Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

tiểu luận đề tài truyền thông phi ngôn ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Phan Thị Như DiệuTrần Thị Nhật Lan Nguyễn Thị Quỳnh Như Trần Bảo NgọcNguyễn Văn Tài Trần Nhật Hào Lê Thanh Hải Lê Đắc Lộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NHÓM 3 – THƯƠNG LƯỢNG

<b>MỤC LỤC</b>

MỞ ĐẦU...2

1. Khái niệm:...3

2. Thành phần của truyền thông phi ngôn ngữ:...3

2.1. Không gian: ( Proxemics)...3

2.1.1. Khái niệm:...3

2.1.2. Không gian giao tiếp chính:...3

2.1.3. Các yếu tố liên quan tới khơng gian:...4

6. Khó khăn khi giao tiếp phi ngơn ngữ giữa các quốc gia...12

7. Cách cải thiện kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ...13

TÀI LIỆU THAM KHẢO...14

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỞ ĐẦU</b>

Trong cuộc sống và đặc biệt là những cuộc thương lượng trong Kinh doanh, việc hiểunhững gì đối tác nói là chưa đủ mà chúng ta cần phải hiểu những hành động mà đốitác thể hiện. Vì thế, <b>truyền thơng phi ngơn ngữ</b> là vơ cùng quan trọng trong cuộcsống nói chung và thương lượng nói riêng. Nó giúp mọi người củng cố hoặc sửa đổinhững gì được nói trong lời nói và có thể truyền tải thơng tin về trạng thái cảm xúccủa họ. Giao tiếp phi ngôn ngữ cũng giúp xác định hoặc củng cố mối quan hệ giữacon người, cung cấp phản hồi cho người khác thông qua biểu cảm, cử chỉ và hành

<b>động. Nó cũng giúp điều chỉnh luồng truyền thơng trong q trình giao tiếp.</b>

Giao tiếp phi ngôn ngữ vô cùng quan trọng trong cuộc sống và cơng việc, bời nó ảnhhướng trực tiếp đến mục tiêu giao tiếp. Khi sử dụng giao tiếp phi ngơn ngữ thì thơngđiệp có thể dễ hiểu, ít gây hiểu lầm hơn. Tuy nhiên, việc sử dụng nó thì không hề dễdàng, chúng ta dễ mắc phải những sai lầm trong giao tiếp phi ngôn ngữ giữa các nềnvăn hóa, sử dụng khơng phù hợp với bối cảnh hoặc lạm dụng quá nhiều.

Nhận biết được sự quan trọng của nó, Nhóm 3 dưới sự hướng dẫn của TS. Bùi Thị

<b>Minh Thu đã tiến hành thu thập thông tin và nghiên cứu về đề tài Truyền thông phingôn ngữ, để có cái nhìn tổng quan và chi tiết hơn về phương tiện giao tiếp này. Với</b>

điều kiện thời gian khá hạn chế cùng với kinh nghiệm còn thiếu của Nhóm sinh viênchúng em nên bài báo cáo này sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, Nhóm rấtmong nhận được những góp ý quý báu của quý Thầy Cơ để chúng em có kiến thức sâusắc và hồn thiện hơn trong lĩnh vực này. Đồng thời, có điều kiện bổ sung và nâng caokĩ năng của mình!

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Thành phần của truyền thông phi ngôn ngữ: 2.1. Không gian: ( Proxemics) </b>

<i><b>2.1.1. Khái niệm: </b></i>

Proxemics là lý thuyết được phát triển vào những năm 60 bởi nhà nhân chủnghọc người Mỹ Edward T.Hall, nghiên cứu về sự gần gũi trong không gian cá nhân.Hay nói một cách dễ hiểu hơn đây là cách mà chúng ta nhìn nhận khơng gian trongcác nền văn hóa khác nhau và cách chúng ta sử dụng nó để thiết lập các mối quan hệkhác nhau.

<i><b>2.1.2. Không gian giao tiếp chính: </b></i>

Trong xã hội phương Tây, có 4 khơng gian giao tiếp ứng với mức độ quan hệchính giữa những người liên quan.

- Khoảng cách thân mật là khoảng cách được xác định từlúc tiếp xúc gần (va chạm) tới tiếp xúc xa với khoảngkhông gian từ 15 đến 45 cm. Vùng chỉ tồn tại trong mốiquan hệ thân tình hoặc trong trường hợp xấu nhất làđánh nhau, lúc này xúc giác và khứu giác là phương tiệntruyền thơng quan trọng, lời nói chỉ là thì thầm.

Tùy thuộc vào văn hóa của mỗi quốc gia mà khoảng cách này được xem làthích hợp hay khơng thích hợp. Ở các nước Mỹ Latinh có xu hướng thíchkhoảng cách này hơn và họ cho rằng đây là không gian cần để tạo sự thân mật.Tuy nhiên ở nước Anh, Mỹ và một số nước Châu Âu cho rằng đây là mộtkhoảng cách khơng thích hợp cho các hành vi cơng cộng, một người nào đónếu như khơng có mối quan hệ nào thật sự thân thiết bước vào không gian nàysẽ được coi là khiếm nhã và mất lịch sự.

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Khoảng cách cá nhân là khoảng cách là khoảng cáchgiữa các cá nhân khi tiếp xúc với nhau từ 45cm đến1,2m. Trong vùng này, chúng ta có thể thoải mái giaotiếp mà không sợ phải đụng chạm nhau. Khoảng cách“xa” của khoảng cách này được coi là thích hợp nhất đểtiến hành một cuộc trò chuyện hay thương lượng.Chúng ta sẽ nhìn rõ được biểu hiện khuôn mặt, ánh mắtcũng như ngôn ngữ tổng thể của đối phương. Việc bắt tay cho lời mở đầu haykết thúc cũng được diễn ra trong phạm vi của khoảng cách này.

- Khoảng cách xã hội là khoảng cách bình thường trongkinh doanh cá nhân với khoảng từ 1,2m đến 3,6m. Vídụ chúng ta thường giữ khoảng cách này với các nhânviên mới quen, ngoài ra trong cơng ty thì sếp thườngnói chuyện với nhân viên cấp dưới ở khoảng cách này.Ở khoảng cách xã hội, lời nói cần to hơn và tiếp xúcbằng mắt vẫn cần thiết để giao tiếp, nếu không việcphản hồi sẽ giảm và tương tác có thể sẽ kết thúc.

- Khoảng cách công cộng là vùng thường thấy ở cácbuổi diễn thuyết hoặc trong lớp học thường ở khoảng3,7m đến 4,5m. Để việc giao tiếp đạt hiệu quả, cầntăng cường giao tiếp phi ngôn ngữ trong khoảng cáchnày. Tuy nhiên, việc biểu hiện trên khn mặt khơngcó tác dụng bằng các cử chỉ bằng tay, chuyển động đầu.

<i><b>2.1.3. Các yếu tố liên quan tới không gian: </b></i>

Sự tin tưởng càng cao cũng làm cho không gian càng ngắn lại. Khi đối tác cảmthấy chúng ta là người đáng tin cậy và an tồn, họ có xu hướng ngồi xích lại và hơingả đầu về hướng mình để có thể nghe rõ hơn cũng như tạo sự thân mật. Ngược lại,khi khơng có cảm giác an tồn và khơng tin tưởng, người ta có xu hướng tránh xa và

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2.2 Tư thế cơ thể: </b>

<i><b>2.2.1. Tư thế đứng, ngồi: </b></i>

Tư thế có thể phản ánh được cảm xúc, thái độ và ý định của con người. Tư thếđứng hay ngồi của một người tạo nên ấn tượng đầu tiên và có ảnh hưởng quan trọngđến việc biểu lộ tình cảm, suy nghĩ của một người. Ví dụ, rướn người, vươn cổ vềphía trước là biểu hiện của căng thẳng, muốn tranh cãi. ngồi thụt xuống, rụt cổ là biểuhiện của việc thiếu tự tin, thất bại,..

<i><b>Tư thế ngồi: Sẽ tồn tại nhiều tư thế ngồi, mỗi tư thế sẽ thể hiện nhiều ý nghĩa</b></i>

khác nhau, mà đối phương dễ dàng nhận biết bạn đang suy nghĩ gì. Chẳng hạn như,ngồi khép đùi, hai chân tạo hình chữ V, có thể đốn rằng người này đang tập trung haycảm thấy lo lắng. Ngồi thẳng lưng, cũng có thể trong vài trường bạn đang căng thẳng,ví dụ bạn đi phỏng vấn, bạn cảm thấy lo lắng và ngồi thẳng lưng.

<i><b>Tư thế đứng: cũng tương tự ngồi, đứng cũng có nhiều tư thế đứng. Ví dụ như:</b></i>

đứng thẳng, hai tay đan vào nhau, điều này cũng có được hiểu người này đang tậptrung và tự tin, tôn trọng với người khác;

Một cách vô thức, tư thế cũng bộc lộ được cương vị xã hội mà cá nhân đangđảm nhận. Ví dụ, tư thế ngồi thoải mái, đầu hơi ngả về phía sau là tư thế của nhữngngười cấp trên, lãnh đạo hoặc tư thế ngồi hơi cúi đầu về phía trước tựa hồ lắng nghe làtư thế của cấp dưới,..

Có hai hình thức cơ thể là “ Mở” và “Đóng”, điều này phản ánh mức độ tự tin,tình trạng hoặc khả năng tiếp nhận của một người đối với một người.Tư thế đóng làmột người nào đó ngồi với tư thế khép, khoanh tay hoặc chân lại so với người mà họ

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

đang tương tác, tư thế khép kín này có thể ngụ ý sự khó chịu hay khơng quan tâm. Tưthế cởi mở, là người đó trơng có thể nhìn trực diện bạn.

<i><b>2.2.2. Diện mạo:</b></i>

Chiều cao giao tiếp là một yếu tố quan trọng của dáng điệu. Ví dụ, một ngườicao to tự nhiên có xu thế áp đảo người khác khi giao tiếp, còn người thấp bé thường bịcoi kém lợi thế do đó mà họ phải tìm cách bù lại sự yếu kém đó bằng sự năng nổ lưulốt, hoặc lợi thế khác,..

Cách ăn mặc cũng là một yếu tố giúp đốn được trạng thái tình cảm, cảm xúcvà phẩm chất tâm lý của một người. Người mặc quần áo rực rỡ thường là những ngườicó tâm trạng vui vẻ và năng động. Người mặc quần áo màu sáng thường là nhữngngười thích giao du, hướng ngoại. Ngược lại, người mặc đồ tối màu thường là ngườitrầm tính và nghiêm túc.

Cách ăn mặc cũng phản ảnh nghề nghiệp, địa vị và lứa tuổi, các đồng phục thểhiện sự quyền lực như đồng phục khơng qn, hải qn,..cịn trong mơi trường doanhnghiệp thì vest tơng và cà vạt thể hiện quyền lực, địa vị của một nhà quản lý.

<b>2.3 Cử chỉ, điệu bộ: </b>

<i><b>2.3.1. Cử chỉ, điệu bộ: </b></i>

Cử chỉ, điệu bộ là một khía cạnh khác của ngơn ngữ cơ thể. Ngồi việc nhấnmạnh những điều người nói muốn nó, cử chỉ cịn là phương tiện để bộc lộ thái độ củangười đó: nhiệt tình hay lạnh nhạt, tự tin hay bối rối,trung thực hay gian dối,..

Các cử chỉ gồm: các chuyển động của đầu( gật đầu, lắcđầu,..), ví dụ chuyển động của đầu có thể là đồng ý haykhông đồng ý. Chuyển động của bàn tay( khua, vẫy,nắm chặt, đan 2 tay vào nhau..), hành động này có thểbiểu hiện sự từ chối, chống đối hay van xin một ai khác, hoặc lo lắng, giữ bình tĩnhkhi nói,.. [2]. (KENLY, n.d.)

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

NHÓM 3 – THƯƠNG LƯỢNG

Cử chỉ của mũi, cũng là một trong những phương tiện truyền thơng phi ngơnngữ, khi một người nhìn người khác với vẻ khinh thường họ thường sẽ nhìn xuốngmũi của mình và đặc biệt đi kèm với một cái hít vào khinh khỉnh.

Hay thái độ thích gây sự họ sẽ hích cằm lên, cịn khi buồn chán họ sẽ chống cằm bằngcả bàn tay. Hoặc một người vuốt cằm, có thể đốn được người này đang suy nghĩ, cânnhắc điều gì đó và chuẩn bị đưa ra quyết định nếu đi kèm với vài cái gật đầu.

Vì thế, cử chỉ của cơ thể là một tín quan trọng mà bản thân cần chú ý, đơi khinhững hành động thống qua cũng vô thức làm đối phương thấy được bạn đang mấttập trung hay thiếu sự chú ý.

<i><b>2.3.2. Vẻ mặt, ánh mắt</b></i>

Vẻ mặt và ánh mắt là khía cạnh biểu cảm nhất của ngơn ngữ cơ thể. Các khía cạnhcủa khn mặt và giọng nói đặc biệt quan trọng trong giao tiếp bao gồm: tiếp xúcbằng mắt, biểu hiện trên khn mặt hay các yếu tố giọng nói như cao độ, ngữ điệu vàtốc độ nói,...

<i><b>● Vẻ mặt:</b></i>

Trong giao tiếp vẻ mặt biểu hiện thái độ, cảm xúc của con người, biểu lộcác cảm xúc như: vui mừng, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận và ghê tởm.Ngồi ra, cịn cho chúng ta biết ít nhiều về cá tính con người. Những người cónét mặt căng thẳng là những người dứt khốt, trực tính và người có nét mặtmềm mại ở vùng miệng thì thân thiện, hịa nhã,..

<i><b>● Ánh mắt:</b></i>

Tiếp xúc bằng mắt là một khía cạnh quan trọng của hành vi phi ngôn ngữ,trong tương tác giữa các cá nhân. Qua ánh mắt, có thể nói lên được: trạng tháicảm xúc, bộc lộ tình cảm, tâm trạng, …Trong tương tác giữa các cá nhân nóphục vụ 3 mục đích chính:

- Để cung cấp và nhận phản hồi: nhìn vào ánh mắt của một người nào đó,có thể biết được họ có đang tập trung vào nội dung câu chuyện haykhơng, khơng duy trì liên lạc bằng mắt có thể biểu thị sự khơng quantâm.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ví dụ, bạn tập trung ánh mắt và lắng nghe giáo viên giảng bài, giáo viêncó thể nhìn thấy bạn đang tập trung vào bài giảng của họ, còn nếu bạn lơlà, nhìn ra cửa số hay gằm mặt xuống bàn chứng tỏ bạn đang không tậptrung.

- Để cho đối tác biết khi nào đến lượt của họ để nói: tiếp xúc bằng mắt cónhiều khả năng liên tục khi ai đó lắng nghe, thay vì nói. Khi một ngườiđã hồn thành những gì họ nói, họ sẽ nhìn trực tiếp vào người kia. Ví dụ, một nhóm đang thuyết trình, bạn A sau khi thuyết trình phầnmình xong sẽ dùng ánh mắt ra hiệu cho bạn B tiếp tục phần thuyết trìnhcủa mình, buộc bạn B phải ln quan sát, tập trung vào bạn A để biếtbạn đang ra hiệu.

- Để truyền đạt điều gì đó về mối quan hệ giữa con người: Khi bạn khơngthích ai đó, bạn sẽ tránh tiếp xúc bằng mắt. Mặc khác, việc duy trì sựtiếp xúc bằng mắt tích cực giúp thu hút sự quan tâm hoặc hấp dẫn trongmột đối tác.

Việc tiếp xúc bằng mắt là vô cùng cần thiết, tuy nhiên nếu dùng ánh mắt tiếpxúc quá nhiều sẽ tạo cảm giác chúng ta đang hung hăng, gây hấn, áp chế người khácvà người nghe cảm giác không thoải mái, không vừa ý. Ngược lại, nếu tiếp xúc bằngánh mắt quá ít cũng tạo ra cảm giác thiếu sự tin tưởng, không hợp tác, lơ đãng, khơngthân thiện thậm chí là gian dối, xảo nguyệt.[4]. (WIKIPEDIA, n.d.)

<b>2.4 Sờ mó, đụng chạm:</b>

Sự sờ mó, đụng chạm cũng là một dạng của giao tiếp phi lời nói, là mộtphương tiện giao tiếp khá quan trọng, đặc biệt trong các quan hệ xã hội. Tuy nhiên,người ta cần tuân thủ các chuẩn mực về văn minh trong việc xác định khu vực đượcmờ mó mà khơng bị xem là mất lịch sự thơng dụng nhất là: bán tay, cánh tay, đầu,vai,..

Theo Heslin, sờ mó có 5 loại:

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

NHĨM 3 – THƯƠNG LƯỢNG

Sờ mó theo nghề nghiệp( sờ mó chức năng): là các sờ mó để thực hiện một cơng việcnào đó mang tính nghề nghiệp chun mơn thuần túy.Ví dụ, Bác sĩ da liễu sẽ sờ vàomặt của bệnh nhân, thợ cắt tóc sẽ sờ mó vào đầu của người đi cắt tóc,..

Sờ mó xã giao, nghi thức: sờ mó lúc này như là một sự xác định lại lai lịch của mộtngười nào đó với tính cách là một phần của hình thái văn hóa nào đó. Ví dụ, bắt tay đểchào hỏi, hơn tay,..

Sờ mó thân hữu, nhiệt tình: Sờ mó để xác định tư cách của người khác như một sựthừa nhận họ là người bạn vơ cùng thân thiết của chúng ta. Ví dụ, ơm vai, chồng vaibạn bè của mình,..

Sờ mó tình cảm, thân thiết: Sờ mó để thể hiện lịng quyến luyến nhau. Ví dụ, ghì chặtbạn bè trong vịng tay, ơm con trong lịng, hơn lên má,..

Sờ mó ái tình: Sờ mó để xác nhận sự âu yếm qua sự thân mật của thể xác.

<b>3. Vai trị: </b>

Giao tiếp phi ngơn ngữ giúp mọi người củng cố hoặc sửa đổi những gì đượcnói trong lời nói. Vì chúng thể hiện sự quan tâm và đồng thuận của người nghe với lờinói của đối phương. Chẳng hạn, một người đang bày tỏ quan điểm của mình về vấn đềgì đó tuy nhiên giọng nói khá mờ nhạt, vơ tình trong biểu cảm và cử chỉ của mìnhkhiến người nghe hiểu sai lệch nội dung, khơng có nhã ý muốn lắng nghe thêm và họdường như lờ đi trong câu chuyện đó làm người nói ngộ nhận rằng tất cả những gìmình nói, quan điểm của mình nêu ra đều là đúng. Hoặc trong khi lắng nghe mọingười có thể gật đầu để thể hiện điều người nói là đúng hay thể hiện sự đồng ý vớingười khác, nhưng một cái cau mày, nhún vai,.. điều này cũng thể hiện sự khơng đồngtình và mọi thứ chưa thật sự ổn để người nói nhận diện và tiến hành sửa đổi trong lờinói.

Thơng qua giao tiếp phi ngơn ngữ mọi người có thể truyền tải thông tin vềtrạng thái cảm xúc của họ. Ví dụ như các cử chỉ, biểu cảm trên khn mặt như nở nụcười hay rơi nước mắt hay những đơi mắt to trịn được mở ra với sự ngạc nhiên,...Điều này cho phép người truyền tải thông tin về trạng thái cảm xúc của họ như hạnhphúc, buồn bã, tức giận, sợ hãi hay bất kỳ cảm xúc nào mà họ cảm thấy vào thời điểm

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

đó. Từ đó, người nhận thơng tin có thể hiểu được tâm trạng của người truyền tải màkhông cần sử dụng nhiều từ ngữ hay ngơn ngữ chính thống.

Giao tiếp phi ngôn ngữ cũng giúp xác định hoặc củng cố mối quan hệ giữa conngười bởi vì thơng qua các cử chỉ, biểu cảm, hành động, người ta có thể truyền tảithơng tin về cảm xúc, tình cảm và sự quan tâm của mình đến người khác một cáchhiệu quả. Việc này giúp cho người khác cảm thấy được sự chân thành và tơn trọng củamình, đồng thời tạo ra mối quan hệ tốt hơn giữa các cá nhân. Ngoài ra, giao tiếp phingôn ngữ cũng là cách để chúng ta giao tiếp với những người không sử dụng cùngngôn ngữ với chúng ta. Ví dụ khi một đối tác đưa tay để bắt lấy tay của bạn, hoặc khiôm một người khác để thể hiện sự đồng cảm và tình cảm. Hành động này gửi đi thơngđiệp về tình cảm của họ và giúp xác định mối quan hệ giữa hai người đó là gì. Ngồira, một nụ cười, một cái gật đầu hay một cái nháy mắt cũng có thể là một cách đểngười ta truyền tải sự tôn trọng và sự chấp nhận đến người khác. Tất cả những hànhđộng này đều có thể giúp tạo ra mối quan hệ tốt giữa các cá nhân.

Giao tiếp phi ngôn ngữ cung cấp phản hồi cho người khác bởi vì thơng qua cửchỉ, biểu cảm và hành động, người ta có thể truyền tải thơng tin về cảm xúc, tình cảmvà sự quan tâm của mình đến người khác. Khi nhận được phản hồi trong giao tiếp phingôn ngữ, người khác có thể hiểu được một phần trong ý định của người đối diện,điều này giúp tạo ra một mơi trường giao tiếp hiệu quả hơn. Ví dụ, khi một người cửchỉ bằng tay trong khi nói chuyện, điều này có thể cho thấy sự quan tâm và sự kiênnhẫn của người đó đối với người nghe, và đồng thời cũng cho phép người nghe phảnhồi trở lại bằng cách sử dụng cử chỉ và hành động tương tự. Mối quan hệ giữa ngườigửi và người nhận sẽ tốt hơn khi cả hai đều có thể cung cấp phản hồi cho nhau trongq trình giao tiếp.

Giao tiếp phi ngơn ngữ có thể giúp điều chỉnh luồng truyền thơng trong quátrình giao tiếp. Bằng cách sử dụng các cử chỉ, biểu cảm và hành động, người gửi cóthể chỉ định cho người nhận thông điệp về tốc độ hoặc độ kéo dài của cuộc trò chuyện.Chẳng hạn, nếu người gửi muốn người nhận giải thích thêm về một vấn đề cụ thể, họcó thể sử dụng cử chỉ bằng cách giơ tay hoặc nhón người lên để cho thấy họ muốnngười nhận nói nhiều hơn.Các cử chỉ và hành động trong giao tiếp phi ngơn ngữ cũngcó thể giúp người gửi và người nhận hiểu rõ hơn thông điệp được truyền tải và tránh

10

</div>

×