Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.05 KB, 15 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Mã học phần: BSL2003 3</b>
<b>Đề bài</b>
<b>Câu 1: Phân tích sự khác biệt giữa trách nhiệm kỷ luật trong Luật Lao động và trách</b>
nhiệm kỷ luật trong Luật Hành chính
<b>Câu 2: Tình huống</b>
Anh Nguyễn Khang làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn 24 thángtại Công ty Đại Bàng, thành phố Hà Nội (hợp đồng có hiệu lực từ 01/01/2018), mứclương 8 triệu đồng/tháng.
Sau khi kết thúc hợp đồng, nhận thấy Khang là lao động có năng lực và tráchnhiệm cao, công ty Đại Bàng đề nghị tiếp tục ký hợp đồng lao động không xác định thờihạn với Khang nhưng Khang phải thử việc trong thời gian 3 tháng (từ 02/01/2020 đến02/04/2020) với mức lương bằng mức lương tối thiểu vùng hiện hành. Do muốn được tiếptục làm việc nên Khang chấp nhận mặc dù công không có gì thay đổi. Ngày 02/03/2020,cơng ty Đại Bàng cử Khang đi đào tạo nâng cao tay nghề 2 tháng khơng hưởng lương vớichi phí do cơng ty chi trả và Khang cam kết sẽ làm việc cho công ty ít nhất 5 năm sau khikết thúc khóa đào tạo. Tháng 01/2021, nhận thấy mức lương của mình tại cơng ty ĐạiBàng quá thấp trong khi nhiều lời đề nghị tuyển dụng từ các công ty khác với mức lươngcao hơn, Khang muốn nghỉ việc đi làm nơi khác.
Anh (chị) hãy tư vấn vụ việc trên theo quy định của pháp luật lao động hiện hành.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Là một loại trách nhiệm pháp lý màngười sử dụng lao động áp dụng vớingười lao động, bắt họ phải chịu mộttrong các hình thức kỷ luật do Nhànước quy định khi họ có những hành vivi phạm kỷ luật lao động.
Là trách nhiệm pháp lí áp dụng đốivới cán bộ, cơng chức, viên chức dovi phạm kỉ luật, vi phạm quy tắc haynghĩa vụ trong hoạt động công vụhoặc vi phạm pháp luật mà chưa đếnmức truy cứu trách nhiệm hình sự.
<b>Chủthểchịutráchnhiệmvà chủthể có</b>
<b>xử lýkỷ luật</b>
<b>- Chủ thể chịu trách nhiệm kỷ luật</b>
lao động là người lao động thiết lậpquan hệ lao động trên cơ sở hợp đồng.Họ thường là những người đủ 15 tuổi
<i>(khoản 1 Điều 3 BLLĐ 2019). Trong</i>
một số trường hợp đặc biệt cịn có thể
<i>là người dưới 15 tuổi (Điều 143 BLLĐ</i>
<i>=> Chủ thể chịu trách nhiệm kỷ luật</i>
trong Luật Lao động bao gồm cả ngườithành niên và người chưa thành niên.
<b>- Chủ thể có thẩm quyền xử lý kỷluật lao động là người sử dụng lao</b>
động người sử dụng lao động có thể làtổ chức có tư cách pháp nhân hoặc đơngiản là người có năng lực được tuyểndụng lao động.
=> Đối với các mối quan hệ trong LuậtLao động, người sử dụng lao động chỉlà một bên trong mối quan hệ đó và vềcơ bản bình đẳng với người lao động.
<b>- Chủ thể chịu trách nhiệm kỷ luật</b>
là cán bộ, công chức, được tuyểnchọn vào ngạch nhà nước theo quyđịnh. Những người này phải đủ 18tuổi trở lên.
=> Chủ thể chịu trách nhiệm kỷ luậttrong Luật Hành chính là nhữngngười luôn ở độ tuổi hợp pháp vàđảm bảo có đầy đủ năng lực hành vivà pháp lý.
<b>- Chủ thể có thẩm quyền xử lý kỷluật Luật Hành chính thì chủ thể ở</b>
đây là các cơ quan của nhà nước. Vàđương nhiên các đối tượng này sẽkhông bình đẳng với cơng chức vềđịa vị pháp lý.
=> Quyết định xử lý kỷ luật trongLuật Hành chính sẽ có tính chất củamột quyết định hành chính, do đótrong trường hợp buộc phải thơi việcthì cơng chức có quyền khởi kiện vụ
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">án trước Tịa án theo quy định củapháp luật.
<b>Căn cứápdụng</b>
Có hành vi vi phạm kỷ luật lao động vàlỗi của người lao động.
Có hành vi vi phạm các quy định vềnghĩa vụ của cán bộ, công chức, viênchức; nội quy, quy chế của cơ quan,tổ chức, đơn vị; vi phạm đạo đức, lốisống hoặc vi phạm pháp luật kháckhi thi hành công vụ.
<b>Cáchìnhthức xử</b>
<b>lý kỷluật</b>
<i>Bao gồm 4 hình thức (theo Điều 124</i>
Tùy theo tính chất, mức độ vi phạmmà người lao động sẽ bị xử lý theo mộttrong các hình thức kỷ luật nêu trên.=> Khi sử dụng các hình thức kỷ luật,ngồi hình thức, mức độ vi phạm, mứcđộ lỗi phải được hướng dẫn bởi các quyđịnh của nội quy lao động. Đây là mộttrong những căn cứ rất quan trọng vàkhông thể thiếu để vừa xử lý kỷ luậtvừa áp dụng các hình thức kỷ luật đốivới người lao động.
Với các bộ, công chức nhà nước hệthống các hình thức tùy vào chức vụvà mức độ vi phạm mà công chức,cán bộ sẽ phải chịu một trong cáchình thức kỷ luật này và được ghi tạiĐiều 7 của Nghị định 112/2020/NĐ-CP
<i>- Đối với cán bộ: Khiển trách; Cảnh</i>
cáo; Cách chức, Bãi nhiệm.
<i>- Đối với công chức không giữ chức</i>
<i>vụ lãnh đạo, quản lý: Khiển trách;</i>
Cảnh cáo, Hạ bậc lương; Buộc thôiviệc
<i>- Đối với công chức, viên chức giữa</i>
<i>chức vụ lãnh đạo, quản lý: Khiển</i>
trách; Cảnh cáo; Cách chức, Buộcthôi việc.
<i>- Đối với với chức không giữ chức</i>
<i>vụ lãnh đạo, quản lý: Khiển trách;</i>
Cảnh cáo; Buộc thôi việc
=> Việc kỷ luật của cán bộ, côngchức đối với việc xử lý và áp dụngcác hình thức kỷ luật chủ yếu phảicăn cứ vào Luật cán bộ, công chức
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">và các quy định khác. Các quy địnhpháp luật, quy chế nội bộ của đơn vịchỉ là một trong những căn cứ đượctính đến trong những trường hợp cầnthiết.
<b>Nguntắc xử</b>
<b>lý kỷluật</b>
- Khơng được áp dụng nhiều hình thứcxử lý kỷ luật lao động đối với một hành
<i>vi vi phạm kỷ luật lao động. (theo</i>
<i>khoản 2, Điều 122 BLLĐ 2019)</i>
- Khi một người lao động đồng thời cónhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao độngthì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật caonhất tương ứng với hành vi vi phạm
<i>nặng nhất. (theo khoản 3, Điều 122</i>
<i>BLLĐ 2019)</i>
- Không được xử lý kỷ luật người laođộng khi đang trong thời gian sau đây
<i>(theo khoản 4, Điều 122 BLLĐ 2019):</i>
+ Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉviệc được sự đồng ý của người sử dụnglao động.
+ Đang bị tạm giữ, tạm giam.
+ Đang chờ kết quả của cơ quan cóthẩm quyền điều tra xác minh và kếtluận đối với hành vi vi phạm được quyđịnh theo Khoản 1, 2 Điều 125 BLLĐ2019.
+ Người lao động nữ mang thai;người lao động nghỉ thai sản, nuôi condưới 12 tháng tuổi.
- Không xử lý kỷ luật lao động đối vớingười lao động vi phạm kỷ luật lao
- Khách quan, công bằng; công khai,minh bạch; nghiêm minh, đúng pháp
<i>luật (Theo Khoản 1, Điều 2 Nghị</i>
<i>định 112/2020/NĐ-CP)</i>
- Mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử lýmột lần bằng một hình thức kỷ luật.Trong cùng một thời điểm xem xétxử lý kỷ luật, nếu cán bộ, cơng chức,viên chức có từ 02 hành vi vi phạmtrở lên thì bị xử lý kỷ luật về từnghành vi vi phạm và áp dụng hìnhthức kỷ luật nặng hơn một mức sovới hình thức kỷ luật áp dụng đối vớihành vi vi phạm nặng nhất, trừtrường hợp bị xử lý kỷ luật bằnghình thức bãi nhiệm, buộc thôi việc;không tách riêng từng nội dung viphạm của cán bộ, công chức, viênchức để xử lý kỷ luật nhiều lần vớicác hình thức kỷ luật khác nhau.
<i>(Theo Khoản 2, Điều 2 Nghị định112/2020/NĐ-CP) </i>
- Cán bộ, công chức, viên chức đangtrong thời gian thi hành quyết địnhkỷ luật tiếp tục có hành vi vi phạmthì bị áp dụng hình thức kỷ luật như
<i>sau (Theo Khoản 3, Điều 2 Nghị</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặcmột bệnh khác làm mất khả năng nhậnthức hoặc khả năng điều khiển hành vi
<i>của mình. (theo khoản 5, Điều 122</i>
<i>BLLĐ 2019)</i>
- Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạmthân thể, tinh thần, danh dự, nhân phẩmcủa người lao động.
- Cấm phạt tiền, cắt lương thay chohinhg thức xử lý kỷ luật lao động.- Cấm xử lý kỷ luật lao động đối vớingười lao động có hành vi vi phạmkhông được quy định trong nội quy laođộng hoặc không thỏa thuận trong hợpđồng lao động đã giao kết hoặc phápluật về lao động khơng có quy định.
<i>định 112/2020/NĐ-CP):</i>
+ Nếu có hành vi vi phạm bị xửlý kỷ luật ở hình thức nhẹ hơn hoặcbằng so với hình thức kỷ luật đangthi hành thì áp dụng hình thức kỷluật nặng hơn một mức so với hìnhthức kỷ luật đang thi hành.
+ Nếu có hành vi vi phạm bị xửlý kỷ luật ở hình thức nặng hơn sovới hình thức kỷ luật đang thi hànhthì áp dụng hình thức kỷ luật nặnghơn một mức so với hình thức kỷluật áp dụng đối với hành vi vi phạmmới.
- Khi xem xét xử lý kỷ luật phải căncứ vào nội dung, tính chất, mức độ,tác hại, nguyên nhân vi phạm, cáctình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ,thái độ tiếp thu và sửa chữa, việckhắc phục khuyết điểm, vi phạm,
<i>hậu quả đã gây ra. (Theo Khoản 4,</i>
<i>Điều 2 Nghị định 112/2020/NĐ-CP)</i>
- Khơng áp dụng hình thức xử phạthành chính hoặc hình thức kỷ luậtđảng thay cho hình thức kỷ luật hành
<i>chính. (Theo Khoản 5, Điều 2 Nghị</i>
<i>định 112/2020/NĐ-CP)</i>
-Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngàycông bố quyết định kỷ luật đảng, cơquan, tổ chức, đơn vị phải xem xét,quyết định việc xử lý kỷ luật hành
<i>chính. (Theo Khoản 6, Điều 2 Nghị</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i>định 112/2020/NĐ-CP)</i>
- Nghiêm cấm mọi hành vi xâmphạm thân thể, tinh thần, danh dự,nhân phẩm trong quá trình xử lý kỷ
<i>luật. (Theo Khoản 7, Điều 2 Nghị</i>
<i>định 112/2020/NĐ-CP)</i>
- Cán bộ, cơng chức, viên chức cóhành vi vi phạm lần đầu đã bị xử lýkỷ luật mà trong thời hạn 24 thángkể từ ngày quyết định xử lý kỷ luậtcó hiệu lực có cùng hành vi vi phạmthì bị coi là tái phạm; ngoài thời hạn24 tháng thì hành vi vi phạm đóđược coi là vi phạm lần đầu nhưngđược tính là tình tiết tăng nặng khi
<i>xem xét xử lý kỷ luật. (Theo Khoản</i>
<i>8, Điều 2 Nghị định CP)</i>
<b>hợpchưaxử lýkỷ luật</b>
- Không được xử lý kỷ luật người laođộng khi đang trong thời gian sau đây
<i>(theo khoản 4, Điều 122 BLLĐ 2019):</i>
+ Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉviệc được sự đồng ý của người sử dụnglao động.
+ Đang bị tạm giữ, tạm giam.
+ Đang chờ kết quả của cơ quan cóthẩm quyền điều tra xác minh và kếtluận đối với hành vi vi phạm được quyđịnh theo Khoản 1, 2 Điều 125 BLLĐ2019.
+ Người lao động nữ mang thai;người lao động nghỉ thai sản, nuôi con
- Đang trong thời gian nghỉ hàngnăm, nghỉ theo chế độ, nghỉ việcriêng được cấp có thẩm quyền chophép.
- Đang trong thời gian điều trị bệnhhiểm nghèo hoặc đang mất khả năngnhận thức; bị ốm nặng đang điều trịnội trú tại bệnh viện có xác nhận củacơ quan y tế có thẩm quyền.
- Cán bộ, cơng chức là nữ giới đangtrong thời gian mang thai, nghỉ thaisản, đang nuôi con dưới 12 thángtuổi hoặc cán bộ, công chức, viên
<i>chức là nam giới (trong trường hợp</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">dưới 12 tháng tuổi.
<i>vợ chết hoặc vì lý do khách quan,bất khả kháng khác) đang nuôi con</i>
dưới 12 tháng tuổi.
- Đang bị khởi tố, tạm giữ, tạm giamchờ kết luận của cơ quan có thẩmquyền điều tra, truy tố, xét xử vềhành vi vi phạm pháp luật, trừtrường hợp theo quyết định của cấpcó thẩm quyền.
<b>xử lýkỷ luật</b>
- Khơng xử lý kỷ luật lao động đối vớingười lao động vi phạm kỷ luật laođộng trong khi mắc bệnh tâm thần hoặcmột bệnh khác làm mất khả năng nhậnthức hoặc khả năng điều khiển hành vi
<i>của mình. (theo khoản 5, Điều 122</i>
<i>BLLĐ 2019)</i>
- Được cơ quan có thẩm quyền xácnhận tình trạng mất năng lực hành vidân sự khi có hành vi vi phạm.
- Phải chấp hành quyết định của cấptrên theo quy định tại khoản 5 Điều 9Luật Cán bộ, cơng chức.
- Được cấp có thẩm quyền xác nhậnvi phạm trong tình thế cấp thiết, dosự kiện bất khả kháng hoặc trở ngạikhách quan theo quy định của Bộluật Dân sự khi thi hành công vụ.- Cán bộ, cơng chức, viên chức cóhành vi vi phạm đến mức bị xử lý kỷluật nhưng đã qua đời.
- Phải có sự tham gia của tổ chức đạidiện người lao động tại cơ sở mà ngườilao động đang bị xử lý kỷ luật là thành
<i>viên (theo điểm b, khoản 1, điều 122</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">chức đại diện người lao động bào chữa;trường hợp là người chưa đủ 15 tuổi thìphải có sự tham gia của người đại diện
<i>theo pháp luật (điểm c, khoản 1, Điều</i>
<i>122 BLLD 2019)</i>
diện của tổ chức chính trị, tổ chứcchính trị - xã hội của đơn vị có viênchức vi phạm kỷ luật dự họp
<b>Trìnhtự thủtục xửlý kỷ</b>
- Khi xử lý kỷ luật lao động không phảithành lập Hội đồng kỷ luật, người laođộng vi phạm kỷ luật cũng không phảitự kiểm điểm trước phân xưởng, bộphận nơi họ làm việc mà việc xử lý kỷluật sẽ được tiến hành thông qua phiênhọp xử lý kỷ luật.
- Tuy nhiên, phiên họp này phải có sựtham gia của đại diện Ban chấp hànhCơng đồn cơ sở, có mặt đương sự (trừtrường hợp người sử dụng lao động đãba lần thông báo liên tiếp bằng văn bản)và tại phiên họp người sử dụng laođộng phải chứng minh được lỗi củangười lao động.
- Trường hợp, người lao động khôngđồng ý với quyết định kỷ luật của ngườisử dụng lao động thì có quyền u cầucơ quan có thẩm quyền giải quyết tranhchấp giữa người lao động và người sử
<i>dụng lao động về kỷ luật lao động (hay</i>
<i>còn gọi là tranh chấp lao động) và</i>
được giải quyết theo thủ tục giải quyếttranh chấp lao động.
- Nếu các bên có khởi kiện ra Tịa thìđây sẽ được xác định là tranh chấp laođộng và được giải quyết theo thủ tục tố
- Thủ tục xử lý kỷ luật đối với cánbộ, công chức, viên chức được quyđịnh chặt chẽ, khi xử lý kỷ luật thì
<i>phải thành lập Hội đồng kỷ luật theo</i>
<i>quy định tại mục 2, Điều 5 của Nghịđịnh 35/2005/NĐ-CP):</i>
<i>“Khi xử lý cán bộ, công chức phảithành lập Hội đồng kỷ luật…”</i>
- Thành phần cùa Hội đồng kỷ luậtgồm có:
- Ngồi ra, nếu có người phạm lỗi lànữ thì cịn phải có sự tham gia củađại diện nữ. Nếu người phạm tội làthanh niên thì có đại diện của tổchức Đoàn thanh niên tham gia.- Cán bộ, công chức, viên chức khivi phạm phải làm bản tự kiểm điểmvà tự kiểm điểm trước cơ quan, tổchức, đơn vị.
- Quyết định kỷ luật đối với cán bộ,công chức, viên chức được coi là
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">tụng dân sự. quyết định hành chính. Cho nên, nếucán bộ, cơng chức, viên chức khơngđồng ý với quyết định kỷ luật đó thìcó quyền khiếu nại đến cơ quan, tổchức, đơn vị có thẩm quyền theo quyđịnh của pháp luật..
- Nếu các bên có khởi kiện ra Tịa thìvụ việc này sẽ được xác định là vụán hành chính và được giải quyếttheo thủ tục tố tụng hành chính.
<b>Thờihiệu xử</b>
<b>lý kỉluật</b>
Được quy định cụ thể tại Điều 123BLLĐ năm 2019:
<i> 1. Thời hiệu xử lý kỷ luật lao độnglà 06 tháng kể từ ngày xảy ra hành vi viphạm; trường hợp hành vi vi phạm liênquan trực tiếp đến tài chính, tài sản,tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinhdoanh của người sử dụng lao động thìthời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 12tháng.</i>
<i> 2. Khi hết thời gian quy định tạikhoản 4 Điều 122 của Bộ luật này, nếuhết thời hiệu hoặc còn thời hiệu nhưngkhơng đủ 60 ngày thì được kéo dài thờihiệu để xử lý kỷ luật lao động nhưngkhông quá 60 ngày kể từ ngày hết thờigian nêu trên.</i>
<i> 3. Người sử dụng lao động phải banhành quyết định xử lý kỷ luật lao độngtrong thời hạn quy định tại khoản 1 vàkhoản 2 Điều này.”</i>
Được quy định trong Khoản 1,khoản 2 và khoản 3 của Điều 5 củaNghị định 112/2020/NĐ-CP:
<i> 1. Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷluật đối với cán bộ, công chức thựchiện theo Điều 80 Luật Cán bộ, côngchức.</i>
<i> 2. Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷluật đối với viên chức thực hiệntheo Điều 53 Luật Viên chức </i>
Theo đó, thời hiệu xử lý kỷ luật đốivới cán bộ, công chức và viên chứclà 24 tháng, kể từ thời điểm có hànhvi vi phạm.
+ Thời hạn xử lý kỷ luật khôngquá 02 tháng; trường hợp vụ việc cónhững tình tiết phức tạp cần có thờigian thanh tra, kiểm tra để xác minhlàm rõ thêm thì thời hạn xử lý kỷluật có thể kéo dài nhưng tối đakhông quá 04 tháng.
<i>3. Trường hợp vụ việc có liên</i>
</div>