Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

thực trạng công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện ung bướu nghệ an năm 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.3 KB, 45 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CẢM ƠN

Sau 2 năm học tập, giờ đây khi chuyên đề tốt nghiệp đang được hồn thành, tơixin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới - người thầy đã tận tình hướng dẫn tơitrong q trình học tập và thực hiện chuyên đề tốt nghiệp này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các Bác sĩ, Điều dưỡng tại Bệnh viện Ung bướu NghệAn đã quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện chuyên đề tốt nghiệpnày.

Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cám ơn tới Ban Giám hiệu, các thầy cơ giáotrường, gia đình và bạn bè đã ln giúp đỡ tơi trong q trình học tập và thực hiệnchuyên đề.

Do sự hạn chế về thời gian và khả năng nghiên cứu, chuyên đề không tránh khỏisai sót, mong thầy cơ và các bạn thơng cảm và đóng góp ý kiến.

Xin chân thành cảm ơn!

HỌC VIÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là xin cam đoan đây là cơng trình của riêng tơi, do chính tơi thực hiện, tấtcả số liệu trong báo cáo này chưa được cơng bố trong bất cứ cơng trình nào khác.Nếu có gì sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.

<i>Vinh, ngàythángnăm 2023</i>

Người cam đoan

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>1.1.2. Vai trò của GDSK trong công tác điều dưỡng</i><small>...</small>6

<i>1.1.3Tầm quan trọng của GDSK đối với người bệnh</i><small>...</small>10

1.2. Cơ sở thực tiễn<small>...</small>10

<i>1.2.1. Thực trạng công tác giáo dục sức khoẻ của điều dưỡng trên thế giới</i><small>...</small>10

<i>1.2.2 Thực trạng công tác giáo dục sức khoẻ của điều dưỡng trong nước</i><small>...</small>11

Chương 2<small>...</small>12

MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT<small>...</small>12

2.1 Một số thông tin khái quát về bệnh viện Ung bướu Nghệ An<small>...</small>12

2.2. Thực trạng công tác truyền thông GDSK tại bệnh viện Ung bướu NghệAn<small>...</small>15

<i>2.2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu</i><small>...</small>15

<i>2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu</i><small>...</small>15

<i>2.2.3 Các khái niệm về thước đo, tiêu chuẩn đánh giá</i><small>...</small>16

<i>2.2.4 Kết quả khảo sát điều dưỡng tham gia nghiên cứu</i><small>...</small>17

<i>2.2.5. Kết quả khảo sát người bệnh và thân nhân tham gia nghiên cứu</i><small>...</small>18

<i>2.2.6 Thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe</i><small>...</small>21

Chương 3<small>...</small>23

BÀN LUẬN<small>...</small>23

3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng khảo sát<small>...</small>23

3.2 Thực trạng công tác truyền thông giáo dục sức khỏe<small>...</small>24

3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục sức khoẻ của điềudưỡng cho người bệnh<small>...</small>26

KẾT LUẬN<small>...</small>28TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2. 1 Bảng đánh giá về sự hiểu biết của người bệnh sau truyền thông ... 16

Bảng 2. 2 Đặc điểm nhân khẩu học của điều dưỡng (n=324) ... 17

Bảng 2. 3 Đánh giá chung kiến thức về GDSK của điều dưỡng (n=324) ... 18

Bảng 2. 4 Bảng phân bố số lượng người bệnh trong nghiên cứu (n=250) ... 18

Bảng 2. 5 Phân bố số lượng người bệnh theo giới tính (n=250) ... 19

Bảng 2. 6 Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi (n=250) ... 19

Bảng 2. 7 Phân bố đặc điểm hành chính của người bệnh (n=250) ... 19

Bảng 2. 8 Hình thức điều trị của người bệnh (n=250) ... 20

Bảng 2. 9 Đánh giá tiếp nhận thông tin sau truyền thông giáo dục sức khỏe ... 21

Bảng 2. 10 Thăm dò khả năng cung cấp dịch vụ ... 22

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2. 1 Độ tuổi tham gia nghiên cứu của điều dưỡng (n=324) ... 17Biểu đồ 2. 2 Giới tính của điều dưỡng ... 17Biểu đồ 2. 3 Đối tượng tham gia khảo sát ... Error! Bookmark not defined.Biểu đồ 2. 4 Nguồn cung cấp thông tin giáo dục sức khỏe (n=250) ... 20

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Bộ Y tế

Chăm sóc sức khỏe ban đầuĐiều trị tích cực

Giáo dục sức khỏeHồi sức cấp cứuHội đồng người bệnhNgười bệnh

Điều dưỡng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ĐẶT VẤN ĐỀ

Chăm sóc sức khỏe cho người bệnh (NB) là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý củanhân viên y tế. Giáo dục sức khỏe cho người bệnh là một trong những nhiệm vụ thiếtyếu của Điều dưỡng trong cơng tác chăm sóc người bệnh. Giáo dục sức khỏe được địnhnghĩa là quá trình giúp nhân dân tự thay đổi những hành vi có hại cho sức khỏe để chấpnhận thực hiện những hành vi tăng cường sức khỏe [1]. Công tác truyền thông giáo dụcsức khỏe là hoạt động mang tính xã hội, được thực hiện thường xuyên, liên tục và lâudài nhằm tác động đến kiến thức của đối tượng về vấn đề sức khỏe, thái độ của đốitượng đối với vấn đề sức khỏe và thực hành hay hành vi ứng xử của đối tượng để giảiquyết vấn đề sức khỏe, bệnh tật [2].

Công tác giáo dục sức khỏe của điều dưỡng cho người bệnh có vai trị rất quan trọng,để làm tốt rất cần đến kiến thức và kỹ năng giáo dục sức khỏe của điều dưỡng. Mặt khácđiều dưỡng chiếm số đông trong nhân lực của bệnh viện và có nhiều thời gian chăm sóc,tiếp xúc người bệnh trong q trình nằm viện. Nếu làm tốt sẽ đạt mục tiêu tăng cường chấtlượng điều trị, tăng khả năng phục hồi và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh,giảm số lần nhập viện, tiết kiệm chi phí cho điều trị. Thay đổi hành vi từ có hại sang có lợi,có kỹ năng yên tâm sống chung với bệnh. Nếu làm không tốt, người bệnh không nhận thứcđầy đủ về bệnh, không tuân thủ điều trị, không thay đổi hành vi, sẽ ảnh hưởng bất lợi đếnkết quả điều trị khơng, dự phịng và kiểm sốt tình trạng bệnh, dẫn đến giảm chất lượngcuộc sống, tăng tỷ lệ tái nhập viện, chi phí điều trị tăng, bệnh có thể nặng lên và có thể dẫnđến tử vong [3].

<small>Tại bệnh viện Ung bướu Nghệ An, hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe được thựchiện qua bảng truyền thông giáo dục sức khỏe, qua họp hội đồng người bệnh cấp khoa, qua hoạtđộng tư vấn và tham vấn trực tiếp của bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên với người bệnh hoặcngười nhà của người bệnh. Để đánh giá hiệu quả công tác hướng dẫn, tư vấn điều trị và chămsóc, giáo dục sức khỏe và thực trạng người bệnh biết được các thông tin cần thiết sau khi đượctruyền thông giáo dục sức khỏe, sự hài lịng của người bệnh về cơng tác truyền thơng giáo dục</small>

<i><small>sức khỏe và sự hài lịng chung của người bệnh chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng công</small></i>

<i><small>tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh của điều dưỡng tại Bệnh viện Ung bướuNghệ An năm</small></i>

<i>2023” với 2 mục tiêu:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Mô tả thực công tác giáo dục sức khỏe của điều dưỡng cho người bệnh nội trú tại Bệnh viện Ung bướu Nghệ An năm 2023.

2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục sức khoẻ của điều dưỡng cho người bệnh nội trú tại Bệnh viện Ung bướu Nghệ An.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1 Cơ sở lý luận

<i>1.1.1 Giáo dục sức khỏe1.1.1.1 Khái niệm</i>

Giáo dục sức khoẻ (GDSK): là một quá trình tác động có mục đích và có kếhoạch lên tình cảm và lý trí của con người nhằm tạo ra hành vi có lợi hoặc làm thay đổihành vi sức khỏe (từ có hại thành có lợi) cho cá nhân và cộng đồng [4].

Mục đích chủ yếu của GDSK là giúp cho đối tượng tự nguyện tự giác thay đổihành vi sức khỏe của chính mình.

Hành vi sức khỏe là hành vi con người có liên quan tới việc tạo ra sức khỏe tốt,bảo vệ và phục hồi sức khỏe [3],[6].

<i>1.1.1.2 Tầm quan trọng của GDSK</i>

GDSK là một bộ phận công tác y tế quan trọng nhằm làm thay đổi hành vi sứckhỏe. Nó có vai trị to lớn trong việc góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho conngười. Nếu GDSK đạt hiệu quả, nó sẽ giúp làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tàn phế và tỷlệ tử vong, nhất là ở các nước đang phát triển.

GDSK không thay thế được các cơng tác chăm sóc sức khỏe khác, nhưngGDSK rất cần thiết để thúc đẩy những người sử dụng các dịch vụ y tế, cũng như thúcđẩy phát triển các dịch vụ này.

Trong thực tế đã thấy rõ, nếu khơng làm tốt GDSK thì nhiều chương trình y tếsẽ đạt kết quả thấp và khơng bền vững, thậm chí có nguy cơ thất bại.

So với các giải pháp dịch vụ y tế khác, GDSK là một cơng tác khó làm và khóđánh giá kết quả, nhưng nếu làm tốt sẽ mang lại hiệu quả cao nhất với chi phí ít nhất,nhất là ở tuyến y tế cơ sở.

Vì thế: GDSK là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời của hệ thống y tế, làmột chức năng nghề nghiệp bắt buộc của mọi cán bộ y tế và của mọi cơ quan y tếtừTrung ương đến cơ sở. Nó là một chỉ tiêu hoạt động quan trọng của một cơ sở y tế[5].

<i>1.1.1.3 Các phương pháp GDSKPhương pháp GDSK trực tiếp</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Phương pháp GDSK trực tiếp là phương pháp người GDSK trực tiếp tiếp xúcvới đối tượng GDSK. Đây là phương pháp tốt nhất, tiết kiệm nhất nhưng đạt hiệu quảcao nhất đối với cá nhân, tập thể, cộng đồng. Người GDSK có thể nhanh chóng nhậnđược các thơng tin phản hồi từ đối tượng giáo dục nên tính điều chỉnh cao và có hiệuquả tốt trong việc giúp đỡ đối tượng thay đổi hành vi.

Cách thức

+) Tư vấn trong GDSK:

Là một hình thức thường được sử dụng trong GDSK, đặc biệt đối với cá nhân vàgia đình.Trong tư vấn, người tư vấn cung cấp thông tin cho đối tượng, động viên đốitượng suy nghĩ về vấn đề và chọn các hành động riêng để giải quyết vấn đề. Tư vấn cònhỗ trợ tâm lý cho đối tượng khi họ hoang mang, lo sợ về vấn đề sức khỏe nghiêm trọngkhi họ chưa hiểu rõ chúng.

+) Nói chuyện phổ biến kiến thức y học thường thức:

Tổ chức các cuộc nói chuyện sức khỏe giúp mọi người trực tiếp được nghe nhữngthông tin mới nhất về các vấn đề sức khỏe liên quan tới cá nhân, gia đình và cộng đồngnhằm giúp các đối tượng suy nghĩ và hướng tới việc thay đổi hành vi. Tuy nhiênphương pháp này cần kết hợp các phương pháp và sự hỗ trợ khác.

<i>Khi tổ chức một buổi nói chuyện cần làm các việc sau:</i>

- Xác định rõ chủ đề nói chuyện và chỉ nên khu trú vào một chủ đề nhất <small>định.-</small>Xác định đối tượng tham dự, ngày giờ, địa điểm và thông báo trước để họ chuẩn bị tới dự (chọn thời gian và địa điểm thích hợp).

<small>-</small> Xác định nội dung cốt lõi cần trình bày.

<small>-</small> Xác định thứ tự trình bày.

<small>- Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ thích hợp với chủ đề và thực tế tại địa phương.</small>

<i>Khi nói chuyện cần:</i>

- Phải tôn trọng đối tượng.

- Xây dựng mối quan hệ với đối tượng trước khi nói chuyện.- Nên sử dụng ngôn ngữ địa phương rõ ràng, mạch lạc.- Cần kết hợp với tranh ảnh, mơ hình và ví dụ minh họa.

- Cần bao quát, quan sát đối tượng để điều chỉnh, giải đáp thắc mắc đầy đủ khi đốitượng yêu cầu. Kết thúc buổi nói chuyện cần tóm tắt những vấn đề mấu chốt nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

cho đối tượng dễ nhớ.

+) Tổ chức thảo luận nhóm:

Rất có hiệu quả trong chăm sóc sức khỏe ban đầu cũng như trong GDSK. Thảoluận nhóm trong GDSK là ứng dụng nguyên lý "sự tham gia của cộng đồng" trongCSSKBĐ. Một nhóm thảo luận tốt nhất là từ 6 - 10 người để tạo cơ hội cho tất cả cácthành viên có thể trình bày và thảo luận làm sáng tỏ những vấn đề chưa hiểu biết và nêura các biện pháp giải quyết các vướng mắc của họ hay của cộng đồng trong đó có họsinh sống.

Các điểm cần thực hiện khi tổ chức thảo luận nhóm:- Xác định chủ đề, nội dung trọng tâm.- Xác định mục tiêu của thảo luận nhóm.- Xác định đối tượng mời vào thảo luận nhóm.

- Cần chuẩn bị trước câu hỏi trọng tâm cho chủ đề thảo luận dựa trên những thông tin phù hợp với tình hình thực tế.

Trong một số trường hợp, tư vấn cần đáp ứng nhu cầu bí mật cho các đối tượng bị các bệnh xã hội có định kiến như bệnh lây qua đường tình dục.

+) Đối thoại trực tiếp giữa người làm GDSK với từng cá nhân trong lúc tiến hành các dịch vụ y tế.

<i>Phương pháp GDSK gián tiếp</i>

GDSK gián tiếp là phương pháp giáo dục mà người giáo dục không trực tiếp tiếpxúc với các đối tượng giáo dục, các nội dung giáo dục cần được chuyển tải qua cácphương tiện thông tin đại chúng.

Phương pháp này có tác dụng tốt khi chúng ta cung cấp, truyền bá các kiến thứcthông thường về bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho quảng đại quần chúng nhân dânmột cách có hệ thống. Đó là phương pháp hiện nay vẫn được sử dụng khá rộng rãi trênthế giới cũng như ở nước ta.

Phương pháp này kém hiệu quả và tốn kém, đòi hỏi kỹ thuật cao để vận hành sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng.

Các phương tiện đại chúng thường được sử dụng trong phương pháp GDSK gián tiếp là:

- Đài phát thanh, vơ tuyến truyền hình, video.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Tạp trí, sách báo, tranh ảnh, tranh lật, tờ rơi.- Pano, áp phích.

- Sách chuyên đề, sách hỏi đáp về sức khỏe bệnh tật.

<i>1.1.1.4. Phương tiện GDSK</i>

Phương tiện GDSK là công cụ mà người GDSK sử dụng để thực hiện mộtphương pháp GDSK và qua đó truyền đạt nội dung GDSK cho đối tượng phân loại cácphương tiện GDSK bao gồm:

Phương tiện bằng lời nói: Lời nói là cơng cụ sử dụng rộng rãi và rất hiệu quả trongGDSK nhất là lời nói trực tiếp với đối tượng. Sử dụng lời nói có thể truyền tải các nội dungGDSK một cách linh hoạt phù hợp với đối tượng. Lời nói rất tiện lợi và mang lại hiệu quảcao, có thể sử dụng ở mọi nơi, mọi chỗ, với mọi người, với 1 gia đình, 1 nhóm nhỏ, 1 cộngđồng... Lời nói có thể dùng trực tiếp hay gián tiếp, lời nói cịn được dùng để hỗ trợ, phốihợp với các phương tiện GDSK khác như tranh ảnh, pano, áp phích, mơ hình...Người nóinếu khơng nắm chắc được nội dung truyền đạt có thể dẫn đến việc cung cấp thơng tin khơngchính xác và gây hiểu lầm cho đối tượng

Phương tiện bằng chữ viết.

Phương tiện tác động qua thị giác (phương tiện GDSK trực quan) tranh, ảnh,pano...

Phương tiện nghe, nhìn: ti vi, ...

<i>1.1.1.5. Lựa chọn nội dung GDSK</i>

Nội dung GDSK là những thông tin chính cần trao đổi với đối tượng GDSK trong một thời gian nhất định.

Ví dụ: Nội dung GDSK về phịng chống một bệnh nào đó thường theo trình tự sau: + Ảnh hưởng xấu do bệnh gây ra.

+ Tầm quan trọng của việc phịng chống bệnh đó. + Ngun nhân của bệnh, đường lây truyền.

+ Cách phát hiện và xử trí thơng thường tại nhà và các phương pháp phịng bệnh thơng thường khác [3],[11].

<i>1.1.2. Vai trị của GDSK trong công tác điều dưỡng1.1.2.1. Định nghĩa điều dưỡng:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Điều đưỡng là một nghề nghiệp trong hệ thống y tế nhằm bảo vệ, nâng cao, tối ưu vềsức khỏe và các khả năng: dự phòng bệnh và điều trị đáp ứng nhu cầu sức khỏe con người;tăng cường chăm sóc các cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội [6].

<i>1.1.2.2.Phân loại điều dưỡng và chức năng nhiệm vụ:</i>

Hiện nay ở Việt Nam, Bộ Y tế và Bộ Nội vụ đã phân loại hoạt động thực hiện cácnhiệm vụ của điều dưỡng theo trình độ chun mơn bao gồm: điều dưỡng sơ cấp, điềudưỡng trung cấp, điều dưỡng cao đẳng, đại học và sau đại học [5]. Tuy vậy, hiện nay tại cácbệnh viện số lượng điều dưỡng có trình độ sau đại học cịn rất khiêm tốn.

Trong từng nhiệm vụ cụ thể, Bộ Y tế cũng căn cứ vào trình độ phân loại nhiệmvụ theo chuyên môn như điều dưỡng sơ cấp khi thực hiện kỹ thuật chun mơn có thểtham gia trực tiếp hoặc trợ giúp trong chăm sóc.

<i>1.1.2.3.Vai trị chức năng của người điều dưỡng.</i>

<small>Điều dưỡng chăm sóc và đáp ứng các nhu cầu cơ bản cho người bệnh về thể chất và tinhthần [5]. Để đảm bảo và nâng cao chất lượng điều trị và chăm sóc người bệnh, giúp người bệnhsớm bình phục sức khỏe thì đối tượng nào cũng phải hồn thành tốt vai trị nghề nghiệp củamình đồng thời cần phải có sự hợp tác chặt chẽ giữa thầy thuốc và điều dưỡng . Hội điều dưỡngMỹ, hội điều dưỡng của các nước Singapore, Thái Lan, Philipin đã nêu rõ vai trò chức năng củangười điều dưỡng chủ yếu là [22]:</small>

1. Người chăm sóc

2. Người truyền đạt thơng tin3. Người giáo viên

4. Người tư vấn

5. Người biện hộ cho người bệnh

<i>1.1.2.4.Nghĩa vụ nghề nghiệp của người điều dưỡng.</i>

Người điều dưỡng có bốn trách nhiệm cơ bản: nâng cao sức khỏe, phòng bệnhtật, phục hồi sức khỏe và làm giảm bớt đau đớn cho người bệnh [6].

<small>Đối với người bệnh, người điều dưỡng có trách nhiệm: chăm sóc cơ bản cho nhữngngười cần tới sự chăm sóc; tạo ra một mơi trường trong đó quyền của con người, các giá trị, tậpqn và tín ngưỡng của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng đều được tôn trọng; cần đảm bảocho mọi cá thể nhận được thông tin cần thiết làm cơ sở để họ đồng ý chấp nhận các phươngpháp điều trị và chăm sóc; giữ kín các thơng tin về đời tư của</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

người mình chăm sóc, đồng thời phải xem xét một cách thận trọng khi chia sẻ các thôngtin này với người khác.

Trách nhiệm nghề nghiệp của người điều dưỡng với người bệnh phải dựa trên cácnguyên tắc cơ bản sau đây:

<i>Không bao giờ được từ chối giúp đỡ người bệnh: ý thức trách nhiệm trước cuộc</i>

sống của người bệnh đòi hỏi người điều dưỡng một sự quan tâm đặc biệt và một sự sẵnsàng quên mình để giúp đỡ người bệnh. Trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng cần nhớ rằngngười bệnh đang gặp khó khăn và đang cần sự giúp đỡ của người cán bộ y tế. Sự từ chốigiúp đỡ người bệnh là vi phạm nghĩa vụ xã hội của mình, phải chịu sự lên án về mặt đạođức và khi cần phải bị xử phạt về hành chính.

<i>Giúp đỡ người bệnh loại trừ các đau đớn về thể chất: trước người bệnh đang bị</i>

đau đớn vì bệnh tật, người điều dưỡng phải luôn thể hiện một sự thông cảm và quan tâmđặc biệt, xem nỗi đau đớn của người bệnh như nỗi đau đớn của chính mình để tìm mọicách cứu giúp. Khi tiến hành các kỹ thuật chăm sóc và điều trị phải nhẹ nhàng để hạnchế tới mức thấp nhất sự đau đớn cho người bệnh.

<i>Không bao giờ được bỏ mặc người bệnh: người điều dưỡng có nhiệm vụ đấu</i>

tranh cho sự sống của người bệnh đến cùng, luôn dành sự quan tâm tối đa cho ngườibệnh với tinh thần “cịn nước cịn tát”, khơng bao giờ xa rời vị trí để người bệnh mộtmình đối phó với bệnh tật.

<i>Hỗ trợ về tinh thần cho người bệnh: trong khi nằm viện, tinh thần của người bệnh</i>

chịu ảnh hưởng của bản thân bệnh tật, sự cách ly người thân, mơi trường bệnh viện và nhiềuyếu tố khác. Vì vậy, tình trạng về tinh thần và thể chất của người bệnh thực tế khác với tìnhtrạng của người khỏe. Khi tiếp xúc với người bệnh, người điều dưỡng phải gây được lịngtin của người bệnh vào hiệu quả điều trị.

<i>Tơn trọng nhân cách người bệnh: bản chất của y đức học được thể hiện trong câu</i>

“phải đối xử với người bệnh như anh muốn người ta đối xử với anh”. Khi tiếp xúc vớingười bệnh, người điều dưỡng phải tạo ra một mơi trường trong đó mọi giá trị, mọiphong tục tập quán và tự do tín ngưỡng của mỗi cá nhân đều được tôn trọng. Khi tiếpxúc với người bệnh, người điều dưỡng không được cáu gắt, quát mắng người bệnh [7].

<i>1.1.2.5. Giáo dục sức khỏe cho người bệnh</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- GDSK nhằm giúp người bệnh hiểu rõ về bản chất của bệnh, các yếu tố nguycơ cho sự tiến triển của căn bệnh, vai trò của người bệnh trong việc đạt đến kết quả điềutrị tối ưu.

- GDSK giúp cải thiện tỉ lệ người bệnh tuân thủ điều trị: dùng thuốc đều đặn, luyện tập vận động đều đặn, duy trì tình trạng dinh dưỡng ổn định.

- Loại hình GDSK: phân phát các tài liệu in ấn, tổ chức các buổi trình bày cóminh họa bằng hình ảnh và tài liệu phát tay, thảo luận trong nhóm nhỏ giúp hiểu rõ nộidung thơng tin, trao đổi kinh nghiệm.

- Các nội dung giáo dục sức khỏe: Sinh bệnh học bệnh, kỹ năng sử dụng thuốc,hướng dẫn về dinh dưỡng, nhận biết và xử trí các dấu hiệu cảnh báo dấu hiệu nặng, cáchvệ sinh.

• Sống chung với di chứng bệnh với chất lượng cuộc sống tốt.

• Hướng dẫn chi tiết và chu đáo những vấn đề trong đời sống hàng ngày, bao gồm cả đời sống tinh thần [5].

- Biết cách phịng bệnh• Thực hiện tiêm phịng• Lựa chọn thực phẩm.

Với các ý nghĩa trên, GDSK giữ vai trò quan trọng và là một bộ phận hữu cơ, khôngthể tách rời của hệ thống y tế, là một chức năng nghề nghiệp bắt buộc của điều dưỡng, củamọi cán bộ y tế và của mọi cơ quan y tế từ trung ương đến cơ sở. Kỹ năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

GDSK cũng là một trong những tố chất cơ bản giúp người điều dưỡng thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình.

<i>1.1.3 Tầm quan trọng của GDSK đối với người bệnh</i>

- <small>Là một bộ phận công tác y tế quan trọng nhằm làm thay đổi hành vi sức khỏe.</small>

- Góp phần tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho con người.

- Nếu giáo dục sức khỏe đạt kết quả tốt nó sẽ giúp làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tàn phế và tỷ lệtử vong nhất là ở các nước đang phát triển.

- Tăng cường hiệu quả các dịch vụ Y tế.1.2. Cơ sở thực tiễn

<i>1.2.1. Thực trạng công tác giáo dục sức khoẻ của điều dưỡng trên thế giới</i>

Năm 2005, trong một nghiên cứu mô tả cắt ngang của Casey D [21] ở 3 bệnh việncông gồm Tikur Anbessa, Saint Paul và Zewditu Memorial tại tỉnh Addis Ababa, Ethiopianhằm đánh giá cơng tác chăm sóc của điều dưỡng thơng qua mức độ hài lòng của 631 NB,kết quả cho thấy: Trong khi, tỷ lệ NB hài lòng với khả năng chun mơn của người điềudưỡng đạt 70% thì tỷ lệ NB hài lịng với lượng thơng tin nhận được từ điều dưỡngvề tìnhtrạng bệnh tật, cách thức điều trị bệnh của họ chỉ đạt 40%.

<small>Nghiên cứu nhận thức về chất lượng chăm sóc tại phịng cấp cứu và xác định các khuvực cải tiến chất lượng của Muntlin, Gunningberg và Carlsson (2006) tại Thụy Điển cho thấyhơn 20% người bệnh cho rằng đã không nhận được các thông tin hữu ích từ</small>

điều dưỡng về cách tự chăm sóc bản thân [26]

Một nghiên cứu của Jenney và cộng sự (2011) về kiến thức của điều dưỡng chỉ ra rằngcó 21% điều dưỡng thiếu kiến thức về quy trình GDSK cho người bệnh trước khi raviện.

Nghiên cứu của tác giả Zakrisson và cộng sự (2010) đã chỉ ra rằng tuổi liên quanrõ ràng với kiến thức. Điều dưỡng lớn tuổi thì kinh nghiệm làm việc nhiều, họ có kinhnghiệm tốt hơn trong việc nắm bắt tình trạng bệnh và mức độ tiếp thu của người bệnh sovới điều dưỡng trẻ tuổi [27]

<small>Nghiên cứu của Lipponen (2006) lại cho rằng trình độ của điều dưỡng là yếu tố quantrọng liên quan đến kiến thức kỹ năng giáo dục sức khỏe, trình độ giáo dục cao hơn có liên quanrõ ràng với kiến thức tốt hơn (80% điều dưỡng có trình độ học vấn đại</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

học có kiến thức tốt, trong khi con số này ở những điều dưỡng có trình độ học vấn trungcấp chỉ khoảng 30%) với P= 0.002 [24].

Một nghiên cứu khác của Kelly Scott (2010) cũng chỉ ra rằng, số lượng điều dưỡngcó liên quan trực tiếp đến chất lượng chăm sóc, ở bệnh viện nào có nhiều điều dưỡng cótrình độ cao và số lượng đơng thì chất lượng chăm sóc cao hơn hẳn các bệnh viện khác.Chất lượng chăm sóc điều dưỡng bao gồm việc phòng ngừa té ngã người bệnh, phòngchống loét do tỳ đè, viêm phổi do thở máy, nhiễm trùng máu do đặt catheter và đặt ốngthông đường tiết niệu [23].

<i>1.2.2 Thực trạng công tác giáo dục sức khoẻ của điều dưỡng trong nước</i>

<small>Tác giả Nguyễn Văn Hiến (2010) nghiên cứu ‘Thực trạng truyền thông giáo dục sứckhỏe tuyến huyện. và xây dựng mơ hình thí điểm Phịng truyền thơng giáo dục sức khoẻ ởTrung tâm Y tế huyện’. Nhận thấy rằng: việc ứng dụng nhân rộng xây dựng mơ hình phịngtruyền thơng giáo dục sức khỏe có tính khả thi cao, có thể áp dụng trên phạm</small>

vi cả nước, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe củacác Trung tâm Y tế huyện, qua đó góp phần vào sự nghiệp chăm sóc sức khỏe, bảo vệvà nâng cao sức khỏe cho nhân dân đồng thời nâng cao kiến thức truyền thông cho giáodục sức khỏe giữa nhân viên y tế với người bệnh [6].

Nghiên cứu của nhóm tác giả Phòng Điều dưỡng - Bệnh viện Trưng Vương,TP.HCM (2015) đã thức hiện nghiên cứu “Đánh giá công tác giáo dục sức khỏe qua kiếnthức về sức khỏe của người bệnh nội trú tại Bệnh viện Trưng Vương” Với phưng phápnghiên cứu mô tả cắt ngang trên 186 người và cho kết quả 97,8% người bệnh đươc truyềnthông giáo dục sức khỏe và biết bệnh tuy nghiên còn 2,2% chưa đạt. Qua đó đánh giá đượchiệu quả cơng tác hướng dẫn, tư vấn điều trị và chăm sóc, giáo dục sức khỏe và có báo cáođánh giá giúp bệnh viện thực hiện các biện pháp cải tiến chất lượng trong trong tác giáo dụcsức khỏe dựa trên kết quả đánh giá. Đồng thời giúp người bệnh có kiến thức, kỹ năng để cóthể tự phịng bệnh, theo dõi tiến trình bệnh tật và tuân thủ các hướng dẫn chuyên môn,người bệnh có được các kiến thức, thực hành thiết yếu để tự theo dõi, chăm sóc, điều trị vàphịng các biến chứng cho bản thân [5].

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Bệnh viện có chức năng tiếp nhận khám, chẩn đốn, điều trị các bệnh lý ung thư vàthực hiện công tác dự phòng bệnh ung thư cho nhân dân tỉnh Nghệ An và khu vực BắcTrung Bộ, đồng thời triển khai các chương trình nghiên cứu khoa học – cơng nghệ và thamgia công tác đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành ung thư cho khu vực này. Năm 2017,đánh dấu bước chuyển mình của bệnh viện Ung bướu Nghệ An khi được Sở Y tế giaoquyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, là đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo chi phí hoạtđộng. Đây là một thách thức rất lớn trong điều kiện bệnh viện còn rất nhiều khó khăn tuynhiên, bằng sự nỗ lực của Lãnh đạo, Cán bộ CNV bệnh viện ln hồn thành xuất sắcnhiệm vụ và được Đồng chí đồng chí Nguyễn Đắc Vinh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thưTỉnh ủy, Trưởng đồn đại biểu quốc hội tỉnh Nghệ An đánh giá đang phát triển trên mức kìvọng của Tỉnh [22].

<small>Hiện bệnh viện có 31 khoa, phịng, trung tâm với 721 cán bộ, CNV, người lao độngtrong đó có 01 Tiến sỹ, bác sỹ bảo vệ thành cơng chức danh Phó Giáo sư; 39 Thạc sĩ; 02 bác sĩCKII; 14 bác sĩ CKI; 280 đại học; 355 cao đẳng…. Bệnh viện luôn chú</small>

trọng bồi dưỡng, đào tạo nhân tài để đi tắt đón đầu công nghệ nhằm phục vụ công táckhám chữa bệnh cho người dân trong và ngồi tỉnh.

Với quy mơ 1.120 giường bệnh kế hoạch, khám và điều trị cho hơn 100.000 lượtngười bệnh mỗi năm. Số người bệnh điều trị nội trú luôn từ 900 đến 1.000 người, cùng hơn8.000 người bệnh ngoại trú, công suất sử dụng giường bệnh trên 150%. Bệnh viện đã vàđang góp phần lớn trong việc nâng cao cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng và góp phầngiảm thiểu sự quá tải của các bệnh viện tuyến trên [22].

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Trong những năm qua, bệnh viện đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ, pháttriển chuyên môn kỹ thuật và nâng cao tinh thần thái độ phục vụ người bệnh, tạo dựngniềm tin vững chắc trong lòng người dân tỉnh nhà và các vùng lân cận. Đội ngũ bác sỹ,điều dưỡng của bệnh viện ln hết lịng thương u người bệnh, thực hiện tốt lời dạycủa Bác Hồ “Lương y phải như từ mẫu”, thực hiện tốt Quy tắc ứng xử trong cán bộ y tế,“đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của nhân viên y tế hướng tới sự hài lòng củangười bệnh”.

<i>Sơ đồ tổ chức bệnh viện Ung bướu Nghệ An</i>

Sự ra đời của bệnh viện Ung bướu Nghệ An là hết sức đúng đắn, phù hợp vớiđịnh hướng chiến lược cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân của Đảng, Chínhphủ trong giai đoạn hiện nay; Đồng thời, Sự ra đời của Bệnh viện đã đáp ứng được nhucầu khám chữa bệnh chuyên ngành ung bướu một các bức thiết của nhân dân tỉnh NghệAn và khu vực Bắc Trung Bộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>Một số hình ảnh về cơng tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh nội trú của điềudưỡng tại bệnh viện Ung bướu Nghệ An</i>

<i>Mơ hình đội nhóm tại giường bệnh của Khoa Ngoại đầu mặt cổ</i>

<i>Điều dưỡng trưởng truyền thông giáo dục sức khỏe tại khoa Ngoại vú</i>

<i>Họp hội đồng người bệnh cấp bệnh viện</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

2.2. Thực trạng công tác truyền thông GDSK tại bệnh viện Ung bướu Nghệ An

<i>2.2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu</i>

Điều dưỡng đang làm việc tại các khoa lâm sàng của bệnh viện Ung bướu Nghệ An và những người bệnh đang trực tiếp điều trị tại bệnh viện.

<i>Tiêu chuẩn lựa chọnĐối với điều dưỡng</i>

Tiến hành ở các khoa có số lượng người bệnh đông: Khoa khám bệnh; Khoa Ngoạiđầu mặt cổ; Khoa Ngoại chung; Khoa Ngoại vú ; Khoa Nội lồng ngực; Khoa Nội vú;Khoa Nội Đầu mặt cổ; Khoa Nội tiêu hoá; Khoa Điều trị giảm nhẹ.

Chọn tất cả điều dưỡng của 09 khoa lâm sàng hiện đang làm việc tại thời điểmnghiên cứu là 324 điều dưỡng để phỏng vấn tại các văn phòng khoa của các khoa lâmsàng đó. ĐTV tiến hành phỏng vấn từng điều dưỡng theo các nội dung trong phiếukhảo sát và yều cầu điều dưỡng viên đánh dấu vào ô tương ứng với câu trả lời, trongquá trình phỏng vấn nếu điều dưỡng viên thấy nội dung nào chưa rõ thì sẽ hỏi trực tiếpĐTV để được giải thích.

<i>Đối với người bệnh</i>

- Chọn ngẫu nhiên mỗi khoa từ 20 đến 30 người bệnh hoặc thân nhân người bệnhtrong ngày xuất viện, vào đầu tuần ít mẫu hơn cuối tuần vì cuối tuần người bệnh xuất việnnhiều hơn và có khả năng đọc viết để tham gia trả lời bộ câu hỏi phát vấn.

- Chọn người bệnh và người nhà thỏa tiêu chí chọn mẫu, được sự đồng ý của người bệnh và người nhà người bệnh tham gia nghiên cứu trả lời bộ câu hỏi.

-Tổng số người bệnh đã tham gia: 250 người.

<i>Tiêu chuẩn loại trừ</i>

- Đối tượng nghiên cứu không đồng ý tham gia khảo sát, khơng hồn tất bộ câuhỏi.

<i>2.2.2. Phương pháp thu thập số liệuĐối với điều dưỡng</i>

Đánh giá kiến thức của điều dưỡng về giáo dục sức khỏe bằng các bộ câu hỏi(theo Phụ lục 1) dựa vào TT 31/2021/BYT và tham khảo đề tài của tác giả Lê Thị HồngLoan cho 11 khoa lâm sàng.

<i>Đối với người bệnh</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Công cụ thu thập số liệu là bộ câu hỏi tự điền (phụ lục 1) Bộ câu hỏi gồm:- Phần A: Thông tin người bệnh.

- Phần B: Khảo sát hướng dẫn tư vấn điều trị và chăm sóc- Phần C: Sự hài lịng của người bệnh.

Cộng tác viên giải thích cho đối tượng tham gia nghiên cứu của từng khoa đồngý trả lời bộ câu hỏi và thu nhận lại ngay sau khi điền.

<i>2.2.3 Các khái niệm về thước đo, tiêu chuẩn đánh giá Đối với điều dưỡng:</i>

Đánh giá kiến thức của điều dưỡng về giáo dục sức khỏe bằng các bộ câu hỏi(theo Phụ lục 1) dựa vào TT 31/2021/BYT và tham khảo đề tài của tác giả Lê ThịHồng Loan cho 11 khoa lâm sàng.

Trong bộ câu hỏi đánh giá thực trạng về công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh được chia thành 30 câu.

 Nếu trả lời đúng 29-30 câu trở lên => Xuất sắc Nếu trả lời đúng 25-28 câu trở lên => Giỏi Nếu trả lời đúng 21-24 câu trở lên => Khá Nếu trả lời đúng 15-20 câu trở lên => Trung bình Nếu trả lời đúng dưới 15 câu => Kém

<i>Đối với người bệnh</i>

Người bệnh và thân nhân trả lời các câu hỏi bằng thang điểm Liker ở 3 mức độtheo Bộ Y tế.

Mục C6.2 của Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện quy định người bệnhhiểu biết thông tin về truyền thông giáo dục sức khỏe đạt khi ≥ 90%, dưới 90% là chưađạt.

<i>Bảng 2. 1 Bảng đánh giá về sự hiểu biết của người bệnh sau truyền thông</i>

Thang điểm Đạt Khơng đạt

Tính tỉ lệ % trên 250 mẫu, những tiêu chí khảo sát về người bệnh biết được cácthông tin về truyền thông giáo dục sức khỏe đạt khi trên 90% là người bệnh hài lòng vàdưới 90% là chưa đạt, đồng nghĩa với người bệnh chưa hài lòng.

</div>

×