Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

giới thiệu mcdonalds mcdonalds tại thị trường ấn độ và đối thủ cạnh tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.41 MB, 45 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

India

Group 5

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Thành viên nhóm 5

Hồng Thị Thu Hiền

Nguyễn Lê Thanh Hương Trương Ngọc Khanh

Nguyễn Trần Thảo Nhi

Trần Nguyễn Phương Thảo Cao Vũ Song Thương

Phan Lương Quốc Trung TínTơ Thị Un

La Thị Thùy Dương Lê Vũ Trúc Vy

Phùng Thế Bảo Khanh Nguyễn Ngọc Hòa

Trương Tùng Tạ Thúy Hằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>Company profile</b>

<b>PESTLE Analysis of Mcdonalds in India</b>

IVII<b><sup>Phương thức thâm nhập </sup>của McDonald’s vào thị </b>V

<b>trường Ấn Độ</b>

<b>Chiến lược của </b>

<b>McDonald’s tại Ấn Độ</b>

<b>Recommendation</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

I.

<b>Company profile</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Giới thiệu McDonald’s</b>

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của thị trường, họ thay đổi hình thức kinh doanh thành “hệ thống phục vụ nhanh”.

<b>Họ không phải là những doanh nhân có tham vọng lớn nên cửa hàng đồ ăn nhanh này chỉ phát triển </b>

ở một chỗ và không được mở rộng kinh doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1. Giới thiệu McDonald’s</b>

<b>I. Company profile</b>

Chính thời điểm này đã xuất hiện người đưa McDonald’s trở thành thương hiệu nổi tiếng khắp thế giới. Vào năm 1955 ở San Bernadio, bang California, miền Tây nước Mỹ có một người đàn ơng đã gần 52 tuổi tên là Raymond Albert Kroc đang làm nghề tiếp thị cho một cửa hàng bán máy sinh tố. Vào một ngày, Ray Kroc bỗng nhiên nhận được đơn đặt hàng mua máy xay sinh tố lên tới hàng chục chiếc của anh em nhà Richard và Maurice McDonald. Kroc có chút tị mị và sau khi tìm hiểu thì ơng được biết anh em nhà Richard và Maurice McDonald đang mở cửa hàng đồ ăn nhanh.

Raymond thấy hai anh em nhà McDonald tổ chức chế biến và phục vụ có vẻ rất chuyên nghiệp.

Ray Kroc chợt lóe lên ý tưởng hợp tác cùng hai anh em nhà Richard và Maurice McDonald. Theo đó, ơng đã

<b>thuyết phục hai anh em Richard và Maurice McDonald nhượng lại quyền sử dụng tên thương hiệu </b>

<b>McDonald’s cũng như hệ thống ăn nhanh của mình, bù lại hai anh em nhà McDonald vẫn sẽ được hưởng </b>

1% doanh số bán hàng của các cửa hàng này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Lĩnh vực thức ăn nhanh</b>

<b>I. Company profile</b>

Ngành hàng thức ăn nhanh, là một loại hình thức kinh doanh thương mại, ưu tiên tốc độ phục vụ. Thức ăn nhanh được tạo ra như một chiến lược thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu ăn uống của những khách hàng bận rộn, khơng có thời gian chờ đợi như những món ăn truyền thống.

Hiện nay, McDonald’s được xem là chuỗi cửa hàng phục vụ thức ăn nhanh lớn nhất trên thế giới, phục vụ hơn 69 triệu khách hàng mỗi ngày tại hơn 100 quốc gia trên thế giới, và có tới hơn 40.000 cửa hàng đang hoạt động, Hamburger và khoai tây chiên là những món được phục vụ chính. Theo sau là những chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh như Subway (hơn 37.000 cửa hàng), KFC (gần 27.000 cửa hàng) và Burger King (gần 20.000 cửa hàng).

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Năm 1996, McDonald’s chính thức mở những cửa hàng đầu tiên tại thị trường này. Nhưng không giống như những thị trường khác trên thế giới, tại Ấn Độ văn hoá ẩm thực và niềm tin tơn giáo của người Ấn Độ hồn toàn khác biệt so với những nơi khác mà McDonald’s hoạt động, điều này được xem là những thách thức lớn cho những chuỗi cửa hàng phục vụ thức ăn nhanh như McDonald’s muốn tồn tại và phát triển tại thị trường tiềm năng này.

<b>3. McDonald’s tại Thị trường Ấn Độ và đối thủ cạnh tranh</b>

<b>I. Company profile</b>

Tại thị trường này, McDonald’s vừa phải cạnh tranh với những đối thủ cùng phân khúc như KFC, Subway, Jumboking và vừa phải cạnh tranh với những đối thủ có sản phẩm thay thế hấp dẫn hơn như Dominoz, Pizza Hut.

Đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trong cùng phân khúc của McDonald’s tại thị trường Ấn Độ, thì đó chính là KFC.

<b>KFC được xem là đối thủ mạnh nhất của McDonald’s </b>

ngay cả trên thị trường toàn cầu và cả ở tại Ấn Độ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Sự khác biệt lớn nhất của họ chính là </b>

<b>món ăn cốt lõi được sử dụng để phục vụ khách hàng. </b>

<b>3. McDonald’s tại Thị trường Ấn Độ và đối thủ cạnh tranh</b>

<b>I. Company profile</b>

KFC được khách hàng biết đến với món gà rán cùng nhiều chuỗi cửa hàng trên thế giới. Ngày 1 Tháng 6 năm 1995, cửa hàng đầu tiên của KFC được mở tại Ấn Độ có vị trí nằm ở Bangalore. Tính đến nay KFC đã có 852 cửa hàng hoạt động tại khắp 23 thành phố và vùng lãnh thổ tại Ấn Độ.

Tại thời gian đầu hoạt động kinh doanh của KFC tại thị trường này không hề diễn ra thuận lợi, khi nhiều làn sóng tẩy chay của người Ấn nổ ra. Họ lo ngại rằng ảnh hưởng phương Tây sẽ xâm nhập vào nguồn gốc phong tục và văn hóa bản địa của họ. Các phong trào Anti-KFC nổ ra khi cáo buộc công ty sử dụng nhiều chất có hại trong chế biến thực phẩm, kết quả là KFC đã bị buộc phải rời khỏi thị trường Ấn Độ. KFC quay trở lại Ấn Độ vào năm 1999, khi người dân Ấn đã bình tĩnh và thoải mái hơn đối với thương hiệu, mãi đến năm 2004, KFC vẫn đang hoạt động chỉ duy nhất 1 cửa hàng. Đến sau năm 2005, chuỗi cửa hàng KFC mới được mở rộng tại thị trường này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>4. Câu chuyện thành công của McDonald’s tại Ấn Độ</b>

<b>I. Company profile</b>

McDonald’s tại thị trường Ấn Độ lại được xem là thành công hơn, mặc dù họ hiện tại có số lượng cửa hàng hoạt động ít hơn KFC. Tính tới thời điểm hiện tại, McDonald’s được xem là một biểu tượng ẩm thực trong mắt của những người trẻ tại Ấn Độ.

Sự thành công của McDonald’s là nhờ vào một người ăn chay có tên là Amit, mặc dù món Burger của McDonald’s được xem là một món mặn và hơn thế nữa tại các thị trường khác họ còn sử dụng thịt bò để chế biến, điều mà người Ấn Độ coi là một điều cấm kỵ đối với tín ngưỡng của họ. Nhưng với niềm đam mê và niềm tin McDonald’s sẽ có thể mở rộng kinh doanh tại thị trường Ấn Độ, cậu trai trẻ Amit đã khuyên gia đình ký kết hợp đồng nhượng quyền với McDonald’s.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>4. Câu chuyện thành công của McDonald’s tại Ấn Độ</b>

<b>I. Company profile</b>

Năm 1995, Hardcastle Restaurants được thành lập như một liên doanh giữa Westlife Development và McDonald’s Corporation. Sự ký kết này mở ra trang sử đầu tiên của McDonald’s tại thị trường Ấn Độ

Nhờ liên doanh với một công ty nội địa như Westlife Development, McDonald’s đã không gặp làn sóng tẩy chay dữ dội của người dân đã xảy ra giống như KFC, ngược lại McDonald’s lại trở lên phổ biến nhanh chóng nhờ sự thích nghi nhanh chóng với văn hoá và phong cách ẩm thực của Ấn Độ, bằng cách thay đổi hoàn toàn thực đơn của mình, họ thay đổi thực đơn khi bắt đầu xâm nhập, và liên tục nghiên cứu và phát triển thực đơn theo thời gian nhằm phù hợp văn hóa của người Ấn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>4. Câu chuyện thành công của McDonald’s tại Ấn Độ</b>

<b>I. Company profile</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>II. Phương thức thâm nhập của </b>

<b>McDonald’s vào thị trường Ấn Độ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>II. Phương thức xâm nhập của McDonald’s vào thị trường Ấn Độ </b>

McDonald's gia nhập thị trường Ấn Độ vào năm 1996 dưới hình thức liên doanh (JV) giữa trụ sở chính Oak Brook và 2 đối tác địa phương Hardcastle Restaurants Private limited ở phía tây, phía nam Ấn Độ và Connaught Plaza Restaurants Private limited ở phía bắc, phía đơng Ấn Độ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>II. Phương thức xâm nhập của McDonald’s vào thị trường Ấn Độ </b>

Connaught Plaza Restaurants Pvt. Ltd. (CPRL) là tập đoàn được lãnh đạo bởi Vikram Bakshi, một doanh nhân có nhiều kinh nghiệm trong ngành thực phẩm và đồ uống. Liên doanh này cho phép McDonald's có được chỗ đứng tại thị trường và tiếp cận được lượng người tiêu dùng rộng lớn ở những khu vực bắc và đông Ấn Độ. CPRL chịu trách nhiệm cho sự tăng trưởng và phát triển của hơn 160 nhà hàng McDonald's, khiến nó trở thành một trong những công ty dịch vụ thực phẩm lớn nhất ở những khu vực này.

Nhà hàng Hardcastle là một công ty có uy tín trong ngành dịch vụ thực phẩm Ấn Độ. Liên doanh này đóng vai trò là cửa ngõ của McDonald's đến các thành phố lớn như Mumbai, Bengaluru và Hyderabad, cùng nhiều thành phố khác ở phía tây và nam đất nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>II. Phương thức xâm nhập của McDonald’s vào thị trường Ấn Độ </b>

Bằng cách thâm nhập theo hình thức liên doanh ở nhiều khu vực giúp cho McDonald's có thể thực hiện chiến lược mở rộng có mục tiêu, tận dụng kiến thức địa phương và cơ sở hạ tầng hiện có của các đối tác để thiết lập chỗ đứng vững chắc ở từng khu vực.

<b> Lý do McDonald’s sử dụng 2 đối tác liên doanh ở Ấn Độ</b>

McDonald's có thể điều chỉnh thực đơn và dịch vụ của mình sao cho phù hợp với khẩu vị đặc trưng của từng khu vực, kết hợp với hương vị địa phương và các lựa chọn thực phẩm phù hợp với người tiêu dùng Ấn Độ.

McDonald's có thể tận dụng kiến thức và nguồn lực của đối tác liên doanh, giúp giảm gánh nặng đầu tư và chi phí hoạt động. Việc chia sẻ rủi ro và chi phí cũng giúp McDonald's linh hoạt hơn trong việc thích ứng với những biến động của thị trường và giải quyết các thách thức pháp lý.

Những quan hệ đối tác này không chỉ giúp McDonald's giải quyết sự phức tạp của thị trường Ấn Độ mà cịn góp phần tạo dựng hình ảnh của công ty với tư cách là một công dân doanh nghiệp có trách nhiệm. Bằng cách hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương và tham gia vào các hoạt động hợp tác có ý nghĩa, McDonald's ngày càng xây dựng danh tiếng thương hiệu của mình vững chắc hơn và đem đến những tác động tích cực đến cho cộng đồng mà nó phục vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>III. Phân tích </b>

<b>PESTEL của McDonald ở </b>

<b>Ấn Độ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b> 1.Yếu tố chính trị</b>

- Thời điểm McDonald’s bắt đầu hoạt động tại Ấn Độ, môi trường chính trị của đất nước này đã ổn định, thêm vào đó chính phủ đã cởi mở chào đón các cơng ty nước ngoài sau cuộc cải cách kinh tế năm 1991.

- Việc Chính phủ Ấn Độ cho phép đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 100% vào sản phẩm thực phẩm được sản xuất hoặc chế biến tại Ấn Độ từ tháng 8 năm 2017 mang đến nhiều cơ hội cho McDonald’s đầu tư vào Ấn Độ.

- Trong quá trình hoạt động của mình ở Ấn Độ, McDonald’s đã phải đối mặt với nhiều thách thức chính trị khác nhau:

<b>|</b>

<sub>Một nhóm công nhân tại một nhà cung cấp của </sub>

McDonald’s ở bang Tamil Nadu đã đình công để phản đối mức lương thấp và điều kiện làm việc tồi tệ.

Báo cáo của Diễn đàn Quyền Lao động Quốc tế tuyên bố rằng trẻ em chỉ mới 12 tuổi đang làm việc trong các nhà máy cung cấp của McDonald's ở bang Tamil Nadu.

McDonald’s cũng bị chỉ trích vì tác động tới môi trường ở Ấn Độ và bị cáo buộc “ô nhiễm diện rộng” ở thành phố Hyderabad.

McDonald's bị chỉ trích và bị cáo buộc nhắm mục tiêu vào trẻ em bằng quảng cáo của mình.

<b>|</b><sub>Một nhóm nữ tu Cơng giáo thuộc dòng Nữ tu </sub>

Thánh Giuse đã biểu tình bên ngồi một nhà hàng McDonald’s ở Mumbai về việc công ty này bị cáo buộc sử dụng mỡ bị trong món khoai tây chiên.

Trước những thách thức trên, McDonald’s đã có có những hành động như thay đổi các món trong thực đơn để phù hợp với yêu cầu của người dân Ấn Độ đồng thời thể hiện tính minh bạch trong chuỗi hoạt động nhằm giải quyết các yếu tố chính trị và thể hiện cam kết về trách nhiệm xã hội, đồng thời mở rộng hoạt động của công ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

2009-Ấn Độ phải trải qua tỷ lệ lạm phát hai con số hàng năm. Lạm phát cao khiến chi tiêu và đầu tư của người tiêu dùng giảm đáng kể.

Đồng rupee Ấn Độ mất giá mạnh so với đồng đô la Mỹ, hàng năm giảm 5,9% làm ảnh hưởng đến chi phí nhập khẩu của McDonald’s đặc biệt khi họ nhập khẩu nguyên liệu và thiết bị từ Hoa Kỳ.

1990-Nền kinh tế Ấn Độ tăng trưởng đột biến, đạt mức trung bình 6,3% hàng năm.

Ấn Độ cũng thực hiện nhiều biện pháp khắc phục sự thiếu hụt trong nền kinh tế của họ, McDonald’s đã tận dụng cơ hội này và mở rộng hoạt động của mình vào Ấn Độ, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng địa phương.

1993-Số người sống dưới mức nghèo khổ đã giảm từ 50% tổng dân số xuống còn 34%. Đây là tín hiệu tốt thể hiện tầng lớp trung lưu ngày càng nhiều, vì vậy chi tiêu vào hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng (bao gồm cả thức ăn nhanh) gia tăng. Đặc biệt năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế bùng phát ở Mỹ rồi lan ra khắp toàn cầu.

Kinh tế Ấn Độ vẫn phát triển nhanh, từ 6,7% trong năm tài chính 2008-2009 lên 7,4% trong năm tài chính 2009-2010. Điều này cũng phần nào giúp tình hình kinh doanh của McDonald’s được ổn định

Thị trường thức ăn nhanh Ấn Độ tuy tăng trưởng nhưng tương đối kém phát triển hơn so với Mỹ và Trung Quốc, điều này có nghĩa là thương hiệu vẫn còn bị hạn chế.

Dân số Ấn Độ đa phần ăn chay và kiêng kỵ thịt bị, thịt heo vì lý do tôn giáo.

Bất chấp những thách thức, McDonald’s vẫn tăng trưởng mạnh mẽ ở Ấn Độ với hơn 300 nhà hàng trên cả nước và có kế hoạch tiếp tục mở rộng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b> 3.Yếu tố xã hội</b>

Ấn Độ có hơn 50% dân số dưới 35 tuổi cùng với tỷ lệ dân số thành thị hơn 39%, họ có xu hướng dễ tiếp cận và hịa nhập với các sản phẩm và xu hướng mới hơn.

Ấn Độ là đất nước có khoảng 80% dân số theo đạo Hindu, họ xem bị là linh vật và rất tơn sùng chúng, vì vậy những hành động như tiêu thụ thịt bị hay làm tổn hại lồi động vật này đều bị cấm kỵ. Hơn nữa, có khoảng 12% dân số theo đạo Hồi với quan niệm heo là loài linh vật, vì vậy người dân Ấn Độ cũng kiêng kỵ những món ăn chế biến từ thịt heo. Việc các món ăn của McDonald’s được chế biến từ thịt bò và heo là thách thức lớn cho chuỗi nhà hàng này với nền văn hóa đa dạng như ở Ấn Độ.

Bên cạnh đó, người Ấn rất tích cực ăn chay với mục đích thanh lọc và bảo vệ sức khỏe. Đồng thời, người dân cũng rất chuộng các loại gia vị và họ cho rằng món ăn phải có các loại bột gia vị thì mới trọn vẹn.

Lực lượng lao động Ấn Độ chỉ chiếm hơn 25% phụ nữ và ngày càng có nhiều phụ nữ đang đi làm chi tiêu thu nhập khả dụng của mình để đi ăn ngồi hoặc mua thực phẩm chế biến sẵn trên đường đi làm về.

McDonald’s đã thay đổi thực đơn, tất cả món ăn chuyển từ thịt bị sang thịt gà. Những loại sốt đặc biệt như McMasala và McImli được dùng cho các món ăn của hãng cũng được chế biến riêng để phù hợp với khẩu vị người tiêu dùng Ấn Độ, McDonald’s đặc biệt chú ý đến thực phẩm chay, những loại sốt không tỏi hay không trứng cũng được tạo ra dành cho người ăn chay

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b> 4.Yếu tố công nghệ</b>

<small>Công nghệ thông tin và ứng dụng di </small>

<small>độngĐặt hàng trực tuyến và giao hàng</small>

<small>Công nghệ trong quản lý hoạt độngTrải nghiệm </small>

<small>khách hàngBảo mật và </small>

<small>quản lý dữ liệu</small>

Sự phát triển của công nghệ thông tin và sự gia tăng của di động đã tạo ra cơ hội cho McDonald's để tận dụng các ứng dụng di động và các nền tảng trực tuyến khác nhau.

Ấn Độ đã chứng kiến sự gia tăng đáng kể của dịch vụ đặt hàng trực tuyến và giao hàng trong những năm gần đây. McDonald's đã phải thích nghi với xu hướng này bằng cách cung cấp dịch vụ giao hàng đến cửa hàng của khách hàng thông qua các ứng dụng và đối tác giao hàng bên ngoài

McDonald's đã sử dụng công nghệ để cải thiện quản lý hoạt động của họ. Họ đã triển khai hệ thống quản lý chuỗi cung ứng và quản lý kho hàng thông qua việc sử dụng các phần mềm và công nghệ quản lý thông tin

Công nghệ đã cho phép McDonald's cải thiện trải nghiệm khách hàng của họ. Họ đã sử dụng màn hình cảm ứng tự động để đặt hàng và thanh toán, giúp rút ngắn thời gian chờ đợi và tăng tính tương tác của khách hàng

Trong khi cơng nghệ mang lại nhiều lợi ích, McDonald's cũng phải đối mặt với các thách thức về bảo mật và quản lý dữ liệu. Với việc thu thập và xử lý thông tin khách hàng, McDonald's phải tuân thủ các quy định và luật pháp về bảo vệ dữ liệu cá nhân và đảm bảo an tồn thơng tin.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b> 5.Yếu tố pháp lý</b>

McDonald’s ở Ấn Độ phải chịu những hạn chế pháp lý giống như bất kỳ doanh nghiệp nào khác hoạt động tại quốc gia này, gồm các luật liên quan đến thuế, lao động, mơi trường và cạnh tranh. Ấn Độ có một hệ thống cấp phép phức tạp và phức tạp, gây trở ngại cho các doanh nghiệp.

Ngoài ra, McDonald's cũng đã phải đối mặt với các tranh chấp pháp lý và vụ kiện từ các bên liên quan, bao gồm cả các nhà cung cấp và khách hàng.

Đáng chú ý nhất là cáo buộc sử dụng mỡ bị trong món khoai tây chiên năm 2001.

</div>

×