Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.98 MB, 81 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI</small>
<small>PHOUTTHASINE KEOXAYA</small>
Chuyên ngành: Luật Kinh tếMã số: 60380107
<small>HÀ NỘI - 2013</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất, sâu sắc nhất đến cơ TS.Pham Thị Giang Thu — vì sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của cơ đối với em trong suốt
<small>quá trình làm luận văn.</small>
Em cũng xin cảm ơn sự chỉ bảo ân cần của các thầy cơ trong Khoa pháp luậtkinh tế và tồn thê các thầy cô, bạn bè dưới mái trường Đại học Luật Hà Nội.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình đã động viên em trong suốt quá trình<small>học tập ở Việt Nam.</small>
<small>Ha Nội, ngày 21 thang 5 năm 2013Tác giả</small>
<small>PHOUTTHASINE KEOXAYA</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi.</small>
Các sơ liệu, vi du và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và
<small>trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai cơng bơ</small>trong bất kỳ cơng trình nào khác.
<small>TÁC GIÁ LUẬN VĂN</small>
<small>PHOUTTHASINE KEOXAYA</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>MỤC LỤC</small>
PHAN MO ĐÂU... - - E1 111111 1E E1 E1 E1 11111111101 1101 11111111 1 rệtCHUONG 1. LÝ LUẬN CƠ BAN VE QUAN LY VON DAU TƯ XÂYDUNG CO BAN VA PHAP LUAT VE QUAN LY VON DAU TU XAYDUNG CO BAN TU NGAN SÁCH NHÀ NUOC (0. cececcccccceseeeesestesesteeeeee 4
1.1. Lý luận cơ bản về quản lý von đầu tư xây dựng cơ ban từ NSNN... 4
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm ... 2 + SE SE EEEEEEEEEEEEEErEerrrrrkrred 4
<small>McD Dex Ula KHỗN ENDER ce, ngoan tua thay EE A OE NGA A 4</small>
1.1.1.2. Đặc điểm của vốn đầu tư xây dựng cơ ban tir NSNN... 61.1.1.3. Phân loại nguồn vốn đầu tư từ NSNN...----cccccsccea 71.1.1.4. Vai trò của nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN... 9
1.1.2. Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN... II
1.1.2.1. Nguyên tắc quản lý vốn dau tư xây dung cơ bản từ NSNN... 11
1.1.2.2. Nội dung quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN... 121.2. Nội dung cơ bản về pháp luật quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
<small>NNN ... 15</small>
1.2.1. Pháp luật về huy động nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN... 16
1.2.2. Pháp luật về phân bồ vốn đầu tư từ NSNN oo... eeeseeeeeeeseeeeees 18
1.2.3. Pháp luật về sử dung VOn...cccecccsesessescscscsssesscsescssscstsesesasenevseeeeees 18
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật quan lý vốn dau tư xây dựng
<small>ð)Ä¡71:0118512)7000757575 5...5. 25</small>
1.3.1. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội...--- 2-5 es szxcseced 251.3.2. Chương trình mục tiêu quốc gia ...-- ¿2 sec ct+xeEeEererreeed 271.3.3. Cơ chế quản lý...---- + 5< SESES SE EEE21515E11 1121111111111 ere, 28<small>13.4. MOT trưởng TYUHIE HƯỨỔ đo đan Guïcnèa cone tan gED nhĩnLEnnh com enn 1080321863800 Kam. 6 29</small>1.3.5. Môi trường quốc tẾ...--- ¿tt 1 St 3 1111111111111 1111k, 31
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUAN LÝ VON ĐẦU TƯXÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA CHDCNDLAO VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIEN ...---- 2 +cecs+xccee: 32
2.1. Thực trạng pháp luật quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ở CHDCND
<small>PP 32</small>
2.1.1. Thực trạng pháp luật về huy động vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản..33
2.1.2. Pháp luật về phân bo vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản... 38
2.1.2.1. Phân bo theo ngành kinh té ... ¿2-5-5 c2SE2E+EeEeErxzxexecee 382.1.2.2. Phân bo theo nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN theo
vùng lãnh thỖ...-- G11 1S T13 11E11 111111111 1111110111111111 011111111101 1x6 4]2.1.3. Về sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ ban từ NSNN... 442.2. Đánh giá thực trạng tác động của pháp luật đối với hoạt động quản lý
von đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN tại CHDCND Lào ... 48
2.2.1. Kết quả đã đạt được...--¿- - -cscsTt E1 E11 112111111 1111111 re. 48
2.2.2. Ton tại và nguyên nhân... 2: - - SE +E+x£E£ESEE2E2EEEEEEEEEEEerrrrrkes 512.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về quan lý vốn đầu tư
xây dựng cơ bản từ NSNN đối với CHDCND Lào ...- 5-5-5: 52
2.3.1. Định hướng đầu tư XDCB trong những năm tới...- -- 52
2.3.1.1. Tình hình thế giới... --- 5 5s SE EEETxEEEEEEEEkErkrkerrec 52
2.3.1.2. Đánh giá diễn biến trong nước của CHDCND Lào ... 33
2.3.1.3. Quan điểm cho hoạt động dau tu xây dựng cơ ban tir NSNN... 56
<small>2.3.1.4. Bài học kinh nghiệm từ Việt Nam trong việc quản lý và sử dụng</small>
von đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước...- -- 5-5: 58
2.3.2. Dé xuất hoàn thiện pháp luật quản ly vốn đầu tư xây dựng cơ ban
<small>ga GHHDNH TH sisi ccaristnsacarasescannnsciandns nina tan gg ha TH 1g 0111dag Sibi 48014405218808 SáA S454 62</small>
2.3.2.1. Pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN... 63
2.3.2.2. Pháp luật phân bo vốn đầu tư...---- 2 22+ £E+x+Eersrerees 65
2.3.2.3. Về sử dụng vốn đầu tư...-- ¿2 + SSk kEEEEEEEkEEEEkrkrkekrree 67
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">2.3.3. Kiến nghị nhằm thực thi có hiệu quả pháp luật về quản lý vốn đầu<small>tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ...--....--- 5+ +++s+<<<<sssss2 68</small>2.3.3.1. Kiến nghị với các bộ, ban ngành có liên quan đến quản lý vốn đầu<small>tư xây dựng cơ bản từ NSNN...QQLnnnnnnH HH he 68</small>2.3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ...---- + + + s+xeEeEvEE+E+EeEerkrxrxereree 69
2.3.3.3. Kiến nghị về khen thưởng và xử phạt ...- eee: 70
KET LUẬN... - 5c S11 E1 E11 1 1511111111111 111111 2111111111111 1111 11x11 rrệu 72
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>CHDCND Lào:NDCM:</small>
DANH MUC CHU VIET TAT
<small>Cong hoa Dan chu Nhan dan Lao.Nhân dân cách mang</small>
<small>Chủ nghĩa xã hội</small>
Đầu tư xây dựng cơ bản
<small>Xây dựng cơ bảnNgân sách Nhà nước</small>
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiNguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
Đồng Đơla MỹỦy ban nhân dân
Tổng sản phẩm quốc dânTổ chức thương mại thế giớiNgân hàng thé giới
Ngân hàng phát triển Châu ÁTổ chức phi Chính phủ
<small>Ngân sách Trung ươngNgân sách địa phương</small>
<small>Giao thông vận tải</small>
Cơ sở hạ tầng
<small>Công nghiệp hóaHiện đại hóa</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">PHAN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài
Những kết quả và thành tựu xây dựng đất nước trong 30 năm qua đã đượcthực tiễn ghi nhận và khăng định tính đúng đắn về sự lãnh đạo của Đảng và Nhànước CHDCND Lào đang chuyền sang thời kỳ phát triển mới, tập trung sức lực đâymạnh cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa xây dựng đất nước thành một nước có cơ sởvật chất, có kỹ thuật hiện đại. Đề đạt được mục tiêu đó, cơng việc xây dựng cơ bảncó tầm quan trọng hết sức đặc biệt. Trong quá trình xây dựng vừa qua, Nhà nướcLào đã chú trọng huy động các nguồn vốn đầu tư xây dựng mà trong đó vốn từNSNN chiếm ty trọng lớn. Đến nay nhiều cơng trình đã phát huy tác dụng, có hiệuquả cao góp phần làm cho nền kinh tế ngày càng phát triển một cách bền vững.
Trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế, Nhà nước Lào đã vàđang có nhiều chính sách đổi mới và tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơbản nói chung và vốn từ NSNN nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư. Tuynhiên, về quản lý vốn đầu tư còn nhiều vấn đề đang được đặt ra và đòi hỏi phảinghiên cứu một cách tồn diện nhằm khơng ngừng hồn thiện cơ chế quản lý tronglĩnh vực này. Chính vì vậy, tác giả đã quan tâm và lựa chọn nghiên cứu đề tài:“Hoàn thiện pháp luật quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nướcnước Cộng hòa dân chủ nhân dén Lao” làm đề tài luận văn cao học chun ngànhluật kinh tế của mình.
<small>2. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn</small>
Mục đích của luận văn là hệ thống hóa cơ sở lý luận về pháp luật quản lývốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước, phân tích thực tiễn pháp luậtvề quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước của CHDCND Lào,qua đó đề xuất các giải pháp hồn thiện.
Đề đạt được mục đích nêu trên, luận văn thực hiện ba nhiệm vụ sau đây:Thứ nhát, hệ thơng hóa cơ sở lý luận về đầu tư và pháp luật về quản lý vốnđầu tư từ ngân sách Nhà nước.
<small>PHOUTTHASINE KEOXAYA 1 Luan van Thac sy</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Thứ hai, phân tích thực trạng pháp luật quan lý vốn đầu tư xây dung co bảntừ ngân sách Nhà nước ở nước CHDCND Lào để có cơ sở thực hiện cho nhiệm vụ
<small>thứ ba.</small>
Thư ba, từ những phân tích trên luận văn đề xuất ra hệ thống các giải pháphoàn thiện dé từng bước thực hiện pháp luật quản lý vốn đầu tư nhằm phục vụ chophát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay và tương lai ở CHDCND Lao.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từNSNN ở CHDCND Lào chủ yếu tập trung vào những quy định của pháp luật vềhoạt động này. Luận văn không đi vào nghiên cứu các nghiệp vụ quản lý cụ thể.
<small>Phạm vi nghiên cứu:</small>
Luận văn chủ yếu là nghiên cứu về hoạt động xây dựng cơ bản từ nguồn vốn
<small>ngân sách Nhà nước ở CHDCND Lào hiện nay.4. Phương pháp nghiên cứu</small>
<small>Luận văn được áp dụng các phương pháp nghiên cứu như sau:</small>
Thứ nhất, phương pháp thống kê so sánh, phân tích tong hợp trên cơ sở lýluận quan điểm đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước Lào. Đây là phươngpháp cần thiết dé có được những kết quả phân tích số liệu thực tế có đối chiếu sosánh. Phương pháp thống kê, so sánh và tổng hợp thê hiện ở chương hai của bàiviết, bằng kết quả thống kê và số liệu, các tài liệu tham khảo kết hợp với các quyđịnh pháp luật hiện hành về quản lý vồn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhànước dé chứng minh cho các luận điểm của bài viết.
Thứ hai, luận văn sửu dụng phép kế thừa những sáng kiến trong và ngoàinước có liên quan đến đề tài, mà cụ thể ở đây là cách thức và việc quản lý vốn đầu
<small>tư xây dựng của Việt Nam từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho CHDCND</small>
Lào trong việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước.
Ngoài ra, dé tài con sử dụng phương pháp khảo sát thực tiễn điều tra dé rútra kết luận và áp dụng giải quyết luận văn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">5. Kết cầu luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nơi dung khóa
<small>luận được chia làm 2 chương như sau:</small>
Chương 1: Lý luận cơ bản về quản lý vốn dau tư xây dựng co bản và phápluật về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước.
Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân<small>sách Nhà nước của CHDCND Lao và phương hướng hoàn thiện.</small>
<small>PHOUTTHASINE KEOXAYA 3 Luan van Thac sy</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Vốn đầu tư bao gồm: các nguồn lực về tài chính, nguồn tài nguyên, giá trị tàisản vơ hình... của chủ thể kinh tế và được đưa vào trong hoạt động đầu tư. Chủ thểkinh tế ở đây có thể là các cá nhân, doanh nghiệp, ngành hay một quốc gia. Nóicách khác vốn dau tư là giá trị tài sản xã hội được sử dụng nham mang lại hiệu quả
<small>trong tương lai.</small>
Nội dung của vốn đầu tư bao gồm:
Thứ nhất: tiền (hay là chi phi), dùng chi mua sắm các tài sản cỗ định gồm:máy móc thiết bị, đất đai, nhà xưởng, bí quyết cơng nghệ.
Thur hai: tiền (chi phi) mua sắm các tài sản lưu động và dự trữ tiền mặt déthanh toán hay trả lương (hay còn gọi là vốn lưu động).
Thứ ba: các chi phí cho q trình chuẩn bị đầu tư như chi phí dùng dé khảosát, lập dự án, làm các thủ tục cấp phép.
Tất cả các thành phần của vốn đầu tư được hình thành trong quá trình để sửdụng von đầu tư, khi đó tùy vào tinh chất đặc điểm và tầm quan trọng của mỗi dựán đầu tư ma quyết định tỷ trọng của chúng trong tông số vốn dau tư.
Đối với CHDCND Lào cơ cau vốn đầu tư xây dựng cơ bản hiện nay có théhình thành từ các nguồn sau:
- Vốn tín dụng trong nước và nước ngồi: Vốn tín dụng trong nước bao gồmnguồn vốn hình thành từ việc phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, tiết kiệm
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">khơng kỳ hạn... nói chung vốn tín dụng trong nước và nguồn vốn của tất cả cácthành phần kinh tế được huy động dưới nhiều hình thức khác nhau. Vốn tín dụngđầu tư xây dựng nước ngoài là nguốn vốn do tổ chức cá nhân ở nước ngoài choNhà nước và các doanh nghiệp trong nước vay như nhân hàng thế giới (WB),ADB,... đầu tư cho phát triển kinh tế hoặc đầu tư cho các chương trình khác nhưphục vụ về mục tiêu y té, giáo dục, vệ sinh môi trường , phịng chống thiên tai, xóađói giảm nghèo... Vốn tin dụng nước ngồi tồn tại dưới nhiều hình thức cho vaynhư cho vay dài hạn, ngắn hạn, trung hạn.
- Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và vốn viện trợ: Vốn đầu tư từ ngân sáchnhà nước và vốn viện trợ thường được tách riêng cho từng cơng trình từng dự ánđầu tư. Tuy vậy trong thực tế, một dự án có thể bao gom phan kinh phi từ ngânsách nhà nước và phần von viện trợ cũng được Nhà nước quản lý theo luật địnhgiống như vốn ngân sách nhà nước. Vốn viện trợ thường chiếm tỷ trọng thấp, loạivốn nay chỉ dành cho những hoạt động đầu tư khơng có khả năng thu hồi vốn nhưrừng phịng hộ, trường đại học, trạm xá hoặc giao thông miền núi.
- Vốn đầu tư tích lũy của doanh nghiệp: Đầu tư do vốn tích lũy của doanhnghiệp ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển thì do chủ dự án đầu tư địnhđoạt, Nhà nước chỉ quản lý bằng giải pháp thuế. Tại CHDCND Lào thì loại vốn nàythì hầu như chưa có hoặc có rất ít.
- Vốn đầu tư từ các nguồn tiết kiệm của các tầng lớp dân cư: Vốn loại nàyđược hình thành từ nhiều hoạt động khai thác khác nhau, như tiết kiệm dài hạn,ngắn hạn, trung han, trái phiếu Nhà nước, trái phiếu doanh nghiệp...
- Các nguồn vốn huy động ngoài nước cho đầu tư xây dựng cơ bản: Cácnguồn vốn này bao gồm có nguồn vốn hỗ trợ phát trién ODA và nguồn vốn của cáctổ chức phi Chính phủ NGO. Các loại vốn này về mặt khối lượng không lớn, songvới mục đích chủ yếu là đầu tư cho các dự án phúc lợi xã hội, các dự án tạo việclàm, các dự án tăng cường sức khỏe cộng đồng, loại nguồn vốn này có ý nghĩa tácdụng thúc đây sự phát triển bền vững và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội.
Trong các nguồn vốn đề phục vụ cho đầu tư xây dựng cơ bản thì nguồn vốntừ Ngân sách nhà nước là quan trọng nhất. Nguồn vốn được Nhà nước quản lý theo
<small>PHOUTTHASINE KEOXAYA 3 Luận văn Thạc sỹ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">pháp luật và cũng là nguồn vốn có tỷ trọng lớn nhất hiện nay ở nước CHDCNDLào. Điều nay xuất phát từ việc Đảng và Nhà nước có chủ trương phát triển kinh tếnhiều thành phần theo cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo
<small>định hướng Xã hội chủ nghĩa...</small>
Từ những phân tích trên, có thé khái qt: “Von đầu tu XDCB tir NSNN làkhoản vốn Ngân sách được Nhà nước dành cho việc đầu tư xây dựng các cơng trìnhkết cấu hạ tầng kinh tế — xã hội mà khơng có khả năng thu hồi vốn cũng như cáckhoản chi đầu tư khác theo quy định của Luật NSNN”.
1.1.1.2. Đặc điểm của vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN có những đặc điểm như sau:
Thứ nhất, khác với vốn kinh doanh của doanh nghiệp (là loại von được sửdụng với mục đích sinh lợi, và có q trình hoạt động vì lợi nhuận) vốn đầu tư xâydựng cơ bản từ NSNN về cơ bản khơng vì mục tiêu lợi nhuận mà được sử dụng vì
<small>mục đích chung của đơng đảo mọi người, lợi ích lâu dài cho một ngành, địa</small>
phương và cả nền kinh tế. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung chủ yếu để pháttriển kết cấu ha tang kỹ thuật hoặc định hướng hoạt động đầu tư vào những ngành,lĩnh vực chiến lược. Đây là đặc điểm quan trọng, góp phần giải quyết việc sử dụngvon đầu tư dé lựa chọn hình thức đầu tư sao cho mang lại hiệu quả cao nhất, và vốnđầu tư xây dựng cơ bản hiện nay đã được phân cấp quản lý theo 3 loại dự án: dự ánnhóm A, B, C và được phân cấp đầu tư theo luật định.
Thứ hai, chủ thể sở hữu của nguồn vốn này là Nhà nước, do đó vốn đầu tưđược Nhà nước quản lý và điều hành sử dụng theo các quy định của Luật NSNN,cũng như tuân thủ theo các quy định của pháp luật về quản lý đầu tư, quản lý chỉ
<small>phí các cơng trình, các dự án...</small>
Thứ ba, vốn đầu tư lấy nguồn từ NSNN do đó nó ln gắn bó chặt chẽ vớiNSNN, được các cấp thẩm quyền quyết định đầu tư vào lĩnh vực xây dung co bảncho nền kinh tế, cu thé vốn đầu tư được cấp phát dưới hình thức các chương trìnhdự án trong tất cả các khâu cho đến khi hoàn thành và bàn giao cơng trình để đưa
<small>vào sử dụng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">1.1.1.3. Phân loại nguồn vốn đầu tư từ NSNN
Theo cấp ngân sách, v6n đầu tư xây dựng cơ ban từ NSNN gồm nguồn vốnđầu tư từ ngân sách địa phương (NSDP) và nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Trung
<small>ương (NSTW).</small>
Nguồn đầu tư từ NSTW thuộc NSNN do các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quantrực thuộc Chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, t6 chức xã hội —nghề nghiệp, các tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước (gọi chung là bộ) quản lý,thực hiện. Và nguồn vốn này chiếm ty trọng đáng kê trong tổng số vốn dau tư từ
Vốn dau tu từ NSĐP thuộc NSNN do các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương (gọi chung là ngân sách cấp tỉnh) và các quận, huyện, thị xã, thành phố trựcthuộc tỉnh (ngân sách cấp huyện) và các phường, xã quản lý (ngân sách cấp xã).Nguồn vốn này chiếm gần một nửa tong vốn dau tư từ NSNN hàng năm của cả nước.Việc phân loại nguồn vốn đầu tư từ NSNN theo cấp ngân sách có ý nghĩa rấtlớn trong việc phân cấp quản lý giữa Trung ương và các cấp chính quyền, tạo điềukiện cho mỗi cấp chính quyền đều có nhiệm vụ cần đảm bảo bằng những nguồn tàichính nhất định mà các nhiệm vụ đó mỗi cấp đề xuất và bố tri chi tiêu hiệu quả caohơn. Bên canh đó, việc phân loại như thế còn đảm bảo việc xác định một cách rõràng thầm quyên và trách nhiệm giữa các cấp quản lý nhà nước về ngân sách, giảiquyết kịp thời các nhiệm vụ quản lý nhà nước về ngân sách. Làm tăng quyền chủ
động, linh hoạt, khắc phục sự thụ động, trông chờ và cơ chế xin cho trong hoạt
động quản lý nhà nước của cơ quan nhà nước cấp dưới đồng thời tạo điều kiện đểcác cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương tập trung vào thực hiện chức năng điềuhành, chỉ đạo, xây dựng và hoạch định các kế hoạch, chính sách, chiến lược quản lývĩ mơ nền kinh tế- xã hội đất nước...
Theo tính chất kết hợp ngn vốn, von đầu tư XDCB từ NSNN gồm nguồnngân sách tập trung và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư. Vốn đầu tư từ nguồn ngânsách tập trung là vốn dau tư cho các dự án bang nguồn vốn đầu tư phát triển thuộc
<small>NSNN do các cơ quan Trung ương và địa phương chịu trách nghiệm quản lý.</small>
<small>PHOUTTHASINE KEOXAYA 7 Luan van Thac sy</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư là loại vốn NSNN thuộc nhiệm vụ chithường xuyên cho các hoạt động sự nghiệp mang tính chất đầu tư như duy tu, bảo
<small>dưỡng, sửa chữa các cơng trình giao thơng, nơng nghiệp, thủy lợi, ngư nghiệp, lâm</small>nghiệp và các Chương trình quốc gia, dự án Nhà nước.
Việc phân loại theo tính chất kết hợp nguồn vốn có ý nghĩa đặc biệt trong<small>duy trì và tăng cường hiệu quả công việc của các cơ quan, đơn vị hành chính sự</small>
nghiệp. Đặc biệt trong đó, với việc phân loại như vậy ta có thé có những cách quanlý nguồn vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản hợp lý. Như, dù đều xuất phát từ yêu cầuphân công, phân cấp quản lý, chỉ ngân sách Nhà nước của Lào và đều mang tíchchất đầu tư xây dựng cơ bản nhưng với vốn sự nghiệp có tích chất đầu tư thì phảiđược quản lý như một loại vốn riêng. Bởi von sự nghiệp có tính chất đầu tư là mộtloại vốn chỉ “lưỡng tính” vừa mang tính chất thường xun vừa mang tính khơngthường xun, vốn này chi cho sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chấtcủa các đơn vi hành chính sự nghiệp không phải là khoản chi ôn định, đều đặn hàng
<small>năm như chi cho con người, chi quản lý hành chính.</small>
Theo nguồn vốn, von đầu tư XDCB từ NSNN được chia thành vốn có nguồngốc trong nước và vốn có nguồn gốc ngước ngồi.
Vốn NSNN có nguồn gốc trong nước: là loại vốn NSNN nhưng dành dé chicho đầu tư phát triển, chủ yếu dé đầu tư xây dựng các cơng trình kết cau hạ tangkinh tế - xã hội khơng có khả năng thu hồi vốn, chi cho các chương trình mục tiêuquốc gia, dự án Nha nước và các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy địnhcủa pháp luật. Ngoài ra, trong nhiều trường hợp, nguồn vốn này được hình thành từvốn vay trong dân cư và vay các tổ chức trong nước. Nguồn hình thành của loạivốn này là từ thuế và các nguồn thu khác của Nhà nước như cho thuê tài sản,...
Vốn đầu tư từ NSNN có nguồn gốc từ vốn ngồi nước: cũng là vốn NSNNnhưng chủ yếu là vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA). Đây là nguồn tài chínhdo các cơ quan chính thức của Chính phủ hoặc của các tô chức quốc tế viện trợ chocác nước đang phát triển theo hai phương thức: viện trợ không hồn lại và viện trợcó hồn lại (tín dụng ưu đãi). Tuy nhiên trong một sé trường hợp, nguồn vốn vay<small>này được hình thành từ việc vay thương mại, thuê mua tài chính...</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Với việc phân loại thành vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư nước ngồi, cóý nghĩa trong việc quản lý vốn cũng như phân định được vai trò của nguồn vốn nàođối với đất nước cũng như có biện pháp dé tăng cường thu hút vốn. Đối với vốnđầu tư trong nước, đây là vốn có vai trị quyết định đối với tăng trưởng và phát triểnkinh tế của từng đơn vị kinh tế cũng như của cả đất nước, do tính 6n định và ít chịubiến động từ bên ngồi, đây là nguồn vốn cơ bản tao sự tăng trưởng bền vững chođất nước. Cịn vốn dau tư nước ngồi bồ sung vốn dau tư thiếu hụt cho nền kinh tế
khi mà tích lũy nội bộ nền kinh tế cịn thấp, ngồi ra nó cịn tạo điều kiện nâng cao
trình độ khoa học công nghệ, gop phần chuyển dich cơ cau kinh tế. Vì vậy ngồiviệc tăng cường quản lý vốn từ trong nước, mỗi nước đều phải có những chínhsách, pháp luật thơng thống, thuận lợi, tạo điều kiện cho việc tăng cường thu hútvốn từ nước ngồi.
1.1.1.4. Vai trị của nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ ban từ NSNN là vốn của Nha nước được cânđối trong dự toán ngân sách hang năm, dé cấp phát và cho vay ưu đãi về đầu tư xâydựng cơ bản. Vốn NSNN chi tiêu cap phát có các dự án đầu tư theo quy định củaLuật NSNN, điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từNSNN phục vụ cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thê hiện trên
<small>những mặt sau đây:</small>
Thứ nhất: Cân đỗi nền kinh tế.
Trong cân đối nền kinh tế đất nước thì vai trị của vốn đầu tư xây dựng co bảntừ NSNN có tầm quan trọng đặc biệt. Mặt khác, do cạnh tranh nên một số ngànhkinh tế sẽ phát triển mất cân đối nhất là ngành sản xuất kinh doanh phục vụ nhu cầucủa quần chúng nhân dân, những lĩnh vực này NSNN phải đầu tư cho thỏa đáng, vídụ như đầu tư qua các doanh nghiệp cơng ích và đặc biệt thơng qua quỹ Ngân sách,Chính phủ có thể áp dụng các chính sách ưu đãi, đầu tư vào các lĩnh vực mà tưnhân không muốn đầu tư vì hiệu quả đầu tư thấp, hoặc qua các chính sách thuếbăng việc đánh thuế vào những hàng hóa, dịch vụ của tư nhân có khả năng thaotúng trên thị trường, đồng thời áp dụng mức thuế suất ưu đãi đối với những hànghóa mà Chính phủ khuyến khích sử dụng. Nhờ đó mà có thé đảm bảo sự cân đối,công bang trong nên kinh tế.
<small>PHOUTTHASINE KEOXAYA 9 Luan van Thac sy</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Bên cạnh đó, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cịn én định giá cả thịtrường, thê hiện: Khi Chính phủ muốn bảo hộ cho những người có thu nhập thấp,Chính phủ sẽ đặt giá trần là mức giá cao nhất mà người bán được phép đưa ra vàmức này thường là thấp hơn mức giá cân bằng trên thị trường, khi đó tất yếu sẽ dẫnđến sự thiếu hụt trên thị trường. Dé duy trì hiệu lực của giá trần, Chính phủ tiếp tụccan thiệp bang cách cung cấp phan thiếu của hàng hóa, lượng hàng hóa này đượclay từ quỹ dự trữ của Nhà nước thuộc ngân sách nhà nước, tức là trong khoản chingân sách phải có khoản dự phịng này. Trái lại khi Chính phủ muốn bảo hộ chongười sản xuất, muốn hàng hóa của một ngành nào đó được khuyến khích thì sẽ đặtgiá sàn là mức giá thấp nhất mà người bán được phép đưa ra và mức này thườnglớn hơn giá cân bằng trên thị trường. Điều này sẽ dẫn đến sự dư thừa hàng hóa trênthị trường và khi đó là sự can thiệp của Chính phủ bằng cách mua hết lượng hàngthừa. Khoản tiền sử dụng dé thanh toán cho người bán cũng là từ ngân sách nhà
<small>Thư hai: Thực hiện các chính sách xã hội.</small>
Trong tất cả xã hội nào cũng đều có sự phân hóa về mức sống và điều kiệnsinh hoạt, vậy dé giám sat sự chênh lệch đó NSNN phải có đầu tư nhất định. Trongviệc thực hiện các chính sách xã hội, NSNN có vai trị quan trọng bậc nhất và chủđộng nhất dé xây dựng công ích phúc lợi xã hội. Dé thực hiện tốt các chính sách xãhội, NSNN phải đầu tư vào các lĩnh vực sau:
- Đầu tư cho chương trình xố đói giảm nghèo, giải quyết việc làm chocác đối tượng nghèo đói hoặc là đối tượng chính sách xã hội.
- Đầu tư cho các chương trình như các đối tượng chính sách xã hội.
Bên cạnh đó, ngân sách nhà nước giải quyết các van dé xã hội: Bat công, 6nhiễm môi trường... Chang hạn, Chính phủ thường sử dụng các biện pháp tác độngtới thu nhập dé thiết lập lại sự công bằng xã hội bằng cách trợ cấp thu nhập chonhững người có thu nhập thấp hoặc hồn tồn khơng có thu nhập. Một cách khác,Nhà nước áp dụng mức thuế cao đối với người có thu nhập cao và ngược lại; hoặcChính phủ có thể sử dụng biện pháp tác động gián tiếp đến thu nhập bằng cách tạo
<small>khả năng tạo thu nhập cao hơn dựa vào năng lực của bản than. Theo đánh giá này,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">đây là biện pháp tích cực nhất, đồng thời làm tăng thu nhập quốc dân; nói cáchkhác, nó làm cho một số người dân giàu lên mà không ai nghèo đi.
Thứ ba: Định hướng phát triển nền kinh tế
Trong việc định hướng phát triển nền kinh tế, ngân sách Nhà nước có vai trịhết sức quan trong, NSNN là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất trong nền kinh tế, cómỗi quan hệ chặt chẽ với tong sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân và có mối quanhệ với tất cả các khâu trong hệ thống tài chính. NSNN khơng thê tách rời với sựquản lý của Nhà nước, sử dụng ngân sách dé thực hiện chức năng và nhiệm vụ của
1.1.2. Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN
1.1.2.1. Nguyên tắc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN
Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN là hoạt động tác động của chủthé quản lý (Nhà nước) lên các đối tượng quản lý (vốn dau tư, hoạt động sử dụngvốn đầu tư) trong điều kiện biễn động của môi trường dé nhằm dat được các mụctiêu nhất định.
Việc quản lý vốn đầu tư XDCB phải tuân thủ theo các nguyên tắc:
Thứ nhất, Nhà nước ban hành các chính sách, các định mức chi phí tronghoạt động xây dựng dé lap, tham dinh va phé duyét tong mức đầu tư, dự tốn vàquyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình; định mức kinh tế - kỹ thuật trong thicông xây dựng; các nguyên tắc, phương pháp lập điều chỉnh đơn giá, dự tốn...
<small>đơng thời hướng dân và kiêm tra việc thực hiện các vân đê trên.</small>
Thứ hai, Lập và quản lý chi phí phải rõ rang đơn giản dễ thực hiện, đảm bảohiệu quả và mục tiêu của dự án đầu tư xây dựng cơ bản. Chi đúng tông mức đầu tư,tổng dự toán, dự toán quyết toán đối với các cơng trình, dự án có sử dụng ngoại tệđể việc quy đổi vốn đầu tư được thực hiện một cách có cơ sở và dé tính tốn chính
<small>xác tơng mức dau tư, dự tốn cơng trình theo giá nội tệ.</small>
Thứ ba, Chủ thé đứng ra quan lý toàn bộ quá trình đầu tư (từ xác định chủtrương dau tư, lập, thâm định, phê duyệt, .. đến khi nghiệm thu ban giao cơng trìnhđể đưa vào sử dụng) là Nhà nước. Tuy nhiên cần lưu ý đối với người quyết định
<small>PHOUTTHASINE KEOXAYA II Luận văn Thạc sỹ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>đâu tư là bơ trí đủ vơn đê đảm bảo tiên độ của dự án (không quá 4 năm đôi với dự</small>
án nhóm B, khơng q 2 năm đối với dự án nhóm C).
<small>Thứ tu, Chi phí của dự án xây dựng cơng trình phải phù hợp với các bước</small>
thiết kế và biểu hiện bằng tổng mức dau tư, tong dự toán quyết toán... khi kết thúc
<small>xây dựng và đưa cơng trình vào sử dụng.</small>
Thứ năm, Căn cứ vào khối lượng công việc, hệ thống định mức, chỉ tiêu kinhtế - kỹ thuật và các chế độ chính sách của Nhà nước dé thực hiện quá trình quản lývốn đầu tư xây dựng cơng trình phù hợp với u tơ khách quan của thị trường trong
<small>từng thời kỳ.</small>
Thứ sáu, Giao cho Bộ Tài Chính hướng dẫn việc cấp vốn cho các dự án đầutư xây dựng cơng trình sử dụng vốn NSNN, Bộ Xây Dựng có trách nghiệm hướngdẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
Đối với các cơng trình ở địa phương, UBND cấp tỉnh căn cứ vào các nguyêntac quản ly vốn dé chỉ đạo Sở Xây dựng chủ trì phối hợp với các cơ sở liên quan
<small>lập các bảng giá vật liệu nhân cơng và chi phí sử dụng máy thi công xây dựng phù</small>hợp với điều kiện cụ thể của thị trường địa phương đề ban hành và hướng dẫn.1.1.2.2. Nội dung quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN
Sự vận hành của vốn NSNN trong q trình đầu tư được thể hiện thơng quasơ đồ sau:
Nhà nước Cơ quan cap phát vonChủ dau tư Cơ quan thụ hưởng vốn
đầu tư (chủ dự án đầu tư)Đơn vị thực hiện đầu tưĐơn vị thi công (Thực hiện các dự án đầu tư )
Đơn vị tiếp nhận quản lý
<small>khai thác dự án</small>
Qua sơ đồ này cho thấy đầu tư từ NSNN phải vận động qua các giai đoạn:Giai đoạn thứ nhất: Nhà nước quyết định và cấp phát vén NSNN cho cácdự án đầu tư và thực hiện quản lý theo 2 khâu:
Thứ nhất, khâu thâm định, xét duyệt và quyết định đầu tư:
Vốn đầu tư từ NSNN chỉ cấp cho các dự án, cơng trình phục vụ mục tiêuphát triển kinh tế - xã hội mà Nhà nước quyết định cho các dự án thuộc nhóm:
* Các dự án thuộc kết cau hạ tầng kinh tế - xã hội như: dự án giao thơng,thủy lợi, trồng rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ, vườn quốc gia, trại thú y, nghiêncứu giống mới, các cơng trình văn hóa, xã hội, thể dục- thé thao, dự án về khoa họckỹ thuật, bảo vệ môi trường sinh thái, dự án an ninh quốc phòng...
<small>* Dự án của các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động cơng ích.</small>
* Dự án quy hoạch ngành và lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đơ thị nơng thơn.Những dự án đó phải thể hiện kế hoạch hàng năm để được duyệt và Nhànước cấp vốn.
Điều kiện dé dự án được cấp vốn NSNN:* Có đủ các thủ tục về đầu tư xây dựng.
* Được ghi kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo quy định.
* Quyết định thành lập ban quản lý dự án, bố nhiệm trưởng ban, kế toán trưởng,chủ đầu tư phải mở tài khoản cấp phát vốn tại Tổng cục Dau tư phát triển.
* Tổ chức đấu thầu, tuyển chọn tư van, mua sắm vật tư, thiết bị theo quy định.
* Có khối lượng xây dựng cơ bản hoàn thành đủ điều kiện được cấp vốn và
<small>thanh toán.</small>
Tứ hai, cơ ché cấp phát vốn:
Nhà nước quy định chi tiết việc cấp phát vốn khi tiến hành thực hiện:
* Quy định đối tượng như điều kiện được cấp phát tạm ứng, mức tạm ứng,
thu hồi tạm ứng.
* Quy định cấp phát theo khối lượng công việc.
<small>PHOUTTHASINE KEOXAYA 13 Luận văn Thạc sỹ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">* Quy định chế độ báo cáo, quyết toán, kiểm tra...Thứ ba, quy trình cấp phát được thực hiện:
* Theo kế hoạch Nhà nước cấp phát cho chủ đầu tư
* Cơ quan quản lý căn cứ vào báo cáo của đơn vị thi công được chủ đầu tưxác nhận dé chuyền số vốn cho đơn vị thi công. Đây là sự phối hợp giữa cơ quanquan lý và chủ dau tư trong việc cấp phát vốn dé nhằm đảm bảo cho tiến độ thicông liên tục, không thiếu vốn.
Giai đoạn thứ hai: Quá trình dau thầu dé chọn don vị thi cơng (Theo Nghịđịnh số 03/TTg của Thủ tướng nước CHDCND Lào, ngày 9/1/2004 về việc dauthầu, thuê mua từ vốn NSNN)
<small>Trong đâu thâu điêu quan trọng là có sự kiêm tra, giám sát chặt chẽ chôngcác tiêu cực, gian lận trong đâu thâu, hậu quả sẽ dân đên tham nhũng tiêu cực vêchính, gây thât thốt tài sản, ngn vơn Nhà nước.</small>
Giai đoạn thứ ba: Cơng tác kiểm tra q trình sử dụng vốn đầu tư.
Đây là công việc rất quan trọng đến bảo đảm chất lượng cơng trình, hiệu quảvà hiệu lực vốn đầu tư, trong giai đoạn này cần thực hiện việc giám sát, kiểm traq trình thi cơng và đánh giá chất lượng cơng tình, hiệu quả vốn đầu tư.
Giai đoạn thứ tr: TỔ chức quản lý vốn đầu tư từ NSNN (Theo Thông tư số
<small>58/TC của Bộ tài chính nước CHDCND Lào, ngày 22/5/2003).</small>
Bộ máy thực hiện quản lý vốn đầu tư từ NSNN bao gồm:* Cơ quan quản lý Nhà nước có các Bộ, UBND các cấp.* Cơ quan quản lý đầu tư có Bộ tài chính, kho bạc Nhà nước.* Chủ đầu tư.
<small>Trách nhiệm của các cơ quan này như sau:</small>Mot là: Chủ đầu tư có trách nhiệm sau đây:
* Thực hiện đầu tư xây dựng theo đúng nhiệm vụ, đảm bảo đúng tiễn độ vàđảm bảo chất lượng theo quy định.
* Cung cấp hồ sơ, tài liệu nhằm phục vụ cho việc quan ly và cấp phát vốn.* Sử dụng vốn đúng mục đích, đúng đối tượng, chấp hành quy định của
<small>pháp luật.</small>
* Báo cáo quyết toán theo quy định.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">* Yêu cầu cấp vốn, thanh toán và yêu cầu cơ quan đầu tư phát triển giải thíchnhững điểm chưa thỏa đáng trong việc thanh toán, việc hướng dẫn quản lý, cấpphát vốn đầu tư từ NSNN.
Hai là: các Bộ và UBND các cấp có trách nhiệm:
<small>* Thực hiện chức năng quản lý theo nhiệm vụ được giao của Chính phủ.</small>* Hướng dẫn, kiểm tra chủ đầu tư thực hiện kế hoạch tiếp nhận và sử dụngvốn đúng mục đích.
* Báo cáo tiến trình theo quy định
<small>Ba là: Bộ tài chính, kho bạc Nhà nước có trách nhiệm:</small>
* Có trách nhiệm kiểm tra và cấp vốn thanh toán đầy đủ và kịp thời.
* Yêu cầu chủ đầu tư cấp hồ sơ, tài liệu để phục vụ công tác quản lý và
+ Thực hiện quyết toán và báo cáo theo quy định.
Cơ quan đầu tư phát triển có trách nhiệm tơ chức cơng tác quản lý và cấpphát thanh toán vốn theo đúng quy định và đảm bảo quản lý chặt chẽ, cấp vốnthanh toán kịp thời, đầy đủ, đảm bảo nguồn vốn NSNN dé cấp phát cho chủ dau tutheo NSNN. Ngoài ra, cịn báo cáo và quyết tốn vốn theo quy định của luật
<small>cơ bản, phân phôi nguôn vôn sao cho phù hợp yêu câu và năng lực sản xuât của các</small>
<small>PHOUTTHASINE KEOXAYA 15 Luan van Thac sy</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">vùng cũng như toàn xã hội dé thúc đây mọi lĩnh vực của nền kinh tế phát triển phù
<small>hợp với chủ trương định hướng của Nhà nước...</small>
Hiểu một cách khái quát nhất thì: Pháp luật về quản lý vốn dau tư xây dựngcơ bản từ NSNN là tổng hợp những quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạtđộng quản ly vốn dau tu xây dựng cơ bản từ NSNN.
Tại CHDCND Lào, pháp luật về quản lý vốn đầu tư XDCB là một trongnhững bộ phận hợp thành pháp luật về tài chính quốc gia, do đó có thé chia làm bayếu tố chính tạo nên pháp luật quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN như sau:
- _ Pháp luật về huy động vốn đầu tư XDCB.- _ Pháp luật về phân bô.
- _ Pháp luật về sử dụng vốn đầu tư XDCB.
Tuy chia thành ba yếu tố câu thành như vậy nhưng chúng có mối quan hệhữu cơ với nhau : chúng vừa là tiền đề vừa là kết quả của nhau, cụ thể nếu việcphân bồ sử dụng vốn dau tư được thực hiện một cách hợp lý tiết kiệm hiệu quả thìmới có thể tạo khả năng khai thác và huy động được các nguồn vốn trong và ngồinước. Nguồn vốn dau tư được hình dung như dịng chảy của một dịng nước nóđược ln chun một cách liên tục và chỉ chảy đến những nơi mà ở đó vốn đầu tư
<small>được sử dụng hiệu quả.</small>
<small>Nội dung cua các yêu tô pháp luật về quan ly von dau tư như sau:</small>
1.2.1. Pháp luật vé huy động nguồn vốn đầu tw XDCB từ NSNN
Nhu cầu vốn đầu tư sử dụng cho đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm là rất lớntrong khi khả năng huy động vốn từ Ngân sách lại có hạn và từ trước tới nay việcsử dụng nguồn vốn này đều được cân đối từ hai nguồn là nguồn /ích lity của Ngânsách cho dau tu và nguồn xử lý bội chỉ ngân sách. Đây có thé nói là một đặc điểmhết sức quan trọng dé có thé phân tích được nội dung và có các quy định quản lý
<small>cho phù hợp với đặc thù này của nó.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Von dau tư từ nguon tích lũy ngân sách : O đây tích lũy ngân sách được hiểulà phần chênh lệch đương (+) giữa tông thu ngân sách và tông chi thường xuyên.Thời gian trước đây những lý do mang tính khách quan và chủ quan khiến chonguồn thu hàng năm của NSNN tất hạn hẹp và thu không đủ đáp ứng nhu cầu chỉthường xuyên. Điều này thé hiện rất rõ ở những năm 1975-1986, được coi là giai
<small>đoạn khó khăn trong tài chính nhà nước Lào. Trong những năm này thu NSNN dựa</small>
chủ yếu vào thu quốc doanh, thu thuế nông nghiệp và viện trợ của các nước XHCN.Do kinh tế của Lào phát triển rất chậm, kinh tế quốc doanh độc chiếm hau hết cáclĩnh vực kinh tế nhưng hoạt động kém hiệu quả, kinh tế cá thể và hợp tác xã lạc
hậu, mang nặng tính tự cung tự cấp, nên thu NSNN phụ thuộc lớn vào viện trợ từ
các nước xã hội chủ nghĩa. Từ năm 1981- 1985, khi quan hệ về kinh tế của Lào vớicác nước xã hội chủ nghĩa chuyển sang hợp tác trên tinh thần bình đăng, đơi bêncùng có lợi, có vay có trả, khơng cịn viện trợ cho khơng thì cân đối NSNN trở nêncăng thăng, nguồn thu trong nước không đáp ứng được nhu cầu chỉ tiêu, Chính phủ
<small>buộc phải vay nước ngoài, NSNN ngày càng bội chi lớn, lạm phát tăng, gia ca leo</small>
thang, tình hình xã hội có nhiều phức tạp, tiêu cực nảy sinh.[18]
Chính vì thế trong khoảng thời gian này NSNN khơng có tích lũy, và khoảnchi cho đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm hình thành hồn tồn bằng nguồn bội chingân sách, thơng qua phát hành tiền vay và cá khoản viện trợ từ các nước khác.
Hiện nay, nguồn tích lũy cho đầu tư xây dựng cơ bản ngày càng được nângcao, do Chính phủ Lào đã bắt đầu xác định một cách đúng đắn hoạt động này, ngàycàng có nhiều các quy định pháp luật về: cải cách hoàn thiện pháp luật về thuế,hoàn thiện pháp luật về khuyến khuyến khích đầu tư trong và ngồi nước, xóa bỏdần chính sách bao cấp (cấp vốn, trợ giá...) cho khu vực doanh nghiệp Nhà nước,cô phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, cải cách hành chính, xã hội hóa đối với mộtsố lĩnh vực như y té, giáo duc... Đó cũng chính là hàng loạt các biện pháp nhằm cáccách tài chính đảm bảo mục tiêu tiết kiệm các khoản chi thường xuyên dé tăng vốncho quá trình đầu tư xây dựng phát triển.
Von đâu tw XDCB từ nguon bội chỉ NSNN: thực tê trên thé giới từ những
<small>nước kém phát triên như Lào hiện nay cho đên những nước phát triên với trình độ</small>
<small>PHOUTTHASINE KEOXAYA 17 Luan van Thac sy</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">cao thì giải pháp cho nguồn vốn đầu tư XDCB ngoài vốn tích lũy thì phần thiếu hụtsẽ được Nhà nước xử lý băng bội chi ngân sách.
Hàng năm nhu cầu vốn cho đầu tư XDCB chiếm khoảng 6,5 — 7% GDP, dođó Nhà nước ln tìm mọi cách để đảm bảo tỉ trọng này, hàng loạt các quy định về:ngân sách có bội chi, lãi suất, phát triển thị trường vốn, tài chính đối ngoại... đã
<small>được đưa ra và sử dụng thông nhât đê đảm bảo các mục tiêu về vôn.</small>
1.2.2. Pháp luật về phân bồ von đầu tư từ NSNN
Những quy định liên quan đến lĩnh vực này hết sức quan trọng có ảnh hưởngmột cách trực tiếp đến chủ trương chuyên dịch cơ cấu kinh tế đất nước, giữ vững vàkhang định vai trò của nền kinh tế Nhà nước, đảm bảo những cân đối lớn của nềnkinh tế: cân đối giữa tích lũy và tiêu dùng, cân đối giữa nhu cầu tăng trưởng vàcông bằng xã hội... Bên cạnh đó các quy định này cịn có thể kích thích hay điềuchỉnh ở những khâu mat cân đối của nền kinh tế.
Các quy định về chuyên dịch cơ câu vốn dau tư theo ngành và vùng lãnh thé:Được đề ra nhằm xác định những cân đối lớn của nền kinh tế theo ngành,lĩnh vực và vùng lãnh thổ qua đó đề xuất những giải pháp lớn và các bước đi cụ thểdé thực hiện những cân đối trên. Dé làm được điều này chủ yếu đó là việc đối chiếucăn cứ vào các văn kiện Đại hội Đảng, các nghị quyết TW, các định hướng quanđiểm mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kì, đồngthời cũng căn cứ vào khả năng thu chi của NSNN cũng như tình hình thực tế củanhu cầu đầu tư. Khơng chỉ có vậy hàng loạt các quy định khác cũng đã được đưara: quy định về tài chính tiền tệ, lãi suất, quản lý đất đai, thuế, quy định về khuyếnkhích đầu tư trong nước và ngoài nước ... nhằm hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi choviệc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
1.2.3. Pháp luật về sử dụng von
Pháp luật về sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN hay nói cáchkhác chính là pháp luật về chi đầu tư xây dựng co bản từ NSNN.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Chi đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN là quá trình sử dụng một phan vốn tiềntệ đã được tập trung vào NSNN nhằm thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sảnxuất mở rộng tài sản cơ định, từng bước tăng cường hồn thiện cơ sở vật chất kĩthuật cho nền kinh tế . Vậy, dé sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN gồm
<small>các nội dung cơ bản sau đây:</small>
a. Quy định về phạm vi sử dụng vốn ngân sách Nhà nước cho cấp phát đầu
<small>tư xây dựng cơ bản:</small>
Theo Điều 18 Luật Ngân sách nhà nước năm 2006 về chi ngân sách nhànước, thì khoản chi ngân sách nhà nước gồm có khoản chi như sau: “Phục vụ choviệc điều hành bình thường; Trả nợ; Dùng cho đầu tư để phát triển kinh tế xã hộicủa quốc gia; Quỹ ngân sách, cơ quan điều hành chính phủ; Tiền dự trữ của chínhphủ va dự trữ của địa phương; Chi vào kho tích lũy của quốc gia; Các khoản chikhác”. Và theo Điều 21 luật nay thì chi cho đầu tư dé phát triển kinh tế xã hội quốcquốc gia bao gồm: khoản chi cho dau tư phát triển cơ sở hạ tang, mua chứng khoản
<small>của các công ty, khoản chi mới như: mua công nghệ và phương tiện giao thông...</small>
Căn cứ vào quy định của Luật Ngân sách nhà nước, thì vốn của ngân sáchnhà nước chỉ được cấp phát cho các dự án đầu tư thuộc đối tượng sử dụng vốn ngânsách Nhà nước theo quy định của luật ngân sách Nhà nước và quy chế quản lý đầutư và xây dựng. Cụ thể vốn ngân sách nhà nước chỉ được cấp phát cho các đối<small>tượng sau:</small>
Thứ nhất, các dự án kết câu ha tầng kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninhkhơng có khả năng thu hồi vốn và được quản lý sử dụng theo phân cấp về chi ngânsách Nhà nước cho đầu tư phát triển .
Thứ hai, hỗ trợ các dự án của các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực cần
<small>có sự tham gia của Nhà nước theo quy định của pháp luật</small>
Thứ ba, chi cho công tác điều tra, khảo sát, lập các dự án quy hoạch tổng théphát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thé, quy hoạch xây dựng đô thi va nơng thơn
<small>khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép.</small>
Thứ tu, các doanh nghiệp Nhà nước được sử dung vốn khấu hao cơ bản vàcác khoản thu của Nhà nước để lại để đầu tư (đầu tư mở rộng, trang bị lại kỹ thuật)
<small>PHOUTTHASINE KEOXAYA 19 Luận văn Thạc sỹ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Tóm lai, chi đầu tư XDCB của NSNN đó là những khoản chi lớn của nhanước đầu tư vào việc xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khơngcó khả năng thu hồi vốn trực tiếp và nó được thực hiện bằng chế độ cấp phát khơnghồn trả từ ngân sách Nhà nước. Chi đầu tư XDCB là một khoản chi trong chi đầutư phát triển và hiện nay chi đầu tư phát triển chiếm khoảng 20% tổng chỉNSNN(6- 7% GDP). Hiện nay quan điểm của Chính phủ là khơng sử dụng tiền đivay cho tiêu dùng mà chỉ dùng vào mục đích đầu tư phát triển và phải có kế hoạchthu hồi vốn vay và chủ động trả nợ khi đến hạn, đồng thời trước khi đầu tư cần phảinghiên cứu kỹ nhăm đắm bảo mỗi đồng vốn đầu tư bỏ ra đều mang lại hiệu quả cao.
b. Quy định nguyên tắc quản lý cấp phát vốn đầu tư XDCB :
Theo Điều 6 Luật Ngân sách nhà nước năm 2006 về những nguyên tắc cơ<small>bản của ngân sách nhà nước, thì Khoản 3 có quy định: “Khoản chỉ của ngân sách</small>
nhà nước phải thực hiện cho đúng mục dich, khối lượng và thời gian theo kế hoạchcủa ngân sách từng năm đã được quốc hội thông qua. Không cho phép chỉ ngoài kếhoạch và phải quan ly các nguồn thu theo quy định của tài chính đã xác định, dambảo nguyên tắc tiết kiệm và có hiệu qua”.
* Điều kiện cấp phát vốn dau te XDCB :
Đề đảm bảo cho cơng tác XDCB tiễn hành đúng trình tự, đảm bảo cácnguyên tắc cấp phát vốn đầu tư XDCB, các dự án dau tư thuộc đối tượng cấp phátcủa Ngân sách nhà nước muốn được cấp phát vốn đầu tư XDCB phải có đủ cácđiều kiện sau :
Thứ nhất: phải có day đủ thủ tục đầu tư và xây dung .
Thủ tục đầu tư và xây dựng là những quyết định văn bản ... của cấp có thâmquyền cho phép được đầu tư dự án theo chương trình phát triển kinh tế xã hội củađất nước. Nó là kết quả của các bước chấp hành trình tự đầu tư và xây dựng. Chỉkhi nào hoàn tat các thủ tục đầu tư và xây dựng như quyết định của cấp có thẩmquyền cho phép tiến hành công tác chuẩn bi đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi vàquyết định đầu tư của cấp có thâm quyền, thiết kế dự tốn được duyệt ...thì dự ánmới được phép ghi vào kế đầu tư XDCB và mới được phép cấp phát vốn theo kếhoạch, thiết kế dự toán được duyệt
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Thứ hai: Cơng trình đầu tư phải được ghi vào kế hoạch vốn đầu tư XDCB năm.Khi cơng trình được ghi vào kế hoạch đầu tư nghĩa là dự án đã được tínhtốn về hiệu quả kinh tế mang lại cho nền kinh tế quốc dân, tính tốn về phương ánđầu tư về nguồn vốn đầu tư và đã cân đối được khả năng cung cấp nguyên vật liệu,khả năng thi công dự án. Chỉ khi nào dự án được ghi trong kế hoạch đầu tư XDCBmới đảm bảo về mặt thủ tục đầu tư, xây dung và mới có nguồn vốn của NSNN đảmbảo cho việc cấp phát vốn đầu tư XDCB được thực hiện
Thứ ba: phải có ban quản lý cơng trình được thành lập theo quyết định củacấp có thâm quyền
Các cơng trình đầu tư cần thiết phải có bộ phận quản lý dự án để thực hiệncác thủ tục đầu tư và xây dung; dé quản lý sử dụng và quyết toán vốn đầu tư của dựán, để kiểm tra giám sát quá trình đầu tư xây dựng dự án, đảm bảo sử dụng vốnđúng kế hoạch và có hiệu quả. Vì vậy chỉ khi có ban quản lý dự án được thành lậpthì các quan hệ về phân cấp thanh toán mới được thực hiện, nên đảm bảo đúng chế
<small>độ Nhà nước quy định.</small>
Thứ tu : Đã tổ chức đâu thầu tuyên chọn tư van mua sắm vật tư thiết bị, xây
lắp theo quy định của chế độ đấu thầu (trừ những dự án được phép chỉ định thầu).
Đề thực hiện dự án đầu tư, các ban quản lý dự án, chủ đầu tư phải tuyển
chọn thầu đề thực hiện thi công xây lắp, mua sắm vật tư thiết bị theo yêu cầu đầu tư
của dự án. Trong cơ chế thị trường việc đấu thầu để tuyển chọn thầu là hết sức cần
thiết. Mục đích của việc tô chức đấu thầu là để chọn được những đơn vị thi cơngxây lắp có trình độ quản lý tốt, tổ chức thi công nhanh hợp lý đảm bảo chất lượngvà giá thành hợp lý. Sau khi đã chọn thầu các đơn vị chủ đầu tư phải kí kết hợpđồng thi cơng về mua sắm máy móc thiết bị; các chủ đầu tư theo dõi quản lý và tổchức thanh toán cho các đơn vị nhận thầu theo những điều đã kí kết trong hợpđồng. Vi vậy nếu khơng có đấu thầu dé chọn thầu thi cơng thì việc xây dựng dự ánkhông thê được thực hiện và việc cấp vốn dau tư khơng thé có.
Tht năm: Các cơng trình dau tư chỉ được cấp phát khi có khối lượng cơ bảnhoàn thành đủ điều kiện được cấp von thanh toán hoặc đủ điều kiện được cấp vốn
<small>tạm ứng.</small>
<small>PHOUTTHASINE KEOXAYA 21 Luận văn Thạc sỹ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Sản phẩm XDCB do các don vị thi công xây lắp (đơn vị trúng thầu hoặc chỉđịnh thầu) thực hiện thơng qua q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xâylắp theo hợp đồng đặt hàng của các chủ đầu tư (chủ cơng trình). Chính vì vậy khinào có khối lượng xây dựng cơ bản hoàn thành (sản phẩm XDCB hồn thành - Bộphận cơng trình, hạng mục cơng trình, cơng trình hồn thành của đơn vi xây lắp bangiao theo đúng những điều đã ghi trong hop đồng (đã được nghiệm thu - có trongkế hoạch thiết kế, dự tốn) thì chủ đầu tư mới được thanh tốn cho khối lượng hồn
<small>thành đó .</small>
Đối với việc mua sắm máy móc thiết bị và đối với phan thi cơng xây lắp dauthầu, dé đảm bảo nhu cầu vốn cho việc mua sắm thiết bị, dự trữ vật tư... thì cácđơn vi mua sam thi công được tam ứng trước (cấp phát tạm ứng) nhưng phải dambảo các điều kiện của tạm ứng đã quy định dé đảm bảo sử dụng vốn đúng mục dich
<small>và có hiệu quả</small>
c. Các nguyên tắc quản lý cấp phát vốn dau tư xây dựng cơ bản.
Đề đảm bảo tính kế hoạch và hiệu quả kinh tế cao của vốn đầu tư, đồng thờiđảm bảo phù hợp với sự vận động của von đầu tư thì việc cấp von đầu tư xây dựngcơ bản phải đảm bảo những nguyên tắc sau :
Thứ nhất: Cap phat von đầu tư XDCB phải trên cơ sở thực hiện nghiêmchỉnh trình tự đầu tư và xây dựng, đảm bảo đầy đủ các các tài liệu thiết kế, dự tốn.
Trình tự đầu tư và xây dựng bao gồm 3 giai đoạn :+ Chuẩn bị đầu tư
<small>+ Thực hiên đầu tư</small>
+ Kết thúc xây dựng đưa cơng trình vào khai thác sử dụng
Mỗi giai đoạn của trình tự thé hiện kết quả của việc thực hiện chủ trương, kế
hoạch đầu tư xây dựng cơ bản theo kế hoạch phát triển kinh tế ở tuừng thời kỳ pháttriển kinh tế của đất nước.
- Giai đoạn chuẩn bị dau tw: là giai đoạn thê hiện chủ trương đầu tư. Sự cầnthiết đầu tư dự án, lập dự án đầu tư (dự án tiền khả thi, dự án khả thi) xét duyệt vàquyết định đầu tư dự án là những nội dung của công việc chuẩn bị đầu tư. Chỉ khicó quyết định đầu tư dự án được cấp có thâm quyền phê duyệt thì dự án mới được
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">ghi vào trong kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước và mới được cấp phátvốn đầu tư xây dựng cơ bản
- Giai đoạn thực hiện đâu tư : là giai đoạn thực hiện những công tác chuẩn
<small>bị xây dựng và thực hiện công tác đâu tư xây dựng dự án. Trong giai đoạn này các</small>
tài liệu về thiết kế dự tốn, hợp đồng thi cơng...được hồn thành. Chất lượng lậpduyệt cũng như đảm bảo cung cấp kịp thời các tài liệu thiết kế dự tốn có ý nghĩaquyết định trong trong việc sử dụng hợp lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Trên cơ sởnhững tài liệu thiết kế dự tốn được duyệt thì việc thi cơng xây lắp cơng trình mớiđược thực hiện và vốn đầu tư xây dựng cơ bản mới được chỉ ra cho việc thực hiệncác khối lượng xây lắp đó.
- Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa cơng trình vào khai thác và sử dụng: làgiai đoạn khánh thành nghiệm thu ban giao và quyết toán vốn đầu tư. Số thực chiphát vốn đầu tư cho dự án chỉ được thực hiện đúng theo báo cáo quyết toán vốn đầu
<small>tư được duyệt .</small>
Từ những điều phân tích trên cho thấy một trong những nguyên tắc cơ bảncủa cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản là phải đảm bảo các tài liệu thiết kế dựtốn, tn thủ đúng trình tự đầu tư và xây dựng. Chỉ có đảm bảo nguyên tắc này thìtiền vốn cấp ra mới đúng kế hoạch, có hiệu quả theo đúng chủ trương đầu tư xây<small>dựng của Nhà nước.</small>
Thứ hai : Việc cấp phát vốn đầu tư XDCB phải đảm bảo đúng mục đíchđúng kế hoạch .
Thư ba: Việc cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản chỉ được thực hiện theomức độ thực tế hoàn thành kế hoạch, trong phạm vi giá dự toán được duyệt.
Thur tu: Việc cap von đầu tư xây dựng co bản được thực hiên bằng 2 phươngpháp: cấp phát không hồn trả và cho vay có hồn trả
Tứ năm: Cap phát von đầu tư xây dựng cơ bản phải thực hiện kiểm trabăng đồng tiền đối với việc sử dung đúng mục dich có hiệu quả vốn dau tu .
d. Hình thức cấp phát thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản:Cấp phát, thanh toán vốn đầu tư XDCB bao gồm 2 khâu:- Cấp phát và thu hồi tạm ứng
- Thanh tốn khối lượng hồn thành
<small>PHOUTTHASINE KEOXAYA 23 Luận văn Thạc sỹ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Thứ nhất, cap phát tạm ứng nhằm đảm bảo vốn cho các đơn vi trong việcthực hiện thi công, xây lắp, mau sam thiết bị, thuê tư vã, đền bù giải phómh mặtbăng. Khi chưa có khối lượng hồn thành về những cơng việc này tạo điều kiện chocác đơn vị thực hiện được kế hoạch đầu tư cơ bản và hoàn thành dự án đúng kỳ hạn.
Tứ hai, cấp phát khối lượng xây dựng cơ bản hồn thành là nội dung chínhcủa cấp phát von đầu tư XDCB. Vi lúc này tiền vốn mới thực sự được cấp ra cho
việc thực hiện đầu tư xây dựng dự án, là khâu có tác dụng quyết định đảm bảo cấp
phat đúng thiết kế, đúng kéhoach và dự tốn được duyệt.
Trong q trình cấp phát thanh toán cần phối hợp với các ngành chủ quản,tăng cường kiểm tra giám sát để quản lý hoạt động đầu tư có hiệu quả hơn.
e. Cơng tác quyết tốn vốn đầu tư XDCB:
Quyết tốn vốn đầu tư là tồn bộ chi phí hơp pháp đã thực hiện trong qtrình đầu tư để đưa dự án vào khai thác sử dụng. Chi phí hợp pháp là chi phí theođúng hợp đồng đã ký kết và thiết kế dự toán được phê duyệt, bảo đảm đúng tiêuchuẩn, định mức, đơn giá, chế độ tài chính - kế tốn và những quy định hiện hànhcủa Nhà nước có liên quan. Quyết tốn vốn dau tư trong giới hạn tong mức nếu có.
Vi dụ cụ thé như quyết toán vốn đầu tư XDCB cho ngành thuỷ lợi, là khâucông việc cuối cùng trong cả quá trình quan lý chi ngân sách đầu tư XDCB chongành thuỷ lợi. Nó là quy trình kiểm tra rà soát chỉnh lý lại số liệu đã được phảnánh sau một kỳ hạch tốn và tình hình chấp hành dự tốn chi nhằm phân tích kếtquả thực hiện dự tốn chi đầu tư để rút ra kinh nghiệm, bài học cần thiết trong thựchiện chi và quan lý chi đầu tư ở kỳ sau...
Từ những phân tích như trên, thì pháp luật về sử dụng vốn đầu tư từ NSNNcũng đưa ra các điều kiện và quan điểm chi cho đầu tư xây dựng cơ bản trong từngthời kỳ khác nhau, nhằm đảm bảo hiệu quả của nguồn vốn đầu tư: các điều kiện,quan điểm nay có tác động một cách trực tiếp đến tổng cầu của nền kinh tế dé lậplại cân bằng thông qua các hoạt động thu chỉ tài chính, gồm:
Tứ nhất, quy định về thắt chặt chi tiêu cho đầu tư: là các quy định điềuchỉnh thơng qua các hoạt động thu chỉ tài chính để giảm lượng cầu của nền kinh tế.Quy định này nhằm điều chỉnh các hoạt động thu chỉ tài chính để giảm bớt tổng cầu
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">để đạt tới sự cân đối giữa cung và cầu trong nền kinh tế, các quy định về thắt chặtnhư: tăng thuế, giảm chi tiêu công cộng, giảm tổng cầu bằng cách giảm nhu cầuđầu tư. Ví dụ: Đề giảm nhu cầu về vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản thì từ việc mỗinăm Nhà nước đầu tư cho khoảng 10 dự án lớn thì nay Nhà nước chỉ đầu tư cho
<small>khoảng 5 dự án, đáp ứng các điêu kiện và hiệu qua mà Nhà nước đê ra...</small>
Thứ hai, quy định tài chính nới lỏng (quy định kích cau): là các quy địnhđiều chỉnh thông qua các hoạt động thu chi tài chính dé kích thích tổng cầu của nềnkinh tế. Khác với các quy định thắt chặt khi mà tông cầu của nền kinh tế giảm (biểuhiện như chỉ số giá giảm, hàng hóa ứ đọng, lạm phát, sản xuất và thị trường trìtrệ...) thì thực hiện quy định nới lỏng làm kích cầu thu hẹp sự chênh lệch tiễn tớicân bằng, do đó quy định này cịn được gọi là quy định về kích cầu. Biện pháp chủyếu dé thực hiện là giảm thuế và tăng chi tài chính đặc biệt là tăng chi cho đầutư... Ví dụ: Khi có nhiều vốn dé chi cho nhiều cơng trình đầu tư thì thay cho việcmỗi năm Nhà nước chỉ đầu tư cho khoảng 5 dự án do khơng có vốn, thì nay Nhànước đầu tư thêm khoảng 5 dự án nữa...
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ
<small>bản từ NSNN</small>
1.3.1. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
<small>Đóng vai trị vơ cùng quan trọng cho việc hoạch định và thực thi pháp luật,</small>
nhất là đối với pháp luật quản lý vốn cho dau tư. Hoạt động dau tư nham tạo tiền dévề cơ sở vật chất, kỹ thuật, hạ tầng cho xã hội, tạo nền tảng cho nền kinh tế dé đápứng được các chiến lược đã đề ra. Do đó hiệu quả của hoạt động này ảnh hưởng lớntới việc phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Nhà nước ban hành các quyđịnh về quan lý việc sử dụng vốn nham mục đích cuối cùng là mang lại hiệu quacho hoạt động đầu tư, hay nó là một trong các công cụ dé thực hiện các mục tiêuchiến lược kinh tế - xã hội của đất nước.
Trước xu thế phát triển của thế giới, khu vực và tiềm năng phát triển củaLào, Lào đặt ra mục tiêu phát triển đối với thời kỳ 2006- 2020 là: Nước Lào ra khỏi<small>danh sách các nước chậm phát triên, các nước nghèo. Từng bước hình thành cơ sở</small>
<small>PHOUTTHASINE KEOXAYA 25 Luan van Thac sy</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">vật chất dé thực hiện chương trình phát triển với khâu hiệu “Tiến kịp các nước
<small>trong khu vực ”.</small>
Từ những bước đi đầu của nền kinh tế hàng hóa, trong các năm tranh thủ đầutư lớn vào Lào để thúc đây sản xuất trong nước, chuyền dịch sang nền kinh tế thitrường định hướng XHCN. Tập trung phát triển một số vùng tiềm năng và vậndụng lợi thế trong nước mà có điều kiện phát triển thuận lợi để tạo ra một số hànghóa quy mơ lớn có chất lượng tốt, sức cạnh tranh cao. Khai thác, phát triển có kếtquả một số đặc khu kinh tế, khu công nghiệp tạo sức đột phá cho nền kinh tế, tăngnhanh nguồn thu cho nhà nước. Chú trong đầu tư phát triển toàn diện với côngnghệ và kỹ thuật tiên tiến phù hợp với đặc điểm, tiềm năng phát triển của Lào vớichất lượng sản phẩm hàng hóa cao. Năng suất lao động đạt mức tiên tiến trong khuvực, đảm bảo khả năng hội nhập toàn diện với thế giới.
Dựa vào xu thé của thời đại, tình hình trong nước và yêu cau hát triển đấtnước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm thực hiện đường lối d6i mới đạt đượcnhiều thành tựu hơn nữa và tiếp tục đưa đất nước phát triển đi lên một cách vữngchắc thì mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Lào từ nay đến năm 2020là đưa đất nước thốt khỏi tình trạng kém phát triển trở thành nước có sự ồn định vềchính trị, trật tự an tồn xã hội được đảm bảo vững chắc, kinh tế có sự phát triểnliên tục với mức trung bình khá và nhanh; sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp vàdịch vụ có sự phát triển vững chắc và hợp ly và có những mặt hiện dai; khơng chỉgiải quyết được tình trạng nghèo nàn mà cịn làm cho đời sông vật chất và tinh thầncủa nhân dân các bộ tộc Lào được nâng lên rõ rệt. Giáo dục và y tế được phát triểnđều khắp, văn hóa tốt đẹp của các bộ tộc được giữ gìn và phát huy, chính sách xãhội về cơ bản đã được đảm bảo, có nguồn nhân lực và lực lượng lao động đủ sỐlượng và chất lượng, đáp ứng đưuọc nhu cau phát triển.
Đến năm 2020, dự dịnh dân số Lào với mức tăng trưởng bình quân sẽ là2.2%/nam. Vi vậy, mục tiêu phan dau dat nhu sau: Thu nhap binh quan la 1200-1500 USD trén dau người, hệ thống có sở hạ tầng cần thiết về mặt kinh tế - xã hộiđã được xây dựng và phát triển toàn đất nước; nơng lâm nghiệp có nền tảng vũng
<small>chăc, cơng nghiệp và dịch vụ chiêm phân lớn trong tông sản phâm quôc dân, đời</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">sống vật chất và tinh thần được củng có và nâng cao về chất lượng với sự đảm bảo
<small>việc làm cho dân. Với mục tiêu trê thì mức tăng trưởng bình quân của GDP phái</small>
đạt 7%/năm trên cơ sở tổng đầu tư mỗi năm là 25- 30% GDP; trong đó đầu tư từngân sách nhà nước chiếm 12 — 14% GDP, đầu tư từ các thành phan kinh tế khác là13 — 16% GDP. Phần đấu tích lũy vốn trong nước năm 2020 tăng lên ít nhất là 15%<small>GDP.</small>
Chính vì những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đề trên, mà hiện nayCHDCND Lào đang không ngừng thu hút đầu tư trong và ngoài nước, dần đầu tưxây dựng cơ sở vật chất nhằm tạo tiền đề về cơ sở vật chất, kỹ thuật, hạ tầng cho xãhội, tạo nền tảng cho nên kinh tế dé đáp ứng được các chiến lược đã đề ra.
1.3.2. Chương trình mục tiêu quốc gia
Hiện tai, Nhà nước Lào đang tiến hành hàng loạt các chương trình trọngđiểm (chương trình giáo dục, chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình vănhóa, chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường...). Thể hiện ở triển khai thựchiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng NDCM Lào và kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội 5 năm lần thứ bảy (giai đoạn 2011-2015), quan điểm cụ thé:
Một là, tập trung mọi thé lực, tranh thủ mọi cơ hội dé tập trung vào xâydựng, phát triển kinh tế nhiều thành phan và thực hiện cơ chế thị trường có sự quản<small>lý của Nhà nước.</small>
Hai là, lẫy phát triển kinh tế là trung tâm và phát triển nguồn nhân lực là nỗlực cho sự phát triển của kinh tế, kết hợp với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.
Ba là, xây dựng cơ sở kinh tế gắn liền với chủ động tích cực tham gia quanhệ với quốc tế.
Bốn là, phát triển kinh tế - xã hội kết hợp chặt chẽ với công tác bảo vệ anninh tổ quốc.
Mục tiêu: Nhịp độ phát triển GDP bình quân 7,2%/năm, cơ cấu kinh tế đến
<small>năm 2015 thì cơng nghiệp đạt 32,4%, nông — lâm nghiệp 37,1%, dịch vụ 29,6%;</small>
tổng kim ngạch xuất khâu phải tăng 10%/năm, sự tăng trưởng của dân số2,4%/năm, GDP/người khoảng 700 — 750 USD, tổng số vốn đầu tư trong năm năm(2011- 2015) khoảng 64,8 tỷ Kíp, bằng 28,8% của GDP, tăng 16,1%/ năm...
<small>PHOUTTHASINE KEOXAYA 27 Luan van Thac sy</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Do đó việc sử dụng vốn dau tư phải được tiến hành cho những mục tiêu này.Chính vì thế mà các Nhà hoạch định Lào luôn xem xét việc đề ra các quy định đểlàm sao có được những ưu tiên nhất định cho các chương trình mục tiêu quốc gia.1.3.3. Cơ chế quản lý
Cơ chế quản lý phụ thuộc và chịu sự điều chỉnh của các quy định của nhànước về quản lý vốn dau tư cho kinh tế - xã hội theo ngành và vùng lãnh thổ, đồngthời cơ chế cũng có tác động lớn tới việc thực thi các quy định của Nhà nước mộtcách có hiệu quả hay không. Cơ chế quản lý trực tiếp ảnh hưởng đến việc thực thicủa các quy định, việc hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện đối với các quy định phápluật từ Trung ương tới địa phương. Có thê thay được điều này qua cơ chế quản ly
<small>thu ngân sách Nhà nước ở CHDCND Lào:</small>
Ở những năm đầu thập kỷ 90, tổ chức quản lý thu NSNN từ Trung ương đếncơ sở (cả bộ máy và con người) ở Lào chưa được tô chức một cách thống nhất vớisự phân công chặt chẽ, còn hiện tượng chồng chéo chức năng, hoặc bỏ sót đốitượng quản lý. Trình độ nghiệp vụ về quản lý thu thuế của cán bộ thuế còn nhiềuyếu kém, chưa đủ sức hoàn thành nhiệm vụ được giao, chưa ngang tầm với yêu cầuphát triển đa dạng, phức tạp của tình hình mới.
Sau khi có Luật Thuế năm 1995, bộ máy tô chức thu NSNN được tô chức lai
<small>như sau:</small>
* Ở Trung ương: có vụ thuế, vụ hải quan, vụ quản lý công sản, vụ quản lýnhà đất và các vụ khác trực thuộc Bộ tài chính chỉ đạo về nghiệp vụ chun mơnđối với ngành của mình ở các địa phương.
* Ở địa phương (cấp tỉnh): có phịng thuế, phịng hải quan, phịng cơng sản,phịng nhà đất và các phịng khác trực thuộc sở tài chính.
* Ở địa phương (cấp huyện): có các tơ thuế, tổ cơng sản, tơ nhà đất nhưngkhơng có tơ hải quan, tất cả đều trực thuộc phịng tài chính huyện.
Cũng từ năm 1995 hệ thống Kho bạc nhà nước ở Lào đã được thành lập kháđầy đủ. Nhờ đó việc quản lý thu NSNN thuận lợi hơn.
Từ năm 1995 đến năm 2000, các doanh nghiệp lớn chấp hành day đủ chế độsố sách kế tốn được áp dụng thí điểm chế độ tự tính thuế và tự nộp thuế vào kho
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">bạc. Doanh nghiệp vừa thì vẫn nộp thuế theo thông báo của cơ quan thuế. Bắt đầutừ năm 2000 đã mở rộng áp dụng cơ chế tự tính thuế, tự nộp thuế tại kho bạc trongphạm vi cả nước, tất cả các doanh nghiệp cả lớn và vừa đều nộp thuế theo cơ chếnày và tự chịu trách nhiệm pháp lý về sự chính xác của việc tự khai, tự nộp đó.Riêng các hộ kinh doanh nhỏ thì nộp thuế theo chế độ khoán.
Bắt dau từ năm 2007 bộ máy tô chức quản lý thu NSNN của Lao đã tổ chứcthành ngành đọc, thống nhất trong phạm vi cả nước và chịu sự lãnh đạo song trùngcủa ngành dọc và chính quyền địa phương. Cơ cấu tổ chức theo ngành doc ở Làophân chia hoạt dộng thu NSNN thành 3 cấp: cấp trung ương được gọi là Vụ thuế vàcác ban trực thuộc; ở cấp tỉnh, thành phố gọi là sở thuế và có các phịng trực thuộc;ở cấp huyện gọi là phòng thuế và các tổ trực thuộc.
Tổ chức quản lý thuế được tổ chức thành 2 bộ phận độc lập: đăng ký mã SỐthuế, bộ phận theo dõi, thu nộp và đôn đốc thu nộp thuế; bộ phận thanh tra, kiểmtra và xử lý vi phạm. Mỗi bộ phận vừa hoạt động độc lập, vừa bố sung lẫn nhau đãbảo đảm được yêu cầu hạn chế tiêu cực theo kiểu quản lý "khép kín", tồn diệntrước đây của cán bộ thuế.
Cơ quan thu thuế đã tăng cường thực hiện cải cách thủ tục hành chính trongquản lý thuế theo hướng rõ ràng, công khai, minh bạch, giảm dần phiền hà không
cần thiết, tạo được mối quan hệ cộng tác mật thiết, giúp nhau tháo gỡ khó khăn dé
cùng hoàn thành nghiêm chỉnh các luật thuế và góp phan xây dựng chính sách thuếngày càng hồn thiện, có tính khả thi, tăng cường nguồn thu vào ngân sách nhà nước.Có thể nói, cơ chế quản lý tốt sẽ tạo điều kiện rất lớn trong việc tiết kiệm chitiêu quốc gia, chống thất thoát cũng như tham nhũng...
<small>1.3.4. Môi trường trong nước</small>
Môi trường đầu tư gom kinh tế - xã hội, tự nhiên, nhân van, kỹ thuật — cơngnghệ có tác động rất mạnh mẽ tới hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, mức huy động
von đầu tư, tính chất sử dụng vốn, cũng như các cơ quan hoạch định chính sách,
chính quyền địa phương, các nhà đầu tư... Qua đó các nhà hoạch định chính sáchxem xét các tác động của mơi trường để có những quy định điều chỉnh kịp thời(chăng hạn các quy định, định mức cần bao quát để có thể áp dụng phù hợp với
<small>PHOUTTHASINE KEOXAYA 29 Luận văn Thạc sỹ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">từng địa phương, từng ngành, hay tùy theo biến động của giá cả thị trường mà cácđịnh mức về chi phí vật tư nguyên vật liệu ... cần được điều chỉnh cho phù hợp).
Có thê nói, Đất nước Lào có tiềm năng thế mạnh về đất đai, khống sản,động thực vật rừng phong phú và đa dạng, là những tiền đề quan trọng đề phát triểnkinh tế hàng hóa nhiều thành phan theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Lào là nước có lợi thế về thủy điện vì nước Lào có nhiều song va nhiều núi,
đó là điều kiện thuận lợi cho xây dựng nhà máy thủy điện. Hiện nay Lào sản xuấtđiện với tổng công suất là 690 MW, va đang xây dựng nhiều nhà máy thủy điệnchăng hạn như: Năm Thơn II, Năm Ngơn II, Năm Ngơn III và các nhà máy thủyđiện nhỏ khác. Đến năm 2010 ước tính việc sản xuất điện của Lào đạt 14 — 15 tỷKwh, tổng mức sản xuất điện lên tới 2700 MW (Nguồn: Bộ năng lượng và mỏquặng). Việc sản xuất điện chủ yếu để bán cho các nước xung quanh như: TrungQuốc, Việt Nam, Cam pu chia va Thái Lan. Lào sẽ cố gắng phan đấu khai thác lợithế về sản xuất điện, làm cho Lào trở thành ác quy của Đông Nam Á. Ngành thủyđiện sẽ là ngành chủ yếu góp phan thay đổi cục diện kinh tế xã hội trong q trìnhcơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Lào cịn có nhiều vùng dat, khí hậu thích hợp cho việc trồng cây ăn quả, câycơng nghiệp và các loại ra. Đây là những tiềm năng thế mạnh đề phát triển kinh tế -
<small>xã hội của Lào,</small>
Về quan hệ quốc tế:
Nước CHDCND Lào là nước nằm giữa các nước Đông Nam Á, co biên giớigiáp với các nước đang có nền kinh tế phát triển xơi động như: Việt Nam, Thái
Lan, Trung Quốc. Hiện nay CHDCNDLào đã có quan hệ chính trị, kinh té với
nhiều nước trên thế giứi. Năm 1997 Lào vào làm thành viên của ASEAN, hiện nayCHDCND Lào đang trong quá trình đàm phán đa phương và song phương về hộinhập vào làm thành viên của WTO, ngồi ra cịn có quan hệ với EU và nhiều các tôchức quốc tế khác.
Đới với Việt Nam, Lào đã có quan hệ truyền thống từ lâu đời về nhiều lĩnhvực, chăng hạn như: Quan hệ chính trị, quốc phịng, giáo dục,quan hệ kinh tẾ,
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">thương mại và các lĩnh vực khác. Có thé nói là quan hệ giữa Lào và Việt Nam làquan hệ đặc biệt mà chưa từng có quốc gia nào có trên thế giới này...
Tóm lại, chính những tiềm năng hiện có của Lào về điều kiện tự nhiên cũngnhư mối quan hệ quốc tế này đã tác động rất mạnh mẽ tới hoạt động đầu tư xây
dựng cơ bản, mức huy động vốn đầu tư, tính chất sử dụng von, cũng như việc
hoạch định chính sách, chính quyền địa phương, các nhà đầu tưcủa Lào hiện nay.1.3.5. Môi trường quốc tế
<small>Có ảnh hưởng lớn tới q trình hoạch định và thực thi chính sách, tính tốn</small>
được các tác tác động và các khả năng có thể xảy ra xác định các nguy cơ và đề racách xử lý sơ bộ, cai gì cần phải tiến hành gấp dé đối phó ngay, cái gì cần phải liênkết với các quốc gia dé xử ly. Phân tích lợi thé chiến lược của Lào trong mối quanhệ với bên ngoài, dự báo được xu thế phát triển xã hội trong những lĩnh vực cơ bản(chăng hạn ảnh hưởng của xu hướng khu vực hóa và tồn cầu hóa đang và sẽ ảnhhưởng lớn đến phát triển nền kinh tế Lao, qua đó Lào cần có các chính sách cởi mởdé tận dụng các thời cơ, học tập kinh nghiệm các nước di trước. Đồng thời cũngđưa Lào vào các thách thức như nguy cơ tụt hậu về kinh tế, sự cạnh tranh, dé có cácquyết sách phù hợp với tình hình phát triển).
Kết luận chương 1
Chương | đã tập trung nêu bật lý luận về vốn dau tư xây dựng cơ bản vapháp luật về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN, góp phan làm rõ lý luậnvà ý nghĩa thực sự trong sự cần thiết khách quan trong quản lý vốn đầu tư từ NSNN<small>cảu nước CHDCND Lào. Những lý luận đã nêu trên làm cơ sở cho việc thực hiệnnhiệm vụ, mục tiêu đặt ra trong nghiên cứu của luận văn là hoàn thiện pháp luật</small>
quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước nước Cộng hòa dân
<small>chủ nhân dân Lào</small>
<small>PHOUTTHASINE KEOXAYA 31 Luận văn Thạc sỹ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>CHƯƠNG 2</small>
THUC TRANG PHÁP LUẬT QUAN LY VON DAU TƯ XÂY DUNG COBAN TU NGAN SACH NHA NUOC CUA CHDCND LAO VA PHUONG
HUONG HOAN THIEN
2.1. Thực trạng pháp luật quan ly vốn đầu tư xây dựng co sở CHDCND LaoCác văn bản pháp quy quy định việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
<small>NSNN của CHDCND Lào:</small>
<small>+ Ngày 25 tháng 6 năm 2006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hanhNghi định</small>số 118/TTg về bố nhiệm Ban quản lý vốn dau tư trong nước và vốn hợp tác với<small>nước ngoài.</small>
<small>+ Ngày 22 thang 5 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định</small>
số 58/TTg về quản lý vốn đầu tư của Nhà nước.
+ Ngày 16 tháng 7 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ đã ra Nghị quyết số50/TTg về tổ chức va hoạt động của Ủy ban kế hoạch và hợp tác đầu tư.
+ Ngày 23 tháng 4 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ đã ra Nghị quyết số64/TTg về phân công trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn và chức năng của Ban quanlý vốn đầu tư hợp tác với nước ngoài và vốn trong nước giữa cấp trung ương và địa
<small>+ Ngày 6 tháng 10 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành ra Nghị</small>định số 157/TTg về ban hành và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã
<small>hội và NSNN trong năm 2006 — 2007.</small>
+ Ngày 4 thang 8 năm 2005, Uỷ ban Kế hoạch và dau tu đã ban hành Chỉ thịsố 1134/KH — DT về việc tô chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế trong năm
<small>2005 — 2006.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>Ngoài ra trong năm tai chính, Thủ tướng Chính phủ cịn ban hành các nghị</small>
định về sử dụng và quản lý vốn NSNN hàng năm như:
- Ngày 24 tháng 10 năm 2006 có Nghị định số 215/TTg- Ngày 10 tháng 10 năm 2006 có Nghị định số 159/TTg
<small>- Ngày 06 tháng 10 năm 2008 có Nghị định só 157/TTg...</small>
2.1.1. Thực trạng pháp luật về huy động vốn cho đầu tư xây dựng cơ bảnCần nhận thức rõ ràng rằng pháp luật về huy động vốn đầu tư xây dựng cơban từ NSNN trong những năm qua của Lào mang những nét nổi bật: thực hiệnchính sách xóa bỏ dần bao cấp trong vốn đầu tư băng nguồn vốn NSNN, khai thácvà phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, tiến hành đa dạng hóa các nguồn von đầutư phát triển, chyén đổi cơ cau đầu tư phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế -
<small>xã hội.</small>
Trước đây nguồn tích lũy trong nước cịn rất nhỏ bé so với nhu cầu đầu tưrất lớn của đất nước, chính vì thế đã khơng thể đáp ứng được nhu cầu cần thiết.Trong giai đoạn tiến hành cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thìnhu cầu sử dụng vốn lớn và hiệu quả ngày càng trở nên búc xúc và là một trongnhững mục tiêu hàng đầu. Hàng loạt các chính sách pháp luật cho việc khai thác vàhuy dộng nguồn von đầu tư xây dựng cơ bản được đưa ra, và nét nôi bật đó là đadạng hóa mọi nguồn vốn cho dau tư phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bao gồmcả xây dựng cơ bản bằng việc tận dụng mọi nguồn vốn mọi nội lực có thé: vốn từNSNN, vốn trong nhân dân, vốn của các doanh nghiệp va cả những nguồn vốn từnước ngoài. Cùng với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế và chế độ sở hữu, dé huyđộng nguồn vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản, chính sách thu NSNN của Lào đã
chuyên từ chỗ dựa chủ yếu vào thu quốc doanh và viện trợ sang thu thuế.
Trước năm 1995, năm chính thức cải cách thuế, các sắc thuế của Lào còn sơkhai, chưa đầy đủ, cịn ban hành dưới hình thức các Nghị quyết của Hội đồng Bộtrưởng với các sắc thuế sau: thuế nông nghiệp, thuế doanh thu, thuế xuất, nhậpkhâu, thuế thu nhập và thuế tài nguyên, thuế đất, thuế lợi tức.
Năm 1991 Hội đồng Bộ trưởng có Nghị quyết số 12/HĐBT, ngày 26/2/1991về ban hành sắc thuế tiêu thụ đặc biệt. Loại thuế này chỉ đánh vào một sỐ hàng hóa
<small>PHOUTTHASINE KEOXAYA 33 Luận văn Thạc sỹ</small>
</div>