Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

bài tập lớn hoạt động xuất khẩu cà phê việt nam sang thị trường eu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.34 KB, 46 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAMKHOA KINH TẾ</b>

<b>Thành viên: Lê Thu Hường – 89470</b>

Vũ Thu Hương – 87105

Nguyễn Thị Phương Anh – 86574Nguyễn Thị Thơm – 89431

Nguyễn Đức Thắng – 86349Lê Quỳnh Mai – 88662

<b>Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Quỳnh Hương</b>

<b>HẢI PHÒNG – T5/2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

4. Phương pháp nghiên cứu...6

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU...7</b>

1.1. Khái niệm và vai trị của hoạt động xuất khẩu...7

1.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu...7

1.3.Vai trò của hoạt động xuất khẩu mặt hàng cà phê đối với nền kinh tế và hoạt động ngoại thương của Việt Nam...8

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam...10

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM TỚI THỊ TRƯỜNG EU...13</b>

2.1. Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường EU trong giai đoạn2017 - 2022...13

2.2. Chính sách của của EU liên quan đến mặt hàng cà phê...19

2.3. Chính sách của Việt Nam có đối với mặt hàng cà phê xuất khẩu sang thị trường EU...25

2.4. Hệ thống phân phối mặt hàng cà phê của Việt Nam tại EU...26

2.5. Phân tích lợi thế cạnh tranh của mặt hàng cà phê Việt Nam dựa trên mơ hình kim cương của M.Porter...26

<b>CHƯƠNG 3: TÍNH KHẢ THI CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CÀ PHÊ ĐẾN THỊ TRƯỜNG EU...32</b>

3.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Thương Mại Xuất Khẩu Hùng Anh323.2 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu...34

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.3. Dự trù chi phí, doanh thu và hiệu quả hoạt động xuất khẩu sản phẩm cà phê của công ty...38

<b>KẾT LUẬN...43DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...44</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT</b>

1. ASEAN (Association of South

2. BIDV (Bank for Investment

and Development of Viet Nam) <sup>Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam</sup>

4. EEC (European Economic

5. ICO (International Coffee

6. ILO (International Labor

7. ISO (International Standards

8. LIFE (London InternationalFinancial Futures and OptionsExchange)

Thị trường chứng khốn quyền chọn và kỳ hạn tài chính Quốc tế Ln Đơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty TNHH Thương Mại Xuất Khẩu Hùng Anh</b></i>

<i><b>Hình 3.2: Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu sang thị trường EU</b></i>

<i><b>Bảng 3.1: Loại cà phê xuất khẩu của Công ty TNHH Thương Mại Xuất KhẩuHùng Anh vào thị trường EU</b></i>

<i><b>Bảng 3.2: Chỉ tiêu về doanh thu hoạt động xuất khẩu sản phẩm cà phêBảng 3.3: Chỉ tiêu về chi phí hoạt động xuất khẩu sản phẩm cà phê</b></i>

<i><b>Bảng 3.4: Chi phí xuất khẩu cà phê của Công ty TNHH Thương Mại Xuất Khẩu Hùng Anh Việt Nam sang thị trường EU</b></i>

<i><b>Bảng 3.5: Bảng đơn giá xuất khẩu cà phê bình quân giai đoạn 2018-2022Bảng 3.6: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu cà phê của Công ty TNHH</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đổi mới và pháttriển, nền kinh tế Việt Nam đang có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống kinh tếcủa người dân ngày một nâng cao. Trong đó hoạt động xuất khẩu đóng một vaitrị rất quan trọng, đặc biệt là xuất khẩu các mặt hàng nông sản, chiếm một tỷtrọng rất lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

Với chính sách đa phương hố các hoạt động kinh tế quốc tế và thực hiệnchủ trương khuyến khích xuất khẩu của Đảng và nhà nước, hoạt động xuất khẩuthời gian qua đã có những bước tiến vượt bậc. Đến nay sản phẩm hàng hoá vàdịch vụ của Việt Nam đã có mặt trên thị trường của 150 nước thuộc khắp cácchâu lục. Đặc biệt, trong lĩnh vực xuất khẩu cà phê đã đạt được những kết quảkhả quan. Cà phê trở thành mặt hàng nông sản xuất khẩu lớn thứ hai của ViệtNam sau gạo, khối lượng xuất khẩu tăng với tốc độ khá nhanh, là một trongnhững mặt hàng chủ lực của cả nước. Sự phát triển của ngành cà phê đã đóngvai trị quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế. Nó mang lại kim ngạchxuất khẩu lớn, tạo vốn đầu tư, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người laođộng, góp phần vào q trình phủ xanh đất trồng, đồi trọc, chuyển đổi tích cựccơ cấu cây trồng …Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì tình hình xuấtkhẩu cà phê của Việt Nam cịn có những khó khăn.

<i><b>Do đó, em chọn đề tài: “Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê của Việt</b></i>

<i><b>Nam sang thị trường EU” để thấy được những điểm nổi bật cũng như hạn chế</b></i>

trong quá trình xuất khẩu cà phê Việt Nam sang EU nhằm đề ra các giải phápgiải quyết những khó khăn, khắc phục những hạn chế và thúc đẩy xuất khẩu mặthàng cà phê sang thị trường EU.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu</b>

<i><b>2.1. Mục tiêu chung</b></i>

Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường EU đểthấy được những ưu điểm cũng như hạn chế trong quá trình xuất khẩu cà phêViệt Nam sang EU.

Số liệu trong đề tài đươc thu thập trong 6 năm (2017 – 2022)

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>4.1. Phương liệu pháp thu thập số liệu</b></i>

Số liệu thứ cấp được thu thập tổng hợp từ các nguồn sách, báo, tạp chí,Internet, các nguồn khác như:

- Hiệp hội cà phê Việt Nam

- Các báo cáo thương mại của tổng cục thống kê Việt Nam

- Các tạp chí khoa học chuyên ngành và tạp chí có liên quan: Thời báo kinhtế Việt Nam, Thời báo kinh tế Sài Gịn, Tạp chí kinh tế và dự báo.

- Các wedsite: vnexpress.net, tuoitre.vn, vneconomy.com.vn…- Tài liệu giáo trình và các xuất bản khoa học có liên quan.

<i><b>4.2. Phương pháp phân tích số liệu</b></i>

- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả từ các số liệu thu thập được nhằmmô tả sự biến động của kim ngạch xuất khẩu, giá và các yếu tố ảnh hưởng

- Phương pháp so sánh số tương đối, số tuyệt đối qua các năm nhằm thấyđược sự biến động của kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thịtrường EU.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ TẦMQUAN TRỌNG CỦA VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA</b>

<b>VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU1.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu </b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu </b></i>

- Xuất khẩu là việc mua bán hàng hoá và dịch vụ giữa các quốc gia. Việcmua bán hàng hoá hiểu theo nghĩa hẹp là các hàng hoá vật chất (hàng hố hữuhình), cịn hiểu theo nghĩa rộng thì nó bao gồm các hàng hố phi vật chất (hànghố vơ hình).

Bên cạnh đó xuất khẩu hàng hố cịn được hiểu là việc trao đổi hàng hoá vàdịch vụ giữa các chủ thể kinh tế có quốc tịch khác nhau (trong đó đối tượng traođổi thường là vượt ra ngồi phạm vi địa lý của một quốc gia) thông qua hoạtđộng mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới.

<i><b>1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu </b></i>

- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệphóa hiện đại hóa đất nước

- Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơngnghiệp hố, thúc đẩy sản xuất phát triển

- Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm tăngthu nhập và cải thiện đời sống cho người lao động

- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ đối ngoại củaViệt Nam

- Xuất nhập khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước ngày cànglớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, tạo nguồn thu ngoạitệ.

<b>1.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu. </b>

<i><b>1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp </b></i>

Xuất khẩu trực tiếp là phương thức giao dịch trong ngoại thương trong đóquan hệ người mua, người bán và việc xác lập các điều kiện liên quan đến việcmua, bán được xác lập trực tiếp mà không qua trung gian.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

*Điều kiện áp dụng: Áp dụng đối với các doanh nghiệp có khả năng về tàichính, am hiểu về khách hàng, thị trường.

<i><b>1.2.2. Xuất khẩu gián tiếp </b></i>

Xuất khẩu gián tiếp là hình thức giao dịch mua bán thông thường mà quanhệ mua bán được thiết lập thơng qua người thứ 3(người trung gian). Người trunggian có thể là người đại lý hoặc là người môi giới.

*Điều kiện áp dụng: Ngược lại với XK trực tiếp

<i><b>1.2.3. Buôn bán đối lưu </b></i>

<i><b>1.2.4. Bán hàng thông qua hội chợ triển lãm 1.2.5. Giao dịch tái xuất </b></i>

<i><b>1.2.6. Hình thức gia công quốc tế </b></i>

Gia công quốc tế là phương thức giao dịch kinh doanh trong đó một bên(gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của mộtbên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành ra thành phẩm, giao lại chobên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia cơng).

<b>1.3.Vai trị của hoạt động xuất khẩu mặt hàng cà phê đối với nền kinh tế vàhoạt động ngoại thương của Việt Nam </b>

<i><b>1.3.1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cơng nghiệphố đất nước</b></i>

Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta. Hàng năm ngành cà phêđã đóng góp một kim ngạch khá lớn cho ngân sách nhà nước. Kim ngạch thuđược từ hoạt động xuất khẩu cà phê vào khoảng 1-1,2 tỷ USD, chiếm khoảng10% kim ngạch xuất khẩu cả nước. Trong giai đoạn đầu của quá trình CNH-HĐH đất nước ta cần một nguồn vốn khá lớn để đầu tư xây dựng cơ bản, nhậpkhẩu máy móc, cơng nghệ từ nước ngồi. Nguồn vốn thu từ xuất khẩu cà phê sẽđóng góp một phần nào đó để tăng khả năng nhập khẩu phục vụ cho nhu cầunhập khẩu phuc vụ cho tiến trình CNH-HĐH đất nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>1.3.2. Xuất khẩu cà phê góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúcđẩy sản xuất phát triển</b></i>

Cà phê của Việt Nam với sản lượng lớn, nhu cầu tiêu dùng nội địa rất hạn hẹpdo Việt Nam có truyền thống trong việc thưởng thức trà. Vì vậy trên thị trườngViệt Nam sẽ xẩy ra tình trạng cung cà phê vượt quá cầu cà phê do đó phải đẩymạnh xuất khẩu. Điều này góp phần chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nướcta và thúc đẩy sản xuất phát triển. Thể hiện :

- Trước hết sản xuất cà phê xuất khẩu sẽ kéo theo hàng loạt các ngành kinhtế phát triển theo như các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạo máymóc, thúc đẩy các ngành xây dựng cơ bản như xây dựng đường xá, trường, trạmthu mua cà phê , … Ngồi ra cịn kéo theo hàng loạt các ngành dịch vụ pháttriển theo như : dịch vụ cung cấp giống cây trồng, thuốc bảo vệ thực vật, ngânhàng, cho thêu máy móc trang thiết bị,… Điều này góp phần làm chuyển dịch cơcấu kinh tế nước ta theo hướng xuất khẩu.

- Xuất khẩu cà phê tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phầncho sản xuất phát triển và ổn định.

- Xuất khẩu cà phê tạo ra điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vàocho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước.

- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kĩ thuật nhằm cải tạo và nâng caonăng lực sản xuất trong nước. Khi xuất khẩu cà phê thì sẽ tạo cho Việt Nam nắmbắt được cơng nghệ tiên tiến của thế giới để áp dụng vào nước mình.

- Thơng qua xuất khẩu, cà phê Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranhtrên thế giới, về giá cả chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổchức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất ln thích nghi với thị trường.

- Xuất khẩu cà phê đòi hỏi các doanh nghiệp phải ln đổi mới và hồnthiện cơng nghệ sản xuất kinh doanh thúc đẩy sản xuất và mở rộng thị trường.

<i><b>1.3.3. Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm vàcải thiện đời sống nhân dân</b></i>

Sản xuất cà phê xuất khẩu sẽ thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và cóthu nhập cao và thường xuyên. Với một đất nước có 80 triệu dân, lực lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

người trong tuổi lao động khá cao chiếm khoảng 50% thì việc phát triển cà phêsẽ góp phần thu hút một đội ngũ lao động rất lớn làm giảm gánh nặng về thấtnghiệp cho đất nước.

<i><b>1.3.4. Xuất khẩu cà phê là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tếđối ngoại của nước ta.</b></i>

Xuất khẩu là hoạt động đổi bn bán với nước ngồi do đó khi xuất khẩusẽ có điều kiện giúp cho quốc gia đó có được nhiều mối quan hệ với các nướckhác. Hiện nay ta đã xuất khẩu cà phê vào 53 quốc gia trên thế giới, điều nàygiúp cho Việt Nam có được nhiều mối quan hệ hợp tác phát triển. Đây là điềukiện quan trọng để Việt Nam có được các quan hệ hợp tác đa phương và songphương đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam.

<b>1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam - Các chính sách, biện pháp tạo nguồn hàng xuất khẩu </b>

<i>+ Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực</i>

phải là loại hàng thoả mãn các tiêu chí: có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định;có điều kiện sản xuất trong nước thuận lợi, với chi phí sản xuất thấp để thu đượclợi nhuận trong bn bán và có khối lượng kim ngạch xuất khẩu lớn, chiếm vịtrí quyết định trong tổng kim ngạch xuất khẩu của đất nước.

<i>+ Đẩy mạnh đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu </i>

Công tác xuất khẩu ngày nay không thể chỉ dựa vào việc thu gom của cảitự nhiên để xuất khẩu mà phải có các cơ sở tập trung sản xuất xuất khẩu, vì vậyphải xây dựng những cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu để tạo nguồn hàng xuấtkhẩu tập trung, dồi dào, có chất lượng và đạt chuẩn quốc tế.

<i>+ Phát triển khu chế xuất </i>

Nội dung hoạt động của khu chế xuất là tập trung sản xuất hàng hoá vàdịch vụ xuất khẩu, mà người đầu tư chủ yếu là người nước ngồi.

<b>- Chính sách tỷ giá hối đoái </b>

Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến xuất khẩu được biểu hiện thông qua nganggiá sức mua đó chính là sự so sánh và đo lường sức mua tương đối của hai đồngtiền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Tỷ giá hối đoái thực tế nhập khẩu do có thuế và trợ cấp thương mại được</i>

tính bằng cơng thức sau:

<b>E<small>tn</small>=R<small>o</small> (1+tn-Sn+Qn)</b>

<i>Trong đó: </i> Ro: Tỷ giá chính thức.

Qn: Lợi thế do hạn ngạch trung bình đối với hàng nhập khẩu(nếu có).

<i>Tỷ giá hối đối thực tế xuất khẩu do có trợ cấp xuất khẩu và thuế (nếu có)</i>

<b>được tính bằng cơng thức sau: </b>

<b>Etx=Ro (1+tx-Sx+Qx)</b>

Trong đó: Ro: Tỷ giá chính thức.

Qx: Lợi thế do hạn ngạch trung bình đối với hàng xuất khẩu(nếu có)

Để điều hành chính sách tỷ giá hối đối đúng đắn có lợi cho hoạt động xuấtkhẩu trong dài hạn cần phải bảo đảm E<small>tn</small> < E<small>tx</small>.

<b>- Thuế xuất khẩu </b>

Thuế xuất khẩu là một loại thuế được áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩutrong đó các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu hàng hóa phải nộpmột khoản tiền nhất định tính bằng tỷ lệ % giá trị hàng hóa hoặc tính theo mộtlượng tiền nhất định theo khối lượng hàng hóa cho cơ quan quản lý Nhà nướcthường là cơ quan hải quan.

<b>- Hạn ngạch </b>

Hạn ngạch xuất khẩu nhằm tránh tình trạng cung vượt quá cầu gây thiệt hạicho các nhà sản xuất và kinh doanh xuất khẩu.

<b>- Hạn chế xuất khẩu tự nguyện </b>

Quốc gia nhập khẩu yêu cầu nước xuất khẩu phải cắt giảm lượng hàng hốxuất khẩu của mình một cách tự nguyện nếu khơng thực hiện thì nước nhập

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

khẩu sẽ áp dụng các biện pháp trả đũa thông thường là áp dụng biện pháp đánhthuế nhập khẩu cao đối với hàng hố đó hoặc các mặt hàng khác, hoặc bằng biệnpháp phá giá.

<b>- Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật </b>

Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật bao gồm các quy định về tiêu chuẩnvệ sinh, an tồn lao động, bao bì đóng gói, nhãn mác, vệ sinh thực phẩm, vệ sinhphòng dịch đối với động và thực vật tươi sống, tiêu chuẩn về bảo vệ mơi trườngsinh thái đối với các máy móc, thiết bị, dây truyền cơng nghệ(khơng có chất phếthải độc hại, tiếng ồn quá mức cho phép…).

<b>- Các yếu tố về thể chế chính trị - kinh tế - xã hội </b>

<b>- Các yếu tố về điều kiện tự nhiên, vốn, lao động và công nghệ </b>

<i>+ Về lao động: Nguồn lực về lao động dồi dào đặc biệt là đối với các vùng</i>

nông thôn và các tỉnh trung du việc dồi dào về nhân công kéo theo giá cả thnhân cơng rẻ và việc đó tạo ra được các mặt hàng phong phú, giá thành sảnphẩm thấp, tạo được sức cạnh tranh cho các mặt hàng.

<i>+ Về yếu tố khoa học - công nghệ: Các hoạt động xuất khẩu đòi hỏi áp</i>

dụng các thành tựu khoa học là chủ yếu

<i>+ Điều kiện tự nhiên: Đối với Việt Nam có các điều kiện thuận lợi để phát</i>

triển cây cà phê vì vậy có lợi thế sản xuất xuất khẩu cà phê. Điều kiện tự nhiêncùng với các nguồn lực về lao động, kinh nghiệm đã tạo cho cà phê Việt Namnhững hương vị riêng, có các yếu tố để giảm giá thành xuất khẩu cà phê chính vìvậy đây sẽ là yếu tố góp phần thúc đẩy xuất khẩu xà phê của Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNGCÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM TỚI THỊ TRƯỜNG EU</b>

<b>2.1. Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường EU trong giaiđoạn 2017 - 2022</b>

<i><b>2.1.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu </b></i>

EU là thị trường tiêu thụ nhiều nhất đối với cà phê Việt Nam.hàng nămViệt Nam xuất khẩu vào EU một khối lượng cà phê tương đối lớn chiếm hơn 15% sản lượng tiêu thụ cà phê của EU, đứng vị trí thứ hai sau Braxin

<i><b>Bảng 2.5: Sản lượng nhập khẩu cà phê của Liên minh EU</b></i>

<b>Năm Sản lượng (tấn) </b>

<b>Tốc độ tăngsản lượng</b>

<b>(%) </b>

<b>Kim ngạch(1000.USD) </b>

<b>Tăng kimngạch (%) </b>

<small>Sản lượng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>Hình 2.2: Sản lượng nhập khẩu cà phê Việt Nam của EU</b></i>

Sản lượng và kim ngạch cà phê nhập khẩu sang thị trường EU tăng dần quacác năm cụ thể: Năm 2017 mức sản lượng nhập khẩu của EU đạt 323.641 tấnkim ngạch đạt 150.816 nghìn USD. So với năm 2017 năm 2018 mức sản lượngnhập khẩu của EU đạt 403.876 tấn tăng 24,79%, về giá trị kim ngạch đạt271.808 nghìn USD tăng rất cao 80,22%

Năm 2019 nhập khẩu 497.483 tấn tăng 23,18% về sản lượng, kim ngạchđạt 337.293 USD tăng 24,09 % so với 2018

Năm 2020 nhập khẩu 446.799 tấn giảm 14,81%, kim ngạch đạt 359.226nghìn USD tăng 6,5 % so với năm 2019 do giá cả cà phê tăng lên.

Với năm 2021 sản lượng xuất khẩu đạt 476.944 tấn tăng 6,75% về kimngạch đạt 589.873 nghìn USD tăng 64,21% so với năm 2020

Năm 2022 sản lượng nhập khẩu đạt 602.157 tấn tăng 26.25%, về kimngạch đạt 815.000 nghìn USD tăng38,17 % giá trị xuất khẩu.

Kim ngạch xuất khẩu cà phê sang EU năm 2022 đạt 815 triệu USD, chiếmgần 44% kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này cả năm của Việt Nam (1.854 triệuUSD). Các nước nhập khẩu cà phê Việt Nam nhiều trong EU là Đức, Pháp,Thụy Điển, Áo...

Qua bảng số liệu trên cũng cho thấy Liên minh EU có mức sản lượng nhậpkhẩu cà phê của Việt Nam là chủ yếu cùng với mức sản lượng năm sau cao hơnnăm trước và cũng là thị trường xuất khẩu cà phê tiềm năng của Việt Nam chínhvì vậy Việt Nam cần có các biện pháp hợp lý để tận dụng tối đa thị trường này.

<i><b>2.1.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu </b></i>

<i><b>Bảng 2.6: Sản lượng xuất khẩu cà phê của Việt Nam tại thị trường EU</b></i>

<i>(Đơn vị: tấn) </i>

Tốc độ tăng(%)

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

(%)

Tốc độ tăng(%)

Tốc độ tăng(%)

Tốc độ tăng(%)

Tốc độ tăng(%)

Tốc độ tăng(%)

<i>(Nguồn: ) </i>

Trong các nước nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam, Đức, Italia, TâyBan Nha là ba nước có sản lượng nhập khẩu lớn nhất với lượng tương đương là169.721, 73.861 và 72.332 tấn năm 2022. Italia là nước vốn nổi tiếng với cà phêCapuchino, còn Tây Ban Nha cũng là nước nổi tiếng về sự ưa chuộng cà phê củacác cư dân nước này, tại Đức mức tiêu thụ cà phê bình quân đầu người đạt 6,7kg. Thị hiếu truyền thống ở Đức là cà phê Arabica càng đậm càng tốt.

Trong số 8 nước nhập khẩu, sản lượng năm sau đều cao hơn năm trước Bỉ,Thuỵ Sỹ, Pháp, Hà Lan là những nước có sản lượng nhập khẩu khá lớn theo sauItalia, Tây Ban Nha, và Đức. Nhìn chung tốc độ tăng trưởng nhập khẩu của cácnước khá cao, riêng Hà Lan tốc độ tăng trưởng tăng 41,81 % (2021 so 2020),còn lại là tốc độ tăng từ 15 đến 30 %. Cá biệtt có Pháp tốc độ tăng khơng đángkể 3.03 % năm 2020 lên 4.29 % so với 2021, chứng tỏ lượng tiêu thụ cà phêtrong nước của họ đã đạt mức bão hồ hoặc họ khơng có nhu cầu nhập khẩu càphê thêm nữa.

Trong điều kiện canh tranh gay gắt với cà phê xuất khẩu của các nước khácnhư Châu Phi và Châu Mỹ La Tinh, sự gia tăng sản lượng xuất khẩu đã chứng tỏ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

cà phê Việt Nam đã có chỗ đứng vững chắc trên các thị trường này. Một điềuđáng nói là các thị trường trên đều là thị trường các nước phát triển với tiêuchuẩn nhập khẩu khá khắt khe, người tiêu dùng khá khó tính. Tuy nhiên cà phêViệt Nam vẫn luôn là sự lựa chọn trong thực đơn của họ.

<i><b>Bảng 2.7: Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam tại Liên minh EU </b></i>

Vẫn là mức tăng kim ngạch từ năm sau cao hơn năm trước của tất cả cácnước chúng ta xét đến nhưng xét về tỷ trong là khơng đồng đều. Ví dụ như Đứctỷ trọng 2021 so với 2020 là 87,9 % thì 2022 so 2021 giảm cịn 14,37%. Haynhư Pháp tỷ trọng lần lượt là 33.66% và 2.26%, Bỉ 94,04 % xuống 8.09%. Tạicác thị trường này, phải chăng như cầu cà phê đã bão hoà. Italia, Anh, Hà Lan làba nước vẫn giữ được tỷ trọng tăng năm sau cao hơn năm trước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>2.1.3. Giá cả cà phê xuất khẩu </b></i>

Trong những tháng đầu niên vụ (tháng 10, 11 và 12/2020), giá xuất khẩu càphê bình quân của cả nước khá thấp (Bình quân tháng 10/2020 chỉ đạt 813,32USD/tấn; tháng 11 chỉ đạt 832,89 USD/tấn và tháng 12 đạt 909,06 USD/tấn…)Bước sang những tháng đầu năm 2021, giá cà phê xuất khẩu liên tục tăng cao từ1.169 USD/tấn vào những tháng đầu năm và đến nay trên 1.570USD/tấn, giá càphê xuất khẩu bình quân trong 6 tháng đầu năm 2021 đạt khoảng 1.142USD/tấn.

Cà phê Robusta của Việt Nam thường được bán với giá thấp hơn so vớinhiều nước, năm 2021 giá cà phê robusta FOB của Việt Nam là 1.188 USD,trong khi giá thị trường London là 1.317.7 USD, và giá chỉ thị ICO là 1.489,2USD; gần nhất vào tháng 9/2022, sự chênh lệch giá tương ứng vẫn là 1.582USD - 1.835,8 USD

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, hiện giá cà phê xuất khẩu(9/2022) tăng từ 80 - 100 USD/tấn so với cùng kỳ tháng trước và xấp xỉ mức1.800 USD/tấn - là mức giá cao nhất trong vòng 9 năm qua.

Đơn giá xuất khẩu cà phê Robusta trong tháng 11/07 đạt 1.731 USD/tấn,giảm 20 USD/tấn so với tháng 10/2022.

Giá cà phê trong tháng 12/2022 đối với cà phê Arabica đã đạt 2.846USD/tấn, tăng 68 USD/tấn so với đầu tháng; giá cà phê Robusta đạt 2.248 USD/tấn, tăng 13 USD/tấn. Giá chào cà phê Robusta của Việt Nam cho các đơn hàngsắp tới tăng bình quân 30-50 USD/tấn.

Trong tháng 12/2022, giá xuất khẩu trung bình mặt hàng cà phê của nướcta đạt 1.730 USD/T, tăng 21,57% so với cùng kỳ năm 2021, cao hơn so với mứcgiá xuất khẩu trung bình của cả năm 2022 là 1.553 USD/T. Như vậy, năm 2022,giá xuất khẩu trung bình cà phê đã tăng 25,12% so với năm 2021, tăng 88,37%so với năm 2020 và tăng 265% so với năm 2016.

Giá cà phê xuất khẩu trung bình trong tháng 1/2008 đạt 1.807 USD/tấn,tăng 5% so với tháng 12/2022 và tăng 25,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Cụ thể,

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

giá cà phê robusta xuất khẩu loại II hiện dao động trong khoảng 1.870-1.940USD/T

<i><b>2.1.4. Chất lượng sản phẩm xuất khẩu </b></i>

Chất lượng cà phê xuất khẩu chưa đồng đều, đặc biệt số lượng cà phê xuấtkhẩu bị thải loại chiếm tỉ lệ cao nhất thế giới.

Theo tiêu chuẩn cà phê Arabica không được quá 86 lỗi trong 1 mẫu 300g;cà phê robusta không được quá 150 lỗi trên 1 mẫu 300g. Hai loại cà phê nàyphải có hàm lượng ẩm khơng q 12,5% và khơng dưới 8%, đo theo phươngpháp ISO 6673. Như vậy, chúng ta buộc phải phân loại cà phê theo số lỗi, chứkhơng chỉ tính phần trăm đen vỡ; tức là phải áp dụng Tiêu chuẩn TCVN4193:2020.

Cà phê Việt Nam tuy xuất khẩu có số lượng lớn nhưng thương hiệu lại rấtyếu, do chất lượng cà phê không ổn định. Việt Nam là một trong những nướcxuất khẩu cà phê bị các nước nhập khẩu chủ yếu là các nước Liên minh Eu trảlại hoặc tiêu hủy vì chất lượng kém, mất mùi, mốc, tỷ lệ hạt đen nhiều... Nguyênnhân là do người trồng cà phê chưa tuân thủ các yêu cầu chăm sóc, thu hái vàbảo quản cà phê theo tiêu chuẩn mới ban hành nên chất lượng cà phê bị giảm.Nhiều nơi thu hái cà phê xanh, phơi cà phê trên các tấm ni lông tái sinh và quádày làm cà phê lên men ảnh hưởng đến chất lượng

<i><b>2.1.5. Hình thức xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường EU </b></i>

Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam có thể lựa chọn nhiều hình thức xuấtkhẩu để xuất khẩu cà phê sang thị trường EU như xuất khẩu trung gian, trựctiếp, đầu tư, liên doanh.

Đối với hình thức xuất khẩu trung gian: các doanh nghiệp Việt Nam trướcđây sử dụng chủ yếu thơng qua hình thức này do Việt Nam chưa có mối quan hệtốt với các nước là thành viên của EU, điều này làm cho các doanh nghiệp mấtthêm các chi phí cho các trung gian.

Đối với hình thức xuất khẩu trực tiếp: Các doanh nghiệpViệt Nam khi xuấtkhẩu sang thị trường EU đều sử dụng hình thức này, các doanh nghiệp trực tiếpký kết các hợp đồng với các nhà nhập khẩu là các nước thành viên của EU thông

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

qua các văn phòng hiệp hội đại diện của Việt Nam tại Liên minh EU, điều đócũng khẳng định được khả năng nắm bắt thông tin về thị trường, về môi trườngxuất khẩu cũng như hiểu được các nhu cầu của các nước nhập khẩu.

Hình thức liên doanh được thơng qua việc sử dụng giấy phép nhãn hiệuhàng hóa. Điều này đưa đến hiệu quả cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phêViệt Nam khi thâm nhập vào thị trường EU do thị hiếu cũng như tâm lý sử dụngcủa người dân EU có thói quen sử dụng các thương hiệu, chất lượng cao là yếutố quyết định, người dân EU không quan tâm đến giá cả của sản phẩm. Cácdoanh nghiệp Việt Nam cần chú ý phát triểm hình thức này.

<b>2.2. Chính sách của của EU liên quan đến mặt hàng cà phê</b>

Các cơng cụ, chính sách điều tiết nhập khẩu cà phê vào EU vào loại khắtkhe nhất thế giới, EU rất quan tâm đến vấn đề mơi trường, sức khoẻ người tiêudùng, kiểm sốt chặt chẽ và xử phạt nghiêm đối với các hàng hoá nhập khẩukhơng đảm bảo an tồn. Mức tiêu thụ cà phê bình quân đầu người/năm các nướcEU dao động trong khoảng: 5,2 - 5,5kg (trong đó Phần Lan cao nhất: 11 kg, ĐanMạch và Thuỵ Điển trên 8kg và thấp nhất là Anh trên 2 kg).

Anh là nơi cà phê hoà tan được tiêu dùng lớn nhất, theo báo cáo của DataMonitor, nhóm nghiên cứu thị trường, cà phê đã và đang thay thế chè, trung bìnhmỗi năm mỗi người dân Anh sử dụng 15 bảng cho cà phê. Cũng theo báo cáonày, tốc độ tăng của cà phê là 11%/ năm kể từ năm 1997, và hiện nay cà phêchiếm phần lớn nhất trong các loại đồ uống ở Anh. Hàng năm kể từ năm 1998đến nay Anh quốc nhập khẩu chừng hơn 3 triệu bao. Anh quốc – LIFFE công bốlượng hàng tồn kho được xác nhận là 37.893 lô, tức 189.465 tấn. Tháng07/2004, lượng hàng tồn kho được xác nhận chỉ 33.901 lô và lên đỉnh cao tạithời điểm tháng 10/2004 với 42.464 lô (5 tấn/lô).

Pháp, Áo, Hy Lạp, nhiều người chuyển sang dùng cà phê chè. Nhiều ngườichuyển sang uống cà phê chè vì lượng cà phê vối đã chế biến xuất sang Trungvà Đông Âu giảm đi.

Tại Đức nhiều người lại chuyển sang dùng cà phê vối thay vì dùng cà phêchè có vị dịu. Mức tiêu thụ cà phê chè gần đây đã giảm ở một số nước Châu Âu

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

chủ yếu do giá bán lẻ cà phê tăng nhanh, những nước đó là: Bỉ, Luxembuorg,Đan Mạch, Pháp, Đức, Hà Lan. Mức tiêu thụ của Tây Âu giảm hơn 2 triệu baomỗi năm kể từ năm 2002

Cộng hòa Liên bang Đức - Hiệp hội Cà phê Đức (DKV) nói rằng nhậpkhẩu cà phê vào Cộng hòa Liên bang Đức trong tháng 05/2005 là 1,401 triệubao so với 1,505 triệu bao cùng ky tháng 05/2004. Tổng lượng nhập khẩu từtháng 01-05/2005 là 6,268 triệu bao so vối cùng kỳ năm 2004 là 6.591 triệu bao.Tổng lượng nhập của Đức năm 2004 là 15.960.567 bao, 9,9% cao hơn 2003(14.517.288 bao).

<b>Các quy định của EU đối với nhập khẩu cà phê:</b>

<i>- Bao bì và phế thải bao bì: EU ban hành Chỉ thị 94/62/EEC về đóng gói và</i>

phế thải bao bì. Chỉ thị quy định tỷ lệ kim loại nặng tối đa trong bao bì và đưa ranhững yêu cầu đối với quá trình sản xuất và thành phần của bao bì. Chỉ thị nàyđược nội luật hoá thành luật quốc gia của các nước thành viên EU.

Bao bì phải được sản xuất theo mã số lượng và chất lượng sản xuất đượcgiới hạn đến một lượng tối thiểu để duy trì mức an tồn, vệ sinh cần thiết đối vớisản phẩm có bao bì và đối với người tiêu dùng

Bao bì sẽ được sản xuất, buôn bán theo cách thức cho phép tái sử dụng haythu hồi, gồm có cả tái chế và hạn chế đến mức tối thiểu tác động tác động vớimơi trường khi chất phế thải bao bì bị bỏ đi

Bao bì sẽ được sản xuất theo cách có thể hạn chế tối đa sự có mặt củanguyên liệu và các chất độc hại do sự phát xạ, tro tàn khi đốt cháy hay chơn baobì, chất cặn bã

<i>- Những quy định về bảo vệ người tiêu dùng </i>

Điều làm các nhà xuất khẩu quan tâm là ngoài hệ thống qui định bắt buộcvà tự nguyện của EU, thì các nước thành viên EU vẫn có thể áp dụng hệ thốngdán nhãn tự nguyện của riêng quốc gia mình. Những hệ thống này có thể đượcngười tiêu dùng đánh giá cao, vì thế các nhà xuất khẩu cần lưu ý đến vấn đề nàykhi kinh doanh tại thị trường EU. Những qui tắc về thông tin trên nhãn hiệu, quitắc giá hàng và những thành phần cấu thành đã được thông qua và áp dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

không chỉ nhằm tạo điều kiện cho hàng hố lưu thơng tự do, mà cịn đảm bảocung cấp thông tin một cách hiệu quả nhất, nhằm bảo vệ người tiêu dùng

Mục tiêu của nhãn hiệu CE là áp đặt một qui định chung với nhà sản xuấtnhằm mục đích, chỉ cho phép các sản phẩm an tồn mới vào được thị trườngEU. Nhãn hiệu CE có thể có thể được coi như một loại hộ chiếu, cho phép cácnhà sãn xuất tự do lưu thông một loạt các sản phẩm được sản xuất ra như: máymóc, thiếp bị điện áp thấp, đồ chơi, thiết bị an toàn cá nhân, dụng cụ y tế vànhững sản phẩm khác trong nội bộ thị trường Châu Âu. Chú ý rằng mác CEkhông phải là một sự đảm bảo về chất lượng.

<i>- Quy định của hải quan </i>

Hàng hoá nhập khẩu vào EU được tự do lưu thông trên lãnh thổ 27 nướcthành viên sau khi đóng các khoản thuế nhập khẩu quy định. Cho phép hàng bánthành phẩm hoặc nguyên liệu thô được nhập để gia công và tái xuất khẩu trongEU mà không cần phải nộp thuế hải quan và VAT đối với hàng hoá đã sử dụng.

Về quy tắc xuất xứ, EU áp dụng hai loại không ưu đãi và ưu đãi. Các quytắc không ưu đãi về xuất xứ được đề cập trong luật thuế. Hàng năm, Uỷ banchâu Âu đăng trên Công báo về biểu thuế quan hưởng theo MFN đối với tất cảdanh mục hàng hoá nhập khẩu vào EU.

<i>- Những tiêu chuẩn Xã hội 8000 (SA8000) </i>

Trách nhiệm Xã hội 8000 (SA 8000) là một tiêu chuẩn quốc tế về tráchnhiệm xã hội. Mục tiêu của tiêu chuẩn này là đảm bảo tính trong sạch về đạođức của nguồn cung cấp sản phẩm và dịch vụ. Tổ chức lao động quốc tế (ILO)và các thoả thuận và hiệp định của liên hợp quốc (Nhân quyền, Quyền trẻ em).

SA 8000 được các doanh nghiệp và tổ chức lớn trên thế giới ủng hộ về mộtloạt vấn đề. Sự ủng hộ này và địi hỏi từ phía người tiêu dùng về các tiêu chuẩnxã hội trên phạm vi tồn cầu có khả năng làm cho SA8000 sớm được công nhậntrên phạm vi quốc tế.

<i>- Quy định về bảo vệ môi trường </i>

Tại EU, nhiều thỏa thuận mang tính tình nguyện và mang tính pháp lý vềvấn đề bảo vệ mơi trường được thơng qua giữa các chính phủ và các nhà sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

xuất. Các thỏa thuận không chỉ áp dụng cho sản phẩm mà còn áp dụng cho baobì của sản phẩm. Để có thể đưa hàng hoá thâm nhập vào thị trường EU, các nhàxuất khẩu của Việt Nam phải tuân thủ những quy định về mơi trường. Chỉ thị vềbao bì và rác thải bao bì đưa ra những tiêu chuẩn tái chế rác thải nói chung. Nhàsản xuất và xuất khẩu cần giảm thiểu bao bì sản phẩm xuất khẩu sang EU.

<i>- Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm </i>

Quy định của HACCP rất quan trọng đối với các nhà xuất khẩu ở các nướcđang phát triển bởi vì các nhà nhập khẩu thực phẩm ở các nước EU được coi làngười có trách nhiệm về mặt pháp lý. Bởi vậy ngành công nghiệp thực phẩm ởChâu Âu bất đắc dĩ phải kết hợp làm ăn với các công ty chế biến thực phẩmkhông có hệ thống HACCP ở các nước đang phát triển. Các công ty Châu Âunhập khẩu các thực phẩm đã được chế biến hay các thành phẩm thức ăn sẽ yêucầu các nhà cung cấp phải thực hiện HACCP.

Hệ thống HACCP thường áp dụng đối với ngành chế biến thực phẩm.Chỉthị về vệ sinh thực phẩm của EU (93/43/EC có hiệu lực vào tháng 11/1996 quiđịnh “các cơng ty thực phẩm phải xác định từng khía cạnh trong hoạt động củahọ đều có liên quan tới an tồn thực phẩm và việc đảm bảo thủ tục an toàn thựcphẩm phải được thiết lập, áp dụng, duy trì và sửa đổi trên cơ sở của hệ thốngHACCP.”

<i>- Quản lý chất lượng </i>

Cũng giống như tiêu chuẩn quản lý môi trường và tiêu chuẩn SA 8000, tiêuchuẩn quản lý chất lượng liên quan đến phương thức quản lý. Tiêu chuẩn nàykhác với các tiêu chuẩn, nhãn mác liên quan tới sản phẩm hay quá trình sảnxuất. Tiêu chuẩn quản lý chất lượng là không bắt buộc đối với sản phẩm thâmnhập thị trường EU. Đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lượng là quá trình tựnguyện. Tuy nhiên, tiêu chuẩn này chắc chắn sẽ giúp cải thiện cách nhìn nhận vềdoanh nghiệp trên thị trường, đặc biệt là khi doanh nghiệp được cấp chứng chỉtheo tiêu chuẩn quản lý được quốc tế công nhận. Các tiêu chuẩn quản lý chấtlượng quan trọng nhất thuộc nhóm tiêu chuẩn ISO 9000.

</div>

×