Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

đánh giá thực trạng khai thác sử dụng và đề xuất giải pháp phát triển lsng của người dân xã thạch ngàn huyện con cuông tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.47 MB, 63 trang )

TRUONG DAI HOC QLTNR&MT

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

, SU DUNG VA

CA NGƯỜI DÂN

G - TÍNH NGHỆ AN
NGÀNH : QLTNR & MT

MÃ SỐ :302

Giáo viên hướng dân... : ThS.Phạm Thành Trang
Sinh viên thực hiện: + Nguyên Khánh Sương
)Mã sinh viên ; 1053020531

ran : 554 OLTNR&MT

PO : 2010 - 2014

PTNT

cr. 40084609 ] 333. [L=LV v94 5.25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QLTNR&MT

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP


ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ

ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN LSNG CUA NGUOI DAN

XÃ THẠCH NGÀN - HUYỆN CON CUÔNG - TỈNH NGHỆ AN

NGÀNH : QLTNR & MT

MÃ SỐ ':302

Giáõ viên hướng dẫn — : ThS.Phạm Thành Trang

Sinh viên thực hiện + Nguyễn Khánh Sương
+1053020531
.Mã sinh viên ` :554 QLTNR&MT
+ 2010 - 2014
Lop

Niên khoá

Hà Nội, 2014

LOI NOI DAU

Sau bén nam học tập rèn luyện tại trường đại học lâm nghiệp dé đánh

giá kết quả học tập và đào tạo tại trường một cách đầy đủ và chính xác, đồng

thời giúp cho sinh viên bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học
gắn liền với thực tiễn sản: xuất. Được sự nhất trí của trường Đại học lâm


nghiệp (ĐHLN) khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi TAREE QUENREMT) Ỷ
em đã thực hiện đề tài tốt nghiệp:
P

“Đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng và a xuất giải pháp phát

triển LSNG của người dân Xã Thạch Ngàn < Huyện Com pouting = Tinh

Nghé An”.

Trong q trình thực hiện đề ài ngồi sự cố gắng nỗ lực của bản thân,

em luôn nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình củathầy giáo Phạm Thành Trang

và các thầy cô giáo trong khoa QLTNR&MT, nhân:dịp này cho phép em được

bày tỏ lịng biết ơn đến các thầy, cơ giáo trong khoa QLTNR&MT đặc biệt là

thầy giáo Phạm Thành Trang đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kiến

thức kinh nghiệm quý báu cho em trong quá trình thực hiện đề tài này.

Xin gửi lời cảm ơn tớiUBND xã Thạch Ngàn, đồng chí chủ tịch xã

Ngân Xuân Nhung, phó chủ tịch Lương Thanh Hải đã nhiệt tình cung cấp

những thơng tin tài liệu quan trọng để tơi hồn thành dé tai một cách nhanh

chóng và chính xác, ủy ban cịn'tạo điều kiện để tơi dễ dàng hợp tác và tiếp


cận với người dân để tôi tiến hành. “hông vấn người dân để thu thập thơng tin

hồn thành luận văn. (

Tuy nhiên do trình độ và thời gian, có hạn nên bản luận văn có thể sẽ có nhiều

thiếu sót nhất định, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo cô

giáo và các bạn để bàn luận văn này được hoàn thiện hơn..

Emxin chan thanh cam on!

\ RS Sinh viên

Nguyễn Khánh Sương

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi truờng

00a nano

TÓM TẮT KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP

1.Tên khóa luận: Đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng và đề xuất giải pháp phát triển LSNG.

của người dân Xã Thạch Ngàn - Huyện Con Cuông - Tỉnh N, 4
^^
2. Sinh vién thyc hién: Nguyén Khanh Suong


3. Giáo viên huớng dẫn: Thạc sĩ Phạm Thanh Trang

4. Mục tiêu nghiên cứu: 'Đánh giá được tiềm năng, thì ua, việt khai thác sử dụng

nguồn tài nguyên thực vật LSNG của người dân xã Thạch Ng¡àn về đưa ra được giải pháp

nhằm bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên LSNG tấ ữaphương nà.
Š. Nội dung nghiên cứu: A mm
- Nghiên cứu thành phần các lồi thực vật làm LSNG tạt địa phương,
~ Tìm hiểu thực trạng khai thác, sử dụng nguồn thực vật LSNG tại địa phương.
- Tìm hiểu thị trường của lồi thực vật cho LSNG tại địa phương.
- Đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển nguồn thực vật LSNG tại địa phương với
sự tham gia của người dân. KG RY
6. Những kết quả đạt được: ‘ ny
Đề tài đã xác định được 65 loài thực vậ SNG thuộc 35 họ của 3 Ngành. Trong đó ngành
Ngọc lan có số lồi nhiều nhất (với 40 lồi). Đặc biệt có 4 lồi có tên trong sách đỏ Việt Nam
năm 2007 ©
Thực vật cho LSNG tại khu vực nghiên cứu có 6 nhóm giá trị sử dụng gồm: nhóm cây cho sợi
với 9 lồi, nhóm cây làm thtốc với 22 lồi, nhóm cây cho tỉnh dầu với 12 lồi, nhóm cây làm
lương thực thực phẩm với 23 loi nhóm cây cho natin thuốc nhuộm với 6 lồi, nhóm cây cho
nhựa dầu với 4 loài. 4 Qe
Đề tài đã tổng hợp được những kiến thức bản địa của người dân địa phương trong khai thác,

chế biến và sử dựng r )i thực vat cho LSNG.
Đề tài đã xác địni
là các loài tre nửa và ình thị trường tiêu thụ các loài thực vật cho LSNG với chủ yếu

Đề tài đã xác định được í

phương và đề xùất một ï8ơt Số thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển các loài LSNG tại địa


giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển các loài này,

Hà Nôi, ngày tháng... „ năm 2014

Sinh viên

Nguyễn Khánh Sương

MUC LUC

LỜI NÓI ĐẦU '

MỤC LỤC

DANH MUC CAC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG

- Phần 1 DAT VAN DE snore

Phan 2 TONG QUAN NGHIÊN CỨU...

2.1 Một vài đặc điểm về thực vật cho LSNG

2.2 Những nghiên cứu về LSNG trên thế gi

2.3 Những nghiên cứu về LSNG ở Việt

Phần 3 MỤC TIÊU - NỘI DUNG — ma


3.1. Mục tiêu nghiên cứu.......

3.2 Đối tượng nghiên cứu

3.3 Nội dung nghiên cứu ...

Phần 4 ĐIỀU KIEN COB.

4.1 Điều kiện tự

4.1.4 Khíhàn

4.1.6 Khu hệ động vật.

4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội.............................tseeeertrrrrrrrrrrrrrrreTe7

4.2.1 Dân số và lao động .............

4.2.2 Tình hình kinh tế...........

4.2.3. Cơ sở hạ tầng..... tấp „19

Phần 5 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN puii

5.1 Thành phần các loài thực vật cho LSNG tại xã Thạch Ngàn....................2.Ì
5.1.1. Thành phần các lồi thực vật cho LSNG..
„2

`5.1.2. Phân loại thực vật cho LSNG theo nhóm giá trị sử dụng.............................24


5.1.3 Các cây cho tỉnh dầu, tanin, nhựa dầu, thuốc nhuội ^

5.2 Thực trạng khai thác sử dụng LSNG của người dân xTã hạch Ngàn a2

5.2.1. Nhóm cây làm dược liệu:

5.2.2. Nhóm cây cho lương thực, thực ph:

5.2.3. Các loại cây dùng làm hàng thủ cơng

5.2.4. Nhóm cây làm ngun liệu cho cơng nghiệi

5.3. Thị trường LSNG ở Thạch Ngân...

5.4. Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn và pháttiện nguồn tài nguyên LSNG tai

địa phương... ih.

5.4.1. Một số thuận lợi và khó khăn trong vị ơ phát triển thực vật cho LSNG.....48

5.4.2. Giải pháp nhằm bảo tồn Và phát triển nguồn tài nguyên LSNG tại địa

phương... . ad50

Phan 6 KET LUAN - =-

so25Ä)

11053


054

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Tir viét tat Nội dung

L§NG „ Lâm sản ngoài gỗ
UBND Ủy ban nhân dân

KT-SD a . Khai thác và sử dụn; J QR

eH

DANH MUC CAC BANG

Bang 5.1 Danh lục các loài thực vat cho LSNG tai xã Thạch Ngàn..............2.1

Bang 5.2: Thành phần lồi và cơng dụng của các lồi cây dược liệu............. 24

Bảng 5.3: Một số loài LSNG làm thực phẩm, gia vị được người dân thu hái 29

Bảng 5.4. Một số loài LSNG cho tỉnh dầu tại vùng nghỉ

Bang 5.5: Một số cây cho sản phẩm Tanin, thuốc nhì

Bang 5.6: Một số loài cây cho sợi

Bảng 5.7 : Cách khai thác và chế biến của nhóm


Bang 5.8: Cách khai thác chế biến nhóm cây cho |

Bang 5.9: Khai thác và chế biến nhóm cây. ex ibe csimeisionicimciadmeD

.Bảng 5.10: Nhóm lồi cây cho lương thực thực phẩm. a

Bang 5.11 : Thi trường nhóm lồi cây dược lỆssaaseasasswuàa3

Bảng 5.12: Thị trường nhóm lồi cây cho sợi as mm...

Phần 1

DAT VAN DE
Ở nước ta LSNG rất phong phú và đa dạng nó tồn tai ở rất nhất nhiều -

dạng sống, chúng có giá trị kinh tế cao. Đã có khá nhiều cuộc điều tra cho

thấy nguồn lợi từ việc khai thác, chế biến tiêu thụ, gây trồng LSNG là rất lớn.

Bởi vì để có được nguồn LSNG thì khơng cần phải đầu tư cao, nhưng ngược

lại lợi nhuận lại cao, chu kì kinh doanh ngắn, kĩ thuật khạ thác chế biến đơn

giản, có thể giá trị của nó cịn lớn hơn cả giá trị của gỗ hiện có: Với đặc điểm

của LSNG là rất đa dạng và phong phú, vì vậy nó phù hợp với đặc thù về kiến

thức bản địa và kinh nghiệm của người dân thôn bản, họ đã có kinh nghiệm

khai thác, chế biến, gây trồng các loài LSNG từ rất lâu đời, vốn kiến thức bản


địa của họ về việc thu hái, chế biến các loài cây dược liệu để phục vụ cho

chính cuộc sống của họ và đem bán đã có bề dày bạo đời nay. Tuy nhiên ngày

nay trong hoàn cảnh hạn chế khai thác gỗ để duy trì các chức năng sinh thái

của rừng, thì sản xuất, chế biến LSNG ngày càng trở nên quan trọng, nó được

xem như là một nhân tố thúc dân quá trình gật triển kinh tế - xã hội nông

thôn miễn núi.

Tuy nhiên trong nhiềutệp kkỉỉ qua các LSNG chưa được quan tâm một

cách đúng mức, ở nhiều nơi chúng chỉ được coi là sản phẩm phụ, do quan

niệm khơng đúng đó, người đân đã khai thác tài nguyên một cách bừa bãi,

mang tính chất tàn phá, điển. hình như việc người dân đốt nương lam ray,

chính cơng việc này đã mât đi rất nhiều loài LSNG, người dân chỉ chú ý đến

quá trình khai thác gud n lợi từ rừù ng để phục vụ cho nhu cầu về lương thực

trước mắt mà không quan Tới việc gây trồng, chăm sóc bảo vệ nguồn lâm

sản này. Q trình phát tr xã hội lồi người địi hỏi càng mạnh vào rừng

làm tàingun rừn frịne đó gỗ và LSNG , rừng tự nhiên đều bị giảm về số


lượng, trữ lượn; - chất. lượng, đặc biệt có một số lồi có nguy cơ tuyệt chủng,

thực trạng tài nguw biện nay là rất nghèo nàn. Ở nhiều nơi nó khơng cịn giữ

được vai trị quan trọng trong cơ cấu thu nhập kinh tế của người dân, trước

tình hình đó , việc khai thác, chế biến tiêu thụ, gây trồng chăm sóc và bảo vệ

rừng nói chung và phát triển LSNG nói riêng đã trở thành hành động cấp thiết

vì sự bền vững của rừng, trong sạch môi trường và đảm bảo cho sự phát triển

nền kinh tế của đất nước.

Xã Thạch Ngàn là xã nghèo của huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, đời

sống văn hóa, y tế, giáo dục cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn. Hầu hết các thôn,
bản là đồng bào dân tộc nên đa số có trình độ dân trí thấp, cịn có người

khơng biết chữ. Cuộc sống của họ dựa vào tài nguyên rừng, nhất là nguồn

L8NG. Các hoạt động khai thác và buôn bán LSNG xảy ra thường xuyên

không theo quy luật nào, khơng có giá cả ổn định và cũng không chịu sự quản
lý chặt chẽ của một cơ quan chức năng nào. Trong thực tế, tất nhiều nguồn tài

ngun LSNG đã cạn kiệt, khơng có giá trị khai thác nữa mặc dù trước đây có

rất nhiều. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là do người dan ‘chi biết khai


thác kiệt sản phẩm của các loài cây cho LSNGn chưa chú ý tới việc gây

trồng, chăm sóc, quản lý và khai thác một cách hợp lý. Hậu quả là nguồn tài

nguyên dần bị suy thoái, ảnh hưởng xấu đến cân bằng sinh thái và đa dạng
sinh học của rừng. Vì thế, việc trang bị kiến thức về bảo tồn và phát triển

nguồn tài nguyén LSNG là một việc làm cấp thiết,

Để bảo vệ và phát triển bền vững LSNG cho sinh kế của cộng đồng địa

phương, việc tìm hiểu thực trạng khai thác, s ï dụng các loại lâm sản này là
cần thiết. Vì vậy tơi thực hiện đề tài:. a
“Đánh giá thực trạng khai thác,sử dụng và đề xuất giải pháp phát triển

LSNG của người dân xã Thạch Ngàn- huyện Con Cuông- tỉnh Nghệ An”

Phan 2

TONG QUAN NGHIEN CUU
2.1 Một vài đặc điểm về thực vật cho LSNG

LSNG (Non Timber Forest Products) bao gém các nguyên liệu có nguon

gốc sinh vật, khơng phải là gỗ, được khai thác từ rừng đề phục vụ con người.

Chúng bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tỉnh dầu, nhựa,nhựa mủ, tanin,

thuốc nhuộm, cây cảnh, động vật hoang dã (động vật sống hoặc các sản phẩm


của chúng), củi và các nguyên liệu thô như tre, nứa, mây, Song; gỗ nhỏ và sợi.

(JennH.DeBeer, 2000). =

LSNG thường được phân chia theo nhóm eit sử } như sau:

- Nhom LSNG dùng làm nguyên liệu công nghiệp. =

- Nhém LSNG dùng làm vật liệu thủ cong may nghé.

- Nhóm L§8NG dùng làm lương thực, thực phẩm và chăn ni.

~ Nhóm L§NG dùng làm dược liệu:

- Nhóm LSNG đùng làm cảnh.

LSNG da dạng về giá trị sử đụng do đó đồi có vai trị quan trọng đối với

đời sống xã hội:

+ LSNG có tầm quan trọng. Kin têvà xã hội. Chúng có giá trị lớn và

có thể tạo ra nhiều cơng ăn việc làm. ~. hệ sinh thái rừng. Chúng đóng

+ L§NG có giá trị đối với sự giàcuó của là nguồn gen hoang dã q, có

góp vào sự đa dạng sinh học của rừng. Chúng

thể bảo tồn phục vụ gây trong công nghiệp.


+LSNG hiện BỊ! .cạn kiệt cùng với sự suy thoái của rừng bởi ảnh hưởng

của sự tăng dân số, mở Tông €anh tác nông nghiệp, chăn thả gia súc khơng

kiểm sốt, khai thác gỗ, thu hãi chất đốt.

2.2 Những ñghiên €ứu về LSNG trên thế giới

Từ nhữag năm 1980 trở lại đây có nhiều nghiên cứu trên thế giới đã

chứng minh được giá trị thực của thực vật cho LSNG, cũng như đã chỉ rõ vai

trị to lớn của nó đối với sự nghiệp phát triển rừng bền vững. Đầu tiên phải kể

đến những phát hiện về khả năng đặc biệt của thực vật LSNG như phục hồi
nhanh, cho thu hoạch sớm, năng suất kinh tế cao, ổn định, có thể kinh doanh

liên tục và việc khai thác chúng thường ít phá hủy hệ sinh thái. Vì vậy, bằng

cách duy trì tính ngun vẹn của rừng tự nhiên, việc bảo. tồn có khai thác có

3

thể ni dưỡng được tính đa dạng sinh học cơ bản và bảo vệ mơi trường sinh
thái. Bảo tồn có khai thác sẽ cung cấp những sản phẩm cần thiết cho một bộ
phận của xã hội một cách bền vững (Mendelsohn, 1992). Nghiên cứu của
Mendelsohn (1992) đã chỉ rõ vai trị của thực vật LSNG, theo ơng: thực vật

LSNG quan trong cho bảo tổn bởi việc khai thác ching có thể ln được thực


hiện với sự tổn hại ít nhất đến rừng. Thực vật LSNG quan trọng cho tính bền
vững vì trong quá trình khai thác chúng vẫn đảm bảo cho rừng ở trạng thái tự
nhiên. Thực vật LSNG quan trọng trong đời sống bởi. nó có thể cung cấp

nhiều dạng sản phẩm như thực vật ăn được, nhự8, thuốc nhuộm, tanin, sợi,

cây làm thuốc,... và ngoài sử dụng trực tiếp người thu hái có thể đem bán,

trao đổi (một trong các yếu tố không thể thiếu của xã hội). Do đó, ơng khẳng

định rừng như là một nhà máy quan trọng của xã hội và thực vật LSNG là một

trong những sản phẩm quan trọng của nhàì máy này, -

LSNG được hiểu theo nhiều cách dựa vào định nghĩa của các nhà khoa

học đưa ra ở các thời điểm khác nhau: ( :

De.Beer (1989) đã quan niệm LSNG là “tất cả các vật liệu sinh học

khác gỗ mà chúng được khai thác từ rừng tự nhiên để phục vụ nhu cầu tiêu

dùng của loài người. LSNG bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tỉnh dầu,

nhựa cây, keo dán, ae đốt và các nguyên liệu thô, song, mây, nứa, trúc,

gỗ nhỏ và gỗ cho sợi...

Theo Wicken (1991 5ú SNG bao gồm tất cả sản phẩm sinh vật (trừ gỗ


tròn cơng nghiệp), gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy, có thể lấy ra từ hệ sinh thái

tự nhiên, rừng ring Ma ding rong gia đình, mua bán hoặc có ý nghĩa tơn

giáo, văn hóa xã hội, việc sử dụng hệ sinh thái cho mục đích giải trí, bảo tồn

thiên nhiên, quản lý vùng, đệm thuộc về lãnh vực dịch vụ của rừng.”

O( '#LSNG là các lâm sản có nguồn gốc sinh vật,loại trừ

gỗ lớn có ở rừng, ở đất rừng và ở các cây bên ngoài rừng.”

Năm 2000, TepfH.DeBeer định nghĩa về LSNG như sau: “LSNG bao

gồm các ngun liệu có nguồn gốc sinh vật, khơng phải là gỗ được khai thác `

từ rừng để phục vụ con người. Chúng bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tỉnh

dầu, nhựa, nhựa mủ, tanin, thuốc nhuộm, cây cảnh, động vật hoang dã (động

vật sống hoặc các sản phẩm của chúng), củi và các nguyên liệu thô như tre,

Tiứa, song mây, gỗ nhỏ và sợi.”

Như vậy, việc định nghĩa cho rõ ràng thế nào là LSNG là vấn đề khó
khăn và khơng thể có một định nghĩa duy nhất đúng. Nó có thể thay đổi chút

ít phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, quan điểm và nhu cầu khác nhau


của các địa phương cũng như các thời điểm. Tuy nhiên qua các khái niệm trên

có thể đưa ra những cách nhìn chung về LSNG, và qua đó giúp chúng ta nhận
thức một cách đúng đắn về giá trị của nó.

Cũng đã có nhiều nghiên cứu cho thấy giá trị của LSNG:vẻ kinh tế rất lớn.

Nghiên cứu của Peter (1989) đã chỉ ra giá trị thu nhập hiện tại từ LSNG có thể

lớn hơn giá trị thu nhập hiện tại từ bát kì loại hình thức -sử dụng đất nào. Hay

như Balic và Mendelsohn (1992) đãkhẳng định trong cơng trình nghiên cứu

của mình ở một số nước nhiệt đới rằng: chỉ riêng thu nhập dược liệu từ lha

rừng thứ sinh cũng có thu nhập cao hơn giá trị thu nhập từ các sản phẩm nơng

nghiệp trên cùng diện tích. Ở một số vùng LSNG có. thể mang lại nguồn tài

chính hơn cả gỗ. Nghiên cứu của Heinzman (1990) cho biết việc kinh doanh

các sản phẩm từ các cây họ cau dừa ở Guatemala cho hiệu quả cao hơn nhiều

so với kiểu rừng kinh doanh gỗ. Ở Zimbabwe €ó 237.000 người làm việc liên

quan tới LSNG, trong khi đó chỉ có.16.000 người làm trong ngành lâm nghiệp,

khai thác và chế biến gỗ (ŒAO, 1975). Cơ quan y tế thế giới (WHO) đánh giá

là 80% dân số các nước đang phát triển dùng LSNG để chữa bệnh và làm thực


phẩm, vài triệu gia đình phụ thuộc vào những sản phẩm loại này của rừng để

tiêu dùng và là nguồn thủ'hhập. Nhưng theo nghiên cứu của CIFOR thì giá trị

LSNG tinh qua thu nhập phải theo cách nghĩ khác:
~ Thứ nhất, LSNG quan trong vì chức năng an tồn và sinh tồn, nhiều

loại khơng chắc có giá trị về thứ nhập.

- Thứ hai; có loại LSNG có giá trị về thu nhập nhưng hiện thời chưa

được đầu tưđúng miức, chựa có đủ điều kiện phát triển, ở nơi thiếu hạ tầng cơ

sở, thiếu thông tỉn và thị trường.

- Thứ ba,những Tnục tiêu về bảo tồn chưa gắn chặt với mục tiêu phát triển.

Mặt khác, thực vật LSNG cịn có ý nghĩa rất lớn trong việc xuất khẩu và

tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho nhiều quốc gia. Đối với các nước Đông,
Nam Á, chỉ riêng hàng song mây thành phẩm đã có gần 3 tỉ USD trao đổi

thương mại hàng năm. Ở Thái Lan năm 1987 xuất khẩu LSNG dạng thô với

giá trị bằng 80% xuất khẩu gỗ tròn và gỗ xẻ, chỉ khiêm tốn thì giá trị xuất

5

khẩu của LSNG là 32 triệu USD. Sản phẩm tre cũng là mặt hàng xuất khẩu


quan trọng, theo Thammincha thì năm 1984 tre xuất khẩu có giá trị 3 triệu

USD. Thuốc chữa bệnh có nguồn gốc từ thực vật giá trị xuất khẩu năm 1979
là 17 triệu USD. Ở Indonesia, giá trị LSNG xuất khẩu của họ đạt con số 238

triệu U§D vào năm 1987. Ở nước này song mây là LSNG chủ yếu tính về giá

trị xuất khẩu, là nước cung cấp song mây chủ yếu trên thế giới, ước tính

chiếm từ 70- 90% thị trường tồn cầu. Cịn Malaysia thì năm 1986 đạt con số

11 triệu USD về xuất khẩu LSNG. `

Ở Bắc Phi cây rừng là nguồn thực phẩm vàđược | iuu quan trong. Nhu&

Cameroon vỏ một loại cây Prunus (họ Rosaceae} 'thuốc được khai thác để

xuất khẩu trong những năm 1990 có đến 3.000 tắn Xi nầy xuất khẩu hàng

năm cho giá trị khoảng 220 triệu USD/năm. 'Ở Châu Mỹ, người dân những

nước đang phát triển nằm trong khu vực rừng nhiệt đới cũng còn phụ thuộc

rất nhiều vào rừng nói chung và LSNG đóïi riêng. Một số sản phẩm quan trọng

như hạt dẻ Brazil mang lại nguồn thu từ 10-,20 triệu USD hàng năm cho

những người thu hái. Ở Brazil cịn có cây cọ .Babacu được khai thác cho tiêu
thụ tại chỗ và thương mại từ thế Kì-17. ,


Chính từ những nghiên cứu;phát hiện và lợi ích đó mà nhiều quốc gia, tổ

chức đã thể hiện quan tâm đến thực vat LSNG bằng những hành động cụ thể.

Chẳng hạn như ở Châu Phi, đưới sự hỗ trợ của tổ chức FAO đã có những

chương trình, dự án chú trọng tới việc phát triển loài LSNG mũi nhọn. Hay

như trung tâm nghiên cứu nông lâm kết hợp quốc tế (ICRAF) đã có những

biện pháp chọn lọc và quản lý các loài cây cung, cấp thực vật LSNG hoang dại

và xem chúng như là chìa khóấ mở đường trong nhiều hoạt động và đã được

áp dụng ở một.số mồ Định nơng lâm kết hợp như mơ hình trồng song, mây

dưới tan rimg 6» ;mơ hình một số lồi cau dừa (đã thuần hóa và bán

hoang dã) được gây trong cùng các loài thân gỗ và thân thảoở vùng nhiệt đới.

2.3 Những nghiền cứu về LSNG ở Việt Nam

LSNG từ xưa đến nay vẫn giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống

hàng ngày của các gia đình dân cư vùng trung du và miền núi nước ta. Gần

đây, nhờ việc buôn bán qua biên giới những sản phẩm này được đánh giá

cao hơn. Nhưng thật đáng tiếc là chúng ta còn hiểu biết rất hạn chế về


chúng, về cách thức khai thác và sử dụng của người dân bản địa đối với

6

nguồn tài nguyên phong phú này. Hầu như chưa có một cơng trình tổng
qt và sâu sắc nào về loại sản phẩm này, trong khi những kiến thức bản
địa được tích lũy từ xa xưa ngày đang bị mai một dần do sự ra đi của thế hệ
già và nhiều nguyên nhân khác nữa.

Cũng như các nước trong vùng nhiệt đới, Việt Nam có một tập đoàn thực

vat LSNG rat da dạng và phong phú. Đó là điều kiện thuận lợi cho nhiều

người nghiên cứu, tìm tịi cũng như áp dụng các kết quả đã được nghiên cứu

và thử nghiệm trên thế giới để phát huy hiệu quả nguồn tài nguyễn này.

Theo Hồng Hịe (1998), nguồn tài ngun LSNG ở nước ta rất lớn, có

nhiều lồi và có giá trị cao: số loài cay lam thuốc chỉ ém tới 22% tổng số lồi

thực vật Việt Nam, có khoảng trên 500 loài thực ve cho tinh dau (chiém

7,14% tổng số loài), khoảng trên 600 loài cho t| anin và rất nhiều loài khác cho

dầu nhờn, dầu béo, cây cảnh. Bên cạnh đó, song mây, tre nứa (hiện nay, tổng

điện tích tre của nước ta là 1.492.000-ha, với khoảng 4.181.800.000 cây)


không chỉ là nguyên liệu xây dựng truyền thống quan trọng của nhân dân ta từ

xưa tới nay mà còn là nguồn nguyên liệu rất quan trong cho nghề thủ công mỹ

nghệ, tạo ra những sản phẩm võ cùng đẹp mắt, có khả năng xuất khẩu mang,

lại giá trị cao. > s

Phạm Xuân Hoàn (987) đã nahi cứu phân loại thực vật LSNG tại

Phia Đén- Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng theo mục đích sử dụng. Tác giả đánh

giá tình hình khai thác thục vật LSNG thích hợp nhất là được thực hiện bởi

người dân địa phương và đưa ra những đánh giá tình hình khai thác cũng như

một số đề xuất phát triển bền vững tài nguyên thực vật LSNG.

Lê Qúy Ngưu, Trần Như Đức (1998) đã tập trung mô tả về công dụng và

kĩ thuật thu hái chế n các bài thuốc làm từ các loại thực vật trong đó có

thực vật LSNỢ, Ngồi) ra Ninh Khắc Bản (2003) bước đầu nghiên cứu nguồn

tài nguyên thực ‘vat LSNG trong tự nhiên do khai thác quá mức là một trong

những dấu hiện) hơng báo về tình trạng chúng đang bị đe dọa. Theo ông,

chúng cần được bảo tồn nguyên vị và có kế hoạch bảo tồn chuyển vị nguồn


gen trong vườn hộ gia đình hay trên trang trại theo hướng sử dụng bền vững

để giảm sức ép lên nguồn tài ngun ngồi tự nhiên, góp phần bảo tồn đa

đạng sinh học.

Bên cạnh đó cịn có một số cơng trình nghiên cứu quan tâm đến phát

triển tài nguyên tre ở Việt Nam (như Nguyễn Tưởng, 1995), một số nghiên

cứu quan tâm đến tài nguyên cây thuốc ở rừng Việt Nam (Đỗ Nguyên
Phương, Đào Viết Phú, 1997...), một số cơng trình nghiên cứu sơ bộ và hành

động thực địa nhằm thử nghiệm các mơ hình quản lý LSNG đã được triển

khai song chưa mang tính đồng bộ (An Văn Bảy, Võ Thanh Giang, 2002).

Các nghiên cứu này mới chỉ tập trung phát hiện loài, phản ánh đặc tính sinh

thái, gây trồng, khai thác... và so sánh hiệu quả kinh doanh thực vật LSNG

với các loại hình kinh doanh khác mà chưa đi sâu tìm hi kĩ những lồi thực

vật LSNG có triển vọng. Song song với Mx ứu đó, một số

chương trình được triển khai như: 7

1. Dự án nghiên cứu một số vấn đề kita hậtvvà vai trò của phụ nữ

trong chế biến song, mây, tre do Viện Khoa HọcLâmh Nghiệp Việt Nam thực


hiện từ 1993- 1995, ~~

2. Dự án nghiên cứu thị trường địa phương, cho sản phẩm ngoài gỗ ở Bắc

Thái do sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Bắc Thái thực hiện.

3. Dự án trồng rừng đặc san. (được lồng ghép trong chương trình 5

triệu ha rừng). hn ^

4. Dự án sử dụng bền vững các LsNG do trung tâm nghiên cứu lâm đặc

sản và tổ chức bảo tồn thi lên quốc tế (UCN) thực thi với sự cộng tác

của trung tâm nghiên cứu nguyên môi trường (CRES), viện nghiên cứu
sinh thái (ECO-ECO),:Tuy
nhỉ , dự án này cũng chỉ mới đưa ra các khuyến

nghị cho địa phuơn_ Rơi tiến hanh dự án là vùng đệm khu bảo tồn Kẻ Gỗ và

vùng đệm vườn. quốc gia Ba Bể, chưa thuyết minh được một cách thuyết phục

bằng con số lànhững t¡hực vật LSNG nào sẽ mang lại hiệu quả cao thực sự.

Có thể nồi, ‹ những chương trình phát triển và nghiên cứu trong nước đã

thể hiện sự quân 'tâm đổi Với thực vật LSNG. Tuy nhiên, việc nghiên cứu thực

vật LSNG ở Việt:'Nam còn thiếu chiều sâu. Do vậy, tuy đã có nhiều nghiên


cứu, chương trình dự án tiến hành ở nhiều nơi song chưa có nơi nàỏ thực sự

phát huy cao được vai trò của thực vật LSNG.

Phan 3

_ MUC TIEU - NOI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

3.1.1. Mục tiêu tỗng quát

Đánh giá được tiềm năng, thực trạng của việc khai thác sử dụng nguồn
tài nguyên thực vật LSNG của người dân xã Thạch Ngàn và đưa ra

được giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên LSNG tai

địa phương này. -

3.1.2. Mục tiêu cụ thể 7 >

~ Xác định được các loài thực vật cho LSNG tai dia phuong.

- Đánh giá được tình hình khai thác và tiêu thụ thực vật LSNG ở địa
phương.

- Đề xuất được các giải pháp nhằm bả tôi A phát triển nguồn tài

nguyên LSNG tại địa phương này. 4


3.2 Đối tượng nghiên cứu

Là các loài thực vật LSNG: Có tiềm năng khai thác, phát triển và có khả
năng tiêu thụ, mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồnvgà có thê chế biến, sơ chế hoặc

sản xuất bởi người dân địa phuong.

3.3 Nội dung nghiên cứu

~ Nghiên cứu thành phan Các loài thus ‘vat lam LSNG tai dia phuong

- Tim hiéu thực trạngKai thac, 'sử dụng nguồn thực vật LSNG tại địa

phương. ˆ `

~ Tìm hiểu thịtrường của. lồi hức vật cho LSNG tại địa phương.

- Đề xuất các giải ¡pháp nhằm bảo tồn và phát triển nguồn thực vật LSNG tại

địa phương với sự tham gia của người dân.

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp luận nghiên cứu

Phát triển bền. vững LSNG là một lĩnh vực rộng lớn, nó khơng những liên

quari đến các vấn đề kĩ thuật mà còn liên quan đến các vấn đề kinh tế xã hội.


Một giải pháp quản lý và phát triển LSNG được đưa ra cần phải đảm bảo phù

hợp với tất cả các khía cạnh trên. Thị trường là một vấn đề kinh tế xã hội rất

phức tạp, nó khơng chỉ là nhân tố quyết định đến mục tiêu của quá trình kinh

doanh, nó cịn có ý nghĩa tác động rất lớn đến mục tiêu của quá trình bảo tồn.

9

Chính vì vậy, khi nghiên cứu về các giải pháp quan ly bao tin LSNG không

thể không nghiên cứu về các yếu tế thị trường của nó tức là nghiên cứu đầy

đủ về các yếu tố cấu thành như: hiện trạng LSNG , tình hình khai thác, sử

dụng bn bán và tiêu thụ LSNG. Dựa vào các kết quả thu được làm cơ sở đề

xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn và phát triển LSNG một cách hợp lý nhất.

3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu:

Do địa bàn có diện tích rộng, địa hình đi lại khó khăn nề tôi chọn phương

pháp điều tra ở đây chủ yếu là phương pháp phỏngˆ vấn. hộ gia đình kết hop

với điều tra ngồi thực địa. Đồng thời có tham khảo kế thừatài liệu đã nghiên

cứu từ trước. Tùy theo từng nội dung cụ thể cần lên cứu trong khóa luận


mà áp dụng phương pháp điều tra cho phù hop Á,

Ss

a. Để xác định thành phần các loài thực vật làm Lays tại địa phương bao

gồm bộ phận sử dụng, công dụng: <..

+ hương pháp điều tra phỏng vấn ,hộ gìa đình : Xhực hiện thơng qua việc

phỏng vấn hộ gia đình bằng phương pháp:bán định hướng. Đối tượng

phỏng vấn gồm 45 hộ gia đình có mức sóng khác nhau ở địa bàn nghiên

cứu, thuộc 3 bản đại điện là::Ba Hạ (15 hộ), Kẻ Tắt (15 hộ), Thạch Sơn

(15 hộ). Những nội dung, la, ^ vấn chủ yếu gồm các vấn đề có liên quan,

kết quả phỏng vấn được ghi vào các mâu phiếu sau:

10

Phiếu 01: Giá trị sử dụng của một số loài thực vật cho LSNG chủ yếu

ở khu vực xã Thạch Ngàn.

Tên chủ hộ: Nghề nghiệp:

Số nhân khât


Địa điểm: Bản: Xã Thạch Ngàn , huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

Nội dung phỏng vấn chủ yếu:

~_ Nhóm lồi cây cho dược liệu: Loài cây: &

ree QR

Bộ phphậận n llâấyy:: `YY &

Céng dung: Ự Sy

~_ Nhóm lồi cây cho lương thực, thực pha BES

- _ Nhóm lồi cây cho tỉnh dầu: Loài HẠ]

Bộộ p nh ' .x)

Céng dung:

~_ Nhóm lồi cây cho tanin, thuốc nhuộm, co dau: Loai cay:

Bộ phận lấy:

Cơng dụng

b. Để tìm hiểu thị của 2 một ^ số loài thực vật cho LSNG chủ yếu

trong địa phương. Tôi én hành phỏng vấn 45 hộ gia đình, khai thác sử


dụng và buôi một số loài cây cho LSNG chủ yếu, kết quả phỏng,

vấn được ghe trong mẫu biểu sau:

Tên chủ Hộ: hiểu2+ Phiếu phỏng vấn thị trường:
Nghề nghiệp:

i xã Thạch Ngàn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

Nội dung phỏng vấn chủ yếu:

- San phẩm làm ra phục vụ cho nhu cầu gia đình:

Loài cây:

Khối lượng:

Đơn vị:

11

- _ Sản phẩm làm ra tiêu thụ trên thị trường: Don gia:

Loài cây:
Khối lượng:

Don vi:

zc. Đê tìm tìm hiểu thực trạng khai thác và sử dụng2 “24


một số loài cây cho

LSNG si yến rongKaw vực ng tiện cứu,

eich wad

Tên chủ hộ: mt Nghề nị lệp:

SốỒ nhâlnần khlẩầu: a)

Địa điểm: bản: _ xã Thạch Ngàn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
ww
Nội dung phỏng vấn bao gồm: @

Loài cây: Pad

Khai thác:

Thời đi alee:

khai thác:

Chế biến: Thủ cộng:

fae: giới:

Gây trồng (nếu có): Nguồn giống: hạt, hom,...

` Kỹ thuật gieo ươm:.


12


×