Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường tại doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.33 KB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.1. Khái niệm về sự cố môi trường...9

2.2. Các dự báo nguy cơ xảy ra sự cố mơi trường...9

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG ÁN PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG..14

3.3.2.1. Đối với hệ thống xử lý nước thải...24

3.3.2.2. Đối với khí thải...27

3.3.2.3. Đối với chất thải rắn...28

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4.1. Lực lượng ứng phó sự cố môi trường...29

4.1.1. Lực lượng tại chỗ...29

4.1.2. Lực lượng bên ngồi...29

4.2. Phương tiện ứng phó sự cố mơi trường...30

Chương 5. KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO, DIỄN TẬP VỀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔITRƯỜNG...32

5.1. Kế hoạch đào tạo...32

5.1.1. Đào tạo nội bộ...32

5.1.2. Đào tạo bên ngoài...32

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

Bảng 2.1. Bảng xác định các nguy cơ sự cố mơi trường có thể xảy ra...9

Bảng 2.2. Bảng mức độ đánh giá nguy cơ xảy ra sự cố môi trường...13

Bảng 3.1. Bảng sự cố và cách khắc phục khi nước thải đầu ra vượt tiêu chuẩn...24

Bảng 5.1. Kế hoạch đào tạo nội bộ...32

Bảng 5.2. Kế hoạch đào tạo bên ngoài...32

Bảng 5.3. Bảng kế hoạch diễn tập ứng phó sự cố mơi trường...33

<b>DANH MỤC HÌNH</b>

Hình 1.1. Vị trí Cơ sở ...7

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>

<b>PCCC & CNCH</b> Phòng cháy chữa cháy & cứu nạn cứu hộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Vị trí tọa độ trung tâm của [tên cơ sở]như sau: Kinh độ : […]

 Vĩ độ : […]

[hình ảnh map của vị trí cơ sở]

<b>Hình 1.1. Vị trí cơ sở1.3.Quy mơ/cơng suất, thời gian hoạt động </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3 <sup>Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm</sup>2022 của Bộ tài nguyên và môi trường quy định chi tiếtthi hành một số điều của luật bảo vệ mơi trường.

Cịn hiệu lực4 <sup>Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 08 năm</sup><sub>2014 của Chính phủ về thốt nước và xử lý nước thải.</sub> Cịn hiệu lực

Thông tư 25/2014/TT-BKHCN ngày 08 tháng 10 năm2014 Quy định chuẩn bị ứng phó và ứng phó sự cố bứcxạ và hạt nhân, lập và phê duyệt kế hoạch ứng phó sựcố bức xạ và hạt nhân.

hành một số điều của Luật hóa chất. <sup>Cịn hiệu lực</sup>

<b>PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 2</b>

<b>XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ XẢY RA SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG</b>

<b>2.1. Khái niệm về sự cố môi trường</b>

<i>Sự cố môi trường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do biến đổi bất thường của tự nhiên, gây ơ</i>

nhiễm, suy thối mơi trường nghiêm trọng.

<i>Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần mơi trường không phù hợp với quy</i>

chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.

<i>Suy thối mơi trường là sự suy giảm về chất lượng, số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe</i>

con người, sinh vật và tự nhiên.

<b>2.2. Các dự báo nguy cơ xảy ra sự cố môi trường</b>

- Sự cố cháy, nổ.- Sự cố tràn, đổ, rò rỉ.- Sự cố phát thải chất thải.- […]

<b>Bảng 2.1. Bảng xác định các nguy cơ sự cố mơi trường có thể xảy ra Các hoạt động/ </b>

<b>thiết bị<sup>Xác định các nguy cơ sự cố mơi trường có thể xảy ra</sup></b>

<b>Đánh giá nguycơ xảy ra</b>

<b>Dự báo tác động môitrường</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Các hoạt động/ </b>

<b>thiết bị<sup>Xác định các nguy cơ sự cố mơi trường có thể xảy ra</sup></b>

<b>Đánh giá nguycơ xảy ra</b>

<b>Dự báo tác động môitrường</b>

khoản cách lưu trữ, cấm phát sinh lửa, hút thuốc.

Bảo trì, sửa chữa, cải tạo <sup>- Cháy do thực hiện khơng đúng quy trình, khơng đảm bảo</sup>

an tồn cháy trong cơng việc phát sinh nhiệt. <sup>Thấp</sup>

- Gây ơ nhiễm mơi trườngkhơng khí, đất và nước.- Có thể ảnh hưởng tồn cơsở hoặc ảnh hưởng đếnngoài phạm vi cơ sở.

Hệ thống xử lý nước thảitập trung và hệ thống cốngthu gom

- Rò rỉ nước thải do vỡ đường ống thu gom nước thải. <sub>Trung bình</sub>

- Gây ơ nhiễm mơi trườngkhơng khí, đất và nước.- Phạm vi ảnh hưởng giớihạn tại khu vực xử lý nướcthải.

Kho chứa chất thải nguy

hại, chất thải lây nhiễm <sup>- Đổ, rò rỉ chất thải dạng lỏng.</sup> <sup>Thấp</sup>

- Gây ơ nhiễm mơi trườngkhơng khí, đất và nước.- Phạm vi ảnh hưởng giớihạn tại khu vực chứaCTNH, chất thải lây nhiễm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Các hoạt động/ </b>

<b>thiết bị<sup>Xác định các nguy cơ sự cố mơi trường có thể xảy ra</sup></b>

<b>Đánh giá nguycơ xảy ra</b>

<b>Dự báo tác động môitrường</b>

<b>III. Sự cố phát thải chất thải</b>

Máy phát điện <sup>- Kết quả phân tích khí thải máy phát điện sau xử lý khơng</sup>

- Gây ô nhiễm môi trườngkhông khí.

- Phạm vi ảnh hưởng có thểở khu vực cơ sở hoặc ảnhhưởng tới khu vực ngoài cơsở.

Hệ thống xử lý nước thảitập trung

- Nước thải sau xử lý không đạt tiêu chuẩn tiếp nhận củaPMH khi đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trungPMH.

- HTXLNT gặp sự cố (hư bơm, nghẹt xong chắn rác, quátải, …) nguy cơ: ảnh hưởng kết quả xử lý nước thải đầu ra;tràn nước thải.

Trung bình

- Có thể/ gây ơ nhiễm mơitrường khơng khí, đất vànước.

- Có thể ảnh hưởng tại khuvực HTXLNT hoặc ảnhhưởng đến ngoài phạm vi cơsở.

Các cơng trình hoặc thiếtbị ứng phó sự cố tràn đổhóa chất, chất thải

- Tràn đổ hóa chất/chất thải, thiếu trang thiết bị sử lý sự cố. Thấp

- Có thể gây ơ nhiễm mơitrường nặng do khơng kịpứng phó sự cố môi trường.Các hoạt động lưu trữ tại

kho chất thải nguy hại

- Chất thải y tế nguy hại gia tăng bất thường do dịch bệnh

- Gây ô nhiễm môi trườngđất, nước và khơng khí.- Phạm vi ảnh hưởng có thểtoàn cơ sở hoặc ảnh hưởngtới ngoài cơ sở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Bảng 2.2. Bảng mức độ đánh giá nguy cơ xảy ra sự cố môi trường</b>

Thấp <sup>Hiếm khi xảy ra, khó có thể xảy ra hoặc đã từng xảy ra ở đơn vị khác.</sup>Chưa xảy ra hoặc có xảy ra với tần xuất trên 01 năm.

Trung bình <sup>Ít khi xảy ra/ có thể xảy ra. </sup><sub>Có xảy ra với tần xuất trong vòng 06 tháng đến dưới 01 năm. </sub>

Cao <sup>Nhiều khả năng xảy ra/ chắc chắn xảy ra.</sup><sub>Có xảy ra với tần xuất trong vòng dưới 06 tháng.</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 3</b>

<b>PHƯƠNG ÁN PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG</b>

<b>3.1. Phịng ngừa, ứng phó sự cố cháy – nổ</b>

<b>3.1.1. Phòng ngừa sự cố </b>

<b>- Niêm yết các quy định phòng cháy chữa cháy xung quanh cơ sở.</b>

<b>- Trang và kiểm tra định kỳ thiết bị chữa cháy và báo cháy xung quanh cơ sở đã</b>

được thẩm duyệt, nghiệm thu; đảm bảo đủ và đúng phương tiện PCCC &CNCH.

<b>- Định kỳ tổ chức huấn luyện nghiệp vụ PCCC & CNCH cho đội PCCC &</b>

<b>- Định kỳ tổ chức đào tạo, tun truyền kiến thức an tồn phịng cháy cho toàn</b>

nhân viên cơ sở, nâng cao ý thức về phòng chống cháy – nổ.

<b>- Định kỳ tổ chức kiểm tra cơng tác phịng cháy – chữa cháy định kỳ. Thực hiện</b>

đánh giá rủi ro an cháy – nổ.

<b>- Quy định về an toàn kho, cấm lửa, cấm hút thuốc, sắp xếp vật liệu an tồn; có</b>

biển báo “ Cấm lửa”, “ Cấm hút thuốc”.

<b>- Định kỳ đo kiểm định hệ thống chống sét và điện trở nối đất tiếp địa.- Định kỳ kiểm tra/ kiểm định thiết bị điện, máy móc.</b>

<b>- Quy định và giám sát an toàn các hoạt động của các nhà thầu, đơn vị dịch vụ.- Định kỳ tổ chức diễn tập chữa cháy và cứu hộ cứu nạn với Công an địa phương.- Tuân thủ tuyệt đối các nội quy, quy định về phịng chống cháy nổ.</b>

<b>- Khi thực hiện cơng việc có phát sinh nhiệt gây cháy, hàn điện hay hàn hơi phải</b>

có biện pháp làm việc an tồn.

<b>- Tất cả các máy móc, thiết bị điện đều phải nối đất. </b>

<b>- Khi lắp đặt, sử dụng thiết bị điện phải phù hợp với công suất thiết kế; lắp đặt</b>

các thiết bị bảo vệ đi kèm như aptomat, role, cầu chì, …

<b>- Trang bị các tủ hóa chất chống cháy nổ tại các khu vực sử dụng hóa chất dễ</b>

<i>o Gải cứu/ di chuyển: Hộ tống hoặc đưa người ra khỏi khu vực nguy hiểm</i>

có lửa và/hoặc khói đến nơi an tồn.

<i>o Báo động: Bằng cách hơ to (báo động cháy) rồi kích hoạt nút nhấn báo</i>

<b>cháy khẩn cấp và gọi đến số 7777 thông báo cho Trung tâm bảo vệ.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>o Hạn chế cháy: Bằng cách đóng cửa và tắt các van khí y tế (nếu có thể).o Dập lửa/sơ tán: Thực hiện dập lửa bằng thiết bị chữa cháy và sơ tán khi</i>

cần thiết.

 <b>Thực hiện ứng phó sự cố cháy – nổ:</b>

<b>- Các bước thực hiện ứng phó sự cố cháy nổ được thực hiện theo Phương án chữa</b>

cháy cơ sở ngày 27/04/2017 được phê duyệt bởi Phòng cảnh sát phòng cháy vàchữa cháy TP.HCM.

 <b>Báo cáo sự cố và lưu hồ sơ:</b>

<b>- Sau khi sự cố xảy ra, đội PCCC sẽ lập biên bản sự cố để mơ tả diễn biến tình</b>

<b>- Thời điểm xảy ra: Vào lúc 10h20, ngày X tháng Y năm Z. Thời điểm mà cơ sở</b>

có đơng bệnh nhân khám ngoại trú cũng như là tất cả phòng mổ đều hoạt động.Thời điểm này cơ sở cần được cung cấp nguồn điện tối đa.

 <b>Nguyên nhân:</b>

<b>- Do chập điện gây cháy.</b>

<b>- Chất cháy chủ yếu: Thiết bị điện.- Thời gian cháy tự do: 5 phút.</b>

<b>- Diện tích đám cháy ước tính đến thời điểm triển khai cháy của lực lượng tại chỗ</b>

là 30m<small>2</small>.

<b>- Mô tả đám cháy: Tại thời điểm xảy ra cháy sau gần 05 phút đám cháy mới được</b>

phát hiện sau đó nhiệt độ và khói khí độc bốc lên cao bao trùm toàn bộ khu vựckỹ thuật tại tầng trệt của tòa nhà X (khu giao nhận hàng). Nếu khơng cứu chữakịp thời thì nguy cơ cháy lan của đám cháy ra khu vực khí y tế trung tâm (nguycơ bùng cháy cao và nổ chai chứa khí nén), phịng máy phát điện và làm ảnhhưởng đến việc cung cấp điện cho toàn bộ cơ sở, việc cung cấp khí y tế chobệnh nhân và đây là đám cháy khó xử lý nhất.

 <b>Khả năng cháy lan và dự báo tác động môi trường:</b>

<b>- Với đặc điểm bố trí các chất cháy trong khu vực, nên khi đám cháy phát triển</b>

lớn thì khói và khí độc đã bao trùm khu vực cháy làm cản trở hoạt động chữacháy ban đầu của lực lượng tại chỗ, đám cháy có khả năng cao phát triển raxung quanh (nguy cơ cao cháy lan tồn cơ sở).

<b>- Nguy cơ cao ơ nhiễm mơi trường khơng khí, đất và nước trong pham vi toàn cơ</b>

sở hoặc ảnh hưởng đến ngoài phạm vi cơ sở do hậu quả từ đám cháy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Khi phát hiện cháy xảy ra, lực lượng PCCC cơ sở phải nhanh chóng tổ chức cứuchữa đồng thời báo ngay cho lãnh đạo cơ sở và lực lượng cảnh sát PCCC theo số điệnthoại 114.

 <b>Giai đoạn 1: Đội PCCC cơ sở</b>

Chuông báo cháy thông qua đầu báo khói truyền tín hiệu âm thanh báo cháyđến trung tâm, bảo vệ trực ca nhanh chóng xác định vị trí, phối hợp với kỹ sư trựckhẩn trương chạy đến phòng phân phối điện. Các kỹ sư nhanh chóng cách ly khu vựcxảy ra sự cố; chuyển nguồn tự động và mở máy phát điện để đảm bảo việc cung cấpnguồn điện cho cơ sở. Đồng thời, kỹ sư trực sẽ hơ to CHÁY! CHÁY! CHÁY! cùngvới thơng tin vị trí cháy để thông báo mọi người hoặc sử dụng điện thoại đỏ hoặc gọisố 7777 hoặc nhấn nút báo cháy để thông báo đến hệ thống tiếp nhận trung tâm.

Đồng thời, người kỹ sư trực cùng bảo vệ cố gắng dập tắt đám cháy bằng cách sửdụng bình chữa cháy CO<small>2</small> nhưng khơng thành cơng vì đám cháy trở nên lớn hơn.

Kho khí oxy của cơ sở được bố trí gần với phịng phân phối điện, vì thế, Độitrưởng đội PCCC cơ sở sẽ báo động đến các trưởng khoa lâm sàng để sắp xếp cácphương án thay thế cho các bệnh nhân cần sử dụng khí oxy. Sau khi nhận được xácnhận từ các trưởng Điều dưỡng về các biện pháp thích hợp đã được thực hiện, Độitrưởng đội PCCC cơ sở thông báo kỹ sư trực sẽ tắt các van khí oxy chính.

Sau khi nhận thơng tin cháy, công tác chữa cháy được triển khai như sau:

<b>- Đội PCCC cơ sở bao gồm hơn 50 thành viên, vào thời điểm phát sinh cháy, giả</b>

định tất cả thành viên đều có mặt tại cơ sở.

<b>- Chỉ huy giai đoạn chữa cháy 1 là anh Nguyễn Văn A – Trưởng phịng Bảo Trì –</b>

đội trưởng đội PCCC cơ sở.

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Đội PCCC cơ sở hình thành04 tổ cơng tác như sau:

 <i><b>Tổ thông tin báo cháy: </b></i>

<b>- Sau khi nhận thơng tin cháy, phải thật bình tĩnh, nhanh chóng xác định chính</b>

xác vị trí cháy.

<b>- Báo động bằng cách thông báo CHÁY thông qua hệ thống loa phát thanh của</b>

cơ sở theo đúng chính sách của cơ sở.

<b>- Cắt điện khu vực xảy ra cháy (khi có lệnh từ Đội trưởng đội PCCC cơ sở). Đội</b>

trưởng đội PCCC phải liên lạc với đội kỹ sư để đảm bảo không làm gián đoạnviệc cung cấp nguồn điện cho cơ sở.

<b>- Gọi số 114 để báo cháy cho Công an PCCC, yêu cầu chi việc từ công an PCCC</b>

quận 4 hoặc nhấn nút bấm tại Phòng Bảo vệ trung tâm để báo cháy ngay tớiTrung tâm PCCC Thành phố.

<b>- Ngay lập tức báo cáo tình hình cháy cho lãnh đạo cơ sở.</b>

<b>- Gọi điện thoại báo Công an phường Tân Phú, Công an quận 4 và Bảo vệ Phú</b>

Mỹ Hưng đến hỗ trợ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>- Gọi báo khoa Cấp Cứu cơ sở sẵn sàng trong trường hợp có người bị nạn trong</b>

đám cháy.

<b>- Gọi điện báo cho Điện lực Tân thuận cắt điện và chiếu sáng khi cần thiết.- Cùng tham gia chữa cháy.</b>

 <i><b>Tổ hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn (bao gồm di tản nạn nhân):</b></i>

<b>- Đám cháy phát sinh nằm ngoài khu vực khám bệnh và điều trị của cơ sở, nằm</b>

cách ly trong một khu vực riêng biệt. Do đó, khơng có nhân viên/khách/bệnhnhân nào cần phải di tản ngay lập tức ra khỏi khu vực tòa nhà cơ sở. Tuy nhiên,Đội trưởng đội PCCC cơ sở cũng phải thông báo đến các thành viên đội PCCCđể bố trí nhân sự tại các vị trí lối thoát hiểm trong cơ sở để bắt đầu quy trình ditản nếu đám cháy lây lan.

<b>- Vì đám cháy sẽ tạo ra nhiều khí độc do đó cần thơng báo đến mọi người và có</b>

phương án để phịng ngừa khí độc.

<b>- Tìm kiếm, cứu những nạn nhân bị kẹt trong đám cháy, đưa ra vị trí an tồn, sơ</b>

cứu và chuyển giao cho khoa Cấp Cứu (nếu có).

<b>- Cùng tham gia chữa cháy.</b>

 <i><b>Tổ chữa cháy: </b></i>

<b>- Khi nghe báo động cháy, tổ chữa cháy nhanh chóng triển khai chữa cháy bằng</b>

các phương tiện được trang bị. Đội trưởng đội PCCC cơ sở liên hệ với tất cả cácthành viên để mang các bình chữa cháy CO<small>2</small> từ các khu vực khác nhau trong cơsở đến phòng phân phối điện vì khơng thể dùng nước để dập tắt đám cháy này.

<i>Chú ý: Cơng tác thốt nạn được tổ chức song song trong quá trình chữa cháy,</i>

huy động phương tiện cần thiết như: cáng cứu thương, mặt nạ phòng độc,...phụcvụ công tác cứu người trong đám cháy.

 <i><b>Tổ di chuyển tài sản và tổ bảo vệ: </b></i>

<b>- Di chuyển các vật liệu dễ cháy đến điểm tập kết số 1, tạo khoảng cách để cô lập</b>

đám cháy.

<b>- Chốt chặn lối vào khu vực giao nhận hàng, không cho người khơng có nhiệm</b>

vụ vào.

<b>- Cùng tham gia chữa cháy.</b>

 <b>Giai đoạn 2: Phòng cảnh sát PCCC quận 4</b>

Khi nhận được tin báo cháy lớn tại Cơ sở, Phòng cảnh sát PCCC Quận 4 khẩntrương triển khai lực lượng (15 cán bộ chiến sỹ, 01 xe chỉ huy, 02 xe nước, 01 xechuyên dùng, 01 máy bơm) nhanh chóng đến hiện trường xử lý vụ việc.

Chỉ huy trưởng Phòng cảnh sát PCCC Quận 4 sau khi đến hiện trường, nghebáo cáo của Đội trưởng đội PCCC cơ sở về tình hình diễn biến của đám cháy và cơngtác chữa cháy ban đầu: Đội PCCC cơ sở đã thông báo đến các khoa phịng tiến hànhthay thế bình oxy di động cho bệnh nhân và ngắt van khí oxy; triển khai sử dụng cácbình chữa cháy để chữa cháy. Tuy nhiên do ngọn lửa phát triển mạnh, Đội PCCC cơsở khơng cịn đủ khả năng khống chế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

chóng thành lập Ban chỉ huy chữa cháy, gồm:

1 Chỉ huy trưởng phòng cảnh sát PCCC Quận 4 Trưởng ban

<i><b>Ban chỉ huy chữa cháy ra lệnh:</b></i>

<i><b>- Đội PCCC cơ sở: triển khai phối hợp với cảnh sát PCCC Quận 4 để cứu người</b></i>

bị nạn (nếu có) và chữa cháy, đồng thời cung cấp sơ đồ khu vực xảy ra cháy(tầng trệt tịa nhà F); phối hợp với cơng an Quận 4 và công an phường Tân Phúđảm bảo an ninh trật tự trong và ngoài khu vực cháy để lực lượng cảnh sátPCCC Quận 4 làm nhiệm vụ.

<i><b>- Phòng cảnh sát PCCC Quận 4: Tiến hành song song các công việc sau:</b></i>

<i>o Trinh sát đám cháy: 01 tiểu đội vào trong khu vực cháy trinh sát phát</i>

hiện gốc lửa, xác định chất cháy, hướng lửa phát triển của ngọn lửa đểxác định khu vực cháy lan cần bảo vệ.

<i>o Triển khai đội hình chữa cháy:</i>

 Xe nước 01: Triển khai 1 lăng A, 1 lăng B tiếp cận đám cháy theohướng cổng chính vào để chữa cháy đến khi dập tắt hoàn toàn; Xe nước 02: Triển khai 1 lăng A, 1 lăng B tiếp cận đám cháy theo

hướng cổng phụ vào để chữa cháy đến khi dập tắt hoàn tồn.o Tổ chức cơng tác cứu nạn, cứu hộ: Kết hợp với lực lượng tại chỗ tìm

kiếm, cứu những nạn nhân bị kẹt trong đám cháy, đưa ra vị trí an toàn,sơ cứu và chuyển giao cho khoa cấp cứu của cơ sở.

o Công tác truyền tiếp nước: Xe chuyên dụng cùng máy bơm hút nước tạibể bơi trong cơ sở và trụ trên đường Nguyễn Lương Bằng cách cơ sở200m để tiếp nước cho 02 xe nước trong suốt quá trình chữa cháy.

Sau khi đám cháy đã được dập tắt bởi công an PCCC, chốt chặn lối vào khu vựcphát sinh cháy được giải tỏa, quản lý của khu vực cùng với bộ phận mua hàng, tàichính đánh giá tình hình của khu vực và ước định các thiệt hại do đám cháy và đệ trìnhđến lãnh đạo cơ sở.

<i><b>Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sátphịng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy:</b></i>

Khi lực lượng Cảnh sát PCCC Quận 4 đến nơi, chỉ huy trưởng Đội PCCC cơ sởbáo cáo lại tồn bộ tình hình, diễn biến đám cháy cho chỉ huy trưởng lực lượng Cảnhsát PCCC Quận 4; hướng dẫn cho lực lượng Cảnh sát PCCC sử dụng hệ thống chữacháy tại chỗ để chữa cháy và cứu hộ đạt hiệu quả cao; tham gia phối hợp tiếp tục chữacháy và cứu người bị nạn.

</div>

×