cộng đồng, của một tộc ngƣời hoặc một cộng đồng tại một khu

vực địa lý cụ thể. Nó đƣợc hình thành trong quá trình sống và lao động của cả
cộng đồng, từ đàn ông, đàn bà, ngƣời lớn tuổi đến trẻ em. Nó đƣợc lƣu giữ bằng
trí nhớ và lƣu truyền bằng miệng” (Trần Công Khánh 2002)[13].
Tóm lại, kiến thức bản địa là tri thức đƣợc hình thành trong quá trình lịch
sử lâu dài, qua kinh nghiệm ứng xử của con ngƣời với môi trƣờng và xã hội;
đƣợc lƣu truyền từ đời này qua đời khác qua trí nhớ, qua thực tiễn sản xuất và
thực hành xã hội. Kiến thức bản địa chứa đựng trong tất cả các lĩnh vực của cuộc
sống xã hội nhƣ sản xuất lƣơng thực, thực phẩm, chăn nuôi; cất trữ và chế biến
thức ăn; thu hái, sử dụng cây thuốc và cách chữa bệnh; truyền thụ kiến thức qua
các thế hệ trong giáo dục; bảo vệ, quản lý và khai thác hợp lý các nguồn tài
nguyên thiên nhiên; tổ chức quản lý cộng đồng, giá trị xã hội, các luật lệ truyền
thống trong làng bản…
Theo Hoàng Xuân Tý và Lê Trọng Cúc [22], trong cuộc sống và trong thực
tiễn sản xuất, chống đỡ và chinh phục tự nhiên, các cộng đồng đều có nhiều kinh
nghiệm và đƣợc thể hiện dƣới nhiều thể loại:
Ở dạng thông tin: Một vài ví dụ điển hình của dạng này là: Những cây nào,
thực vật nào có thể trồng cùng với nhau. Đó phải chăng là câv muồng trồng trong
nƣơng chè để che bóng; cây keo dậu trồng che bóng cho cây cà phê; cây đậu đỗ
trồng xen với nhiều loại cây trồng hoặc cây hành tỉa theo luống cải bắp, mùi của
cây hành có tác dụng hạn chế sâu hại cây bắp cải… Những loài cây nào là phù
họp nhất dùng cho phủ tủ mặt đất chống xói mòn, phải chăng đó là thân cây lạc,
cây đậu đỗ và cây cốt khí. Những thông tin này phần lớn mang tính gợi mở còn
việc cụ thể hóa lại phụ thuộc vào đặc điểm cây trồng và tập quán của từng vùng.
6

Số hóa bởi trung tâm học liệu
Ở dạng kinh nghiệm thực tế và công nghệ: Những kinh nghiệm thực tế
mang tính bản địa cũng rất phong phú, đa dạng. Những kinh nghiệm này trải qua
nhiều năm bổ sung, cải tiến và hoàn thiện phản ánh đầy đủ nội dung của một
công nghệ, ở Tuyên Hóa, Quảng Bình, nông dân thƣờng dùng lá xoan khô đƣa

vào trong chậu vại cùng với đậu xanh, đậu đen, ngô để bảo quản. Nông dân ở
một số nơi ngâm bồ hóng có thêm vôi, lá xoan, bã trầu, nƣớc điếu… lấy nƣớc
này phun phòng chống sâu hại, sâu bị chết nhƣng không gây ô nhiễm môi trƣờng,
ở Quảng Bình, nông dân thƣờng lấy bồ hóng trộn với phân gà và vãi vào ruộng
lúc buổi sáng có tác dụng rất tốt để diệt sâu hại rễ. Cách làm ruộng bậc thang san
đất hay xếp đá. Phƣơng thức này rất phổ biến ở vùng cao của các tỉnh Yên Bái,
Lào Cai, Hà Giang…
Ở dạng tín ngƣỡng: Tín ngƣỡng có thể giữ vai trò quan trọng trong phƣơng
thức kiếm sống và duy trì môi trƣờng sinh thái trong lành ở nhiều cộng đồng các
dân tộc. Rừng thần thánh, rừng linh thiêng là những loại rừng dùng để bảo vệ,
xuất phát từ những nguyên nhân về tín ngƣỡng. Trong thực tế, những khu rừng
này làm nhiệm vụ của rừng đầu nguồn, cung cấp gồ củi, sản phẩm rừng và nƣớc
cho làng bản.
Ở dạng công cụ: Công cụ thƣờng sử dụng để gieo trồng hoặc thu hoạch.
Những công cụ do ngƣời H‟Mông sáng tạo nhƣ “cày Mèo” rất phù hợp cho
việc canh tác trên đất dốc, “dao Mèo” tự chế sắc bén đa dụng hơn bất cứ loại
dao nào,…
Ở dạng thí nghiệm: Đó là sự gieo trồng có tính tích hợp những giống loài
cây mới vào trong các hệ thống nông nghiệp hiện hành dƣới dạng trồng xen,
trồng cây che bóng; băng xanh chống xói mòn, hàng cây chắn gió… Đó là những
thay đổi và biến thể trong thực tiễn gieo trồng, những dạng này nhiều khi đã trở
thành những câu ca dao, tục ngữ để dễ truyền đạt cho các thế hệ.
Ở dạng nguồn nhân lực: Trong cuộc sống và sản xuất, những kiến thức bản
địa đã đào tạo những chuyên gia giàu kinh nghiệm nhƣ những ngƣời hòa giải ở
nông thôn; những ngƣời có tay nghề cao và khéo léo nhƣ thợ rèn, thợ nguội. Trong
7

Số hóa bởi trung tâm học liệu
các tổ chức cộng đồng nhƣ tổ chức dòng họ, tổ chức ngƣời cao tuôi hoặc các
nhóm, tổ đổi công lao động.

Về sinh học: Đó là nhũng kinh nghiệm trong chăn nuôi và chọn giống động
vật. Nếu chúng ta lên miền núi phía Bắc đến với ngƣời H‟mông sẽ thấy “lợn
Mèo” và “chó Mèo” đã trở thành đỉnh cao của công tác tuyển chọn. Ngoài ra
những kinh nghiệm về thuần hóa trâu, bò, ngựa dùng kéo cày, kéo xe cũng đã trở
thành hình tƣợng văn hóa độc đáo của đông đảo các cộng đồng dân tộc Việt
Nam. Đó là những kinh nghiệm trong chọn giống cây trồng mà điển hình là đồng
bào H‟Mông ở Hà Giang thâm canh ngô trên các hốc đá đã chọn đƣợc giống ngô
“chao đèn”, đến mùa ngô chín các bắp ngô gập xuống và các bẹ ngô xoè ra nhƣ
cái chao đèn che cho những hạt ngô không bị ƣớt và có thế đế rất lâu trên nƣơng
mà không sợ thối, mục.
Ở dạng vật liệu: Đó là những loại đá đƣợc tạo hình dùng xây tƣờng nhà và
rất nhiều vật liệu khác dùng để xây dựng nhà ở, kho tàng.
Những kiến thức bản địa là cơ sở để đƣa ra những quyết định về nhiều phƣơng
diện cơ bản của cuộc sống hàng ngày tại địa phƣơng nhƣ săn bắn, hái lƣợm, đánh
cá, canh tác và chăn nuôi, sản xuất lƣơng thực, nƣớc, sức khoẻ và sự thích nghi với
những thay đổi của môi trƣờng và xã hội. Hơn nữa, trái với kiến thức chính thống,
những kiến thức không chính thống đƣợc truyền miệng từ đời này sang đời khác và
rất hiếm khi đƣợc ghi chép lại.
Hệ thống kiến thức bản địa cần phải đƣợc duy trì, gìn giữ vì những tƣ tƣởng
phƣơng Tây đang có xu thế thống trị hầu hết những quan điểm về chính sách phát
triển. Tuy nhiên, trên thực tế những cố gắng nhằm giải quyết tình trạng đói,
nghèo cho thấy những dự án hỗ trợ phát triển thƣờng xuyên thất bại. Tồi tệ hơn là
đôi khi chúng gây ảnh hƣởng bất lợi đến sinh kế của ngƣời dân. Giải pháp theo
phƣơng pháp của phƣơng Tây đã đƣợc áp dụng ngay cả trong những trƣờng hợp
mà những kiến thức bản địa có thể giải quyết đƣợc tốt hơn, nhƣng lại không đƣợc
lựa chọn vì một lí do nào đó.
Mặc dù đã chứng tỏ đƣợc giá trị trong nhiều trƣờng hợp, song kiến thức bản
8

Số hóa bởi trung tâm học liệu

địa không thể - hay không nên - đƣợc quảng bá khi chƣa đƣợc xem xét một cách
thận trọng. Không phải tất cả các kiến thức bản địa đều đƣa ra đƣợc những giải
pháp bền vững cho những vấn đề phát sinh ngày nay. Thêm vào đó, hầu hết các
giải pháp mang tính địa phƣơng đều rất đặc trƣng cho từng bối cảnh.
Cần tiến hành nhiều nghiên cứu hơn nữa và phát triển các phƣơng pháp xử
lý đối với hệ thống kiến thức bản địa. Có nhƣ vậy chúng ta mới có thế dùng kiến
thức bản địa để đƣa ra đƣợc giải pháp cụ thể cho từng vấn đề thông qua việc
nâng cấp hoặc thay đổi những hệ thống kiến thức này. Việc nghiên cứu cần tiến
hành với sự tham gia của những ngƣời sở hữu kiến thức bản địa và cộng đồng địa
phƣơng trong khu vực.
1.1.1.2. Tầm quan trọng của kiến thức bản địa
Kiến thức bản địa đã và đang đóng góp một phần quan trọng vào việc giải
quyết các vấn đề của địa phƣơng. Trong những năm gần đây, các nƣớc đang phát
triển cung cấp ngày càng nhiều thông tin về vai trò của kiến thức bản địa trong
nhiều lĩnh vực tại các quốc gia phía Nam bán cầu nhƣ: nông nghiệp (kỹ thuật xen
canh, chăn nuôi, quản lý sâu bệnh, đa dạng cây trồng, chăm sóc sức khoẻ vật
nuôi, chọn giống cây trồng); sinh học (thực vật học, kỹ thuật nuôi cá); chăm sóc
sức khoẻ con ngƣời (bằng các phƣơng thuốc truyền thống); sử dụng và quản lý
tài nguyên thiên nhiên (bảo vệ đất, thuỷ lợi và các hình thức quản lý nƣớc khác);
giáo dục (kiến thức truyền miệng, các ngôn ngữ địa phƣơng) và xoá đói giảm
nghèo nói chung.
Kết quả của dòng thông tin lớn mạnh đó là các học giả, những nhà hoạch
định chính sách và những ngƣời đang hoạt động trên lĩnh vực phát triển ngày
càng quan tâm đến kiến thức bản địa. Hơn hai thập kỷ trƣớc, họ đã thiết lập mối
quan hệ giữa kiến thức bản địa và khoa học, và thừa nhận tính hợp lý của kiến
thức bản địa đối với hệ thống giáo dục và các vấn đề phát triển.
Hơn nữa, kiến thức bản địa đã đóng góp cho khoa học trong nhiều lĩnh vực
liên quan đến việc quản lý tài nguyên thiên nhiên qua các nghiên cún về thực vật
dân tộc học hiện đại. Cụ thể là kiến thức bản địa đã giúp các nhà khoa học nắm
9


Số hóa bởi trung tâm học liệu
đƣợc những vấn đề về đa dạng sinh học và quản lý rừng tự nhiên. Kiến thức bản
địa cũng đóng góp vào khoa học những hiếu biết sâu sắc về thuần hoá cây trồng,
gây giống, quản lý và giúp các nhà khoa học nhận thức đúng đắn về nguyên tắc,
thói quen đốt nƣơng làm rẫy, nông nghiệp sinh thái, nông lâm kết hợp, luân canh
cây trồng, quản lý sâu hại, đất đai và nhiều kiến thức khác về khoa học nông
nghiệp. Thêm nữa, các nhà khoa học cũng thƣờng quen với kiến thức bản địa và
ứng dụng vào trong các dự án về hợp tác phát triển và trong nhiều bối cảnh hiện
tại khác.
Nông dân ở các nƣớc đang phát triển có nhiều kiến thức phức tạp về nông
nghiệp và tài nguyên thiên nhiên. Kiến thức đó dựa trên cơ sở hiểu biết sâu sắc
qua nhiều thế hệ bởi tƣơng tác gần gũi của họ với thiên nhiên và môi trƣờng tự
nhiên. Sự khác nhau về điều kiện môi trƣờng từ năm này qua năm khác đòi hỏi
hệ thống canh tác cũng phải linh động để bảo đảm tính bền vững. Hệ thống kiến
thức với các quyết định canh tác phải đảm bảo tính phản hồi và chủ động, trên cơ
sở thử nghiệm bản địa và đổi mới, cũng nhƣ các công nghệ có sẵn, để đƣơng đầu
và thích nghi với những thay đổi (Warren 1992)[28].
Sự quan tâm ngày càng lớn đến kiến thức bản địa đƣợc thể hiện rõ trong
những báo cáo của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ ở nhiều quốc gia. Các
tổ chức này cũng nhƣ các tổ chức quốc tế nhƣ Ngân hàng thế giới (WB), Tổ chức
Lao động Thế giới, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên Hợp Quốc
(UNESCO) và Tổ chức Nông lƣơng Thế giới (FAO) đều thừa nhận rõ ràng về
những đóng góp của kiến thức bản địa trong phát triển bền vững. Kết quả là một
số chính phủ của các quốc gia nhƣ Uganda, Nam Phi và Philippin cũng thể hiện
sự quan tâm ngày càng lớn đến kiến thức bản địa trong các chính sách và chƣơng
trình của mình.
Chúng ta có thể kết luận rằng những đánh giá về kiến thức bản địa ngày
càng đúng đắn. Kiến thức bản địa đã đƣợc chấp nhận, đƣợc thích nghi và đƣợc
ứng dụng trong điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, sinh thái của địa phƣơng tại

nhiều quốc gia trên thế giới.
10

Số hóa bởi trung tâm học liệu
Bất luận trong hoàn cảnh nào, kể cả khi hệ thống kiến thức này đƣợc công
nhận hay không, thì việc thử nghiệm và chứng minh trong điều kiện kinh tế,
chính trị, xã hội, sinh thái của địa phƣơng vẫn nổi trội hơn so với các quan điếm
bên ngoài. Điều này khẳng định rõ rằng sự thay đổi văn hoá phi vật thể (ý tƣởng
và tổ chức xã hội) luôn luôn chậm hơn so với văn hoá vật chất (công nghệ và
phát minh). Mặc dù có mức độ chấp nhận hiện đại nhất định, ngƣời dân địa
phƣơng vẫn muốn duy trì kiến thức cụ thể của họ theo không gian và thời gian,
và những yếu tố phù hợp với các mục đích nhất định của họ.
1.1.2. Một số khái niệm có liên quan
1.1.2.1. Định nghĩa về Lâm sản ngoài gỗ
Khái niệm về Lâm sản ngoài gỗ đƣợc đề cập chính thức vào năm 1989 do
W.W.F. Theo khái niệm này: “Lâm sản ngoài gỗ bao hàm tất cả các vật liệu sinh học khác
gỗ, đƣợc khai thác từ rừng tự nhiên phục vụ mục đích của con ngƣời. Bao gồm các sản
phẩm là động vật sống, nguyên liệu thô và củi, song mây, tre nứa, gỗ nhỏ và sợi”. (The
Economic value of Non-timber Forest products in Southeast asia - W.W.F - 1989).
Hiện nay trên thế giới có nhiều định nghĩa khác nhau về LSNG nhƣng
thông dụng hơn cả là định nghĩa do Hội đồng Lâm nghiệp Tổ chức Lƣơng Nông
Liên Hiệp quốc (FAO) thông qua năm 1999: “Lâm sản ngoài gỗ (Non timber
forest products- NTFP, hoặc Non wood forest products- NWFP) bao gồm nhũng
sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ, đƣợc khai thác từ rừng, đất có rừng và
từ cây gỗ ở ngoài rừng”
Nhƣ vậy, lâm sản ngoài gỗ bao gồm tất cả các vật liệu sinh học khác gỗ
đƣợc khai thác từ rừng (cả rừng tự nhiên và rừng trồng) phục vụ mục đích của
con ngƣời. Bao gồm các loài thực vật, động vật dùng làm thực phẩm, làm dƣợc
liệu, tinh dầu, nhựa sáp, nhựa dính, nhựa dầu, cao su, tanin, màu nhuộm, chất
béo, song mây, tre nứa, cây cảnh, nguyên liệu giấy, sợi

Phân loại lâm sản ngoài gỗ
Có rất nhiều loại lâm sản ngoài gỗ khác nhau đã đƣợc điều tra, phát hiện và
khai thác sử dụng, chính vì vậy việc phân loại chúng là rất cần thiết. Trên thế giới
11

Số hóa bởi trung tâm học liệu
tồn tại nhiều cách phân loại LSNG, song chƣa có hệ thống phân loại nào thực sự
hợp lý. Trong cuốn “ Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam” của Dự án Hỗ trợ chuyên
ngành lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam - Pha II đã phân loại LSNG theo 6 nhóm
tổng hợp dựa vào công dụng và nguồn gốc của các LSNG, tuy nhiên đây cũng chỉ
là cách phân loại mang tính chất tƣơng đối vì công dụng của lâm sản luôn có sự
thay đổi, một số sản phẩm có thể phân vào nhiều nhóm khác nhau tuỳ nơi, tuỳ
lúc, không cố định và biến đổi theo địa phƣơng. Cách phân loại này đƣợc giới
thiệu nhƣ sau:
(1) Sản phẩm cây có sợi: tre nứa, song mây, các loại cây thân lá có sợi
(2) Thực phẩm:
a) Những sản phấm có nguồn gốc thực vật nhƣ: thân, chồi non, rễ, lá, hoa,
quả, hạt, các loại gia vị, hạt có dầu, nấm,… có thể dùng làm thực phẩm.
b) Những sản phẩm có nguồn gốc động vật nhƣ: mật ong, thịt thú rừng, cá,
tổ yến, trứng chim, các loài côn trùng ăn đƣợc.
(3)Dƣợc liệu chất thơm và cây có chất độc.
(4)Những sản phẩm chiết suất nhƣ: các loại nhựa, tanin, chất màu và tinh dầu
(5) Động vật và những sản phẩm từ động vật không dùng làm thực phẩm nhƣ các
loại thú rừng, chim, côn trùng sống, da, sừng, ngà, xƣơng, cánh kiến đỏ
(6) Những sản phẩm khác nhƣ: cây cảnh, lá đế gói,v.v…
1.1.2.2. Khái niệm về tính bền vững
“Bền vững” là sự phát triển để thoả mãn những nhu cầu hiện tại nhƣng
không làm tổn hại tới những khả năng phát triển để thoả mãn những nhu cầu
trong tƣơng lai.
1.1.3. Thực trạng và vai trò LSNG Việt Nam

1.1.3.1. Thực trạng nguồn lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam
Ƣớc tính, Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật. Hiện nay đã thống kê
đƣợc hơn 7.000 loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 loài nấm lớn. Có 2.300
loài đƣợc sử dụng với mục tiêu kinh tế (Lê Trọng Cúc, 2002)[7].
Hệ động vật cũng rất đa dạng, hiện nay đã phát hiện đƣợc 312 loài thú, 840
12

Số hóa bởi trung tâm học liệu
loài chim, 317 loài bò sát, 167 loài lƣỡng cƣ và nhiều loài động vật không xƣơng
sống khác (Báo cáo đa dạng sinh học, 2011)[5]. Hầu nhƣ sự đa dạng sinh học này
tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi. Trƣớc đây, hầu nhƣ toàn bộ vùng đồi núi đƣợc
che phủ bởi một thảm thực vật nhiệt đới giàu có. Năm 1943 có khoảng 50% diện
tích rừng che phủ trong cả nƣớc hiện nay chỉ còn khoảng 24%[5].
Rừng bị tàn phá nhiều loại động vật mất nơi sinh sống và cƣ trú. Mấy năm
gần đây, cộng thêm sự buôn bán động vật phi pháp (qua biên giới) làm cho nhiều
loài trở nên rất hiếm và có nguy cơ bị tiêu diệt, cũng nhƣ nhiều loài gỗ quỹ, các
loại cây thuốc bị khai thác quá mức (Báo cáo đa dạng sinh)[5].
Cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới, ở Việt Nam rừng nhiệt đớ ịa hình
thấp không còn nguyên vẹn nữa vì phần lớn các khu rừng thấp này đã bị biến đổi
do các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp và đị ự giàu có vốn
có về tài nguyên sinh học ở đây đã bị suy thoái nghiêm trọng. Cũng vì thế mà các
khu rừng nguyên sinh phần lớn chỉ còn sót lại ở các vùng núi cao, những nơi
hiểm trở. Đó là những nơi cƣ trú cuối cùng của các loài đặc hữu và các loài có
nguy cơ bị tiêu diệt.
Nguyên nhân gây nên sự suy giảm tài nguyên rừng, nhất là lâm sản ngoài
gỗ ở Việt Nam cũng đúng nhƣ hầu hết các nƣớc khác trên thế giới: đó là sự mâu
thuẫn giữa cung và cầu. Tài nguyên thiên nhiên thì có hạn mà nhu cầu của nhân
dân thì ngày càng tăng, một mặt là để đáp ứng cuộc sống cho sô dân tăng thêm
một cách nhanh chóng, mặt khác là mức độ tiêu dùng của ngƣời dân cũng tăng
thêm không ngừng.

Việc nối lại thông thƣơng qua biên giới với Trung Quốc đã gây những sức
ép mới về khai thác tài nguyên thiên nhiên. Giá của nhiều thú hoang đã tăng lên 5
đến 10 lần. Vì nhu cầu của Trung Quốc về các tài nguyên rừng, đặc biệt là thú
rừng và cây thuốc là rất lớn và hầu nhƣ không bao giờ đƣợc thoả mãn, nên các
loài đang bị khai thác một cách không bền vững và triến vọng bảo vệ tính đa
dạng sinh học về lâu dài là không thuận lợi. Về mặt tích cực, các cơ hội để xuất
khẩu hoa quả, sản phẩm gỗ và gia súc vùng cao sang Trung Quốc có thể rất lớn.
13

Số hóa bởi trung tâm học liệu
Nếu điều kiện chuyên trở đƣợc cải thiện và sự kiểm soát hành chính bị nơi lỏng,
việc buôn bán qua biên giới có thể trở thành nguồn ảnh hƣởng chính đến tài
nguyên trong vùng.
Trong những năm gần đây việc buôn bán và xuất khẩu các sản phẩm sinh
vật, các động vật và thực vật, kể cả các loài đƣợc bảo vệ, phát triển rất nhanh
chóng. Vì thiếu kế hoạch hợp lý, hoặc thiếu sự kiểm tra chặt chẽ trong việc khai
thác các tài nguyên rừ ều vùng đã dẫn đến sự quy thoái của rừng nhiệt
đới và nhiều hoạt động thực vật rừng nhƣ: Tê giác, Voi, Khỉ, Vƣợn, Voọc, Pơmu,
Trầm hƣơng, Gõ đỏ ngày càng trở nên rất hiếm. Nhiều loại động vật thông
thƣờng nhƣ Tê tê, các loài Rùa, Rắn, Kỳ đà, Ếch, Ba ba đang đƣợc xuất khẩu một
cách nhộn nhịp sang Thái Lan, Hồng Kông và nhất là Trung Quốc trong thời gian
gần đây là mối đe dọa lớn đối với sự tốn thất về tài nguyên rừng. Giá trị xuất
khẩu các loài nói trên đã thúc đẩy ngƣời dân tìm đủ mọi cách săn bắt chúng ở
khắp mọi nơi.
1.1.3.2. Vai trò của lâm sản ngoài gỗ
- LSNG là một bộ phận quan trọng của rừng nhiệt đới, quan hệ tới sự duy
trì và phát triển hệ sinh thái rừng. Phần lớn cây LSNG nằm dƣới tán rừng, có tác
dụng giảm tác động của nƣớc mƣa xuống mặt đất, ngăn chặn dòng chảy mặt,
chống xói mòn cho đất rừng. Gây trồng LSNG trong rừng là tăng độ che phủ và
nâng cao giá trị phòng hộ của các khu rừng.

- Phát triển Lâm sản ngoài gỗ là một phƣơng thức làm tăng giá trị kinh tế
của rừng góp phần khôi phục, nâng cao giá trị của các khu ròng nghèo, động viên
ngƣời dân địa phƣơng tham gia tích cực hơn vào công cuộc bảo vệ rừng.và đa
dạng sinh học, chống lại việc chuyển đổi đất lâm nghiệp sang mục đích sử dụng
khác. Lâm sản ngoài gỗ có vai trò quan trọng đối với các cộng đồng dân cƣ và
các hộ dân (nhất là dân tộc thiểu số) miền núi trong việc đảm bảo an toàn lƣơng
thực, chăm sóc sức khoẻ, nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ đời sống.
- Việc khai thác LSNG thƣờng ít ảnh hƣởng đến cấu trúc tầng cây gỗ và vai
trò bảo vệ môi trƣờng và đa dạng sinh học của rừng. Tuy nhiên, muốn có LSNG
14

Số hóa bởi trung tâm học liệu
để khai thác phải bảo vệ hệ sinh thái rừng, vì vậy, khai thác LSNG đúng kỹ thuật
cũng là một biện pháp tích cực bảo vệ rừng.
- Trong những năm gần đây, LSNG đã thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều
ngƣời, do nhận thức rõ hơn về LSNG trong sự đóng góp vào kinh tế hộ và an
toàn lƣơng thực, vào nền kinh tế quốc dân, bảo vệ môi trƣờng và bảo tồn đa dạng
sinh học.
- Các loài lâm sản ngoài gỗ còn có ý nghĩa trong các lĩnh vực đa dạng sinh
học, duy trì tính phong phú của hệ sinh thái rừng.
Lâm sản ngoài gỗ có nhiều giá trị đối với kinh tế, xã hội và môi trƣờng của đất
nƣớc ta:
- Giá trị về mặt kinh tế: Giá trị kinh tế của lâm sản ngoài gỗ đƣợc thể hiện
thông qua giá trị sử dụng của chúng. Lâm sản ngoài gỗ đƣợc khai thác sử dụng,
chế biến hoặc bán để phục vụ sản xuất hàng hoá, tăng thu nhập cho ngƣời dân.
Bao gồm các lĩnh vực:
+ Cung cấp nguyên liệu sản xuất hàng thủ công, mỹ nghệ;
+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến;
+ Cung cấp dƣợc liệu;
+ Cung cấp thực phẩm, thức ăn chăn nuôi;

+ Cung cấp cây hoa, cây cảnh.
- Giá trị về mặt xã hội: Từ lâu đời việc gây trồng, khai thác, thu hái, chế
biên và tiêu thụ LSNG đã mang lại công ăn việc làm cho hàng chục triệu ngƣời
dân ở các cộng đồng dân cƣ sống trong và ngoài khu vực có rừng. Điều đó đã
góp phần giúp cho họ ổn định cuộc sống, xoá đói giảm nghèo, định canh, định
cƣ, tạo nên các kênh giao lƣu, tiêu thụ lành mạnh thúc đẩy sản xuất, một số
LSNG đƣợc sử dụng trong các lễ hội truyền thống tạo ra các sản phẩm có ý nghĩa
bảo tồn góp phần phát triển đời sống văn hoá, tinh thần, vật chất cho từng cộng
đồng. Theo Jenne de Beer ( IUCN - 2000) [3] ƣớc tính có ít nhất 30 triệu ngƣời ở
Đông Nam Á sống phụ thuộc vào rừng và sử dụng LSNG nhằm đáp ứng nhu cầu
về mặt sức khoẻ và dinh dƣỡng. Ngoài ra còn có những ngƣời nhờ vào các sản
15

Số hóa bởi trung tâm học liệu
phẩm này để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày hoặc tạo ra thu nhập nhƣ
những ngƣời thợ thủ công và nghệ nhân.
- Giá trị về mặt môi trƣờng, sinh thái: Các loài LSNG tham gia tạo nên cấu
trúc rừng cùng với các loài cây gỗ và thực vật, động vật. Hệ sinh thái ở đây đa
dạng, khép kín và bền vững. Duy trì, bảo vệ và khai thác họp lý (bên vững) tài
nguyên LSNG hoặc tổ chức gây trồng LSNG dƣới tán rừng góp phần bảo vệ tính
đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen các loài động thực vật, tăng khả năng giữ
nƣớc phòng hộ của rừng, bảo vệ đƣợc hệ sinh thái rừng nói chung. Tuy nhiên,
lâm sản ngoài gỗ cũng nhƣ lâm sản nói chung là đôi tƣợng của sản xuất, cần khai
thác sử dụng, nên việc bao tồn lâm sán ngoài gò không thể giống nhƣ bảo vệ da
dạng sinh học.
1.1.4. Các nghiên cứu có liên quan đến LSNG
1.1.4.1. Nghiên cứu ở nước ngoài
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của LSNG, Hội nghị môi trƣờng và phát
triển của Liên hợp quốc (UNCED), họp tại Rio de Janero năm 1992, đã thông
qua Chƣơng trình nghị sự 21 và các nguyên tắc về rừng, đã xác định LSNG là

một đối tƣợng quan trọng, một nguồn lợi môi trƣờng cho phát triển lâm nghiệp
bền vững cần đƣợc chú nhiều hơn nữa. Từ đó đến nay, việc phát triên LSNG
đƣợc các nhà khoa học bàn luận sôi nôi, cả trong lĩnh vực nghiên cứu lý luận lẫn
thực tiễn sản xuất từ việc phân tích và tổng luận các quan điểm, quan niệm của
hàng loạt tác giả trên thế giới về LSNG, đề tài hình thành nhận thức về LSNG
nhƣ sau:
LSNG đã đƣợc ngƣời dân gây trồng, khai thác sử dụng cách đây hàng nghìn
năm, đặc biệt ở một số nƣớc có nhiều rừng nhiệt đới nhƣ: Trung Quốc, Nhật Bả
ộ Indonesia, Theo Mendelsohn (1989) cho rằng hiện nay các nhà khoa
học, các nhà kinh doanh trên thế giới bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến nghiên
cứu, gây trồng và phát triển LSNG gắn với bảo tồn và phát triển rừng. Đây cũng
là mốc đánh dấu sự chuyển biến nhận thức về tầm quan trọng, vai trò của LSNG
trong xã hội, nó đƣợc coi là nguồn tạo thu nhập quan trọng, vai trò của LSNG
16

Số hóa bởi trung tâm học liệu
trong xã hội, nó đƣợc coi là nguồn tạo thu nhập quan trọng, nâng cao đời sống
kinh tế, đảm bảo an ninh lƣơng thực, ổn định xã hội cho ngƣời dân miền núi, vừa
góp phần vào quá trình bảo tồn và phát triển tài nguyên rừng,
ự cần thiết phát triể ỉ ra rằng, hệ sinh thái rừng
ẩm nhiệt đới là một hệ hoàn hảo và đầy đủ với khu hệ động thực vật phong phú và đa
dạng vào bậc nhất trên hành tinh, làm cho nhiều nhà khoa học phải sững sờ và ngỡ
ngàng. Đúng nhƣ Van Steenis (1956) đã viết: “Dưới con mắt của những nhà thực
vật học ôn đới, những cây cỏ ở miền nhiệt đới được xem là những kỳ quan, những
quái dị, những sinh vật sai quy cách mà đảng lẽ ra phải xem chúng như là những
sinh vật bình thường, đại diện cho bộ phận to lớn của thế giới thực vật trên trái
đất”. Vì vậy, việc tận dụng triệt để mọi tiềm năng của rừng nhiệt đới ẩm để kinh
doanh toàn diện, lợi dụng tổng họp, trong đó có kinh doanh và lợi dụng thực vật
ngoài gỗ là hết sức cần thiết.
Dƣới đây là một số nghiên cứu điển hình theo các vấn đề khác nhau.

* Nghiên cứu về phân loại và bả
Công trình “Nghiên cứu về tre trúc” của Munro (1868) đƣợc coi là một
trong những nghiên cứu về tre trúc đầu tiên (dẫn theo Đỗ Văn Bản và cộng sự,
2005) [1],[2]. rong công tác này tác giả đã khái quát đƣợc một cách tổng quan về
họ phụ tre trúc trên thế giới.
Khi nghiên cứu về “Các loại tre trúc” Gamble (1896) đã đề cập tƣơng đôi chi
tiết về phân bố, hình thái và một số đặc điểm sinh thái của 151 loài tre trúc (dẫn theo
Đỗ Văn Bản, 2005) [1], [2] có ở các nƣớc Ắn Độ, Pakistan, Miên Điện, Malaysia và
Indonesia.
I.T. Haig, M.A Hubermen và U Aung Din de F.A.D (1963) [10] với công trình
“Rừng tre nứa” đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của tre trúc nứ ộ,
Pakistan liên quan đến thổ nhƣỡng, khí hậu và một số biện pháp xử lý lâm học, tái
sinh, khai thác.
S.Dransfielcl and E.A. Widjaja (1995) [25] đã tiến hành mô tả đặc điểm
hình thái, sinh thái, phân bố, gây trồng, sử dụng cho 75 loài tre trúc thông dụng,
17

Số hóa bởi trung tâm học liệu
có giá trị ở vùng Đông Nam Á.
Nhìn chung, các nghiên cứu phân loại hiện nay mới chỉ tập trung chủ yếu
vào các loài LSNG có diện tích phân bố với số lƣợng lớn là Tre trúc, các nghiên
cứu về Song mây và một số cây thuốc, cây lấy dầu nhựa, hầu nhƣ chƣa đƣợc đề
cập đến.
* Nghiên cứu về chọn giố
Zhou Fangchun (2000) [26] có đề cập đến nhân giống của một số loài tre
trúc khác nhau ở Trung Quốc làm cơ sở cho việc gây trồng phát triển tre trúc.
Vũ Văn Dũng, Lê Huy Cƣờng (1996) [8] cho biết Malaysia bƣớc đầu đã
nghiên cứu tạo giống mây bằng phƣơng pháp nuôi cây mô, đã tiến hành thí
nghiệ ới tán các loại rừng với các mật độ khác nhau.
Malaysia và Indonesia đã xây dựng rừng mây giống phục vụ cho gieo trồng trên

quy mô lớn.
* Nghiên ề kỹ thuật gây trồng
Zhou Fangchun (2000) [26] đã cho thấy nhiệt độ, lƣợng mƣa và độ ẩm có
ảnh hƣởng khá rõ đến quá trình phát sinh, phát triển măng, của nhiều loài tre
trúc khác nhau, đó là những cơ sở để áp dụng các biện pháp thâm canh nhăm
thúc đấy sinh măng trái vụ ở Trung Quốc.
ần đây, một số nhà khoa họ ề đặc điểm sinh
thái học, kỹ thuật gây trồng, chế biến và tổng kết đánh giá kết quả trồng một số
loài LSNG có giá trị ở các nƣớc nhiệt đới nhƣ Việt Nam, Trung Quốc, Brazils,
Nhìn chung, việc nghiên cứu về phân loại, mô tả hình thái, sinh thái, công
dụng, tầm quan trọng cũng nhƣ đánh giá các mô hình gây trồng và phát triển
LSNG trên thế giới đã có nhiều kết quả. Các kết quả đều khẳng định việc gây
trông, phát triển, sử dụng hợp lý và bền vững thì LSNG sẽ có vai trò to lớn trong
việc tạo thu nhập cho ngƣời dân miền núi, nhiều nơi còn làm nguồn thu nhập
chính, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống, đảm bảo an ninh lƣơng
thực, ổn định xã hội đồng thời đóng góp rất lớn trong quá trình bảo vệ và phát
triển rừng.

×