Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

tiểu luận quản trị công nghệ chuyển giao công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.83 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂNKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

<b>TIỂU LUẬNQUẢN TRỊ CƠNG NGHỆ</b>

<b>TĨM TẮT</b>

<b>CHƯƠNG 8. CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: TS. Lưu Hữu VănNhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3Lớp: QTDN11</b>

<b>HÀ NỘI – 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHÂN CƠNG NHIỆM VỤST</b>

cơng nghệquốc tế

2 <sup>Nguyễn</sup>

Phương Hiền <sup>71134101058 QTDN11</sup>

Chuyển giaocông nghệ ởcác nướcđang pháttriển: Thuậnlợi, Khó khăn,

Bài học kinhnghiệm chocác nướcđang pháttriển

3 <sup>Phạm Thị</sup>

Thu Hằng <sup>71134101053 QTDN11</sup>

Một số ví dụchuyển giaocơng nghệ vàhỗ trợ cơngnghệ; Liên hệ

Việt Nam

100% <sup>Nhóm</sup>trưởng

4 <sup>Phạm Thùy</sup>

Linh <sup>71134101096 QTDN11</sup>

Thực hiệnnghiệp vụ tiếp

nhận côngnghệ

Phạm ThịPhương

71134101149 QTDN11 <sup>Khái niệm</sup>

chung <sup>100%</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>1. Khái niệm chung...1</b>

1.1. Công nghệ nội sinh...1

1.1.1. Khái niệm...1

1.1.2. Chu trình hình thành và phát triển cơng nghệ nội sinh...1

1.2. Công nghệ ngoại sinh...2

1.2.1. Khái niệm...2

1.2.2. Sự hình thành và phát triển cơng nghệ ngoại sinh...2

1.3. Chuyển giao cơng nghệ...4

1.3.1. Khái niệm...4

1.3.2. Thuận lợi...5

1.3.3. Khó khăn...5

<b>2. Một số ví dụ chuyển giao cơng nghệ và hỗ trợ công nghệ...6</b>

2.1. Chuyển giao công nghệ trong nước...6

2.2. Hỗ trợ công nghệ...7

2.3. Chuyển giao công nghệ quốc tế...8

<b>3. Nguyên nhân chuyển giao công nghệ quốc tế...8</b>

3.1. Nguyên nhân khách quan...8

3.2. Nguyên nhân xuất phát từ bên giao công nghệ...9

3.3. Nguyên nhân xuất phát từ bên nhận công nghệ...10

<b>4. Thực hiện nghiệp vụ tiếp nhận công nghệ...11</b>

5.3. Bài học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển...14

5.3.1. Điều kiện để chuyển giao công nghệ thành công ở các nước đang phát triển145.3.2. Ví dụ về một số nước đang phát triển chuyển giao công nghệ...15

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NỘI DUNG1. Khái niệm chung</b>

1.1. Công nghệ nội sinh1.1.1. Khái niệm

Công nghệ được nghiên cứu thành công và được triển khai áp dụng lần đầu ngay ởchính quốc gia đó. Phương thức này được gọi là phương thức phát triển nội sinh và côngnghệ được tạo ra như vậy gọi là công nghệ nội sinh.

1.1.2. Chu trình hình thành và phát triển cơng nghệ nội sinh

– Thích hợp với điều kiện trong nước dođược thiết kế từ các dữ liệu thu thập theonhu cầu của địa phương.

– Người sử dụng dễ dàng làm chủ đượccơng nghệ vì nghiên cứu và triển khai ởtrong nước, do đó dễ phát huy được hiệuquả.

– Tiết kiệm ngoại tệ.

– Khơng phụ thuộc nhiều vào nước ngồi,đặc biệt về kỹ thuật.

Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu, tạo công

Triển khai, áp

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

– Tận dụng các nguồn lực sẵn có ở địaphương, do thiết kế ở nước thường dựavào các nguồn lực sẵn có.

– Nếu trình độ nghiên cứu và triển khaicơng nghệ đạt trình độ tiên tiến, có thểxuất khẩu cơng nghệ, mang lại nhiều lợiích.

– Các cơ quan nghiên cứu, triển khaithông qua thực hành nghiên cứu sáng tạocơng nghệ mới có điều kiện tích lũy kinhnghiệm, nâng cao trình độ.

Ví dụ, cơng nghệ xử lý nước thải được nhóm tác giả đến từ Đồng Nai, đại diện làgiảng viên Đào Khánh Châu nghiên cứu và ứng dụng thành công vào xử lý nước thải sinhhọc tại suối Săn Máu (Thuộc Thành phố Biên Hịa).

1.2. Cơng nghệ ngoại sinh1.2.1. Khái niệm

Để tránh rủi ro và nhanh chóng có được cơng nghệ, doanh nghiệp cũng như quốcgia có thể có được cơng nghệ bằng cách nhân cơng nghệ từ quốc gia khác. Phương thứcnàu được gọi là phát triển cơng nghệ theo hình thức chuyển giao và công nghệ được gọilà công nghệ chuyển giao hay công nghệ ngoại sinh.

1.2.2. Sự hình thành và phát triển cơng nghệ ngoại sinha. Sự hình thành cơng nghệ ngoại sinh

Cơng nghệ ngoại sinh là cơng nghệ có được thơng qua cơng nghệ do nước ngồi sảnxuất. Q trình có được 1 cơng nghệ ngoại sinh:

NhậpThích nghiLàm chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

b. Quy trình

Phát triển cơng nghệ ngoại sinh theo phương thức chuyển giao theo quy trình:

– Phát triển theo phương thức này thì cầnthời gian ngắn hơn;

– Khơng chịu rủi ro của nghiên cứu khôngthành công;

– Quan hệ, đặc biệt quan hệ quốc tế sẽđược mở rộng hơn.

– Khó thích hợp hơn;– Tốn ngoại tệ;

– Cần nhiều thời gian để làm chủ côngnghệ;

– Phụ thuộc vào bên giao công nghệ.

Ví dụ, Cơng ty TNHH Sản xuất và kinh doanh Vinfast đã ký hợp đồng Siemens(Đức) để chuyển giao công nghệ sản xuất động cơ và mua bán hàng hóa linh kiện để pháttriển dòng xe bus điện đầu tiên. Hai hợp đồng này được đánh giá là hai thỏa thuận cốt lõikhởi đầu cho quá trình xây dựng chuỗi giá trị sản xuất dịng phương tiện cơng cộng thânthiện với mơi trường, góp phần thay đổi diện mạo cho ngành giao thông Việt Nam theohướng đồng bộ hơn, hiện đại hơn.

3Nghiên

cứu thị trường

Đánh giá, lựa

chọn công nghệ

Chuyển giao cơng nghệ

Thích nghi hóa

Triển khai, áp

dụng <sup>Cải tiến</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.3. Chuyển giao công nghệ1.3.1. Khái niệm

Chuyển giao công nghệ là việc đưa kiến thưc kỹ thuật ra khỏi ranh giới nơi sản sinhra nó.

Theo quan điểm của quản lý công nghệ: Chuyển giao công nghệ là tập hợp các hoạtđộng thương mại và pháp lý nhằm làm cho bên nhận cơng nghệ có được năng lực côngnghệ như bên giao công nghệ, trong khi sử dụng cơng nghệ đó và mục đích đã định.

Theo luật chuyển giao công nghệ của Việt Nam (1/7/2007): Chuyển giao công nghệlà chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng 1 phần hoặc tồn bộ cơng nghệ từ bêncó quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ.

Chuyển giao quyền sở hữu công nghệ là việc chủ sở hữu cơng nghệ chuyển giaotồn bộ quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt công nghệ cho tổ chức, cánhân khác. Trường hợp công nghệ là đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệpthì việc chuyển giao quyền sở hữu công nghệ phải được thực hiện cùng với việc chuyểngiao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.

Chuyển giao quyền sử dụng công nghệ: tổ chức, cá nhân cho phép tổ chức, cá nhânkhác sử dụng cơng nghệ của mình.

Phạm vi chuyển giao quyền sử dụng công nghệ do các bên thỏa thuận bao gồm:+ Độc quyền hoặc không độc quyền sử dụng công nghệ;

+ Được chuyển giao lại hoặc không được chuyển giao lại quyền sử dụng công nghệcho bên thứ ba;

+ Lĩnh vực sử dụng công nghệ;

+ Quyền được cải tiến công nghệ, quyền được nhận thông tin cải tiến công nghệ;+ Độc quyền hoặc không độc quyền phân phối, bán sản phẩm do công nghệ đượcchuyển giao tạo ra;

+ Phạm vi lãnh thổ được bán sản phẩm do công nghệ được chuyển giao tạo ra;+ Các quyền khác liên quan đến công nghệ được chuyển giao.

Trường hợp công nghệ là đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp thì việcchuyển giao quyền sử dụng cơng nghệ phải được thực hiện cùng với việc chuyển giaoquyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ví dụ, hãng xe hơi Mazda (Nhật Bản) chuyển giao công nghệ sản xuất cho công tyTrường Hải để mở rộng thị trường ô tô tại Việt Nam. Với việc chuyển giao công nghệ vàhỗ trợ kỹ thuật từ hãng xe hơi Mazda, Công ty Trường Hải được phép sản xuất và lắp rápnhững chiếc ơ tơ hồn chỉnh theo cơng nghệ của Mazda, sau đó bán cho người tiêu dùng.

Sự chênh lệch giữa hai bên giao và bên nhận.

Khác biệt về trình độ văn hóa, ngơn ngữ giữa bên nhận và bên giao.Khó truyền đạt tất cả trong thời gian ngắn.

b. Khó khăn chủ quan

– Động cơ của bên bán là thu được càng nhiềulợi nhuận càng tốt. Để thu được nhiều lợinhuận, họ thường giảm chi phí đào tạo (chiphí dễ giảm nhất) làm cho bên nhận gặp nhiềukhó khăn trong việc làm chủ công nghệ.– Lo ngại bên nhận trở thành đối thủ cạnhtranh nên bên giao thường cố ý trì hỗn hoặcchỉ giao thơng tin đủ để vận hành.

– Ảnh hưởng xấu đến danh tiếng của nhà cungcấp công nghệ khi sản phẩm sản xuất ra mangtên nhà cung cấp, do nhà cung cấp không thể

– Cơ sở hạ tầng cơng nghệ yếu kém(nhân lực, chính sách, văn hóa, nănglực nghiên cứu và thiết kế) dẫn tớikhông đủ khả năng đồng hóa tiến tớilàm chủ cơng nghệ.

– Cơ sở hạ tầng kinh tế yếu kém (điện,cấp thoát nước, giao thông vận tải,thông tin liên lạc…)

– Đốt cháy giai đoạn trong q trìnhcơng nghiệp hóa.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

kiểm sốt tồn bộ quá trình sản xuất nênnhững sản phẩm chất lượng kếm đôi khi xuấthiện trên thị trường. Điều này có thể dẫn đếnnhững bất lợi cho danh tiếng của nhà cungcấp.

<b>2. Một số ví dụ chuyển giao cơng nghệ và hỗ trợ công nghệ</b>

2.1. Chuyển giao công nghệ trong nước

Chuyển giao công nghệ diễn ra trong nước Mỹ theo nhiều hình thức và được thúcđẩy bởi cả chính phủ và tư nhân.

Nhiều trường đại học và viện nghiên cứu ở Mỹ đều có các văn phịng chuyển giaocơng nghệ, nhằm giúp chuyển giao các phát minh và cơng nghệ từ phịng thí nghiệm sangthị trường. Các nhà khoa học và kỹ sư tại các trường đại học thường là nguồn chính củacác phát minh mới.

Các công ty khởi nghiệp công nghệ ở Mỹ thường sử dụng công nghệ mới để pháttriển sản phẩm và dịch vụ mới. Cơng ty khởi nghiệp có thể nhận được công nghệ từ cáctrường đại học, viện nghiên cứu, hoặc thông qua việc mua bản quyền công nghệ.

Các tập đồn cơng nghệ lớn ở Mỹ như Google, Microsoft, Apple, v.v., thường xâydựng các sản phẩm và dịch vụ dựa trên cơng nghệ mới. Họ có thể chuyển giao công nghệcho các doanh nghiệp khác thông qua việc bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoặc thôngqua các hợp đồng cấp phép.

Chính phủ Mỹ đã thiết lập một số chương trình để khuyến khích chuyển giao cơngnghệ. Ví dụ, Chương trình Chuyển giao Cơng nghệ của NASA giúp chuyển giao cáccông nghệ được phát triển bởi NASA cho ngành cơng nghiệp tư nhân.

Cịn tại Việt Nam nhằm hỗ trợ chuyển giao công nghệ trong nước, Quốc hội đã banhành Luật chuyển giao công nghệ nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi thúc đẩy hoạtđộng chuyển giao công nghệ (từ nước ngoài vào Việt Nam, từ Việt Nam ra nước ngồi),đổi mới cơng nghệ, thương mại hóa và ứng dụng các thành tựu KH&CN hiện đại, lànhmạnh hóa thị trường KH&CN và môi trường kinh doanh ở Việt Nam. Từ đó, góp phầnnâng cao năng lực cơng nghệ của quốc gia và doanh nghiệp, thúc đẩy chất lượng tăngtrưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế đi đơi với kiểm sốt cơngnghệ chuyển giao, bảo đảm môi trường xanh và phát triển bền vững đất nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2.2. Hỗ trợ công nghệ

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đề nghị Liên hợp quốc nói chung và ESCAP nói riêngđồng hành, hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam trong phát triển bền vững và thực hiện các Mụctiêu phát triển bền vững (SDG).

Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc kiêm Thư ký Điều hành ESCAP khẳng định sẵnsàng trao đổi với phía Việt Nam về khả năng tổ chức một Diễn đàn quốc gia về SDGtrong năm 2024 nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các SDG.

Hai bên cũng nhất trí tăng cường các hoạt động hợp tác trong các lĩnh vực thích ứngvới biến đổi khí hậu, triển khai JETP, chuyển đổi sử dụng điện và năng lượng xanh đốivới phương tiện giao thông vận tải, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông xanh, nâng caonăng lực thống kê, chuyển đổi số, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phục vụ pháttriển bền vững,…

Và thời gian qua ESCAP đã có nhiều hỗ trợ tích cực và thiết thực cho Việt Namtrên 2 phương diện chính là hoạch định chính sách, chiến lược phát triển kinh tế – xã hộivà nâng cao năng lực cán bộ thơng qua các khố đào tạo, hội thảo chuyên đề do ESCAPtổ chức về nhiều lĩnh vực như chính sách kinh tế vĩ mơ, các vấn đề xã hội, phát triểnnông nghiệp, giao thông vận tải, thơng tin – truyền thơng, thống kê, phịng, chống thiêntai, bảo vệ mơi trường…

Nhiều chương trình hợp tác với ESCAP có ý nghĩa quan trọng, đóng góp to lớn vàosự phát triển kinh tế – xã hội và tiến trình thực hiện SDG của Việt Nam, trong đó nổi bậtlà việc xây dựng hệ thống dữ liệu và thống kê về tình hình thực hiện SDG ở cấp quốc gia.Từ năm 2007, UNIDO phối hợp chặt chẽ với Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong thựchiện Chương trình cải cách đăng ký kinh doanh quốc gia, tạo tiền đề để hoàn thiện khungpháp lý về đăng ký doanh nghiệp tại Việt Nam và xây dựng Hệ thống thông tin quốc giavề đăng ký doanh nghiệp.

Giai đoạn 2008 – 2013, UNIDO đã hỗ trợ Việt Nam trong công tác cải cách đăng kýkinh doanh nhằm đơn giản hóa và minh bạch hóa mơi trường kinh doanh, hỗ trợ tối đacho q trình thành lập và hoạt động của cộng đồng doanh nghiệp tại Việt Nam.

Giai đoạn 2014 – 2018, UNIDO hỗ trợ tăng cường năng lực cho Cục Quản lý đăngký kinh doanh và các Phòng Đăng ký kinh doanh của Việt Nam, hỗ trợ cung cấp thơngtin chính xác, có giá trị pháp lý về các tổ chức thương mại cho cộng đồng doanh nghiệp,cơ quan quản lý nhà nước và công chúng một cách độc lập, không phụ thuộc và các nhàtài trợ quốc tế.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

2.3. Chuyển giao công nghệ quốc tếQuan hệ quốc tế

Chuyển giao công nghệ di chuyển giữa các quốc gia thông thường địi hỏi thỏathuận và phê duyệt từ hai phía. Các quy định và thỏa thuận quốc tế như Hiệp địnhThương mại tự do có thể áp dụng để đảm bảo việc chuyển giao công nghệ được thực hiệnhợp pháp và công bằng.

Hệ thống tài khoản quốc gia: thay đổi tài khoản vốn

Khi chuyển giao công nghệ di chuyển sang một quốc gia khác, có thể cần thay đổitài khoản vốn để tuân thủ quy định tài chính và thuế của quốc gia đích. Các quy định nàycó thể u cầu thủ tục và báo cáo tài chính đặc biệt để đảm bảo việc chuyển giao côngnghệ tuân thủ các quy định tài chính của quốc gia đích.

Nghiệp vụ: thương mại, pháp lý, sở hữu trí tuệ,…

Khi chuyển giao cơng nghệ, các quy định và luật lệ về thương mại, pháp lý và sởhữu trí tuệ của cả quốc gia gốc và quốc gia đích cần được tuân thủ. Các quy định này baogồm việc xác định và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ nguồn lực và dữ liệu, cũng nhưtuân thủ các quy định về hợp đồng và sự chia sẻ thơng tin.

Ví dụ, trong Tuần lễ cấp cao Khóa họp lần thứ 78 của Đại hội đồng Liên hợp quốc,Thủ tướng Chính phủ và Đại diện Thương mại Hoa Kỳ đều nhất trí việc hai nước xác lậpkhn khổ Quan hệ Đối tác Chiến lược Tồn diện mở ra giai đoạn mới cho hợp tác sâurộng giữa hai nước, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư.

Thủ tướng cũng đề nghị hai bên tạo đột phá trong hợp tác khoa học công nghệ, đổimới sáng tạo, giáo dục – đào tạo; đề nghị Hoa Kỳ hỗ trợ Việt Nam trong xây dựng chuỗicung ứng liên quan đến chip bán dẫn.

<b>3. Nguyên nhân chuyển giao công nghệ quốc tế</b>

3.1. Nguyên nhân khách quan

Một, khơng quốc gia nào trên thế giới có đủ mọi nguồn lực để làm ra tất cả các côngnghệ cần thiết một cách kinh tế, do đó nhiều nước muốn có một cơng nghệ thường cânnhắc về phương diện kinh tế giữa mua và làm.

Hai, sự phát triển không đồng đều của các quốc gia trên thế giới về công nghệ (85%các sáng chế công nghệ nằm trong tay sáu nước), nhiều nước khơng có khả năng tạo racơng nghệ mà mình cần. buộc phải mua để đáp ứng các nhu cầu cấp thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Ba, xu thế mở rộng hợp tác, khuyến khích thương mại tạo thuận lợi cho mua, bán kểcả mua bán công nghệ.

Bốn, các thành tựu của KH&CN hiện đại làm rút ngắn tuổi thọ của các công nghiệp(phụ thuộc vào sự ra đời của công nghệ mới), khiến nhu cầu đổi mới công nghệ tăng cao.Trong lĩnh vực công nghệ phát triển nhanh, chu trình sống của cơng nghệ rất ngắn, nhữngngười đi sau trong các lĩnh vực công nghệ này muốn có cơng nghệ đã xuất hiện trên thịtrường thường thơng qua chuyển giao thay vì bắt đầu từ NC&TK.

Ví dụ, một quốc gia đang phát triển muốn nâng cao dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhưhệ thống y tế điện tử, hệ thống giám sát và theo dõi sức khỏe. Họ có phải mua cơng nghệtừ các quốc gia có sẵn các giải pháp và kỹ thuật y tế tiên tiến.

Hay, các hiệp định thương mại tự do giữa các quốc gia đóng vai trị quan trọngtrong việc khuyến khích mua bán hàng hóa và dịch vụ, bao gồm cả cơng nghệ. Ví dụ,Hiệp định Thương mại tự do Mỹ – Hàn Quốc (KORUS) tạo điều kiện thuận lợi cho việcmua bán công nghệ giữa hai quốc gia.

Các quốc gia thường hợp tác trong việc chia sẻ kiến thức và cơng nghệ để đạt đượclợi ích chung. Ví dụ, Hội nghị G7 và G20 thường thúc đẩy sự hợp tác cơng nghệ quốc tếđể giải quyết các thách thức tồn cầu như biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.

Một số quốc gia đã áp dụng các chính sách hỗ trợ để khuyến khích mua và bán cơngnghệ, bao gồm cả việc hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài và đẩy mạnh các quy định bảovệ quyền sở hữu trí tuệ. Ví dụ, Chính sách “Made in China 2025” của Trung Quốc giúpthu hút đầu tư và khuyến khích mua bán cơng nghệ trong các lĩnh vực cơng nghiệp độtphá.

3.2. Nguyên nhân xuất phát từ bên giao công nghệ

Một, thu lợi nhuận cao hơn ở địa phương hay ở chính quốc (do giảm chi phí nguyênvật liệu, nhân cơng và các chi phí cao về cơ sở hạ tầng khác);

Hai, chấp nhận cạnh tranh về sản phẩm để nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư do đó cóđiều kiện đổi mới cơng nghệ; (bán cơng nghệ cho nhiều quốc gia, cịn nếu có nhiều quốcgia cạnh trang sản phẩm họ sẽ lại cải tiến công nghệ mới, (các nước mua công nghệ mờichuyên gia bên họ để …)

Ba, thu được các lợi ích khác: bán nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng thay thế, tậndụng nguồn chất xám ở địa phương, thâm nhập vào thị trường bên nhận công nghệ, …(đưa chuyên gia bên họ vào thị trường bên mua để thâm nhập vào thị trường mới, …).Ngồi ra, bằng cách chuyển giao cơng nghệ cho các đối tác quốc tế, họ có thể xây dựng

9

</div>

×