Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.43 MB, 79 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN TRUONG LAM

PHONG NGUA TOI TROM CAP TÀI SAN

Chuyên ngành: Tội phạm hoc và điều tra tội phạmMã số: 60 38 70

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC: TS. HOANG VĂN HÙNG

HÀ NỘI - 2012

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sôliệu nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn</small>

chưa từng được ai cơng bố trong bat kì cơng trình khoa hoc nào khác.

<small>Tác giả</small>

Nguyễn Trường Lâm

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Chữ viết tắt Chữ đầy đủBKS Biên kiểm soát

<small>BLHS Bộ luật hình sự</small>HSST Hình sự sơ thẩmQL Quốc lộ

<small>TAND Tịa án nhân dân</small>

TCTS Trộm cắp tài sảnUBND Ủy ban nhân dânVKS Viện kiểm sát

VKSND Viện kiểm sát nhân dânXXST Xét xử sơ thắm

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MG GAaU 0 ... 1

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ...---- - -++s+22E2E2E2E2E2E2Ezszxzsrees 12. Tình hình nghiên cứu đề tài o.ccccccecceccsesesesesesesesesescscsesesesescsesesesesescsesesesesees 23. Phạm vi nghiên cứu của dé tài ...---- - 6 21212121 1212121212121212121 21212111. ce2 2<small>4. Mục đích, nhiệm vu của việc nghiên CỨU... 7c 5+ s + *****++x+eeeerrrres 35. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu...-- << «+ 3</small>6. Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn... cece + + + s2 37. Cơ cấu của luận văn...-.- St c tt TT 1E 11 SH TT Tà TH TT TH TH niệu 4Chương 1: Tình hình tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tinh Lào Cai ... 5

1.1. Thực trạng của tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai ... 5

1.2. Diễn biến của tội trộm cắp tài sản trên dia ban tỉnh Lao Cai. ... 14

1.3. Cơ cấu và tính chất của tội trộm cắp tài sản trên dia bàn tỉnh Lào Cai ... 15

Kết luận chương Ì... .-- c1 1 1E 15111511111 E1111111 1111111111111 011111111 rg 37Chương 2: Nguyên nhân của tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai ...392.1. Nhóm nguyên nhân liên quan đến kinh tế - xã hội ...---- - 55: 392.2. Nhóm nguyên nhân liên quan đến giáo dục và tuyên truyền phổ biến pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chương 3: Dự báo tình hình tội trộm cắp tài sản và các biện pháp phòng ngừatội trộm cắp tài sản trên dia bản tinh Lao Call ssssssssssssssscsssssesccsssscsscssavassssnnevsesancees 583.1. Dự báo tình hình trộm cắp tai sản trên địa ban tỉnh Lao Cai trong thời gian

3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa trộm cắp tài sản trên địa bàn

<small>tỉnh Lao Cai trong thời Ø1a1n tỚI...-- 2222222293295 1111111111 1 vn reg 60</small>

3.2.1. Nhóm giải pháp về kinh tế - xã hội...-- - - 2+2 + x+x+x+s+£zezrsees 603.2.2. Nhóm giải pháp về giáo dục, tuyên truyền phố biến pháp luật ...613.2.3. Nhóm giải pháp về nâng cao hoạt động của các cơ quan tiễn hành

<small>¡0000515015 ---... 62</small>

3.2.4. Nhóm giải pháp về nâng cao hoạt động của các cơ quan khác ... 64

<small>3.2.5. Nhóm giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ tài sản của nhân dân ... 65</small>

Kết luận chương 3.o.ccccccccesesescececececescscscscecsescscscsceesevevstscsceeesvsvssseseevstsvseseseeeees 66Ket IVAN CHUNG 2017777... ... 68

<small>Danh mục tài liệu tham khảo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài:

Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới nằm phía Tây Bắc Việt Nam, cáchThủ đô Hà Nội 296 km theo đường sắt và 345 km theo đường bộ. Phía Đơng

<small>giáp tỉnh Hà Giang; phía Tây giáp tỉnh Sơn La và Lai Châu; phía Nam giáp</small>

tỉnh Yên Bái, phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) với 203 km đườngbiên giới. Dân số toàn tỉnh là 635.000 người với 25 nhóm ngành dân tộc cùngchung sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 64,09% dân số toàn tỉnh. [19].

<small>Cùng với sự phát triên của cả nước, tỉnh Lào Cai đã và đang có nhữngbước chun biên tích cực, tồn diện trên tât cả các mặt của kinh tê - xã hội.Tuy nhiên, tình hình tội phạm xảy ra trên dia ban tỉnh Lào Cai những năm gan</small>đây đang có chiều hướng gia tăng, đặc biệt là tội trộm cắp tài sản.

Theo số liệu thống kê những năm gần đây, tội trộm cắp tài sản trên địabàn tỉnh Lào Cai luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong các tội phạm nói chung vàtrong các tội xâm phạm sở hữu nói riêng; Phần lớn người phạm tội đang trongđộ tuôi lao động; Hình thức phạm tội là đồng phạm ngày càng pho biến; Tìnhtrạng tái phạm, tái phạm nguy hiểm của người phạm tội trộm cắp tài sảnchiếm số lượng lớn trong các vụ án được xét xử sơ thâm trên địa bàn tỉnh LàoCai [43]. Hiện tượng trên đặt ra một vẫn đề cấp bách là cần nghiên cứu, làmsáng tỏ nguyên nhân của tội trộm tài sản cắp trên địa bàn tỉnh Lào Cai, từ đóđịnh hướng va dé xuất biện pháp phòng ngừa tội phạm này trên địa bàn. Vivậy, việc nghiên cứu dé tài “Phòng ngừa tội trộm cap tài sản trên địa bantỉnh Lào Cai” là một van đề cấp thiết cần thực hiện nhằm góp phan phục vucơng tác phịng ngừa tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Trong những năm gần đây, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về tộitrộm cắp tài sản dưới góc độ tội phạm học như các luận văn thạc sỹ, luận ántiến sỹ luật hoc: “Đấu ranh phòng ngừa và chống tội trộm cắp tài san trongquân đội ” (2000) của tác giả Nguyễn Gia Hồn; “Đấu tranh phịng chống toitrộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương - Tình hình, nguyên nhân vàgiải pháp” (2001) của tác giả Nguyễn Cơng Thập; “Đấu tranh phịng, chốngtội trộm cắp tài sản trên địa bàn Thành phố Hà Noi” (2005) của tac giả ThanNhư Thành; “Đấu tranh phòng, chong tội trộm cap tài sản trên địa bàn thànhphố Da Nang” (2007) của tac giả Nguyễn Thị Thu Huyền; “Đấu ranhphòng, chong tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Vinh Phúc ” (2007) củatác giả Đinh Thị Lan Phương. “Tội trộm cắp tài sản và đấu tranh phòngchống tội phạm này ở Việt Nam” (2007) của tác giả Hoàng Văn Hùng...

Tác giả các cơng trình nghiên cứu trên đều đã phân tích, đánh giá đúngtình hình tội trộm cắp tài sản trong phạm vi nghiên cứu và tìm ra được nguyênnhân phát sinh tội phạm, từ đó dé ra các biện pháp góp phần phịng ngừa hữuhiệu đối với tội trộm cắp tài sản. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có cơng trìnhnào nghiên cứu riêng về tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai dướigóc độ tội phạm học. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Phòng ngừa tội trộmcap tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai” là cần thiết, phù hop với yêu cầu củathực tế.

3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Đề tài được nghiên cứu dưới góc độ tội phạm học về tội trộm cắp tài sảntrên địa bàn tỉnh Lào Cai. Số liệu phục vụ nghiên cứu là số liệu thống kê từnăm 2006 đến hết năm 2011 của các cơ quan VKSND tinh Lào Cai; VKSNDtỉnh Lai Châu; VKSND tối cao; Cục thống kê tỉnh Lào Cai; Cục thống kê tỉnhLai Châu và Tổng cục thống kê.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trộm cắp tài sản trên địa ban tỉnh Lào Cai. Dé đạt được mục đích trên, luậnvăn có những nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Phân tích, làm rõ tình hình tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Caitrong thời gian từ năm 2006 đến năm 2011;

- Xác định những nguyên nhân của tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh<small>Lào Cai;</small>

- Dự báo tình hình tội trộm cắp tài sản trên dia bàn tỉnh Lào Cai và déxuất các biện pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội trộm cắp tài sản trên địa<small>bàn tỉnh Lào Cai trong thời gian tới.</small>

<small>5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu</small>

<small>Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy</small>vật biện chứng. Các phương pháp cụ thể được sử dụng để nghiên cứu đề tàibao gồm: thống kê, điều tra, phân tích, so sánh, tổng hợp.

6. Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn

<small>Dưới góc độ tội phạm học, luận văn sẽ đi sâu phân tích tình hình tội trộm</small>cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong thời gian từ năm 2006 đến năm2011; Lý giải một cách khoa học về tác động của những yếu tố trong việc tạothành nguyên nhân của tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai; Dua radự báo về tình hình tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong thờigian tới và đề xuất được các biện pháp phòng ngừa tội trộm cắp tài sản phùhợp với đặc điểm riêng biệt của tỉnh Lào Cai cho những năm tiếp theo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>được chia làm ba chương:</small>

Chương I1: Tình hình tội trộm cắp tài sản trên dia bàn tỉnh Lao Cai;

Chương 2: Nguyên nhân của tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh<small>Lào Cai;</small>

Chương 3: Dự báo tình hình tội trộm cắp tài sản và các biện pháp phòng

<small>ngừa tội trộm cap tài sản trên địa bàn tinh Lào Cai.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

TINH HÌNH TOI TRỘM CAP TÀI SAN TRENDIA BAN TINH LAO CAI

“Tinh hình tội phạm là trạng thai, xu thế vận động của (các) tội phạm<small>(hoặc nhóm tội phạm hoặc một loại tội phạm) đã xảy ra trong một don vị</small>không gian và don vị thời gian nhất định ” [22, trang 203]

Đề làm rõ tình hình tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai, tác giảsử dụng số liệu thơng kê các vụ án hình sự đã được xét xử sơ thẩm trên địabàn tỉnh Lào Cai, trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2011 do Vănphòng tổng hợp - Thống kê tội phạm của VKSND tỉnh Lào Cai cung cấp,đồng thời sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên 150 bản án hình sự sơthâm, xét xử về tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong thời giantừ năm 2006 đến năm 2011 và lập phiếu điều tra, xác định tỷ lệ tội phạm ân

<small>trong kỳ.</small>

<small>Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng các sô liệu thông kê của các đơn vị kháccùng việc nghiên cứu trực tiép 30 hô sơ vụ án trộm cap tài sản đã được xét xửsơ thâm trong phạm vi nghiên cứu đê đánh giá chính xác hơn tình hình tội</small>trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Lào Cai.

1.1. Thực trạng của tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

“Thực trạng cua tội phạm là tình trạng thực tế hiện có của tội phạmtrong đơn vị không gian và don vị thời gian nhất định ” [22, trang 219]

Đề đánh giá chính xác, tồn diện và đầy đủ thực trạng của tội trộm cắptài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai từ năm 2006 đến năm 2011, tác giả đồng thờidựa vào số liệu tội phạm rõ và số liệu tội phạm an của tội trộm cắp tài sản trênđịa bàn tỉnh Lào Cai, đồng thời tác giả so sánh về hệ số vụ phạm tội, hệ số<small>người phạm tội trộm cap tài sản của tinh Lao Cai với tồn qc va với tỉnh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

* Về tội phạm rõ:

“Hiện nay, nhìn chung, đa phần các tài liệu tội phạm học lưu hành ởViệt Nam đều cho rằng tội phạm rõ là tội phạm đã bị diéu tra, fruy lỐ, xét xửvề hình sự và có trong thong kê hình sự”. [17, trang 196]. Trên cơ sở quanđiểm này, tác giả xác định tội phạm rõ là số vụ án, số bị cáo đã xét xử sơ thầmhình sự được thống kê bởi hệ thống Viện kiểm sát nhân dân.

Theo thống kê của Văn phòng tổng hợp - Thống kê tội phạm VKSNDtỉnh Lào Cai, từ năm 2006 đến năm 2011, Toà án nhân dân các cấp tỉnh LàoCai đã xét xử sơ thâm 815 vụ án trộm cắp tài sản, với 1.214 bị cáo. Số liệu cụ<small>thê từng năm như sau:</small>

<small>Bang 1: Số vụ án, số bị cáo đã XXST về tội trộm cap tài sản</small>Năm Số vụ án Số bị cáo

<small>2006 101 1422007 121 2022008 139 202</small>

<small>2009 146 219</small>

<small>2010 152 2262011 156 223</small>

Tổng cộng 815 1.214

<small>Trung bình 136 202</small>

<small>Nguồn: Văn phòng tổng hợp - Thống kê tội phạm VKSND tỉnh Lào Cai</small>

Số liệu bảng 1 cho thấy từ năm 2006 đến năm 2011, trung bình mỗinăm, Tồ án nhân dân các cấp tỉnh Lào Cai đã xét xử sơ thâm 136 vụ án trộmcắp tài sản với 202 bị cáo, trong đó năm ít nhất là năm 2006 có 101 vụ với

142 bị cáo, năm nhiều nhất là năm 2011 có 156 vụ với 223 bị cáo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

chung trên địa bàn tinh Lao Cai theo bảng thống kê sau sẽ cho thấy rõ hơn<small>phân nào thực trạng của tội trộm cặp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai.</small>

Bảng 2: Thống kê số vụ án, số bị cáo đã XXST về tội phạm hình sự nói chung;<small>Số vụ an, sô bi cáo đã XXST về tội trộm cap tài san.</small>

Số vụ án, số bị cáo | Số vụ án, số bị cáo

<small>đã XXST về tội đã XXST về tội Tỷ lệ %</small>

Nam phạm nói chung trộm cắp tài sản

Sốvu |Sốbicáo | Sốvụ | Sdbicdo | Sốvụ | Số bị cáo(1) (2) (3) (4) (5) (4/2) (5/3)

<small>2006 363 515 101 142 27,82% 27,57%2007 404 619 121 202 29,95% 32,63%</small>

<small>2008 421 622 139 202 33,01% 32,47%</small>

<small>2009 406 601 146 219 35,96% 36,44%2010 504 629 152 226 30,16% 35,93%</small>

<small>2011 422 616 156 Dae 36,97% 36,20%</small>

Tong cong 2.520 3.602 815 1.214 32,34% 33,70%

<small>Trung binh 420 600 136 202 32,34% 33,70%Nguon: Văn phòng tổng hợp - Thong kê tội phạm VKSND tinh Lào Cai</small>

Qua số liệu của bảng 2 cho thấy từ năm 2006 đến năm 2011, trên địa bàntỉnh Lào Cai, số vụ án đã XXST về tội trộm cắp tài sản là 815 vụ chiếm tỷ lệ32,34% trong tông số các vụ án hình sự đã XXST. Số bị cáo đã XXST về tộitrộm cắp tài sản là 1.214 bị cáo, chiếm tỷ lệ 33,70% trong tổng số bị cáo đãXSST về các tội phạm.

<small>Việc so sánh sô vụ an, sô bi cáo đã XXST về tội trộm cap tài san với sô</small>vụ án, số bị cáo đã XXST về tội phạm hình sự nói chung trên địa bàn tỉnh LàoCai từ năm 2006 đến năm 2011 được thé hiện qua các biểu đồ sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>500 Tổng sốvụ án400</small>

<small>300 ¬</small>

<small>200 ¬ Số vụ</small>

<small>0 T] T T T T T2006 2007 2008 2009 2010 2011</small>

<small>Nguồn: Văn phòng tong hợp - Thống kê tội phạm VKSND tỉnh Lào Cai</small>

Biểu đô 2: So sánh số bị cáo đã XXST về tội TCTS với số bị cáo đã XXST về<small>các tội phạm hình sự</small>

<small>I Tơng sơbị cáo</small>

Số bị cáo

<small>Ngn: Văn phịng tổng hợp - Thong kê tội phạm VKSND tinh Lào Cai</small>

Dé thay rõ hơn thực trạng cua tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh LàoCai từ năm 2006 đến năm 2011, tác giả so sánh số vụ án, số bị cáo đã XXSTvề tội trộm cắp tài sản với số vụ án, số bị cáo đã XXST về các tội xâm phạm<small>sở hữu theo bảng dưới đây.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Số vụ án, số bị cáo F , kus;

da XXST về các 20 vụ an, Sổ HỘ eae

<sub>mm . đã XXST về tội Tỷ lệ %</sub><small>Năm tội xâm phạm sở N Lune</small>

<small>5 trộm cap tài sảnhữu</small>

Sốvụ |Sốbicáo | Sốvụ | Số bị cáo Số vụ Số bị cáo(1) (2) (3) (4) (5) (4/2) (5/3)

<small>2006 121 167 101 142 83,47% 85,03%</small>

<small>2007 137 233 121 202 88,32% 86,70%</small>

<small>2008 146 211 139 202 95,20% 95,73%2009 151 227 146 219 96,69% 96,47%</small>

<small>2010 159 238 152 226 95,60% 94,95%2011 161 241 156 223 96,89% 92,53%</small>

Tổng cộng 875 1.317 815 1.214 93.14% 92,18%

<small>Trung binh 146 220 136 202 93.14% 92,18%Nguon: Văn phòng tổng hợp - Thong kê tội phạm VKSND tinh Lào Cai</small>

Qua số liệu của bảng 3 cho thấy từ năm 2006 đến năm 2011, trên địa bantỉnh Lào Cai, số vụ án đã XXST về tội trộm cắp tài sản là 815 vụ chiếm93,14% trong tổng số các vụ án xâm phạm sở hữu. Số bị cáo đã XXST về tộitrộm cắp tài sản là 1.214 bị cáo, chiếm tỷ lệ 92,18% trong tổng số bị cáo đãXSST về các tội xâm phạm sở hữu.

Việc so sánh số vụ án, số bị cáo đã XXST về tội trộm cắp tài sản với sốvụ án, số bị cáo đã XXST về các tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh LàoCai từ năm 2006 đến năm 2011 được thé hiện qua các biểu đồ sau:

Biểu đô 3: So sánh số vụ án đã XXST về trộm cắp tài sản với số vụ án đãXXST về các tội xâm phạm sở hữu

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Nguon: Văn phòng tổng hợp - Thống kê tội phạm VKSND tinh Lào Cai</small>

Biểu đô 4: So sánh số bị cáo đã XXST về trộm cắp tài sản với số bị cáo đãXXST về các tội xâm phạm sở hữu

<small>300 baySo bị cáo250 xam</small>

<small>phạm sở</small>

<small>200 vn hữu150 ¬</small>

Số bị cáo

<small>100 ¬ ` l</small>

= \ = TCTS

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

* Về hệ số tội phạm, hệ số người phạm tội:

Đề đánh giá khách quan thực trạng của tội trộm cắp tài sản trên địa bàn<small>tỉnh Lao Cai, tác giả tiên hành so sánh về hệ sô tội phạm của tội trộm cap tai</small>sản, hệ số người phạm tội của tội trộm cắp tài sản (trên 100.000 dân) giữa tỉnh<small>Lào Cai với tồn qc và với tỉnh Lai Châu là một tỉnh vùng cao biên giới có</small>nhiều nét tương đồng với tỉnh Lào Cai theo bảng dưới đây:

Bảng 4: Hệ số tội phạm TCTS và hệ số người phạm toi TCTS cua tinh LaoCai, tinh Lai Chau va toan quoc (tinh trén 100.000 dan)

<small>Tinh Lao CaiTinh Lai ChauToan quoc</small>

Nam Hệ số tội người Hệ số tội người Hệ số tội người

phạm phạm tội phạm phạm tội phạm phạm tội

2006 17,25 24,25 26,55 45,43 19,26 22,522007 20,34 33,96 24,02 ed 18,63 22,692008 22,98 33,39 30,38 56,02 21,29 25,792009 23,71 35,56 52,24 60,05 14,29 22,672010 24,27 36,09 28,24 40,79 13,49 21,372011 24,57 35,12 27,94 50,79 16,43 26,84

<small>Trung bình | 22,19 33,06 33,06 48,76 17,23 23,64Nguồn: - Văn phòng tổng hợp - Thống kê tội phạm VKSND tỉnh Lào Cai;</small>

<small>- Văn phòng tổng hợp - Thống kê tội phạm VKSND tỉnh Lai Châu;- Cục thong kê tội phạm - VKSND tối cao;</small>

<small>- Cục thống kê tỉnh Lào Cai; Cục thống kê tinh Lai Chả;, Tổng cục thống kê.</small>

Số liệu của bảng 4 cho thấy, tính trung bình năm, từ năm 2006 đến năm2011, hệ số tội phạm của tội trộm cắp tài sản của tỉnh Lào Cai là 22,19; củatỉnh Lai Châu là 33,06; của tồn quốc là 17,23. Như vậy, tính trung bình năm,<small>hệ sơ tội phạm trộm cap tai sản của tỉnh Lao Cai ít hơn so với hệ sơ tội phạm</small>trộm cắp tài sản của tỉnh Lai Châu là 10,87 nhưng cao hơn so với hệ số tộiphạm trộm cắp tài sản của toàn quốc là 4,96. Về hệ số người phạm tội trungbình năm, từ năm 2006 đến năm 2011, hệ số người phạm tội trộm cắp tài sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

của tỉnh Lào Cai là 33,06; của tỉnh Lai Châu là 48,76 và của toàn quốc là23,64. Như vậy, tính trung bình năm, hệ số người phạm tội trộm cắp tài sảncủa tỉnh Lào Cai ít hơn so với hệ số người phạm tội trộm cắp tài sản của tỉnhLai Châu là 15,7 nhưng cao hơn so với hệ sỐ người phạm tội trộm cắp tài sảncủa tồn quốc là 9,42.

* Về tội phạm ấn:

“Tơi phạm an là số lượng tội phạm và người phạm tội đã thực hiệntrên thực tế nhưng không được tường thuật với cơ quan có thẩm quyên hoặc<small>chưa bị phát hiện (một cách chính thức) và do vậy chưa bị đưa ra xét xử,</small>chưa có trong thơng kê hình sự chính thức ” [17, Trang 203].

Để xác định tương đối chính xác mức độ ẩn của tội trộm cắp tài sảntrên địa bàn tỉnh Lào Cai trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2011, tác giả<small>đã khảo sát như sau:</small>

- Theo số liệu quản lý tin báo, tố giác tội phạm của hệ thong Vién kiémsát nhân dân tỉnh Lào Cai, từ năm 2006 đến năm 2011 đã thu lý kiểm sát1.026 tin báo trộm cắp tài sản xảy ra trên địa bàn do cơ quan điều tra cungcấp. Tuy nhiên, thống kê xét xử chỉ có 815/1.026 tin được xét xử. Do đó sốtội phạm ấn của tội trộm cắp tài sản trên địa ban tinh Lào Cai theo khảo sátnày là: 211 vụ, chiếm tỷ lệ 20,57%;

- Tác giả đã tiến hành lập 100 phiếu điều tra nhằm xác định ty lệ ân củatội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai, phát đều tại chợ trung tâm của05 đơn vi hành chính là: thành phố Lào Cai, huyện Bảo Yên, huyện Bắc Hà,huyện Sa Pa, huyện Van Bàn. Kết quả, thu về được 100 phiếu hợp lệ và tổnghợp được như sau: có 32/100 phiếu xác định có mất trộm tài sản trên địa bàntỉnh Lào Cai từ năm 2006 đến năm 2011; trong đó có 18/32 phiếu xác địnhsau khi bị mắt trộm tài sản, bi hại đã không báo cơ quan chức năng, chiếm tỷ<small>lệ 56, 25%.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Tính trung bình của hai khảo sát trên thì tỉ lệ ấn của tội trộm cắp tài<small>sản trên dia ban tỉnh Lao Cai là 38,41%.</small>

- Qua nghiên cứu 150 bản án sơ thâm hình sự xét xử về tội trộm cắp tàisản trên địa bàn tỉnh Lào Cai, trong thời gian từ năm 2006 đến năm 2011. Tácgiả đã thông kê được có 06 vụ án bị cáo phạm tội nhiều lần. Khoảng thời giantừ khi phạm tội lần đầu tiên (đối với các bị cáo phạm tội nhiều lần) đến khixét xử sơ thâm nằm trong khoảng thời gian từ 4 tháng đến 24 tháng.

Từ các khảo sát trên, tác giả nhận định mức độ an của tội trộm cắp tàisản ở Lào Cai trong thời gian từ năm 2006 đến năm 2011 có tồn tại và chiếmtỷ lệ khoảng 38,41% tổng số vụ trộm cắp tài sản; Thời gian ấn của tội trộmcắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai nằm trong khoảng 4 tháng đến 24 tháng.Tuy nhiên, số liệu này chỉ là tương đối chính xác do số lượng phiếu điều travà số bản án tác giả khảo sát, nghiên cứu cịn hạn chế.

Qua tìm hiểu bằng thực tiễn nghiệp vụ và các phiếu điều tra, tác giảnhận thấy nguyên nhân tồn tại tội phạm ấn của tội trộm cắp tài sản trên địabàn tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2006 - 2011 gồm:

a) Nạn nhân không khai báo với các cơ quan chức năng do sợ phiền hàhoặc cho rằng trị giá tài sản không lớn. Một số nạn nhân thường tự mình

thơng qua các mỗi quan hệ xã hội quen biết tìm ra thủ phạm và tự giải với

quyết với nhau.

b) Thông thường các vụ trộm cắp tài sản xảy ra ở những nơi vắng vẻ,hiếm có người làm chứng. Bên cạnh đó, lực lượng điều tra trên tồn tỉnh conthiếu về số lượng và khơng đồng đều về chuyên môn nghiệp vụ nên trong việcphát hiện, điều tra, xử lý tội phạm chưa đạt hiệu quả cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>1.2. Diễn biên của tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai.</small>

<small>giai đoạn từ năm 2006 đên năm 2011, tác giả lầy sô liệu vê sô vụ án và sô bịcáo bị xét xử sơ thâm về tội trộm cap tài sản năm 2006 là moc đê tính tốn</small>mức độ tăng, giảm của tội phạm cho những năm tiếp theo. Qua đó, tác giảthống kê được như sau:

<small>Dé xem xét diễn biên của tội trộm cap tài sản trên địa ban tỉnh Lao Cai</small>

<small>Bảng 5: Diên biên của tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai</small>

Năm Số vụ đã xét xử Số bị cáo đã xét xử

<small>2006 101 = 100% 142 = 100%</small>

<small>2007 121 = 119,80% (tăng 19,80%) 202 = 142,25% (tang 42,25%)2008 139 = 137,62% (tang 37, 62%) 202 = 142,25% (tang 42,25%)2009 146 = 144,55% (tang 44,55%) 219 = 154,23% (tang 54,23%)</small>

<small>2010 152 = 150,50% (tang 50,50%) 226 = 159,15% (tang 59,15%)</small>

<small>2011 156 = 154,46% (tang 54,46%) 223 = 157,04% (tang 57,04%)</small>

<small>cap tai san trén dia ban tinh Lao Cai nhu sau:</small>

<small>Nguon: Văn phòng tổng hợp - Thong kê tội phạm VKSND tỉnh Lào Cai</small>

<small>Từ bảng sô liệu trên, ta có biêu đơ vê xu hướng vận động của tội trộm</small>

<small>Biéu đồ 5: Diên biến của tội trộm cap tài sản trên địa bàn tỉnh Lao Cai</small>

<small>160,00 = Số vụ140,00 đã xét</small>

120,00 xử

<small>100,0080,00</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Bảng số liệu và biéu đồ 5 cho thấy, trong giai đoạn từ năm 2006 đếnnăm 2011, cả số vụ án và số bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản có chiều hướnggia tăng. Tuy số bị cáo năm 2007 và năm 2008 có cùng tỷ lệ gia tăng so vớinăm 2006 là 42,25% nhưng tỷ lệ gia tăng về số vụ năm 2008 so với năm 2006là 37,62%, trong khi tỷ lệ gia tăng về số vụ của năm 2007 so với năm 2006 là19,80%. Năm 2011, số bị cáo có giảm so với năm 2010 nhưng tỷ lệ gia tăngvề số vụ của năm 2011 là 54,46%, cao hơn so với năm 2010 là 50,50%.

1.3. Cơ cấu và tính chất của tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh

<small>Lào Cai:</small>

“.. cơ cấu và tính chất của tội phạm co quan hệ chặt chẽ với nhau.Trong đó, cơ cấu của tội phạm là yếu tô phản ánh tinh chất của tội phạm.Qua cơ cấu của tội phạm theo tiêu thức nhất định có thể rut ra được nhận xétvề tính chất của tội phạm. Cơ cầu tội phạm thể hiện rõ nội dung bên trong<small>cua tình hình tội phạm cũng như tao cơ sở cho việc xem xét nguyên nhân cuatội phạm ” [22, trang 223 - 224].</small>

1.3.1. Cơ cấu của tội trộm cap tài sản trên dia bàn tỉnh Lào Cai:Trên cơ sở số liệu thống kê tông số vụ án, bị cáo đã xét xử sơ thâm hìnhsự về tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai từ năm 2006 - 2011 là 815vụ với 1.214 bị cáo, cùng với nghiên cứu trực tiếp 30 hồ sơ vụ án trộm cắp tàisản đã được xét xử sơ tham và 150 ban án hình sự sơ thâm đã xét xử 208 bịcáo về tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai từ năm 2006 đến năm2011. Cơ cấu tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai được tác giả xác

<small>định theo những tiêu thức dưới đây:</small>

* Cơ cau theo loại tội phạm:

Khi nghiên cứu về cơ cấu theo loại tội phạm, tác giả đã phân loại tộiphạm theo các loại ít nghiêm trọng (INT), nghiêm trọng (NT), rất nghiêmtrọng (RNT) và đặc biệt nghiêm trọng (DBNT) theo qui định tại khoản 3 điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

8 của Bộ luật hình sự nam 1999 (sửa đối bổ sung năm 2009) và đã thống kê<small>theo bảng sau:</small>

Bảng 6: Số bị cáo đã XXST về tội trộm cắp tài sản theo loại tội phạmSố bị Số bị Số bị Số bị

<small>Số bi cáo Tỷ lệ cáo Tỷ lệ cáo | Tỷ lệ cáo Tỷ lệ</small>

<small>Nam cáo phạm % pham % pham % pham %</small>

<small>toi | (32) | tội | (52) | tội | (72) | tội | (9⁄2)</small>

<small>2011 223 198 | 88,79% 24 | 10,76% 1 | 0,45% 0 0%</small>

Tổng 1.214 |[1.I16 | 91,93% 92 7,58% 6 10,49% 0 0%

<small>Nguôn: Văn phòng tổng hợp - Thong kê tội phạm VKSND tỉnh Lào Cai</small>

<small>Biéu đồ 6:Co cau của tội trộm cap tài san theo loại tội phạm</small>

<small>© Số bị cáo</small>

<small>phạm tộiINT</small>

<small>n Số bị cáo</small>

<small>phạm tộiNT</small>

<small>N Số bị cáo</small>

<small>phạm tộiRNT</small>

<small>Ngn: Văn phịng tổng hợp - Thống kê tội phạm VKSND tỉnh Lào Cai</small>

Từ số liệu bảng và biểu đồ 6 cho thấy, từ năm 2006 đến năm 2011, số bịcáo phạm tội thuộc trường hợp ít nghiêm trong là 1.116 bị cáo, chiếm

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

91,93%; nghiêm trọng là 92 bị cáo, chiếm 7,58 %; rất nghiêm trọng là 6 bịcáo, chiếm 0,49%; khơng có bị cáo nào phạm tội thuộc trường hợp đặc biệtnghiêm trọng. Như vậy, số bị cáo phạm tội thuộc trường hợp ít nghiêm trọngchiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là phạm tội thuộc trường hợp nghiêm trong; Tylệ số bị cáo phạm tội thuộc trường hợp rất nghiêm trọng không đáng kê.

* Cơ cấu theo mức hình phạt áp dung doi với các bị cáo:

Qua nghiên cứu 150 bản án hình sự sơ thâm, xét xử 208 bị cáo về tộitrộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai từ năm 2006 đến năm 2011, tác giảđã thống kê được như sau:

Bảng 7: Thống kê số bị cáo đã XXST về tội TCTS theo mức hình phạt áp dụng

Tổng Từ 1 Từ 2

số bị " „¡a | năm „¡a | năm Từ 3 2 TA 0, | Dưới | Tỷ lệ |, oy Tyle |. ox 41k fi : Tỷ lệ %<small>cáo 1 năm % tù đến % tù dén | Tỷ lệ % | năm %</small>

<small>trong tủ (2/1) dưới 2 (4/1) dưới 3 (6/1) tù trở (8/1)</small>

<small>150 năm năm lên</small>

<small>bản án tù tù</small>

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

<small>208 56 28% 62 31% 55 | 27,50% 27 13,50%</small>

<small>Ngn: Văn phịng tổng hợp - Thống kê tội phạm VKSND tỉnh Lào Cai</small>

Số liệu bảng 7 cho thay số bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản đã bị toà áncấp sơ thẩm tuyên phat từ 1 năm tù đến dưới 2 năm tù chiếm tỷ lệ cao nhất là31%, tiếp đó lần lượt đến số bị cáo có mức hình phạt dưới | năm tù chiếm28%; Số bị cáo có mức hình phạt từ 2 năm tù đến đưới 3 năm tù là 27,5%; Sốbị cáo có mức hình phạt từ 3 năm tù trở lên chiếm tỷ lệ thấp nhất là 13,5%.

Cơ cấu theo mức hình phạt áp dụng đối với các bị cáo phạm tội trộm cắptài sản từ năm 2006 đến năm 2011 trên địa bàn tỉnh Lao Cai được thé hiệnqua biểu đồ sau:

Biểu đô 7: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo mức hình phat áp dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>LID-íi 1nmti13.50%</small>

<small>Ngn: Thống kê từ 150 bản án HSST xét xử về tội trộm cắp tài sản</small>

* Cơ cấu theo hình thức phạm tội:

Qua nghiên cứu 150 bản án HSST xét xử 208 bị cáo về tội trộm cắp tàisản trong phạm vi nghiên cứu, tác giả đã thống kê số vụ án có đồng phạmtheo qui định tại Điều 20 - BLHS là 34 vụ chiếm 22,67%, số vụ phạm tội đơnlẻ là 116 vụ chiếm 77,33%. Số liệu trên được thé hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 8: Cơ cấu tội trộm cắp tài san theo hình thức phạm lội

<small>H Số vụ đồng</small>

<small>Số vụ đơn lẻ</small>

<small>Nguồn: Thong kê từ 150 bản án HSST xét xử về tội trộm cắp tài san</small>

* Cơ cầu theo thi đoạn phạm lội:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

“Trong khoa học luật hình sự, thủ đoạn phạm tội được hiểu là cách thứcngười phạm tội thực hiện hành vi phạm tội. Thủ đoạn phạm tội trộm cắp tàisản càng tỉnh vi, xảo quyệt thì tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tộiphạm càng cao. Nghiên cứu thủ đoạn phạm tội trộm cắp tài sản và xác địnhbản chất, đặc điểm của chúng có thể đề ra các biện pháp đấu tranh phịngchống có hiệu quả loại tội phạm này trong thực tiễn. ”[18, trang 93].

Trên thực tiễn, hành vi khách quan của tội trộm cắp tài sản thường thểhiện dưới hai thủ đoạn là lợi dụng sơ hở của người quản lý tài sản để chiếmđoạt hoặc có sự chuẩn bị công cụ để cạy phá, đột nhập vào khu vực có tài sảnđể chiếm đoạt. Qua nghiên cứu 150 bản án HSST đã xét xử về tội trộm cắp tàisản, tác giả đã thống kê được số vụ án các đối tượng dùng thủ đoạn cạy phá,đột nhập vào khu vực quản lý của bị hại để chiếm đoạt tài sản là 29 vụ chiếm19,33%; Số vụ án các đối tượng lợi dụng sơ hở của bị hại để chiếm đoạt tàisản có tỷ lệ rất lớn là 121 vụ chiếm 80,67%. Điền hình là vụ Đỗ Văn Quangtrộm cắp xe mô tô ngày 06/10/2009 như sau:

Khoảng 12h ngày 6/10/2009, Đỗ Văn Quang trú tại thôn Tân Phong 1,

xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai đến nhà bà Phạm Thị Tựi ở

thôn Cốc Tum 1, xã Phong Niên, huyện Bảo Thang chơi, khi ra giếng rửa tay,Quang nhìn thấy sau nhà anh Phạm Việt Hưng có dựng chiếc xe mơ tơ Biểnkiểm sốt 24K7 - 5048 chìa khố vẫn cắm ở 6 khố nên nảy sinh ý định laytrộm chiếc xe mô tô trên mang đi bán. Quang quay lại chào bà Tựi ra về, đếnchỗ dựng chiếc xe mô tô, Quang dắt xe ra QL70 nỗ máy và điều khiến xe đếnthôn Nậm Choỏng, xã Bản Cầm, huyện Bảo Thắng thì vào một quán sửa xe<small>và gạ bán xe cho chủ quán thì phát hiện mẹ đẻ của mình đi vào quán tìm nên</small>Quang bỏ chạy. Mẹ Quang đã mang xe về công xã Phong Niên để giải quyết.(Bản án số 58/2009/HSST ngày 17/12/2009 của TAND huyện Bảo Thắng).

Biểu đô 9: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo thủ đoạn phạm tội

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>O S$ vô li i dông st hé</small>

<small>S vơ di ng c«ng cơ</small>

<small>C'y ph,, @&t nhEp</small>

<small>Ngn: Thống kê từ 150 bản án HSST xét xử về tội trộm cắp tài sản</small>

* Cơ cau theo địa điểm phạm tội:

Tỉnh Lào Cai có nhiều điểm du lịch hấp dẫn, thu hút nhiều du khách đếnthăm như: Sapa, Bắc Ha, Bảo Yén..., mặt khác đồng bào các dân tộc trên địa<small>bàn tỉnh Lào Cai có tập tục thả rơng gia súc ở các bãi chăn thả rơng; Đườngvào nương lan khó khăn, cách xa tỉnh lộ, quôc lộ nên người dân thường đê</small>phương tiện giao thông ở ven đường để đi bộ vào nương lán là những điều

<small>kiện thuận lợi cho các đôi tượng thực hiện hành vi trộm cap tài san, do đó,</small>

qua nghiên cứu 150 bản án HSST xét xử về tội trộm cắp tài sản, tác giả phân

<small>chia địa điêm phạm tội theo các tiêu chí sau:</small>

Bang 8: Thong kê số vu an đã XXST về tội TCTS theo địa điểm phạm toi

Tổ Các điểm Các bãi

ome | lễhội du | Tỷlệ% | chantha | Tỷlệ% | Địa điểm | Tỷ lệ %

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Số liệu bang 8 cho thay địa điểm phạm tội nhiều nhất là các bãi chăn thachung gia súc có 62 vụ chiếm 41,33%; Tại các điểm lễ hội, du lịch (ngoàitrời) có 35 vụ chiếm 23,33%; Tại các địa điểm khác là 53 vụ chiếm 35,33%.

Biểu đô 10: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo địa điểm phạm lội

<small>HT1i c,clOhéi, du leh</small>

<small>(ngoki trêi )</small>

<small>ECcb-¡ ch’n thf chunggiasóc</small>

<small>fl § a@Onkh,c</small>

<small>Nguon: Thong kê từ 150 bản án HSST xét xử về tội trộm cắp tài san</small>

* Cơ cầu theo thời gian phạm lội:

Do người dân Lào Cai chủ yếu là làm nông lâm nghiệp, đường vào<small>nương lán xa nơi ở, nên đa sơ người dân đóng cửa nghỉ ngơi vào khoảng 20h</small>và thức giắc đi làm vào khoảng 04h ngày hôm sau. Do đó tác giả nghiên cứu

<small>thời gian phạm tội theo các quãng thời gian như sau:</small>

Bảng 9: Thống kê số vụ án đã XXST về tội TCTS theo thời gian phạm tội

Tổng số vụ | Từ0h |Sau4h | Sau8h | Sau 12h đến | Sau 16h đến | Sau 20hán đến4h | đến 8h | đến 12h 16h 20h đến 24h

<small>150=100% | 42=28% | 9=6% |21= 14% | 16= 10,67% | 23= 15,33% | 39= 26%Nguôn: Thống kê từ 150 bản án HSST xét xử về tội trộm cắp tài sản</small>

Số liệu bảng 9 cho thấy thời gian phạm tội từ 0h đến 4h là cao nhất có 42vụ chiếm tỷ lệ 28%; Tiếp đến là khoảng thời gian sau 20h đến 24h có 39 vụchiếm tỷ lệ 26%; Sau 16h đến 20h có 23 vụ chiếm tỷ lệ 15,33%; Sau 8h đến12h có 21 vụ chiếm tỷ lệ 14%; Sau 12h đến 16h có 16 vụ chiếm tỷ lệ 10,67%;

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Sau 4h đến 8h có 9 vụ chiếm tỷ lệ 6%. Như vậy, thời gian các đối tượng thựchiện hành vi phạm tội tập trung vào ban đêm từ sau 20h ngày hôm trước đến<small>04h ngày hôm sau.</small>

Cơ cấu theo thời gian phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Caiđược thé hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đô 11: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo thời gian phạm tội

<small>El Tõ Oh @H 4h@ Su 4h 6Õ BhO Su 8h BH 12hL1 Su 12h &Õn 16hFI Su 16h &Õn 20h1 Su 20h @th 24h</small>

<small>Nguon: Thong kê từ 150 ban án HSST xét xử về tội trộm cắp tài sản</small>

* Cơ cấu theo tài sản bị chiếm đoạt:

“Tài sản bị người phạm lội chiếm đoạt trong tội trộm cắp tài sản gomnhiễu loại khác nhau. Thông thường người phạm tội mong muốn chiếm đoạttài sản có giá trị cao, thời gian phạm tội ngắn, dễ tiêu thụ, hình thức tài sảnnhỏ gọn, dễ cất giấu. Tuy vậy, khi có cơ hội người phạm tội trộm cắp tài sảnvan lay di những tài san có hình thức to lớn, cơng kênh, khó tiêu thụ, dễ bị<small>phát hiện trong hoặc sau khi phạm tội ”. [18, trang 106].</small>

Do đặc thù tỉnh Lào Cai là tỉnh miền núi, nhân dân vẫn duy trì tập tục thả<small>rong gia súc, đường vào nương lán khó đi phương tiện giao thông vào tận nơi</small>nên người dân thường để phương tiện giao thông ven đường là điều kiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

thuận lợi cho các đối tượng thực hiện hành vi trộm cắp tài sản. Vì vậy, tác giảthống kê loại tài sản bị chiếm đoạt theo các tiêu chí sau:

Bảng 10: Số vụ án đã XXST về tội TCTS theo loại tài sản bị chiếm đoạt

<small>Nguôn: Thong kê từ 150 ban án HSST xét xử về tội trộm cap tài</small>

Số liệu bảng 10 cho thấy có 62 vụ tài sản bị chiếm đoạt là gia súc chiếm41,33%; 22 vụ tài sản bị chiếm đoạt là mô tô, xe máy chiếm 14,67%; 66 vụ tàisản bị chiếm đoạt là các loại tài sản khác chiếm 44%. Như vậy, số vụ có tàisản bị chiếm đoạt là gia súc đã chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng số các vụán, mặc du gia súc là loại tài sản có kích thước lớn, khó cất giấu nhưng do đặcthù vùng miền nên loại tài sản này vẫn bị trộm cắp với số lượng lớn. Ví dụ vụChảo Láo Lở trộm cắp ngựa ngày 22/3/2009 như sau:

Chiều ngày 22/3/2009, trên đường đi xem nước ruộng ở khu vực thôn<small>San Lung, xã Ban Vược, huyện Bát Xát, tinh Lào Cai. Chao Lao Lo (sinhnăm 1963, trú tại xã Bản Vược, huyện Bát Xát, tinh Lao Cai) phát hiện một</small>đàn ngựa tha rong nên đã nảy sinh ý định trộm cắp ngựa để mô thịt bán laytiền tiêu sài. Đến khoảng 18h cùng ngày, Lo đi từ nhà lên khu vực có danngựa thả rơng đã nhìn thấy lúc chiều, tới nơi Lở tìm một đoạn dây rừng dàikhoảng 4 đến 5 mét buộc thòng lọng ở một đầu dây và chờ đến khoảng nửađêm thì Lở cầm thịng lọng dồn đàn ngựa và bắt được 01 con ngựa cái màuđen khoảng 6 tuổi. Lở đắt con ngựa đó đến một khe nước cạn thuộc thôn LàngMới, xã Mường VI, huyện Bát Xát, buộc ngựa vào một gốc cây và dùng mộthòn đá to đập vào đầu ngựa làm ngựa ngã xuống, tiếp đó Lở dùng dao cắt đứtcuống họng của con ngựa cho ngựa chết, sau đó lọc lay thit 6 4 dui va 2 than,<small>cho tồn bộ sơ thịt vào hai bao tải xác ran màu vàng, mang về giâu ở bụi cây</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

cách nhà khoảng 50 mét (Bản án số 14/2009/HSST ngày 22/8/2009 của Toà<small>án nhân dân huyện Bát Xat).</small>

Cơ cấu theo tài sản bị chiếm đoạt của tội trộm cắp tài sản trên địa bàntỉnh Lào Cai từ năm 2006 đến năm 2011 được thể hiện qua biểu đồ sau:

<small>Biéu đô 12: Cơ cau tội trộm cap tài sản theo tài sản bị chiếm đoạt</small>

<small>O Gia sóc</small>

<small>Tui sffn kh, c</small>

<small>Nguon: Thong kê từ 150 ban án HSST xét xử về tội trộm cap tài sản</small>

* Cơ cau theo động cơ phạm tội:

“Động cơ phạm tội là động lực bên trong thúc đẩy người phạm tội thựchiện hành vi phạm tội có ý.” [38, trang 152]. Qua nghiên cứu 150 bản ánHSST xét xử 208 bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản, tác giả đã thống kê đượccó 02 động cơ thúc đây bi cáo thực hiện hành vi trộm cắp tài sản gồm:

- Muốn có tiền (do trộm cắp được hoặc sau khi bán tài sản trộm cắpđược) để tiêu xài, thoả mãn như cầu bản thân, có 196/208 bị cáo, chiếm tỷ lệ

- Muốn sử dụng tải sản trộm cắp được: 12/208 bi cáo, chiếm tỷ lệ 5,77%.Như vậy, động cơ phạm tội trộm cắp tài sản do muốn có tiền để tiêu xài,thoả mãn nhu cầu cá nhân của các bị cáo chiếm tỷ lệ 94,23% là rất lớn.

<small>* Cơ câu theo tiên an của bị cáo:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Tién an la những đặc điểm riêng biệt cua bi cáo, phản anh tính chất, mứcđộ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm và khả năng cải tạo của bị cáo, do đónghiên cứu cơ cấu về tiền án của bị cáo là cần thiết để qua đó có được hìnhthức phịng ngừa thích hợp đối với nhóm người này.

Trong q trình nghiên cứu cơ cấu về tiền án của bị cáo, tác giả xác địnhtái phạm, tái phạm nguy hiểm theo qui định tại Điều 49 - BLHS. Khơng cótiền án bao gồm cả bị cáo phạm tội lần đầu và bị cáo đã được xố án tích. Kếtquả thống kê như sau:

Bảng 11: Thống kê số vụ án đã XXST về tội trộm cắp tài sản theo tiền án

Tổng số bị Kae „2 Kg Ruy xử

<small>150 bản VÀ ở (2/1) (4/1) aa (6/1)án tiên an phạm nguy hiém</small>

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

<small>208 124 59,62% 68 | 32,69% 16 7,69%</small>

<small>Nguon: Thong kê từ 150 bản án HSST xét xử về tội trộm cắp tài</small>

Theo bảng 11, số bị cáo không có tiền án (bao gồm cả số bị cáo đã đượcxố án tích và phạm tội lần đầu) là 124 bị cáo, chiếm tỷ lệ 59,62%; Số bị cáotái phạm là 68 bị cáo chiếm tỷ lệ 32,69%; Số bị cáo tái phạm nguy hiểm là 16bị cáo chiếm tỷ lệ 7,69%.

Cơ cấu theo tiền án của các bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàntỉnh Lào Cai được thể hiện qua biểu đồ sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Biểu đô 13: <small>Cơ cau tội trộm cap tài sản theo tiên an của bị cáo</small>

<small>Nguon: Thống kê từ 150 bản án HSST xét xử về tội trộm cắp tài sản</small>

<small>* Cơ câu theo dân tộc của bị cáo:</small>

<small>Lao Cai là một tỉnh miên núi, trong đó người dân tộc thiêu sơ chiêm 64%dân sơ tồn tỉnh nên việc nghiên cứu cơ câu bị cáo theo dân tộc là cân thiết.</small>Qua nghiên cứu, tác giả thống kê được như sau:

Bảng 12: Thong kê số bị cáo đã XXST về tội TCTS theo thành phan dân tộc

Năm | Số bị cáo | Số bị cáo là người | Tỷ lệ % | Số bị cáo là người | Tỷ lệ %

<small>đã XXST | dân tộc Kinh (3/2) dân tộc thiểu số (5/2)</small>

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

<small>2006 142 90 | 63,38% 52 | 36,62%</small>

<small>2007 202 101 | 50,00% 101 | 50,00%2008 202 114 | 56,44% 88 | 43,56%</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Số liệu bang 12 cho thay số lượng người dân tộc thiểu số phạm tội trộmcắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai tăng đột biến năm 2007, đến năm 2008có giảm nhưng sau đó lại tăng nhanh vào các năm tiếp theo. Trong thời giantừ năm 2006 đến năm 2011, trên địa bàn tỉnh Lào Cai có 625 bị cáo là ngườidân tộc thiểu số phạm tội trộm cắp tài sản, chiếm tỷ lệ 51,48% trong tông sốcác bi cáo đã bị xét xử sơ thâm về tội trộm cắp tài sản.

Cơ cấu theo thành phần dân tộc của bi cáo phạm tội trộm cắp tài sản trênđịa bàn tỉnh Lao Cai được thé hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 14: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo thành phan dân tộc cua bi cáo

<small>L] BỊ cáo là</small>

<small>người dântộc Kmh</small>

<small>sas 48,52%</small>

SL thấu BI Số bị cáo

<small>là ngườidân tộcthiêu sơ</small>

<small>Nguon: Văn phịng tổng hợp - Thong kê tội phạm VKSND tỉnh Lào Cai</small>

* Cơ cau theo giới tính của bị cáo:

Thơng thường, tội trộm cắp tài sản do nam giới thực hiện, tuy nhiên việcnghiên cứu cơ cấu về giới tính của tội phạm này cũng cần được đặt ra để làmrõ tình hình tội trộm cắp trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Qua số liệu của Văn phịngtơng hop - Thống kê tội phạm VKSND tỉnh Lào Cai, tác giả thống kê được<small>như sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Bảng 13: Thống kê số bị cáo đã XXST về tội trộm cap tài sản theo giới tinh

Năm Số bị cáo | Số bị cáo nữ Tỷ lệ % Số bị cáo nam giới Tỷ lệ %

<small>đã XXST giới (3/2) : (5/2)</small>

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

2006 142 11 7,75% 131| 92,25%2007 202 8 3,96% 194} 96,04%2008 202 15 7,43% 187| 92,57%2009 219 22 10,05% 197 | 89,95%2010 226 26 11,50% 200 | 88,50%2011 223 31 13,90% 192|_ 86,10%

Tổng 1.214 113 9,31% 1.101 | 90,69%

<small>Nguồn: Văn phòng tổng hợp - Thống kê tội phạm VKSND tỉnh Lào Cai</small>

Số liệu bảng 13 cho thấy từ năm 2006 đến năm 2011, trên địa bàn tỉnhLào Cai có 1.101 bị cáo là nam giới chiếm 90,69% và có 113 bi cáo là nữ gidlphạm tội trộm cắp tài sản chiếm tỷ lệ 9,31% trong tông số bi cáo đã xét xử sothẩm về tội trộm cắp tài sản. Tỷ lệ SỐ bị cáo là nữ giới phạm tội trộm cắp tài<small>sản có xu hướng gia tăng hàng năm.</small>

<small>Biéu đô 15: Cơ cau tội trộm cap tài sản theo giới tinh cua bị cáo</small>

<small>O Số bị cáo là nữSô bị cáo là nam</small>

<small>Nguon: Văn phòng tổng hợp - Thong kê tội phạm VKSND tinh Lào Cai</small>

<small>* Cơ câu theo trình độ học vân của bị cáo:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

“Trình độ hoc van của mỗi người trong xã hội thể hiện kết quả học tậptrong q trình sống của người đó, phản ánh khả năng nhận thức và là mộtyếu tô cơ bản hình thành ÿ thức xã hội của mỗi con người. Trình độ hoc van<small>cũng là cơ sở quan trong sự hình thành y thức pháp luật của cơng dan trong</small>xã hội. Trong q trình sống, mỗi người có thể có các cách học tập khácnhau, học trong nhà trường không phải hoạt động học tập duy nhất và sựhình thành ỷ thức pháp luật của mỗi người cũng chịu nhiễu ảnh hưởng củacác yếu tô khác nhau như quan sát cách ứng xử của người thân thích trong<small>gia đình, bạn bè, người quen hoặc những người khác trong xã hội và phân</small>tích các hậu quả pháp lý của các ứng xử này. Tuy nhiên trình độ học vấn lnlà nên tảng cơ bản tạo ý thức pháp luật và kinh nghiệm sống của mỗi người. ”

<small>2006 142 45 47 29 21 0</small>

<small>2007 202 66 69 48 19 0</small>

<small>2008 202 50 52 51 49 0</small>

<small>2009 219 72 74 55 18 02010 226 70 77 58 21 0</small>

<small>2011 223 54 88 69 12 0</small>

Tong | 1.214 357 407 310 140 0

<small>Nguon: Văn phòng tong hợp - Thống kê tội phạm VKSND tinh Lào Cai</small>

Số liệu bảng 14 cho thấy có 357 bị cáo không biết chữ; chiếm tỷ lệ29,41%; 407 bị cáo có trình độ tiểu học, chiếm tỷ lệ 33,53%; 310 bị cáo cótrình độ trung học cơ sở, chiếm tỷ lệ 25,54%; 140 bị cáo có trình độ trung học

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

phổ thông, chiếm tỷ lệ 11,53%; không có bị cáo nào có trình độ đại học, trênđại học. Tuy vậy, đây là số liệu thống kê dựa trên lý lịch của bị cáo, thực tếnghiên cứu trực tiếp hồ sơ các vu án, tác giả thay trong số các bị cáo đạt trìnhđộ học vấn tiểu học thì khơng ít bị cáo đã tái mù chữ. Ví dụ trường hợp các bịcáo Nguyễn Duy Thiện, sinh năm 1970, trình độ văn hố 4/12; Bùi Văn Hệ,sinh năm 1973, trình độ văn hố 1/12; Cùng trú tại Thi tran Khánh Yên,huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai trong vụ án trộm cắp cáp viễn thông nhiều lầntừ ngày 24/01/2010 đến ngày 09/02/2010. Trong quá trình điều tra các bị cáokhai báo chỉ biết viết tên mình, ngồi ra khơng biết đọc, biết viết (Hà SƠ vuBùi Văn Hệ, Nguyễn Duy Thiện, Nguyễn Quang Trung - Trộm cắp cáp viễn<small>thông tại huyện Văn Bàn năm 2010).</small>

Cơ cấu về trình độ học vấn của các bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản trênđịa ban tinh Lào Cai được thể hiện ở biểu đỗ sau:

Biểu đô 16: Cơ cấu tội TCTS theo thành trình độ học van của bị cáo

<small>LI Khơng29,41% biêt chữ</small>

<small>Nguon: Van phòng tổng hợp - Thong kê tội phạm VKSND tinh Lào Cai</small>

* Cơ cầu theo nghề nghiệp của bị cáo:

<small>Quá trình lao động mang lại thu nhập chính đáng là hình thức cải tạo con</small>người tốt nhất. Nếu có mơi trường làm việc phù hợp với khả năng và có thunhập ồn định thì sẽ thu hút được người lao động, giúp họ tránh xa các tệ nạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>xã hội. Qua nghiên cứu 150 ban an HSST xét xử 208 bi cáo phạm tội trộm</small>cắp tài sản, tác giả đã thấy phần lớn số bị cáo phạm tội đều có nghề nghiệp là

lao động tự do hoặc làm ruộng. Xuất phát từ đặc thù Lào Cai là tỉnh vùng núi

cao, người làm nông nghiệp chỉ cấy 1 vụ 3 tháng thì hết nước làm ruộng nên<small>phải làm các công việc khác theo thời vụ như đi khai thác vàng trái phép, chặt</small>gỗ thuê, làm thợ xây, đẽo đồ mộc.... dẫn đến tình trạng các cơ quan tiễn hànhtổ tụng xác định lý lich của các bi cáo cùng làm nông lâm nghiệp, trên cùngmột xã nhưng có sự khác nhau về nghé nghiệp là lao động tự do hoặc làmruộng hoặc thợ xây, thợ mộc.... Do đó, tác giả xếp số người này vào mục nghềnghiệp không ổn định. Kết quả thống kê như sau:

Bảng 15: Thong kê số bị cáo đã XXST về tội TCTS theo nghề nghiệp

<small>Nguon: Thống kê từ 150 bản án HSST xét xử về tội trộm cắp tài sản</small>

Số liệu bảng 15 cho thay có 205 bị cáo có nghề nghiệp khơng ổn định,chiếm tỷ lệ 98,56%; Có 3 bị cáo khơng có việc làm, chiếm tỷ lệ 1,44%.Khơng có bị cáo nào có nghề nghiệp ổn định.

Cơ cấu theo nghề nghiệp của các bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản trênđịa ban tỉnh Lào Cai được thé hiện qua biéu đồ sau:

<small>Biéu đô 17: Co cau tội trộm cắp tài sản theo nghề nghiệp cua bị cáo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>§ Số bị cáo khơng có</small>

<small>việc làm</small>

<small>LI Số bị cáo nghề nghiệpkhông ôn định</small>

<small>Nguôn: Thong kê từ 150 bản án HSST xét xử về tội trộm cap tài</small>

* Cơ cau theo độ tuổi của bị cáo:

Khi thống kê về độ tuôi của bị cáo, tác giả xác định người chưa thànhniên là người có độ tudi được qui định tại điều 68 - BLHS. Theo số liệu củaVăn phịng tơng hợp - Thống kê tội phạm của VKSND tỉnh Lào Cai, số bị cáolà người thành niên là 1.204 bị cáo, chiếm 99,18%; Số bị cáo là người chưathành niên chỉ có 10 bị cáo, chiếm 0,82% và đã khơng cịn từ năm 2008.

Đề làm rõ hơn cơ cấu về độ tuổi của bị cáo. Qua nghiên cứu 150 bản ánvới 208 bị cáo, tác giả đã thống kê được độ tuôi của bị cáo như sau:

Bang 16: Thống kê số bị cáo đã XXST về tội TCTS theo độ tuổi của bị cáo

số bị Re xà Re gn

cáo Tuổi từ 18 | Tỷ lệ *% Tuôitừ | Ty lệ % Tuôi từ | Tỷ lệ %

<small>t đến 30 tuổi trên 30 đên trên 50</small>

150. en oe 08611 (2/1) 50 tuổi (4/1) tudi (6/1)

<small>ban an</small>

Œ) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

<small>208 169 | 81,25% 39 | 18,75% 0 0%Nguôn: Thong kê từ 150 bản án HSST xét xử về tội trộm cắp tài</small>

Số liệu bảng 16 cho thay số bi cáo phạm tội trộm cắp tài sản ở độ tuôi từ18 đến 30 chiếm ty lệ 81,25%; Số bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản ở độ tudi

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

trên 30 đến 50 chiếm tỷ lệ 18,75%. Khơng có bi cáo nao phạm tội trộm cắp tàisản ở độ tuổi trên 50.

Sở đĩ tác giả chia độ tuổi của bị cáo theo tiêu chí trên vì trong q trìnhchọn mẫu ngẫu nhiên khơng có bản án nào bị cáo là người chưa thành niênphạm tội. Ngoài ra, do đặc thù Lào Cai là tỉnh miền núi cao, kinh tế và vănhoá chưa phát triển ngang bằng cả nước nên trong độ tudi từ 18 đến 30, ngườidân bắt đầu lập gia đình hoặc đi tìm nghề mới nên cuộc sống chưa thật sự ơnđịnh, nhận thức các đòi hỏi của xã hội chưa sâu sắc, ham muốn cá nhân chưakìm chế được, dễ dẫn đến hành vi phạm tội. Đến độ tudi sau 30 đến 50, người

dân đã ôn định cuộc sống, tập trung làm ăn và nhận thức được sâu sắc hơn đòi

hỏi của xã hội, kìm chế được ham muốn cá nhân. Sau 50 ti, người dân đãđược cộng đồng kính trọng, sức khoẻ suy yếu dần nên khả năng phạm tội

trộm cắp tài sản rất thấp. Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo độ tuôi của bị cáo

thể hiện qua biéu đồ sau:

<small>Biéu đô 18: Cơ cau tội trộm cap tài sản theo độ tuôi cua bị cáo</small>

H Từ 18 tuổi đến 30 tuổiTừ trên 30 tuôi đến 50

<small>Nguồn: Thong kê từ 150 bản án HSST xét xử về tội trộm cắp tài sản</small>

* Cơ cấu theo bị cáo nghiện ma tuy:

Trên thực tế, nghiện ma tuý là một trong những tiền đề cơ bản trong việc<small>thực hiện các tội phạm, đê có tiên sử dụng ma tuý, người nghiện ma tuý có</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

thé làm bat cứ việc gì ké cả vi phạm pháp luật để nhanh chóng có tiền mua matuý sử dụng, thoả mãn cơn nghiện như trộm cắp tài sản, cướp tài sản... do đónghiên cứu cơ cấu theo tiêu chí bị cáo nghiện ma tuý đối với tội trộm cắp tàisản là rất cần thiết.

Sử dụng số liệu của Văn phòng tổng hợp - Thống kê tội phạm VKSNDtỉnh Lào Cai về tội trộm cắp tài sản từ năm 2006 đến năm 2011, tác giả thông<small>kê được như sau:</small>

Bảng 17: Thong kê số bị cáo đã XXST về tội TCTS có nghiện ma tuy

Sốbicáo | SỐ bị cáo là Tý lệ % Số bị cáo là Tỷ lệ %

<small>Năm đã XXST người nghiện người không</small>

ma tuý (3/2) nghiện ma tuý (5/2)

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

<small>2006 142 61 42,96% 81 57,04%2007 202 50 24,75% 152 75,25%</small>

<small>2008 202 92 45,54% 110 54,46%</small>

<small>2009 219 101 46,12% 118 53,88%2010 226 117 51,77% 109 48,23%2011 223 132 59,19% 91 40,81%</small>

Tổng 1.214 553 45,55% 661 54,45%

<small>Ngn: Văn phịng tổng hợp - Thống kê tội phạm VKSND tỉnh Lào Cai</small>

Số liệu bảng 17 cho thấy trong thời gian từ năm 2006 đến năm 2011,tổng số bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản là người nghiệm ma tuý trên địa bantỉnh Lào Cai có 553 bị cáo, chiếm tỷ lệ 45,55%. Số bị cáo là người nghiện matuý đều gia tăng hàng năm, đến năm 2011, số bị cáo phạm tội trộm cắp tài sảnnghiện ma tuý chiếm đến 59,19%.

Cơ cấu theo bị cáo phạm tội trộm cắp tai sản là người nghiện ma tuý trênđịa bàn tỉnh Lào Cai được thể hiện qua biểu đồ sau:

<small>Biểu đô 19: Cơ cau tội trộm cap tài sản theo bị cáo nghiện ma tuy</small>

</div>

×