Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 23 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ</b>
<b>BÀI BÁO CÁO</b>
<b>Mã lớp học phần : ECO3201_1Thứ, tiết : Thứ 3, tiết 7 8 </b>
<i><b>Đà Nẵng, 04/2023</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>1.1.2.Các chỉ tiêu đánh giá mức sinh...2</b>
<b>1.1.3.Vai trị của trình độ học vấn của phụ nữ đối với mức sinh:...3</b>
<b>1.1.4.Các nhân tố ảnh hưởng của trình độ học vấn đến mức sinh phụ nữ:...3</b>
<b>CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT VỀ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA PHỤ NỮ ĐỐI VỚI MỨC CHẾT CỦA TRẺ EM TRÊN THẾ GIỚI...4</b>
<b>2.1.Định nghĩa...4</b>
<b>2.1.1.Các khái niệm...4</b>
<b>2.1.2.Các thước đo mức chết...5</b>
<b>2.2.Ảnh hưởng của trình độ học vấn của phụ nữ đến mức chết của trẻ em...6</b>
<b>2.3.Vai trị của trình độ học vấn của phụ nữ đến mức chết của trẻ em...7</b>
<b>2.4.Trình độ học vấn tác động mạnh mẽ đến tỷ lệ tử vong của trẻ em...7</b>
<b>CHƯƠNG 3. HỌC VẤN CỦA PHỤ NỮ VỚI MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM...8</b>
<b>3.1. Thực tiễn mức sinh và mức chết của trẻ em ở Việt Nam hiện nay...8</b>
<b>3.2. Ảnh hưởng của trình độ học vấn của phụ nữ đối với mức sinh của phụ nữ Việt Nam...11</b>
<b>3.3. Ảnh hưởng của trình độ học vấn của phụ nữ đối với mức chết của trẻ em ở Việt Nam...12</b>
<b>3.4. Tầm quan trọng của học vấn phụ nữ đối với mức sinh, mức chết...12</b>
<b>CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ THÚC ĐẨY VỀ HỌC VẤN CỦA PHỤ NỮ VỚI MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT CỦA TRẺ EM...15</b>
<b>4.1. Đối với phụ nữ có học thức...15</b>
<b>4.2. Đối với phụ nữ còn hạn chế về học vấn...16</b>
<b>PHẦN 3. KẾT LUẬN...16</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>LỜI MỞ ĐẦU</b>
Giáo dục là một lĩnh vực hoạt động rất quan trọng trong cuộc sống. Do đó, trìnhđộ phát triển giáo dục cũng là sự thể hiện chất lượng cuộc sống cộng đồng. Sự biếnđổi dân số luôn luôn trực tiếp tác động qua lại đến nền giáo dục quốc dân và việcchăm sóc sức khỏe trẻ em. Học vấn của phụ nữ với mức sinh và mức chết của trẻ em lànhân tố chủ yếu tác động đến quá trình tăng trưởng dân số. Các yếu tố đó, mức sinhgiữ vai trị quan trọng nhất vì nó là yếu tố chính cho sự thay thế sinh vật học và duy trìsự phát triển của nhân loại. Để đảm bảo quá trình phát triển lâu dài, hầu hết các quốcgia trên thế giới đều hướng tới sự phát triển dân số phù hợp với điều kiện kinh tế - xãhội của mình. Việt Nam cũng khơng phải là một ngoại lệ. Việc phân tích sâu về mứcđộ, xu hướng và những khác biệt về mức sinh của dân số theo các đặc trưng kinh tế -xã hội khác nhau là công cụ giúp các nhà quản lý, nghiên cứu, lập kế hoạch, ngườidùng tin trong và ngoài nước đánh giá các thành tựu, hạn chế và yếu tố ảnh hưởngđến mức sinh, làm căn cứ để xây dựng các chương trình, chiến lược và chính sách dânsố và xã hội khác của quốc gia.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>Nhóm 8 – Dân sốố và phát tri nể</small>
<b>PHẦN 1. GIỚI THIỆU1. Mục đích nghiên cứu</b>
Học vấn của phụ nữ quan trọng như thế nào?
Học vấn của phụ nữ có những ảnh hưởng như nào tới mức sinh của trẻ em?Học vấn của phụ nữ có những ảnh hưởng như nào tới mức chết của trẻ em?Những điểm khác nhau về mức sinh ở thành thị và nông thôn?
Những điểm khác nhau về mức chết ở thành thị và nông thôn?
Học vấn của phụ nữ đã thay đổi mức sinh và mức chết ở trẻ em như thế nào?Thực tiễn hiện tại của nước ta hiện nay.
<b>2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>
Đối tượng nghiên cứu là phụ nữ, mỗi quan hệ giữa học vấn và mức sinh/chết ở trẻem
Phạm vi nghiên cứu là tính 1 chiều từ trình độ học vấn của phụ nữ đến mức sinh vàmức chết của trẻ em ở thành thị và nông thôn ở Việt Nam.
<small>Nhóm 8 – Dân sốố và phát tri nể</small>
đất nước phải giải quyết. Quá trình thay thế của xã hội thống qua sinh đẻ là q trình rấtphức tạp. Ngồi giới hạn về mặt sinh học, hàng loạt các yếu tố xã hội, văn hóa, tâm lýcũng như kinh tế và chính trị có ảnh hưởng quyết định mức độ và sự khác biệt mức sinh.
Mức sinh sản – fertility level: Biểu thị sinh đẻ của một phụ nữ, liên quan đến số trẻsinh sống mà một người phụ nữ thực có trong suốt cuộc đời sinh sản của mình
<b>1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá mức sinhTỷ suất sinh thô (CBR)</b>
CBR =
Đây là thước đo được sử dụng rộng rãi để đánh giá mức sinh Trong đó:
CBR: Tỷ suất sinh thô
B: Số trẻ em sinh ra trong năm của địa phươngP: Dân số của địa phương trong năm.
Tỷ suất sinh thô biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm so với 1.000 người dân.Đối với các vùng khác nhau, trong các thời kỳ khác nhau, tỷ suất sinh thơ rất khácnhau. Ví dụ năm 1999 tỷ suất sinh thơ bình qn trên thế giới là 23‰, trong đó đối vớicác nước phát triển 11‰ các nước đang phát triển 26 ‰.
Ở Việt Nam năm 1976 khi đất nước mới được giải phóng CBR là 39,5 ‰ đến năm1990 là 30 ‰ năm 1999 là 19,9 ‰ và đến 2009 là 17,6‰.
<b>Tổng tỷ suất sinh (TFR) là tổng của các tỷ suất sinh đặc trưng (ASFRx)</b>
hoặc TFR =
Trong đó:
TFR: Tổng tỷ suất sinh
ASFRa: Tỷ suất sinh đặc trưng cho từng nhóm (5 năm) được tính theo tỷ lệ ‰
<b>Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFRx)</b>
Đối với mỗi độ tuổi khác nhau, mức độ sinh khác nhau. Để đánh giá mức độ sinhcủa từng độ tuổi (nhóm tuổi) người ta dùng các tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi.
2
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>Nhóm 8 – Dân sốố và phát tri nể</small>
Trong đó:
ASFR: Tỷ suất sinh đặc trưng của tuổi x
Bx: Số trẻ em của các bà mẹ ở tuổi x sinh ra trong năm.: Số phụ nữ tuổi x có bình qn trong năm
<b>1.1.3. Vai trị của trình độ học vấn của phụ nữ đối với mức sinh:</b>
Ðối với phụ nữ có trình độ học vấn cao thì việc kết hơn muộn sẽ làm giảm thời giansinh đẻ, do đó họ sinh ít con. Hơn nữa, khi có trình độ học vấn cao, việc đầu tư cho concái họ trong q trình ni dưỡng, chăm sóc, học tập sẽ tốt hơn với người trình độ họcvấn thấp
Ở người học vấn thấp, họ ít có thời gian học tập, tiếp nhận thông tin trên mọi lĩnhvực của cuộc sống, trong đó có vấn đề giáo dục để có thể định hướng, dẫn dắt con cáitheo phương pháp tốt nhất. Vịng luẩn quẩn của "đói nghèo đơng con, chất lượng cuộcsống giảm sút" đã kìm hãm những nỗ lực trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống...
<b>1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng của trình độ học vấn đến mức sinh phụ nữ:</b>
Mức sinh của phụ nữ phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó trình độ học vấn là mộttrong những yếu tố tác động mạnh đến mức sinh. Hai yếu tố này có quan hệ tỷ lệ nghịchvới nhau tức là khi trình độ học vân càng tăng thì mức sinh càng giảm và ngựơc lại, vìkhi có trình độ học vấn ngươi ta sẽ có nhận thức sâu sác hơn về việc sinh đẻ có kế hoạchdo vậy sẽ làm giảm mức sinh.
Trình độ học vấn tuy không trực tiếp làm giảm mức sinh, nhưng nó có ảnh hưởngrất mạnh mẽ đến mức sinh, mức độ ảnh hưởng này có xu hướng tỷ lệ nghịch. Trong hầuhết tất cả các quốc gia trên thế giới, nhiều số liệu nghiên cứu về dân số cho thấy rằngtrình độ học vân càng cao thì mức sinh càng giảm và ngược lại khi trình độ học vân càngthấp thì mức sinh càng tăng cao.
Đặc biệt là trình độ học vân của phụ nữ mang lại tiềm năng cho cả lĩnh vực tăng vàgiảm sinh, thể hiện thông qua sự thay đổi hành vi sinh sản. Trình độ học vấn làm trì hỗntuổi kết hơn, khoảng cach sinh giữa các phụ nữ có học vấn cao thì dài hơn so với phụ nữ
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT VỀ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA PHỤ NỮ ĐỐI VỚIMỨC CHẾT CỦA TRẺ EM TRÊN THẾ GIỚI</b>
<b>2.1. Định nghĩa2.1.1. Các khái niệm</b>
Chết là một hiện tượng tự nhiên mà bất kỳ sinh vật nào cũng đều trải qua. Mức chếtđề cập đến những trường hợp chết xảy ra trong một dân số. Xác suất chết trong một thờigian nhất định có liên quan đến nhiều nhân tố như tuổi, giới tính, chủng tộc, nghề nghiệp
4
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>Nhóm 8 – Dân sốố và phát tri nể</small>
và tầng lớp xã hội. Tỷ lê chết có thể phản ánh nhiều về mức sống và chăm sóc sức khỏecủa một dân số.
Có thể phân loại sự kiện chết thành nhiều loại:
Chết sớm sau khi sinh – sơ sinh (neonatal death): Là sự kiện chết xảy ra trongkhoảng thời gian từ khi con người được sinh sống dưới 28 ngày tuổi.
Chết muộn sau khi sinh (post-neonatal death): là sự kiện chết xảy ra trong 11 thángsau sinh trước khi tròn một tuổi.
Chết trẻ em dưới 1 tuổi (infant death): Là sự kiện chết xảy ra trong khoảng thời giantừ khi có sự kiện sinh sống cho đến khi tròn 12 tháng tuổi.
Chết trẻ em từ 1-4 tuổi (juvenile death): Là sự kiện chết xảy ra trong khoảng thờigian từ 1 đến 4 năm sau khi đứa trẻ sinh sống.
Chết trẻ em dưới 5 tuổi: Là sự kiện chết xảy ra trong khoảng thời gian sau khi đứatrẻ sinh sống cho đến khi tròn 60 tháng tuổi.
Các sự kiện chết ở lứa tuổi khác thì sẽ gọi tên theo độ tuổi mà người đó đã sống.
<b>2.1.2. Các thước đo mức chếtTỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi (IMR)</b>
Trong tỷ suất chết đặc thù theo tuổi, người ta đặc biệt quan tâm đến tỷ suất chết củatrẻ em 0 tuổi (dưới 1 tuổi).
IMR = Trong đó:
là số trẻ em 0 tuổi chết trong nămB là số trẻ sinh sống trong cùng năm
Tỷ suất chết trẻ em dưới một tuổi cho biết số trẻ em chết dưới một tuổi trên 1000 trẻem sinh sống trong một năm.
Tỷ suất chết dưới 1 tuổi là chỉ tiêu đặc biệt quan trọng trong phân tích về chết củadân số bởi vì nó là chỉ báo quan trọng đánh giá mức độ ảnh hưởng của mức sống, y tế vàphát triển đến mức chết. Nó đo mức độ chết trong bộ phận dân cư có mức độ chết lớnnhất, ảnh hưởng rất lớn đến mức chết chung và tuổi thọ bình quân của người dân. Đồng
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>Tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi (ASDR)</b>
Khắc phục được mà không cần đầu tư nguồn lực quá lớn. Cũng giống như chỉ tiêutỷ suất chết trẻ em dưới một tuổi, tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi trong một chừng mựcnhất định phản ánh trình độ phát triển của kinh tế, hệ thống y tế, giáo dục và tính ưu việtcủa chính sách an sinh xã hội, đặc biệt là chính sách chăm sóc và bảo vệ bà mẹ và trẻ em.
<b>2.2. Ảnh hưởng của trình độ học vấn của phụ nữ đến mức chết của trẻ em</b>
6
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>Nhóm 8 – Dân sốố và phát tri nể</small>
Mức tử vong của trẻ em và trình độ học vấn của người mẹ có mối quan hệ thuậnkhá chặt chẽ. Con của các phụ nữ chưa bao giờ đi học có mức độ chết cao hơn so với concủa các phụ nữ có trình độ học vấn cao hơn. Cụ thể, tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi củaphụ nữ chưa bao giờ đi học cao hơn nhiều lần so với tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi củaphụ nữ đã tốt nghiệp trung học cơ sở và cao hơn tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi của phụnữ đã tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên. Mối quan hệ của tỷ suất chết trẻ em dướimột tuổi của phụ nữ đã tốt nghiệp từ phổ thông trung học trở lên là thấp nhất.
<b>2.3. Vai trị của trình độ học vấn của phụ nữ đến mức chết của trẻ em</b>
Việc nâng cao trình độ học vấn của phụ nữ có thể giúp giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em.Nghiên cứu cho thấy rằng phụ nữ có trình độ học vấn cao hơn có thể cung cấp chăm sóctốt hơn cho con cái của mình, nhận biết và xử lý sớm các vấn đề sức khỏe của trẻ và cókhả năng theo dõi tình trạng sức khỏe của trẻ một cách hiệu quả hơn.
Phụ nữ có trình độ học vấn cao hơn cũng có khả năng kiếm được thu nhập cao hơn,tăng khả năng mua sắm thực phẩm, thuốc men và các dịch vụ y tế cần thiết cho con cáicủa mình.
Nếu phụ nữ có trình độ học vấn cao, họ sẽ có nhiều kiến thức về dinh dưỡng, sứckhỏe, và họ sẽ có khả năng đưa ra những quyết định thơng minh hơn trong việc chăm sóctrẻ em. Điều này sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ tử vong của trẻ em do các nguyên nhân nhưsuy dinh dưỡng, bệnh tật và tai nạn.
<b>2.4. Trình độ học vấn tác động mạnh mẽ đến tỷ lệ tử vong của trẻ em</b>
Đầu tiên, chúng ta sẽ phân tích tác động của nhân tố trình độ học vấn của phụ nữ vàsố con sinh ra đến tỷ lệ tử vong trẻ. Kết quả dự báo cho thấy khi người mẹ hồn thành cáccấp học cao hơn thì tỷ lệ tử vong trẻ có xu hướng giảm. Cụ thể, khi người mẹ khơng đihọc thì con của họ gặp rủi ro tử vong là 1,7%, tỷ lệ này giảm dần và chỉ cịn 0,7% khingười mẹ hồn thành bậc THPT trở lên (đối với trường hợp có 1 con). Khi người mẹ sinhcon càng nhiều thì tử vong trẻ sẽ càng cao, và mức độ rủi ro càng tăng lên khi người mẹsinh thêm 1 đứa con nữa.
Số con được sinh ra theo trình độ học vấn của người mẹ năm 2006:
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>Nhóm 8 – Dân sốố và phát tri nể</small>
Số consinh ra
Không đihọc
<b>Tỷ lệ tử vong trẻ em theo trình độ học vấn của phụ nữ và số con do phụ nữ sinh ra:</b>
<small>Khống đi h cọTi u h cể ọTHCSTHPT tr lênở</small>
Tỷ suất chết trẻ em là chỉ tiêu rất quan trọng, nó thường được tính trong các báo cáophát triển của Liên hợp quốc hàng năm. Đây là chỉ tiêu tốt nhất đo lường mức chết củatrẻ em. Trong một chừng mực nhất định, tỷ suất chết trẻ em phản ánh trình độ phát triểnkinh tế, văn hố, y tế và xã hội của một quốc gia, một vùng, một địa phương. Mức chếttrẻ em cao làm cho triển vọng sống trung bình khi sinh của dân cư đó thấp.
<b>CHƯƠNG 3. HỌC VẤN CỦA PHỤ NỮ VỚI MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT CỦATRẺ EM Ở VIỆT NAM</b>
<b>3.1. Thực tiễn mức sinh và mức chết của trẻ em ở Việt Nam hiện nayVề mức sinh</b>
8
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>Nhóm 8 – Dân sốố và phát tri nể</small>
Trong vòng 30 năm qua, mức sinh của Việt Nam đã giảm gần một nửa: tổng tỷ suấtsinh (TFR) giảm từ 3,80 con/phụ nữ vào năm 1989 xuống còn 2,09 con/phụ nữ vào năm2019. Việt Nam vẫn duy trì mức sinh ổn định ở mức thay thế trong hơn một thập kỷ qua,xu hướng sinh hai con vẫn là phổ biến. Kết quả này tiếp tục khẳng định, Việt Nam đãthực hiện thành công chương trình Dân số kế hoạch hóa gia đình đối với mục tiêu giảmsinh.
Hiện nay, mức sinh của khu vực nông thôn cao hơn của khu vực thành thị và caohơn mức sinh thay thế, TFR tương ứng là 2,26 con/phụ nữ và 1,83 con/phụ nữ. Trung duvà miền núi phía Bắc và Tây Ngun là các vùng có mức sinh cao nhất cả nước, với TFRmỗi vùng là 2,43 con/phụ nữ. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là hai vùngcó mức sinh thấp nhất cả nước, TFR tương ứng là 1,56 con/phụ nữ và 1,8 con/phụ nữ.
Năm 2019, trong số 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tỉnh Hà Tĩnh có mứcsinh cao nhất (2,83 con/phụ nữ), cao hơn gấp hai lần so với địa phương có mức sinh thấpnhất là Thành phố Hồ Chí Minh (1,39 con/phụ nữ). Trong vịng 10 năm qua, tồn quốc có29 tỉnh ghi nhận mức sinh giảm và 33 tỉnh ghi nhận mức sinh tăng, Sóc Trăng là địaphương duy nhất có mức sinh khơng thay đổi.
Trong số các dân tộc có quy mơ dân số trên 1 triệu người (Kinh, Tày, Thái, Khmer,Mường, Mông, Nùng), dân tộc Mông có mức sinh cao nhất. Trải qua ba thập kỷ, mứcsinh của các dân tộc này đều giảm, trong đó dân tộc Mơng có mức sinh giảm nhiều nhất(năm 1989: 9,30 con/phụ nữ; năm 2009: 4,96 con/phụ nữ; năm 2019: 3,59 con/phụ nữ).Hiện nay, chênh lệch về mức sinh giữa các nhóm dân tộc đang có xu hướng thu hẹp dần.
Năm 2019, phụ nữ di cư có mức sinh thấp hơn phụ nữ không di cư với TFR tươngứng là 1,54 con/phụ nữ so với 2,13 con/phụ nữ; phụ nữ có trình độ học vấn càng cao thìmức sinh càng thấp, TFR của nhóm phụ nữ có trình độ trên trung học phổ thông là thấpnhất (1,98 con/phụ nữ) và của nhóm có trình độ dưới tiểu học là cao nhất (2,35 con/phụnữ); phụ nữ sống trong các hộ nghèo nhất có mức sinh cao nhất trong 5 nhóm mức sống(2,4 con/phụ nữ), phụ nữ sống trong các hộ giàu nhất có mức sinh thấp nhất (2 con/phụnữ).
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>Nhóm 8 – Dân sốố và phát tri nể</small>
(Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 cho thấy, tỷ suất sinh đặc trưngtheo tuổi của phụ nữ từ 10-19 tuổi (ASFR10) là 11 con/1000 phụ nữ. Trong đó, khu vựcnơng thơn cao hơn thành thị, tương ứng là 15 con/1000 phụ nữ và 5 con/1000 phụ nữ.Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên là hai vùng có ASFR 10 là cao nhất,tương ứng là 28 con/1000 phụ nữ và 21 con/1000 phụ nữ. Trong số các dân tộc có quymơ dân số trên 1 triệu người, ASFR10 của dân tộc Mông cao nhất, 65 con/1000 phụ nữ,cao hơn khoảng 9 lần so với dân tộc Kinh và hơn 6 lần so với mức bình qn chung củacả nước.)
<b>Về mức chết</b>
<b>chết thơ</b>
<b>Tỷ suất chết trẻ emdưới 1 tuổi</b>
<b>Tỷ suất chết trẻ emdưới 5 tuổi</b>
Đồng bằng sông CửuLong
Một số chỉ tiêu về mức tử vong chia theo vùng kinh tế- xã hội năm 2009.Có sự khác biệt khá rõ về tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi theo vùng kinh tế - xã hội.
10
</div>