Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

đánh giá tình hình giao đất giao rừng tại xã nghĩa hội huyện nghĩa đàn tình nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.92 MB, 82 trang )

TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA LÂM HỌC

N TỐT NGHIỆP

(GIAO DAT GIAO RUNG TAI XA

f{N NGHIA DAN, TINH NGHE AN”

NGANH: KN & PTP1

MÃ SỐ: 308

Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Đình Hải
Re glee ATTRAC

Khoéhoc +2007 - 2011

Ha Noi - 2011

C1) 120049320 (30) LYSESS

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP
KHOA LAM HOC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

“pANH GIA TINH HINH GIAO DAT GIAO RUNG TAI XA
NGHIA HOI, HUYEN NGHIA DAN, TINH NGHE AN”


NGÀNH:KN&PTPT

MASO: 308

Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Đình Hải
Sinh viên thực hiện :_ Nguyễn Thị Viên
Khóa học : 2007-2011

Hà Nội -2011

LOI NOI DAU

Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của mỗi sinh viên, trong
quá trình rèn luyện học tập tại trường ( khóa 2007 — 2011 ), đồng thời tiếp thu
thêm những kỹ năng, phương pháp nghiên cứu thực hiện góp phần hồn thiện

kiến thức cho mỗi sinh viên. Được sự cho phép của tà ôn NXE, khoa

Lâm Học, trường Đại Học Lâm Nghiệp, tôi tiến hành iêncứu đề tài

* Đánh giá tình hình giao đất, giao "REvS f Nea Hội huyện

Nghĩa Đàn - tỉnh Nghệ An ” ⁄“ ©

Qua q trình làm việc khẩn trương, iém túc; đgồi sự nỗ lực của

bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp yy nhiệt tình của các thẩy cơ

giáo, đặc biệt là TS Nguyễn Đình Haj pei thầy đã trực tiếp chỉ dẫn tơi


trong suốt thời gian làm đề tài, đến nay khóa luận đã được hồn thành. Nhân

địp này tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Đình Hải cùng tồn

thé thầy cơ giáo trong trường, cấn bộ và nhân dân xã Nghĩa Hội đã tận tình

tạo mọi điều kiện cho tôi khi tt gia thực tập tại xã. Sau cùng, tôi xin gửi

lời cảm ơn chân thành tớiTM,vàbạn bè đã động viên, khích lệ tơi trong,

suốt q trình thực hiện đ

Đ Mặci dù đi ã c ững cố Ỷgắng, do thời gian và trình độộ hạhạn chế, › nên
tà ‘ 3g #
dé tài không tránh zat af sót nhât định. Đề khắc phục các hạn chế

và hoàn thành nội dung, phương pháp nghiên cứu, đề tài rất mong sự đóng

góp ý kiến lim bạn bè.

3,

Tôi xin \ cảm ơn!

= Hà nội, ngày 13 Tháng 05 Năm 2011
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Viên

LOINOIDAU MUC LUC


MỤC LỤC DE NGHIEN CUU..

DANH MUC CAC TU VIET TAT sử dụng rừng và

DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU
DANH MỤC HÌNH VẼ

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ.
PHAN 2: TONG QUAN VAN

2.1. Xu hướng của thế giới về

2.2. Quan điểm của Việt Nam về giao đất giao rù 990.0010086

2.2.1. Thực trạng chế độ sở hữu rừng và ote Nam.............

2.2.2. Tình hình thực hiện chính sách giao/gất Ì nghiệp ở Việt Nam.

PHAN 3: MUC TIEU- NOI DUNG- PHƯƠNG PPHHAÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Mục tiêu nghiên cứu..

3.2 đối tượng và phạm vi TIỀN su:.......c..

4.2.Điều kiện:

4.2.1.Điều kiện
4.2.2.Điều kiện xã hộ


4.3. Hiện trạng đất đai...

PHAN 5: KET QUA NGHIEN CUU VA PHAN TICH Ker QUA

5.1.Tình hình chung của xã trước GĐGR có liên quan đến vấn đề QLSDR và

đất rừng tại địa phương,

5.1.1. Tình hình quản lý sử dụng rừng trước GĐGi

5.2.Tình hình giao đất giao rừng tại xã Nghĩa Hội.. bàn..... 23
đến nay
5.2.1. Q trình thực hiện cơng tác giao đất, giao rừng trên địa
..ccc.ieieeiiereeree 28
5.2.2. Kết quả thực hiện cơng tác giao đất, giao rừng trên địa

5.3.Tình hình quản lý sử dụng rừng sau giao đất giao rừng
bàn xã Nghĩa Hội...

5.3.1.Tình hình quản lý rừng hiện nay .............................Ể tk
5.3.2. Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp sau khiGDGR’ a

5.4. Hiện trạng sử dụng đất tại xã Nghĩa Hội

5.4.1. Hiện trạng sử dụng đất.

Biểu 5.5: Hiện trạng sử dụng đ:

5.4.2. Cơ cầu câyrong vật nuôi


tiệt môi trường trên địa bàn xã. .

5.5.1. Tác động của chính sách giao

hộ gia đình trên địa bàn xã.

5.5.2 Tác động của chính sách giao đất giao ng tới sự phát

5.5.3. Tác động về mặt xã hội Ccủahính sách giáo đất giao rừng ...

5.5.4. Tác động của chính sách l lâm nghiệp tới mơi trường sinh thai ............. 47

PHAN 6: DE XUAT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HƠN

CONG TAC GDGRVÀ. SỬ DỰNG ĐẮT TREN DIA BAN...

6.1. Một số giải phái nthiện ‹Ghinh sách giao đất lâm nghiệp
5.6.2. Các giải phápvi
5.6.3. Các giải pháp về vồn.hà

5.6.4. Các giả nh, quản lý

5.6.5. Một sô vial loi cao hiệu quả sử dụng dat...

PHAN 7: KET DUAN: TON TAI—KIEN NGH]

7.1. Kết luận.

7.2. Tồn tại...


7.3. Kiến nghị KHẢO

TÀI LIỆU THAM

PHỤ BIÊU

CAC TU VIET TAT TRONG KHOA LUAN

LNXH : Lâm nghiệp xã hội
GĐGR
QLRPH : Giao đất giao rừng
QLRĐ
UBND : Quản lý rừng phòng hộ
NN&PTNT
NLN : Quản lý rừng đặc dụng
QLSDR
ĐKTN - KTXH : Uỷ ban nhân dân
CCB
SXNN : Nông nghiệp va pl é
SXLN
CAQ : Nông lâm vat
SL
GCNQSDD : Quản lý sử nis :
: Điều kiện tự nhiên, kinh \Ễ xã hội

: Cựu chiế

: Sản xuất nôn 5 oO

é #


DANH MUC CAC BANG BIEU

Bảng 2.1: Hiệu quả quản lý rừng ở các quốc gia

Bang 2.2 : Diện tích rừng theo chủ quan ly...

Biểu 01: Tổng hợp tình hình giao đắt lâm nghiệp trên địa bàn xã..

Biểu 02: Tình hình sử dụng đất được giao tại xã
Biểu 03: Hiện trạng sử dụng đất tại xã...

Bảng 4.1 : Hiện trạng đất đai của xã Nghĩa Hội .

Biểu 5.1: Tổng hợp diện tích đất theo đối tượng sử

Biểu 5.2: Tổng hợp kết quả giao rừng, giao đất trồ

Biểu 5.3: Tình hình tranh chấp dắt đai của xã từ Moeno.

Biểu 5.4: So sánh Cơ cấu sử dụng đấteset khi GDGR trên địa bàn xã....

Biểu 5.6: Cơ cấu cây trồng vật nuôi trước và sau ieGDGR...

Biểu 5.7: Số lao động, nhân khẩu của nhóm hộ đền tra trên địa bàn xã...

Biểu 5.8: Diễn biến Cơ cấu đất đai ác nom hộ điều tra.....

Biểu 5.9: Cơ cầu thu nhập của 6 hận...


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 5.1: Sơ đồ khái quát quá trình GĐGR tại xã

Hình 5.2: Biểu đồ diện tích đất lâm nghiệp theo đối tượng sử dụng,

Hình 5.3: Sơ đồ mơ tả quan hệ giữa các tổ chức.

Hình 5.4: Biểu đồ so sánh cơ cấu sử dụng đất trước và sau

Hình 5.5: Biểu đồ diễn biến cơ cấu đất đai của các nhó

PHAN 1: DAT VAN DE

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các

khu dân cư, xây dựng kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh và quốc phịng. Việt

Nam có 80% dân số cả nước, đặc biệt là đồng bào dân tộc những người sống

ở miền núi, trung du chủ yếu là lao động trong lĩnh` re nông, -lâm nghiệp,

thuỷ sản. Vì thế, việc bảo vệ và sử dụng bền vững đất nồng, lâm nghiệp giữ
một vai trị vơ cùng quan trọng. Xác định được tâm quan trọng đó, Đảng và
Nhà nước ta đã có những chính sách đúng din, phù'hợp trong công tác quản
lý và khai thác sử dụng tài nguyên đất. / bÁv

Giao đất lâm nghiệp cho. tổ chức, hộ gia đình €ấ nhân sử dụng ổn định


lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp theo quy hoạch và kế hoạch là một

chủ chương chính sách lớn của Đảng vàNhà nước từ nhiều năm nay, nhằm
gắn lao động với đất đai tạo động lực phát Èiên sản xuất lâm nghiệp, từng

bước ổn định và phát triểntình hình kinh tế xã hội, tăng cường an ninh quốc
phòng.

Năm 1968, Nhà nước ‹ lã tên hánh công tác giao đất lâm nghiệp cho các
tổ chức khác nhau, cùng với đó là hệ thống chính sách về giao đất lâm nghiệp
và khoán bảo vệrừng 10 các tổề chức, hộ gia đình cá nhân được Nhà nước
ban hành thích hợp cho tim giải đoạn cách mạng.

Sau khi có Luật Đất đai năm 1993, Luật sửa đổi bổ sung một số điều

Luật Đất đai năm 1 ; năm 2001 và Luật Đất đai năm 2003, Nghị định số
02/CP ngày 15/1664 quý định: “Về giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá
nhân sử dụng ơn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp”, Nghị định

số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 về “ Giao đất, cho thuê đất và cấp giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp ”.

Các chính sách đắt đai trên đã góp phần quan trọng trong quá trình phát

triển nền kinh tế đất nước, đặc biệt là các chính sách về giao đất lâm nghiệp.

Sau khi giao đất lâm nghiệp cho các hộ gia đình theo các Nghị định trên, kinh

tế nơng nghiệp nói chung và kinh tế hộ gia đình nói riêng đã có bước phát


triển vượt bậc, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất

nước.

Xã Nghĩa Hội - Huyện Nghĩa Đàn - Tỉnh Nghệ An là một trong những

xã đã thực biện triển khai sớm chính sách giao đất, giao. đến các hộ gia

đình trên tồn huyện. Như vậy, đất lâm nghiệp đế đã được giao xong

cho các hộ, tuy nhiên với tỷ lệ ở các hộ có sự khác nhau. ys

Nhằm tổng kết và đánh giá lại hiệu quả củ ác giz đất, giao rừng,

từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng a tác giao đất lâm nghiệp

trên địa bàn xã Nghĩa Hội nói riêng và miền núi nói chung. Đồng

thời đề xuất một số giải pháp góp phần cao hiệu quả giao đất giao rừng

trên địa bàn xã. Tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tY
w

“Đánh giá tình hình gìao đất, giao rừng tại xã Nghĩa Hội -

huyện Nghĩa Đàn nhau Nghệ An ”

PHAN 2: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU


2.1. Xu hướng của thế giới về sử dụng rừng và đất rừng
Phi tập trung hóa nghành lâm nghiệp là xu hướng chủ đạo hiện nay của

thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Đó là xu hướng phân quyền cao

độ cho người dân, cộng đồng và công ty tư nhân quản lý. Từng. Tuy nhiên,
cũng có một số nước như Malaysia và Nam Phi, số ữu nhà Thước đối với

rừng là 100%. Tiếp đó là Đức và New Zealand. cũng § Bai nude có tỷ trọng

nhà nước quản lý rừng cao, tương ứng là 54% à 7 ý - Trong khi đó tại Nhật
Bản, Nhà nước quản lý 31% tổng diện tích rimg | (REFAS;2005)

Bảng 2.1: Hiệu quả quản lý rừngở cáác quốc aia

Dan = sé Tong Diện tích' „Trữ Sản Nang suat š
diện tích `

Nước cào tự nhiên ia com doom (m3/km2)
Nhật Bản
(m2) | 145 29,494 122

127.0 | 376,520 | 240,810

Malaysia 24.4 192, 920. | 19 22,507 116

New Zealand | 4.0 79,460 125 26,965 339

Đức 824 107,400 268 54,634 508


\ (Nguon: REFAS2005)

Bén canh xu hướng phi tập trung hóa, xu hướng phân cấp quản lý

rừng từ trung ương: xuéng địa phương cũng đang là xu hướng chủ đạo của
{eee ‘ 5 ‘
chính phủ các.nước‘ren. thế giới (Warner, 2006). Tuy nhiên việc phân câp

quản lý liên quân tổng thẻ đến các thể chính sách khác của hệ thống chính trị

mà trong phạm vi một nghành không thể giải quyết được. Phân cấp quản lý ở

đây không phải theo nghĩa là nhà nước sẽ mất quyền kiểm soát mà làm cho

địa phương, cộng đồng có tiếng nói và trách nhiệm nhiều hơn trong các quyết

định được đưa ra nhằm quản lý hiệu quả tài nguyên quốc gia.

Idonexia, nam 1972 việc thực hiện các mơ hình sử dụng đất đều do

công ty lâm nghiệp nhà nước là người tổ chức và quản lý từ khâu chọn đất

khai hoang để trồng. Nông dân được cán bộ kỹ thuật hướng dẫn trồng cây

nông và lâm nghiệp, sau 2 năm nông dân sẽ bàn giao lại cho cơ quan lâm

nghiệp, cịn sản phẩm tồn quyền sử dụng.

Thái Lan: thí điểm giao đất cho cộng đồng, đã giáo “gan 200.000 ha gan


điểm dân cư, những hỗ trợ cho mỗi hộ tối da 50 rai và tối †thiểu Jã5 rai (1 rai =

1600m2). Thái Lan dự kiến một chính sách nơn; “lâm nghiệp tồn điện, chú

trọng tới các vấn đề xã hội môi trường và ngành nị ý cộng đồng làm đơn vị

Phần Lan, 2/3 diện tích rừng thuộc quyền : sở hữu cửa tư nhân. Cả nước

có 430.000 chủ rừng và trung bình mỗi chủri có.33 ha. Sở hữu tư nhân

Phần Lan mang tính truyền thống và liên _ chặt chẽ đến sản xuất nông

nghiệp

Nepal, chính phủ cho phép chuyển giao mot số diện tích đáng kể các

khu rừng cộng đồng ở vùng trung-du chơ cắc cộng đồng qua sử dụng các

Panchayts (tổ chức chính quyền ở cấp cơ sở) để quản lý rừng.

Philipin, áp dụng chương trình lâm nghiệp xã hội tổng hợp theo đó

chính phủ giao quyền quan sử dụng đất lâm nghiệp cho cá nhân, các hộ

quần chúng và cộng đồng địa phương trong 25 năm ( gia hạn thêm 25 năm

nữa) thiết lập rừng ,đơng đồng và g¡iao cho nhóm quản lý.

Một số nước khác như: Nam Triều Tiên, Hà Lan.. đều có một xu


hướng chung, là cho-phép một nhóm người ở địa phương có nhiều quyền sử
dụng các lợi /cđ từ rừng và quy định rõ trách nhiệm của họ cho tương xứng

với lợi ích AON

Thơng thường Gấc nước đều chú y tăng cường quyền sử dụng gỗ, củi,

thức ăn gia súc cần thiết, để người dân có thể tự cung tự cấp cho nhu cầu của

mình...

2.2. Quan điểm của Việt Nam về giao đất giao rừng

2.2.1. Thực trạng chế độ sở hữu rừng và đất lâm nghiệp ở Việt Nam

Ở nước ta chế độ sở hữu về rừng và đất lâm nghiệp mang tính đặc thù

riêng: Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân, nhà nước thực hiện chính sách

giao, cho thuê đối với các thành phần kinh tế, khơng có sở hữu tư nhân về đất

đai. Với rừng, rừng tự nhiên và rừng trồng bằng vốn Tigân sách nhà nước

thuộc quyền sở hữu nhà nước, cá nhân, tư nhân đầu n trồng rừng thì có

quyền sở hữu rừng trồng, nhà nước cũng thực hiện việc „giao Và cho thuê rừng

có quyền được sử dụng rừng theo đúng pháp luật quyđịnh,

Dựa theo tài liệu cơng bố chính thức của bộ nơng nghiệp va phat trién


nông thôn (Quyết định số 116/QĐ/BNN- KL ngày 18-05- 2005), hiện trạng về

giao đất giao rừng phân chia theo theochủ quản lý nhữ bảng 2.2

Bảng 2.2 : Diện tích rừng theo chủ quản | lý

Loạ | Tổšng Doanh__ | BanQL Ban Cơng]
rừng | điệntích = HO | Tập | Lựclượng | UB
` nghiệp RPH ‘Qu ` lên> || gia dinh| thểA | vñ- tang | ND
Tổng NN { RDD | doanh
dign tich | 12.306,8 he
'1674| 539 | 2.871,1 | 2846 | 297,18 | 2.707,1
rùng x

% 10 | 2461/[ T142 | 11346 | 054 | 2322 |232| 241 20
Rừm =) 0.0882 56,7} the 1.563,7| 79 | 1.9995 | 249,0| 2499 |24506
nhiên Án 088 | T982 |247| 2⁄48 | 2429
% 100 | 2390| 46 | #6 |356| 472 | 2567
Rừ5 ng 1146 | 1550|

(Hae)/ tr
22185 | 685 | 249 | 936 |

% 100 2m 88 1122 | 422 2,07 39,29 | 1,65 2,1 11,57

Nếu phân loại diện tích rừng theo cơ câu sở hữu/ quyên sử dụng, cho thay:

+ Sở hữu nhà nước, bao gồm: rừng của doanh nghiệp nhà nước, ban


quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng, lực lượng vũ trang và UBND quản lý:

73,92%

+ Sở hữu/ quyền sử dụng cá thể, tư nhân ( rừng của hộ gia đình ): 23,23%

5

+ Sở hữu công cộng: rừng tập thể ( thực chất là rừng của cộng đồng dân

cư thôn hoặc tổ chức cấp thôn): 2,31%

+ Sở hữu công ty: Rừng công ty liên doanh: 0,54%

Như vậy, quyền sử dụng rừng do các tổ chức của nhà nước nắm là chủ

yếu : 74%

Qua các số liệu trên cho thấy:

Mặc dù từ cuối thập kỷ 89 của thế kỷ XX, nhà feeai có Êhủ trương và

thực hiện chính sách giao đất, giao rừng cho dâm để thực hiện chuyển nền

lâm nghiệp nhà nước sang nền lâm nghiệp xã hội và sau đố có luật đất đai

(1993, 1998, 2003), công tác giao đất giao từng đã được đây mạnh, nhưng

cho đến nay tình hình vấn chưa thay đổi đáng kể, nhà nước vấn năm đại bộ


phận quyền sử dụng rừng( 74%), các thànhphan kinh tế khác mới chỉ được giao

quyền sử dụng rừng khoảng 26%, trong đórùng do" cơng ty chỉ chiếm khoảng

0,54%. Như vậy cũng cịn rất xa nữa chúng tamới chuyển sang nền lâm nghiệp

nhân dân. Người dân tuy tham gia Vào các hoạt động lâm nghiệp có nhiều hơn

trước, nhưng vẫn ở vai trị người lầm thuê chỡ các tổ chức nhà nước

2.2.2. Tình hình thực hiện chính sách giao đất lâm nghiệp ở Việt Nam

2.2.2.1.Một số chính sách tác động đến giao đất, giao rừng

+ Luật bảo vệ và:phát triển từng ra đời năm 1991 là mốc đánh dấu sự

phát triển về chiều rộig và chiêu sâu của sự nghiệp quản lý, bảo vệ rừng

+ Nghị định 02/cp'ngài y 25/1/1994 về giao đất lâm nghiệp cho các tổ

chức, hộ gia đình, cá ì nhân sử dụng lâu đài vào mục đích lâm nghiệp

Ngày 245/ (1994 tướng chính phủ ban hành quyết định số 202/TTg về

quy định khòát) Vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng

+ Nghị định 163/CP ngày 16/11/1999 về giao đất, cho thuê đất lâm

nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích


lâm nghiệp ( thay thế nghị định 02/CP )

+ Năm 1992, chính phủ phê duyệt chương trình 327/CP nhằm phủ xanh

đất trồng đồi núi trọc.

Chương trình này bắt đầu năm 1992- 1998 đã lồng ghép vào chương

trình trồng mới 5 triệu hecta rừng kéo dài đến năm 2010.

Sau đó luật đất đai và luật bảo vệ phát triển rừng liên tục sửa đổi cho
phù hợp với điều kiện mới.

Những chính sách này đảm bảo quyền bình đẳng về quyền và nghĩa vụ

của người dân được giao đất và và trên diện tích đất 4 giao. Vì vậy đã

khuyến khích người dân tích cực nhận đất, nhận rine lê đẻ A

kinh doanh. ⁄ ay :

2.2.2.2. Một số kết quả đạt được trong quá ‹rình thực hiện chủ

trương giao đất, giao rừng i `

- Thời kỳ năm 1968-1982: Đã giao được 2, ha cho 3998 hợp tác xã

và tập đoàn sản xuất, chưa giao cho hộ. gia đình “vy
~ Thời kỳ 1983-1992 S


+ từ 1983-1989: đã được giao 1.934.000 a cho 1724 hợp tác xã, 610 cơ

quan, trường học và cho 349.750 hộ gia đình.`

+ Từ 1989- 1992: Đã giao được 796,000 ha cho 440.000 ho gia dinh va

5,8 ha cho khu vực quốc doanh. ©

Sở hữu đất lâm nghiệp ngày ‘cang được xã hội hóa. Diện tích rừng và

đất rừng đã được giao ngày cản; nhiều cho hộ gia đình và cộng đồng trong

khi diện tích gao cho doanh nghiệp nhà nước giảm dân.

Cho đến nay có nhiều tài liệu khác về kết quả giao đất, giao rừng trên cả

nước. Theo J6 đến số 03/2000/QĐ- TTg Thủ tướng chính phủ cơng bố

điện tích rừng. 1999 thì đã giao cho các chủ rừng 7.956.592 ha

(72,89%) trên tí in tích 10.915.394 ha đất rưng ,gồm có:

~ Doanh nghiệp nhà nước: 3.578.394 ha(19,72%)

~-Các ban nghành quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng: 2.152.183 ha (19,72%)

~Xí nghiệp liên doanh: 15.116 ha

-Các lực lượng vũ trang: 204.756 ha


-Hộ gia đình và các đơn vị tập thể: 2.006.464 ha (18,38%)

Theo số liệu của bộ nông nghiệp và PTNT công bố 6/2005, đất có rừng

của cả nước là 12.306.858 ha, đã được giao như sau:

~Doanh nghiệp nhà nươc : 3.029.660 ha (24,62%)

-Các ban quản lý rừng phòng hộ , đặc dụng: 3.063.093 ha ( 24,89%)

~Xí nghiệp liên doanh: 53.981 ha

- Các lực lượng vũ trang: 297.188 ha >

-Hộ gia đình và các đơn vị tập thể: 3.155.797 há (25,64%) S

-Uỷ ban nhân dân: 2.707.140 ha(22⁄) „‹ , F Ss :

Theo số liệu thống kê của bộ tài nguyên ‘it moi, trường, đến ngày 30

tháng 9 năm 2007 đã có 8.111.898 ha đất lâm nghiệp được giao cho

1.109.451 tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.Trong đó đã có 3.164.821 ha đất

lâm nghiệp đã được giao và cấp giấy chứng nhận chỡ 1.102.258 hộ gia đình,

cá nhân với diện tích trung bình la 2,87 ha / giấy chứng nhận.

Nhu vay cho đến nay, diện tích đất rừng: giao cho các doanh nghiệp nhà


nược giảm đáng kể.Từ chỗ quản lý trên 6,3 ha đất lâm nghiệp ( 1993) đã giảm

chi phí cịn 3.5 triệu năm 2003 và tới năm 2004 cịn 3 triệu ha. trong khi đó

đất rừng giao cho hộ gia đình và tập thểđã tăng từ 2 triệu ha lên 3 triệu ha.

Trong các đối tượúg được giáo rừng, cộng đồng dân cư thôn, bản gần

đây đã được chính thức cơnngmì „ hiện đang tham gia quản lý trên 2 triệu ha

đất có rừng ÂN &
2.2.2.3.Những hạn chế trưng cơng tác giao đắt, giao rừng

Tiến độ giao đất, piao rừng cịn chậm. Mặc đù cơng tác bảo vệ rừng và

phát triển rừng. từng bước được đây mạnh nhưng vấn còn một số điểm

han ché, nh mic .hệnh lệch giữa tỷ lệ diện tích rừng do khối nhà nước

(45 %) và khối tư nhân(23%) quản lý, khai thác cịn lớn, làm giảm hiệu quả

xã hội của chính sách giao rừng, cho thuê rừng của nhà nước và chưa huy

động được nguồn lực to lớn trong dân.

Nhiều nơi diên tích rừng giao cho chủ rừng và người dân chưa xác định

cụ thể trên bản đồ thực địa, hồ sơ giao đất giao rừng thiếu nhất quán, quản lý

khơng chặt chẽ, đồng bộ. Có những diện tích rừng, đất rừng được giao/ quan


lý đã bị chuyển đổi mục đích khác nhưng khơng bị xử lý hoặc làm ngơ.

Diện tích rừng thực sự có chủ thấp, dẫn đến rình trạng rừng chưa được
bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả. Qua đánh giá của một số địa phương

hiệu quả sau giao rừng chỉ đạt 20% đến 30%. Nhiều doanh nghiệp nhà nước

quản lý diện tích rừng lớn nhưng khơng có khả năng kinh doanh và chưa được
tạo điều kiện để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, ác diện tích rừng do
UBND các cấp quản lý thì cơ bản vẫn trong tình: trạng vơ chủ hoặc khơng
duoc bảo vệ, quản lý tốt, nhiều diện tích rừng giao cho hộ. gia đình, cá nhân
chưa phát huy hiệu quả kinh tế, người dân.v
rừng.

Công tác giao đất giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
chưa gắn kết với công tác giao rừng và các cơchế hưởng lợi, chính sách hỗ
trợ đi kèm, vì vậy hiệu quả của việc sử dụng rừng và đất rừng còn rất hạn ché,

cải thiện.

Hiện nay vẫn cịn nhiều dân tộc thiểu số khơng có hoặc thiếu đất lâm

nghiệp. Theo đánh giá của một. số chuyên gia, một số địa phương phía nam

hau như tiến hành giao đất, giao ng cho dân. Nhiều nơi, do kinh phí khốn

bảo vệ rừng khơng,đù với u. cầu đã giảm bớt tiền cơng khốn chứ khơng

giao lại rừng cho dân. j mR


Thiếu các duy định cụ thể trong giao đất giao rừng: cho đến nay, loại

rừng đặc dung òng hộ sản xuất nào có thể giao hoặc cho các thành

phần kinh tế, hà gi th thuê cũng chưa thực hiện rõ ràng.

Phần lớn đất giao cho dân là đất trống, đồi núi trọc hoặc rừng tự nhiên

nghèo kiệt. Rừng tự nhiên có trữ lượng trung bình và giàu vẫn do nhà nước

quản lý mà không giao cho các thành phần kinh tế.

Thiếu các giải pháp để đưa đắt giao cho các hộ vào sản xuất: Phần lớn

nhân dân sống trên địa bàn miền núi thiếu vốn và kỹ thuật sản xuất để trồng

và chăm sóc làm giàu rừng nhưng ít được hỗ trợ có hiệu quả. Đến nay, thực

trạng sử dụng đất đã giao chưa được làm rõ nên việc khi lập dự án triển khai

các trương trình kinh tế gặp nhiều khó khăn về quỹ đất. Chương trình 661 là

một chứng minh rõ cho trường hợp này, phần lớn địa phương báo cáo có quỹ

đất để trồng rừng nhưng trong thực tế khi triển khai thì đất đã có chủ dẫn đến

tiến độ trồng mới rừng không đạt chỉ tiêu đặt ra. l

2.2.2.4 nguyên nhân -


Nhận thức về lâm nghệp xã hội là rất Khác nhau duy trì một nền

lâm nghệp nhà nước vẫn cịn tồn tại dưới nhiều 'ình thức, Cho đến thời gian

gần đây nhiều địa phương muốn tăng diện tích rừng phịng hộ đẻ có sự dầu tư

của nhà nước.Vừa qua, trước tình hình chặt phá rừng nghiêm trọng, ngồi

rừng đặc dụng, phịng hộ, chính phủ đã có chỉ thị dia diện tích rừng sản xuất

là rừng tự nhiên có trữ lượng giàu và trung bình nhưng phải đóng cửa làm

rừng dự trữ quốc gia.

Mặc dù chủ trương giao đất giao roe đã có từ nhiều năm nay nhưng

trong chính sách trong lĩnhvực này đến nay còn chưa đồng bộ, chưa tạo ra

được động lực cho người nhận đất nhận rừng. việc giao đất giao rừng có

nhiều điểm khác với giaođát nng nghiệp. Trong khi đất nông nghiệp, sau khi
chia theo hộ nông dân ngay lấptức tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ thì đối với

đất lâm nghiệp, vige Rigo đất cho dân mới chỉ là bước đi đầu tiên. Đối với

người dân miền núi, vấn đề niếu chốt là đưa được đất đó vào sản xuất lâm

nghiệp, đây là một nội. dung chưa được coi trọng.


Các chữ sắch trong giao khoán rừng cũng chậm được hồn chỉnh.

Chính sách Nhhj§ te rừng có được định hướng đúng, nhưng do một số nội

dung chưa sát với thực tế, nên khi chưa triển khai còn nhiều lúng túng. Lâm

nghiệp là ngành sản xuất có nhiều rủi ro, chu kỳ kéo dài, sức cạnh tranh thấp,
chưa hấp dẫn các thành phần kinh tế.
sự thống nhất trong toàn quốc, chưa
Quản lý ngành cịn bất cập, chưa có
vực còn chồng chéo nhưng cũng có
đủ mạnh, nhất là cấp cơ sở. Nhiều lĩnh

10

những lĩnh vy chưa có sự quan tâm chưa đầy đủ. Hiện tại, việc giao đất là do

cơ quan môi trường tài nguyên đảm nhiệm, nhưng chủ yếu là các thủ tục giao

đất, chưa gắn được với giao rừng. Công tác khuyến lâm còn rất yếu cả về tổ

chức và nội dung tiến hành. Giữa cơ quan phát triển lâm nghiệp và kiểm lâm

chưa có sự phối hợp chặt chẽ, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển
và bảo vệ rừng. —_

2.2.2.5 một số nghiên cứu liên quan đến giao &e sino rừng

Năm 1992, dự án “đổi mới chiến lược nghànH lâmnghiệp” là dự án xuất
phát từ yêu cầu cấp bách đối với nước ta sau Khi ban hành luật “ bảo vệ và


phát triển rừng”(1991). Với mục tiêu, bằng q trình tìm tịi, học hỏi và hợp

tac dé góp phần tìm ra giải pháp chiến lược, nhằm từng bước thực thi có hiệu

quả mục tiêu phát triển nghành lâm nghiệp trong höän cảnh cụ thể của Việt

Nam. Dự án đã góp phần xây dựng quy pháp mới về giao đất lâm nghiệp, trên

cơ sở học tập kinh nghiệm của các năm trước và dựa vào các văn bản pháp

quy liên quan đến luật đất đai, luật bảo vệ và phát triển rừng.

Đề tài “ Những định hướng và lãi pháp bước đầu nhằm đổi mới việc

giao đất giao rừng ở miền núi” của TS Nguyễn Đình Tư đã xem xét tình hình

giao đất giao rừng từ năm. 968 dén năm 1992, đánh giá được thực trạng sau

khi nhận đắt, nhận rừng. Đề tàichi được những định hướng và giải pháp cơ

bản nhằm đổi mới cổng tác giao đất giao rừng ở miễn núi.

Đề tài Ths “ Bước đài đánh giá tác động của giao đất lâm nghiệp đến

sự phát triển kinh tế xã hội tại xã Bằng Lăng- chợ Đồn- Bắc Cạn” của Triệu

Van Luc da ó phần ¿đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp trong

phạm vi một xà. Tấng đề tài, Nguyễn Hữu Sỹ năm 2002 được thực hiện tại xã


Quy Hậu — Tân Lạc = Hòa Bình.

Các đề tài này đã xem xét một cách tổng hợp tình hình sử dụng đất sau

khi giao và những tác động bước đầu của công tác giao đất lâm nghiệp trên

địa bàn một xã đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác

này và nâng cao hiệu quả sử dụng đất sau khi giao.

11

PHAN 3

MỤC TIÊU- NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu quá trình giao đắt, giao rừng trên địa bàn.

- Đánh giá ảnh hưởng của công tác giao giao đất; giao rừng đến hiệu

quả sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng |cao cơng ác giao đất lâm

nghiệp nói riêng trên địa bàn xã Nghĩa Hội vàkhi ve mn iền núi nói chung.

3.2 đối tượng và phạm vi nghiên cứu Ắ @-


Phạm vi không gian đề tài được nghiệ DU, trên địa bàn xã Nghĩa Hội

đã tiến hành giao đất giao rừng đại diện của huyện Nghĩa Đàn - tình Nghệ An

3.3. nội dung nghiên cứu ——

- Điều tra, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã

- Đánh giá tình hình triển khai thực hiện cơng tác giao đất, giao rừng tại

Xã Nghĩa Hội- Huyện Nghĩa Đàn- Tỉnh Ñghệ An qua từng thời kỳ.

- Đánh giá hiệu quả và tác động thả công tác giao đất, giao rừng trên

địa bàn xã Nghĩa Hội - huyệ Nghia Dan ~ tỉnh Nghệ An.

- Đề xuất một số giải pháp đhằm nâng cao cơng tác giao đắt, giao rừng

trên địa bàn xã Nghĩa hội nói riêng và khu vực miễn núi nói chung.

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phướy pli ngoạEi HD:

+ Tài liệu về dân sinh kinh tế, tình hình tổ chúc, quản lý trong cộng đồng

địa phương
+ Tài liệu về giao đất giao rừng, tình hình sử dụng rừng trước và sau


giao đất giao rừng ở UBND xã và phịng địa chính.

12


×