Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 21 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b><small>SƠ ĐỒ CT MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ</small></b>
<b><small>1.Đặc điểm mơn học</small></b>
<b><small>2.Quan điểm xây dựng chương trình</small></b>
<b><small>3.Thời lượng mơn học</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Kế thừa và phát triển từ môn Tự nhiên và Xã hội
các lớp 1, 2, 3
<b>Các mạch kiến thức và kĩ năng cơ bản, </b>
<b>thiết yếu: </b>
- Địa phương, vùng miền, đất nước Việt Nam
- Các nước láng giềng và một số nét cơ bản về địa lí, lịch sử thế giới
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Chỉ lựa chọn 1 bộ sách giáo khoa khi dạy.
<b><small>Định hướng nội dung. </small></b>
Chỉ lựa chọn 1 bộ sách giáo khoa khi dạy.
<b><small>Định hướng nội dung. </small></b>
Chỉ lựa chọn 1 bộ sách giáo khoa khi dạy.
<b><small>Định hướng nội dung. </small></b>
Chỉ lựa chọn 1 bộ sách giáo khoa khi dạy.
<b><small>Định hướng nội dung. </small></b>
<b>Tách riêng </b>2 phầnLịch sử và Địa lí
Chỉ lồng ghép những
nội dung LS và ĐL có liên quan mật thiết với nhau.
<b>Khơng tách riêng </b>2 phần Lịch sử và Địa lí
Được quy định chi tiết, bao gồm nội dung về KT, về KN.
Tích hợp trong các chủ đề về địa
phương, vùng miền, đất nước
và thế giới
Không quy định chi tiết, chỉ quy định mạch nội
dung, chủ đề.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Theo định hướng
phát triển phẩm chất, năng lực
Kết hợp PPDH truyền thống - PPDH tích cực
<small>Chú trọng tổ chức các HĐDH để HS tự tìm hiểu → không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. </small>
<small>Lịch sử: chú trọng lối kể chuyện, dẫn chuyện LS; đọc hiểu các nguồn sử liệu đơn giản.</small>
<small>Địa lí: chú trọng khai thác KT từ tư liệu; khám phá, quan sát thực địa.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Căn cứ vào YCCĐ về PC, NL trong chương trình tổng thể, chương trình mơn học, sự tiến bộ của
Chú trọng khả năng vận dụng thực tế.
Hình thức đánh giá đa dạng, đánh giá đồng đẳng của HS.
Hình thức đánh giá chưa đa dạng
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Chỉ lựa chọn 1 bộ sách giáo khoa khi dạy.
<b><small>Định hướng nội dung. </small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>Theo hướng độ cao địa hình:</small>
<small>- Đồng bằng Bắc Bộ- Đồng bằng Nam Bộ- Dải đồng bằng duyên hải miền Trung</small>
<small>- Biển, đảo và quần đảo</small>
<small>Theo sự phân chia vùng miền của đất nước:</small>
<small>- Trung du và miền núi Bắc Bộ- Đồng bằng Bắc Bộ</small>
<small>- Duyên hải miền Trung- Tây Nguyên</small>
<small>- Nam Bộ</small>
CT 2018 học sinh được học về nhà nước Văn Lang - Âu Lạc ngoài ra cịn có nhà nước Phù Nam và Champa.
Học hoàn toàn phần về chung tay xây dựng thế giới trong đó có xây dựng thế giới xanh – sạch – đẹp và xây dựng thế giới hịa bình.
Chú trọng tìm hiểu về sự kiện lịch sử theo hình thức đi từ nguyên nhân, diễn biến và rút ra ý nghĩa lịch sử của các cuộc đấu tranh, hiệp định, ngày lễ của quốc gia,...
Chú trọng tìm hiểu về lịch sử các thời đại theo hình thức thơng qua những câu chuyện về nhân vật lịch sử.
Khi học về các vùng miền sẽ không học về phần di tích văn hóa như trống đồng Đơng Sơn, Đền Hùng.... mà HS học riêng trong mảng lịch sử.
<small>Các vùng miền của VN: tìm hiểu về thiên nhiên, dân cư, một số nét văn hóa, di tích văn hóa lịch sử, sự kiện quan trọng, … </small>
<small>Đất nước và con người VN: ngoài nội dung về quốc gia, quốc ca, quốc kì, quốc huy, HS được tìm hiểu về thiên nhiên, HĐSX và văn hóa của người dân theo toàn bộ đất nước.</small>
<small>Được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong quá trình dạy và học, cần đảm bảo để mọi HS đều đạt được chuẩn kiến thức và phát triển được năng lực </small>
<small>chuyên môn.</small>
<small> Tùy theo điều kiện ở địa phương, GV tổ chức các HĐDH ở ngoài lớp học và ngoài trường, tham gia các HĐXH; tham quan các cảnh quan, di tích lịch sử - văn hố, triển lãm, bảo tàng. Sử dụng các thiết bị dạy học để đạt hiệu quả học tập cao nhất.</small>
<small>Phần các vùng miền trong chương trình lớp 4, cần linh hoạt trong việc sắp xếp thứ tự dạy học về các vùng miền cho phù hợp với sự phát triển không gian từ gần đến xa của HS.</small>
<small> Đối với Địa lí, gắn liền với khai thác kiến thức các nguồn tư liệu: lược đồ, bản đồ,… Chú trọng dạy học khám phá, quan sát, sử dụng các </small>
<small>PPDH tích cực, chủ động. Từ đó hình thành </small>
<small>năng lực tự học và khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">