Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

xây dựng quy trình chẩn đoán bàn chân bẹt với x quang cổ bàn chân chịu lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.07 MB, 110 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> BỘ Y TẾ

<b>ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình khoa học của tơi. Các số liệu và kết quảnêu trong đề án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì cơng trìnhnào khác.

Tác giả đề án

TRẦN ĐỨC VIỄN

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>LỜI CAM ĐOAN ... i</small>

<small>MỤC LỤC ... ii</small>

<small>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ... iii</small>

<small>BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH ... iv</small>

<small>DANH MỤC CÁC BẢNG ... vi</small>

<small>DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH ... vii</small>

<small>CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ ÁN ... 1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

BCB: bàn chân bẹtBN: bệnh nhânBS: bác sĩ

BV CH&PHCN: bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng TP.HCMCĐHA: chẩn đốn hình ảnh

CS: cộng sự

FPI-6: foot posture index – sixKTV: kỹ thuật viên

XQ: X-Quang

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH</b>

Bàn chân gót vẹo ngồi Pes calcaneovalgus

Cầu xương cổ chân Tarsal coalition

Dấu hiệu “quá nhiều ngón chân” “Too many toes” sign

Dây chằng gót ghe Calcaneonavicular ligament/spring ligamentGóc che phủ sên ghe Talonavicular coverage angle

Góc nghiêng xương gót Calcaneal inclinationGóc nghiêng xương sên Talar declination

Góc sên - bàn 1 Talar-first metatarsal angle

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Góc sên gót Talocalcaneal angle

Phần trăm lộ chỏm sên Talar head uncoverage percent

Phẫu thuật cắt trượt xương gót Posterior calcaneal displacement osteotomyXQ bàn chân thẳng chịu lực Anteroposterior weightbearing foot

XQ bàn chân nghiêng chịu lực Lateral weightbearing foot radiographXQ cổ bàn chân chịu lực dọc trục Axial weightbearing foot radiographXương đùi vặn trước Femoral anteversion

Xương sên thẳng đứng Vertical talus

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Bảng 2.1 Phân độ Johnson và Strom, Myerson cải biên cho BCB mắc phải ... 19</small>

<small>Bảng 2.2 Sơ đồ Gantt thể hiện các công việc phải làm và thời gian thực hiện cáccông việc của đề án ... 31</small>

<small>Bảng 2.3 Phân công thực hiện đề án ... 32</small>

<small>Bảng 2.4 Thang điểm FPI-6 ... 43</small>

<small>Bảng 2.5 Mốc tham chiếu cho các số đo trên phim XQ cổ bàn chân chịu lực: ... 58</small>

<small>Bảng 2.6. Biến số nghiên cứu ... 66</small>

<small>Bảng 2.7. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu ... 70</small>

<small>Bảng 2.8. Các số đo trên phim XQ bàn chân chịu lực các tư thế ... 71</small>

<small>Bảng 2.9. các số đo trên XQ bàn chân nghiêng chịu lực so sánh với mốc thamchiếu chẩn đoán BCB ... 72</small>

<small>Bảng 2.10. các số đo trên XQ bàn chân thẳng chịu lực so sánh với mốc thamchiếu chẩn đoán BCB ... 73</small>

<small>Bảng 2.11. các số đo trên XQ cổ bàn chân chịu lực tư thế Saltzman so sánh vớimốc tham chiếu chẩn đoán BCB ... 74</small>

<small>Bảng 2.12. So sánh các số đo trên phim XQ bàn chân nghiêng chịu lực trong cácnghiên cứu ... 75</small>

<small>Bảng 2.13. So sánh các số đo trên phim XQ bàn chân nghiêng chịu lực trong cácnghiên cứu ... 76</small>

<small>Bảng 2.14. So sánh các số đo trên phim XQ cổ bàn chân chịu lực tư thế Saltzmantrong các nghiên cứu ... 77</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Hình 2.1. Tổng quan xương vùng cổ bàn chân ... 4</small>

<small>Hình 2.2. Xương cổ bàn chân nhìn từ phía trong ... 5</small>

<small>Hình 2.3. Các diện khớp của xương sên và xương gót ... 5</small>

<small>Hình 2.4. Phân vùng bàn chân ... 6</small>

<small>Hình 2.5. Vịm bàn chân và các điểm chịu lực chính ... 6</small>

<small>Hình 2.6. Giải phẫu dây chằng vùng cổ bàn chân và nhìn từ trong ... 7</small>

<small>Hình 2.7. Giải phẫu cân gan chân ... 9</small>

<small>Hình 2.8. Thiết đồ ngang cẳng chân ... 10</small>

<small>Hình 2.9. Minh họa cơ chế cầu vịm của vịm bàn chân ... 12</small>

<small>Hình 2.10. Một chu kỳ bước đi của con người. ... 13</small>

<small>Hình 2.11. Trục chuyển động của khớp dưới sên. ... 14</small>

<small>Hình 2.12. Trục chuyển động khớp Chopart. ... 14</small>

<small>Hình 2.13. Cơ chế rịng rọc của cân gan chân. ... 15</small>

<small>Hình 2.14. Ba giai đoạn của cổ bàn chân trong chu kỳ bước đi ... 16</small>

<small>Hình 2.15. BCB mềm dẻo xuất hiện vịm khi đứng nhón gót ... 18</small>

<small>Hình 2.16. Cầu xương gót ghe trên phim XQ nghiêng bàn chân ... 20</small>

<small>Hình 2.17. Một số đế lót dạng cứng bán phần trên thị trường hiện nay ... 22</small>

<small>Hình 2.18. Đế lót mềm đệm gel ... 22</small>

<small>Hình 2.19. Minh họa phẫu thuật Evans kéo dài xương gót ... 23</small>

<small>Hình 2.20. Phẫu thuật cắt trượt xương gót ... 23</small>

<small>Hình 2.21 Phẫu thuật chuyển gân gấp dài các ngón chân ... 24</small>

<small>Hình 2.22 Phẫu thuật cắt xương chêm trong hình chêm mặt dưới dạng đóng ... 25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Hình 2.24. Bàn chân sau vẹo ngồi và dấu hiệu quá nhiều ngón chân của BCB bên</small>

<small>trái ... 36</small>

<small>Hình 2.25. BN hội chứng Marfan đến khám vì biến dạng BCB ... 36</small>

<small>Hình 2.28. Vịm dọc tái hiện khi thực hiện nghiệm pháp Jack (bên phải). ... 39</small>

<small>Hình 2.29. BN có biến dạng BCB mềm dẻo thực hiện nghiệm pháp nhón gót ... 39</small>

<small>Hình 2.30. Thực hiện nghiệm pháp Silfverskiold trên BN biến dạng BCB mềm dẻocho kết quả co rút do cơ bụng chân ... 40</small>

<small>Hình 2.31. Các chỉ số đánh giá khi in mực dấu chân ... 41</small>

<small>Hình 2.32. BN biến dạng BCB mềm dẻo có điểm số FPI-6 là 8+ ... 42</small>

<small>Hình 2.33. Kỹ thuật chụp XQ một bàn chân thẳng chịu lực. ... 46</small>

<small>Hình 2.34 Kỹ thuật chụp XQ hai bàn chân thẳng chịu lực ... 46</small>

<small>Hình 2.35 Kỹ thuật chụp XQ bàn chân nghiêng có chịu lực (tư thế trong ngồi) ... 47</small>

<small>Hình 2.36 Kỹ thuật chụp XQ bàn chân nghiêng chịu lực (tư thế ngồi trong) ... 48</small>

<small>Hình 2.37 XQ cổ bàn chân chịu lực tư thế Saltzman. ... 49</small>

<small>Hình 2.38. Cách xác định góc Kite trên phim XQ bàn chân chịu lực thẳng ... 50</small>

<small>Hình 2.39. Cách xác định góc sên bàn 1 trên phim XQ bàn chân chịu lực thẳng ... 51</small>

<small>Hình 2.40. Cách xác định góc che phủ sên ghe trên phim XQ bàn chân chịu lực thẳng... 52</small>

<small>Hình 2.41. Cách xác định độ khơng bao phủ chỏm sên trên XQ bàn chân chịu lựcthẳng ... 53</small>

<small>Hình 2.42. Cách xác định góc Meary trên phim XQ bàn chân chịu lực nghiêng ... 54</small>

<small>Hình 2.43. Cách xác định góc nghiêng xương sên trên XQ bàn chân chịu lựcnghiêng ... 55</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>... 55Hình 2.45. Cách xác định khoảng cách chêm trong – bàn 5 trên phim XQ bàn chânchịu lực nghiêng. ... 56Hình 2.46. Cách xác định góc trục bàn chân sau và khoảng cách tay đòn bàn chân sau(màu vàng) trên phim XQ cổ bàn chân chịu lực tư thế Saltzman. ... 57Hình 2.47. Cách đặt tấm cassette cho XQ cổ bàn chân chịu lực thẳng (A) và Saltzman(B) ... 60Hình 2.48. Bục nhựa Acrylic Khoa CĐHA BV CH&PHCN sử dụng để chụp XQ cổbàn chân chịu lực tư thế thẳng và tư thế Saltzman ... 60Hình 2.49. Bục gỗ Khoa CĐHA BV CH&PHCN sử dụng để chụp XQ cổ bàn chânchịu lực tư thế nghiêng ... 61Hình 2.50. BN được chụp XQ bàn chân nghiêng chịu lực với bục gỗ ... 62Hình 2.51. BN được chụp XQ bàn chân thẳng chịu lực với bục nhựa Acrylic ... 63Hình 2.52 BN được chụp XQ cổ bàn chịu lực tư thế Saltzman với bục nhựa Acrylic .... 64</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ ÁN</b>

<b>1.1. TÊN ĐỀ ÁN</b>

Xây dựng quy trình chẩn đốn bàn chân bẹt với X-Quang cổ bàn chân chịu lực.

Trẻ em nước ta ngày càng được quan tâm toàn diện, trẻ được tham gia hoạtđộng thể chất nhiều hơn, tuy vậy nhận thức chung về sức khỏe vận động còn hạnchế<sup>5</sup> cộng thêm việc gia tăng tỷ lệ béo phì học đường<sup>6</sup> làm nặng thêm tình trạngBCB<small>7</small>, BCB gây ảnh hưởng khả năng tham gia thể thao và tăng nguy cơ chấnthương cho trẻ<small>8</small>. Ngồi béo phì, BCB cịn liên quan các bệnh lý phổ biến như đáitháo đường và tăng huyết áp; tình trạng tiêm chích corticosteroid và chấn thương

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

cổ bàn chân<small>9</small> là những vấn đề sức khỏe lớn và ngày một gia tăng ở nước ta. Nhucầu quan tâm BCB nhiều hơn nhưng y tế hiện nay thiếu các BS chuyên khoachuyên sâu về bàn chân, phương tiện để đánh giá BCB cịn khó tiếp cận.

BCB đặc trưng bởi sự mất các vịm sinh lý bình thường của gan chân. Hậuquả làm thay đổi cơ chế cơ sinh học của cổ bàn chân, của chi dưới và cột sống thắtlưng, tăng nguy cơ gây đau và chấn thương, mau mỏi hơn khi đứng và đi lại<small>1,8</small>.BCB có thể gây đau kéo dài và co rút gân gót<small>10,11</small>, phương pháp điều trị đa dạngtừ bảo tồn bằng vật lí trị liệu và mang đế lót giày dép cho đến phẫu thuật nhưchuyển gân, tái tạo dây chằng, cắt xương chỉnh trục…<small>9,12</small>. Do đó cần có phươngpháp chẩn đoán giúp xác lập chứng cứ điều trị, tạo cơ sở cho thiết lập quy trìnhvật lí trị liệu hoặc định hướng phẫu thuật BCB.

Hình ảnh XQ cổ bàn chân chịu lực được xem tiêu chuẩn vàng để chẩn đoánBCB, đánh giá mức độ nặng, chỉ định phẫu thuật và theo dõi hiệu quả điều trịBCB, cũng như làm cơ sở để đánh giá tính hiệu quả của các cơng cụ chẩn đốnkhác<small>9,13,14</small>.

Tuy vậy ở nước ta, hiện nay vẫn chưa có các tài liệu hướng dẫn quy trìnhchỉ định, kỹ thuật chụp và đánh giá các chỉ số trên XQ cổ bàn chân chịu lực nhằmchẩn đoán và đánh giá BCB, góp phần vào tình trạng các cơ sở khám và điều trịBCB còn thiếu thống nhất và thiếu dữ liệu về biến dạng BCB ở người Việt Namnói chung.

<b>Chính vì các lí do trên chúng tơi tiến hành biên soạn đề án: “Xây dựng quy trìnhchẩn đốn bàn chân bẹt với X-Quang cổ bàn chân chịu lực”.</b>

<b>1.4. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN</b>

<i><b>1.4.1. Mục tiêu chung</b></i>

Xây dựng quy trình chẩn đốn BCB với XQ cổ bàn chân chịu lực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Mô tả cách thăm khám biến dạng BCB.

- Mô tả kỹ thuật chụp XQ cổ bàn chân chịu lực.

- Mô tả cách đánh giá biến dạng BCB trên XQ cổ bàn chân chịu lực.

- Đánh giá kết quả chụp XQ cổ bàn chân chịu lực ứng dụng trong trongchẩn đoán BCB tại khoa chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồichức năng Tp. Hồ Chí Minh.

Cơ sở y tế có thực hành chẩn đoán và điều trị biến dạng BCB;

<i><b>1.6.3. Thời gian thực hiện đề án:</b></i>

Từ tháng 2/2023 đến tháng 8/2023.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>CHƯƠNG II: NỘI DUNG</b>

<b>2. 1. CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN</b>

<i><b>1.1.1. Giải phẫu cổ bàn chân</b></i>

<i><b>1.1.1.1. Xương vùng cổ bàn chân và vòm bàn chân</b></i>

Xương cẳng chân gồm hai xương là xương chày và xương mác, hai xươngnày kết hợp với nhau tạo thành mắt cá trong và ngồi ơm lấy xương sên bên dưới.Xương cổ chân xếp thành hai hàng trước và sau. Hàng sau có hai xương là xươngsên và xương gót. Hàng trước có năm xương gồm xương ghe, xương hộp, xươngchêm trong, xương chêm giữa và xương chêm ngoài. Xương bàn chân gồm bảyxương cổ chân, năm xương bàn chân và mười bốn xương đốt ngón chân.

<small>Hình 2.1. Tổng quan xương vùng cổ bàn chân</small>

<i>“Nguồn:Nguyễn Quang Quyền, 2013”<small>15</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Chỏm xương sên dạng cầu khớp với xương ghe phía trước. Xương gót làxương to nhất ở cổ chân, phía dưới xương sên nên khớp sên gót cịn gọi là khớpdưới sên. Xương ghe hình bầu dục dẹp, hơi cong ra sau giống ghe thuyền, nằmgiữa xương sên phía sau và ba xương chêm phía trước. Mặt trong lồi ra thành lồicủ xương ghe. Xương hộp có dạng gần như hình hộp chữ nhật, chêm giữa xươnggót và xương đốt bàn chân 4 và 5. Xương chêm trong, xương chêm giữa và xươngchêm ngồi nằm phía trong xương hộp, chêm giữa xương ghe và các xương đốtbàn chân 1, 2 và 3.

<small>Hình 2.2. Xương cổ bàn chân nhìn từ phía trong</small>

<i>“Nguồn:Nguyễn Quang Quyền, 2013”<small>15</small></i>

<small>Hình 2.3. Các diện khớp của xương sên và xương gót</small>

<i>“Nguồn: Nguyễn Quang Quyền, 2013”<small>15</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Bàn chân được phân vùng thành bàn chân sau gồm xương sên và xương gót;bàn chân giữa gồm xương ghe, xương hộp và ba xương chêm; bàn chân trước gồmcác xương đốt bàn chân và các xương đốt ngón chân<small>16</small>.

<small>Hình 2.4. Phân vùng bàn chân</small>

<i>“Nguồn: Fraser Harrold, 2018”</i><small>17</small>

<small>Hình 2.5. Vịm bàn chân và các điểm chịu lực chính.</small>

<small>a: chỏm xương bàn 5, b: chỏm xương bàn 1, c: củ xương gót.</small>

<i>“Nguồn: Fraser Harrold, 2018”</i><small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Các xương cổ bàn chân sắp xếp theo hệ thống như đã trình bày ở trên tạothành vịm bàn chân với hai vòm dọc: vòm dọc trong đi từ xương gót đến dãyxương bàn ngón 1 và vịm dọc ngồi đi từ xương gót đến dãy xương bàn ngón 5.Hai vịm dọc này tạo nên vịm ngang bàn chân.

Theo chức năng của vòm, xương bàn chân được phân thành cột trong(xương sên, xương ghe, ba xương chêm và các xương bàn ngón và đốt ngón 1, 2,3) và cột ngồi (xương gót, xương hộp và các xương bàn ngón và đốt ngón 4, 5)<small>17</small>.

<i><b>2.1.1.2. Dây chằng và khớp vùng cổ bàn chân, cân gan chân</b></i>

<small>Hình 2.6. Giải phẫu dây chằng vùng cổ bàn chân và nhìn từ trong</small>

<i>“Nguồn:Thompson J.C., 2010”<small>16</small></i>

Hệ thống dây chằng của cổ bàn chân có số lượng lớn và phức tạp, để thíchứng với mức độ chịu lực và đặc điểm sinh cơ học, cung cấp khả năng phân tán lực

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

và đàn hồi. Khớp cổ chân là khớp giữa gọng chày mác với xương sên, gồm có hệthống dây chằng mặt trong cổ chân (dây chằng Delta) và mặt ngồi cổ chân (mácsên trước, mác gót và mác sên sau).

Khớp dưới sên gồm 3 diện khớp trước, giữa và sau như đã trình bày. Đượcgiữ vững bởi các dây chằng nội tại gồm: dây chằng gian cốt sên gót; dây chằngcổ; sự dầy lên của bao khớp tạo thành dây chằng sên gót trong và dây chằng sêngót ngồi. Dây chằng mác gót tuy khơng thuộc khớp dưới sên nhưng hỗ trợ rất lớncho sự vững của khớp này. Ngồi ra cịn có sự trợ lực của mạc giữ gân mác dưới,mạc này chia nhiều nhánh bám tận vào xoang cổ chân.

Khớp ngang cổ chân hay khớp Chopart, là khớp giữa xương sên, xương gótvới xương ghe và xương hộp. Gồm các dây chằng: dây chằng gót ghe gan chân;dây chằng sên ghe mặt lưng; dây chằng chẻ đơi; dây chằng gót hộp mặt lưng vàmặt lịng. Đặc biệt quan trọng là dây chằng gót ghe gan chân, bám từ mỏm chânđế sên đến bờ dưới trong xương ghe, nối cấu trúc cột ngoài với cột trong và giữvững cho chỏm sên nằm ngay trên nó, nên có vai trị quan trọng trong biến dạngBCB<sup>9</sup>.

Khớp cổ bàn chân hay khớp Lisfranc, là khớp giữa các xương chêm vàxương hộp với năm xương đốt bàn chân. Gồm dây chằng Lisfranc, các dây chằnggian nền xương đốt bàn chân và dây chằng gian cốt giữa các xương với nhau (trừxương đốt bàn 1 và 2). Các dây chằng từ xương gót, xương hộp đến các xương đốtbàn chân và các dây chằng gian cổ chân khác của các khớp: ghe hộp, chêm ghe,gian chêm, chêm hộp rất chắc chắn, đặc biệt ở mặt lòng, nên BCB ít khi liên quankhớp này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Các khớp bàn ngón được giữ vững bởi các dây chằng bên, tấm gan chân,dây chằng ngang xương đốt bàn chân sâu. Các khớp liên đốt ngón chân giữ vữngchính nhờ bao khớp liên đốt, và sự hỗ trợ bởi các dây chằng bên và tấm gan chân.Vì có cấu trúc kết nối hạn chế nên các khớp này có thể biến dạng thứ phát trongBCB.

<small>Hình 2.7. Giải phẫu cân gan chân</small>

<i>“Nguồn: Thompson J.C., 2010”<small>16</small></i>

Một cấu trúc quan trọng trợ lực cho vòm bàn chân là cân gan chân gồm badải, trong đó dải trong và dải ngồi là mạc cho các cơ dạng ngón chân cái và ngónchân út. Dải giữa dầy chắc bám từ lồi củ xương gót đến chỏm các xương đốt bànvà nền các xương đốt ngón chân gần, nên khi duỗi các ngón chân sẽ làm cho vòmbàn chân cao hơn. Là một cấu trúc cân chắc chắn nên cân gan chân rất quan trọngtrong việc giữ vững vòm bàn chân<small>8,17</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>2.1.1.3. Gân cơ vùng cổ bàn chân</b></i>

<small>Hình 2.8. Thiết đồ ngang cẳng chân</small>

<i>“Nguồn: Thompson J.C., 2010”<small>16</small></i>

Hệ thống gân cơ vùng cổ bàn chân có thể chia làm hai nhóm: nhóm các gâncơ ngoại lai có nguyên ủy ở vùng cẳng chân đến bám tận ở bàn chân và các nhómgân cơ nội tại của bàn chân. Các gân cơ ngoại lai có vai trò quan trọng trong BCBnhờ các lực tay đòn ở phía trong trục khớp dưới sên nên có tác dụng ngửa khớpnày.

Các gân cơ ngoại lai phía trong từ khoang cơ sau sâu ở bắp chân chuyểnhướng vào trong để đến vùng gan chân, từ trước ra sau theo thứ tự là:

- Gân chày sau bám tận vào lồi củ xương ghe, cả ba xương chêm, nền cácxương đốt bàn 2, 3, 4. Có tác dụng gấp lịng cổ chân và ngửa bàn chân. Suy giảmchức năng gân chày sau là nguyên nhân chính của BCB mắc phải ở người lớn<small>9</small>.

- Gân cơ gấp các ngón chân dài và gân gấp ngón chân cái dài bám tận vàođốt xa các ngón. Có tác dụng gấp các ngón chân, gấp lịng cổ chân, nghiêng trongbàn chân và giúp giữ vững vòm bàn chân do đường đi của nó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Phía trước có ba gân cơ: cơ chày trước bám tận vào xương chêm trong vànền xương bàn 1 có tác dụng gập lưng cổ chân và ngửa bàn chân; cơ duỗi các ngónchân dài và cơ duỗi ngón chân cái dài giúp gập lưng cổ chân, duỗi các ngón chânvà nghiêng ngồi bàn chân.

Nhóm gân cơ ngoại lai phía ngồi có hai gân chính gồm gân cơ mác dài,gân cơ mác ngắn và gân cơ mác ba. Gân cơ mác dài bám tận vào mặt lòng nềnxương đốt bàn ngón chân I, có tác dụng gập lịng cổ chân và sấp bàn chân, nhưmột “cáp treo” nâng đỡ vòm bàn chân<sup>18</sup>.

Nhóm phía sau là sự hịa lẫn gân của cơ dép và cơ bụng chân tạo thành gângót đến bám vào củ xương gót, có tác dụng chính trong động tác gập lịng cổ chân.Nếu BCB có gân gót co rút sẽ khiến cho biến dạng nặng hơn do lực kéo lệch phíangồi trục khớp dưới sên<sup>11</sup>.

Các cơ nội tại ở gan chân cũng góp phần nâng cao vịm bàn chân, được phânloại thành bốn lớp: nông, giữa, sâu và gian cốt. Lớp nơng có: cơ dạng ngón cái, cơgấp các ngón chân ngắn và cơ dạng ngón út. Cơ dạng ngón cái giúp gấp ngón cái,đưa ngón cái dang xa trục và góp phần tạo nên vịm dọc trong gan chân. Cơ dạngngón út gấp ngón V, dạng ngón V và góp phần tạo nên vịm dọc ngồi gan chân.Lớp giữa có: cơ vng gan chân và các cơ giun. Cơ vuông gan chân giúp chỉnh lạihướng tác dụng của cơ gấp các ngón chân dài và góp phần tạo nên vòm dọc ganchân. Lớp sâu và gian cốt có: cơ gấp ngón cái ngắn có tác dụng gấp đốt gần ngóncái, cơ khép ngón cái và cơ gấp ngón út ngắn, các cơ gian cốt mu chân và các cơgian cốt gan chân.

Người có BCB tăng hoạt các cơ nội bàn chân và một số cơ ngoại lai như cơdép, cơ chày sau, cơ chày trước, cơ mác dài nhiều hơn người bình thường ở tư thế

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

tĩnh<small>8</small>. Vì vậy các triệu chứng đau mỏi cơ trong BCB thường ở vị trí các gân cơnày.

<i><b>2.1.2. Cơ sinh học cổ bàn chân</b></i>

Nhờ có vịm bàn chân, trọng lượng cơ thể được phân bố từ đỉnh vịm là cổchân đến các điểm chịu lực ở gót chân và chỏm các xương bàn 1 và 5. Sự vữngcủa vòm phần lớn nhờ các thành phần xương và dây chằng, phân bố hợp lý nhưmột chiếc cầu vòm<small>8</small>, tải lực được phẩn bố đều lên toàn bộ cấu trúc.

<small>Hình 2.9. Minh họa cơ chế cầu vịm của vịm bàn chân.</small>

<i>“Nguồn: Jeffrey S. Boberg et al, 2013”<small>8</small></i>

Tuy vậy, sự phân bố này đi qua nhiều khớp và chịu ảnh hưởng bởi các cấutrúc phần mềm như cân gan chân, các gân cơ ngoại lai và nội tại nên vòm bàn châncũng như toàn bộ vùng cổ bàn chân thay đổi trong suốt chu kỳ bước đi của conngười để nó vừa có thể đáp ứng với bề mặt đất gồ ghề nhưng cũng có thể là mộttay địn vững chắc đẩy cơ thể về phía trước. Một chu kỳ bước đi tính từ lúc gótchân bắt đầu chạm đất cho đến lần chạm gót tiếp theo của cùng một chân, bao gồmsự phối hợp nhịp nhàng của cột sống, khung chậu, khớp háng, gối và cổ bàn chân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Mỗi chu kỳ bước đi gồm hai thì là thì trụ và thì đu<small>17,18</small>. Thì trụ tính từ lúcchạm gót đến lúc nhấc ngón và thì đu tiếp nối tính đến lần chạm gót tiếp theo.Trong thì đu, chân đối bên chống đỡ cơ thể để chân bên này di chuyển tới trướcđến lúc chạm gót kết thúc một chu kỳ bước đi<small>17-19</small>.

<small>Hình 2.10. Một chu kỳ bước đi của con người.</small>

<i>“Nguồn:</i><small> Katzenschlager R.,</small><i> 2017”<small>19</small></i>

Vùng cổ bàn chân thay đổi một cách uyển chuyển và hiệu quả về mặt nănglượng từ trạng thái mềm dẻo vào đầu thì trụ (lúc này bàn chân tương đối bẹt) đểđáp ứng tải lực sang cứng rắn vào cuối thì trụ để cơ thể được đẩy lên về phía trước,nhờ có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các khớp.

Khớp dưới sên có trục chuyển động hợp một góc khoảng 16º với mặt phẳngđứng dọc và khoảng 42º với mặt phẳng ngang, góp phần lớn cho chuyển động sấpvà ngửa của bàn chân. Đầu thì trụ khớp dưới sên sấp khi bàn chân tiếp xúc mặtđất, tương ứng là sự vẹo ngoài của xương gót. Ngược lại, cuối thì trụ khi cổ chângập lòng đẩy cơ thể tới trước, khớp dưới sên ngửa và xương gót vẹo trong<small>17</small>.Chuyển động của khớp dưới sên liên quan trực tiếp với khớp Chopart kế cận nó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Vì bao gồm khớp sên ghe và khớp gót hộp, nên khớp Chopart có hai trụcchuyển động khác nhau. Khớp Chopart cho cặp động tác sấp - ngửa của bàn chângiữa và bàn chân trước so với bàn chân sau (do khớp Lisfranc tương đối cứngnhắc). Khi gót vẹo trong, hai trục này trở nên phân kỳ khiến cho bàn chân trở thànhmột đòn bẩy cứng chắc đẩy cơ thể về trước trong giai đoạn sau của thì trụ<small>17,18</small>.

<small>Hình 2.11. Trục chuyển động của khớp dưới sên.</small>

<i>“Nguồn: Fraser Harrold, 2018”</i><small>17</small>

<small>Hình 2.12. Trục chuyển động khớp Chopart.(a) Khi gót chân vẹo ngồi và (b) khi gót chân vẹo trong.</small>

<i>“Nguồn: Fraser Harrold, 2018”</i><small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Ngược lại khi gót chân vẹo ngồi như giai đoạn đầu của thì trụ, trục củakhớp sên ghe và khớp gót hộp song song nhau, khiến cho bàn chân giữa linh hoạttương đối với bàn chân sau, kết quả bàn chân trở nên sấp và vịm bàn chân có thểhạ thấp giúp hấp thụ lực và đáp ứng với địa hình bên dưới<sup>17</sup>.

Cân gan chân có tác dụng như xà ngang của vịm bàn chân giúp giữ vữngvòm bởi bản chất là tấm cân có độ đàn hồi thấp. Do có bám tận ở nền các xươngđốt ngón chân gần, nên khi duỗi các ngón chân, chỏm các xương đốt bàn chânhoạt động như một ròng rọc kéo căng cân gan chân. Kết cục làm nâng cao vịmdọc gan chân, gót chân vẹo trong gây khóa cứng khớp Chopart<small>17</small>, góp phần quantrọng làm bàn chân vững chắc đẩy cơ thể tới trước cuối thì trụ.

<small>Hình 2.13. Cơ chế rịng rọc của cân gan chân.</small>

<small>(a) Khi khớp bàn ngón ở tư thế trung tính (b) Khi khớp bàn ngón duỗi cân ganchân co ngắn kéo cao vòm bàn chân</small>

<i>“Nguồn: Fraser Harrold, 2018”</i><small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Hình 2.14. Ba giai đoạn của cổ bàn chân trong chu kỳ bước đi</small>

<i>“Nguồn: </i><small>Edward J.C. và Dawe J.D., </small><i>2011”<small>18</small></i>

Khi xét riêng chuyển động của cổ bàn chân trong chu kỳ bước đi, có thểchia nó làm ba giai đoạn chính<small>17,18</small> (Hình 2.13). Giai đoạn thứ nhất bắt đầu ngaysau chạm gót, cổ chân gập lịng khiến bàn chân trước tiếp xúc mặt đất. Giai đoạnthứ hai khi trọng tâm của cơ thể đang tiến về phía trước, cổ chân bắt đầu gập lưngvà được điều hòa bởi sự co cơ ly tâm của các cơ ở khoang cơ sau cẳng chân và cáccơ nội tại của lòng bàn chân. Lúc này này bàn chân sấp, gót chân vẹo ngồi nênkhớp Chopart linh hoạt, giúp vịm bàn chân mềm dẻo linh hoạt để đáp ứng với cácđiều kiện địa hình khác nhau. Khi đến giữa thì trụ, cơ chày cùng các cơ khoangsau tạo lực ngửa khớp dưới sên giúp cho vòm bàn chân vững chắc hơn chuẩn bịcho việc đẩy cơ thể tới trước vào cuối thì. Khoang cơ ngoài gồm cơ mác ngắn vàmác dài tạo lực sấp đối kháng để điều hòa động tác này.

Giai đoạn thứ ba khi các khớp bàn ngón chân duỗi và tiếp nối là nhấc ngónđể kết thúc thì trụ. Lúc này phát huy cơ chế ròng rọc của cân gan chân và sự cocác cơ cổ bàn chân góp phần làm vững chắc vịm và tồn bộ bàn chân, tạo lực đẩy

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

hiệu quả cho cơ thể. Khi đến thì đu, các cơ khoang trước cẳng chân co ngắn đểduỗi cổ chân chuẩn bị cho lần chạm gót của chu kỳ bước đi tiếp theo.

<i><b>2.1.3. Biến dạng bàn chân bẹt2.1.3.1.Tổng quan</b></i>

BCB là một biến dạng ở bàn chân tương đối phổ biến, được xác định bởi sựhạ thấp vòm dọc trong gan chân khiến các cấu trúc thuộc vòm dọc trong tiếp xúchoặc gần như tiếp xúc với mặt đất. Bởi vịm bàn chân đóng vai trị như một cơquan giúp tái phân bố và giảm áp lực cho cổ bàn chân, cũng như tích trữ nănglượng tăng lực đẩy khi đi, sự rối loạn chức năng của phức hợp vịm bàn chân trongBCB có thể thay đổi cơ sinh học của chi dưới và cột sống thắt lưng, khiến ngườicó BCB mau mỏi và tăng nguy cơ đau và chấn thương các vùng này<small>2,20</small>.

Ước tính có khoảng 20% đến 37% dân số có biến dạng bàn chân bẹt ở mứcđộ bất kỳ<small>21,22</small>. Tỉ lệ BCB ở trẻ em khá lớn, có thể lên tới 78.9% hoặc ít nhất 22.4%<sup>1</sup>.Tỉ lệ này thấp hơn ở người trưởng thành nhưng vẫn tương đối cao, từ 3% đến13.6% thay đổi theo tuổi và quốc gia<small>2-4</small>. Di truyền đóng vai trị quan trọng, bànchân bẹt thường được thấy ở những người trong cùng một gia đình<sup>23</sup>.

BCB thường được phân loại thành BCB mềm dẻo và BCB cứng nhắc. BCBlà mềm dẻo khi vòm dọc trong gan chân xuất hiện lúc BN đứng nhón gót nhưngbiến mất khi chịu sức nặng lên toàn bộ bàn chân. BCB mềm dẻo xuất hiện mộtcách sinh lý khi trẻ mới sinh, và mất dần trong quá trình bàn chân phát triển đápứng với các giai đoạn vận động mới khi trẻ lớn lên, vì thế loại này chiếm đại đa sốBCB.

Biến dạng BCB mềm dẻo có thể biểu hiện triệu chứng dai dẳng và ảnhhưởng đến khả năng vận động. Do bàn chân sau ở tình trạng sấp q mức nên khingười có BCB mềm dẻo chạy, trọng lực phân bố chủ yếu vào phần trong của bàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

chân<small>24</small> tạo nên sự quá tải ở phần trong cổ chân và khớp gối, chi dưới xoay trongđể bù trừ dẫn đến tiêu hao năng lượng và mau mỏi hơn khi vận động, trẻ em thườngtránh né hoạt động thể dục thể thao, giảm năng lực vận động và có khuynh hướngdễ bị té ngã và chấn thương<sup>25</sup>. Nghiên cứu trên dân số thiếu niên có BCB cho thấytăng gần gấp đơi tỷ lệ đau khớp gối và đau thắt lưng<small>26,27</small>. Người lớn cũng có nhữngnguy cơ tương tự, đặc biệt là nguy cơ chấn thương gân chày sau khiến cho BCBnặng hơn<small>9</small>. Tại Hàn Quốc và Đài Loan, chụp XQ bàn chân chịu lực được thực hiệnthường quy để phân loại BCB trong khám tuyển nghĩa vụ quân sự, người có BCBnặng được thực hiện các nhiệm vụ hậu cần thay vì tham gia lực lượng chiến đấu<small>28</small>.

<small>Hình 2.15. BCB mềm dẻo xuất hiện vịm khi đứng nhón gót</small>

<i>“Nguồn: V. S. Mosca, 2014”<small>11</small></i>

Ngược lại, BCB cứng nhắc có vịm dọc bàn chân vẫn hạ thấp cho dù cóđang đứng nhón gót hay khơng. BCB cứng nhắc cần được khảo sát tìm ngunnhân bệnh lý như cầu xương cổ chân và BCB mắc phải giai đoạn cuối, đặc biệtcần can thiệp sớm điều trị chuyên sâu với bác sĩ chuyên khoa chấn thương chỉnhhình, bác sĩ chuyên khoa chỉnh hình nhi và bác sĩ chuyên khoa bàn chân.

BCB mắc phải ở người lớn có cơ chế chủ yếu do suy giảm chức năng gânchày sau, nhiều yếu tố bên trong lẫn bên ngoài có thể dẫn đến biến dạng này. Phân

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

loại ba giai đoạn BCB người lớn được Johnson và Strom cơng bố (năm 1989), sauđó được Myerson bổ sung giai đoạn bốn (năm 1997), đến nay phân loại này đượcsử dụng phổ biến nhất<sup>9</sup> (Bảng 2.1).

<i><b>Bảng 2.1 Phân độ Johnson và Strom, Myerson cải biên cho BCB mắc phải</b></i>

<i>“Nguồn: M. Abousayed, 2017”<small>9</small></i>

Giai đoạn Mô tả

I Đau và sưng nhẹ bên trong bàn chân, không biến dạng, có thể làmnghiệm pháp nhón gót nhưng yếu dần khi lặp lại, viêm bao gân vớichiều dài gân bình thường

II Đau mức độ trung bình có hoặc khơng đau bên ngồi bàn chân, biếndạng mềm dẻo, khơng thể làm nghiệm pháp nhón gót, dãn dài gânvới các vết rách dọc gân

IIA <30% lộ chỏm xương sên (XQ bàn chân thẳng chịu lực)IIB >30% lộ chỏm xương sên (XQ bàn chân thẳng chịu lực)

III Đau nặng, biến dạng cứng nhắc, khơng thể làm nghiệm pháp nhóngót, rách gân rõ

IV Xương sên nghiêng ngoài

IVA Cổ chân biến dạng mềm dẻo, khơng thối hóa khớp

IVB Cổ chân biến dạng cứng nhắc, có hoặc khơng thối hóa khớp

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i><b>2.1.3.2. Nguyên nhân</b></i>

BCB mềm dẻo sinh lý xuất hiện ở giai đoạn đầu trong quá trình phát triểncủa bàn chân do các dây chằng còn lỏng lẻo và khả năng kiểm soát thần kinh cơcủa trẻ cịn kém. Mặt khác trẻ nhỏ có túi mỡ ngay dưới vòm trong gan chân nênvòm bàn chân gần như khơng thấy<small>7</small>. Khi đến khoảng 2 tuổi vịm dọc trong có thểnhìn thấy được khi ngồi, nhưng sẽ xẹp xuống khi trẻ đứng, sự hình thành vịm bànchân thường hồn thiện trong vòng 5-10 năm đầu đời<small>29,30</small>.

BCB mềm dẻo cũng có thể là biến dạng bẩm sinh bàn chân gót vẹo ngoàido tư thế trong bào thai; hoặc nằm trong tình trạng lỏng lẻo dây chằng tồn thân,rối loạn collagen như hội chứng Ehlers-Danlos, hội chứng Down, bệnh tạo xươngbất toàn, hội chứng Marfan…; rối loạn thần kinh cơ như tình trạng giảm trươnglực cơ, teo cơ, bệnh bại não; tình trạng thừa cân, béo phì; các rối loạn cơ sinh họcnhư gót chân vẹo ngồi, xương chày xoay trong, xương đùi vặn trước, gối vẹongồi, bàn chân ngựa<small>10</small>.

<small>Hình 2.16. Cầu xương gót ghe trên phim XQ nghiêng bàn chân</small>

<i>“Nguồn: Lynn T. Staheli, 2006”<small>31</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

BCB cứng nhắc có các nguyên nhân do bất thường phát triển xương cổ chânnhư cầu xương gót sên hoặc cầu xương gót ghe, xương sên thẳng đứng; do canthiệp y khoa như chỉnh hình q mức bàn chân kho, nắn bó bột thơ bạo<sup>27</sup>; BCBmắc phải mức độ nặng<sup>9</sup>.

BCB mắc phải có cơ chế thường gặp nhất do suy giảm chức năng gân chàysau<small>9</small>. Có nhiều yếu tố hệ thống dẫn đến tình trạng này như, béo phì, đái tháo đường,tăng huyết áp, viêm khớp tự miễn và các yếu tố tại chỗ như chấn thương, tiêmcorticosteroid, BCB bẩm sinh, thiếu máu nuôi gân chày sau, tính đa hình củamatrix metalloproteinase<small>9,32</small>, bàn chân quá sấp<small>33</small>. BN có chấn thương ở bàn chânnhư chấn thương ở xương ghe, xương gót, xương bàn ngón chân 1 hoặc ở phứchợp dây chằng Lis-Franc tăng nguy cơ bị BCB, đặc biệt khi có bất thường liềnxương. Chấn thương cân gan chân hoặc dây chằng gót ghe cũng dễ hình thànhBCB. BN có bệnh lý thần kinh cảm giác, mà thường gặp là BN đái tháo đường,dẫn đến bệnh khớp Charcot khiến cho vòm bàn chân thấp đi theo thời gian. BNviêm khớp dạng thấp hoặc các bệnh lý khớp huyết thanh âm tính khác cũng cónguy cơ mắc BCB, đặc biệt khi khơng kiểm soát tốt bệnh lý<small>32</small>.

<i><b>2.1.3.3. Điều trị</b></i>

Đối với BCB mềm dẻo sinh lý khơng có triệu chứng, cần khuyến khích BNgiữ mức cân nặng hợp lý, tư vấn cha mẹ cho trẻ đi chân đất khi có thể, hạn chế ẵmbồng quá mức để tập luyện hệ thống gân cơ bàn chân mạnh hơn cùng các màngcân lòng bàn chân, da bàn chân vững hơn, đồng thời theo dõi diễn tiến của trẻtrong q trình phát triển<small>34</small>.

Đối với BCB mềm dẻo có triệu chứng, điều trị ban đầu gồm có điều chỉnhsinh hoạt, mang giày dép có đế lót chỉnh hình, tập vật lý trị liệu với các bài tập kéodãn và làm mạnh gân cơ cổ bàn chân, đặc biệt chú ý điều trị gân gót nếu có co rút.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Điều trị đau bằng thuốc giảm đau nếu cần. Ngoài ra, cần can thiệp vào các bệnhđồng mắc như béo phì, đái tháo đường, bại não,… Tùy vào tình trạng của gân gótmà lựa chọn loại đế lót chỉnh hình phù hợp. BCB mềm dẻo có triệu chứng khơngco rút gân gót nên dùng loại đế lót hỗ trợ vịm cứng bán phần, nhưng nếu có co rútgân gót cần dùng loại đế lót phẳng mềm đệm gel<small>11</small>. Chỉ định phẫu thuật nếu khôngđáp ứng điều trị bảo tồn<small>11,35</small>.

<small>Hình 2.17. Một số đế lót dạng cứng bán phần trên thị trường hiện nay</small>

<i>“Nguồn: ảnh sản phẩm từ trang web cơng ty Steps và cơng ty Lagimed”</i>

<small>Hình 2.18. Đế lót mềm đệm gel</small>

<i>“Nguồn: V. S. Mosca, 2014”<small>11</small></i>

Các lựa chọn phẫu thuật rất đa dạng và cần cá thể hóa, bao gồm: cắt xươnglàm dài xương gót; khâu gấp nếp phần mềm mặt trong; kéo dài gân gót; cắt xươngdạng chêm gập lòng xương chêm trong<sup>11</sup>; cắt chuyển gân chày trước; chuyển gânmác ngắn; tăng cường gân chày sau; cấy thiết bị nâng đỡ khớp dưới sên<small>8</small>….

Phẫu thuật cắt xương làm dài xương gót cịn gọi là phương pháp cắt xươngEvans<small>36</small> để chỉnh sửa biến dạng BCB trong mặt phẳng ngang. Thực hiện cắt xương

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

gót ở vị trí cách khớp gót hộp 1-1,5cm về phía gần rồi chèn mảnh xương ghépdạng chêm hoặc dạng tháp vào để kéo dài xương gót. Phẫu thuật này thường đượcthực hiện cùng với các chỉnh sửa phần mềm khác như: khâu gấp nếp phần mềmmặt trong; kéo dài gân gót; chuyển gân gấp các ngón… Khâu gấp nếp phần mềmmặt trong cổ chân bao gồm: rút ngắn gân chày sau, gấp nếp bao khớp sên ghe (baogồm dây chằng gót ghe mặt lịng).

<small>Hình 2.19. Minh họa phẫu thuật Evans kéo dài xương gót</small>

<i>Nguồn: Dollar M. D. et al, 1984”<small>37</small></i>

<small>Hình 2.20. Phẫu thuật cắt trượt xương gót</small>

<i>“Nguồn: Guha A. R. et al, 2012”<small>38</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Phẫu thuật cắt trượt xương gót được chỉ định để chỉnh sửa bàn chân sau vẹongồi với ít biến dạng trong mặt phẳng ngang, hoặc để bổ trợ cho phẫu thuật cắtxương làm dài xương gót<small>39,40</small>. Bờ trên đường cắt ngay sau khớp dưới sên, bờ dướiđường cắt ngay trước lồi củ mặt lòng xương gót. Sau khi trượt phần sau xương gótvào trong, cố định ổ gãy bằng một vít xốp rỗng nịng kích thước lớn hoặc nẹp khóamặt ngồi xương gót<small>38</small>.

Phẫu thuật chuyển gân gấp dài các ngón chân chỉ định cho các trường hợpthối hóa, mất chức năng gân chày sau. Cắt gân gấp dài các ngón chân ở vị tríngay trước giao điểm Henry với gân gấp dài ngón chân cái rồi khâu vắt đầu xa gânnày, khoan đường hầm trên xương ghe theo hướng đứng rồi luồn gân đã cắt vàohầm từ dưới lên trên. Khâu cố định gân ghép vào màng xương và các phần mềmxung quanh, có thể tăng cường bằng vít nén ép gân trong đường hầm<sup>39</sup>.

<small>Hình 2.21 Phẫu thuật chuyển gân gấp dài các ngón chân</small>

<i>“Nguồn: ảnh minh họa từ trang web công ty Arthrex”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Phẫu thuật kéo dài gân gót thực hiện phụ thuộc vào kết quả nghiệm phápSilfverskiold<small>41</small>. Nếu nguyên nhân co rút tại cơ bụng chân thực hiện phẫu thuậtStrayer cắt tại nơi tiếp nối gân cơ bụng chân. Nếu nguyên nhân co rút tại cơ déphoặc gân gót, thực hiện đường cắt kéo dài tại gân gót.

Phẫu thuật cắt xương chêm trong gập lịng để chỉnh sửa biến dạng trong mặtphẳng đứng dọc vùng quanh khớp giữa cổ chân<small>39,40</small>. Phẫu thuật cắt xương hìnhchêm mặt dưới dạng đóng hoặc mặt trên dạng mở kèm ghép xương (phẫu thuậtCotton).

<small>Hình 2.22 Phẫu thuật cắt xương chêm trong hình chêm mặt dưới dạng đóng</small>

<i>“Nguồn: V. S. Mosca, 2014”<small>11</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Phẫu thuật cắt bỏ cầu xương đối với BCB cứng nhắc do nguyên nhân cầuxương, cần chú ý đặt mảnh ghép mỡ tự thân (có thể lấy từ mơng hoặc sau đùi) vàovị trí cầu xương đã cắt để tránh tạo xương tái phát<sup>40</sup>. Trường hợp BCB nặng, cóbiểu hiện thối hóa các khớp dưới sên, khớp sên ghe hoặc khớp gót hộp, khơngđáp ứng các điều trị khác có thể cân nhắc phẫu thuật hàn khớp, từ hàn từng khớpđơn thuần đến hàn ba khớp<small>42</small>. Phẫu thuật thường cùng lúc đặt mục tiêu chỉnh sửabiến dạng lệch trục của khớp. Hàn ba khớp thường chỉ định cho BCB độ III. Táitạo dây chằng Delta cổ chân cho độ IVA và thay khớp hoặc hàn khớp cổ chân chođộ IVB<small>9</small>.

<small>Hình 2.23 Phẫu thuật hàn ba khớp dưới sên, gót hộp, sên ghe</small>

<i>“Nguồn: Jesse B. Burks, 2004”<small>43</small></i>

<i><b>2.1.4. Một số nghiên cứu về chẩn đoán BCB với XQ cổ bàn chân chịu lực</b></i>

Nghiên cứu về các số đo trên XQ cổ bàn chân bình thường của Bradley M.Lamm và cộng sự cơng bố năm 2016<small>44</small> phân tích hình ảnh XQ của 24 bàn chânkhỏe mạnh dân số Hoa Kỳ, độ tuổi trung bình 28 ± 3.3. Với 33 số đo trên 3 tư thếchụp XQ chịu lực: 4 số đo trên phim tư thế Saltzman, 17 số đo trên phim tư thếthẳng và 12 số đo trên phim tư thế nghiêng. Nghiên cứu đã mô tả sơ lược kỹ thuật

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

chụp XQ cổ bàn chân chịu lực và cung cấp các mốc tham chiếu XQ cổ bàn chânbình thường.

Nghiên cứu về các số đo góc trên XQ cổ bàn chân dân số Saudi bình thườngcủa Omar A. Al-Mohrej và cộng sự cơng bố năm 2021<sup>45</sup> phân tích hình ảnh XQcủa 200 bàn chân khỏe mạnh, độ tuổi trung bình 22.7±1.7. Mỗi bàn chân đượcchụp XQ chịu lực thẳng và nghiêng, khảo sát 19 số đo trên phim thẳng và 9 số đotrên phim nghiêng. Nghiên cứu đã cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vềcác chỉ số bình thường của dân số Saudi so với các chủng tộc khác và cung cấpcác mốc tham chiếu XQ cổ bàn chân làm cơ sở cho các nghiên cứu xa hơn về vấnđề cổ bàn chân cho người dân Saudi.

Năm 2010 Maria G. Benedetti và cộng sự nghiên cứu so sánh các số đo trênXQ bàn chân chịu lực thẳng và nghiêng với các số đo tham chiếu chẩn đoán BCBtrong y văn và các số đo trên lâm sàng<small>46</small>.Nghiên cứu bao gồm 53 trẻ em Ý trongđộ tuổi từ 10 đến 14 tuổi có chẩn đoán lâm sàng BCB được chụp XQ bàn chânthẳng và nghiêng chịu lực. Kết quả chụp X-quang cho thấy các giá trị đo góc và tỉsố đáp ứng giá trị tham chiếu từ tài liệu đã công bố đối với nhiều góc khác nhaucủa bàn chân. Nghiên cứu cho thấy chụp XQ bàn chân chịu lực là công cụ hữu íchvà đáng tin cậy để đánh giá BCB ở trẻ em, đặc biệt khi có kế hoạch phẫu thuật vàcần đo lường các cấu trúc xương của bàn chân.

Năm 2022 Trương Hoàng Vĩnh Khiêm và cộng sự hồi cứu trên 11 BN biếndạng BCB được điều trị phẫu thuật đặt ốc nâng khớp dưới sên. Kết quả nghiên cứuđã cho thấy sự cải thiện có ý nghĩa thống kê về các số đo trên XQ bàn chân chịulực thẳng và nghiêng, điểm số chức năng cổ chân và tính an toàn của phẫu thuật<small>47</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Năm 2023 nghiên cứu Tầm soát bàn chân bẹt của sinh viên Khoa Vật lý trịliệu - Phục hồi chức năng, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng do hai tác giả TrầnThị Vân Thảo và Nguyễn Thị Hương cho kết quả có 30 trong 100 người tham gianghiên cứu trong độ tuổi 19-25 có biến dạng BCB mềm dẻo. Tuy nhiên cơng bốkhơng mơ tả tiêu chuẩn chẩn đốn BCB và định nghĩa các biến số trong nghiêncứu<small>48</small>.

Trong nước hiện vẫn chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể quy trình kỹ thuậtchụp XQ cổ bàn chân chịu lực và cách đánh giá BCB trên lâm sàng và với các sốđo cổ bàn chân trên XQ, vì vậy cũng thiếu vắng các nghiên cứu về giá trị thamchiếu các số đo cổ bàn chân bình thường trên loại phim XQ này của dân số ViệtNam. Cho đến thời điểm thực hiện đề án này, chúng tơi vẫn chưa tìm thấy cácnghiên cứu về đặc điểm các số đo trên phim XQ cổ bàn chân chịu lực của BN BCBtrong nước.

<b>2.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN</b>

<i><b>2.2.1. Nhiệm vụ cụ thể</b></i>

(1). Mô tả cách đánh giá biến dạng BCB trên lâm sàng và trên XQ cổbàn chân chịu lực.

(2). Mô tả kỹ thuật chụp XQ cổ bàn chân chịu lực.

(3). Đánh giá kết quả chụp XQ cổ bàn chân chịu lực trong chẩn đốnBCB tại khoa chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồichức năng Tp. Hồ Chí Minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i><b>2.2.2. Giải pháp để thực hiện đề án2.2.2.1. Giải pháp 1</b></i>

<b>Mục tiêu: Mô tả cách đánh giá biến dạng BCB trên lâm sàng và trên XQ</b>

cổ bàn chân chịu lực.

<b>Tình hình thực tế:</b>

Trong nước chưa có văn bản hướng dẫn hoặc tài liệu giảng dạy mô tả cụ thểcách đánh giá biến dạng BCB trên lâm sàng và trên XQ cổ bàn chân chịu lực.

<b>Cách thức: tham khảo y văn sau đó biên soạn cách thức đánh giá biến dạng</b>

BCB trên lâm sàng và cách xác định số đo trên phim XQ cổ bàn chân chịu lực vàcác mốc tham chiếu liên quan với số đo.

<b>Cách thức: tham khảo y văn sau đó biên soạn kỹ thuật chụp phù hợp với</b>

điều kiện trong nước.

</div>

×