Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

pháp luật quốc tế về điện gió ngoài khơi kinh nghiệm thực tiễn của đài loan cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 95 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ... 1

ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ ĐIỆN GIÓ NGOÀI KHƠI - KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CỦA ĐÀI LOAN CHO VIỆT NAM ... 9

LỜI NÓI ĐẦU: ... 9

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ ĐIỆN GIĨ NGỒI KHƠI ... 10

I. Khái niệm cơ bản về điện gió ngồi khơi ... 10

1.1. Khái niệm về gió và năng lượng điện gió ... 10

1.2. Hồn cảnh ra đời và khái niệm điện gió ngồi khơi. ... 12

1.3. Lợi ích và hạn chế của điện gió ngồi khơi ... 15

II. Dự án điện gió ngồi khơi - một trong những biện pháp hữu hiệu để chống biến đổi khí hâụ. ... 19

III. Cơ sở pháp lý quốc tế về nghĩa vụ phát triển năng lượng tái tạo nhằm mục đích chống biến đổi khí hậu. ... 22

KẾT LUẬN CHƯƠNG I ... 40

CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT ĐÀI LOAN VỀ PHÁT TRIỂN DỰ ÁN ĐIỆN GIĨ NGỒI KHƠI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHO VIỆT NAM ... 41

GIỚI THIỆU: ... 41

I. Pháp luật Đài Loan về điện gió ngồi khơi ... 41

1.1. Lịch sử thành lập khung hình pháp lý về điện gió ngồi khơi tại Đài Loan . 41 1.2. Chủ thể tham gia vào dự án điện gió ngồi khơi tại Đài Loan ... 43

1.3. Điều kiện phát triển dự án điện gió ngồi khơi tại Đài Loan. ... 45

1.4. Quy trình cấp phép dự án điện gió ngồi khơi tại Đài Loan ... 49

1.5. Pháp luật Đài Loan về vận hành dự án điện gió ngồi khơi ... 52

1.6 Các vụ tranh chấp có liên quan đến điện gió ngồi khơi tại Đài Loan ... 59

II. Pháp luật Việt Nam về điện gió ngồi khơi ... 62

2.1. Pháp luật Việt Nam về phát triển dự án điện gió ngồi khơi ... 62

2.2. Hiện trạng quy định của pháp luật Việt Nam về phát triển dự án điện gió ngồi khơi. ... 71

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.3. Hiện trạng áp dụng pháp luật tại Việt Nam về phát triển dự án điện gió

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 85

Văn bản Quy phạm pháp luật ... 85

Tài liệu nước ngoài ... 85

Tài liệu Việt Nam ... 93

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>1 </small>

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài và lý do chọn đề tài.

Năng lượng gió ngồi khơi là một nguồn năng lượng tái tạo có triển vọng phát triển lớn, có thể lắp đặt các trang trại gió ngồi khơi trên vùng biển rộng lớn. Ưu điểm chính của năng lượng gió ngồi khơi là khả năng tạo ra điện cao hơn vì tốc độ gió trên đại dương thường ổn định hơn và mạnh hơn so với trên đất liền. Ngoài ra, một điểm cộng khác là thực tế không giới hạn các địa điểm ngồi khơi để triển khai trang trại điện gió mà ít hoặc khơng ảnh hưởng đến xung đột dân cư. Hơn nữa, những tiến bộ gần đây trong công nghệ gió ngồi khơi giúp giảm chi phí vốn, lắp đặt và vận hành. Theo kết quả khảo sát của chương trình đánh giá về năng lượng cho Châu Á của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam có tiềm năng gió lớn nhất khu vực Đơng Nam Á với tổng tiềm năng điện gió ước đạt 513.360 MW, lớn gấp 200 lần công suất của nhà máy thuỷ điện Sơn La và hơn 10 lần tổng công suất dự báo của ngành điện Việt Nam năm 2020<small>1</small>. Theo số liệu thống kê, hiện nay đã có 130 nước trên thế giới phát triển điện gió. Tổng cơng suất điện gió của thế giới tăng nhanh trong khoảng 1 thập kỷ gần đây, đến năm 2020 với tổng công suất lên tới 733GW cao gần gấp hai lần so với năm năm 2011<small>2</small>. Kể từ năm 2010, hơn một nửa tổng lượng điện gió mới đã được bổ sung bên ngoài các thị trường truyền thống là Châu Âu và Bắc Mỹ, chủ yếu là do sự bùng nổ liên tục ở Trung Quốc và Ấn Độ.<small>3</small> Việt Nam nhận định phát triển điện gió ngồi khơi có ý nghĩa lớn vì có thể kết hợp các mục tiêu tăng trưởng kinh tế xã hội, an ninh năng lượng, công nghiệp hóa với phát thải carbon thấp hướng đến mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Bộ Cơng Thương với vai trị là cơ quan quản lý ngành năng lượng phụ trách xây dựng kế hoạch giảm phát thải trong ngành năng lượng, đặc biệt là lĩnh vực điện lực sẽ triển khai lập kế hoạch cụ thể trong việc thực hiện Quy hoạch điện VIII và báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét. Bên cạnh đó, Bộ cũng khuyến khích phát triển các dự án điện gió ngồi khơi phục vụ phụ tải tại chỗ, phát triển điện khí LNG, sản xuất các dạng năng lượng mới như hydro xanh, amoniac...<small>4</small>. Bên cạnh đó tiềm năng phát triển của dự án điện gió ở Việt Nam rất lớn nếu như được các tổ chức trên thế giới về dự án điện gió hỗ trợ, ví dụ như World Forum Offshore Wind, GOI (German Offshore - Wind Initive)...

Theo báo cáo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, nhu cầu tiêu thụ điện của miền Bắc hiện chiếm gần 50% toàn quốc và dự báo tăng trưởng cao hơn bình quân cả nước. Năm 2022, nguồn điện ở miền Bắc dự kiến đưa vào vận hành rất ít, các nguồn điện mới bổ sung ở miền Trung và miền Nam (chủ yếu là năng lượng tái tạo) vài năm gần đây cũng chỉ hỗ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>2 </small>

trợ được một phần cho miền Bắc, do công suất truyền tải qua đường dây 500kV bị giới hạn về kỹ thuật<small>5</small>. Trong khi đó, tình hình cung cấp than cho sản xuất điện gặp rất nhiều khó khăn, hệ thống điện miền Bắc tiềm ẩn nguy cơ tiếp tục thiếu công suất đỉnh trong các tháng nắng nóng. Chính vì vậy, EVN đề xuất đến năm 2025, cần đưa vào vận hành thêm khoảng 5.500MW các nguồn điện tái tạo, gồm 4.000MW điện gió ngồi khơi và khoảng 1.500MW điện mặt trời kèm theo hệ thống lưu trữ phù hợp. Bà Cao Thị Thu Yến - chuyên gia năng lượng tái tạo và môi trường Công ty CP Tư vấn Xây dựng điện 1 (EVNPECC1) cho biết: Nhu cầu năng lượng của Việt Nam ngày càng tăng, trong khi các nguồn năng lượng truyền thống đã gần đạt tới ngưỡng phát triển. Việc EVN phát triển nguồn NLTT, đặc biệt là đi đầu triển khai điện gió ngồi khơi sẽ vừa phù hợp về chun môn kỹ thuật, vừa định hướng về đầu tư, đồng thời bảo đảm lợi ích và chủ quyền quốc gia ở khu vực vịnh Bắc Bộ.

Theo nghiên cứu của nhiều tổ chức gồm cả EVNPECC1, tiềm năng gió ở vịnh Bắc Bộ được đánh giá khá tốt, phù hợp phát triển điện gió ngồi khơi. Ở độ cao 100m tốc độ gió khu vực này đạt trung bình khoảng 7,5- 8,5m/s. Theo Cơ quan Năng lượng Đan Mạch (DEA), tiềm năng kỹ thuật điện gió ngồi khơi ở khu vực này khoảng 18GW. Hiện một số tỉnh như Quảng Ninh, TP. Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định đã trình đề xuất phát triển nguồn điện gió ngồi khơi. Chia sẻ về tiềm năng để phát triển điện gió của Việt Nam, ông Phạm Nguyên Hùng - Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) cho hay: Với đường bờ biển dài, Việt Nam có tiềm năng phát triển năng lượng gió vơ cùng lớn. Theo dự thảo Quy hoạch điện VIII đang được Bộ Công Thương rà sốt, hồn thiện, Việt Nam dự kiến nâng tổng cơng suất điện gió từ khoảng gần 4.000MW năm 2022 lên đến khoảng 16.121MW điện gió trên bờ và gần bờ và khoảng 7.000MW điện gió ngồi khơi vào năm 2030<small>6</small>.

Ở Đài Loan, theo kế hoạch của Cơ quan Quản lý Năng lượng, tổng sản lượng điện phát ra từ phong điện ngồi khơi của Đài Loan ước tính đạt 5,5GW (5,5 tỷ watt) trước năm 2025. Nếu tính mỗi tuabin gió dịng chính ở Đài Loan là 5-8MW (5-8 triệu watt), tương đương với bảy năm Tại eo biển Đài Loan, khoảng 1.000 tuabin gió sẽ được lắp đặt, tạo ra 19,8 tỷ kWh điện mỗi năm, chiếm 9% lượng điện tiêu thụ hàng năm của Đài Loan là 225,792 tỷ kWh, và hàng năm lượng carbon giảm có thể lên tới 10,45 triệu tấn, tức là một tỷ cây, hấp thụ carbon hàng năm<small>7</small>. Nhiều quốc gia trên thế giới đang hướng tới mục tiêu giảm thiểu carbon ròng bằng 0 vào năm 2050, và Đài Loan cũng không là ngoại lệ. Năm 2016, Đài Loan bắt đầu triển khai kế hoạch tuabin gió ngồi khơi nhằm tăng cường sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>3 </small>

xuất điện từ năng lượng tái tạo giống như năng lượng mặt trời và năng lượng gió. Về năng lượng gió, chính phủ đã đặt mục tiêu sẽ có 1.000 tuabin gió trên tồn đảo vào năm 2025, với công suất phát điện là 5,7GW, có thể được sử dụng cho 3,93 triệu hộ gia đình ở Đài Loan trong cả năm<small>8</small>.

Hơn thế nữa, Đài Loan cịn có các chính sách khuyến khích và các khoản trợ cấp trong việc phát triển dự án điện gió ngồi khơi. Các chính sách khuyến khích của chính phủ đưa ra bao gồm: Feed- in tariff (Biểu giá điện hỗ trợ), phổ biến về các giải thưởng và các khoản trợ cấp, khuyến khích các khoản thuế và các kế hoạch thực hiện cho việc đảm bảo tài chính bảo vệ mơi trường. Các chính sách này đều nằm trên mức quốc gia bởi toàn bộ các chính sách về dự án năng lượng tái tạo và sự khuyến khích đều chủ yếu dựa trên sự điều hành của chính phủ quốc gia.Thay vì việc thực hiện tồn bộ các chức năng, Hành chính viện Trung Quốc sẽ thiết lập các chính sách hướng dẫn khái quát, cái mà sau này sẽ được thực hiện bởi các cơ quan điều hành tại những cấp độ dưới trướng của Hành chính viện. Ví dụ, sau khi Hành chính viện triển khai dự án “Thúc đẩy kế hoạch công nghiệp hóa kĩ thuật điện xanh” vào năm 2016, các cơ quan điều hành đã thảo luận các chính sách và thực hiện các phương án cụ thể thúc đẩy năng lượng mặt trời và năng lượng gió trong tháng 10 năm 2016 và tháng 8 năm 2017. Chính phủ quốc gia cũng đã tài trợ các khoản trợ cấp cho các chính quyền địa phương để khuyến khích thúc đẩy năng lương tái tạo. Đơn cử như BOE (Cục năng lượng, Bộ trưởng bộ kinh tế Đài Loan), đã ban hành Văn bản chỉ dẫn trợ cấp trong việc thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo cho Hội đồng thành phố/ thành phố/ các cấp quận, địa phương, bằng cách này các chính quyền địa phương sẽ nhận được trợ cấp để đầu tư vào các công việc mang tính khả thi trong khu vực về năng lượng tái tạo và các công việc liên quan khác. Điều này đã dẫn tới một sự tăng trưởng rõ rệt trong số lượng của việc lắp đặt các máy phát điện tái tạo ở mỗi địa phương. Nhưng bên cạnh đó, Đài Loan hiện nay khơng có một diễn đàn cụ thể về việc ủy thác theo luật định đề bàn luận về nghị quyết giữa những người tham gia thị trường năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, để những người tham gia đó bàn luận với nhau giữa việc vận hành năng lượng tái tạo hay nền công nghiệp điện thì có phương án giải quyết hiện nay là sẽ có một hiên họp tại MOEA trước khi các bên có thể hợp tác trong việc trọng tài và tố tụng. Phiên họp hòa giải của MOEA là phiên họp kín, MOEA sẽ mời các nhà chuyên gia, giáo sư… đến để tham dự phiên họp, tùy thuộc vào mức độ tự nhiên của vụ việc.<small>9</small>

Kể từ khi Thông tư 02/2019 “Quy định thực hiện phát triển dự án điện gió và hợp đồng mua bán điện mẫu cho các dự án điện gió” được ban hành, nhằm thực hiện kết luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>4 </small>

chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia triển khai cam kết của Việt Nam tại COP26 về việc chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang các nguồn năng lượng xanh, năng lượng sạch, trong đó, phát triển điện gió ngồi khơi là một trong những bước đi quan trọng nhằm thực hiện việc chuyển đổi này, đồng thời phát huy tiềm năng, thế mạnh về điện gió ngồi khơi của nước ta. Ưu điểm chính của năng lượng gió ngồi khơi là khả năng tạo ra điện cao hơn vì tốc độ gió trên đại dương thường ổn định hơn mạnh hơn so với trên đất liền, thực tế triển khai điện gió ngồi khơi có nhiều khơng gian hơn, ít hoặc khơng ảnh hưởng đến xung đột dân cư so với các nguồn năng lượng khác, đồngthời các dự án điện gió ngồi khơi sử dụng diện tích đất ít hơn hẳn. Tuy nhiên, thực tế hiện nay vẫn cịn nhiều khó khăn, vướng mắc trong quá trình thẩm định các hồ sơ đề xuất đo gió, khảo sát địa chất, địa hình trên biển<small>10</small>. Và một số quy định về bảo vệ môi trường biển vẫn chưa được đề ra sâu sát trước khi đưa các dự án điện gió đi vào hoạt động. Nghị định số 11/2021/NĐ-CP của Chính phủ chưa quy định đầy đủ hồ sơ, tài liệu, trình tự, thủ tục, thời gian giải quyết việc chấp thuận đo đạc, quan trắc, điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên biển; chưa quy định thời hạn chấp thuận; chưa quy định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phải gửi báo cáo kết quả khảo sát cho các cơ quan quản lý nhà nước. Bên cạnh đó, Bộ Cơng Thương đang nghiên cứu, bổ sung các tiêu chuẩn kỹ thuật phục vụ khảo sát điện gió ngồi khơi như tiêu chí lựa chọn nhà phát triển dự án khi có nhiều đề xuất khảo sát trên cùng một vùng biển hoặc các đề xuất có sự giao thoa, chồng lấn hay tiêu chí xác định diện tích biển tối ưu phục vụ khảo sát điện gió ngồi khơi<small>11</small>,…

Mặc dù việc thu hút nguồn đầu tư nước ngoài và trong nước đang gia tăng trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, nhưng Việt Nam cần phải làm nhiều hơn nữa để giảm bớt những quan ngại của nhà đầu tư. Tuy rằng các chính sách ở Việt Nam về phát triển điện gió ngồi khơi đã được tự do hóa trong vài năm trở lại đây, nhưng các nhà đầu tư vẫn đang phải đối mặt với nhiều trở ngại như:

<small>10 Tổng cục biển và hải đảo Việt Nam </small>

<small>Hồn thiện chính sách và quy định kỹ thuật để phát triển điện gió ngồi khơi </small>

<small>[ </small>

<small>11 Bộ Tài ngun và Mơi trường </small>

<small> Hồn thiện cơ chế chính sách và quy định kỹ thuật để phát triển điện gió ngồi khơi </small>

<small>[ class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>6 </small>

cứu đề cập đến cơ sở lý luận về suất chi phí xây dựng cơng trình ven biển, trên đảo. Ngồi ra, Thạc sĩ cũng đề cập đến thực trạng của các yếu tố liên quan tới chỉ tiêu suất chi phí xây dựng cơng trình ven biển, trên đảo. Và cuối cùng là bài viết sẽ xác định chỉ tiêu suất chi phí xây dựng cơng trình ven biển, trên đảo.

Ecology Law Quarterly, Vol. 42, Issue 3 (2015), pp. 651-698 Fox, Benjamin 42 Ecology L.Q. 651 (2015). The Offshore Grid: The Future of America's Offshore Wind Energy Potential. Bài viết nêu lên được những điểm như tầm quan trọng thiết yếu của điện gió ngồi khơi cho nguồn năng lượng tương lai nước Mỹ, trong đó bao gồm việc phân tích, đánh giá được ưu và nhược điểm của nguồn năng lượng sạch này và so sánh nguồn năng lượng điện gió với các nguồn năng lượng sạch khác. Để có thể làm rõ được các ưu điểm đề cập trong bài viết, tác giả đã đưa ra một tình huống thực tế, cụ thể là tình huống về dự án của tổ chức AWC (Atlantic Wind Connection). Từ đó ta có thể thấy được giá trị kinh tế của việc xây dựng các cơng trình điện gió ngồi khơi và cả đóng góp những người phát triển lên những dự án đó. Hơn thế nữa, dự án cũng đã cho thấy được tiềm năng cực lớn và cách để đáp ứng được mục tiêu đề ra trong tương lai của những nguồn năng lượng tái tạo này. Bài viết còn đề cập đến trong việc hạn chế truyền tải điện năng đến với các vùng sâu, vùng xa, vùng hẻo lánh. Và cuối cùng là áp dụng những cách thức truyền tải điện này đến khắp vùng ven biển của nước Mỹ và cách phát triển hơn thơng qua việc đưa ra những góp ý cũng như là sự thúc đẩy trong việc phát triển điện gió ngồi khơi trong tương lai dài hạn.

Renewable Energy Law and Policy Review (RELP), Vol. 6, Issue 1 (2015), pp. 3-16 .Gao, Anton Ming-Zhi. Europe's Policy Framework for Promoting Offshore Wind Energy: Lessons for Taiwan and Other Countries: Bài viết đưa ra các quan điểm lập luận, phân tích các ý kiến, đưa ra số liệu của các khảo sát, và sự hiểu biết của tác giả về vấn đề xây dựng điện gió ngồi khơi của các nước Châu  cho thấy rằng các nước Châu Âu rất tiến bộ trong vấn đề này, từ đó tác giả đưa ra các bài học cho Đài Loan và các nước khác trong việc xây dựng điện gió ngồi khơi.

Huey-Shian Chung, Taiwan’s Offshore Wind Energy Policy: From Policy Dilemma to Sustainable Development. Bài báo giới thiệu các khuyến khích về chính sách trong việc thiết kế và các quy trình phát triển dự thảo, dự án cho việc thực hiện dễ dàng sự xúc tiến mượt mà và sự thực hiện đầy đủ chính sách OWE của Đài Loan và một tương lai đầy hứa hẹn của các chính sách dành cho năng lượng tái tạo.

3. Mục tiêu của đề tài:

Nhằm đưa ra các giải pháp cấp thiết cho Việt Nam trong việc phát triển các dự án điện gió ngồi khơi. Xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn của thế giới, đối chiếu với Đài Loan, từ đó đưa ra được những lợi thế về mặt địa lý và những điểm mạnh trong phát triển dự án điện gió ngồi khơi của Đài Loan, so sánh với Pháp luật Đài Loan, bổ sung và đưa ra những ý kiến đóng góp hợp lí trong việc sửa đổi các quy định liên quan cũng như các bộ luật trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>7 </small>

việc quy hoạch xây dựng điện gió ngồi khơi ở Việt Nam. Từ những kinh nghiệm của Đài Loan, từ đó giúp Việt Nam thu hẹp được những quy trình, khung hình pháp lý để những dự án điện gió ngồi khơi được vận hành trơn tru và hiệu quả hơn, góp phần vào việc giảm thiểu khí thải nhà kính và gia tăng nguồn tài nguyên tái tạo cho Việt Nam và thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng trong và ngoài nước, giúp Việt Nam khẳng định vị thế vững mạnh trên thương trường quốc tế về năng lượng sạch và góp phần vào việc giữ gìn một Trái đất xanh, sạch, đẹp và chống biến đổi khí hậu.

Đưa ra các phương hướng trong phát triển dự án điện gió ngồi khơi, nhằm mở rộng nguồn sản xuất điện năng ở Việt Nam, giảm ô nhiễm môi trường, thúc đẩy và phát triển nền kinh tế Việt Nam

4.1. Phương pháp nghiên cứu

Chủ yếu dựa trên việc tìm và nghiên cứu các tài liệu liên quan nhằm so sánh, đánh giá các điểm mới của pháp luật của quốc tế, đặc biệt là của Đài Loan và Việt Nam trong vấn đề này. Đi từ những điểm tương đồng cũng như là khác biệt từ đó rút ra được những bài học, điểm thiếu sót và kinh nghiệm cho Việt Nam trong vấn đề này.

Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu của đề tài, nội dung của đề tài là nghiên cứu các pháp luật, quy định liên quan đến việc phát triển dự án điện gió ngồi khơi trên thế giới, Việt Nam cũng như ở Đài Loan và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và một số các chính sách của Việt Nam, nhóm nghiên cứu xác định phạm vi đầu tiên sẽ là những quy định, pháp luật có liên quan, các quyết định, nghị định, chính sách của thế giới, từ đó so sánh với pháp luật, những quy định liên quan của Đài Loan trong việc xây dựng các cơng trình trên biển, các rủi ro, hạn chế trong luật pháp Đài Loan. Và các quy trình cấp phép xây dựng các cơng trình trên biển, cụ thể là các tuabin phát điện ở ngoài khơi. Về Việt Nam, nhóm sẽ nghiên cứu chủ đạo trong các bộ Luật, Nghị định, Thông tư liên quan đến xây dựng các cơng trình ngồi khơi để từ đó rút ra được các điểm mạnh và những điểm hạn chế của Việt Nam nhằm đưa ra các kiến nghị, giải pháp phát triển tối ưu cho Việt Nam trong việc xây dựng các dự án, cơng trình phát điện gió ngồi khơi sau này.

5. Tóm tắt nội dung của đề tài:

Đề tài “PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN DỰ ÁN ĐIỆN GIĨ NGỒI KHƠI - KINH NGHIỆM CỦA ĐÀI LOAN CHO VIỆT NAM” là một đề tài mang tính khái quát cao, trong bài sẽ phân tích cụ thể từng chi tiết của các cơng ước hịa bình chống biến đổi khí hậu, các nghị quyết của Đại hôi đồng liên hợp quốc về môi trường và pháp luật của quốc tế, đặc biệt là của Đài Loan như là khái niệm, cơ sở pháp lý, các chủ thể, điều kiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>8 </small>

phát triển dự án,... ở trong việc phát triển dự án điện gió ngồi khơi ở Đài Loan. Tiếp đến, đề tài cũng sẽ hướng đến việc nêu lên các thực trạng ở Việt Nam về phát triển dự án điện gió ngồi khơi và sau khi thu thập được những thơng tin cần thiết rồi thì nhóm sẽ đem các thơng tin, tài liệu đó đối chiếu với các quy định của Việt Nam, đưa ra các giải pháp của cũng như chỉ ra những điểm còn hạn chế, những điểm có tiềm năng phát triển trong các chính sách cũng như quy định liên quan đến việc phát triển dự án điện gió ngồi khơi. Cuối cùng là đưa ra những kiến nghị để Việt Nam hoàn thiện hơn những trắc trở trong khung hình pháp lý đối với vấn đề này.

6. Bố cục đề tài

Ngồi phần Lời nói đầu, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được chia thành hai chương:

GIĨ NGỒI KHƠI

NGOÀI KHƠI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHO VIỆT NAM

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

I. Khái niệm cơ bản về điện gió ngồi khơi 1.1. Khái niệm về gió và năng lượng điện gió

Gió là một nguồn tài nguyên vô hạn trên trái đất, dễ dàng cho con người khai thác và sử dụng<small>13</small>. Trong xu hướng sử dụng nguồn năng lượng tái tạo và không gây ô nhiễm mơi trường của các nước trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng, các nguồn nguyên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt, giá cả của các nguồn nguyên liệu không ổn định, việc

<small> </small>

<small>13 (Hau, 2013) The wind resource. Wind Turbines: Fundamentals, Technologies, Application, Economics, 505-547. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

. Các tua bin và cánh quạt, được đặt trên đất liền hoặc trên biển, được thiết kế để khai thác động năng của khơng khí một cách tối ưu nhất để chuyển hóa thành điện năng sau đó đưa vào sử dụng<small>18</small>. Các cơng nghệ năng lượng gió ngồi khơi và trên bờ đã ln được phát triển và cải tiến về kỹ thuật trong những thập kỷ gần đây, đặc biệt là ở thị trường Châu Âu<small>19</small> và các thị trường Châu Á, cụ thể là Đài Loan<small>20</small> , với mục đích là hướng đến việc tối đa hóa lượng điện được sản xuất ra bởi các trang trại gió. Tiếp đến, cấu tạo của các tua bin gió<small>21</small>

và cánh đồng gió. Cánh đồng gió bao gồm các cánh quạt được gắn vào một trục chính. Khi gió thổi qua cánh quạt, chúng quay và chuyển động trục chính để tạo ra năng lượng

<small> </small>

<small>14Johnson, G. L. (1985). Wind energy systems (pp. 147-149). Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall.</small>

<small>15 (European Wind Energy Association, 2012) </small>

<small>16 (Anaya-Lara, 2011). (2011). Wind energy generation: modelling and control. John Wiley & Sons. </small>

<small>17 (Do, 2017) Maximum power point tracking and output power control on pressure coupling wind energy conversion system. IEEE transactions on Industrial Electronics, 65(2), 1316-1324. </small>

<small>18 (Şahin, 2006) Thermodynamic analysis of wind energy. International Journal of Energy Research, 30(8), 553-566. </small>

<small>19 (Bórawski, 2020). Development of wind energy market in the European Union. Renewable Energy, 161, 691-700. </small>

<small>20(Fang, 2014). Wind energy potential assessment for the offshore areas of Taiwan west coast and Penghu Archipelago. Renewable Energy, 67, 237-241</small>

<small>21 (Burton, T., Jenkins, N., Sharpe, D., & Bossanyi, E, 2011). Wind energy handbook. John Wiley & Sons </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>12 </small>

điện.Cánh quạt thường được làm từ các vật liệu như composite sơi thủy tinh<small>22</small> hoặc sợi carbon<small>23</small> để đảm bảo độ bền và độ nhẹ. Mặt bằng chung, hiệu suất của mỗi tuabin gió là như nhau, nhưng theo thơng tin và dữ liệu thống kê được thì hiệu suất của cánh đồng gió thường được đo bằng tỉ lệ giữa công suất thực tế và công suất tối đa mà nó có thể tạo ra<small>24</small>. Bên cạnh đó, các yếu tố để cấu thành năng lượng gió như vị trí địa lí, tốc độ gió của trang trại gió và kích thước cánh quạt cũng có thể ảnh hưởng đến hiệu suất của hệ thống điện công nghiệp, nơng nghiệp và gia đình. Nó có thể được triển khai trên đất liền (Onshore) hoặc ngoài khơi (Offshore), tùy thuộc vào điều kiện của từng quốc gia, từng địa phương và trình độ cơng nghệ.

Tóm lại, năng lượng điện gió đóng vai trị quan trọng trong việc đa dạng hóa nguồn cung cấp năng lượng và giảm tác động tiêu cực lên môi trường. Việc nâng cao công nghệ đầu tư trong lĩnh vực này đang giúp tăng cường khả năng sử dụng năng lượng điện gió trên toàn cầu.

1.2. Hoàn cảnh ra đời và khái niệm điện gió ngồi khơi.

Sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ những năm 1973<small>25</small>, thị trường đã thúc đẩy nhu cầu về các nguồn năng lượng đa dạng, các nhà nghiên cứu và kỹ sư đã bắt đầu xem xét các cách để tối ưu hóa các hệ thống năng lượng gió trên bờ hiện có trong những năm 1980 và đầu những năm 90. Năng lượng gió lúc này đã có những tiến bộ nhảy vọt kể từ khi trang trại gió đầu tiên Vindeby được xây dựng ở Đan Mạch. Trang trại gió đó đã cung cấp nguồn năng lượng cho 2.200 hộ gia đình. Với tổng cơng suất là 5MW. Trong vòng 10 năm kể từ khi trang trạng gió ngồi khơi Vindeby được lắp đặt năm 1991, tốc độ phát triển và hình thành các trang trại điện gió ngồi khơi vẫn cịn khá chậm, chỉ có thêm một số trang trại gió ngồi khơi ở Đan Mạch, Thụy Điển, Hà Lan và Vương Quốc Anh với công suất lớn

<small>24 (Sun, H., Gao, X., & Yang, H. , 2020). A review of full-scale wind-field measurements of the wind-turbine wake effect and a measurement of the wake-interaction effect. Renewable and Sustainable Energy Reviews, 132, 110042. </small>

<small>25 [ (accessed 24/05/2023) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>13 </small>

nhất khoảng 40MW. Các trang trại gió ngồi khơi xây dựng lần đầu tương đối “đơn giản”, những tua bin sẽ được lắp đặt trên các nền móng bê tơng được xây dựng tại các vùng nước nông gần bờ, mặc dù không ở quy mô công nghiệp theo bất kỳ tiêu chuẩn nào nhưng các trang trại gió ngồi khơi đầu tiên đã cung cấp nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý giá để các nước khác có thể tiếp cận dễ dàng và phát triển thêm tính năng và hiệu suất cho các cơng trình điện gió sau. Kể từ khi điện gió ngồi khơi được xây dựng và phát triển, cùng với nhiều loại năng lượng khác, điện gió vẫn phát triển một cách nhanh chóng, các tua bin gió ngày nay có cơng suất cao hơn gấp 17 lần so với các máy được lắp ở Vindeby vào thời gian đầu và thậm chí các tua bin có công suất cao hơn, tiết kiệm nguyên liệu sản xuất hơn vẫn đang được nghiên cứu và phát triển để có thể đưa vào áp dụng trong tương lai. “Mặc dù không ở quy mô công nghiệp theo bất kỳ tiêu chuẩn nào, nhưng các trang trại gió ngồi khơi đầu tiên đã cung cấp những kiến thức quý giá. Về cơ bản, các dự án đã chứng minh tính khả thi của khái niệm năng lượng gió ngồi khơi, mặc dù khó lắp đặt và tiếp cận hơn. Một số trang trại gió ban đầu đã gây bất ngờ tích cực bằng cách sản xuất nhiều năng lượng hơn dự kiến. Điều này, cùng với mối quan tâm chính trị ngày càng tăng đối với biến đổi khí hậu, dẫn đến nhu cầu về năng lượng gió ngồi khơi nhiều hơn<small>26</small>. Chính vì thế năng lượng được xem như một trong những yếu tố quan trọng nhất để phát triển đất nước đối với nhiều quốc gia trên thế giới nhưng sử dụng nguồn năng lượng có thể bị cạn kiệt như dầu khí và than đá khơng phải là cách giải quyết bền vững và thân thiện với môi trường. Năng lượng tái tạo dần trở nên phổ biến bởi nhiều lợi ích của nó, năng lượng tái tạo có thể giúp chúng ta tiết kiệm việc sử dụng mất kiểm sốt nguồn tài ngun khơng thể tái tạo như dầu mỏ và than đá, đồng thời năng lượng tái tạo cũng đóng góp phần tạo ra nguồn năng lượng liên tục và bền vững.

Khái niệm Điện gió ngồi khơi hay năng lượng điện gió ngồi khơi là năng lượng lấy từ sức gió ngồi biển, chuyển hóa thành điện năng và cung cấp vào mạng lưới điện trên bờ<small>27</small>, nó cũng có thể là các trang trại điện gió được xây dựng cách khơng xa đường bờ biển,

<small> </small>

<small>26 1991-2001 The First Offshore Wind Farms (Chapter 2/6) | (Ørsted, 1991-2001) </small>

<small>27 [ (Nationalgrid, 2022)] (accessed 29/05/2023) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>14 </small>

nơi mà tốc độ gió đủ lớn để các cánh quạt của tuabin gió có thể quay và tạo ra điện. Năng lượng gió ngồi khơi là nguồn năng lượng vô hạn và không gây ra tác động xấu đến môi trường. là nguồn năng lượng sạch và có thể tái tạo nhờ vào sức gió. Từ việc tận dụng điện gió để tạo ra năng lượng, với lượng khí thải ơ nhiễm thải ra mơi trường gần như bằng khơng, điện gió đã phát triển để có thể dễ dàng khai thác và tạo ra nguồn tài nguyên điện ổn định, cùng với sự thay đổi khí hậu và nóng lên tồn cầu, điện gió được xem là một trong những loại năng lượng có khả năng thay thế những loại năng lượng hóa thạch khác, thứ rất cần thiết, để đạt được mục tiêu trong dài hạn là tính bền vững và an ninh về nguồn cung cấp điện gió được đảm bảo<small>28</small>. Việt Nam là đất nước có tiềm năng gió lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á, theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam có tiềm năng điện gió ngồi khơi rơi vào khoảng 513.360 MW, lớn hơn rất nhiều so với trong đất liền. Điện gió là nguồn năng lượng tái tạo lớn thứ hai sau thủy điện, đóng góp vào 5% tổng sản lượng điện tồn cầu năm 2019, khoảng 591GW. Một báo cáo năm 2019 của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) chỉ ra rằng điện gió ngồi khơi có khả năng tạo ra hơn 420.000TWh mỗi năm, đây là số lượng điện năng cao gấp 18 lần nhu cầu điện toàn cầu hiện nay.

Theo quan điểm của nhóm, “Điện gió ngồi khơi” là điện gió biển hoặc điện gió trên biển, là hình thức sản xuất điện từ sự biến đổi của năng lượng gió trên các khu vực biển rộng. Khái niệm này liên quan đến việc lắp đặt các cụm turbine gió trên biển để tận dụng năng lượng gió để tạo ra điện. Các hệ thống điện gió ngoài khơi thường được xây dựng trên biển mở, nơi nước sâu và gió mạnh hơn so với các vị trí trên đất liền. Các turbine gió ngồi khơi thường lớn hơn và mạnh mẽ hơn so với các loại turbine trên đất liền, để đáp ứng được sức mạnh của gió biển mạnh hơn. Có nhiều lợi ích khi sử dụng điện gió ngồi khơi. Đầu tiên, vì gió biển thường mạnh và ổn định hơn so với gió trên đất liền, các hệ thống điện gió ngồi khơi có khả năng tạo ra lượng điện lớn hơn. Thứ hai, vị trí trên biển khơng gian rộng, giúp giảm được tác động âm thanh và gian lận mắt nhìn mà các hệ thống điện gió trên đất

<small> </small>

<small>28 (Georgilakis, 2008), Technical challenges associated with the integration of wind power into power systems, Renewable and Sustainable Energy Reviews, Volume 12, Issue 3,2008, Pages 852-863, </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1.3. Lợi ích và hạn chế của điện gió ngồi khơi 1.3.1. Lợi ích của điện gió ngồi khơi

Điện gió ngồi khơi được xem là tối ưu hơn so với trên bờ vì lượng gió thu được ngồi hơn có thể thu được, đơi khi, cao hơn gấp đôi so với các cơ sở trên bờ, gió biển là một nguồn năng lượng tái tạo khơng giới hạn<small>29</small>. Theo Báo cáo Năng lượng gió biển của Tổ chức Năng lượng Gió Quốc tế (Global Wind Energy Council), gió biển có tiềm năng khổng lồ, ở mức trên 9000 GW trên toàn thế giới. Việc tận dụng nguồn năng lượng này giúp đa dạng hóa và gia tăng nguồn cung điện sạch<small>30</small>. Sử dụng năng lượng điện gió giúp giảm phát thải khí nhà kính, đảm bảo an ninh năng lượng và giảm sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng hóa thạch. Nó cũng tạo ra cơ hội việc làm và khuyến khích sự phát triển kinh tế địa phương và kích thích kinh tế ở các khu vực có tiềm năng gió mạnh. Các dự án điện gió ngồi khơi tạo ra cơ hội việc làm và kích thích phát triển kinh tế địa phương. Nghiên cứu từ Hiệp hội Điện gió Châu Âu (WindEurope) cho thấy, chỉ riêng Châu Âu, ngành công nghiệp điện gió biển có thể tạo ra 318.000 việc làm vào năm 2030<small>31</small>. Sự khác biệt chính nằm ở độ khó về mặt cơng nghệ khi xây dựng chúng vì cấu trúc và việc bảo trì chúng phức tạp hơn do mơi trường ngồi khơi, được kiểm sốt bởi các yêu cầu an toàn nghiêm ngặt. Việc xây dựng và vận hành các trang trại gió ngồi khơi địi hỏi phải sử dụng các nguồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>16 </small>

lực hậu cần chuyên môn cao. Mặt khác, khả năng phát điện ngoài khơi cao hơn do nguồn tài nguyên gió vượt trội và thường xuyên hơn so với trên đất liền, nghĩa là năng suất điện cao hơn. Vị trí lắp đặt trên biển mở mang lại những điều kiện gió tốt hơn so với đất liền. Theo nghiên cứu được cơng bố trong tạp chí Energies, các điện gió ngồi khơi thường có hiệu suất cao hơn từ 5% đến 25% so với các dự án điện gió trên đất liền. Điều này cho thấy tiềm năng lớn để sản xuất năng lượng điện hiệu quả hơn<small>32</small>. Điện gió ngồi khơi đang là lựa chọn hàng đầu khi thế giới đang từng bước chú trọng bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu. Khi so với những dạng năng lượng tái tạo đã và đang được áp dụng có thể kể đến năng lượng mặt trời, năng lượng thủy điện, năng lượng điện gió (ngồi khơi và trên bờ, ...) Ta sẽ thấy rõ được những lợi ích nổi bật của điện gió ngồi khơi. Năng lượng mặt trời sử dụng các tấm pin mặt trời để chuyển đổi thành điện năng từ ánh sáng mặt trời. Nó khơng gây khí thải, năng lượng thuộc vào loại có thể tái tạo. Ưu điểm nổi bật là có thể lắp lắp đặt trên đa dạng bề mặt (nóc nhà, nhà, mặt đất), tuổi thọ của pin mặt trời cao và ít chi phí bảo trì. Năng lượng thủy điện hay năng lượng nước hoạt động dựa trên sức mạnh dịng chảy nước. Năng lượng nước có những ưu điểm nổi bật của một năng lượng tái tạo như khả năng tái tạo, tính ổn định cao, đáng tin cậy và có tuổi thọ cao ngồi ra cịn khả năng điều tiết dịng chảy nước qua đó điều chỉnh cơng suất điện. Năng lượng điện gió trên bờ có tính tiết kiệm cao do khơng cần cơng nghệ và hạ tầng phức tạp. Điện gió trên bờ có hiệu suất cao bởi khả năng tận dụng tương thích các điều kiện gió khác nhau. Điện gió trên bờ cịn có khả năng tích hợp tốt vào cộng đồng vì khả năng tích hợp dễ dàng vào các hạ tầng hiện có, điều này cịn giúp giảm thiểu chi phí truyền tải điện. Điện gió trên bờ cịn có tính bảo vệ mơi trường cao do khơng gây khí thải, không tiêu thụ nước và không sinh ra chất thải độc hại. Điện gió ngồi khơi có cơ chế hoạt động tương tự điện gió trên bờ. Nó sử dụng nguồn tài nguyên dồi dào của gió biển nên có mức năng lượng cao và ổn định, khơng phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch, ít gây tác động tới môi trường.

<small> </small>

<small>32 " (Energies)" </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>17 </small>

Để tìm hiểu xem tại sao lại chọn điện gió ngồi khơi chứ không phải các dạng năng lượng khác, tại sao điện gió ngồi khơi là lựa chọn hàng đầu thì phải xét đến những ưu điểm nổi bật của điện gió ngồi khơi so với các dạng năng lượng tái tạo khác. Đầu tiên phải kể đến tiềm năng sản xuất điện của điện gió ngồi khơi. Được hỗ trợ bởi yếu tố địa lý, điện gió ngồi khơi được hưởng lợi từ năng lượng gió mạnh hơn và có tính ổn định cao hơn so với điện gió trên đất liền. Khả năng phát triển của điện gió trên biển phong phú do không gian không bị hạn chế và không bị vướng phải các trở ngại địa hình như trên đất liền nên có thể xây dựng các cơng trình điện gió lớn và hiệu quả hơn điện gió trên bờ, cơng suất theo đó sẽ cao hơn và ổn định hơn. Các tuabin gió cũng thường có kích thước lớn hơn, được đặt trong vị trí gió mạnh và ổn định nên hiệu suất năng lượng ổn định và đều đặn hơn so với năng lượng mặt trời do năng lượng mặt trời có thể bị suy giảm khi có mây, sương mù hoặc khi mùa đơng có ánh sáng yếu. Tiếp đến phải xem đến ảnh hưởng của điện gió ngồi khơi đối với đất đai và mơi trường, vì các cụm máy điện gió ngồi khơi được xây dựng trên biển, theo đó sẽ không gây ảnh hưởng đáng kể đến mặt đất và mơi trường sống của con người, từ đó giảm sự xâm phạm và tác động tiêu cực đến hệ sinh thái. Ngồi ra khơng chiếm diện tích đất có thể sử dụng vào mục đích khác như trồng trọt, chăn nuôi, xây nhà. Đây là một lợi thế vượt trội so với điện gió trên bờ bởi ít nhiều điện gió trên bờ sẽ lấn chiếm phần nào diện tích đất. Điện gió ngồi khơi sở hữu tính đa dạng về mức độ cơng trình, một trạm điện gió ngồi khơi có thể được xây dựng với kích thước từ vài tua bin đến những cơng trình khổng lồ hàng trăm tua bin. Loại năng lượng này có thể được mở rộng thêm tùy vào nhu cầu và tài nguyên sẵn có trên biển, trái ngược với năng lượng thủy điện cần một lượng nước nhất định và các hệ thống sơng ngịi cố định, giới hạn mức độ và tính linh hoạt của nó. Chưa kể, các đập thủy điện có ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái và mơi trường nước địa phương cịn điện gió ngồi khơi không tồn tại vấn đề này. Cuối cùng, điện gió ngồi khơi hồn tồn khơng đem lại hiệu ứng nhà kính, đây là điều mà những dạng năng lượng xanh khác khó lịng đạt được. Điển hình là năng lượng mặt trời, tuy bản thân chúng không phát sinh ra vấn đề trong lúc sử dụng nhưng quá trình sản xuất năng lượng mặt trời có thải ra khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Đặc biệt, khi hết hạn sử dụng, pin năng lượng mặt trời nếu xử lý, chơn lấp khơng đúng quy định sẽ có khả năng gây ô nhiễm môi trường đất,

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

1.3.2. Hạn chế của điện gió ngồi khơi

Mặc dù điện gió ngồi khơi mang lại nhiều lợi ích, nhưng cũng có những hạn chế cần được xem xét. Đầu tiên phải kể đến đó chính là chi phí đầu tư cao, lắp đặt các cụm turbine gió trên biển đòi hỏi đầu tư vốn ban đầu lớn hơn so với các dự án điện gió trên đất liền. Các yếu tố như cơng trình hạ tầng biển, hệ thống truyền tải điện và vận hành trên môi trường khắc nghiệt có thể tăng chi phí. Thách thức xây dựng và bảo trì<small>33</small>. Thứ hai, việc xây dựng các cụm turbine gió ngồi khơi u cầu cơng nghệ và kỹ thuật phức tạp hơn so với đất liền. Vận hành và bảo trì các hệ thống điện gió ngồi khơi cũng địi hỏi quy trình đáng tin cậy và kỹ năng cao. Các yếu tố biển động, thời tiết khắc nghiệt và khả năng tiếp cận

<small> </small>

<small>33 Bioluminescence in the Sea </small>

<small>(Steven H.D. Haddock, 2010)Annual Review of Marine Science 2010 2:1, 443-49 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>19 </small>

cũng gây thách thức cho việc bảo trì và sửa chữa. Khơng thể khơng nhắc đến việc ĐGNK sẽ tác động và làm ảnh hưởng đến mơi trường biển. Dự án điện gió ngồi khơi có thể gây ảnh hưởng đến mơi trường biển và sinh thái học. Các yếu tố như tiếng ồn, tác động lên động vật biển, tác động lên cảnh quan và sinh thái đáy biển đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt và quản lý cẩn thận. Cuối cùng là việc hạn chế truyền tải, việc truyền tải điện từ các cụm turbine gió trên biển về đất địi hỏi hệ thống truyền tải phức tạp<small>34</small>. Khoảng cách xa và sự đa dạng địa hình làm tăng khó khăn và chi phí trong việc truyền tải năng lượng điện từ biển đến điểm tiêu dùng.

Tóm lại, điện gió ngồi khơi mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng đối mặt với các hạn chế về chi phí đầu tư, thách thức kỹ thuật, tác động môi trường và hệ thống truyền tải. Tuy nhiên, với sự tiến bộ công nghệ và quản lý hiệu quả, các hạn chế này có thể được vượt qua để tạo ra một nguồn năng lượng sạch và bền vững cho tương lai.

II. Dự án điện gió ngồi khơi - một trong những biện pháp hữu hiệu để chống biến đổi khí hâụ.

Điện gió ngồi khơi sở hữu những điều kiện cần thiết để đáp ứng là một nguồn năng lượng thân thiện với môi trường. Cụ thể, môi trường trên đất liền, điện gió ngồi khơi chiếm ít diện tích đất bởi phần móng chỉ từ 10-20m và phần tua bin thường được chôn sâu dưới mặt đất từ 40-80m. Với mơi trường nước, điện gió ngồi khơi khơng sử dụng nước làm mát nên sẽ không gây ô nhiễm môi trường nước. Cịn đối với mơi trường khơng khí, theo đánh giá của Tổ chức năng lượng gió tồn cầu (GWEC), hằng năm, 1 MW điện gió sẽ giúp giảm phát thải khoảng 1800 tấn CO2, 9 tấn SOx và 4 tấn NOx. Theo dự tính của GWEC, đến năm 2050, chương trình điện gió thế giới sẽ làm giảm phát thải 1,5 tỷ tấn CO2<small>35</small>. Không thể không kể đến vấn đề số một của môi trường thế giới hiện nay đó chính là hiệu ứng nhà kính. Điện gió ngồi khơi tái tạo năng lượng mà khơng khơng sử dụng năng lượng hóa thạch - nhân tố chủ chốt trong việc gây nên khí thải nhà kính. Bằng việc loại bỏ việc sử

<small> </small>

<small>34 (Byrne, 2003) Foundations for offshore wind turbines. Philosophical Transactions of the Royal Society of London. Series A: Mathematical, Physical and Engineering Sciences, 361(1813), 2909-2930. </small>

<small>35 (accessed 29/05/2023) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>20 </small>

dụng năng lượng hóa thạch, điện gió ngồi khơi giúp giảm đi lượng khí CO2 một cách đáng kể. Qua đó giảm bớt đi hiệu ứng nhà kính. Điện gió ngồi khơi cịn giúp tránh được các vấn đề môi trường khác bởi việc giảm thiểu đi việc sử dụng năng lượng truyền thống, từ đó góp phần giữ gìn nguồn cung từ mơi trường và giảm thiểu đi sự bảo tồn thiết yếu của môi trường. Bằng việc mở rộng việc sử dụng điện gió ngồi khơi, các quốc gia có thể tăng cường lượng năng lượng xanh trên tổng năng lượng sử dụng trên tồn quốc gia. Từ đó giúp các quốc gia chuyển sang nền năng lượng sử dụng ít khí carbon, giảm đi lượng khí thải ra mơi trường và góp phần vào giảm thiểu biến đổi khí hậu tồn cầu. Điện gió ngồi khơi cịn giúp giảm thiểu khí mêtan thải ra mơi trường, loại khí làm khí hậu nóng lên cịn nhiều hơn cả CO2. Bằng việc sản xuất điện khơng phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch, điện gió ngồi khơi giảm đi nhu cầu về lọc dầu, qua đó giảm đi việc thải khí mêtan và các loại khí thải khác bị thải ra trong quá trình lọc dầu.

Điện gió ngồi khơi được xây dựng và phát triển dựa trên tiền đề của những biến chuyển có khả năng xảy ra từ biến đổi khí hậu như dâng mực nước biển và tần suất tăng dần của bão ngồi khơi. Chính vì vậy việc đầu tư vào điện gió ngồi khơi cũng sẽ phần nào giúp tăng cường hạ tầng chống biến đổi khí hậu, và nhà đầu tư sẽ không phải lo lắng về việc liên tục chỉnh sửa cho phù hợp với khí hậu thay đổi liên tục. Để lắp đặt một trang trại gió ngồi khơi, phải có Tun bố Tác động Mơi trường (EIS) tích cực, cũng như một nghiên cứu thuận lợi cho thấy khả năng tương thích của cơ sở với các mục đích sử dụng khác của khơng gian biển<small>36</small>. Đối với điều này, các nghiên cứu rất nghiêm ngặt và nghiêm ngặt phải được thực hiện trong những năm trước khi bắt đầu dự án, bao gồm phân tích khả năng tương thích của trang trại gió với giao thông thủy, hệ động vật biển, quần thể chim, các tuyến di cư, động lực vận chuyển trầm tích, v.v. các nghiên cứu được bổ sung bằng cách giám sát kỹ lưỡng các khía cạnh này trong giai đoạn xây dựng và vận hành trang trại. Để bảo vệ mơi trường tại các địa điểm trang trại gió, ngành cơng nghiệp điện ngồi khơi đang

<small> </small>

<small>36 (Abramic, 2022)(2022). Environmental impact assessment framework for offshore wind energy developments based on the marine Good Environmental Status. Environmental Impact Assessment Review, 97, 106862. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>21 </small>

sử dụng các giải pháp tiên tiến, cực kỳ sáng tạo. Ví dụ<small>37</small>, Iberdrola đã sử dụng các hệ thống giảm thiểu tiếng ồn tiên tiến trong khi xây dựng các trang trại gió ngồi khơi như rèm bong bóng dưới nước được sử dụng cho dự án Wikinger ở Biển Baltic. Hệ thống này bảo vệ các lồi động vật có vú ở biển khơng bị ảnh hưởng trong q trình xây dựng.

Tóm lại, điện gió ngồi khơi đã chứng minh rằng đây là một trong những biện pháp hữu hiệu để chống biến đổi khí hậu. Các tác động tích cực của dự án này cho thấy sự tiềm năng lớn và lợi ích đáng kể của việc sử dụng nguồn năng lượng tái tạo này. Điện gió ngồi khơi đã giúp Trái Đất giảm một lượng lớn khí thải nhất định và nó cũng giúp giảm lượng khí thải carbon dioxide và các chất gây ô nhiễm khác từ nguồn năng lượng hóa thạch như than, dầu mỏ. Việc sử dụng điện gió giúp giảm sự phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch và giảm tác động tiêu cực lên môi trường. Hơn thế nữa, năng lượng điện gió ngồi khơi cịn cung cấp một nguồn năng lượng bền vững và ổn định. Điện gió ngồi khơi sử dụng nguồn năng lượng tái tạo (năng lượng gió) và khơng gây ra khí thải carbon dioxide (CO2). Điều này đảm bảo sự bền vững cho cung cấp năng lượng trong tương lai và giúp giảm sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng khơng tái tạo. Bên cạnh đó, phát triển các dự án năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng điện gió ngồi khơi cịn gia tăng nhu cầu việc làm để từ đó tạo tiền đề cho việc phát triển kinh tế cho mỗi quốc gia. Dự án điện gió ngồi khơi tạo ra nhiều cơ hội việc làm trong lĩnh vực xây dựng, vận hành và bảo trì các cơ sở hạ tầng điện gió. Ngồi ra, nó cịn tạo điều kiện thu hút đầu tư và phát triển kinh tế trong các khu vực có tiềm năng năng lượng gió. Phát triển năng lượng điện gió ngồi khơi cịn có tác động tích cực đến môi trường biển, bảo vệ môi trường biển. So với các dự án năng lượng hóa thạch khác, điện gió ngồi khơi có tác động ít hơn đến mơi trường biển. Nó giảm tiếng ồn, khả năng va chạm với động vật biển và ảnh hưởng đến sinh thái hệ biển. Cuối cùng, điện gió ngồi khơi cịn đóng góp cho mục tiêu chung làm giảm khí thải nhà kính của tồn cầu. Việc triển khai dự án điện gió ngồi khơi đóng góp quan trọng vào mục tiêu giảm thải khí nhà

<small> </small>

<small>37 (Dührkop, J., Augustesen, A. H., & Barbosa, P., 2015) Cyclic pile load tests combined with laboratory results to design offshore wind turbine foundations in chalk. Page 533-538 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Đối với Hiệp ước, trong Hội nghị đã cùng thống nhất nêu lên một nguyên tắc chung đầy hứa hẹn và triển vọng, nhằm đặt mục tiêu cao cả và dài hạn, đó là: “Trách nhiệm chung nhưng khác biệt và khả năng tương ứng” (Common but differentiated responsibilities and respective capabilities)<small>38</small> . Nguyên tắc đã nói lên tính cộng đồng và đề cao tinh thần trách nhiệm của riêng từng các nước trên thế giới, đồng thời trong Hiệp định này, quan điểm của các nhà lập pháp, các nhà khoa học nghiên cứu về lĩnh vực mơi trường, khí tượng thủy văn hay là những đại diện thuộc Bộ Ngoại giao các nước đưa ra đã cùng thống nhất về những vấn đề nhức nhối về khí hậu của Trái Đất và họ cũng đồng thời đưa ra những lời nhận xét cũng như những quan điểm đánh giá về tình trạng của Trái Đất trong tương lai xa. Hiệp định này đã được ký kết bởi hầu hết các quốc gia trên thế giới, và cho đến nay đã có hơn 190 bên tham gia. Mục tiêu chính của UNFCCC là nhằm bình ổn nồng độ khí nhà kính trong khí quyển ở mức có thể kiểm sốt được trong phạm vi đối với sự can thiệp nguy hiểm kịp thời của con người đối với hệ thống khí hậu<small>39</small> . Hiệp định cũng khuyến khích các quốc gia phát triển hợp tác với các quốc gia đang phát triển để chia sẻ công nghệ, kiến thức và

<small> </small>

<small>38(Waskow, : Jennifer Morgan & David, 2014) A new look at climate equity in the UNFCCC </small>

<small>39 (Điều 2 Cơng ước Khung của LHQ về Biển đổi khí hậu, 1992) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>23 </small>

tài nguyên cần thiết để thích ứng với biến đổi khí hậu<small>40</small>. UNFCCC tổ chức các Hội nghị về biến đổi khí hậu hàng năm, nơi các quốc gia thành viên thảo luận và đàm phán về các vấn đề quan trọng liên quan đến biến đổi khí hậu. Các cuộc họp này là cơ hội để các bên thảo luận về các biện pháp hạn chế khí thải, thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo, tài trợ và chuyển giao công nghệ, và các vấn đề khác liên quan đến biến đổi khí hậu<small>41</small>. Các thành viên UNFCCC đã thực hiện nhiều biện pháp để đạt được mục tiêu của hiệp định, bao gồm việc tạo ra các chương trình giảm khí thải, khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo, thúc đẩy nghiên cứu và phát triển công nghệ sạch, và hỗ trợ tài chính và kỹ thuật cho các quốc gia đang phát triển. UNFCCC cũng đã ký kết các hiệp định quan trọng khác như Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu năm 2015, trong đó các quốc gia cam kết giảm thiểu tăng nhiệt đới và tăng cường sự thích ứng với biến đổi khí hậu<small>42</small>. Từ khi thành lập, UNFCCC đã đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra nhận thức toàn cầu về biến đổi khí hậu và đẩy mạnh hành động cần thiết để bảo vệ môi trường và tương lai của chúng ta. Vậy nên các nước lớn trên thế giới, cùng sự tham gia của các nước nhỏ. trong đó có Việt Nam đã cùng chung tay hồn thiện và tạo nên một Hiệp định chung nhằm bảo vệ sự trong sạch của khí hậu Trái Đất, giảm thiểu các loại khí thải, khí nhà kính một cách triệt để. UNFCCC là một hiệp định quốc tế có mục tiêu chính là giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và thích ứng với những thay đổi liên quan.

Trong những bước tiến tới sự phát triển của ngành năng lượng sạch, Thỏa thuận UNFCCC đã đề cập đến năng lượng tái tạo và ủng hộ sự phát triển của nó cho cả các nước thành viên và cựu thành viên thông qua các biện pháp cụ thể. (1) Các nguyên tắc được nêu ra trong UNFCCC<small>43</small>. Các nguyên tắc này nhấn mạnh về sự quan trọng của việc phát triển và chuyển đổi sang sử dụng năng lượng tái tạo để giảm thiểu các tác động tiêu cực đến khí hậu. Nó nhấn mạnh rằng các nước nên hợp tác để nâng cao khả năng sử dụng và phát triển

<small> </small>

<small>40 (Lukas Hermwille, Wolfgang Obergassel, Hermann E. Ott & Christiane Beuermann, 2017) </small>

<small>41 (Schipper, E. L. F., 2006) Conceptual History of Adaptaion in the UNFCCC Process, page 82-92 </small>

<small>42 (Jenkins, K. E. H., Sovacool, B. K., Błachowicz, A., & Lauer, A., 2020) Politicising the Just Transition: Linking global climate policy. Page 138-142</small>

<small>43 (Điều 3, Công ước khung Chống biến đổi khí hậu , 1992) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>24 </small>

cơng nghệ năng lượng tái tạo và thể hiện rõ sự quan tâm sâu sắc của các nước thành viên trên thế giới của UNFCCC đến nghành năng lượng tái tạo. Chính vì thế nên có rất nhiều sự điều chỉnh cũng như các biện pháp hỗ trợ tài chính đối với các nước hiện tại đang quan tâm đến việc thi công các dự án năng lượng sạch này. (2) Chương trình hành động Bali (Bali Action Plan)<small>44</small>. Đây là một khung hành động được thảo luận tại Hội nghị Về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2007 tại Bali, Indonesia. Trong chương trình hành động này, năng lượng tái tạo được đề cập là một phần của các biện pháp hạn chế và giảm lượng khí thải nhà kính<small>45</small>. (3) Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu<small>46</small>. Được ký kết tại Hội nghị Về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2015, Hiệp định Paris đề ra mục tiêu nhằm làm giảm thiểu sự tăng nhiệt đới dưới 2°C so với mức tiền công nghiệp và nỗ lực để hạn chế nhiệt đới dưới 1,5°C<small>47</small>. Trong hiệp định này, việc khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo và phát triển công nghệ năng lượng tái tạo là một yếu tố quan trọng. (4) Ngồi ra cịn có Cơ chế phát triển sạch (Clean Development Mechanism - CDM). Đây là một cơ chế trong UNFCCC cho phép các nước phát triển thực hiện các dự án giảm khí thải tại các nước đang phát triển và nhận được quyền tính tốn các giảm khí thải này vào mục tiêu giảm khí thải của mình. Năng lượng tái tạo được xem là một lĩnh vực mà các dự án CDM có thể triển khai, bằng cách xây dựng và vận hành các dự án sử dụng nguồn năng lượng tái tạo<small>48</small>.

Tổ chức UNFCCC và các bên liên quan đã tập trung vào việc khuyến khích và hỗ trợ sử dụng năng lượng tái tạo nhằm giảm thiểu khí thải và ứng phó với biến đổi khí hậu. Việc đề cập đến năng lượng tái tạo trong các văn bản và cơ chế của UNFCCC nhằm thúc đẩy sự chuyển đổi sang hệ thống năng lượng sạch và bền vững. Song bên cạnh đó, Hiệp định UNFCCC vẫn cịn tồn tại rất nhiều hạn chế. (1) Nhiều quốc gia trong khối Hiệp định vẫn khơng thực sự có tiếng nói và ghi nhận sự tham gia. Sự bất cơng cịn thể hiện trong

<small>46 (International Legal Material, 2016) </small>

<small>47 (Vicedo-Cabrera, 2018). Temperature-related mortality impacts under and beyond Paris Agreement climate change scenarios. Climatic Change 150, 391–402 (2018). </small>

<small>48 : Nate Hultman et al 2020 Environ. Res. Lett. 15 053002</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>25 </small>

việc các quốc gia có quyền lợi và tiếng nói lớn hơn. Một số quốc gia đang phát triển cho rằng quyết định và quyền lực trong UNFCCC thường được tập trung vào các quốc gia giàu có và phát triển, trong khi họ khơng có cơ hội tham gia và ảnh hưởng đầy đủ<small>49</small>. Thật sự mà nói thì việc các nước cùng nhau thống nhất một mục tiêu chung nhưng vẫn cịn đâu đó tồn tại này rất đáng quan ngại bởi mỗi ý kiến của họ đều phải được lắng nghe và thấu hiểu, các ý kiến đó đại diện cho mỗi quốc gia và hiện trạng khí hậu mà đất nước họ đang gánh chịu. (2) Mặc dù có nguyên tắc chung, nhưng trách nhiệm lại khác nhau: Tuy rằng tất cả các bên đều chung tay xử lý biến đổi khí hậu theo ngun tắc chung, nhưng có sự bất cơng về trách nhiệm. Các quốc gia phát triển có trách nhiệm lớn hơn trong việc giảm khí thải và cung cấp tài chính, cơng nghệ và hỗ trợ cho các quốc gia đang phát triển. Điều này tạo ra sự khơng cân bằng trong đó các quốc gia đang phát triển phải chịu sự ảnh hưởng lớn nhất từ biến đổi khí hậu mà họ khơng gây ra<small>50</small> . (3) Mục tiêu giảm khí thải và trách nhiệm phân cấp: Các quốc gia đang phát triển thường cho rằng các quốc gia phát triển không đủ nỗ lực để giảm khí thải một cách cơng bằng. Điều này dẫn đến sự bất đồng và tranh cãi về việc phân cấp trách nhiệm giữa các quốc gia và vai trò của họ trong việc giảm khí thải<small>51</small>. (4) Tiếng nói của các nhóm dân tộc thiểu số bị phớt lờ và thiệt hại: Các nhóm dân tộc bị thiệt hại như người bản địa và các cộng đồng dân tộc ít được đại diện và chú ý trong UNFCCC. Họ thường chịu ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi khí hậu nhưng khơng có giọng nói tương đương trong quyết định và biện pháp<small>52</small>. Và cuối cùng, (5) khả năng thích ứng và phát triển của các nước trong Hiệp định không công bằng: Sự bất công trong UNFCCC cũng liên quan đến khả năng thích ứng và phát triển. Các quốc gia đang phát triển thường đối mặt với hạn chế về tài chính, cơng nghệ và năng lực thích ứng để đối phó với biến đổi khí hậu. Trong khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

(*) Nghị định thư Kyoto

Nghị định thư Kyoto là một hiệp định quốc tế về biến đổi khí hậu được ký kết tại thành phố Kyoto, Nhật Bản vào ngày 11 tháng 12 năm 1997. Nghị định thư này là kết quả của cuộc đàm phán và nỗ lực của Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) nhằm giảm thiểu sự gia tăng của lượng khí nhà kính trong khí quyển.

Mục tiêu chính của Nghị định thư Kyoto là thiết lập các cam kết cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của các quốc gia công nghiệp phát triển<small>54</small>. Cụ thể, các nước phải giảm lượng khí thải của mình xuống một mức nhất định so với mức năm 1990<small>55</small>. Mức giảm tương ứng cho mỗi quốc gia được quy định cụ thể trong Nghị định thư. Nghị định thư Kyoto đã tạo ra các cơ chế chính để đạt được mục tiêu giảm khí thải. Đầu tiên là cơ chế giao dịch quyền phát thải (Emission Trading), cho phép các quốc gia có khả năng giảm khí thải dưới mức cam kết có thể bán quyền phát thải dư thừa cho các quốc gia khác<small>56</small>. Thứ hai là cơ chế cùng nhận chung mục tiêu (Joint Implementation), cho phép các quốc gia đầu tư vào các

<small> </small>

<small>53 Equity, responsibility and climate change. (Maria Silvia Muylaert, 2004)a </small>

<small>54 (Böhringer, The Kyoto Protocol: A Review and Perspective, 2003), The Kyoto Protocol: A Review and Perspectives, Oxford Review of Economic Policy, Volume 19, Issue 3, September 2003, Pages 451–466, </small>

<small>55 (Iwata, 2014) Greenhouse gas emissions and the role of the Kyoto Protocol. Environ Econ Policy Stud 16, 325–342 (2014). </small>

<small>56 (Driesen, 2008), "Sustainable Development and Market Liberalism's Shotgun Wedding: Emissions Trading under the Kyoto Protocol," Indiana Law Journal 83, no. 1 (Winter 2008): 21-70 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>27 </small>

dự án giảm khí thải ở các quốc gia khác để đạt được mục tiêu của mình <small>57</small>. Cuối cùng, cơ chế nhận mục tiêu sử dụng cơ sở (Clean Development Mechanism - CDM) cho phép các quốc gia phát triển đạt được mục tiêu giảm khí thải bằng cách tham gia vào các dự án giảm khí thải trong các quốc gia đang phát triển<small>58</small>.

Nghị định thư Kyoto mang đến một số tiềm năng quan trọng trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu và thúc đẩy phát triển bền vững. Kyoto Protocol xác định mục tiêu chủ chốt là giảm lượng khí thải. Nghị định thư cam kết giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ các quốc gia phát triển. Việc này đặt nền tảng cho việc giảm lượng khí thải và ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu. Nó đã tạo động lực cho các quốc gia để thực hiện các biện pháp giảm khí thải và tăng cường quản lý môi trường<small>59</small>. Nhằm thực hiện mục tiêu một cách bền vững hơn, Nghị định thư cũng đã khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo và khuyến khích sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy điện và năng lượng sinh học, góp phần đáng kể vào việc phát triển và mở rộng các cơng nghệ năng lượng tái tạo trên tồn cầu, tạo điều kiện thuận lợi cho sự thay thế các nguồn năng lượng hóa thạch<small>60</small>. Trong đó Nghị đinh thư cũng đã thúc đẩy cơ chế Thị trường khí thải, cho phép các quốc gia có hiệu suất giảm khí thải tốt hơn mức tiêu chuẩn của họ có thể bán dư thừa "quyền thải" cho các quốc gia khác<small>61</small>. Quy định này đã tạo ra sự kích thích kinh tế và tài chính để đầu tư vào các cơng nghệ và biện pháp giảm khí thải mới, đồng thời tạo ra các cơ hội kinh doanh mới trong lĩnh vực môi trường và năng lượng tái tạo. Cuối cùng là xây dựng môi trường hợp tác quốc tế<small>62</small>, tạo ra một nền tảng quan trọng cho các cuộc đàm phán và sự hợp tác quốc tế trong việc giảm khí thải và ứng phó với biến

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small> </small>

<small>63 THE UNITED STATES WITHDRAWAL FROM THE KYOTO PROTOCOL (Phillipson, 2001) </small>

<small>64 (Heil, M.T., Wodon, Q.T, 2000) Future Inequality in CO2 Emissions and the Impact of Abatement Proposals </small>

<small>65 (Grubb, M.J., Hope, C. & Fouquet, R., 2002) Climatic Implications of the Kyoto Protocol: The Contribution of International Spillover </small>

<small>66 (Begg, K. G., 2002)Implementing the Kyoto protocol on climate change: environmental integrity, sinks and mechanisms.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>29 </small>

Tuy vậy, Nghị định thư Kyoto chỉ áp dụng cho các quốc gia công nghiệp phát triển và không bao gồm các quốc gia mới nổi lên kinh tế như Trung Quốc<small>67</small> và Ấn Độ<small>68</small> . Hơn nữa, nhiều quốc gia đã không thực hiện đầy đủ cam kết của mình trong Nghị định thư<small>69</small>. Do đó, sau Nghị định thư Kyoto, cuộc đàm phán tiếp tục diễn ra để tạo ra một hiệp định mới mang tính chất tồn cầu và bao gồm tất cả các quốc gia, dẫn đến sự thành lập Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu vào năm 2015. Nghị định thư Kyoto nhận thức về tầm quan trọng của năng lượng tái tạo trong việc giảm lượng khí thải và ứng phó với biến đổi khí hậu<small>70</small>. Tuy khơng có nhiều quy định cụ thể về năng lượng tái tạo, nhưng Nghị định thư Kyoto đã thúc đẩy sự phát triển và sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như một phương pháp để giảm khí thải carbon. Dưới Nghị định thư Kyoto, các quốc gia phát triển có thể sử dụng cơ chế Clean Development Mechanism (CDM) để đầu tư vào các dự án năng lượng tái tạo ở các nước đang phát triển<small>71</small>. Các dự án này có thể bao gồm lắp đặt điện gió, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy điện, năng lượng sinh học và các công nghệ năng lượng sạch khác. Việc đầu tư vào các dự án này không chỉ giúp giảm khí thải mà cịn đóng góp vào phát triển bền vững và tăng cường năng lực kỹ thuật của các quốc gia đang phát triển. Ngoài ra, Nghị định thư Kyoto cũng khuyến khích các quốc gia thành viên phát triển và thúc đẩy sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo trong lĩnh vực năng lượng quốc gia<small>72</small>. Tuy khơng có mục tiêu cụ thể về tăng cường năng lượng tái tạo, nhưng nó gợi ý rằng việc chuyển từ nguồn năng lượng hóa thạch sang nguồn năng lượng tái tạo là cần thiết và hợp lý.

Nhóm tác giả nghĩ rằng mặc dù Nghị định thư Kyoto đã hết hiệu lực vào năm 2020 và đã được thay thế bởi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, nhưng tầm quan trọng của năng lượng tái tạo vẫn tiếp tục được nhấn mạnh trong các cuộc đàm phán và các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. Việc phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo vẫn là một phần

<small> </small>

<small>67 (Cooper, Deborah E, 1999). The Kyoto Protocol and China: Global Warming's Sleeping Giant. 401-438 </small>

<small>68 The Kyoto Protocol and CO2 emission: is India still hibernating?, 152-168 (Bhat, A.A. and Mishra, P.P, 2018) </small>

<small>69 "Common, but Differentiated Commitments in the Future Climate Change Regime - Amending the Kyoto Protocol to Include Annex C and the Annex C Mitigation Fund. 247-266 (Halvorssen, Anita M., 2007) </small>

<small>70 Global warming mitigation and renewable energy policy development from the Kyoto Protocol to the Copenhagen Accord, 5284 (Lau, L. C., Lee, K. T., & Mohamed, A. R., 2012) </small>

<small>5280-71 (Matsuo, N., 2003) CDM in the Kyoto Negotiations: Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change 8, page 191–200 </small>

<small>72 (Jotzo *, F., 2005) Developing countries and the future of the kyoto protocol. Global Change, page 77–86</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>30 </small>

quan trọng trong việc xây dựng một hệ thống năng lượng bền vững và giảm thiểu tác động của con người đến môi trường.

(*) Nghị quyết của Hội nghị COP26 (Quyết định 888/QĐ-TTg)

Nghị quyết của Hội nghị COP26, hay còn gọi là Nghị quyết Glasgow, là một tài liệu quan trọng được thông qua tại Hội nghị COP26 (Hội nghị Về Biến đổi Khí hậu lần thứ 26 của Cơng ước Khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu) diễn ra tại Glasgow, Scotland vào tháng 11 năm 2021. Nghị quyết này nhằm xác định các cam kết và biện pháp cụ thể để giảm thiểu biến đổi khí hậu và thúc đẩy hành động toàn cầu để chống lại hiện tượng này.

Nghị quyết của Hội nghị đã đề ra những mục tiêu và hướng phấn đấu cũng như những phương pháp thúc đẩy sự phát triển trong sạch của môi trường quốc tế và chống lại những hiện tượng biến đổi khí hậu, Trong đó bao gồm mục tiêu giảm khí thải<small>73</small>, xác định mục tiêu tăng cường giảm khí thải nhà kính để hạn chế tăng nhiệt đới dưới mức 1,5 độ C so với mức tiền công nghiệp. Các quốc gia được kêu gọi đặt mục tiêu cụ thể và đầy tham vọng hơn trong việc giảm lượng khí thải và cơng bố các kế hoạch hành động cụ thể để đạt được mục tiêu này<small>74</small>. Tiếp theo là việc hỗ trợ tài chính<small>75</small>, Nghị quyết cam kết tăng cường hỗ trợ tài chính từ các quốc gia giàu có đến các quốc gia đang phát triển nhằm giúp họ thích ứng với biến đổi khí hậu và triển khai các biện pháp giảm khí thải. Mục tiêu cam kết huy động 100 tỷ USD mỗi năm (bắt đầu từ năm 2020) và từ các nguồn tài chính quốc tế cũng được xác định, trong đó bao gồm Green Climate Fund (GCF). Bên cạnh đó vấn đề bảo vệ rừng và sinh quyển cũng là một trong những ưu tiên hằng đầu<small>76</small>, các thành viên của Hội nghị nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ và khôi phục rừng, đồng thời cung cấp sự hỗ trợ cho các quốc gia để giảm thiểu việc phá hủy rừng nguyên sinh<small>77</small>. Sự bảo vệ và phục hồi các hệ sinh thái biển và sinh quyển cũng được nhấn mạnh. Song song với mục tiêu được

<small>75 (Prys-Hansen, M., & Klenke, J., 2021) Requirements for a Successful COP 26: Commitment, Responsibilities, Trust. </small>

<small>76 COP26: more challenges than achievements. (Arora, N.K., Mishra, I., 2021) </small>

<small>77 (Jacob, 2021) "COP 26: Half empty or half full?</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>31 </small>

nhắc đến đó chính là chuyển đổi năng lượng<small>78</small>, Nghị quyết khuyến khích sự chuyển đổi từ các nguồn năng lượng gây ô nhiễm cao, như than đá và dầu mỏ, sang các nguồn năng lượng sạch, như năng lượng tái tạo và năng lượng mặt trời<small>79</small>. Đồng thời, nghị quyết cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển và triển khai công nghệ xanh. Cuối cùng là đẩy mạnh và tăng cường đối phó và thích ứng với biến đổi khí hậu, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường khả năng đối phó và thích ứng với biến đổi khí hậu. Việc tăng cường khả năng chống chịu, đảm bảo an ninh lương thực và nước sạch, và bảo vệ đời sống của những người dân có nguy cơ cao là một phần quan trọng của Nghị quyết<small>80</small>.

Ngoài ra, trong hội nghị COP26, vấn đề được đề cập nhiều nhất trong đó là về lĩnh vực năng lượng tái tạo. Nghị quyết COP26 mở ra vấn đề năng lượng tái là tạo tập trung vào khuyến khích đồng thời thúc đẩy sử dụng nguồn năng lượng tái tạo nhằm giảm thiểu sự phụ thuộc vào năng lượng từ các nguồn không tái tạo và giảm lượng khí thải nhà kính<small>81</small>. Trong Hội nghị, một số điểm nổi bật liên quan đến năng lượng tái tạo. Thứ nhất đó là tăng cường phát triển năng lượng tái tạo<small>82</small>, Nghị quyết khuyến khích các quốc gia đặt mục tiêu và triển khai các biện pháp để tăng cường sản xuất và sử dụng năng lượng tái tạo. Các biện pháp này bao gồm tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư vào các dự án năng lượng tái tạo, thúc đẩy nghiên cứu và phát triển công nghệ mới, và xây dựng cơ sở hạ tầng hỗ trợ năng lượng tái tạo.Thứ hai, cùng nhau chung tay giảm khí thải thơng qua sử dụng năng lượng tái tạo<small>83</small>, khơng những khuyến khích các quốc gia đặt mục tiêu giảm khí thải trong lĩnh vực năng lượng mà còn đồng thời tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo. Việc kết hợp các biện pháp giảm khí thải với sự tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo có thể giúp đạt được mục tiêu

<small> </small>

<small>78 Resource curse hypothesis in COP26 perspective: Access to clean fuel technology and electricity from renewable energy. Page 82 (Wang, S., Wang, T., Li, J., & Zhao, E., 2023) </small>

<small>79 Biến đổi khí hậu và phát triển ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam. (Hanh, 2022). </small>

<small>80 COP26: an opportunity to shape climate-resilient health systems and research. (Quintana, A. V., Venkatraman, R., Coleman, S. B., Martins, D., & Mayhew, S. H., 2021) </small>

<small>81 Extraction of natural resources and sustainable renewable energy: COP26 target in the context of financial inclusion. Page 82 (Ma, Q., Li, S., Aslam, M., Ali, N., & Alamri, A. M. ., 2023) </small>

<small>82 (Ibrahim, 2023) On energy transition-led sustainable environment in COP26 era: policy implications from tourism, transportation services, and technological innovations for Gulf countries. </small>

<small>83(Vaughan, A., 2021) COP26: 105 countries pledge to cut methane emissions by 30 per cent.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>32 </small>

giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu. Thứ ba, ln ln có sẵn nguồn tài trợ và hỗ trợ<small>84</small>, việc làm này của Hội nghị sẽ cam kết tăng cường hỗ trợ tài chính và cơng nghệ từ các quốc gia giàu có đến các quốc gia đang phát triển để phát triển và triển khai các dự án năng lượng tái tạo, bao gồm việc tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư, cung cấp hỗ trợ tài chính và kỹ thuật, và chuyển giao công nghệ cho các quốc gia đang phát triển. Và cuối cùng đó chính là tăng cường hợp tác quốc tế<small>85</small>, sự đồng thuận và nhất trí cao của các quốc gia đã đề cao vai trò của hợp tác quốc tế trong việc phát triển và triển khai năng lượng tái tạo. Các quốc gia được kêu gọi tham gia vào các sáng kiến và chương trình hợp tác quốc tế để chia sẻ kinh nghiệm, cơng nghệ và tài chính trong lĩnh vực năng lượng tái tạo.

Từ đó rút ra được rằng, Nghị quyết COP26 về vấn đề năng lượng tái tạo đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự chuyển đổi sang một hệ thống năng lượng sạch và tái tạo. Nó tạo ra một cơ sở hợp tác quốc tế mạnh mẽ và cung cấp các cơ chế và công cụ hỗ trợ để đạt được mục tiêu năng lượng tái tạo tồn cầu.

Nhìn vào mặt khách quan, Nghị quyết COP26 nhắc đến vấn đề năng lượng sạch rất nhiều nhưng tuy không tập trung một cách cụ thể vào vấn đề điện gió ngồi khơi (Offshore wind power) mà lại tập trung vào các biện pháp chung để thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo và giảm khí thải nhà kính (KNK). Tuy nhiên, ý kiến của nhóm tác giả cho rằng điện gió ngồi khơi là một phần quan trọng của các biện pháp năng lượng tái tạo và có thể được đề cập trong các nỗ lực chung để thúc đẩy năng lượng tái tạo. Điện gió ngồi khơi là việc phát triển các cơng trình điện gió trên biển, thường là xa bờ và ngồi khơi. Điện gió ngồi khơi có nhiều lợi thế như nguồn gió ổn định và mạnh hơn so với điện gió trên cạn, khả năng phát triển cơng suất lớn hơn và khơng chiếm diện tích trên đất liền. Điện gió ngồi khơi đóng vai trị quan trọng trong việc đóng góp vào sự đa dạng hóa nguồn năng lượng, giảm khí thải và chống biến đổi khí hậu. Và trong nỗ lực chung để thúc đẩy sử dụng điện gió ngồi khơi và các nguồn năng lượng tái tạo khác, Nghị quyết COP26 cũng từng đề cập qua đến việc

<small> </small>

<small>84 (UNFCCC, 2021) The Glasgow Climate Pact – Key Outcomes from COP26 </small>

<small>85 (Matthews, 2021) Are the COP26 climate change negotiations ready to embrace agriculture? Page 4 - 10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>33 </small>

khuyến khích và hỗ trợ đầu tư vào điện gió ngồi khơi. Dưới góc độ ý kiến của nhóm tác giả, Hội nghị nên tập trung đề thúc đẩy việc đầu tư vào các dự án điện gió ngoài khơi bằng cách tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư, cung cấp hỗ trợ tài chính và cơ chế khuyến khích, cũng như khuyến khích hợp tác công- tư. Tiếp đến là phải xây dựng hệ thống hạ tầng hỗ trợ điện gió ngồi khơi, Nghị quyết đã có thể đã đề xuất nhưng nhóm tác giả muốn tập trung vào việc xây dựng hạ tầng cần thiết như mạng lưới truyền tải, cơ sở hạ tầng giao thông và các cơ sở hỗ trợ khác để hỗ trợ việc triển khai điện gió ngồi khơi. Bên cạnh đó, hợp tác quốc tế và chuyển giao cơng nghệ, đây là điểm mấu chốt mà nhóm tác giả đã nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong Nghị quyết và đây có thể là chìa khóa mở ra cơ hội khuyến khích hợp tác quốc tế trong việc chia sẻ kinh nghiệm và công nghệ liên quan đến điện gió ngồi khơi. Điều này có thể bao gồm chuyển giao công nghệ, đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật giữa các quốc gia để nâng cao khả năng triển khai và vận hành các dự án điện gió ngoài khơi.

Nghị quyết COP26 là điểm nhấn quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và đặt nền tảng cho các quốc gia tiếp tục làm việc cùng nhau để đạt được mục tiêu giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu trong tương lai. Tóm lại, mặc dù Nghị quyết COP26 không tập trung đặc biệt vào điện gió ngồi khơi nhưng nó đề cao vai trị và đóng góp của các nguồn năng lượng tái tạo, bao gồm cả điện gió ngồi khơi, trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và thúc đẩy sự chuyển đổi sang một hệ thống năng lượng sạch hơn.

(*) Khung pháp lý ASEAN về phát triển điện gió ngồi khơi.

ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á) là một tổ chức liên chính phủ khu vực được thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 ở Bangkok, Thái Lan<small>86</small>. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được coi là một trong những tổ chức khu vực thành công hơn ở các nước đang phát triển, được ghi nhận vì đã duy trì hịa bình và ổn định khu vực ở Đơng Nam Á trong hơn ba thập kỷ<small>87</small>. Hiện nay, ASEAN bao gồm 10 quốc gia thành viên là Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái

<small> </small>

<small>86 (accessed 23/05/2023) </small>

<small>87 The long peace of ASEAN. Page 5 - 25 (Kivimäki, 2001)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>34 </small>

Lan và Việt Nam. Mục tiêu chính của ASEAN là thúc đẩy hợp tác kinh tế, chính trị, an ninh và văn hóa giữa các quốc gia thành viên, nhằm tạo ra một khu vực ổn định và phát triển bền vững trong khu vực Đông Nam Á. Các nguyên tắc căn bản của ASEAN bao gồm tôn trọng chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia thành viên, giải quyết tranh chấp bằng đối thoại và theo nguyên tắc nhất quán, đạt được sự đồng thuận và hợp tác song phương<small>88</small>. ASEAN hoạt động theo nguyên tắc quyết định bằng đồng thuận và đạt được sự hòa đồng trong việc thực hiện các quyết định<small>89</small>.

ASEAN đã đạt được nhiều thành tựu trong suốt hơn nửa thế kỷ hoạt động của mình. Các thành tựu đáng kể bao gồm thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN<small>90</small>(AFTA), tăng cường hợp tác an ninh và chính trị, phát triển mạng lưới hợp tác vùng Mekong<small>91</small>

(ACMECS), xây dựng Cộng đồng ASEAN và thiết lập các đối tác đối thoại và hợp tác với các quốc gia và tổ chức quốc tế. ASEAN cũng thúc đẩy hợp tác với các đối tác quan trọng như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Liên minh châu Âu và nhiều quốc gia khác. Tổ chức này đã trở thành một nền tảng quan trọng trong việc thúc đẩy hịa bình, ổn định và phát triển bền vững trong khu vực Đông Nam Á và đóng góp vào q trình hịa giải và hợp tác quốc tế.

Theo cách hiểu của nhóm tác giả, Khung pháp lý của ASEAN (ASEAN Legal Framework) là một tập hợp các hiệp định, quy tắc và chương trình hợp tác pháp lý nhằm thúc đẩy sự hợp tác và quản lý trong khu vực. Để tiến sâu hơn nữa vào mục tiêu chính của đề tài thì nhóm tác giả đã tập trung nghiên cứu và tìm hiểu một số văn kiện pháp lý của ASEAN cũng như tập hợp lại và đưa ra một số chọn lọc các văn bản đã được ban hành để người đọc có thể hình dung sơ bộ về nội dung của mục này. Tổng hợp chung hết toàn bộ được gọi là Khung pháp lý ASEAN (ASEAN Legal Framework), bao gồm nhiều Hiệp định,

<small> </small>

<small>88 (luatminhkhue.vn, 2022) </small>

<small>89 (Nguyên tắc đồng thuận và sự đoàn kết của ASEAN trong bối cảnh mới, 2022) </small>

<small>90 (Imada, P., & Naya, S., 1992) AFTA: the way ahead. Institute of Southeast Asian. </small>

<small>91 (Sunchindah, A., 2022) Asean and mekong development: challenges and divergence, opportunities for convergence and the need for further concerted action.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>35 </small>

cam kết, v.v... Trong đó, tiêu biểu như: Hiến chương ASEAN<small>92</small>, là cơ sở pháp lý cơ bản của ASEAN. Được thông qua vào năm 2007 là tài liệu cơ bản và quan trọng nhất của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Được ký kết vào ngày 20 tháng 11 năm 2007 và có hiệu lực từ ngày 15 tháng 12 năm 2008, Hiến chương ASEAN nhằm tạo ra một cơ sở pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của ASEAN, đồng thời thể hiện những giá trị, mục tiêu và nguyên tắc của Hiệp hội. Hiến chương đã đề ra những mục tiêu và nguyên tắc cơ bản, trong đó, Hiến chương xác định mục tiêu chung của ASEAN là xây dựng một Cộng đồng ASEAN

<small>93</small>, bao gồm Cộng đồng Chính trị, Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Văn hóa. Hiến chương cũng đặt ra các nguyên tắc căn bản<small>94</small> như tôn trọng chủ quyền, không can thiệp, tuân thủ quyền pháp quốc tế, nhất quán, tiến bộ, sáng tạo và hịa bình. Về cơ cấu tổ chức, Hiến chương xác định các cơ quan chính của ASEAN bao gồm Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN (ASEAN Summit), Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (ASEAN Ministerial Meeting), Hội nghị Thường niên các Bộ trưởng ASEAN (ASEAN Summit Retreat), và Hội nghị Các quốc gia thành viên ASEAN (ASEAN Ministerial Conference). Cơ chế biểu quyết của ASEAN là cơ chế “Quyết định bằng đồng thuận”, Hiến chương khẳng định rằng quyết định của ASEAN được đạt được bằng đồng thuận của tất cả các quốc gia thành viên, và đề cao vai trò lãnh đạo của Chủ tịch ASEAN. Bảo đảm quyền và nghĩa vụ: Hiến chương đề cao quyền và nghĩa vụ của các quốc gia thành viên ASEAN, và khuyến khích sự hợp tác và tương trợ giữa các thành viên. Hợp tác với các đối tác: Hiến chương xác định rõ vai trò của ASEAN trong việc phát triển quan hệ hợp tác với các đối tác quốc tế, bao gồm việc thiết lập đối tác đối thoại và hợp tác với các quốc gia và tổ chức quốc tế. Hiến chương ASEAN đã mang lại sự hồn thiện và chính thức hóa cho Hiệp hội ASEAN, cung cấp một nền tảng pháp lý để tăng cường sự hợp tác và phát triển bền vững trong khu vực Đơng Nam Á., nó định rõ cấu trúc tổ chức, quyền và nghĩa vụ của các quốc gia thành viên. Hiến chương tạo ra một nền tảng cho sự hợp tác chính trị, kinh tế, an ninh và văn hóa trong khu vực.Thứ hai, Hiệp định

<small> </small>

<small>92 (accessed 25/05/2023). </small>

<small>93 (Manalo, 2009) The making of the ASEAN charter. </small>

<small>94 (Woon, 2015). The ASEAN charter: a commentary.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>36 </small>

năm 1992 và đã trải qua các giai đoạn thực hiện dần dần. Ban đầu, AFTA tập trung vào việc giảm thuế quan trên một số hàng hóa cơ bản. AFTA là một hiệp định về thuế quan nhằm tạo ra một khu vực thương mại tự do trong ASEAN<small>96</small>. Nó bao gồm việc giảm hoặc loại bỏ thuế quan giữa các quốc gia thành viên, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại và đầu tư… AFTA cam kết giảm hoặc loại bỏ thuế quan trên hơn 99% hàng hóa trong ASEAN. Các quốc gia thành viên đã thực hiện việc giảm thuế một cách dần dần để tạo ra một môi trường thương mại công bằng và cạnh tranh. Điều này giúp tăng cường việc thương mại và đầu tư giữa các quốc gia thành viên. Mặc dù cam kết mở cửa thị trường, AFTA cũng áp dụng một số cơ chế bảo hộ để bảo vệ các ngành công nghiệp nhạy cảm và đảm bảo sự công bằng cho các quốc gia thành viên<small>97</small>. Các biện pháp bảo hộ như rào cản phi thuế và các biện pháp chống bán phá giá được sử dụng để đảm bảo sự cân đối giữa lợi ích chung và lợi ích riêng của các quốc gia thành viên. AFTA đã đóng vai trị quan trọng trong việc tăng cường thương mại và đầu tư trong khu vực ASEAN. Nó đã tạo ra cơ hội mới cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận các thị trường lớn và tạo điều kiện thuận lợi cho sự hội nhập kinh tế và sự phát triển của khu vực. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng AFTA không chỉ giới hạn trong việc giảm thuế quan, mà còn đòi hỏi sự hòa nhập và tuân thủ các quy tắc và quy định về thương mại và đầu tư của ASEAN. Thứ ba, Hiệp định Đầu tư ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment Agreement - ACIA)<small>98</small>, ACIA là một hiệp định về đầu tư nhằm thúc đẩy và bảo vệ đầu tư trong khu vực ASEAN. Đây là một sự phát triển tiếp theo của Hiệp định đầu tư ASEAN (AIA) và nâng cao hơn nữa quyền và lợi ích của các nhà đầu tư trong khu vực. Nó tạo ra một khung pháp lý chung cho việc đầu tư, bao gồm các quy định về bảo vệ đầu tư, xử lý tranh chấp và hợp tác giữa các quốc gia thành viên. Mục tiêu chính của ACIA là tạo ra một môi trường đầu tư thuận lợi, an toàn và ổn định trong khu vực ASEAN. ACIA nhằm

<small> </small>

<small>95fta/asean-afta (accessed 28/05/2023) </small>

<small> (Stubbs, 2000) Signing on to liberalization: AFTA and the politics of regional economic cooperation. Page 297-318 </small>

<small>97 The Andean Free Trade Agreement (AFTA) and labour conditions in Colombia: From the deepening of neoliberal policies to increasing human rights violations. Page 222-243 (Ahumada, 2007)</small>

<small>98 (accessed 28/05/2023)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>37 </small>

tăng cường sự hấp dẫn của ASEAN đối với các nhà đầu tư trong và ngoài khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng cường đầu tư và thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong khu vực. ACIA cung cấp các quy định về bảo vệ đầu tư, bao gồm bảo vệ chủ quyền và quyền sở hữu của các nhà đầu tư, đảm bảo quyền công bằng và không kỳ thị, và cam kết không thực hiện sự quốc doanh một cách vô lý. ACIA cung cấp cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nhà đầu tư và quốc gia chủ nhà thơng qua các quy trình và các quy định được nêu ra trong Nghị định thư ASEAN về Tăng cường Cơ chế Giải quyết Tranh chấp (ASEAN Protocol on Enhanced Dispute Settlement Mechanism). Bên cạnh đó, ACIA khuyến khích sự hợp tác giữa các quốc gia thành viên trong việc thúc đẩy và bảo vệ đầu tư, bao gồm việc chia sẻ thông tin, trao đổi kinh nghiệm và hỗ trợ kỹ thuật. Cuối cùng, Hiệp định đã đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra một môi trường đầu tư thuận lợi và ổn định trong khu vực ASEAN. Nó góp phần thúc đẩy việc thu hút vốn đầu tư, tăng cường sự hợp tác kinh tế và thúc đẩy sự phát triển bền vững trong khu vực<small>99</small>. Ba là, Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ASEAN Framework Agreement on Services - AFAS)<small>100</small>, là một trong những Hiệp định quan trọng trong khuôn khổ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) về dịch vụ, AFAS đã tạo ra một thị trường dịch vụ tự do trong ASEAN. Hiệp định này cam kết loại bỏ các rào cản không thuế đối với dịch vụ và thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực như tài chính, du lịch, vận tải và dịch vụ công, nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi và cạnh tranh cho các dịch vụ trong khu vực ASEAN song song Hiệp định cũng nhằm thúc đẩy hợp tác và tăng cường tính cạnh tranh của các ngành dịch vụ trong khu vực, đồng thời đảm bảo sự công bằng và đối xứng giữa các quốc gia thành viên. AFAS áp dụng cho các lĩnh vực dịch vụ chính trong khu vực ASEAN, bao gồm dịch vụ tài chính, dịch vụ vận tải, dịch vụ viễn thông, dịch vụ chuyên nghiệp, dịch vụ xã hội và văn hóa, và nhiều lĩnh vực dịch vụ khác<small>101</small>. AFAS cam kết thực hiện các biện pháp giảm rào cản và tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại dịch vụ trong khu vực. Các quốc gia thành viên cam kết giảm hoặc loại bỏ các hạn chế

<small> </small>

<small>99 (Chaisse, J., & Jusoh, S., 2016) The ASEAN comprehensive investment agreement: The regionalisation of laws and policy on foreign investment. </small>

<small>100 (Thanh, 2006) Ten years of ASEAN framework agreement on services (AFAS): An assessment. </small>

<small>101 Article II, Paragraph 2, (ASEAN Framework Agreement on Services)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>38 </small>

về quyền thành lập, quyền cung cấp dịch vụ và quyền di chuyển của nhân viên dịch vụ. Ngồi ra, AFAS cũng khuyến khích hợp tác và chia sẻ thông tin giữa các quốc gia thành viên về các quy định và quy trình dịch vụ. Hơn thế nữa, AFAS còn thiết lập ra một cơ chế thực hiện và giám sát để đảm bảo tuân thủ và thực hiện hiệp định<small>102</small>. Điều này bao gồm việc thành lập các cơ quan, hội đồng và ủy ban liên quan để theo dõi, đánh giá và giám sát q trình thực hiện AFAS. Hiệp định cũng đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra một mơi trường thuận lợi và cạnh tranh cho thương mại dịch vụ trong khu vực ASEAN. Nó đóng góp vào việc nâng cao tính cạnh tranh và hội nhập kinh tế của khu vực, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân trong việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ. Cuối cùng đó chính là Hiệp định Bảo vệ Môi trường ASEAN (ASEAN Agreement on Transboundary Haze Pollution), được ký kết giữa các quốc gia thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào ngày 10 tháng 6 năm 2002. Đây là một hiệp định nhằm kiểm sốt và giảm thiểu ơ nhiễm khói mù trong khu vực ASEAN. Hiệp định ASEAN về Ơ nhiễm khói mù chung quốc gia nhằm kiểm sốt và giảm ơ nhiễm khói mù do cháy rừng và đám cháy đồng cỏ gây ra, đồng thời bảo vệ sức khỏe và môi trường của các quốc gia trong khu vực ASEAN. Nó đề ra các biện pháp hợp tác để giải quyết vấn đề khói mù gây ra bởi đám cháy rừng và nông nghiệp. Hiệp định áp dụng cho các quốc gia thành viên của ASEAN và quy định việc hợp tác đa phương giữa các quốc gia để ngăn chặn, kiểm sốt và giảm ơ nhiễm khói mù và các hiện tượng liên quan<small>103</small>. Hiệp định yêu cầu các quốc gia thành viên thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn và kiểm soát cháy rừng và đám cháy đồng cỏ<small>104</small>, cung cấp thông tin liên quan đến ô nhiễm khói mù, và hợp tác trong việc đánh giá, theo dõi và ứng phó với tình huống ơ nhiễm khói mù<small>105</small> . Hiệp định thiết lập cơ chế thực hiện thông qua việc thành lập Hội đồng Điều phối ASEAN về Ơ nhiễm khói mù chung quốc gia (ASEAN Haze Monitoring and Assessment Center - Hội đồng AHM)<small>106</small>.Hội đồng AHM có trách nhiệm theo dõi, đánh giá và cung cấp thơng tin về tình trạng ơ nhiễm khói

<small> </small>

<small>102 Article VII (ASEAN Framework Agreement on Services) </small>

<small>103 Article 2 - (ASEAN Agreement on Transboundary Haze Pollution) </small>

<small>104 Article 9 - (ASEAN Agreement on Transboundary Haze Pollution) </small>

<small>105 Article 5, Part 2 - (ASEAN Agreement on Transboundary Haze Pollution) </small>

<small>106 (accessed 29/05/2023)</small>

</div>

×