Tải bản đầy đủ (.docx) (248 trang)

Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy Tham mưu lục quân theo tiếp cận năng lực ở các trường Sĩ quan Lục quân trong bối cảnh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 248 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC</b>

<b>------PHẠM QUỐC TUẤN</b>

<b>QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCNGÀNH CHỈ HUY THAM MƯU LỤC QUÂN</b>

<b>THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC</b>

<b>Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂNTRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC</b>

<b>HÀ NỘI - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC------</b>

<b>PHẠM QUỐC TUẤN</b>

<b>QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCNGÀNH CHỈ HUY THAM MƯU LỤC QUÂN</b>

<b>THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC</b>

<b>Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂNTRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY</b>

<b>Ngành:QUẢN LÝ GIÁO DỤCMã số: 9.14.01.14</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC</b>

<b><small>CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC</small></b>

<b>1. PGS.TS Trần HữuHoan2. PGS.TS Nguyễn VănPhán</b>

<b>HÀ NỘI - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

<i>Tôi xin cam đoan luận án này là cơng trình nghiên cứu của riêngtácgiả. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từngđược công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Việc tham khảo các nguồn tàiliệu trong luận án được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảotheo đúng quy định.</i>

<b>Tác giả luận án</b>

<b>Phạm Quốc Tuấn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>ANH MỤC CH VIẾT TT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>1.1. Tổng quan nghiên cứuvấnđề...10</small></b>

<small>1.1.1. Cơngtrìnhnghiêncứuvềđàotạotrongcơsởgiáodụcđạihọctheotiếpcậnnănglực...10</small>

<small>1.1.2. Cơngtrìnhnghiêncứuv ề quảnl ý đàotạotheotiếpcậnnănglựctrongcơ sởgiáo dụcđ ạ i học...13</small>

<small>1.1.3. Nhậnxétchungvềcáccơngtrìnhnghiêncứuvàhướngnghiêncứutiếptheocủaluậnán...19</small>

<b><small>1.2. Khái niệm cơng cụ củađềtài...20</small></b>

<b><small>1.3. Bối cảnh hiện nay và những yêu cầu đặt ra trong đào tạo ở Trường SĩquanLụcquân...26</small></b>

<small>1.3.1. Bốicảnh quânsự -quốc phònghiệnnay...26</small>

<small>1.3.2. Nhữngyêucầutrongđ à o t ạ o theotiếpcậnnănglựcở cáctrườngS ĩquanLụcquân...30</small>

<b><small>1.4. Đàotạotrình độđạihọcngànhChỉhuytham mưulục quântheo tiếpcận năng lực ở Trường Sĩ quanLụcquân...32</small></b>

<small>1.4.2. Đặcđiểmđàotạotrìnhđộ đạihọc ngànhChỉhuytham mưu lục quânởTrườngSĩquanLụcquân...331.4.3. ChươngtrìnhđàotạongànhChỉhuythammưulụcquântrongtrườngSĩ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>1.6. Nội dung quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy tham mưu lụcquân trong trường Sĩ quan Lục quân theo tiếp cậnnănglực...55</small></b>

<small>1.6.1. Phâncấ p qu ản lý đ àot ạo t r ì n h đ ộđ ại h ọ c n g àn h C h ỉ h u y thammưu lụcquân trong trường Sĩ quan Lục quân theo tiếp cậnnănglực...55</small>

<small>1.6.2. Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy tham mưu lục quân trongtrường Sĩ quan Lục quân theo tiếp cậnnănglực...58</small>

<b><small>1.7. Yếutốảnh hưởng đến quảnlýđàotạotrìnhđộđạihọcngànhChỉhuythammưulụcquântheotiếpcậnnănglựcởTrườngSĩquanLụcquân...66</small></b>

<small>1.7.1. Bốicảnh quânsựtrong tìnhhìnhmới...66</small>

<small>1.7.2. Hệthốngvăn bảnphápquyvềquảnlýchương trìnhđàotạo...66</small>

<small>1.7.3. Nhận thức, năng lực của cánbộquảnlýgiáodục, giảng viên, họcviêntrongquảnlýthực hiệnchương trìnhđào tạo theo tiếpcậnnănglực...67</small>

<small>1.7.4. Năng lực của cán bộquảnlývànhận thứccủagiảngviên cáctrườngSĩquanQuânđộivềđàotạotrìnhđộđạihọcngànhCHTMLQ...67</small>

<small>1.7.5. Nội dung chươngtrìnhđàotạongànhChỉhuy thammưulụcquân...68</small>

<small>1.7.6. Sựphốihợpgiữanhàtrườngvớiđơnv ị trongt ổ chứcđ à o tạos ĩ quanChỉ huy thammưulụcquân...68</small>

<small>1.7.7. Cơsởvậtchất,thiếtbịvàcácđiềukiệnphụcvụchođàotạo...69</small>

<b><small>Kết luậnchương1...70</small></b>

<b><small>Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠIHỌC NGÀNH CHỈ HUY THAM MƯU LỤC QUÂN THEO TIẾP CẬNNĂNG LỰC TẠICÁC TRƯỜNG SĨ QUANLỤCQUÂN...71</small></b>

<b><small>2.1. Khái quát về Trường Sĩ quan Lục quânViệtNam...71</small></b>

<small>2.1.1. Quá trình hình thànhvàpháttriển cáctrườngSĩquanLụcquân...71</small>

<small>2.1.2. Sứmạng, tầm nhìn,nhiệmvụcủa trườngSĩquanLụcquân...73</small>

<small>2.1.3. Quymôđàotạo...76</small>

<small>2.1.4. Đội ngũ cánbộquản lý, giảng viênvànhânviên...77</small>

<small>2.1.5. Kết quả giáo dụcvàđ à o tạo...79</small>

<b><small>2.2. Tổ chức khảo sátthựctrạng...79</small></b>

<small>2.2.1. Mụctiêu...79</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>2.2.2. Phạmvi vàđối tượngkhảosát...79</small>

<small>2.3.1. Thựctrạngcôngtáctuyểnsinhđàot ạ o ngànhChỉhuythamm ư u lụcquân theotiếp cận năng lực tạicácTrườngSĩquanLụcquân...82</small>

<small>2.3.2. Thựctrạngthựchiệnmụctiêu,nộidung,chươngtrìnhđ à o tạongànhChỉ huy thammưulụcquân theotiếp cậnnănglực...85</small>

<small>2.3.3. ThựctrạngsửdụngphươngphápđàotạongànhChỉhuythammưulụcquân theotiếp cận năng lực tạicáctrườngSĩquanLụcquân...92</small>

<small>2.3.4. Thựctrạnghọctập,rènluyệncủahọcviênngànhChỉhuythammưulụcquân theotiếp cậnnănglực...96</small>

<small>2.3.5. Thực trạngcơ sởvậtchấtđảm bảo đào tạongànhChỉ huythammưulụcquân theotiếp cậnnănglực...98</small>

<small>2.3.6. Thựctrạngthựchiệnkiểmtra-đánh giá kết quả đào tạongànhChỉ huythammưuLụcquântheo tiếp cậnnănglực...101</small>

<small>2.3.7. TổnghợpkếtquảthựctrạngcácnộidungđàotạongànhChỉhuythammưulụcquântheotiếpcậnnănglựctạicáctrườngSĩquanLụcquân...105</small>

<b><small>2.4. ThựctrạngquảnlýđàotạotrìnhđộđạihọcngànhChỉhuythammưulục quân theo tiếp cận năng lực tại các Trường Sĩ quanLụcquân...106</small></b>

<small>2.4.1. Thựctrạng quảnlýtuyển sinhngànhChỉ huythamlưulụcquântheotiếpcậnnănglực...106</small>

<small>2.4.2. Thựctrạng quảnlýmụctiêuđào tạotrìnhđộđại họcngành Chỉ huythammưulụcquân...108</small>

<small>2.4.3. ThựctrạngquảnlýnộidungchươngtrìnhđàotạongànhChỉhuythammưulục quântheotiếpcậnnănglực...110</small>

<small>2.4.4. Thực trạngquảnlý hoạt động giảng dạy của giảngviêntham gia đào tạongànhChỉhuythammưulụcquântheotiếpcậnnănglựctạicácTrườngSĩquanLụcquân...114</small>

<small>2.4.5. Thựctrạngquảnlýhoạtđộnghọctập,rènluyệncủahọcviênngành Chỉhuy tham mưu lục quân theo tiếp cận năng lực tại các Trường Sĩ quanLụcquân...117</small>

<small>2.4.6. Thựctrạngquảnlýkiểmtra-đánhgiákếtquảhọctậpngànhChỉhuyThammưutheotiếpcậnnănglựctạicácTrườngSĩquanLụcquân...121</small>

<small>2.4.7. Thựctrạngquảnlýsựphốihợpgiữanhàtrườngvớicácđơnvịthựctập...125</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>2.4.8. Thực trạngquảnlý cơ sởvậtchấtvàcácđiềukiện </small>

<small>đảmbảođàotạongànhChỉhuythammưulụcquântheotiếpcận năng </small>

<small>2.4.9. ThựctrạngquảnlýkếtquảđầuratrongđàotạongànhChỉhuythammưulụcquântheotiếpcậnnănglựctạicácTrườngSĩquanLụcquân...129</small>

<small>2.4.10. Tổng hợp kết quảđánhgiá thực trạng các nội dung quảnlýđàotạongànhChỉhuythammưulụcquântheotiếpcậnnănglựcởcáctrườngSĩquanLụcquân...132</small>

<b><small>2.5. Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý đào tạo trìnhđộđạihọcngànhChỉhuythammưulụcquântheotiếpcậnnănglựctạicácTrường Sĩ quanLụcquân...133</small></b>

<b><small>2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý đào tạo trình độ đại học ngànhChỉhuytha mmưulụ cquânth eot iếp cậnnănglự c ởcá c Trường Sĩqu anLụcquân...135</small></b>

<b><small>3.1. Nguyên tắc đề xuấtbiệnpháp...141</small></b>

<small>3.1.1. Nguyêntắc đảm bảo tínhmụctiêu...141</small>

<small>3.1.2. Nguyêntắc đảm bảo tínhkếthừavàpháttriển...141</small>

<small>3.1.3. Nguyêntắc đảm bảo tínhthựctiễn...142</small>

<small>3.1.4. Nguyêntắc đảm bảo tínhh ệ thống...142</small>

<small>3.1.5. Nguyêntắc đảm bảo tínhkhảthi...142</small>

<b><small>3.2. Biện phápquảnlýđàotạotrìnhđộđạihọcngànhChỉ huy thammưulụcqntheotiếpcậnnănglựcởcácTrườngSĩquanLụcqntrongbốicảnhhiệnnay...143</small></b>

<small>3.2.1. Biệnpháp 1. Chỉđạoxâydựng,cụ thể hóakhung nănglực đào tạosĩquanngànhChỉhuythammưulụcqntrìnhđộđạihọcởcácTrườngSĩquanLụcqn...143</small>

<small>3.2.2. Biệnpháp2 . Tổchứcpháttriểnchươngtrình,nộidungđ à o tạongànhChỉ huy thammưulụcquân theotiếp cậnnănglực...151</small>

<small>quycơchếphốihợpđàotạogiữa các đơnvịchức năng trongquản lýđàotạotrìnhđộđạihọcngànhChỉhuythammưulụcqntheotiếpcậnnănglựcởcáctrườngSĩquan</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>3.2.4. Biệnpháp4.Tổ chức bồidưỡng nănglựcchunmơn, nghiệpvụ tácnghiệpcho cánbộquản lý, giảngviênthực hiệnquảnlýđào tạovàgiảngdạyngànhChỉhuythammưulụcquântheo tiếpcậnnănglực...158</small>

<small>3.2.5. Biệnpháp5.Tổ chức các hoạt động học tập,rènluyện cho học viênởcáctrườngSĩquanLụcquântheohướngpháttriểnnănglựccủahọcviên,phùhợp với điềukiệncủanhàtrường...162</small>

<small>3.2.6. Biệnpháp6. Chỉđạo tăng cườngcơ sởvật chất, đảm bảo điềukiệnđàotạongànhChỉhuythammưulụcquânđápứngyêucầupháttriểnnănglựchọcviênvàyêu cầu của chiếntranhhiệnđại...167</small>

<b><small>3.3. Mối quan hệ giữa cácbiệnpháp...170</small></b>

<b><small>3.4. Khảo nghiệm mức độ cấp thiết, tính khả thi cácbiệnpháp...171</small></b>

<b><small>DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦATÁCGIẢ...191</small></b>

<b><small>DANH MỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO...192PHỤ LỤC</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

<small>Bảng2.1.Danh mục ngành đào tạo tạiTrường SQLQ...76</small>

<small>Bảng2.2.Số lượng tuyển sinh đào tạongànhCHTMLQ...77</small>

<small>Bảng2.3.Đội ngũ cán bộ quản lý, GV vànhânviên...78</small>

<small>Bảng2.4.Kết quả tốt nghiệp ngành CHTMLQ của TrườngSQLQ 1...79</small>

<small>Bảng2.5.Số lượng khách thểkhảosát...80</small>

<small>Bảng2.6.Thang đánh giá mức độthựchiện...81</small>

<small>Bảng2.7.Thựct r ạ n g c ô n g t á c t u y ể n s i n h đ à o t ạ o n g à n h C H T M L Q t h e otiếp cậnnănglực...83</small>

<small>Bảng2.8.ThựctrạngmứcđộthựchiệnmụctiêuđàotạongànhCHTMLQtheo tiếp cậnnănglực...86</small>

<small>Bảng2.9.Thực trạng thực hiện nội dung, chương trình đào tạo ngànhCHTMLQ theo tiếp cậnnănglực...88</small>

<small>Bảng2.10.Thực trạng phân bổ chương trình đào tạo ngành CHTMLQt r o n gcáctrườngSQLQ...90</small>

<small>Bảng2.12.Thực trạng sử dụng phương pháp dạy họcngànhCHTMLQ...93</small>

<small>Bảng2.13.Thực trạng thực hiện phương pháp dạy học Phù hợp với từng nộidungdạyhọc...94</small>

<small>Bảng2.14.Thực trạng HT, rèn luyện của học viênngành CHTMLQ...97</small>

<small>Bảng2.15.Thực trạng các điều kiện bảo đảm đào tạo ngành CHTMLQt h e otiếp cậnnănglực...99</small>

<small>Bảng2.17.Thực trạng thực hiện KT - ĐG kết quả đào tạongànhCHTMLQ...103</small>

<small>Bảng2.18.Kết quả thực trạng các nội dung hoạt động đào tạo ngànhCHTMLQ ở cáctrườngSQLQ...105</small>

<small>Bảng2.19.Thực trạng quản lý tuyển sinh đào tạo trình độ đại học ngànhCHTMLQ theo tiếp cậnnănglực...106</small>

<small>Bảng2.20.Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo trình độ đại học ngànhCHTMLQ...108</small>

<small>Bảng2.21.Thực trạng quản lý nội dung chương trình đào tạo ngànhCHTMLQ theo tiếp cậnnănglực...110</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Bảng2.22.Thực trạng quản lý nội dung chương trình đào tạo ngànhCHTMLQ </small>

<small>theo tiếp cậnnănglực...113</small>

<small>Bảng2.23.Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của GV tham gia ĐTngànhCHTMLQ...115</small>

<small>Bảng2.24.Thực trạng quản lý HT, rèn luyện của học viên ngànhC H T M L Qtheo tiếp cậnnănglực...118</small>

<small>Bảng2.25.Thực trạng quản lý kiểm tra - đánh giá kết quả HTngànhCHTMLQ theo tiếp cậnnănglực...122</small>

<small>Bảng2.26. Thựctrạngquảnlýsựphốihợpgiữanhàtrườngvớicácđơnvịthựctập...125</small>

<small>Bảng2.27.Thực trạng quản lý CSVC và trang thiết bị trong đào tạo ngànhCHTML...127</small>

<small>Bảng2.28.Thực trạng quản lý kết quả đầu ra trong đào tạo ngànhCHTMLQ...130</small>

<small>Bảng2.29.Kết quả thực trạng quản lý hoạt động đào tạon g à n h C H T M L Qtheo tiếp cận năng lực tại cáctrườngSQLQ...132</small>

<small>Bảng2.30.Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến QLĐT ngànhCHTMLQ...133</small>

<small>Bảng3.1.Cụt h ể h ó a K h u n g n ă n g l ự c đ à o t ạ o s ĩ q u a n n g à n h C H T M L Qtrình độđại học...145</small>

<small>Bảng3.2.Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện phápđềxuất...172</small>

<small>Bảng3.3.Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện phápđềxuất...173</small>

<small>Bảng3.4.Sự tương quan về tính cấp thiết và tính khả thi cácbiệnpháp...174</small>

<small>Bảng3.5.Kết quả đánh giá thực trạng CTĐT ngành CHTMLQ ở trườngSQLQtrướcthửnghiệm...181</small>

<small>Bảng3.6.Kết quả đánh giá ban đầu của lớp thực nghiệm và lớp đối chứngvớin h ữ n g c ô n g v i ệ c t h ự c h i ệ n đ i ề u c h ỉ n h C T ĐT n g à n hCHTMLQ ở 2trường SQLQ...182</small>

<small>Bảng3.7.Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ phát triển NL nghềnghiệpcủa học viên tại TrườngSQLQ1...184</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ</b>

<small>Hình1.1.Mơ hình QLĐT theoqtrình...49</small>

<small>Hình1.2.Quản lý đào tạo theo mơhìnhCIPO...50</small>

<small>Hình1.3.Mơ hình quản lý theokếtquả...51</small>

<small>Hình1.4.Cấu trúc nội dung chương trình đào tạongànhCHTMLQ...60</small>

<small>Biểuđồ2.1.Thực trạng quản lý tuyển sinh đào tạo ngànhC H T M L Q t h e otiếp cận năng lực tại cáctrườngSQLQ...107</small>

<small>Biểuđồ2.2.Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo ngành CHTMLQ tại cáctrườngSQLQ...109</small>

<small>Biểuđồ2.3.Thực trạng quản lý nội dung chương trình đào tạo ngànhCHTMLQ tại cáctrườngSQLQ...111</small>

<small>Biểuđồ2.4.Thực trạng quản lý hoạt động của giảng viênngànhCHTMLQ...116</small>

<small>Biểuđồ2.5.Thực trạng quản lý học tập, rèn luyện của học viên ngànhCHTMLQ theo tiếp cậnnănglực...119</small>

<small>Biểuđồ2.6.Thực trạng quản lý kiểm tra - đánh giá kết quả học tập ngànhCHTMLQ...123</small>

<small>Biểuđồ2.7.Thực trạng quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với các đơnvịthựctập...125</small>

<small>Biểuđồ2.8.Thực trạng quản lý CSVC, trang thiết bị trong đào tạo ngànhCHTMLQ...128</small>

<small>Biểuđồ2.9.Thực trạng quản lý kết quả đầu ra trong đào tạo ngànhCHTMLQ theo tiếp cậnnănglực...130</small>

<small>Biểuđồ3.2.Kết quả khảo sát về mức độ phù hợp của biện pháp thửn g h i ệ mvới yêu cầu phát triển năng lực chohọcviên...182</small>

<small>Biểuđồ3.3.Kết quả khảo sát về mức độ phát triển năng lực chohọcviên...185</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiêncứu</b>

Đại hội lần thứ XII của Đảng đã khẳng định quan điểm mục tiêu: Phát triểnkinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt, tăng cường quốc phòng và anninh là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của tồn dân, của cả hệ thống chính trị.Để đạt được mục tiêu đó, bên cạnh phát triển kinh tế xã hội, cần phải xây dựngnền quốc phòng tinh nhuệ, hiện đại. Nhiệm vụ đặt ra cho các trường đại học quânđội phải đào tạo được đội ngũ sỹ quan có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chấtđạo đức tốt, giỏi về chuyên môn, tinh thông về nghiệp vụ tác chiến quân sự, cónăng lực lãnh đạo, chỉ huy, quản lý và huấn luyện đơn vị. Để thực hiện đượcnhiệm vụ đó, các cơ sở giáo dục đại học trong quân đội cần thay đổi phương thứcđào tạo và quản lý đào tạo của nhà trường. Quản lý đào tạo theo tiếp cận năng lựclà phương thức quản lý có nhiều điểm ưu việt, tập trung vào sản phẩm đầu ra, nhucầu của người học. Như vậy, tổ chức đào tạo theo tiếp cận năng lực sẽ giúp cơ sởgiáo dục đào tạo ra sản phẩm phù hợp với yêu cầu của bối cảnh và đáp ứng đượcnhu cầu của xã hội, giúp người học có được các năng lực phù hợp, đáp ứng yêucầu của nhiệm vụ, nghề nghiệp tươnglai.

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013Hộinghị Trung ương 8 khóa

<i>XI chỉ rõ:“h u y n mnh quá t nh giáo c từ chủ yếu t ang ịiếnthứca n g hátti n toàniệnnn g lựcvàhm chấtngưihc tậtu n g</i>

<i>y cách h c cáchnghhuyến h ch tự h c t ocđ n g ư i h ct ự cận h ậ t t i t h ứ c ỹ n n g v à h á t t i n n n g l ự c ” [22]; quan</i>

điểm chỉ đạo trên của Đảng có giá trị đối với đào tạo nguồn nhân lực trình độ đạihọc trong và ngồi qn đội, trong đó có đào tạo ngành CHTMLQ. Quán triệt chủtrương của Đảng, trong đổi mới đào tạo sĩ quan ngành CHTMLQ trình độ đại họccần hướng đến phát triển năng lực của người học, thể hiện trong tồn bộ q trìnhquản lý và hoạt động đào tạo, từ công tác tuyển sinh, tổ chức đào tạo đến đánhgiá kết quả; đổi mới mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp và đó chínhlà tiếp cận năng lực trong đào tạo ngành CHTMLQ trình độ đạihọc.

Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học theo tiếp cận năng lực đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

được các nhà khoa học khái quát về lý luận, xác định rõ yếu tố cơ bản của nó,những năng lực cần đạt và đánh giá mỗi năng lực được xác định cụ thể. Tiếp cậnnăng lực không chỉ đơn thuần là phát triển năng lực, mà trước hết là dựa vàonăng lực người học để có tác động quản lý nhằm tạo ra sự phát triển năng lực củachính họ... Như vậy, đào tạo nguồn nhân lực đặc thù ngành CHTMLQ trình độđại học khơng nằm ngồi kếtquảnghiên cứu lý luận chung đó và kết quả nghiêncứu lý luận tiếp cận năng lực trong đào tạo trình độ đại học, là cơ sở cho nghiêncứu làm rõ lý luận về đào tạo và quản lý đào tạo ngành CHTMLQ trình độ đạihọc theo tiếp cận năngl ự c .

Những năm qua, các Trường Sĩ quan Lục quân đã tập trung bổ sung, cậpnhật, hoàn thiện chương trình, nội dung, phương pháp đàotạovà các điều kiệnđảm bảo đáp ứng yêu cầu đào tạo ngànhCHTMLQtrình độ đại học, một ngành cónhiều nét đặc thù riêng về chuyên môn, năng lực quân sự và phẩm chất của ngànhđào tạo, nhằm quán triệt chủ trương của Đảng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Quốcphòng trong việc nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáo dục và đào tạo tại các trường Sỹ quan Lục quân và yêu cầu của chiến tranhhiện đại trong bối cảnh hiện nay. Trong quá trình đổi mới, các Trường luôn kếthừa, phát huy những thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinhnghiệm thế giới; tổ chức đào tạo bảo đảm tính hệ thống, phù hợp với đối tượnghọc viên, nhiệm vụ của quân đội trong tình hình mới.

Tuy nhiên, do nguyên nhân khách quan và chủ quan nên công tác quản lýđào tạo trình độ đại học ngànhCHTMLQtheo tiếp cận năng lực ở các Trường Sỹquan Lục quân còn những hạn chế nhất định trong các khâu: quản lý tuyển sinh,phát triển chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo, do vậy chất lượng đàotạo chưa thật đáp ứng yêu cầu cao của nhiệm vụ xây dựng quân đội trong tìnhhình mới; chưa chú trọng đúngmứctính đặc thù của ngànhCHTMLQvà yêu cầuđào tạo tài năng quân sự; chưa quan tâm thích đáng đến phối hợp đào tạo và cửgiảng viên đi đào tạo ở nước ngoài; đội ngũ giảng viên đầu đàn có trình độchun mơn cao ngày càng thiếu hụt; điều kiện và phương tiện kỹ thuật phục vụdạy và học còn chưa đáp ứng yêu cầu củahiệnđạihóa.Đểcaithiệnchấtlượngđàotạotrongcáctrườngđạihiocjquân

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

đội nói chung, chất lượng đào tạo sĩ quan ngành CHTMLQ nói riêng, bên cạnhviệc tăng cường các nguồn lực của nhà trường, lãnh đạo các Trường Sỹ quan Lụcquân Việt Nam cần đổi mới phương thức đào tạo, đó là đào tạo theo tiếp cậnnănglực.

Là cán bộ quản lý đào tạo trong cơ sở giáo dục đại học quân đội, với

<i><b>những lý do trên, tác giả chọn vấn đề:“Quản lý đào tạo trình độ đạihọcngành Chỉ huy Tham mưu lục quân theo tiếp cận năng lực ở cáctrường Sĩ quan Lục quân trong bối cảnh hiện nay”để nghiên cứu trong</b></i>

khuôn khổ luận án tiến sĩ ngành Quản lý giáo dục với mong muốn tìm ra cácbiện pháp quản lý đào tạo có tính khoa học, thực tiễn và khả thi nhằm nângcao chất lượng và hiệu quả đào tạo sĩ quan CHTMLQ ở các trường Sỹ quanLục quân trong bối cảnh hiện nay.

<b>2. Mục đích nghiêncứu</b>

Trên cơ sở nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về quản lý đào tạo trình độ đạihọc theo tiếp cận năng lực trong các cơ sở giáo dục đại học; phân tích, đánh giáthực trạng đào tạo và quản lý đào tạo trình độ đại học ngành CHTMLQ theo tiếpcận năng lực trong các Trường Sỹ quan Lục quân, luận án đề xuất một số biệnpháp quản lý đào tạo trình độ đại học ngành CHTMLQ theo tiếp cận năng lựctrong các Trường Sỹ quan Lục quân, nhằm góp phần đào tạo lực lượng sĩ quanđáp ứng với yêu cầu bối cảnh hiện nay để thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng và bảovệ Tổ quốc trong tình hình mới.

<b>3. Khách thể và đối tượng nghiêncứu</b>

<i>3 1 Khách th nghiên cứu:Hoạt động đào tạo trình độ đại học trong cơ sở</i>

giáo dục đại học quânđội.

ngànhCHTMLQtheo tiếpcậnnăng lựcởcác TrườngSQLQ.

<b>4. Câu hỏi nghiên cứu</b>

<i><b>4.1. Bối cảnh quận sự hiện nay cũng như bối cảnh đổi mới giáo dục đặt</b></i>

ra những yêu cầu mới nào về năng lực của sĩ quan quân đội, yêu cầu đối vớiQLĐTđộingũsĩquanquânđội?Dựatrêncơsởlýluậnnàođểkhungnăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

lực đào tạo sĩ quan ngành CHTMLQ làm cơ sở cho hoạt động đào tạo và quản lýhoạt động đào tạo ngành này?

<i><b>4.2. Quản lý đào tạo trình độ đại học ngànhCHTMLQtheo tiếp cận</b></i>

năng lực, cần thay đổi quản lý các khâu trong hoạt động đào tạo thế nào, đểđào tạo ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu của quân đội trong bối cảnh hiện nay?.

<i><b>4.3. Việc nhận diện được nhữngđiểmmạnh,hạn chế của đào</b></i>

tạovàquảnlýĐTngànhCHTMLQtrong cácTrường SQLQViệtNamđểlàm

<b>5. Giả thuyết khoahọc</b>

Quản lý đào tạo ngànhCHTMLQtrình độ đại học theo tiếp cận năng lực ởcác Trường Sỹ quan Lục quân những năm qua, bên cạnh những ưu điểm đạt đượctừ chỉ đạo công tác tuyển sinh đến quản lý kết quả đầu ra theo yêu cầu về nănglực của sỹ quan lục quân cấp phân đội thì trong quản lý đào tạo theo tiếp cậnnăng lực cịn khơng ít hạn chế, bất cập từ quản lý tuyển sinh, thực hiện chươngtrình, nội dung và phương pháp đào tạo, đến đảm bảo điều kiện và quản lý đánhgiá kết quả đầu ra… dẫn đến năng lực của học viên sau tốt nghiệp chưa nhưmong muốn. Do vậy, để khắc phục hạn chế, bất cập đó, việc nghiên cứu đề xuấtbiện pháp quản lý đào tạo trình độ đại học một cách có hệ thống, có cơ sở khoahọc, phù hợp với điều kiện và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sĩquanCHTMLQở các Trường Sỹ quan Lục quân đáp ứng yêu cầu về năng lực chỉhuy đơn vị cấp phân đội trong chiến tranh hiện đại và hội nhập giáo dục quân sựtiên tiến trên thếgiới.

<b>6. Nhiệm vụ nghiêncứu</b>

<i><b>6.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý đào tạo trình độ đại học</b></i>

ngànhCHTMLQtheo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiệnnay.

<i><b>6.2. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lýđào tạotrìnhđộđạihọc</b></i>

ngànhCHTMLQtheo tiếpcậnnăng lựcởcácTrường Sỹ quan Lục quânhiệnnay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>6.3. Đềxuấtmộtsốbiện</b></i> pháp quảnlýđàotạotrìnhđộđạihọcngànhCHTMLQtheo tiếp cận năng lựcởcácTrường Sỹ quan Lụcquântrongbốicảnh hiệnnay.

<i><b>6.4. Tổ chức khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi và thử nghiệm một</b></i>

biện pháp đề xuất trong luậnán.

<b>7. Giới hạn phạm vi nghiêncứu</b>

<i><b>7.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu đề</b></i>

xuất biện pháp quản lý đào tạo trình độ đại học ngànhCHTMLQtheo tiếp cậnnăng lực ở các Trường Sỹ quan Lục quân trong bối cảnh hiệnnay.

<i><b>7.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu:Luận án nghiên cứu thực trạng</b></i>

QLĐT trình độ đại học tại 2 Trường Sỹ quan Lục quân (Trường Sỹ quan Lụcquân 1 và Trường Sỹ quan Lục quân2).

<i><b>7.3. Giới hạn khách thể khảo sát:Luận án tập trung khảo sát các khách</b></i>

thể sau: Lãnh đạo nhà trường (Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng các Trường Sỹquan Lục quân) cán bộ quản lý (Trưởng, Phòng, Khoa, Ban, Bộ môn…) giảngviên và học viên của hai Trường Sỹ quan Lục quân 1 và Trường Sỹ quan Lụcquân 2, lãnh đạo và cán bộ một số đơn vị quân đội sử dụng học viên TrườngSỹ quạn Lụcquân.

<i>8.1.1. Tiế cận n ng lực: Tiếp cận dựa vào năng lực định hướng cho</i>

luận án, xác định Năng lực người học cần đạt phù hợp với yêu cầu đào tạo vàcó căn cứ để đánh giá kết quả đào tạo theo tiếp cận năng lực dựa trên quátrình đào tạo và quy trình quản lý đàotạo.

<i>8.1.2. Tiế cận quá t nh (nội ung) ho tđộng</i>

Tiếp cận quá trình trong tiếng Anh được gọi là Process approach. Phươngpháp tiếp cận quá trình là cách tiếp cận để xác định và quản lý các

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

quá trình một cách có tổ chức và đặc biệt là quản lý tương tác giữa các quá trìnhtrong quản lý đào tạo của một tổ chức giáo dục.

Để tổ chức hoạt động một cách hiệu quả, việc xác định và quản lý tất cảcác q trình có liên quan và tương tác với nhau là cực kỳ quan trọng. Phươngpháp tiếp cận quá trình giúp định rõ và quản lý các quá trình được triển khai trongtổ chức một cách có hệ thống, đồng thời tập trung vào quản lý sự tương tác giữacác quá trình để đạt được hiệu quả cao nhất trong quản lý đào tạo củanhàtrường.

<i>8 1 3 Tiế cận chức n ng quản lý:Quản lý là một hoạt động thực hiện các</i>

chức năng như: kế hoạch; tổ chức; chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá. Các chức năngnày trong mỗi hoạt động phải được thực hiện nghiêm túc thì quá trình đào tạo vậnhành mới có kếtquả.

<i>8.1.4 Tiế cận ết quả đầu a:Tiếp cận nghiên cứu dựa trên kết quả đầu ra</i>

là phương pháp tập trung vào việc xác định vàmôtả rõ ràng những kết quả dựkiếnmàngười học mong muốn đạt được sau mỗi giai đoạn học tập trong một mơnhọc cụ thể hoặc sau khi hồn thành CTĐT ngành CHTMLQ. Để áp dụng phươngpháp này, việc xây dựng chuẩn đầu ra của CTĐT/khung năng lực đào tạo sĩ quanngành CHTMLQ là cần thiết. Các chuẩn đầu ra này sẽ tạo nền tảng cho việc quảnlý và tổ chức quá trình đào tạo ở trình độ đại học trong các Trường Sỹ quạn Lụcquân, đặc biệt là trong bối cảnh đổi mới giáo dục và tình tình quân sự mớihiệnnay.

<i><b>8.2. Phương pháp nghiêncứu</b></i>

<i>8 2 1 Nhóm các hư ng há nghiên cứu lý thuyết</i>

Phân tích, tổng hợp, và hệ thống hóa các kiến thức chính từ các nghiên cứu,tác phẩm nổi bật trong và ngoài nước, cũng như các văn kiện của Đảng, Nhànước, và Quân đội có liên quan đến đề tài nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho vấnđề nghiên cứu là một quá trình quan trọng.

<i>8 2 2 Nhóm hư ng há nghiên cứu thực tiễn</i>

<i>- Phư ng há quan át: Quan sát các hoạt động thực hiện quá trình</i>

đào tạo của các Trường Sỹ quan Lục qn có đáp ứng được chuẩn đầu ra đãđược xây dựng và phổbiến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>- Phưngháđiềutra bằng phiếu hỏi:Đượcsửdụngđểthuthậpýkiếncủa</i>

vềcácvấnđềliên quan đến quảnlý đàotạo theo tiếp cận năng lực, liênquanđếnluận án,đặcbiệt là cánbộquảnlýnhàtrường,các phòngbanvàgiảng viêntrong cácTrườngSỹ quan Lục quânnhằm khảosátthực trạng đàotạovàquảnlýđàotạotrong cácTrườngSỹ quan Lục quântheo tiếpcậnnănglựctrong giai đoạnhiệnnay.

<i>- Phư ng há hỏng vấn:Trực tiếp trò chuyện, điều tra sâu đối với một</i>

số đối tượng để có thơng tin nhằm đánh giá kết quả hoạt động đào tạo và quảnlý hoạt động đào tạo trong các trường sĩ quan theo tiếp cận nănglực.

<i>- Phư ng há nghiên cứu sản ph m đào t o:Thông qua nghiên cứu về</i>

quản lý đào tạo, hiệu suất giảng dạy của giảng viên, kết quả học tập và rènluyện của sinh viên, cùng với việc phân tích hồ sơ và văn bản đào tạo trongngành CHTMLQ ở trình độ đại học, ta có thể hiểu rõ hơn về bản chất và đặcđiểm của quá trình đào tạo từ góc độ tiếp cận năng lực. Dựa trên những thơngtin này, chúng ta có thể đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp để cải thiệnchất lượng đàotạo.

<i>- Phư ng há tổng ết inh nghiệm:Nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm</i>

quản lý đào tạo ngànhCHTMLQtrình độ đại học ở các Trường Sỹ quan Lụcquân.

<i>- Phư ng há hảo nghiệm thử nghiệm:Nhằm kiểm chứng nhận thức</i>

và thực tế sinh động về tính cấp thiết, khả thi và tính hiệu quả của các biệnpháp đềxuất.

<i>8 2 3 Nhóm các hư ng há hỗ t ợ</i>

<i>- Phư ng há chuyên gia:Hỏi ý kiến từ các chuyên gia, nhà nghiên cứu</i>

khoa học giáo dục và các quản lý giáo dục có kinh nghiệm trong lĩnh vực đàotạo và quản lý đào tạo theo tiếp cận năng lực, cả về mặt lý luận và thực tiễn,nhằm hỗ trợ việc đề xuất các biện pháp mang tính khoa học caohơn.

<i>- Phư ng há hân t ch ữ liệu:Luận án sử dụng các cơng thức tốn học,</i>

phần mềm SPSS để lượng hóa kết quả nghiên cứu từ các phương phápkhác;đồngthờisửdụngphươngphápnghiêncứutrườnghợp,phươngpháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

so sánh trong quá trình nghiên cứu thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo ở cácTrường Sỹ quan Lục quân theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nay.

<b>9. Luận điểm để bảovệ</b>

- Quản lý đào tạo trình độ đại học ngànhCHTMLQtheo tiếp cận nănglực ở các trường Sỹ quan Lục quân nhằm hướng đến chất lượng đào tạoSQLQ của quân đội có đủ năng lực khoa học quân sự đápứngyêu cầu bối cảnhquân sự, chiến tranh hiệnđại.

- Đào tạo trình độ đại học ngànhCHTMLQtheo tiếp cận năng lực ở cáctrường Sỹ quan Lục quân yêu cầu cần đổi mới hình thức, phương pháp quảnlý các khâu trong hoạt động đào tạo phù hợp với yêu cầu thựctiễn.

- Nhận diện được những ưuđiểm,hạn chếtrong quảnlý đàotạo trìnhđộđạihọcngành CHTMLQtheo tiếp cậnnănglựcở cáctrườngSỹ quan Lục quân sẽgiúpnhàtrườngtìm ra cácbiện pháp quảnlý đàotạophùhợp,khả thi, từ đósẽnângcaochất lượng đàotạođội ngũsĩquan đáp ứng yêucầu chỉhuyđơn vịlụcquân trong chiến tranh hiệnđại.

- Việc đề xuất và triển khai áp dụng các biện phápquảnlý đàotạotheotiếp cận năng lực sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sĩquanCHTMLQ,tạo ra một lực lượng sĩ quanCHTMLQđáp ứng các yêu cầucủa quân đội trong thời kỳmới.

<b>10. Những đóng góp mới của luậnán</b>

<i>10 1 Về lý luận</i>

- Khung lý thuyết vềquảnlý đàotạotrình độ đại học ngành CHTMLQtheo tiếp cận năng lực được xây dựng trong luận án góp phần bổ sung, làmphong phú thêm cơ sở lý luận vềquảnlýđàotạo trong các trường đại học.

- Khung năng lực đào tạo sĩ quan ngànhCHTMLQđược đề xuất trongluận án là tài liệu tham khảo hữu ích cho các trường Sĩ quan Quân đội nóichung, Trường Sỹ quan Lục quân ở Việt Nam nóiriêng.

<i>10 2 Về thực tiễn</i>

- Kết quả đánh giá thực trạng đào tạo và quản lý đào tạongànhCHTMLQở các Trường Sỹ quan Lục quân giúp lãnh đạo, cán bộ quảnlý của nhà trường nhận diện được điểm mạnh và hạn chế của hoạt độnglãnhđ ạ o ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

quản lý đào tạo của trường, từ đó xác định được hướng cải tiến công tác quản lýđào tạo của nhà trường.

- Hệ thống biện pháp quản lý đào tạo trình độ đại học ngành CHTMLQđược đề xuất trong luận án là tài liệu tham khảo hữu ích với lãnh đạo, cán bộquản lý trong các trường Sỹ quan Quân đội nói chung hiệnnay.

<b>11. Cấu trúc của luận án</b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo vàcác phụ lục, luận án được trình bày trong 3 Chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huytham mưu lục quân theo tiếp cận năng lực ở Trường Sĩ quan Lục quân trong bốicảnh hiện nay.

Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huytham mưu Lục quân theo tiếp cận năng lực ở các Trường Sỹ quan Lục quân hiệnnay.

Chương 3: Biện pháp quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy Thammưu Lục quân theo tiếp cận năng lực ở các Trường Sĩ quan Lục quân trong bốicảnh hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề</b>

<i><b>1.1.1. Cơng trình nghiên cứu về đào tạo trong cơ sở giáo dục đại họctheotiếpcậnnănglực</b></i>

Trong nhữngnăm gầnđây,để nâng caochất lượng đàotạo,nhiềunhànghiên cứugiáodụctrên toàncầu đã tậptrung vào nghiêncứu vềquảnlýqtrình đàotạo,trongđócó nhiều nhànghiêncứuđồngthuận rằng quảnlýđàotạotheo tiếpcậnnănglựclàcầnthiết.Các nghiêncứuvềtiếpcậnnănglựctrongđào tạo nghề đãđượcpháttriểnmạnh mẽtừnhữngnăm 1990, đặc biệt là tạiMỹ,Anh,Úc,NewZealand,vàxứWales.Sự pháttriểnnàyđượcthúc đẩy bởiquanđiểm rằngtiếpcận NL làcáchtiếpcận cóảnh hưởng nhấtđểcânbằnggiáo dục và đào tạovớinhucầu thực tế

Khitổnghợp các lýthuyếtvềtiếp cậndựa trênnănglựctrong giáodục và đàotạo,Paprock (1996)đã chỉ ranhững đặcđiểm cơ bảncủatiếp cận này:đặtngườihọcvàotrungtâm của q trìnhHT,đápứngcácucầu củachínhsách,hướngđến cuộc sốngthực tế, linhhoạtvànăng động,vàxácđịnh rõràngtiêuchuẩn nănglực. Các đặc điểmnày dẫn đếnnhữngưuđiểmcủa tiếp cậnnănglựcnhư: tạođiều kiện chohọctập cánhânhóa,tậptrung vào kếtquảđầura, linhhoạt trongviệc đạtđượckết quảdựatrên điều kiệnvà khảnăng củatừng cánhân,và giúp xácđịnhrõràng nhữnggìcần đạtđược vàtiêuchuẩnđolường kếtquả[96].

Các mơ hình năng lực và việc xác định các năng lực đang được sử dụngnhư cơng cụ quan trọng để phát triển chương trình giáo dục và đào tạo tại một sốquốc gia trên thế giới, nhờ vào những đặc điểm và ưu điểm của tiếp cận năng lực.Trong nghiên cứu về phát triển chương trình đào tạo dựa trên mơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

hình năng lực, Boyatzis et al. cùng với Whetten và Cameron (1995) đã nhấn

<i>mạnh ba nội dung chính cần thiết, bao gồm:1) Xác định các n ng lực; 2)Pháttri n các n ng lực; và 3) Đánh giá các n ng lực một cách kháchquan[108].</i>

Trong các cơ sở giáo dục trên thế giới và Việt Nam, một số các nhà khoahọc giáo dục trên thế giới đã nghiên cứu về quản lý quá trình đào tạo trong nhàtrường để nâng cao chất lượng đào tạo; theo đó, nhiều nhà khoa học cho rằngquản lý đào tạo theo tiếp cận năng lực có rất nhiều những ưu việt để mang lại kếtquả cao trong nhà trường.

Trong giáo dục đại học, mục tiêu hướng đến là năng lực nghề nghiệp sau khitốt nghiệp cho người học; đó là các phẩm chất, đặc điểm, kỹ năng và kiến thứctạo nên năng lực nghề nghiệp vừa tổng quát vừa chuyên biệt. Tác giả John W.Burke (1995) trong tài liệu “Giáo dục và đào tạo dựa vào năng lực thực hiện” đãtrình bày những khởi điểm của đào tạo dựa trên năng lực thực hiện, quan niệm vềnăng lực thực hiện và tiêu chuẩn năng lực thực hiện, về vấn đề đánh giá dựa trênnăng lực thực hiện và điều chỉnh, cập nhật CTĐT theo hướng phát triển năng lựcngười học.

Trong cuốn “Các kỹ thuật đánh giá dựa trên năng lực thực hiện” (1995),tácgiảShirley Fletcher tập trung phân tíchsựkhác biệt, tính ưu việt về đào tạo dựavào năng lực ở Anh và Mỹ, các nguyêntắcvà thực hành đánh giá theo tiêu chuẩnvà sử dụng đánh giá dựa vào nănglực,việc thiết lập các tiêu chí cho quátrìnhtriểnkhai thực hiện đào tạo, thu thập bằng chứng cho đánh giá năng lực thựchiện. Tuy nhiên, tác giả tập trung nhiều vào nghiên cứu đánh giádựatrên năng lựcthực hiện, một khâu quan trọng của q trình đào tạo[97].

Sau đó, trong cơng trình“Thiết kế đào tạo dựa trên năng lực thực hiện”(1997), tác giả Shirley Fletcher đề cập và phân tích cơ sở khoa học của việc xâydựng các tiêu chuẩn đào tạo, cũng như kỹ thuật phân tích nhu cầu người học vàphân tích cơng việc, xây dựng CT theo mô đun [97].

Ở một số nước châu Á như Singapore, Ấn Độ, Philippines, Malaysia,…phương thức đào tạo dựa vào năng lực thực hiện cũng đã được vận dụng ở các

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

mức độ khác nhau trong CTĐT theo năng lực thực hiện cho các trường chuyênnghiệp, trường nghề và trường kỹ thuật[107].

Tác giả Thomas Deissinger và Slilke Hellwig, nhà khoa học Đức (2011),trong tài liệu: “Structures and functions of competency-based education andtraining” (Cấu trúc và chức năng của đào tạo dựa vào năng lực) đã đưa ra cácquan điểm về cấu trúc và chức năng của CTĐT dựa vào năng lực thực hiện. Việcxây dựng CTĐT và kiểm định chương trình trước khi đưa vào thực thi[106].

Tác giả Leesa Wheelaha trong cơng trình “The problem with competency based training, Educating for the knowledge economy: critical perspectives?”(Vấn đề về đào tạo dựa vào năng lực trong nền kinh tế tri thức: các triển vọng?)[99] đã phát triển quan điểm thực tế khác về đào tạo dựa vào năng lực, đó là kiếnthức của người học phải được đặt vào vị trí trung tâm của đào tạo, song đào tạodựa vào năng lực nếu chỉ kiến thức thì chưa đủ.

-Chương trình được phát triển theo tiếpcận năng lực thực hiệncó mộtsốkếhoạchnhư: đàotạo nghề,xây dựng đội ngũGV, tuyểndụnggiảng viêntrợgiảng,xâydựng cơ sở vật chất, đây là kết quảnghiêncứucủatác giảTian Ye,nhà khoahọcgiáodục Trung Quốcđã đềcập đến chương trình pháttriểnnănglựcthựchiện cho giảngviên trongcác cơ sở đào tạo nghề ở Bắc Kinh,Trung Quốc,đây làmộttrongnhữngdự

Qua khái quát một số cơng trình nghiên cứu cho thấy, đào tạo dựa vào nănglực, năng lực thực hiện là một xu hướng đã được nhiều quốc gia, nhiều nhà khoahọc quan tâm nghiên cứu ở nhiều góc độ, mức độ khác nhau; và cách tiếp cận nàyđược ứng dụng vào đào tạo, dạy học ở các trường ĐH, cao đẳng, chuyên nghiệpvà dạy nghề. Lý thuyết về đào tạo theo tiếp cận năng lực dựa vào năng lực, nănglực thực hiện được vận dụng phù hợp điều kiện hoàn cảnh của các nước, kể cảtrong các trường ĐH trong quânđội.

Như vậy, đào tạo, xây dựng CTĐT theo tiếp cận năng lực ở trường ĐH làcơ sở của quản lý đào tạo theo hướng tiếp cận này; và kết quả các công

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

trình nghiên cứu về quản lý đào tạo trình độ ĐH theo tiếp cận năng lực cũng trêncơ sở của đào tạo đại học được dựa theo hướng tiếp cận này.

<i><b>1.1.2. Cơng trình nghiên cứu về quản lý đào tạo theo tiếp cận nănglựctrong cơ sở giáo dục đạihọc</b></i>

Năm 1997, Shirley Fletcher trong cuốn “Desiging Competence Basedtraining” – ”Thiết kế CTĐT dựa trên NL” [97], tác giả đã đã đề cập đến cơ sởkhoa học để thiết lập tiêu chuẩn đào tạo, các kỹ thuật phân tích nhu cầu người họcvà công việc, xây dựng mô đun dạy học và khung CTĐT.

Những ưu điểm, đặc tính của quản lý đào tạo theo tiếp cận năng lực, cácmơ hình năng lực, những năng lực đầu ra được xác định và sử dụng như là côngcụ để phát triển chương trình giáo dục, đào tạo của một số nước trên thếgiới.

Các kết quảnghiên cứutrên làtiềnđề lýluận hếtsứcquantrọngtrongnềngiáodụcmới;và có ý nghĩaphương pháp luận trong quảnlýđào tạo theotiếpcậnnănglực; và đó là cơ sở lýluận quan trọng, cầnkếthừavàphát triển trongthựctiễnquản lý đàotạotrình độ ĐH theo tiếp cận năng lực,kể cảtrường quânđội. ỞViệtNamtrongmộtvàinămgầnđây,trongcáccơ sởGDĐH trongcácnướcđã cónhiều cơng trìnhluậnán vềquảnlýđàotạotheo tiếp cận năng lực, nănglựcthựchiện đãđược cơngbố,tácgiảcóthểđề cậpđếnmộtsốcơng trình nghiên cứusau:

Một sốluậnán tiến sĩ liênquanđếncôngtác quản lýđàotạonhư:luận áncủaNguyễnNgọc Hùng(2006)với đềtài“Quảnlý dạy học thực hànhtheotiếpcậnnănglựcthựchiệnchosinhviênsư phạm kỹ thuật”:Tácgiả đã hệ thốnghóacơ sởlýluận của quảnlý dạy họcthực hành theo tiếp cận nănglựcthựchiện(NLTH)chosinhviênsưphạmkỹ thuật,trongđótrìnhbày rõ thực trạngquảnlý dạy học TH ởcáctrườngSPKTnhư:vấnđềđào tạoGV nêu rõnhững yếukém vànguyênnhânảnhhưởngđến kết quả đào tạo. Từ đóđưara các giảigiápđổimớiquảnlýmụctiêuchươngtrìnhdạy học tiếp cậnnănglựcthựchiện;đổimớiquản lýchođộingũgiảng viên chunngànhkỹ thuật;đổimới luyệntậpcho sinh viênsư phạm kỹthuật [40]; LuậnáncủaĐàoThịThanhThuỷ(2012), quảnlý đàotạo nhânlựckỹ thuậtđápứngnhucầuphát

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

triển cáckhucông nghiệpvùng kinh tếtrọng điểm miền Trung” [69],Luận án đã đềxuất 6giải pháp:1)Xácđịnhnhucầuđàotạo;2)Lậpkế hoạch vàthiếtkế đàotạo;3)Tổchứcliênkếtđàotạo giữanhàtrườngvàdoanh nghiệp trongkhucôngnghiệp;4)Đánhgiákếtquảđàotạo vàgiới thiệuviệc làm cho SVtốtnghiệp;5)Thiếtlậpmốiliên kết giữa cácdoanh nghiệp trongcùngđịabàn,địaphương;6)ThànhlậpHộiđồng điềuphối đào tạonhânlựckỹ thuật cấp vùng.Nhữnggiải phápnày gópphầnđổimớicơngtácquảnlýđào tạonghề từ vimơđếnvĩmơ,vớimụcđích đào tạođápứng nhucầu về nhânlựccho nhucầupháttriểncủacáckhucông nghiệpmiềnTrung.

<i>Luận án của PhạmMinhPhương (2013)về“Quảnlýđàoto nhânlựct ioanhnghiệ may ViệtNam tonggiai đonhiệnnay”[61]...Những luậnánnàyđãtrìnhbàycơ</i>

sởlýluậnvàthựctrạngcủaquảnlýđàotạo nhânlựcnói chungvàquảnlýđàotạonghềnóiriêng, phân tíchcácyếutốảnh hưởngđếncôngtác dạy nghề vàđưaramộtsốgiảiphápgópphầnđổimớicơngtácquảnlý nhànước.Các tác giảPhùng XuânNhạvà

trongsách“XâydựngvàtổchứcCTĐTđạihọcvàsauđạihọctheocáchtiếpcậnCDIO”[53] đã đề xuất quy trình xây dựng CTĐT theo tiếp cận CDIO.

Nghiên cứu về quản lý thực hiện CTĐT, tác giả Sái Công Hồng (2014)“Quản lý chương trình đào tạo đại học ngành quản trị kinh doanh ở Đại học Quốcgia Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng của mạng lưới các trường ĐH khuvực Đông Nam Á (AUN)” [35] đã đề xuất 4 giải pháp nhằm tăng cường quản lýthực hiện CTĐT theo tiếp cận đảm bảo chất lượng; đó là: giải pháp tăng cường vềchất lượng giảng viên; về hồn thiện chính sách quản lý chất lượng; về tăngcường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học về tăng cường hoạt động đảm bảochất lượng bên trong.

Luậnán của LêThị Hồng Hạnhvới đề tài”Quảnlýđàotạonghiệpvụ sư phạmtheo tiếp cậnnănglựcchoSVcác trườngĐH vùng đồngbằngsơngHồng”(2019),dựavàomơhìnhCIPO,tác giảphân tíchcácnộidung QLĐT nghiệpvụsưphạmcho sinhviêngồm 4nộidung:1)Quảnlý cácyếutố đầu vào ; 2)Quảnlýcácyếutố quátrình đào tạo NVSP (mụctiêu, nội dung, hình thứcphương phápđàotạoNVSP,quản lýKTĐGkết quảđào tạo;3)Quảnlý

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

các yếu tố đầu ra; và 4) Tác động của bối cảnh đến quản lý đào tạo NVSP; từ đóđề xuất 6 giải pháp quản lý đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận năng lực chosinh viên các trường ĐH vùng đồng bằng sông Hồng [31].

Luận ántiếnsĩ”Quảnlý đàotạo giáo viên nghệ thuật trìnhđộđạihọc theo tiếpcận nănglực thựchiệntrongbốicảnhđổi mớigiáo dụcViệtNamhiệnnay”dotác giảHàThanh Hươngthựchiện(2016) [33], đã đề xuất xây dựng khung nănglực đào tạoGVnghệ thuật; làmrõcác nội dung QLĐTGVnghệ thuậttheotiếp cậnnănglựcthựchiện,từkhâu quản lý công táctuyển sinh, thực thi CT, phương thức quảnlýhoạtđộng dạyhọc, kiểmtra-đánhgiá,quảnlýkếtquảđầuracủaquátrìnhđàotạo.

TácgiảBùi XnViệttrong cơng trình nghiên cứu luậnántiếnsĩ với đềtài”Quảnlý đào tạogiảng viên giáodụcquốcphòngvà an ninh theotiếp cận nănglực”tác giả đã đã tậptrung phân tíchnộidung QLĐTgiáo viêngiáodục quốcphịnganninhgồm7 vấn đề: 1)Quảnlýcôngtáctuyểnsinh; 2) Quản lýmụctiêu,

dạy;4)QuảnlýhoạtđộngHT,rénluyệncủasinh viên;5)Quảnlý hoạtđộngkiểmtrađánhgiáđàotạo; 6)Quảnlý cơ sở vậtchấtvà cácđiều kiện đảmbảo đàotạo; và 7)Quảnlý kếtquảđầu ra củaquátrình đàotạo[81]. Luậnántiếnsĩ”Quảnlýhoạtđộng kiểmtra đánh giáthànhquảhọc tậptheo tiếpcậnnănglựctrongHọcviệnQuânđộiViệt Nam”của PhạmVănPhong đã đề cập đếnvấnđề kiểm tra đánhgiáthànhquảhọctậpcủa họcviênsĩquan trongcác họcviện quânđộitheo tiếp cậnnănglực, vớinhữngđặcthùtrong hoạt động QLĐT trongcác cơsởgiáodụcđạihọcquânđội.Tácgiả xác địnhđượckhungnănglựccủahọcviênsĩquantrìnhđộ ĐHtrongHọcviện quânđội; đồngthời phântích đặcthù quátrìnhdạy họctheotiếpcậnnănglựccủahọcviên sĩquan, trongđótập trung phântích vị trí,vaitrị,đặctrưng,hìnhthứckiểm tra đánh giáthànhquảhọctậpcủa họcviênsĩquantrongqtrìnhđàotạovàvaitrị, nhiệm vụ của cán bộ quảnlý,giảngviên, họcviêntrongquátrình chuyểntừ đàotạo theo tiếp cậnnội dungsang tiếp cận nănglực.Trêncơsở đánh giáthựctrạngcủa vấnđềnghiên cứu,tác giảluận ánđềxuất7giải phápquảnlýhoạtđộng kiểm tra đánhgiáthànhquả học tậptheo tiếp cận nănglựctrong Họcviện

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

quânđội: 1)Nângcaonhậnthức củacánbộquảnlý,giảng viênvềkhungnănglựccủahọcviênsĩquan;2) Tổchứcxây dựng kếhoạchKT - ĐGthànhquả họctậptheo tiếpcận nănglựcchotừngmônhọc; 3) Tổchứcxây dựngngân hàng câuhỏiđáp ántheo tiếp cận nănglực; 4) Tổchức tập huấnkỹ năngkiểmtrađánhgiáthành quảhọctậpchocácmônhọc; 5) Tổchứcbồidưỡng kiến thức,kỹ năngchuyênsâu về kiểm trađánh giáthànhquả họctập theo tiếpcậnnănglựccho GV,cánbộquảnlý;6)Triểnkhaiứng dụng côngnghệthôngtintrong kiểmtra đánhgiáthànhquảhọctậpchocánbộquảnlý,giảng viên;và 7) Xây dựngquitrìnhtổchứckiểmtrađánhgiáthànhquả

TácgiảLại Đức Hậuvới đềtài“Quảnlýthựchiệnchương trìnhđào tạongànhCHTMLQở cáctrường quânđội”[32]đã chỉ ra cácyếutố cơ bảntrongthiếtkếchươngtrình,cácnộidungcơbản trong quản lý thực hiện chương trình ngànhCHTMLQ trongcáctrường Quânđộivà đề ra 6biện phápquản lý thực hiệnchươngtrình trong quảnlýđàotạo,việcnângcao chất lượng giáodục nóichung, chất lượng đàotạo giáo viênnóiriêngđều gắnvới việcxây dựng hệ thốngtiêu chuẩn chất lượng,quảnlýchất lượng giáodục, kiểm địnhchất lượng, CTĐT phải gắn với Chuẩnđầura.Mộtsốcông trình nghiên cứuchỉbànđếntiếp cận chất lượngtổngthể(TQM),chưa bàn đến tiếp cận nănglựctrong QLĐTở đại học.Kếtquảnghiên cứucáccơngtrìnhkhoahọctrênvề lýluận,thựctiễnvàgiải pháp,làmộttrong nhữngcăncứKH,địnhhướng choviệc kếthừa, phát triểnvàtiếpcậnvấnđềnghiêncứunhằmgiúpcho xâydựng cơ sởlýluận vềquảnlýđàotạotrongcáclĩnh vựckhácnhau,kể cảcáctrườngĐHtrong quânđội.

Luận án tiến sĩ do tác giả Nguyễn Tân Đăng thực hiện với đề tài “Quản lýđào tạo cử nhân ngành An tồn thơng tin ở các trường đại học Việt Nam đáp ứngnhu cầu xã hội” (2021) đã xây dựng khung lý thuyết về quản lý đào tạo cử nhânngành An tồn thơng tin, tácgiảtập trung phân tích 4 nội dung quản lý đào tạo: 1)Quản lý đầu vào (tuyển sinh, CTĐT, các điều kiện phục vụ đào tạo như CSVC,đội ngũ, tài chính); 2) Quản lý quá trình (quy trình tổchứcđàotạo,hoạtđộngdạy,hoạtđộnghọctậpvàquảnlýđánhgiákếtquả

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

HT); 3) Quản lý đầu ra; và 4) Tác động bối cảnh đến quản lý đào tạo ngành Antồn thơng tin đáp ứng nhu cầu xã hội. Trên cơ sở khung lý thuyết, đánh giá thựctrạng, luận án đề xuất 7 giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành Anh tồn thơngtin trong các trường ĐH Việt Nam đáp ứng nhu cầu xãhội.

Tác giả Đỗ Văn Hiếu trong luận án tiến sĩ “Quản lý thực tập của sinh viênHọc viện An Ninh Nhân dân theo tiếp cận CIPO” (2016) đã vận dụngmơhìnhCIPO vào quản lý thực tập nghiệp vụ cho sinh viên ngành An ninh, tác giả đãphân tích các nội dung quản lý thực tập của sinh viên ngành An ninh gồm 4 nộidung: 1) Quản lý các yêu tố đầu vào của quá trình thực tập; 2) Quản lý các yếu tốquá trình thực tập; 3) Quản lý các yếu tố kết quả của quá trình thực tập; và 4)Điều tiết ảnh hưởng của bối cảnh đến quá trình thực tập, và đề xuất được 6 biệnpháp quản lý thực tập của sinh viên Học viện An ninh Nhân dân theo tiếpcậnCIPO.

Như vậy, tùy theo cách tiếp cận khác nhau, từ kết quả nghiên cứu các cơngtrình khoa học trên các tác giả về cơ bản thực hiện hiện nghiên cứu bằng cách hệthống, khái quát hóa cơ sở lý luận về quản lý đào tạo theo hướng nghiên cứu, đưara các khái niệm, đặc điểm, nội dung quản lý đào tạo và những kinh nghiệm, yếutố tác động đến quản lý đào tạo . Trên cơ sở đó, khảo sát, phân tích đánh giá thựctrạng quản lý đào tạo , nhất là thực trạng vấn đề chất lượng đào tạo của các nhàtrường, rút ra những ưu điểm, hạn chế, tồn tại trong quản lý đào tạo ; từ đó đềxuất biện pháp, giải pháp có tính khả thi trong quản lý đào tạo ở cơ sở giáo dụchiện nay. Tuy nhiên, một số cơng trình nghiên cứu chỉ bàn đến tiếp cận chấtlượng tổng thể (TQM), bàn đến tiếp cận năng lực trong quản lý đào tạo mộtngành cụ thể ở các cơ sở giáo dục đại học nhưng cịn vắng bóng nghiên cứu tronglĩnh vực đặc thù như đối với các cơ sở giáo dục đại học thuộc lực lượng vũ trang.Kết quả nghiên cứu các cơng trình khoa học trên về lý luận, thực tiễn và giảipháp, là một trong những căn cứ khoa học, định hướng cho việc kế thừa, pháttriển và tiếp cận vấn đề nghiên cứu nhằm giúp cho xây dựng cơ sở lý luận vềquản lý đào tạo trong các lĩnh vực khác nhau, kể cả các trường ĐH trong quânđội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Trong quân đội những năm gần đây, kết quả nghiên cứu cho thấy một sốtác giả đã nghiên cứu và bảo vệ thành công đề tài luận án tiến sĩ ngành QLGD vềquản lý đào tạo, quản lý dạy học với nội dung khác nhau như: Tác giả Bùi XuânViệt (2019) nghiên cứu về: quản lý đào tạo giảng viên giáo dục quốc phòng và anninh theo tiếp cận năng lực. Tác giả Phạm Văn Thuận (2019) nghiên cứu về:Quản lý hoạt động thực tập của học viên ở các trường Sỹ quan Quân đội theohướng phát triển năng lực; Tác giả Nguyễn Thế Vinh (2018) nghiên cứu về: Quảnlý hoạt động học tập của học viên ở các trường Sỹ quan Quân đội theo hướngphát triển năng lực...[81], [74],[84].

Kết quả các công trình nghiên cứu về quản lý đào tạo theo tiếp cận năng lựctrong các học viện, nhà trường quân đội cho thấy: Trong quản lý đào tạo, mụctiêu hướng đến là năng lực nghề nghiệp cho người học; do đó việc quản lý đàotạo dựa vào chuẩn theo tiếp cận năng lực là xu thế tất yếu được vận dụng trongthực tiễn đào tạo trong quân đội hiện nay. Mặt khác,cáckết quả nghiên cứu đã xácđịnh các năng lực cần hình thành, phát triển cho học viên trong quá trình đào tạovà chỉ rõ hướng tiếp cận trong xây dựng CTĐT nhằm thực hiện mục tiêu này. Cáckết quả nghiên cứu chỉ rõ: quản lý đào tạo theo hướng phát triển năng lực củangười học, nhất là trong đào tạo sĩ quan các trường ĐH quân đội là đòi hỏi cấpthiết; nó là tiền đề hết sức quan trọng trong nghiên cứu về tổ chức QLĐT theohướng phát triển năng lực của người học ở nhà trường quân đội hiện nay, nhấtlà đối vớitrườngđào tạo sỹ quan lụ qn trình độ đạihọc.

Các cơng trình nghiên cứu trên, tùy theo mục đích, đối tượng nghiên cứu đểxây dựng cơ sở lý luận về quản lý đào tạo, nhất là khái quát các nội dung quản lý,các yếu tố tác động đến quản lý đào tạo; từ đó, khảo sát, phân tích đánh giá thựctrạng quản lý đào tạo của các nhà trường, rút ra nguyên nhân hạn chế, tồn tại tạocơ sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp, giải pháp có tính khả thi trong quản lýđào tạo ở nhà trường ĐH trong quân đội theo tiếp cận năng lực; hoặc theo hướngphát triển năng lực người học. Như vậy, kết quả các công trình nghiên cứu vềquản lý đào tạo theo tiếp cận năng lựcđã

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

trở thành xu thế trong đào tạo trình độ đại học cả trong và ngồi quân đội. quản lýđào tạo theo tiếp cận năng lực địi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề, nó là nhữngcăn cứ khoa học để nghiên cứu vận dụng trong quản lý đào tạo trình độ đại họcngành CHTMLQ ở các trường Sỹ quan Lục quân theo tiếp cận năng lực.

<i><b>1.1.3. Nhận xét chung về các cơng trình nghiên cứu và hướng nghiêncứutiếp theo của luậnán</b></i>

<i>1.1.3.1. Nhận xét chung về các cơng trình nghiêncứu</i>

Qua tổng quan các cơng trình nghiên cứu về đào tạo, quản lý đào tạo theotiếp cận năng lực cho thấy, nhìn chung các cơng trình nghiên cứu đã tập trung xâydựng cơ sở lý luận về quản lý đào tạo, làm rõ bản chất, mục tiêu, nội dung,nguyên tắc, phương pháp quản lý đào tạo như: quản lý nội dung, CTĐT, quản lýhoạt động giảng dạy của GV, hoạt động học tập của sinh viên, học viên; quản lýcơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, quản lý kết quả đào tạo... Những kết quảnghiên cứu trên là cơ sở lý luận hết sức quan trọng trong nghiên cứu, vận dụngvào thực tiễn quản lý đào tạo trình độ đại học ngànhCHTMLQở các trường Sỹquan Lục quân theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiệnnay.

Qua việc khái qt một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án, tácgiả nhận thấy đào tạo theo năng lực là một phương thức đào tạo không mới đốivới thế giới và Việt Nam; nhiều công trình nghiên cứu đã triển khai có hiệu quảtrong thực tiễn đào tạo. Một số cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam đề cập đếnquan điểm, định hướng chung, đào tạo giáo viên phổ thông, đào tạo giảng viêngiáo dục quốc phòng an ninh, hoặc tập trung nghiên cứu vận dụng trong mộtphạm vi hẹp, một khâu của quá trình đào tạo như dạy học, kiểm tra - đánh giá...Những ưu điểm của tổ chức đào tạo theo năng lực, năng lực thực hiện cần đượcvận dụng rộng rãi trong các cơ sở giáo dục đại học, kể cả trong đào tạotrìnhđộ đạihọcngànhCHTMLQởcác Trường Sỹ quanLụcquântrong bối cảnh đổi mới giáodục hiệnnay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>1.1.3.2. Hướng tiế t c nghiên cứu của luậnán</i>

<i>Một làcác cơng trình đã đề cập đến tính đặc thù của quản lý đào tạo ở</i>

trường ĐH theo tiếp cận năng lực, luận án sẽ tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận,pháp lý và thực tiễn để đề xuất khung năng lực đào tạo sĩ quan ngành CHTMLQđể làm cơ sở phát triển CTĐT, triển khai tổ chức đào tạo ngành này để đào tạođội ngũ sĩ quan ngành CHTMLQ đáp ứng sứ mệnh của trường SQLQ và đáp ứngyêu cầu quân sự trong thời kỳ mới..

<i>Hai là,Xác định khung lý luận về quản lý ĐT trình độ đại học ngành</i>

CHTMLQ trên cơ sở yêu cầu của bối cảnh, đặc điểm của ngành đào tạo , đặc thùcủa sĩ quan CHTMLQ. Dựa vào khung lý luận, luận án đánh giá thực trạng vấnđề nghiên cứu để nhận diện được điểm mạnh, hạn chế của quản lý đào tạo trìnhđộ đại học ngànhCHTMLQở các trường Sỹ quan Lục quân hiện nay. Phân tích sựphân cấp quản lý đào tạo trong các trường Sỹ quan Quân đội, xác định và phântích các yếu tố khách quan, chủ quan tác động đến quản lý đào tạo trình độ đạihọc ngành CHTMLQ trong các trường Sỹ quan Lục quân trong bối cảnh hiệnnay.

<i>Ba là,Luận án đề xuất giải pháp quản lý đào tạo trình độ đại học củamột</i>

ngànhcụthể, ngànhCHTMLQtrong trườngSỹ quan Lục quân theo tiếp cận nănglực; điều đó đặt ra cho luận án phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận, thựctiễn và đề xuất hệ thống giải pháp khoa học, khả thi, đồng bộ cho vấn đề quản lýđào tạotrìnhđộđạihọc ngànhCHTMLQtheo tiếp cận năng lực ởcáctrườngSỹ quanLục quân, nhằmgóp phần nângcaochất lượngđàotạosĩ quanCHTMLQở các

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

"Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo những nỗ lực cá nhânnhằm đặt được các mục đích của nhóm..” đó là nhận định của nhóm tác giảKoontz H., O'donnell C., Weihrich H.

Tương tự như vậy, theo một nhận định khác: "Quản lý là quá trình đạt đếnmục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng tối đa các chức năng kế hoạch hóa, tổchức, chỉ đạo, kiểm tra" được đưa ra ý kiến bới nhóm tác giả Nguyễn Quốc Chívà Nguyễn Thị Mỹ Lộc [51].

<i>Có thể nhận định như sau:Quản lý được hi u là quá trình ảnh hư ngcủachủ th quản lý đến nhóm được quản lý thông qua việc áp d ng các chức n ngcông c và hư ng há quản lý phù hợp nhằm tận d ng hiệu quả nhất những ưuđi m vàchội của tổ chức đ đ t được cácmc tiêu đã đềra.</i>

<i><b>1.2.2. Quản lý đàotạo</b></i>

Quản lý đào tạo là các chủ thể quản lý thực hiện các chức năng của quản lýtác động đến các thành tố, từng khâu của quá trình đào tạo bao gồm: mục tiêu đàotạo; nội dung đào tạo; phương pháp đào tạo; đội ngũ quản lý ĐT GV; đối tượngđào tạo - người học; hình thức tổ chức đào tạo; điều kiện đào tạo; môi trường đàotạo; bộ máy tổ chức đào tạo và quy chế đào tạo, đó là nhận định của tác giảNguyễn Vũ Bích Hiền[25].

Quảnlý đàotạolàqtrình chủthểquảnlý tácđộng theo mụctiêucụthể,đượclậpkếhoạchrõrangvà cầnđượctổchức thực hiện theokếhoạchđãđượcđặt raquảnlýchặtchẽđể đảm bảochoquátrình đào tạo được vận hànhđúngmụctiêu đàotạođã định;đồng thời thôngquacácchức năng quảnlý để tác độngvàocác thành tốcủaquátrìnhđào tạo.

Như vậy, sau khi phân tích các kháiniệmvà các nhận định trên, tác giả

<i>luận án thống nhất sử dụng khái niệm QLĐT như sau:Quản lý đào t o làho tđộng của chủ th quản lý tác động đến từng thànhtố,từng khâu của quá trìnhho t động đào t ođđ tđ ư ợ c m c t i ê u c h u n g đ ã đ ư ợ c đ ặ tr a t h ô n g q u a c á c c h ứ c n n g c ủ a q u ả n l ý v à b ằ n gn h ữ n g hưng há quản lý phù hợp trong đào to.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i><b>1.2.3. Đào tạo, quản lý đào tạo trình độ đạihọc</b></i>

Theo các tác giả Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Quốc

<i>Bảo, Trần Kiểm “Đào t o là quá t nh ho t động cómc đ ch có tổchức nhằm h nhthành và hát t i n hệ thống t i thức ỹ n ng ỹ xảo thái độ… đ hoàn thiện nhâncách cho mỗi cá nhân t o điều iện cho h có th vào đ i hành nghề một cách cón ng uất và hiệu quả”... Sự thống nhất của các nhà khoa học khi quan niệm về</i>

đào tạo là: Về cơ bản, đào tạo bao gồm giảng dạy, học tập và kiểm tra đánh giátrong nhà trường, gắn với giáo dục đạo đức, nhân cách; và nó là một q trìnhhoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành cho người học các tri thức,kỹ năng, thái độ một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người học thích nghi vớicuộc sống và khả năng đảm nhận được một cơng việc nhất định. Đào tạo có thểđược hiểu như một quá trình giáo dục chuyên sâu, nhằm cung cấp cho người họckiến thức và kỹ năng chuyên môn cần thiết, nhằm phục vụ cho nhu cầu công việcvà phát triển chuyên sâu trong lĩnh vực cụ thể. Đào tạo nhằm mục đích trang bịcho học viên những kỹ năng, hiểu biết sâu rộng, phù hợp với yêu cầu của ngànhnghề, từ đó họ có thể tham gia và đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng và xãhội. Quá trình đào tạo được coi là việc thực hiện mục tiêu giáo dục mới, được tổchức và triển khai dưới điều kiện có sẵn các nguồn lực cầnthiết.

Trong luận án, tác giảmôtả đào tạo như là một q trình tổ chức có mục tiêunhằm phát triển hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, và thái độ để hoàn thiệnnhân cách cho mỗi cá nhân, tạo điều kiện cho họ có thể thực hành nghề nghiệpmột cách hiệu quả. Trình độ đại học được định nghĩa cụ thể trong Khung Trìnhđộ quốc gia của Việt Nam, được quy định trong Quyết định số 1982/QĐ-TTgngày 18/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ.Trong quy định đã đưa ra cấu trúcgồm 8 bậc trình độ: Bậc 8 tương đương với trình độ Tiến sĩ; Bậc 7 tương đươngvới trình độ Thạc sĩ; Bậc 6 tương đương với trình độ Đại học; Bậc 5 tương đươngvới trình độ Cao đẳng; Bậc 4 tương đương với trình độ Trung cấp; Bậc 3 tươngđương với trình độ Sơ cấp III; Bậc 2 tương đương với trình độ Sơ cấp II; Bậc 1tương đương với trình độ Sơ cấp I. Trình độ đại học, được quy định tương đươngvới Bậc 6 trong Khung trình độ Quốc gia ViệtNam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Đào tạo trình độ đại học là q trình có mục tiêu và tổ chức tại các trườngĐH, nhằm xây dựng và phát triển hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ năng thựchành, và thái độ cần thiết để hoàn thiện nhân cách nghề nghiệp của mỗi cá nhân.Quá trình này tạo điều kiện cho học viên có thể áp dụng hiệu quả những kiến thứcvà kỹ năng đã học được trong quá trình đào tạo, đặc biệt là ở trình độ đạihọc.

Đào tạo trình độ ĐH là hoạt động có tổ chức để truyền tải hệ thống tri thức,kỹ năng, kỹ xảo cho người học, trên cơ sở đó hình thành và phát triển nhân cáchnghề - một đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho xã hội.

Quản lý ĐT trình độ đại học được hiểu là quản lý các thành tố q trìnhđào tạo của một ngành đào tạo/khóa đào tạo, trong đó gồm từ các khâu tuyểnsinh, tổ chức quá trình đào tạo, phát triển chương trình, cơ sở vật chất để thựchiện đào tạo.

<i><b>1.2.4. Nănglực</b></i>

Theo quan điểm của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Thế giới(OECD), năng lực được định nghĩa là khả năng của cá nhân để đáp ứngcácyêucầu phức tạp và thực hiện thành cơng nhiệm vụ trong các tình huống cụ thể. Tácgiả Nguyễn Công Khanh (2012) cũng nhấn mạnh rằng năng lực là khả năng tổnghợp kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính tâm lý cá nhân như sự hứng thú, niềmtin, ý chí, và các yếu tốkhác.

Điểm chung các khái niệm về năng lực là: Năng lực là tổ hợp các kiến thức,kỹ năng, thái độ kết hợp với nhau thành một hệ thống có quan hệ qua lại chặt chẽvới nhau và có những đặc điểm sau:Năng lựcthểhiệnquahànhvi cụthể,cóthểđođược,đánh giáđược;

<i>Từ các quan niệm trên, tác giả cho rằng:N ng lực là tổ hợ iến thứcỹ n ng h m chất thái độ của con ngư i đảm ảo cho conngư i hồnthành có hiệu quả công việc ho t độngmàcá nhân đangtiếnhành.</i>

<i><b>1.2.5. Đào tạo theo tiếp cận nănglực</b></i>

Tác giả R.E Norton (1987), tại Hội thảo khu vực về ĐT giáo viên dạy nghềkỹ thuật đã trình bày quan điểm về tiếp cận năng lực trong tổ chức đào tạo. Đó là:Các năng lực cần trang bị được xác định rõ ràng, thẩm định vàcơngbốchongườihọctrướckhitổchứcđàotạo;Chươngtrìnhđàotạo(dạy

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

học) được thiết kế dựa trên sự phát triển cá nhân (NL cá nhân); Các tiêu chuẩnvà điều kiện đánh giá kết quả đào tạo được quy định cụ thể và được công bốtrước, công khai; và đánh giá năng lực người học dựa trên kết quả thực hiện côngviệc và đủ bằng chứng khẳng địnhmứcđộ đạt được[104].

Tài liệu“Evaluation of Competency Based Vocational Education 12,921 - Giáo dục nghề nghiệp dựa trên đánh giá năng lực thực hiện” các tác giảButtram Joan L, Kershner, Rioux, S.Dusewi (1985) đã nêu sự khác biệt tiếp cậnnăng lực với tiếp cận truyền thống trong giáo dục, đó là: Các năng lựcmàngườihọc tiếp thu được lựa chọn cẩn thận dựa trên yêu cầu tại nơi làm việc; Kiến thứcvà kỹ năng được tích hợp trong đào tạo; Tài liệu học tập trình bày rõ ràng cácnăng lực người học cần đạtđược;

BBB-Tác giả Đỗ Ngọc Thống cho rằng tiếp cận năng lực trong phát triển đàotạo nghiêng nhiều về quan điểm thiết kế chương trình, là phương pháp luận củaviệc xây dựng chương trình chứ khơng phải là một phương pháp cụ thể nào đó.Cách tiếp cận sẽ định hướng cho toàn bộ các thành tố của ĐT: từ xác định mụctiêu, chuẩn chương trình đến lựa chọn các môn học; từ việcxácđịnhphươngpháp,hìnhthứctổchứcđếnKT-ĐGkếtquảđàotạo[66].

Tác giả Đặng Thành Hưng [43]: tiếp cận năng lực trong đào tạo là cách tiếpcận đảm bảo cho đào tạo vừa tập trung phát triển năng lực của sinh viên, vừa làmđiều đó dựa vào năng lực nền tảng của sinh viên. Trong kinh nghiệm của sinhviên ln có sẵn hoặc tiềm tàng những tiền đề và điều kiện bên trong của NL; vàđào tạo cần phải dựa vào đó để phát triển người học; do vậy tiếp cận năng lựckhông chỉ đơn thuần một chiều là phát triển năng lực, mà trước hết là dựa vàonăng lực người học.

Từ các đặc điểm trên cho thấy, đào tạo theo tiếp cận năng lực có những ưuthế cơ bản như: nó cho phép người học cá nhân hóa việc học nhằm bổ sungnhững thiếu hụt của bản thân để hoàn thành nhiệm vụ học tập; đồng thời quantâm đến kết quả đầu ra của nhà trường, linh hoạt trong việc đạt tới kết quả đầu ratheo cách thức riêng phù hợp với đặc điểm và hoàn cảnh cá nhân; tạo khả năng đểxác định rõ ràng những gì cần đạt được và những tiêu chuẩn cho việc đo lườngcác kếtquả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Như vậy theo nghĩa chung nhất: đào tạo theo tiếp cận năng lực là q trìnhhoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển hệ thống trithức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ… tập trung phát triển năng lực người học và dựatheo năng lực nền tảng mỗi cá nhân, tạo điều kiện cho họ có thể thực hành nghềcó hiệu quả. Xác định mỗi cá nhân ln sẵn có hoặc tiềm tàng những tiền đề vàđiều kiện bên trong của NL, vì vậy chủ thể đào tạo cần dựa vào đó để phát triểnnăng lực cần đạt và lựa chọn cẩn thận, thẩm tra lại và công bố công khai. Trongxây dựng CTĐT theo tiếp cận năng lực, cần xác định lý thuyết tích hợp với thựchành kỹ năng, các kiến thức thiết yếu được học để hỗ trợ cho thực hiện kỹ năngnghề nghiệp; tài liệu học tập là yếu tố then chốt để hỗ trợ cho chiếm lĩnh kiếnthức và kỹ năng nghề nghiệp. Các phương pháp đào tạo phải thuần thục, kiếnthức và kỹ năng của người học cần được đánh giá trước khi học; học tập phảitheo sự phát triển của cá nhân, sử dụng nhiều học liệu trong đào tạo; đào tạo theotiếp cận năng lực được hoàn thành dựa trên kết quả đầu ra về năng lực của ngườihọc.

<i><b>1.2.6. Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy tham mưu lụcquântheo tiếp cận nănglực</b></i>

Từ các khái niệm cơng cụ trên có thể khái qt: QLĐT trình độ đại họctheo tiếp cận năng lực: Là tổng thể những tác động có mục đích, có tổ chức và kếhoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý (tồn bộ q trình và hoạt độngđào tạo), nhằm dựa vào năng lực nền tảng của người học để đào tạo và phát triểnnăng lực đó trong đào tạo và tương lai, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo của nhàtrường và nhu cầu xã hội.

Từ quan niệm về QLĐT trình độ đại học theo tiếp cận năng lực như

<i>trên, có thể khái quát:Quản lý đào t o t nh độ đ i h c ngành CHTMLQ tư ng Sỹ quanLc quân theo tiế cận n ng lực là tổng thn h ữ n g t á cđ ộ n g có m c đ ch có tổ chức và ế ho ch của chủ th quản lý đến đối tượngquản lý nhằm hát t in n n g l ự c t o à n i ệ n c ủ a h c v i ê nt o n g đ à o t o v à t ư n g l a i đ á ứ n g m c t i ê u y ê uc ầ u đ à o t o c ủ a n h à t ư n g n h i ệ m v c ủ a q u â nđ ộ i t o n g t n h h n h mới.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>1.3. Bối cảnh hiện nay và những yêu cầu đặt ra trong đào tạo ở TrườngSĩ quan Lụcquân</b>

<i><b>1.3.1. Bối cảnh quân sự - quốc phòng hiệnnay</b></i>

Trải qua 30 năm thực hiện Cương lĩnh 1991 và đặc biệt là 10 năm thựchiện Cương lĩnh 2011, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trên nhiềulĩnh vực, trong đó có lĩnh vực quốc phịng. Tuy tình hình chung đất nước đang ổnđịnh, nhưng vẫn còn tồn tại nhiều yếu tố chưa ổn định. Với vị trí địa lý thuận lợinằm giữa khu vực Đông Bắc Á và Đơng Nam Á, Việt Nam đóng vai trị quantrọng về mặt chính trị và kinh tế ở châu Á - Thái Bình Dương; trở thành "cầu nối"quan trọng giữa các quốc gia trong khu vực. Do đó, nhiều quốc gia, đặc biệt làcác nước lớn, đều mong muốn tăng cường hợp tác với Việt Nam, tạo điều kiệnthuận lợi để hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, cùng với những cơ hội đócũng đi kèm nhiều nguy cơ và thách thức tiềmẩn.

Trong những năm vừa qua vấn đề chấp chủ quyền biển đảo có diễn biếnphức tạp, vấn đề nổi cộm về “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, sự suy thối về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong đội ngũ lãnh đạo,cánbộ ngày càng biểuhiện. Trong bối cảnh thế giới và khu vực đang chứng kiến nhiều biến động phứctạp, đặc biệt là tình hình biển Đơng ngày càng phức tạp hơn với những thách thứcmới. Tất cả những tình hình này đặt ra nhiều vấn đề quan trọng đối với việc triểnkhai và hoàn thiện mục tiêu bảo vệ Tổ quốc trong thời giantới.

<i>hiến t anh thông tin chiến t anh m ng; hiến tanh t ên vùng t i; hiếnt anh i n đảo iên giới; Xâm h mchủ quyền lợi ch quốc gia - ân tộc xâm chiếm i n đảo iên giới ằng các</i>

<i>vớinhữngmứcđộh á c nhau;Diễniếnhòanholon chnhtị “cách</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>m ng màu” hát t i n thành o lo n vũ t ang can thiệ QS lật đổ;Đây là các</i>

vấn đề được Đảng và Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm trong giai đoạnhiện nay, đòi hỏi phải tiếp tục tính đến các giải pháp cụ thể, trong đó có đặcbiệt liên quan tới nguồn nhân lực được đào tạo khi thực hiện nhiệm vụ quốcphòng, an ninh, bảo vệ Tổquốc.

<i>Thứ haithực hiện tốt nhiệm vụ phát triển KT-XH đồng hành với nhiệm vụ</i>

bảo vệ Tổ quốc. Hiện nay, Việt Nam đang tiến hành phát triển nền kinh tế thịtrường theo hướng xã hội chủ nghĩa một cách tích cực và tự chủ, đồng thời tăngcường quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Điều này đặt ra nhữngthách thức mới và yêu cầu mới. Để đáp ứng các yêu cầu này, Đảng và Nhà nướcViệt Nam đang tiến hành điều chỉnh hệ thống luật pháp để phù hợp với các quyđịnh và tiêu chuẩn quốc tế, cũng như thực hiện các cam kết trong các hiệp địnhthương mại tự do mới nhằm thu hút đầu tư nước ngoài. Tất cả những nỗ lực nàyđều ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các vấn đề liên quan đến quốc phòng,an ninh và trật tự an tồn xã hội. Vì vậy, khi triển khai đồng thời hai nhiệm vụchiến lược là xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và phát triển kinh tế thì nhiệm vụ bảo vệTổ quốc gặp nhiều khó khăn phức tạp cần được quan tâm đúngmứcvà xử lýkịpthời.

<i>Thứ atrong bối cảnh cơng nghệ phát triển, việc ứng phó với chiến tranhcông nghệ cao đang trở thành một vấn đề nổi cộm.Các cuộc chiến tranh ở các</i>

quốc gia như Irac, Kosovo, Afghanistan, Syria đã dẫn đến việc sử dụng ngàycàng phổ biến các loại vũ khí cơng nghệ cao. Điều này làm nền tảng cho các cuộcchiến tranh tiếp theo, trong đó việc sử dụng vũ khí cơng nghệ cao sẽ trở nên phổbiến hơn. Đồng thời, sự phát triển của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã đưavào ứng dụng trong mục đích qn sự các cơng nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, rơ-bot hóa, cơng nghệ hóa sinh, tạo ra những loại vũ khí mới với tính năng và tácdụng nguy hiểm, khólường.

Sự phát triển này cũng đồng nghĩa với việc sự xuất hiện và tham gia củanhiều binh chủng, lực lượng mới, khiến cho cục diện chiến trường thay đổi.Chiến trường khơng cịn giới hạn rõ ràng, không phân biệt rõ ràng giữa hậuphương và tiền tuyến, thời gian chiến tranh kéo dài, gây tốn kém nhiều khí tài, vậtchất, tổn thấtlớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Trong khi vũ khí hạt nhân đã được kiểm sốt một cách nghiêm ngặt, nhữngloại vũ khí cơng nghệ mới lại gây ra những hậu quả nghiêm trọng mà chưa cógiải pháp kiểm soát chặt chẽ. Điều này đồng thời tạo ra sự chênh lệch ngày càngtăng về sức mạnh quân sự giữa các quốc gia phát triển và các quốc gia đang hoặckém phát triển.

<i>ThứtưBiển, đảo được coi là lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc, và việc bảo</i>

vệ chủ quyền tại các khu vực này đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng,phát triển và bảo vệ lãnhthổcủa Việt Nam. Các khu vực này bao gồm vùng đấtliền, không gian trên không, vùng biển, thềm lục địa, các đảo, quần đảo, bãi đángầm mà Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền, và quyền tàiphán.

Biển Đông là một trong những tuyến đường hàng hải quan trọng và sôiđộng nhất trên thế giới, đồng thời là khu vực chiến lược về quốc phòng, an ninh,và kinh tế. Nó cũng là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, lợi thủy sản và cótiềm năng du lịch lớn. Do vị trí quan trọng này, Biển Đông đang thu hút sự chú ýcủa nhiều quốc gia lớn và trở thành một điểm nóng trên thế giới ngày nay.

Cả Mỹ và Trung Quốc đều có những chiến lược riêng tại khu vực BiểnĐông. Sự can thiệp của các quốc gia khác như Nga, Nhật Bản, Úc… cũng làmcho tình hình tại Biển Đơng trở nên phức tạphơn,có nguy cơ xảy ra xung đột donhững mục tiêu và lợi ích khác nhau của các quốc gia này và đặc biệt là với ViệtNam. An ninh và chủ quyền biển đảo tại khu vực này đang gặp đe dọa, và điềunày đặt ra một thách thức cấp bách đối với nhiệm vụ quốc phòng và an ninh củaViệtNam.

Từ những thách thức được đặt ra như vậy, dựa trên tinh thần của Cươnglĩnh 2011 của Đảng và tinh thần của Đại hội XII cùng các Nghị quyết của Trungương, mục tiêu bảo vệ Tổ quốc trong bối cảnh mới có thể được diễn đạt như sau:Tận dụng tối đa sức mạnh của toàn dân và tiềm năng thời đại, tận dụng sự ủng hộvà đồng lòng từ cộng đồng quốc tế để bảo vệ mạnh mẽ độclập,chủquyền,thốngnhấtvàtoànvẹnlãnhthổcủaTổquốc.Đồngthời,bảo

</div>

×