Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.78 MB, 81 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
<small>Ha Nội - 2023</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
<small>Chuyên ngành: Luật</small>
<small>Hà Nội -2023</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận đề tai “Cai cách thủ tục hành chính trêndia bàn quận Cau Giấy, thành phố Hà Nội” là cơng trình nghiên cứu củariêng tơi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đảm
<small>bảo độ tin cậy./.</small>
Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
<small>giảng viên hướng dân</small>
<small>Trần Xuân Tân</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">LỜI CẢM ƠN
Tac giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Luật Hà Nội, cảmơn các thầy cô giáo giảng dạy tại Khoa Pháp luật hành chính — Nhà nước đãtruyền đạt cho tác giả những kiến thức lý luận vơ cùng hữu ích, phục vụ tốt choviệc nghiên cứu cũng như công tác chuyên môn của bản thân. Cảm ơn các Thay,Cô cùng cô giáo chủ nhiệm lớp K20BCQ đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả có cơhội bảo vệ khóa luận trước Hội đồng đánh giá khóa luận.
<small>Với tình cảm trân trọng và chân thành, tác giả xin được gửi lời cảm ơn tới</small>
TS. Nguyễn Thị Thủy - Trưởng Bộ môn Luật Hành chính, khoa Pháp luật Hành
<small>chính — Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội đã tận tình chỉ bảo, định hướng</small>
và giúp đỡ tác giả trong quá trình tiếp cận, nghiên cứu và hồn thành khóa luận.
Xin cảm ơn can bộ, công chức UBND quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội đã
nhiệt tình giúp đỡ về thời gian, tinh thần, cung cấp thơng tin, số liệu dé tác giả
<small>hồn thành khóa luận này.Xin trân trọng cảm on!</small>
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
<small>Tran Xuân Tân</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
STT | Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
<small>1 | CCHC Cai cach hanh chinh</small>
<small>2 | CB, CC, VC | Can bộ, công chức, viên chức3 | CNTT Cơng nghệ thơng tin</small>
<small>4 |HCNN Hành chính nhà nước</small>
5 |HDND Hội đông nhân dân
<small>6 | QPPL Quy phạm pháp luật</small>
7 |TN&TKQ | Tiếp nhận và trả kết quả
<small>8 |TTHC Thu tuc hanh chinh</small>
9 |UBND Uy ban nhan dan
<small>10 | XHCN Xã hội chủ nghĩa</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>MỤC LỤC</small>
<small>(W.),;-Ä37/282)/:.080GGCttaaiâẳiíáảẳâaắẳdẳiẳắăảăả44Ả.Ã cesses seseenssseteeedLOG CAM AON Lee cee cee cen cee cee cee cee tenes cee cee cee cee cas eae cee cee cee cee eesaaee eee eee testes cessedLOU CAM ON a cee ẽớAaAũŨDỒAỎI)...</small>
Danh mục từ ngữ viel tẮT... ... ces cee ces cence ses cee see cesses si ky vases vee eee esses seedV
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE CAI CACH THUTỤC HANH CHÍNH...-- 2-5 SE 9E sEEEseEsersereesersersesee 61.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thủ tục hành chính... 2s s+s+s+s+z 61.1.1. Những khái niệm cơ bản về thủ tục hành chính...---2- s+=+z+zzszszsz: 61.1.2. Đặc điểm, vai trị của thủ tục hành chính...--s- =2 s+s+E+xezszE+zerszxszez 81.2. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của cải cách thủ tục hành chính... 10
<small>1.2.1. Khái niệm cải cách thủ tục hành chính ...---- 222222 sceees+ 10</small>
1.2.2. Đặc điểm của cải cách thủ tục hành chính...--¿s- +cs+s+x+zezszxzzszezx 121.2.3. Ý nghĩa của cải cách thủ tục hành chính...-- 2-2 2 s+s+s+zs+zsze: 12
<small>LJ. NOL dung: gũi wah THỦ: tye nh, CH sessensasnaanaamaamoareanubtgnnoeppcogiiSenisnnkomisee 14</small>
1.4. Các yếu tố tác động đến cải cách thủ tục hành chính ...--- 171.4.1. Nhóm yếu tố khách quan...--¿- - + + k£SE+E£E+E£EEEEEEEEEEEEEEEEErkerrkerered 171.4.2. Nhóm yếu tố chủ quan...-- --¿- + +£EE9EE+E£EE£EE£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEkrrerkers 19Kết luận chương Ì...-¿- 2-5 k SE EEEEE SE EEEEEEE211111111111111111 1111111110 21CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNHTREN DIA BAN QUAN CÂU GIẦY, THÀNH PHO HÀ NỘI... 222.1. Khái quát chung về quận Cầu Giấy ...---¿- 52 E+E+k‡EScEeErEeErkerred 222.1.1. Đặc điểm tự nhiên và dan €ư...--- 2 + s+SE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrkerrree 222.1.2. Tình hình kinh té - xã hội ...---+- + sS++2x92EEEEEE1221521221212121 22 xe. 222.1.4. Cơ cau tổ chức bộ máy của UBND quận Cầu Giấy...---2- 2 zc: 23
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">2.2. Thực trạng việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn quận CầuGiấy, thành phố Hà Nội ...---- 2-52 SE SE+E‡EEEEE2EEEEEEEEE121111121111 11111. XU 242.2.1. Công tác chi dao, điều hành ...-- - 2 5s +x‡E+E£EEEEEEEEEEEEEEEErkererkerrkd 242.2.2. Kiểm soát các quy định về thủ tục hành chính ...- - 2 2 252: 25
<small>2.2.1, me Kha PHÙ tục hành Chiba. se: sen con cin1008811065 0H12 0854 08031813 281341812.G012 8802 888A6 2S2.2.4. Ra soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính ...--.----ss+++<ss++ss++s+2 26</small>
2.2.5. Phân cấp, ủy quyền giải quyết thủ tục hành chính...-- 2-2 2: zt2.2.6. Giải quyết TTHC theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông... 272.2.7. Ung dụng tiêu chuẩn chất lượng trong giải quyết TTHC... .. 302.2.8. Ung dụng công nghệ trong giải quyết thủ tục hành chính... 302.2.9. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức làm việc tại bộ phận “một cửa”..3 l2.2.2. Về số lượng, chất lượng công chức tại bộ phận “một cửa”... 33
2.3. Đánh giá thực trạng cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn quận Cầu Giấy,
<small>0518005800077 ... 34</small>
2.3.1. Những kết quả đã đạt được ...---¿- - 2522k E12E12122151121121 211111. cxee 342.3.2. Tôn tại, hạn chỀ... .---:-2+++c2vvttE ri 352.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, han chế...--¿-:+s+s+e+zsExszszszxrzszszsrez 36Kết luận chương 2 viccecececcesccscssssscssesessessesssessessesessssasssesesesseestssesatsnssssstsateeeeaee 39CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HUONG VÀ GIẢI PHÁP DAY MẠNH CẢICÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CÂU GIẦY,THÀNH PHO HA NỘII...-2- 2° 5° se se ese=sessesscsee 403.1. Quan điểm cải cách thủ tục hành chính tại UBND quận Cầu Giấy... 403.1.1. Quán triệt các quan điểm của Đảng, quy định của Nhà nước về cải cách
<small>hành chính nói chung và cải cách thủ tục hành chính nói riêng. ... 40</small>
3.1.2. Cải cách thủ tục hành chính phải gan với mục tiêu, nhiệm vu cai cách hànhchính và cải cách thủ tục hành chính của Thành phố Hà Nội... 403.1.3. Thực hiện đồng bộ các giải pháp cải cách thủ tục hành chính phù hợp vớiđặc thù của quận Cầu Giấy...-¿- ¿- - + SEE*EEEEEE2E2157121121111121111 111111 xe 42
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">3.2. Các giải pháp day mạnh cải cách thủ tục hành chính tại UBND quận CauGiấy, thành phố Hà Nội ...---- 2-52 SE SE+E‡EEEEE2EEEEEEEEE121111121111 11111. XU 443.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức về cải cách thủ tục hành chính ... 443.2.2. Nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức...--- -- --- 463.2.3. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đầu tư cơ sở vật chất, hiện đại
<small>hóa cơng sở hành chính...-- - - --- + 1133311833311 333811 1318811115811 11 81111 8111 rry 50</small>
3.2.4. Nang cao chat lượng hoạt động cua bộ phận một cửa, một cửa liên thơng
<small>¬. 51</small>
3.2.5. Tang cường cơng tác kiểm tra, giám sát q trình thực hiện thủ tục hành
<small>chính của đội ngũ cán bộ, công chức QUAN ...-- - - ¿+ 5+ *++++sss++seeexssssss 543.2.6. Tao động lực làm việc cho đội ngũ can bộ, công chức... -- --- 55</small>
48 00.00027757 —... 59
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Cải cách hành chính là một trong ba nhiệm vụ đột phá chiến lược đượcĐảng xác định từ Đại hội XIII và Đảng, Nhà nước hết sức quan tâm lãnh đạo,chỉ đạo, tổ chức triển khai. Thời gian qua, với sự cố gang, nỗ lực của Chính phủ,
cơng tác cải cách hành chính đã được triển khai quyết liệt, đồng bộ trên cả 06 nội
<small>dung, đó là: Cơng tác xây dựng pháp luật; cải cách thủ tục hành chính; cải cách</small>
tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước; cải cách chế độ cơng vụ; cải cách tàichính cơng: chuyển đổi số, xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủsố, đã đạt được những bước tiến quan trọng, những kết quả tích cực, khơi dậy vàhuy động mọi nguồn lực cho phát triển đất nước; nâng cao hiệu lực, hiệu quacông tác chỉ đạo, điều hành của chính quyền các cấp. Tuy nhiên, cơng tác cảicách hành chính, nhất là cải cách thủ tục hành chính gắn với chuyền đổi số, phụcvụ người dân, doanh nghiệp vẫn còn nhiều "điểm nghẽn", nhiều vướng mac, tồntại, hạn chế gây cản trở cho đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh va đời sốngngười dân. Một SỐ ngành, địa phương phản ứng chính sách cịn chậm. Một bộphận cán bộ, công chức các cấp xử lý công việc chậm, đùn đây, né tránh tráchnhiệm, ảnh hưởng đến việc giải quyết công việc của người dân và doanh nghiệp.
Đối với quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, trong những năm gần đây nhờviệc cải cách thủ tục hành chính mà các vướng mắc của nhân dân và các doanhnghiệp đã được giải quyết nhanh, kịp thời, sự hài lịng của người dân, các doanh
<small>nghiệp trong và ngồi nước trên địa bàn quận sử dụng các dịch vụ hành chính</small>
cơng được tốt hơn, kinh tế phát triển mạnh hơn. Tuy nhiên, mặc dù đã đạt đượcnhững thành tựu nhưng vấn đề cải cách thủ tục hành chính của quận Cầu Giấyvẫn chưa theo kịp được với tốc độ phát triển của kinh tế, cũng như quá trìnhchuyền đổi số hiện nay. Dé đây mạnh hơn nữa việc cải cách thủ tục hành chínhtrên địa bàn quận Cầu Giấy, tác giả chọn nghiên cứu dé tài “Cai cách thủ tụchành chính trên địa bàn quận Cau Giấy, thành phố Hà Nội" làm đề tài khóaluận tốt nghiệp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Đề cập đến vấn đề cải cách thủ tục hành chính có rất nhiều cơng trìnhnghiên cứu như các đề tài khoa học, các bài viết trên các tạp chí, sách báo...Trong đó có một số đề tài khoa học, bài báo liên quan như:
<small>Sách chuyên khảo “Cải cách hành chính nhà nước” [29] của tác giả Thang</small>
Van Phúc (năm 2001). Cuốn sách nghiên cứu về cải cách hành chính nhà nước,đặc biệt những vấn đề lý luận về cải cách hành chính, chỉ ra những kinh nghiệmcải cách hành chính của một số quốc gia trên thế giới. Tác giả chỉ ra thực trạngvà nguyên nhân của van dé cải cách hành chính ở nước ta tại thời điểm đó. Quađó đề tài đưa ra một số giải pháp, đặc biệt trong đó có nhóm giải pháp nhằm cảicách cơ chế hành chính một cửa.
Bài viết “Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liênthông ở Thừa Thiên Huế” [9] của tác giả Lê Thị Hằng (năm 2010), đăng tạp chíQuản lý nhà nước, số 172.
Bài viết “Cải cách hành chính và những kinh nghiệm về bồi dưỡng độingũ cán bộ chính quyền cơ sở” [38] của tác giả Nguyễn Văn Thâm (năm 2011),đăng tạp chí Quản lý nhà nước, số 188. Bài viết khái quát về cải cách hành chínhnhà nước trên các lĩnh vực: Cải cách thé chế, tổ chức bộ máy... trên cơ sở kháiquát chỉ ra những kinh nghiệm bồi dưỡng đội ngũ cán bộ hành chính ở cơ sở.
Bài viết “Cải cách hành chính và vai trị của Đảng chính trị” [8] của tácgiả Nguyễn Văn Hậu (năm 2015), đăng tạp chí Lý luận chính trị, số 6. Bài viếtphân tích những vấn đề liên quan đến cải cách hành chính. Theo tác giả bài viết,van dé cải cách hành chính là một tất yếu khách quan. Chính yêu cầu của thựctiễn đã thúc đây cải cách hành chính. Từ bài viết, tác giả chỉ ra vai trị của Đảng
<small>trong cơng tác chỉ đạo cải cách hành chính.</small>
Đề tài “Cải cách thủ tục hành chính trong đầu tư tại tỉnh Thái Nguyên”[17]. luận án tiễn sĩ của tác giả Bùi Văn Lương (năm 2019).
Đề tài “Quản lý cơng chức theo năng lực trong cơ quan hành chính nhànước đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính” [40], luận án tiễn sĩ của tác giả PhạmĐắc Toàn (năm 2020).
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Trong các cơng trình nghiên cứu trên, các tác giả đã đề cập đến nhiều khíacạnh của CCTTHC, từ nghiên cứu thực trạng tai địa phương đã đề xuất nhiềugiải pháp thích hợp nhằm cải tiến quy trình CCTTHC, thực hiện hiệu quả hơnnữa nhiệm vụ CCTTHC tại địa bàn được nghiên cứu. Day là những tai liệu bổích dé học viên tham khảo, giúp học viên rất nhiều trong quá trình nghiên cứu détài. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu trên chưa phân tích sâu về các nội dungCCTTHC và các yếu tô ảnh hưởng đến CCTTHC. Đây cũng là một trong nhữnghạn chế, nhưng điều đó cũng giúp tác giả có thêm thơng tin để bổ sung, hoànthiện những vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về CCTTHC ở nước ta trong quátrình nghiên cứu đề tài của mình.
Đối với quận Cầu Giấy, cải cách thủ tục hành chính là một trong những
nhiệm vụ thường xuyên, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của quận nóiriêng và yêu cầu chung của cải cách nền hành chính; là tiền đề để thực hiện cácnội dung cải cách khác như: Nâng cao chất lượng thé chế; nâng cao trình độ,thay đổi thói quen, cách làm, nếp nghĩ của cán bộ, công chức; phân công, phâncấp thực hiện nhiệm vụ giải quyết công việc của người dân, doanh nghiệp của bộmáy hành chính; xây dựng chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số... Do vậy,
cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội đang
là vẫn đề cần được tiếp tục nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
<small>3.1. Mục đích nghiên cứu</small>
Trên cơ sở nghiên cứu những van đề lý luận và thực tiễn về cải cách thủtục hành chính, khóa luận làm rõ thực trạng, ngun nhân, những vấn đề đặt ra,qua đó đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi về cải cách thủ tục hành chínhtrên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</small>
Đề hồn thành mục đích nghiên cứu, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu các
<small>nội dung sau:</small>
- Hệ thống hóa và phân tích những van đề lý luận liên quan đến cải cáchthủ tục hành chính ở cấp huyện.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>- Mơ tả và đánh giá thực trạng cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn</small>
quận Cau Giấy, thành phố Hà Nội.
- Đề xuất các giải pháp nhằm day mạnh cải cách thủ tục hành chính trênđịa bàn quận Cau Giấy, thành phố Hà Nội.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Cải cách thủ tục hành chính trên địabàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
<small>4.2. Phạm vi nghiên cứu</small>
Không gian: Trên địa ban quận Cau Giấy, thành phố Hà Nội.Thời gian: Từ năm 2019 đến năm 2023.
<small>5. Phương pháp nghiên cứu</small>
Đề tài kết hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học như:
Phương pháp phân tích, tổng hợp: luận văn kế thừa, tông kết lại nhữngkết quả của các nghiên cứu về cải cách hành chính nói chung, cải cách thủ tục
<small>hành chính nói riêng.</small>
Phương pháp so sánh: Thông qua một sô dẫn chứng về triển khai cơng tác
cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn quận Cầu Giấy.
<small>Phương pháp lịch sử: xem xét cải cách hành chính nói chung và cải cáchthủ tục hành chính nói riêng trong từng giai đoạn.</small>
Phương pháp thống kê: từ những kết quả thông kê, đánh giá về thực trạngtriển khai cơng tác cải cách thủ tục hành chính tại các cơ quan hành chính nhànước trên địa ban quận Cau Giấy.
Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: thuthập - xử lý thông tin, quy nạp... kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thựctiễn, nhằm làm rõ nội dung cơ bản của đề tài, bảo đảm tính khoa học và logicgiữa các vấn đề được nêu ra. Đồng thời, còn kế thừa một số kết quả nghiên cứucó liên quan, các đánh giá, nhận định trong các báo cáo tổng kết của các cơ quanvề công tác cải cách thủ tục hành chính thời gian qua.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Khóa luận6.1. Ý nghĩa về mặt lý luận
Khóa luận góp phân khăng định, làm rõ một số vấn đề lý luận về cải cáchthủ tục hành chính từ thực tiễn ở cấp huyện.
Khóa luận tập trung hệ thơng hóa một số cơ sở lý luận về cải cách hành
<small>chính nói chung, cải cách thủ tục hành chính nói riêng; phân tích các nội dung và</small>
điều kiện đảm bảo cho quá trình thực hiện cải cách thủ tục hành chính. Khóaluận có thể là tài liệu tham khảo để các cơ quan nhà nước tiếp tục nghiên cứu lýluận, thực tiễn nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác cải cách thủ tụchành chính, góp phần cải thiện mối quan hệ giữa cơ quan hành chính với cơngdân, phục vụ nhân dân tốt hơn.
6.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn
Đề tài nghiên cứu một cách tương đối tồn diện và có hệ thống về q trìnhcải cách thủ tục hành chính trên địa bàn quận Cau Giấy, thành phố Hà Nội. Kết quảnghiên cứu của dé tài có thé tham khảo trong q trình hoạch định, tổ chức thựchiện và hồn thiện cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn quận Cầu Giấy và cácquận, huyện khác tại thành phố Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung.
7. Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần nộidung của khóa luận bao gồm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cải cách thủ tục hành chính
<small>Chương 2: 77c trang cải cách thủ tục hành chính trên địa ban quận</small>
Cau Giấy, thành phố Hà Nội
Chương 3: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh cải cách thủ tục hànhchính trên địa bàn quận Cau Giấy, thành phố Hà Nội
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CẢI CÁCHTHỦ TỤC HÀNH CHÍNH
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trị của thủ tục hành chính1.1.1. Những khái niệm cơ bản về thủ tục hành chính
<small>1.1.1.1. Khai niệm hành chính</small>
Theo từ La tinh cơ, thuật ngữ “hành chính” (administration) có hai nghĩaphân biệt nhau: Giúp đỡ, hỗ trợ hay phục vụ và quản lý, hướng dẫn hay cai trịKết hợp hai nghĩa này với nhau ta thấy thuật ngữ “hành chính” vừa có nghĩa làphục vụ, hỗ trợ lại vừa có nghĩa là quản lý, điều hành [10, tr.7-§].
<small>Theo từ Hán Việt “hành chính” (47 BQ), chữ “hành” trong hành chính có</small>
nghĩa là làm. Cịn chữ “chính” có nguồn gốc từ chữ “tập” có nghĩa là làm cho mọiviệc đều ngay thăng, chữ “chính” cịn có cách hiểu nữa là: “ngay thắng, khnphép, chính đáng, phải, ở giữa”, từ đó tạo ra chữ chuẩn thứ hai với các nghĩa: “làm
cho ngay thăng, việc quan, việc nhà nước, cai trị”.
Thuật ngữ “hành chính” dù theo nghĩa của từ La tinh cổ hay theo nghĩaHán Việt thì đều gặp nhau ở một ý nghĩa chung là hướng về người dân và làmsao cho cuộc sông của họ tốt đẹp hơn.
Từ những định nghĩa ở trên có thể thấy răng về cơ bản hành chính có
Tóm lại, có thé hiểu: Hành chính là hoạt động chấp hành và điều hànhtrong quản lý một hệ thống theo những quy định định trước nhằm đạt mục tiêucủa hệ thống.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>1.1.1.2. Khải niệm thủ tục hành chính</small>
Thủ tục theo nghĩa tiếng việt là cách thức tiễn hành công việc theo mộttrình tự hay một luật lệ đã quen, theo từ điển từ ngữ và hán việt, nhà xuất bảnthành phố Hồ Chí Minh.
Thủ tục hành chính (TTHC) theo cuốn Đại từ điển tiếng việt của nhà xuấtbản Văn hóa thơng tin năm 1998 là cách thức tiễn hành một công việc voi nộidung và trình tự nhất định theo quy định của cơ quan nhà nước.
Theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ quyđịnh Tủ tục hành chính là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cẩu, điềukiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyên quy định để giải quyết một côngviệc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức.
Có thé nhận thấy qua các khái niệm trên thủ tục hành chính là một quyphạm pháp luật quy định về trình tự về thời gian, về không gian khi thực hiệnmột thâm quyên nhất định của bộ máy Nha nước, là cách thức giải quyết cơngviệc của các cơ quan hành chính nhà nước có thâm quyền trong mối quan hệ nộibộ của hành chính và giữa các cơ quan hành chính nhà nước với các tô chức cá
<small>nhân công dân.</small>
TTHC là một bộ phận chế định của Luật hành chính. Nói cách khác,TTHC là một loại hình quy phạm mang tính cơng cụ để giúp các cơ quan Nhànước có điều kiện thực hiện chức năng của mình. Nếu khơng có các quy định bắtbuộc về thủ tục hành chính sẽ khơng có những căn cứ pháp lý dé thực hiện cáchoạt động cơng vụ, giao dịch hành chính gây cản trở một phần hoặc ngưng trệhoàn toàn hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước. TTHC được dat ra dé cáccơ quan Nhà nước có thê thực hiện mọi hình thức hoạt động cần thiết của mìnhtrong đó bao gồm cả trình tự thành lập các cơng sở, bơ nhiệm, bãi nhiệm, điềuđộng cơng chức, viên chức, trình tự lập quy, áp dụng quy phạm để đảm bảo cácquyền của chủ thể và xử lý vi phạm, trình tự điều hành, t6 chức các hoạt độngtác nghiệp hành chính. Thủ tục hành chính là các quy tắc phải tuân thủ theo
trong q trình ra các quyết định hành chính của các cơ quan quản lý hành chính
<small>Nhà nước.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">1.1.2. Đặc điểm, vai trò của thủ tục hành chính1.1.2.1. Đặc điểm của thủ tục hành chính
Mặc dù có nhiều TTHC khác nhau nhưng do tính thống nhất của quản lýhành chính nhà nước nên các TTHC có một số đặc điểm chung sau đây:
Thư nhất, TTHC là thủ tục thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước haythủ tục hành chính được thực hiện bởi các chủ thê quản lý hành chính nhà nước.
Các hoạt động quản lý diễn ra trong lĩnh vực nào được thực hiện theo thủ
<small>tục pháp luật quy định trong lĩnh vực đó. Vì cơ quan hành chính có chức năng</small>
quản lý hành chính nhà nước nên các chủ thé trong hệ thống cơ quan đó khơngchỉ thực hiện phan lớn các TTHC mà còn thực hiện những thủ tục liên quan đếncác hoạt động quản lý hành chính quan trọng nhất. Ngồi cơ quan hành chính,các cơ quan nhà nước khác cũng tiến hành các TTHC khi thực hiện hoạt độngquản lý hành chính nhà nước như khi các cơ quan đó xây dưng, củng cơ chế độ
<small>cơng tác nội bộ.</small>
<small>Thứ hai, TTHC do quy phạm pháp luật hành chính quy định.</small>
Quy phạm pháp luật hành chính bao gồm quy phạm nội dung và quyphạm thủ tục. Quy phạm nội dung trực tiếp quy định những quyên và nghĩa vụcủa các chủ thể quản lý và đối tượng quản lý hành chính nhà nước; quy phạmthủ tục quy định cách thức thực hiện quy phạm nội dung (bao gồm quy phạm nộidung luật hành chính và một số quy phạm nội dung của các ngành luật khác).
Thứ ba, TTHC có tính mềm đẻo và linh hoạt.
Hoạt động quản lí hành chính nhà nước vốn phong phú, đa dạng. Nộidung và cách thức tiễn hành từng hoạt động cụ thể chịu sự tác động của rất nhiềuyếu tố khác nhau như thẩm quyên, năng lực của chủ thé quản lí, đặc điểm củađối tượng quản lí, điêu kiện, hồn cảnh diễn ra hoạt động quản lí... Mỗi yếu tơ đólại chịu sự tác động đan xen phức tạp của các yếu tố kinh tế, chính tri, văn hố-xã hội khiến cho hoạt động quản lí hành chính trở nên hết sức sống động. Thủtục hành chính với tính chất là cách thức tổ chức thực hiện các hoạt động quản líđương nhiên phải linh hoạt mới có thể tạo nên quy trình hợp lí cho từng hoạtđộng quản lí cụ thể. Do vậy, khơng thể có một thủ tục hành chính duy nhất cho
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">toàn bộ hoạt động quản lí hành chính nhà nước mà có rất nhiều thủ tục hànhchính. Thậm chi dé giải quyết một loại cơng việc nhất định cũng có thé cần các
<small>thủ tục hành chính khác nhau.</small>
<small>1.1.2.2. Vai trị cua thủ tục hành chính</small>
Thủ tục hành chính có vai trị quan trọng trong đời sống xã hội, ảnh hưởngtrực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và đời sống nhân dân.Thông qua thủ tục hành chính, các cá nhân, tơ chức thực hiện được quyền lợi,nghĩa vụ của mình và đồng thời, các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện
<small>chức năng quản lý nhà nước.</small>
Thứ nhất, thủ tục hành chính là nền tảng để hướng dẫn việc thực hiệnpháp luật. Những quy định của pháp luật muốn đi vào đời sơng xã hội rất cầnđến các thủ tục hành chính. Các loại thủ tục hành chính quy định các lĩnh vựckhác nhau của đời sống xã hội giúp cho các hoạt động của thực tiễn xã hội đượcthực hiện thuận lợi, nhanh chóng và đồng bộ. Có như vậy các quy định của pháp
luật mới đi vào thực tiễn cuộc sống một các nhanh chóng, đúng đắn, phù hợp với
những đường lối, chủ trương, chính sách của Dang và Nhà nước.
Thứ hai, thủ tục hành chính bảo đảm cho cơng việc được tiễn hành theomột trật tự cần thiết và có thể kiểm sốt được. Đây là một ý nghĩa rất to lớnnhằm đảm bảo cho các cơ quan nhà nước thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụcủa mình, đồng thời tạo thuận lợi trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động của cáccơ quan nhà nước của quần chúng nhân dân.
Thứ ba, thủ tục hành chính nhằm dé xác lập mối quan hệ giữa Nha nướcvới công dân. Thủ tục hành chính phù hợp với thực tế, đơn giản, nhanh chóng,đem lại hiệu quả cao trong đời sống xã hội sẽ góp phần tạo niềm tin của quầnchúng nhân dân vào Đảng, Nhà nước và cơ quan chính quyền. Thủ tục hành
chính như vậy sẽ thiết lập mối quan hệ thân thiện giữa Nhà nước và nhân dân;ngược lại sự bất cập trong các thủ tục hành chính là nguyên nhân khiến mỗi quan
<small>hệ giữa Nhà nước và nhân dân ngày càng tách rời nhau.</small>
Thứ tư, thủ tục hành chính là cơ sở để xác định trách nhiệm giữa các bêntrong cơng việc được giao. Từ đó phát huy hết chức trách, nhiệm vụ của từng
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">nhân viên trong công sở; đồng thời tạo thuận lợi cho thủ trưởng trong việc giámsát, kiểm tra việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cán bộ, công chức, viênchức trong cơ quan, tổ chức của mình.
Vì thủ tục hành chính cũng là bộ phận của pháp luật về hành chính nênviệc xây dựng và thực hiện tốt các thủ tục hành chính sẽ có ý nghĩa rất lớn đốivới quá trình xây dựng và triển khai luật pháp. Nếu khơng nhanh chóng cải cáchthủ tục hành chính theo lộ trình thì dù hệ thống pháp luật của chúng ta có đượcbồ sung và hồn thiện đến đâu, vai trị của nhà nước vẫn khơng thé nâng cao cho
<small>phù hợp với tình hình mới.</small>
1.2. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của cải cách thủ tục hành chính
<small>1.2.I. Khai niệm cai cach thủ tục hành chính</small>
Có nhiều khái niệm khác nhau về “Cải cách”, thứ nhất Cải cách là thay
đôi phương pháp, hành động của một công việc, hoặc một hoạt động cụ thé dé
dat mục tiêu tốt hon. Theo từ điển giải thích thuật ngữ hành chính, cải cách làsự sửa đổi căn bản từng phan, từng mặt của đời sống xã hội theo hướng tiếnbộ mà không đụng tới nền tảng của chế độ xã hội hiện hành.
Thuật ngữ “Cải cách hành chính” được nhiều học giả nghiên cứu vàđưa ra các định nghĩa khác nhau nhưng đều có điểm chung: là hoạt động củaChính phủ căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế, chính trị của xã hội mà hiệnđại hóa, khoa hoc hóa, hiệu suất hóa thể chế hành chính, cơ cau tơ chức, chếđộ công tác, phương thức quản lý, nâng cao năng suất và hiệu lực hành chính
<small>của Chính phủ.</small>
Với cách hiểu này nhấn mạnh sự phù hợp của mục tiêu cải cách hànhchính với những yêu cầu phát triển của đất nước và xã hội nước ta, vào việc nângcao hiệu suất, cải tiến chế độ và phương thức hành chính cũ, xây dựng chế độ và
<small>phương thức hành chính mới. Tóm lại, cải cách hành chính là thuật ngữ chỉ q</small>
trình cải biến có kế hoạch cụ thé dé đạt mục tiêu hoàn thiện một hoặc một số nộidung của nền hành chính nhà nước nhăm xây dung nền hành chính cơng đáp ứng
<small>u câu của một nên hành chính hiệu lực, hiệu quả và hiện đại.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Thủ tục hành chính là một loại quy phạm pháp luật quy định trình tự vềthời gian, về khơng gian khi thực hiện một thâm quyền nhất định của bộ máyNhà nước, là cách thức giải quyết công việc của các cơ quan Nhà nước trongmối quan hệ với các cơ quan, t6 chức và cá nhân công dân. Cải cách thủ tụcđược coi là khâu đột phá trong cải cách nền hành chính Nhà nước, nghĩa là đểtạo sự chuyên động của tồn bộ hệ thống nền hành chính quốc gia; thủ tụchành chính là khâu được chọn đầu tiên, khi cải cách thủ tục hành chính đượcthay đổi sẽ gây ra sự chuyển động của toàn bộ hệ thống khi bị tác động.
Sự hiện diện của TTHC là hết sức quan trọng đối với quản lý hànhchính nhà nước để đảm bảo tính pháp chế, khoa học và sự thống nhất tronghoạt động chấp hành và điều hành, nếu khơng sẽ dẫn tới tình trạng thiếu căncứ, gây tùy tiện, chủ quan, tạo ra những sơ hở phát sinh những tình huống tiêucực trong quản lý. TTHC là cơ sở và điều kiện cần thiết để cơ quan nhà nướcgiải quyết công việc của dân và các tổ chức theo pháp luật, bao đảm quyền và lợiích hợp pháp của con người và cơ quan có cơng việc cần giải quyết. Trong giaiđoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam và tiến trình hội nhập quốc tế,trong cơng cuộc chuyên dần từ nền hành chính truyền thống sang nền hành chínhphục vụ thì CCTTHC đang là u cầu bức thiết hơn bao giờ hết. CCTTHC làđiều kiện cần thiết dé tăng cường củng cố mối quan hệ giữa Nhà nước và nhân
<small>dân, tăng cường sự tham gia quản lý Nhà nước của nhân dân.</small>
Như vậy, CCTTHC được coi là khâu đột phá trong cải cách nền hànhchính nhà nước, nghĩa là dé tạo sự chuyển biến của toàn bộ hệ thống nền hànhchính quốc gia, CCTTHC sẽ thúc đây tồn bộ hệ thống hành chính phát triển.Xét dudi góc độ nội dung, phương pháp tiễn hành cũng như mục tiêu và kết quảthì CCTTHC là quá trình rà soát, đánh gia dé loại bỏ những bước, những thủ tụcbất hợp lý, khơng cần thiết, kiểm sốt chặt chẽ việc ban hành các TTHC mớitheo quy định của pháp luật và triển khai thực hiện công khai minh bạch tất cảcác TTHC bằng các hình thức thiết thực và thích hợp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">1.2.2. Đặc điểm của cải cách thủ tục hành chính
Từ việc xây dựng và triển khai thực hiện cải cách thủ tục hành chính, tacó thể nhận thấy môt số đặc điểm chung như sau:
<small>The ba, CCTTHC thường hướng tới bảo dam tính pháp lý, hiệu</small>
quả, minh bạch và công bằng giữa các cơ quan, đơn vị trong việc phối hợpcùng tạo ra môt sản phẩm TTHC.
Thứ tr, quản ly hành chính nhà nước chủ yếu là hoạt đơng định hướng,mang tính mệnh lệnh cưỡng chế địi hỏi phải thi hành nhanh chóng, kịp thời,hiệu quả. Chính vì vậy, CCTTHC phải kết hợp khn mẫu ổn địnhtương đối và chặt chẽ với các biện pháp thích ứng cho từng loại cơng việc vàtừng đối tượng.
<small>Thứ năm, thủ tục hành chính thường mang tính năng động, đa dạng va</small>
phức tạp. Dẫn đến công cuộc CCTTHC sẽ rất khó khăn và gặp nhiềuvướng mắc.
1.2.3. Ý nghĩa của cải cách thủ tục hành chính
Trong tiễn trình cải cách hành chính nhà nước, cải cách thủ tục hành chínhcó ý nghĩa quan trọng, cụ thể như sau:
Thứ nhất, cải cách thủ tục hành chính làm cho nền hành chính trở nên dân
<small>chủ, minh bạch, có tính chun nghiệp hơn, mang lại sự thuận tiện cho người</small>
dân. Trên thực tế có nhiều loại hồ sơ hành chính có liên quan đến thâm quyền
<small>giải quyét của nhiêu cap, nhiêu cơ quan, phải qua nhiêu đâu mơi mới có két qua</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">cuối cùng. Việc CCTTHC theo cơ chế “Một cửa”, "một cửa liên thông" đặt ra
yêu cầu các cơ quan nha nước có trách nhiệm phối hợp trong quy trình xử ly hồsơ, khơng dé tổ chức, cơng dân cầm hồ sơ di từ cơ quan này tới cơ quan khác.Người dan có nhu cầu chỉ phải nộp hồ sơ và nhận lại kết quả tại một đầu mối.
<small>Những cải cách này đã giúp cho cơ quan hành chính nhà nước phục vụ ngày</small>
càng tốt hơn những nhu cầu của người dân
Thứ hai, CCTTHC góp phần đổi mới và nâng cao năng lực hoạt động của
<small>cơ quan hành chính Nhà nước, nâng cao năng lực và trách nhiệm của cán bộ,</small>
công chức Nhà nước bằng việc xác định rõ trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quancác cấp và của từng cán bộ, cơng chức, góp phần tăng cường năng lực, tráchnhiệm của cán bộ, công chức; kỹ năng nghiệp vụ hành chính, cũng như tinh than,thái độ phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ, công chức được nâng cao. Mốiquan hệ giữa các cơ quan hành chính nhà nước trong giải quyết công việc chonhân dân ngày càng thắt chặt. Việc tiếp nhận, thụ lý và trả kết quả tại Bộ phậntiếp nhận và trả kết quả đã ngăn chặn tình trạng sách nhiễu nhân dân. Mặt khác,giúp các phịng ban có điều kiện tập trung và chủ động giải quyết công việcthuộc thẩm quyền chuyên môn hiệu quả
Thứ ba, tạo lập niềm tin của nhân dân vào cơ quan Nhà nước về sự đổi
<small>mới hoạt động của cơ quan hành chính và thái độ phục vụ thân thiện của cán bộ,</small>
công chức đã đem đến sự hài lịng cho nhân dân khi giải quyết cơng việc.CCTTHC giúp tiết kiệm tiền của, xây dựng được môi trường pháp lý lành mạnh,tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổchức phát huy tối đa quyền và nghĩa vụcủa mình, bộ máy nhà nước được sắp xếp tơ chức theo hướng gọn nhẹ, hiện đại,
<small>chuyên nghiệp hóa hơn. Sự cơng khai, minh bạch mọi thủ tục hành chính, thời</small>
gian giải quyết và các loại phí đã hạn chế tình trạng quan liêu, tham nhũng.Đồng thời, dam bảo cho mỗi người dân có thé tham gia vào hoạt động giám sát
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>chi phí và rủi ro của người dân và doanh nghiệp trong việc thực hiện thủ tục</small>
hành chính. Việc đơn giản hóa thủ tục hành chính sẽ góp phần nâng cao hình ảnhcủa Việt Nam nói chung và các bộ, ngành, địa phương nói riêng trước cộng đồngtrong nước và quốc tế, nâng cao vị trí xếp hạng của Việt Nam cũng như của cácđịa phương về tính minh bạch, mơi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh.Đây là những giá trị vơ hình nhưng có tác động to lớn đến việc phát triển kinh tế— xã hội của đất nước cụ thé là có ảnh hưởng tích cực đến việc đầu tư trong và
ngồi nước, xuất nhập khẩu, việc làm, an sinh xã hội...
<small>1.3. Nội dung cải cách thủ tục hành chính</small>
<small>Cải cách thủ tục hành chính là một trong 6 nhiệm vụ trọng tâm của CCHC</small>
giai đoạn 2021-2030, trong đó mục tiêu CCTTHC nhăm cải cách quyết liệt, đồngbộ, hiệu quả quy định thủ tục hành chính liên quan đến người dân, doanh nghiệp;TTHC nội bộ giữa cơ quan HCNN; rà soát, cắt giảm, đơn giản hóa điều kiệnkinh doanh, thành phần hồ sơ và tối ưu hóa quy trình giải quyết thủ tục hànhchính trên cơ sở ứng dụng mạnh mẽ CNTT; bãi bỏ các rào cản hạn chế quyền tự
do kinh doanh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đăng, minh bạch; Đổi mới
và nâng cao hiệu quả thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giảiquyết TTHC. Day mạnh thực hiện TTHC trên môi trường điện từ dé người dan,doanh nghiệp có thé thực hiện dich vụ mọi lúc, mọi nơi, trên các phương tiênkhác nhau. Một số nội dung CCTTHC được nêu như sau:
Một là, kiêm soát chặt chẽ việc ban hành các quy định thủ tục hành chínhliên quan đến người dân, doanh nghiệp, bảo đảm thủ tục hành chính mới banhành phải đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, trọng tâm là thủ tục hành chính thuộccác lĩnh vực: đất đai, xây dựng, đầu tư, bảo hiểm, thuế... và các thủ tục hànhchính thuộc các lĩnh vực khác có số lượng, tần suất giao dịch lớn.
<small>Hai là, tà soát, đơn giản hoá thủ tục hành chính. Rà sốt, đánh giá thủ tục</small>
hành chính trong quá trình thực hiện; loại bỏ các thủ tục rườm ra, chồng chéo dễbị lợi dụng dé tham những, gây khó khăn, cho người dân, tổ chức; loại bỏ cácthành phần hồ sơ khơng cần thiết, khơng hợp lý; tích hợp, cắt giảm mạnh cácmẫu đơn, tờ khai và các giây tờ khơng cần thiết hoặc có nội dung thơng tin trùng
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">lặp trên cơ sở ứng dụng các công nghệ số và các cơ sở dữ liệu sẵn có. Cắt giảm,đơn giản hóa các quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh, loại bỏ các quyđịnh không hợp pháp, không cần thiết, không hợp lý, đảm bảo thực chất. Rà soát,thong kê và đơn giản hóa các TTHC nội bộ giữa các co quan HCNN.
Thực hiện liên thơng trong giải quyết TTHC, rà sốt danh mục TTHC bắt
<small>buộc phải thực hiện liên thơng; Hồn thiện các quy trình TTHC liên thơng, baodam rõ thời gian, trách nhiệm của từng cơ quan đơn vi trong từng bước của quy</small>
trình giải quyết thủ tục hành chính; Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các cơquan ngành dọc và cơ quan chuyên môn trong giải quyết thủ tục hành chính; Ràsốt, đơn giải hố quy trình liên thơng giải quyết công việc giữa các cơ quanHCNN với nhau va trong nội bộ của từng cơ quan HCNN các cấp theo hướng
<small>công khai, minh bạch và nâng cao trách nhiệm giải trình.</small>
Tăng tính liên thơng trong giải quyết TTHC góp phần đây mạnh việc phâncấp trong giải quyết TTHC theo hướng cấp nào sát cơ sở, sát nhân dân nhất thìgiao cho cấp đó giải quyết, đảm bảo ngun tắc quản lý ngành, lãnh thổ, khôngdé tinh trạng nhiều tang nắc, kéo dài thời gian giải quyết và không gây nhữngnhiễu, tiêu cực, phiền hà cho nhân dân.
<small>Ba là, thường xuyên, kip thời cập nhật, công khai thủ tục hành chính dưới</small>
nhiều hình thức khác nhau, tạo thuận lợi cho người dân, tơ chức tìm hiểu và thực
<small>hiện. Vận hành và khai thác có hiệu qua Cơ sở dữ liệu thủ tục hành chính trên</small>
Céng dịch vụ cơng quốc gia
Bốn là, thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyếtTTHC. Bộ phận Một cửa là tên gọi chung của Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả
giải quyết TTHC, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn hướng dẫn, tiếp nhận, giải
quyết hoặc chuyền hồ sơ giải quyết, trả kết quả giải quyết TTHC, theo dõi, giámsát, đánh giá việc giải quyết TTHC cho tổ chức, các nhân.
Cơ chế một cửa trong giải quyết TTHC là phương thức tiếp nhận hồ sơ,giải quyết và trả kết quả giải quyết TTHC, theo đõi, giám sát, đánh giá việc giảiquyết TTHC cho tô chức, cá nhân của một cơ quan có thắm quyền thơng qua bộphận một cửa quy định tại Khoản 3 Điều 3 Nghị định 61/2018/NĐ-CP ngày
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">23/4/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông tronggiải quyết TTHC.
Cơ chế một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính là phươngthức phối hợp giữa các cơ quan có tham quyên trong tiếp nhận hồ sơ, giải quyếtvà trả kết quả giải quyết một thủ tục hành chính hoặc một nhóm thủ tục hànhchính có liên quan với nhau, theo dõi, giám sát, đánh giá việc giải quyết thủ tụchành chính cho tơ chức, cá nhân thơng qua Bộ phận Một cửa. Việc thực hiện cơchế một cửa, một cửa liên thông nhằm đạt được bước chuyền căn bản trong quanhệ và thủ tục giải quyết công việc giữa cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức,công dân, giảm phiền hà cho tổ chức, công dân. Cơ chế một cửa, một cửa liên
<small>thông giúp cho việc thực hiện thủ tục hành chính được đơn giản hố, người dân</small>
chỉ phải đến một nơi để nộp hồ sơ và cũng đến chính nơi đó để nhận kết quả,khơng cịn tình trạng người dân phải đi qua nhiều cửa để giải quyết một côngviệc nhất định, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng sức cho người dân. Thựchiện CCTTHC cần đổi mới việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thôngtrong giải quyết TTHC theo quy định tại Quyết định số 468/QĐ-TTg ngày 27tháng 3 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đổi mới việcthực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thơng trong giải quyết thủ tục hành
Kiện tồn, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của Bộ phận Một cửacác cấp dé cải thiện chất lượng giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, tơchức theo cơ chế một cửa liên thông. Mở rộng và triển khai đồng bộ, có hiệu quảcác kênh tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị và mức độ hài lòng của người dân,tổ chức đối với các quy định thủ tục hành chính và kết quả giải quyết thủ tục
<small>hành chính.</small>
Năm là, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giải quyết TTHC. Thực hiệnviệc giải quyết thủ tục hành chính trên mơi trường điện tử; chuẩn hố, số hốquy trình nghiệp vụ xử lý hồ sơ; trao đơi văn bản trên mơi trường mạng; số hốkết quả thủ tục hành chính dé nâng cao tinh cơng khai, minh bạch, rút ngắn thờigian, tiết kiệm chi phí.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Sáu là, thực hiện phân cấp, ủy quyền giải quyết thủ tục hành chính giữacác cấp chính quyên (tỉnh, huyện, xã). Các ngành, địa phương là nơi hiểu nhấtđiều gì là cần thiết, là tốt cho ngành mình, địa phương mình quản lý. Đề tăngtính chủ động, sáng tạo, cần phải tăng cường công tác phân cấp, ủy quyên giảiquyết thủ tục hành chính giữa các cấp chính quyền.
1.4. Các yếu tô tác động đến cải cách thủ tục hành chính1.4.1. Nhóm yếu tổ khách quan
1.4.1.1. Hệ thống thé chế, chính sách về CCTTHC và các văn bản quy
<small>định thủ tục hành chính</small>
Ngày 10/01/2007, Thủ trướng Chính phủ ban hành Quyết định số TTg phê duyệt Dé án đơn giản hóa TTHC trên các lĩnh vực quản lý nhà nướcgiai đoạn 2007-2010 (gọi là Đề án 30). Đề án 30 cho thấy có thể loại bỏ rất nhiềuquy định hành chính là rào cản cho hoạt động kinh doanh và đời sống của nhândân mà van đảm bảo mục tiêu QLNN. Các quy trình xây dựng, ban hành các quyđịnh hành chính trước đây nặng về tính hợp pháp của văn bản và các quy địnhmà chưa chú trọng đến các yếu tố kinh tế, kỹ thuật. Những yêu cầu hội nhập,những thách thức của cạnh tranh trong hội nhập quốc tế và các biến động kinhtế- xã hội trên quy mơ tồn cau địi hỏi chúng ta phải nỗ lực CCTTHC bang việcnâng cao chất lượng thé chế TTHC.
30/QD-Nghị quyết 30c/NQ-CP của Chính phủ ra đời ngày 08/11/2011 ban hànhchương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 đã tạocơ sở pháp lý quan trọng nhằm xây dựng một nền hành chính dân chủ, chuyênnghiệp, hiệu quả và có hiệu suất cao thơng qua việc đơn giản hóa, loại bớt nhữngTTHC rườm ra, khơng cần thiết, cắt giảm đáng ké chi phí trong thực hiện cácTTHC cho người dân và doanh nghiệp. Nghị quyết 76/NQ-CP ngày 15/7/2021đã kế thừa va cu thé hóa các mục tiêu cải cách thủ tục hành chính giai đoạn2021-2030 tương xứng với tình thế, nhu cầu của đất nước trong giai đoạn hiện
Chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về CCTTHCgiúp từng địa phương tạo nên những bước tiễn đồng bộ, thống nhất cho công
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">cuộc CCTTHC, tránh sự sai lệch, bỡ ngỡ. Đây chính là nền tảng để các địaphương trên cả nước thực hiện đúng dan tinh than CCTTHC. Tuy nhiên, chínhsách CCTTHC liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều đối tượng chịu tácđộng và có mối quan hệ với các yếu tố khách quan khác nên đòi hỏi các các vănbản hướng dẫn, điều hành, quy định về TTHC cần có sự đồng bộ, thống nhấtchung đồng thời cần linh hoạt, phù hợp với thực tiễn của từng địa phương.
1.4.1.2. Điều kiện cơ sở vật chất
Trong thời đại như hiện nay, thì điều kiện cơ sở vật chất và trang thiếtbị là điều kiện rất quan trọng để tô chức thực hiện cải cách thủ tục hànhchính Nhà nước. Với trình đơ phát triển của khoa học, việc đưa trangthiết bị hiện đại vào ứng dụng tại Bô phận “Một cửa” đã mang lạihiệu quả cao trong giải quyết công việc. Điều kiện vật chất và trang thiết bịhiện đại sẽ tạo chất lượng tốt cho môi trường làm việc của cơng chức tại Bơphận “Một cửa”. Bên cạnh đó, các tổ chức, cá nhân khi đến giao dịchsẽ có cảm giác thoải mái về mặt tinh thần và quan trọng là rút ngắn được thờigian trả hồ sơ, giảm sai sót trong cơng việc và tạo sự cơng bằng cho ngườidân đến thực hiện giao dịch.
<small>1.4.1.3. Việc ung dụng công nghệ thông tin</small>
Ứng dụng công nghệ thông tin trong cơng tác CCHC nói chung đã, đanglà hoạt động phổ biến, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả cơng tác
<small>của từng ngành, lĩnh vực và tồn xã hội. Đặc biệt, trong CCTTHC ứng dụng</small>
công nghệ thông tin được các cấp bộ, ngành, địa phương ngày càng chú trọng,việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin góp phần quan trọng nâng cao chất lượng,hiệu quả cải cách hành chính, phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủsố và kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị.
Thực hiện Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011, Nghị quyết76/NQ-CP ngày 15/7/2021 của Chính phủ về Chương trình tổng thể cải cáchhành chính giai đoạn 2011-2020; 2021-2030, các cơ quan, đơn vi đã triển khaiĐề án cải cách hành chính giai và Kế hoạch ứng dụng cơng nghệ thơng tin đoạn2011 - 2020; 2021-2030. Theo đó, các cơ quan, đơn vị đã triển khai ứng dụng
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">công nghệ thông tin trong tiếp nhận và giải quyết các thủ tục hành chính... tạođiều kiện cho cán bộ, công chức làm việc trên môi trường mạng, g1úp việc giảiquyết hồ sơ hành chính nhanh gọn, chính xác, minh bạch thông tin. Tổ chức triểnkhai hệ thống dịch vụ công trực tuyến kết nối với hệ thống một cửa, từng bướccung cấp các dịch vụ công trực tuyến cấp độ 3, 4, giúp công dân, doanh nghiệptiếp cận, thực hiện các thủ tục hành chính được thuận tiện, dễ dàng.
1.4.2. Nhóm yếu tổ chủ quan
1.4.2.1. Năng lực, nhận thức cua chủ thể TTHC
Chủ thê TTHC bao gồm Chủ thể thực hiện TTHC và Chủ thể tham giaTTHC. Chủ thé thực hiện TTHC là chủ thé sử dụng quyền lực nhà nước, nhândanh Nhà nước tiến hành các TTHC, gồm các cơ quan, cán bộ, công chức nhànước, tổ chức xã hội, cá nhân được Nhà nước trao quyền quan ly trong trườnghợp cụ thé do pháp luật quy định. Chủ thé tham gia TTHC là chủ thé phục tùngquyền lực nhà nước khi tham gia vào TTHC, gồm các cơ quan, tô chức, cá nhân.Tùy từng TTHC cụ thê mà xác định là chủ thể thực hiện TTHC hay chủ thể tham
<small>gia TTHC.</small>
TTHC sẽ không được thực hiện nếu khơng có các chủ thé tiến hành. Nóicách khác, TTHC chỉ là những quy định trên giấy tờ khi không có chủ thé thamgia hay chủ thể thực hiện. Vì vậy các chủ thể tham gia và thực hiện vào quá trìnhCCTTHC được nhận thức day đủ, sâu sắc về tam quan trọng của cơng cuộcCCTTHC thì sẽ có thái độ tích cực làm thúc đây q trình cải cách nhanh chóng
<small>đạt được mục đích đặt ra.</small>
CCTTHC muốn thành cơng đòi hỏi chủ thể thực hiện TTHC phải nhậnthức được tầm quan trọng của CCTTHC trong hệ thống hành chính nhà nước, từngười đứng đầu các cơ quan, don vị đến đội ngũ cán bộ, công chức thực hiệnTTHC tới người dân, doanh nghiệp hay tơ chức.
Bên cạnh đó, cơng dân và tổ chức là đối tượng trực tiếp thụ hưởng nhữngmặt tích cực và cả những mặt tiêu cực, bất cập trong thực hiện TTHC. Chủ thé thamgia TTHC cần chủ động tư vấn, hỗ trợ các cơ quan chức năng trong việc đề xuấtnhững sáng kiến CCTTHC và giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho chính
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">mình. Đồng thời đối với những bat cập đã tồn tại cần chủ động dé xuất, kiến nghịcác chủ thê thực hiện TTHC xem xét và tìm cách khắc phục.
Trên thực tế, việc nâng cao ý thức phục vụ và chất lượng hoạt động của độingũ cán bộ, cơng chức thực hiện TTHC là yếu tố có tính quyết định. Bởi vì, các chủtrương, biện pháp dù hay và thiết thực đến mấy mà đội ngũ cán bộ, công chức giảiquyết các TTHC không thực hiện không thực hiện hoặc thực hiện khơng nhiệt tìnhthì hiệu quả CCTTHC không được như mong muốn.
1.4.2.2. Cơ chế kiểm tra, giám sát đổi với cán bộ, công chức tiếp nhận vagiải quyết TTHC
CCTTHC muốn thành cơng thì trước hết năm ở yếu tơ con người. Vì vậy cầngiám sát thường xun, có hiệu quả đối với cán bộ, cơng chức trong tiếp nhận, xử lýcông việc của cá nhân và tô chức; thiết lập cơ chế giám sát từ bên trong, từ trênxuống dưới. Các cán bộ, công chức thực hiện và đối tượng tham gia TTHC cần tíchcực giám sát việc thực hiện TTHC. Cá nhân và t6 chức cần kịp thời phản ánh, kiếnnghị về những hành vi chậm trễ, gây phiền hà hoặc thực hiện TTHC không đúngquy định của cán bộ, công chức hoặc những TTHC không phù hợp với thực tế vàchưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế.
1.4.2.3. Truyền thông và sự ủng hộ của các tang lớp nhân dân
Truyền thông là một trong những công cụ hữu hiệu nhất nhằm tuyên truyềncác chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước đến được với cánbộ, công chức và người dân dé thực hiện có hiệu quả. Trong thời kỳ hiện nay, cơngnghệ thơng tin ngày mơt hiện đại, góp phần không nhỏ trong công cuôc xây dựngvà phát triển đất nước. Công tác tuyên truyền nếu không thực hiện tốt hoặc thựchiện sai sẽ dẫn tới công cuộc CCTTHC kém chất lượng và hiệu quả không cao.
Dé công tác CCTTHC dat được hiệu qua cao trong qua trình thực hiện thiviệc nhận được sự ủng hộ của người dan là rất quan trọng, bởi nếu người dân khơngđồng lịng với những chủ trương, chính sách mà nhà nước đề ra thì sẽ gây ra sựchống đối. Thực tế đã chứng minh mục tiêu cải cách nền hành chính là để nâng caochất lượng phục vụ người dân. Đối tượng mà CCTTHC hướng đến chính là nhân
<small>dân. Tat cả các tang lớp nhân dân trong xã hội đêu chịu sự tác động của công tác</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>công tác CCTTHC và đây cũng chính là lực lượng tham gia vào quá trình hoạt độngcủa các cơ quan HCNN và giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước này.</small>
<small>Khi nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của người dân thì CCTTHC mới đạt</small>
được hiệu quả mà nó muốn hướng tới. Sự ủng hộ của các tang lớp nhân dân đượcthé hiện ở việc:
- Người dân chấp hành tốt những quy định của pháp luật;
- Người dân tích cực tham gia vào việc kiểm tra, giám sát hoạt động của các
<small>cơ quan hành chính nhà nước và đội ngũ CBCC;</small>
<small>- Tham gia đánh giá hiệu qua của công tác CCTTHC tại UBND quận.</small>
Kết luận chương 1
CCTTHC là một bộ phận của cải cách thé chế hành chính Nhà nước, nhằmxây dựng và thực thi TTHC theo những chuẩn mực nhất định: đơn giản, gọn nhẹ,hoạt động theo đúng quy trình, quy phạm; thích ứng với từng đối tượng, cơng việc,phù hợp với điều kiện thực tế và đáp ứng yêu cau của nền kinh tế thị trường, định
<small>hướng xã hội chủ nghĩa.</small>
Trong cuộc sông hàng ngày, mội chúng ta đang phảo tuân thủ rất nhiều quyđịnh về TTHC, trong số đó có rất nhiều TTHC đang là rào cản đối với hoạt độngsản xuất kinh doanh của tô chức và đời sống của nhân dân, gây tốn kém nguồn lựcxã hội và ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của nên kinh tế. Mặc dù đã có nhiềugiải pháp được triển khai, song CCTTHC hiện nay vẫn nặng về hình thức, định tính,
<small>chủ quan và chưa đáp ứng được kỳ vọng của đông đảo người dân. Bởi vậy mục tiêu</small>
của cải cách là đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ, đơn giản, công khai, minh bạch củaTTHC, hiệu quả cho cả người dân, tổ chức và chính quyền; tạo điều kiện để ngườidân và doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình, đồng thời đáp ứngđược các yêu cầu quản lý nhà nước.
<small>Trong chương này luận văn đã tập trung khái quát những lí luận chung</small>
nhất về TTHC cũng như CCTTHC. Qua đó luận giải cơ bản về các khái niệm, đặcđiểm, vai trò, các yếu tố ảnh hưởng tới CCTTHC cũng như ý nghĩa của công tácCCTTHC đối với sự phát triển của đất nước nói chung và các đơn vị quận, huyện
<small>nói riêng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNHTREN DIA BAN QUAN CÂU GIẦY, THÀNH PHO HÀ NỘI
2.1. Khái quát chung về quận Cầu Giấy2.1.1. Đặc điểm tự nhiên và dân cư
Được thành lập từ ngày 01/9/1997, Quận Cầu Giấy có diện tích tự nhiên là12,44km2 và quy mô dân số là 292.536 người, đa phan là dân số trẻ. Quận CauGiấy giáp các quận Ba Dinh, Bắc Từ Liêm, Cầu Giấy, Nam Từ Liêm, Tây H6 và
<small>Thanh Xn.</small>
<small>Quận năm ở vi trí trục đường giao thơng vành đai: vành dai 2, vành đai 2,5</small>
vành đai 3 và 05 trục giao thông xuyên tâm đã tương đối hồn chỉnh và 05 tuyếnđường sắt đơ thị (như tuyến số 2, 3, 4, 5 và số 8) trong tương lai.
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội- Về phát triển kinh tế:
Kinh tế phát triển toàn diện, năm 2022, cơ cấu kinh tế: Dịch vụ - Thươngmại (chiếm tỷ trọng 65%), Công nghiệp - Xây dựng (chiếm tỷ trọng 35%), trên địabàn quận khơng cịn nơng nghiệp. Doanh nghiệp phát triển về số lượng và chấtlượng, có 21.600 doanh nghiệp đang hoạt động, tăng bình quân 8,7%/nam; số hộkinh doanh cá thé đang hoạt động là 10.100 hộ, tăng bình quan 5,4%/nam. Giá trịsản xuất ngành Dịch vụ - Thương mại có tốc độ tăng bình qn 14,47%/nam. Giatrị sản xuất Cơng nghiệp - Xây dựng bình quan tăng 11,15%/nam. Tổng thu ngân
sách nhà nước trên địa bàn giai đoạn 2016-2020 thực hiện 34.601 tỷ đồng, trong đó,
thu từ khu vực cơng thương nghiệp ngồi quốc doanh thực hiện 16.814 tỷ đồng,
<small>tăng bình quân 19,2%/nam. Dù ảnh hưởng của Covid-19, thu ngân sách các năm</small>
2021, 2022 đều đạt và vượt dự toán được giao, năm 2021 đạt 8.505 tỷ đồng, năm
2022 đạt hơn 9.531 tỷ đồng. Đặc biệt, 9 tháng năm 2023 đã đạt hơn 12.459 tỷ đồng
<small>đạt 101,9% dự toan.</small>
- Về văn hóa — xã hội:
Sự nghiệp văn hóa - xã hội phát triển ngày càng tồn điện. Nhờ tập trung đầutư cho giáo dục, đào tạo nên chất lượng dạy và học của quận Cầu Giấy ngày càngđược nâng cao, 15 năm liên tục dan đầu thành phố về kết quả thi vào lớp 10 (2009 -
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">2023). An sinh xã hội được bảo đảm, việc thực hiện chế độ, chính sách đối với
người có cơng, đối tượng xã hội, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân được
quan tâm, chú trọng (từ năm 2017 đến nay, quận khơng cịn hộ nghèo); cơng tácphòng, chống dịch bệnh được tập trung với nhiều biện pháp quyết liệt, hiệu quả. Anninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội được giữ vững. Cơng tác quốc phòng, quân sự
<small>địa phương được tăng cường.</small>
Trên địa bàn quận có 23 Trường Đại học, Cao đăng, viện nghiên cứu hàng
đầu của đất nước. Khu Công nghệ thông tin tập trung là nơi nhiều tập đồn, cơng tylớn về cơng nghệ thông tin, viễn thông, khởi nghiệp sáng tạo hàng đầu Việt Nam
như Viettel, FPT, CMC, Mobifone,... đặt trụ sở làm việc. Day là những nguồn lực
lớn, lợi thế của Quận Cầu Giấy so với các quận, huyện khác của thành phố Hà Nộicũng như của cả nước trong việc triển khai các công nghệ hiện đại.
2.1.4. Cơ cầu tô chức bộ máy của UBND quận Cau Giấy
Cơ cau tô chức tại UBND quận Cau Giấy gồm 01 chủ tịch, 03 phó chủ tịch,13 phịng chun mơn, 5 đơn vị sự nghiệp và 08 phường. Mỗi đơn vị có chức năng,
<small>nhiệm vụ khác nhau theo quy định của pháp luật.</small>
<small>Chủ tịch UBND</small>
a v
<small>Phó chủ tịch Phó chủ Phó chủ tịch</small>
<small>: UBND</small>
<small>UBND tich UBND</small>
<small>Khoi cac phong ban UBND cac phuong</small>
<small>Ban Vũ l l</small>
<small>. Chi Phong Phịng Phịng Phịng</small>
<small>Cơng huy HĐND Giáo Phòng ya kẻ</small>
<small>a Quan va duc va Nội vụ bạ va k> asa sự UBND |] Dio tạo ae tr</small>
<small>quận quận .</small>
<small>Phong =TH Phòng || Thanh - as 129 1) Phòng Nghĩa Quan Trung Yên</small>
<small>l ; phòng phòng ong, B \ :</small>
<small>chính - Quản tra 1m lỄ vid Thương. Tư Tân Hoa Hịa Hịa</small>
<small>Kế do |[ quận bah vax |Í' pháp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">phịng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa,một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính; Quyết định số18/2020/QĐ-UBND ngày 04/9/2020 của UBND thành phố Hà Nội ban hànhquy định thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủtục hành chính trên địa bàn thành phố Hà Nội, UBND quận Cầu Giấy đã banhành Quyết định số 2158/QĐ-UBND ngyaf 30/10/2020 về việc thành lập Bộphận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính quận Cầu Giấy. Bộphận tiếp nhận và trả kết quả thuộc UBND Quận thực hiện nhiệm vụ, quyềnhạn hướng dẫn, tiếp nhận, giải quyết hoặc chuyền hồ sơ giải quyết, trả kết quảgiải quyết TTHC, theo dõi, giám sát, đánh giá việc giải quyết TTHC cho tổ
<small>chức, cá nhân, công dân.</small>
<small>2.2. Thực trạng việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính trên địa</small>
bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội2.2.1. Công tác chỉ đạo, điều hành
Cải cách thủ tục hành chính ln được UBND quận Cầu Giấy xác địnhlà nhiệm vụ cụ thể, trực tiếp và quan trọng của công tác CCHC. Do vậy ngaytừ những ngày đầu hàng năm, UBND Quận đã đưa nội dụng cải cách thủ tục
<small>hành chính làm một trong các nội dung quan trọng của cải cách hành chính.</small>
Thực hiện Chương trình số 06-Ctr/QU về “Đây mạnh cơng tác cải cáchhành chính; xây dựng chính quyền diné tử tiễn tới chính quyền SỐ; tiếp tục tạobước chuyền biến mạnh về kỷ luật, kỷ cương, ý thức, trách nhiệm, chất lượngphục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quận Cầu Giấygiai đoạn 2020 — 2025”; Kế hoạch số 161/KH-UBND ngày 28/6/2021 củaUBND quận Cầu Giấy về cải cách hành chính nhà nước của quận giai đoạn2021 - 2025; Hang nam, UBND quan ban hanh cac kế hoạch cải cách hànhchính, kiểm sốt thủ tục hành chính, chuyên đổi số dé triển khai thực hiện, cụthể hóa các Nghị quyết của Đảng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">2.2.2. Kiểm soát các quy định về thủ tục hành chính
Thực hiện Nghị định số 92/2017/NĐ-CP ngày 07/8/2017 của Chính phủsửa đối, bố sung một số điều của các nghị định liên quan đến kiểm sốt thủtục hành chính, Thơng tư số 02/2017/TT-VPCP ngày 31/10/2017 của Vănphịng Chính phủ, UBND Quận đã kịp thời xây dựng và ban hành các kếhoạch, văn bản hướng dẫn tô chức triển khai thực hiện các quy định liên quanđến công tác kiểm sốt TTHC.
Chỉ đạo, hướng dẫn các phịng, ban chun mơn thực hiện rà soát, cậpnhật các TTHC được ban hành mới, sửa đổi, bố sung hoặc bãi bỏ theo thâmquyền. Trong quá trình triển khai thực hiện, các don vị kịp thời đề xuất cáckhó khăn, vướng mắc liên quan đến TTHC để xin ý kiến chỉ đạo từ cấp cóthấm quyền dé tổ chức việc tiếp nhận và giải quyết TTHC được hiệu quả,thông suốt. Đã quán triệt, triển khai tới công chức trực tiếp làm nhiệm vụ tiếpnhận và giải quyết TTHC tại cơ quan, đơn vị và công dân, cá nhân, tổ chứctrên địa bàn quận biết và thực hiện.
<small>2.2.3. Cơng khai thủ tục hành chính</small>
Niêm yết công khai TTHC là một biện pháp để cơ quan có thâm quyềntổ chức thực hiện quy định TTHC, đưa các quy định TTHC đi vào cuộc sống:tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tơ chức tìm hiểu, thực hiện TTHC và
<small>giảm sát các cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước trong</small>
việc giải quyết thủ tục hành chính. Vì vậy, UBND quận Cầu Giấy luôn chú
trọng việc niêm yết, công khai tại quận. UBND Quận đã thực hiện việc niêm
yết công khai đầy đủ danh mục TTHC thuộc thẩm quyền tiếp nhận và giảiquyết của quận theo 02 hình thức trên bảng gắn liền tại trụ sở bộ phận Mộtcửa và trên Công thông tin điện tử của đơn vị. 100% người dân đã tra cứu vàđược hướng dẫn việc thực hiện các TTHC.
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Kết quả công khai thủ tục hành chính tại UBND quận Cầu GiấySố thủ tục hành chính đã cơng khai
<small>: : . ` Thủ tục hành chính liênThuộc thâm quyên Thuộc thâm quyên `</small>
<small>Năm , : thônggiải quyêt của giải quyêt của UBND : -</small>
<small>Tiêp nhận | Tiêp nhậnUBND Quận phường</small>
<small>tại Phường | tại Quận2019 223 149 39 01</small>
<small>2020 232 174 53 032021 245 184 53 032022 262 169 54 06</small>
<small>2023 330 182 62 12</small>
trên địa ban quận Cau Giấy từ 01/01/2019 đến 30/10/2023)
<small>2.2.4. Ra soát, don giản hóa thủ tục hành chính</small>
(Nguồn: Báo cáo thong kê kết quả thực hiện kiểm sốt thủ tục hành chính
UBND quận xác định rà sốt, đơn giản hóa TTHC là nhiệm vụ quyết địnhhiệu quả các nội dung CCTTHC trọng tâm theo Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày15/5/2018, Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ. Việc rútngắn thời gian giải quyết TTHC ở cả cấp quận và phường đã giúp tiết kiệm được
<small>chi phí, giảm thời gian di lại của các nhân, tô chức và nhận được sự đông thuận,đánh giá cao của tô chức, nhân dân.</small>
<small>Công tác rà soát TTHC thường xuyên được quan tâm thực hiện, qua đó đã</small>
kiến nghị với Thành phố sửa đổi và bổ sung những TTHC cần thiết, bao gồm:Tên danh mục TTHC, thâm quyền giải quyết, danh mục hồ sơ, thời gian giảiquyết, lệ phí, cơ sở pháp lý
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Kết quả rà soát, phối hợp đánh giá TTHC tại quận Cầu GiấySố TTHC được Kết quả rà soát, đánh giá
Wm rà soát, đánh | Giữ Kiến nghị | Kiến Rút ngắn thời
<small>giá nguyên | sửa đổi, bổ | nghị bãi | gian giải quyết</small>
<small>sung bỏ TTHC</small>
<small>2019 120 89 17 08 062020 108 82 02 0 242021 245 139 7 03 1252022 283 260 23 0 02023 320 302 18 0 10</small>
(Nguồn: Báo cáo thông kê kết quả thực hiện kiểm sốt thủ tục hành chínhtrên địa bàn quận Cau Giấy từ 01/01/2019 đến 30/10/2023)
2.2.5. Phân cấp, ủy quyên giải quyết thủ tục hành chính
Thực hiện Quyết định số 4610/QĐ-UBND ngày 22/11/2022 của UBNDthành phố Hà Nội về việc phê duyệt phương án ủy quyền trong giải quyết thủ tụchành chính thuộc phạm vi quản lý của UBND thành phố Hà Nội, UBND quậnCau Giấy đã tiếp nhận ủy quyên giải quyết 97 thủ tục hành chính của các sở,ban, ngành thuộc Thành phố. UBND quận thực hiện ủy quyền 40 thủ tục hànhchính thuộc thâm quyên giải quyết của UBND quận tới các phịng chun mơn,06 thủ tục hành chính tới cấp phường.
Qua 01 năm triển khai thực hiện, các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyềngiải quyết của UBND quận ủy quyền cho các phịng chun mơn đã được giảiquyết hiệu quả hơn, giảm thời gian giải quyết TTHC cho người dân. Quận CầuGiấy đã thực hiện mô hình chứng thực trả ngay, theo đó, các hồ sơ giải quyết thủtục hành chính được giải quyết ngay trong ngày.
2.2.6. Giải quyết TTHC theo cơ chế một cửa, một cửa liên thơng
Cải cách thủ tục hành chính, thực hiện giải quyết các thủ tục hành chính
theo cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông là một khâu quan trọng và đượcđặt ra ngay từ giai đoạn đầu của tiến trình cải cách hành chính. Việc giải quyếtTTHC theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông bảo đảm tính pháp lý, hiệu quả,
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">minh bạch, công bang trong khi giải quyết công việc hành chính; loại bỏ nhữngrườm rà, chồng chéo dé bi lợi dung dé tham nhũng, gây khó khăn cho dân. Việcthực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông được các don vi nghiêm túc triểnkhai thực hiện, kiện toàn, bố trí đủ số lượng cán bộ, cơng chức làm việc tại bộphận tiếp nhận va trả kết quả hỗ sơ hành chính, đảm bảo thực hiện việc giảiquyết TTHC cho cá nhân, tổ chức được xuyên suốt, hiệu quả.
Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa,
cơ chế một cửa liên thông tại UBND Quận đã đi vào nề nẾp, tạo được chuyên
biến cơ bản trong quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với các tơ chức vàcơng dân, giảm phiền hà, giảm chi phí về vật chất cũng như thời gian cho các tôchức và công dân; Ý thức trách nhiệm và tỉnh thần, thái độ phục vụ tổ chức và
<small>công dân của đội ngũ cán bộ, công chức được nâng cao, các cán bộ của bộ phận</small>
một cửa đã tận tình hướng dẫn, tiếp nhận, trả kết quả giải quyết các thủ tục hành
<small>chính được nhanh chóng, thuận tiện, đảm bảo thời hạn.</small>
Kết quả giải quyết TTHC theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông
oy , Số hồ sơ đang giải
<small>¬ Sơ hồ sơ đã giải quyêt .Số hồ sơ quyêt</small>
<small>Năm , 7 5 :</small>
<small>tiêp nhận | Tông | Trước hạn va | Quá | Tong Chưa đên| Quá</small>
số đúng hạn hạn sô hạn hạn
<small>2019 11.886] 11.886 11.886 0 02020 9321| 9.321 9321 0 02021 6.926} 6.926 6.926 0 02022 8.439} 8.439 8.439 0 02023 7.125| 7.023 6.99] 32} 102 93 9</small>
<small>43.697| 43.695 43.563 32) 102 93 9cong</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Kết quả giải quyết TTHC theo dịch vụ công trực tuyến
Số hồ sơ đã giải quyết Số hồ sơ đã giải quyếtSố hồ sơ Mức độ 3 Mức độ 4
<small>Năm , 7 =</small>
<small>tiép nhận |Tông [Trước hạn và|Quá |Tông [Trước han va/Qua</small>
số đúng hạn hạn |sô đúng hạn hạn
<small>2019 1.787 1.787 1.787 0 0 0 02020 2.021 2.021 2.021 0 0 0 02021 2.245 2.251 2.251 0 3 3 02022 2.316 2.316 2.316 0 0 0 02023 2.436 2.436 2.436 0 0 0 0</small>
+ Số hồ sơ đã giải quyết là 43.695 hồ sơ. Kết quả giải quyết trước hạn vàđúng hạn 43.563/43.695 hồ sơ (đạt ty lệ 99,93%), Số hồ sơ giải quyết quá han là32/43.695 hồ sơ (chiếm tý lệ 0,07%), nguyên nhân giải quyết quá hạn cơ bản là dolỗi hệ thống phần mềm Một cửa.
+ Số hồ sơ đang giải quyết là 102 hồ sơ (quá hạn 9 hồ so).
Từ năm 2019 - 2022, 100 % hồ sơ hành chính được giải quyết sớm và đúnghạn, khơng có hồ sơ q hạn.
Các hồ sơ dịch vụ công trực tuyến được tô chức thực hiện đảm bảo quy định,
100% hồ sơ (10.805 hồ sơ) tiếp nhận theo dịch vụ công mức độ 3, 4 được trả kếtquả giải quyết sớm han và đúng hạn định, khơng có hồ sơ q hạn. Qua các buéihọp, tọa đàm, đối thoại về TTHC với người đứng đầu... nhiều người dân, doanhnghiệp có ý kiến khen ngợi thái độ nhiệt tình, gần gũi, giải thích chu đáo của cánbộ, công chức, lề lỗi làm việc khoa học của công chức bộ phận một cửa UBND
<small>quận.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">Theo kết quả điều tra xã hội học, mức độ hài lịng của người dân trongq trình thực hiện các thủ tục hành chính trong các lĩnh vực được đánh giá rấtcao. Theo đó, chỉ số hài lịng của người dân, tổ chức về thái độ phục vụ của cơngchức trong q trình giải quyết các thủ tục là từ 84% đến 92,2%, trong đó lĩnhvực Quản lý đơ thị (thủ tục cấp giấy phép xây dựng) có ty lệ thấp nhất là 84% vàlĩnh vực Tư pháp (thủ tục trích lục hộ tịch) có tỷ lệ cao nhất là 92,2%,
2.2.7. Úi ng dụng tiêu chuẩn chất lượng trong giải quyết TTHC
- Ap dụng, duy trì, cải tiến hệ thống quan lý chất lượng theo tiêu chuẩnquốc gia TCVN ISO 9001:2015
Để cơng tác áp dụng, duy trì, cải tiến HTQLCL theo Tiêu chuẩn quốc gia
<small>TCVN ISO 9001:2015 tại UBND Quận đạt hiệu quả, các phịng chun mơn</small>
thuộc Quận tiếp tục triển khai các nhiệm vụ nhằm áp dụng, duy trì và cải tiến Hệthống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 trong
<small>hoạt động quản lý nhà nước tai đơn vi theo quy định; chịu trách nhiệm trước</small>
UBND Quận về hoạt động áp dụng, duy trì Hệ thống tại don vi:
+ Quan triệt, thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện giảiquyết TTHC đã được xây dựng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015
<small>của cán bộ, công chức tại đơn vi.</small>
+ Niêm yết công khai tại Bộ phận một cửa Quyết định Công bô HTQLCLphù hợp tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 kèm Bản Cơng bố và chínhsách chất lượng, mục tiêu chất lượng năm 2021 của UBND quận
+ Chủ động cập nhật các thay đổi của văn bản quy phạm pháp luật liênquan đến quy trình giải quyết TTHC vào HTQLCL để áp dụng trong thời gianchậm nhất là ba tháng kê từ khi văn bản quy pháp luật có hiệu lực thi hành.
2.2.8. Ung dụng cơng nghệ trong giải quyết thủ tục hành chính
Thực hiện sự chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội, Sở Thông tin truyềnthông về việc triển khai phần mềm một cửa điện tử dùng chung ba cấp, UBND
<small>Quận đã chỉ đạo các phịng chun mơn cử cán bộ tham gia các lớp đào tạo ứng</small>
dụng phần mềm của thành phó, chủ động rà sốt quy trình TTTHC, phối hợp kịp
<small>thời với các cơ quan có liên quan và đơn vi tư vân trong quá trình vận hành hệ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">thống thơng suốt, hiệu quả.
<small>UBND quận chỉ đạo các phịng chun mơn xây dựng quy trình nội bộ</small>
thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 đối với các dịch vụ công
thuộc thâm quyền theo quy định. Thường xun rà sốt, đăng ký b6 sung dịch vu
cơng trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 hàng năm.
Hiện nay, Số dịch vụ công đang thực hiện trên địa bàn quận Cầu Giấy trênhệ thống như sau:
Thực hiện các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 theo chỉ đạocủa UBND Thành phố; thực hiện tốt hệ thống một cửa liên thông 3 cấp và được
UBND Thành phố đánh giá tốt; Tiếp nhận, giải quyết dịch vụ công trực tuyếncủa Thành phố từ Cổng Dich vụ công quốc gia.
Năm 2023, UBND quận Cầu Giấy triển khai mơ hình ứng dụng trí tuệnhân tạo trong hỏi đáp thủ tục hành chính (AI Chat-bot). AI chat-bot sẽ hỗ trợngười dân với độ tin cậy, tính sẵn sàng cao (người dân có thể hỏi-đáp 24/7), giúpngười dân tiếp cận một cách dễ dàng với dịch vụ công: đồng thời tạo tiền đề choviệc ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào nhiều lĩnh vực khác trên địa bàn quận. Ứngdụng hỏi đáp thủ tục hàng chính này sử dụng ngôn ngữ tự nhiên, gần với ngônngữ đời sông hàng ngày, do đó phù hợp với yêu cầu cũng như khả năng sử dụngcủa người dân. Trong giai đoạn đầu của triển khai ứng dụng Al chat-bot, quậnCầu Giấy triển khai trong phạm vi thủ tục hành chính của UBND quận vàUBND các phường. Trong giai đoạn tiếp theo, Quận sẽ triển khai rộng các thủtục hành chính của các ngành: công an, thuế, bảo hiểm xã hội,.... Cùng với đó làthơng tin về các lĩnh vực khác như giáo dục, du lich,...
2.2.9. Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức làm việc tại bộ phận “một
Trong những năm gần đây công tác đào tạo cán bộ làm việc tại bộ phậnmột cửa UBND quận Cầu Giấy được nâng lên rõ rệt UBND quận đã đào tạođược đội ngũ cán bộ có năng lực, tâm huyết, được bồi dưỡng kỹ năng giải quyếtnhững van dé, nhất là những van đề khó từ thực tiễn sẽ giúp cho chất lượng cơng
<small>việc đạt cao hơn. Công tác đào tạo, bôi dưỡng cán bộ, tại bộ phận “một cửa” đã</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">có chun biến tích cực, đạt được những kết quả quan trọng. Nhìn chung, đội
<small>ngũ cán bộ, cơng chức ở bộ phận một cửa đã có bản lĩnh chính trị vững vàng, cótrình độ chun mơn, nghiệp vụ, năng động, sáng tạo; tích cực thực hiện đường</small>
lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Trình độ, kiến thức, năng lựchoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ một cửa ngày càng được nâng cao, thíchnghi với điều kiện lịch sử cụ thé của quận. Giai đoạn 2015 - 2020, Quận đã tổchức công tác đào tạo cán bộ thực hiện đúng yêu cầu về đối tượng, nội dung đào
tạo, bồi dưỡng; các chế độ, chính sách khuyến khích, hỗ trợ cán bộ, cơng chức
học tập, nâng cao trình độ được bảo đảm. Quận Cầu Giấy ln chú trọng đảo tạo,bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán bộ từ quận tới cơ sở. Đến nay,quận đã mở 87 lớp bồi đưỡng, đào tạo với hơn 2 nghìn lượt học viên.
Tuy nhiên, trong thực tế vẫn cịn một số cán bộ, cơng chức, ở bộ phận“một cửa” vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu mới của công việc, đặc biệt là việctiếp cận những phần mềm mới thủ tục hành chính. Một số chính quyền cấpphường chưa coi trọng đúng mức công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ, công chức ở bộ phận “một cửa”. Vì vậy, một số chỉ tiêutheo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng với yêu cầu hiện
đại hóa nền hành chính của quận đạt thấp. Cán bộ, cơng chức chủ yếu vừa học
vừa làm nên cịn dé cơng việc chi phối quá trình học tập, thời gian dành trọn vẹncho việc học tập không nhiều. Công tác đào tạo, bồi dưỡng mặc dù đã có nhữngcó gang nhưng do tình hình dich bệnh kéo dai cán bộ phải học trực tuyến, van dénày đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập của cán bộ.
Việc đào tạo cán bộ chưa gan kết chặt chẽ với sử dụng cán bộ, nhiềutrường hợp được cử đi đào tạo nhưng khơng bố trí công việc theo chuyên ngànhđào tạo sau khi tốt nghiệp, gây nên tâm lý thờ ơ với việc đào tạo. Nội dung vàchất lượng đào tạo chưa cao, chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng chưathật phù hợp với từng đối tượng cán bộ. Nội dung và thời lượng khung cho cácchương trình đào tạo, bồi dưỡng liên tục thay đổi và cải cách nhưng hiệu quả vẫnchưa cao, chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn của chương trình về cải cáchTTHC. Việc dao tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức chưa được thực hiện
</div>