Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm thuốc tại xã chiềng khoong huyện sông mã tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.35 MB, 74 trang )

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN COU TINH DA DANG THUC VAT LAM THUOC
TAI XA CHIENG KHOONG, HUYEN SONG MA, TINH SON LA

NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG

MÃ SỐ :302

Giaetite hiéngdan +: Th.S. Phing Thi Tuyén

Ndi 2 uremia See Tey

ReMi : 2008 - 2012

pf 232.4 [LV 8430

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT LÀM THUỐC

TẠI XÃ CHIỀNG KHOONG, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

MA SO £302

Giáo tiên hướng dẫn uy : Th.S. Phùng Thị Tuyến



Sinh viên thực hiện : Luong Vin Am

Khoá học : 2008-2012

Ha Noi - 2012

LOI CAM ON

Để hoàn thành bản luân văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự giúp

đỡ tận tình của các thầy cơ giáo trong Bộ mơn Thực vật rừng, Khoa Quản lý

tài nguyên rừng và môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt sự giúp

đỡ tận tình của cơ giáo hướng dẫn Phùng Thị Tuyến. , tôi cũng nhận

được sự giúp đỡ của gia đình và sự giúp đỡ của các cán bộ

Chiềng Khoong, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La iều cá nhần cũng như sự

giúp của đỡ bạn bè đồng nghiệp. /

£ => â

Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biét on sai ới toàn thê sự giúp đỡ quý

báu đó. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng đo hạn chế về trình độ và thời gian

nghiên cứu nên bản luân văn tốt nghiệ ¡ vẫn không thể tránh khỏi được


những thiếu sót. Kính mong mie được sự sp đỡ, góp ý của q thầy cơ

giáo và tồn thể các bạn. >`vo

Pl Xin tran trong cam ont

TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP

1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm thuốc tại xã

Chiéng khoong, huyện sông mã, tỉnh sơn la”. Thời gian từ ngày 26/03 đến

ngày 02/06/2012. Thơng tin được tổng hợp qua q trình điều tra theo tuyến

điều tra và phỏng vấn. Số liệu được xử lý chọn lọc, tổng hợp theo các bảng,

biểu và được phân tích làm sáng tỏ các vấn đề mà đề đất đặt ra. ^”

2. Sinh viên thực hiện: Lường Văn Âm
3. Giáo viên hướng dẫn: Th.s: Phùng Thị Tuyển,per eid

4. Mục tiêu nghiên cứu: ae >

- Đánh giá được thực trạng và tìnhh. ình khai thắc, sử dụng cây thuốc

tại xã Chiềng khoong, huyện sông mã, HuySon la. thuốc xã Chiềng khoong,
- Đánh giá được tính đa dạng củÍaa cácácc lồ¡icây

huyện sơng mã, tỉnh sơn la. 9 € +


- Đúc kết được kinh nghiệm c\ ủa đồng bào dân tộc tại xã trong việc khai

thác và sử dụng cây thuốc ở Ảo, từ đó đề xuất giải pháp quản lý và sử

dụng bền vững các loài cây thuộc tại kh vực nghiên cứu.

5. Nội dung nghiệo cu? VU

- Nghiên cứu thành phần cếcy lồi cây thuốc và lập được danh lục cây

thuốc hiện có tại Ld nghiện cứu

- Phân tíchtính đã dang vé thanh phan loai, dang sống, đa dạng về giá

trị sử dụng và6g bộ phận được sử dụng làm thuốc trong khu vực nghiên cứu
- Tim PRES kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các đồng bào

dân tộc đang. tổ khu vực nghiên cứu

6. Những kết quả đạt được:
Các loài thực vật làm thuốc rất đa dạng và phong phú, từ bao đời nay
nhân dân ta đã biết sử dụng các lồi cây cỏ có xung quanh ,ình làm bài thuốc

để chữa bệnh. Đặc biệt đối những cộng đồng người đồng bào dân tộc ít người.

Xã Chiềng khoong, huyện song mã, tỉnh sơn la là một xã vùng cao, người dân
sinh sống nơi đây chủ yếu là các dân tộc ít người. Vì vậy viêc điều tra, phỏng.

vấn những kinh nghiệm về sử dụng, khai thác các loài thực vật làm thuốc của


người dân nơi đây là rất cần thiết. Thơng qua đó có thể đánh giá được tính đa

dạng của các lồi thực vật làm thuốc tại khu vực nghiên cứu.

Sau khi điều tra, phỏng vấn, thu thập và tổng kết số liệu. kết quả thu

được là.

- Lập được bảng số liệu và phân tích so sánh về tính “8dang của thực

vật làm thuốc tại khu vực nghiên cứu

- Sắp xếp được các loài thực vật làm At “3 a bệnh cụ thể

tại khu vực nghiên cứu =

~ Thu thập được một số kinh nghiệ ÁN. ưï Các bài thuốc của người

dân tại khu vực nghiên cứu all

- Thu thap dugc mét số hình ả lặc rưng đại diện cho các loài thực

vật làm thuốc tại khu vực nhiên cứu &~ .
- Lap duge bang danh ~~
loài thực vật làm thuốc tại khu vực

nghiên cứu. ^*

x


© Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2012

— Sinh vién

Re ^~ .Luong Van Am 2

Sy

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

DAT VAN DE

Chuong 1: TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN CỨU.

1.1. Lược sử nghiên cứu cây thuốc trên Thế giới

1.2. Lược sử nghiên cứu cây thuốc ở Việt Nam ..

Chương 2: MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NOL

NGHIÊN CỨU...

2. 1: Mục tiêu nghiên cứu.

2.1.1: Mục tiêu tổng quát..
2.1.2: Mục tiêu cụ thể...


2.2: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu....

2.3: Nội dung nghiên cứu...

2.4: Phương pháp nghiên cứt

2.4.1: Phương pháp kế thừa

2.4.2: Phương pháp điều tra nị

3.4.3: Phương pháp xử lý số li

Chương 3 ĐIỀU KIỆN

NGHIÊN CỨU..

3.1: Điều kiện tu nl

3.1.1: Vị trí đị:

3.1.2. Dia hình.

3.1.3. Khíhái

3.1.4.Thus va 4

3.2. Các nguồn: tàinguyên

3.2.1. Tài nguyên đất


3.2.2. Tài nguyên nước

3.2.3. Tài nguyên rừng.
3.2.4. Tài nguyên khoáng sản.....
3.2.5. Tài nguyên nhân văn.....
3.3. Thực trạng cảnh quan môi trườn,

3.4: Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 22

3.4.1. Tang trudng kinh té.... 22

3.4.2. Thực trang phát triển các ngành kinh tế..... tQgggg A27

Chuong 4: KET QUA VA PHAN TICH KET QUA...... ......24

4.1. Đa dạng thành phần loài của các loài thực vật 1am tl wee 24

4.1.1. Da dạng về ngành thực vật làm thuốc ở Xã Chiề 224

4.1.2. Tinh đa dạng loài và chỉ thực vật làm thuốc tại khủ'vực nghiên cứu... 25

4.1.3. Đa dạng về họ của thực vật làm thuốc tại lđíu wịnghiện bứu _—...

4.2. Tính đa dạng về dạng sống của các loài thực làm thuốc tại khu vực
> 27
nghiên cứu....... dụng c\ Á
thye’vat Lm thude & khu
4.3.Tính đa dạng vê bộ phận sử các lOỗi

vực nghiên cứu oaBO


4.4. Đa dạng về cơng dụng của các lồi thực vật làm thc ở khu vực nghiên
easly a © se),
cứu... Loam

4.5: Một sô kinh nghiệm sử dụng thực vật làm thuốc của các đông bào dân tộc

dang sinh séng tại khu vực ngỲ cn 41

4.5.1: Bệnh đường, tiếu hóa, đường ruột; 41

4.5.2: Bệnh ngoài da, mụi OU... 42

4.5.3: Bệnh cảm cúm, sốt, Et gett... wee 43
4.5.4: Bénh ho hen, ý lao, nôn mhửa......................-.-5-22sze2
43

4.5.5: Bệnh về răn, ami ũi họng..

Chương 5: KÉT LUẬN, TÔN TẠI, KIỀN NGHỊ.

5.1. Kết luận

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH SACH CAC CHU VIET TAT

B $ Cây bụi

DL ‡ Dây leo


DLG : Day leo thân gỗ
DLT : Dây leo thân t

CP ; Chính phủ

GOT Cây gỗ trung bình

ND ghi định Y
NXB „ Nhà xuất lân

TH Than thao

OTC ÔA tiểu chuẩn dạng bản

ODB crỗ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới
aby ban nhân dân
IUCN
UBND & : *—ˆˆ Quý quốc tế về bảo vệ thiên nhiên

WWE

DAT VAN DE

Cây thuốc là tài nguồn tài nguyên thực vật được loài người sự dụng rất
sớm, ngay từ thời nguyên thủy con người đã biết sự dụng cây cỏ dé lam thuốc
và làm rau ăn, cây thuốc giữ một vị trí cực kỳ quan trọng trong cộng đồng các

dân tộc Việt Nam.


Việt Nam còn là nước có 3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi, là nơi cứ trú
của 54 dân tộc anh em, mà chủ yếu là đồng bào (ân ộệthiêu số với khoảng

24 triệu người, chiếm 1/3 dân số của cả nước, Ps) đa dang về sắc tộc

cùng với sự khác nhau về phong tục tập quế bó Sn từng cộng đồng

dân tộc đã dẫn tới sự đa dạng những kinhnghiệm trong \việc chữa bệnh và sự

dụng nguồn nguyên liệu làm thuốc bashed 6i cùng một cây thuốc nhưng

mỗi dân tộc lại có một cách sự dụng khác nhau, vLiise thống kê tìm hiểu những

cây thuốc và kinh nghiệm sử dung | chúng ở mỗi địa phương, mỗi cộng đồng,

' dân tộc sẽ góp phần bổ sung fg 9p 1kho tang tri thite vé cây thuốc Việt

Nam. Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường nhu cầu nâng

cao đời sống của chính họ, iệp khai tháccthực vật làm thuốc đã trở thành hoạt

động kinh tế của nhân lod chung Va đồng bào dân tộc miền núi nói riêng.

Trong những năm qua; nhiều loại cây thuốc quý đã bị khai thác thường xuyên

với khối lượng lớn, nhiều loài đã trở nên quý hiếm hoặc có nguy cơ bị tuyệt
Ny bet RG ah FUR ah ang
chủng ngoài tự nhiên. Đứng trước thực trang đó các tơ chức, cá nhân có trách

nhiệm liên quanvà ý ven mơn cần đưa ra các biện pháp nhăm bảo tồn và


triển các kinh 8 dụng thực vật làm thuốc trong dân gian cũng như

khai thác và sử dùng nguồn tài nguyên thực vật làm thuốc một cách bền vững

và hiệu quả nhất.

Với những bài thuốc từ các thực vật trong rừng và xung quanh khu vực
sống của mình, đồng bào các dân tộc tại Xã Chiềng Khoong, Huyện Sông Mã,
Tỉnh Sơn La đã có những phương pháp chữa bệnh đơn giản mà hiệu quả được

truyén tir thé hệ này sang thế hệ khác. Xong bên cạnh đó cuộc sống của người
dân nơi đây cịn đang gặp nhiều khó khăn, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe

cộng đồng chưa đáp ứng đủ nhu cầu và cịn hạn chế chính vì vậy việc sử dụng,

các lồi thực vật làm thuốc có vai trị rất quan trọng trong cuộc sống của họ.
Tuy nhiên do sự khai thác và sử dụng các lồi thưc vật làm thuốc khơng đúng

mức và bền vững nên đã khiến cho một số loài thự vậ mắn) trong khu

vực của xã trở nên hiếm và biến mất. Việc nghiên cứu tính đa dạng thành

phần lồi, cơng dụng, kinh nghiệm khai thác vàs ung, thực Vật làm thuốc

trong khu vực của xã là một việc làm có ý nghĩa tÌ é thực đối với đồng bào

nơi đây > * Y

Xuất phát từ những lí do trên ws hành:thực hiện chuyên đề tốt


nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng thụ ật lầm thuốc tại xã Chiềng

khoong, huyện sông mã, tỉnh sơn la”. Để góp phần làm cơ sở cho việc quản

lý sử dụng hợp lí nguồn tài nị thựcvật lâm thuốc có trong khu vực

nghiên cứu và đồng thời cũng để bổ sưng thêm một phần hiểu biết nhỏ bé của

bản thân mình về thực vật làm thuốc. cũng như kiến thức sử dụng thực vật làm

thuốc chữa bệnh của đồng bào đân tộc tại xã.

& ww —_

Dy

My

Chương 1

TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Lược sử nghiên cứu cây thuốc trên Thế giới

Từ ngàn đời xưa con người đã biết dùng những loài cây cỏ làm lương
thực, thực phẩm trong quá trình sinh sống, dần dần xưa “thức về các
loài cây cỏ được con người đúc kết thành kinh nghiện dần giản, những loài

nảo ăn được, trong q trình sử dụng thấy cólợi ‹ 0 sức khỏe thì được coi là


cây thuốc, những lồi nào độc thì tránh. Trải qua q) nh tiền hóa và phát

triển của lồi người, thì sự nhận biết và vốn nghiệm có được về cây

thuốc ngày càng trở nên phong phú TửSs

Vào đầu thể kỷ II, người Trung Quốc đã b êtSử dụng thuốc thảo dược

chữa bệnh như: Sử dụng nước chè .đặc (7Thea sinelsis L), để rửa vết thương và

chữa ghẻ. dùng cây Mã đề (Plantago.major L), Sắc nước uống hoặc giã lá tươi
đắ¿p tiế;t )
vết thương, viêm niệu, $ổi © v
thận.

Người Ai Cập cổcũn8 đã sưu tầtnầm và ghỉ chép thành môt cuốn tài liệu

về sử dụng cây thuốc ly khoảng 3600 năm với 800 cây thuốc và 700

loài thuốc thảo duge. /~ 25

Theo thống Ls chứ&c y tế thế giới (WHO) đến năm 1985, trên

toàn thế giới đã: chiết tố,trên 20 000 loài thực vật bậc thấp cũng như bậc cao

(trong tổng số. loài đã biết) được sử dụng trực tiếp hay có xuất sứ

cung cấp cácÌ abehat 1 để àm thuốc. Trong đó ở Trung Quốc đã có tới


trên 10.000 lồi (Hực vật được coi là cây thuốc, ở Ấn Độ 6.000 lồi, vùng
nhiệt đới Đơng ~ Nam Á khoảng 6.500 lồi, vùng nhiệt đới Châu Mỹ có hơn

1900 lồi thực vật có hoa.

Qua nghiên cứu của các nhà khoa học về các loại cây cỏ đã được con

người sử dụng từ xưa đến nay thì hầu hết tất cả cây cỏ đều có tính chất kháng

sinh.

Tại Mỹ viện ung thư (NCI) đã điều tra và sàng lọc hơn 46.000 mẫu cây
thuốc, phát hiện hàng trăm cây thuốc có khả năng điều trị h ung thư.

Trải qua nhiều thế kỷ tích lũy kinh nghiệm cùng với sựphát triển của

khoa học kỹ thuật, nhiều căn bệnh hiểm nghèo đường chừng như khơng có
thuốc chữa khỏi, thì hiện nay đang dần được con n,
>>.

hiện cứu và chữa trị

bằng những cây cỏ làm thuốc từ thiên nhiên. ^ — `

Ngày nay với sự phát triển của xã : ¡ người, xu hướng sử dụng các

loài thuốc từ tự nhiên ngày càng đư: ong-và phát triển. tuy nhiên

những năm gần đây đã có nhiều báo động về tình trạng mắt đi nhanh chóng,
x 9 x £

tính đa dạng ngn thực vật trong đó có nhiêusy cây thuốc quý. Theo tư liệu

thống kê của tổ chức Bảo tồn iên nhiên
43.000 loài thực vật mà tổ chức này có thơng tin thì có tới 30.000 lồi được
7 a
coi là đang bị đe dọa tuyệt gu cácmức độ khác nhau, trong đó nhiêu lồi
‘ *©
thực vật làm thuôc. -_
H4 > 2 >) 4 x
Trong tap tai ny loài thực vật bị đe dọa ở Ấn Độ, năm 1980, đã đê
{ 4 4 Bonk ah Ấn og
cập đến 200 lồi, trong đóphan lớn là cây thuốc có tên trong quân sách “

Trung quốc vật hồngbì thư ”. Sách đỏ về thực vật, 2007 cũng giới thiệu gần`3ageoẦ.

200 lồi được sự 8ữn làm thuốc cần được bảo vệ

1.2. Lược sử hệ cây thuốc ở Việt Nam

Việt Nam có 54 dân tộc anh em, cùng chung sống với tổng số dân hiện

nay là trên 86 triệu người, trong đó có tới 70% dân số cư ngụ ở nơng thôn
miền núi, cuộc sống chủ yếu dựa vào kinh tế tự cung tự cấp, đặc biệt là khai
thác lâm sản phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày. Do đó đã giúp cho nền y

học cỗ truyền Việt Nam phát triển và có được những kinh nghiệm quý báu về
các bài thuốc dân gian được áp dụng rất có hiệu quả. Tuy nhiên, ngày đó việc
sử dụng các lồi thực vật để làm thuốc và tạo ra những bài thuốc còn đơn


giản, chủ yếu sử dụng các lồi cây thuốc đó để chữa những loại bệnh thông

thường. Trải qua nhiều thời gian tich lũy kinh nghiệm, đã xuất hiện nhiều
danh y và dầy công nghiên cứu về cây thuốc, các lồi cây S6 cơng dụng làm

thuốc càng được phát hiện nhiều thêm vào đó cơng dụng chữa bệnh của các
bài thuốc càng được củng cố, điều này đã làm tie hem ho .quả chữa bệnh

lên rất nhiều.

Lịch sử nghiên cứu của cây thuốc gắn Bip. lich sử phát triển của y
học cổ truyền. Dân tộc Việt Nam đã trải qua hon 4000-nam lich str, con ngudi
Viét Nam duy tri va phat trién nén văẾ HE Man tộc, đồng thời nền y học cỗ

truyền không ngừng được pháttriển qua các thời kỳ lịch sử, trong đó cókiến

thức sử dụng cây thuốc Nam cổ. Quyền. Những kiến thức bản địa đã được
hình thành trong cuộc sống age con người Viét Nam và được lưu truyền

từ đời này qua đời khác. Việc nghiên ey sử dụng cây thuốc Nam là một bộ
phận của nền y học cổ truyện Bầu tộc. Đã có nhiều danh y nỗi tiếng với nhiều
phương thuốc dùng cây they chữa bệnh, chữa trị cho nhiều người qua khỏi
những căn bệnh hiể nghèo, tấn dạng danh đất nước và đi vào lịch sử của

nền y học dân tộc: Sự pp hát triển của nền y học cổ truyền Việt Nam gắn liền

với các tên tuổi và sựcnghiệp của các danh y nỗi tiếng đương thời. Đời nhà Lý
(1010 - 1224), “hữ 8 Nguyễn Minh Không tức Nguyễn Chí Thành đã dùng

ca


nhiều cây cỏ dé hi ) nh cho nhà vua và cho dân được sắc phong là “ Quốc

” triều Lý.

Ở thế kỷ XIV, danh y Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh được coi là
một bặc danh y nổi tiếng “ Danh y kỳ tài” trong y hoc nước ta, ông được
mệnh danh là “ Vị thánh thuốc Nam”. Ông chủ trương lấy “ Nam dược trị
Nam nhân”. Ông biên soạn bộ “ Nam được thân lược” gdm 11 quyén vói 496

5

vị thuốc Nam, trong đó có 241 vị thuốc có nguồn gốc thực vật và 3932
phương thuốc đơn giản để trị 184 chứng bệnh của 10 kho lâm sàng. Tác phẩm
tiếp theo của ông cũng gây được ảnh hưởng lớn là “ Hồng nghĩa giác tự y

thư” viết về công dụng của 130 loài cây thuốc cùng 13 đơn thuốc, cùng cách

trị 37 chứng sốt khác nhau. A

Đến thế ky XVII, thời vua Lê Dụ Tơng có aay Lê Hữu Trác (tên

thật là Hải Thượng Lãn Ông), Ông viết sách Xà tổng Kail nền ÿ học qua các

thời kỳ lịch sử, ông kế thừa truyền thống dân đc) 88] phát hiện ra nhiều vị

thuốc mới và nhiều bài thuốc kinh nghiệm chữa bệnh. hiệu quả, cứu nhiều

người qua khỏi cơn hiểm nghèo. lR ` Y Sy


Sự nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông đã làm rạng rỡ cho nền y học Việt

Nam. Kế tục truyền thống của ông cha ta, sau eich mang thang 8 nam 1945

nhiều dược sĩ đã dày công nghiên cứu cây thuốc, nhiều tài liệu viết về cây

thuốc và kinh nghiệm sử dụng chimg ra đời như: “Những cây thuốc và vị

thuốc Việt Nam” ( Đỗ Tắt Lợi, Ì991) một *Ÿiên Nam Bản Thảo” cuối thé ky

XIX. Và cho tới ngày nay DO. TatLợi đã có trên 150 cơng trình nghiên cứu

khoa học nhưng lớn hơnˆ sộ hơn hết là bộ sách “Những cây thuốc và vị

thuốc Việt Nam” bao:gồm 750 tề cây thuốc, vị thuốc thuộc 164 họ, 77 vị

thuốc động vật, 20: đŸj thuốc khoáng vật được xuất bản lần đầu tiên vào năm

1964 và tới nay đã nhiều lần. tí bản. Từ bộ sách và những nghiên cứu to lớn

của Đỗ Tat Lợi schon -đến nay bộ sách đã trở thành kim chỉ nam quý giá của rất

nhiều thầy ea su bác sĩ không thể thiếu trong gia đình. Chính nhờ

những cơng, trình nghiên cứu nay mà đã có rất nhiều loại thuốc, bài thuốc
được nhiều công ty trong nước bào chế sản xuất thành những loại thuốc có giá
trị kinh tế cao, góp phần chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người dân tốt hơn rất
nhiều. Bộ sách “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” (Huy Bich Dé,
2004), đã được tập thể tác giả là các giáo sư, tiến sĩ về y dược, hóa học, sinh


học.... qua nhiều thập kỷ nghiên cứu và tích lũy kinh nghiệm đã tâm huyết

6

biên soạn công phu trong 5 năm liên tục. Bộ sách giới thiệu 920 loài cây

thuốc và 80 loài động vật, lựa chọn trong số 3800 loài cây thuốc và 400 loài

động vật đã biết dùng để làm thuốc. “Cáy thuốc và động vật làm thuốc ở Việt
Nam” là bộ sách quý và cần thiết cho mọi đối tượng với trình độ khac nhau,

đồng thời là cẩm nang trong mỗi gia đình giúp tìm kiếm. tư liệu để hiểu rõ

cách phịng và chữa bệnh thơng thường bằng thảo Ayers dong vat lam

thuốc. =

Võ Văn Chi da cho ra đời cuốn sách “7¡ › điện, Ray thuốc Việt Nam”,

Say

năm 1997, trong đó ơng đã mơ tả 3200 lồi cây thuốc Việt Nam. Đây là một

cơng trình có ý nghĩa khoa học và thực tiễn K.2 phục vụ cho ngành dược

và các nhà thực vật học. mà\ Tớ

Viện dược liệu Trung ương vững '3ớt: he thong các trạm nghiên cứu

dược liệu trên khắp các tỉnh, hàng đã thông Ø trên tồn quốc đến năm 1985


có 1863 lồi và giới thực vật có giả tr làm \ thuốc, phân bố trong 1033 chi, 236

họ, 101 bộ, 17 lớp, 11 ngành, Bry amy 700 loài phân bố chủ yếu ở các

vùng rừng núi, 400 loài phân: ố ở các “ang đổi và trung du. Theo số liệu của

viện dược liệu thống ké ni 001, nước ta có khoảng 3800 lồi cây thuốc, dự
đoán số cây này ở Việt Namn +được nghiên cứu, điều tra đầy đủ có thể lên
đến 6000 loài. Sách đề Việt Nam năm 2007, phần thực vật nói lên sự da dạng
của thực vật Việt Nam, trong na có cây thuốc, phản ánh mức độ quý hiếm và

sự đe dọa của mỗi loài trong, tự nhiên.

ta”, 1998 (Lê Quý Ngưa và Trần Như Đức), trong,

cuốn sách hai đề gia đất siêu rõ nhiều loại cây thuốc dân gian và cách sử dụng,
chúng trong cuộc sống. Theo cuốn “Cẩm nang cây thuốc Việt Nam” (2007)
của tác giả Nguyễn Tập, hiện ở Việt Nam có 400 lồi thực vật và nấm có giá
trị làm thuốc, trong đó hơn 90% là cây mọc tự nhiên tập trung chủ yếu trong
các quần xã rừng. Cây thuốc tự nhiên có một vị trí hết sức quan trọng về số

lượng cũng như giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao. Mặc dù vậy, nghiều năm

a

gain ađây do See quá con mạnh — nguyên nhân khác mà khơng có biện

khai thác và nhiều


pháp tái sinh thích hợp, đã làm cho nguồn tài nguyên cây thuốc Việt Nam

đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng cao. Do vậy cần phải có biện pháp

bảo tồn đối với những loài cây quý hiếm.

Hiện nay, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về kỹ-thuật gây trồng các

lồi cây thuốc, làm cơ sở cho công tác bảo tồn các loài N quý hiểm.

Một số cơng trình nghiên cứu về các lồi cây trong ho gia bì như:

Nguyễn Ngọc Dung, Ngơ Kế Sương và Phạm KHãnh Phong Lan đã xác định

được số nhiễm sắc thể của Sâm Ngọc Phá tự nhiên và cây tạo bằng

đường sinh học là ngang nhau. Cy

Bộ lâm nghiệp (trước đây) cy ó an et a điều tra cơ bản cây

sâm Ngọc Linh. Trung tâm khoa học sảnxuất sắm Việt Nam thuộc Bộ y tế đã

nghiên cứu và chế ra nhiều loại thuốc thiên âm này, như thuốc Vina-
` ^* tồn thân, trị suy nhược cơ
ginsengextractum cónhiều "a? q như bổ

thể, bổ thần kinh và sinh dục, tăng sứctrí nhớ. A

Nguyễn Ngọc Dui h giống Sam Ngoc Linh (Panax vietnamesis)


bằng con đường sinh bọc. mg fai ¡ liệu ông đã nêu rõ cách nhân giống loài

sâm Ngọc Linhbigdg going hoc, cach gay trồng và chăm sóc đối với

loài. Re

Bao % trữ lượng, khoanh vùng cây sâm Ngọc Linh tỉnh

Quảng Nam, B “teo báo cáo tóm tắt đề tài khoa học áp dụng một số

biện pháp kỹ'No g{ạo giống gieo trồng nhằm bảo vệ, nuôi trồng và phát

triển nguồn sam ‘Ngoc Linh tại Trà Linh, Trà My (Quảng Nam) của công ty

dược phẩm Quảng Nam, Đà Nẵng tháng 9 năm 1979.

Trong Tài liệu “Kỹ thudt gay trồng, ni một số lồi lâm sản ngồi gỡ”
tác giả Trần Ngọc Hải đã trình bày tỉ mỉ kỹ thuật vườn ươm cho 6 loài cây

LSNG, ky thuat tréng 24 loai cây LSNG và kỹ thuật ni 2 lồi LSNG, trong
đó có nhiêu loại cây thuốc q như : Ba Kích, Hoằng Đằng, Lá Khơi, Kim
Ngân...vv.

Theo tài liệu “Bảo tổn lâm sản ngoài gỡ” (2006) của tác giả Trần Ngọc
Hải đã khẳng định nước ta là nơi quy tụ của nhiều hệ sỉnh thái: Hệ sinh thái

trên cạn, hệ sinh thái nuocs ngập mặn,... đây là nhữ "X. thấi có tính đa

dạng sinh học cao và là cơ sở để phát triển lâm sản ngoài gỗ, là nguồn tài


nguyên quan trọng để bảo tồn. Ñ >} xy

Theo luật đa dạng sinh học được or 9€

hanh ngay 13 thang 11

năm 2008, chương IV, bảo tồn và phát triển bền vị ng các loài sinh vật. đã nêu

Ễ ae ng | SÁ<+ brad XE
cụ thê các Điêu về loài ưu tiên bảo ll? đưa vào danh mục loài nguy

cấp, quý hiếm, những loài cấm khaai thác... - _

Nghị Định 32/2006/NĐ-CP của chin ph ban hành về việc quan ly

thực vật rừng, động vật rừng, th,quý hiếm. trong đó nhóm IA (7hực

vật rừng nghiêm cấm khai thác, bu) mục đích thương mại) có 15 lồi,

nhóm IIA (Thực vật rừng.nghiêm cắm khai thác, sử dụng vì mục đích thương

mại) có 37 lồi a đó nhiều loài cây thuốc quý hiếm, đặc biệt là các

lồi trong họ Ngũ. “Gia Bì (Araliaceae) như: tam thất hoang (Panax

Stispuleanatus HA. et KM Feng, 1975), sâm vũ diệp (Panax

bipinnatifidury Seem, 1868).
IN
`'bảo vệ thiên nhiên (WWF)- Chương Trình Đơng

Quy qu

Dương đã giớithị iếu cuốn ssốổ tay nhận biết một số loài thực vật rừng quý hiếm
ở Việt Nam, với nhiều loài. cây thuốc quý hiếm do tác giả, Trần Ngọc Hải

biên soạn, giúp cán bộ làm công tác bảo tồn và đơng đảo quần chúng nhân

dân có thể nhận biết các lồi thực vật q hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng
được thông kê trong danh mục của Nghị Định 32/2006/NĐ-CP của chính phủ.

Chuong 2

MUC TIEU, DOI TUQNG, NOI DUNG,
PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1: Mục tiêu nghiên cứu

tac 2.1.1: Mục tiêu tong quat ` S

Thông qua nghiên cứu tính đa dang va kit hynghiém. str dụng các loài

cây thuốc của người dân trong khu vực nghiên leis dé xuất một số
giải pháp bảo tồn và phát triển của loài
->

có siá trị tại xã Chiềng

khoong, huyện sông mã, tỉnh sơn la. ⁄ %

2.1.2: Mục tiêu cụ thể


&
- Đánh giá được tính đa dạđg của các lồi cây thuốc xã Chiềng khoong,
>>
huyện sông mã, tỉnh sơn la. *
~

- Đánh giá được thực trạng và tình hình khai thác, sử dụng cây thuốc tại#
`
xã Chiêng khoong, huyện sôi b thụ sơn la.

~ Đúc kết được kinh nị iệm của đồng bào dân tộc tại xã trong việc khai

thác và sử dụng cây: co dia phuong, từ đó đề xuất giải pháp quản lý và sử

dụng bền vững các loài cây thuốc tại khu vực nghiên cứu.
ao CY

- Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề tiến hành nghiên cứu các loài cây

thuốc trong 4 bản: Bản Huổi Bó, Bản Huổi Xim, Bản Di Dân Mới, Bản Huổi
Hào, tại xã Chiềng khoong, huyện Sông mã, tỉnh sơn la

10

2.3: Nội dung nghiên cứu

~ Nghiên cứu thành phần các loài cây thuốc và lập được danh lục cây
thuoc hiện có tại khu vực nghiên cứu


- Phân tích tính đa dạng về thành phần loài, dạng sống, đa dạng về giá

trị sử dụng và các bộ phận được sử dụng làm thuốc troi : tực ^nghiên cứuQR

- Tim hiéu mét sé kinh nghiệm sử dụng câ thudy’của các đồng bào

dân tộc đang sinh sống tại khu vực nghiên cứu y »>} RY
@VU
2.4: Phương pháp nghiên cứu Rey
A >
2.4.1: Phương pháp kế thừa số liệu
k =mm&Y

Kế thừa các tài liệu về điều snd kỉnh tế xã hội của xã Chiềng,

Khoong và những nghiên cứu đã được công bố tật địa phương
©

2.4.2: Phương 4pháp điều tra ngoạimì m Sài

* Điều ps hghiệp ~~

BO, Ban Hudi }): ^x

kinh tế xã hội tra sơ thám: Tiến hành điều tra sơ thám tại 4 bản: Ban Hudi

Xim, Bản Di op) Ban Hudi Hào về điều kiện tự nhiên và

nhằm xác á — điều tra, xây dựng kế hoạch điều tra


và xác định đối th tra tong khu vực

* Điều tra chỉ dắt ` &

lên các tuyến điỀu tra như sau

ậm phát hiện lồi cây thuốc, mức độ nhiều ít của cây

thuốc, dạng, sống Vã hơi phân bố của cây thuốc. Tuyến điều tra phải đi qua các
dạng địa hình khác nhau của khu vực nghiên cứu như: dơng, khe, đỉnh núi,
làng xóm, dọc đường, nương ray, dong ruộng, dọc bờ sông và các trạng, thái

rừng.

"1

+ Tuyến 1: Đi từ trung tâm xã qua bản Di Dân Mới đi theo đường mịn
lên Núi Xi Lơ qua các trạng thái Nương Rãy, rừng Bạch Đàn, rừng Ia, IIb

tiếp giáp bản Cò Che thuộc Xã Chiềng Cang,

+ Tuyến 2: Di men theo chân núi Bản Phiêng Sim qua đến Bản Huổi
Sim qua nơi đất trồng, đi dọc theo suối Huổi Sim tớ„ i ` Sim. Qua các
trạng thái nương ray và rừng Iạ, lạ,
- ¬RQ

+ Tuyến 3: Điều tra tại địa đồng ruộng, “nà tại đa bàn Chiềng,

khoong, huyện sông mã, tỉnh sơn la 2 l&)
+ Tuyến 4: Đi theo đường C3 lên Pù

->

ó đi qua Bản Huổi Bó đi

đến Bản Huổi Hào tiếp giáp với Ban Pha Pe Xã phiêng cằm

Trên mỗi tuyến điều tra quan sát mỗi bên tuyến trong phạm vi khoảng

10m tuỳ theo sinh cảnh và thống kê các loài cây thuốc. Q trình điều tra đã

có người có kinh nghiệm về thực vật làm thuốc đi cùng để phát hiện và nhận

dạng các loài thực vật làm we) dung: và kết quả điều tra ghi vào mẫu

biểu 2.1 Any © :

Mab 2.1: Btéu điều tra cây thuốc theo tuyến

Sinh

STT trưởng

12


×