Tải bản đầy đủ (.doc) (246 trang)

Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy Tham mưu lục quân theo tiếp cận năng lực ở các trường Sĩ quan Lục quân trong bối cảnh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 246 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC------</b>

<b>PHẠM QUỐC TUẤN</b>

<b>QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCNGÀNH CHỈ HUY THAM MƯU LỤC QUÂN</b>

<b>THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC</b>

<b>Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂNTRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC</b>

<b>HÀ NỘI - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC------</b>

<b>PHẠM QUỐC TUẤN</b>

<b>QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCNGÀNH CHỈ HUY THAM MƯU LỤC QUÂN</b>

<b>THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC</b>

<b>Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂNTRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY</b>

<b>Ngành: <small>QUẢN LÝ GIÁO DỤC</small>Mã số: 9.14.01.14</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC</b>

<b><small>CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC</small></b>

<b>1. PGS.TS Trần Hữu Hoan2. PGS.TS Nguyễn Văn Phán</b>

<b>HÀ NỘI - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

<i>Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tácgiả. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từngđược cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Việc tham khảo các nguồn tàiliệu trong luận án được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảotheo đúng quy định.</i>

<b>Tác giả luận án</b>

<b>Phạm Quốc Tuấn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b> ANH MỤC CH VIẾT T T</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề ... 10 </small></b>

<small>1.1.1.Công trình nghiên cứu về đào tạo trong cơ sở giáo dục đại học theo tiếp </small>

<small>cận năng lực ... 10 </small>

<small>1.1.2.Cơng trình nghiên cứu về quản lý đào tạo theo tiếp cận năng lực trongcơ sở giáo dục đại học ... 13 </small>

<small>1.1.3.Nhận xét chung về các cơng trình nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp </small>

<small>theo của luận án ... 19 </small>

<b><small>1.2.Khái niệm công cụ của đề tài ... 20 </small></b>

<small>1.2.1.Quản lý ... 20 </small>

<small>1.2.2.Quản lý đào tạo ... 21 </small>

<small>1.2.3.Đào tạo, quản lý đào tạo trình độ đại học ... 22 </small>

<small>1.2.4.Năng lực ... 23 </small>

<small>1.2.5.Đào tạo theo tiếp cận năng lực ... 23 </small>

<small>1.2.6.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy tham mưu lục quân theotiếp cận năng lực ... 25 </small>

<b><small>1.3.Bối cảnh hiện nay và những yêu cầu đặt ra trong đào tạo ở Trường Sĩquan Lục quân ... 26</small></b>

<small>1.3.1.Bối cảnh quân sự - quốc phòng hiện nay ... 26 </small>

<small>1.3.2.Những yêu cầu trong đào tạo theo tiếp cận năng lực ở các trường Sĩ </small>

<small>quan Lục quân ... 30 </small>

<b><small>1.4.Đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy tham mưu lục quân theo tiếpcận năng lực ở Trường Sĩ quan Lục quân ... 32 </small></b>

<small>1.4.1.Ngành Chỉ huy tham mưu lục quân trong Trường Sĩ quan Lục quân ... 32 </small>

<small>1.4.2.Đặc điểm đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy tham mưu lục quân ở Trường Sĩ quan Lục quân ... 33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>1.4.3.Chương trình đào tạo ngành Chỉ huy tham mưu lục quân trong trường Sĩ </small>

<small>quan Lục quân ... 36 </small>

<small>1.4.4.Cấu trúc khung năng lực đào tạo sĩ quan ngành Chỉ huy tham mưu lục quân ... 42 </small>

<b><small>1.5.Mơ hình lý thuyết quản lý đào tạo và hoạt động đào tạo trình độ đại họcngành Chỉ huy tham mưu lục quân theo tiếp cận năng lực ở Trường Sĩ quan Lụcquân ... 48</small></b>

<small>1.5.1.Mơ hình lý thuyết quản lý áp dụng vào quản lý đào tạo ngành Chỉ huy </small>

<small>tham mưu lục quân ... 48</small>

<small>1.5.2.Hoạt động đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy tham mưu mục quântại trường Sĩ quan Lục quân theo tiếp cận năng lực ... 52 </small>

<b><small>1.6.Nội dung quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy tham mưu lụcquân trong trường Sĩ quan Lục quân theo tiếp cận năng lực ... 55</small></b>

<small>1.6.1.Phân cấp quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy tham mưu lục </small>

<small>quân trong trường Sĩ quan Lục quân theo tiếp cận năng lực ... 55 </small>

<small>1.6.2.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy tham mưu lục quân trongtrường Sĩ quan Lục quân theo tiếp cận năng lực ... 58</small>

<b><small>1.7.Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huytham mưu lục quân theo tiếp cận năng lực ở Trường Sĩ quan Lục quân ... 66</small></b>

<small>1.7.1.Bối cảnh quân sự trong tình hình mới ... 66 </small>

<small>1.7.2.Hệ thống văn bản pháp quy về quản lý chương trình đào tạo ... 66 </small>

<small>1.7.3.Nhận thức, năng lực của cán bộ quản lý giáo dục, giảng viên, học viêntrong quản lý thực hiện chương trình đào tạo theo tiếp cận năng lực ... 67</small>

<small>1.7.4.Năng lực của cán bộ quản lý và nhận thức của giảng viên các trường Sĩ quan </small>

<small>Quân đội về đào tạo trình độ đại học ngành CHTMLQ ... 67</small>

<small>1.7.5.Nội dung chương trình đào tạo ngành Chỉ huy tham mưu lục quân ... 68 </small>

<small>1.7.6.Sự phối hợp giữa nhà trường với đơn vị trong tổ chức đào tạo sĩ quanChỉ huy tham mưu lục quân ... 68 </small>

<small>1.7.7.Cơ sở vật chất, thiết bị và các điều kiện phục vụ cho đào tạo ... 69 </small>

<b><small>Kết luận chương 1 ... 70 </small></b>

<b><small>Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠIHỌCNGÀNH CHỈ HUY THAM MƯU LỤC QUÂN THEO TIẾP CẬNNĂNGLỰC TẠI CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN ... 71</small></b>

<b><small>2.1.Khái quát về Trường Sĩ quan Lục quân Việt Nam ... 71 </small></b>

<small>2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển các trường Sĩ quan Lục quân ... 71 </small>

<small>2.1.2.Sứ mạng, tầm nhìn, nhiệm vụ của trường Sĩ quan Lục quân ... 73 </small>

<small>2.1.3.Quy mô đào tạo ... 76 </small>

<small>2.1.4.Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên ... 77 </small>

<small>2.1.5.Kết quả giáo dục và đào tạo ... 79 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>2.2.Tổ chức khảo sát thực trạng ... 79 </small></b>

<small>2.2.1.Mục tiêu ... 79 </small>

<small>2.2.2.Phạm vi và đối tượng khảo sát ... 79 </small>

<small>2.2.3.Nội dung khảo sát ... 80 </small>

<small>2.2.4.Quy trình tổ chức khảo sát ... 80 </small>

<small>2.2.5.Phương pháp điều tra khảo sát ... 80 </small>

<small>2.2.6.Thang đánh giá và cách thức xử lý số liệu ... 81 </small>

<b><small>2.3.Thực trạng hoạt động đào tạo ngành Chỉ huy tham mưu lục quân theotiếp cận năng lực tại các trường Sĩ quan Lục quân ... 82 </small></b>

<small>2.3.1.Thực trạng công tác tuyển sinh đào tạo ngành Chỉ huy tham mưu lục </small>

<small>quân theo tiếp cận năng lực tại các Trường Sĩ quan Lục quân ... 82 </small>

<small>2.3.2.Thực trạng thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo ngànhChỉ huy tham mưu lục quân theo tiếp cận năng lực ... 85 </small>

<small>2.3.3.Thực trạng sử dụng phương pháp đào tạo ngành Chỉ huy tham mưu lục </small>

<small>quân theo tiếp cận năng lực tại các trường Sĩ quan Lục quân ... 92 </small>

<small>2.3.4.Thực trạng học tập, rèn luyện của học viên ngành Chỉ huy tham mưu lục </small>

<small>quân theo tiếp cận năng lực ... 96 </small>

<small>2.3.5.Thực trạng cơ sở vật chất đảm bảo đào tạo ngành Chỉ huy tham mưu lục quântheo tiếp cận năng lực ... 98</small>

<small>2.3.6.Thực trạng thực hiện kiểm tra - đánh giá kết quả đào tạo ngành Chỉ huytham mưu Lục quân theo tiếp cận năng lực ... 101 </small>

<small>2.3.7.Tổng hợp kết quả thực trạng các nội dung đào tạo ngành Chỉ huy tham mưu </small>

<small>lục quân theo tiếp cận năng lực tại các trường Sĩ quan Lục quân ... 105 </small>

<b><small>2.4.Thực trạng quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy tham mưulục quân theo tiếp cận năng lực tại các Trường Sĩ quan Lục quân ... 106 </small></b>

<small>2.4.1.Thực trạng quản lý tuyển sinh ngành Chỉ huy tham lưu lục quân theotiếp cận năng lực ... 106 </small>

<small>2.4.2.Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huytham mưu lục quân ... 108 </small>

<small>2.4.3.Thực trạng quản lý nội dung chương trình đào tạo ngành Chỉ huy tham mưu </small>

<small>lục quân theo tiếp cận năng lực ... 110 </small>

<small>2.4.4.Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên tham gia đào tạo ngành </small>

<small>Chỉ huy tham mưu lục quân theo tiếp cận năng lực tại các Trường Sĩ quanLục quân ... 114 </small>

<small>2.4.5.Thực trạng quản lý hoạt động học tập, rèn luyện của học viên ngành Chỉ </small>

<small>huy tham mưu lục quân theo tiếp cận năng lực tại các Trường Sĩ quan Lục quân ... 117 </small>

<small>2.4.6.Thực trạng quản lý kiểm tra - đánh giá kết quả học tập ngành Chỉ huy Tham </small>

<small>mưu theo tiếp cận năng lực tại các Trường Sĩ quan Lục quân ... 121 </small>

<small>2.4.7.Thực trạng quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với các đơn vị thực tập ... 125 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>2.4.8.Thực trạng quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo đào tạo </small>

<small>ngành Chỉ huy tham mưu lục quân theo tiếp cận năng lực tại các Trường Sĩ quanLục quân ... 126 </small>

<small>2.4.9.Thực trạng quản lý kết quả đầu ra trong đào tạo ngành Chỉ huy tham mưu lục </small>

<small>quân theo tiếp cận năng lực tại các Trường Sĩ quan Lục quân ... 129 </small>

<small>2.4.10.Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng các nội dung quản lý đào tạo ngành Chỉ </small>

<small>huy tham mưu lục quân theo tiếp cận năng lực ở các trường Sĩ quanLục quân ... 132 </small>

<b><small>2.5.Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý đào tạo trình độ đại </small></b>

<b><small>học ngành Chỉ huy tham mưu lục quân theo tiếp cận năng lực tại các </small></b>

<b><small>Trường Sĩ quan Lục quân ... 133 </small></b>

<b><small>2.6.Đánh giá chung về thực trạng quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huytham mưu lục quân theo tiếp cận năng lực ở các Trường Sĩ quanLục quân ... 135 </small></b>

<b><small>CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY ... 141</small></b>

<b><small>3.1.Nguyên tắc đề xuất biện pháp ... 141 </small></b>

<small>3.1.1.Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ... 141 </small>

<small>3.1.2.Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển ... 141 </small>

<small>3.1.3.Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ... 142 </small>

<small>3.1.4.Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ... 142 </small>

<small>3.1.5.Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ... 142 </small>

<b><small>3.2.Biện pháp quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy tham mưu lục quân </small></b>

<b><small>theo tiếp cận năng lực ở các Trường Sĩ quan Lục quân trong bối cảnh </small></b>

<small>3.2.3.Biện pháp 3. Tổ chức xây dựng và thực hiện nội quy cơ chế phối hợp đào tạo </small>

<small>giữa các đơn vị chức năng trong quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy </small>

<small>tham mưu lục quân theo tiếp cận năng lực ở các trường Sĩ quanLục quân ... 155 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>3.2.4.Biện pháp 4. Tổ chức bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ tác</small>

<small>nghiệp cho cán bộ quản lý, giảng viên thực hiện quản lý đào tạo và giảng dạy </small>

<small>ngành Chỉ huy tham mưu lục quân theo tiếp cận năng lực ... 158 </small>

<small>3.2.5.Biện pháp 5. Tổ chức các hoạt động học tập, rèn luyện cho học viên ở các </small>

<small>trường Sĩ quan Lục quân theo hướng phát triển năng lực của học viên, phù </small>

<small>hợp với điều kiện của nhà trường ... 162 </small>

<small>3.2.6.Biện pháp 6. Chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất, đảm bảo điều kiện đào tạongành Chỉ huy tham mưu lục quân đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực học </small>

<small>viên và yêu cầu của chiến tranh hiện đại ... 167 </small>

<b><small>3.3.Mối quan hệ giữa các biện pháp ... 170 </small></b>

<b><small>3.4.Khảo nghiệm mức độ cấp thiết, tính khả thi các biện pháp ... 171 </small></b>

<small>3.4.1.Mục đích khảo nghiệm ... 171 </small>

<small>3.4.2.Nội dung và phương pháp khảo nghiệm ... 171 </small>

<small>3.4.3.Đối tượng khảo nghiệm ... 172 </small>

<small>3.4.4.Kết quả khảo nghiệm ... 172 </small>

<b><small>3.5.Thử nghiệm biện pháp ... 176 </small></b>

<small>3.5.1.Mục đích thử nghiệm ... 176 </small>

<small>3.5.2.Giả thuyết thử nghiệm ... 176 </small>

<small>3.5.3.Nội dung thử nghiệm ... 177 </small>

<small>3.5.4.Tiêu chí và thang đánh giá thử nghiệm ... 177 </small>

<small>3.5.5.Phạm vi, đối tượng và khách thể tham gia thử nghiệm ... 178 </small>

<small>3.5.6.Phương pháp, cách thức tổ chức thử nghiệm ... 178 </small>

<small>3.5.7.Tiến hành thử nghiệm tại Trường Sĩ quan Lục quân 1 ... 179 </small>

<small>3.5.8.Phân tích kết quả thử nghiệm ... 181 </small>

<b><small>Kết luận chương 3 ... 186 </small></b>

<b><small>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 187 </small></b>

<small>1.Kết luận ... 187 </small>

<small>2.Khuyến nghị ... 189 </small>

<b><small>DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ... 191 </small></b>

<b><small>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 192 </small></b>

<b><small>PHỤ LỤC</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

<small>Bảng 2.1. Danh mục ngành đào tạo tại Trường SQLQ ... 76 </small>

<small>Bảng 2.2. Số lượng tuyển sinh đào tạo ngành CHTMLQ ... 77 </small>

<small>Bảng 2.3. Đội ngũ cán bộ quản lý, GV và nhân viên ... 78 </small>

<small>Bảng 2.4. Kết quả tốt nghiệp ngành CHTMLQ của Trường SQLQ 1 ... 79 </small>

<small>Bảng 2.5. Số lượng khách thể khảo sát ... 80 </small>

<small>Bảng 2.6. Thang đánh giá mức độ thực hiện ... 81 </small>

<small>Bảng 2.7. Thực trạng công tác tuyển sinh đào tạo ngành CHTMLQ theotiếp cận năng lực ... 83 </small>

<small>Bảng 2.8. Thực trạng mức độ thực hiện mục tiêu đào tạo ngành CHTMLQtheo tiếp cận năng lực ... 86 </small>

<small>Bảng 2.9. Thực trạng thực hiện nội dung, chương trình đào tạo ngànhCHTMLQ theo tiếp cận năng lực ... 88</small>

<small>Bảng 2.10. Thực trạng phân bổ chương trình đào tạo ngành CHTMLQ trongcác trường SQLQ ... 90 </small>

<small>Bảng 2.11. Thực trạng đáp ứng nội dung đào tạo ngành CHTMLQ theo tiếp </small>

<small>cận năng lực ... 91 </small>

<small>Bảng 2.12. Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học ngành CHTMLQ ... 93 </small>

<small>Bảng 2.13. Thực trạng thực hiện phương pháp dạy học Phù hợp với từng nội dung dạy học ... 94</small>

<small>Bảng 2.14. Thực trạng HT, rèn luyện của học viên ngành CHTMLQ ... 97 </small>

<small>Bảng 2.15. Thực trạng các điều kiện bảo đảm đào tạo ngành CHTMLQ theotiếp cận năng lực ... 99 </small>

<small>Bảng 2.16. Thực trạng thực hiện hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả đào </small>

<small>tạo ngành CHTMLQ ... 101 </small>

<small>Bảng 2.17. Thực trạng thực hiện KT - ĐG kết quả đào tạo ngành CHTMLQ 103 </small>

<small>Bảng 2.18. Kết quả thực trạng các nội dung hoạt động đào tạo ngành CHTMLQ ở các trường SQLQ ... 105</small>

<small>Bảng 2.19. Thực trạng quản lý tuyển sinh đào tạo trình độ đại học ngànhCHTMLQ theo tiếp cận năng lực ... 106</small>

<small>Bảng 2.20. Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo trình độ đại học ngànhCHTMLQ ... 108</small>

<small>Bảng 2.21. Thực trạng quản lý nội dung chương trình đào tạo ngànhCHTMLQ theo tiếp cận năng lực ... 110</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Bảng 2.22. Thực trạng quản lý nội dung chương trình đào tạo ngành</small>

<small>CHTMLQ theo tiếp cận năng lực ... 113</small>

<small>Bảng 2.23. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của GV tham gia ĐTngành CHTMLQ ... 115</small>

<small>Bảng 2.24. Thực trạng quản lý HT, rèn luyện của học viên ngành CHTMLQtheo tiếp cận năng lực ... 118 </small>

<small>Bảng 2.25. Thực trạng quản lý kiểm tra - đánh giá kết quả HT ngành CHTMLQ theo tiếp cận năng lực ... 122</small>

<small>Bảng 2.26. Thực trạng quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với các đơn vị </small>

<small>Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất ... 172 </small>

<small>Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất ... 173 </small>

<small>Bảng 3.4. Sự tương quan về tính cấp thiết và tính khả thi các biện pháp ... 174 </small>

<small>Bảng 3.5. Kết quả đánh giá thực trạng CTĐT ngành CHTMLQ ở trườngSQLQ trước thử nghiệm ... 181</small>

<small>Bảng 3.6. Kết quả đánh giá ban đầu của lớp thực nghiệm và lớp đối chứngvới những công việc thực hiện điều chỉnh CTĐT ngànhCHTMLQ ở 2 trường SQLQ ... 182 </small>

<small>Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ phát triển NL nghề nghiệpcủa học viên tại Trường SQLQ 1 ... 184 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ</b>

<small>Hình 1.1. Mô hình QLĐT theo quá trình ... 49 </small>

<small>Hình 1.2. Quản lý đào tạo theo mô hình CIPO ... 50 </small>

<small>Hình 1.3. Mơ hình quản lý theo kết quả ... 51 </small>

<small>Hình 1.4. Cấu trúc nội dung chương trình đào tạo ngành CHTMLQ ... 60 </small>

<small>Biểu đồ 2.1. Thực trạng quản lý tuyển sinh đào tạo ngành CHTMLQ theotiếp cận năng lực tại các trường SQLQ ... 107 </small>

<small>Biểu đồ 2.2. Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo ngành CHTMLQ tại cáctrường SQLQ ... 109</small>

<small>Biểu đồ 2.3. Thực trạng quản lý nội dung chương trình đào tạo ngành CHTMLQ tại các trường SQLQ ... 111</small>

<small>Biểu đồ 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động của giảng viên ngành CHTMLQ 116 </small>

<small>Biểu đồ 2.5. Thực trạng quản lý học tập, rèn luyện của học viên ngànhCHTMLQ theo tiếp cận năng lực ... 119</small>

<small>Biểu đồ 2.6. Thực trạng quản lý kiểm tra - đánh giá kết quả học tập ngànhCHTMLQ ... 123</small>

<small>Biểu đồ 2.7. Thực trạng quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với các đơn vị </small>

<small>Biểu đồ 3.2.Kết quả khảo sát về mức độ phù hợp của biện pháp thử nghiệmvới yêu cầu phát triển năng lực cho học viên...182</small>

<small>Biểu đồ 3.3. Kết quả khảo sát về mức độ phát triển năng lực cho học viên ... 185 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu</b>

Đại hội lần thứ XII của Đảng đã khẳng định quan điểm mục tiêu: Pháttriển kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt, tăng cường quốcphòng và an ninh là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn dân, của cảhệ thống chính trị. Để đạt được mục tiêu đó, bên cạnh phát triển kinh tế xãhội, cần phải xây dựng nền quốc phòng tinh nhuệ, hiện đại. Nhiệm vụ đặt racho các trường đại học quân đội phải đào tạo được đội ngũ sỹ quan có bảnlĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, giỏi về chuyên môn, tinhthơng về nghiệp vụ tác chiến qn sự, có năng lực lãnh đạo, chỉ huy, quản lývà huấn luyện đơn vị. Để thực hiện được nhiệm vụ đó, các cơ sở giáo dục đạihọc trong quân đội cần thay đổi phương thức đào tạo và quản lý đào tạo củanhà trường. Quản lý đào tạo theo tiếp cận năng lực là phương thức quản lý cónhiều điểm ưu việt, tập trung vào sản phẩm đầu ra, nhu cầu của người học.Như vậy, tổ chức đào tạo theo tiếp cận năng lực sẽ giúp cơ sở giáo dục đàotạo ra sản phẩm phù hợp với yêu cầu của bối cảnh và đáp ứng được nhu cầucủa xã hội, giúp người học có được các năng lực phù hợp, đáp ứng yêu cầucủa nhiệm vụ, nghề nghiệp tương lai.

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8

<i>khóa XI chỉ rõ: “ huy n m nh quá t nh giáo c từ chủ yếu t ang ị iếnthức ang hát t i n toàn iện n ng lực và h m chất ngư i h c tậ t ung</i>

<i> y cách h c cách ngh huyến h ch tự h c t o c đ ngư i h c tự cậnhật t i thức ỹ n ng và hát t i n n ng lực” [22]; quan điểm chỉ đạo trên của</i>

Đảng có giá trị đối với đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học trong và ngồiqn đội, trong đó có đào tạo ngành CHTMLQ. Quán triệt chủ trương củaĐảng, trong đổi mới đào tạo sĩ quan ngành CHTMLQ trình độ đại học cầnhướng đến phát triển năng lực của người học, thể hiện trong tồn bộ q trìnhquản lý và hoạt động đào tạo, từ công tác tuyển sinh, tổ chức đào tạo đến đánhgiá kết quả; đổi mới mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp và đóchính là tiếp cận năng lực trong đào tạo ngành CHTMLQ trình độ đại học.

Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học theo tiếp cận năng lực đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

được các nhà khoa học khái quát về lý luận, xác định rõ yếu tố cơ bản củanó, những năng lực cần đạt và đánh giá mỗi năng lực được xác định cụ thể.Tiếp cận năng lực không chỉ đơn thuần là phát triển năng lực, mà trước hếtlà dựa vào năng lực người học để có tác động quản lý nhằm tạo ra sự pháttriển năng lực của chính họ... Như vậy, đào tạo nguồn nhân lực đặc thùngành CHTMLQ trình độ đại học khơng nằm ngoài kết quả nghiên cứu lýluận chung đó và kết quả nghiên cứu lý luận tiếp cận năng lực trong đào tạotrình độ đại học, là cơ sở cho nghiên cứu làm rõ lý luận về đào tạo và quảnlý đào tạo ngành CHTMLQ trình độ đại học theo tiếp cận năng lực.

Những năm qua, các Trường Sĩ quan Lục quân đã tập trung bổ sung,cập nhật, hồn thiện chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo và các điềukiện đảm bảo đáp ứng yêu cầu đào tạo ngành CHTMLQ trình độ đại học, mộtngành có nhiều nét đặc thù riêng về chun mơn, năng lực quân sự và phẩmchất của ngành đào tạo, nhằm quán triệt chủ trương của Đảng, Bộ Giáo dục vàĐào tạo, Bộ Quốc phòng trong việc nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo, đápứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo tại các trường Sỹ quan Lục quân vàyêu cầu của chiến tranh hiện đại trong bối cảnh hiện nay. Trong q trình đổimới, các Trường ln kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển nhân tốmới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm thế giới; tổ chức đào tạo bảo đảm tínhhệ thống, phù hợp với đối tượng học viên, nhiệm vụ của quân đội trong tìnhhình mới.

Tuy nhiên, do nguyên nhân khách quan và chủ quan nên cơng tác quảnlý đào tạo trình độ đại học ngành CHTMLQ theo tiếp cận năng lực ở cácTrường Sỹ quan Lục quân còn những hạn chế nhất định trong các khâu: quảnlý tuyển sinh, phát triển chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo, dovậy chất lượng đào tạo chưa thật đáp ứng yêu cầu cao của nhiệm vụ xây dựngquân đội trong tình hình mới; chưa chú trọng đúng mức tính đặc thù củangành CHTMLQ và yêu cầu đào tạo tài năng quân sự; chưa quan tâm thíchđáng đến phối hợp đào tạo và cử giảng viên đi đào tạo ở nước ngồi; đội ngũgiảng viên đầu đàn có trình độ chuyên môn cao ngày càng thiếu hụt; điều kiệnvà phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy và học còn chưa đáp ứng yêu cầu củahiện đại hóa. Để cai thiện chất lượng đào tạo trong các trường đại hiocj quân

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

đội nói chung, chất lượng đào tạo sĩ quan ngành CHTMLQ nói riêng, bêncạnh việc tăng cường các nguồn lực của nhà trường, lãnh đạo các Trường Sỹquan Lục quân Việt Nam cần đổi mới phương thức đào tạo, đó là đào tạo theotiếp cận năng lực.

Là cán bộ quản lý đào tạo trong cơ sở giáo dục đại học quân đội, với

<i><b>những lý do trên, tác giả chọn vấn đề: “Quản lý đào tạo trình độ đại họcngành Chỉ huy Tham mưu lục quân theo tiếp cận năng lực ở các trường Sĩquan Lục quân trong bối cảnh hiện nay” để nghiên cứu trong khuôn khổ</b></i>

luận án tiến sĩ ngành Quản lý giáo dục với mong muốn tìm ra các biện phápquản lý đào tạo có tính khoa học, thực tiễn và khả thi nhằm nâng cao chấtlượng và hiệu quả đào tạo sĩ quan CHTMLQ ở các trường Sỹ quan Lục quântrong bối cảnh hiện nay.

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

Trên cơ sở nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về quản lý đào tạo trình độđại học theo tiếp cận năng lực trong các cơ sở giáo dục đại học; phân tích,đánh giá thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo trình độ đại học ngànhCHTMLQ theo tiếp cận năng lực trong các Trường Sỹ quan Lục quân, luận ánđề xuất một số biện pháp quản lý đào tạo trình độ đại học ngành CHTMLQtheo tiếp cận năng lực trong các Trường Sỹ quan Lục quân, nhằm góp phầnđào tạo lực lượng sĩ quan đáp ứng với yêu cầu bối cảnh hiện nay để thực hiệntốt nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

<b>3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu</b>

<i>3 1 Khách th nghiên cứu: Hoạt động đào tạo trình độ đại học trong cơ</i>

sở giáo dục đại học quân đội.

<i>3 2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành</i>

CHTMLQ theo tiếp cận năng lực ở các Trường SQLQ.

<b>4. Câu hỏi nghiên cứu</b>

<i><b><small>4.1.</small></b></i> Bối cảnh quận sự hiện nay cũng như bối cảnh đổi mới giáo dục đặtra những yêu cầu mới nào về năng lực của sĩ quan quân đội, yêu cầu đối vớiQLĐT đội ngũ sĩ quan quân đội? Dựa trên cơ sở lý luận nào để khung năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

lực đào tạo sĩ quan ngành CHTMLQ làm cơ sở cho hoạt động đào tạo và quảnlý hoạt động đào tạo ngành này?

<i><b><small>4.2.</small></b></i> Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành CHTMLQ theo tiếp cậnnăng lực, cần thay đổi quản lý các khâu trong hoạt động đào tạo thế nào, đểđào tạo ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu của quân đội trong bối cảnh hiện nay ?.

<i><b><small>4.3.</small></b></i> Việc nhận diện được những điểm mạnh, hạn chế của đào tạo và quảnlý ĐT ngành CHTMLQ trong các Trường SQLQ Việt Nam để làm cơ sở thựctiễn đề xuất các biện pháp quản lý ĐT trình độ đại học ngành CHTMLQ trongcác trường sĩ quan trong bối cảnh hiện nay là vấn đề cần thiết?

<b>5. Giả thuyết khoa học</b>

Quản lý đào tạo ngành CHTMLQ trình độ đại học theo tiếp cận nănglực ở các Trường Sỹ quan Lục quân những năm qua, bên cạnh những ưu điểmđạt được từ chỉ đạo công tác tuyển sinh đến quản lý kết quả đầu ra theo yêucầu về năng lực của sỹ quan lục quân cấp phân đội thì trong quản lý đào tạotheo tiếp cận năng lực cịn khơng ít hạn chế, bất cập từ quản lý tuyển sinh,thực hiện chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo, đến đảm bảo điềukiện và quản lý đánh giá kết quả đầu ra… dẫn đến năng lực của học viên sautốt nghiệp chưa như mong muốn. Do vậy, để khắc phục hạn chế, bất cập đó,việc nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý đào tạo trình độ đại học một cáchcó hệ thống, có cơ sở khoa học, phù hợp với điều kiện và góp phần nâng caochất lượng đào tạo sĩ quan CHTMLQ ở các Trường Sỹ quan Lục quân đápứng yêu cầu về năng lực chỉ huy đơn vị cấp phân đội trong chiến tranh hiệnđại và hội nhập giáo dục quân sự tiên tiến trên thế giới.

<b>6. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>

<i><b><small>6.1.</small></b></i> Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý đào tạo trình độ đại họcngành CHTMLQ theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nay.

<i><b><small>6.2.</small></b></i> Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đào tạo trình độ đại học ngànhCHTMLQ theo tiếp cận năng lực ở các Trường Sỹ quan Lục quân hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b><small>6.3.</small></b></i> Đề xuất một số biện pháp quản lý đào tạo trình độ đại học ngànhCHTMLQ theo tiếp cận năng lực ở các Trường Sỹ quan Lục quân trong bốicảnh hiện nay.

<i><b><small>6.4.</small></b></i> Tổ chức khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi và thử nghiệm mộtbiện pháp đề xuất trong luận án.

<b>7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu</b>

<i><b><small>7.1.</small>Giới hạn nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu đề</b></i>

xuất biện pháp quản lý đào tạo trình độ đại học ngành CHTMLQ theo tiếp cậnnăng lực ở các Trường Sỹ quan Lục quân trong bối cảnh hiện nay.

<i><b><small>7.2.</small>Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Luận án nghiên cứu thực trạng</b></i>

QLĐT trình độ đại học tại 2 Trường Sỹ quan Lục quân (Trường Sỹ quan Lụcquân 1 và Trường Sỹ quan Lục quân 2).

<i><b><small>7.3.</small>Giới hạn khách thể khảo sát: Luận án tập trung khảo sát các khách</b></i>

thể sau: Lãnh đạo nhà trường (Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng các Trường Sỹquan Lục quân) cán bộ quản lý (Trưởng, Phòng, Khoa, Ban, Bộ môn…) giảngviên và học viên của hai Trường Sỹ quan Lục quân 1 và Trường Sỹ quan Lụcquân 2, lãnh đạo và cán bộ một số đơn vị quân đội sử dụng học viên TrườngSỹ quạn Lục quân.

<i><b>7.4. Phạm vi về thời gian</b></i>

Các số liệu được sử dụng từ năm 2020 - 2023, qua các khóa đào tạo ở 2Trường Sỹ quan Lục quân.

<b>8. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>8.1. Cách tiếp cận nghiên cứu</b></i>

<i>8.1.1. Tiế cận n ng lực: Tiếp cận dựa vào năng lực định hướng cho</i>

luận án, xác định Năng lực người học cần đạt phù hợp với yêu cầu đào tạo vàcó căn cứ để đánh giá kết quả đào tạo theo tiếp cận năng lực dựa trên quátrình đào tạo và quy trình quản lý đào tạo.

<i>8.1.2. Tiế cận quá t nh (nội ung) ho t động</i>

Tiếp cận quá trình trong tiếng Anh được gọi là Process approach.Phương pháp tiếp cận quá trình là cách tiếp cận để xác định và quản lý các

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

q trình một cách có tổ chức và đặc biệt là quản lý tương tác giữa các quátrình trong quản lý đào tạo của một tổ chức giáo dục.

Để tổ chức hoạt động một cách hiệu quả, việc xác định và quản lý tấtcả các q trình có liên quan và tương tác với nhau là cực kỳ quan trọng.Phương pháp tiếp cận quá trình giúp định rõ và quản lý các quá trình đượctriển khai trong tổ chức một cách có hệ thống, đồng thời tập trung vào quảnlý sự tương tác giữa các quá trình để đạt được hiệu quả cao nhất trong quảnlý đào tạo của nhà trường.

<i>8 1 3 Tiế cận chức n ng quản lý: Quản lý là một hoạt động thực hiện</i>

các chức năng như: kế hoạch; tổ chức; chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá. Cácchức năng này trong mỗi hoạt động phải được thực hiện nghiêm túc thì quátrình đào tạo vận hành mới có kết quả.

<i>8.1.4 Tiế cận ết quả đầu a: Tiếp cận nghiên cứu dựa trên kết quả</i>

đầu ra là phương pháp tập trung vào việc xác định và mô tả rõ ràng những kếtquả dự kiến mà người học mong muốn đạt được sau mỗi giai đoạn học tậptrong một môn học cụ thể hoặc sau khi hoàn thành CTĐT ngành CHTMLQ.Để áp dụng phương pháp này, việc xây dựng chuẩn đầu ra của CTĐT/khungnăng lực đào tạo sĩ quan ngành CHTMLQ là cần thiết. Các chuẩn đầu ra nàysẽ tạo nền tảng cho việc quản lý và tổ chức quá trình đào tạo ở trình độ đạihọc trong các Trường Sỹ quạn Lục quân, đặc biệt là trong bối cảnh đổi mớigiáo dục và tình tình quân sự mới hiện nay.

<i><b>8.2. Phương pháp nghiên cứu</b></i>

<i>8 2 1 Nhóm các hư ng há nghiên cứu lý thuyết</i>

Phân tích, tổng hợp, và hệ thống hóa các kiến thức chính từ các nghiêncứu, tác phẩm nổi bật trong và ngoài nước, cũng như các văn kiện của Đảng,Nhà nước, và Quân đội có liên quan đến đề tài nhằm xây dựng cơ sở lý luậncho vấn đề nghiên cứu là một quá trình quan trọng.

<i>8 2 2 Nhóm hư ng há nghiên cứu thực tiễn</i>

<i>- Phư ng há quan át: Quan sát các hoạt động thực hiện quá trình</i>

đào tạo của các Trường Sỹ quan Lục qn có đáp ứng được chuẩn đầu ra đãđược xây dựng và phổ biến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>- Phư ng há điều tra bằng phiếu hỏi: Được sử dụng để thu thập ý kiến</i>

của về các vấn đề liên quan đến quản lý đào tạo theo tiếp cận năng lực, liên quanđến luận án, đặc biệt là cán bộ quản lý nhà trường, các phòng ban và giảng viêntrong các Trường Sỹ quan Lục quân nhằm khảo sát thực trạng đào tạo và quảnlý đào tạo trong các Trường Sỹ quan Lục quân theo tiếp cận năng lực trong giaiđoạn hiện nay.

<i>- Phư ng há hỏng vấn: Trực tiếp trò chuyện, điều tra sâu đối với</i>

một số đối tượng để có thơng tin nhằm đánh giá kết quả hoạt động đào tạo vàquản lý hoạt động đào tạo trong các trường sĩ quan theo tiếp cận năng lực.

<i>- Phư ng há nghiên cứu sản ph m đào t o: Thông qua nghiên cứu</i>

về quản lý đào tạo, hiệu suất giảng dạy của giảng viên, kết quả học tập và rènluyện của sinh viên, cùng với việc phân tích hồ sơ và văn bản đào tạo trongngành CHTMLQ ở trình độ đại học, ta có thể hiểu rõ hơn về bản chất và đặcđiểm của quá trình đào tạo từ góc độ tiếp cận năng lực. Dựa trên những thơngtin này, chúng ta có thể đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp để cải thiệnchất lượng đào tạo.

<i>- Phư ng há tổng ết inh nghiệm: Nghiên cứu, phân tích kinh</i>

nghiệm quản lý đào tạo ngành CHTMLQ trình độ đại học ở các Trường Sỹquan Lục quân.

<i>- Phư ng há hảo nghiệm thử nghiệm: Nhằm kiểm chứng nhận</i>

thức và thực tế sinh động về tính cấp thiết, khả thi và tính hiệu quả của cácbiện pháp đề xuất.

<i>8 2 3 Nhóm các hư ng há hỗ t ợ</i>

<i>- Phư ng há chuyên gia: Hỏi ý kiến từ các chuyên gia, nhà nghiên</i>

cứu khoa học giáo dục và các quản lý giáo dục có kinh nghiệm trong lĩnh vựcđào tạo và quản lý đào tạo theo tiếp cận năng lực, cả về mặt lý luận và thựctiễn, nhằm hỗ trợ việc đề xuất các biện pháp mang tính khoa học cao hơn.

<i>- Phư ng há hân t ch ữ liệu: Luận án sử dụng các cơng thức tốn</i>

học, phần mềm SPSS để lượng hóa kết quả nghiên cứu từ các phương phápkhác; đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp, phương pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

so sánh trong quá trình nghiên cứu thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo ở cácTrường Sỹ quan Lục quân theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nay.

<b>9. Luận điểm để bảo vệ</b>

- Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành CHTMLQ theo tiếp cận nănglực ở các trường Sỹ quan Lục quân nhằm hướng đến chất lượng đào tạoSQLQ của quân đội có đủ năng lực khoa học quân sự đáp ứng yêu cầu bốicảnh quân sự, chiến tranh hiện đại.

- Đào tạo trình độ đại học ngành CHTMLQ theo tiếp cận năng lực ởcác trường Sỹ quan Lục quân yêu cầu cần đổi mới hình thức, phương phápquản lý các khâu trong hoạt động đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

- Nhận diện được những ưu điểm, hạn chế trong quản lý đào tạo trình độđại học ngành CHTMLQ theo tiếp cận năng lực ở các trường Sỹ quan Lụcquân sẽ giúp nhà trường tìm ra các biện pháp quản lý đào tạo phù hợp, khả thi,từ đó sẽ nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ sĩ quan đáp ứng yêu cầu chỉ huyđơn vị lục quân trong chiến tranh hiện đại.

- Việc đề xuất và triển khai áp dụng các biện pháp quản lý đào tạo theotiếp cận năng lực sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sĩ quan CHTMLQ,tạo ra một lực lượng sĩ quan CHTMLQ đáp ứng các yêu cầu của quân độitrong thời kỳ mới.

<b>10. Những đóng góp mới của luận án</b>

<i>10 1 Về lý luận</i>

- Khung lý thuyết về quản lý đào tạo trình độ đại học ngành CHTMLQtheo tiếp cận năng lực được xây dựng trong luận án góp phần bổ sung, làmphong phú thêm cơ sở lý luận về quản lý đào tạo trong các trường đại học.

- Khung năng lực đào tạo sĩ quan ngành CHTMLQ được đề xuất trongluận án là tài liệu tham khảo hữu ích cho các trường Sĩ quan Quân đội nóichung, Trường Sỹ quan Lục quân ở Việt Nam nói riêng.

<i>10 2 Về thực tiễn</i>

- Kết quả đánh giá thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo ngànhCHTMLQ ở các Trường Sỹ quan Lục quân giúp lãnh đạo, cán bộ quản lý củanhà trường nhận diện được điểm mạnh và hạn chế của hoạt động lãnh đạo,

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

quản lý đào tạo của trường, từ đó xác định được hướng cải tiến công tác quảnlý đào tạo của nhà trường.

- Hệ thống biện pháp quản lý đào tạo trình độ đại học ngành CHTMLQđược đề xuất trong luận án là tài liệu tham khảo hữu ích với lãnh đạo, cán bộquản lý trong các trường Sỹ quan Quân đội nói chung hiện nay.

<b>11. Cấu trúc của luận án</b>

Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảovà các phụ lục, luận án được trình bày trong 3 Chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉhuy tham mưu lục quân theo tiếp cận năng lực ở Trường Sĩ quan Lục quântrong bối cảnh hiện nay.

Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉhuy tham mưu Lục quân theo tiếp cận năng lực ở các Trường Sỹ quan Lụcquân hiện nay.

Chương 3: Biện pháp quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huyTham mưu Lục quân theo tiếp cận năng lực ở các Trường Sĩ quan Lục quântrong bối cảnh hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề</b>

<i><b>1.1.1. Cơng trình nghiên cứu về đào tạo trong cơ sở giáo dục đại học theotiếp cận năng lực</b></i>

Trong những năm gần đây, để nâng cao chất lượng đào tạo, nhiều nhànghiên cứu giáo dục trên toàn cầu đã tập trung vào nghiên cứu về quản lý qtrình đào tạo, trong đó có nhiều nhà nghiên cứu đồng thuận rằng quản lý đàotạo theo tiếp cận năng lực là cần thiết. Các nghiên cứu về tiếp cận năng lựctrong đào tạo nghề đã được phát triển mạnh mẽ từ những năm 1990, đặc biệt làtại Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, và xứ Wales. Sự phát triển này được thúc đẩybởi quan điểm rằng tiếp cận NL là cách tiếp cận có ảnh hưởng nhất để cânbằng giáo dục và đào tạo với nhu cầu thực tế của người lao động, đồng thờichuẩn bị cho lực lượng lao động phù hợp với nền kinh tế toàn cầu trong thế kỷ21.

Khi tổng hợp các lý thuyết về tiếp cận dựa trên năng lực trong giáo dụcvà đào tạo, Paprock (1996) đã chỉ ra những đặc điểm cơ bản của tiếp cận này:đặt người học vào trung tâm của quá trình HT, đáp ứng các yêu cầu của chínhsách, hướng đến cuộc sống thực tế, linh hoạt và năng động, và xác định rõràng tiêu chuẩn năng lực. Các đặc điểm này dẫn đến những ưu điểm của tiếpcận năng lực như: tạo điều kiện cho học tập cá nhân hóa, tập trung vào kết quảđầu ra, linh hoạt trong việc đạt được kết quả dựa trên điều kiện và khả năngcủa từng cá nhân, và giúp xác định rõ ràng những gì cần đạt được và tiêuchuẩn đo lường kết quả [96].

Các mơ hình năng lực và việc xác định các năng lực đang được sử dụngnhư cơng cụ quan trọng để phát triển chương trình giáo dục và đào tạo tại mộtsố quốc gia trên thế giới, nhờ vào những đặc điểm và ưu điểm của tiếp cậnnăng lực. Trong nghiên cứu về phát triển chương trình đào tạo dựa trên mơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

hình năng lực, Boyatzis et al. cùng với Whetten và Cameron (1995) đã nhấn

<i>mạnh ba nội dung chính cần thiết, bao gồm: 1) Xác định các n ng lực; 2) Pháttri n các n ng lực; và 3) Đánh giá các n ng lực một cách khách quan [108].</i>

Trong các cơ sở giáo dục trên thế giới và Việt Nam, một số các nhàkhoa học giáo dục trên thế giới đã nghiên cứu về quản lý quá trình đào tạotrong nhà trường để nâng cao chất lượng đào tạo; theo đó, nhiều nhà khoa họccho rằng quản lý đào tạo theo tiếp cận năng lực có rất nhiều những ưu việt đểmang lại kết quả cao trong nhà trường.

Trong giáo dục đại học, mục tiêu hướng đến là năng lực nghề nghiệp saukhi tốt nghiệp cho người học; đó là các phẩm chất, đặc điểm, kỹ năng và kiếnthức tạo nên năng lực nghề nghiệp vừa tổng quát vừa chuyên biệt. Tác giảJohn W. Burke (1995) trong tài liệu “Giáo dục và đào tạo dựa vào năng lựcthực hiện” đã trình bày những khởi điểm của đào tạo dựa trên năng lực thựchiện, quan niệm về năng lực thực hiện và tiêu chuẩn năng lực thực hiện, vềvấn đề đánh giá dựa trên năng lực thực hiện và điều chỉnh, cập nhật CTĐTtheo hướng phát triển năng lực người học.

Trong cuốn “Các kỹ thuật đánh giá dựa trên năng lực thực hiện”(1995), tác giả Shirley Fletcher tập trung phân tích sự khác biệt, tính ưu việtvề đào tạo dựa vào năng lực ở Anh và Mỹ, các nguyên tắc và thực hành đánhgiá theo tiêu chuẩn và sử dụng đánh giá dựa vào năng lực, việc thiết lập cáctiêu chí cho q trình triển khai thực hiện đào tạo, thu thập bằng chứng chođánh giá năng lực thực hiện. Tuy nhiên, tác giả tập trung nhiều vào nghiêncứu đánh giá dựa trên năng lực thực hiện, một khâu quan trọng của quá trìnhđào tạo [97].

Sau đó, trong cơng trình“Thiết kế đào tạo dựa trên năng lực thực hiện”(1997), tác giả Shirley Fletcher đề cập và phân tích cơ sở khoa học của việcxây dựng các tiêu chuẩn đào tạo, cũng như kỹ thuật phân tích nhu cầu ngườihọc và phân tích cơng việc, xây dựng CT theo mô đun [97].

Ở một số nước châu Á như Singapore, Ấn Độ, Philippines, Malaysia,…phương thức đào tạo dựa vào năng lực thực hiện cũng đã được vận dụng ở các

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

mức độ khác nhau trong CTĐT theo năng lực thực hiện cho các trườngchuyên nghiệp, trường nghề và trường kỹ thuật [107].

Tác giả Thomas Deissinger và Slilke Hellwig, nhà khoa học Đức(2011), trong tài liệu: “Structures and functions of competency-basededucation and training” (Cấu trúc và chức năng của đào tạo dựa vào năng lực)đã đưa ra các quan điểm về cấu trúc và chức năng của CTĐT dựa vào nănglực thực hiện. Việc xây dựng CTĐT và kiểm định chương trình trước khi đưavào thực thi [106].

Tác giả Leesa Wheelaha trong cơng trình “The problem withcompetency - based training, Educating for the knowledge economy: criticalperspectives?” (Vấn đề về đào tạo dựa vào năng lực trong nền kinh tế tri thức:các triển vọng?) [99] đã phát triển quan điểm thực tế khác về đào tạo dựa vàonăng lực, đó là kiến thức của người học phải được đặt vào vị trí trung tâm củađào tạo, song đào tạo dựa vào năng lực nếu chỉ kiến thức thì chưa đủ.

Chương trình được phát triển theo tiếp cận năng lực thực hiện có một sốkế hoạch như: đào tạo nghề, xây dựng đội ngũ GV, tuyển dụng giảng viên trợgiảng, xây dựng cơ sở vật chất, đây là kết quả nghiên cứu của tác giả Tian Ye,nhà khoa học giáo dục Trung Quốc đã đề cập đến chương trình phát triển nănglực thực hiện cho giảng viên trong các cơ sở đào tạo nghề ở Bắc Kinh, TrungQuốc, đây là một trong những dự án đặc biệt của chính quyền địa phươngnhằm mục đích cải thiện việc giảng dạy ở bậc chuyên nghiệp.

Qua khái qt một số cơng trình nghiên cứu cho thấy, đào tạo dựa vàonăng lực, năng lực thực hiện là một xu hướng đã được nhiều quốc gia, nhiềunhà khoa học quan tâm nghiên cứu ở nhiều góc độ, mức độ khác nhau; vàcách tiếp cận này được ứng dụng vào đào tạo, dạy học ở các trường ĐH, caođẳng, chuyên nghiệp và dạy nghề. Lý thuyết về đào tạo theo tiếp cận năng lựcdựa vào năng lực, năng lực thực hiện được vận dụng phù hợp điều kiện hoàncảnh của các nước, kể cả trong các trường ĐH trong quân đội.

Như vậy, đào tạo, xây dựng CTĐT theo tiếp cận năng lực ở trường ĐHlà cơ sở của quản lý đào tạo theo hướng tiếp cận này; và kết quả các cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

trình nghiên cứu về quản lý đào tạo trình độ ĐH theo tiếp cận năng lực cũngtrên cơ sở của đào tạo đại học được dựa theo hướng tiếp cận này.

<i><b>1.1.2. Cơng trình nghiên cứu về quản lý đào tạo theo tiếp cận năng lựctrong cơ sở giáo dục đại học</b></i>

Năm 1997, Shirley Fletcher trong cuốn “Desiging Competence Basedtraining” – ”Thiết kế CTĐT dựa trên NL” [97], tác giả đã đã đề cập đến cơ sởkhoa học để thiết lập tiêu chuẩn đào tạo, các kỹ thuật phân tích nhu cầu ngườihọc và cơng việc, xây dựng mô đun dạy học và khung CTĐT.

Những ưu điểm, đặc tính của quản lý đào tạo theo tiếp cận năng lực,các mơ hình năng lực, những năng lực đầu ra được xác định và sử dụng nhưlà công cụ để phát triển chương trình giáo dục, đào tạo của một số nước trênthế giới.

Các kết quả nghiên cứu trên là tiền đề lý luận hết sức quan trọng trongnền giáo dục mới; và có ý nghĩa phương pháp luận trong quản lý đào tạo theotiếp cận năng lực; và đó là cơ sở lý luận quan trọng, cần kế thừa và phát triểntrong thực tiễn quản lý đào tạo trình độ ĐH theo tiếp cận năng lực, kể cả trườngquân đội. Ở Việt Nam trong một vài năm gần đây, trong các cơ sở GDĐHtrong các nước đã có nhiều cơng trình luận án về quản lý đào tạo theo tiếp cậnnăng lực, năng lực thực hiện đã được cơng bố, tác giả có thể đề cập đến một sốcơng trình nghiên cứu sau:

Một số luận án tiến sĩ liên quan đến công tác quản lý đào tạo như: luậnán của Nguyễn Ngọc Hùng (2006) với đề tài “Quản lý dạy học thực hành theotiếp cận năng lực thực hiện cho sinh viên sư phạm kỹ thuật”: Tác giả đã hệthống hóa cơ sở lý luận của quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận năng lựcthực hiện (NLTH) cho sinh viên sư phạm kỹ thuật, trong đó trình bày rõ thựctrạng quản lý dạy học TH ở các trường SPKT như: vấn đề đào tạo GV nêu rõnhững yếu kém và nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả đào tạo. Từ đó đưa racác giải giáp đổi mới quản lý mục tiêu chương trình dạy học tiếp cận năng lựcthực hiện; đổi mới quản lý cho đội ngũ giảng viên chuyên ngành kỹ thuật; đổimới luyện tập cho sinh viên sư phạm kỹ thuật [40]; Luận án của Đào ThịThanh Thuỷ (2012), quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” [69], Luận ánđã đề xuất 6 giải pháp: 1) Xác định nhu cầu đào tạo; 2) Lập kế hoạch và thiếtkế đào tạo; 3) Tổ chức liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp trongkhu công nghiệp; 4) Đánh giá kết quả đào tạo và giới thiệu việc làm cho SV tốtnghiệp; 5) Thiết lập mối liên kết giữa các doanh nghiệp trong cùng địa bàn, địaphương; 6) Thành lập Hội đồng điều phối đào tạo nhân lực kỹ thuật cấp vùng.Những giải pháp này góp phần đổi mới cơng tác quản lý đào tạo nghề từ vi môđến vĩ mô, với mục đích đào tạo đáp ứng nhu cầu về nhân lực cho nhu cầuphát triển của các khu công nghiệp miền Trung.

<i>Luận án của Phạm Minh Phương (2013) về “Quản lý đào t o nhân lựct i oanh nghiệ may Việt Nam t ong giai đo n hiện nay” [61]... Những luận</i>

án này đã trình bày cơ sở lý luận và thực trạng của quản lý đào tạo nhân lựcnói chung và quản lý đào tạo nghề nói riêng, phân tích các yếu tố ảnh hưởngđến công tác dạy nghề và đưa ra một số giải pháp góp phần đổi mới cơng tácquản lý nhà nước. Các tác giả Phùng Xuân Nhạ và Vũ Anh Dũng (2011) trongsách “Xây dựng và tổ chức CTĐT đại học và sau đại học theo cách tiếp cậnCDIO”

[53] đã đề xuất quy trình xây dựng CTĐT theo tiếp cận CDIO.

Nghiên cứu về quản lý thực hiện CTĐT, tác giả Sái Cơng Hồng (2014)“Quản lý chương trình đào tạo đại học ngành quản trị kinh doanh ở Đại họcQuốc gia Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng của mạng lưới các trườngĐH khu vực Đông Nam Á (AUN)” [35] đã đề xuất 4 giải pháp nhằm tăngcường quản lý thực hiện CTĐT theo tiếp cận đảm bảo chất lượng; đó là: giảipháp tăng cường về chất lượng giảng viên; về hồn thiện chính sách quản lýchất lượng; về tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học về tăng cườnghoạt động đảm bảo chất lượng bên trong.

Luận án của Lê Thị Hồng Hạnh với đề tài ”Quản lý đào tạo nghiệp vụ sưphạm theo tiếp cận năng lực cho SV các trường ĐH vùng đồng bằng sôngHồng” (2019), dựa vào mơ hình CIPO, tác giả phân tích các nội dung QLĐTnghiệp vụ sư phạm cho sinh viên gồm 4 nội dung: 1) Quản lý các yếu tố đầuvào ; 2) Quản lý các yếu tố quá trình đào tạo NVSP (mục tiêu, nội dung, hìnhthức phương pháp đào tạo NVSP, quản lý KTĐG kết quả đào tạo; 3) Quản lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

các yếu tố đầu ra; và 4) Tác động của bối cảnh đến quản lý đào tạo NVSP; từđó đề xuất 6 giải pháp quản lý đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận nănglực cho sinh viên các trường ĐH vùng đồng bằng sông Hồng [31].

Luận án tiến sĩ ”Quản lý đào tạo giáo viên nghệ thuật trình độ đạihọc theo tiếp cận năng lực thực hiện trong bối cảnh đổi mới giáo dục ViệtNam hiện nay” do tác giả Hà Thanh Hương thực hiện (2016) [33], đã đềxuất xây dựng khung năng lực đào tạo GV nghệ thuật; làm rõ các nội dungQLĐT GV nghệ thuật theo tiếp cận năng lực thực hiện, từ khâu quản lýcông tác tuyển sinh, thực thi CT, phương thức quản lý hoạt động dạy học,kiểm tra - đánh giá, quản lý kết quả đầu ra của quá trình đào tạo.

Tác giả Bùi Xn Việt trong cơng trình nghiên cứu luận án tiến sĩ với đềtài ”Quản lý đào tạo giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh theo tiếp cậnnăng lực” tác giả đã đã tập trung phân tích nội dung QLĐT giáo viên giáo dụcquốc phòng an ninh gồm 7 vấn đề: 1) Quản lý công tác tuyển sinh; 2) Quản lýmục tiêu, nội dung CTĐT; 3) Quản lý hình thức, phương pháp giảng dạy; 4)Quản lý hoạt động HT, rén luyện của sinh viên; 5) Quản lý hoạt động kiểm trađánh giá đào tạo; 6) Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo đào tạo;và 7) Quản lý kết quả đầu ra của quá trình đào tạo [81]. Luận án tiến sĩ”Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá thành quả học tập theo tiếp cận năng lựctrong Học viện Quân đội Việt Nam” của Phạm Văn Phong đã đề cập đến vấnđề kiểm tra đánh giá thành quả học tập của học viên sĩ quan trong các học việnquân đội theo tiếp cận năng lực, với những đặc thù trong hoạt động QLĐTtrong các cơ sở giáo dục đại học quân đội. Tác giả xác định được khung nănglực của học viên sĩ quan trình độ ĐH trong Học viện quân đội; đồng thời phântích đặc thù q trình dạy học theo tiếp cận năng lực của học viên sĩ quan,trong đó tập trung phân tích vị trí, vai trị, đặc trưng, hình thức kiểm tra đánhgiá thành quả học tập của học viên sĩ quan trong quá trình đào tạo và vai trò,nhiệm vụ của cán bộ quản lý, giảng viên, học viên trong quá trình chuyển từđào tạo theo tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực. Trên cơ sở đánh giá thựctrạng của vấn đề nghiên cứu, tác giả luận án đề xuất 7 giải pháp quản lý hoạtđộng kiểm tra đánh giá thành quả học tập theo tiếp cận năng lực trong Họcviện

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

quân đội: 1) Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên về khung nănglực của học viên sĩ quan; 2) Tổ chức xây dựng kế hoạch KT - ĐG thành quảhọc tập theo tiếp cận năng lực cho từng môn học; 3) Tổ chức xây dựng ngânhàng câu hỏi đáp án theo tiếp cận năng lực; 4) Tổ chức tập huấn kỹ năng kiểmtra đánh giá thành quả học tập cho các môn học; 5) Tổ chức bồi dưỡng kiếnthức, kỹ năng chuyên sâu về kiểm tra đánh giá thành quả học tập theo tiếp cậnnăng lực cho GV, cán bộ quản lý; 6) Triển khai ứng dụng công nghệ thông tintrong kiểm tra đánh giá thành quả học tập cho cán bộ quản lý, giảng viên; và 7)Xây dựng qui trình tổ chức kiểm tra đánh giá thành quả học tập của người họctheo tiếp cận năng lực trong Học viện Quân đội [62].

Tác giả Lại Đức Hậu với đề tài “Quản lý thực hiện chương trình đào tạongành CHTMLQ ở các trường quân đội” [32] đã chỉ ra các yếu tố cơ bản trongthiết kế chương trình, các nội dung cơ bản trong quản lý thực hiện chương trìnhngành CHTMLQ trong các trường Quân đội và đề ra 6 biện pháp quản lý thựchiện chương trình trong quản lý đào tạo, việc nâng cao chất lượng giáo dục nóichung, chất lượng đào tạo giáo viên nói riêng đều gắn với việc xây dựng hệthống tiêu chuẩn chất lượng, quản lý chất lượng giáo dục, kiểm định chấtlượng, CTĐT phải gắn với Chuẩn đầu ra. Một số cơng trình nghiên cứu chỉ bànđến tiếp cận chất lượng tổng thể (TQM), chưa bàn đến tiếp cận năng lực trongQLĐT ở đại học. Kết quả nghiên cứu các cơng trình khoa học trên về lý luận,thực tiễn và giải pháp, là một trong những căn cứ KH, định hướng cho việc kếthừa, phát triển và tiếp cận vấn đề nghiên cứu nhằm giúp cho xây dựng cơ sở lýluận về quản lý đào tạo trong các lĩnh vực khác nhau, kể cả các trường ĐHtrong quân đội.

Luận án tiến sĩ do tác giả Nguyễn Tân Đăng thực hiện với đề tài “Quảnlý đào tạo cử nhân ngành An tồn thơng tin ở các trường đại học Việt Namđáp ứng nhu cầu xã hội” (2021) đã xây dựng khung lý thuyết về quản lý đàotạo cử nhân ngành An tồn thơng tin, tác giả tập trung phân tích 4 nội dungquản lý đào tạo: 1) Quản lý đầu vào (tuyển sinh, CTĐT, các điều kiện phục vụđào tạo như CSVC, đội ngũ, tài chính); 2) Quản lý q trình (quy trình tổchức đào tạo, hoạt động dạy, hoạt động học tập và quản lý đánh giá kết quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

HT); 3) Quản lý đầu ra; và 4) Tác động bối cảnh đến quản lý đào tạo ngànhAn tồn thơng tin đáp ứng nhu cầu xã hội. Trên cơ sở khung lý thuyết, đánhgiá thực trạng, luận án đề xuất 7 giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành Anhtồn thơng tin trong các trường ĐH Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội.

Tác giả Đỗ Văn Hiếu trong luận án tiến sĩ “Quản lý thực tập của sinhviên Học viện An Ninh Nhân dân theo tiếp cận CIPO” (2016) đã vận dụng mơhình CIPO vào quản lý thực tập nghiệp vụ cho sinh viên ngành An ninh, tácgiả đã phân tích các nội dung quản lý thực tập của sinh viên ngành An ninhgồm 4 nội dung: 1) Quản lý các yêu tố đầu vào của quá trình thực tập; 2)Quản lý các yếu tố quá trình thực tập; 3) Quản lý các yếu tố kết quả của quátrình thực tập; và 4) Điều tiết ảnh hưởng của bối cảnh đến quá trình thực tập,và đề xuất được 6 biện pháp quản lý thực tập của sinh viên Học viện An ninhNhân dân theo tiếp cận CIPO.

Như vậy, tùy theo cách tiếp cận khác nhau, từ kết quả nghiên cứu cáccơng trình khoa học trên các tác giả về cơ bản thực hiện hiện nghiên cứu bằngcách hệ thống, khái quát hóa cơ sở lý luận về quản lý đào tạo theo hướngnghiên cứu, đưa ra các khái niệm, đặc điểm, nội dung quản lý đào tạo vànhững kinh nghiệm, yếu tố tác động đến quản lý đào tạo . Trên cơ sở đó, khảosát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý đào tạo , nhất là thực trạng vấn đềchất lượng đào tạo của các nhà trường, rút ra những ưu điểm, hạn chế, tồn tạitrong quản lý đào tạo ; từ đó đề xuất biện pháp, giải pháp có tính khả thi trongquản lý đào tạo ở cơ sở giáo dục hiện nay. Tuy nhiên, một số cơng trìnhnghiên cứu chỉ bàn đến tiếp cận chất lượng tổng thể (TQM), bàn đến tiếp cậnnăng lực trong quản lý đào tạo một ngành cụ thể ở các cơ sở giáo dục đại họcnhưng cịn vắng bóng nghiên cứu trong lĩnh vực đặc thù như đối với các cơ sởgiáo dục đại học thuộc lực lượng vũ trang. Kết quả nghiên cứu các cơng trìnhkhoa học trên về lý luận, thực tiễn và giải pháp, là một trong những căn cứkhoa học, định hướng cho việc kế thừa, phát triển và tiếp cận vấn đề nghiêncứu nhằm giúp cho xây dựng cơ sở lý luận về quản lý đào tạo trong các lĩnhvực khác nhau, kể cả các trường ĐH trong quân đội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Trong quân đội những năm gần đây, kết quả nghiên cứu cho thấy mộtsố tác giả đã nghiên cứu và bảo vệ thành công đề tài luận án tiến sĩ ngànhQLGD về quản lý đào tạo, quản lý dạy học với nội dung khác nhau như: Tácgiả Bùi Xuân Việt (2019) nghiên cứu về: quản lý đào tạo giảng viên giáo dụcquốc phòng và an ninh theo tiếp cận năng lực. Tác giả Phạm Văn Thuận(2019) nghiên cứu về: Quản lý hoạt động thực tập của học viên ở các trườngSỹ quan Quân đội theo hướng phát triển năng lực; Tác giả Nguyễn Thế Vinh(2018) nghiên cứu về: Quản lý hoạt động học tập của học viên ở các trườngSỹ quan Quân đội theo hướng phát triển năng lực...[81], [74], [84].

Kết quả các cơng trình nghiên cứu về quản lý đào tạo theo tiếp cận nănglực trong các học viện, nhà trường quân đội cho thấy: Trong quản lý đào tạo,mục tiêu hướng đến là năng lực nghề nghiệp cho người học; do đó việc quảnlý đào tạo dựa vào chuẩn theo tiếp cận năng lực là xu thế tất yếu được vậndụng trong thực tiễn đào tạo trong quân đội hiện nay. Mặt khác, các kết quảnghiên cứu đã xác định các năng lực cần hình thành, phát triển cho học viêntrong quá trình đào tạo và chỉ rõ hướng tiếp cận trong xây dựng CTĐT nhằmthực hiện mục tiêu này. Các kết quả nghiên cứu chỉ rõ: quản lý đào tạo theohướng phát triển năng lực của người học, nhất là trong đào tạo sĩ quan cáctrường ĐH quân đội là địi hỏi cấp thiết; nó là tiền đề hết sức quan trọngtrong nghiên cứu về tổ chức QLĐT theo hướng phát triển năng lực củangười học ở nhà trường quân đội hiện nay, nhất là đối với trường đào tạo sỹquan lụ quân trình độ đại học.

Các cơng trình nghiên cứu trên, tùy theo mục đích, đối tượng nghiêncứu để xây dựng cơ sở lý luận về quản lý đào tạo, nhất là khái quát các nộidung quản lý, các yếu tố tác động đến quản lý đào tạo; từ đó, khảo sát, phântích đánh giá thực trạng quản lý đào tạo của các nhà trường, rút ra nguyênnhân hạn chế, tồn tại tạo cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp, giải phápcó tính khả thi trong quản lý đào tạo ở nhà trường ĐH trong quân đội theotiếp cận năng lực; hoặc theo hướng phát triển năng lực người học. Như vậy,kết quả các cơng trình nghiên cứu về quản lý đào tạo theo tiếp cận năng lực đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

trở thành xu thế trong đào tạo trình độ đại học cả trong và ngoài quân đội.quản lý đào tạo theo tiếp cận năng lực đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề, nólà những căn cứ khoa học để nghiên cứu vận dụng trong quản lý đào tạo trìnhđộ đại học ngành CHTMLQ ở các trường Sỹ quan Lục quân theo tiếp cậnnăng lực.

<i><b>1.1.3. Nhận xét chung về các cơng trình nghiên cứu và hướng nghiên cứutiếp theo của luận án</b></i>

<i>1.1.3.1. Nhận xét chung về các công trình nghiên cứu</i>

Qua tổng quan các cơng trình nghiên cứu về đào tạo, quản lý đào tạotheo tiếp cận năng lực cho thấy, nhìn chung các cơng trình nghiên cứu đã tậptrung xây dựng cơ sở lý luận về quản lý đào tạo, làm rõ bản chất, mục tiêu,nội dung, nguyên tắc, phương pháp quản lý đào tạo như: quản lý nội dung,CTĐT, quản lý hoạt động giảng dạy của GV, hoạt động học tập của sinh viên,học viên; quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, quản lý kết quả đàotạo... Những kết quả nghiên cứu trên là cơ sở lý luận hết sức quan trọng trongnghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn quản lý đào tạo trình độ đại học ngànhCHTMLQ ở các trường Sỹ quan Lục quân theo tiếp cận năng lực trong bốicảnh hiện nay.

Qua việc khái qt một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án,tác giả nhận thấy đào tạo theo năng lực là một phương thức đào tạo khôngmới đối với thế giới và Việt Nam; nhiều công trình nghiên cứu đã triển khaicó hiệu quả trong thực tiễn đào tạo. Một số cơng trình nghiên cứu ở Việt Namđề cập đến quan điểm, định hướng chung, đào tạo giáo viên phổ thông, đàotạo giảng viên giáo dục quốc phòng an ninh, hoặc tập trung nghiên cứu vậndụng trong một phạm vi hẹp, một khâu của quá trình đào tạo như dạy học,kiểm tra - đánh giá... Những ưu điểm của tổ chức đào tạo theo năng lực, nănglực thực hiện cần được vận dụng rộng rãi trong các cơ sở giáo dục đại học, kểcả trong đào tạo trình độ đại học ngành CHTMLQ ở các Trường Sỹ quanLục quân trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>1.1.3.2. Hướng tiế t c nghiên cứu của luận án</i>

<i>Một là các cơng trình đã đề cập đến tính đặc thù của quản lý đào tạo ở</i>

trường ĐH theo tiếp cận năng lực, luận án sẽ tập trung nghiên cứu cơ sở lýluận, pháp lý và thực tiễn để đề xuất khung năng lực đào tạo sĩ quan ngànhCHTMLQ để làm cơ sở phát triển CTĐT, triển khai tổ chức đào tạo ngànhnày để đào tạo đội ngũ sĩ quan ngành CHTMLQ đáp ứng sứ mệnh của trườngSQLQ và đáp ứng yêu cầu quân sự trong thời kỳ mới. .

<i>Hai là, Xác định khung lý luận về quản lý ĐT trình độ đại học ngành</i>

CHTMLQ trên cơ sở yêu cầu của bối cảnh, đặc điểm của ngành đào tạo , đặcthù của sĩ quan CHTMLQ. Dựa vào khung lý luận, luận án đánh giá thựctrạng vấn đề nghiên cứu để nhận diện được điểm mạnh, hạn chế của quản lýđào tạo trình độ đại học ngành CHTMLQ ở các trường Sỹ quan Lục quân hiệnnay. Phân tích sự phân cấp quản lý đào tạo trong các trường Sỹ quan Quânđội, xác định và phân tích các yếu tố khách quan, chủ quan tác động đến quảnlý đào tạo trình độ đại học ngành CHTMLQ trong các trường Sỹ quan Lụcquân trong bối cảnh hiện nay.

<i>Ba là, Luận án đề xuất giải pháp quản lý đào tạo trình độ đại học của</i>

một ngành cụ thể, ngành CHTMLQ trong trường Sỹ quan Lục quân theo tiếpcận năng lực; điều đó đặt ra cho luận án phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ cơ sởlý luận, thực tiễn và đề xuất hệ thống giải pháp khoa học, khả thi, đồng bộ chovấn đề quản lý đào tạo trình độ đại học ngành CHTMLQ theo tiếp cận nănglực ở các trường Sỹ quan Lục quân, nhằm góp phần nâng cao chất lượngđào tạo sĩ quan CHTMLQ ở các trường Sỹ quan Lục quân, đáp ứng yêu cầunhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu và bảo vệ tổ quốc trong bối cảnh mới.

<b>1.2. Khái niệm công cụ của đề tài</b>

<i><b>1.2.1. Quản lý</b></i>

Khái niệm về quản lý được các nhà khoa học quan tâm và đưa ra nhiềunhận định khác nhau; Theo tác giả Nguyễn Đức Chính đã đưa ra nhận định:“Quản lý là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản trị lên đối tượng quảnlý nhằm đạt được những kết quả cao nhất với mục tiêu đã định trước” [14].

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

"Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo những nỗ lực cá nhânnhằm đặt được các mục đích của nhóm..” đó là nhận định của nhóm tác giảKoontz H., O'donnell C., Weihrich H.

Tương tự như vậy, theo một nhận định khác: "Quản lý là quá trình đạtđến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng tối đa các chức năng kế hoạchhóa, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra" được đưa ra ý kiến bới nhóm tác giả NguyễnQuốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc [51].

<i>Có thể nhận định như sau: Quản lý được hi u là quá trình ảnh hư ngcủa chủ th quản lý đến nhóm được quản lý thông qua việc áp d ng các chứcn ng công c và hư ng há quản lý phù hợp nhằm tận d ng hiệu quả nhấtnhững ưu đi m và c hội của tổ chức đ đ t được các m c tiêu đã đề ra.</i>

<i><b>1.2.2. Quản lý đào tạo</b></i>

Quản lý đào tạo là các chủ thể quản lý thực hiện các chức năng củaquản lý tác động đến các thành tố, từng khâu của quá trình đào tạo bao gồm:mục tiêu đào tạo; nội dung đào tạo; phương pháp đào tạo; đội ngũ quản lý ĐTGV; đối tượng đào tạo - người học; hình thức tổ chức đào tạo; điều kiện đàotạo; môi trường đào tạo; bộ máy tổ chức đào tạo và quy chế đào tạo, đó lànhận định của tác giả Nguyễn Vũ Bích Hiền [25].

Quản lý đào tạo là quá trình chủ thể quản lý tác động theo mục tiêu cụthể, được lập kế hoạch rõ rang và cần được tổ chức thực hiện theo kế hoạch đãđược đặt ra quản lý chặt chẽ để đảm bảo cho quá trình đào tạo được vận hànhđúng mục tiêu đào tạo đã định; đồng thời thông qua các chức năng quản lý đểtác động vào các thành tố của quá trình đào tạo.

Như vậy, sau khi phân tích các khái niệm và các nhận định trên, tác

<i>giả luận án thống nhất sử dụng khái niệm QLĐT như sau: Quản lý đào t o làho t động của chủ th quản lý tác động đến từng thành tố, từng khâu củaquá trình ho t động đào t o đ đ t được m c tiêu chung đã được đặt rathông qua các chức n ng của quản lý và bằng những hư ng há quản lýphù hợp trong đào t o.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i><b>1.2.3. Đào tạo, quản lý đào tạo trình độ đại học</b></i>

Theo các tác giả Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Ngọc Quang, Đặng

<i>Quốc Bảo, Trần Kiểm “Đào t o là quá t nh ho t động có m c đ ch có tổchức nhằm h nh thành và hát t i n hệ thống t i thức ỹ n ng ỹ xảo tháiđộ… đ hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân t o điều iện cho h có thvào đ i hành nghề một cách có n ng uất và hiệu quả”... Sự thống nhất của</i>

các nhà khoa học khi quan niệm về đào tạo là: Về cơ bản, đào tạo bao gồmgiảng dạy, học tập và kiểm tra đánh giá trong nhà trường, gắn với giáo dụcđạo đức, nhân cách; và nó là một q trình hoạt động có mục đích, có tổ chứcnhằm hình thành cho người học các tri thức, kỹ năng, thái độ một cách có hệthống để chuẩn bị cho người học thích nghi với cuộc sống và khả năng đảmnhận được một cơng việc nhất định. Đào tạo có thể được hiểu như một quátrình giáo dục chuyên sâu, nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹnăng chuyên môn cần thiết, nhằm phục vụ cho nhu cầu công việc và phát triểnchuyên sâu trong lĩnh vực cụ thể. Đào tạo nhằm mục đích trang bị cho họcviên những kỹ năng, hiểu biết sâu rộng, phù hợp với yêu cầu của ngành nghề,từ đó họ có thể tham gia và đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng và xãhội. Quá trình đào tạo được coi là việc thực hiện mục tiêu giáo dục mới, đượctổ chức và triển khai dưới điều kiện có sẵn các nguồn lực cần thiết.

Trong luận án, tác giả mô tả đào tạo như là một q trình tổ chức cómục tiêu nhằm phát triển hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, và thái độ đểhoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, tạo điều kiện cho họ có thể thực hànhnghề nghiệp một cách hiệu quả. Trình độ đại học được định nghĩa cụ thểtrong Khung Trình độ quốc gia của Việt Nam, được quy định trong Quyếtđịnh số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ.Trong quyđịnh đã đưa ra cấu trúc gồm 8 bậc trình độ: Bậc 8 tương đương với trình độTiến sĩ; Bậc 7 tương đương với trình độ Thạc sĩ; Bậc 6 tương đương với trìnhđộ Đại học; Bậc 5 tương đương với trình độ Cao đẳng; Bậc 4 tương đươngvới trình độ Trung cấp; Bậc 3 tương đương với trình độ Sơ cấp III; Bậc 2tương đương với trình độ Sơ cấp II; Bậc 1 tương đương với trình độ Sơ cấp I.Trình độ đại học, được quy định tương đương với Bậc 6 trong Khung trình độQuốc gia Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Đào tạo trình độ đại học là q trình có mục tiêu và tổ chức tại cáctrường ĐH, nhằm xây dựng và phát triển hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹnăng thực hành, và thái độ cần thiết để hoàn thiện nhân cách nghề nghiệp củamỗi cá nhân. Quá trình này tạo điều kiện cho học viên có thể áp dụng hiệuquả những kiến thức và kỹ năng đã học được trong quá trình đào tạo, đặc biệtlà ở trình độ đại học.

Đào tạo trình độ ĐH là hoạt động có tổ chức để truyền tải hệ thống trithức, kỹ năng, kỹ xảo cho người học, trên cơ sở đó hình thành và phát triểnnhân cách nghề - một đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho xã hội.

Quản lý ĐT trình độ đại học được hiểu là quản lý các thành tố quá trìnhđào tạo của một ngành đào tạo/khóa đào tạo, trong đó gồm từ các khâu tuyểnsinh, tổ chức quá trình đào tạo, phát triển chương trình, cơ sở vật chất để thựchiện đào tạo.

<i><b>1.2.4. Năng lực</b></i>

Theo quan điểm của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Thế giới(OECD), năng lực được định nghĩa là khả năng của cá nhân để đáp ứng cácyêu cầu phức tạp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong các tình huống cụthể. Tác giả Nguyễn Cơng Khanh (2012) cũng nhấn mạnh rằng năng lực làkhả năng tổng hợp kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính tâm lý cá nhân như sựhứng thú, niềm tin, ý chí, và các yếu tố khác.

Điểm chung các khái niệm về năng lực là: Năng lực là tổ hợp các kiếnthức, kỹ năng, thái độ kết hợp với nhau thành một hệ thống có quan hệ qua lạichặt chẽ với nhau và có những đặc điểm sau: Năng lực thể hiện qua hành vi cụthể, có thể đo được, đánh giá được;

<i>Từ các quan niệm trên, tác giả cho rằng: N ng lực là tổ hợ iến thức ỹ n ng h m chất thái độ của con ngư i đảm ảo cho con ngư i hồnthành có hiệu quả cơng việc ho t động mà cá nhân đang tiến hành.</i>

<i><b>1.2.5. Đào tạo theo tiếp cận năng lực</b></i>

Tác giả R.E Norton (1987), tại Hội thảo khu vực về ĐT giáo viên dạynghề kỹ thuật đã trình bày quan điểm về tiếp cận năng lực trong tổ chức đàotạo. Đó là: Các năng lực cần trang bị được xác định rõ ràng, thẩm định vàcông bố cho người học trước khi tổ chức đào tạo; Chương trình đào tạo (dạy

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

học) được thiết kế dựa trên sự phát triển cá nhân (NL cá nhân); Các tiêuchuẩn và điều kiện đánh giá kết quả đào tạo được quy định cụ thể và đượccông bố trước, công khai; và đánh giá năng lực người học dựa trên kết quảthực hiện công việc và đủ bằng chứng khẳng định mức độ đạt được [104].

Tài liệu “Evaluation of Competency Based Vocational EducationBBB-12, 921 - Giáo dục nghề nghiệp dựa trên đánh giá năng lực thực hiện”các tác giả Buttram Joan L, Kershner, Rioux, S.Dusewi (1985) đã nêu sự khácbiệt tiếp cận năng lực với tiếp cận truyền thống trong giáo dục, đó là: Cácnăng lực mà người học tiếp thu được lựa chọn cẩn thận dựa trên yêu cầu tạinơi làm việc; Kiến thức và kỹ năng được tích hợp trong đào tạo; Tài liệu họctập trình bày rõ ràng các năng lực người học cần đạt được;

Tác giả Đỗ Ngọc Thống cho rằng tiếp cận năng lực trong phát triểnđào tạo nghiêng nhiều về quan điểm thiết kế chương trình, là phương phápluận của việc xây dựng chương trình chứ khơng phải là một phương pháp cụthể nào đó. Cách tiếp cận sẽ định hướng cho tồn bộ các thành tố của ĐT: từxác định mục tiêu, chuẩn chương trình đến lựa chọn các mơn học; từ việcxác định phương pháp, hình thức tổ chức đến KT - ĐG kết quả đào tạo [66].

Tác giả Đặng Thành Hưng [43]: tiếp cận năng lực trong đào tạo là cáchtiếp cận đảm bảo cho đào tạo vừa tập trung phát triển năng lực của sinh viên,vừa làm điều đó dựa vào năng lực nền tảng của sinh viên. Trong kinh nghiệmcủa sinh viên ln có sẵn hoặc tiềm tàng những tiền đề và điều kiện bên trongcủa NL; và đào tạo cần phải dựa vào đó để phát triển người học; do vậy tiếpcận năng lực không chỉ đơn thuần một chiều là phát triển năng lực, mà trướchết là dựa vào năng lực người học.

Từ các đặc điểm trên cho thấy, đào tạo theo tiếp cận năng lực có nhữngưu thế cơ bản như: nó cho phép người học cá nhân hóa việc học nhằm bổsung những thiếu hụt của bản thân để hoàn thành nhiệm vụ học tập; đồng thờiquan tâm đến kết quả đầu ra của nhà trường, linh hoạt trong việc đạt tới kếtquả đầu ra theo cách thức riêng phù hợp với đặc điểm và hoàn cảnh cá nhân;tạo khả năng để xác định rõ ràng những gì cần đạt được và những tiêu chuẩncho việc đo lường các kết quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Như vậy theo nghĩa chung nhất: đào tạo theo tiếp cận năng lực là qtrình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển hệthống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ… tập trung phát triển năng lực ngườihọc và dựa theo năng lực nền tảng mỗi cá nhân, tạo điều kiện cho họ có thểthực hành nghề có hiệu quả. Xác định mỗi cá nhân ln sẵn có hoặc tiềm tàngnhững tiền đề và điều kiện bên trong của NL, vì vậy chủ thể đào tạo cần dựavào đó để phát triển năng lực cần đạt và lựa chọn cẩn thận, thẩm tra lại vàcông bố công khai. Trong xây dựng CTĐT theo tiếp cận năng lực, cần xácđịnh lý thuyết tích hợp với thực hành kỹ năng, các kiến thức thiết yếu đượchọc để hỗ trợ cho thực hiện kỹ năng nghề nghiệp; tài liệu học tập là yếu tốthen chốt để hỗ trợ cho chiếm lĩnh kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp. Cácphương pháp đào tạo phải thuần thục, kiến thức và kỹ năng của người học cầnđược đánh giá trước khi học; học tập phải theo sự phát triển của cá nhân, sửdụng nhiều học liệu trong đào tạo; đào tạo theo tiếp cận năng lực được hoànthành dựa trên kết quả đầu ra về năng lực của người học.

<i><b>1.2.6. Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy tham mưu lục quântheo tiếp cận năng lực</b></i>

Từ các khái niệm cơng cụ trên có thể khái qt: QLĐT trình độ đại họctheo tiếp cận năng lực: Là tổng thể những tác động có mục đích, có tổ chức vàkế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý (tồn bộ q trình và hoạtđộng đào tạo), nhằm dựa vào năng lực nền tảng của người học để đào tạo vàphát triển năng lực đó trong đào tạo và tương lai, đáp ứng mục tiêu, yêu cầuđào tạo của nhà trường và nhu cầu xã hội.

Từ quan niệm về QLĐT trình độ đại học theo tiếp cận năng lực như

<i>trên, có thể khái quát: Quản lý đào t o t nh độ đ i h c ngành CHTMLQt ư ng Sỹ quan L c quân theo tiế cận n ng lực là tổng th những tác độngcó m c đ ch có tổ chức và ế ho ch của chủ th quản lý đến đối tượng quảnlý nhằm hát t i n n ng lực toàn iện của h c viên t ong đào t o và tư nglai đá ứng m c tiêu yêu cầu đào t o của nhà t ư ng nhiệm v của quânđội t ong t nh h nh mới.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>1.3. Bối cảnh hiện nay và những yêu cầu đặt ra trong đào tạo ở TrườngSĩ quan Lục quân</b>

<i><b>1.3.1. Bối cảnh quân sự - quốc phòng hiện nay</b></i>

Trải qua 30 năm thực hiện Cương lĩnh 1991 và đặc biệt là 10 năm thựchiện Cương lĩnh 2011, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trênnhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực quốc phịng. Tuy tình hình chung đấtnước đang ổn định, nhưng vẫn còn tồn tại nhiều yếu tố chưa ổn định. Với vịtrí địa lý thuận lợi nằm giữa khu vực Đơng Bắc Á và Đơng Nam Á, Việt Namđóng vai trị quan trọng về mặt chính trị và kinh tế ở châu Á - Thái BìnhDương; trở thành "cầu nối" quan trọng giữa các quốc gia trong khu vực. Dođó, nhiều quốc gia, đặc biệt là các nước lớn, đều mong muốn tăng cường hợptác với Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Tuynhiên, cùng với những cơ hội đó cũng đi kèm nhiều nguy cơ và thách thứctiềm ẩn.

Trong những năm vừa qua vấn đề chấp chủ quyền biển đảo có diễn biếnphức tạp, vấn đề nổi cộm về “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, sự suy thối vềtư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong đội ngũ lãnh đạo, cán bộ ngày càngbiểu hiện. Trong bối cảnh thế giới và khu vực đang chứng kiến nhiều biếnđộng phức tạp, đặc biệt là tình hình biển Đơng ngày càng phức tạp hơn vớinhững thách thức mới. Tất cả những tình hình này đặt ra nhiều vấn đề quantrọng đối với việc triển khai và hoàn thiện mục tiêu bảo vệ Tổ quốc trong thờigian tới.

<i>Thứ nhất, Mặc dù Cương lĩnh và các văn kiện, Nghị quyết của Đảng</i>

đã đề ra mục tiêu bảo vệ Tổ quốc rõ ràng và chuẩn xác, nhưng khi thựchiện trong thực tế, vẫn cịn nhiều tình huống phức tạp và khó lường. Theođánh giá tình hình chung trên thế giới và khu vực, có thể dự báo một số

<i>vấn đề quan trọng liên quan tới an ninh quốc phịng như: hiến t anh xâmlược quy mơ lớn; hiến t anh công nghệ cao; ác t nh huống an ninh hi tuyền thống;</i>

<i> hiến t anh thông tin chiến t anh m ng; hiến t anh t ên vùng t i; hiếnt anh i n đảo iên giới; Xâm h m chủ quyền lợi ch quốc gia - ân tộcxâm chiếm i n đảo iên giới ằng các iện há hi vũ t ang hoặc vũ t angvới những mức độ hác nhau; Diễn iến hòa nh o lo n ch nh t ị “cách</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>m ng màu” hát t i n thành o lo n vũ t ang can thiệ QS lật đổ; Đây là</i>

các vấn đề được Đảng và Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm trong giaiđoạn hiện nay, đòi hỏi phải tiếp tục tính đến các giải pháp cụ thể, trong đó cóđặc biệt liên quan tới nguồn nhân lực được đào tạo khi thực hiện nhiệm vụquốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc.

<i>Thứ hai thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển KT-XH đồng hành với nhiệm</i>

vụ bảo vệ Tổ quốc. Hiện nay, Việt Nam đang tiến hành phát triển nền kinh tếthị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa một cách tích cực và tự chủ, đồng thờităng cường quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Điều này đặt ranhững thách thức mới và yêu cầu mới. Để đáp ứng các yêu cầu này, Đảng vàNhà nước Việt Nam đang tiến hành điều chỉnh hệ thống luật pháp để phù hợpvới các quy định và tiêu chuẩn quốc tế, cũng như thực hiện các cam kết trongcác hiệp định thương mại tự do mới nhằm thu hút đầu tư nước ngoài. Tất cảnhững nỗ lực này đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các vấn đề liênquan đến quốc phòng, an ninh và trật tự an tồn xã hội. Vì vậy, khi triển khaiđồng thời hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và phát triểnkinh tế thì nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc gặp nhiều khó khăn phức tạp cần đượcquan tâm đúng mức và xử lý kịp thời.

<i>Thứ a trong bối cảnh công nghệ phát triển, việc ứng phó với chiếntranh cơng nghệ cao đang trở thành một vấn đề nổi cộm. Các cuộc chiến tranh</i>

ở các quốc gia như Irac, Kosovo, Afghanistan, Syria đã dẫn đến việc sử dụngngày càng phổ biến các loại vũ khí công nghệ cao. Điều này làm nền tảng chocác cuộc chiến tranh tiếp theo, trong đó việc sử dụng vũ khí cơng nghệ cao sẽtrở nên phổ biến hơn. Đồng thời, sự phát triển của cách mạng công nghiệp lầnthứ tư đã đưa vào ứng dụng trong mục đích quân sự các cơng nghệ mới nhưtrí tuệ nhân tạo, rơ-bot hóa, cơng nghệ hóa sinh, tạo ra những loại vũ khí mớivới tính năng và tác dụng nguy hiểm, khó lường.

Sự phát triển này cũng đồng nghĩa với việc sự xuất hiện và tham giacủa nhiều binh chủng, lực lượng mới, khiến cho cục diện chiến trường thayđổi. Chiến trường khơng cịn giới hạn rõ ràng, khơng phân biệt rõ ràng giữahậu phương và tiền tuyến, thời gian chiến tranh kéo dài, gây tốn kém nhiềukhí tài, vật chất, tổn thất lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Trong khi vũ khí hạt nhân đã được kiểm soát một cách nghiêm ngặt,những loại vũ khí cơng nghệ mới lại gây ra những hậu quả nghiêm trọng màchưa có giải pháp kiểm sốt chặt chẽ. Điều này đồng thời tạo ra sự chênh lệchngày càng tăng về sức mạnh quân sự giữa các quốc gia phát triển và các quốcgia đang hoặc kém phát triển.

<i>Thứ tư Biển, đảo được coi là lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc, và</i>

việc bảo vệ chủ quyền tại các khu vực này đóng vai trò quan trọng trongviệc xây dựng, phát triển và bảo vệ lãnh thổ của Việt Nam. Các khu vực nàybao gồm vùng đất liền, không gian trên không, vùng biển, thềm lục địa, cácđảo, quần đảo, bãi đá ngầm mà Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền,và quyền tài phán.

Biển Đông là một trong những tuyến đường hàng hải quan trọng và sôiđộng nhất trên thế giới, đồng thời là khu vực chiến lược về quốc phòng, anninh, và kinh tế. Nó cũng là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, lợi thủysản và có tiềm năng du lịch lớn. Do vị trí quan trọng này, Biển Đông đang thuhút sự chú ý của nhiều quốc gia lớn và trở thành một điểm nóng trên thế giớingày nay.

Cả Mỹ và Trung Quốc đều có những chiến lược riêng tại khu vực BiểnĐông. Sự can thiệp của các quốc gia khác như Nga, Nhật Bản, Úc… cũng làmcho tình hình tại Biển Đơng trở nên phức tạp hơn, có nguy cơ xảy ra xung độtdo những mục tiêu và lợi ích khác nhau của các quốc gia này và đặc biệt làvới Việt Nam. An ninh và chủ quyền biển đảo tại khu vực này đang gặp đedọa, và điều này đặt ra một thách thức cấp bách đối với nhiệm vụ quốc phòngvà an ninh của Việt Nam.

Từ những thách thức được đặt ra như vậy, dựa trên tinh thần của Cươnglĩnh 2011 của Đảng và tinh thần của Đại hội XII cùng các Nghị quyết củaTrung ương, mục tiêu bảo vệ Tổ quốc trong bối cảnh mới có thể được diễnđạt như sau: Tận dụng tối đa sức mạnh của toàn dân và tiềm năng thời đại, tậndụng sự ủng hộ và đồng lòng từ cộng đồng quốc tế để bảo vệ mạnh mẽ độclập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Đồng thời, bảo

</div>

×