Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.08 MB, 67 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
I. Lý do chọn đề tài:...3
II. Mục đích:...3
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:...3
IV. Phương pháp và quy trình nghiên cứu:...3
<b>I. Thống kê mô tả:...7</b>
1. Biểu đồ tần số:...7
2. Bảng phân phối kết hợp (Bảng chéo):...24
3. Mô tả một biến định lượng bằng các chỉ tiêu:...26
<b>II. Ước lượng thống kê:...33</b>
1. Ước lượng trung bình tổng thể:...33
2. Ước lượng tỉ lệ:...39
3. Ước lượng phương sai...40
<b>III. Kiểm định giả thuyết thống kê:...41</b>
1. Kiểm định tham số:...41
2. Kiểm định phi tham số tham số:...53
<b>IV. Hồi quy tuyến tính giản đơn...62</b>
1, Phân tích tác động của thời gian học tập đến điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng...62
2, Phân tích tác động của thời gian học tập đến điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng...64
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">“Hiền tài là nguyên khí quốc gia.” Thế hệ trẻ hiện nay chính là chủ nhân tương lai của đất nước, là người trực tiếp tham gia công cuộc dựng xây và kiến thiết nước nhà. Cụ thể hơn, thế hệ sinh viên được đào tạo tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng chính là những doanh nhân, những nhà kinh tế tương lai cùng góp sức mình xây dựng đất nước giàu đẹp hơn. Để làm được điều đó, các bạn sinh viên được trải qua sự đào tạo và giảng dạy của nhà trường, được thamgia các hoạt động rèn luyện, được tiếp thu những kiến thức cần thiết cho mai sau. Tuy nhiên, điểm số chính là thước đo cho hiệu quả của q trình giảng dạy, và khơng phải tất cả sinh viên đều đạt được điểm số tốt cũng như thành tích cao trong học tập. Vẫn có những sinh viên vẫn cịn chưa định hướng được con đường của mình, vẫn chưa thực sự chú tâm vào việc học cũng như chưa cố gắng hết khả năng để đạt được thành tích cao. Vì vậy, vấn đề đặt ra là sinh viên cần phảilàm gì để cải thiện thành tích học tập, phát huy hết năng lực vốn có để đạt được kết quả tốt. Từ lí do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với đề tài: “Tình hình học tập của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng” để góp phần tìm hiểu những vấn đề trên.
<b>II. Mục đích:</b>
<b>- Mục tiêu chung: Khảo sát, tìm hiểu tình hình học tập sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà </b>
Nẵng, từ đó đề xuất một số giải pháp giúp cải thiện tình hình học tập- Mục tiêu cụ thể:
+ Thu thập dữ liệu về tình hình học tập của sinh viên thông qua bảng câu hỏi + Phân tích tình hình học tập dựa trên những dữ liệu đã thu thập được
+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến q trình học tập và thành tích học tập của sinh viên + Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập
<b>III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:</b>
<b>- Đối tượng khảo sát giới hạn: sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng</b>
- Không gian khảo sát giới hạn: trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng- Thời gian nghiên cứu giới hạn: 30/05/2022 đến 6/6/2022
- Nội dung nghiên cứu giới hạn: Khảo sát tình hình học tập sinh viên đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
<b>IV. Phương pháp và quy trình nghiên cứu:</b>
<b>- Phương pháp: bảng câu hỏi</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Bước 1: Lựa chọn đề tài
Bước 2: Lập bảng câu hỏi và điều tra*Bảng câu hỏi:
1. Giới tính của bạn là gì? Nam
Nữ
2. Bạn bao nhiêu tuổi? ………tuổi3. Bạn đang học khóa nào?
43K 44K 45K 46K
4. Bạn đang học ở khoa nào? Quản trị kinh doanh Kinh doanh quốc tế Kế toán
Du lịch
Thống kê - Tin học Ngân hàng Tài Chính Kinh tế
Thương mại điện tử Luật
Lý luận chính trị Marketing
5. Bạn có đam mê với ngành mình đã chọn khơng? Chắc chắn
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Khơng
6. Động lực để bạn học tập là gì? Vì tương lai của bản thân Vì bố mẹ
Trở thành một người tài giỏi Khác
7. Bạn thường học ở đâu? Trường
Quán café Thư viện Ở nhà Khác
8. Bạn dành bao nhiêu thời gian trong một ngày để học? 0 - 2 tiếng
2 - 4 tiếng Từ 4 tiếng trở lên9. Bạn tìm kiếm tài liệu ở đâu?
Thư viện Nhà sách Trên mạng Khác
10. Bạn có gặp khó khăn nào trong học tập? Bài tập, lượng kiến thức quá nhiều Thiếu phương tiện học tập Thiếu thời gian để học Khác
11. Bạn có thường xuyên tổ chức học nhóm khơng? Có
Thi thoảng Khơng
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">12. Ngồi thời gian học tập, bạn làm gì? Tham gia các câu lạc bộ Làm thêm
Bước 3: Mã hóa và nhập liệu:
- Name: Tên biến, viết liền, ngắn gọn, khơng có dấu cách và khơng có kí tự đặc biệt (ví dụ: gioitinh, tuoi,…).
- Type: Biểu diễn biến này bằng số hay bằng chữ (Mặc định là số - Numeric)- Width: Độ rộng hay số ký tự mà dự kiến giá trị của biến sẽ sử dụng.- Decimals: Số chữ số thập phân nếu có.
- Label: Nhãn, mơ tả giải thích cho biến.
- Values: Mã hóa các thơng tin thu thập từ thang đo định tính thành dạng số nếu cần- Missing: Khai báo giá trị bị lỗi nếu cần
- Column: Độ rộng cột.- Align: Căn chỉnh văn bản.
- Measure: Thang đo (Nominal: thang đo định danh, Scale: thang đo định lượng-->Gộp chung thang đo khoảng và thang đo tỉ lệ, Ordinal: thang đo thứ bậc)
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">H1: Màn hình khai báo biến
H2: Màn hình nhập dữ liệu
Bước 4: Phân tích kết quả bằng SPSS, từ nguồn dữ liệu đã thu thập, sử dụng phần mềm SPSS để tiến hành phân tích dữ liệu
Bước 5: Đưa ra kết luận:
Kết quả sau khi phân tích được trình bày thơng qua bài báo cáo này
<b>1. Biểu đồ tần số:</b>
a) Biểu đồ cành lá:
<b>* Biểu đồ cành lá thể hiện tần số điểm trung bình kì gần nhất của sinh viên nam:</b>
<small>Diem trung binh ky gan nhat Stem-and-Leaf Plot forgioitinh= Nam</small>
<small> Frequency Stem & Leaf 1.00 Extremes (=<2.0) 5.00 2 . 33444 4.00 2 . 6777 12.00 3 . 111222344444 19.00 3 . 5555667778888888888 16.00 4 . 0000000000000000</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Nhận xét: Điểm trung bình của nam cao nhất là 4.0 và thấp nhất 2.3. Mức điểm sinh viên nam đạt nhiều nhất là 4.0
<b>* Biểu đồ cành lá thể hiện tần số điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên nữ:</b>
<small>Diem trung binh ky gan nhat Stem-and-Leaf Plot forgioitinh= Nu</small>
<small> Frequency Stem & Leaf 1.00 Extremes (=<1.0) 5.00 1 . 57799 13.00 2 . 3334444444444 11.00 2 . 67777788999 17.00 3 . 12222333333344444</small>
<small> 39.00 3 . 555555555555666666677777777778888888888 7.00 4 . 0000000</small>
<small> Stem width: 1.00 Each leaf: 1 case(s)</small>
Nhận xét: Điểm trung bình của nữ cao nhất là 4.0 và thấp nhất 1.5. Mức điểm sinh viên nữ đạt nhiều nhất là 3.5
<b>* Biểu đồ cành lá thể hiện tần số điểm trung bình liền trước kì gần nhất của sinh viên nam:</b>
<small>Diem trung binh lien truoc ky gan nhat Stem-and-Leaf Plot forgioitinh= Nam</small>
<small> Frequency Stem & Leaf 1.00 Extremes (=<1.4) 2.00 1 . 88 6.00 2 . 123444 5.00 2 . 55569 11.00 3 . 00022223334 13.00 3 . 5666677788899 19.00 4 . 0000000000000000000 Stem width: 1.00</small>
<small> Each leaf: 1 case(s)</small>
Nhận xét: Điểm trung bình của nam cao nhất là 4.0 và thấp nhất 1.8. Mức điểm sinh viên nam đạt nhiều nhất là 4.0
<b>* Biểu đồ cành lá thể hiện tần số điểm trung bình liền trước kì gần nhất của sinh viên nữ:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>gioitinh= Nu</small>
<small> Frequency Stem & Leaf 1.00 Extremes (=<.9) 4.00 1 . 7899 9.00 2 . 223333444 19.00 2 . 5555555556677777899 18.00 3 . 012222223344444444</small>
<small> 30.00 3 . 555555666666666666667777777888 12.00 4 . 000000000000</small>
<small> Stem width: 1.00 Each leaf: 1 case(s)</small>
Nhận xét: Điểm trung bình của nữ cao nhất là 4.0 và thấp nhất 1.7. Mức điểm sinh viên nữ đạt nhiều nhất là 3.6
b) Giới tính sinh viên được khảo sát:
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Nhận xét: Trong số sinh viên tham gia khảo sát có cả nam lẫn nữ, có 93/150 sinh viên nữ tham gia khảo sát và 57/150 sinh viên nam tham gia khảo sát.
Nhận xét: Trong số sinh viên tham gia khảo sát có cả nam lẫn nữ, tuy nhiên nữ chiếm tỉ lệ cao hơn, khoảng 62% nữ (hơn 1,6 lần tỉ lệ nam)
c) Tuổi của sinh viên được khảo sát:
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Nhận xét: Trong số sinh viên được khảo sát, số lượng sinh viên ở tuổi 21 chiếm nhiều nhất (45 sinh viên) và số lượng sinh viên ở tuổi 20 chiếm ít nhất (30 sinh viên)
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Nhận xét: Trong số sinh viên tham gia khảo sát, tỉ lệ sinh viên tuổi 21 chiếm nhiều nhất với tỉ lệ 30% và tỉ lệ sinh viên tuổi 20 chiếm ít nhất với tỉ lệ 20%.
d) Khóa học của sinh viên được khảo sát:
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Nhận xét: Trong số sinh viên được khảo sát, khóa 45K chiếm nhiều nhất với 45 sinh viên và khóa 46K chiếm ít nhất với 30 sinh viên.
Nhận xét: Trong số sinh viên được khảo sát, khóa 45K chiếm tỉ lệ nhiều nhất với tỉ lệ 30% và khóa 46K chiếm tỉ lệ ít nhất với tỉ lệ 20%.
e) Khoa của sinh viên được khảo sát:<small>Khoa</small>
<small>CumulativePercent</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Nhận xét: Trong số sinh viên được khảo sát thì sinh viên khoa thương mại điện tử chiếm tỉ lệ nhiều nhất với tỉ lệ 20% và sinh viên khoa lý luận chính trị chiếm tỉ lệ ít nhất với tỉ lệ 2%.f) Đam mê với ngành học của sinh viên được khảo sát:
<small>Dam me voi nganh hoc</small>
<small>CumulativePercent</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Nhận xét: Trong số sinh viên được khảo sát, số sinh viên đam mê một phần với ngành học chiếm nhiều nhất với 73/150 sinh viên và số sinh viên không đam mê với ngành học chiếm ít nhất với 26/150 sinh viên.
Nhận xét: Trong số sinh viên được khảo sát, số sinh viên đam mê một phần với ngành học chiếmtỉ lệ nhiều nhất với 48,7% và số sinh viên không đam mê với ngành học chiếm tỉ lệ ít nhất với 17,3%.
g) Động lực học tập của sinh viên được khảo sát
<small>$Diadiemhoctap Frequencies</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">h) Thời gian học của sinh viên được khảo sát
<small>Thoi gian hoc</small>
<small>CumulativePercent</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Nhận xét: Trong số sinh viên được khảo sát, sinh viên trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng chủ yếu thường dành 2-4 tiếng mỗi ngày để học(42.0%)
k) Nơi tìm kiếm tài liệu của sinh viên
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>nhieu</small> <sup>119</sup> <sup>29.5%</sup> <sup>79.3%</sup>
Nhận xét: Trong 150 sinh viên được khảo sát, khó khăn trong học tập của sinh viên hầu hết là do bài tập, lượng kiến thức quá nhiều(29.5%) và tiếp đến là do thiếu thời gian để học(28.0%).i) Tần suất học nhóm của sinh viên được khảo sát:
<small>Hoc nhom</small>
<small>CumulativePercent</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Nhận xét: Trong số sinh viên được khảo sát, số sinh viên thi thoảng học nhóm chiếm tỉ lệ nhiềunhất với 48% và số sinh viên có thường xun học nhóm chiếm ít nhất với 18,7%.
l) Ngoài thời gian học tập, sinh viên được khảo sát thường làm:
<small>Mang xa hoi, choi game, </small>
m) Điểm trung bình học tập kỳ gần nhất của sinh viên được khảo sát
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>FrequencyPercentValid Percent</small>
<small>CumulativePercent</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Nhận xét: Hầu hết 150 sinh viên có điểm trung bình học tập trong kỳ gần nhất rất cao (3.6-4.2)xếp loại xuất sắc là chủ yếu chiếm 43.3% rồi tiếp đến là loại giỏi(3.2-3.6) chiếm 27.3%.
m) Điểm trung bình học tập liền trước kỳ gần nhất của sinh viên được khảo sát
<small>Xep loai ky lien truoc ky gan nhat</small>
<small>CumulativePercent</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Nhận xét: Hầu hết 150 sinh viên có điểm trung bình học tập liền trước kỳ gần nhất rất cao 4.2) xếp loại xuất sắc là chủ yếu chiếm 44.7% rồi tiếp đến là loại giỏi (3.2-3.6) chiếm 20.7%.
<b>(3.6-2. Bảng phân phối kết hợp (Bảng chéo):</b>
<b>* Bảng chéo thể hiện mức độ tổ chức học nhóm dựa theo khoa:</b>
<small>Khoa * Hoc nhom CrosstabulationCount</small>
<small>Khoa</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Nhận xét: Đây là bảng chéo hay bảng phân phối kết hợp giữa 2 biến định tính là khoa và mức độtổ chức học nhóm. Dựa vào bảng ta thấy, có 28 sinh sinh thường xuyên tổ chức học nhóm, 72sinh viên thi thoảng tổ chức học nhóm, 50 sinh viên khơng tổ chức học nhóm, 20 sinh viên thuộckhoa Quản trị kinh doanh, 25 sinh viên thuộc khoa Kinh doanh quốc tế,... Khi kết hợp giữa haibiến thì có 2 sinh viên khoa Quản trị kinh doanh có thường xuyên tổ chức học nhóm, 11 sinhviên khoa Quản trị kinh doanh thi thoảng tổ chức học nhóm và 7 sinh viên khoa Quản trị kinhdoanh không tổ chức học nhóm.
<b>* Bảng chéo thể hiện thời gian học tập trong một ngày của sinh viên nam và nữ:</b>
<small>Thoi gian hoc * Gioi tinh CrosstabulationCount</small>
<b>* Bảng kết hợp thể hiện khó khăn trong học tập của các khóa:</b>
<small>khoahoc*$Khokhantronghoctap Crosstabulation</small>
<small>Bai tap, luongkien thuc qua</small>
<small>Thieu phuongtien hoc tap</small>
<small>Thieu thoi giande hoc</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">thức quá nhiều chiếm nhiều nhất. Với khóa 44K, số sinh viên gặp khó khăn khác chiếm nhiềunhất. Với khóa 45K số sinh viên cảm thấy bài tập và lượng kiến thức quá nhiều chiếm nhiềunhất. Với khóa 46K số sinh viên cảm thấy bài tập và lượng kiến thức quá nhiều chiếm nhiềunhất.
<b>3. Mô tả một biến định lượng bằng các chỉ tiêu:</b>
3.1. Các chỉ tiêu mô tả khuynh hướng hội tụ:
- Thời gian học trung bình của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng là 2.96 tiếng.
3.2. Các chỉ tiêu mô tả khuynh hướng phân tán:
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">- Thời gian học của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng có chênh lệch lớn và dữ liệu đồng đềukhông cao.
3.3. Tứ phân vị và biểu đồ hộp
<b>a, Tuổi của sinh viên được khảo sát</b>
<small>StatisticsTuoi </small>
Biểu đồ cho thấy dữ liệu tuổi của sinh viênđược khảo sát đồng đều nhau
<b>b, Điểm trung bình kỳ gần nhất</b>
<small>StatisticsDiem trung binh ky gan nhat </small>
Biểu đồ cho thấy dữ liệu điểm trung bình kỳgần nhất của sinh viên được khảo sát ít đồngđều.
<b>c, Điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>Diem trung binh lien truoc ky gan nhat </small>
Biểu đồ cho thấy dữ liệu điểm trung bình kỳ
liền trước kỳ gần nhất của sinh viên được khảo sát ít đồng đều.
<b>d, Thời gian học</b>
<small>StatisticsThoi gian hoc </small>
Biểu đồ cho thấy dữ liệu thời gian học của sinhviên được khảo sát đồng đều.
3.4. Các chỉ tiêu mơ tả hình dáng phân phối<b> (Skewnes và Kurtosis)</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">SKEW= -0.005 Phân phối hơi lệch về phía trái
KURT= -1.232 Phân phối càng ít dốc hơn phân phối chuẩn. -Điểm trung bình học tập của kỳ học gần nhất:
SKEW= -1.092 Phân phối rất lệch về phía tráiKURT= 0.749 Phân phối càng dốc hơn phân phối chuẩn.-Điểm trung bình học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất:SKEW= -0.826 Phân phối lệch về phía trái.
KURT= 0.005 Phân phối dốc hơn phân phối chuẩn một chút.
-Thời gian học:
SKEW= 0.034 Phân phối rất lệch về phía phải
KURT= -1.277 Phân phối càng ít dốc hơn phân phối chuẩn.
3.5 Mô tả liên hệ giữa hai biến định lượng (Pearson và Spearman)
<b>a, Hệ số tương quan Pearson</b>
<b>* Mối quan hệ tương quan giữa thời gian học với điểm trung bình kỳ gần nhất</b>
<small>Diem trung binh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Điểm trung bình kỳ gần nhất và thời gian học có mối quan hệ tương quan tuyến tính thuận.
<b>* Mối quan hệ tương quan giữa thời gian học với điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất</b>
<small>Diem trung binhlien truoc ky gan</small>
<small>Diem trung binh lien truoc kygan nhat</small>
Điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất và thời gian học có mối quan hệ tương quan tuyến tính thuận.
<b>b, Hệ số tương quan hạng Spearman</b>
<b>* Mối quan hệ tương quan giữa thời gian học với điểm trung bình kỳ gần nhất</b>
<small>Diem trung binh</small>
Điểm trung bình kỳ gần nhất và thời gian học có mối quan hệ tuyến tính thuận.
<b>* Mối quan hệ tương quan giữa thời gian học với điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất</b>
<small>Correlations</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>lien truoc ky gan</small>
Điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất và thời gian học có mối quan hệ tuyến tính thuận.
3.6 Mơ tả liên hệ giữa hai biến định danh (Hệ số Cramer và Hệ số liên hợp)
<b>* Mối quan hệ giữa khóa học với khoa của sinh viên được khảo sát</b>
<small>Khoa * Khoa hoc CrosstabulationCount </small>
<small>Khoa hoc</small>
<small>Total</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Khóa học và khoa có mối quan hệ chặt
<b>* Mối quan hệ giữa Thời gian học nhóm với thời gian học của sinh được khảo sát</b>
<small>Hoc nhom * Thoi gian hoc CrosstabulationCount </small>
<small>Thoi gian hoc</small>
<small>Tu 4 tieng trolen</small>
Thời gian học nhóm và thời gian học có mối quan hệ chặt
<b>* Mối quan hệ giữa biến đam mê với ngành học với xếp loại kỳ gần nhất của sinh được khảo sát</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Hệ số Cramer: V=0.388
Mức độ đam mê với ngành học và xếp loại kỳ gần nhất có mối quan hệ yếuHệ số liên hợp +(Coefficient of contingency): C=0.481
Thời gian học nhóm và thời gian học có mối quan hệ yếu
<b>II. Ước lượng thống kê:</b>
<b>1. Ước lượng trung bình tổng thể:a) Một tổng thể:</b>
<small>One-Sample Statistics</small>
<small>Diem trung binh lien truoc ky</small>
<small>One-Sample TestTest Value = 0</small>
<small>95% Confidence Interval of theDifference</small>
<b>Với độ tin cậy 95%:</b>
- Tuổi của sinh viên của trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng nằm trong khoảng từ 21.37 tuổi đến 21.71 tuổi.
</div>