Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.65 KB, 14 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>VAI TRÒ CỦA GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT – TRUNG ĐỐI VỚI MỐI QUANHỆ GIỮA HAI QUỐC GIA GIAI ĐOẠN COVID – 19</b>
MỤC LỤC
<b>MỞ ĐẦU</b>
1. Lý do chọn đề tài...4
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...4
3. Câu hỏi nghiên cứu...4
4. Giả thuyết nghiên cứu...4
5. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan...4
6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...5
7. Phương pháp nghiên cứu...5
8. Kết cấu tiểu luận...5
<b>NỘI DUNG...6</b>
<b>CHƯƠNG 1: GIAO LƯU VĂN HĨA...6</b>
1. Văn hóa, giao lưu văn hóa...6
2. Yếu tố hình thành giao lưu văn hóa Việt - Trung...6
<b>CHƯƠNG 2: GIAO LƯU VĂN HÓA ĐỐI VỚI MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC...7</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>MỞ ĐẦU</b>
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay Trung Quốc là một nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Mỹ. Hơn nữaViệt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng núi liền núi sơng liền sơng, có đườngbiên giới chung dài hơn 1350km và có quan hệ hợp tác lâu đời trên tất cả các lĩnh vực.Chính vì vậy văn hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng có một số điểm tương đồngnhất định do sự giao thoa văn hóa ảnh hưởng lẫn nhau giữa hai nước. Qua đó có thểthấy được, văn hóa là một yếu tố quan trọng để mỗi quốc gia phát triển.
Văn hóa có thể coi là “soi đường cho quốc dân đi”, đây là một đặc trưng để tạo nênchủ nghĩa xã hội, là thành tố không thể thiếu của chủ nghĩa xã hội Việt Nam. Bác Hồcũng đã từng dạy “Trong công cuộc kiến thiết nước nhà có 4 vấn đề phải chú ý đến,cùng phải coi trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa”. Nghị quyết Trung
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">ương 9 Khóa XI nhấn mạnh “Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị,xã hội”. Do vậy, văn hóa cũng là một mặt trận quan trọng trong việc đưa đất nướcphát triển và tạo dựng mối quan hệ giữa các quốc gia. Đặc biệt giao lưu văn hóa làđiều kiện quan trọng cho sự tiến bộ của văn hóa Việt Nam và thế giới, đồng thời cũnglà yêu cầu tất yếu để thúc đẩy tồn cầu hóa và đa dạng văn hóa. Giao lưu văn hóa tăngcường tình hữu nghị và sự hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia và các dân tộc, pháttriển quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới, thúc đẩy hịabình và phát triển thế giới, và xây dựng một thế giới hài hòa. Giao lưu văn hóa thúcđẩy mọi người giao tiếp với nhau, tăng cường phát triển và làm giàu văn hóa. Chính vìvậy mà giao lưu văn hóa có một vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát triển củanhân loại và hơn hết là mối quan hệ giữa hai quốc gia, đặc biệt là giữa Việt Nam vàTrung Quốc.
Trong giai đoạn hiện nay quan hệ Việt Trung có xảy ra một số tranh chấp trong vấn đềbiển đảo, tuy nhiên mối quan hệ giữa hai nước trên một số lĩnh vực vẫn được duy trì.Đặc biệt khi dịch bệnh covid 19 (một loại bệnh viêm đường hô hấp cấp do vi-rútcorona gây ra) bùng phát, chính trị, kinh tế, văn hóa, anh ninh giữa hai nước cũng gặpnhiều ảnh hưởng nặng nề nhưng hai nước vẫn duy trì mối quan hệ tốt đẹp cùng nhauphịng và chống dịch thơng qua việc giao lưu, trao đổi văn hóa thường xuyên. Điều đócũng đã cho Việt Nam có cơ hội giao lưu, tiếp xúc lại với nền kinh tế, văn hóa củaTrung Quốc. Giúp nền kinh tế của nước ta được vực dậy và phục hồi sau một thờigian dịch bệnh dài. Qua đây có thể thấy được tầm quan trọng và vai trò của giao lưuvăn hóa Việt - Trung đối với sự phát triển của hai quốc gia trong giai đoạn dịch bệnh
<i>bùng phát. Từ những lí do nêu trên tác giả đã chọn đề tài “ Vai trị của giao lưu vănhóa Việt – Trung đối với mối quan hệ của hai quốc gia giai đoạn covid 19”.</i>
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu chính của bài tiểu luận là làm rõ vai trò của việc giao lưu văn hóaViệt – Trung đến mối quan hệ của hai quốc gia trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế xãhội, văn hóa và an ninh – quốc phịng.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu đề tài tập trung làm rõ những nhiệm vụ sau:
(1) Phân tích, làm rõ về giao lưu văn hóa, cũng như cơ sở hình thành việc giao lưu vănhóa Việt – Trung
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">(2) Phân tích, đánh giá về vai trị của giao lưu văn hóa trong từng mặt: chính trị, kinhtế xã hội, văn hóa, an ninh quốc phịng
(3) Đưa ra những biện pháp nhằm thúc đẩy việc giao lưu văn hóa giữa hai quốc gia,tăng cường mối quan hệ giữa hai nước
3. Câu hỏi nghiên cứu
Từ những lí do và mục đích trên tác giả đã đưa ra câu hỏi nghiên cứu như sau: Giaolưu văn hóa Việt – Trung có vai trị như thế nào đối với mối quan hệ của hai quốc giatrong giai đoạn covid19 ?
4. Giả thuyết nghiên cứu
Với đề tài “ vai trò của giao lưu văn háo Việt – Trung đối với mối quan hệ giữa haiquốc gia giai đoạn covid 19”, tác giả đưa ra một số giả thuyết sau: Trong thời kỳ dịchbệnh covid bùng phát, giao lưu văn hóa có vai trị quan trọng trong việc xây dựng mốiquan hệ Việt Nam – Trung Quốc; Giao lưu văn hóa là nền tảng phát triển cho quan hệViệt - Trung, thúc đẩy tình hữu nghị hợp tác giữa hai quốc gia thêm sâu sắc.
5. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan
Trong q trình nghiên cứu, tác giả đã chọn lọc và trình bày lại một số nghiên cứu, tạpchí có liên quan đến đề tài, bao gồm các nghiên cứu trong nước và nước ngoài:
5.1. Nghiên cứu trong nước
(1) Nghiên cứu “ Vai trị của tiếp xúc giao lưu văn hóa đối với sự phát triển của vănhóa Việt Nam theo tiến trình lịch sử” (2021), 123doc (tài liệu sư tầm). Bài nghiên cứuđã nêu ra vai trò của giao lưu văn hóa tương ứng với 5 giai đoạn lịch sử Việt Nam baogồm: Thời kỳ Bắc Thuộc, thời kỳ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, thời kỳ Phápthuộc, thời kỳ trước đổi mới và thời kỳ hội nhập.
(2) Bài viết “Vai trị của giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc đối với sự pháttriển của hai quốc gia trong giai đoạn hiện nay” (2022), THS Hoàng Thị Hương Hà.Bài viết đã tập trung nêu rõ vai trò của việc giao lưu văn hóa với sự phát triển của ViệtNam và Trung Quốc trên các mặt như: chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh- quốcphịng...trong giai đạn hiện nay.
5.2. Nghiên cứu nước ngoài
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">(1) Nghiên cứu “中国—越南文化交流的历史与未来” 越南文化交流的历史与未来” (Lịch sử và tương lai của— ” giao lưu văn hóa Trung Quốc Việt Nam), (2022), Yang Yang – Fang Lin. Bài nghiêncứu đã nêu lên những cơ chế, chính sách của giao lưu văn hóa Việt – Trung và nhữngthành tựu mà giao lưu văn hóa giữa hai nước đạt được. Ngoài ra bài đã đưa ra triểnvọng trong giao lưu văn hóa Trung – Việt.
(4) Bài viết “越南文化的特点,发展趋势与中越文化交流 ( Đặc điểm và xu thế” phát triển của văn hóa Việt Nam và giao lưu văn hóa Trung Quốc- Việt Nam), (2018),Gu Xiaosong. Nội dung bài viết đã đưa ra khái quát những nét đặc trưng của nền vănhóa Việt Nam, xu hướng phát triển của văn hóa Việt Nam. Đặc biệt bài viết đã nêuđược phương án nhằm tăng cường giao lưu văn hóa Việt Trung thúc đẩy sự phát triểnquan hệ hai bên.
6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
<i>Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận là: vai trò của giao lưu văn hóa trong</i>
quan hệ Việt – Trung
<i>Thứ hai, phạm vi nghiên cứu bao gồm:</i>
Phạm vi về không gian: Nghiên cứu chủ yếu là giữa hai quốc gia Trung Quốc và ViệtNam
Phạm vi về thời gian: Bài nghiên cứu tập trung từ cuối năm 2019 cho đến nay7. Phương pháp nghiên cứu
Trong bài tiểu luận, tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp sau: Phương pháp khaithác tài liệu; phương pháp phân tích nội dung; phương pháp so sánh và phương pháplịch sử.
8. Kết cấu tiểu luận
Ngoài mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phần nội dung của bài tiểu luận còngồm:
Chương 1 : Giao lưu văn hóa
Chương 2 : Giao lưu văn hóa đối với mối quan hệ Việt Nam – Trung QuốcChương 3 : Tăng cường giao lưu văn hóa củng cố mối quan hệ Việt – Trung
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Giao lưu văn hóa là hiện tượng phổ biến, vận động thường xuyên của xã hội, vừa gắnliền với tiến hóa xã hội vừa gắn liền với sự phát triển văn hóa. Giao lưu văn hóa làhiện tượng tất yếu do tính tất yếu của sự tiếp xúc và trao đổi với nhau trong cộngđồng, đặc biệt là trong sản xuất và trao đổi. Có thể nói, chúng vừa là kết quả của traođổi, vừa là chính bản thân sự trao đổi.
<b>2. Yếu tố hình thành giao lưu văn hóa Việt - Trung</b>
Có hai yếu tố cơ bản để hình thành sự giao lưu văn hóa giữa hai quốc gia.
Yếu tố địa lý: Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng liền kề nhau, ViệtNam có biên giới phía bắc giáp Trung Quốc với chiều dài 1.449.566 km, giáp vớiTrung Quốc ở các tỉnh thành: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng,Lạng Sơn, Quảng Ninh. Do có sự tiếp xúc gần gũi về khoảng cách địa lý việc giao lưuvăn hóa giữa hai quốc gia trở nên dễ dàng hơn.
Yếu tố lịch sử: Bắt đầu từ thế kỉ I đến thế kỉ X, các đế chế phương Bắc ra sức thựchiện chính sách đồng hóa để biến đất nước chúng ta thành một quận, huyện của TrungHoa. Chúng cho binh lính vào Việt Nam, trừ sách vở và bản in đạo Phật, đạo Lão thìkhơng được tiêu hủy, ngoài ra hết thảy mọi loại sách khác, văn tự cho đến ca lý dângian hay sách dạy trẻ nhỏ một mảnh, một chữ cũng đều phải đốt hết. Khắp trong nước,phàm là bia do người Trung Quốc dựng thì giữ gìn cẩn thận, cịn bia do An Nam xâydựng thì phải phá hủy tất cả chớ để lại một mảnh. Và một yếu tố khác là các triều đạiphong kiến của Việt Nam trong thời kì độc lập tự chủ, nhà nước Đại Việt được môphỏng theo mơ hình nhà nước phong kiến Trung Hoa. Nhà Lý, Trần về chính trị đềulấy nho giáo làm gốc dù vẫn chịu ảnh hưởng của đạo Phật. Đến nhà Hậu Lê hì đã chịuảnh hưởng của Nho giáo sâu sắc. Thêm nữa việc giao lưu buôn bán, cộng với sự di cưcủa người dân hai nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự tiếp xúc và giao lưu văn hóa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>CHƯƠNG 2: GIAO LƯU VĂN HĨA ĐỐI VỚI MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM TRUNG QUỐC</b>
-Giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc đã tồn tại từ lâu, trước khi thiết lậpquan hệ chính thức giữa hai nước vào năm 1950, bản chất hịa bình của giao lưu vănhóa đã giúp hai nước bỏ qua những điều nhạy cảm trong quan hệ và trở thành một mốiliên hệ đặc biệt trong quan hệ quốc tế. Quan hệ Việt – Trung là một trong những mốiquan hệ lâu đời nhất trên thế giới còn tồn tại cho đến ngày nay, đã tồn tại được gần2200 năm, từ thế kỷ II trước Tây lịch cho đến nay. Và có thể chia thành bốn thời kỳ:Thời kỳ thứ nhất quen gọi là "thời kỳ Bắc thuộc", dài khoảng một ngàn năm, bắt đầutừ lúc nước Âu Lạc của An Dương Vương thuộc về nước Nam Việt của Triệu Đà(năm 179 trước Tây Lịch), khi mối liên hệ địa chính trị đầu tiên giữa miền châu thổsơng Hồng với miền Trung nguyên Trung Quốc được thiết lập thông qua quan hệHán-Nam Việt, cho đến thời điểm Ngô Quyền thắng quân Nam Hán trên sông BạchĐằng (năm 938 sau Tây Lịch). Thời kỳ thứ hai gọi chung là "thời kỳ Đại Việt", từ khiNgô Quyền xưng vương (939) đến khi Pháp đặt nền bảo hộ ở Việt Nam và nhà Thanhcông nhận chủ quyền của Pháp ở đây (1883). Thời kỳ thứ ba quen gọi là "thời kỳ Phápthuộc", kéo dài khoảng 6 thập niên từ 1883 đến 1945 khi Việt Nam tuyên bố độc lập.Thời kỳ thứ tư từ 1945 đến nay. Thời kỳ này gồm 3 giai đoạn: giai đoạn 1 từ cuối thậpniên 40 đến cuối thập niên 60, giai đoạn 2 từ đầu thập niên 70 đến cuối thập niên 80,giai đoạn 3 từ đầu thập niên 90 đến nay. Theo dòng chảy của lịch sử, giao lưu văn hóagiữa nước cũng bắt đầu hình thành và đã góp phần quan trọng với sự phát triển trongmối quan hệ giữa hai quốc gia theo từng thười kỳ. Đặc biệt cho đến ngày nay sự giaolưu văn hóa càng tác động mạnh mẽ hơn đến quan hệ Việt – Trung trên các lĩnh vực:chính trị, kinh tế, văn hóa – giáo dục, an ninh...
<b>1. Về chính trị</b>
Giao lưu văn hóa là một yếu tố góp phần thắt chặt mối quan hệ chính trị giữa hainước. Giao lưu văn hóa như cầu nối gắn kết giữa hai nước, trong những thời điểmkhó khăn và nhạy cảm về chính trị, giao lưu văn hóa đã đi trước và làm ấm lại các mốiquan hệ chính trị. Tại các diễn đàn đa phương, có thể thấy Việt Nam và Trung Quốcđã tích cực phối hợp nhằm thúc đẩy hịa bình, ổn định và hợp tác trong khu vực vàtrên thế giới, nhất là tại diễn đàn ASEAN và Liên hợp quốc; ủng hộ lẫn nhau tham giacác tổ chức quốc tế và khu vực.
Trong thời gian qua, dù trong bối cảnh tình hình quốc tế diễn biến phức tạp, dịch bệnhCOVID-19 tác động tiêu cực tới chính trị, kinh tế tồn cầu và khu vực, quan hệ hữunghị và hợp tác toàn diện Việt Nam - Trung Quốc vẫn tiếp tục duy trì, phát triển tốtđẹp. Hai bên vẫn duy trì trao đổi thường xuyên trên các kênh Đảng, Nhà nước, Quốc
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">hội, Mặt trận Tổ quốc bằng nhiều hình thức linh hoạt, góp phần củng cố nền tảng hữunghị vững chắc, định hướng chiến lược, tạo động lực và đảm bảo chính trị cho quanhệ song phương phát triển lành mạnh, ổn định. Ngày 30/10 đến ngày 02/11/2022,Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn PhúTrọng dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao của Đảng và Nhà nước thăm chính thức Cộnghịa Nhân dân Trung Hoa. Chuyến thăm này diễn ra ngay sau khi kết thúc Đại hội XXcủa Đảng Cộng sản Trung Quốc, là sự kiện đối ngoại đặc biệt quan trọng đối với cảViệt Nam và Trung Quốc, thể hiện sự coi trọng của Trung ương Đảng Cộng sản TrungQuốc và cá nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Tập CậnBình đối với vị thế, vai trị quốc tế của Việt Nam.
<b>2. Về kinh tế xã hội</b>
Giao lưu văn hóa giữa hai nước mở đường cho sự hợp tác về kinh tế. Trong nhữngnăm gần đây những hoạt động giao lưu văn hóa diễn ra thường xuyên, tích cực vàhiệu quả đã thúc đẩy giữa hai nước tiến hành ký kết nhiều văn bản, chương trình hợptác kinh tế, thương mại. Các hoạt động giao lưu về du lịch, giáo dục, nghệ thuật giữacác tỉnh biên giới, người dân địa phương cũng như chính quyền, các tổ chức hai bênđã gần gũi, chia sẻ với nhau về phong tục tập quán, thị hiếu thẩm mỹ... vì vậy, quan hệkinh tế giữa các địa phương biên giới đã có nhiều chuyển biến tích cực, đi đến nhiềuthỏa thuận hợp tác quan trọng. Trong năm 2019, hai bên đã ký kết 7 thỏa thuận hợptác về phát triển kinh tế, xây dựng biên giới bình yên, nâng cấp cửa khẩu Trà Lĩnh -Long Bang thành cửa khẩu quốc tế.
Các hoạt động kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày càng phát triển. Qua cáchoạt động giao các cá nhân, tổ chức của hai nước có cơ hội hiểu rõ về tiềm năng, thịtrường hàng hóa và dịch vụ, cũng như tâm lý, nhu cầu, thị hiếu của nhân dân hai nước,từ đó có sự ưu tiên trong đầu tư phát triển kinh tế và xúc tiến thương mại. Trongnhững năm gần đây, quan hệ thương mại và đầu tư giữa Trung Quốc và Việt Namngày càng gắn bó. Mặc dù ảnh hưởng bởi dịch bệnh, nhưng hai nước vẫn có nhữngthành quả hợp tác kinh tế - thương mại đáng mong đợi, tổng kim ngạch thương mạiViệt - Trung năm 2021 vẫn tăng 24,6%, đạt 165,9 tỷ USD (theo số liệu của TrungQuốc là hơn 230 tỷ USD, tăng 19,7%). Trong 8 tháng năm 2022, kim ngạch thươngmại Việt - Trung đạt 117,4 tỷ USD, tăng 10,8% so với cùng kỳ năm 2021. Ngoài ra, từnăm 2016 Việt Nam liên tục là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trongASEAN; trong khi Trung Quốc liên tục 18 năm liền là đối tác thương mại lớn nhấtcủa Việt Nam. Đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp Trung Quốc vào Việt Nam duy trìtăng trưởng qua các năm. Tổng vốn lũy kế đến cuối năm 2021 đạt 21,3 tỷ USD, tănghơn gấp đôi so với mức 10,5 tỷ USD của thời điểm cuối năm 2016. Xét theo tiêu chínăm, trong hai năm 2019 và 2020, Trung Quốc là nhà đầu tư lớn thứ 4; năm 2021vươn lên là nhà đầu tư lớn thứ 3 tại Việt Nam, tăng 7 bậc so với năm 2015.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Giao lưu văn hóa góp phần phát triển xã hội của hai quốc gia, nâng cao dân trí, nângcao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt đưa quan hệ hai nước càng gắn kết. Dù dịchbệnh COVID-19 đã gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến hai nước, gây nhiều khókhăn, trở ngại trong kiểm sốt dịch bệnh, chuỗi sản xuất của Việt Nam gặp nhiều khókhăn, nhu cầu về tiêu dùng của thị trường Trung Quốc giảm so với các nămtrước...Tuy nhiên hai bên luôn dành cho nhau sự hỗ trợ, hợp tác hiệu quả, đóng góptích cực cho cơng tác phịng chống, kiểm sốt dịch bệnh ở mỗi nước. Trung Quốccũng là một trong những quốc gia cung cấp vaccine nhiều nhất cho Việt Nam.
<b>3. Về văn hóa – giáo dục</b>
Giao lưu văn hóa thúc đẩy sự hợp tác gắn bó trên mặt trận văn hóa – giáo dục. Giaolưu văn hóa khiến cho nền văn hóa mỗi nước có sự phát triển phong phú và đa dạnghơn. Việt Nam tiếp nhận từ Trung Quốc khí chất mạnh mẽ của nền văn hóa du mục,ngược lại Trung Quốc lại đón nhận sự mềm mại, cởi mở, linh hoạt của văn hóa lúanước từ Việt Nam. Trong những năm gần đây, trao đổi nhân sự và trao đổi văn hóagiữa Trung Quốc và Việt Nam nói chung đang gia tăng đều đặn. Các hoạt động khácnhau như gặp gỡ hữu nghị giữa thanh niên Trung Quốc và Việt Nam, diễn đàn nhândân, giao lưu truyền thông và các chuyến thăm lẫn nhau của các nhà báo, giao lưu hữunghị giữa các tổ chức nghiên cứu và các chuyên gia và học giả, và tình hữu nghị biêngiới đã làm phong phú thêm các kênh liên lạc giữa hai nước và không ngừng tăngcường hiểu biết lẫn nhau và tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước. Tính đến năm2021, Gặp gỡ hữu nghị thanh niên Trung Quốc - Việt Nam đã được tổ chức liên tiếp21 kỳ, do Ủy ban Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc và Ủy banTrung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đồng đăng cai tổ chức. Đoàn Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh Việt Nam và được tổ chức trực tuyến dưới hình thức hội nghịtruyền hình. Với giáo dục Trung Quốc đã có các suất học bổng cho du học sinh ViệtNam học tập tại Trung Quốc. Trong thời gian đại dịch diễn ra, cả Trung Quốc và ViệtNam đều có phương án tổ chức học online cho du học sinh giữa hai nước, để phù hợpvới các hoạt động phòng chống dịch và đảm bảo chất lượng học tập cho học sinh sinhviên.
Giao lưu văn hóa góp phần hiện đại hóa nền văn hóa dân tộc thúc đẩy các hoạt độnggiao lưu phát triển . Trong quá trình giao lưu, hai nền văn hóa Việt Nam và TrungQuốc có cơ hội để chuyển giao vốn, khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, kinh nghiệm hiệnđại hóa nền văn hóa dân tộc. Đây cũng là cơ hội để mỗi quốc gia tiếp cận thị trườnghàng hóa và dịch vụ văn hóa, tham gia thị trường văn hóa phẩm của nhau một cáchbình đẳng. Xuất, nhập khẩu văn hóa tăng đã đáp ứng nhiều nhu cầu văn hóa khác nhaucủa nhân dân mỗi nước. Mặt khác, khi được tiếp xúc với những yếu tố văn hóa mớicủa nước bạn, mỗi nền văn hóa sẽ nảy sinh nhu cầu tự thân sáng tạo yếu tố văn hóamới để tiếp tục giao lưu và phát triển.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>4. Về an ninh - quốc phịng</b>
Việt Nam và Trung Quốc có đường biên giới dài, nhiều cửa khẩu, điều đó tạo điềukiện cho việc giao lưu văn hóa phát triển nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơgây bất ổn chính trị, quốc phịng, an ninh. Chính vì vậy, gắn với giao lưu văn hóa cảhai nước cũng hợp tác trên lĩnh vực an ninh- quốc phòng nhằm bảo đảm ổn định, hịabình ở biên giới. Hợp tác Quốc phịng là một trong những trụ cột thúc đẩy quan hệ haiĐảng, hai Nhà nước Việt Nam - Trung Quốc. Trong đó có chương trình Giao lưu hữunghị Quốc phịng biên giới Việt Nam - Trung Quốc được tổ chức trong 6 năm qua đã
<b>thực sự trở thành điểm sáng trong quan hệ hợp tác Quốc phòng giữa hai nước.</b>
Đặc biệt, từ đầu năm 2020 đến nay, trước diễn biến phức tạp của tình hình dịchCovid-19, hai bên đã phối hợp triển khai các tổ, chốt ngăn chặn, phòng và chống dịchlây lan qua biên giới, ngăn chặn tối đa tình trạng xuất, nhập cảnh trái phép.
Trên cơ sở quán triệt thực hiện nghiêm túc các văn kiện pháp lý về biên giới giữa hainước, bộ đội biên phòng Việt Nam và lực lượng bảo vệ biên giới Trung Quốc còntriển khai nhiều mơ hình kết nghĩa, đạt hiệu quả cao như “Đồn-Trạm hữu nghị, cửakhẩu hài hòa”, “Đồn-Trạm (chi đội) hữu nghị, cùng nhau xây dựng biên giới bìnhyên” . Bên cạnh đó, lực lượng bộ đội biên phịng tại 7 tỉnh biên giới phía Bắc của ViệtNam tiếp giáp với 2 tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc) cùng với lực lượngbảo vệ biên giới nước bạn còn đưa ra nhiều mơ hình hợp tác hữu nghị như: “Xây dựngđường biên giới kiểu mẫu”, “Tuần tra đoàn kết”, trồng “Vườn cây hữu nghị biênphòng Việt-Trung”, diễn tập cứu trợ thảm họa qua biên giới, tuyên truyền, phổ biến,giáo dục pháp luật với chủ đề “Tăng cường hợp tác, thực thi pháp luật cùng nhau xâydựng biên giới bình n”...
Ngồi ra trên tuyến biên giới đã xây dựng các Nhà văn hóa hữu nghị: Nhà văn hóahữu nghị biên giới Việt - Trung tại bản Pô Tô (xã Huổi Lng, huyện Phong Thổ, tỉnhLai Châu); Nhà văn hóa hữu nghị biên giới Việt - Trung tại thôn Na Lốc 3 (xã BảnLầu, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai); Nhà văn hóa hữu nghị biên giới Việt -Trung tại thơn Chi Ma (xã n Khối, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn); Trung tâmvăn hóa hữu nghị Tà Lùng, huyện Phục Hịa, tỉnh Cao Bằng; Nhà văn hóa hữu nghịViệt Nam - Trung Quốc (xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh). Đây lànhững cơng trình thể hiện tình hữu nghị, hợp tác giữa Bộ Quốc phòng hai nước ViệtNam, Trung Quốc cũng như nhân dân hai bên biên giới.
Có thể thấy giao lưu văn hố khơng chỉ góp phần thúc đẩy hợp tác Quốc phịng, hợptác biên phịng, thơng qua các lần giao lưu, nhân dân hai bên biên giới có được sự hiểubiết lẫn nhau, từ đó, xây dựng lịng tin, cùng chung tay xây dựng tình đồn kết ViệtNam - Trung Quốc.
</div>