Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

nghiên cứu mối quan hệ giữa đặc điểm thực vật với sự phân bố của quần thể vượn cao vít nomasscus nasutus tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.04 MB, 96 trang )

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP.

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

CỨU MỐ on Tý ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT
VỚI SỰ PHẬN BỐ CỦA QUẦN THE VUON CAO VIT (VOMASCUS
NASUTUS) TAI KHU BAO TON LOAI VA SINH CANH VUON CAO
VÍT, HUYỆN TRUNG KHANH, TINH CAO BANG

NGANH HOC: QLTNR & MT
MA NGANH: 302

Giáo viên hướng dân: TS. Đồng Thanh Hải

Sinh vién thực hiện . : Nguyễn Thị Hương

Khoá học - 2007 - 2011

ee 6C hổ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU MÓI QUAN HỆ GIỮA ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

VOI SU PHAN BO CUA QUAN THE VUQN CAO ViT (VOMASCUS
NASUTUS) TẠI KHU BẢO TỊN LỒI VÀ SINH CẢNH VƯỢN CAO


VÍT, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG

- NGÀNH HỌC: QLTNR & MT
' MÃNGÀNH : 302

Giáo viên hướng dẫn: TS. Đồng Thanh Hải

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hương

Khoá học : 2007 —2011

3⁄2 —
Diy Vadan ⁄zZ

Hà Nội, 2011

LOI CAM ON

Được sự nhất trí của khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trường, bộ

môn Động vật rừng, trường Đại học Lâm nghiệp, tôi đã thực hiện đề tài tốt

nghiệp: “Wghiên cứu mốt quan hệ giữa đặc điểm thực vật với sự phân bố

của quan thé Vượn Cao Vít tại khu bảo tồn lồi và sinh cảnh Vượn Cao Vít

thuộc huyện Trùng Khánh, tính Cao Bằng”.

Qua đây tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Đồng


Thanh Hải (Bộ môn Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi

trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam), "Người hướng dẫn khoa học

tận tình và chu đáo trong suốt q trình nghiên: tru và hớàn thành luận văn.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đối với: ơng Nguyễn Thế Cường (Quản lý

dự án Vượn Cao Vít - Tổ chức Bảo tồi Động Thực vật hoang đã quốc tế -

FFI), ThS. Nguyễn Thị Nhài (Tổ chức Bảo tồn Động Thực vật hoang dã quốc

té - FFI) , ThS. Nguyễn Bá Quyền (Tỏ chức Pian) đã giúp đỡ tôi rất nhiều về

tài liệu nghiên cứu cũng như trong quá oe m việc thực địa.

Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến các cơ quan: Tổ chức Bảo tồn Động,

Thực vật hoang dã Quốc tế(FFI) da tải trợ kinh phí trong suốt q trình

nghiên cứu; Bộ mơn Động. ật rừng, Khoa QLTNR&MT, Trường Đại học

Lâm nghiệp Việt Nam đã gi đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong q trình học

tập cũng như nghién cit ^

Tôi xin gửi lời cảm ơn| nhân dân các xã Phong Nậm và Ngọc Khê,

huyện Trùng Khánh 5 “tinh, Cao Bang, các nhân viên tổ tuần rừng thuộc Khu


bảo tồn, vàđạc \ t anh Triệu Văn Đáp, anh Hiệu và chú Khai đã nhiệt tình
giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu thực địa.

Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối tới gia đình cùng bạn

bè về sự hỗ trợ, động viên hết lịng đối với cơng việc nghiên cứu thực địa và

học tập của tôi.

Hà Nội, tháng 05 năm 201I

Nguyễn Thị Hương

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

D13 Đường kính ngang ngực
DL -
Đường kính tán
DHLN
Dai hoc Lam nghiép ViétN:
G
Gia Tổng tiết diện ngang
Hyn
Tổng tiết diện `. amok
Hde
Chiều cao vút TẾ
FFI
Chiều cao đưới uy
IUCN
KBT Tổ chức Bảo. h tế vật hoang dã Quốc tế


KVNC Hiệp hội Quốc tế vềBảo tồn 'Thiên nhiên9
©.
OTC Khu Baotd YY
a
QLTNR&MT Khu vu iê=n~"cứu.

SDVN Ô uấn
TB YU
lý#thguyên rừng và môi trường
TS 2 te
Ths ich Đỏ Việt Nam

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC
DANH MỤC NHỮNG TỪ
MỤC LỤC VIET TAT
DANH MỤC BẢNG ĐƠ VÀ ĐƠ THỊ
DANH MỤC HÌNH, BIỀU
Phan 1: BAT VAN DE

Phan 2: TONG QUAN TAI LIEU NGHIEN CUU

2.1. Phân loại học thú linh trưởng ở Việt Nam

2.2. Phân loại học Vugn Cao Vit... tính VCV.... eS

2.3. Số lượng và phân bố của VCV. AD TERETE

2.4. Nghiên cứu về đặc điểm nhận biết, sa HOTCUAKHU we
2.6. Tình trạng bảo tồn vuon Cao Vit.

ot
Phần 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ; XÃ

NGHIÊN CỨU...

3.1. Điều kiện tự nhiên của hu bao ttéon Lote SSiinh cảnh Vượn đen Cao

Vua esl?

3.2.1. Vi tri dia ly 12

3.1.2. Dia hinh, di 12

3.1.3. Khí hậu, thuỷ văi 13

3.1.4. Khu hệ thực v, 14

3.1.5. Khu hệ động vật... 15
15
3.2. Điều kiệa n t hội

3.2.1. Dân số. ng 15

16

17

17

4.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................-.- woke


4.2.1. Đối tượng nghiên cứu. 17

4.2.2. Phạm vi nghiên cứu. 17

4.3. Nội dung nghiên cứu 17

4/4: Giả THUẾ hghiếii GỨU sua ca ia2022sisesdesdosaseaseoaesuDÐ

4.5.3. Phương pháp OTC.....

Phan 5: KET QUA NGHIEN CUU VÀ THẢO LUẬN.

5.1. Đặc điểm hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu

5.1.1. Thành phan cdc lodi thuc vat cé mach te

cấu trúc tổ thành rừng núi đá vôi

Wiig 5.1.3. Đặc điểm phân bô và câu tric tang tev OU Suenensssuansea 36
khu vực hie bô của VCV.....42
5.1.4. Dae diém tang cay tdi sinh trong

5.1.5. Thành phân cây bụi thảm tươi.

5.2. Hiện trạng và phân bồ của VCV mà

5.2.1. Hiện trạng quân thể i

5.2.2. Bién déng quan thể es các năm ...............x.

TS
5.3. Môi Sun) hệ giữa đặc điể 1 của thực ie ới sự phân

5.3.2. Mối quan hệ giữa đặ

5.4. Đề xuất một số giải cho công tác bảo tồn và phát trién quan thé
'VCV tại khu bảo tơn lồi hccảảinh VCV 54

5.4.1. Tam quan trong Kiáo tôn. .55

5.4.2. Các hoạt ) --55

5.4.3. Để xuất

6.3. Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẰNG

Bang 2.1: Tỉ lệ sai khác giữa các cặp nucleotit trong loài vàgiữa các loài thuộc

giống Nomascus ...12

Bang 4.1: Giả thiết các mối quan hệ giữa các biến thực vật và mật độ vượn. I8

Bảng 5.1: Thành phần thực vật có mạch xuất hiện trong Œ,.

Bảng 5.2: Những lồi chính tham gia vào tổ thành c\


€fUsuee

Ay

Bảng 5.3: Các nhân tô điêu tra trong các trang OL En

>

Bảng 5.4: Các lồi chính tham gia tổ thành z ng thái [HAI

Bảng 5.5: Các lồi chính tham gia tổ thành ở trạng thái IIAzšA

Bảng 5.6: Các lồi chính tham gia tổ thành ở trạng thái THA;*

Bảng 5.7: Các lồi chính tham giatổ thành ở trang thái IIIB....
^®%
‘Bảng 5.8: Sơ lượng các đàn v: ¡ nhận được từ năm 2002 đên 2011 tại

Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh Vượn Cao Vít.......................2.-s2sxesreree 39%

tiêu chuẩn Kniskal= Wallis .......

Bang 5.12b: Két quả so sánh các nhân tố điều tra trong các trạng thái bằng
„47
tiêu chuẩn Kruskal — Wallis

Bảng 5.13: kết quả kiểm tra sự tương quan giữa các biển với mật độ vượn .48

bằng tiểu chudn R? cia Pearson.


Bảng 5.14: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính một lớp giữa mật độ vượn

với các nhân tố điều tra................................c.cc.-cree

Bảng 5.15: Hệ số xác định theo các hàm khác nhau khi dùng mô phỏng mối

quan bệ giữa mật độ vượn và các nhân tố điều tra

Bảng 5.16: So sánh mật độ của một số loài linh trưởng

DANH MỤC HÌNH, BIÊU ĐƠ VÀ ĐỎ THỊ

Đồ thị 01, 02, 03: Khoảng ước lượng của E(Y/X) và Y cá biệt................. 50

Biểu đồ 5.1: Tổng hợp theo họ, chỉ, loài thực vật bậc cao trong KVNC........26

Biểu đồ 5.2: Tỉ lệ cây thức ăn của VCV có trong các trạng thái tại KVNC....30

Biểu đồ 5.3: Diện tích các trạng thái có trong KVNC....

Biểu đồ 5.4: Mật độ cây theo trạng thái rừng.............

ok À 4 i te ROA 3 .
Biêu đô 5.5: So sánh sự gia tăng về sô lượng đ: 'V quacác năm nis
SS
Biểu đồ 5.6: So sánh sự gia tăng về số lượng cá thí
qua các năm ........40
~>
Biểu đồ 5.7: Tỉ lệ thành phần giới tính theođổ quần thể VCV tai KBT


năm 2011

Biểu đồ 5.8: Mật độ đàn VCV có trong các trạngthải rừng trong KBT......... 43
3 ai 3 C
Biều đồ 5.9: Mật độ cá thể VCV có trong các trạng thái rừng trong KBT.....44
Sy
Hình 5.1: Vị trí ghi nhận đàn VCV và các otc tại KBT tháng 2 năm 2011 42

Hình 5.2: Vị trí ghi nhận đàn VCV tai yr thang 9 nam 2007..... we Al

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

1. Tên đề tài

Nghiên cứu mối quan hệ giữa đặc điểm cấu thực vật với sự phân bố của

quần thể Vượn Cao Vít tại khu bảo tồn lồi và sinh cảnh Vượn Cao Vít thuộc

huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng

2. Mục tiêu của đề tài Giáo viên hướng dẫn: TS. Dong Thanh Hai

Sinh vién thye hign: Nguyén Thị Hương

Khóa học: 2007 - 2011. °ˆ.

r/

~ Mô tả được cấu trúc rừng tại KVNC


- Xác định được mối liên hệ giữa đặc điểm của thực vật với sự phân bố

của VCV. R >

- Đề xuất được một số giải pháp cho ©ơng tác bảo tồn và phát triển quản

thể VCV tại KBT

3. Đối tượng nghiên cứu A.

- Loài vượn Cao Vit — Nomascus nasutus

- Thảm thực vật, các loài thực vật bậc cao và các loài thực vật là thức

ăn của VCV tại KVNG. ˆ <°

4. Phạm vi nghiên cứu. 7 „Ã^

Đề tài nghiên Ệ 1 trong vùng bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn loài

và sinh cảnh VCV thuộc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.

5. Nội dung nghié

1-M6 fa đặc điểm thực vật tại khu vực nghiên cứu.

2- Xác địni Hiện trạng và phân bố của VCV tại KBT.

3 — Xác định mối quan hệ giữa đặc điểm của thực vật với sự phân bố


của VCV.

4 — Đề xuất một số giải pháp cho công tác bảo tồn và phát triển quan

thể VCV tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh VCV.

6. Kết quả nghiên cứu

Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu tương quan giữa các đặc điểm

thực vật với sự phân bố của VCV tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh VCV, tôi

thu được kết quả sau:

- Xác định được 87 loài thực vật bậc cao thuộc 71 chi, 53 họ của 2
ngành thực vật Tại khu bảo tồn Vượn Cao Vít.

- Trong khu vực phân bố của VCV xác định được 4 trạng thái rừng

được xác định là trạng thái IIAI chiếm 35.95%, trạng thái IIIA3 chiếm

29.88%, trạng thái IIA2 chiếm 19.3%, trạng thái HB chiếm 9:87% dién tich
vùng bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn, cịn lại ` làđiện tích các các
trạng thái khác.

- Mật độ VCV trung bình là 1.14 đàn/kmẺ, 6. a a thé/km?, Trong đó

trạng thái IIIB là trạng thái có mật độ vượn cao hát (3:06 dan/km’, 20.79 cá


thé/km’, trang thai II[A1 co mat độ Vườn thấp nhất (0.64 đàn/km”, 2.58 cá

thể/km?). Am `

- Xác định được các đặc điểm thực vật lương quan chặt với mật độ
G, Gta.
vượn. Trong đó mật độ vượn tương quan tuyến tính với nhân tố DI.3,

Các nhân tố cịn lại tương quand bgặc khkhơng tuyến tính.

~ Mở rộng ving sống cho 'VCV là một trong hoạt động bảo tồn ưu tiên
hiện nay. Các đề xuất cụ thể A trình bày ở phần 5.4.3.

7. Tồn tại y

- Số liệu về sống vu được kế thừa từ cuộc khảo sát năm 2007 và
kết quả phỏng vấn tổ tuần rùng mà chưa có khảo sát cụ thể.

~ Trong quá trình thực hiện chúng tôi tiến hành nghiên cứu 18 OTC số
lượng mẫuchu GB ne, chưa đảm bảo dung lượng mẫu.

- Do XP v2 trở nên khó khăn cho việc đi chuyển vị vậy một số
đặc điểm thực vật được đo bằng phương pháp mục trắc.

- Nghiên cứu chưa tính được kích thước vùng sống mà chỉ lấy mật độ

trung bình của đàn và cá thể trơng các trạng thái.

8. Tổng số trang : 60 trang


Phần 1

DAT VAN DE

Vuon Cao Vit (VCV) - (Nomascus nasutus) m6t loai linh truéng quy
hiếm ở Việt Nam cũng như trên thế giới.
Danh lục Đỏ IUCN (2010) & sách
Đỏ Việt Nam xếp VCV vào mức cực
kỳ nguy cấp- CR. Nghị định số
32/2006/ND ~CP xếp VCV vào nhóm IB,
đồng thời VCV!nằm tong phy luc I
của công ước CITES.

Ở Việt Nam, loài Vượn đen Cao Vit da tim "phan rất rộng khắp trên

các tỉnh phía đông bắc Việt Nam (Phạm Nhật, 2002). Tuy nhiên, theo một số
báo cáo nghiên cứu thực địa gần đây đã khơng ghi nl n-được thêm thơng tin

gì về lồi này ở khu vực đó nữa. Đầu năm 2002, tổ chức bảo tồn động thực

' vật thế giới (FFI) đã phát hiện được một quan thé nhỏ của loài này ở khu rừng

Phong Nậm — Ngọc Khê giáp biên giới Việt — Trung thuộc huyện Trùng

Khánh, tỉnh Cao Bằng. Cho tới thời điểm hiện nay, chỉ còn một quần thể duy

nhất của loài này ton tại ở Việt Nam: vàTrung Quốc.

Theo thông tin của hạt kiểm l| ầm huyện Trùng Khánh rừng thuộc xã
ha, tuy nhiên quan thé VCV

Phong Nậm, Ngọc Khê có tơng diện tích 3.129 700 ha (Lê Trọng Dạt & Lê
này chỉ hoạt động trên diện tích khoảng 600— VCV chỉ sử dụng một vùng
Hưu Oanh, 2006). Nguyễn nhân. làm cho loài nhà nghiên cứu.
phân bố hạn chế như: Way vẫn là đâu hỏi với các

Theo một sốố nghiền cứu trước đây, cầu trúc rừng có tương quan với
mật độ của các loài Linh, trường. Hamard (2009) đã chứng minh được mật độ

của vượn twang qi rit chặt với các đặc điểm thực vật bao gồm chiều cao,

tán cây, cây thắc an Ôi ig tiết diện ngang và mật độ cây cao. Ngoài ra, nghiên
cứu của các tác vụ hae cũng cho kết quả tương tự mật độ vượn tương quan
với mật độ và kích thước của cây (Medley, 1993b; Ross & Srivastava, 1994);
tỉ lệ của các cây thức ăn (Felton et AI, 2003; Skorupa, 1986); tỷ lệ tán che phủ

(Skorupa, 1986); kích thước, lỗ hổng, cây chết (Medley, 1993b) và sinh khối

của thực vật (Bartlett, 2007).

Việc xác định được tương quan giữa các đặc điểm thực vật và phân bố
của VCV giúp ta có thể xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này

tới sự phân bố của vượn. Từ đó có thể đề ra hướng tác động tới các nhân tố

này nhằm phục hồi và bảo tồn các sinh cảnh của VCV.

Đã có một số cơng trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái,

thành phần thức ăn, tập tính vận động của VCV được Công | bố (Nguyễn Thị
Hiền, 2009; Lưu Tường Bách, 2009). Tuy nhiên cá Sng t|rìn nghiên cứu

mới chỉ dừng lại ở phân bố, số lượng quần thểhoặc nghiê cứu sinh cảnh,
sinh thái tập tính lồi mà chưa có nghiên cứu nào đ¿ề cập tới mỗi tương quan

giữa các đặc điểm thực vật với phân bố của VCV ở Việt Nam. Chính vì vậy,

tơi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu mỗi quan đề: đặc điểm cấu trúc thực
vật với sự phân bố của quần thể Vượn Cao Vít tại khu bảo tần loài và sinh
cảnh Vượn Cao Vit thuộc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng”.

Số liệu thu thập được và kết quả nghiên‹ cứu cua dé tai sé bé sung thêm
thông tin về sinh cảnh sống, phân bố cũng như mối quan hệ giữa các đặc điểm
thực vật với sự phân bố của vev, là po SỐ khoa học cho việc đưa ra các giải
pháp quản lý bảo tổn loài linh trưởng ‹any "hiểm này ở Việt Nam.

Phần 2
TONG QUAN TAI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1. Phân loại học thú linh trưởng ở Việt Nam

Theo hệ thống phân loại của Brandon-Jone và cộng sự (2004), khu hệ
thú linh trưởng Việt Nam có 24 loài và phân loài thuộc 3 ho 1a: ho Cu li

(Loridae), họ Khi (Cercopithecidae), họ Vượn (Hylobatidae):

Trong số 24 lồi và phân lồi, có 6 lồi và phân lồi là đặc hữu của Việt

Nam: gdm Voge miii héch (Rhinopithecus af HÀ), Ne mông trắng

(Trachypithecus delacouri), Voge Cat Ba (Trachypithecus poliocephalus),


Cha va chan xam (Pygathrix cinerea), Khi "đuôi dai Cén Dao (Macaca

conđorensis), Vượn đen Cao Vit (Nomascus nasufuS)...

Á
Theo hệ thống phân loại học phân tử các lồi linh trưởng Đơng Dương

(Roos Christian et al. 2007) thì Khu hệ thú linh trưởng ở Việt Nam có 25 lồi

và phân lồi thuộc 3 họ: Họ cu li— Loridaẽ; họ khi - Cercopithecidae, họ

'Vượn — Hylobatidae. cm

2.2. Phân loại học Vượn Cao.Vít

Năm 1884 Kunkel WHerculais lần đầu tiên mơ tả lồi Hylobates

nasutus, mau vat nay, sông một thời gian ngắn ở Pari và được ghi nhận là bắt

giữ ở gần vịnh Hạ TOR vùng ven biển miền Đông Bắc Việt Nam. Năm

1892, Thomas mô tả một cá thể vượn đực bắt được ở đảo Hải Nam coi như

một loài mới ~ Hylobates hainanus. Nam 1893, Matschie dat thanh H.

concolor, la loai được mô tả đầu tiên bởi Harlan (1826) của một cá thể vượn
nuôi nhốt sắp hg thành có nguồn gốc từ đảo Borneo. Năm 1904

Pousargues đã xếp cả hai loài H. concolor va H. hainanus thanh loai H.


nasutus va két luận rằng mẫu vật mà Harlan (1826) mô tả là H. concolor

không phải từ Borneo. Delacour (1951) cho rằng vượn đen Hải Nam là phân

lồi khác với vượn đen ở đất liền của Đơng Dương là #. e. zasz/us và vượn

đen Hải Nam 1a H. c. concolor. Nam 1957, Simonetta đã đặt lai tén H. c.
3

concolor cho lồi vượn đen Đơng Dương (Tonkin black gibbon) và H. c.

hainanus cho phan loài Hải Nam. Danh pháp này được sử dụng bởi hầu hết

các tác giả sau này. Năm 1985 tác giả Đào Văn Tiến đã ghi nhận cả hai phân

loài đều xuất hiện ở Việt Nam: H. c. concolor & mién Tây Bắc Việt Nam phía

tây của sơng Hồng và #1. c. hainanus ở phía Đơng Bắc Việt Nam, phía đơng

của sơng Hồng (Geissmann, 1989). ~

Brandon Jones (2004) cho ring quần thể ở dao Hải Nam. và quan thé 6

Đơng Bắc Việt Nam đều là phân lồi của loài Vượn chưa tịnh tên N.sp.

cƒnasutus là N. sp. c£Ênasutus đối với loài trên đất liền xà Nsp.of-n. hainanus
đối với phân loài trên đảo Hải Nam. Tuy niệu, nhữnđÝ nghiên cứu sau này
dựa trên sự khác biệt về hình thái màu lông, dict trưng liếng hút kết hợp với
những nghiên cứu gần đây về sự khácbiệt về mặt đi truyền đã cho rằng đây là


2 loài độc lap 1a N. hainanus va N. nasutus.

Dựa vào cơng trình nghiên cứu của Groves (1972) người ta đã đề nghị

phân họ Vượn thành bốn giống,là 900pholangus Nomascus, Bunopithecus va

Hylobates. Các loài vượn ởViệt Năm đều: thuộc giống vượn mào Nomascus

bao gồm vượn đen tuyền‘NNeconcolor, vuon den chua dinh tén N. sp. cf
Der 3 xẻ
nasutus, vugn má vàng riellae, vugn mé trang N. 3 nhệ
v
leucogenys va phan

loài vượn ma tring siki NV. J, Siki.\2

Theo Roos Christian etal. 2007, phan loai hoe phan tir dya trén trinh tu

gen cytochrome:b: ‘ty thé của 64 cá thể vượn và một cA thé Hylobates lar ding

đối chứng trong. T l4 dạng khác nhau. Sự khác nhau giữa các cặp từ 0,1 —

8,2%, trong Cex loại sự khác biệt lớn nhất là giữa hai loài M. naswfus

và N. hainanus (68%) (bang 2.1)

Bảng 2.1: Tï lệ sai khác giữa các cặp nucleotit trong loài và

giữa các loài thuộc giống Nomascus


I 2 3 4 3 6

(1) N.nasutus 0,2-0,5

(Q)N. hainanus 68 =

()N. concolor 72-82 [687,7 |0,2-11

(4 NL leucogenys 6,9-8,0 | 7,4-8,2 | 4,5-6,2

(5) NL siki 6,7-7,4 | 7,4-7,7 | 4,6-5,8

(©) N. gabriellae 7,1-7,8 | 7,4-7,9 | 4,8-6,0 0,1-1,1

Như vậy dựa trên các dẫn liệu về phân loạÏ sinh học phân tử Roos C. et

al. 2007, thi các loài N. nasutus, N. hainanus, N. concolor, N. gabriellae, N.

leucogenys duge céng nhan là các loài fgg biet.

Dựa vào các nghiên cứu trên, hiện nay các nhà khoa học đã cơng nhận

lồi vượn phân bố tại huyện Trùng-Khánthỉ,nh Cao Bằng là một loài riêng

biét - loai vugn Cao Vit (Nomaséiis nasutus):

2.3. Số lượng và phân bố của VCV C4 ©

Vùng phân bố tựnhiễn trước đây của Vượn đen Đơng Bắc ở phía Nam
tỉnh Vân Nam và đảo “Hải Nam, Trung Quốc (đối với Vượn đen Hải Nam);


phía Đơng sơng Hồúg, Việt Nam (đối với Vượn Cao Vít) (Geissmann và cộng,

sự, 2000). Hai loài này chỉ phân bố ở khu vực trên khơng có nơi nào trên thế

giới do đó 2 (oat, ‘rong nay là rất hiếm và đang có nguy cơ tuyệt chủng,
cao. Năm 1985 tác giả Đào Văn Tiến đã ghi nhận cả hai phân loài này đều
phân bố ở Việt Yai với loài H.c.concolor 6 phía Tây Bắc (phía tây sơng
Hồng) và #1.c.hainanus ở phía Đơng Bắc Việt Nam (phía đơng sơng Hồng)
(Geissmann 1989).

Trong cuốn “Khảo sát thú ở miền Bắc Việt Nam”, Đào Văn Tiến

(1985) cho biết, ngày 11 tháng 6 năm 1965 đã thu được 3 tiêu bản loài Vượn

5

den Hai Nam (Hylobates concolor hainanus, Thomas, 1892) gồm 1 cá thể

đực, 1 cái, 1 con non và ông đã nhận định: sự phân bố của vượn đen Hải Nam

He. hainanus tới Cao Bằng cho phép nghĩ rằng vượn đen ở vùng Quảng Tây
(Hoa Nam) càng thuộc dạng này. Dạng Hylobates concolor hainanus cé thé la
Nomascus nasutus ngày nay? Từ năm 1965 đến nay, khơng có bất kỳ thơng

tin nào về dang H. hainanus nay. Một vài tài liệu có thơng báo rằng, sự tồn tại

của lồi Vượn Cao vít có thể ở Vĩnh Phúc (Tam Đảo),.“Bắc kKạn (Đa Rỳ), Cao
Bằng (Trùng Khánh).


6 Trung Quốc trước những năm 1940 Vượn đen Hai Nam vẫn cịn tìm

thấy ở một số địa điểm thuộc phía Bắc tỉnh'Quảng Đơđg và phía Tây Nam

của tỉnh Quảng Tây và được coi là tuyệt chủng vào những năm 1950

(Geissmann và cộng sự, 2000). Á

Tháng 9 năm 2006 ghi nhận được 3 đàn gồm 18 cá thẻ tại khu rừng

Bangliang, quan Jingxi, tinh Quang Tay, Trung Quốc. Tháng 9 năm 2007 ghi
nhận được 6 nhóm với 19 cá thể (Fan Pengtei, 'Yanlu, 2007).

Ở Việt Nam, trước năm 1985 Vượn đen Đông Bắc được ghi nhận tại

các tỉnh phía đơng sơng Hồng, bác mẫu da thu được định loại chắc chắn lưu
giữở bảo tàng và được thu thập ở Tam Đảo, Na Rỳ- Bắc Kạn, Trùng Khánh -
Cao Bằng. Các vin; khác thuộệt các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn,

Quảng Ninh nằm trong khuvực. phân bố giả định của loài.

Theo Lê Hiền Hào (1973) thu được 3 cá thể (1 đực lớn, 1 con non bộ

Theo Phain Nhất (2002) ghi nhận được loài có mặt ở Kim Hỷ, huyện

Na Rỳ, tỉnh Bắc Kạn, Vừ Nhai (Thái Nguyên) và đã bị tiêu điệt ở Cảm Phả

(Quảng Ninh), Tam Đảo (Vĩnh Phúc).

Các cuộc khảo sát nghiên cứu tiến hành tại các xã Phong Nậm, Ngọc Khê,

Ngọc Côn, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng từ năm 2002 trở về đây.

Thang 1 năm 2002 Vượn Cao Vít được ghi nhận tại khu rừng 3 xã

Phong Nậm, Ngọc Khê, Ngọc Côn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng có 2

đàn khoảng 8 cá thẻ, kết quả phỏng vấn có thể có 16 - 20 cá thể. (Lê Quang

Trung, Trịnh Đình Hồng).

Tháng 4 năm 2002 ghi nhận trực tiếp được 3 đàn với 17 cá thể (Lê

Quang Trung, Trịnh Đình Hồng, 4/ 2002).

“8

Tháng 8 năm 2002 Tổ chức bảo tồn động thực Vật hoáng dã quốc tế

(FFI) da phát hiện một quan thể vượn Cao Vít có. § đàn) > voi ¡khoảng 26 cá thể

tại khu vực rừng trên núi đá vôi thuộc các xã Phong Nệm, Ngọc Khê, Ngọc

Côn tận cùng phía bắc của huyện Trùng KHỂNh, tỉnh Cao Bằng, Đơng Bắc

Việt Nam, giáp với tỉnh biên giới Quảng Tây, Trung Quốc (Geissmann et all,

8/2002 ). bom

Các cuộc khảo sát vào. tháng 9 năm 2001 pi nhận được khoảng 37 các


thé (Trịnh Đình Hồng, 2004). «_ Ss

Thang 4 nam 2005 ghỉ nhận ‹ An 6 đàn với khoảng 30 cá thể (Lê

Quang Trung, 2005). Q

Tháng 11 năm 2005.ghi -được 8 đàn với khoảng 40 cá thể (Vũ
Ngọc Thành et all, 2005). ˆ

Mặc dự đã có khẩ nhiều ede cuộc khảo sát về vượn đã được tiến hành

nghiên cứu tại khu yực rừng Phong 'Nậm, Ngọc Khê, Ngọc Côn song hầu như

chưa có một, suộc. „tơng khảo sát điều tra số lượng của quần thể thực sự nào

được tiến hàn kê 1i tái phát hiện ra quần thể này năm 2002.

Tháng 4năm 12007, Lê Trọng Đạt thực hiện nhiệm vụ chuẩn bị cho đợt

tổng khảo sát tiến hành vào tháng 9. Công tác này bao. gồm tập huấn cho đội

ngũ nhần viên của khu bảo tồn và nhóm tuần tra để tiến hành tổng khảo sát.

Phần lớn những người này đã từng tham gia trong các cuộc khảo sát vượn

trước đây. Các điểm nghe đã được thiết lập và đánh dầu bằng sơn trên hiện

7

trường và dựng máy định vị ghi lai toa d6 để sử dụng cho các khảo sát về


vượn trong tương lai. Trong thời gian 5 ngày khảo sát thực địa, đã ghi nhận

được có từ 7 - 8 đàn với khoảng 22 — 30 cá thể vượn. Số lượng đàn cao nhất

đã được xác nhận là 8 đàn cho thấy thực tế có thể có nhiều đàn hơn các ưíc

lượng trước đây bởi vì một số thung lũng bên cạnh khác đã ghi nhận có vượn

từ các khảo sát trước đó chưa được điều tra lại ở lần khảo sát này (Lê Trọng

Đạt, 2007). \

ngày 19. Qua đợt tổng điều tra này đã ghỉ yin có 17 nhóm có khoảng 96 cá

thể ghi nhận được cả tiếng hót và quan sát hình thái. Phía Trung Quốc đã ghi

nhận được 6 nhóm với 19 cá thể.Vậy qua đợt tơng khảo sát đã có 115 cá thể.

2.4. Nghiên cứu về đặc điểm nhận biết, sinh thai tap tinh VCV

Đặc điễm nhận biết Vượn ‘Cao Vie

&

Theo Geissmann (2000) những cón đực trưởng thành hầu như có mẫu den
hồn tồn, những nét nâu nhạt có thể xuất hiện trên khu vực bụng và ngực,
những cá thể cái có mầu vàng nhạt, vàng cam hoặc nâu be có chóp màu đen.

Sinh thái tập tinh `


Cũng đhự các lồi vượn mào khác VCV sống trong nhiều sinh cảnh

rừng, phụ thuộc vào độc cao có thể là sở thích hoặc sự thích nghỉ đặc thù của

lồi. Tuy nhiên Kindo thường thích các khu rừng thứ sinh trưởng thành và

những khu rừng ngun sinh, chúng, hầu như khơng có mặt ở những khu rừng

bị tàn phá. Theo Đào Văn Tiến (1985), thì VCV sống tại trung tâm của khu

vực miền Bắc, trong các khu rừng trên núi đá vôi và rừng núi thấp, trong vùng

nhiệt đới gió mùa ẩm ướt, ở độ cao 50-900m. Chúng kiếm ăn ban ngày và

sống ở trên cây rất hiếm khi xuống đất, thức ăn chứa trong dạ dày chủ yếu là
các loại quả (Geissmann, 2000).

Theo Nguyễn Thị Hiền (2009), đã xác định được 34 loài thực vật là cây
thức ăn của VCV. Trong đó, tầm quan trọng của từng loài thay đổi theo mùa.

VCV thường ăn các loại: quả chín chiếm 62,79%, hoa chiếm 16,28%

tổng số lồi thực vật là thức ăn, lá non chiếm 20,93%, tổng số loài thực vật là

thức ăn của VCV. Vùng sống và kiếm ăn của VCV ở 4 kiểu rừng trong, số 7

kiểu rừng khác nhau trong KBT bao gồm: kiểu fừngá nhiệt đới thường xanh

cây lá rộng ở thung lũng núi đá vôi; kiểu rừng á nHIỆ đồi thường xanh cây lá

rộng ở sườn núi đá vôi; kiểu rừng á nhiệt đối thường xanh hỗn giao cây lá
rộng và hạt trần ở đỉnh và phụ cận đỉnh núi đá vôi và]đêu trảng bụi nhiệt đới
thường xanh thứ sinh (Nguyễn Thị Hiền, 2009).

Theo Lưu Tường Bách (2009), đã chỉ ra lồi Vượn Cao vít sử dụng

phần lớn quỹ thời gian cho hoạt động kiếm ăn ần 89%) và di chuyển (gần

7,9%). b

2.5. Những nghiên cứu sưu ối quan Ệ giữa đặc điểm của thực vật với
phân bố của linh trưởn:

Theo nhiều nghiên cứu khảo nhau thì cấu trúc rừng với những thuộc

tính khác nhau được 'Shứng mình là có tương quan với mật độ của các lồi

linh trưởng, Đối với nhiều dài linh trưởng mật độ của chúng tương quan rất

chặt với mật độ thước của cây (Medley, 1993b; Ross & Srivastava,

1994; Skorupa, 1986), ty Ié tán che phủ (Skorupa, 1986), kích thước, lỗ hồng,

cây chết (Medlsy; 1993) và sinh khối của thực vat (Bartlett, 2007).

Medley (1993b) xem xét 6 thuộc tính rừng, để xác định những gì tạo

mơi trường sống thích hợp cho khi mặt xanh trong phạm vi sông Tana. Tác

giả thấy rằng mật độ của khi mặt xanh (Số của các nhóm hoặc số cá thể)


tương quan với chiều cao cây, tán cây. Mật độ khi mặt xanh (Cercocebus


×