Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 69 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ</b>
<b>BÁO CÁO</b>
<b>HỌC PHẦN: THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</b>
<b>KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG </b>
Mã học phần: STA2002_ 46K02.3Thứ: 2_Tiết: 7,8,9_Nhóm: 2
Danh sách thành viên: Trần Thị Cẩm LyTrần Thị Mai PhươngTrần Thị Ngọc DuyênPhạm Diểm PhúcNguyễn Thị Phương ThảoNguyễn Thanh NgọPhạm Thị Vinh
<i>Đà Nẵng, ngày 16 tháng 11 năm 2021</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>DANH MỤC HÌNH ẢNH</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><i>Bài tập nhóm Thống kê kinh doanh và kinh tế</i>
3.2 Vai trò của việc học...5
<i>3.2.1Học để trang bị, tích lũy kiến thức cho bản thân...5</i>
<i>3.2.2Học để có tư duy, có khả năng tiếp thu nền tri thức tiên tiến của nhân loại, để từ đó cóthể ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống của nước nhà, giúp phát triển đất nước giàu mạnh...6</i>
<i>3.2.3Học để trang bị cho bản thân những kĩ năng mềm, những cách ứng xử chuẩn mực, cáchhòa nhập trong đời sống xã hội...6</i>
3.3 Yếu tố tác động đến việc học...6
<b>II) NỘI DUNG...7</b>
<b>1. Phương pháp và quy trình nghiên cứu...7</b>
1.1 Phương pháp nghiên cứu...7
1.2 Quy trình nghiên cứu...7
2.1.1 <i>Mơ tả chung về mẫu điều tra...13</i>
2.1.2 <i>Thống kê mô tả kết hợp nhiều biến...9</i>
<b>2.2Ước lượng thống kê...23</b>
<i>2.2.1Ước lượng trung bình một tổng thể...24</i>
<i>2.2.2Ước lượng trung bình hai tổng thể tổng thể...26</i>
<i>2.3.3Kiểm định sự khác nhau hai tổng thể về thời gian học của sinh viên nam và nữ...29</i>
<i>2.3.4Kiểm định sự khác nhau hai tổng thể về ĐTB kì gần nhất của sinh viên nam và nữ....30</i>
<i>2.3.5Kiểm định sự khác nhau hai tổng thể về thời gian học của khóa 45K và 46K...32</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><i>Bài tập nhóm Thống kê kinh doanh và kinh tế</i>
<i>khóa bằng phương pháp ANOVA...34</i>
<i>2.3.9Kiểm định tỉ lệ sự khác biệt giữa sinh viên nam và nữ...35</i>
<b>2.4Kiểm định phi tham số...36</b>
<i>pháp MANN – WHITNEY - WILCOXON:...36</i>
<i>lịch” bằng phương pháp MANN – WHITNEY - WILCOXON:...2</i>
<i>bằng phương pháp MANN – WHITNEY - WILCOXON:...22.4.4Kiểm định sự giống nhau về ĐTB học tập kì gần đây và kì liền trước của khóa 43K và44K bằng phương pháp MANN – WHITNEY - WILCOXON:...1</i>
<i>Hàng, tài Chính, Kinh tế bằng phương pháp Kruskal-Wallis...2</i>
<i>tử, Luật, Lí luận chính trị và Marketing bằng phương pháp Kruskal-Wallis...2</i>
<i>pháp kiểm định khi bình phương...2</i>
<i>khi bình phương...3</i>
<b>2.5Hồi quy tuyến tính...3III) Kết luận và nhận xét...2</b>
<i>Bài tập nhóm Thống kê kinh doanh và kinh tế</i>
<b>I) GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI1.Lý do lựa chọn đề tài</b>
- Giáo dục luôn là vấn đề trung tâm của đời sống xã hội vì nó quyết định tương lai củamỗi người và của cả xã hội. Xã hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc lượng kiếnthức càng ngày gia tăng. Và kiến thức là vô hạn trong khi đó trí nhớ của con người cógiới hạn. Học tập chính là cuộc hành trình của con người để chiếm lĩnh kiến thức vànhững bước đi đầu tiên sẽ ln có nhiều chơng gai, thử thách nhưng chính những lúc bếtắc ấy lại là động lực thúc đẩy chúng ta tích cực tư duy để tìm ra hướng đi. Hơn thế nữa,khi học tập ta mới thấy được cái hay, cái đẹp của tri thức; từ đó trở nên say mê khámphá, học hỏi nhiều điều mới lạ hơn nữa. Cùng với sự phát triển của công nghệ, lượngthông tin ngày càng gia tăng. Theo tính tốn của các chun gia trong lĩnh vực xã hộihọc,
- Thì lượng thơng tin tăng gấp đôi cứ khoảng 5 – 6 năm. Bên cạnh đó chương trình đàotạo tín chỉ được thiết kế theo hướng ngày càng tinh gọn. Số tiết truyền đạt trên lớp giảmhơn so với trước đây, trong khi yêu câu đối với người học ngày càng cao. Trong điềukiện như vậy thì sinh viên phải trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết, tìm cho mìnhcách học cũng như sắp xếp thời gian một cách hiệu quả để đạt thành tích cao trong họctập. Chọn đề tài này để khảo sát tình hình học tập của sinh viên qua các khóa và cácngành khác nhau. Từ khảo sát này chúng ta cũng sẽ thấy được năng lực học tập của sinhviên hiện nay như thế nào. Và cũng chính vì vậy mà nhóm mình lựa chọn đề tài khảo sát
<b>là “TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ </b>
<b>-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG”2.Mục đích</b>
<i>2.1 Mục tiêu chung</i>
- Phân tích tình hình học tập của sinh viên trên địa bàn trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng – TPĐà Nẵng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i>2.2 Mục tiêu cụ thể</i>
- Phân tích thực trạng học tập của sinh viên trên địa bàn ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng.- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc học của sinh viên.
2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu giới hạn: Phân tích tình hình học tập của sinh viên ĐH Kinh tế TP Đà Nẵng.
-- Đối tượng khảo sát giới hạn: Sinh viên trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng - Không gian nghiên cứu giới hạn: Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng- Thời gian nghiên cứu: 23/10 – 13/11
<b>3. Những vấn đề lý luận và cơ sở lí luận</b>
3.1Khái niệm
- Học theo nghĩa hẹp là lao động mà nột người tiến hành nhằm mục đích chiếm lĩnh 1 sốkiến thức và kĩ năng mà loài người đã biết. Theo nghĩa rộng, học là sự tổng hợp của họctheo nghĩa hẹp và sự cố gắng rèn luyện nhân cách xét trong mối quan hệ qua lại giữamột bên là kiến thức, kỹ năng, một bên là nhân cách người học.
- Học tập là một hoạt động làm thay đổi kinh nghiệm của các nhân một cách bền vững, cóđịnh hướng và quan sát được. Nó là một thuộc tính phản ánh khách quan mục đích củacon người. Học của con người có định hướng, có giá trị, có kế hoạch và có khoa học.
3.2Vai trị của việc học
Giáo dục cũng như học tập nói riêng ln là vấn đề hàng đầu và quan trọng, nó góp phầnto lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Học tập là hoạt động cơ bản nhất trong lối sống của sinh viên. Chất lượng học tập chịusự ảnh hưởng các yếu tố khách quan và chủ quan, đặc biệt là động lực và đam mê vớingành học.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i>Bài tập nhóm Thống kê kinh doanh và kinh tế</i>
<i>3.2.1Học để trang bị, tích lũy kiến thức cho bản thân</i>
Một trong những mục tiêu cơ bản của quá trình học tập là để trang bị kiến thức chobản thân người học, cả về kiến thức chuyên ngành và kiến thức xã hội. Không chỉ họchỏi những kiến thức chuyên ngành, những người tham gia học tập nói chung và các sinhviên nói riêng cịn có cơ hội tìm hiểu thêm được rất nhiều các kiến thức xã hội thông quasách vở và những bài giảng của các thầy cơ giáo.
<i>3.2.2Học để có tư duy, có khả năng tiếp thu nền tri thức tiên tiến của nhân loại, để từ đócó thể ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống của nước nhà, giúp phát triển đất nướcgiàu mạnh</i>
Với tốc độ phát triển như vũ bão hiện nay của KH-KT, nếu khơng có tri thức và tưduy thì có thể nói chúng ta dêc dàng bị tụt hậu so với các nước trên thế giới. Bởi vậy đòihỏi con người cần có một tư duy khoa học tốt nhất để có khả năng tiếp thu những tiến bộcủa KH-KT trên thế giới.
<i>3.2.3Học để trang bị cho bản thân những kĩ năng mềm, những cách ứng xử chuẩn mực,cách hòa nhập trong đời sống xã hội</i>
Trong cuộc sống cũng như công việc, không đơn thuần chỉ yêu cầu những kiến thứcchun mơn mà cịn cần đến một kỹ năng sống, kỹ năng hịa nhập và hợp tác trong qtrình làm việc để có thể đạt được kết quả tốt nhất. Đây cũng là một trong những mụctiêu quan trọng trong q trình đào tạo ở bậc Đại học.
Muốn hồn thiện được các kĩ năng mềm này, mỗi sinh viên nên chủ động tham gia vàocác hoạt động tập thể của lớp, của khoa cũng như hoạt động Đoàn, Hội Thanh Niên,..
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"> Thu nhập gia đình/Điều kiện: đây cũng là yếu tố tác động khơng ít đến tương lai cũngnhư con đường lựa chọn của nhiều sinh viên, chính nó làm cho họ phải căng đầu suynghĩ nên lựa chọn gia đình hay tương lai của mình…
Các yếu tố khác
<b>II) NỘI DUNG</b>
<b>1.Phương pháp và quy trình nghiên cứu</b>
1.1 Phương pháp nghiên cứu
₋ Thu thập dữ liệu bằng Google Form
Giúp tạo khảo sát nhanh chóng và hiệu quả với nhiều hình thức đặt câu hỏi và lựachọn câu trả lời.
Cách thực hiện dễ dàng và không mất quá nhiều thời gian.
Người tạo khảo sát có thể tổng hợp được các câu trả lời và xuất ra trên bảng excel.₋ Phân tích bằng phần mềm SPSS 20
Phần mềm SPSS 20 giúp phân tích dữ liệu và đưa ra kết quả bằng những phân tích như: Thống kê mô tả
Ước lượng thống kê Kiểm định giả thuyết thống kê
1.2 Quy trình nghiên cứu
<i> Bước 1: Tạo khảo sát</i>
Nhóm tạo khảo sát bằng Google Form dựa trên chủ đề và các câu hỏi của giáo viên về “Tìnhhình học tập của sinh viên trường ĐHKT-ĐHĐN”
<i> Bước 2: Tạo bảng câu hỏi và thực hiện khảo sát</i>
Nhóm thực hiện khảo sát với 120 sinh viên trường ĐH Kinh Tế từ khóa 43-46 của 12 ngànhbằng cách gửi link thông qua các trang mạng Facebook, Zalo, Gmail nhờ các bạn trả lời khảo
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i>Bài tập nhóm Thống kê kinh doanh và kinh tế</i>
<b>KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCKINH TẾ ĐÀ NẴNG</b>
<i>Xin chào anh chị và các bạn, chúng mình là nhóm sinh viên đến từ lớp 46k02.3trường Đại học Kinh tế - ĐHĐN. Hiện tại, chúng mình đang thực hiện một khảosát về tình hình học tập của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Khảo sát này đượctiến hành nhằm mục đích thu thập thơng tin làm dữ liệu phục vụ cho bài báo cáomôn Thống kê kinh doanh và kinh tế. Mong rằng bạn có thể bỏ ra vài phút giúpchúng mình.</i>
<i>Ở phần cuối khảo sát nhóm mình xin gửi một số tài liệu học tập với hi vọng nó sẽtrở nên hữu ích cho các bạn trong q trình học tập.</i>
<i> Nhóm mình xin chân thành cảm ơn!</i>
<b>I.MỘT SỐ THƠNG TIN CỦA BẠN:</b>
<b>Câu hỏi 1: Giới tính của bạn là gì ? </b>* o Namo Nữ
<b>Câu hỏi 2 : Bạn là bao nhiêu tuổi ? </b>* Văn bản trả lời ngắn :……..
<b>Câu hỏi 3 : Bạn đang học khóa nào ? </b>* o 43Ko 44Ko 45Ko 46K
<b>Câu hỏi 4 : </b>Bạn đang học ở khoa nào?* o Quản trị kinh doanho Kinh doanh quốc tếo Kế toán
o Du lịch
o Thống kê- Tin họco Ngân hàngo Tài Chính
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">o Kinh tế
o Thương mại điện tửo Luật
o Lý luận chính trịo Marketing
<b>II.MỘT SỐ THƠNG TIN VỀ VIỆC HỌC TẬP CỦA BẠN :Câu hỏi 5 : Bạn có đam mê với ngành</b>
o Chắc chắno Một phầno Không
<b>Câu hỏi 8 : Bạn dành bao nhiêu thời gian</b>
trong một ngày để học ? *
o 0 - 2 tiếngo 2 - 4 tiếngo Từ 4 tiếng trở lên
<b>Câu hỏi 9 : Bạn tìm kiếm tài liệu ở đâu ?</b>
Thư viện Nhà sách
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i>Bài tập nhóm Thống kê kinh doanh và kinh tế</i>
<b>Câu hỏi 10 : Bạn có gặp khó khăn nào</b>
<b>Câu hỏi 11 : Bạn có thường xuyên tổ</b>
o Cóo Thi thoảngo Khơng
<b>Câu hỏi 12 : Ngồi thời gian học tập, bạn</b>
<b>Câu hỏi 13 : Điểm trung bình học tập kỳ</b>
gần nhất của bạn là bao nhiêu? *
Văn bản trả lời ngắn :………
<b>Câu hỏi 14 : Điểm trung bình học tập</b>
liền trước kỳ gần nhất của bạn là baonhiêu? *
Văn bản trả lời ngắn :………
<small>---</small><sub> </sub><small></small>
<i>---CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THỰC HIỆN BÀI KHẢO SÁT NÀY!Chúc bạn một ngày làm việc may mắn, thành công và tràn đầy niềm vui</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><i>Hình 1 : Dữ liệu thu thập được dưới dạng Excel</i>
<i> Bước 3: Mã hóa và nhập dữ liệu</i>
<i>- Name ( tên biến): Tên của câu hỏi (Ví dụ biến giới tính sẽ khai báo với tên “gioitinh”)</i>
Khi khai báo tên biến không sử dụng ký tự đặc biệt, không sử dụng dấu cách. Tên củacác biến không được giống nhau.
<i>- Type (Loại dữ liệu nhập): dữ liệu nhập theo dạng số, ký tự,….(Ví dụ biến giới tính dù là</i>
biến định tính, có 2 biểu hiện, thay vì ta sẽ nhập là nữ hay nam, nhưng ta dùng thang đođịnh danh và gán giá trị 1 và 2. Vậy thay vì ta nhập nam thì ta sẽ nhập số 1, và nữ tanhập số 2. Vậy loại dữ liệu nhập lúc này là dạng số).
<i>- Width (độ rộng): </i>độ rộng, hay số ký tự mà bạn dự kiến sẽ sử dụng Thường máy sẽmặc định là 8.
<i>- Decimals (số chữ số thập phân): nếu nhập dữ liệu dạng số, thì ta sẽ khai báo dữ liệu này</i>
có bao nhiêu chữ số sau dấu thập phân. Ví dụ biến giới tính, chúng ta chỉ nhập số 1 và 2khơng có số thập phận thì chung ta chọn 0. Giả sử nhập biến điểm trung bình và dữ liệuthu thập có 2 chữ số sau dấu thập phân, thì lúc này ta chọn 2
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i>Bài tập nhóm Thống kê kinh doanh và kinh tế</i>
<i>- Values (giá trị): với các biến thang đo định danh hoặc thang đo thứ bậc, khi nhập dữ liệu</i>
các bạn mã hóa nhập dạng số thì ta phải gán giá trị. Giá trị nhập tương ứng với nhãn củagiá trị. Khi kết xuất ra màn hình sẽ kết xuất nhãn.
<i>- Mising (lỗi): ta thường chọn “none” khi chúng ta khai báo sai, thì hệ thống sẽ báo và ta</i>
sẽ tìm lỗi sai để chỉnh sửa.
<i>- Columns: </i>độ rộng của cột.
<i>- Align: </i>văn bản sẽ ở phải, giữa, hay trái của ô.
<i> Bước 4: Phân tích kết quả bằng SPSS: Từ nguồn dữ liệu sơ cấp thu thập sau quá</i>
trình khảo sát, nhóm đã tiến hành phân tích thơng tin và sử dụng phần mềm SPSS 20để phân tích dữ liệu.
<i> Bước 5: Đưa ra kết luận: Kết quả của quá trình nghiên cứu sẽ được nhóm trình bày</i>
và báo cáo trong bài báo cáo này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>2. Kết quả phân tích2.1 Thống kê mơ tả</b>
2.1.1 Mơ tả chung về mẫu điều tra
Nhận xét: Theo dữ liệu thu thập được từ 120 bạn sinh viên, ta thấy số sinh viên thamgia nghiên cứu có sự phân bổ đồng đều giữa nam và nữ; nam chiếm 52,5% và nữ chiếm47.5%.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><i>Bài tập nhóm Thống kê kinh doanh và kinh tế</i>
<small>N</small> <sup>Valid</sup> <sup>120</sup><small>Missing0</small>
<small>Std. Error of Mean,116Median20,00</small>
<small>Std. Deviation1,270Variance1,613Skewness1,326Std. Error of Skewness,221Kurtosis2,178Std. Error of Kurtosis,438</small>
Độ tuổi trung bình của sinh viên: Mean = 20.00Trung vị: Me = 20.00
Số Mode: Mode = 19
Độ lệch chuẩn: Std. Deviation = 1.270Phương sai: Variance = 1.613Hệ số Skewness : Skewness = 1.326Hệ số Kurtosis: Kurrtosis = 2.178Khoảng biến thiên: Range = 7
Độ tuổi thấp nhất của sinh viên: Minimum = 18Độ tuổi cao nhất của sinh viên: Maximun = 25Tứ phân vị thứ nhất: Q1 = 19.00Tứ phân vị thứ hai: Q2 = 20.00Tứ phân vị thứ ba: Q3 = 21.00
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"> Nhận xét: Theo dữ liệu thu thập được từ 120 bạn sinh viên, ta thấy sinh viên có độ tuổi19 là nhiều nhất chiếm 42.5% và sinh viên có độ tuổi 25 tuổi là ít nhất chiếm 0.8%. <b>Khóa học</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><i>Bài tập nhóm Thống kê kinh doanh và kinh tế</i>
Nhận xét: Theo dữ liệu thu thập được từ 120 bạn sinh viên, ta thấy số sinh viên tham giakhảo sát nhiều nhất thuộc khóa 46K chiếm 46.7% và số sinh viên tham gia khảo sát ítnhất thuộc khóa 43K chiếm 5.8%
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"> Nhận xét: Theo dữ liệu thu thập được từ 120 bạn sinh viên, ta thấy lượng sinh viên thamgia nghiên cứu phân bổ đều trên tất cả 12 ngành học, ngành Quản trị kinh doanh chiếmtỷ lệ cao nhất là 25.8% và chiếm tỉ lệ thấp nhất là ngành Lý luận chính trị 0.8%. <b>Đam mê</b>
<small>Total120100,0100,0</small>
<small>Chắắc chắắnM t phầầnộKhơng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><i>Bài tập nhóm Thống kê kinh doanh và kinh tế</i>
Nhận xét: Theo dữ liệu thu thập từ 120 bạn sinh viên, ta thấy niềm đam mê với ngànhhọc của các bạn sinh viên phần lớn là chắn chắn-chiếm 47.5%, tiếp đó là vì một phầnchiếm 44.2% và cuối cùng là khơng đam mê với 8.3%.
<b> Thời gian học</b>
<small>StatisticsThoi gian hoc</small>
Độ lệch chuẩn: Std.Deviation = 1.491Phương sai: Variance = 2.223Hệ số Skewness: Skewness = 0.180Hệ số Kurtosis: Kurtosis = -1.189Khoảng biến thiên: Range = 4
Thời gian học nhiều nhất: Maximum= 5 giờThời gian học ít nhất: Minimum = 1 giờTứ phân vị thứ nhất: Q1 = 1.00Tứ phân vị thứ hai: Q2 = 3.00Tứ phân vị thứ ba: Q3 = 1.00
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>Thoi gian hoc</small>
<small>FrequencyPercentValid PercentCumulativePercent</small>
<small>0-2 tieng4235,035,035,02 - 4 tieng4537,537,572,54 tieng tro len3327,527,5100,0Total120100,0100,0</small>
Nhận xét: Theo dữ liệu thu thập được từ 120 bạn sinh viên các khóa 43K, 44K, 45K, 46K ta thấy: Thời gian học của các bạn sinh viên 43K, 44K, 45K, 46K được khảo sát nằm trong khoảng từ 2-4h/ngày là nhiều nhất.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><i>Bài tập nhóm Thống kê kinh doanh và kinh tế</i>
Nhận xét: Theo dữ liệu thu thập từ 120 sinh viên, ta thấy hầu hết sinh viên đều dành thời gian học nhóm chiếm 44.2%, thi thoảng học nhóm chiếm 38.3%, cịn lại khơng tổ chức học nhóm chiếm 17.5%.
<b> Động lực học</b>
<small>$dongluchocM Frequencies</small>
<small>ResponsesPercent ofCasesNPercent</small>
<small>Dong luc hoca</small>
<small>Vi tuong lai cua ban than8937,1%74,2%Vi bo me5623,3%46,7%Tro thanh mot nguoi tai gioi6527,1%54,2%</small>
<small>a. Group</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>Vì tương lai c a b n thầnủảVì bôắ mẹTr thành m t ngởộười tài gi iỏ</small>
Nhận xét: Theo dữ liệu thu thập từ 120 bạn sinh viên, ta thấy số sinh viên học vì tương lai bản thân là chiếm tỉ lệ cao nhất với 37.1%, số sinh viên học với động lực là vì bố mẹ chiếm 23,3%, sinh viên học để trở thành người tài giỏi chiếm 27,5% và sinh viên có động lực học khác chiếm tỉ lệ thấp nhất với 12,5%.
<b>Địa điểm học</b>
<small>$diadiemhocM Frequencies</small>
<small>ResponsesPercent ofCasesNPercent</small>
<small>Dia diem hoca</small>
<small>Truong7127,3%59,2%Quan cafe5521,2%45,8%O nha8633,1%71,7%Khac4818,5%40,0%</small>
<small>a. Group</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><i>Bài tập nhóm Thống kê kinh doanh và kinh tế</i>
<small>TrườngQuán cafe nhàỞ</small>
Nhận xét: Theo dữ liệu thu thập từ 120 sinh viên khóa 43K-46K, ta thấy sinh viên học ởnhà chiếm tỉ lệ cao nhất với 33,1%, sinh viên học ở trường chiếm 27,3%, ở quán cafechiếm 21,2% và ở nơi khác chiếm tỉ lệ thấp nhất với 18,5%.
<b> Tìm tài liệu học ở đâu</b>
<small>$timtailieuodauM Frequencies</small>
<small>ResponsesPercent ofCasesNPercent</small>
<small>Tim tai lieu o daua</small>
<small>Thu Vien6226,3%51,7%Nha sach4418,6%36,7%Tren mang10544,5%87,5%Khac2510,6%20,8%</small>
<small>a. Group</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>Th vi nưệNhà sáchTrên m ngạKhác</small>
Nhận xét: Theo dữ liệu thu thập từ 120 sinh viên khóa 43K-46K, ta thấy sinh viên tìmkiếm tài liệu chủ yếu ở trên mạng chiếm tỉ lệ cao nhất với 44,5%, sinh viên tìm tài liệu ởthư viện chiếm 26,3%, nhà sách chiếm 18,6% ngồi ra sinh viên cịn tìm thêm ở nơikhác chiếm 10,6%.
<b> Khó khăn trong học tập</b>
<small>$khokhantronghoctapM Frequencies</small>
<small>ResponsesPercent ofCasesNPercent</small>
<small>Kho khan trong hoc tapa</small>
<small>Bai tap, luong kien thuc qua </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><i>Bài tập nhóm Thống kê kinh doanh và kinh tế</i>
<small>Bài t p, lậượng kiêắn th c quá nhiêầuứThiêắu phương ti n h c t pệọậ</small>
<small>Thiêắu th i gian h cờọKhác</small>
<b> Nhận xét: Theo dữ liệu thu thập từ 120 sinh viên, ta thấy đa số sinh viên gặp khó khăn</b>
trong học tập vì bài tập, lượng kiến thức quá nhiều chiếm 44,5%.Bên cạnh đó, thiếuphương tiện học tập chiếm 16,8%, thiếu thời gian để học chiếm 22,7%, các nguyên nhânkhác chiếm 15,9%. => Sinh viên đều gặp khó khăn trong học tập và phân bổ khá đềunhau, riêng khó khăn do bài tập, lượng kiến thức quá nhiều chiếm phần trăm cao nhất.
<b> Làm gì khác học</b>
<small>$LamgikhachocM Frequencies</small>
<small>ResponsesPercent ofCasesNPercent</small>
<small>Lam gi khac hoca</small>
<small>Tham gia cac CLB5923,0%49,2%Lam them3614,1%30,0%Choi the thao4316,8%35,8%Mang xa hoi, choi game, </small>
<small>xem phim</small> <sup>90</sup> <sup>35,2%</sup> <sup>75,0%</sup>
<small>a. Group</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>KhácM ng xã h i, xem phim, ch i gameạộơCh i th thaoơể</small>
<small>Làm thêmTham giá các CLB</small>
<small>23</small>
<small>Làm gì khác h cọ</small>
Nhận xét: Theo dữ liệu thu thập từ 120 bạn sinh viên, ta thấy: Ngoài thời gian học tập,tỷ lệ sinh viên sử dụng mạng xã hội, chơi game và xem phim cao nhất chiếm 35.2%, tiếpđó là thời gian tham gia các CLB chiếm 23.0%, làm thêm là 14.1% và 10.9% là dànhthời gian cho việc khác.
<small>DTB lien truoc ki gan nhat</small>
<small>FrequencyPercentValid PercentCumulativePercent</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><i>Bài tập nhóm Thống kê kinh doanh và kinh tế</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"> Nhận xét: Theo dữ liệu thu thập từ 120 bạn sinh viên, ta thấy: Điểm trung bình học tậpkì gần nhất và kì liền trước của sinh viên chủ yếu nằm khoảng 2,5 đến 3,2 điểm ( 2,85),tiếp đó là nằm trong khoảng từ 3,2 đến 3,6 điểm (3,40), điểm dưới 2,5 chiếm tỉ lệ thấpnhất ở 2 kì.
2.1.2 Thống kê mơ tả kết hợp nhiều biến
<b> Sinh viên các khóa tìm tài liệu ở đâu</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><i>Bài tập nhóm Thống kê kinh doanh và kinh tế</i>
- Tỷ lệ sinh viên các khóa tìm tài liệu ở thư viện chiếm 51.67%- Tỷ lệ sinh viên các khóa tìm tài liệu ở nhà sách chiếm 36.67%
- Tỷ lệ sinh viên các khóa tìm tài liệu ở nơi khác là thấp nhất chiếm 20.83%
<b> Sinh viên các khóa học ở địa điểm nào</b>
- Tỷ lệ sinh viên các khóa học ở các nơi khác là thấp nhất chiếm 40%
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>95% Confidence Interval for Mean</small>
<small>Lower Bound,87Upper Bound2,855% Trimmed Mean1,84</small>
<small>Std. Deviation1,579</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><i>Bài tập nhóm Thống kê kinh doanh và kinh tế</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><i>Bài tập nhóm Thống kê kinh doanh và kinh tế</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>95% Confidence Interval for Mean</small>
<small>Lower Bound2,9351Upper Bound3,18995% Trimmed Mean3,0659</small>
<small>Std. Deviation,38378</small>
</div>