Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 18 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>I. TÓM TẮT NỘI DUNG VỤ ÁN1.Bị cáo: Ngơ Đình Hồng </b>
<b>3. Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan:</b>
Cơng an Trần Hồi Phương; Cơng an Vũ Mạnh Nam; Cơng an Nguyễn Văn Chính; Cơng an Phạm Hồng Long.
<b>4. Tóm tắt nội dung vụ án:</b>
Thực hiện theo kế hoạch của Công an Thành phố Hà Nội, Tổ công tác do anh VũMạnh Nam (phó đội trưởng Đội Cảnh sát giao thơng số 7) làm tổ trưởng cùng với cácanh Trần Hoài Phương (Cán bộ Cảnh sát hình sự); Nguyễn Văn Chính (Cán bộ ĐộiCảnh sát giao thông số 7); Đinh Văn Nguyện (Cán bộ đội Cảnh sát giao thông số 7) vàmột số người khác làm nhiệm vụ đảm bảo trật tự an tồn giao thơng tại ngã ba PhạmVăn Đồng– Trần Quốc Hoàn thuộc địa phận phường Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội.
Khoảng 22 giờ 30 phút ngày 08/10/2017, anh Chính phát hiện Ngơ Đình Hồngsinh năm 1990, Nơi cư trú: thôn Vân Thu, xã Hà Vân, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóađiều khiển xe máy nhãn hiệu Honda Wave, màu trắng – xám, BKS: 29E1-561.51 lưuthông trên đường Phạm Văn Đồng theo hướng đi Phạm Hùng, phía sau chở 02 ngườikhách nên đã ra hiệu dừng xe, Hoàng đã chấp hành dừng xe và dắt xe vào trong khu vựclàm việc của tổ công tác, 02 hành khách đi xe của Hoàng đã lợi dụng sơ hở bỏ đi.
Lúc này, anh Trần Hoài Phương mặc thường phục, đeo băng đỏ có chữ 141 –Cơng an Hà Nội tiến hành kiểm tra hành chính đối với Hồng và u cầu Hồng xuấttrình giấy tờ xe, giấy tờ cá nhân và tự bỏ các đồ vật trong người ra kiểm tra. Hồng đãlấy ví tiền và điện thoại để lên n xe và nói khơng mang giấy tờ đăng ký xe, giấy phép
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">lái xe nên anh Phương cầm chìa khóa xe để lên bàn làm việc và hướng đến Hoàng, đếngặp anh Nguyện để giải quyết.
Anh Nguyện giải thích cho Hồng biết lỗi vi phạm của Hoàng phải tạm giữphương tiện, Hoàng xin không bị tạm giữ xe máy nhưng không được và chửi bới tổ cơngtác. Anh Phương u cầu Hồng khơng được chửi thì Hồng lấy ví, rút tiền ném xuốngđất trước mặt tổ công tác.
Anh Nam tiếp tục giải thích cho Hồng biết lỗi vi phạm nhưng Hồng vẫn chỉ tayvề phía tổ cơng tác tiếp tục chửi mắng. Thấy vậy, anh Phương đi đến dùng tay kéoHoàng ra khỏi khu vực đã căng dây phản quang nhưng Hoàng dùng tay phải gạt tay anhPhương ra và tiếp tục chỉ tay về phía tổ cơng tác, chửi bới. Sau đó anh Phương cùng mộtsố anh trong tổ cơng tác đã ra khống chế Hồng, quật ngã xuống đất.
Q trình bị khống chế, Hồng đã dùng tay túm tóc anh Phương giật ra phía sauvà túm cổ anh Phương đẩy ra, anh Phương khơng có thương tích gì, anh Hồng có 01vết xước dài 2cm ở mu bàn tay trái, 01 vết xước dài 2cm ở cổ tay trái do Hoàng khángcự nên tự gây ra vết thương. Hành vi của Hoàng đã cản trở, làm gián đoạn việc thực thinhiệm vụ của tổ công tác trong khoảng 10-15 phút. Tổ cơng tác đã bắt giữ Hồng và bàngiao cho Công an phường Mai Dịch để làm rõ.
Ngày 15/10/2017, Công an quận Cầu Giấy đã ra quyết định xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ đối với Hoàng do các hành vi: chở theo 02người trên xe; không mang theo giấy phép lái xe; không mang theo giấy đăng ký xe;không mang theo chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe còn có hiệu lực.
Ngày 20/09/2018, Cơ quan cảnh sát điều tra – Cơng an quận Cầu Giấy, Hà Nội cóquyết định khởi tố vụ án hình sự, Quyết định khởi tố bị can đối với Ngơ Đình Hồng vềtội Chống người thi hành công vụ quy định tại Khoản 1 Điều 330 Bộ Luật Hình sự.
Ngày 31/10/2018, Cơ quan cảnh sát điều tra – Công an quận Cầu Giấy, Hà Nội cóBản kết luận điều tra vụ án hình sự đề nghị truy tố Ngơ Đình Hồng về tội Chống ngườithi hành công vụ, quy định tại Khoản 1 Điều 330 Bộ Luật Hình sự.
Ngày 14/11/2018, Viện kiểm sát nhân dân quận Cầu Giấy, Hà Nội ra Cáo trạng số276/CT-VKSCG truy tố trước Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy, Hà Nội để xét xử Ngơ
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Đình Hồng về tội “Chống người thi hành công vụ” theo Khoản 1 Điều 330 Bộ LuậtHình sự.
<b>II. KẾ HOẠCH HỎI CỦA LUẬT SƯ1. Hỏi bị cáo – Ngơ Đình Hồng</b>
Bị cáo đã khơng chấp hành những việc gì?
Bị cáo có biết lý do vì sao mình bị giữ xe khơng? Bị cáo có hiểu lý do bị giữ xekhi Tổ cơng tác giải thích khơng?
Bị cáo có hành vi vũ lực nào đối với anh Phương không? Tại sao bị cáo lại có hành vi chửi bới, lăng mạ tổ cơng tác?
Bị cáo giải thích thế nào về hành động chửi bới những người làm nhiệm vụ tạichốt 141 ngã ba Phạm Văn Đồng – Trần Quốc Hồn?
Tại sao trong các lời khai trong q trình điều tra, Bị cáo khai có hành động gạttay anh Phương nhưng tại phiên tòa Bị cáo lại thay đổi lời khai của mình? Có bao nhiêu đồng chí giải quyết sự việc của Bị cáo?
Trong thời gian bị cáo to tiếng, những thành viên khác trong tổ công tác có tiếptục thực hiện nhiệm vụ được khơng?
Bị cáo nhận thức thế nào về hành vi vi phạm của bản thân?
Nếu Bị cáo không bị tạm giữ phương tiện thì có tự nguyện chấp hành xử phạt viphạm hành chính khơng?
Trong lúc to tiếng, Bị cáo có đe dọa ai khơng?
Nếu ơng Phương khơng quật ngã Bị cáo thì Bị cáo có chủ động hành hung aikhơng?
<b>2. Hỏi người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan - anh Vũ Mạnh Nam</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Tổ công tác do anh làm tổ trưởng thực hiện nhiệm vụ tại ngã ba Phạm Văn Đồng –Trần Quốc Hồn tối 08/10/2017 có bao nhiêu người?
Có bao nhiêu người trong tổ công tác trực tiếp tham gia sự việc của bị cáo Hoàng? Nhiệm vụ của từng thành viên trong tổ cơng tác là gì?
Đối với hành vi vi phạm chở 02 hành khách của bị cáo, sau khi dừng xe phải thựchiện những công việc nào?
Ai ra lệnh cho dừng xe của bị cáo Hoàng?
Quá trình dừng xe, kiểm tra, xử lý thì Bị cáo Hồng có đánh, xơ đẩy với lực lượng thihành nhiệm vụ khơng? Cụ thể thế nào?
Đồng chí Phương có được phép mặc thường phục khơng?
<b>3. Hỏi người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan - anh Phạm Hồng Long</b>
Anh có thấy Bị cáo dùng tay gạt anh Phương, chống trả khi bị anh Phương quậtngã không?
Anh đã chứng kiến bị cáo có những hành vi chống đối nào?
Thời gian từ lúc bị cáo to tiếng đến khi hoàn toàn bị khống chế khoảng bao lâu?Anh thấy anh Phương khi làm việc với bị cáo mặc trang phục như thế nào?Khi Bị cáo vào chốt làm việc có chửi bới ai trong tổ công tác không?
<b>4. Hỏi người làm chứng – anh Trần Hoài Phương</b>
Lần thứ nhất khi anh kéo tay Bị cáo ra khỏi khu vực căng dây của tổ cơng tác thìviệc kiểm tra Bị cáo đã xong chưa?
Bị cáo cịn phải thực hiện cơng việc gì?
Anh hãy mơ tả hành vi chống đối của Bị cáo khi anh quật ngã và khống chế Bịcáo? Trong q trình khống chế Bị cáo, anh có bị thương tích gì khơng?Ơng có biết lý do Bị cáo to tiếng với Tổ cơng tác là gì khơng?
Q trình xử lý vi phạm, ngồi việc to tiếng, Bị cáo có đánh hay xô đẩy với aitrong tổ công tác không?
Trong quyền hạn nhiệm vụ của Tổ đội 141, anh có được trấn áp người vi phạmkhông? Trước vụ việc này, anh từng trấn áp vụ việc vi phạm nào chưa?
<b>5. Hỏi người làm chứng – anh Nguyễn Văn Chính</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Buổi làm việc tối hơm đó anh mặc trang phục gì? Anh giữ nhiệm vụ gì trong tổ công tác?
Khi anh ra hiệu lệnh dừng xe Bị cáo có chấp hành ngay khơng?
Khi anh hướng dẫn Bị cáo vào khu vực làm việc của Tổ công tác thì Bị cáo cóthực hiện khơng?
Sau khi Bị cáo vào khu vực chốt, anh làm gì tiếp theo?
<b>6. Hỏi người làm chứng – anh Nguyễn Lê Linh</b>
Anh đã chứng kiến Bị cáo Hoàng chấp hành hiệu lệnh nào của thành viên TổCông tác – Công an Thành phố?
Thời gian từ lúc Bị cáo bắt đầu to tiếng cho đến khi hoàn toàn bị khống chế làbao nhiêu?
Anh cho biết Bị cáo có những hành vi chống đối nào ngồi chửi bới Tổ cơngtác?
Khi chứng kiến sự việc, anh đứng cách vị trí của Tổ cơng tác 141 bao xa? Anhcó bị vật gì che khuất tầm nhìn khơng?
<b>III.LUẬN CỨ BÀO CHỮA CHO BỊ CÁO NGƠ ĐÌNH HỒNG</b>
<b>*Định hướng bào chữa: Bào chữa theo hướng xác định bị cáo không phạm tội theo quy</b>
định tại Khoản 1 Điều 330 Bộ Luật Hình sự.
<b>ĐỒN LUẬT SƯ TP. HỒ CHÍ MINHCƠNG TY LUẬT ABC</b>
<b>CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>
<i>(Vụ án Ngơ Đình Hồng chống người thi hành cơng vụ)</i>
Kính thưa: - Hội đồng xét xử! - Thưa vị đại diện Viện Kiểm Sát.
- Thưa Quý Luật sư đồng nghiệp và toàn thể quý vị có mặt tại phiên tịa hơmnay.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Tôi là Luật sư Trần Ngọc Diễm Linh – thuộc Cơng ty Luật ABC, Đồn Luật sưThành phố Hồ Chí Minh. Nhận lời của gia đình bị cáo và được sự chấp thuận của Hộiđồng xét xử, hôm nay tôi tham gia phiên tòa với tư cách là người bào chữa cho bị cáoNgơ Đình Hồng.
Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn Hội đồng xét xử đã tạo điều kiện cho tôi đượcnghiên cứu hồ sơ và tham gia phiên tòa.
Sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ án và dựa vào kết quả xét hỏi công khai tại phiên tịangày hơm nay, tơi khơng đồng ý với quan điểm buộc tội của Viện kiểm sát. Tôi khẳngđịnh rằng thân chủ của tơi khơng phạm tội và việc phía Viện kiểm sát truy tố thân chủ củatôi về tội “Chống người thi hành cơng vụ” là khơng có đủ căn cứ để buộc tội.
<b>Tơi xin trình bày quan điểm bào chữa của mình như sau:</b>
Kính thưa Hội đồng xét xử!
<b>Thứ nhất, về mặt khách quan của tội phạm.</b>
Theo quy định tại Điều 330 Bộ Luật Hình sự 2015, tội phạm này hoàn thành khingười phạm tội thực hiện một trong các hành vi khách quan là dùng vũ lực, đe dọa dùngvũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họhoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật. Hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũlực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họhoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật được thực hiện trong khi người thi hànhcông vụ đang thực hiện công vụ của họ, tức là họ đã bắt đầu nhưng chưa kết thúc việcthực hiện công vụ.
Nếu các hành vi này được thực hiện trước hoặc sau khi người thi hành công vụ thựchiện công vụ của họ thì người phạm tội khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tộiphạm này, mà có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về một tội phạm khác có tình tiết vìlý do cơng vụ của nạn nhân.
Trong vụ án, Viện kiểm sát chưa có đủ cơ sở để chứng minh bị cáo có thực hiệnhành vi gạt tay anh Trần Hoài Phương và dùng tay chân chống trả lại anh Phương khi bịkhống chế như trong Cáo trạng và Bản luận tội của Viện kiểm sát.
Tại các lời khai của bị cáo trong các biên bản lấy lời khai, tại các bản cam kết kháccủa bị cáo tự viết và lời khai tại phiên tòa hôm nay của bị cáo đều không thừa nhận hànhvi giật tóc, túm cổ anh Phương.
Cũng tại phiên tịa hơm nay, anh Nam, anh Phương và những người chứng có mặttối hơm xảy ra vụ án đều khơng có ai xác định rõ là có chứng kiến bị cáo có dùng vũ lựcvới thành viên Tổ công tác – Công an thành phố Hà Nội hay không.
<b>Như vậy, Viện kiểm sát nhân dân quận Cầu Giấy chỉ căn cứ vào lời khai trước đây</b>
của bị cáo mà khơng có thêm một chứng cứ nào khác là không khách quan, chứng cứchưa toàn diện, chưa đủ căn cứ để buộc tội bị cáo.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Hành vi chửi bới của bị cáo không cấu thành tội phạm. Khi nhận được hiệu lệnhdừng xe của anh Chính thì bị cáo vẫn tuân thủ dừng xe, tắt máy và dắt xe vào trong khuvực kiểm tra theo hướng dẫn (Bút lục số 71, 85). Khi anh Phương yêu cầu xuất trình giấytờ, bị cáo có trình bày là để qn giấy tờ xe, giấy phép lái xe tại nhà và chấp hành bỏ vítiền, điện thoại lên yên xe cho anh Phương kiểm tra, sau đó đưa chìa khóa xe cho anhPhương theo yêu cầu (Bút lục số 77). Chỉ đến khi biết là xe bị tạm giữ và xin không đượcthì bị cáo mới bắt đầu lớn tiếng, cự cãi về việc giữ xe, đặc biệt khi nghe có người nói“mày là ai mà tao phải bảo vệ” thì bị cáo mới kích động hơn và bắt đầu có những lời lẽchửi bới Tổ cơng tác.
Bên cạnh đó, trong suốt q trình cự cãi thì bị cáo khơng hề có bất kỳ lời nói hayhành động nào đe dọa hay dùng vũ lực đối với Tổ công tác. Trên thực tế, anh Phươngcũng khơng bị thương tích từ hành vi của bị cáo (Bút lục số 23).
Vậy nên, việc chửi bới của bị cáo không là hành vi phạm tội theo quy định tạiĐiều 330 Bộ Luật Hình sự.
<b>Thứ hai, về hậu quả:</b>
Từ khi dừng xe cho đến khi bị khống chế, Tổ công tác đã kiểm tra nồng độ cồn củabị cáo, bị cáo cũng đã để ví tiền, điện thoại cho anh Phương kiểm tra, đã ký biên bản viphạm hành chính.
Do đó, hành vi của bị cáo không làm cản trở việc thực hiện công vụ của thành viênTổ công tác – Công an thành phố Hà Nội đối với mình.
Theo lời khai của anh Phương, anh Nam và người làm chứng anh Long thì trongkhoảng 10-15 phút khi bị cáo thực hiện hành vi chửi bới, vị trí chốt A dừng hoạt động xửlý cịn chốt B và C vẫn hoạt động bình thường. Tuy nhiên, thành viên của Tổ cơng tác cónhiều người nếu Tổ cơng tác xử lý khơn khéo thì sự việc sẽ khơng xảy ra để bị cáo đứngở vị trí này ngày hơm nay.
<b>Như vậy, Viện kiểm sát khơng có đủ cơ sở chứng minh bị cáo có hành vi phạm tội,</b>
do đó chưa đủ các yếu tố cấu thành tội phạm. tại Khoản 2 Điều 8 Bộ Luật Hình sự quyđịnh: “Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hộikhơng đáng kể thì khơng phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác”.
<b>Thứ ba, về chứng cứ xác định hành vi phạm tội của Bị cáo Ngơ Đình Hồngđược thu thập khơng đầy đủ và không đúng quy định của pháp luật. Bởi lẽ:</b>
Căn cứ theo Bản Kết luận điều tra vụ án hình sự của Cơ quan cảnh sát điều tra vàBản Cáo trạng của Viện Kiểm sát, Cơ quan tiến hành tố tụng chỉ dựa trên chứng cứ duynhất là các Biên bản ghi lời khai để kết tội bị cáo Hoàng về hành vi chống người thi hànhcông vụ. Tuy nhiên, quá trình thu thập lời khai của cơ quan tiến hành tố tụng được thểhiện tại hồ sơ vụ án đang có nhiều điểm thiếu sót và trái với quy định của pháp luật cụ thểnhư sau:
Cán bộ lấy lời khai khơng có thẩm quyền: Căn cứ theo Điều 37 và 38 Bộ Luật Tốtụng Hình sự, Điều tra viên mới có thẩm quyền lấy lời khai, hỏi cung bị can còn các cán
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">bộ điều tra chỉ có thẩm quyền ghi biên bản lấy lời khai và Biên bản hỏi cung bị can theosự phân công của Điều tra viên. Thế nhưng, tại Biên bản ghi lời khai của Ngơ ĐìnhHồng (Bút lục 55), tại Biên bản ghi lời khai của anh Phương (Bút lục 101, 102), Biênbản hỏi cung bị can (Bút lục 61) và Biên bản ghi lời khai của Nguyễn Lê Linh (Bút lục135), người lấy lời khai ở đây lại khơng hề có sự tham gia của Điều tra viên mà chỉ códuy nhất tên của cán bộ điều tra ghi lời khai.
Sự bất nhất trong thành phần lấy lời khai và thành phần ký tên xác nhận: Tại Biênbản ghi lời khai (Bút lục 58,59): thành phần lấy lời khai chỉ có duy nhất Điều tra viênMai Anh Tuấn nhưng phần ký tên tại Biên bản thì lại khơng có chữ ký của Điều tra viênMai Anh Tuấn mà lại có chữ ký của cán bộ ghi lời khai Nguyễn Gia Vũ. Không nhữngthế, tại Biên bản ghi lời khai của anh Vũ Mạnh Nam (Bút lục 122), bên trên người đượclấy lời khai ghi là Vũ Mạnh Nam nhưng bên dưới người ký vào Biên bản tại phần ngườikhai lại tên là Nguyễn Văn Lâm. Tương tự, tại Biên bản ghi lời khai (Bút lục 133), ngườikhai ghi là Cao Thị Phương Lan nhưng người ký biên bản tại phần người khai lại làNguyễn Ngọc Tú ký tên.
Khơng có Biên bản ghi lời khai của cán bộ Đinh Văn Nguyện - Cán bộ trực tiếplập biên bản tạm giữ tang vật, phương tiện của bị cáo trong lúc xảy ra sự việc. AnhNguyện là cán bộ mà bị cáo gặp trực tiếp ngay sau khi được anh Phương yêu cầu đi vàochốt A để lập biên bản và chứng kiến toàn bộ sự việc diễn ra. Vì vậy, có thể thấy anhNguyện là một trong những nhân chứng vô cùng quan trọng xác định bị cáo Hồng cóthực hiện hành vi phạm tội hay khơng. Tuy nhiên, trong tồn bộ hồ sơ vụ án, Cơ quantiến hành tố tụng đã bỏ qua và không lấy lời khai của anh Nguyện là một thiếu sót vơcùng lớn làm ảnh hưởng đến sự thật, tính khách quan của vụ án.
Do đó, căn cứ vào Điều 86 Bộ Luật Tố tụng Hình sự, chứng cứ chỉ được côngnhận làm căn cứ xác định hành vi phạm tội khi chứng cứ đó phải được thu thập một cáchhợp pháp, đúng trình tự, thủ tục luật định. Tuy nhiên, trong quá trình thu thập chứng cứ,cụ thể ở đây là Biên bản hỏi cung và Biên bản ghi lời khai của Cơ quan tiến hành tố tụngđang tồn tại nhiều thiếu sót, sai phạm nghiêm trọng trình tự thủ tục.
<b>Vì vậy, việc Cơ quan tiến hành tố tụng căn cứ vào các Biên bản ghi lời khai và</b>
Biên bản hỏi cung để kết tội bị cáo là khơng có căn cứ, khơng đảm bảo tính khách quan.Kính thưa Hội đồng xét xử!
Từ những phân tích và dẫn chứng nêu trên, tơi kính đề nghị Hội đồng xét xử xemxét, đánh giá vụ án thật khách quan, đánh giá đúng mức độ nguy hiểm cho xã hội đối vớibị cáo, xem xét về việc khơng có đủ cơ sở pháp lý để truy cứu bị cáo Ngô Đình Hồng vềtội “Chống người thi hành cơng vụ” và kính đề Hội đồng xét xử xem xét tuyên bị cáoNgơ Đình Hồng khơng phạm tội theo quy định tại Khoản 1 Điều 330 Bộ Luật Hình sự.
Kính mong Hội đồng xét xử đưa ra phán quyết cơng minh, chính xác, đúng người,đúng tội và đúng luật.
Tôi xin hết.
Xin chân thành cảm ơn Hội đồng xét xử và Quý vị đã chú ý lắng nghe!
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i>Hà Nội, ngày … tháng … năm 2023</i>
<b>Luật sư bào chữa</b>
<b>Trần Ngọc Diễm Linh</b>
</div>