Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Nhóm 4 môn văn hoá Ẩm thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.91 KB, 7 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Nhóm 4:Tìm hiểu về văn hố ẩm thực của NgaI.Một số yếu tố ảnh hưởng chủ yếu:

1.Vị trí địa lí, khí hậu:a)Vị trí địa lí:

Tên nước đầy đủ: Liên Bang Nga Thủ đô : Maskva

Quốc khánh : 12/06

Đơn vị tiên tệ Ruble ( Ruble )

- Với diện tích khoảng 17tr km<small>2</small> – đây là đất nước lớn nhất trên thế giới.

- Nga trải dài trên 11 múi giờ kéo dài từ Á sang Âu. lãnh thổ trải dài trên phần lớn đồng bằng Đông Âu và toàn bộ phần Bắc Á. Nga giáp với 14 nước trên thế giới:Na Uy,Phần Lan, Estonia,Latvia,Litva,Ba

Lan,Belarus,Ukraine,Georgia,Azerbaijan,Kazakhstan,Mông Cổ,Trung

Quốc,Triều Tiên,trong đó có 8 nước thuộc Liên Xơ cũ .Riêng tỉnh Ca-li-nin-gratnằm biệt lập ở phía Tây, giáp với Ba Lan và Lít-va.

- Liên Bang Nga có chiều dài đường biên giới xấp xỉ chiều dài của xích

đạo.LBN có đường bờ biển dài khoảng hơn 33.800km vì thế bờ biển của Nga trải dài trên 3 đại dương lớn như : Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. Những vùng biển rộng lớn này có giá trị nhiều mặt đối với sự phát triển kt-xh của đất nước.

Nga là một quốc gia có diện tích lớn nhất trên thế giới nhưng lại có vị trí khơng thuận lợi trong quan hệ với các tuyến đường biển chính của thế giới. Phần lớn Nga thiếu đất và khí hậu thích hợp ( q nóng hoặc q lạnh ) cho nơng nghiệp.b)Khí hậu:

Mặc dù có nhiều biển và đai dương bao quanh nhưng do vị trí địa lí trải dài nên khí hậu của Nga chủ yếu có khí hậu ơn đới lục địa ,nhìn chung Nga vẫn có khí hậu khắc nghiệt với nhiều điểm cực đoan

-Bên cạnh đó phần phía bắc của Nga có khí hậu hàn đới và ven biển đen có khí hậu cận nhiệt đới

-Khí hậu của Liên bang Nga được hình thành bởi tác động cũng như ảnh hưởng của nhiều yếu tố quyết định. Diện tích rộng lớn và khoảng cách của nhiều vùng với biển dẫn đến khí hậu của Nga có sự phân hóa rõ rệt từ sa mạc đến bờ biển đóng băng, núi cao đến bờ biển khổng lồ.Nhiệt độ trung bình nơi lạnh nhất mùa đông xuống tới -50 độ,mùa hè nơi nóng nhất lên tới 37 độ .Lượng mưa trung bình hàng năm là 100-1000mm.

-Tháng lạnh nhất là tháng 1 (tháng 2 ở ven biển), tháng ấm nhất thường là tháng7. Chênh lệch nhiệt độ lớn là phổ biến.

2.Lịch sử:

-Nước Nga là nước có nền lịch sử phát triển lâu đời. Lịch sử của Nga bắt đầu từ thế kỷ 9, khi các bộ tộc Slavic định cư ở khu vực này. Trong thời kỳ Trung cổ, Nga trở thành một đế quốc lớn với sự thống trị của các vị hoàng đế như Ivan Đại đế và Peter Đại đế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

-Trong thế kỷ 20, Nga trở thành một nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa và được đổi tên thành Liên Xô. Trong thời gian này, Nga trở thành một trong những nước có ảnh hưởng nhất trên thế giới, với sự tham gia của nó trong Chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai.

Sau khi Liên Xô tan rã vào năm 1991, Nga trở thành một nước cộng hòa liên bang và được đổi tên thành Liên Bang Nga. Trong những năm sau đó, Nga đã trải qua nhiều thay đổi chính trị và kinh tế, và hiện nay là một trong những nướccó nền kinh tế lớn nhất thế giới.

-Người Nga là những người rất thẳng thắn ,dứt khốt,dễ thích nghi,cởi mở,dễ hồ mình và dễ thích nghi với mơi trường xung quanh ,rộng lượng chân thành trong các mối qhe ,dễ thoả thuận khơng cầu kì trong giao tiếp vì vậy việc giao lưu văn hoá ẩm thực cũng như tập quán ăn uống của họ cũng dễ dàng và ít phứctạp hơn.

3.Văn hố:

-Với diện tích lớn nhất trên thế giới, nước Nga mang trong mình những nét văn hóa độc đáo trải rộng khắp lãnh thổ của mình. Văn hóa Nga chịu ảnh hưởng củanền tư tưởng tơn giáo chính thống là Slav.

Kiến trúc Nga gắn liền với nền văn hóa với những ngơi nhà gỗ ở miền đồng q Nga và nổi tiếng với hững mái vịm hình củ hành . ( Liên hệ : Ta có thể tìm thấy chúng trên đỉnh của các nhà thờ. Người ta nói rằng chúng giống như nhữngngọn nến bị cháy hoặc hầm dẫn lên thiên đường. Chúng thường xuất hiện theo nhóm ba mái vịm, tượng trưng cho Chúa Ba Ngơi. Những mái vòm củ hành được sơn lần đầu tiên xuất hiện dưới triều đại của Ivan )

- Hàng thủ cơng mỹ nghệ cũng mang đậm văn hóa Nga. Đồ thủ cơng mỹ nghệ Nga có tiếng trên tồn thế giới với nét chạm trổ tinh xảo, hình vẽ và nét vẽ sắc nét…

-Văn hoá Nga cũng được thể hiện khá rõ qua những nét đặc trưng trong trang phục truyền thống. Trang phục truyền thống của phụ nữ Nga gồm 2 loại chính poneva và váy sarafan.

+ Sarafans được làm từ vải lanh tự chế hoặc bông in rẻ tiền được sản xuất tại các nhà máy dệt lớn ở các vùng Moscow, Ivanovo và Vladimir. Đối với những dịp đặc biệt, chúng có thể được làm từ gấm và lụa và được thêu bằng chỉ vàng và bạc. Sarafans phổ biến rộng rãi ở các tỉnh phía bắc của Nga

+ Poneva thường được mặc ở các tỉnh phía nam Moscow, chẳng hạn như Tula, Voronezh và Tambov. Trang phục poneva được coi là cổ xưa hơn trong hai loại.Nó bao gồm một chiếc váy poneva kẻ sọc hoặc kẻ sọc được tập trung trên một sợi dây hoặc quấn quanh hông, một chiếc áo sơ mi dài rộng vừa vặn với tay áo thêu và một chiếc tạp dề được trang trí nhiều bằng ren và những đường viền sặc sỡ. Khăn quàng cổ hoặc mũ truyền thống là một yếu tố bắt buộc của trang phục nông dân

- Nước Nga làm phong phú nền văn hóa của dân tộc mình bằng những lễ hội đậm màu sắc như: Lễ chào đón Năm mới; Lễ phục sinh; Hội băng; Lễ tiễn mùa đông;… Nga rất nổi tiếng với những điệu múa dân gian được biểu diễn trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

các dịp lễ hội cùng với tiếng đàn balalaika - một nhạc cụ truyền thống. Đàn balalaika không chỉ là một nhạc cụ đơn thuần mà cịn mang trong mình cả tâm hồn Nga và trở thành một trong biểu tượng của văn hoá Nga.

-Nga còn nổi tiếng với lĩnh vực nghệ thuật sân khấu bale và opera. Được xem làcái nôi đào tạo và phát triển cho bộ môn nghệ thuật này cho nên hàng năm ở Nga thu hút lượng lớn sinh viên đến học tập. Đất nước này cũng thường xuyên diễn ra những buổi biểu diễn có quy mơ lớn cho hai loại hình nghệ thuật mang tình hàn lâm cao cấp này.

-Nga cịn là cái nơi của hệ thống giáo dục , là nơi đào tạo nên những người tài giỏi trên tất cả các lĩnh vực .Hệ thống giáo dục của Nga không chỉ nổi tiếng từ những năm đầu của thế kỉ và vẫn duy trì đến ngày nay.

4.Tôn giáo:

-Nga là một quốc gia thế tục, nơi không có tơn giáo nào có thể được thành lập như một quốc gia thống trị hoặc bắt buộc. Quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo được Hiến pháp đảm bảo.

-Mỗi tơn giáo có thể tự do theo tín ngưỡng của mình; các tín đồ có thể tham dự khơng giới hạn các nhà thờ Chính thống giáo, nhà thờ Công giáo, nhà thờ Hồi giáo, giáo đường Do Thái, chùa Phật giáo và datsans. Tuy các tín đồ khơng thường xuyên tới nhà thờ nhưng nhà thờ được cả các tín đồ và người vơ thần coilà 1 biểu tượng của di sản và văn hóa nga.

-Cơ đốc giáo Chính thống (75% dân số), Hồi giáo (5% dân số) và các tôn giáo khác như Phật giáo, Do thái giáo, Tin lành… Chính điều này ảnh hưởng rất lớn đến tập quán và khẩu vị ăn uống của họ.

5.Kinh tế:

-Hơn một thập kỷ sau sự sụp đổ của Liên Xô năm 1991, Nga vẫn đang cố gắng để thiết lập một nền kinh tế thị trường và để thu hút sự phát triển kinh tế bền vững. Bắt đầu từ năm 1990, các nước tư bản bắt đầu đầu tư vào Nga. Năm 1996, Nga bắt đầu thời kỳ tư nhân hoá. Các hoạt động xuất khẩu dầu mỏ, khai thác than đá, kim cương và nhôm rất phát triển. Năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính châu Á đã ảnh hưởng trực tiếp đến Nga bằng việc phá giá của đồng Rúp làm cho tình hình kinh tế của Nga bị suy thoái.

-Năm 2020, GDP của Nga đạt 1.483,50 tỷ USD (theo số liệu của Ngân hàng Thế giới), trở thành nền kinh tế lớn thứ 11 trên thế giới (sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Anh, Ấn Độ, Pháp, Ý, Canada và Hàn Quốc)

Tính đến cuối năm 2022 tổng sản phẩm quốc nội ( GDP ) của Nga là 5,51 nghìntỷ USD vượt qua GDP của Đức _ nên kinh tế lớn nhất châu âu.

Theo dữ liệu kinh tế được công bố năm 2022 GDP của nga đạt 2,24 nghìn tỷ USD trở thành nền kinh tế lớn thứ 8 trên thế giới

Một nền kinh tế phát triển ổn định tạo động lực cho sự giao lưu văn hoá ẩm thực của Nga phát triển nói chung và từng ngành kinh tế phát triển nói riêng.II.Tập quán và khẩu vị trong ăn,uống:

1. Tập quán và khẩu vị trong ăn:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

-Do đặc điểm địa lí của Nga,nên nền văn hố của họ mang đặc điểm của người Á và người Âu.Tập quán và khẩu vị ăn uống của họ cũng mang sắc thái Á lẫn Âu nhưng họ chịu ảnh hưởng châu Âu nhiều hơn do đó họ cũng khơng ăn thịt bồ câu, khơng ăn thịt chó,mèo,rắn,…

-Cách ăn của người Nga cũng dung thìa,dao,nĩa khơng dung đũa,lương thực chính là mỳ dùng ở dạng bột để làm bánh trong bữa ăn và phong tục của người Nga.Bột mỳ giữ vai trò qtrong đến mức ngày nay ở Nga vẫn còn phong tục khi đón khách q mang bánh mì và muối ra mời để biểu thị sự quý trọng và hoà bình.Bột mỳ người Nga sử dụng gồm có bột mỳ trắng và bột mỳ đen.

-Thức ăn người Nga ưa dung nhất là cá hồi và trứng cá hồi,món trứng cá hồi được họ đặc biệt yêu thích và trở thành món ăn nổi tiếng thế giới.Hàng năm,xuất khẩu trứng cá hồi mang về cho Nga lượng ngoại tệ tương đối

lớn.Người Nga dùng nhiều kem,bơ ,quen uống sữa tươi và kem tươi.Người Ngaquen ăn các loại rau,khoai tây,dưa chuột,củ cải đỏ,bắp cải,cà chua,….

-Điểm nổi bật trong khẩu vị ăn của họ là thích ăn các món ăn dạng mềm

nhừ,giàu lượng đạm,béo và tinh bột,họ thích các loại thịt muối,xơng khói,rau củmuối chua.Họ khơng bao giờ ăn tái và các món xào,họ ăn súp vào cả bữa trưa và tối, súp thì ssawcj nóng ,nhiều thịt,chất béo,sữa,…Cuối bữa ăn họ thường tráng miệng bằng nước hoa quả tươi,khô,cà phê,trà đường,…Bữa sáng,bữa đêm thường ăn nhẹ với bánh mì bơ,sữa tươi hoặc sữa chua,trứng ốp và uống trà đường đun bằng ấm Xamova.

-Một bữa ăn truyền thống của Nga có 3 món:

+Món thứ nhất ,theo quy tắc là súp sẽ được dọn ra.Đơi khi có thể là thịt

nguội,món ăn nhẹ như :salat,được làm từ pho mát và rau,trứng luộc,maionez và rau thơm,…

+Món thứ hai thường là các món cá hoặc thịt,có độn them rau quả tươi,thơg thường nhất vẫn là khoai tây.

+Cuối cùng là uống café và ăn bánh tráng miệng.

-Trong quá trình hình thành truyền thống ẩm thực Nga thì ảnh hưởng lớn nhất làcác điều kiện địa lí tự nhiên.Số lượng song ,hồ,rừng rất lớn đã tạo điều kiện xuấthiện trong ẩm thực Nga một số lượng rất lớn các món ăn từ cá ,thịt rừng,nấm vàquả rừng.Thường cá,thịt bò,thịt cừu hầm hoặc nướng được ăn kèm với rau và khoai tây .2 món nổi tiếng là bánh mì đen và salat Nga, bánh mì đen được ví như là cha ruột của mỗi người vậy như trong tục ngữ của nước Nga.

-Vào mùa đơng ,nhiệt độ có thể xuống tới -20 độ tại thủ đơ Moskva,vì vậy các thức ăn béo,giàu năng lượng như bánh mì, trứng,bơ hay sữa là rất cần

thiết.Ngồi ra,có súp thịt bị hay rau cải ,súp rau cải đỏ với thịt lợn.Đôi khi có khoai tây nghiền,rán vào cuối bữa, một loại bánh kếp ăn kèm với mật ong hoặc trứng cá.

2.Tập quán và khẩu vị trong uống:

-Người Nga uống nước chè đen,uống cốc to có đường và một vài lát chanh uốngnóng.Họ dung trà đen từ cây trà hoặc các loại trà từ các loại cây quả khác nhau như trà dâu,trà mận,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

-Họ thích uống rượu khai vị Cognac,whisky,các loại vodka. Rượu vodka thường được làm từ lúa mạch đen hay lúa mỳ. Đơi khi nó cịn được pha thêm tiêu, dâu hay chanh. Một đồ uống nổi tiếng khác là sbiten, được làm từ mật ong và thêm một chút hương liệu khác như dâu.Rượu Vodka là loại đồ uống được người dân xứ Bạch Dương vơ cùng u thích, thậm chí trở thành một phần tất yếu trong thói quen ăn uống cũng như văn hóa nơi đây. Để giữ nguyên hương vị tinh khiết của Vodka người Nga sẽ không cho thêm bất kì thành phần gì vào, kể cả đá. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, họ lại thích trộn cùng bia. Khi đượcmột người Nga mời rượu vodka trong chuyến du lịch Nga, đó là dấu hiểu của sựthân thiện và tin tưởng, bạn nên nhận lời mời rượu như nhận lấy thiện cảm của họ dành cho mình. Người Nga thích mời bạn bè và người thân đến dùng bữa cùng nhau. Khi đến các vị khách thường mang theo những chiếc bánh ngọt hoặcmột chai rượu vang để góp chung với gia chủ.

III.Các món ăn và thức uống đặc sản của Nga:1. Món ăn:

-Kasha : Kasha được người Nga xem là “bà tổ” của bánh mì. Câu tục ngữ Nga nói “Kasha là mẹ của chúng ta, cịn bánh mì đen thì là cha ruột”.Là các món nấutừ hạt ngũ cốc, có thể dịch là cháo đã và vẫn đang là món ăn dân tộc của Nga. Món kasha luôn đồng hành với người Nga trong suốt cuộc đời. Mỗi lứa t.uổi thì ăn một loại cháo khác nhau, t.rẻ e.m thì ăn cháo mannaya từ hạt lúa mỳ xay nấu với sữa, người lớn thì ăn món nấu từ hạt kiều mạch, món kutia là món ăn trong đám tang.

-Bánh mỳ đen và soup củ cải đỏ :Trên bàn ăn của người Nga luôn ngập tràn những chiếc bánh mì kích thước lớn, với màu sắc và hương vị vô cùng đặc biệt. Được tạo nên bởi lúa mạch đen chỉ có tại nước Nga. Bánh mì đen tại đây đặc ruột, có thể nặng đến nửa cân.

Người dân Nga thường dùng bánh mỳ đen với Soup củ cải đỏ. Soup củ cải đỏ của Nga nổi bật với hương vị đậm đà từ thịt hầm và vị ngon ngọt từ củ cải đỏ. Khơng chỉ có hương vị thơm ngon, sự kết hợp giữa hai món ăn này cịn có những lợi ích lớn đối với sức khỏe. Theo quan niệm của người Nga, ăn hai món này giúp sáng mắt, bổ huyết làm da dẻ mịn màng, sáng hồng.

-Trứng cá hồi đen và trứng cá hồi đỏ. Trứng cá hồi đỏ phổ biến hơn , trứng cá hồi đen thuộc nhóm thực phẩm đắt đỏ nhất thế giới và có giá bán rất cao .Trứng cá hồi đen là một món đặc sản lâu đời, quý hiếm. Trước đây, chúng chỉ được sử dụng trong các cung điện hoàng gia. Đối với người Nga, loại trứng này giống như tài nguyên quý giá của quốc gia mình, chỉ có những tầng lớp thượng lưu mới có cơ hội thưởng thức.

quyết của món này là phải mua đúng loại Mayonaise của Nga. Đây là món ăn nổi tiếng khơng chỉ ở Nga mà cịn được u thích trên thế giới và có mặt trong hầu hết các thực đơn của nhà hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Cách làm món salad Nga như sau: Thịt hun khói, giị lụa, dưa chuột (có thể muadưa chuột bao tử đóng hộp), hành tây xắt hạt lựu; cà rốt, khoai tây luộc chín tới khơng nát xắt hạt lựu; đậu Hà Lan tách hạt luộc chín tới (nếu mua đậu Hà Lan đóng hộp thì khơng cần luộc, chỉ bỏ nước lấy hạt), ngơ hạt luộc chín (nên mua ngơ ngọt đóng hộp để bỏ qua cơng đoạn này), rau xà lách xắt nhỏ. Cá hộp bỏ nước, bỏ xương tách miếng nhỏ.

Cho tất cả các sản phẩm trên vào một nồi to, trộn xốt mayonnaise vừa đủ để các thứ có độ dính quyện vào nhau, đảo đều. Trứng gà luộc chín, bóc vỏ để riêng. Cà chua chọn quả nhỏ vừa phải, bổ đôi và thái lát chéo để trang trí. Xếp lát cà chua thành hình trịn hoặc hình trái tim trên đĩa to, trút xa lát ra và dàn đều, thái lát trứng gà xếp hình cánh hoa để lên trên cùng với một chút rau xà lách hoặc rau mùi cho đẹp.

-Bánh Blini – biểu tượng “mặt trời rực lửa” của xứ bạch dương:

Trong thực tế, bánh Blini tượng trưng cho “mặt trời rực lửa” của xứ bạch

dương. Bởi vậy, khơng có gì lạ khi món bánh giản dị này lại được xếp vào danh sách những món ăn đặc trưng của ẩm thực Nga. Nó khơng chỉ đơn thuần là một món ăn, mà cịn là một biểu tượng, một phần khơng thể thiếu được trong nhiều nghi lễ của người Nga nhất là lễ maslenita năm mới của nga .

Món bánh Blini của Nga gần giống như món bánh Crepe của Pháp hay bánh xèocủa Việt Nam. Chỉ khác chỗ bánh làm từ bột kiều mạch, tráng ra trên chảo rộng,bỏ thịt nguội, bơ, phó mát hoặc mứt vào, xếp lại, cho ra đĩa và ăn. Đến các nhà hàng ở Nga, bạn có thể đứng xem đầu bếp tráng bánh, khói bốc lên nghi ngút thơm lừng và… nuốt nước bọt

2.Đồ uống:

-Rượu Vodka, không đi đâu xa - đây là loại nước uống nổi tiếng nhất trên khắpđất nước Nga, với thể tích lượng rượu vừa đủ ln ln dưới 40%, cịn lại 60%là nước. Người ta thường uống rượu trong các bữa ăn tại các nhà hàng, quán barhay ở nhà. Điều đáng nói ở chỗ, Vodka chỉ là tên gọi chung, cịn số lượngthương hiệu về nó thì nhiều vơ số kể bao gồm “Vodka cải ngựa, vodka tỏi,vodka mật ong hay vodka ớt v.v…”. Lý do là vì mỗi vùng miền khác nhau,người ta sẽ tận dụng triệt để những loại nông sản đặc trưng khác nhau của từngvùng miền, rồi dùng làm nguyên liệu để nấu rượu.

-Mors, là một thứ nước uống truyền thống không cồn được chế biến bằng cáchđun sôi nước đường cùng với những loại quả “mọng” như “Dâu tây, nho, anhđào, trứng cá, quất v.v...”. Nói chính xác ra đây là cơng đoạn làm nước cất, đểtạo ra những ly nước giải khát. Nhìn thì có vẻ rất giống với việc xay sinh tốnhưng khác ở chỗ “Một loại thì được uống ngay, cịn một loại thì được dùngcho nhiều lần uống”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Kompot, nó là sự nâng cấp cải tiến đời lai F2 của Morc, hay nói cách khácngồi việc sử dụng các loại quả mọng thì trong cơng thức còn được người ta chothêm một loại quả khác theo công thức “Nước + Đường + Quả mọng + Táo (mơ, đào… tùy hứng) = Kompot”. Thông thường, để nhận biết hai loại này với nhauthì người ta hay nhìn vào trong cốc uống “Với Morc thì nước trong veo, cịnKompot thì có cả miếng trái cây trong đó”.

-Kvas, đây là loại nước uống phổ biến trên khắp nước Nga, nó được làm từ việclên men bánh mì đen, kết hợp với những loại trái cây hay mật ong để tạo ranhững biến thể thơm ngọt. Chính vì nó được lên men, nên khi uống vào ngườita cịn có thể nhận thấy nước uống này dính chút vị cồn. Ngồi ra chúng cònđược sử dụng để làm một nguyên liệu nấu món súp lạnh.

-Medovukha, đơi khi cịn được gọi là Mead, cũng là một loại nước uống có cồntruyền thống, bằng cách chế biến lên men nước và mật ong. Một đặc sản thườngthấy ở vùng Suzdal, đặc biệt hơn nó cịn gắn liền với các tu sĩ trong tu viện.Trung bình lượng cồn chỉ dao động khoảng 5%, cịn với những biến thể của nóthì cũng có thể được chuyển hóa thành rượu.

-Sbiten, là loại nước uống truyền thống của nơi này, xuất hiện vào năm 1128.Nó được làm từ “Nước + Mật ong + Quế (Xô thơm, Bạc hà hay Gừng)”. Mộtloại đồ uống không cồn, được sử dụng làm ấm cơ thể trong những mùa Đônglạnh giá, tuy nhiên biến thể của nó cũng có thể sử dụng để giải nhiệt trong mùaHè nếu như nguyên liệu có cả Rau Má.

-Kefir, Nó là nước uống được chuyển hóa từ Sữa lên men, người ta thường uốngriêng với loại này hay sử dụng chúng trộn vào các cốc hoa quả đều được.

-Kisel, Nó y hệt như nước Morc nhưng được cho thêm các nguyên liệu khác đểlàm nước uống nhìn trơng có vẻ đặc sệt hơn.

-Baikal, Đây là một bước đột phá xuất hiện vào năm 1973, khi Liên Xô nghiêncứu và phát triển ra một loại nước có ga thay thế cho Coca-Cola. Thế nhưng nóchỉ biết đến ở trong nước chứ không nổi tiếng như Coca-Cola hay Pepsi ở ngoàithế giới. Một loại nước uống được chiết xuất từ thảo dược nên có màu nâu vànhiều dưỡng chất.

</div>

×