Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

đánh giá tình hình sinh trưởng của một số loài cây thuốc quý hiếm tại lâm viên sơn la sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.21 MB, 69 trang )

lộy⁄Z 3jZ2/Hớne dân : ThS. Phạm Thành Trang

P wT <3 ee ara $ạ ĐịnH Thị Thị:

Khóa tọc ¿2008 - 7012 oon Han

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SĨ LỒI
CAY THUOC QUÝ HIẾM TẠI LÂM VIÊN SƠN LA~ SƠN LA

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

MASO : 302

Gido vier huéng din + ThS. Phạm Thành Trang
;Simh: Viên thực hiện + Đỉnh Thi Thu

Khóa học : 2008 - 2012

Hà Nội, 2012

DAT VAN ĐỀ........... MỤC LỤC

a oe

Phan 1. TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU.....

1.1. Các nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở một số nước trên th: gi



1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam

1.3. Các nghiên cứu tại khu vực nghiên cứu..... sai CỨU.....

Phần 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN ¡x1

2.1. Mục tiêu tổng quái

2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 215

2.2. Nội dung nghiên cứu: 1S

2.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:... nổ

2.4. Phương pháp nghiên cứu: 1S

2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu:

2.4.2. Phương pháp PRA.......

2.5. Phương pháp điều tra thựcđịa

2.5.1. Điều tra sơ thám. :

2.5.2. Điều tra chỉ tỉ

2.6.Tính tốn số liệu

Phan 3. MOT SO DIEU-KIEN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU.20


3.1 Điều kiện tự nhiền '..

3.1.1 Vị trí địa lí..

3.1.2 Địa hình 5

3.1.3 Khi ha, thay van,
3.1.4 Thổ nhưỡn)......s..

3.1.5 Hiện trạng và thảm thực vật rừng.

3.2 Tình hình dân sinh kinh tế - xã hội....

3.2.1 Dân tộc và dân số... gu

3.2.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống............. ....24

3.2.3 Sản xuất lâm nghiệp...... 2024

3.2.4 Cơ sở hạ tầng phúc lợi xã hội...

Phan 4. KET QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.

4.1 Thành phần các loài cây được gây trồng tại Lâm viên Sơn La

4.2. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sưu t
4.3. Tình hình sinh trưởng của một số lồi câythu:

viên Sơn La.........


4.3.1. Sinh trưởng của các loài cây thuốc quý hiếm năn

4.4. Tỉ lệ sống chết của cây... wb mai
bảo tồn và
4.5. Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật, tổ chức quản lý góp phần
Te. —_ 45S
phát triển các loài cây gỗ quý hiếm tại Lâm
ee
Phan 5. KET LUAN - TON TAI - KIEN NGHỊ..........-..........

5.1.Kết luận:

5.2.Tồn tại:..

5.3.Kiến nghị: .

TAI LIEU THAM KHẢO...

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

L srr Từ viết tắt Ý nghĩa

1 KH & DS Tạp chí Khoa học và đời sơng

5 WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên

3 WHO Tô chức y tê bảo vệ = 4

4 WB Nhóm ngân hàng thể giới 7 Ry


5 VQG Vườn quéc gia © =

6 SÐVN Sách đỏ Việt Nam v

7 ND32 Nghị định 3 ính phù
Danh lục sách đỏ thể giới
§ TUCN

9 VHL Vườn huấn luyện - `

É

DANH MỤC BẢNG

Bang 1.1. Danh mục loài thực vật quý hiếm được di dời về Lâm viên Sơn La..14

Bảng 3.1. Một só chỉ tiêu khí hậu, thủy văn của khu vực thành phố
Sơn La năm 2009

Bang 3.2. Hiện trạng và thảm thực vật rừng khu vực Lâm viên Sơn La...

Bang 4.1. Phân hạng bảo tồn các loài cây trồng sưu tậptại Lâm viên Sơn La......27

Bảng 4.2. Danh lục các lồi cây thuốc q hiếm .

Bang 4.5: Tinh hình sinh trưởng của các lồi cây thc q qua từng năm.....37

Bảng 4.6. Sinh trưởng đường kính gốc. :Đụ các lồi cây thuốc thân gỗ quý.
38

hiếm trồng tại Lâm viên Sơn La năm 2012...

Bang 4.7. Sinh trưởng đường kính gốc Dụp các lo cây thc thân bụi quý

hiếm trồng tại Lâm viên Sơn La năm 2012.....: en 39

Bang 4.8. Sinh trưởng chiều cáo HWn của các loài cây thuốc thân gỗ quý hiếm

trồng tại Lâm viên Sơn La năm 2012. ...40

Bảng 4.9. Sinh trưởng chiều cao Hvn-của các loài cây thuốc thân bụi và thảo

quý hiếm trồng tại Lâm-viên Sơn La năm 2012... ..41

Bảng 4.10. Sinh trưởng, chỉ u-cao Hvn của các loài cây thuốc thân leo quý
hiếm trồng tại Lâm viên SơnLa năm 2012...
eal

Bảng 4.11. Tỉ lệ sống chét của cây thuốc qua từng năm................................43

DANH MỤC BIÊU ĐÒ

Biểu đồ 01: Sinh trưởng Dụp của các loài cây thuốc thân gỗ quý hiếm trồng

năm 2012... — ụ

Biểu đồ 04: Sinh trưởng Hụ„ của các loài cây

hiếm trồng năm 2012 thuốc thân leo quý hiếm trồng


Biểu đồ 05: Sinh trưởng H„„ của các pa

năm 2012... -Ö„.42

Biểu đồ 06.Tï lệ sống chết của các cây thuốcnăm 20129ộ

LỜI CẢM ƠN

# Được sự nhất trí của Trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lí tài

ngun rừng và mơi trường, bộ mơn thực vật rừng tơi đã thực hiện khóa luận

tốt nghiệ %Đánh giá tình hình sinh trưởng của một số lồi cây thuốc quý

hiếm trồng tại Lâm viên Sơn La- Sơn La” dưới sbự ướng dân của thầy giáo

Phạm Thành Trang.
Trong suốt quá trình thực hiện khóa luận, tơi. ln nhận. được sự giúp

đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn Pham’‘Thanh Trang, các thầy cơ

giáo khoa Quản lí tài ngun rừng và môi trường, lãnh đạo Chỉ cục kiểm lâm
tỉnh Sơn La, các cán bộ công nhân viên đang công tác tại Lâm viên Sơn La.

Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Phạm

Thành Trang, các thầy cô giáo khoa Quản lí tài ngun rừng và mơi trường,

lãnh đạo Chi cục kiểm lâm tỉnh Sơn La, ca ean bộ Lâm viên Sơn La, cùng


bạn bè đồng nghiệp và gia đìnhđã ln động 'Viên và tạo điều kiện giúp đỡ tơi
trong q trình hồn thành khóa Tần tốt ghiệp.

Mặc dù đã cố gắng, nỗ lực hết dh song khóa luận khơng tránh khỏi

những thiếu sót. Kính mong. v ức sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và

bạn bè đồng nghiệp để bảnkhóa: luận này được hồn thiện hơn.

Tôi xin chân thàcnảmhơn.

? Xuân Mai, ngày 04 tháng 06 năm 2012
Sinh viên thực hiện

Đinh Thị Thu

TÓM TẮT KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP

1. Tên khóa luận: “Đánh giá tình hình sinh trưởng của một số lồi cây
thuốc q hiễm trồng tại Lâm viên Sơn La- Sơn La” .

2. Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thành Trang

3. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Thu

Lớp: 53 B - Quản lý tài nguyên rừng

Khoa : Quản lý tài nguyên rừng & Mơi trường.

4. Mục tiêu - Nội dung nghiên cứu:


© Mục tiêu tổng quát:

Nhằm đánh giá tình hình sinh trưởng của Bc loài cây thuốc đã trồng để

đưa ra những kiến nghị, biện pháp nhằm góp phần bảo tồn nguồn gen thực vật

rừng cho khu vực. >

e Mục tiêu cụ thể: ~~

~ Phản ánh được tình hình sinh trưởng của một số loài cây thuốc quý

trồng tại khu vực nghiên cứu.. \

- Đưa ra những ý kiến đề *uất về giải pháp kỹ thuật, tổ chức quản lý
nhằm góp phần bảo tồn các loài cây thuốc quý trồng tại đây.

5 Nội đúng nghiên cứu

Để thực hiện được những mục tiêu đề ra, cần phải thực hiện một số nội

dung sau: n

~ Xác định thành phần loài cây trồng tại Lâm viên Sơn La.

- Tim hiểu kỹ thuật chăm sóc, theo dõi sinh trưởng những lồi cây đó.

- Đánh giá tình hình sinh trưởng của một số loài cây thuốc quý hiếm đã


trồng tại khu vực nghiên cứu.

- Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật, tổ chức quản lý góp phần bảo tồn và

phát triển các loài cây thuốc quý hiếm tại Lâm viên Sơn La.

5.-Kết quả đạt được:

Thành phần loài cây sưu tập bảo tồn tại Lâm viên Sơn La trong 2 năm

2008, 2009 có 28 lồi. Trong đó 8 lồi có tên trong danh lục đỏ của

TUCN (I lồi xếp cấp CR, 3 lồi xếp cáp EN, 2 lưäi xếp cấp VU, 2 lồi

xếp cấp LR), 21 lồi có tên trong SĐVN năm 2007 dia loài xếp cấp VU,

5 loài xếp cấp EN và 2 loài xếp cấp CR) và6 lưài có tên trong nghị định

32/NĐ-CP của Chính phủ. / 7

Mỗi năm cây sưu tập đều được làm cỏ, bón Phân, Xới gốc 2 lần. Việc điều

tra đánh giá tình hình sinh TSS của tây được diễn ra liên tục kể từ khi
trồng —

Tim hiểu được cộng dụng , vật hậu của nhóm cây thuốc thuốc thuộc đối

tượng nghiên cứu A

Đánh giá tình hình sinh. ig củathú cây con được gây trồng tại

Lâm viên thông qua việc theo đối.Ì các chỉ tiêu sinh trưởng cơ bản như:

Hv D 00- ty

Q q trìnhđiều ra ngồi thực địa có 3 lồi khơng tìm thấy hoặc đo

khơng thích nghỉ với điều kiện sống ở Lâm viên là: Hoàng tỉnh trắng,

Cây một lá và Ba gac.Những lồi cịn lại thì tình hình sinh trưởng cũng

khơng khả SRP chi có một lồi có k lệ sống. 100 % là cây one cu ly.

ĐẶT VÁN ĐÈ

- Đất nước Việt Nam, thiên nhiên Việt Nam quả là một kho tàng dược

liệu nhiệt đới vô cùng phong phú. Với điều kiện khí hậu và địa hình đa dạng,

đặc thù, là nơi gặp gỡ của hai trung tâm giàu lồi nhất thế giới: Trung Quốc

và Inđơnêxia, hệ thực vật nước ta có thành phần lồimang cả yếu tố thực vật

nhiệt đới ẩm Inđônêxia — Malayxia, yếu tố thực vật nhiệt đới gió mùa, thực

vật ơn đới nam Trung Hoa. Nước ta hiện có tới 10386 lồi 5

305 họ, chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chỉ và 57% tổng số họ của toàn
thế giới ( `

Con số thống kê trên đã cho thấy sự giàu có, la dạng của giới thực vật,


đồng thời chỉ rõ vị trí, tầm quan trọng của nó đối với con người. Khơng chỉ

với vai trị là lá phổi xanh khổng lồ điều hịa khí hậu, là khâu quan trọng trong

chu trình tuần hồn vật chất của tự nhiên, thảm. thực vật rừng còn là nguồn tài

nguyên vô giá cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp (gỗ, giấy, dệt ) là

thức ăn cho động vật nói FT na. biệt nguồn dược liệu quý giá đối với

việc bảo vệ sức khỏe cho cơn người. _' )

Trong cuộc đấu tranh ảng ngày với bệnh tật để bảo tồn sự sống, nhiều

loài thuốc cổ truyền được nhân dân sử dụng rộng rãi. Theo thống kê của viện

được liệu, đã phát “hiện. và sử dụng 1863 loài thuộc 238 họ , thu thập được

§000 tiêu bản thuộc 1296 lồi : Qua đó, cho thấy việc nghiên cứu về các cây

thuốc, bài thuốđcã được quan tâm chú ý.Ngày nay, dược liệu làm từ thực vật

ngày càng được ưachuộng bởi những ưu điểm: vừa đáp ứng được nhu cầu

người bệnh, có.tác dung chữa bệnh tốt lại rẻ tiền, việc sử dụng tương đối dễ

dàng và đặc biệt là ít gây tác dụng phụ cho người bệnh.

Tuy nhiên, dù đã được quan tâm nghiên cứu từ nhiều năm song kỹ


thuật gây trồng của nhóm dược liệu cịn ít đề cập đến sinh trưởng của cây từ

đó đánh giá được sự thích nghỉ, hoặc dự đốn được thời kỳ thành thục để có

những biện pháp lâm sinh can thiệp nhằm nâng cao hiệu quả gây trồng và

hiệu quả kinh tế. Mặt khác, tài liệu về kỹ thuật gây trồng của nhóm dược liệu
cịn ít được biết đến hoặc chưa được quan tâm đúng mực nên kết quả từ việc

gay trồng cịn thấp, từ đó dẫn đến nhóm này ngày càng được gây trồng ít đi.

Xuất phát từ những yêu cầu, tồn tại trên tôi tiến hành thực hiện khoá

luân tốt nghiệp: .

“Đánh giá tình hình sinh trưởng của một số c quý hiếm

trong tại Lâm viên Sơn La- Sơn La.”

Phần 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

- Trong quá trình phát triển của xã hội lồi người, tài ngun rừng đóng

một vai trị vơ cùng quan trọng. Rừng khơng chỉ cung cấp cho chúng ta những

sản phẩm phục vụ cuộc sống hàng ngày như lương thực, thực phẩm, thuốc


chữa bệnh, gỗ, củi... mà còn là yếu tố quan trọng trong Việc duy trì, cải tao

mơi trường sống, mơi trường văn hóa. Tuy nhiên, do q trình sử dụng thiếu

sự kiểm soát nên trong những năm qua tài nguyễn rừng bị suy giảm rất mạnh
cả về diện tích và chất lượng. Đứng trước nguy cơ đó, chúng ta đã ý thức

được rằng việc sử dụng tài nguyên rừng bềnvững là yếu tố sống cịn đối với

lồi người, và lâm sản ngoài gỗ được quan tâm nhị ‘hon nh một cứu cánh

giải quyết vấn đề trên. Việt Nam là nước:chóệ thực vật rất phong phú và đa

dạng. Tổng số loài thực vật đã ghỉ nhận cho Việt Nam là 10.500 loài, ước
đốn hệ thực vật Việt Nam có khoảng 12.000.lồi. Trong số này, nguồn tài

nguyên cây làm thuốc chiếmkhoảng 30%. Ret quả điều tra nguôn tài nguyên

được liệu ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 của Viện Dược liệu (2006) cho
biết ở Việt Nam có 3.948 lồi thực vật: bac cao, bậc thấp và nấm lớn được

dùng làm thuốc. Trong đó1 óm thực vật bậc cao có mạch có 3.870 lồi.
Những cây thuốc có giá trị sử dụng cao, có khả năng khai thác trong tự nhiên
là những cây thuốc nằm trong danh mục 185 cây thuốc và vị thuốc thiết yếu

của Bộ Y tế cũng như những cây thuốc đang được thị trường dược liệu quan

tâm gồm có 262 lồi cây. thuốc có khả năng khai thác

ó mặt trong tất cả các nhóm thực vật bậc thấp( kể cả


nấm) lẫn thực 3t 2y cáo. Hàng trăm lồi cịn được coi là đặc hữu hoặc là

nguồn gen quý trong hệ thực vật Việt Nam cũng như trên thế giới.

Trong tổng số 3 948 lồi cây có giá trị làm thuốc kể trên, hơn 90 % số

loài là những cây thuốc mọc tự nhiên, tập trung chủ yếu trong các quần xã

rừng. Rừng cịn là nơi có nhiều cây thuốc có trữ lượng lớn, có giá trị kinh tế

và giá trị sử dụng cao.

Theo các số liệu được ngành y tế thông báo, trong tổng số 3.948 loài
cây thuốc đã biết ở Việt Nam, phần lớn chúng được sử dụng theo kinh

nghiệm của cộng đồng địa phương. Cây thuốc được sử dụng trực tiếp trong y

học cổ truyền, để điều trị hầu hết các bệnh từ thông thường cho tới các bệnh

nan giải khác về sương khớp gan thận, huyết áp và thần kinh ...

Từ nguồn cây thuốc mọc tự nhiên, mỗi năm cunggefới vài chục ngàn

tấn dược liệu khác nhau cho nhu cầu sử dụng ‘ong nước, bao gồm thuốc

dùng trọng y học cỗ truyền và nguyên liệu dùng. trong công nghiệp, chiết suất

hoạt chất để làm thuốc. Bên cạnh đó, nhiều lồi đây thuốc quý như ba kích,


kim ngân, sa nhân tím, thiên niên kiện... vẫn thường xuyên được xuất khẩu

với khối lượng lớn, mang lại kim ngach 10— 15 trié USD mỗi năm .

Rõ ràng, cây thuốc tự nhiên lànhóm kinh tế quan trọng trong nguồn tài

nguyên lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam. C

Do khai thác liên tục trong,nhiều năm, ít chú ý tới bảo vệ tái sinh và

cùng nhiều nguyên nhân tác động khác, đã lầm cho nguồn cây thuốc tự nhiên

ở Việt Nam bị giảm sút mạnh. Nhiều vùng rừng ở các tỉnh như Sơn La, Lai

Châu, Hà Giang, Lào Cai, n Bái, Hoa Bình,Thanh Hóa... trước đây phát

hiện nhiều loài cây thuốc mộc tập trùng đến nay khơng cịn nữa. Hầu hết các

lồi cây thuốc có giá trị sử dụng và kinh tế cao, mặc dù vốn có vùng phân bố

rộng, khai thác đượcnhiều, như ba kích, đảng sâm hà thủ ơ, hồng tỉnh (các

loại), hồng đằng, vàng đằng hiện nay khơng có khả năng khai thác lớn và

thậm chí đãtrở hên hiến) rõ rệt. Nghiêm trọng hơn là đối với một số loài cây

thuốc quý, vốn cé phạm yi phân bố hạn chế và số cá thể khơng nhiều, lại bị

tìm kiếm và khai tháè gay gắt như các loài sâm mọc tự nhiên; các loài hoàng


liên; lan một lá; cỏ nhung... những loài cây thuốc quý hiếm này hiện đã trong

tình trạng bị đe dọa tuyệt chủng cao tại việt nam.

Các cơng trình, nghiên cứu tiêu biểu có liên quan tới đề tài bao gồm:

1.1. Các nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở một số nước trên thế giới

Trong các xã hội cổ xưa, thậm trí là đến ngày nay, người ta nghĩ rằng
bệnh tật là đo sự trừng phạt của các thế lực siêu nhiên. Do đó các thầy lang đã

chữa bệnh bằng các lời cầu nguyện, nghỉ lễ cúng thần linh và ma lực của cây

cỏ. Cây cỏ làm thuốc được lựa chọn bởi màu sắc, mùi, hình dáng hay sự hiếm

có của chúng. Việc sử dụng cây cỏ làm thuốc là q trình mị mẫn rút kinh

nghiệm trải qua nhiều thế hệ. Các nghiên cứu khảo cổ cho thấy người

Neanderthal cỗ ở Iranq từ 60.000 năm trước đã. biết Sử dụng một số cây cỏ

mà ngày nay vẫn thấy sử dụng trong y học cổtuyere cỏ thi, cúc bạc...

Lịch sử nền y học Trung Quốc và Án độ đèu ghỉ nt ận về việc sử dụng

cây cỏ làm thuốc có cách đây 3000 — 5000 năm. Đầu thế kỷ thứ II ở Trung
Quốc người ta đã biết dùng thuốc là cây:cỏ đẻ chữa bệnh như: sử dụng nước

chè (Thea sinensis ) để rửa vết thương và tắm ghẻ. Còn Fujiki Nhật Bản cùng


các nhà khoa học ở Viện Hàn Lam Hoàng gia Anh thì chè xanh cịn ngăn
chặn sự phát triển của ung thư gan và dạ dày nhờ chất Gllat Epigallocatechine
(Theo béo KH & DS sé 46, 1996)! Kinh nghiệm của người coorHy Lạp và La
Mã dùng vỏ cây óc chó (J@lans regia Lae chữa vết loét vết thương lâu ngày
không liền sẹo. Ở các nước Nga, Đức, Trung Quốc đã dùng cây Mã đề

(Plantago major L) sie nước hoặc giã lá tươi đắp chữa trị vết thương, viêm

tiết niệsỏui t,hận. “. &

Y học dân tộc Bungari Đất nước của hoa hông “ đã coi hoa hồng là

một vị thuốc chữa được nhiều bệnh, người ta dùng cả hoa lá rễ để làm thuốc

tan huyết ứ và bệnh phù thũng. Ngày nay người ta đã chứng minh được rằng

trong cánh hoa bịng có chứa tannin, glucosid.

Theo Đông y Trung Quốc cây Psychotria (Lour.) Poit dùng toàn thân

giã nhỏ làm thuốc chữa gãy xương, tiêu sưng, rửa mụn nhọt độc rất hay.

Trong cuốn sách “Cây thuốc Trung Quốc” xuất bản năm 1985 đã liệt kê

một loạt các cây chữa bệnh như: Rễ gắc (Momodica cochinchinensis (Lour.)

Spreng.) chữa nhọt độc, viêm tuyến hạch, hạt gắc trị sưng tấy đau khớp, sốt

rét, vết thuong ty mau. Cai soong (Nasturtium officinale R.Br) giải nhiệt


chữa lở mồn, chảy máu chân răng, bướu cổ.Vào giữa thế kỉ XVI Lý Thời

Trần đã thống kê được 12000 vị thuốc trong tập “Bản thảo cương mục” được

nhà xuất bản Ÿ học trích dẫn 1963.

Trong chương trình điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên cơ bản ở khu

vực Đông Nam Á, Perry đã nghiên cứu hơn 1000 tàiliệu Khoa học về thực vật

và dược liệu đã công bố và được các nhà khoa học kiểm chứng (trong đó có 146

lồi có tính kháng khuẩn) và tổng hợp thành cuốn sách yề cây thuốc của vùng

Đông và Đông Nam Á “Medicinal Plants of Eastand Sồúheásf Asia” s

Ngày nay theo thống kê của WWF thì trên thế giới có khoảnh 250.000

— 270.000 lồi thực vật bậc cao thì có đến 35.000 — .0000 lồi được sử dụng

và mục đích chữa bệnh. Trong đó Trúng:Quốc có. 10.000 lồi, Ấn Độ có

khoảng 7.500 — 8.000 lồi , Indonexia có khoảng 7.500 lồi, Malaixia có

khoảng 2.000 lồi, Nepal có hơn 700 lồi, Srilanka có khoảng 550 — 750 lồi,

Hàn Quốc có 1000 lồi có thể z dung duge trong Y hoc truyén théng. Chau

Mỹ la tỉnh là nơi có chứa 1/3 số thực‘vat trên thế giới cũng có truyền thống sử


dụng cây cỏ làm thuốc, đặc biệt làngười idan bản địa. Schule đã phát hiện gần

2000 loài cây thuốc được Sử dụng tại vùng Amazon thuộc Colombia. Các quốc

gia Châu Phi số loài cây thuốc íit hơn Somalia 200 lồi, Botswana có 314 lồi.

Tuy nhiên ngúền tài nguyên cây thuốc đàng bị đe dọa nghiêm trọng do

thảm thực vật bị tàn phá, cây thuốc bị khai thác quá mức và bị sử dụng lãng

phí. Tri thức cây:thước bị mai một đi do không được tư liệu hóa, thế hệ trẻ ở

nhiều cộng đổưg ft qua |tam đến học tập kinh nghiệm của sử dụng cây cỏ làm

thuốc của thế bề. ÓC. đo tính khó sử dụng của được liệ ..Đgày nay trong

xu thế phát triển tồn cầu, các nghành công nghiệp phát triển mạnh mẽ dẫn tới

môi trường bị ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đời sống kinh tế xã hội càng

cao do vậy việc sử dụng cây thuốc phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe ngày

một lớn, điều đó dẫn đến việc bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây

thuốc không theo kịp so với nhu cầu phát triển của xã hội đã đem lại lợi

nhuận cho nghành công nghiệp dược vô cùng lớn.

-__ Theo thống kê của tổ chứ Y tế thế giới (WHO), có trên 20.000 lồi thực


vật bậc cao có mạch và ngành thực vật bậc thấp được sử dụng trực tiếp làm

thuốc hoặc cung cấp các hoạt chất tự nhiên để làm thuốc, “Trong đó, vùng nhiệt

đới Châu Mỹ có hơn 1.900 lồi, vùng nhiệt đới Châu Ácố khoảng 6.500 lồi

thực vật có hoa được dùng làm thuốc. Mức độ sử dụng thuốc thảo được ngày

càng cao. /y } & , dụng các

Khoảng 80% dân số ở các quốc gia đang Hát triển sửu

phương pháp y học cỗ truyền để chăm sóc sức khỏe, trong đó chủ yếu là cây

cỏ. Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới có Tiên y học dân tộc phát

triển nên trong số cây thuốc đã biết hiện nay có tới 80% số loài (khoảng trên

4.000 loài) là được sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền của các dân tộc ở đất

nước này. Ở Ghana, Mali, Nigeria và Zambia, 60% trẻ em có triệu chứng sốt

rét ban đầu được điều trị tại chỗ bằng thảo được. Tỷ lệ dân số tỉn tưởng vào

hiệu quả sử dụng thảo dược và thiện ghÉp chữa bệnh bằng y học cỗ truyền

cũng đang tăng nhanh ở các. quốc gia phát triển. Ở Châu Âu, Bắc Mỹ, và một

số nước khác, ít nhất 50% dân sử dụng thực phẩm bổ sung hay thuốc thay


thé từ thảo mộc. Ở Đức, 90% dân số sử dụng các phương thuốc có nguồn gốc

thiên nhiên để chăm sóc sức khơe. Ở Anh, chỉ phí hàng năm cho các lồi

thuốc thay thế từ thảo mộc là 230 triêu đôla

Theo tiếng kê tiên toàn thế giới, giá trị của công nghiệp dược sử dụng

cây cỏ là 800 1 D năm. Ở Trung Quốc tiêu thụ hàng năm hết 700.000

tấn được liệu, Sân phẩm y học dân tộc đạt giá trị hơn 1,7 tỷ USD vào năm

1986. Tại các nước có nền cơng nghiệp phát triển mức độ sử dụng cây thuốc

ngày càng tăng. Ngày nay có khoảng 40 % dân số các nước cơng nghiệp phát

triển sử dụng các dạng thuốc bổ sung.

Tổng giá trị về thuốc có nguồn gốc thực vật trên thị trường Âu ~ Mỹ và

Nhật Bản vào năm 1985 là 43 tỷ USD . Doanh số bán thuốc cây cỏ ở các

nude Tau Au nam 1989 là 2,2 tỷ USD_so với tổng doanh số bán dược phẩm

là 65 tỷ USD. Theo WB, nguồn tài nguyên cây thuốc là một trong những

nguồn tài nguyên giá trị nhất ở vùng nhiệt đới. Dự đoán nếu phát triển tối đa

các thuốc thảo mộc từ các nước nhiệt đới có thể làm ra 900 tỷ USD mỗi năm
cho nền kinh tế các nước thế giới thứ 3.

Trên thế giới có rất nhiều lồi cây thuốc quý. “hiểm nhưng do chiến-

tranh, ô nhiễm môi trường và con người khai thác bừa bài:cho nên đã trở nên

rất nguy cấp và có nhiều lồi đã bị tuyệt chủng (Theo công ước đa dạng

1992). Theo Raven (1987) và Ole Harmann (1988) trong vong hon tram năm

trở lại đây có khoảng 1000 lồi thực vật đãbị tuyệt chủng, có tới 60.000 lồi

có thể bị gặp rủi ro hoặc sự tồn tại của chúng là mọng manh vào giữa thế kỷ

nếu chiều hướng đe dọa này vẫn tiếp diễn: Trong số những loài thực vật bị

mắt đi hoặc bị đe dọa đương nhiên có nhiều cây:thuốc. Do vậy song song với

việc nghiên cứu và sử dụng cây thuốc, một ván đề cáp bách khác đó là bảo

tồn tri thức sử dụng và cây thuốc › cũng cần phải quan tâm. Năm 1988, hội thảo

quốc tế về bảo tồn cây thuốc đã. aad, tổ chức tại Chiang Mai Thái Lan với sự

tham gia của 24 chuyên giảy tê vàbãó tồn cây cỏ, đến từ 16 quốc gia thuộc

các khu vực khác nhau trên: Kết quả là “Tuyên ngôn Chiang Mai” đã

ra đời. Bản tuyên ngôn đánh giá cao tầm quan trọng của cây thuốc trong chăm

sóc sức khỏe ban đầu, giá trịkinh tế và tiềm năng của cây cỏ đối với việc tìm


ra thuốc mới. Đồng thời báo động về mắt tính đa dạng sinh vật cây cỏ và các

nền văn hóa trên thé Bs ¡ có thể ảnh hưởng đến việc tìm kiếm thuốc mới mang

lại lợi ích tồn a Tuyên bố Chiang Mai cũng chỉ ra sự cấp thiết cần hợp tác

ở mức độ toàn cầu để thiết lập các chương trình bảo tồn cây thuốc.

Thế kỷ XXI khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển kéo theo là sự phát

triển cảu nền kinh tế tồn cầu. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe con người và chữa

trị các bệnh nan y ngày càng cấp thiết. Cho nên việc khai thác kết hợp với bảo

tồn phát triển các loài cây thuốc là rất quan trọng.

1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam

Việt Nam là nước được đánh giá là nước đừng thứ 16 trên thế giới về
sự phong phú và đa dạng sinh vật. Trong đó, hệ thực vật cũng rất phong phú
và đa dạng. Hiện nay đã biết 10.386 lồi thực vật bậc cao có mạch, dự đốn

có thể tới 12.000 lồi. Trong số đó có khoảng 6000 cây có ích, được sử dụng

‘lam thuốc, rau ăn, lấy gỗ, nhuộm...Nguồn tài nguyên:€ây cỏ chủ yếu tập

trung ở 6 trung tâm đa dạng sinh vật trong cả nước là Đồng Bắc, Hoàng Liên

Sơn, Cúc Phương, Bạch Mã, Tây Nguyên và cao nguyên Đà Lat.


Nền y học cổ truyền của Việt Nam đã có từ lâu đời, nhiều bài thuốc,

cây thuốc được áp dụng chữa bệnh trong dân gian có hiệu quả. Qua quá trình

phát triển của dân tộc. các kinh nghiệm dân gian quý báu đó đã dần đúc kết

thành những cuốn sách có giá trị được gan liền với tên tuổi và sự nghiệp của

các danh y nỗi tiếng và được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân.

Đời nhà trần (1225 — 1399) ©ó sự kiện, Phạm Ngũ Lão thừa lệnh Hưng

Đạo Vương — Trần Quốc Tuấn. thu thập trồng một vườn thuốc lớn để chữa

bệnh cho quân sỹ trên núi gọi là Son dược” hiện vẫn cịn di tích để lại tại

một quả đổi thuộc xã Hưng Đạo, huyện ‘Chi Linh, Tinh Hai Duong.

Vào thế kỷ thứ XII odhai danhÿ nổi tiếng là Phạm Công Bân và thầy

thuốc Tuệ Tĩnh, tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, vào đầu thế kỷ XIV ông biên

soạn bộ “Nam dược than higu” gồm 11 cuốn với 496 Vị thuốc nam, trong đó

có 241 vị thuốc có.nguồn gốế thực vật. Ngồi ra ơng còn viết “Hồng nghĩa

giác tư y thư” gồm2 bài hán hơm phú, tóm tắt cơng dung cuả 130 lồi thuốc

cùng 13 đơn thuốc và. cách chữa trị 37 chứng sốt khác nhau. Tuệ Tĩnh được


coi là một bậc danh y:kì tài trong lịch sử Y học của nước ta, là “ Vị thánh

thuốc nam”, ông chủ trương lấy “Nam dược trị nam nhân” trong bộ sách quý

của ông sau này bị quân Minh tịch thu gần hết chỉ còn lại những tác phẩm

như: “Nam dược thần hiệu”, “Tuệ Tĩnh y thu”, “Thập tam vương gia giảm”,

“Thương hàn tam thập thất trùng pháp”.

Sau khi Tuệ Tĩnh mắt đi một thời gian không thấy suốt hiện tác giả nào,

mãi đến thời Lê Dụ Tơng xuất hiện Hải Thượng. ‘Lan Ơng tên thực là Lê Hữu

Trác (1721 — 1792 ) Ông là người am hiểu nhiều về y học, sinh lý học, đọc

nhiều sách thuốc. Trong 10 năm khổ cơng tìm tịi nghiên cứu Ơng viết bộ:
“Lãn Ơng tâm lĩnh” hay “Y tơn tâm lĩnh” gồm 66 quyển dé cập đến nhiều

vấn đề về y dược như: “Y huấn cách ngôn”, “Y lý thân nhân”, “Lý ngơn phụ

chính”, “Y nghiệp thần chương” xuất bản năm 1772. Trong bộ sách này

ngoài kế thừa “Nam dược thần hiệu” của Tuệ Tĩnh Ôr cồn bổ sung 329 vị

thuốc mới. Mặt khác ơng cịn mở trường đào tạo y Sinh truyền Đá tư tưởng,

hiểu biết của mình về y học, do vậy ơng cịn dupe Trệnh đang là ơng tổ sáng

lập ra nghề thuốc Việt Nam. ae


Thoi ky 1884 — 1945, thực dân Pháp thực hiệnchính sách ngu dân, loại y

học dân tộc của nước ta ra khỏi chính sách bảo hộ, việc nghiên cứu cây thuốc

gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên có một số nhà thực vật học, dược người Pháp

nghiên cứu với mục đích chính là khaí thác tài nguyên tiêu biểu là: Crevot,

Petelot...đã thông kê được 1482 vị thuốc thảo mộc trên 3 nước Đông Dương.

Ngay sau khi đất nước được thống nhát, cơng tác nghiên cứu điều tra

cây thuốc đã có nhiều thành tích đángkẻ. Điễn hình là cơng trình “Những cây

thuốc và vị thuốc Việt Nam” của Đỗ Tắt Lợi (đã tái bản nhiều lần) giới thiệu

792 loài thực vật làm thuốc. Năm 2005 tái bản lần thứ 13 trong đó ông đã mô tả

tỷ mỹ tên khoa học, phân Đố; cơng dụng, thành phần hóa học, chia tắt cả các cây

thuốc trong đó theo các nhóm bệnh khác nhau. Đây là một bộ sách có giá trị lớn

về khoa học và thực: tiễn,kết hợp giữa khoa học dân gian với khoa học hiện đại.

Năm 1980 Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương đã giới thiệu 519 lồi cây thuốc,
trong đó có 150 loài mới phát hiện “Sổ tay cây thuốc Việt Nam”.

Đề cập đến Cay thuột trong hệ thực vật Việt Nam, Võ Văn Chỉ là người


đầu tiên có tâm:r\hưất lãm 1976 trong luận án PTS của mình ơng đã thống kê

13560 lồi cây thuốc thuộc 192 hộ trong nghành hạt kín ở miền Bắc. Đến

1991 trong một báo cáo tham gia hội thảo quốc gia về cây thuốc lần thứ II ở

thành phố Hồ Chí Minh tác giả đã giới thiệu một danh sách các lồi cây

thuốc ở Việt Nam có 2280 lồi cây thuốc bậc cao có mạch, thuộc 254 họ
trong 8 nghành. Năm 1996 tác giả giới thiệu “ Từ điển cây thuốc Việt Nam”

10


×