Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn tại Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.26 MB, 102 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNVIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

DE TAI: GIAI PHAP CHU YEU NHAM TANG CUONG

QUAN TRI VON TAI CONG TY TNHH MTV CAO SU

THANH HOA

<small>Ho tén sinh vién : Ngô Thuy Dung</small>

<small>Mã sinh viên : 11150900</small>

<small>Lớp chuyên ngành : Tài chính cơng 57</small>

Giảng viên hướng dẫn : Ths. Hồng Thị Hồng Ngọc

<small>Hà Nội - 2018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của von kinh doanh...--5-55cccccccccccces 8</small>

<small>1.12 Thanh phan của von kinh doanh của doanh nghiệp...--- 91.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh. ...- 2-5252 5e+c+tererterkersereee 131.2 Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiỆp...- - 2-5252 s+Se+Ee£kerterererssxee 16</small>

<small>1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn kinh doanh...-- 55c 5eccssc5<: 16</small>

<small>1.2.2 Nội dung quản trị vốn kinh doanh...--- 2-55 S5e+E+EeEEerEerrrreerkerrees 181.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản tri vẫn kinh doanh của DN ... 32</small>

<small>1.2.4 Các nhân té ảnh hưởng đến quản trị sử dụng vốn kinh doanh của DN...40</small>

<small>0:18/9)60 2 —... 44</small>

<small>THUC TRANG QUAN TRI VON KINH DOANH TẠI CÔNG TY... 44</small>

TNHH MTV CAO SU THANH HĨA 0.00... c.cccesscessesssessssesssessseesssesssesssessssetssessseesseess 44

<small>2.1. Q trình thành lập và phát triển Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hoa...442.1.1 Q trình thành lập và phát triển Cơng ty TNHH MTV Cao su Thanh</small>

<small>2.2.3. Đánh giá chung về tình hình quản trị sử dụng vốn kinh doanh của công</small>

<small>ty TNHH MTV Cao su Thanh THÓA... 5 5 SE it 85</small>

<small>CHUONG €k::ịắẳầẳầẳầắầắađáắáầáiaáầáầđáaáaá3Ả... 88</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YEU NHẰM TANG CƯỜNG QUAN TRI VKD

<small>TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU THANH HÓA...--- 883.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa</small>

<small>7/1.87/11834/7/8. 80 000n0nẺẼ85858... 88</small>

<small>3.1.1. Bồi cảnh kinh tế -xã hội ...- 555cc 11112111 re 88</small>

<small>3.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty TNHH MTV Cao su</small>

<small>7.5. .00NNnnẼẺẽnhnee... 89</small>

<small>3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị VKD ở công ty...- 91</small>

<small>3.2.1. Huy động vốn Nop li c.cccccccccccecccssssssecsessessesssessessessessessessessesssessessessesssesseesess 913.2.2. Chủ động lập kế hoạch, xác định nhu cau vốn lưu động hợp lý ... 923.2.3. Nâng cao hiệu quả quản trị và sử dụng vốn phải thu ...- 933.2.4. Quản trị vẫn bằng tiền hiệu q ả...-- 55-5252 SE‡ESEcEerterkerkerrrrsses 94</small>

<small>3.2.5. Tăng cường công tác quản lý vốn về hàng ton kho ...--- 94</small>

<small>3.2.6. Ap dụng phương pháp khẩu hao mới. ...-. -©5c©52©5cccsccxcctcereerserrees 953.2.7. Tăng cường dau tư mở rộng thị trường, day mạnh công tác bán hàng ...95</small>

<small>3.2.8. Chú trọng công tác bôi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên</small>

<small>nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. ...-- 55c cscccs52 963.2.9. Nâng cao dau tư cho hiện đại hóa thơng tintăng cường quản trị nội bộ... 97</small>

<small>3.3 Điều kiện thực hiện giải Phd p coeccecceccscsceccessesseessessessesssessessessessesssessessessesssesseeseeses 97</small>

<small>3.3.1. Về phía Nhà HH ĨC ... 25: 52 S52 S2EEE 2222122122121... ke 983.3.2. Ve plria CONG ty 0n ..ốốaốaŨŨ... 98</small>

<small>KET LUẬN oiecccscsssesssessssssssssecsseessessscssecsuscsusssecssecsusssusssecsuessusssesssesssecsusssecssessuesseseseeees 100</small>

<small>DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO ...oceccsscssessessessessesssssessessecsessssssessesseessetses 101</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Chữ cái viết tat/ki hiệu Cụm từ đầy đủ

<small>DN Doanh nghiệp</small>

DTT Doanh thu thuan

EBIT Lợi nhuận trước lãi vay và thuêGVHB Giá vốn hàng bán

HTK Hàng tồn kho

<small>LN Lợi nhuận</small>

LNST Lợi nhuận sau thuế

<small>LNTT Loi nhuận trước thuê</small>

ROA Ty suất lợi nhuận sau thuê trên von

<small>kinh doanh</small>

ROE Ty suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

ROS Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh

thu thuần

SXKD Sản xuất kinh doanh

<small>TNHH MTV Trach nhiém hữu han một thành viên</small>

TSCĐ Tài sản cô định

TSCD Tai san c6 dinh

<small>TSDH Tai san dai hanTSLD Tai san luu dong</small>

VCD Vốn có định

VCSH Vốn chủ sở hữuVKD Vốn kinh doanh

VLĐ Vốn lưu động

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC BANG BIEU

<small>Bảng 2.1: Bang báo cáo KQHDKD của công ty 2016 và 2017</small>

Bảng 2.2: Cơ cấu vốn kinh doanh năm 2017Bang 2.3: Cơ cau nguồn VKD năm 2017

Bảng 2.4: Biến động và cơ cấu VLĐ năm 2017

Bảng 2.5: Cơ cau vốn bằng tiền của công ty năm 2017

<small>Bảng 2.6: Khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2017</small>

Bảng 2.7: Cơ cấu khoản phải thu của công ty năm 2017

<small>Bảng 2.8: Tình hình quản lý các khoản phải thu</small>

<small>Bảng 2.9: Tình hình cơng nợ của cơng ty năm 2017</small>

Bang 2.10: Cơ cau hàng tồn kho của công ty năm 2017

Bảng 2.11: Hiệu quả sử dụng hàng tồn kho năm 2017

Bảng 2.12: Hiệu suất và hiệu quả sử dụng VLĐ năm 2017

Bảng 2.13: Tình hình biến động và cơ cấu VCD của công ty năm 2017Bang 2.14: Co cấu và sự biến động TSCD năm 2017

Bảng 2.15: Tình hình tăng giảm tài sản cơ định hữu hình năm 2017Bảng 2.16: Hiệu suất và hiệu quả sử dụng VCD năm 2017

Bảng 2.17: Hiệu suất và hiệu quả sử dụng VKD năm 2017

Bảng 2.18: So sánh một số chỉ tiêu của cơng ty TNHH Cao su Thanh Hóa với

<small>trung bình ngành</small>

<small>Bảng 3.1: Chỉ tiêu tài chính năm 2018</small>

Bảng 3.2: Kế hoạch tong hợp năm 2018

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay với đầy sự cạnh tranh trong sản xuấtkinh doanh, việc một doanh nghiệp muốn ton tại và phát triển mạnh mẽ khôngchỉ yêu cầu doanh nghiệp phát triển toàn diện về cả con người, đổi mới cơ sở vật

chất hiện đại mà vấn đề về vốn cũng cần phải được quan tâm, quản lý chặt chẽdé hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, hiệu quả.

Vốn là điều kiện tiên quyết, có vai trị quan trọng đối với mọi hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp. Vốn càng lớn thì quy mơ doanh nghiệp càng lớn,

đảm bảo khả năng tự chủ tài chính vững chắc, tạo điều kiện hiện đại hố cơngnghệ, nâng cao trình độ của người lao động. Quản trị vốn trong doanh nghiệpvan dé đặt ra không chỉ là vốn phải được bảo tồn va phát triển mà cịn phảinâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tức là thé hiện ở số lợi nhuận mà doanh nghiệp

thu được trong kỳ và mức sinh lời của một đồng vốn kinh doanh.

Thêm vào đó, nếu doanh nghiệp biết cách quản lý vốn cũng như sử dụngvốn tối ưu sẽ giúp doanh nghiệp phát triển hơn, dần tạo chỗ đứng vững chắc hơntrên thị trường. Ngoài ra, khi doanh nghiệp kinh doanh có lãi, một phần lợinhuận thu được bằng việc vốn được sử dụng hiệu quả sẽ dùng dé tái đầu tư,

phục vụ tiếp tục cho hoạt động sản suất kinh doanh kì tiếp theo của doanh

<small>Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa ,</small>

được sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn — ThS. Hồng Thị Hồng

Ngọc, cùng ban lãnh đạo công ty và các anh chị trong phịng Tài chính — Kếtốn, em đã được tiếp xúc nhiều hơn với thực tế, đồng thời áp dụng những kiến

<small>thức đã học trên trường vào công việc tại cơng ty. Qua q trình thực tập, em</small>

nhận ra rõ tam quan trọng cũng như thực trạng của vấn dé tô chức cơ cấu và

<small>quản lý VKD của các doanh nghiệp hiện nay nói chung và Cơng ty TNHH MTV</small>

Cao su Thanh Hóa nói riêng. Với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ vàoviệc hồn thiện khâu tổ chức cũng như công tác sử dụng, quản trị VKD tại công

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ty, em đã chọn đề tài “Giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vẫn tại

Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hoa” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.

<small>2. Mục tiêu nghiên cứu</small>

Qua việc tìm hiểu, trải nghiệm thực tế tại Cơng ty, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu

này mục đích nhằm chỉ ra các mục tiêu cụ thé như sau:* Đánh giá tình hình quản trị vốn của Cơng ty

Phân tích những nhân tơ ảnh hưởng đến q trình sử dụng vốn tại công ty* Đề xuất phương án và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn

<small>của Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa</small>

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: tình hình sử dụng và các giải pháp tăng cườngquản trị vốn kinh doanh tại Công ty.

- Phạm vi nghiên cứu: dựa trên việc sử dụng vốn tại Công ty trong năm

2015 — 2016 — 2017, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu qua sử dụng von

<small>tại Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa.</small>

- Chuyên đề tập trung nghiên cứu, khai thác vào vấn đề vốn của công ty

như: van đề huy động vốn; phân bổ nguồn vốn; tình hình quản lý, sử dụng vốn;hiệu quả sử dụng vốn; khả năng thanh tốn

- Số liệu được thơng kê trong 3 năm 2015, 2016 và 2017.

<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>

Vận dụng đồng thời nhiều phương pháp: phương pháp thống kê, phân tích

tổng hợp, so sánh, phân tích; phương pháp dữ liệu; phương pháp xử lý số liệu;

đánh giá thông qua các tài liệu thu thập được... kết hợp với suy luận biện chứngđể làm sáng tỏ vấn đề đang nghiên cứu.

5. Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp

Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương

Chương 1: Những lý luận chung về vốn kinh doanh và quản trị vốn

<small>kinh doanh của doanh nghiệp.</small>

Chương 2: Thực trạng về tình hình quản trị vốn kinh doanh của Công

<small>ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh

<small>doanh tại Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa.</small>

Do kiến thức về lý luận cũng như thực tiễn đang còn nhiều hạn chế,chun dé của em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sựgóp ý, hướng dẫn của các thầy cơ để chun đề của em được hồn thiện hơn.

<small>Em xin chân thành cam ơn!</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>CHƯƠNG 1</small>

LÝ LUẬN CHUNG VE VON KINH DOANH VA QUAN TRIVON KINH DOANH

1.1. Vốn kinh doanh và nguén vốn kinh doanh của DN

Đối với nền kinh tế thị trường hiện nay, có thé hiểu rằng Doanh nghiệp là

một t6 chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch én định, được

đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các

<small>hoạt động kinh doanh .</small>

<small>Dé tiên hành các hoạt động này, chăc chan DN nao cũng cân phải có von.Bởi von là điêu kiện trước nhât, quyét định tới tat cả các khâu trong quá trình</small>

<small>sản xuât kinh doanh. Trên thực tê, dưới nhiêu góc độ nhìn nhận khác nhau thì cónhiêu cách hiêu khác nhau về vơn kinh doanh.</small>

1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thường xuyên vận động và chuyển hóatừ hình thái ban đầu là tiền sang hình thái hiện vật và cuối cùng trở lại hình thái

ban đầu là tiền. Đó là sự tuần hồn của vốn. Q trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục, dẫn tới sự tuần hoàn của vốn cũng phải

diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyên của

vốn kinh doanh. Sự chu chuyên của vốn chịu sự chỉ phối rất lớn bởi đặc điểm

kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh.

Vốn được xem là nguồn là tài chính, liên quan chặt chẽ tới nền sản xuấthàng hố. Vốn chính là tiền nhưng tiền lại chưa được xem là vốn, tiền chỉ trởthành vốn khi mang đầy đủ đủ các điều kiện sau:

Thứ nhất: Một lượng hàng hóa phải được đại diện bằng một lượng tiền nhấtđịnh hay một lượng hàng hóa có thực đảm bảo cho một lượng tiền.

Thứ hai: Phải tập trung tiền tới một lượng vừa đủ, nhất định. Điều này giúp

cho lượng vốn có được đủ dé có thé đầu tư cho mọi hoạt động sản xuất kinh

doanh dù là những dự án nhỏ nhất. Nếu không tập trung, thu gom tiền thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

lượng lớn mà dé phân tán ra nhiều nơi thì cũng khơng phát huy được khả năng

của vốn. Cho nên, một doanh nghiệp mới đầu muốn thành lập thì phải chuẩn bịlượng vốn pháp định đủ lớn. Hay doanh nghiệp muốn việc hoạt động sản xuất

kinh doanh diễn ra thường xuyên, hiệu quả thì phải biết cách dé tập trung tiền

thành từng khoản đầu tư dé phù hợp với từng phương án kinh doanh của mình.

Thứ ba: Khi đã tập trung đủ lượng tiền nhất định thì phải sử dụng tiền vào

các hoạt động nhằm thu về lợi nhuận; đề tiền được luân chuyên, vận động.

Trong đấy, điều kiện thứ 1 và thứ 2 là những điều kiện có liên quan mậtthiết dé tiền trở thành vốn; điều kiện thứ 3 chính là một trong những đặc tính cơ

bản của vốn, nếu như tiền không được vận động thì đó là đồng tiền chết , cịn

nếu như có vận động nhưng lại khơng vì mục đích sinh lời thì cũng khơng đượcxem là vốn.

Qua những phân tích ở trên, ta rút ra kết luận được răng: Vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiên của toàn bộ giá trị tài sản được huyđộng, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.

Đồng thời, việc nhận thức đầy đủ, chính xác các đặc trưng của vốn sẽ giúpcho DN nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinhdoanh. Những đặc trưng trên là kim chỉ nam cho mọi vận động của vốn nóiriêng và hoạt động sản xuất kinh doanh của DN nói chung.

1.1.2 Thành phan của vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Theo đặc điểm luân chuyển của VKD, VKD của doanh nghiệp được chiathành: Vốn có định và Vốn lưu động.

s* Vốn cố định

<small>Y Khái niệm von cô định</small>

Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, trước hết mọi doanh nghiệp phải cótư liệu lao động. Tư liệu lao động bao gồm nhiều loại như máy móc, thiết bị, nhà

xưởng, các cơng trình kiến trúc,... Bộ phận quan trọng nhất trong các tư liệu laođộng sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN là các TSCD. Dé cóthé hình thành nên các TSCD, DN cần ứng trước một lượng tiền vốnnhất định.

Số vốn doanh nghiệp ứng ra dé hình thành nên TSCD được gọi là VCD của DN.

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

“Vốn cố định của doanh nghiệp là bộ phận của vốn dau tư ứng trước dé

hình thành nên tài sản có định mà đặc điểm của nó là tham gia vào nhiều chu kỳsản xuất kinh doanh và hoàn thành một vòng luân chuyển khui tái sản xuất được

tài sản cố định về mặt giá trị”.

<small>Y Đặc diém luân chuyên của von cơ định</small>

Vốn có định là số vốn đầu tư ứng trước dé mua sắm, xây dựng các tài sảncô định nên quy mô của vén cô định như thế nào sẽ quyết định đến quy mơ, tínhđồng bộ của tài sản cơ định, ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang thiết bị kỹ

thuật và công nghệ sản xuất, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhưng ngược lại, những đặc điểm này của TSCD trong suốt quá trình sử dụnglại có nhiều ảnh hưởng quyết định tới các đặc điểm vận động và luân chuyền củaVCD. Do vậy, công tác tổ chức và sử dụng vốn cô định có tác động mạnh mẽ tớihiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của DN.

Các đặc điểm luân chuyền của vốn có định trong hoạt động sản suất kinhdoanh của các doanh nghiệp được tóm tắt như sau:

Một là, khi tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn có địnhchu chuyền dan giá tri từng phần vào giá trị sản phẩm dưới hình thức chi phíkhấu hao và được thu lại một phần giá tri sau mỗi chu kỳ hoạt động sản xuất.

Hai là, vốn cô định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Điềunày bởi đặc trưng của TSCD là sử dụng trong thời gian dài, trong nhiều chu kỳkinh doanh quyết định, trải qua những chu kỳ như vậy mới thực hiện xong mộtvịng trịn ln chuyển.

Ba là, vén cơ định thực hiện xong một vòng luân chuyền chỉ khi tái sảnxuất được về mặt giá tri của tài sản cô định, tức nghĩa là chỉ khi thu về được đầyđủ tiền khấu hao phần TSCĐ.

<small>“+ Von lưu động</small>

<small>v Khái niệm von lưu động</small>

Dé qua trinh san xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra một cáchthường xuyên, doanh nghiệp cần có một lượng tài sản lưu động nhất đinh. Do

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>vậy đê hình thành nên các tài sản lưu động, doanh nghiệp cân phải ứng ra một sôvôn tiên tệ nhât định đê đâu tư vào các tài sản đó. Sơ vơn tiên tệ này được gọi là</small>

vốn lưu động của doanh nghiệp.

“VLD là số vốn ứng ra dé hình thành nên các TSLĐ nhằm đảm bảo cho quá

<small>trình kinh doanh cua DN thực hiện được thường xuyên, liên tục. VLD luân</small>

chuyển toàn bộ giá tri ngay trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thànhmột vòng luân chuyển khi kết thúc một chu kỳ kinh doanh. ”

Y Đặc điểm của vốn lưu động

Trong tất cả các doanh nghiệp, việc sản xuất kinh doanh luôn được thực hiện

liên tục, xuyên suốt trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Điều này cho

thấy, tại cùng một thời điểm kinh doanh, VLĐ được phân bồ trong tất cả các giai

đoạn chu chuyền và tồn tại dưới nhiều những hình thái khác nhau. Đề cho quá

trình này được thường xuyên, doanh nghiệp cần phải có đủ lượng VLĐ để thamgia đầu tư vào các hình thái khác nhau nham bảo đảm cho việc chun hóa hìnhthức của vốn trong quá trình chu chuyên được thuận lợi. Do bị chi phối bởi cácđặc điểm của tài sản lưu động nên vốn lưu động của doanh nghiệp có những đặc

<small>II</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

được mức tôn tại phù hợp và tương quan chặt chẽ với nhau. Điều này, tạo điềukiện cho q trình chuyển hóa hình thức của vốn trong q trình chu chuyển

diễn ra dễ dàng, góp phần tăng tốc độ luân chuyển VLĐ, tăng hiệu suất sử dụngVLD và ngược lại. Vì thé, các doanh nghiệp cần phân bổ vốn lưu động ở từngkhâu sản xuất một cách phù hợp, bảo đảm quá trình sản xuất sản phâm diễn ra

liên tục, nhưng bên cạnh vẫn tiết kiệm được vốn. Thêm vào đó, doanh nghiệpcần phải rút ngắn thời gian vốn lưu động chu chuyên trong các khâu, nhằm làmgiảm vòng luân chuyên vốn lưu động, để nâng cao hơn hiệu quả sử dụng cuảvốn lưu động.

Y Phân loại vốn lưu động

Để quản lý VLD được tốt DN cần phải phân loại VLD, dựa theo các căn cứkhác nhau có thể chia VLĐ thành nhiều loại khác nhau. Có rất nhiều cách phânloại VLD nhưng phổ biến nhất theo 2 cách phân loại chủ yếu sau:

+ Dựa theo hình thái biểu hiên của vốn :

- Vốn bằng tiền và các khoản phải thu- Vốn về hàng tồn kho.

Cách phân loại vốn lưu động theo tiêu thức này có ưu điểm trong việcđánh giá khả năng thanh toán cũng như xem xét mức tồn kho dự trữ của doanh

nghiệp. Mặt khác, bằng cách phân loại này, doanh nghiệp có thể tìm ra nhữnggiải pháp nhằm phát huy chức năng của các thành phần vốn và biết được cơ cầuvốn lưu động theo các hình thức biểu hiện dé định hướng điều chỉnh một cáchhiệu quả, phù hợp nhất.

+ Dựa trên vai trò của vốn lưu động đối với hoạt động SXKD:

- VLD trong khâu dự trữ sản xuất.

- VLD trong khâu trực tiếp sản xuất.

<small>- VLD trong khâu lưu thông.</small>

Phương pháp phân loại này cho thấy rõ được kết cấu củaVLĐ theo vai trị.Thơng qua đó, giúp doanh nghiệp dễ dàng hợ trong việc đánh giá tình hình phânbổ vốn lưu động trong các giai đoạn của quá trình chu chuyển vốn, cũng nhưthấy được vai trò của từng thành phần vốn trong hoạt động sản xuất. Từ đấy,

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

doanh nghiệp có thé đưa ra được các giải pháp tổ chức quản lí phù hợp dé tạo ra

một cơ cấu vốn lưu động thích hợp, giúp tăng tốc độ chu chuyền vốn lưu động.

Từ đặc điểm của VCD và VLD dẫn tới công tác quan lý vốn của DN phảiđược quan tâm. Dé bảo toàn và nâng cao hiệu qua sử dung VCD thi cần phải

quan lý VCD trên cả hai mặt hình thái hiện vật và giá trị. Muốn quản lý tốt vànâng cao hiệu quả sử dụng VLD, DN phải quản lý trên tat cả các hình thức biểu

<small>hiện của VLD.</small>

1.1.3 Nguồn hình thành vẫn kinh doanh.

Trong nên kinh tế cạnh tranh như hiện nay, vốn là một yếu tố tiên quyết,cần thiết cho việc hình thành và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh củamột doanh nghiệp. Đề biến những ý tưởng và kế hoạch kinh doanh thành hiện

thực, doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhăm hình thành nên những tàisản cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu đề

ra. Doanh nghiệp có thể huy động VKD theo nhiều nguồn khác nhau. Các nhà

quản lý phải huy động một cách đầy đủ, kịp thời với kênh huy động phù hợp với

<small>tinh hình của doanh nghiệp.</small>

Có nhiều cách dé phân loại nguồn VKD, cụ thé như sau:

1.1.3.1. Theo quan hệ sở hữu vốn:

Dựa vào tiêu chí này, nguồn vốn của doanh nghiệp được chia thành hailoại: Vốn chủ sở hữu và Nợ phải trả.

Vốn chủ sở hữu là phần von thuộc quyền sở hữu của chủ sở hữu doanhnghiệp, vi vậy doanh nghiệp có quyền sử dụng, chi phối lâu dài vào các hoạt

động của mình. Nguồn VCSH được hình thành từ vốn điều lệ ban đầu do chủ sởhữu đầu tư, vốn tự bổ sung từ LN và từ các loại quỹ của doanh nghiệp, vốn do

nhà nước tài trợ (đối với các doanh nghiệp nhà nước)... VCSH thường có tínhchất dài hạn và thường không phải trả lợi tức cô định cho chủ sở hữu vốn. Vốnchủ sở hữu tại một thời điểm được xác định bằng công thức

VCSH= Giá trị tổng tài sản - Nợ phải trả

<small>Nợ phải trả là các khoản nợ được phát sinh trong q trình SXKD mà</small>

doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán lãi và gốc đúng thời hạn cho các

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

tác thành phần kinh tế khác nhau; bao gồm: nợ vay, các khoản phải trả cho

<small>người bán, phải tra cho Nhà nước, phải trả cho người lao động...Nợ phải trả bao</small>

gom no dai han va no ngan han.

Thông qua cách phân loại này, giúp DN tổ chức tốt công tác huy động,quản lý và sử dụng vốn. Dé đảm bảo đủ vốn cho hoạt động của mình, và đạthiệu quả sử dụng vốn cao thì DN phải biết kết hợp sử dụng 2 nguồn này trên cởsở xem xét tình hình kinh doanh và tài chính của DN. Việc kết hợp giữa hai

nguồn này căn cứ vào đặc điểm của ngành mà chính doanh nghiệp đang thamgia sản xuất kinh doanh cũng như phải tùy thuộc vào quyết định của nhà quản lí

<small>trên cơ sở xem xét tình hình kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp.</small>

1.1.3.2. Theo thời gian huy động và sử dụng vốn

Dựa trên tiêu thức này, nguồn vốn của doanh nghiệp được phân thành

nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời:

- Nguôn vốn thường xuyên:

Là tong thé các nguồn mang tính ổn định có tính chất dài hạn mà doanhnghiệp có thể sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn này thườngdùng dé mua sắm, hình thành TSCD và một bộ phận tai sản lưu động thườngxuyên cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp.

Có thê xác định nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp tại một thời điểm:Nguồn vốn thường xuyên = Vốn chủsởhữu + Nợ đài hạn

Nguồn vốn thường xuyên = Giá trị tổng tài sản - Nợ ngắn hạn

- Nguồn vốn tam thời:

Là nguồn vốn mang tính chất ngắn han mà DN hau hết dùng dé đáp ứngnhững u cầu mang tính chất khơng ồn định, tạm thời, phát sinh trong quá trìnhkinh doanh của DN. Nguồn vốn này bao gồm: Các khoản vay ngân hàng hoặc

<small>các tơ chức tín dụng khác trong ngăn hạn, và các khoản nợ trong ngăn hạn khác.</small>

Nợ ngăn hạn } Nguồn vốn tạm thời

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Việc phân loại này giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp xem xét huy</small>

động các nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng, đáp ứng kịp thời vốn cho

SXKD với chi phí sử dung vốn hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

1.1.3.3. Theo phạm vi huy động vốn

Dựa vào vào phạm vi huy động vốn, nguồn vốn kinh doanh được chia thành

hai loại: nguồn vốn bên trong doanh nghiệp và nguồn vốn bên ngoài doanh

- Nguon vốn bên trong doanh nghiệp: Là nguồn vơn có thê huy động được

từ bản thân các hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm: tiền khấu hao từTSCĐ:lợi nhuận dé lai; các khoản dự trữ, dự phòng; các khoản thu từ hoạt độngthanh lý, nhượng bán tài sản cô định. Day là nguồn vốn đảm bảo sự vững mạnhvề tài chính của doanh nghiệp.

Ưu điểm của nguồn vốn này là đem lại cho DN quyền tự chủ trong sử dụngvốn, tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn và van giữ được quyền kiểm sốt củaDN. Tuy nhiên, khơng phải như thế mà coi nhẹ công tác quản lý việc sử dụngnguồn vốn này, vì hầu hết các DN hiện nay, nguồn vốn bên trong doanh chưađược sử dụng hiệu quả, thường xun thất thốt, lãng phí nhiều nhất. Và thơngthường nguồn vốn bên trong không đủ dé đáp ứng nhu cầu vốn cho dau tư, nhấtlà đối với các doanh nghiệp đang trong quá trình tăng trưởng. Vì vậy, các doanhnghiệp phải tìm kiếm nguồn vốn từ bên ngồi doanh nghiệp.

- _ Ngn vốn bên ngồi doanh nghiệp: là nguồn von mà doanh nghiệp có

thé huy động từ bên ngồi nhằm đáp ứng các nhu cau về vốn cho quá trình hoạtđộng của DN. Bao gồm: vay vốn từ ngân hàng hay từ các tổ chức kinh tế khác;

vốn liên doanh liên kết;việc phát hành trái phiếu, cé phiếu và các khoản nợ

Việc huy động thêm nguồn vốn từ bên ngoài giúp DN có cơ cấu tài chính

linh hoạt hơn, sử dụng các địn bẩy tài chính nhằm khuyếch đại tỷ suất lợi nhuận

VCSH, đạt mức doanh lợi cao hơn mức chi phí sử dụng vốn, tạo điều kiện cho

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

DN phát triển nhanh hơn. Khi sử dụng nguồn vốn này, doanh nghiệp đã tạo chomình một sức ép là phải trả một khoản phí, vì vậy doanh nghiệp cantim cách tối

thiểu hố chỉ phí, sử dụng vốn đúng mục đích và đem lại hiệu quả cao. Hơn nữa

khi doanh nghiệp đi vay vốn bên ngoài sẽ tạo ra một lá chăn thuế làm tỷ suất

<small>lợi nhuân tăng cao.</small>

Tuy nhiên vấn đề sử dụng vốn vay bên ngoài cũng giống con dao hai lưỡi ,nó có thê gây cho doanh nghiệp rơi vào tình trạng mất cân bằng khả năng thanhtốn, khơng đảm bảo ngun tắc cân băng về tài chính, rủi ro tài chính là rất lớn,

có thé dẫn tới phá sản. Bởi du doanh nghiệp làm ăn có lãi hay thua lỗ đi chăngnữa thì doanh nghiệp vẫn phải trả đủ lợi tức tiền vay đúng hạn, và một khi làm

ăn thua lỗ thì gánh nặng trả lãi sẽ rất lớn, có thé rơi vào tinh trang phá sản.

Việc phân loại trên giúp doanh nghiệp xác định được nhu cầu vốn, nguồnhình thành vốn SXKD của doanh nghiệp mình; đồng thời đề ra các biện pháphuy động vốn tôi ưu.

<small>Như vậy, thông qua việc ngiên cứu các phương pháp phân loại VKD và</small>

nguồn VKD, ta rút ra hai ý nghĩa quan trọng:

Một là, nhà quản trị có thé nắm bắt rõ được cơ câu vốn cũng như biếtcác xác định nên bổ sung nguồn vốn thé nào cho phù hợp thông qua việc phânloại nguồn vốn.

Hai là, việc phân loại nguồn vốn giúp công tác lập kế hoạch huy độngvốn một cách chính xác, theo sát với tình hình thực tế của DN, tạo điều kiện choDN sử dụng được tối đa nguồn vốn đã huy động với chất lượng cao nhất.

Nhìn chung, dé đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh, các DN một mặt

phải tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn hiện có, mặt khác chủ động

khai thác nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu SXKD của DN.

1.2 Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản trị vẫn kinh doanh

* Khái niệm quản trị vốn kinh doanh

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Vốn là tiền đề cho các hoạt động hoạt động của DN, là cơ sở để biến mọi ý

tưởng kinh doanh trở thành sự thật. Trong nền kinh tế cạnh tranh ngày càngkhốc liệt như hiện nay, doanh nghiệp cần phải tối đa hóa hiệu quả sử dụng vốn.Do vậy, van đề cấp thiết đặt ra cho mỗi DN là làm thế nào để quản trị VKD mộtcách hiệu quả nhất. Vậy, quản trị vốn kinh doanh là gì?

Quản trị vốn kinh doanh “Ja tién trình hoạch định, tổ chức, kiểm sốt và điềuchỉnh những hoạt động liên quan đến tạo lập, quản lý và sử dụng vốn kinhdoanh của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu doanh nghiệp đã dé ra trong

từng thời kì nhất định. ”

Trong nền kinh tế thị trường các DN muốn thành công trong việc SXKD

không xuất phát từ ý muốn chủ quan của DN hay từ mệnh lệnh thị trường màxuất phát từ nhu cầu của thị trường, từ quan hệ cung cầu và lợi ích của DN. Dovậy đối với mỗi DN, việc quản trị hiệu quả các khâu tạo lập, quản lý và sử dụng

VKD càng thé hiện tam quan trọng.

Y Mục tiêu quản trị vốn kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trường, vốn là yêu cầu đầu tiên và cần thiết dé cácdoanh nghiệp tham gia hoạt động SXKD. Có vốn, doanh nghiệp mới có thê hìnhthành những tài sản cần thiết và bắt đầu sản xuất, do đó, quản trị VKD có vai trò

đặc biệt quan trọng đối với hoạt động của các doanh nghiệp. Quản trị vốn kinh

doanh nhằm giúp doanh nghiệp xác định được nhu cầu vốn trong từng thời kỳ

nhất định, từ đó tìm nguồn tài trợ cho từng nhu cầu vốn đó, bảo đảm cho doanh

<small>nghiệp hoạt động một cách thường xun, đảm bảo an tồn tài chính cho DN.</small>

Hiện nay, song song với sự phát triển của thị trường vốn và thị trường tài

chính, ngày càng có nhiều kênh huy động vốn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên mỗi

kênh lại có chi phí sử dụng khác nhau va van đề đặt ra cho doanh nghiệp là cần

tìm cách để huy động vốn với chi phí nhỏ nhất. Như vậy, quản trị VKD giúpdoanh nghiệp xác định được cơ cau vốn tối ưu, chủ động trong việc huy độngvốn, tránh gây lãng phí hay thiếu hụt vốn, giảm thiểu chi phí sử dụng vốn.

<small>Quản trị VKD cịn giúp các nhà quản trị đánh giá, theo dõi q trình sử</small>

<small>dụng vơn của DN nhăm đảm bảo vôn được sử dụng đúng mục đích; đánh giá</small>

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

được tình hình thực tế về van đề sử dụng vốn, từ đó nhanh chóng tìm ra những

mặt yếu kém của từng bộ phận, xem xét và đưa ra biện pháp khắc phục cụ thể,

<small>hợp lý.</small>

1.2.2 Nội dung quản trị von kinh doanh

1.2.2.1 Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

1.2.2.1.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thườngxuyên, liên tục. Trong q trình đó, doanh nghiệp ln phải có một lượng vốnlưu động cần thiết dé đáp ứng yêu cầu mua sắm vật tư dự trữ, bù đắp chênh

<small>lệch các khoản phải thu, phải trả giữa DN với khách hàng, bảo đảm cho quá</small>

trình SXKD của DN được tiến hành bình thường, liên tục. Đó chính là nhu cầu

vốn lưu động thường xuyên, cần thiết của doanh nghiệp.

Như vậy, “nhu cầu vốn lưu động thường xuyên can thiết là số vốn lưuđộng toi thiểu can thiết phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinhdoanh được tiễn hành bình thường, liên tục.”

Nhu cau VLD = Vốn HTK + Nợ phải thu — Nợ phải trả nhà cung cấp

Trong đó nhu cầu vốn hàng tồn kho là số vốn tối thiêu cần thiết dùng để dựtrữ nguyên vật liệu, sản phẩm do dang, bán thành phâẩm,của DN.

Nhu cầu VLĐ của DN chịu tác động của nhiều nhân tố như: quy mơ kinh

doanh của DN; đặc điểm, tính chất nghành nghề kinh doanh ( chu kì sản xuất,tính thời vụ ); sự biến động của giá cả vật tư, hàng hóa trên thị trường; trình độtơ chức, quản lí sử dung VLD cua DN; trình độ kĩ thuật, cơng nghệ; các chínhsách của doanh nghiệp trong việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ... Việc

xác định đúng đắn các nhân tố ảnh hưởng sẽ giúp cho doanh nghiệp xác địnhđúng nhu cau vốn lưu động và có biện pháp quản lí, sử dụng vốn lưu động một

cách hợp lí, tiết kiệm và có hiệu quả.

Có rất nhiều cách xác định nhu cầu VLĐ của DN nhưng gộp lại làm 2nhóm phương pháp là phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp.

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Phương pháp trực tiếp:

Nội dung của phương pháp này là xác định trực tiếp nhu cầu về vốn cho

các khoản phải thu, phải trả cho nhà cung cấp; hàng tồn kho, các khoản phải

thu, các khoản phải trả nhà cung cấp sau đấy tơng hợp chung lại thành tồn bộlượng nhu cầu vốn lưu động cho doanh nghiệp.

<small>+ Xác định nhu cầu vốn hàng tồn kho: bao gồm vốn hàng tồn kho trong khâu</small>

dự trữ sản xuất và khâu lưu thông.

Nhu câu vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất:

<small>Vark = 3j=1 Lizi (Mij Xx Nữ)</small>

Trong đó: Vụrx: nhu cầu vốn hàng tồn kho.

Mij: Chi phí sử dụng bình qn một ngày của hàng tồn kho i.Nij: Số ngày dự trữ của hàng tồn kho ¡.

n: Số loại tồn kho cần dự trữ.

m: Số khâu (giai đoạn) cần dự trữ hàng tồn kho.

Nhu cầu vốn lưu động dự trữ trong khâu sản xuất: bao gồm nhu cầuvốn dé hình thành các sản phẩm do dang, bán thành phẩm và các khoản chi phí

<small>trả trước.</small>

Nhu cầu vốn sản phẩm dở dang, bán thành phẩm:

<small>Vsx = Pa x CKsx X Ha</small>

Trong đó: V.x: Nhu cau vốn lưu động sản xuất.

P,: Chi phí sản xuất sản phẩm bình quân một ngày.

CK,,: Độ dài chu ky sản xuất (ngày).

Hya: Hệ số sản phẩm dé dang, bán thành phẩm (%).Nhu cầu chỉ phí trả trước:

<small>Vụ = Pak + Pps — Pov.</small>

Trong đó: Vi: Nhu cau chi phí trả trước.

Pax: số dư chi phí trả trước đầu kỳ.

<small>Pp;: Chi phí trả trước phát sinh trong kỳ.</small>

P,»: Chi phí trả trước phân bồ trong kỳ.

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Nhu cầu VLĐ dự trữ trong khâu lưu thông: bao gồm vốn dự trữ thànhphẩm, vốn phải thu, phải trả.

Nhu cầu vốn thành phẩm:

<small>Vụ = Zsx X Nip</small>

Trong đó: Vip: nhu cầu vốn thành phẩm.

Zsx: giá thành sản xuất sản phẩm bg một ngày kỳ kế hoạch.

Nụ: số ngày dự trữ thành phẩm.

Nhu cầu vốn nợ phải thu:

<small>Vor = Din X Noi</small>

Trong đó: Vx: vốn nợ phải thu.

<small>Di: doanh thu bán hàng bình quân 1 ngày.</small>

Npx: ky thu tiền trung bình (ngày).

Nhu cau vốn nợ phải trả nhà cung cấp:

<small>Vor = Dine X Nunc:</small>

Trong đó: Vụ: nợ phải trả kỳ kế hoạch.

Dme: doanh số mua chịu bình quân ngày kỳ kế hoạch.Ne: kỳ trả tiền trung bình cho nhà cung cấp.

Tập hợp nhu cầu VLD trong các khâu dự trữ sản xuất, sản xuất và lưuthông (vốn hàng tồn kho) với khoản chênh lệch giữa các khoản phải thu, phải trả

nhà cung cấp sẽ có được tổng nhu cầu VLD mà DN cần. Phương pháp này có ưuđiểm là phản ánh rõ nhu cầu VLĐ cho từng loại vật tư hàng hóa và trong từngkhâu kinh doanh, do đó tương đối sát với nhu cầu vốn của DN. Tuy vậy phươngpháp trực tiếp này tính tốn khá phức tạp, gây mắt nhiều thời gian trong công tác

xác định nhu cầu VLĐ của DN.Phương pháp gián tiếp:

+ Phương pháp điều chỉnh theo tỷ lệ phần trăm nhu cầu VLĐ so với năm báo

Vin = Vbc x x (1+t%)

Trong đó: Vu: vốn lưu động năm kế hoạch.

M kh: mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch.

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Mbc: mức luân chuyên VLD năm báo cáo.

t%: tỷ lệ rút ngắn kỳ luân chuyên VLĐ năm kế hoạch.

+ Phương pháp dựa vào tổng mức luân chuyên vốn và tốc độ luân chuyên vốn

<small>năm kê hoạch:</small>

+ Phương pháp dựa vào tỷ lệ phần trăm trên doanh thu: nội dung phuong pháp

này dựa vào sự biến động theo tỷ lệ trên doanh thu của các yếu tố cau thànhVLĐ của doanh nghiệp năm báo cáo để xác định nhu cầu VLĐ theo doanh thunăm kế hoạch.

Quản trị vốn bằng tiền có các yêu cầu cơ bản là:

+ Nhằm đáp ứng các yêu cầu giao dịch, thanh toán hàng ngày như trả tiềnmua hang, trả tiền lương, tiền cơng, thanh tốn cổ tức hay nộp thuế...của doanh

* Giúp doanh nghiệp nắm bắt các cơ hội đầu tư sinh lời hoặc kinh doanh

nhằm tối đa hóa lợi nhuận.

° Dự phòng hoặc khắc phục các rủi ro bất ngờ có thé xảy ra có tác động

<small>tới hoạt động SXKD của DN.</small>

Quản trị vốn bằng tiền trong DN bao gồm các nội dung chính:

- Xác định mức dự trữ tiền mặt một cách thích hợp, đủ dé có thé dap ứngcác nhu cau chỉ tiêu bằng tiền mặt của DN trong kỳ.

- Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt. Thực hiện theo nguyên tắcmọi khoản thu chi băng tiền mặt đều phải qua quỹ, không được thu chi ngồi

quỹ. Giữa kế tốn và thủ quỹ cần có sự phân định rõ ràng về trách nhiệm trong

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

công tác quản lý vốn băng tiền. Đồng thời phải thường xuyên theo sát theo dõi

và quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng, tiền đang trong q trình thanh tốn(tiền đang chuyền), phát sinh do thời gian chờ đợi thanh toán ở ngân hàng.

- Chu động lập kế hoạch và thực hiện lưu chuyên tiền tệ hang năm, có giảipháp thích hợp bảo đảm việc cân đối thu chi tiền mặt và sử dụng có hiệu quả

nguồn tiền mặt nhàn rỗi tạm thời (đầu tư tài chính ngắn hạn).

Vốn tiền mặt là một loại tài sản có tính thanh khoản cao, có thé dé dangchun đổi sang các hình thức tài sản khác. Thêm vào đó, hoạt động thu-chi tiềnmặt của DN diễn ra thường xuyên, liên tục. Điều này cho thấy, việc DN quản lý

chặt chẽ lượng vốn này cũng như có những biện pháp giảm thất thốt, lãng phílà rất cần thiết. Một số biện pháp cụ thé là:

Một là, không tự thu tự chi, thu chi ngồi quỹ mà cơng tác thu chi cần

<small>phải được thực hiện thông qua quỹ.</small>

Hai là, giữa kế tốn và thủ quỹ cần có sự phân tách rõ ràng về trách nhiệmtrong khâu quản lý vốn tiền mặt; đồng thời phải có các biện pháp nhằm bảo đảm

<small>sự an toàn kho quỹ.</small>

Ba là, trong từng trường hợp thu chỉ riêng, DN cần phải áp dụng các quychế thu chi tiền mat phù hợp. Ví dụ: khi các khoản thu chi lớn, không thé dùng

tiền mặt nên thay bằng hình thức thanh tốn khác như chuyền khoản, ủy nhiệmthu, ủy nhiệm chi,... va dùng tiền mặt khi các khoản thu chỉ không lớn.

1.2.2.1.3 Quản trị hàng tồn kho dự trữ:

<small>> Khái niệm</small>

Hàng tồn kho dự trữ là những tài sản mà DN dự trữ để đưa vào sản xuất

<small>hoặc bán ra sau này.</small>

Trong các DN, hàng tồn kho dự trữ thường tồn tại đưới ba dạng: nguyên

vật liệu, nhiên liệu dự trữ sản xuất; các sản phẩm dở dang và bán thành phẩm;

các thành phẩm chờ tiêu thụ. Tuỳ thuộc vào nghành mà DN kinh doanh, tỷ trọng

<small>các loại tài sản dự trữ trên là khác nhau.</small>

Việc hình thành tài sản tồn kho dự trữ dẫn tới DN cần phải ứng trước mộtlượng tiền nhất định gọi là vốn tồn kho dự trữ. Việc quản lý vốn tồn kho dự trữ

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

là rất quan trọng, không phải vì lượng tồn kho dự trữ này thường chiếm tỉ trọng

lớn trong tổng số VLD của doanh nghiệp mà quan trọng hơn là giúp được doanh

nghiệp tránh khỏi tinh trạng hang hóa vật tư ứ đọng, chậm lưu chuyền, đảm cao

cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường, góp

phan day nhanh tốc độ luân chuyên VLD.

Đối với mức tôn kho dự trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu thường phụ thuộcvào các yếu to: quy mô hoạt động sản xuất và cầu về dự trữ nguyên vật liệu choquá trình sản xuất sản pham của DN; khả năng sẵn sàng cung ứng của thịtrường; giá đầu vào của các loại nguyên vật liệu; thời gian vận chuyên và chu kì

<small>giao hàng.</small>

Đối với mức ton kho dự trữ bán thành phẩm, sản phẩm dở dang phụ thuộcvào: đặc điểm cũng như các yêu cầu về mặt cơng nghệ, kỹ thuật trong q trìnhsản xuất sản phẩm; độ dài chu kỳ sản xuất sản phẩm; trình độ tổ chức quá trình

sản xuất của DN.

Đối với ton kho dự trữ sản phẩm thành phẩm, thông thường chịu ảnhhưởng bởi các yếu tố như sự phối hợp giữa khâu sản xuất và khâu tiêu thụ sảnphẩm...

> Mơ hình quản lý hàng tồn kho

Hàng tồn kho dự trữ làm phát sinh chi phí, vì vay cần quản lý chúng chotiết kiệm, hiệu quả. Chi phí tồn kho dự trữ được chia thành 2 loại là chi phí lưu

giữ, bảo quản hàng tồn kho và chi phí thực hiện hợp đồng cung ứng.

Mơ hình quản lý tài sản tồn kho dự trữ dựa trên co sở tối thiêu hóa tổngchi phí hàng tồn kho dự trữ được gọi là mơ hình tổng chi phí tối thiểu. Mơ hình

nhằm xác định mức đặt hàng kinh tế (EOQ) dé với mức đặt hang này thì tong

chi phí tồn kho là nhỏ nhất. Mơ hình EOQ được mơ tả theo đồ thị sau:

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Sô lân cân cung ứng trong năm: L = —</small>

Số ngày cung ứng cách nhau giữa 2 lần cung ứng (N) la: N = TT”

<small>Một nội dung quan trọng của mơ hình EOQ là xác định chính xác thời</small>

điểm đạt hàng lần cung ứng kế tiếp. Nguyên nhân là do giữa thời điểm doanhnghiệp đặt hàng và thời điểm nhận được hàng thường có một khoảng cách thờigian nhất định. Đối với doanh nghiệp, mặc dù đây là thời gian chờ đợi cung

ứng hàng mới song vẫn phải tiếp tục sản xuất, do vậy cần phải đặt hàng sớm

hơn trước khi lượng hàng tồn kho bằng 0.

Công thức tính thời điểm tái đặt hàng (Qun) như sau:

n X x

Quan = 360

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Trong đó, n là số ngày chờ đặt hàng. Như vậy thời điểm đặt hàng phảnánh doanh nghiệp cần phải tái đặt hàng khi trong kho chỉ còn lại số lượng hàng

vừa đủ cho sản xuất trong số ngày chờ đặt hàng (n).

Quan tri vốn tồn kho bao gồm việc lập kế hoạch, tổ chức quản lí các hoạtđộng nhằm vào nguồn nguyên liệu và hàng hóa đi vào, đi ra khỏi doanh nghiệp.

Quản trị tồn kho phải trả lời được các câu hỏi:

+ Lượng đặt hàng bao nhiêu dé chi phí tồn kho nhỏ nhất?+ Vào thời điểm nào thì bắt đầu đặt hàng?

<small>1.2.2.1.4 Quản trị các khoản phải thu, phải trả- Quản trị các khoản phải thu</small>

Số tiền mà khách hàng nợ DN do mua chiiuj hàng hóa, dịch vụ chính làkhoản phải thuQuản trị khoản phải thu cũng tác động đến sự đánh đổi giữa lợi

<small>nhuận và rủi ro trong bán chịu hàng hóa va dịch vụ.</small>

Do đó DN cần đặc biệt coi trọng các biện pháp quản tri nợ phải thu từ bánchịu hàng hóa, dịch vụ. Đề quản trị các khoản phải thu hiệu quả, các DN cần lưu

<small>ý thực hiện các biện pháp sau đây:</small>

- Đối với từng khách hàng cần xác định chính sách bán chịu phù hợp.Doanh nghiệp phải xác định chính xác các tiêu chuẩn hay giới hạn tối

thiểu về mặt uy tín của khách hang dé DN có thé chấp nhận bán chịu. Tùy theomức độ đáp ứng các tiêu chuẩn này mà DN áp dụng chính sách bán chịu nớilỏng hay thắt chặt cho phù hợp. Ngoài tiêu chuẩn bán chịu, DN cũng cần xácđịnh đúng đắn các điều khoản bán chịu bao gồm việc xác định thời tỷ lệ chiết

khẩu thanh toán cũng như thời han bán chịu nếu khách hàng thanh toán sớm honthời hạn bán chịu trên hợp đồng.

<small>- Phan tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu</small>

DN cần lưu ý đến việc đánh giá uy tín tài chính của các KH mua chịu đểgiảm thiểu rủi ro không thu hồi được nợ.Nội dung chủ yếu là phân tích khả năng

tài chính và mức độ đáp ứng yêu cầu thanh toán của khách hàng khi khoản nợ

<small>đáo hạn. Thơng thường, việc đánh giá uy tín tài chính của khách hàng mua chỊu</small>

phải thực hiện qua các bước: Tổng hợp thông tin của khách hàng (VD: báo cáo

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

tài chính; các kết quả xếp hạng tín nhiệm, xếp hạng tín dụng của khách hang...);chấm điểm uy tín khách hàng theo các thơng tin thu thập được, sau đây lựa chọn

quyết định thắt chặt hay mở rộng bán chịu, thậm chí có thể từ chối việc bán

- Sử dụng kế tốn thu hồi nợ chun nghiệp:

Có bộ phận kế toán theo dõi khách hàng nợ; kiểm soát chặt chế nợ phải

thu với từng khách hàng; xác định nợ phải thu trên doanh thu hàng bán tối đa

<small>cho phép phù hợp với từng khách hàng mua chịu.</small>

- Trong từng thời kỳ, cần xác định trong tâm quản lý và thu hồi nợ

<small>nhăm có chính sách thu hơi nợ thích hợp : Xác định trọng tâm quản lý và thuhơi nợ trong từng thời ky đê có chính sách thu hơi nợ thích hợp:</small>

Thực hiện các giải pháp thích hợp dé thu hồi nợ đến hạn, nợ quá hạn như

thỏa ước xử lý nợ, gia hạn nợ, bán lại nợ, yêu cầu sự can thiệp của Tòa án kinh

tế nếu khách hàng chây ỳ hoặc mắt khả năng thanh tốn nợ.

<small>Thực hiện các giải pháp phịng ngừa rủi ro bán chịu như trích trước dựphịng nợ phải thu khó địi; trích lập quỹ dự phịng tài chính.</small>

<small>- Quan trị các khoản phải trả</small>

Các khoản phải trả của DN là khoản vốn mà DN cần phải thanh toán chokhách hàng dựa trên cá hợp đồng cung cấp, các khoản phải nộp cho Ngân sách

<small>Nhà nước hoặc trả lương công nhân viên. Việc quản trị các khoản phải trả này,</small>

dẫn tới DN khơng những thường xun phải duy trì một lượng vốn tiền mặt đủdé dé đáp ứng yêu cầu về thanh tốn mà cịn các khoản phải trả cũng cần phảithanh tốn một cách chính xác, an tồn nhằm nâng cao hơn uy tín của DN đối

<small>với khách hàng.</small>

DN cần thường xuyên kiểm tra, tham chiếu khả năng thanh tốn của DN

với các khoản phải thanh tốn dé có thể đáp ứng các yêu cầu thanh toán khi đáohạn một cách chủ động. Bên cạnh đó, DN cũng cần lựa chọn các hình thức thanhtốn đảm bảo, phù hợp và hiệu quả nhất đối với DN.

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

1.2.2.1.5 Quản trị vốn lưu động khác:

Tài sản lưu động khác bao gồm: các khoản tam ứng, chi phí trả trước,cam cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn.

Trong quá trình SXKD, phụ thuộc vào yêu cầu của bên đối tác, khi vay

vốn, thuê mượn tài sản hoặc mua bán đấu thầu làm đại lý... DN cần thực hiện

cầm có, ký quỹ, ký cược.

Cầm có là bên có nghĩa vụ (DN) giao một động sản thuộc sở hữu củamình hoặc một quyên tài sản được phép giao dịch cho bên có quyên (phía đốitác) dé bao đảm việc thực hiện nghĩa vụ hay thoả thuận.

Ký cược (đặt cược) là việc bên thuê tài sản phải đặt cược một lượng tiền

hoặt một lượng đá q, kim khí q hay các vật có giá trị khác theo yêu cầu của

bên cho thuê động sản mục đích để ràng buộc cũng như nâng cao trách nhiệm

<small>trong cơng tác quản lí, sử dụng tài sản đi thuê và thanh toán đúng thời gian đáo</small>

hạn cho người đi thuê. Nếu trong trường hợp bên thuê không trả lại tài sản thì tàisản ký cược sẽ thuộc về bên cho thuê.

Ký quỹ là việc bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải gửi trước mộtsố tiền, kim khí quý, đá quý hoặc các giấy tờ khác giá trị được bằng tiền vào tàikhoản phong toả tại Ngân hàng. Số tiền ký quỹ sẽ ràng buộc bên ký quỹ phải

thực hiện cam kết, hợp đồng, đồng thời người yêu cầu ký quỹ yên tâm khi giao

hàng hay nhận hàng theo những điều đã ký kết. Trong trường hợp bên ký quỹ

không tôn trọng hop đồng sẽ bị phat và trừ vào tiền đã ký quỹ. Bên có quyềnđược ngân hàng nơi ký quỹ thanh tốn, bồi thường thiệt hại do bên có nghĩa vụ

<small>gây ra sau khi trừ chi phí dịch vụ ngân hàng.</small>

Vốn lưu động tồn tại đưới nhiều hình thái khác nhau. Do vậy dé sử dụngvốn lưu động có hiệu quả thì cần phải quản trị tốt vốn lưu động ở từng khâu củaq trình sản xuất và lưu thơng.

1.2.2.2 Quản trị vốn có định của doanh nghiệp

<small>Quản tri VCD là một nội dung quan trọng trong quản ly VKD của doanh</small>

nghiệp. Điều đó khơng chi ở chỗ VCD thường chiếm một tỷ trọng lớn trong

tổng số VKD của doanh nghiệp, có ý nghĩa quyết định tới năng lực sản xuất của

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

doanh nghiệp ma còn do việc sử dung VCD thường gan liền với hoạt động đầu

tư dài hạn, thu hồi vốn chậm và dễ gặp rủi ro.

Quản trị VCD có thé khái quát thành các nội dung cơ bản là: lựa chọn

quyết định đầu tư TSCĐ; lựa chọn phương pháp khấu hao; quản lý và sử dụngquỹ khấu hao; xây dựng quy chế quản lý, sử dụng TSCĐ; kế hoạch sửa chữa

<small>lớn, thanh lý, nhượng bán.</small>

(1) Lựa chọn quyết định đầu tư tài sản có định

Việc đưa ra quyết định đầu tư là công việc cần chú ý đầu tiên dé có được

<small>cơng tác quan tri VCD hiệu quả.</small>

Quyết định đầu tư là những quyết định liên quan đến tổng giá trị tài sảnvà giá trị từng bộ phận tài sản (tài sản cố định và tài sản lưu động). Quyết địnhđầu tư được xem là quyết định quan trọng nhất trong các quyết định của tài

chính doanh nghiệp bởi nó tạo ra giá trị cho doanh nghiệp. Một quyết định đầu

<small>tư đúng sẽ làm tăng thêm giá trị doanh nghiệp, qua đó làm gia tăng giá tri tài sản</small>

cho chủ sở hữu, ngược lại, một quyết định đầu tư sai sẽ làm tôn that giá tri

<small>doanh nghiệp dẫn tới thiệt hại tài sản cho chủ sở hữu doanh nghiệp.</small>

Quyết định đầu tư vào TSCD bao gồm quyết định mua sim TSCD, quyếtđịnh tài chính ngăn hạn, quyết định đầu tư dự án.... Các quyết định này có tác động

rất lớn tới hoạt động của DN. Các DN cần dựa vào nguồn vốn có thé huy độngđược va đặc điểm kinh doanh của DN cũng như những thay đổi của nền kinh tế décó những quyết định đúng đắn, phù hợp.

<small>Nhìn chung, đây là nội dung quan trọng trong cơng tác quản lý sử dụng</small>

TSCD vi nó là công tác khởi đầu khi TSCD được sử dụng tại DN. Những quyếtđịnh ban đầu có đúng đắn thì sẽ góp phan bảo tồn vốn cố định. Nếu cơng tácquản lý này khơng tốt, khơng có sự phân tích kỹ lưỡng trong việc lựa chọnphương án đầu tư xây dung mua sắm sé làm cho TSCD không phát huy được tác

dụng dé phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu qua và như vậy việc thuhồi tồn bộ vốn dau tư là điều không thể.

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

(2) Lựa chọn phương pháp khấu hao TSCĐ

Trong quá trình sử dụng, bởi nhiều nguyên nhân khác nhau mà TSCD

<small>luôn bị hao mòn dưới 2 dạng là hao mòn hữu hình và hao mịn vơ hình.</small>

° Hao mịn hữu hình: là sự hao mòn về mặt vật chat, cũng như giá tri sử

<small>dụng và tri giá của TSCD trong quá trình sử dụng.</small>

* Hao mịn vơ hình: là sự giảm sút thuần tuý về giá trị của TSCD, biểu hiệnở su sut giảm giá tri trao đôi của TSCĐ do tác động của tiễn bộ khoa học - kỹthuật và công nghệ sản xuất.

Khấu hao TSCD là việc phân bố một cách có hệ thống giá trị phải thu

hồi của TSCD vào chi phí SXKD trong suốt q trình sử dụng hữu ích của

<small>hạn sử dụng. Ngược lai sẽ làm tang chi phí một cách gia tao, làm giảm lợi nhuận</small>

của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp phải xem xét cụ thể mối quan hệ giữa

chi phí sản xuất đầu vào và giá bán sản phẩm ở đầu ra dé có chính sách khấu haophù hợp với quan hệ cung cầu trên thị trường, vừa đảm bảo thu hồi đủ vốn, vừa

không gây nên sự đột biến tron giá cả.

Tùy thuộc vào đặc điểm của mỗi DN mà mỗi DN lựa chọn cho mình các

phương pháp khấu hao khác nhau với những ưu nhược điểm và điều kiện ápdụng riêng. Thơng thường có các phương pháp chủ yếu như sau :

> Phương pháp khẩu hao đường thang

Theo phương pháp khấu hao này, mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàngnăm được xác định bình quân trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản

có định. Cơng thức xác định:

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Tku = — x 100% h x 100%

Trong đó: Mu: Mức khẩu hao hàng năm

Tu: Tỷ lệ khấu hao hàng năm

NGxu: Nguyên giá TSCĐ phải khấu hao

<small>T: Thời gian sử dụng hữu ích của TSCD (năm)</small>

Đây là phương pháp khấu hao đơn giản nhất, được sử dụng một cách phổbiến để tính khấu hao các loại TSCĐ trong doanh nghiệp. Phương pháp khấu

hao này có ưu điểm là phân bổ được chi phí khấu hao vào giá thành sản xuấtsản phâm ơn định; tính tốn đơn giản nên không gây đột biến về giá thành; chophép DN dự kiến được thời hạn thu hồi đủ vốn dau tư vào các loại TSCD.

Tuy vậy phương pháp khẩu hao này không thực sự phù hợp với các loại

TSCD hoạt động có tính chất thời vụ, khơng đều đặn giữa các thời kỳ trongnăm; do số vốn được thu hồi bình quân nên số vốn thu hồi chậm sẽ chịu tácđộng bắt lợi của hao mịn vơ hình.

> Phương pháp khẩu hao nhanh

Theo phương pháp này, viêc thu hồi vốn trong những năm đầu sử dụngtài sản cố định được day nhanh. Khấu hao nhanh được thực hiện theo 2 phươngpháp:khấu hao theo số dư giảm dần và khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử

Trong do: MKHt : mức khấu hao TSCD ở năm t

GCt: giá trị còn lại của TSCD đầu năm tTKHẻả: tỷ lệ khấu hao nhanh

Ty lệ khấu hao nhanh được xác định bằng cách lấy tỷ lệ khấu hao bình

quân nhân với hệ số điều chỉnh khấu hao (Thông tư 45/2013/TT-BTC)

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

+ Phương pháp khẩu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng: Theo phương

pháp này mức khấu hao hàng năm được xác định bằng tích giữa nguyên giáTSCD cần tính khâu hao và tỷ lệ khấu hao từng năm. Cơng thức tính như sau:

<small>MKHt = NGKH x TKHt</small>

Trong đó: MKHt : mức khấu hao TSCD ở năm t

NGKH: nguyên giá TSCD cần tính khẩu haoTKHt: tỷ lệ khấu hao năm t

> Phương pháp khấu hao theo sản lượng

Đối với phương pháp này, mức khấu hao được xác định bằng tích sản

lượng dự kiến sản xuất hàng năm nhân và mức trích khấu hao tính cho một đơnVỊ sản phẩm hoặc khối lượng công việc được thực hiện.

<small>MKHt = QSPt x MKHsp</small>

Trong đó: MKHt: Mức khẩu hao TSCD ở năm t

QSPt: Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm t

MKHsp: Mức khấu hao don vị sản pham

Phương pháp khấu hao theo sản lượng thích hợp với những TSCĐ hoạtđộng có tính chất thời vụ trong năm và có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình

sản xuất sản phẩm. Bởi vì việc tính khấu hao dựa trên theo khối lượng côngviệc thực tế thực hiện nên phản ánh hợp lý hơn mức độ hao mòn của TSCDvào giá trị sản phẩm. Tuy nhiên, phương pháp này dẫn tới việc thong kế khốilượng sản phẩm, công việc do TSCD thực hiện trong kỳ phải được rõ ràng, đầy

(3) Quản lý và sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ

Về mặt kinh tế, khấu hao TSCD được coi là một khoản chi phí sản xuấtkinh doanh và được tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ. Tuy nhiên, khác với

các loại chi phí khác, khấu hao là khoản chi phí được phân bổ nhằm thu hồi

vốn dau tư ứng trước dé hình thành TSCD, vi thế khơng tạo nên dịng tiền mặtchi ra trong kỳ. Số tiền khấu haothu hồi được tích lũy lại hình thành nên quỹkhấu hao TSCD của DN. Quỹ khấu hao này được dùng dé tái sản xuất giản đơnhoặc mở rộng các TSCĐ của DN khi hết thời hạn sử dụng. Trong quá trình

<small>3l</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

kinh doanh, DN có quyền chủ động sử dụng số tiền khấu hao một cách linh

<small>hoạt, hiệu quả nhưng phải đảm bảo hoàn trả đúng hạn.</small>

(4) Xây dựng quy chế quản lý, sử dụng TSCĐ

Trong suốt quá trình sử dụng TSCD, doanh nghiệp cần quản lý chặt

chẽ, không gây mat mát TSCD: thực hiện đúng quy chế sử dụng, bảo dưỡngmục đích để duy trì cũng như nâng cao khả năng vận hành của TSCĐ, khơngđể tình trạng TSCĐ bị hư hỏng trước thời gian khấu hao hết. Để bảo toàn vàphát triển VCD của DN, cần xác định được đúng những ngun nhân gây ratình trạng khơng bảo tồn được vốn để đưa ra giải pháp phù hợp, kịp thời. Có

thé có một số biện pháp như: phải đánh giá đúng giá trị của TSCD tạo điều

kiện phản ánh chính xác tình hình biến động của VCD, quy mơ vốn phải bảo

toàn, điều chỉnh kịp thời giá trị của TSCĐ để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ

chi phí khấu hao, không dé mat VCD; chọn lựa phương pháp khấu hao phù hợpvới DN, xác định mức khấu hao một cách hợp lí; ln quan tâm tới đầu tư vềcơng nghệ sản xuất, đổi mới máy móc, thiết bi; thực hiện bảo dưỡng, sửa chữatài sản cố định để tránh hư hỏng; chủ động tiến hành các biện pháp nhằmphòng tránh rủi ro trong kinh doanh dé hạn chế tối đa tổn that VCD do nhiều

<small>nguyên nhân khách quan...</small>

(5) Kế hoạch sửa chữa lớn, thanh lý, nhượng bán

DN cần chủ động đưa ra kế hoạch sửa chữa lớn đối với TSCĐ, định kỳthực hiện bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ; kiểm tra tình hình hoạt động của TSCĐ,

kiểm kê, đánh giá lai TSCD; mở số chi tiết theo dõi tình hình khấu hao củatừng TSCĐ. Khi thấy TSCD đã hết thời gian khấu hao, hoặc nếu việc sử dụngTSCD cũ đã lạc hậu, lỗi thời khơng dem lại hiệu quả thì cần thanh lý, nhượngbán dé thu hồi một phần vốn, đồng thời đầu tu thay thé bằng TSCD mới dé

<small>nâng cao hiệu quả sử dụng TSCD va VCD của DN. Quá trình thanh lý, nhượng</small>

bán cần được tiến hành theo các thủ tục pháp luật đã quy định.

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn kinh doanh của DN1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động

<small>s* Chỉ tiêu xác định nhu cau von lưu động</small>

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Dé đánh giá chúng ta can xem xét chênh lệch giữa nhu cầu VLD dự kiến

và nhu cầu VLD thực tế

A = Nhu cầu VLD dự kiến — Nhu cầu VLD thực tế

<small>Có 3 trường hợp xảy ra:</small>

THI: Nhu cầu VLD dự kiến lớn hơn nhu cầu VLD thực tế (A>0).Trong

trường hợp này mức dự kiến vượt mức cần thiết sẽ gây nên tình trạng ứ đọngvốn, sử dụng vốn lãng phí kém hiệu quả.

TH2: Nhu cầu VLD dự kiến nhỏ hơn nhu cầu VLD thực tế (A<0). Khiđó mức vốn cần thiết khơng được áp ứng đủ khiến cho hoạt động SXKD của

<small>doanh nghiệp gặp khó khăn, thậm chí bị đình chệ, gián đoạn.</small>

TH3: Nhu cầu VLĐ dự kiến băng nhu cầu VLĐ thực tế (A=0). Nhu cầuvốn thực tế vừa đúng với mức dự kiến cho thấy doanh nghiệp vừa đảm bảo tốthoạt động SXKD vừa tiết kiệm chi phí sử dụng vốn, khơng gây lãng phí vốn.

%* Chi tiêu phản ánh tình hình tổ chức đảm bảo ngn vốn lưu động thường

NWC = Nguồn vốn dài hạn — Tài sản dài hạn

Hoặc NWC = Tài sản ngắn hạn — Nguồn vốn ngắn han

NWC là chỉ tiêu đánh giá cách thức tài trợ VLĐ của doanh nghiệp, để

<small>đánh giá mức độ an tồn hay rủi ro tài chính trong hoạt động của DN.</small>

Có 3 trường hợp có thể xảy ra với chỉ tiêu này:

THI: NWC < 0, một phần TSDH được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn,phần còn lại được tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn. Đây là một chính sách tài trợ

mạo hiểm, khơng an tồn nhất là đối với doanh nghiệp hoạt động trong ngànhcông nghiệp hay xây dựng. Tuy nhiên đối với doanh nghiệp thương mại thìcách tài trợ này vẫn chấp nhận được vì nó có tốc độ quay vịng vốn nhanh.

TH2: NWC <0, sẽ có một sự ổn định trong hoạt động kinh doanh củaDN vì có một bộ phận nguồn vốn lưu động thường xuyên tài trợ cho tài sản lưuđộng dé sử dụng cho hoạt động kinh doanh.

TN3: NWC = 0, cách tài trợ này cho thấy chỉ có những TSCD được tài

trợ bang nguôn vốn dài hạn. Trường hợp này cũng không tạo được tính ơn định

<small>33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

trong hoạt động SXKD của DN, đặc biệt là với những ngành có tốc độ quay

vịng vốn chậm

s* Tình hình quản trị vốn bằng tiễn

* Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:

<small>Hệ sơ khả năng thanh Tài sản ngăn hạn</small>

tốn ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền dé trang trảicác khoản nợ ngắn hạn, vì thế hệ số nay cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanhtoán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Thông thường nếu hệ số nàythấp sẽ thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là yếu vàcũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanhnghiệp có thê gặp phải trong việc trả nợ. Tuy nhiên trong một số trường hợp hệ

số này cao chưa chắc đã phản ánh năng lực thanh toán của doanh nghiệp là tốt.- Hés6 khả năng thanh toán nhanh:

Hệ số khả năng Tổng tài sản ngắn hạn — Hàng tôn kho

thanh toán nhanh No ngan han

Đây là chi tiêu mà chủ nợ quan tâm dé đánh giá tại thời điểm phân tíchDN có khả năng thanh tốn ngay các khan nợ ngắn han hay không mà không

phụ thuộc vào việc phải bán các loại vật tư, hàng hóa... chủ nợ thấy yên tâmhơn nếu chỉ tiêu này cho thấy doanh nghiệp ln có khả năng phản ứng nhanhvà đảm bảo được hầu hết các khoản nợ ngắn hạn.

- - Hệ số khả năng thanh toán tức thời:

Hệ số khả năng Tiên + Các khoản tương đương tiễn

<small>thanh toản tực ,</small>

<small>Ộ Nợ ngăn hạnthời</small>

Hệ số khả năng thanh toán tức thời phản ánh khả năng thanh toán nhanhnhất của doanh nghiệp, gần như tức thời. Trong đó, tiền bao gồm tiền mặt, tiềngửi, tiền đang chuyển. Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn

<small>34</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

hạn về chứng khoán, các khoản đầu tư ngắn hạn khác có thé dé dàng chuyền

đổi thành tiền trong thời hạn 3 tháng và không gặp rủi ro lớn.- - Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:

Hệ số khả năng thanh Lợi nhuận trước thuế và trước lãi vay

toán lãi vay Số lãi tiền vay phải trả trong kỳ

Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền đề trang trải

các khoản nợ ngắn hạn, vì thế hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh

tốn các khoản nợ ngăn hạn của doanh nghiệp. Thơng thường nếu hệ số nàythấp sẽ thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là yếu vàcũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tiềm an về tài chính mà doanhnghiệp có thê gặp phải trong việc trả nợ. Tuy nhiên trong một số trường hợp hệ

số này cao chưa chắc đã phản ánh năng lực thanh tốn của doanh nghiệp là tốt

s* Tình hình quản trị vốn tơn kho dự trữ

Vịng quay hàng tồn kho: là số lần mà hàng hóa tồn kho luân chuyềntrong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh số vòng luân chuyển hàng tồn kho trong một

thời kỳ nhất định. Số vịng ln chuyển càng cao thì việc kinh doanh đượcđánh giá càng tốt, bởi DN chỉ đầu tư cho hàng tồn kho thấp mà vẫn đạt doanh

SỐ cao

Số uòng quay hàng tồn kho = =

<sub>Giá trị hàng tồn kho bình quần trong kỳ</sub>

<sup>Giá vốn hàng bán </sup>

-Từ vịng quay hàng tồn kho, ta tính được số ngày trung bình thực hiệnmột vòng quay hàng tồn kho:

Số ngày 1 uòng quay hàng tồn kho = Sung nu mm

<small>s* Tình hình quản trị nợ phải thu</small>

Vòng quay các khoản phải thu: Số vòng quay các khoản phải thu là số lầnmà các khoản phải thu luân chuyển trong kỳ. Số vòng quay các khoản phảithu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh, khả

<small>năng chuyên đôi các khoản nợ phải thu sang tiên mặt cao, điêu này giúp cho</small>

<small>35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>DN nâng cao luông tiên mặt, tao ra sự chủ động trong việc tài trợ nguôn vonlưu động trong sản xuât</small>

<small>Số ve %c khoản phải thu = Doanh thu trong kỳ</small>

mugayrae x6nn PULSES Các khoản phải thu bình quần

- Kỳ thu tiền trung bình: Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết bình

quân dé thu được các khoản phải thu, đồng thời phản ánh hiệu quả việc quan

<small>lý các khoản phải thu và chính sách tín dụng của DN với các khách hàng củamình</small>

<small>` ~ ` Số ngày trong kỳ</small>

<small>Kỳ thu tiền trung bình = ————————m————Vịng quay các khoản phải thu</small>

s* Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất, hiệu qua sử dụng VLD

+ Toc độ luân chuyển vốn lưu động: Tốc độ luân chuyên vốn lưu độngphản ánh mức độ luân chuyên vốn lưu động nhanh hay chậm và thường được

phản ánh qua chỉ tiêu số vịng quay vốn lưu động và kì luân chuyển vốn lưu

phương pháp bình quân số học.

<small>; S6 ngay trong ky (360 ngay)</small>

<small>Ky luân chuyển VLD =————————————————</small>

ý nan chuyen Số lần luân chuyển VLD

Chỉ tiêu này phan ánh dé thực hiện một vòng quay vốn lưu động can bao

nhiêu ngày. Kỳ luân chuyển càng ngắn thì vốn lưu động luân chuyển càng

<small>nhanh và ngược lại.</small>

+ Mức tiết kiệm vốn lưu động:

<small>36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Mức tiết kiệm VLĐ phản ảnh số VLĐ tiết kiệm được do tăng tốc độ chu

chuyển VLD. Nhờ tăng tốc độ chu chuyên VLD nên doanh nghiệp có thé rút ramột số VLD dé dùng cho các hoạt động khác.

<small>M_ M;M</small>

Vie (4) = 3øgx(Ki— Ko) hoặc = T° — 7,

Li, Lọ : Số lần luân chuyển VLD kỳ so sánh, kỳ gốc

Chỉ tiêu này phản ánh số VLĐ có thể tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyênVLD ở kỳ so sánh (K1) so với kỳ gốc (KO).

+ Hàm lượng vốn lưu động:

Hàm] ấn lưu đơng = Vốn lưu động bình qn

8608696841698 — Doanh thu thuần trong kỳ

Chỉ tiêu này thể hiện rằng thực hiện được một đồng doanh thu thuần thìcần tương đương bao nhiêu đồng vốn lưu động. Hàm lượng vốn lưu động càng

thấp thì vốn lưu động sử dụng càng hiệu quả và ngược lại: khi hàm lượng vốnlưu động càng cao thì vốn lưu động sử dụng chưa hiệu quả.

+ Ty suất lợi nhuận trên vốn lưu động:

<small>¬¬ . Lợi nhuận trước (sau) thuế</small>

<small>Tỷ suất lợi nhuận VLD = —.—_—___——_——— x 100%Vốn lưu động bình quân</small>

Chỉ tiêu này cho thấy với 1 đồng VLD bình quân tạo ra bao nhiêu đồng

lợi nhuận trước ( sau ) thuế ở trong kì. Chỉ tiêu này là thước đo đánh giá hiệu

<small>quả sử dung VLD của DN.</small>

1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn cố định

+ Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ: thé hiện một đồng TSCD sử dụng trongkỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

<small>37</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Hiệu suất sử dụng TSCD = ___Doanh thuthuan

<sub>‘ Nguyén gia TSCD binh quan</sub>

Nguyên giá tài sản cố định sử dung bình quân là bình quân số học củanguyên giá TSCD đầu kỳ và cuối kỳ. Chỉ tiêu này càng thấp cho thấyhiệu suất

<small>sử dụng TSCD chưa hiệu quả và ngược lại: chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu</small>

suất sử dụng TSCD càng cao.

+ Hiệu suất sử dụng vốn co định: phan ánh một đồng VCD sử dụng trong kỳ

tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Hiệu suất sử dung VCD = __Doanh thu thuận _

<sub>Vốn cổ định bình quân</sub>

Vốn cố định bình quân được xác định bang binh quan số học giữa VCDcuối kì và VCĐđầu ki.

+ Hàm lượng vốn có định: Chỉ tiêu này chính là nghịch đảo của chỉ tiêuhiệu suất sử dụng vốn cơ định, nó thé hiện rằng dé thực hiện được một đồngdoanh thu thuần thì doanh nghiệp cần bỏ ra bao nhiêu đồng VCD. Hàm lượng

VCD càng thấp thì hiệu suất sử dung VCD càng cao và ngược lại.

<small>Vốn cố định bình quân</small>

<small>Hàm ] CĐ= 5</small>

am lượng V Doanh thu thuần

<small>+ Ty suất lợi nhuận vốn có định: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố</small>

định bình quân sử dụng trong kì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trướchoặc sau thuế. Chỉ tiêu này là thước đo đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

<small>của doanh nghiệp trong một kỳ hoạt động</small>

<small>Tở suất loi nhuâ vcp = L% nhuận trước (sau)thué 100%</small>

y suat tor nhuận _ Vốn cố định bình quân x '

+ Chỉ tiêu hệ số hao mòn TSCĐ: Chỉ tiêu này một mặt phản ánh mức độ haomòn của TSCD trong DN, mặt khác nó phản ánh tổng qt tình trạng về nănglực cịn lại của TSCĐ cũng như vốn cơ định phải tiếp tục thu hồi tại thời điểm

đánh giá. Hệ số này càng gần I cho thay TSCD đã gần hết hạn sử dung, VCD

cũng sắp thu hồi hết.

<small>38</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>` ` Số khấu hao lũy kế của TSCD</small>

<small>Hệ số hao mòn TSCD =——————————</small>

<small>: Nguyên giá TSCD</small>

1.2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn kinh

+Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP): cho thấy khả năng sinh lời của

tài sản hay VKD khơng tính đến tác động của nguồn gốc VKD cũng như thuế

<small>thu nhập doanh nghiệp.</small>

Tỷ suất sinh lời kinh tế Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

của tài sản (BEP) : Tổng tài sản (hay VKD bình quân)

<small>+ Vịng quay tồn bộ VKD: Chỉ tiêu này phản ánh trong một kỳ, VKD chu</small>

chuyên được bao nhiêu vòng. Nếu chỉ tiêu này đạt cao thì hiệu suất sử dụng

vốn kinh doanh càng cao và ngược lại.

ve tài sản = Doanh thu thuần trong kỳ

ong Way ta! $2 ~ Vốn Kinh doanh bình quân sử dụng trong ky

+ Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VKD: : phản ánh mỗi đồng VKD có khảnăng sinh lời ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trang trả lãi tiền vay tính

<small>trong một kỳ.</small>

Tỷ suất lợi nhuận trước Lợi nhuận trước thuế trong kỳ

thuế trên vốn kinh =

<small>VKD bình quân sử dụng trong kydoanh</small>

+ Ty suất lợi nhuận sau thuế trên VKD (ROA): thé hiện mỗi đồng vốn sử

dụng tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế trong kỳ.

<small>Ty suât lợi nhuận sau thuê Lợi nhuận sau thuê</small>

trên vốn kinh doanh =

<small>VKD bình quân trong kỳ(ROA) q g ky</small>

+ Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): phản ánh mức lợi nhuận sauthuế thu được trên mỗi đồng vốn của chủ sở hữu trong kỳ.

<small>Ty suât lợi nhuận von = _ Lợi nhuận sau thuê</small>

<small>39</small>

</div>

×