Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật hạt trần tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.98 MB, 71 trang )

YRƯỜNG ĐẠI HỌC LẦM NGHIỆP

: PGS.TS. Hoàng Văn Sân
: Trần Anh Tuần
; 2010-2014

: ‘

VAT g6 J 1205) l2 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU BẢO TỊN CÁC LỒI THỰC VẬT
HẠT TRÀN TẠI KHU BẢO TỊN THIÊN NHIÊN PÙ LNG,

TỈNH THANH HÓA.

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

MA SO: 302

4 viên hướng dẫn : PGS.TS. Hoàng Văn Sâm

Sinh viên thực hiện : Trần Anh Tuấn

hóa hợc : 2010-2014



Hà Nội - 2014

LỜI NÓI ĐẦU

Để đánh giá quá trình 4 năm học tập tại trường Đại học Lâm Nghiệp và

bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận thực tế sản

xuất, được sự đồng ý của trường Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý Tài

nguyên rừng và Môi trường tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu

bảo tồn một số loài thực vật hạt trần tại Khu bảo ie Pù Lng,

tỉnh Thanh Hóa”. X ^

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi wl giúp đỡ tận tình của
cán bộ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông và nhâ hehuu Bá Thước, được
sự quan tâm và giúp đỡ của Khoa Quản lýÂN
& Mơi trường.
Đến nay đề tài đã được hồn thành, nhân dip nay toixin gửi lời cảm ơn chân
thành và sâu sắc nhất tới cán bộ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông và nhân

dân huyện Bá Thước đã tạo điều Ề để tơi hồn thành đề tài, xin chân thành

cảm ơn các thầy giáo, cô giáo tong Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi

trường - Trường Đại học Lâm Nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ. Đặc biệt tôi


xin chân thành cảm ơn PGS,TS. Sang Vin Sâm đã trực tiếp hướng dẫn tận

tình giúp tơi hồn thành đề tài ©

Mặc dù đã có rất é gắng nhưng do trình độ và thời gian có hạn

nên đề tài khơng tránh khỏi thiểu Sót. Rất mong nhận được sự góp ý chân

thành của thầy cơ giáo và cácbại để đề tài được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!
/
\ Xuân Mai, ngày 05 tháng 5 năm 2014

Sinh viên thực hiện

Trần Anh Tuấn

LOI NOI DAU MỤC LỤC

MUC LUC

DANH MUC CAC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG

DANH MỤC CÁC HÌNH

BANG TOM TẮT KHĨA LUẬN TOT NGHIỆP AR


DAT VAN DE ay Ey in bs by bo

CHUONG I TONG QUAN VAN DE NGHIEN

1.1.Trên thế giới.

12.6 Hộ Nam

2.1. Đối tượng nghiên cứu

2.2. Mục tiêu nghiên cứu...

2.2.1. Mục tiêu tổng quát....
2.2.2. Mục tiêu cụ thể

2.4.3. Điều te

2.4.4. Phuong | h ete .

CHƯƠNG IIĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỤC_
ˆ NGHIÊN CUU..... se sciseas

3.1. Điều kiện tự nhiên khu BTTN Pù HD tã6054600ã06a00088ã08ã8Gaua2

3.1.1. Vị trí địa ly... `

3.1.2. Đặc điểm địa hình.........................

3.1.3. Khí hậu thuỷ văn. „15


3.1.4. Đặc điểm đất đai.. 14

3.1.5. Đặc trưng cơ bản về tài nguyên rừng Luông „15

CHUONG IV KÉT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUẢ.... 25
.26
4.1. Danh lục một số loài thực vật hạt trần tại KBTTN Pù
được tại
4.1.1. So sánh số lượng các ngành thực vật khác va

BTTN Pù Lng................

4.1.2. Danh lục các lồi thực vat hat tran quy hi bão tồn.

4.1.3. Tóm tắt thơng tin các lồi thực vật hạt trà êm ghỉ nhận

KBTTN Pù Luông.

4.2. Về phân bố

4.2.1. Về đặc điểm quan thé các loài thực. quý hiển có giá trị bảo tổn..... 32

4.3. Thực trạng công tác bảo tồn và phát triên che Toai thực vật có giá tri bao

tồn cao tại KBTTN Pù Lng...... ` loài thực ....46
4.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển các vật có giá trị
_
bảo tồn cao tại KBTTN Pù LOB _.

4.4.1. Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư hiện đang sinh sông xung


quanh KBTTN Pù Luôn; ay, sựĐa dạng sinh học 48

4.4.2. Phát triển kinh tế Me tu nhập cho cộng đồng ...52

4.4.3. Tăng cường công tá quan ly, bao vệ rừng wd

4.4.4. Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tổn.........5.0
Sud sl
4.4.6. Giải pháp phục hồi bảo tồn rừng
edd)

4.4.7. Giải phá vườn cây mẫu và vườn sưu tập =>)

CHƯƠNG V KÉf LUẬN - KHUYẾN NGHỊ .53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT

Ký hiệu Viết đầy đủ
KBT Khu bao ton

KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên

ĐDSH Đa dạng sinh học
SDVN
Sách đỏ việt = Ss

GIs
Hệ thơng tiđ địa lií =“

wal

@U

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Diện tích các loại đắt loại rừng...... tại KBTTN Pù
Bảng 3.2. Số lượng các nhóm thực vật rừng ghi nhận được

TUÔÏ uyauunssa

Bảng 3.3. Đa dạng các họ của hệ thực vật tại K BTTN

Bang 3.4. Da dạng các chỉ của hệ thực vật rừng tại

Bảng 3.5. Khu động hệ vật ở KBTTN Pù Luông,. ——../

Bảng 4.1. Số lượng các nhóm thực vật rừng dưng 2Š Khu BTTN Pù

Bảng 4.2. Danh lục các loài thực vật hạt nhận tại ù Luô es

Bang 4.3. Tóm tắt thơng tin các lồi ae hat tin quý, hiém ghi nhan

được tại KBTTN Pù Luông.... sane

Bang 4.4. Cac tuyén điều tra thực vật hạt trần SKBTIN Pu Luéng.


« -

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Bản đồ phân bố của các lồi Hạt trần ở Việt Nam....

Hình 4.1. Bản đồ các tuyến điều tra ngành hạt trần tại KBTTN Pù Lng.....29

Hình 4.2. Bản đồ phân bố các lồi ngành hạt trằn ở KBTTN Pù Lng........32
Hình 4.3. Bản đồ phân bố lồi Thơng tre lá ngắn ở KB

Hình 4.4. Bản đồ phân bố lồi Thơng đỏ bắc ở KB

Hình 4.5. Bản đồ phân bố lồi Đinh tùng ở KB

Hình 4.6. Ban đồ phân bố lồi Kim giao núi đá ở

Hình 4.7. Bản đồ phân bố lồi Thơng pà cị ở.

Hình 4.8. Bản đỗ phân bố loài Thiên tuế ngắ 'TTPĐù Lng..............

Hình 4.9. Bản đồ phân bố lồi Thơng tre lsá ai ở KBTTN Pù Lng............45

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

BẢNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TĨT NGHIỆP

1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu bảo tổn một số loài thựé vật thuộc ngành Hạt


trần tại Khu bảo tần thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Than hông, . Ẩ

2. Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Hoàng Văn Sâ & tỉnh Thanh Hóa.

3. Sinh viên thực hiện: Trần Anh Tuấn.

4. Địa điểm nghiên cứu: Khu bảo tồn thiên nhiên
5. Mục tiêu
nghiên cứu:

- Điều tra, đánh giá được tính đa lạng, phận bố của các loài thuộc

ngành Hạt trần tại Khu bảo tồn thiên “ae Lng, tỉnh Thanh Hóa

- Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của một số loài thực

vật Hạt trần tại KBTTN PùTưởng làm cơsở ieho việc bảo tồn và phát triển

các loài này. a

- Trên cơ sở hiện trạng, cá: đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, đề

xuất các biện pháp bảo tổn v. Rá t*iên Ccác loài thuộc ngành Hạt trần tại đây.

6. Nội dung nghiên cứu:

~- Nghiên cứu tính đa đạng GỀ) các loài thực vật hạt trần tại KBTTN Pù

in bố của các loài thực vật hạt trần tại KBTTN Pù


- Đề xuất giải pháp bao tồn một số loài thực vật hạt trần tại KBTTN Pù

Luông

7. Kết quả đạt được:

* Thành phần các loài Hạt trần điều tra tại KBTTN Pù Luông
Thành phần các loài hạt trần tại khu vực là 10 loài. Tổng số các loài hạt
trần điều tra, xác định được trên cả 8 tuyến là 7 loài.

* Đặc điểm phân bỗ, sinh thái, khả năng tái sinh của các lồi cây hạt
trần ở KBTTN Pù Lng

- Su phân bồ của các lồi tại KBTTN Pù Ln, S

Đa số các loài hạt trần ở KBTTN Pù Luông phân bổ tại các đai cao

dưới từ 500 đến 1600m như Thông tre lá ngắn o¢arpus pilgeri D.Don.),

Đỉnh thng (Cephalotaxus mannii Hook. f.), Théng pa cd (Pinus

kwangtungensis Chun ex Tsiang.), Kim Wen fleuryi (Hickel) de

Laub.), Thién tué (Cycas sp.), Théng 46 b (Taxuschinensis Pilger), Thong

tre 14 dai (Podocarpus neriifolius D. Don.). Một. 36” lồi có phân bố hẹp và ở

trên đỉnh của các núi đá vơi như Thơng pà cị, Thống đỏ bắc.

- Sinh thái của các lồi Bo Năng: KBTTN Pù Lng:


Hầu hết các lồi hạt trần tại đây có Phân bố hẹp, thường mọc trên các

sườn núi, đông núi đá, độ dốc khá cao; đơi ẩm. Chúng mọc hỗn giao với các

loài cây lá rộng. C.

~ Tái sinh của "a0 sản KBTTN Pù Lng:

Một số lồi sử inh ca hat và chồi khá tốt như Thông tre lá ngắn, Kim

giao. Các lồi có phần bố hẹp Âm sinh kém như Thơng pà cị, Đỉnh Tùng. Một

số lồi điều tra (Bắt gặp cây ti sinh như Thông đỏ bắc, Thiên tuế. Các lồi hầu

như tái sinh cị 'on ít và cần được bảo tồn để dảm bảo số lượng

*Đề re bảo tần các loài thuộc ngành hạt trần tại KBTTN

Pù Luông ee” đầu tư.

- Giải pháp kỹ thuật.

- Giải pháp về kinh tế - xã hội.

- Giải pháp về cơ chế, chính sách và thu hút nguồn vốn

~ Tăng cường công tác thực thi pháp luật.

ĐẶT VÁN ĐÈ


Đa dạng sinh học và các vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học có ý nghĩa vô

cùng to lớn trong thời đại hiện nay. Đa dạng sinh học đang bị suy giảm nghiêm

trọng trên tồn cầu, với tác động khơng nhỏ từ vấn đề ô nhiễm môi trường và đặc

biệt là sự nóng lên tồn cầu. Chính vì ý nghĩa và tầm quan trọng đó, tại Hội nghị

thượng đỉnh Rio De Janeiro ngày 05 tháng 06 năm 1992. chung thức tinh

toan thé giới “Hãy cứu lấy trái đất” vì sự đa dạng sinh vật liên đe m đến sự sống

của trái đất (ghỉ theo Richard B. Primack, 1999), //'ˆ_ y “

Việt Nam được coi là một trong HC nu tộc vùng Đông nam Á

giàu về đa dang sinh hoc. Ở Việt Nam do sự: biệt lớn về khí hậu từ vùng

gần Xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới,Áùng VỚI. sok dạng về địa hình đã

tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên vàcũng đo đó Việt Nam được đánh giá là

một trong những trung tâm đa dạng sinh học của a thé giới. Tuy nhiên, Việt

Nam đang bị khai thác quá mức và tàn phá nặng nề tài nguyên đa dang sinh

học trong những năm gần đây. Vấn đè bảo tồn đa đạng sinh học là vấn đề cấp

bách ở nước ta hiện nay. Re] —


Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng Mược thành lập năm 1999, với diện

tích 17.662 ha, gôm 13.3 i khu bảo vệ nghiêm ngặt và 4.343 ha phân

khu phục hồi sinh thái, he Ui n thiên nhiên Pù Lng tỉnh Thanh Hóa

nằm cách thành phố nh Ho,“125 km về phía Tây Bắc, cách đường Hồ Chí

Minh đi từ huyện chm T LyKhơng 40 km. Vùng lõi Khu bảo tồn thiên nhiên

Pù Luông nằm trong địa giới hành chính của 9 xã thuộc 2 huyện là Quan Hóa

và Bá Thước. vV‹ nl thái động, thực vật đa dạng phong phú; Khu bảo tồn

có hệ động tị Hong phú, đa dạng về số- lượng và chủng loại với Hệ

thực vật có 1.127 lồi thuộc 447 chi, 152 ho, trong đó có 42 lồi là đặc hữu và

q hiếm được xếp trong Sách đỏ Việt Nam và Thế giới. Có 19 lồi có tên trong

sách đỏ Việt Nam (2007) 10 lồi xếp trong Sách đỏ Thế giới (TUCN, 2010), 9

loài đã được liệt kê vào cơng ước Cites; 13 lồi được ghỉ trong Nghị định số 32;

điển hình là: Thơng Pà Cị, Thơng đỏ bắc, Đỉnh tùng, Nghiến, Lan Hài, Kim

tuyến đá vôi. 1

Tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng vẫn cịn xảy ra tình trạng hoạt

động của con người đã làm mắt hoặc suy giảm diện tích rừng tự nhiên. Hoạt
động bảo tồn đa dạng sinh học tại khu BTTN Pù Luông đang phải đối mặt với

nhiều nguy cơ, thách thức: Trong và vùng đệm khu bảo tồn Pù Lng có mật

độ cư dân đơng đúc sinh sống, bên cạnh đó có khoảng hơn 1.500 hộ, 7.280 cư

dân tỉnh Hồ Bình sống liền kề khu bảo tồn. Đời sống-của người dân còn

nghèo nàn và lạc hậu, sản xuất nông nghiệp làchi Š sống hủ yếu phụ

thuộc vào rừng; công tác bảo tổn DDSH tại Khu BITN Pu Lng phụ thuộc

nhiều từ phía cộng đồng dan cư trong và xung quan Kw báo tồn, Các nguy

cơ: khai thác lâm sản trái phép; cháy rừng; xâm lấn. t rừng; chăn thả gia súc
trong rừng đặc dụng luôn tiềm ẩn và có thể xả bất cứ lúc nào. Hiện tại đã
phát hiện có tới 10 lồi thực vật hạt trần có nguy cơ hyệt chủng cao, 7 lồi

thơng có tên trong Sách đỏ Việt Nađ m. àng Ko qua mặc dù các cấp,

các ngành chức năng, cũng như nhân dân cácdan tộc địa phương trong vùng

đã rất cố gắng trong việc bảo vệ. rừng, bảo Yệ tính đa dạng sinh học. Tuy

nhiên, do nhiều nguyên nhân le VÀ. đo chưa tìm được giải pháp hữu

hiệu nhất nên nguồn tài nguyễn hực vật^ rừng nói chung và thực vat Hat tran

nói riêng ở đây vẫn bị tàn phá nặng nề: Chúng ta cân có sự chung tay của


người dân, nâng cao hiểu Ì ict về rừng và tầm quan trọng của rừng. Trong đó,

thực vật hạt trần chiếmvị trí rất quân trọng làm lên sự phong phú của đa dang

sinh học hiện nay. Xi \ạy, vấnđề nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật Hạt
trần ở đây là rất cần thiết, khơng những có ý nghĩa về mặt khoa học sâu sắc

mà cịn có y nghia thực tiễn lớn lao. tài: “Nghiên cứu

Xuất ges, thực tiễn trên, việc thực hiện đề

bảo tồn các Š i + vật hat tran tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng,

tỉnh Thanh Hóa” là cần thiết và cấp bách, phù hợp với tình hình, điều kiện

thực tiễn ở địa phương, góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học của

tỉnh Thanh Hóa nói riêng và trên tồn quốc gia, thế giới nói chung.

CHUONG I

TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1. Trên thế giới

Con người đã tìm hiểu về thực vật xuất hiện cùng với sự phát triển của
con người. Trong q trình nghiên cứu đó, con người dần hình thành những

cơng trình có giá trị. Vào thế kỉ 19 — 20 đã xuất hiện / hp cuốn thực vật


như: Thực vật chí Hongkong (1861), Thực vật chí AfStralia (1886), Thực vật
chí Tây Bắc và trung tâm Án Độ (1874). Đã có gng 350, 900 lồi thực vật

được xác định như là thực vật có hạt, rêu, ducing "a ofStang gan giống

như đương xỉ, đã được ước tính là dang td a ại. Vào thoi diém nam 2004,

khoảng 287.655 loài đã được nhận dạng, trong đỡ 258.650 lồi là thực vật có
hoa và 15.000 lồi rêu. \ ‘wy

Tính đa dạng của thực vật hiệnnế vỗ vui quan trọng của ngành hạt trần,

với những lồi cây có nguồn gốc cổ xưa nhất. Trên thế giới vẫn còn tồn tại các

vùng rừng cây hạt trần nổi tiếng. Châu Âu tiì đđược nhắc tới với các lồi Vân

sam (Picca), Thơng (Pinus); Bio MY vvới 'các lồi thơng (Pinus), Cù tùng

(Sequoia, sequoiadendron) va Thiét sam) (Pseudotsuga); Đông Á như Trung

Quốc và Nhat Ban voi cae | oại Ting bbach (Cupressus, Juniperus) va Liéu sam

(Cryptomeria). Cac lồi. cây nighanh hạt trần đã đóng góp lớn và nền kinh

tế của các nước như, iy Pita Ne Uy, Phần Lan, New Zealand... Trung Quéc

đã ghi nhận nguồn gốc ot cây bạt trần cỗ thụ hiện tại và có thể dựa vào lịch sử

để đốn tuổi gig shag. Ching hạn trên núi Thái sơn (Sơn Đơng) có cây Tùng


ngũ đại phu do tùy Hoang phoang tang tên; Cây Bách hán tướng quân ở

thư viện Tùng ướt wa Nam), cây Bạch quả đời Hán trên núi Thanh Thành

(Tứ Xuyên); cây Bach Tiước liêu (còn gọi là Liêu bách) trong công viên Trung

Sơn (Bắc Kinh)... Đồng thời, nhiều nơi khác trên thế giới cũng có một số cây cỗ
thụ nổi tiếng như cây Tùng cù (Sequoia) có tên “Cụ già thế giới” ở California

(Mỹ) đã trên 3.000 năm tuổi, Cây tuyết tùng (Cedru deodata) trên dao Ryukyu

(Nhật bản) qua máy đo đã 7.200 tuổi. Tại Li Bang hiện còn một đám rùng gồm

400 cây Bách Libăng (Cedrus) nỗi tiếng từ thời tiền sử, trong đó có 13 cây cổ địa
có hàng nghìn năm tuổi.

Cây trong ngành hạt trần là một trong những nhóm cây quan trọng nhất
thế giới. Các khu rừng cây rộng lớn ở Bắc bán cầu là nơi lọc khí cacbon, làm
điều hịa khí hậu thế giới. Nhiều đãy núi trên thế giới gồm cây hạt trần chiếm
ưu thế có vai trị quan trọng với việc điều hịa khí tượng thủy văn của khu
Yy trận « lụt lội khủng
vực. Các nước như Trung Quốc và Ấn Độ đã sảy

khiếp do khai thác quá mức rừng phòng hộ đầu ny trong đó thì ngành hạt

trần chiếm ưu thế ở nhiều nơi. Rất nhiều loài 6 the va, nấm và côn

trùng phụ thuộc vào cây ngành hạt trần đẻ tổ, do Áx “hơng có cây hạt trần


thì chúng sẽ tuyệt chủng. Ngành hạt trần ao ẤY«qàcia chính gỗ cho xây

dựng, ván ép, bột và các sản phẩm giấy của thế giới. Nhiều lồi gỗ q cịn có

cơng dụng đặc biệt như dùng đóng tảu hay ae mỹ nghệ. Phần lớn cây

thuộc nghành hạt trần có gỗ dễ gia cơng, bi. Ở Chỉ Lê, cây Fitzroya

cupressoides là một loài cây hạt Phịng ơn Bối có chiều cao đạt tới 50 m và

tuổi trên 3.600 năm. Thân cây.đầy được tìm thấy tại các đầm lầy nơi chúng bị

chôn vùi 5.000 năm trước ø gỗ vẫn tó giá trị sử dụng tốt. Loài cây được

dùng trồng nhiều nhất tr i là Thông Pinus radiata, là nguyên liệu cơ

bản cho công nghiệp ato. Nam Mỹ và Nam Phi, với tổng điện

tích lớn hơn cả điện. của ViỆ Nam. Tại sinh cảnh nguyên sản của cây ở

California lồi chỉ có 5 0 ho cịn sót lại và đang bị đe dọa nghiêm trọng.

Cây thuộc nghănh lạt. trên CỒn là nguồn cung cấp nhựa quan trọng cho dân

địa phương if li a như ở Chỉ Lê, Mexico, Úc và Trung Quốc. Phần

lớn các cây tro _ghšnh hạt trần chứa các chất sinh hóa mà đang ngày càng

được sử dụng làn: thuốc chữa căn bệnh thế kỉ như ung thư hay HIV. Cây


thuộc nghành hạt trần có vai trị quan trọng trong nền văn hóa trên thế giới.

Các dân tộc Xen-tơ và Bắc Âu ở Châu Âu thờ cây Thông đỏ táu baccata như

một biểu tượng của cuộc sống vĩnh hằng. Người Anh Điêng ở Pehuenche, Chỉ

Lê tin rằng các cây đực và cây cái loài Bách tán (Araucaria araucana) mang

linh hồn tạo ra thế giới của họ.

Hiện có trên 200 lồi cây thuộc ngành hạt trần được xếp bị đe dọa tuyệt

chủng ở mức toàn thế giới. Rất nhiều loài khác bị đe dọa trong phân bố tư

nhiên của loài. Những đe dọa hay gặp nhất là việc khai thác quá mức lấy gỗ
hay các sản phẩm khác, phá rùng làm bãi chăn thả gia ‘a ông trọt và làm

nơi sinh sống của con người cùng với đó là sự gia ay ci thién

tai, cháy rừng. Tầm quan trọng đối với cây hụy/bần làmcho việc bao tồn

chúng có ý nghĩa đặc biệt. Cần có các phương ona i én lược bảo tồn loài

cây này. Bảo tồn tại chỗ thông qua các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên
nhiên là biện pháp hữu hiệu nhất. Ngoài vce Rinse bằng cách gây trồng

nhân rộng, kết hợp các ngành và tổ chú : ác nhau nhằm đưa các biện pháp

bảo tồn hiệu quả hơn. Công tác này cần có sự cập nnhất thơng tin, liên kết giữa


các vùng, cácquốc gia và quốc tee a

1.2. Ở Việt Nam nN RY

Nằm trong vành đai khí Íầu nhiệt đới gió mùa nên có hệ động thực vật

vơ cùng phong phú và đa với nhiễu cơng trình nghiên cứu trong đó nổi

tiếng là bộ "Thue vat chi dai g Đồng Duong" do lecomte chu biên (1907

- 1952). Trong cơng trình nà các tác giả người pháp đã thu thập mẫu và định

tên, lập khóa mơ tả lồi thực vật có mạch trên tồn bộ lãnh thổ Đơng

ya

Dương, con sơ kiêm kê đưara là 7.004 lồi thực vật bậc cao có mạch. Đây là

bộ sách có ý nghĩa- ä đối và các nhà thực vật học, hiện nay bộ sách này vẫn

nguyên giá frị người nghiên cứu thực vật Đơng Dương nói chung

và hệ thực Xà LG: Qhới riêng. Tiếp theo phải kể đến là bộ "Thực vật chí

Campuchia, Lao vả Tiết Nam" đo Aubreville khởi xướng và chủ biên (1960 -

2001) cùng với nhiều tác giả khác. Đến nay đã công bố 31 tập nhỏ gồm 75 họ
cây có mạch, nghuĩa là chưa đầy 21% tổng số họ đã có. Tuy nhiên con số này

q ít so với số lồi thực vật đang có ở 3 nước Đông Dương.


Số lượng các loài cây hạt trần bản địa của nước ta ước tính khoảng 30 lồi
và khoảng trên 20 lồi được nhập vào nước ta đẻ trồng thử nghiệm, trồng rừng,
diện rộng hoặc làm cây cảnh . Mặc dù chỉ dưới 5% số loài cây hạt trần đã biết trên

thế giới được tìm thấy ở Việt Nam nhưng cây Hạt trần Việt Nam lại chiếm đến

27% số các chỉ và 5 trong số 8 họ đã biết. Tắt cả các loài cây Hạt trần ở Việt Nam

đều có ý nghĩa lớn. Theo các nhà khoa học tầm quan trọn; ây hạt trần được

xác định bởi tính én định tương đối về địa chất và khí hậu của Việt Nam trong

vòng hàng triệu năm, kết hợp với địa mạo đa dạn; ¡ của đất nước và nhiều

kiểu dạng sinh cảnh kèm theo. Kết quả nghiên cú cáo loài Hạt trần Việt

Nam phân bơ ở 4 vùng chính sau (hình 1.1). —

Hình 1.1. Bản đồ phân bố của các loài Hạt trần ở Việt Nam.

Qua số liệu cho thấy, từ đầu thế kỉ 19 đến khoảng giữa thế kỉ 20, các

cơng trình nghiên cứu về hệ thực vât có giá trị ở Việt Nam chủ yếu do các

tacs giả nước ngồi nghiên cứu. Các cơng trình mới chỉ dừng lại ở mức thống

kê số lượng loài.

BO "Thuc vat chí Đơng Dương", Thái Văn Trừng (1978, tái bản năm 2000)


đã thống kê hệ thực vật Việt Nam có 7.004 lồi, 1850 = họ. Trong đó,

ngành hạt kí có 3.366 loài ( chiếm 90,9 %4), 1.727 loài ( 93, 4%) và 239 họ (

chiếm 82, „7%) ngành dương xỉ và họ hàng đương 3xỉ có $98 ti (Chim 8,6%),

205 chỉ (chiếm 5,57%) và 42 họ (chiếm 14,5%). Nẵành hạ tersần 66 39 loài (chiếm

0,5%), 18 chỉ chiếm 0,9%) và 8 họ (chiếm 2, Đã cáCNiền nghiên cứu về

thực vật hạt trần như: Bộ Thực vật chí Móc 2 dovH. Lecomte chủ biên

(1907- 1952) các tác giả người pháp đãHaag mẫu và định tên, lập khóa mơ tả

các loại thực vật có mạch trên tồn lãnh thơ Đơng. Đường trong đó ngành hạt trần

được giới thiệu và mô tả khárõ. a

Đáng chú ý nhất là phải kế đến bộ obs Việt Nam của Pham Hoang

Bộ (1991-1993) xuất bản tại a duge tái bản có bổ xung tại Việt Nam

trong 2 nam (1999 - 2000), Day là bộ Šách khá đầy đủ và dễ sử dụng góp

phần đáng kể cho khoa hi

Gần đây nhất là guốn áchíCCây lá kim Việt Nam của Hồng Nghĩa

Thìn (2004), hay ey ông Việ Nam nghiên cứu hiện trạng bảo tồn 2004


Nguyễn Tiến Hiệp đăng các are sự. Đây chính là các cuốn sách nghiên cứu,

mơ tả sâu sắc tỉmỉ một sơ§ lồi cảcây lá kim, cũng như đưa ra được hiện trạng và

công tác bảo, So cây Hạt trần tại Việt Nam.

1.3. Nghiên nem Pù Luông

Những nghiền cứu về các loài thực vật hạt trần tại KBTTN Pù Lng

cịn ít và chủ yếu nghiên cứu điều tra thành phần lồi. Ngồi ra cịn những

nghiên cứu về khu hệ thảm thực vật, điều kiện tự nhiên và cách quản lý của

khu vực. Ta có thể quan tâm đến một số tài liệu điều tra như:

- Dự án “Tăng cường khả năng quản lý bdo ton da dạng sinh học và
tạo sinh kế cho người dân nhằm sử dụng bề vững tài nguyên thiên nhiên ở
KBTTN Pù Luông”

- Du an “Diéu tra sơ bộ thực vật của rừng nguyên sinh ở KBTTN Pù

Lơng, Tỉnh Thanh Hóa”

- Dy dn “Diéu tra lập danh lục khu hệ động, thị ật rừng tại KBTTN

Pu Luông” oy

Ay - Chuyên đề “7hành phẩn loài thực vật, đềxuất cácgiải 'pháp bảo tần


và phát triển các loài thực vat tai KBTTN Pit Li 7“Sy:

A =

ÿ7S

CHƯƠNG 2

ĐÓI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu

Các loài thực vật thuộc ngành Hạt trần tại khu vực Khu bảo tồn thiên

nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa. - : ^
` &.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu gq

2.2.1. Mục tiêu tỗng quát > } RY

Cung cấp thông tin, cơ sỏ dữ liệu về thành pl L phân bố và hiện trạng

của các loài thực vật nghành Hạt trần (Pino ừ đệ (âm cơ sở cho việc đề

xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển các loài thuộc ngành Hạt trần tại

Khu BTTN Pù Luông. 4


2.2.2. Mục tiêu cụ thể 4 ^ C
: - Đánh giá miđược tính đa Nee,
trân tại khu bảo tôn thiên TAù Ng. phan loài thuộc ngành thực vật hạt

`*

- Xây dựng được cơ sở dữ liệu ie điểm hình thái, vật hậu, sinh vật

học, phân bố và hiện trạng tổn cá các loài thuộc Ngành Hạt trần tại

KBTTN Pù Luông, tỉnh Hoa

- Đề xuất các gà pháp bão tồn một số loài thực vật hạt trần quý hiếm

loài thực vật hạt tra tại khu vviựề nghiên cứu

2.3. Nội đung nghiện cứu ẤT

ú đồng thành phần loài và à giá trị bảo tồn của các loài

lộng, tỉnh Thanh Hóa.

lệm trạng bảo tồn của các loài thực vật hạt trần tại khu

vực nghiên cứu.

- Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học một số loài thực vật hạt trần có giá

trị bảo tồn cao tại khu vực nghiên cứu.


- Đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thực vật hạt trần tại khu vực

nghiên cứu.

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu

- Những tài liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn, đất đai, địa

hình, tài nguyên rừng ở KBTTN Pù Luông.

- Thông tỉn, tư liệu về điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội: dân số, lao

động, thành phần dân tộc, tập quán canh tác khu ” am Luông.

- Những kết quả nghiên cứu, những văn bản liên quấ tên các lồià
eye
cây thuộc ngành Hạt trần ở Việt Nam và ở khu XS. Pù Luông.

2.4.2. Điều tra sơ bộ oO Ay

Sử dụng bản đô hiện trạng của khu vực nghiên cứu; các tài liệu thứ cấp,

phỏng vấn người dân địa phương, cán bộ KB Pu Luéng cùng với quan

sát tình hình thực tế xác định: ae

~ Pham vi ranh giới khu vực nghiên cứu „


- Tình hình phân bố sinh trưởng chungcửa các lồi

- Thiết lập các tuyến điều tra ~

2.4.3. Điều tra tỉ mi —

2.4.3.1. Diéu tra theo tuyén ©

Tuyến điều tra phải iện cho các dạng sinh cảnh kiểu trạng thái

rừng. Kết quả ghỉ vào mẫu bi 01;biểu điều tra các loài theo tuyến.

Pid: i a tra các cây theo tuyến.

Tuyến số:............Ngày điển

Địa điểm:..

TT |Tên] Đường kính 1.3

ĐT | NB TB

2.4.3.2. Điễu tra trong ô tiêu chuẩn

Dựa trên kết quả điều tra theo tuyến xác định vị trí lập ơ tiêu chuẩn 500

m? (25 m x 20 m), ô tiêu chuẩn lập dựa trên nguyên tắc: Ô tiêu chuẩn phải

được đặt ở những vị trí mang tính chất đại diện cao nhất.


10


×