Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

11vinh long 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.3 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONGTRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM</b>

<b>ĐỀ ĐỀ NGHỊ</b>

<b>KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 LẦN THỨ XXIV - 2018MÔN VẬT LÝ 11</b>

<b>Câu 1: (5 điểm)</b>

Cho cơ hệ như hình vẽ. Đĩa đồng chất có khối lượng <i>m</i><sub>, bán kính </sub><i><sub>R</sub></i><sub>.</sub><sub> Xe đẩy có khối</sub>

lượng <i>M</i> 2<i>m</i>, chiều dài <i>L</i>1<i>m</i>. Xe có thể chuyển động dễ dàng. Trên đĩa gắn một vành rấtnhẹ có bán kính

<i>r  , trên vành quấn một sợi dây nhẹ không dãn, đầu kia của dây được nối</i>

với vật có khối lượng <i>m</i><sub>, vắt qua một ròng rọc nhẹ.</sub>

Ban đầu cho đĩa nằm giữa xe đẩy, dây được giữ căng. Sau đó người ta thả nhẹ cho hệchuyển động. Biết rằng đĩa lăn không trượt trên xe. Cho <i>g </i>10 m/s<small>2</small>. Xác định thời gian đĩalăn trên xe và quãng đường vật <i>m</i><sub> rơi xuống tương ứng.</sub>

<b>Câu 2: (5 điểm)</b>

Một vật rắn códạng tấm phẳng,mỏng, đồng chất hình bán nguyệt tâm O, khối lượng m, bán kính R.Tấm phẳng có thể chuyển động quay trong mặt phẳng thẳng đứng,không ma sát quanh trục cố định vng góc với mặt phẳng của tấm quaM nằm trên đường kính và cách O một khoảng bằng R như hình vẽ.

1. Xác định vị trí khối tâm G của tấm phẳng.

2. Chứng minh rằng tấm phẳng dao động điều hịa, suy ra chu kì daođộng của tấm phẳng?

3. Bây giờ ta xét trường hợp trục quay cố định vuông góc với mặtphẳng của tấm qua tâm O. Trên đường OG qua khối tâm, người ta gắn thêm một vật nhỏ khốilượng m<small>1</small> = m/2 vào tấm, cách O một đoạn x. Cho hệ dao động điều hòa quanh trục qua O.Tìm x để chu kỳ dao động của hệ là nhỏ nhất, tìm chu kì đó.

<b>Câu 3: (5 điểm)</b>

Điện tích q được phân bố đều trên một vịng dây mảnh, trịn có bán kính

<i>R được đặt nằm ngang trong khơng khí (hình vẽ). Lấy trục Oz thẳng đứng</i>

trùng với trục của vòng dây. Gốc O tại tâm vòng.

1. Tính điện thế V và cường độ điện trường E tại điểm M nằm trên trục Oz

<i>với OM = z. Nhận xét kết quả tìm được khi z</i><i>R</i>.

2. Xét một hạt mang điện tích đúng bằng điện tích q của vịng và có khốilượng m. Ta chỉ nghiên cứu chuyển động của hạt dọc theo trục Oz.

a. Từ độ cao h so với vòng dây, người ta truyền cho hạt vận tốc <i>v</i> <sub>0</sub>

hướng về phía vịng.Tìm điều kiện của <i>v để hạt có thể vượt qua vòng dây. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực.</i><small>0</small>

<b>O </b>

<b>G M </b>

<i><b>m, q </b></i> <b><sub>0 </sub></b>

<b>Z </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

b. Xét có ảnh hưởng của trọng lực, chọn khối lượng m thỏa mãn điều kiện

2 2

= 50 (Ω); R). D là một điốt lí tưởng. Ampe kế có điện trở không đáng kể. Đặt vào hai đầuđoạn mạch AB một điện áp xoay chiều <i>u<sub>AB</sub></i> 200 2 cos100 ( )<i>t V</i> . Dòng điện qua tụđiện cùng pha với điện áp u<small>AB</small>. Tính giá trị điện dung C của tụ và số chỉ của ampe kế.

<b>Câu 5: (5 điểm)</b>

Cho hệ 03 thấu kính (L<small>1</small>), (L<small>2</small>), ( L<small>3</small>) đặt đồng trục và được sắp xếp như hình vẽ. Vậtsáng phẳng, nhỏ có chiều cao AB đặt vng góc với trục chính, ở trước (L<small>1</small>) và chỉ tịnh tiếndọc theo trục chính.Hai thấu kính (L<small>1</small>) và ( L<small>3</small>)

được giữ cố định tại hai vị trí O<small>1</small> và O<small>3</small> cáchnhau 70 (cm). Thấu kính (L<small>2</small>) chỉ tịnh tiến trongkhoảng O<small>1</small>O<small>3</small>. Các khoảng O<small>1</small>M = 45 (cm), O

<small>1</small>N = 24 (cm).

1. Đầu tiên vật AB được đặt tại điểm M,

thấu kính (L<small>2</small> ) đặt tại vị trí cách (L<small>1</small>) khoảng O<small>1</small>O<small>2</small> = 36 (cm), khi đó ảnh cuối của vậtAB cho bởi hệ ở sau ( L<small>3</small>) và cách ( L<small>3</small>) một khoảng bằng 255 (cm). Trong trường hợp nàynếu bỏ (L<sub>2</sub> ) đi thì ảnh cuối khơng có gì thay đổi và vẫn ở vị trí cũ. Nếu khơng bỏ (L <sub>2</sub> ) màdịch chuyển nó từ vị trí đã cho về phía (L<small>3</small>) một đoạn 10 (cm), thì ảnh cuối ra vơ cực. Tìmcác tiêu cự f<small>1</small> , f<small>2</small>, f<small>3</small> của các thấu kính.

2. Tìm các vị trí của (L<small>2</small>) trong khoảng O<small>1</small>O<small>3</small> mà khi đặt (L<small>2</small> ) cố định tại các vị tríđó thì ảnh cuối có độ lớn ln ln khơng

thay đổi khi ta tịnh tiến vật AB trước (L<small>1</small>

<i><b><small>Hình 3 </small></b></i>

<small> W (kJ) Q </small>

<small>(kJ) 8 6 4 2</small>

<small> 1 2 3 4</small>

<b>(1)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Trong hình bên là đồ thị của một chu trình biến đổi chuẩn tĩnh 1-2-3-4-1 của molkhí lý tưởng đơn nguyên tử bên trong một xylanh có piston. Trục hồnh của đồ thịbiểu diễn công nhiệt động và trục tung biểu diễn nhiệt lượng mà khí trao đổi với hệngồi.

1. Xác định nhiệt độ lớn nhất và nhỏ nhất của khí trong chu trình?2. Vẽ đồ thị của chu trình trên giản đồ (p,V)?

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Gọi <i>a : gia tốc khối tâm của đĩa;</i><small>1</small>

<i>a gia tốc của vật m đối với đất.</i><small>2</small>: <i>a gia tốc của M đối với đất.</i><small>3</small>:Xét chuyển động của đĩa:

Với trục quay đĩa qua điểm tiếp xúc với xe: .<sup>3</sup> .2

4 /s .5

<b>0,50,50,521. Vị trí khối tâm: (1,0 đ)</b>

- Chọn trục Oz qua tâm và vng góc với

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

 <sub>"</sub> <i>g</i>. <sub>.</sub> 

Đặt: <small>2</small> 2 9 <sup>2</sup> 169

 <i>g</i>.

0" .

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Do tính chất đối xứng trục, cường độ điện trường do vành gây ra tại điểm Mtrên trục có tọa độ z:

2- a- Điện thế do vành gây ra tại tâm:

2 2

2 21

Tìm điện dung C của tụ

Vẽ giản đồ véctơ cho đoạn mạch AMB

0,5 + <i>U</i> <i><sub>AB</sub></i> <i>U</i> <i><sub>L</sub></i> <i>U<sub>r</sub></i><i>U<sub>R</sub></i><sub>1</sub>

0,5 + Nhận xét: để i<small>C</small> cùng pha với u<small>AB</small> thì: U<small>ABx</small> = 0 0,5 Chiếu lên phương U<small>R1</small>  <i>U<sub>L</sub></i>sin<i>U<sub>R</sub></i><small>1</small><i>U<sub>r</sub></i>cos

 <i>z I<sub>L</sub></i>. .sin<i><sub>L</sub></i>  <i>R I</i><small>1</small>. <i><sub>R</sub></i><small>1</small><i>r I</i>. .cos<i><sub>L</sub></i> 

0,75

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>R zz</i>

2. Chiếu lên phương vng góc U<small>R1</small>

+ <i>U<small>AB</small></i> <i>U<small>ABy</small></i> <i>U<small>L</small></i><sup>.cos</sup><i>U<small>r</small></i><sup>.sin</sup> <i>z I<sub>L L</sub></i>.cos<i>r I</i>. .sin<i><sub>L</sub></i>  <i><sub>L</sub></i>. <i><sub>R</sub></i><small>1</small> . <sup>1</sup> <i><sub>R</sub></i><small>1</small>

<i><small>C</small>Rz IrI</i>

Trong ½ chu kì dịng điện trong đoạn mạch <i>I<sub>R</sub></i><small>2</small> 1<i>A</i>

Trong ½ chu kì tiếp theo khơng có dịng điện chạy qua R<small>2</small>. <sup>0,5 </sup>+ Đoạn mạch chính:

Trong ½ chu kì có dịng điện qua R<small>2</small>: <small>22</small>

+ Sơ đồ tạo ảnh với hệ ba thấu kính :

+ Sơ đồ tạo ảnh với hệ hai thấu kính (L<small>1</small>), ( L<small>3</small>) :

Vì : <small>/2/2</small><i>B</i>

<i>A</i> ; d<sup>/</sup><sub>31</sub> = d<sup>/</sup><sub>32</sub> nên : d<small>32</small> = d<small>31</small>  d<small>/</small>

<small>2</small> = d<sub>2</sub> = 0 Ta có : d<sub>2</sub> = O<sub>1</sub>O<sub>2</sub> - d<small>/</small>

<small>1</small> = O<sub>1</sub>O<sub>2</sub> = 36 (cm)d<small>3</small> = O<sub>2</sub>O<small>3</small> - d<small>/</small>

<small>2</small>  d<small>3</small> = O<sub>2</sub>O<small>3</small> = 34 (cm)Tiêu cự của thấu kính (L<small>1</small>) : f<sub>1</sub> = <sub>/</sub>

 =

 = 20 (cm)Tiêu cự của thấu kính (L<small>3</small>) : f<small>3</small> = <sub>/</sub>

 =

0,25

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Vì d<small>/</small>

<small>33</small>    d<sub>33</sub> = f<sub>3</sub> = 30 (cm)Mà d<small>33</small> = O<small>/</small>

<small>2</small>O<small>3</small> - d<small>/</small>

<small>22</small>  d<small>/</small>

<small>22</small> = O<small>/</small>

<small>2</small>O<small>3</small> - d<small>33</small> = 24 - 30 = - 6 (cm)d<sub>22</sub> = O<sub>1</sub>O<small>/</small>

<small>2</small> - d<small>/</small>

<small>1</small> = 46 - 36 = 10 (cm)Tiêu cự của thấu kính (L<sub>2</sub>) : f<sub>2</sub> = <sub>/</sub>

 =

= - 15 (cm)

0,5 - Khi tịnh tiến vật AB trước thấu kính (L<small>1</small>), tia tới từ B song song vớitrục chính khơng đổi. Có thể coi là tia này do một điểm vật ở vơ cực trên trụcchính phát ra.

Nếu ảnh sau cùng có độ lớn khơng đổi, ta có một tia ló khỏi ( L<small>3</small>) songsong với trục chính cố định. Có thể coi tia này tạo điểm ảnh ở vơ cực trên trụcchính. Hai tia này tương ứng với nhau qua hệ thấu kính.

Ta có : d<sub>1</sub>   d<small>/</small>

<small>1</small> = f<sub>1</sub> = 20 (cm)d<sup>/</sup><sub>3</sub>    d<small>3</small> = f<small>3</small> = 30 (cm)

Gọi x là khoảng cách từ (L<small>1</small>) đến (L<small>2</small>) thỏa yêu cầu đề bài; ta có :d<sub>2</sub> = x - d<small>/</small>

<small>1</small> = x - 20 (1) d<small>3</small> = 70 – x - d<small>/</small>

Từ (1) và (2) ta được: 70 - x -

= 30

 70x - 350 - x<small>2</small> + 5x + 15x - 300 = 30x - 150

 x<small>2</small> - 60x + 500 = 0 (*)Phương trình (*) cho ta 02 giá trịx = 50 (cm) ; x = 10 (cm)

0,250,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

T<small>3</small> – T<small>4</small> =

 ; T<small>3</small> = T<small>2</small> ; T<small>2</small> – T<small>4</small> =

 ; T<small>4</small> =T<small>2</small> -

 T<small>2</small> = T<small>1</small> -

<i>R TC</i>

<i>QR T</i>

T<small>2 </small>= T<small>1 </small>+

 = 2T<small>1</small> = <sup>2</sup>

<i><small>V</small>QC</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Vậy: T<small>2</small> = T<small>max</small> ; T<small>1</small> = T<small>min</small><b>; </b> 0,25

<b>(1)(2)</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×