Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Đề cương lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.7 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Đề cương Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam</b>

<i><b>Câu 1: Trình bày nhiệm vụ và phương pháp học tập môn LSĐ của sinh viên không chuyên ngành lý luận chính trị. Vì sao trong q trình học tập môn học cần chú trọng phương pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn?</b></i>

<b>- Nhiệm vụ:</b>

+ Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng; Khẳng định, chứng minh giá trị khoa học và hiện thực của những mục tiêu chiến lược và sách lược cách mạng mà Đảng đề ra (quan trọng nhất)

+ Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng; Làm rõ những sự kiện lịch sử, làm nổi bật các thời kỳ, giai đoạn và dấu mốc phát triển căn bản của tiến trình lịch sử

+ Tổng kết lịch sử của Đảng, tổng kết từng chặng đường và suốt tiến trình lịch sử, làmrõ kinh nghiệm, bài học, quy luật và những vấn đề lý luận của cách mạng Việt Nam

+ Làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng từ Trung ương đến cơ sở trong lãnh đạo và tổ chức thực tiễn cũng như tính tiên phong, gương mẫu, bản lĩnh của cán bộ đảng viên

+ Người học vận dụng tri thức ấy vào thực tiễn cách mạng ở nước ta hiện nay

<i><b>Câu 2: Phân tích vai trị của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?</b></i>

<b>- Lựa chọn, tìm ra con đường cứu nước (giải phóng dân tộc) là cách mạng vơ sản</b>

+ 1911: Ra đi tìm đường cứu nước

+ 1917, thắng lợi của cách mạng T10 Nga-> tác động mạnh mẽ đến nhận thức của Nguyễn Tất Thành- đây là cuộc cách mạng đến nơi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

+ 1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng Xã hội Pháp, mơt chính đảng tiến bộ nhất lúc đó ở Pháp.

+ 18-6-1919, Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc thay mặt hội những người An Nam yêu nước ở Pháp gửi tới Hội nghị bản Yêu sách của nhân dân An Nam đòi 8 quyền tự do cho nhân dân Việt Nam.

 Yêu sách không được hội nghị đáp ứng, sự kiện này đã tạo tiếng vang lớn trong dư luận quốc tế-> hiểu rõ hơn bản chất của đế quốc , thực dân.

+ 1920: Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộcđịa của Lênin, nên xác định con đường cách mạng Việt Nam là cách mạng vô sản

+ 12-1920, Nguyễn Ái Quốc ủng hộ việc gia nhập Quốc tế Cộng Sản tại đại hội lần thứ XVIII của đảng xã hội Pháp. Bỏ phiếu tán thành quốc tế III-> thành lập đảng cộng sản Pháp.

+ 30-6-1923, tới Liên Xô và làm việc tại quốc tế cộng sản ở Matsxcova, dự và đọc tham luận tại đại hội V Quốc tế cộng sản.

+ Xác định được con đường cách mạng đúng đắn, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục khảo sát, tìm hiểu để hồn thiện nhận thức về đường lối cách mạng vơ sản, tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam

<b>- Chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam</b>

+ Người chỉ rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân, xác định chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới.

+ Truyền bá tư tưởng vô sản, lý luận Mác- Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.

+ Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê vào Việt Nam thơng qua hoạt động báo chí và phong trào vơ sản hóa vào năm 1928

 Về chính trị:

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

+ Đưa ra những luận điểm quan trọng về cách mạng giải phóng dân tộc.

+ Khẳng định con đường cách mạng của các dân tộc bi áp bức là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc.

+ Xác định cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới

+ Xác định rằng cách mạng là việc chung của cả dân chúng chứ không phải của một hai người.

+ Năm 1927 xuất bản tác phẩm “Đường Kách Mệnh” (chuẩn bị chiến lượcvà sách lược cho cách mạng Việt Nam

- Thành lập tổ chức tiền thân của Đảng

+) 6/ 1925: Thành lập hội Việt Nam Cách mạng thanh niên

Xuất bản tờ báo Thanh niên – cơ quan ngôn luận của hội.+) Từ 1925 – 1927: Mở lớp đào tạo bồi dưỡng cán bộ

* Đào tạo các cán bộ- Chủ trì Hội nghị thành lập Đảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

+ Xác định nhiệm vụ trước mắt: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến;Làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập

+ Xác định chống đế quốc và chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản giành độc lập chodân tộc và ruộng đất cho dân cày, trong đó chống đế quốc, giành độc lập cho dân tộc được đặt lên hàng đầu.

* Xã hội: Nam nữ bình quyền, tự do dân chủ

* Kinh tế: Lấy sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc để chia cho dân cày nghèo, bỏsưu thuế; mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm 8 giờ….

+ Lực lượng cách mạng: Cơng nhân, nơng dân, tiểu tư sản trí thức, đối với phú nông, trung , tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập.

+ Phương pháp: Bạo lực cách mạng (đấu tranh chính trị kết hợp với phong trào vũ trang)

+ Đoàn kết quốc tế:

 Tranh thủ sự doàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.

 Cách mạng Việt Nam là 1 bộ phận của cách mạng quốc tế

+ Lãnh đạo: Giai cấp công nhân, với tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam

 Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập,tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến.

 Văn kiện xác định đường lối chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam, đồng thời xác định phương pháp cách mạng, nhiệm vụ cách mạng và lực lượng củacách mạng.

 Cần phải thống nhất các tổ chức cộng sản trong nước, chấm dứt sự chia rẽ bất lợi cho cách mạng, với uy tín chính trị và phương thức hợp nhất phù hợp. Nguyễn Ái Quốc đã kịp thời triệu tập và chủ trì hợp nhất các tổ chức cộng sản.

<b>- Ý nghĩa:</b>

+ Phản ánh súc tích các quy luật khách quan của xã hội Việt Nam

+ Đáp ứng những nhu cầu cơ bản và cấp bách của xã hội Việt Nam phù hợp với xu thếcủa thời đại, định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình, phát triển của cách mạng Việt Nam

+ Cương lĩnh hoạch định trên cơ sở lý luận khoa học vững chắc (chủ nghĩa Mác Lê) và cơ sở tổng kết khảo nghiệm thực tiễn cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ 20

+ Cương lĩnh là sự giải quyết đúng đắn về vấn đề mâu thuẫn dân tộc và giải phóng dântộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>Câu 4: Bằng lý luận và thực tiễn, anh/ chị hãy chứng minh “Đảng Cộng sản Việt Nam rađời là một tất yếu khách quan”?</b></i>

<b>Hoàn cảnh quốc tế:</b>

+ Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917:

* Là sự kiện lịch sử vĩ đại đối với nước Nga và thế giới* Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa

* Mở ra con đường giải phóng mới – con đường cách mạng vơ sản

* Chứng minh rằng cách mạng muốn thành cơng, phải có Đảng và đường lối đúng đắn

+ Quốc tế cộng sản năm 1919:

* Là trung tâm chỉ đạo phong trào cộng sản và công nhân quốc tế

* Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê vào các nước để thành lập các chính đảng của giai cấp cơng nhân ở các nước

+ Tình hình cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20:

 Sự khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp đã làm gay gắt thêm các mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt Nam.

 Tình trạng khủng hoảng kinh tế –xã hội , đặc biệt là các mâu thuẫn dân tộcvà giai cấp đã dẫn đến nhu cầu đấu tranh để tự giải phóng.

 Các phong trào đấu tranh theo các khuynh hướng khác nhau (phong kiến, dân chủ tư sản,…) đều lần lượt thất bại do khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước → Thiếu 1 tổ chức đủ mạnh mẽ để tập hợp và giáo dục quần chúng

 Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra mạnh mẽ Giai cấp công nhân ra đời

 Hệ tư tưởng Mác- Lênin truyền bá mạnh mẽ vào Việt Nam. Sự thất bại và bất lực của các hệ tư tưởng, đảng phái khác.

 Thực tiễn cách mạng Việt Nam đặt ra năm 1929: Có 3 tổ chức cộng sản liên tiếp ra đời (An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản đảng, Đơng Dương Cộng sản liên đồn)

→ 3 tổ chức cộng sản ra đời làm mâu thuẫn, ảnh hưởng đến cách mạng nên yêu cầu đặt ra là thành lập 1 chính đảng duy nhất để lãnh đạo cách mạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>Sự ra đời của Đảng là kết quả của quá trình lựa chọn con đường cứu nước.</b></i>

- Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược giành độc lập dân tộc tuy diễn ra liên tục mạnh mẽ, nhưng các phong trào đều lần lượt bị thất bại vì đã khơng đáp ứng được những ucầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc .

- Trong khi phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị khác nhau đang bế tắc về đường lối thì khuynh hướng vô sản thắng thế: Phong trào dân tộc đi theo khuynh hướng vô sản.

- Đảng Cộng sản ra đời để giải quyết sự khủng hoảng này.

<i><b>Đảng ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.</b></i>

- Từ sự phân tích vị trí kinh tế xã hội của giai cấp trong xã hội Việt Nam cho thấy chỉ có giai cấp cơng nhân là giai cấp có sứ mệnh lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi cuối cùng.

- Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đã đặt lên vai giai cấp công nhân Việt Nam.

- Phong trào công nhân ra đời và phát triển là một quá trình lịch sử tồn tại tự nhiên. Muốn trởthành phong trào tự giác nó phải

được vũ trang bằng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin; Vũ khí lý luận và tư tưởng của giai cấp công nhân

- Giai cấp công nhân muốn lãnh đạo cách mạng được thì phải có Đảng cộng sản.

- Sự thành lập Đảng cộng sản là quy luật của sự vận động của phong trào công nhân từ tự phát thành tự giác, nó được trang bị bằng lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin.

- Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam đầu tiên tìm thấy chủ nghĩa Mác-Lênin và con đường giải phóng dân tộc theo đường lối cách mạng vô sản.

- Nguyễn Ái Quốc thực hiện công cuộc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, chuẩnbị về chính trị , tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam .

- Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam đã thúc đẩy phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển .

- Các phong trào đấu tranh từ năm 1925 đến năm 1929 chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đang trở thành một lực lượng độc lập. Tình hình khách quan ấy địi hỏi phải có một Đảng cộng sản lãnh đạo.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời là: Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Dương cộng sản đảng liên đoàn đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của phong trào cách mạng.

-Ngày 3-2-1930 thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng, đó là Đảng Cộng sản Việt Nam.

<i><b>Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu khách quan.</b></i>

- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu khách quan dựa trên sự kết hợp ba yếu tố: Phong trào yêu nước, phong trào công nhân và chủ nghĩa Mác – Lênin.

- Cuối năm 1929, ở Việt Nam có ba tổ chức cộng sản lần lượt ra đời: Đông Dương cộngsản đảng (6-1929), An Nam cộng sản đảng (8-1929) và Đông Dương cộng sản Liên đoàn (9-1929). Ba tổ chức cộng sản này hoạt động riêng rẽ và đả kích nhau, tranh giành ảnh hưởng của nhau, đứng trước thực trạng ấy Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập ba tổ chức này để thống nhất thành lập một đảng duy nhất, lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam tại Hương Cảng - Trung Quốc ( đầu năm 1930). Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu khách quan.

- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời trong bối cảnh trên thế giới các phong trào cách mạng lựa chọn Đảng cộng sản và hệ tư tưởng của nó là lựa chọn số một. Với sự thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917) do đảng Bơn – sê – vích lãnh đạo, đã mở ra một thời đại mới thời đại cách mạng trên toàn thế giới. Và giờ đây sức cuốn hút của hệtư tưởng Mác – Lênin lớn hơn bao giờ hết cùng với vai trò của giai cấp công nhân.Đảng cộng sản ra đời hầu hết ở các quốc gia. ĐCS Đức, Hunggari (1918), ĐCS Mỹ (1919), Đảng cộng sản Anh, Đảng cộng sản Pháp (1920), ĐCS Trung Quốc (1921)…

Tại Việt Nam, phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân diễn ra rất mạnh mẽ nhưng đều thất bại.

Với sự khai thác thuộc địa của thực dân pháp giai cấp công nhân ra đời và phát triển mạnh cả về số lượng cũng như chất lượng, giai cấp cơng nhân là giai cấp có thể lãnh đạo cách mạng đi tới thành công.

Hệ tư tưởng Mác – Lênin được truyền bá rất sớm vào Việt Nam thông qua những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và các tổ chức, hội cộng sản yêu nước.

- Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến ( Phong trào Cần Vương 1885- 1896), Khởi nghĩa của nông dân Yên Thế 1884 – 1913, phong trào theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản như bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh, rồi cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam quốc dân đảng lãnh đạo thất bại 1930.

 Như vậy, con đường cách mạng ở Việt Nam bế tắt. Nhiệm vụ đặt ra là phải tìm ra một con đường cách mạng mới, với một giai cấp mới đủ tư cách đại biểu cho quyền lợi của nhân dân, có đủ uy tín và năng lực để lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi đến thành công. Và sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam là để đáp ứng đều đó. Như vậy, sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam là một tất yếu khách quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>Câu 5: Trình bày ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam? Tại sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam?</b></i>

<b>- Ý nghĩa lịch sử:</b>

+ Đảng ra đời là kết quả đấu tranh của nhân dân ta những năm 40 của thế kỷ 20+ Là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lê, tư tưởng Hồ Chí Minh, phong trào công nhân và phong trào yêu nước

+ Đánh dấu bước ngoặt lịch sử vĩ đại trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam

<b>- Lý giải:</b>

+ Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối, tổ chức lãnh đạo cách mạng

+ Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân: Từ đây, giai cấp công nhân với đội tiên phong của mình là Đảng Cộng sản lãnh đạo cách mạng

- Đưa cách mạng Việt Nam bước sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại: cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giới.

 Kết quả của sự vận động phát triển và thống nhất của phong trào cách mạng trong cả nước, sự chuẩn bị tích cực, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc.

+ Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.

+ Là kết quả của sự phát triển cao và thống nhất của phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.

+ Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.

+ Khẳng định lần đầu tiên cách mạng Việt Nam có một bản cương lĩnh chính trị phản ánh được quy luật khách quan của xã hội Việt Nam, đáp ứng nhu cầu cơ bản và cấp bách của xã hội Việt Nam, phù hợp với xu thế của thời đại, định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam.

+ Khẳng định sự lựa chọn con đường cách mạng cho dân tộc Việt Nam- con đường cách mạng vô sản. Con đường duy nhất đúng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phings con người. Sự lựa chọn con đường cách mạng vô sản phù hợp với nội dung, xu thế của thời đại.

+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, trở thành nhân tố hàng đầu quyết định đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>Câu 6: Trình bày chủ trương chiến lược mới của Đảng giai đoạn 1939 – 1945? Vì sao trong giai đoạn ấy, Đảng ta phải “thay đổi chiến lược”?</b></i>

+ Tình hình Đơng Dương:

 Pháp thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa bộ máy thống trị, thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng, thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy, vơ vét sức người, sức của.

 9-1940, Nhật vào Đông Dương, Pháp đầu hàng và câu kết với Nhật-> Nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh “một cổ hai tròng”.

<b>- Chủ trương – chiến lược mới:</b>

+ Đảng kịp thời rút vào hoạt động bí mật, chuyển trọng tâm cơng tác về nơng thôn, đồng thời vẫn chú trọng các đô thị.

+ Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng(11- 1939) phân tích tình hình và chỉ rõ: + Bước sinh tồn của của các dân tộc Đơng Dương khơng có con đường nào khác hơnlà con đường đánh đổ đế quốc Pháp.

+ Nêu cao khẩu hiệu: Cách mạng ruộng đất, tạm gác và thay bằng các khẩu hiệu chống địa tô cao, chống cho vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội chia cho dân cày.

+ Chủ trương thành lập: Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.

 Nhằm đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai, giành lại độc lập hoàn toàn cho các dân tộcĐông Dương.

 Hội nghị đã đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử, đưa nhân dân bước vào thời kì trực tiếp vận động giải phóng dân tộc.

- Sau khi Nhật vào Đông Dương, Hội nghị cán bộ trung ương họp 11-1940 lập lại ban chấp hành trung ương và cho rằng: Cách mạng phản đế và cách mạng thổ địa phải đồng thời tiến, không thể cái làm trước, cái làm sau.

<b>- Giải thích:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Đảng chủ trương thay đổi chiến lược để phù hợp với thực tiễn cách mạng trong và ngoài nước lúc bấy giờ

+ Thực tế đã chứng minh đường lối đúng đắn đã trở thành ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên đánh Pháp, đuổi Nhật, giành thắng lợi

<i><b>Câu 7: Trình bày hồn cảnh lịch sử và nội dung của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ Tám (5/ 1941)? Vì sao Hội nghị Trung ướng Tám được coi là Hội nghị hoàn chỉnh chủ trương chiến lược của Đảng?</b></i>

+ Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương, tiến hành dân tộc tự quyết

+ Tập hợp rộng rãi các mặt trận dân tộc (mặt trận Việt Minh)

+ Hội nghị quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương tành một mặt trận riêng, thực hiện đoàn kết từng dân tộc, chống kẻ thù chung

+ Chủ trương sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa theo tinh thần dân chủ

+ Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang trở thành nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Xác định những điều kiện chủ quan, khách quan và dự đoán thời cơ tổng khởi nghĩa.

<b>- Giải thích:</b>

+ Khắc phục được hạn chế của Luận cương

+ Khẳng định đường lối cách mạng đúng đắn của cương lĩnh chính trị

+ Là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên đánh Pháp và Nhật, giành độc lập dân tộc

<i><b>Câu 8: Trình bày nguyên nhân thắng lợi và kinh nghiệm lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945? Theo anh/ chị, nguyên nhân nào là quan trọng nhất cho sự thắng lợi củaCách mạng tháng Tám? Vì sao?</b></i>

<b>- Nguyên nhân thắng lợi:</b>

Trong những ngày Tổng khởi nghĩa tồn Đảng, tồn dân nhất trí, đồng lịng, khơng sợ hy sinh, gian khổ, quyết tâm giành độc lâp, tự do.

Cách mạng tháng 8 là kết quả tổng hợp của 15 năm đấu tranh gian khổ của toàn dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã được rèn luyện qua 3 cao trào cách mạng rộng lớn: Cao trào cách mạng 1930-1931, cao trào 1936-1939 và cao trào giải phóng dân tộc 1939-1945. Quần chúngcách mạng được Đảng tổ chức, lãnh đạo và rèn luyện bằng thực tiễn đấu tranh đã trở thành lực lượng hùng hậu, có lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.

– Cách mạng tháng Tám là kết quả tổng hợp của 15 năm đấu tranh của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã được rèn luyện qua cao trào 36 – 39 và cao trào vận động giải phóng dân tộc 1939 – 1945. Quần chúng cách mạng đã được tổ chức lãnh đạo và rèn luyện bằng thực tiễn đấu tranh và trở thành lực lượng chính trị hùng hậu, có lực lượng vũ trang nhân dânlàm nịng cốt.

– Cách mạng tháng Tám thành công là do Đảng ta chuẩn bị được lực lượng vĩ đại toàn dân đoàn kết trong Mặt trận Việt Minh, dựa trên cơ sở liên minh công nông, dưới sự lãnh đạo củaĐảng.

– Đảng là người tổ chức và lãnh đạo cách mạng tháng Tám, vì Đảng có đường lối cách mạngđúng đắn, dày dặn kinh nghiệm đấu tranh, nắm đúng thời cơ và chỉ đạo, kiên quyết khôn khéo tạo nên sức mạnh tổng hợp áp đảo kẻ thù.

– Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định, chủ yếu của cách mạng tháng Tám.

<i><b>- Nguyên nhân khách quan:</b></i>

+ chiến thắng của Hồng quân Liên xô và quân Đồng minh đã cố vũ tinh thần và niềm tin chonhân dân ta.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Cách mạng Tháng Tám nổ ra trong hoàn cảnh khách quan rất thuận lợi: kẻ thù trực tiếp củanhân dân ta là phát-xít Nhật đã bị Liên Xô và Đồng minh đánh bại, quân đội Nhật ở Đông Dương mất hết tinh thần chiến đấu, chính phủ Trần Trọng Kim rệu rã. Đảng Cộng sản Đơng Dương đã chớp thời cơ đó phát động tồn dân nổi dậy nên đã giành được thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu.

<b>- Kinh nghiệm lịch sử:</b>

+ Về chỉ đạo chiến lược:

 Phải giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc

 Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa độc lập dân tộc với cách mạng ruộng đất

 Phải đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nhiệm vụ cách mạng ruộng đất tạm gác lại.

 CMT8 thành công, đảng lãnh đạo nhân dân đưa lịch sử dân tộc sang trang mới.

</div>

×