Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

Luận án tiến sĩ Bảo vệ, sử dụng hợp lý và tái tạo tài nguyên thiên nhiên: Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.26 MB, 164 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>MUC LỤC</small>

MO dau ... 4

<small>Chương Í... -- - - - + nọ nọ nh 10</small>

Cơ sở lý luận nghiên cứu Cảnh quan nhân sinh lónh tho Kon Tum phụcvụ sử dụng hợp lý tài nguyờn đất 8) 0 ... 10

1.1. Tổng quan về cảnh quan nhân sinh ...---2- - 2 2 s+s+£z£z+s+£+£zcs+2 10

<small>1.1.1. Tình hình nghiên cứu cảnh quan nhân sinh ...-- --««- 10</small>

1.1.2. Những quan niệm về cảnh quan nhân sinh ...---- -:-- 16

<small>1.1.3. Phân loại cảnh quan nhân sinh ...---c+c+c+c+rerereree 201.2. Lịch sử nghiên cứu tông hợp tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ... 28</small>

<small>khai thác lãnh thé Kon Tum...- - ¿5 25552 2E2S££E£E££E£EE£EeEzEezezxerered 28</small>

1.3. quan điểm và phương pháp nghiên cứu cảnh quan nhân sinh lãnh thổ

<small>KON CUM 0. ... 30</small>

1.3.1. Quan điểm nghiên cứu...--- 2 + +s+E+E£E£E+EvEerkzkerererrred 30

<small>1.3.2. Các bước và phương pháp nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân</small>

sinh lãnh thổ Kon Tum...- --::-5+++xt2£ctxxtEkxerkrrrrrkrerrrerkrerrree 36

<small>Canh quan nhan 85) 5...4... 37</small>

Chương 2. Céc hop phon va yếu tố thành tạo cảnh quan nhõn ... 41sinh lãnh tho Kon Tum ...c..cccccsseesssesssseessesesseeseneesseeesueesseeesneesseeesneesenses 41

2.1. Cac hợp phan và yếu tô tự nhiên tao nguồn vật chat và không gian cho

<small>i098910i15010i11805010 2757... ... 412.1.1. VỊ tri dia Ìý... Ăn TH HT HH Hệ 41</small>

2.1.2. Đặc điểm dia Chat... ceceeeseeseeesessseeseessneesseeeseesseesneessneesnees 422.1.3. Đặc điểm địa hình ...cccecccccccceceseccscscsessecececececescevevevsvesececececeeeeees 43

2.1.4. Đặc điểm khí hậu...--.--c+¿5+tccxtttEkrrrkrrrrtrtrtrrrrrrrrrrirrrree 45

2.1.5. Đặc điểm thuỷ văn ...---- ¿2E SE E11 2121121211111 11 111 te 482.1.6. Đặc điểm thổ nhưỡng...-- + 2+2 k+EeE+E+E£EEEEZEEEeEErkrkererees 512.1.7. Đặc điểm thảm thực Vật ...---cs-ccccrertirrkrrrrirrrirrrerrreee 54

Về tài nguyên đa dạng sinh học...-- 2-5-5 2 2+s+£+£z£xzEererszxred 56

<small>2.2. Con người với các hoạt động phát trién — yếu tơ quyết định sự hình</small>

thành và phát triển của cảnh quan nhân sinh ...-.-‹---++-+-++ 57

<small>2.2.1. Dân số, dân tộc và nguồn lao động...--- ¿2 + + s+s+s+£zcs+: 58</small>

2.2.2. Tap quán canh tac, sử dung lãnh thé của các dân tộc ở Kon Tum61

2.2.3. Chiến tranh hoá học ...----¿- ¿5 +5£+S£+x+£x+EE+EE+Ezxerxerxzrerrered 65

<small>Bang 2.6. Số phi vụ rải chất độc hố học vùng Sa Thây...--- 66</small>

<small>(Ngn: Viện Điều tra Quy hoạch rừng Việt NAM) ...--- 66</small>

<small>Các kiêu rừng nguyên siỉnh...--- 2-5 + 2 z+E+E£E£E+EeEeEzErxererxrrrree 66</small>

2.2.4. Hiện trạng sử dung đất lãnh thé Kon Tum...-- - - 25: 67

2.2.5. Các chính sách, dự án, chương trình phát triển kinh tế, xã hội... 68

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.2.6. Một số đặc trưng kinh tế xã hội khác của Kon Tum... . 70

Chương 3, Cảnh quan nhõn sinh lónh thé Kon tum ...--- 723.1. phân loại Cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum... - 723.1.1. Nguyên tắc và chỉ tiêu phân loại ...--- ¿2 + s+szx+zecse: 723.1.2. Hệ thống phân loại và ban đồ cảnh quan nhân sinh lãnh thé Kon

<small>Tum ty lệ 1/250.OÓ... 0 111g tệp 78</small>

3.2. Đặc điểm cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum...--- 79

<small>3.2.1. Lớp cảnh quan nông nghiỆp ... 55555 s++svvesssseee 80</small>

3.2.2. Lop canh quan quan cư và cơng NEHIEP ...- «<< <<<++52 88

<small>3.2.3. Lớp cảnh quan rừng nhân sinh ... --- - << +++ssseeeses 93</small>

3.2.4. Lớp cảnh quan trang cỏ, cây bụi, cây gỗ nguồn gốc nhân sinh .. 100Lớp cảnh quan rừng tự nhiên bảo tỒn...----2- ¿2 2 ©s+£+£s+£ezxzcee: 105

<small>3.2.6. Lớp cảnh quan thuỷ vực nhân sinh...--- -- << << <<++++sssx 108</small>

3.3. phân vùng Cảnh quan nhân sinh lãnh thé Kon Tum...-- 110

3.3.1. Nguyên tắc phân vùng cảnh quan nhân sinh...-- -- 110

<small>3.3.2. Chỉ tiêu phân vùng cảnh quan nhân sinh ...---- - - - ---«««< 113</small>

3.3.3. Đặc điểm các vùng cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum ... 114

3.4.1. Biến đổi tự nhiên — nhân tác trong cấu trúc nội tại cảnh quan nhân

3.4.2. Diễn thế nhân tác của cảnh quan nhân sinh ...---- -- 121

<small>99000110060)... 124Chương 4. Donh giỏ cảnh quan nhõn sinh và định hướng sử</small>

dung hop ly tài nguyên dat, rừng lãnh thổ kon tum...-- -5- 127

4.1. nguyên tac và phương pháp phân tích, đánh giá tính phù hợp của... 27

cảnh quan nhân sinh lãnh thơ Kon Tum...-- 5-5 2 2s+£+£££szE+£e£+£: 127Nguyên tẮC... 2 1 St 1215111211111 111111111111 11 1111211111 E1 re. 127

<small>4.1.2. Phương pháp... - - - «cv SH Hee 129</small>

4.2. Phân tích, đánh giá tính phù hợp của cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon

<small>1 . :aiaAIA ... ... 1344.2.1. Phân tích, đánh giá tính phù hợp của các cảnh quan lúa nước .... 135</small>

<small>4.2.2. Phân tích, đánh giá tính phù hợp của các cảnh quan hoa màu - cây</small>

<small>công nghiệp hang năm...- -- -- -- 5 3323111181333 1 1 re. 136</small>

<small>Diện tich ... - - c1 KH nu tk 1364.2.3. Phân tích, đánh giá tính phù hợp của các cảnh quan cây cơng</small>

<small>nghiệp lâu năm.. 137</small>

4.2.4. Phân tích, đánh giá tính phù hợp của các cảnh quan nương rẫy .. 140

<small>4.2.5. Phân tích, đánh giá tính phù hợp của các cảnh quan trảng cỏ + cây</small>

bụi cho phát triển đồng cỏ chăn thả gia SÚC...---- 5-5255 c+czzszS2 141

Bang 4.8. Kết quả đánh giá mức độ thuận lợi CQ trang cỏ + cây bụi

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

4.3. Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng lãnh thổ Kon

<small>Tum theo các đơn vị Cảnh quan nhân sinh...- - - -- 5555 s<ss>++sss>++ 143</small>

<small>4.3.1. Định hướng khai thác sử dụng các cảnh quan lúa nước... 143</small>

<small>4.3.2.Dinh hướng khai thác sử dụng cảnh quan hoa màu - cây công</small>

<small>H140119)98019150:7.)0 00007 .ƑƑ77°... 144</small>

<small>4.3.3. Định hướng khai thác sử dụng cảnh quan cây công nghiệp lâu năm</small>

<small>¬... 145</small>

4.4.4. Định hướng khai thác sử dụng cảnh quan nương TẪY...- 146

<small>4.4.5. Định hướng khai thác sử dụng một sô cảnh quan trang cỏ + cõy bụi— ——a... 147</small>

4.4. Định hướng sử dụng hợp lý các vùng cảnh quan nhân sinh lãnh thé Kon

<small>TUM ooo ..e... 148</small>

Kết luận...-- - St TT 1 11111181111 1101 11111101 111111 1111101111 rêu 150

<small>Tài liệu tham khảo...- - -- -- 5 s11 SH TH ng HH hệt 152</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỞ ĐẦU

<small>1. TÍNH CÁP THIẾT CỦA LUẬN ÁN</small>

Một sự thật hiện hữu có tính bao trùm trong thế giới của chúng ta là mối quan

<small>hệ giữa con người và tự nhiên, trong đó những tác động nhân sinh đã ảnh hưởng sâurộng khác nhau tới tài nguyên và môi trường xung quanh chúng ta. Câu hỏi lớn đặt</small>

ra ở đây là: mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên có đặc trưng gì, nó tồn tạivà phát triển có theo quy luật nào khơng và chúng ta nên có cách cư xử thế nào cho

đúng đối với các loại tài nguyên, các đơn vị lãnh thé tự nhiên? Chính câu hỏi vừa

mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài đó đã thúc đây khoa học cảnh quan tớimột bước phát triển mới, đó là sự ra đời của cảnh quan học nhân sinh (CQHNS).

Ở các nước phát triển như Anh, Mỹ, Canada, Liên bang Nga và các nước

<small>cộng hoà thuộc Liên Xô trước đây... CQHNS đã được quan tâm nghiên cứu và đạt</small>

được những thành tựu nhất định cả về lý luận và thực tiễn [111-128, 130,131, 135, 137]. Những kết quả đó đã góp phần làm sáng tỏ cơ chế hình thành, sự phát

133-triển của các đơn vị tự nhiên khi xuất hiện của các hoạt động con người, đồng thời

định hướng cách thức khai thác, sử dụng lãnh thé, nhất là trong ngành nông, lâmnghiệp, là những lĩnh vực có quan hệ chặt chẽ đến sử dụng đất lớn nhất của nhiều

Quốc gia.

Trong bối cảnh quốc tế như vậy nhưng ở nước ta, CQHNS cịn ít được quantâm. Một số cơng trình đã cơng bố mới dừng lại ở việc bàn luận các quan điểm, đốitượng nghiên cứu hoặc một vài hệ thống phân loại lý thuyết, do đó khơng tránh khỏisự nhìn nhận chưa thống nhất về đối tượng nghiên cứu, về khả năng ứng dụng cũngnhư chưa thấy hết được sự cần thiết phải nghiên cứu cảnh quan nhân sinh (CQNS).

Trong khi những vấn đề lý luận đang đặt ra như vậy thì thực tiễn ở nước tacho thấy thiên nhiên đang ngày càng chịu sức ép mạnh mẽ từ phía con người: đó là

sự tàn phá của chiến tranh cùng với nạn khai thác tài nguyên thiên nhiên thiếu cơ sở<small>khoa học, lạm dụng tài ngun tái tạo, lãng phí tài ngun khơng tái tạo, trình độ</small>

cơng nghệ lạc hậu, dân trí thấp và khơng đồng đều, cơ sở vật chất xã hội nghèonàn... đã tác động tiêu cực đến cảnh quan (CQ) và làm cho tiềm năng dự trữ tài

<small>nguyên của CQ bị giảm sút nghiêm trọng. Chính do những tác động đó mà các đơnvị CQ nhiệt đới gió mùa của Việt Nam ở nhiêu nơi khơng cịn giữ được câu trúc,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

chức năng cua mình, hệ quả là tạo ra những đơn vị CQNS với đặc điểm cấu trúc,chức năng mới mà trong đó nguồn tài nguyên dự trữ thường nghèo nan và kém bền

<small>vững [37, 79, 83].</small>

<small>Có thể nhận thấy rằng ở mỗi vùng khác nhau của nước ta đã chứa đựng</small>

những đặc trưng về tự nhiên, kinh tế xã hội, vì vậy thế mạnh và hạn chế cũng rấtkhác nhau. Kon Tum là một lãnh thé đất rộng, người khơng đơng, nhưng có sự phânhố khá sâu sắc về các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. Rừng và tài nguyên rừng làthế mạnh, là nguồn lợi giàu có của khu vực, song những năm qua diện tích và chấtlượng của chúng khơng ngừng bị suy giảm, mà nguyên nhân chủ yếu là do các tácđộng nhân sinh không hợp lý, thiếu cơ sở khoa học và khơng có tính “chiến lược”của con người [9, tr. 396], [29]. Hệ quả của mối tác động tổng hợp và đa chiều nàytừ phía con người đã và đang làm thay đổi, biến đổi mạnh mẽ CQ theo hướng tiêu

cực, không những ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống dân cư, chiến lược phát triển

kinh tế xã hội của Kon Tum, mà còn tác động đến các tỉnh khác của Tây Nguyên,Duyên Hải miền Trung và cả nước.

Từ những yêu cầu bức xúc cả về cơ sở lý luận và thực tiễn đặt ra như vậy,

hơn lúc nào hết cần phải đi sâu vào nghiên cứu tông hợp, cụ thé các hợp phan tựnhiên, nghiên cứu mỗi quan hệ giữa con người với thiên nhiên, đồng thời tìm ra xuthé phát triển của chúng. Muốn như vậy lời giải duy nhất chỉ có thé đi sâu vào

nghiên cứu đầy đủ CQNS khu vực, phân tích đánh giá chúng đề từ đó đề xuất giải<small>pháp hữu hiệu cho việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Kon Tum, trong đó đặc biệt</small>

quan trọng và cấp thiết là tài nguyên đất, rừng.

Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tumphục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng” sẽ góp phần giải quyết những nhiệm

vụ vừa cấp bách, vừa thiết thực nói trên.

<small>2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN</small>

<small>* Mục tiêu</small>

Xác lập các luận cứ khoa học của sự thành tạo và biến đôi cảnh quan nhânsinh lãnh thổ Kon Tum, từ đó đề xuất định hướng sử dụng hợp lý và bảo vệ tàinguyên đất, rừng một cách bền vững.

<small>* Nhiệm vụ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đề đạt được mục tiêu trên, luận án thực hiện một số nhiệm vụ sau:

- Xác lập cơ sở lý luận khoa học của sự thành tạo và biến đổi cảnh quan nhân sinhlãnh thổ Kon Tum.

- Nghiên cứu các yếu tố và quy luật thành tạo, phân hố cảnh quan nhân sinh lãnh

thơ Kon Tum.

- Nghiên cứu, phân tích đặc điểm và biến đổi cảnh quan nhân sinh lãnh thé Kon

<small>- Đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum và đề xuất định hướng sử dụng</small>

hợp lý và bảo vệ tài nguyên đất, rừng.

<small>3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU</small>

* Về khơng gian

Với mục đích nghiên cứu ứng dụng, lãnh thô nghiên cứu được lựa chọn là

<small>tỉnh Kon Tum, với diện tích 961.450,00 ha,</small>

Toa độ địa ly: 13°55'06" - 15°26'44" vĩ bắc

107°20'16" - 108°32'30" kinh đông* Về nội dung

<small>Nghiên cứu CQNS là một hướng ứng dụng mới trong khoa hoc dia ly hiện</small>

đại, vì vậy luận án chỉ tập trung xem xét một số nội dung liên quan đến cơ sở lý luậnnghiên cứu CQNS, các yêu tố co bản thành tạo CQNS, phân tích đặc điểm CQNS và

<small>đánh giá chúng phục vụ định hướng khai thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên</small>

đắt, rừng lãnh thé Kon Tum.

<small>4. DIEM MỚI CUA LUẬN ÁN</small>

- Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận của sự thành tạo và biến đổi CQNS cũng nhưviệc nghiên cứu, đánh giá chúng cho mục đích sử dụng hợp lý lãnh thổ, trong đó có

tài nguyên đất và tài nguyên rừng.

- Lần đầu tiên nghiên cứu và xây dựng bản đồ CQNS cho một lãnh thổ cụ thể cấptỉnh ở Việt Nam (tỉnh Kon Tum) phục vụ mục đích sử dụng hợp lý tai nguyên dat,rừng, đồng thời luận án đã chứng minh sự hình thành va phát triển CQNS lãnh thé

Kon Tum là tất yếu khách quan, phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên, hoạt<small>động nhân sinh, trong đó hoạt động nơng, lâm nghiệp đóng vai trị chủ đạo.</small>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Luận án đã làm rõ tính dễ bị biến đổi và diễn thé của CQNS lãnh thé Kon Tum docác hoạt động nhân sinh, nhất là những CQ nông nghiệp và CQ trảng cỏ, cây bụi và

<small>cây gỗ rải rác.</small>

- Xác định tính phù hợp của các dạng khai thác CQNS và đề xuất định hướng sử

dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng lãnh thô Kon Tum.

<small>5. NHỮNG LUẬN DIEM BẢO VE</small>

* Luận điểm 1: Sự đa dạng về dân tộc, phong phú về các loại hình hoạt động nhânsinh (trong đó nơng, lâm nghiệp đóng vai trị chủ đạo) trên một nên tang tự nhiên có

mức độ phân hố khá cao, nhạy cảm và dễ bị biến đổi đã dẫn đến hình thành trên

lãnh thổ Kon Tum hệ thống cảnh quan nhân sinh với 184 loại thuộc 35 kiểu của 6lớp nằm trong 4 vùng cảnh quan nhân sinh.

* Luận điểm 2: Các dạng khai thác, sử dụng cảnh quan nhân sinh được đánh giá với3 mức độ phù hợp theo đặc trưng tự nhiên và xã hội: rất phù hợp, phù hợp, ít (hoặc

khơng) phù hợp, trong đó mức độ rất phù hợp chiếm đa số, song hiệu quả kinh tế vàtính 6n định còn hạn chế. Đây là cơ sở khoa học đề xuất định hướng sử dụng hợp lýtài nguyên đất, rừng lãnh thé Kon Tum

<small>6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VA THUC TIEN</small>

* Ý nghĩa khoa học

Luận án đã góp phần làm rõ khái niệm, quan điểm tiếp cận và phương phápnghiên cứu cảnh quan nhân sinh, đồng thời chứng minh sự tôn tại, biến đổi khách

<small>quan cũng như ý nghĩa của việc nghiên cứu chúng phục vu sử dung hợp lý tai</small>

nguyên thiên nhiên nói chung, tài nguyên đất, rừng nói riêng.

* Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả luận án góp phần định hướng khai thác, sử dụng hợp lý tài ngun

đất, rừng lãnh thơ Kon Tum trong hồn cảnh tự nhiên — nhân sinh cụ thể của khu

<small>7. CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</small>

<small>a. Cơ sở tài liệu</small>

<small>* Tài liệu của tác giả</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Kết quả tham gia dé tài cấp Nhà nước: “Wghiên cứu ảnh hưởng của chatđộc hoá học chứa đioxin lên các yếu tô môi trường sinh thai miễn Nam Việt Nam vàcác biện pháp giảm thiểu” năm 2001 - 2003.

+ Tham gia đề tài cấp Uỷ ban phối hợp Việt Nam — Liên Bang Nga: “Nghiên

cứu, đánh giá hậu quả lâu dài của chiến tranh hoá học do quân đội Mỹ gây ra ở

miễn Nam Việt Nam (trong do có Kon Tum) lên các hệ sinh thai tw nhiên” năm

+ Chủ trì dé tài cấp cơ sở: “Nghiên cứu ảnh hưởng của chiến tranh hoá học

và hoạt động nhân sinh lên cảnh quan và các hệ sinh thai lãnh thổ Kon Tum” năm

<small>1999- 2001.</small>

+ Các số liệu điều tra thực địa của tác gia trong quá trình thực hiện luận án từnăm 1999 đến 2003.

<small>* Tài liệu tham khảo khác</small>

- Hệ thống tài liệu của các tác giả nước ngoài (của Tây Âu — Mỹ, Liên Xô cũ và LBNga), cũng như trong nước về CQNS.

<small>- Tư liệu cho luận án cịn có:</small>

+ Tài liệu địa chất, địa mạo, địa chất thuỷ văn trong các báo cáo lập bản đồđịa chất và tìm kiếm khống sản nhóm tờ Kon Tum — Quang Ngãi năm 1994 củaCục Địa chất Việt Nam.

+ Các báo cáo và bản đồ tý lệ 1/250.000 về các hợp phần đất, khí hậu, nước,thực vật, cảnh quan, kinh tế — xã hội của Tây Nguyên (trong đó có Kon Tum) trong

các Chương trình điều tra, đánh giá tổng hợp Tây Nguyên (Chương trình Tây

<small>Nguyên I va ID).</small>

+ Số liệu và báo cáo hiện trạng tài nguyên rừng năm 2000 và 2001 của Viện

Điều tra quy hoạch rừng, Bộ NN & PTNN.

+ Chuỗi số liệu kinh tế — xã hội Kon Tum giai đoạn 1991 — 1995 và 1996 2001 do Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Khoa học cơng nghệ và mơi trường, Sở Diachính, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm lâm, Bộ chỉ huy Quân

<small>-sự tỉnh, Uỷ ban dân sô, gia đình và trẻ em cung câp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Ảnh viễn thám Spot chụp các năm 1999 và 2001.

<small>b. Phương pháp nghiên cứu</small>

Đề thực hiện các nội dung đã nêu ở trên, luận án đã sử dụng một sé phuong

<small>phap chinh sau:</small>

- Phương pháp bản đồ, hệ thông tin dia lý: phục vụ khai thác tư liệu dưới dang banđồ và thành lập các bản đồ kết quả, đồng thời xử lý, liên kết thông tin qua phương

<small>tiện máy vi tính.</small>

- Phương pháp khảo sát thực địa: tiễn hành khảo sát thực địa theo các điểm, tuyến dé

thu thập các loại thông tin, nhất là thông tin về mặt kinh tế, xã hội và xác định sựphân hoá lãnh thô.

- Phương pháp phỏng van: phỏng van cư dân địa phương dé lay thông tin về phong

tục, tập quán canh tác, trạng thái quá khứ của CỌNS..., đồng thời phỏng vấn cácnhà quản lý địa phương, các nhà khoa học dé biết thêm thơng tin về chính sách, dự

án triển khai cũng như một số thông tin khác.

- Phương pháp phân tích — tơng hợp số liệu: chiết lọc và tong hợp số liệu theo mộthệ thống nhất định, đảm bảo tính đồng bộ và độ chính xác, đồng thời lựa chọn chỉ

<small>tiêu thực sự có ý nghĩa phục vụ đánh giá tính phù hợp của CỌNS.</small>

<small>- Phương pháp đánh giá tính phù hợp của CQ: lựa chọn chỉ tiêu và đánh giá các mức</small>

độ phù hợp của CQNS lãnh thé Kon Tum làm cơ sở đề xuất định hướng sử dụnghợp lý tài nguyên đất, rừng.

<small>8. CẤU TRÚC CUA LUẬN ÁN</small>

Luận án được trình bày trên 150 trang đánh máy (khơng kê phan giới thiệu vàphụ lục). Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận án được bố cục

trong 4 chương với 30 biểu bảng, 2 biểu đổ, 17 hình vẽ, bản đồ va 1 lát cắt tong hợp.

Chương 1. Cơ sở lý luận nghiên cứu cảnh quan nhân sinh lãnh thô Kon Tumphục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng

Chương 2. Các hợp phần và yếu tố thành tạo cảnh quan nhân sinh lãnh thé

<small>Kon Tum</small>

Chương 3. Cảnh quan nhân sinh lãnh thô Kon Tum

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Chương 4. Đánh giá cảnh quan nhân sinh và định hướng sử dụng hợp lý tài</small>

nguyên đất, rừng lãnh thổ Kon Tum

<small>CHUONG 1</small>

CO SO LY LUAN NGHIEN CUU CANH QUAN NHAN SINH

LANH THO KON TUM PHUC VU SU DUNG HOP LY

TAI NGUYEN DAT, RUNG

<small>1.1. TONG QUAN VE CANH QUAN NHAN SINH</small>

<small>1.1.1. Tinh hình nghiên cứu cảnh quan nhân sinh</small>

1.1.1.1. Nghiên cứu cảnh quan nhân sinh ở Tây Au và Bắc Mỹ

Ở Tây Âu và Bắc Mỹ, các nhà địa lý nói chung và cảnh quan nói riêng đã

quan tâm tới việc nghiên cứu những CỌ bị tác động bởi hoạt động kinh tẾ của conngười khá sớm. Tuy nhiên, do những cách tiếp cận khác nhau nên quan niệm, tên

gọi về những CQ bị tác động bởi con người có khác nhau.

<small>Năm 1925, nhà địa lý văn hoá Mỹ Carl Sauer đã nghiên cứu những CQ tự</small>

<small>nhiên chịu tác động bởi các hoạt động của con người. Carl Sauer xem CQ tự nhiên là</small>

đối tượng, văn hoá là nhân tố tác động để rồi hình thành nên CQ văn hố. Đặc biệt,ơng cịn cho rằng khi có nền văn hố hoặc nhóm nhân tố văn hố tác động, CQ văn

hố có thể được trẻ hố hoặc hình thành nên những CQ văn hóa mới có cấu trúc<small>khác trước (McCormack G., O’Leary T., 2000). Như vậy, rõ rang ở một góc độkhác những tác động của con người không những thành tạo CỌNS, ma cịn có tác</small>

dụng tiếp tục biến đổi chúng, làm cho chúng diễn thế theo hướng nhân sinh. Tưtưởng và cách thức tiếp cận nghiên cứu của Sauer đã có ảnh hưởng đến thế hệ các

<small>nhà địa lý nhân văn (Johnton R.J. et al, 2001): “Tu ứưởng của Sauer đã ảnh hưởng</small>

mạnh mẽ đến nhiều nhà khoa học ở Bắc Mỹ cũng như lan rộng sang Tây A u và

<small>được đánh gia vượt lên trên trường phái địa ly văn hoá cua Berkely — Trường phải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Berkely” [109, tr. 138-140]. Cần biết thêm, Berkely là nhà triết học, địa lý học nổi

tiếng của Ai Xo Len thé ky XVIII

Ở Anh, CQNS cũng được quan tâm khá sớm. Các nhà dia lý Anh mà điểnhình là Lovejoy đã đi sâu nghiên cứu những CQ bị thay đổi do những tác nhân từ

<small>phía con người [106]. Cũng theo Lovejoy, ở những nơi có q trình hình thành va</small>phát triển lâu đời và thường xuyên chịu sự tác động của con người thì ở đó đã hình

thành nên CQNS và khi nghiên cứu nó khơng nên cứng nhắc tách biệt cảnh quan tự

<small>nhiên và CỌNS.</small>

Nhìn chung, dù ở các góc độ tiếp cận khác nhau nhưng các nhà địa lý, cảnhquan ở Tây Âu và Bac Mỹ đều đã tiến hành nghiên cứu những đơn vị lãnh thé tựnhiên chịu sự tác động từ phía con người. Day là cơ sở dé hình thành nên một hướngnghiên cứu mới mà trong nhiều tài liệu sau này chúng được xem là bộ phận của địa

<small>lý nhân văn.</small>

1.1.1.2. Nghiên cứu cảnh quan nhân sinh ở Liên bang Nga và Đông Au

Ngay trong những năm giữa của thể kỷ XX, các nhà địa lý đã bắt đầu quantâm nhiều tới mối quan hệ và các tác động qua lại giữa con người và thiên nhiên.Họ nghiên cứu sự phức tạp và hệ quả của mối tác động đó trong xu hướng pháttriển của địa tổng thể [126, tr. 11].

Phan lớn các cơng trình nghiên cứu đã công bồ về sự tác động của con ngườivào thiên nhiên liên quan đến địa lý nhân sinh. Về ranh giới giữa địa lý nhân sinh và

CQ học nhân sinh được đề cập rất sớm trong chuyên khảo của Docutraev năm 1892

và Irmainxki năm 1893 [125]. Tuy vậy, cho đến nay có thể khăng định, CQHNS rađời vào những năm 30 của thế kỷ XX và đồng thời với nó là các quan niệm về đối

<small>tượng nghiên cứu (cảnh quan nhân sinh) cũng được đưa ra xem xét ở các góc độkhác nhau.</small>

<small>Năm 1930 Gozep sử dụng thuật ngữ CQNS vao việc định rõ đặc tính các</small>

dạng lãnh thổ ở khu địa hình cát. Tiếp theo là Ramenxki (1935,1938) đã chú ý vàoviệc hình thành CQ dưới các tác động của con người. Theo ông, đối tượng nghiên

<small>cứu của các nhà CQ học không phải chỉ ở mỗi đơn vị CQ tự nhiên mà cả những CQ</small>

biến đổi do con người và cả những CQ văn hóa do con người tạo ra [126, tr. 12-13].

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Khi tiến hành tổng kết 20 năm phát triển của CQ học Liên Xô, Pervukhin(1938) đã nhận thấy “niềm say mê” tới việc tai tạo các CQ do hoạt động con người

của các nhà khoa hoc CQ tự nhiên tăng lên va họ còn chỉ ra sự điều chỉnh cho phù<small>hợp hơn vai trò của con người trong việc xây dung CQ văn hoa và CQNS. Nhu vậy</small>

ngay từ thời gian đầu, các nhà địa lý đã có sự nhìn nhận và phân biệt CQNS và CQvăn hóa. Irlinxki (1941) đã cho công bố một bản tổng hợp ngắn gọn về tính quy luậtchuyên đổi của CQ rừng trồng sang CQ thảo nguyên va sang CQNS [126, tr.12]. Ởđây có thé thấy răng quan điểm của Irlinxki thừa nhận CQNS ở một dạng rất đặcthù, là kết quả rất xa sau diễn thế rừng trồng. Ơng chưa mơ tả rõ bản chất CQNS làgi. Vì vậy quan điểm này cịn bị bó hẹp trong nội dung nghiên cứu riêng của ông.

Ngay sau chiến tranh thế giới lần 2, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹthuật cũng như sự tác động của con người vào tự nhiên đã xuất hiện nhiều cơng trình

<small>nghiên cứu của Sauxkin (1946,1947,1951), Kotenikov (1950), Bogdanov (1951).</small>

Hầu hết những nghiên cứu này đều tập trung vào lĩnh vực hoạt động nơng nghiệp,trong đó chi ra thành phần kiêu hình CQ nơng nghiệp nhân sinh (cảnh quan văn hoahoặc bị biến đổi). Tập chuyên khảo của Sauxkin: “Những lược khảo địa lý về thiên

<small>nhiên và hoạt động nông nghiệp của dân cư ở các vùng khác nhau tại Liên bang Xô</small>

Viết" rất nôi tiếng nhưng theo Minkov thì đến nay vẫn chưa tìm được những nhậnxét thỏa đáng về cơng trình này [126]. Dù vậy, có thé thay rang, trong cuốn chuyên

khảo đã mô tả các mơ hình địa lý của nền nơng nghiệp ở Liên Xơ. Những mơ hình

này được lấy từ những vùng khác nhau của đất nước và mang những đặc điểm khácnhau bởi sự tác động qua lại giữa hoạt động sản xuất của con người với CQ văn hoá.Cuốn sách chuyên khảo này được xem là kinh nghiệm đầu tiên của việc nghiên cứu

<small>một cách nghiêm túc CQ nông nghiệp nhân sinh của ngành khoa học địa lý Liên Xô</small>và Đông Âu.

<small>Những cơng trình nghiên cứu của Mirotxev (1951), Luxki (1957), Lidov(1960), Kharitonutrev (1960), Prokaev (1965), Dobrodxkaia (1968), Nheulubin</small>

(1970) và những nhà nghiên cứu khác đã lần lượt làm sáng tỏ vai trị của u tố docon người trong việc hình thành nên các tổ hợp cảnh quan. Đặc biệt có ý nghĩa là

<small>cơng trình của Grelukov (1972) trong lĩnh vực lịch sử địa lý các cảnh quan. Trong</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nhiều năm, các tác giả trong bộ môn Địa lý tự nhiên nước ngoài ở trường Đại học

Tổng hợp Matxcova đã lần lượt nghiên cứu CQNS ở những nước khác nhau. Kếtquả của cơng trình “đồ sộ” này được tông kết trong tập chuyên khảo của Riabtrikovvới tựa đề: “Cấu trúc và sự chuyền biến địa quyền, sự phát triển tự nhiên và sự thay

đổi do con người của nó” (1972). Trong quyền sách này, lần đầu tiên đã đưa ra cáchmô tả bằng sơ đồ địa lý các CQNS trên phạm vi toan cầu và chỉ ra mối liên hệ chặt

chẽ của chúng với những dạng cơ bản của việc sử dụng đất. Ở đây có thê thấy rằng,sự hình thành và phát triển CỌNS gan chat với hoạt động sử dụng lãnh thổ của conngười. Tuy vậy, do lĩnh vực hoạt động còn hạn chế nên Riabtrikov đi sâu vào các

<small>CQ nông nghiệp.</small>

Từ năm 1968 việc nghiên cứu vấn đề sử dụng CQNS là một trong nhữnghướng quan trọng trong các cơng trình khoa học của các nhà nghiên cứu địa chấttrường Dai học tông hợp Varonhetx. Đối tượng nghiên cứu chung của các cơng trìnhlà những CQ kiến tạo, CQ nông nghiệp, CQ thành phố tại các khu trung tâm vùng

đồng bằng Nga. Sau này, những CQ nói trên được nghiên cứu sâu hơn, đặc biệt là<small>CQ nông nghiệp.</small>

Cùng với các nhà địa chất, các nhà sinh vật cũng bắt đầu chú ý vào mối liênhệ giữa sự phá huỷ và tái tạo đất bởi ngành công nghiệp (Kalenxnhikov 1974;

<small>Metorina, Orkinhikov 1975). Pokonov (1974) đã chỉ ra những phương pháp mới</small>

nghiên cứu CQ kiến tạo ở những vùng khai thác dầu mỏ.

Tuy vậy, theo Minkov và nhiều tác giả khác đã xác định rõ răng, ngay từ rấtxa xưa con người đã tích cực sử dụng các khu rừng va làm biến đổi CQ dé tạo nêncác CQ thảo nguyên hiện đại như ngày nay, đó chính là những đơn vị CQNS điển

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Sauxkin còn sử dụng thuật ngữ “Tự nhiên con người” hay là “Lịch sử của tự nhiên”</small>

để khẳng định vai trò của con người trong việc kiến tạo CỌNS [130, tr. 27-29].

Sau này, nhiều tác giả thấy rằng, nội tại của CQNS ln tồn tại mối quan hệkhăng khít giữa sinh vật với môi trường và sự cần thiết phải giải quyết mối quan hệ

đó một cách đúng đắn. Chính vì lẽ đó đã xuất hiện quan điểm “Tiếp cận sinh thái”hay sinh thai hoa CQ [93, tr. 259-266]. Thuộc trường phái nay có nhiều đại diện như

<small>Bychkonxkaia, Mikhailov, Trupakhin...</small>

<small>1.1.1.3. Nghiên cứu cảnh quan nhân sinh ở Việt Nam</small>

Cho đến nay, các cơng trình nghiên cứu về CQNS ở Việt Nam vẫn cịn rất

hạn chế. Một số cơng trình đã công bố hoặc cho thấy chỉ là sự liên quan, hoặc mới

<small>dừng lại ở phần quan điểm phương pháp luận, ở phần xác định đối tượng nghiên cứu</small>

hoặc hệ thống phân loại lý thuyết [26, 36, 44]. Tuy vậy, đó là cơ sở ban đầu, có ý

<small>nghĩa cho việc nghiên cứu CQNS ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.</small>

Đầu tiên phải kể đến cơng trình: “Nghiên cứu cảnh quan sinh thái nhân sinh ởViệt Nam” của Nguyễn Ngọc Khanh, trong đó tác giả đã khang định vai trị các hoạtđộng của con người vào tự nhiên. Ông cũng cho rằng, nghiên cứu những CQ bi tácđộng bởi con người có ý nghĩa quan trọng đối với việc đề xuất giải pháp khai tháclãnh thé và sử dụng hợp lý tài nguyên [44, tr. 13-17].

Phạm Hoàng Hải và cộng sự cũng đã đề cập tới CQNS và sự hình thành

chúng ở Việt Nam. Theo đó: “Các hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế — xã hội...

đã tạo nên tập hợp các CONS ở Việt Nam, với các đặc điểm đã bị biến đổi...” [27,

<small>tr.99-100]. Như vậy, các tac gia cũng thừa nhận sự hiện hữu cua CQNS dưới các tac</small>động của con người, đồng thời còn cho rằng sự hình thành đó đơi khi khơng tn thủ<small>theo quy luật tự nhiên mà phụ thuộc vào hoạt động chủ quan của con người. Hơn</small>nữa cũng đã thừa nhận: “7c tế hiện nay khơng có CQ nào mà khơng bị tác độngtrực tiếp hay gián tiếp của con người. Việc phân biệt các CQ tự nhiên và CONS

<small>mang tính ước định, do vậy ranh giới của các CQ này khác xa nhau ở các cơng trình</small>

<small>nghiên cứu khác nhau” [27, tr. 44].</small>

<small>Năm 1999, khi nghiên cứu quy luật hình thành và sự phân hoá các CQ sinh</small>

thái nhân sinh vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam, Nguyễn Văn Vinh và cộng sự

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

đã xem xét tới CQNS. Tiếp thu những thành tựu của các tác giả nước ngồi, ơng đã

<small>nghiên cứu các CQ sinh thái nhân sinh theo các mức độ tác động của con người</small>[94]. Mặc dù không dùng thuật ngữ CQNS nhưng xét về bản chất thì đối tượng<small>nghiên cứu ở đây chính là CỌNS.</small>

Nguyễn Cao Huan cũng đã dé cập tới CQNS từ những năm cuối của thé kỷXX, nhưng mãi tới năm 2002 mới cơng bố cơng trình về nghiên cứu CQNS ở ViệtNam. Trong đó tác giả đã đề cập tới các khái niệm và đặc biệt là nguyên tắc và chỉtiêu phân loại. Ông cũng đã đề xuất một hệ thống phân loại CQNS cho toàn lãnh thé

<small>Việt Nam [36, tr. 59-64]. Mặc dù đây chưa phải là cơng trình nghiên cứu ứng dụng</small>

cụ thể, song đã đóng góp về quan điểm, phương pháp luận cho nghiên cứu CQNS ở

<small>nước ta.</small>

Bên cạnh những nghiên cứu ít 6i về CQNS thì nhiều tác giả trên cơ sở tiếpcận các quan điểm của trường phái cảnh quan Liên Xô và Đông Âu đã đi sâu nghiên

cứu CQ trên quan điểm sinh thái học, tức là sinh thái hố cảnh quan. Các tác giả

nhìn nhận mối liên hệ các hợp phần trong CQ bằng quan hệ sinh thái và nhắn mạnh

sự cần thiết phải có quan điểm “Tiếp cận sinh thái” trong nghiên cứu CQ [16, 26, 49,<small>83, 93].</small>

Khi bàn đến vai trò của địa lý học trước công cuộc đôi mới của đất nước,Phạm Quang Hạnh cũng nhân mạnh tới những tác động qua lại giữa con người và tựnhiên. Theo ông con người và tự nhiên là 2 mặt của một thể thống nhất, tồn tại và có

mối quan hệ biện chứng [30, tr. 9]. Phạm Quang Hạnh đã nhấn mạnh đến sự cần

thiết phải xây dựng hệ thống lãnh thổ hoàn chỉnh, hịa hợp giữa tự nhiên và con

Đến đây có thé nhận thay rằng, nghiên cứu CQNS ở nước ta chưa được chútrọng phát triển. Những kết quả đạt được mới dừng lại ở phần quan điểm, lý luận

<small>hoặc những nghiên cứu có liên quan, vì vậy chưa phát huy được tính ứng dụng của</small>

CQHNS vào việc khai thác, sử dụng tai nguyên trên các đơn vi lãnh thổ tự nhiên của

<small>đât nước.</small>

1.1.2. Những quan niệm về cảnh quan nhân sinh

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Cũng giống như những quan niệm về CQ, CQNS được xem xét ở nhiều góc

độ, cách tiếp cận, thậm chí với những tên gọi khác nhau. Nhiều tác giả gọi những

<small>CQ được hình thành do những tác động của con người vào CQ tự nhiên là CQNS,</small>

song một số tác giả khác lại gọi đó là CQ văn hố (cultural landscape) vì cho rằngđó là kết quả của những hoạt động văn hoá lên tự nhiên.

<small>Nhà địa lý văn hoá Mỹ Sauer xem xét những CQ được thành tạo sau khi có</small>

hoạt động của một nền văn hố, một nhóm yếu tố văn hố lên tự nhiên, những CỌ

<small>đó được ơng gọi là CQ văn hố và được diễn đạt khái quát như hình 1.1.</small>

<small>KET QUA</small>

Cảnh quan tự nhiên Dân sô 2

<sub>. Đô thi Canh</sub>

<small>Nông nghiệp |——— đuan</small>

<small>Cơng nghiệp vănTHOIGIAN—> | ... . hố</small>

<small>Tâm văn hố</small>

<small>Hình 1.1. Quan niệm cảnh quan văn hoá của Sauer [109]</small>

Từ hình 1.1 thay rằng, cảnh quan tự nhiên qua thời gian chịu sự chỉ phối củanhân tố con người (văn hố) hình thành nên các đơn vị lãnh thổ mang dấu ấn củacon người với các dạng hoạt động nhân sinh phong phú và đa dạng (dân số, nông

<small>nghiệp, công nghiệp...), đó chính là CQ văn hố hay cịn gọi là CQNS. Như vậy,</small>

Sauer và nhiều nhà địa lý khác đã thừa nhận và đánh giá cao vai trò của tầm văn hốtới việc hình thành CQ văn hố. Ứng với một cộng đồng người trong một giai đoạn

lịch sử nhất định sẽ cho ra đời một bộ mặt đặc thù của CQNS trong một vùng lãnh

thô cụ thể. Điều này khăng định, sự hình thành và phát triển của CQNS phụ thuộcchặt chẽ vào những giá trị thực và sự thay đổi của tam văn hố theo khơng gian va

<small>thời gian.</small>

Quan niệm và cách nhìn nhận của Sauer được nhiều nhà địa lý nhân văn tán

thành và ủng hộ, mà điển hình Lovejoy (1973), McComark, O°Leary (2000)... Điềunày thé hiện rõ trong Từ điền địa lý nhân văn xuất bản năm 2001 ở Anh, trong đó

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

một lần nữa người ta khăng định lại khái niệm của Sauer về CQ văn hoá, đồng thờinhắn mạnh: “CQ văn hoá được thành tạo từ CQ tự nhiên bởi sự tác động của nhómyếu tổ văn hố. Văn hố là chủ thể tác động, CQ tự nhiên là đối tượng (mơi trường)bị tác động và CO văn hố là kết qua” [109, tr.138]. Theo thời gian, ban thân một

tầm văn hoá cũng bi thay đổi do sự phát triển của xã hội và dẫn đến những CQ cũng

thay đổi theo, đồng thời trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau, CQ có thé đạttới trạng thái cực đỉnh của quá trình phát triển. Tuy nhiên, quan niệm về CQ văn hố

cịn chưa có tính thống nhất cao: “đây còn là chủ dé tranh luận gay gắt cua các nhà

dia lý nhân văn” [109, tr. 138]. Như vậy, ngay trong từ điển người ta đã thừa nhậnvẫn còn những quan niệm rất khác nhau giữa các nhà địa lý về CQ văn hoá mà kếtquả là đến những năm cuối của thế kỷ XX vẫn còn nhiều tranh luận về khái niệm.

Tài liệu cũng khẳng định: “Với sự thâm nhập của một nên văn hố hay một nhóm

yếu to văn hoá ngoại lai sẽ làm cho những hợp phân cua CQ văn hoa thay đổi, thậm

chí được trẻ hố hoặc xuất hiện CQO văn hoá mới với cầu trúc khác trước” [109,

<small>tr. 138].</small>

Như đã đề cập, ở một góc độ khác, thuật ngữ CQNS được Gozep sử dụng từnăm 1930 khi ơng dùng nó vào việc định rõ đặc tính các dạng lãnh thổ ở khu vực địahình cát. Tiếp theo là Ramenxki 1935,1938 đã chú ý tới các don vi CQ hình thànhdưới các tác động của con người, ông cho rằng, đối tượng nghiên cứu của CQ họckhông phải chỉ ở mỗi đơn vị CQ tự nhiên mà cả những CQ biến déi do con người va

<small>cả những CQ văn hóa do con người tao ra, đó chính là CQNS. Tuy nhiên khi đó</small>

những khái niệm về CQNS đưa ra còn chưa rõ ràng và tùy thuộc vào những nghiêncứu cụ thé, tùy vào góc độ nhìn nhận mả quan niệm của mỗi người có khác nhau.

Cho tới trước những năm 70 của thế kỷ XX, đã có một số khái niệm về

CQNS, tuy nhiên theo Minkov thì khái niệm đã đưa ra về CQNS khi đó là những

khái niệm “chưa đạt”. Vì vậy đến năm 1973, Minkov đã đưa ra khái niệm mới, theo

<small>ông: “CQNS là các CQ được xây dựng bởi con người và cũng là các CQ tự nhiên</small>

mà trong đó có bat kỳ một thành phan nào bị thay đổi tận gốc và không tận gốc của

cac hop phan do” [121, tr.25]. Nhu vay, Minkov thừa nhận rõ ràng có su hiện hữu

<small>của CQNS, nó khơng chỉ là các CQ được xây dựng bởi các cơng trình kỹ thuật của</small>

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

con người, mà còn bao gồm các CQ tự nhiên đã bị tác động dé dẫn đến một hợp

phan nao đó bị thay đối.

<small>Trong khi đó, Drozdov (1988) lại xem xét CQNS ở khía cạnh dưới mọi hìnhthức tác động chủ quan và khách quan của con người. Theo ông: “CQNS là các địa</small>

tổng thể mà trong đó có sự biến dạng nảy sinh liên quan đến sự xuất hiện của hoạt

<small>động con người” (dẫn theo [36, tr.59]). Đây là một khái niệm khá rộng, hàm chứa cả</small>

sự thay đổi CQ dưới tác động gián tiếp của con người. Có thé nhận thấy rang, hau

hết những CQ tự nhiên khi xuất hiện những tác động trực tiếp hay gián tiếp (quản lý,bảo tồn) đều trở thành CQNS và như vậy cũng giống như Sauer và nhiều nhà địa lýkhác, CỌNS của Drozdov chứa đựng 2 nhóm nhân tố cau thành là tự nhiên và nhân

<small>Theo hướng này, trong các công trình nghiên cứu của mình Ixatsenko (1991)</small>

cũng xem CQNS chỉ là sự biến dạng khác nhau của CQ tự nhiên do hoạt động của

con người gây ra (dẫn theo [36, tr.59]). Như vậy, Ixatsenko và Drozdov đều có sự

nhìn nhận tương đồng trong quan niệm về CQNS.

Từ điển Bách khoa tồn thu địa lý Liên Xơ (1988) chỉ rõ: “CQNS là CQ địalý được tạo nên từ kết quả các hoạt động có mục đích của con người, đơng thời cũnglà những CO xuất hiện trong quá trình biến đổi CQ tự nhiên ngoài ý thức của con

người” [132, tr. 16]. Qua đó, một lần nữa các nhà địa lý Xô Viết khăng định những

CQ tự nhiên khi xuất hiện các dạng hoạt động nhân sinh (chủ ý hay vô ý) đều lànhững CQNS. Như vậy, về bản chất thì CQNS hình thành do kết quả của các tácđộng trực tiếp hay gián tiếp của con người.

Giống như quan niệm của Ixatsenko, Nguyễn Văn Vinh và cộng sự xem xétCỌNS ở góc độ là những CỌ bị biến đổi bởi sự hoạt động có ý thức hay vơ ý thứccủa con người. Tuy không thé hiện trong khái niệm, nhưng các tác giả chú ý đếnmức độ tác động của con người vào các đơn vị tự nhiên dé dẫn đến sự hình thànhCQNS. Hơn nữa, tác động phải dẫn đến những thay đổi về lượng trong CQ nhưngcũng có thé chưa đủ làm cho CQ tự nhiên biến đổi (CQ bị tác động yêu) [94, tr. 29].

Nguyễn Cao Huan trên cơ sở thừa nhận những nét hợp lý trong quan điểm

của nhiều tác giả nước ngoài đã xem “Cảnh quan nhân sinh là CQ tự nhiên màtrong đó có bat kỳ một hop phan nào đó bị biến đổi hoặc được bảo tôn bởi hoạt

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

động cua con người” [36, tr. 60]. Hoạt động của con người như một yếu tố thành tạo

và quản lý CQ. Tác giả nhận thấy trong thực tế có những CQ ít bị biến đổi nhưngđược bảo tồn, quản lý bởi con người và có xu thế được cải thiện nhờ sự quản lýkhơn ngoan của con người, đó cũng chính là một dang CQNS, vi dụ khu bảo tồnthiên nhiên, rừng cấm... Tác giả cũng cho rằng sự khác biệt lớn của CQNS so với

CQ tự nhiên là nó chịu sự chi phối rõ rệt của quy luật xã hội (hình 1.2 và hình 1.6).

<small>l CÁC HỢP PHÀN ĐƯỢC</small>

<small>Đầu vào c,c hip phCn tù XÂY DỰNG HOẶC BỊ BIEN Đà</small>

<small>nhitn ly» DOIHOAC ĐƯỢC BẢO au ra</small>

<small>TON BOI CON NGƯỜI</small>

<small>c§nh quan nh©n sinh</small>

Hình 1.2. Mơ hình cấu trúc cảnh quan nhân sinh [36]

Đến nay CQNS đã được thừa nhận ton tại và khơng cịn bàn cãi ở Liên BangNga, bằng chứng là trong cơng trình luận án tiến sĩ khoa học của minh, Bulatov

không cần đề cập tới khái niệm nữa mà đi sâu nghiên cứu cấu trúc và chức năng

CQNS. Ở đây, Bulatov nhắn mạnh tới hướng tiếp cận sinh thái trong nghiên cứu sựthay đối, biến đổi nhân sinh của CQ. Tác giả cũng cho rằng: “Nghiên cứu biến đổinhân sinh CQ là một nội dung quan trọng trong lý thuyết thay đổi môi trường tự

nhiên... Tiếp cận “Sinh thai - Cảnh quan” là hướng quan trọng và có ý nghĩa khi

nghiên cứu quá trình phát triển và thay đổi CQ” [117, tr. 9-16].

Tom lại, hầu hết các tác giả đều thừa nhận sự tồn tại của CQNS và đó lànhững CQ hiện đại mang dấu ấn của hoạt động con người. Nếu như dạng tác độngthé hiện hình thức thì nội dung của nó biểu đạt tầm văn hoá của một cộng đồngngười trên một lãnh thé cụ thé ở một giai đoạn lich sử nhất định mà kết quả là tạonên những CQ gồm các hợp phần tự nhiên hoà nhập với những yếu tố do con người

<small>tác động, tao dựng nên và nó ti€p tục bị biên đôi theo nhu câu và tâm nhận thức của</small>

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

con người. Điều này lần nữa khẳng định tính đúng đắn trong quan niệm của nhiềutác gia Bắc Mỹ về sự hình thành CQNS.

Như vậy, CỌNS là một thực thể tồn tại trong thế giới của chúng ta và theo tác

<small>giả luận án: “Cảnh quan nhân sinh là một dạng cua CQ hiện dai, được hình thành</small>

trên nên chung của các địa tổng thể mà trong đó hoạt động của con người trở thành

yếu tố cơ bản tham gia thành tạo và diễn thé phát triển của cảnh quan”.

Việc đưa ra định nghĩa như trên chỉ đơn thuần nhằm xác nhận rõ đối tượngtrong việc nghiên cứu, không được xem là mới về nội dung, mà chỉ có nét mới ở gócđộ nhìn nhận đối tượng. Ví như những quan niệm về “Cảnh quan sinh thái”, “Quầnxã nhân văn” của Nguyễn Thế Thôn [65, 66]; “Cảnh quan sinh thái nhân sinh” của

<small>Nguyễn Văn Vinh [93, 94]; “Hệ sinh thái môi trường”, “Hệ sinh thái nông nghiệp”</small>

của Lê Huy Bá và Lâm Minh Triết [4], ...

Đến đây, có thé nhận ra rang: Cảnh quan học nhân sinh là bước phát triển

mới của địa ly học hiện đại nghiên cứu các đơn vi lãnh thé chịu sự tác động bởi hoạt

động sống của con người, những đơn vị đó được gọi là CQNS.<small>1.1.3. Phân loại cảnh quan nhân sinh</small>

Phân loại là công việc quan trọng trong nghiên cứu CQNS. Các CQNS có théđược phân loại theo những hệ thống khác nhau phụ thuộc vào nội dung, nguồn gốc,giá trị kinh tế... của chúng. Tuy nhiên, cũng giống như nghiên cứu CQ tự nhiên,phân loại CQNS chỉ được quan tâm nhiều bởi các nhà địa lý Liên Xô và Đông Au.

<small>Mặc dù thuật ngữ “Cảnh quan nhân sinh” được Gozep sử dụng từ năm 1930</small>

nhưng theo Minkov thì Sauxkin mới là người đặt nền móng thực sự cho việc nghiên

cứu CQNS [125, tr. 32]. Ông cũng là người đầu tiên có quan niệm về CQ văn hố

hay cịn gọi là CQ bị biến đổi bởi con người.

Kotenikov là người có đóng góp đầu tiên trong việc phân loại các CQNS.

<small>Theo ông, CQNS được chia ra làm 5 loại:</small>

- _ Cảnh quan không biến đổi- _ Cảnh quan biến đổi yếu

- _ Cảnh quan biến đổi trung bình

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- _ Cảnh quan biến đổi mạnh

- _ Cảnh quan được xây dựng bởi các kế hoạch của con người.

Như vậy, nguyên tắc căn bản của Kotenikov khi phân chia CQNS là dựa vào

mức độ biến đôi CQ do tác động của con người. Ông cũng đặc biệt nhấn mạnh tới

<small>những CQ được xây dựng bởi các hoạt động kỹ thuật cũng như CQ bị tác động</small>nhưng chưa biểu hiện rõ sự biến đổi (CQ không biến đổi). Kotenikov thừa nhận

song hành với CQ nhân sinh có sự ton tại của CQ tự nhiên, nó được biểu hiện lànhững CQ không biến đổi do không chịu những tác động khác nhau từ phía conngười. Điều này cũng dễ chấp nhận, vì vào thời gian đó, Kotenikov thường nghiên

cứu CQ ở mức độ chi tiết nên thực tế đã có tồn tại những don vi CQ nay, ví như<small>những khu rùng tự nhiên không bi tác động và chưa được đưa vào bảo vệ.</small>

Mặc dù về số lượng nhóm loại CQNS có khác nhau, nhưng theo hướng này,nhiều tác giả đi đến phân chia CQNS căn cứ vào các mức độ tác động khác nhau củacon người lên các đơn vị lãnh thổ tự nhiên, điển hình của trường phái này có

<small>Bogdanov (1951), Kalenxnic (1955), Raman (1958), Ixatsenko (1965)... [125, tr.</small>33-34]. Riêng Raman đã dé cập tới một loại CQNS điền hình, đó là CQ quan cư.

Năm 1961, Deculin đã đưa ra hệ thống phân loại ngắn gọn về các loại CQ:

<small>- Canh quan tự nhiên</small>

<small>- _ Cảnh quan tự nhiên — nhân sinh</small>

- _ Cảnh quan phục hồi tự nhiên

<small>- _ Cảnh quan canh tac</small>

Ở đây Deculin chia theo mức độ tăng dần các yếu tố nhân sinh và giảm dầnyếu tô tự nhiên trong bậc phân loại CQ. Hơn nữa, ông tách riêng loại CQ tự nhiên.Như vậy so với hệ thống phân loại khác, hệ thống phân loại của ơng cơ bản khác vềtên gọi mà thơi. Ví dụ những CQ bị tác động yếu nhưng không biến đổi được ông

<small>gọi là CQ tự nhiên. Riêng loại CQ tự nhiên - nhân sinh được ông chỉ rõ là những CQ</small>

được thành tạo bởi con người nhưng sau đó phát triển hoàn toàn tự nhiên.

Prokaev đưa ra hệ thống phân loại có vẻ phức tạp hơn [125, tr. 36]. Theo đó

<small>CQ được chia thành 2 nhóm là tự nhiên và nhân sinh (hình 1.3):</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Hình 1.3. Hệ thống phân loại CQ theo Prokaev (dẫn theo [125])</small>

Sơ đồ trên cho thay sự tồn tại song hành cả CQ tự nhiên và CQNS. Tuy nhiên

cuối cùng thì những CQ tự nhiên cũng bị tác động ở các mức độ khác nhau bởi conngười. Mặc dù hệ thống phân loại này có mặt tích cực là chỉ ra được nguồn gốc củaCQNS, nhưng việc phân chia khá phức tạp với nhiều nhóm loại CQ bị biến đổi khác

nhau sẽ khó cho việc lựa chọn từng đối tượng nghiên cứu ứng dụng cụ thể.

<small>Khi phê phán việc phân loại những CQ chịu sự tác động của con người,</small>

Ixatsenko cho rang: “Những cach phân chia trước đây không làm noi bật tinh “cap”,

“bậc” của các tổng thé tự nhiên đã bị thay đổi bởi con người” [38, tr.177]. Ong cũngnhận thấy rằng có thé phân loại CQ văn hố hay CQNS tuỳ thuộc vào mức độ tácđộng của con người. Điều này cho thấy Ixatsenko thừa nhận sự tồn tại của nhiều hệthống phân loại CQNS khác nhau, trong đó có phân loại CQNS theo nội dung vànguồn gốc hình thành, đồng thời nói lên sự cần thiết phải phân loại theo hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Hình 1.4. Hệ thống phân loại CQ theo Minkov [125]

Minkov cho rằng dù là CQ tự nhiên hay CQNS thì chúng đều là dạng củaCQ hiện đại. Tuy nhiên có thé thấy rang trong hệ thống phân loại này, tồn tại haidạng CQ bị biến đổi: một dang là kết qua của quá trình biến đổi CQ tự nhiên; loại

<small>cịn lại hình thành chủ yếu do các cơng trình kỹ thuật của con người, ví dụ CQ quần</small>

cư, CQ hồ thuỷ điện... Ơng cũng đã phân chia ra 2 nhóm loại CQ là CQ văn hoá và

<small>CQ phi văn hoá. Tuy nhiên sự phân chia CQ văn hoá va CQ phi văn hoa của Minkov</small>

nhằm chỉ ra những CQ có ích và khơng có ích (về giá trị kinh tế). Do vậy, đây làquan điểm CQ văn hoá theo nghĩa hẹp. Hệ thống phân loại của Minkov có tầm kháiquát rộng và chỉ ra là hầu hết CQ hiện đại đều có thể biến thành CQNS khi chịu

<small>những tác động khác nhau từ phía con người.</small>

Năm 1973, Minkov nhận thấy rằng, việc phân loại CQNS phụ thuộc nhiều

<small>vào hoạt động nghiên cứu thực tiễn và do vậy, tuỳ thuộc vào mục đích ứng dụng mà</small>

nên áp dụng một hệ thống phân loại phù hợp. Từ đó, ơng đưa ra 6 hệ thống phân loại<small>khác nhau tuỳ thuộc vào căn cứ phân chia [125, tr.39-46]:</small>

<small>e Phân loại CQNS theo nội dung:+ CQ nông nghiệp</small>

<small>+ CQ rừng</small>

<small>+ CQ thuỷ vực</small>

+ CQ quan cư và công nghiệp

<small>e Phân loại CQNS theo mức độ tác động của con người vào tự nhiên:</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>+ CQNS mới hình thành do hoạt động của con người</small>+ CQNS đã bị biến đổi

e_ Phân loại CQNS theo nguồn gốc hình thành:

<small>+ CQ kỹ thuật</small>

<small>+ CỌ bị phá huỷ và xây dựng+ CQ khai phá</small>

<small>+ CQ bị pha huỷ do lửa</small>+ CQ đồng cỏ chăn thả

e Phân loại CQNS theo mục đích xuất hiện:

+ CQNS xuất hiện trực tiếp do tác động của con người+ CQNS gián tiếp (nảy sinh theo phan ứng dây chuyên)

e Phân loại CQNS theo thời gian và khả năng tự điều chỉnh của chúng:+ CQ tự điều chỉnh dai hạn (bị tác động và khó tự phục hồi)

+ CỌ tự điều chỉnh trung hạn (bị tác động và có khả năng tự phục hồi sau

<small>khoảng thời gian hàng chục năm)</small>

+CQ tự điều chỉnh ngắn hạn (bi tác động va có khả năng phục hồi nhanh)e Phân loại CQ theo giá trị kinh tế:

<small>+ CQ văn hoá</small>

<small>+ CQ phi văn hoá</small>

Trong 6 hệ thống phân loại trên, Minkov cho răng hệ thống phân loại CQNStheo nội dung rất quan trọng và có ý nghĩa vì bản thân của mỗi đơn vị phân loại đãhàm chứa nội dung của nó, do vậy cần có một cách thức tiếp cận và phương phápnghiên cứu rõ ràng. Ở mức độ nghiên cứu chỉ tiết thì có thé chia nhỏ các kiêu loại

vào các đơn vi tự nhiên [113, tr. 53-57]. Như vậy, xét về các căn cứ phân chia thì cơ

<small>bản Akhtyseva vẫn dựa vào mức độ tác động của con người vào tự nhiên, chỉ có nét</small>

mới là ơng thêm chỉ tiêu về cách thức tác động nhằm phân chia nhỏ thành từng

nhóm CQNS. Vi dụ “nhóm CQ thuỷ vực nhân sinh”, “nhóm CQ quần cư”...

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Từ điển Bách khoa tồn thư Địa lý Liên Xơ xuất ban năm 1988 cho rang, cónhiều cách phân loại CỌNS: theo mức độ tác động, theo kết quả hoạt động nhân

sinh... Đặc biệt trong đó thé hiện cụ thé cách phân loại theo chức năng kinh tế — xã<small>hội (theo nội dung):</small>

lý, bảo vệ của con người cũng được xếp vào CQNS.

<small>Richter khi nghiên cứu CQ của Cộng hoa Dân chủ Đức đã phân chia ra 5</small>

dạng sử dụng đất chính là: khu dân cư, khu khai thác mỏ lộ thiên, khu nông nghiệp,khu lâm nghiệp và khu nông — lâm kết hợp (dẫn theo [98, tr. 11]). Ở góc độ nhân

sinh, đây cũng được xem như một dang phân chia các đơn vị lãnh thé theo nội dung

<small>của chúng.</small>

Sau đó, Andrei cùng cộng sự đã xây dựng bản đồ sử dụng CQ ở tỷ lệ

1/100.000 mà trong đó có đề cập tới các hoạt động khai thác lãnh thé trên các dạng

địa hình đặc trưng. Ví dụ “Rùng thơng trên địa hình đồi” hoặc “Canh tác nơngnghiệp trên đồng bang bôi tụ” [98, tr. 21]. Mặc dù chưa thể hiện chỉ tiết, song

Andrei đã mô tả được một dang của CQ gồm 2 khối: tự nhiên và nhân sinh.

Ngay từ những năm 70 của thế kỷ trước, khi nghiên cứu CQ địa lý miền BắcViệt Nam, Vũ Tự Lập đã có quan điểm: “...có thể xây dựng các hệ thong phân loạiứng dụng, nhằm phục vụ cho một mục đích thực tiễn nhất định” [48, tr.23]. Trong

<small>khi đó, nghiên cứu CQNS hồn tồn mang tính ứng dụng thực tiễn, do đó việc có</small>

nhiều hệ thống phân loại cũng là điều dễ chấp nhận.

Khi nghiên cứu thành lập bản đồ CQ sinh thái nhân sinh lãnh thổ Việt Nam ở

tỷ 161/1.000.000, Nguyễn Văn Vinh và cộng sự đã vận dụng theo những hệ thốngphân loại của nhiều tác giả Liên Xô dựa vào mức độ tác động của con người. Theo<small>đó, chia ra các loại CQ sau:</small>

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>- - Cảnh quan không bị tác động</small>

- _ Cảnh quan bị tác động yếu

<small>- _ Cảnh quan bị tác động trung bình- _ Cảnh quan bị tác động mạnh</small>

Trên cơ sở phân loại này, mỗi đơn vị CQ sinh thái nhân sinh sẽ biểu hiệnđược mức độ tác động của con người. Tuy nhiên, trong thực tế ở Việt Nam, xét ở tỷ

lệ bản đồ 1/1.000.000 thì khơng cịn nơi nào khơng chịu những tác động khác nhau

từ phía con người (kế cả rừng tự nhiên), do đó hệ thống phân loại nay bị hạn chế

<small>trong vận dụng nghiên cứu CQNS. Với cách phân loại này chưa diễn đạt được tính</small>

lịch sử và hiện trạng của CQ. Vì rằng, có những nơi bi con người tác động rất mạnh,

song trải qua khoảng thời gian dài các hợp phần cấu thành CQ đã phục hồi và tạo

nên kiểu loại gần giống với trạng thái ban đầu, ngược lại có những nơi bị tác động

yếu nhưng do tính nhạy cảm của đơn vị CQ đó cao nên bị biến đổi mạnh dẫn đến

một trạng thái kiểu loại mới khác xa so với trạng thái ban đầu. Hơn nữa, với cách thể

hiện bằng mức độ tác động sẽ rất khó khăn cho đánh giá sử dụng lãnh thổ vì khơng

biết rõ hiện trạng cua CQ sinh thái nhân sinh.

Nguyễn Cao Huan cũng đã đưa ra được hệ thống phân loại theo nội dung áp<small>dụng cho nghiên cứu CQNS ở Việt Nam. Tác giả phan chia theo hướng hoạt động</small>kinh tế của con người, theo đó hệ thống CQNS lãnh thé Việt Nam có 6 lớp:

<small>- _ Cảnh quan nơng nghiệp- Canh quan RNS</small>

<small>- Canh quan QCNT, đô thi va công nghiệp- Canh quan thuỷ vực nhân tao</small>

- _ Cảnh quan bảo tồn

<small>- _ Cảnh quan cây bụi, hoang hoa do nhân tác</small>

Ngoài ra, tác giả cũng đã đề xuất một hệ thống phân vị cùng các chỉ tiêu phânloại CQNS [36, tr. 61-62]. Ở đây có thé dé dàng nhận thay rằng, mỗi tên gọi của lớpchỉ rõ ban chất của các đơn vị lãnh thổ. Do vậy rat dé nhận biết và xác định ngoàithực địa. Hơn nữa tên gọi của lớp mang nặng tính nhân sinh, vì thế sẽ thuận lợi cho

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

việc đánh giá tính phù hợp hoạt động của con người theo các điều kiện mơi trường,

<small>hay đúng hơn chính là đánh giá tính phù hợp của mỗi don vị CQNS.</small>

Từ việc phân tích trên, tác giả luận án nhận thấy phân loại CQNS theo nội

dung có nhiều ưu điểm hơn cả vì nó lột tả được bản chất của CQ, đồng thời cho thấy

được thực trạng các dạng hoạt động nhân sinh. Trong điều kiện cụ thể của Kon Tum,

có thé phân loại CQNS theo như hình 1.5 dưới đây:

<small>C4nh quan hiƯn ®1i Cảnh quan tự</small>

<small>Cảnh quan nhân sinh</small>

<small>Cảnh Cảnh Cảnh quan. Cảnh Cảnh</small>

<small>quan quan quan trắng có, quan quan</small>

<small>nơng qn cư, rừng cây bụi, bảo tôn, thuỷ vực</small>

<small>nghiệp công nhân cây gỗ, rừng nhân</small>

<small>l nghiệp sinh ngn gơc câm sinhnhân sinh</small>

Hình 1.5. Phân loại CQNS theo nội dung (chức năng kinh tế — xã hội)

Như vậy, những CQ tự nhiên khi xuất hiện những tác động khác nhau từ phíacon người sẽ chịu sự chỉ phối của cả quy luật xã hội và mang trong nó dấu ấn củamột tam văn hố và trở thành những CQNS. Do đó, khi nghiên cứu CQNS, có thé sửdụng hệ thống phân loại với các lớp: CQ nông nghiệp; CQ quan cư, công nghiệp;CQ rừng nhân sinh; CQ trảng cỏ, cây bụi, cây gỗ nguồn gốc nhân sinh; CQ rừng tự

nhiên bảo tồn và CQ thuỷ vực nhân sinh.

Lớp CQNS được phân chia theo đặc trưng các hoạt động nhân sinh trên nêntự nhiên, dưới lớp là kiểu và loại với các căn cứ phân chia theo những dau hiệu cuthé của điều kiện tự nhiên và hoạt động nhân sinh (mục 3.1.1). Trong trường hợp

nghiên cứu chi tiết, có thé sử dụng các cấp phụ (phụ lớp, phụ kiểu) hoặc dưới loại là

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

dạng CQNS. Nhu vậy, hệ thống phân loại CQNS được viết gọn là Lớp => Phụ lớp

=> Kiểu > Phụ kiểu > Loại > Dang CỌNS.

Với bản đồ CQNS tỷ lệ trung bình được thành lập cho cấp tỉnh, nên sử dụnghệ thống phân loại 3 cấp (lớp, kiểu và loại) là ngắn gọn và thuận tiện.

Tóm lại: Đến nay đã có nhiều hệ thống phân loại khác nhau. Tuy vào mục

đích ứng dụng cụ thê, thậm chí sở trường của mỗi người mà có một hay vài hệ thốngphân loại. Song, dé lột ta được bản chất của các đơn vị CQNS thì phân loại theo nộidung và nguồn gốc hình thành có ưu điểm hơn cả.

<small>1.2. LICH SỬ NGHIÊN CỨU TONG HỢP TỰ NHIÊN, KINH TE - XA HỘI PHỤC VUKHAI THÁC LÃNH THỎ KON TUM</small>

Cho đến nay, chưa có một tài liệu hay một cơng trình nào nghiên cứu CQlãnh thổ Kon Tum một cách riêng rẽ và như tiểu mục 1.1.2 thuộc mục 1.2 củaChương 1 đã khang định, chưa có cơng trình nào đi vào nghiên cứu, thành lập bản

đồ CQNS trên một lãnh thé cụ thể ở Việt Nam. Tuy nhiên, nghiên cứu CQNS làhoạt động tổng hợp, gồm rất nhiều các hợp phan tự nhiên và nhân sinh. Vì vậy,

những kết quả nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế — xã hội hoặc mộthợp phần riêng rẽ đều có ý nghĩa quan trọng cho tiến hành nghiên cứu CỌNS lãnhthô Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài ngun, trong đó có tài ngun đất, rừng.

Khơng ké các tài liệu đã nghiên cứu riêng rẽ trước đây, đầu tiên phải kể đến

cơng trình: “Tay Ngun, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên” (1985)

do Giáo sư Nguyễn Văn Chiến chủ biên [90], là tài liệu công bố kết quả nghiên cứu

các hợp phan tự nhiên trong Chương trình điều tra, đánh giá tổng hop Tây Nguyên

(Chương trình Tây Nguyên D giai đoạn 1978-1980 như địa chất, địa mạo - địa hình,thuỷ văn, khí hậu, đất và khu hệ động, thực vat. Day là tai liệu đầu tiên nghiên cứu

khá đầy đủ các điều kiện tự nhiên (trong đó có Kon Tum), là cơ sở ban đầu cho việc

khai thác, sử dụng lãnh thé Tây Nguyên va cho những nghiên cứu tổng hợp sau này.Cơng trình phân vùng tự nhiên Tây Nguyên của Nguyễn Văn Chiến, Pham QuangAnh và cộng sự cho thay Kon Tum nam trong 5 vùng tự nhiên trong tổng số 21 vùngcủa lãnh thé Tây Nguyên [19]. Điều nay cho thấy, lãnh thé Kon Tum có sự phân hố

khá sâu sắc các điều kiện tự nhiên với các vùng núi, cao nguyên, thung lũng xen kẽ<small>nhau phúc tạp.</small>

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Tiếp đó, trong giai đoạn 1984 —1988, Chương trình tiến bộ khoa học kỹ thuật

“Xây dựng cơ sở khoa học của quy hoạch phát triển kinh tế — xã hội vùng Tây

Nguyên”, với tên gọi ngăn gon là Chương trình Tây Nguyên II đã được tiến hành.Kế thừa các kết quả nghiên cứu của Chương trình Tây Nguyên I, Chương trình Tây

Nguyên II đã đi sâu khảo sát các điều kiện tự nhiên và thành lập các bản đồ tỷ lệ

1/250.000 như bản đồ đất, thảm thực vật, sinh khí hậu... Bản đồ cảnh quan sinh thái

<small>Tây nguyên tỷ lệ 1/250.000 được thành lập năm 1988 (Nguyễn Thành Long và nnk,</small>

1988) trong khn khổ chương trình đã mơ tả những đơn vị CQ tự nhiên trên lãnh

thô Kon Tum. Đặc biệt, chương trình đã có những đề tài nghiên cứu các hợp phầnkinh tế xã hội như dân cư, dân tộc, thực trạng phát triển kinh tế — xã hội. Các báo

cáo đã phân tích, đánh giá tình hình dân số, dân tộc và nguồn lao động của Tây

Nguyên, những tác động của các chính sách đến phát triển một số ngành kinh tế mũinhọn. Trên cơ sở đó đã đề xuất phương hướng phát triển các ngành kinh tế Tây

Nguyên, mà quan trọng và cấp bách nhất là ngành nông, lâm nghiệp.

Cả 2 chương trình điều tra, đánh giá tổng hợp không tập trung cho lãnh thổKon Tum hoặc một tỉnh nào của Tây Nguyên. Hơn nữa, thực tế cho thấy kết quả cònchưa được chỉ tiết do những điều kiện khó khăn (cả khách quan và chủ quan) củanhững năm 70 và 80 của thế kỷ XX đem lại.

Hoàng Tuấn Hiệp cùng với cộng sự trên cơ sở phương pháp đánh giá thích

nghi của FAO đã dé xuất một cơ cau cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện đất

đai của khu vực cho đến những năm 2005 và 2010 [58]. Mặc dù, kết quả đánh giá là<small>khách quan, song do khơng có các chỉ tiêu nhân sinh trong khi các chỉ tiêu tự nhiên</small>

được lựa chọn chủ yếu là căn cứ vào điều kiện đất và khí hậu, do đó việc sử dụng

kết quả đánh giá địi hỏi phải có những phân tích về điều kiện nhân sinh cũng như

định hướng phát triển chung của tỉnh. Dù vậy, đây là một tài liệu quí để tham khảotrong nghiên cứu CQNS lãnh thé Kon Tum.

Mặc dù chưa có bất cứ tài liệu nào nghiên cứu CQ tự nhiên và CQNS cholãnh thé Kon Tum, song những tài liệu đã nghiên cứu các hợp phan tự nhiên, kinh tế— xã hội Tây Nguyên nói chung, Kon Tum nói riêng là cơ sở quan trong dé tiến hànhnghiên cứu CQNS phục vụ sử dụng hợp ly tài nguyên đất, rừng lãnh thé Kon Tum.

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>1.3. QUAN DIEM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CANH QUAN NHÂN SINH LANH THO</small>

<small>KON TUM</small>

1.3.1. Quan điểm nghiên cứu

<small>Thực ra trong quan niệm của CQ học hiện đại, con người chỉ là một bộ phận</small>

năm trong giới sinh vật cấu thành CQ. Trong CỌHNS, yếu tố con người được đặtriêng và xem như một hop phần hồn chỉnh cấu thành CQNS vì vai trị và ý nghĩacủa nó trong tiến trình hình thành và phát triển CQNS. Yếu tổ con người ở đây cógiá trị to lớn trong CQNS, và hoạt động của con người nghiễm nhiên trở thành yếutố trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào chu trình hoạt động vật chất và năng lượng

của CQNS, đồng thời có tac dụng cải tạo, biến đổi CQ theo hướng “nhân sinh”.

Trong các phần trên đều đã đề cập tới những quan điểm, cách nhìn nhậnCQNS cũng như việc nghiên cứu của nhiều tác giả nước ngoài và một số tác giảtrong nước. Nhiều tác giả thừa nhận sự thành tạo CQNS là do có một hợp phần naođó bị biến đổi rõ rệt bởi những tác động trực tiếp của con người. Một số khác lại chỉnhìn nhận nó được hình thành do những sự biến dạng nảy sinh sau khi chịu những

<small>tác động từ phía con người.</small>

Trong thực tế, nhiều đơn vị CQNS có được diện mạo như hiện tại về cơ bảnlà do con người tạo nên, ví dụ như CQ quan cư đô thị, CQ rừng trồng, CQ hồ nhân

<small>sinh... Bên cạnh đó cũng có những đơn vị chỉ chịu sự quản lý, bảo vệ của con người</small>bằng các hình thức tác động phi vật chất như khu bảo tồn tự nhiên, rừng cam, rừng

tự nhiên được bảo vệ, hồ tự nhiên được bảo vệ... nhưng tất cả đều đã trở thành đốitượng tác động của con người trong tiến trình phát triển của xã hội và chịu sự chỉ

phối của một tam văn hoá của cộng đồng người ban địa cũng như ngoại lai (thơng

qua các chính sách, dự án, chương trình...). Vì vậy, nếu đứng ở bên ngồi nhìn vàothì con người hay là yếu tố nhân sinh đã có mặt trong các đơn vị ấy, lúc đó các đơnvị nay nghiễm nhiên là đối tượng nghiên cứu của CQHNS.

Chính vì lẽ đó, cũng như trong nghiên cứu CQ, khi tiến hành nghiên cứu

CQNS, cần vận dụng nhiều quan điểm truyền thống như: quan điểm tổng hợp, quan

điểm hệ thong, quan điểm lịch sử, quan điểm sinh thái. Cac quan điểm này xuyên

suốt quá trình nghiên cứu và có tính bé trợ lẫn nhau. Thêm vào đó, dé nhận thức rõ

<small>ràng vai trò, ý nghĩa của con người cùng các hoạt động nhân sinh trong sự hình</small>

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

thành, phát triển và tạo cơ sở để có cách thức sử dụng hợp lý tài nguyên trongCỌNS, tác giả luận án đã dé xuất và vận dụng quan điểm “Tiếp cận nhân sinh”.

Quan điểm “tiép cận nhân sinh”:

Như đã đề cập và phân tích, con người cùng các hoạt động phát triển ngày

càng đóng vai trị quan trọng, làm biến đổi các CQ tự nhiên, hình thành các CQ mới

<small>— CỌNS. Vi vậy, khi nghiên cứu CQNS phải có một cái nhìn tồn diện và bao trùm,</small>

không nên tách biệt khối “tự nhiên” với khối “kinh tế - dân sinh”. Điều này thể hiệnrõ trong quan điểm của các nhà CQHNS hiện đại ở Liên Xô trước đây mà tiêu biểulà Solntsev. Chính ơng là một trong những người đầu tiên phê phán quan điểm tách

<small>biệt riêng rẽ tự nhiên và xã hội trong nghiên cứu CỌ hiện đại [131, tr. 36-37].</small>

Theo quan điểm “Tiếp cận nhân sinh” thì con người cùng các hoạt động phát

triển được xem như một hợp phan có tính độc lập tương đối và có vai trị quyết địnhtới việc hình thành, phát triển của CONS. Như vậy, sự biến đổi của các đơn vị tựnhiên (CQTN) phụ thuộc chặt chẽ vào ý chủ quan của con người, do đó tính bềnvững của các đơn vị CQ cũng như hình thái của chúng có quan hệ trực tiếp hoặcgián tiếp với các chủ trương, chính sách và cách thức ứng xử cụ thể của con ngườivới tự nhiên. Do vậy, ngày nay khi nghiên cứu CQNS cũng như khi dé cập tới việcsử dụng hợp lý lãnh thổ, không thể đơn thuần nghiên cứu, xem xét theo logic liên

tục của quy luật tự nhiên vốn có mà phải đặt chúng dưới những tác động (quá khứ,<small>hiện tại và tương lai) của chính chúng ta.</small>

Nếu xem các hợp phần cấu thành CQ là những biến phụ thuộc thì CQ tự

nhiên là một hàm của 6 biến:

<small>Fcorụ = u(x), với x nhận các giá tri là x), Xo, Xa, X4, Xs, Xe</small>

Và đối với CQNS, số lượng biến phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu ứng

dụng ban đầu và bắt buộc phải có chỉ tiêu nhân sinh:

<small>Fcons = g(u(x), v(y))</small>

Trong đó: Fogrn — CQ tự nhiên; Fcous- CQNS; x¡- Yếu tố địa chất;

<small>x;- Yếu tố địahình; xas- Yếu tố khí hậu; xa- Yếu tố thuỷ văn;</small>

xs- Yếu t6 đất đai; x¢- Yếu tố sinh vật nói chung;

<small>v(y) — hàm nhân sinh, với y là các biên yêu tô nhân sinh</small>

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Trong nhiều bài toán ứng dụng cụ thé, v(y) thường là một hàm của một sốbiến khác theo mục đích người sử dụng (y nhận nhiều giá trị như dân tộc, vị trí cácđiểm quần cư, khả năng tưới nước...). Nghĩa là, cần phải khai thác góc độ nhân sinhtrong CQ dé có những giải pháp phù hợp nhất. Rõ ràng ở đây con người đã trở thànhmột hợp phan hoàn chỉnh cấu thành CQNS.

Như vậy, việc xác lập một cách thức cư xử đúng đắn với tự nhiên (trong việckhai thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên) cần có cơ sở khoa học rõrang, là điều kiện tiên quyết góp phan phát triển kinh tế xã hội một cách lâu bền, mà

<small>theo Pham Quang Anh và nnk: “.../ng xử giữa con người với con người, giữa con</small>

người và tu nhiên tot, dung muc, tao ra can bang kinh tế sinh thái ồn định, xã hội

lồi người sẽ phát triển bên vững” [2, tr.7]. Chính điều này là hệ quả của mối liên

kết, tác động qua lại giữa hệ thống tự nhiên và hệ thống xã hội theo những khoảngthời gian lịch sử nhất định.

Quan điểm tiếp cận nhân sinh còn chỉ ra rằng, khi tiến hành phân tích, đánh

giá CQNS thì các chỉ tiêu xã hội đã được lồng ghép ngay trong hệ thống chỉ tiêu tự

nhiên và đó chính là chỉ tiêu tự nhiên — nhân sinh. Ví dụ, khi đánh giá cho phát triểntài nguyên rừng, một số tác giả chỉ đưa những đơn vi CQ có độ dốc >15° và xem cấp

độ dốc 5-25° là thuận lợi nhất. Song trên thực tế, những độ dốc <15° nhiều khi có

<small>mức độ thuận lợi hơn.</small>

Trong nghiên cứu CQ tự nhiên, các đơn vị thường rat rườm rà, mang nặngtính nguồn gốc. Ví dụ khi nghiên cứu ở tỷ lệ bản đồ trung bình, rõ ràng là nương rẫy

hay đất trồng cây công nghiệp vẫn đặt trong đơn vị là kiêu CQ rừng nhiệt đới thường

xanh (Nguyễn Thành Long 1988, Bản đồ CQ sinh thái Tây Nguyên)... Nghĩa là hiệntrạng cũng như các yếu tơ nhân sinh khơng được thể hiện. Trong khi đó, ở góc độmới này, khi nghiên cứu CQNS, các don vi thé hiện rõ các hướng, loại hình hoạtđộng phát triển trên một nền tảng tự nhiên xác định. Chính vì thế, chỉ cần nhìn vàobản đồ CQNS, chúng ta đã có thé sơ bộ đánh giá được tính phù hợp về mặt tự nhiên,

về phương diện bảo vệ môi trường của CQNS (chức năng xã hội của CỌNS).

Sự hiện hữu của các mối quan hệ: tự nhiên — xã hội trong CỌNS thể hiện rõ

nét trong sự chu chuyên của nguồn vật chat và năng lượng trong mỗi đơn vị CQNS

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

cũng như từ đầu vào, ra đối với CQNS liền kề. Về điểm này có thé mơ tả khái qt

theo sơ đồ hình 1.6 dưới đây:

<small>- Nguồn năng lượng và vật</small>

<small>Nguôn năng lượng và vật chât nhân tạo</small>

<small>chất tự nhiên - Khoa học kỹ thuật</small>

<small>- Chính cánh</small>

CẢNH QUAN NHÂN SINH

| | |

Sản phẩm kinh tế Sản phẩm xã hội Sản phâm sinh thái

<small>(năng suât, sản lượng) (thâm mỹ, đạo đức...) hoặc mơi trường</small>

Hình 1.6. Nguồn vào và sản phẩm đầu ra của cảnh quan nhân sinh [36]

Như vậy, CQNS có cấu trúc gồm hai khối: khối tự nhiên và khối nhân sinh

(hay còn gọi là khối nhân văn). Do đó mỗi đơn vị CQNS ln chứa đựng hai nhóm

thuộc tính là thuộc tính tự nhiên (địa chất, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, giới

sinh vật) và thuộc tính nhân sinh (con người cùng các hoạt động phát triển). Tương

ứng với cau trúc này, CQNS cũng có hai chức năng:

<small>- Chức năng tự nhiên</small>

- Chức năng xã hội (khả năng đảm bảo các giá trị về kinh tế, xã hội và môi

trường sông).

Về cau trúc và chức năng của cảnh quan, lâu nay trong nghiên cứu địa lý ở

nhiều nước chậm phát triển hoặc đang phát triển, khía cạnh xã hội cua CQ thường bixem nhẹ, thậm chí khơng đề cập tới nên nhiều khi trong q trình khai thác, sử dụng

CQNS đã có sự trả giá vì mơi trường và tài ngun bị huỷ hoại. Ở các nước phát

triển, nơi có địa lý nhân văn được nhấn mạnh như Nhật, Mỹ, Canada, Duc... khíacạnh xã hội được dé ý và xem như một tiêu chí quan trọng [102-105]. Đặc biệt trong

CQNS, vai trị của con người, xã hội là không thé phủ nhận và những giá trị về con

người trở nên rất lớn và có ý nghĩa. Chính vì vậy, khi nghiên cứu CQNS, chức năng

<small>xã hội của CỌNS phải được chú trọng nghiên cứu dù ở các mức độ và góc nhìn</small>

khác nhau. Nó là một trong những cơ cở khoa học dé lựa chọn những phương án tối

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

ưu nhất cho khai thác, sử dụng và bảo vệ mơi trường trên ngun tắc đảm bảo sự hài

hồ giữa mơi trường, xã hội và an ninh quốc phịng.

Quan điểm Tiếp cận nhân sinh cũng ít nhiều nhắc tới quan điểm sinh thái tíchcực trong sử dụng lãnh thé. Điều này thể hiện ở một hiện tượng mang tính phố biến

là khó tìm thấy sự dung hồ thật sự giữa các nhà kinh tế và bảo vệ môi trường: đốivới các nhà kinh tế thì ln nghiên cứu tìm tịi làm thế nào để khai thác triệt để cácloại tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế xã hội (dù rằng đến nay vấn đề môi trườngcũng đã được nhiều nhà kinh tế quan tâm). Trong khi đó đối với những người làm vềmơi trường, bảo tồn thì hết sức “dè đặt” trong việc khai thác, sử dụng tài nguyên.Với họ, điều trên hết là bảo tồn, là giữ gìn. Chính quan điểm ấy nhiều khi dẫn đến

quan niệm “sinh thái cực đoan”. Có nghĩa là chấp nhận khơng khai thác nữa mà chỉ

bảo tồn. Như vậy thì làm sao có tiềm lực vật chất cho phát triển.

<small>Chính vì vậy, ở đây chúng tơi nhìn nhận vấn đề khai thác sử dụng tải nguyên</small>

thiên nhiên nói chung, tài nguyên đất, rừng nói riêng trong mối liên hệ giữa tự nhiên

và xã hội, giữa môi trường và con người. Cần phát trién nhưng phải lựa chọn ong án tối ưu dé giảm thiểu tác hại tiêu cực tới mơi trường. Có thé chấp nhận một sựmat mát (ở mức độ nhất định) về môi trường dé phat triển kinh tế xã hội nhưng sựmat mát đó phải nằm trong một khn khổ cho phép của cả q trình tiến triển mơi

<small>phu-trường khu vực.</small>

Rừng và tài ngun rừng có vai trị hết sức quan trọng đối với đồng bào các

dân tộc đang sinh sống trên lãnh thổ Kon Tum nói riêng, tồn vùng Tây Nguyên nói

chung. Khai thác, sử dụng tài nguyên đất, rừng có tầm chiến lược lớn và mang tính

chất sống còn đối với sự phát triển của khu vực [41, tr. 1].

Nếu hiểu thấu đáo bản chất thì việc sử dụng tài nguyên đất đã phần nào bao<small>hàm cả việc sử dung tai nguyên rừng. Tuy nhiên, như vậy là chưa đủ, sử dung tài</small>

nguyên đất mới chỉ thể hiện được tính lãnh thơ của rừng, cịn lại những nội dungkhác chưa thé hiện được như loại rừng, kiểu thảm thực vật, quy luật phát triển, tồntại và nhiều đặc điểm lâm học khác của rừng chưa được hàm chứa [24]. Chính vi

vậy ở đây chúng tơi đề cập đồng thời tài nguyên đất và tài nguyên rừng. Đây là hai

hợp phan quan trọng không tách rời trong CQNS lãnh thổ Kon Tum nói riêng cũngnhư ở nhiều lãnh thổ khác. Sự vận dụng kết quả đánh giá đồng thời cho 2 hướng

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

mục tiêu này sẽ nâng cao rất nhiều hiệu quả và ý nghĩa của công tác nhiên cứu

<small>CQNS ứng dụng.</small>

Dù là nghiên cứu CQ tự nhiên hay CQNS thì đó đều 1a hoạt động khoa họcmang tinh tổng hợp cao. Ngay từ những năm đầu của thé kỷ XX người ta đã ứngdụng các kết quả nghiên cứu CQ cho việc định hướng sử dụng lãnh thổ, trong đó tất

yếu có tài nguyên đất và tài nguyên rừng. Dù bàn cãi thế nào thì đất và rừng là hai

hợp phần quan trọng phản ánh trung thực và rõ nét diện mạo của cảnh quan. Trênthực tế, khi đánh giá tổng hop CQ, người ta không thé bỏ qua hai mục tiêu sử dụngtài nguyên đất và tài nguyên rừng. Tất nhiên trong hoạt động thực tiễn có thể chỉđánh giá CQ cho một mục đích cụ thé nao đó, ví như cho ni trồng thuỷ sản, cho

du lịch nghỉ dưỡng... Theo tác giả Tran Đình Ly và Đỗ Hữu Thư [51, tr. 519-520]

thì những thảm thực vật bị tàn phá cần phải được nghiên cứu và bằng các biện phápnhân sinh để cải tạo thành thảm thực vật đáp ứng các yêu cầu về kinh tế và mơi

trường. Cũng theo Trần Đình Lý, muốn có được thảm thực vật có hiệu quả về kinh

tế và mơi trường thì: “... phải xuất phát từ quan điểm hệ thông và phát triển bênvững. Phải quan niệm phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ mơi trường là hệ thống,

<small>trong đó con người là trung tâm”. Rõ ràng theo ơng, con người có vai trị to lớn</small>

khơng những trong việc làm suy thối tài ngun đất, rừng mà cịn có tác dụng cải

tạo chúng. Thực chất đó cũng là q trình chun đổi dé thành tạo nên những CQNS<small>mới do những tác động từ phía con người.</small>

<small>1.3.2. Các bước và phương pháp nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh</small>

lãnh thé Kon Tum

<small>a. Các bước nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh</small>

Vì răng, mọi hoạt động khai thác sử dụng lãnh thổ đều liên quan tới tàingun đất, do đó trong khn khổ của luận án, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu

và đánh giá CQNS cho một số loại hình sử dụng tài ngun đất, rừng điển hình và

quan trọng của lãnh thơ Kon Tum như:

- Str dụng đất vào mục đích nơng nghiệp (lúa nước, hoa màu và CCNHN,

<small>nương rẫy, CCNLN)</small>

- Su dung trang cỏ, cây bụi, cây gỗ rải rác vào mục đích phát triển đồng cỏ<small>chăn thả...</small>

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Lãnh thổ Kon Tum là địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lược quan trọng. Tàinguyên dat, rừng rất đồi dao và gan bó chặt chẽ với đời sống đồng bào các dân tộctrong tỉnh Kon Tum, song từ trước tới nay cịn dé lãng phí, khai thác, sử dụng hanchế, thiếu cơ sở khoa học dẫn đến suy thối tài ngun, ảnh hưởng xấu tới mơi

<small>trường do những nguyên nhân từ phía con người (phong tục tập quán lạc hậu, chínhsách sử dụng tài nguyên của địa phương chưa hợp lý...). Vì vậy, việc nghiên cứu</small>

CQNS sẽ cho ta cai nhìn cu thé, xác thực cả về đặc điểm tự nhiên, xã hội trong từngđơn vị lãnh thổ, trên cơ sở đó xác định tính thích nghi và chức năng của CQNS cũngnhư độ bền vững của nó trong quá trình diễn thế và việc sử dụng của con người. Đắt,rừng là hai hop phan quan trọng của đa số đơn vị CQNS, do đó nghiên cứu CQNS

thực sự có ý nghĩa trong sử dụng hợp lý các loại tài nguyên này trên lãnh thổ Kon

Tum cho những năm tiếp theo, đặc biệt đối với các loại hình hoạt động nông, lâm

Ở đây, nghiên cứu CQNS với mục đích sử dụng tài nguyên đất, rừng nên các

yếu tố thể hiện trên bản đồ CQNS phải có ý nghĩa cho nhóm mục tiêu này như độ

cao, độ dốc, nhóm loại đất, các yếu tố khí hậu... cũng như hiện trạng các loại hình

hoạt động nhân sinh trên đó (nương ray, hoa màu, rung trồng...). Chính sự cơ đọng

thơng tin có hướng đích rõ ràng này làm cho bản đồ CQNS cũng như bản chú giảicủa nó ngắn gọn và chỉ chứa những thơng tin cần thiết và có ý nghĩa nhất, đồng thời

việc đánh giá cũng vì thế mà dễ dàng hơn, dễ hiểu hơn, góp phần nâng cao khả năngcung cấp thông tin cho các nhà quản lý, các nhà quy hoạch lãnh thô.

Nghiên cứu, đánh giá CQNS cho việc sử dụng tài nguyên đất, rừng bao hàm

rất nhiều nội dung. Từ việc xác lập rõ quan điểm đến nghiên cứu cụ thé các yếu tốthành tạo CQNS, đặc trưng diễn thế và quan trọng hơn nữa là lựa chọn các chỉ tiêuđánh giá để xác định các mức độ phù hợp của CQNS, trên cơ sở đó đề xuất các giảipháp khai thác, sử dụng tài nguyên đất, rừng một cách hợp lý. Hình 1.7 cho thấy cácbước tiến hành thực hiện đánh giá CQNS cho sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng.

<small>Các thuộc tính, yếu tổ của đất,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Hình 1.7. Các bước nghiên cứu, đánh giá CQNS lãnh thé Kon Tum

Lựa chọn được đối tượng đánh giá là cơng việc khó và tốn nhiều thời gian.Đó là việc thu thập tài liệu về vùng nghiên cứu dé biết được đặc điểm các yếu tố tựnhiên, kinh tế — xã hội, đồng thời xem xét trong mối quan hệ giữa nhu cau phát triểncủa Kon Tum với lãnh thổ Tây Nguyên và cả nước. Đây cũng là cơ sở để có hướng

sử dung hợp lý nhất tài nguyên đất, rừng lãnh thé Kon Tum cho những năm tới.

<small>b. Phương pháp nghiên cứu cảnh quan nhân sinh</small>

Sự ra đời của CQHNS là một bước phát triển của địa lý học hiện đại trên cơsở của việc xác định, nhìn nhận về đối tượng nghiên cứu (các đơn vị CQNS). Chínhvì vậy, mặc dù những quan niệm, phương pháp luận được đề cập nhiều trong nhữngcơng trình đã nêu trên nhưng khi thực hiện các nội dung, chủ yếu vẫn sử dụng các

phương pháp nghiên cứu truyền thống thường dùng trong địa lý tổng hợp. Ít thấy có

cơng trình nào đề cập hoặc mơ tả phương pháp mới dé nghiên cứu CQNS. Tuynhiên, điều này cũng dễ chấp nhận vì CQ nói riêng, địa lý học nói chung là khoa học

tổng hợp, do đó cần vận dụng nhiều phương pháp khác nhau dé nghiên cứu. Không

những thé CQNS cũng là đơn vị tự nhiên — nhân sinh tồn tại khách quan nên sự pháttriển của những phương pháp đơn lẻ chăng qua là việc áp dụng các phương tiện,công nghệ hiện đại (GIS, ảnh số, bản đồ số...) nhằm làm tăng hiệu quả của nhữngphương pháp có tính tổng hợp mà thơi.

Khi nghiên cứu “Biến đổi nhân sinh của CQ và việc sử dụng hợp lý tài

nguyên thiên nhiên vùng nam của đông Xibiri”, ở phần phương pháp nghiên cứu,Bulatov chỉ đề cập tới 3 phương pháp là: phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh

<small>34</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

và phương pháp địa kỹ thuật hệ thống [117, tr. 18, 28-29]. Tuy nhiên thực chất

phương pháp lịch sử được coi như là quan điểm nghiên cứu CỌNS, còn phương

pháp so sánh thường được lồng ghép vào phương pháp đánh giá tổng hợp (đánh giá

trên cơ sở so sánh các yếu tố, các chỉ tiêu).

Ở đây, phương pháp địa kỹ thuật hệ thống có thể được xem là phương phápmới, song theo Bulatov: “Ddy là hướng tổng hop dé phân tích các van đề của moitác động giữa tự nhiên và xã hội, giữa các công trình kỹ thuật với tổng hợp thể lãnhthổ” [117, tr. 28]. Như vậy ở một góc độ khác, đây khơng đơn thuần là phương phápnữa mà là quan điểm tiếp cận mới trong lý thuyết của CQHNS mà ở phạm vi rộnghơn là quan điểm về vai trò của con người trong việc thành tạo và phát triển của

Cũng giống như tình trạng chung ở nước ngồi, các nhà khoa học Việt Nam

khi đề cập tới CQHNS cũng chưa mô tả thêm được những phương pháp mới. Trong

các cơng trình nghiên cứu về CQ, CQ sinh thái hoặc CQ sinh thái nhân sinh, các

phương pháp sử dụng thường là những phương pháp phổ biến đang áp dụng hiện

<small>nay trong nghiên cứu địa lý nói chung, CQ nói riêng ở Việt Nam. Điều này hồn</small>

tồn phù hợp vì ở nước ta hiện nay, CQHNS mới dừng lại ở một số hoạt động lýthuyết đơn thuần mà chưa có cơng trình nào nghiên cứu ứng dụng cụ thể.

Tuy vậy, cũng như các hoạt động nghiên cứu địa lý tổng hợp nói chung, khinghiên cứu CQNS đòi hỏi giải quyết nhiều vấn dé trong mối quan hệ ràng buộc dachiều giữa tự nhiên và xã hội, do đó nhất thiết phải vận dụng nhiều phương phápnghiên cứu khác nhau [118, 129, 133]. Từ đó khi nghiên cứu CQNS lãnh thé KonTum, luận án đã sử dụng một số phương pháp chủ đạo sau:

* Phương pháp bản đồ, hệ thông tin địa lý (GIS)

Bản đồ được xem như là điểm khởi đầu và cũng là điểm kết thúc của nghiêncứu địa lý. Khi nghiên cứu CQNS lãnh thổ Kon Tum, luận án đã sử dụng nhiều tàiliệu dưới dạng bản đồ, đồng thời nội dung, kết quả của luận án cũng được thể hiệntrong các loại bản đồ chuyên đề:

- Ban dé dia mạo thé nhưỡng- Ban đồ sinh khí hậu

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất- Ban đồ CQNS

<small>35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

- Ban đỗ phân vùng CQNS

- Ban đồ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng lãnh thé Kon<small>Tum.</small>

<small>Với việc vận dụng các công nghệ hiện đại như công nghệ viễn thám, hệ thông</small>

tin địa lý (GIS) đã cho phép chồng xếp và kết nối các lớp thông tin trên máy tính.

<small>Hơn nữa, phương pháp GIS tỏ ra có hiệu quả trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu, cập</small>

nhật một cách có hệ thống các loại thơng tin và thuận tiện cho việc lưu trữ, sử dụng

<small>và chỉnh sửa.</small>

<small>* Phương pháp khảo sát thực địa</small>

Khảo sát thực địa là công đoạn không thê thiếu trong bất kỳ nghiên cứu địa lýnói chung, CQ nói riêng. Có nhiều phương pháp mới có khả năng xử lý, kết nối dữliệu (phương pháp GIS, ảnh viễn thám...), song việc khảo sát sơ bộ ban đầu cũngnhư kiểm tra lại các điểm, các tuyến ngoài thực địa bắt buộc phải được tiến hành.Đối với lãnh thổ có nguồn tư liệu phong phú, đồng bộ thì phương pháp thực dia sẽđược giản lược rất nhiều. Tuy nhiên, Kon Tum là lãnh thổ nghèo nàn về tư liệu, số

liệu không đồng bộ, do đó phương pháp thực địa tỏ ra rất hiệu quả cho việc thu thập<small>thông tin.</small>

Dé thu thập các thông tin về CQNS, đã tiến hành khảo sát nhiều tuyến từvùng núi cao Ngọc Linh, qua thung lũng Đắc Tô, Kon Tum xuống vùng núi thấp SaThầy ở phía nam; tuyến từ cao nguyên bazan Kon Plong qua Đắc Hà lên vùng ngã

ba biên giới thuộc huyện Ngọc Hồi. Đặc biệt phương pháp này đã góp phần phát

hiện sự phân bố nhiều khi không theo quy luật của các dạng khai thác sử dụng lãnhthổ như quan cư, nương rẫy... Hơn nữa, phương pháp này đã xác định rõ và khang

định quy luật phân hoá các vùng, tiêu vùng CQNS.

* Phương pháp phỏng vấn

Đây là phương pháp quan trọng nhằm thu thập thông tin qua những cư dânsông trong vùng nghiên cứu, đặc biệt là cư dân ban địa. Thông qua các chuyến khảosát, phương pháp phỏng vấn đã thu được kết quả nhất định. Đã xác định rõ thêm về

<small>phong tục, tập quán canh tác của cư dân các dân tộc đã và đang cư trú trên địa bản</small>

nghiên cứu, q khứ của CQNS, thậm chí cho biết thơng tin về khả năng biến déi và

diễn thế của CQNS do sự thay đổi cách thức canh tác cùng những tập quán khác

<small>36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

nhau của cộng đồng các dân tộc. Việc phỏng vấn các nhà quản lý địa phương đã cóđược các thơng tin về chính sách, dự án triển khai cũng như một số thông tin khác.

Phương pháp phỏng vẫn cũng cho phép thu thập dẫn liệu ở những nơi không

tiến hành được phương pháp thực địa thông qua phỏng van cán bộ địa phương, đặcbiệt là việc phỏng vấn các nhà khoa học đã và đang công tac ở lãnh thé Kon Tum.

* Phương pháp phân tích — tổng hợp số liệu

Thực chất đây là tổ hợp của hai phương pháp: phân tích hệ thống và tổng hợpsố liệu. Tuy vậy, thực tế vận dụng cho thấy phân tích và tổng hợp số liệu là những

<small>cơng đoạn quan trọng nhưng khơng tách rời trong q trình thực hiện nội dungnghiên cứu.</small>

Số liệu của lãnh thé Kon Tum được thu thập từ nhiều nguồn, rất phong phú

nhưng tính đồng bộ thấp. Phương pháp phân tích - tổng hợp số liệu cho phép lựachọn, chiết lọc và chuẩn hoá cơ sở dit liệu theo hệ thống nhất định, đảm bảo độchính xác và dễ sử dụng cho các cơng đoạn tiếp theo.

Việc phân tích số liệu cũng cho phép lựa chọn các chỉ tiêu tự nhiên, nhân sinh

<small>thật sự có ý nghĩa phục vụ đánh giá tính phù hợp của CQNS. Như vậy, phương pháp</small>

phân tích — tổng hợp số liệu được vận dụng xuyên suốt và có tính bổ trợ, liên quan

<small>với các phương pháp khác được sử dụng trong luận án.</small>

<small>* Phương pháp đánh giá tính phù hợp của cảnh quan</small>

Nhiều tác giả cho rằng, các phương pháp mô tả trong địa lý học là cần thiết,song trong nhiều trường hợp, việc định lượng hoá các đối tượng sẽ cho kết quả xác

<small>thực và chính xác hơn. Do vậy, nên tăng cường sử dụng các phương pháp địnhlượng trong nghiên cứu địa lý ứng dụng [7, 12, 45].</small>

Mỗi đơn vị CQNS chứa đựng hàng loạt các yếu tố tự nhiên, nhân sinh. Việc<small>sử dụng các chỉ tiêu cho phép phân tích, đánh gia sự phù hợp (thích nghĩ) của dạng</small>

khai thác sử dụng lãnh thổ trong điều kiện tự nhiên, nhân sinh vốn là thuộc tính củaCQNS. Đây là một phương pháp tơng hợp địi hỏi sự kết hợp hài hồ giữa việc phântích nhu cầu xã hội, vai trò của từng chỉ tiêu trong CQNS... nhằm góp phần đưa ranhững nhận định xác thực về mức độ phù hợp của CQNS (xem mô tả phương phápchỉ tiết ở mục 4.1 của Chương 4).

<small>CHƯƠNG 2</small>

<small>37</small>

</div>

×