Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

tính toán kiểm tra hệ thống điều hòa không khí và triển khai bản vẽ bằng phần mềm revit dự án trung tâm thương mại văn phòng hải quân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.76 MB, 139 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b><small> </small></b>

<b> </b>

<b> <sub> </sub></b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT </b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>

<b>ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPNGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT NHIỆT</b>

<b>TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VĂN PHỊNG HẢI QN </b>

<b>GVHD: PSG.TS HỒNG AN QUỐC </b>

<b>SVTH : VŨ TRỌNG NHÂN </b>

<b> VÕ DI HUY PHAN THÀNH CHUNG </b>

<b> </b>

<b>TÍNH TỐN KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ VÀ TRIỂN KHAI BẢN VẼ BẰNG PHẦN MỀM REVIT DỰ ÁN </b>S K L 0 1 2 6 7 7

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH </b>

<b>KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC </b>

<b>ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI </b>

<b>HẢI QUÂN </b>

<b>GVHD: PSG.TS HOÀNG AN QUỐC SVTH: VŨ TRỌNG NHÂN </b>

<b>SVTH: VÕ DI HUY </b>

<b>SVTH: PHAN THÀNH CHUNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM <b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </b>

<i> <b>TP. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 07 năm 2023 </b></i>

<b>PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP </b>

<i><b>(Dành cho giảng viên hướng dẫn) </b></i>

<b>Tên đề tài: TÍNH TỐN KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ VÀ TRIỂN KHAI BẢN VẼ BẰNG PHẦN MỀM REVIT DỰ ÁN TRUNG TÂM </b>

<b>THƯƠNG MẠI VĂN PHÒNG HẢI QUÂN </b>

Họ tên sinh viên: 1. Vũ Trọng Nhân MSSV: 19147214

3. Phan Thành Chung MSSV: 19147178 Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Nhiệt

Họ và tên GVHD: PGS.TS Hoàng An Quốc

...

...

...

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

...

<i>2.2. Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển.) </i> ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Trong quá trình học tập tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh, chúng em muốn bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến quý thầy trong Bộ môn Công nghệ Nhiệt – Điện lạnh, khoa Cơ Khí Động Lực và tồn thể q thầy cơ trong trường đã hướng dẫn, dạy dỗ và giúp đỡ tận tình, giúp chúng em có được những kiến thức quý giá để chuẩn bị cho tương lai của mình. Trải qua bốn năm học, chúng em đã thu nhận được những kiến thức hữu ích. Bên cạnh đó, chúng em đã có nhiều cơ hội thực hành và thực tập trong xưởng, làm quen với nhiều máy móc và trang thiết bị liên quan đến chuyên ngành mà chúng em theo học. Nhờ đó, chúng em đã trang bị cho mình kiến thức cần thiết để áp dụng vào việc hoàn thành các đồ án. Nhưng không chỉ vậy, những kiến thức ấy cũng sẽ hỗ trợ chúng em trong công việc sau này.

Chúng tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy Hoàng An Quốc, người đã định hướng đề tài, trực tiếp hướng dẫn và chỉ dạy chúng em một cách tận tâm, cũng như bổ sung cho chúng em những kiến thức chuyên ngành mà chúng tơi cịn thiếu sót. Trong q trình làm đồ án, đôi khi chúng em gặp phải những vấn đề phức tạp và bối rối, không biết phải làm thế nào để giải quyết. Lúc đó, thầy ln sẵn lịng dành thời gian và công sức để giúp chúng em, đưa ra các giải pháp để chúng em tiếp tục hoàn thành đồ án tốt nghiệp.

Chúng em thừa nhận rằng trong q trình thực hiện đồ án, chúng em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúng em mong nhận được sự góp ý tận tâm từ các thầy để chúng tơi có thể rút kinh nghiệm và khơng tái lặp lại những sai sót đó trong tương lai.

Cuối cùng, chúng em xin trân trọng cảm ơn tất cả các thầy cô đã dành thời gian xem xét đồ án của chúng tôi. Chúng em gửi lời chúc sức khỏe và thành công đến quý thầy cô. Xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ... xi</b>

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ ... 12</b>

<b>1.1. Ứng dụng của điều hịa khơng khí ... 12</b>

<b>1.2. Phân loại một số hệ thống điều hịa khơng khí ... 13</b>

1.2.1. Hệ thống điều hịa khơng khí cục bộ ... 14

1.2.2. Hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm ... 16

<b>1.3. Lý do chọn đề tài ... 19</b>

<b>1.4. Tầm quan trọng của đề tài ... 19</b>

<b>1.5. Mục tiêu của đề tài ... 20</b>

<b>1.6. Giới thiệu về cơng trình ... 20</b>

<b>1.7. Thống kê diện tích cơng trình tính tốn ... 21</b>

<b>1.8. Cơ sở tính tốn kiểm tra điều hịa khơng khí ... 23</b>

<b>CHƯƠNG 2. TÍNH TỐN PHỤ TẢI LẠNH ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ .... 25</b>

<b>2.1. Thơng số tính tốn kiểm tra ban đầu ... 25</b>

<b>2.2. Thơng số tính tốn ngồi trời ... 25</b>

<b>2.3. Thơng số tính tốn trong nhà ... 26</b>

<b>2.4. Gió tươi và hệ số thay đổi khơng khí ... 26</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>iii </small>

3.1.2. Nhiệt tỏa ra từ các nguồn sáng nhân tạo Q<small>2</small> ... 29

3.1.3. Nhiệt do người tỏa ra Q<small>3</small> ... 29

3.1.4. Nhiệt bức xạ qua kính Q<small>4</small>... 30

3.1.5. Nhiệt do lọt khơng khí vào phịng Q<small>5</small> ... 32

3.1.6. Nhiệt truyền qua kết cấu bao che Q<small>6</small> ... 33

3.1.7. Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào Q<small>7</small> ... 40

3.1.8. Nhiệt do bức xạ mặt trời Q<small>8</small> ... 41

<b>3.2. Xác định lượng ẩm thừa ... 42</b>

3.2.1. Lượng ẩm thừa do người tỏa ra, W<small>1</small> ... 42

3.2.2. Lượng ẩm bay hơi từ bán thành phẩm W<small>2</small> ... 42

3.2.3. Lượng ẩm bay hơi đoạn nhiệt từ sàn W<small>3</small> ... 43

3.2.4. Lượng ẩm bay hơi từ bán thành phẩm W<small>4</small> ... 43

<b>3.3. Kiểm tra đọng sương ... 43</b>

<b>3.4. Thành lập và tính tốn sơ đồ dhkk ... 44</b>

3.4.1. Lựa chọn sơ đồ đhkk ... 44

3.4.2. Tính tốn sơ đồ đhkk ... 48

<b>3.5. Kiểm tra tải nhiệt bằng phần mềm DAIKIN HEATLOAD ... 57</b>

<b>3.5.1. Giới thiệu phần mềm tính tải Daikin Heatload ... 57</b>

<b>3.5.2. Các thao tác thực hiện trên phần mềm ... 57</b>

<b>CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN VÀ CHỌN THIẾT BỊ ... 65</b>

<b>4.1. Tính chọn FCU ... 65</b>

<b>4.2. Tính chọn PAU ... 65</b>

<b>4.3. Tính chọn chiller giải nhiệt bằng nước ... 66</b>

<b>4.4. Tính chọn tháp giải nhiệt ... 67</b>

<b>4.5. Tính tốn thiết kế đường ống nước ... 67</b>

4.5.1. Giới thiệu các loại ống dùng trong hệ thống ... 67

4.5.2. Xác định lưu lượng, tốc độ nước trong đường ống ... 68

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>5.3. Tính tốn thơng gió hầm giữ xe ... 88</b>

5.3.1. Lưu lượng gió cấp (gió thải) ... 88

5.5.2. Tính lưu lượng khơng khí trong tạo áp ... 97

5.5.3. Tính chọn miệng gió (cửa gió) ... 100

<b>CHƯƠNG 6: TRIỂN KHAI BẢN VẼ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ BẰNG PHẦN MỀM AUTODESK REVIT ... 102</b>

<b>6.1. Sơ lược về phần mềm Revit ... 102</b>

<b>6.2. Ứng dụng Revit trong xuất khối lượng bản vẽ ... 106</b>

<b>CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 109</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 111</b>

<b>PHỤ LỤC ... 112</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>vi </small>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>

<i>Hình 1. 1 Máy điều hòa cục bộ kiểu 2 cụm ... 14</i>

<i>Hình 1. 2 Máy điều hịa nhiều cụm ... 15</i>

<i>Hình 1. 3 Máy điều hịa dạng tủ đứng ... 15</i>

<i>Hình 1. 4 Hệ thống VRV ... 16</i>

<i>Hình 1. 5 Cụm máy làm lạnh nước giải nhiệt nước ... 17</i>

<i>Hình 1. 6 Hệ thống điều hòa trung tâm Water Chiller ... 18</i>

<i>Hình 1. 7 Văn phịng Hải Qn ... 21</i>

<i>Hình 3. 1 Kết cấu tường bao và tường ngăn ... 35</i>

<i>Hình 3. 2 Kết cấu trần ... 37</i>

<i>Hình 3. 3 Cách phân chia dãi nền ... 39</i>

<i>Hình 3. 4 Sơ đồ tuần hồn khơng khí 1 cấp ... 46</i>

<i>Hình 3. 5 Sơ đồ thẳng mùa đơng ... 48</i>

<i>Hình 3. 6 Biểu diễn sơ đồ thẳng mùa đông trên đồ thị I – d ... 48</i>

<i>Hình 3. 7 Sơ đồ tuần hoàn một cấp với các hệ số nhiệt hiện, hệ số đi vịng ... 49</i>

<i>Hình 3. 8 Đồ thị khơng khí ẩm t-d ... 54</i>

<i>Hình 3. 9 Phần mềm Daikin Heatload ... 57</i>

<i>Hình 3. 10 Nhập Project Outline trên Daikin Heatload ... 58</i>

<i>Hình 3. 11 Nhập City/Country trên Daikin Heatload ... 58</i>

<i>Hình 3. 12 Chọn City/Country trên Daikin Heatload ... 59</i>

<i>Hình 3. 13 Chọn vào mục Room Data ... 59</i>

<i>Hình 3. 14 Bảng giao diện của kết quả của Daikin Heatload ... 60</i>

<i>Hình 3. 15 Nhấn Add Room ... 61</i>

<i>Hình 3. 16 Nhấn Insert/Copy để xopy cho những tầng tương tự ... 62</i>

<i>Hình 3. 17 Bảng kết quả sau cùng ... 63</i>

<i>Hình 4. 1 Giao diện phần mềm Pipe Flow Wizard ... 70</i>

<i>Hình 4. 2 Chọn đơn vị lưu lượng cần tính ... 70</i>

<i>Hình 4. 3 Các phụ kiện cần chọn ảnh hưởng tổn thất ... 71</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>vii </small>

<i>Hình 4. 4 Nhập các thơng số u cầu và xuất kết quả ... 71</i>

<i>Hình 5. 1 Giao diện phần mềm MCquay Ductsize ... 73</i>

<i>Hình 5. 2 Kích thước ống gió cho khu vực làm việc khu văn phịng sảnh chờ thang máy, phòng đa năng pantry của tầng 4 ... 74</i>

<i>Hình 5. 3 Kích thước ống gió cấp từ Raiser ống gió của PAU ... 75</i>

<i>Hình 5. 4 Kích thước ống gió từ phịng kỹ thuật đến hành lang trước khi tách nhánh 75Hình 5. 5 Phân đoạn ống gió tươi khu vực văn phịng, sảnh, pantry tầng 4 ... 76</i>

<i>Hình 5. 6 Giao diện phần mềm sau khi khởi động ... 79</i>

<i>Hình 5. 7 Đoạn ơng gió tươi thể hiện phụ kiện Y ơng gió tươi tầng 4 ... 80</i>

<i>Hình 5. 8 Tổn thất cục bộ Y ống gió chữ nhật trên phần mềm Ashrea duct Fitting Database</i> ... 81

<i>Hình 5. 9 Ống gió tươi tầng 4 với Co 900 chữ nhật ... 82</i>

<i>Hình 5. 10 Tổn thất cục bộ Co ống gió chữ nhật trên phần mềm Ashrea duct Fitting Database</i> ... 83

<i>Hình 5. 11 Đoạn ống gió tươi có thể hiện gót giày tại tầng 4 ... 84</i>

<i>Hình 5. 12 Tổn thất cục bộ gót giày chữ nhật trên phần mềm Ashrea duct Fitting Database</i> ... 85

<i>Hình 5. 13 Đoạn ống gió tươi có thể hiện van gió chữ nhật ... 86</i>

<i>Hình 5. 14 Tổn thất cục bộ van gió chữ nhật trên phần mềm Ashrea duct Fitting Database</i> ... 87

<i>Hình 5. 15 Kết quả tính tốn kích thước ống gió thải và gió tươi hầm xe ... 90</i>

<i>Hình 5. 16 Hệ thống thơng gió tầng hầm giữ xe ... 92</i>

<i>Hình 5. 17 Thơng số chọn quạt FANTECH gió tươi tầng hầm ... 93</i>

<i>Hình 5. 18 Thơng số chọn quạt FANTECH gió thải tầng hầm ... 94</i>

<i>Hình 5. 18 Thơng số chọn quạt FANTECH gió thải tầng hầm ... 94</i>

<i>Hình 6. 1 Tổng quan cơng trình Trung tâm Thương mại Văn phịng Hải qn ... 103</i>

<i>Hình 6. 2 Tổng quan hệ thống water chiller và thơng gió tịa nhà Trung tâm Thương mại Van phịng Hải quân ... 104</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>viii </small>

<i>Hình 6. 3 Đường ống gió, ống cấp và hồi nước cho FCU của tầng 4 ... 104Hình 6. 4 Hệ thống hụt khói hành lang các tầng 23 - 25 ... 105Hình 6. 5 Hệ thống tạo áp cầu thang bộ và tạo áp phòng đệm cầu thang bộ, thang máy phòng cháy chữa cháy các tầng 23 - 25 ... 105Hình 6. 6 Hệ thống gió thải và gió tươi cho FCU các tầng 23 – 25 ... 106Hình 6. 7 Bảng thống kê tự động khối lượng ống gió theo các hạng mục trên cơng trình</i>

... 107

<i>Hình 6. 8 Bảng thống kê tự động khối lượng ống gió theo các hạng mục trên cơng trình ... </i>108

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>ix </small>

<b>DANH MỤC BẢNG </b>

<i>Bảng 1. 1 Bảng thống kê diện tích cơng trình tịa nhà ... 23 </i>

<i>Bảng 2. 1 Thơng số nhiệt độ độ ẩm ngồi trời của cơng trình... 25</i>

<i>Bảng 2. 2 Thơng số tính toán trong nhà ... 26</i>

<i>Bảng 2. 3 Tiêu chuẩn về gió tươi và hệ số thay đổi khơng khí ... 26</i>

<i>Bảng 2. 4 Tiêu chuẩn về độ ồn cho phép ... 27</i>

<i>Bảng 3. 1 Công suất thiết bị tỏa nhiệt ... 28</i>

<i>Bảng 3. 2 Nhiệt tỏa ra từ thiết bị phòng làm việc tầng trệt ... 28</i>

<i>Bảng 3. 3 Nhiệt ẩn và nhiệt hiện do người toả ra, W/người ... 30</i>

<i>Bảng 3. 4 Bức xạ mặt trời qua mặt kính vào trong phòng lớn nhất ở các hướng ... 31</i>

<i>Bảng 3. 9 Nhiệt lượng truyền qua nền đất Q62... 40</i>

<i>Bảng 3. 10 Nhiệt bức xạ truyền qua mái Q8 ... 42</i>

<i>Bảng 3. 11 Nhiệt thừa của phòng, tổng nhiệt thừa và nhiệt thừa hiệu dụng ... 55</i>

<i>Bảng 3. 12 Các hệ số tính tốn cho sơ đồ điều hịa khơng khí cấp ... 56</i>

<i>Bảng 3. 13 Lưu lượng gió và năng suất dàn lạnh ... 57</i>

<i>Bảng 3. 14 So sánh kết quả tính tay và kết quả sau khi dung daikin heatload ... 64</i>

<i>Bảng 4. 1 Thống kê tháp giải nhiệt ... 67</i>

<i>Bảng 4. 2 Cột áp bơm nước lạnh, bơm nước giải nhiệt ... 71</i>

<i>Bảng 5. 1 Kích thước ống gió cho khu vực làm việc khu văn phịng sảnh chờ thang máy, phòng đa năng pantry của tầng 4 ... 76</i>

<i>Bảng 5. 2 Tính chọn kích thướng ống gió mềm cho khu vực văn phịng, sảnh thang máy, pantry tầng 4 ... 77</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>x </small>

<i>Bảng 5. 3 Tính tốn tổn thất ma sát trên đường ống gió tươi khu vực văn phịng A, sảnh </i>

<i>chờ thang máy, pantry của tầng 4 ... 79</i>

<i>Bảng 5. 4 Bảng thống kê tổn thất cục bộ của ống cấp gió tươi tầng 4 ... 87</i>

<i>Bảng 5. 5 Tính tốn lưu lượng gió tươi (thải) tầng hầm để xe... 89</i>

<i>Bảng 5. 6 Tính so sánh kết quả lưu lượng gió tươi (thải) tầng hầm để xe ... 89</i>

<i>Bảng 5. 7 Tính chọn kích thước hộp gió gộp – hộp gain ... 90</i>

<i>Bảng 5. 8 Tính chọn miệng gió Louver cho tầng hầm để xe ... 91</i>

<i>Bảng 5. 9 Tổng cột áp quạt của hệ thống thơng gió giữ xe ... 92</i>

<i>Bảng 5. 10 Thông số quạt hướng trục bãi giữ xe tầng hầm ... 94</i>

<i>Bảng 5. 11 Kết quả so sánh lưu lượng gió thải ... 96</i>

<i>Bảng 5. 12 Kết quả so sánh lưu lượng khơng khí thâm nhập qua các van gió đóng .... 96</i>

<i>Bảng 5. 13 Lưu lượng gió xì qua cửa (khi cửa đóng) ... 98</i>

<i>Bảng 5. 14 Lưu lượng gió tràn qua cửa (khi cửa mở) ... 98</i>

<i>Bảng 5. 15 Tổng lưu lượng gió tăng áp ... 99</i>

<i>Bảng 5. 16 Lưu lượng gió xì qua cửa (khi cửa đóng) ... 99</i>

<i>Bảng 5. 17 Lưu lượng gió tràn qua cửa (khi cửa mở) ... 99</i>

<i>Bảng 5. 18 Tổng lưu lượng tạo áp ... 100</i>

<i>Bảng 5. 19 Kích thước miệng gió và vận tốc gió tại các miệng gió ... 100</i>

<i>Bảng 5. 20 Kết quả so sánh lưu lượng tạo áp giữa tính tốn và cơng ty thiết kế ... 100</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>xi </small>

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

<b>Kí hiệu viết tắt: </b>

FCU: <sub>Fan coil unit </sub> Thiết bị xử lí khơng khí

AHU: Air Handling Unit Thiết bị trao đổi nhiệt và xử lý nhiệt ẩm

PAU: Primary Air Handling Unit Thiết bị xử lí gió tươi

VRV: Variable Refrigerant Volume Hệ thống điều hịa trung tâm ĐHKK: Điều hịa khơng khí

RSHF: Room sensible heat factor Hệ số nhiệt hiện phòng GSHF: Grand sensible heat factor Hệ số nhiệt hiện tổng ESHF: Effective sensible heat factor Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN: Quy chuẩn Việt Nam

BF: Bypass Factor Hệ số đi vòng ERSH: Effective Room Sensible Heat

ERLH: Effective Room Latent Heat

VFD: <i>Variable Frequency Drive </i> Bộ điều khiển động cơ truyền động và điều khiển động cơ điện PCCC <i>Phòng cháy chữa cháy </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ </b>

Hiện tại, đất nước chúng ta đang trong quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa. Nguồn nhân lực chất lượng cao, cùng với sự phát triển trong lĩnh vực khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển của đất nước. Trong bối cảnh này, kỹ sư Nhiệt đóng một vai trị khơng thể thiếu.

Ngày nay, số lượng cơng trình xây dựng ngày càng tăng, bao gồm các tồ nhà, văn phịng, trung tâm thương mại, resort, khách sạn, nhà máy và chúng đều có nhu cầu sử dụng hệ thống điều hịa khơng khí. Kỹ sư Nhiệt đóng vai trị quan trọng trong việc đưa ra các giải pháp tối ưu về điều hịa khơng khí để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của mọi người. Điều hịa khơng khí là kỹ thuật tạo ra và duy trì điều kiện mơi trường khơng khí trong không gian nội thất mà không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi khí hậu bên ngồi và tải trọng bên trong. Chức năng chính của hệ thống điều hịa khơng khí là phục vụ nhu cầu tiện nghi và sinh hoạt của con người. Ngồi ra, điều hịa khơng khí cịn được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp, bao gồm việc điều chỉnh môi trường cho chăn nuôi động vật, thực vật, quản lý nhiệt độ trong máy móc, quản lý mơi trường trong ngành thực phẩm và dược phẩm.

Với vai trị quan trọng của mình, kỹ sư Nhiệt đóng góp vào sự phát triển toàn diện của đất nước, đảm bảo rằng các cơng trình xây dựng và các ngành cơng nghiệp được hưởng lợi từ cơng nghệ điều hịa khơng khí để đáp ứng nhu cầu và tiêu chuẩn của mọi người.

<b>1.1. Ứng dụng của điều hịa khơng khí </b>

- Đối với đời sống con người:

Trong cuộc sống hàng ngày, sức khỏe của con người đóng vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất lao động. Để cải thiện sức khỏe, cần tạo điều kiện cho con người sống trong một mơi trường có nhiệt độ và độ ẩm phù hợp. Hệ thống điều hịa khơng khí được sử dụng để tạo ra một mơi trường tiện nghi và nâng cao chất lượng cuộc sống. Điều hịa khơng khí là một giải pháp hiệu quả để đảm bảo môi trường sống thoải mái cho con người.

Trong lĩnh vực y tế, nhiều bệnh viện đã trang bị hệ thống điều hịa khơng khí trong các phịng điều trị để tạo ra một môi trường thuận lợi cho sức khỏe của bệnh nhân. Hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

thống này giúp duy trì các phịng sạch hồn tồn, với mức độ kiểm sốt khơng khí, nhiệt độ và độ ẩm được điều chỉnh tối ưu. Điều này đặc biệt quan trọng trong các quá trình y học quan trọng và bảo quản dược phẩm.

- Đối với đời sống sản xuất:

Trong lĩnh vực công nghiệp, ngành điều hịa khơng khí đã có những tiến bộ đáng kể. Hiện nay, kỹ thuật điều hịa khơng khí khơng thể tách rời khỏi các ngành khác như cơ khí chính xác, kỹ thuật điện tử và vi điện tử, kỹ thuật phim ảnh, máy tính điện tử, kỹ thuật quang học, và nhiều ngành khác. Để đảm bảo chất lượng sản phẩm và hoạt động ổn định của máy móc và thiết bị, yêu cầu về điều kiện và thơng số khơng khí như độ ẩm, nhiệt độ, độ chứa bụi và các chất độc hại đã được đặt ra. Ví dụ, trong ngành cơng nghiệp kỹ thuật điện, sản xuất các dụng cụ điện yêu cầu kiểm soát nhiệt độ từ 20°C đến 22°C và độ ẩm từ 50% đến 60%.

Trong ngành cơ khí, việc chế tạo các dụng cụ đo lường, dụng cụ quang học, và sự ổn định và độ sạch của nhiệt độ và độ ẩm đóng vai trị quyết định đến chất lượng và độ chính xác của sản phẩm. Trong ngành cơng nghiệp sợi và dệt, điều hịa khơng khí đóng vai trị quan trọng. Khi độ ẩm khơng khí tăng cao, độ dính và ma sát giữa các sợi bơng cũng tăng lên, gây khó khăn trong q trình kéo sợi; ngược lại, độ ẩm quá thấp có thể làm đứt sợi và giảm năng suất kéo sợi.

Trong công nghiệp chế biến thực phẩm, nhiều quy trình cơng nghệ địi hỏi mơi trường khơng khí phù hợp. Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, nhiệt độ, độ ẩm và độ sạch của khơng khí cần được duy trì ở điều kiện thích hợp.

Các thơng số của mơi trường khơng khí trong nhà máy sản xuất phim, giấy ảnh cũng cần được duy trì ở mức nhất định và chặt chẽ thơng qua hệ thống điều hịa khơng khí. Bụi dễ bám vào bề mặt phim, giấy ảnh gây giảm chất lượng sản phẩm. Nhiệt độ cao trong phân xưởng có thể làm nóng chảy lớp thuốc phủ trên.

<b>1.2. Phân loại một số hệ thống điều hịa khơng khí </b>

Qua q trình phát triển và tiến hóa lâu dài, hệ thống điều hịa khơng khí ngày nay đã trở nên ngày càng hoàn thiện và đa dạng hơn cả về chức năng và thiết kế. Các hệ thống điều hịa khơng khí hiện nay khơng chỉ phục vụ cho mục đích làm lạnh mà cịn có vai trị quan trọng trong việc điều chỉnh độ ẩm, lọc bụi, xử lý khơng khí, và sưởi ấm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

hai loại:

- Hệ thống điều hịa khơng khí cục bộ: Đây là những hệ thống được sử dụng để điều chỉnh mơi trường khơng khí trong các khơng gian nhỏ hẹp hoặc khu vực cụ thể như phòng ngủ, văn phịng cá nhân, hoặc phịng học. Chức năng chính của hệ thống này là tạo điều kiện thoải mái cho người sử dụng trong không gian nhỏ.

- Hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm: Đây là những hệ thống được sử dụng để điều chỉnh môi trường khơng khí trong các tịa nhà, nhà máy, hoặc khu vực lớn. Hệ thống này có khả năng cung cấp khơng khí tươi và điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm và sự lưu thơng khơng khí cho tồn bộ khơng gian, đáp ứng nhu cầu của nhiều người sử dụng.

<b>1.2.1. Hệ thống điều hịa khơng khí cục bộ </b>

Hệ thống điều hòa cục bộ bao gồm các máy điều hịa đơn lẻ được lắp đặt trong các khơng gian nhỏ hẹp như văn phòng nhỏ, quán ăn nhỏ, quán cà phê và căn hộ chung cư. Hình 1.1 - 1.3 minh họa một số máy điều hòa cục bộ. Có hai loại chính của máy điều hịa cục bộ, đó là loại cửa sổ và loại nhiều cụm<small>. </small>

<i>Hình 1. 1 Máy điều hòa cục bộ kiểu 2 cụm </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>Hình 1. 2 Máy điều hịa nhiều cụm </i>

<i>Hình 1. 3 Máy điều hịa dạng tủ đứng </i>

- Ưu điểm:

+ Lắp đặt đơn giản, dễ dàng thực hiện.

+ Các máy hoạt động độc lập, dễ dàng vận hành và bảo trì. + Máy hoạt động êm ái và tuổi thọ không cao.

- Nhược điểm:

+ Khơng thể cung cấp gió tươi, cần bổ sung thêm quạt để lấy gió tươi.

+ Thường chỉ phù hợp với các cơng trình nhỏ và không yêu cầu nhiệt độ và độ ẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

+ Trang bị máy biến tần, có khả năng điều chỉnh năng suất lạnh Q0.

+ Hệ thống điều hịa VRV có khả năng thu hồi dầu về máy nén thông qua chế độ thu hồi dầu. Dàn ngưng của hệ thống VRV có thể đặt cao hơn dàn lạnh và có thể lắp đặt xa nhau với đường ống dẫn mơi chất có chiều dài lên đến hơn 100m.

+ Có khả năng điều khiển nhiệt độ phòng của từng khu vực làm lạnh một cách độc lập.

+ Hệ thống điều hòa VRV có độ tin cậy cao, dễ dàng linh hoạt trong việc điều chỉnh và bảo dưỡng thông qua hệ thống điều khiển trên máy tính.

+ Tiết kiệm hệ đường ống nước lạnh và hệ thống tháp giải nhiệt so với hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Water Chiller. - Nhược điểm:

+ Dàn nóng giải nhiệt bằng gió, hiệu quả làm việc phụ thuộc vào thời tiết.

+ Số lượng dàn lạnh bị hạn chế, thích hợp cho các hệ thống cơng suất vừa. Các hệ thống lớn thường ưu tiên sử dụng hệ thống Water Chiller hoặc điều hòa trung tâm.

+ Giá thành hệ thống VRV trước đây thường cao hơn so với các hệ thống làm lạnh bằng nước, nhưng hiện nay đã có xu hướng giảm giá và trở nên cạnh tranh hơn.

<b>Hệ thống Water Chiller </b>

<i>Hình 1. 5 Cụm máy làm lạnh nước giải nhiệt nước </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>Hình 1. 6 Hệ thống điều hòa trung tâm Water Chiller </i>

Hệ thống điều hòa trung tâm nước (như Hình 1.6) chủ yếu gồm:

- Máy làm lạnh nước (Water chiller) hay máy sản xuất nước lạnh thường từ 12<small>o</small>C xuống 7<small>o</small>C (được thể hiện ở Hình 1.5).

- Hệ thống ống dẫn nước lạnh. - Hệ thống nước giải nhiệt.

- Nguồn nhiệt để sưởi ấm dùng để điều chỉnh độ ẩm và sưởi ấm mùa đơng, thường do lị hơi nước nóng hoặc thanh điện điện trở ở các FCU cung cấp.

- Các dàn trao đổi nhiệt để làm lạnh hoặc sưởi ấm khơng khí bằng nuớc nóng. - FCU (Fan Coil Unit) hoặc AHU (Air Handing Unit).

- Hệ thống gió tươi, gió hồi, vận chuyển và phân phối khơng khí. - Hệ thống tiêu âm và giảm âm.

- Hệ thống lọc bụi, thanh trùng và diệt khuẩn cho không khí. - Bộ xử lý khơng khí.

- Hệ thống tự điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm phòng, điều chỉnh gió tươi, gió hồi và phân phối khơng khí, điều chỉnh năng suất lạnh, và điều khiển cũng như báo hiệu và bảo vệ toàn bộ hệ thống.

<b>- </b>Ưu điểm:

<b> + H</b>ệ thống sử dụng nước làm chất lành an tồn, khơng gây ngộ độc hoặc tai nạn do

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

rị rỉ mơi chất lạnh, vì nước hồn tồn khơng độc hại.

<b> + Có kh</b>ả năng kiểm sốt nhiệt độ và độ ẩm trong khơng gian điều hịa theo từng phịng riêng lẻ, đảm bảo duy trì điều kiện vi khí hậu tốt nhất.

<b> + Phù h</b>ợp cho các tòa nhà như khách sạn, văn phòng, với mọi chiều cao và kiến trúc, không làm phá vỡ cảnh quan.

<b> + </b>Ống nước nhỏ hơn ống gió nên tiết kiệm nguyên vật liệu làm ống.

<b> + Có kh</b>ả năng xử lý khơng khí với độ sạch cao, đáp ứng các u cầu về độ sạch bụi, tạp chất, hóa chất và mùi.

<b> + Yêu c</b>ầu ít bảo dưỡng và sửa chữa.

<b> + Vịng tu</b>ần hồn mơi chất lạnh đơn giản hơn so với hệ thống VRV, dễ dàng kiểm soát.

<b>-</b>Nhược điểm:

<b>+ Yêu c</b>ầu người lắp đặt và vận hành có kiến thức chun mơn cao.

<b> +Hệ thống sử dụng nước làm chất lành, dẫn đến tổn thất nước tăng. </b>

<b>1.3. Lý do chọn đề tài </b>

Điều hịa khơng khí và thơng gió là lĩnh vực quan trọng của Công nghệ kỹ thuật Nhiệt lạnh. Để vận dụng kiến thức đã học, áp dụng các công thức lý thuyết vào một cơng trình

<i><b>thực tế và để tập làm quen với cơng việc sau này, nhóm đã thực hiện đề tài: “ TÍNH </b></i>

<i><b>TỐN KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ VÀ TRIỂN KHAI BẢN VẼ BẰNG PHẦN MỀM REVIT DỰ ÁN TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VĂN PHÒNG HẢI QUÂN”. </b></i>

<b>1.4. Tầm quan trọng của đề tài </b>

Nước ta đang phát triển, và trong quá trình đó, ngành Cơng nghệ kỹ thuật Nhiệt cũng đã đạt được những tiến bộ đáng kể. Hiện nay, hệ thống điều hịa khơng khí đã trở thành một phần khơng thể thiếu trong các cơng trình xây dựng mới. Đặc biệt là ở những khu vực có biến đổi nhiệt độ môi trường lớn, ảnh hưởng đến cuộc sống, học tập và làm việc của con người, điều hòa khơng khí được coi là giải pháp tối ưu. Hiện nay, điều hịa khơng khí trở nên phổ biến trong quá trình sản xuất và cuộc sống, xuất hiện ở hầu hết các cao ốc, siêu thị, trường học và văn phịng. Ngồi ra, điều hịa khơng khí đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong mơi trường làm việc mang tính chất đặc thù như bệnh viện, nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

xưởng, cơ sở nghiên cứu hóa học và nhiều mơi trường mang tính đặc thù khác địi hỏi sự kiểm sốt khơng khí nghiêm ngặt.

Sau khi hồn thành việc tính tốn và kiểm tra dự án này, nhóm đã có cơ hội vận dụng kiến thức đã học vào việc triển khai thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí thực tế. Đây là một cơ hội quý giá để nhóm có được kinh nghiệm thực tiễn và bước đầu triển khai thiết kế cho một cơng trình lớn hơn, đồng thời là một bước đệm quan trọng cho các dự án trong tương lai.

<b>1.5. Mục tiêu của đề tài </b>

Mục tiêu của đề tài là tính tốn kiểm tra hệ thống điều hịa khơng khí của cơng trình Trung tâm thương mại văn phịng Hải Quân. Bố trí lắp đặt các thiết bị cho cơng trình sao cho phù hợp, để đảm bảo được năng suất lạnh cho phòng và các khu vực yêu cầu điều hịa khơng khí trong tịa nhà cũng như các vấn đề khác như độ sạch của khí tươi, độ n tĩnh, dịng lưu thơng khơng khí. Áp dụng các công nghệ để tiết kiệm năng lượng, giúp tối ưu hiệu suất làm việc của các thiết bị đem lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp và nhà đầu tư đồng thời tuân thủ chặt chẽ các qui định của nhà nước và các tiêu chuẩn, quy chuẩn.

<b>1.6. Giới thiệu về cơng trình </b>

Văn phịng Hải Qn là tòa nhà văn phòng hạng B, tọa lạc tại cung đường Lê Thánh Tôn, trung tâm quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.

Văn phịng Hải Qn bao gồm 4 tầng hầm, 1 trệt, 1 lửng và 24 tầng cao, cung cấp cho thị trường 32.000 m² văn phòng cho th. Mỗi sàn có diện tích lên đến 1.500 m², được trang bị đầy đủ các tiện ích văn phòng vượt trội, 8 thang máy tốc độ cao, PCCC đạt chuẩn quốc tế, 100% điện dự phòng, cùng hàng loạt các dịch vụ lân cận như trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi, nhà hàng, quán ăn, quán cà phê dọc theo tuyến đường Lê Thánh Tơn.

Ngồi ra, tầng hầm để xe rộng rãi, với sức chứa lên đến 136 xe ô tô và 1.500 mô tô cũng là một điểm mạnh thu hút sự quan tâm của các công ty trong nước và quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>Hình 1. 7 Văn phịng Hải Qn </i>

<b>1.7. Thống kê diện tích cơng trình tính tốn </b>

Cơng trình được thể hiện chi tiết (như Bảng 1.1) về diện tích khu vực có điều hịa để phục vụ cho việc tính tốn.

STT Tầng Tên phịng Chức năng Diện tích <sup>Mật độ </sup>người

(m<small>2</small>/người) <sup>Ghi chú </sup>

hòa 2 Trệt <sup>Khu nhà </sup><sub>hàng </sub> Ăn uống 500 1,5 Có điều

hịa 3 Trệt Văn phịng P.làm việc 155 6 Có điều

hịa 4 Trệt <sup>Phòng kỹ </sup><sub>thuật </sub> <sup>Kỹ thuật tịa </sup><sub>nhà </sub> 18 - điều hịa <sup>Khơng </sup>5 Trệt <sup>Phòng vệ </sup><sub>sinh </sub> Wc 80 - điều hịa <sup>Khơng </sup>6 Trệt <sup>Sảnh thang </sup><sub>máy </sub> Sảnh chờ 60 3 Có điều

hịa

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

7 Trệt Nhà bếp Phòng nấu ăn 15 7 Có điều hịa 8 Trệt Phòng trực Bảo vệ 6 2,5 Có điều

hịa 9 M <sup>Khu nhà </sup><sub>hàng </sub> Ăn uống 160 1,5 Có điều

hòa 10 M Phòng kỹ

thuật

Kiểm tra điều hành kỹ thuật

Khơng điều hịa 11 M Phịng vệ

Khơng điều hịa 12 M Sảnh thang

hòa 13 M Nhà bếp Phịng nấu ăn 15 7 Có điều

hòa 14 1→2 <sup>Tầng l;àm </sup><sub>việc </sub> <sup>Khu văn </sup><sub>phịng </sub> 1150 6 Có điều

hòa 15 1→2 <sup>Phòng kỹ </sup><sub>thuật </sub> <sup>Kiểm tra điều </sup>hành kỹ thuật

tòa nhà

18 - điều hịa <sup>Khơng </sup>16 1→2 <sup>Phịng vệ </sup><sub>sinh </sub> Wc - điều hịa <sup>Khơng </sup>17 1→2 <sup>S</sup><sup>ảnh thang </sup><sub>máy </sub> Sảnh chờ 60 3 Có điều

hịa 18 1→2 Nhà bếp Phòng nấu ăn 15 7 Có điều

hịa 19 3 Tầng l;àm

việc <sup>Khu văn </sup>phòng <sup>868 </sup> <sup>6 </sup> Có điều hịa 20 3 <sup>Phịng k</sup>ỹ

Khơng điều hịa 22 3 Sảnh thang

hịa 23 3 Nhà bếp Phòng nấu ăn 15 7 Có điều

hịa 24 4→24 Phòng làm <sub>vi</sub><sub>ệc </sub> <sup>Khu văn </sup><sub>phòng </sub> 1150 6 Có điều

hịa 25 4→24 <sup>Phòng kỹ </sup><sub>thuật </sub> <sup>Kiểm tra điều </sup>hành kỹ thuật

tịa nhà

18 - điều hịa <sup>Khơng </sup>26 4→24 <sup>Phòng vệ </sup><sub>sinh </sub> Wc 57 - điều hịa <sup>Khơng </sup>27 4→24 Sảnh thang Sảnh chờ 60 3 Có điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

28 4→24 Nhà bếp Phòng nấu ăn 15 7 Có điều hịa 29 25 <sup>Phịng làm </sup>việc <sup>Khu văn </sup>phòng <sup>938 </sup> <sup>6 </sup> Có điều

hịa 30 25 Phịng kỹ

liệu <sup>106 </sup> <sup>30 </sup> <sup>Có điều </sup>hịa 34 25 Nhà bếp Phòng nấu ăn 15 7 Có điều

hịa 35 B1→B4 Hầm xe Khu vực để xe 2360 - điều hịa <sup>Khơng </sup>36 B1→B4 Sảnh thang <sub>máy </sub> Sảnh chờ 120 3 Có điều

hịa 37 B1→B4 Phịng vệ <sub>sinh </sub> Wc 57 - điều hòa <sup>Khơng </sup>38 B1→B4 Phịng kỹ <sub>thuật </sub> <sup>Kiểm tra điều </sup>hành kỹ thuật

tòa nhà

18 - điều hịa <sup>Khơng </sup>39 M <sup>Phịng tài </sup>xế <sup>Phịng nghỉ </sup> <sup>15 </sup> <sup>1 </sup> <sup>Có điều </sup>hịa

<i>Bảng 1. 1 Bảng thống kê diện tích cơng trình tịa nhà </i>

<b>1.8. Cơ sở tính tốn kiểm tra điều hịa khơng khí </b>

Đối với cơng trình văn phịng Hải Qn, với tính chất tích hợp nhiều dịch vụ như văn phòng, nhà hàng, phòng ăn,... việc lựa chọn hệ thống Water Chiller là một giải pháp phù hợp với giá trị của cơng trình. Hệ thống Water Chiller bao gồm chiller giải nhiệt bằng nước, được đặt tại phịng máy tầng kỹ thuật. Cơng suất của mỗi chiller được đề xuất chọn sao cho đạt khoảng 40% tải dự án. Thông số nước lạnh vào/ra là 14°C/7°C.

Vịng tuần hồn nước lạnh được cung cấp cho các tải bằng cách kết nối các chiller với nhau thông qua một cụm bơm nước lạnh (sử dụng 5 bơm lưu lượng biến tần VFD) để vận chuyển nước lạnh cho tồn bộ tịa nhà. Vịng tuần hồn nước lạnh này cung cấp nước lạnh cho các FCU của các phòng ngủ khách sạn, văn phòng, bếp, sảnh và cung cấp gió tươi cho tịa nhà qua các PAU.

Việc giải nhiệt cho chiller được thực hiện thông qua 2 tháp giải nhiệt được đặt tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

tầng mái. Vịng tuần hồn nước giải nhiệt các chiller thông qua một cụm bơm (bao gồm 5 bơm nước biến tần VFD giải nhiệt) đặt tại phòng máy tầng kỹ thuật. Thông số nhiệt độ nước giải nhiệt vào/ra là 40°C/32°C.

Dàn lạnh của cơng trình sử dụng loại âm trần nối ống gió cho các phịng ngủ, khu tiếp tân và nhà hàng. Tại mỗi khu vực, một bộ điều khiển cục bộ được sử dụng để điều khiển công suất làm việc của chiller dựa trên tín hiệu điều khiển nhiệt độ trong mỗi phịng.

Trong mùa đông, tất cả các dàn lạnh sẽ sử dụng điện trở để gia nhiệt và duy trì nhiệt độ phịng theo u cầu của cơng trình. Hệ thống điện trở sưởi phải được tích hợp trong dàn lạnh tại nhà máy để đảm bảo an toàn.

Các ống nước ngưng cho máy lạnh phòng làm việc được kết nối vào trục đứng, trong khi các khu vực khác được kết nối vào ống thoát nước mưa hoặc ống thoát nước sàn, lavabo, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể. Tất cả các ống nước ngưng phải được trang bị bẫy mùi ở ngõ ra. Đối với máy lạnh âm trần nối ống gió, cần chọn loại có bơm nước ngưng hoặc bổ sung bơm nước ngưng riêng nếu không đảm bảo độ dốc thoát nước. Tất cả các ống nước ngưng phải có độ dốc đảm bảo khơng nhỏ hơn 1%.

Các ống dẫn của hệ thống làm lạnh được tính tốn để đảm bảo độ dày của lớp cách nhiệt đủ để ngăn ngừa hiện tượng ngưng tụ ẩm ở vỏ bọc bên ngoài trong điều kiện trung bình ngồi trời với nhiệt độ từ 30 đến 35°C và độ ẩm tương đối từ 90 đến 95%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>CHƯƠNG 2. TÍNH TỐN PHỤ TẢI LẠNH ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ </b>

<b>2.1. Thơng số tính tốn kiểm tra ban đầu </b>

Để tính tốn và kiểm tra hệ thống điều hịa khơng khí, cần lựa chọn các thơng số tính tốn cho khơng khí ngồi trời và thơng số tiện nghi trong nhà. Các thông số này bao gồm nhiệt độ (t) đơn vị đo là độ Celsius, độ ẩm tương đối (φ) đơn vị đo là phần trăm, tốc độ chuyển động khơng khí trong phịng (m/s), độ ồn cho phép trong phòng (Lp) đơn vị đo là decibel, lượng khí tươi cung cấp (LN) đơn vị đo là mét khối trên giây và nồng độ cho phép của các chất độc hại trong phòng.

Cấp điều hòa được lựa chọn dựa trên tiêu chuẩn và mức độ quan trọng của cơng trình. Có 3 cấp điều hịa như sau:

Cấp I: Hệ thống điều hòa phải đảm bảo tính ổn định các thơng số trong nhà ở mọi phạm vi thay đổi độ ẩm ngoài trời cả mùa đông lẫn mùa hè. Hệ thống cấp I được áp dụng cho các dự án đặc biệt quan trọng.

Cấp II: Hệ thống phải đảm bảo các thông số trong nhà nằm ở phạm vi sai lệch là 200 giờ/năm. Hệ thống cấp II được áp dụng cho các dự án tương đối quan trọng.

Cấp III: Hệ thống phải duy trì các thơng số trong nhà trong phạm vi sai lệch không quá 400 giờ/năm. Hệ thống cấp III được áp dụng cho các cơng trình thơng dụng như văn phòng, nhà ở.

Trong thực tế, hầu hết các dự án như khách sạn, văn phòng, thư viện chỉ cần sử dụng điều hòa cấp III. Mặc dù hệ thống điều hịa cấp III khơng đạt độ tin cậy cao nhưng đầu tư vào nó khá phải chăng, do đó thường được sử dụng cho các cơng trình này.

Dựa trên đặc điểm của cơng trình Hải Qn, nhóm chúng em lựa chọn hệ thống điều hịa cấp III để tính tốn và kiểm tra.

<b>2.2. Thơng số tính tốn ngồi trời </b>

Cơng trình Hải Qn ở Thành phố Hồ Chí Minh, thuộc cấp điều hịa là cấp III theo TCVN 5687 nhiệt độ độ ẩm được xác định theo bảng 2.1<small>. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>2.3. Thơng số tính tốn trong nhà </b>

Theo tiêu chuẩn Việt Nam mới (TCVN 5687) yêu cầu tiện nghi của con người được chọn như:

Thông số <sup>Nhiệt độ </sup>t<small>T</small> 0C

Độ ẩm

(φ N %) <sup>Độ chứa hơi </sup>d (g/kg kkk)

Entanpy I (kJ/kg)

Nhiệt độ điểm sương t<small>S </small>0C

<i>Bảng 2. 2 Thơng số tính tốn trong nhà </i>

<b>2.4. Gió tươi và hệ số thay đổi khơng khí </b>

Tiêu chuẩn gió tươi là lưu lượng gió ngồi cần thiết để cấp cho phịng điều hịa nhằm đảm bảo lượng oxi cho con người sinh hoạt bình thường, có đơn vị đo là m<small>3</small>/h.người hoặc m<small>3</small>/h.m<small>2</small> sàn. Lưu lượng gió cấp vào phụ thuộc vào cơng trình, cơng năng của phịng và số người có trong phịng (xem Bảng 4 và 5 trong TCVN 5687)

Tên phòng Diện tích (m<small>2</small>/người)

Lượng khơng khí

ngồi u cầu Số lần trao đổi không khí m<small>3</small>/ h.

người m<sup>3</sup><sup>/ h. m</sup><sup>2</sup>Nhà nghỉ, khách sạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Độ ồn là yếu tố quan trọng. Độ ồn có thể gây ơ nhiễm mơi trường nên nó cần được khống chế. Đặc biệt đối với những không gian cần yên tĩnh để nghĩ ngơi. Theo tiêu chuẩn TCVN 5687 có quy định về độ ồn như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN TẢI LẠNH VÀ THÀNH LẬP SƠ ĐỒ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ </b>

<b>3.1. Tính cân bằng nhiệt ẩm </b>

<b>3.1.1. Nhiệt tỏa ra từ thiết bị điện Q<small>1</small></b>

Trong phịng có thể trang bị các dụng cụ sử dụng điện khác như: Ti vi, máy tính, máy in,...vv. Đại đa số các thiết bị điện chỉ phát nhiệt hiện. Đối với các thiết bị điện phát ra

<i>nhiệt hiện thì nhiệt lượng toả ra bằng chính cơng suất ghi trên thiết bị. </i>

STT Thiết bị Công suất (W)

<i>Bảng 3. 1 Công suất thiết bị tỏa nhiệt </i>

Hầu hết tất cả các phịng đều sử dụng máy tính, một số phịng khác có thêm máy photocopy. Tuy nhiên, máy photocopy có thời gian sử dụng rất ít nên ta có thể bỏ qua. Do máy tính là một thiết bị điện tử nên lượng nhiệt nó thải ra có thể lấy đúng bằng cơng suất điện của mỗi máy. Vì vậy, các hệ số phụ tải, hệ số thải nhiệt và hiệu suất đều lấy bằng 1. Mặt khác, do máy tính tại các cơng sở hiện nay được sử dụng gần như suốt trong thời gian làm việc (chỉ tắt màn hình khi nghỉ trưa), nên hệ số đồng thời cũng lấy bằng 1.

Tính tốn nhiệt tỏa ra từ thiết bị điện cho phòng làm việc tầng trệt:

Tầng <sub>phòng </sub><sup>Tên </sup> Chức năng Diện tích <sub>(m</sub><small>2</small>) Thiết bị <sub>lượng </sub><sup>Số </sup>Trệt <sub>phòng </sub><sup>Văn </sup> P.làm việc 155 <sup>Máy tính bàn </sup> <sup>26 </sup>

máy in 3

<i>Bảng 3. 2 Nhiệt tỏa ra từ thiết bị phòng làm việc tầng trệt </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Vậy ta có lượng nhiệt tỏa ra từ các thiết bị trong phòng là: Q<small>1</small> = 250.26 + 300.3 = 7400 (W)

Ta tính tương tự cho các phịng cịn lại.

Kết quả tổn thất do nhiêt tỏa ra từ thiết bị điện – Q<small>1</small> được trình bày tại Phụ lục 3.1 .

<b>3.1.2. Nhiệt tỏa ra từ các nguồn sáng nhân tạo Q<small>2 </small></b>

Trong không gian này, chúng ta chỉ sử dụng bóng đèn huỳnh quang. Trong q trình phát sáng, sẽ xảy ra sự trao đổi nhiệt bức xạ, đối lưu và dẫn nhiệt với môi trường xung quanh.

Hiệu suất thắp sáng của bóng đèn huỳnh quang là: 25% năng lượng đầu vào được chuyển thành quang năng, 25% được phát ra dưới dạng nhiệt, và 50% được trao đổi dưới dạng đối lưu và dẫn nhiệt.

Khi thiết kế, nếu không biết cách sắp xếp đèn cụ thể trong phịng hoặc khơng có điều kiện khảo sát tồn bộ cơng trình một cách chi tiết, hoặc thiết kế khơng có kinh nghiệm về việc bố trí đèn, chúng ta có thể lựa chọn theo điều kiện đủ chiếu sáng:

Q<small>2 </small>= q<small>s</small>.F (W) - Trong đó:

F: diện tích sàn nhà, m<small>2</small>

q<small>s</small>: Công suất chiếu sáng yêu cầu cho 1m2 diện tích sàn, W/m<small>2</small>

Yêu cầu chiếu sáng cho cơng trình thương mại dịch vụ, đại học là q<small>s</small> = 16 W/m<small>2</small> (Tr62, tài liệu [6]).

Tính tốn nhiệt tỏa ra từ nguồn sáng cho phịng làm việc tầng trệt: Q<small>2</small> = q<small>s</small>.F = 16.155 = 2480 (W)

Kết quả tổn thất do nhiêt tỏa ra từ các nguồn sáng nhân tạo – Q2 được trình bày tại Phụ lục 3.2

<b>3.1.3. Nhiệt do người tỏa ra Q<small>3</small></b>

Nhiệt do người tỏa ra gồm 2 phần: Nhiệt hiện do nhiệt truyền từ người ra môi trường nhờ đối lưu, bức xạ và dẫn nhiệt q<small>h</small> và nhiệt ẩn do lan tỏa ẩm (mồ hôi cùng với hơi nước mang theo) q<small>W.</small> Nhiệt toàn phần bằng tổng nhiệt hiện và nhiệt ẩn:

q = q<small>h</small> + q<small>W </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Lượng nhiệt tỏa ra từ người:

Q<small>3</small> = n<small>đt</small>.n.q.10<small>-3</small> (kW) - Trong đó:

n: Số lượng người ở trong phòng điều hoà. q: Nhiệt toàn phần tỏa ra từ 1 người, (W/người). n<small>đt</small>: Hệ số tác dụng không đồng thời.

Đối với văn phòng n<small>đt</small> = 0,9, phòng học chọn n<small>đt </small>=1 (Tr25, tài liệu [2]).

Tra bảng 3.5, trang 25, tài liệu [2] ta có nhiệt hiện và nhiệt ẩn tỏa ra cho văn phòng làm việc và nhà hàng ở nhiệt độ điều hịa 25<small>0</small>C.

Loại khơng gian Nhiệt hiện q<small>h </small>(W/người) Nhiệt ẩn q<small>w</small> (W/người)

<i>Bảng 3. 3 Nhiệt ẩn và nhiệt hiện do người toả ra, W/người </i>

Tính tốn nhiệt tỏa ra từ người cho phòng làm việc tầng trệt: Q<small>3h</small> = n<small>đt</small>.n.q<small>w</small>.10<small>-3</small> = 0,9.25.65.10<small>-3</small> = 1,46 (kW)

Q<small>3w</small> = n<small>đt</small>.n.q<small>h</small>.10<small>-3</small> = 0,9.25.65.10<small>-3</small> = 1,46 (kW) Q<small>3</small> = Q<small>3h </small>+ Q<small>3w</small> = 1,46 + 1,46 = 2,92 (kW)

Kết quả tổn thất do nhiêt tỏa ra từ người – Q<small>3</small> được trình bày tại Phụ lục 3.3

<b>3.1.4. Nhiệt bức xạ qua kính Q<small>4</small> </b>

Như đã nêu ở phần trên kính sử dụng cho cơng trình là kính trong phẳng dày 10mm, bên trong có rèm che cho các phịng. Vì vậy nhiệt bức xạ qua kính được tính bởi cơng thức:

Q<small>4</small> = F<small>k</small>.R’<small>xn</small>.k.10<small>-3</small> , (kW) Trong đó:

</div>

×