Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

nghiên cứu giải pháp bảo tồn và phát triển loài trà gân camelilia euphlebia merr ex sealy 1949 tại huyện ba chẽ tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.24 MB, 116 trang )

Al HOC LAMNGHID Say
RUNG VA MOI TRUONG

GLAGUGIT [FT| SID'T f EN FO EE

KHOA TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP TRUONG
QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI

— &saEla-«á-----

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẢO TỊN VÀ PHÁT TRIỂN LỒI

TRA GAN (CAMELLIA EUPHLEBIA MERR. EX SEALY, 1949)
TAI HUYEN BA CHE TINH QUANG NINH

NGANH QUANLY TAI NGUYEN RUNG
MÃ SỐ: 302

Giảo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thanh Hà hd

Sinh viên thực hiện: Pham Thi Nhi

_ Khóa học 2010 - 2014

Hà Nội 2014

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRƯỜNG



=——————=—————o(\(

1. Tên khóa luận: Nghiên cứu giải pháp bảo đu) "phát tiến loài Trà gân

(Camellia euphlebia Merr. ex Sealy, 1949) _khu vực › huyện Ba Ché, tỉnh

Quảng Ninh. by “4

2. Sinh viên thực hién: Pham Thi Nhi ©. ’ an

3. Giáo viên hướng dan: Ths. Pham Thanh Ha _

4. Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần bảo tồn và phát triển loài Trà gân

(Camellia euphlebia Merr. ex Sealy, 1949) tai on Ba Ché, tinh Quang Ninh.

5. Nội dung nghiên cứu: `

s*Nghiên cứu một số đặc điểm: ede của loài Trà gân tại Ba Chẽ -

Quảng Ninh Q-
- Đặc điểm vật hậu của loài “Trà gân tại khu vực nghiên cứu

- Thực trạng phân bố của löài Trả gân tại khu vực nghiên cứu

- Đặc điểm điềukiện nơi mọc của loài Trà gân

s* Đánh giáhiện trạ 2Khai. thác, sử dụng, tình hình gây trồng và thị trường,


kinh doanh loài Trà gân tại khu vực nghiên cứu.

s% Đề xuất giải pháp b| ảo tồn và phát triển Trà gân tại khu vực nghiên cứu.

- Thực trang công tác quản lý: thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức

- Đề xuất giải pháp dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài.

6. Những kết quả đạt được:

~ Loài Trà gân (Camellia euphlebia Merr. ex Sealy, 1949), mùa ra chỗi từ

tháng 2 đến tháng 4; ra hoa từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, hoa tàn từ 1-2 ngày

sau khi nở. Quả chín từ tháng 8 — 9.

- Lồi Trà gân có khu vực phân bố rộng, ở hầu hết: ke trạng thái rừng, từ

rừng Nghèo IIAI, rừng trung bình IIA2, rừng phục hồi TIA, IIB và Rừng tre

Dóc, thậm chí cả trong rừng trồng vẫn cịn sót lại những èá thể Trà gân. Địa hình

hiểm trở, độ dốc cao, độ cao từ 100 ~ 370 m so với mựờ fiữớc biển.

- Trà gân là lồi ưa bóng, ưa ánh sáng tán xạ nên sự phân bố theo hướng,

phơi thể hiện khá rõ, tập trung chủ yếu hơn ở hướng phơi Đơng Bắc và Đơng

Nam, ít hơn ở hướng phơi chính Đông. . __ v


- Trà gân thường mọc ven các khe suối, khe đá, ẩm ướt, có độ tàn che trung.

bình là 0,5; chiều cao trung bình của rừng là 8 44 m; độ che phủ dao động từ 77-
91%; đất chủ yếu là đất thịt nhẹ, nghèo dinh.hÓĐ ông, tỷ lệ đá lộ đầu cao, đá lẫn

nhiều. Ae

- Tra gân tái sinh bằng cả chỗi và hạt tướng đối tốt. Điều này mở ra hy vọng

cho bảo tồn bằng phương, pháp giâm hom tao giống Trà gân.

- Xác định được 3 kênh ' hị trường tiêu thụ Trà gân tại Ba Chẽ, việc bn

bán lồi này diễn ra mạnh, thị trường đầu ra chủ yếu là Trung Quốc.

- Cây Trà gân ở khu vực Ba Chế hiện còn lại với số lượng ít do sự quản lý

của cơ quan chức ning còn lỏng lẻo, khai thác bừa bãi và quá trình phát nương

làm rẫy. ee3) nhóm giải pháp chính cho việc bảo tồn và phát triển

- Đã đềxuấ

loài Trà gân tạ địa phương.

Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2014

Sinh viên

Phạm Thị Nhị


LỜI MỞ ĐÀU

Để đánh giá kết quả và năng lực của mỗi sinh viên sau khi kết thúc

chương trình đào tạo Đại học hệ chính quy tại trường ĐHLN, đồng thời giúp

sinh viên chau đổi, bổ sung thêm những kỹ năng trong, giao tiếp và điều tra

ngoài thực địa thì mỗi sinh viên cần hồn thiện tốt một khóa luận tốt nghiệp.

Với sự nhất trí của Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Bộ

môn Thực vật rừng cùng sự đồng ý của Thầy Phạm Thanh Hà, tôi được tiến

hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu giải pháp bảo tần và phát

triển loài Trà gân (Camellia euphlebia Merr. ex Sealy, 1949) tai huyén Ba

Ché tinh Quang Ninh”. ¢

Sau thời gian làm việc khẩn trưvàơnnghg iêm túc dưới sự hướng dẫn tận

tình của thầy giáo Phạm Thanh Hà và các thầy cô bộ môn Thực vật rừng, đến
nay tôi đã hồn thành xong khóa. luận tốt nghiệp. Để có được kết quả này tôi

xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Thanh Ha va các thầy cô bộ môn Thực

vật rừng đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tội trong suốt q trình tơi thực hiện


khóa luận tốt nghiệp.

Nhân dịp này tôi cũng xin cảm ơn Hạt kiểm huyện Ba Chẽ, c cán bộ phòng,

NN&PTNT huyện Ba Chế cùng nhân dân trong huyện đã tạo điều kiện thuận

lợi giúp đỡ tơi trong q trình thư thập các tài liệu và thơng tin cần thiết dé tơi

hồn thành khóa luận tốt nghiệp.

Mặc dù khóa luận đã hoàn thành nhưng do năng lực bản thân và thời

gian cịn hạn chế nénkhóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định.
Vì vậy tơi rấtmong nhận được nhữngý kiến đóng góp từ thầy, cơ giáo và các

ban để khóa luận này được hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực hiện

Phạm Thị Nhị

MỤC LỤC

DANH MỤC BẰNG guáhagttbabbannDgugg0issaga

DANH MỤC HÌNH......

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT „ Vi

ĐẶT VẤN ĐÈ 1

Chương 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.... 3

1.1. Trên thế gi 3

1.1.1. Lịch sử nghiên cứu về chỉ Tràtrên thế giới ‹............................-----------.-3

1.1.2. Giá trị của chỉ Trả — CairielÌ8 ác luyÊ toa utn0421000116466546166164081.8805. 5
vé Chi §
1.2 Ở Việt Nam....
Tra Camellia va loai Tra gan. ... §
1.2.1. Những nghiên cứu ở Việt Nam

1.2.2. Những văn bản pháp luật có liên quan đến cơng tác bảo tồn

Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI ĐUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

a

2.1.1. Muc tiéu chung ..15

2.1.2. Mục tiêu cụ thể gl

Z2, Đồi mổ AQMMPAMBNGR\ ac cscecocsesenzrorersianntcioonsnctontensentccoenvssgnpssnressaLiSe
2.3. Nội dung nghiên cứu...

2.4. Phương pháp'nghiền cứu.

2.4.1. Kế thừa tài liệu.....

2.4.2. Phương pháp phỏng v: , thảo luận ..


2.4.3. Phương pháp điều tra thực địa

Øi4:3. Xử lý nội HEHIỆT sen 06 n0i G6 020 nh ghgiGH, ggu g4 4gilAg80.ã803661aãaa526

ii

Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU

3.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa 34

3.1.2. Đặc điểm địa hình. 34

3.1.3. Khi hau... 34

3.1 Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội............................

3.2.1. Tăng trưởng kinh tế.........................“.+.

3.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh cả.

3.2.3. Điều kiện xã hội — a

Chương 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUAN.....


4.1. Nghiên cứu một số đặc điện sinh học của loài Trà gân tại Ba Chẽ -

Quảng Ninh......... : cứu...... ....39

4.1.1. Đặc điểm vật hậu của loài Trà gân tại khu vực nghiên

4.1.2. Thực trạng phân bố của löài Tra gan trong khu vực huyén Ba Ché. ....40
4.1.3. Đặc điểm điều kiện nơi mọc của Trà gân.....
4.2. Đánh giá hiện trạng khai tháo, sử dụng, tình hình gây trồng và thị trường
kinh doanh loài Trà gân. ...56

4.2.1. Hiện trạng khai thác và sử dụng Trà gân tại khu vực nghiên cứu........S.Ố
4.2.2. Tình hínlí gây 'ồng Trà gân tại khu vực nghiên cứu.........................5.8
4.2.3. Thị trường kinh doanh loài Trà gâ _ 62

4.3. Một số giải pháp để bảo tồn và phát triển các lồi trong nhóm Trà gân..67
...67
4.3.1. Thực trạng công tác quản lý ..

. 4.3.2. Đề xuất giải pháp dựa trên kết quả nghiên cứu..................................7.3

Chương 5 KÉT LUẬN - TÒN TẠI - KIẾN NGHỊ.. .e.. 79)

SL1KEP]ÌBfiacclE0xcdiiaitggibưidhatebllotgietbixo2loi0sesssgagarassal ...79

iii

5.2, Thm tel ss esssne

5.3. Kién nghi.......


TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHY LUC

oe se

© SY

iv

DANH MUC BANG

Trang

Bảng 2.1: Thông tin về người được phỏng van.... seedl

Bảng 4.1: Sự xuất hiện các đặc điểm vật hậu theo thời gian..... ...39

Bảng 4.2: Mật độ Trà gân trong các trạng thái rừng...

Bảng 4.3: Mơ tả hình thái phẫu diện đất.......

Bảng 4.4: Kết quả phân tích đất khu vực Ba C|

Bảng 4.5: Bảng tính tốn các trị số trung bình củatầng €ây cao... 248

Bang 4.6: Bang CTTT cay tang cao của từng trạng thái rừng tự nhiên.......... 49
Bảng 4.7: Bảng tổng hợp tình hình cây bụiqhảm tượi “ -„aố]


Bảng 4.8: Bảng mật độ cây tái sinh Trà gân trong từng trạng thái rừng........5.2

Bang 4.9: Bảng CTTT cây tái sinh.....

Bảng 4.10 : Bảng chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh của cả lâm phần......54

Bảng 4.11: Bảng chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh cây Trà gân......

Bảng 4.12: Một số sản phẩm tí Cũ» (àgân có trong thị trường tiêu thụ. 65

Bảng 4.13: Giá của một số Sản phẩm gốntay Trà gân........
Bảng 4.14: Giá cả các sảnp hẳm cửa Trà gân chênh lệch giữa các kênh thị

. trường,

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Bản đồ tuyến điều tra 01 Tại Khe Đá — TT.Ba Chẽ - Huyện Trang
— Xã
- Tinh Quang Nĩnh.... eee Ba Chẽ
om
Hinh 2.2: Bản đồ tuyến điều tra 02 Tại Khe Tâm — huyén
Hà Tảa Nam Son
Chẽ - Tỉnh Quảng Ninh -..22
=
Hình 2.3: Bản đồ điều tra 03 Tại thơn Nam Kỉ
Sam
Chế - tỉnh Quảng Ninh. "

Hình 2.4. Bản đồ tuyến điều tra 04 Tại thôn Âm


Ba Ché - tinh Quang Ninh...

Hình 4.12: Sơ đồ kênh thị trường tiêu ok

vi

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

STT | Cụm từ viết tắt Diễn giải

1 Hy Chiêu cao vút ngọn

2 Hr Chiéu cao trung binh 2

3 Dịa Đường kính ngang ngụ CN ww.

4 |Dr Đường kínhtán < `. RY

5 ĐHKHTN Đại học khoa học tự re :

6 |ĐHLN Đại học Lâmnghiệp, i

Ỹ DHNN Đại học Nông nghiệp. __

8 ĐHQG Đại học Quốcgia -_

9 [ĐT ĐôngTây __-

10 |ĐTQH ĐiệN tra quy hoạch.


11 [NB Bic
12 | NN&PTNT Nôn, nghiệp và phát triển nông thôn

13 ODB Fen asin _

14 OTC tiêu chuân

15 | Sore ề —> ^^».

16 |ST&TN — Diện tích ơ tiêu chuẩn

[Sinh thái và tài nguyên

17 |TB <2 _| Trung bình

18 TP. ( ì a Thphà ơ HồnChh í Minh

19 VOGT ~/ | Vườn quốc gia

vii

DAT VAN DE

Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng q giá và phong phú. Nó giữ vai trị

quan trọng khơng gì thay thế được trong nhiều lĩnh vực như phịng hộ, bảo vệ

mơi trường, duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn
nguồn gen, bảo tồn cảnh quan, cung cấp nhiều loại lãm. sản, lâm sản ngồi gỗ


có giá trị,... đáp ứng nhu cầu cơ bản ngày càngcao của con người.

'Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió iva? Chính vị trí đó đã
tạo nên những điều kiện thiên nghiên rất thuận lợi lầmnÊt tảng cho các nhân

tố tự nhiên tác động, ảnh hưởng và hình thành một hệ iit vat da dang.

Nhưng một thực trạng đáng buồn là trong những năm gần đây dưới áp

lực của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thiên nhiên biến đổi khó lường, mơi

trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng, bệnh tật ngay càng phát sinh mạnh dẫn
đến nhu cầu của con người về các loại dược liệu chữa bệnh ngày càng tăng.
Vì vậy mà những lồi thực vật có giá trị‹được liệu đều được con người tận

thu, từ lá, thân đến cả gốc, TẾ. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác

bảo tồn các lồi thực vật. Bên cạnh đóviệc nghiên cứu nhân giống, gây trồng

còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng, được nhu cầu sử dụng của thị trường là nguy
cơ lớn đối với sự tồn tại và phát triển của những loài cây này.

Trong đó cố tây Trà gân: Từ những năm 90 của thế kỷ 20, Việt Nam đã

phát hiện Trà gân. ở nhiều nơi, song mới dừng lại ở mức phát hiện và phân
h thái và gây trồng, sử dụng Trà gân cịn rất ít.

Tài liệu nghiên cứu của nước ngoài đã xác định trong lá, hoa, quả của


Tra hoa vàng có chứa rất nhiều nhân tố vi lượng như Ge, Se, Mn, Mo, Zn,...
đặc biệt là Ge và Se có hàm lượng tương đối cao. Ge hữu cơ làm tăng sức đề

kháng, chống u bướu, hạn chế tế bào u bướu sinh trưởng và khuếch tán, tăng,

khả năng miễn dịch, có tác dụng phịng ngừa và chống ung thư. Se có tác

dụng chống oxi hóa, có thể diệt trừ các gốc tự do có hại trong cơ thể, nâng cao

năng lực tự bảo vệ, từ đó mà kéo dài tuổi thọ.

"Theo khảo sát sơ bộ tại khu vực huyện miền núi Ba Chế, tỉnh Quảng

Ninh hiện có phân bố của lồi Trà gân thuộc chỉ Chè (Camellia) — họ Chè

(Theaceae). Trong nhiều năm gần đây hoạt động khai thác Trà gân để bán cho

các thương lái diễn ra mạnh mẽ trong địa bàn huyện) thông qua các đường,

'quốc tế tiểu ngạch. Phương pháp khai thác chính là chặt hạ cây để lấy nụ, hoa

hoặc đào cả cây với các công cụ thô sơ là dao, cuốe; bão: . Việc thu hái

bừa bãi, thiếu kiểm soát cây Trà gân đã làm Suy giảm diện tích phân bố tự

nhiên của lồi cây này, gây thất thoát nguồn dược. liệu quý của địa phương.

Đặc biệt là tình trạng khai thác rừng, thay thế rừng tự nhiên bằng rừng trồng

đang diễn ra mạnh dẫn đến khả năng bảo tồn nguyên hiện trạng cũng như


nguồn gen quý của loài Trà gân tại địa bàn huyện gặp rất nhiều khó khăn.

Xuất phát từ những lý do thự tiễn trên, và định hướng của thầy giáo
hướng dẫn tôi thực hiện đề đi Nhưến cứu *Nghiên cứu đề xuất giải pháp

phát triển loài Trà gân (Camellia euphlebia Merr. ex Sealy, 1949) tai

huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh”, đềđ tài này sẽ mở ra một hướng mới có

triển vọng để phát triển tài nguyên cây thuốc, cây cảnh quý hiếm, phục vu cho

nhu cầu sử dụng vảxuất.khẩu: -Bên cạnh đó, góp phần rất quan trọng trong

việc bảo tồn nguồn gen quý của quốc gia, đồng thời góp phần tạo sinh kế,

nâng cao đời sông: cho nhân dân khu vực huyện miền núi Ba Chế, tỉnh Quảng

Ninh. 1

Chương 1

TONG QUAN TAI LIEU NGHIÊN CỨU

1

1.1. Trên thế giới
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu về chỉ Trà trên thế giới

Chi Trà có danh pháp khoa học - Camellia iB một chithực vật có


hoa trong họ Chè (Theaceae), có nguồn gốc ở khu vực miền đơng và miền
nam châu Á, từ dãy Himalaya về phía đơng tới Nhật Bản và Indonesia. Hiện
vẫn còn mâu thuẫn liên quan tới số lượng loài: đang tồn đại, với khoảng 100—
250 loài được chấp nhận tùy theo hệ thống phân loại. Chi Camellia được bắt
đầu được nghiên cứu bởi nhà thực vật Carolus Đlgh2 I8 người Thụy Điển, từ
đầu thế kỷ XVII trong cuốn "Genera Plantarum". Gan 20 năm sau mới có một
số lồi được nghiên cứu và mơ tả như: Camellia japoinica, Camellia sinensis.

Mặc dù lịch sử nghiên cứu còn có rất nhiều thay đổi nhưng nó đã đánh dấu

bước khởi đầu trong việc nghiền hư chỉ đây.

Từ những năm đầu thế kỷ: xx (4904-1921) nhà sưu tập thực vật G.Forest

(người Anh) đã đến Vân Nam Trung Quốc và thu thập các loài Camellia về
trồng tại vườn thực “Vật Hồng Gia Anh. Ơng đã đi sâu nghiên cứu chỉ.
Camellia trong cuốn sách: “A rivision of the genus camellia” vào năm 1958,
giới thiệu và mô tả 82 lồi trồng đó có 62 lồi đã tiến hành phân loại được

thành 12 nhánh và cịn 20 lồi do thiếu đặc điểm cần thiết nên không phân

loại-được rõ ràn.

Sự phân bố chì Camellia ở Chau Á, trong đó ở Trung Quốc có 238 lồi

với 78 lồi đặc hữu, Việt Nam có được 48 lồi với 27 lồi đặc hữu, Đài Loan

có 8 lồi và 2 loài đặc hữu, tiếp đến là các nước Lào, Ấn Độ, Thái Lan,


Campuchia và Indonexia.[1]

Trung Quốc là quốc gia Châu Á đi đầu trong việc nghiên cứu, ứng dụng

và khai thác các nguồn lợi kinh tế từ cây trà. Đến thế kỷ XVII Trung Quốc đã

tạo ra được rất nhiều cây trà đẹpvà hấp dẫn.[1]

Đầu những năm 1950 ở Côn Minh việc nghiên cứu các loại Trà hoa trở

thành hệ thống, đi sâu nghiên cứu nguồn giống, phânloại, lãi tạo, lợi dụng và

phát triển các nguồn giống, các ngân hàng Gen phục Vụ chơ mục tiêu sản xuất

nguyên liệu dùng cho công nghỉ sản xuất đồ uống, làm cảnh. Trung Quốc

đã xây dựng Vườn Camellia Quốc tế; trồng nhân tạo Ghe tra hoa vang

nguyên liệu rộng hàng chục hécta; nghiên cứu. thành công các chế phẩm và

sản xuất, xuất khẩu hàng loạt dược liệu và thực phẩm. chức năng làm từ trà

hoa vàng như Superior tea, Golden Carnellia (Một chai Golden Camellia tri

giá khoảng 4,76 triệu đồng).[1] C

“Trên một trang Web của Trung Quốc đã mô tả về các lồi trong chỉ Trà —

Camellia trong đó có lồi Trà gân (Camellia éuphlebia Merr. ex Sealy, 1949)


như sau:[18.4] .

- Thân, cành, rễ: La câygỗ nhỏ cao 2-5 m, xanh quanh năm, vỏ nhẫn,

màu trắng xám, loang lỗ, có phủ địa Y màu xanh. Cành non có màu nâu xám

nhạt. Cành nhánh nhiều, nhẫn và khơng có lơng. Rễ cọc, ít rễ phụ, vỏ rễ

thường màu đỏ, ăn sâu trong, đất.

- La: La don, moc cách, khơng có lá kèm. Phiến lá hình trứng thn dài,

đầu có mũi lỗi ngắn, "cụt, đi lá thường gần trịn, một số nhọn dần, mép có

răng cưa nhỏ, dày, cách: lèu, khơng có lơng. Lá non màu tím, phần ngọn non

thường có màu đỏ tía. Phién la trưởng thành thường mỏng và cứng, phồng lên

ở mặt trên lá. Mặt dưới màu xanh sáng với nhiều điểm tuyến màu nâu, nâu

nhạt khi khô, mặt trên màu xanh đậm, bóng, gồ ghề, lồi lõm. Phiến lá dài từ

6,5 — 23,5 cm, rộng từ 4 — 8,5 cm. Cuống lá màu xanh, map map, dài khoảng.

0,8 - 1,5 cm, có rãnh. Hệ gân lơng chim, nổi rõ ở mặt dưới, gân bên 10 — 14

đôi gân, hợp lại với nhau ở mép lá, phẳng ở mặt trên và nỗi rõ ở mặt dưới.

Gân chính nỗi rõ ở phần gần trục lá.


- Hoa: Thường mọc ở nách lá hoặc đầu cành, mọc riêng lẻ hoặc thành

cặp. Cuống hoa dày, dài 5-7 mm. Lá bắc con có dạng hình bán nguyệt, ép sát

và bao phủ cuống, kích thước từ 1-3x3-5 mm, bên ngồi''có màu xanh và

nhẫn, bên trong có màu nâu và có lơng tơ, mép lá bắc Èớ-|ơng/&. Lá đài 5,

có dạng nửa hình trịn và mở rộng thành hình trứng, kích thước từ 4-5x5-7

mm, màu xanh vàng nhạt và nhẫn, bên trong có THĐYết nổ) màu nâu trắng,

mép lá đài có lơng mao. Cánh hoa 7-9, màu vàng kim, 2-3 cánh hoa bên ngồi

có chức năng tương tự như đài hoa, có đạng, hình òn lõm, kích thước từ 1-

1,5 cm. Cánh hoa bên trong thường có dạng hình trứng ngược hoặc elip trứng,

kích thước khoảng 2,5-4x2-2,5 cm, nhẫn, khi hoa chưa nở, cánh có chiều dài

từ 5-10 mm và hợp với bộ nhị. Nhị nhiều, cao.2-3,5 cm, vịng nhị bên ngồi

cùng thường có chiều dài từ 1-1, cm, chỉ nhị bên trong rời. Bầu nhụy gồm 3

lá nỗn hợp thành bầu 3 ơ, có dạng trứng; kích thước 2,5 cm, có 3 vịi nhụy

tách riêng biệt, đài2-3,5 cu “SÌ :
- Quả: quả nang hình cẩu dẹt, cổ 3 lá nỗn, kích the 2-3%3,5-6 cm, 3 6

với 1 hoặc 2 hạt trong m ô, chốp quả hõm vào; vỏ quả dày 2-3 mm khi


khô. Hạt màu nâu, hình cầu hoặc hình bán cầu, đường kính 1,5-2 cm, nhẫn.

Lúc non màu xanh, già màu vàng nâu.

Như vậy; ở Trung Quốc các loài cây trong chi Camellia đã được các nhà

khoa học nghiện cứu I† cách có hệ thống và chỉ tiết.

“1.1.2. Giàtrị của chỉ Trà — Camellia

Các lồi thuộc họ chè nói chung và các lồi thuộc chi Trà (chè) nói riêng,

đã được con người sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Dựa trên danh lục

các lồi trà đã được cơng bố chúng ta có thể xếp thành các nhóm chính

sau:[13]

s* Giá trị kinh tế

- Dùng làm đồ uống

Trong chỉ Camellia có rất nhiều lồi có giá trị cao về kinh tế. Đầu tiên

phải kể đến cây Chè — Camellia sinensis. Từ những năm trước công nguyên,

người Trung Quốc đã dùng như một thứ nước uống và.sau đó được sử dụng,

phổ biến ở Châu Á. Điều này đã được lưu lại trong đáo bản ghỉ cỗ của người


Trung Quốc. Đối với người Việt Nam, cây chề cũng đã trở nên rất quen

thuộc. các trung tâm trồng chè lớn của thế giới cũng tập trade ở Châu A, chủ

yếu là Trung Quốc và Nhật Bản. Từ các nước này, Chè được mang sang Án

Độ, Srilanca và sau đó được nhập vào Inđonêxia. 7 :

- Dùng làm dầu ăn

Một khía cạnh thương mại quan trọng khác của chỉ Camellia là hạt của

chúng có thể dùng để chưng cất tỉnh dầu. DầÙ của hơn 200 loài thuộc chỉ

Camellia đã được sử dụng làm thực phẩm và dùng cho các ngành công nghiệp

khác. Ở Nhật Bản, loại dầu ăn khá.phổ biển và quan trọng được chiết từ hạt

ctia Camellia oleifera, Camellia japonica là lồi có vai trị tương tự. Một số
lồi khác trong nhánh Oleifera như Camellia gauchowensis, Camellia
vietnamensis đang được sử dụng tơng chưng cất tỉnh đầu. Các lồi Camellia
semiserrata, Cammellia chekiangoleosa, Camellia reticulata cing c6 rat

nhiều tiềm năng khai thác trong lĩnh vực này. Vỏ quả của Camellia chứa acid

tanic sử dụng trong q trình tạo độ dính bám và tăng sự đông tụ của bê tông.
La cua Camellia chia \xanthin, theophylin, theobromin, adenine, theanine,
glycoside, oleic acid, ancoloit, esters va những thành phan quan trong khac


được sử dụng trong. công nghiệp dược phẩm.

- Dùng làm thuốc chữa bệnh

Một nghiên cứu về công dụng Trà cho thấy dùng trà mang lại hiệu quả

gần 90% trong việc ngăn ngừa chứng sạm da — một trong những nguyên nhân

dẫn đến ung thư da. Đặc biệt fluoride chứa trong trà giúp men răng vững. chắc

và ngăn ngừa sự mục răng. Ở Nhật Bản, các thí nghiệm đã khẳng định trà có

tác dụng diệt một số loại vi khuẩn đường miệng có hại cho răng và lợi. Gần

đây, các nhà khoa học Nhật Bản vừa phát hiện hoạt chất epigallocatechin

gallate (EGCG) trong trà xanh có tác dụng ngăn HIV bám vào tế bào miễn
dịch khoẻ mạnh. Khám phá mới có thể đưa tới mihi phương pháp mới
chống lại căn bệnh nguy hiểm này. :

Theo “Camellia International Journal” — tap chi chyên "nghiên cứu về ,

Trà hoa vàng của thế giới, , những kiểm nghiệm dượcÌ đầu iên tiến hành trên

đối tượng là động vật đã cho kết quả hết sức khả quan. Trà hoa vàng có khả
năng kiềm chế sự sinh trưởng của các khối U đến 33,8%,Trong khi y học cho
rằng chỉ cần đạt đến ngưỡng 30% đã có thể xem làthành cơng trong điều trị
ung thư. Ngồi ra, nó giúp giảm đến 35% hàm lượng cholesterol trong máu
mà nếu dùng các loại thuốc khác thì mức độ giảm chỉ là 33,2%. Hơn thé, trà
hoa vàng cịn có tác dụng làm giảm tới 36,1% lượng lipoprotein trong máu,

cao hơn 10% so với các liệu pháp chữa trị sử đụng tây dược hiện nay. Đối với
những bảng hiện xơ cứng động mạch do lượng mỡ trong máu cao thì sử dụng
các chế phẩm từ trà hoa vàng. là một Sach chữa trị rất có hiệu quả. Một số
cơng trình nghiên cứu cho thay trà hoa vàng giảm triệu chứng xơ vữa động,
mạch do máu nhiễm mỡ, điều hòa huyết áp, hạ đường huyết; chữa kiết ly.

Tiến sĩ John Welsburger — thanh vién cao cấp của tổ chức sức khoẻ Hoa

Kỳ phát bảng: “Dường như những thành phan chứa trong trà có khả năng

làm giảm nguy ©Ø Một số bệnh mãn tính như đột qty, truy tìm và ung thư ”.
Trong cơng đìPM nghiên cứu “To demonstrate the medical tre Dócatment

and health protection. value of GOLDEN CAMELLIA”, Gido su Chen Jihui
va Wu Shurong đã đứa ra các kết luận và bằng chứng chứng minh cho tác
dụng chữa bệnh của trà hoa vàng dựa trên các thí nghiệm lâm sàng được tiến
hành trong một thời gian dài. Tác dụng chữa bệnh của trà hoa vàng đã được

hơn 120 nhà khoa học của thế giới khẳng định một lần nữa tại Hội nghị quốc

tế về Camellia chrysantha được tổ chức ở Nam Ninh, Trung Quốc vào năm

1994.

s* Giá trị về mặt sinh thái
Ngoài tác dụng làm cảnh, Trà hoa vàng có thể trồng thử nghiệm làm

cây tầng dưới tại các đai rừng phịng hộ đầu nguồn. Nó là lồi cây chịu bóng

ở tầng dưới. Nếu thử nghiệm thành cơng thì sẽ góp phần tích Cực vào việc


trồng rừng hỗn lồi, nhiều tầng trong các đai rừngphịng hộ đầu nguồn đang

có yêu cầu hiện nay. `

s Giá trị thắm mỹ

Cũng như nhiều loài khác trong chỉ Camellia, giá trị đầu tiên dễ nhận

thấy nhất của trà hoa vàng là làm cảnh. Màu vàng của trà hoa vàng rất đặc

trưng, khó có thể tạo được bằng phương pháp lai tạo nên càng thu hút được

nhiều sự quan tâm của các lai tạo trên thế giới. Người Trung Quốc xem trà

hoa là một trong 10 loại hoa có tiếng (Thập đại danh hoa).

1.2 Ở Việt Nam : *

1.2.1. Những nghiên cứu # Việt Nam về Chỉ Trà Camellia và loài Trà

gân. >> »

Người đầu tiên có chướng trình: nghiên cứu về chỉ Camellia là nhà thực

vật học néi tiéng Elmer Drew Merill đã tiến hành nghiên cứu ở Biên Hòa, Hà

Tây (nay thuộc Hà Nội)... trong thời Pháp đang đơ hộ Việt Nam. Ơng đã
xuất bản nhiều cuốn sách về cơng trình nghiên cứu lồi Camelliaở Việt Nam.


Tiếp đó là nhà fhực vật Pitard người Pháp đã nghiên cứu thực vật ở một số

tỉnh miền Bắc Việt Nam như: Hà Tây, Hịa Bình, Hà Nội vào năm 1910 và

ơng đã giới thiệu 3 lồi mới là Camellia tonkinensis, Camellia jlava, Camellia

amplexicaulis, được giới thiệu trong cuốn sách “Flora Gene’rale De

L’Indochine”.[13]

Dua trén mau vat mang số hiệu 848, một trong số những mẫu vật đã

được Alfred Petelot thầy thuốc người pháp tiến hành thu thập ở vùng núi Tam

Đảo (nay là VQG Tam Đảo) vào tháng 2 năm 1923 và được lưu giữ tại phòng,

tiêu bản thuộc trường đại học California (UC) thì nhà thực vật người Pháp

Elmer Drew Merrill đã cơng bố lồi mới và đặt tên là Thea petelotii vào năm

1924 (in Univ. Publ. Bot 10: 427). Theo luật danh pháp quốc té, Robert Sealy

một nhà thực vật người Anh đổi thành Camellia petelotii (Merr.) Sealy vao

năm 1958 trong tác phẩm “Revesion of the genus Camellia”.[13]

Trong những năm của nửa đầu thé ky 20 nhiều nà thực vật đã tiến hành

nhiều đợt khảo sát và thu thập các mẫu vật trong đó có các lồi thuộc chỉ


Camellia. Trong số đó phải kể Eberhardt và Petelot đã thu thập được các mẫu

Camellia amplexicaulis va Camellia .caudata. Năm 1943 nhà thực vật học

Gagnepain đã tiến hành nghiên cứu, phân loại Và mơ tả chỉ tiết 30 lồi thuộc

chỉ Camellia, nhưng khi so sánh, đối chiếu tài liệu ‘ia Seally va Chang thi
thực chất chỉ có 28 lồi, cịn 2 lồi cịn lại là lồi có tên đồng nghĩa và các lồi
này đã được ơng cơng, bố trong “Thực vật chí Đông Dương” bỗ sung và xuất

bản cùng năm. Kể từ đó đến những năm 80 thể kỷ 20 do nhiều lý do khác

nhau mà các cuộc khảo sát thực vậtít được quan tâm.[1]
Từ năm 1943 đến tận năm. 1994 mới có thêm một cơng trình nghiên cứu

của Nguyễn Hữu Hiến đã thống kê tắtcả các loài của chỉ Camellia cùng một
tác giả người Pháp: Thống kê các chỉ Camellia có 37 lồi.[1]

'Vào năm 1995, hai loầi Trà hoa vàng đã được tìm thấy và cơng bố trên

tạp chí “Di truyền và ứng dụng”'của Tiến sĩ Trần Ninh ở VQG Cúc Phương.

Tính đến nay đã có. 48 lồi thuộc chỉ Camellia đã tìm thấy ở Việt Nam, trong
đó có 28 lồi đặc hữu chỉ có ở Việt Nam và hứa hẹn sẽ tìm thấy một số lồi

khác trong tương lai: fy:
Từ năm. 1990 1998 đã có nhiều cuộc khảo sát của các nhà nghiên

cứu thuộc Viện ĐTOH? rừng, Viện ST&TN, Trường ĐHLN.[I]


; Thang 1 năm 1998 trong đợt khảo sát sự đa dạng sinh học chỉ Camellia6
VQG Tam Đảo, Trần Ninh cing GS. Taoshi Hakoda trường ĐHNN Tokyo
Nhật Bản đã cơng bố 3 lồi trà mới trong đó có hai loài là
Camellia crassiphylla Ninh et Hakoda va C.rubiflora Ninh et Hakoda thu

thập ở VQG Tam Đảo. Các loài mới này được cơng bố trong tạp chí trà quốc


×