Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.55 MB, 134 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT </b>
<b> <sub> </sub></b>
<b>GVHD: ThS. NGUYỄN HỒNG TUẤNSVTH: NGUYỄN ĐÌNH TÂN </b>
<b> TRƯƠNG TUẤN KIỆT </b>
<b>Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01/2024ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP</b>
<b> NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT NHIỆT </b>
<small>S K L 0 1 2 4 8 5 </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">1
<b>LỜI CẢM ƠN </b>
Giai đoạn thực hiện đồ án tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng nhất trong hành trình học tập của mỗi sinh viên. Việc thực hiện đồ án tốt nghiệp không chỉ nhằm trang bị cho sinh viên kỹ năng nghiên cứu, tìm kiếm thơng tin mà cịn là cơ hội để sinh viên tích lũy kiến thức quý báu trước khi tốt nghiệp.
Chúng em xin gửi đến lời cảm ơn đến quý thầy cô, giảng viên bô môn Công Nghệ Nhiệt Điện Lạnh của Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM. Đặt biệt là Giảng viên hướng dẫn thầy Nguyễn Hồng Tuấn, thầy ln sẵn sàng hướng dẫn và chia sẻ những kiến thức quý giá về chuyên ngành, làm nền tảng giúp chúng em có thể hoàn thiện được báo cáo đồ án tốt nghiệp. Đồng thời chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến kĩ sư Tiêu Anh Dân làm việc tại Công ty TNHH Aurecon Việt Nam đã hỗ trợ nhiệt tình trong quá trình thực hiện đồ án.
Trong đồ án tốt nghiệp của tụi em sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì tụi em có thể cịn những kiến thức hạn chế, cũng như kinh nghiệm thực tế. Vì thế tụi em rất mong sẽ nhận được những nhận xét góp ý từ q thầy cơ trong hội đồng, để đồ án của tụi em có thể hồn thiện hơn, đồng thời tích lũy kinh nghiệm kiến thức quý giá cho công việc sau này. Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Đình Tân 2. Trương Tuấn Kiệt
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">2
<b>TÓM TẮT ĐỒ ÁN </b>
Chúng em lựa chọn đề tài :” Tính tốn kiểm tra hệ thống điều hịa khơng khí, thơng gió và triển khai bản vẽ bằng phần mềm Revit cho tịa nhà 29B Nguyễn Đình Chiểu”. Vì cơng trình này là cơng trình chung cư hạng sang, các căn hộ được thiết kế sang trọng, cùng nhiều tiện ích khác. Ở dự án này, hệ thống điều hoà cho các căn hộ được thiết kế sử dụng các loại như Multi và VRF, hệ thống thơng gió khí thải trong nhà được bố trí riêng cho từng căn hộ, cùng với đó là hệ thống tạo áp cho tồ nhà.
Bố cục của đồ án bao gồm 4 chương:
Chương 1. Tổng quan về điều hồ khơng khí: xem xét ưu điểm nhược điểm của từng loại hệ thống điều hồ khơng khí từ đó đưa ra lựa chọn sử dụng hệ thống VRF cho cơng trình căn hộ chung cư.
Chương 2. Tính tốn phụ tải lạnh cơng trình: sử dụng phương pháp Carrier để tính tốn tải lạnh cho cơng trình, đồng thời sử dụng phần mềm Trace 700 để kiểm tra đánh giá sai số giữa các phương pháp tính, thiết lập sơ đồ điều hồ khơng khí cho cơng trình, lựa FCU phù hợp cho từng căn hộ theo kết quả tính tốn được.
Chương 3. Tính tốn thơng gió, hút khói, tạo áp: tính tốn lưu lượng, kích thước, tổn thất áp suất trên đường ống gió cho cơng trình.
Chương 4. Triển khai bản vẽ điều hồ khơng khí bằng cách dùng phần mềm Autodesk Revit để có cái nhìn tổng quan hơn về hệ thống thơng gió cơng trình, thơng kê khối lượng vật tư được sử dụng trong cơng trình.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ ... 11
1.1. Tầm quan trọng của điều hịa khơng khí ... 11
1.1.1. Tầm quan trọng đối với con người chúng ta ... 11
1.1.2. Tầm quan trọng trong sản xuất... 11
1.1.3. Khái quát về một số hệ thống điều hịa khơng khí ... 12
1.1.4. Phân tích lựa chọn hệ thống điều hịa khơng khí ... 17
1.2. Mục tiêu của đề tài: ... 18
1.3. Giới thiệu về cơng trình: ... 18
1.3.1. Tổng quan về cơng trình ... 19
1.3.2. Thống kê diện tích cơng trình The Marq ... 20
1.4. Chọn các thơng số tính tốn ... 21
1.4.1. Thơng số tính tốn ngồi trời ... 21
1.4.2. Thơng số tính tốn trong nhà ... 22
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN PHỤ TẢI LẠNH CƠNG TRÌNH... 23
2.1. Phương pháp tính tốn ... 23
2.1.1. Nhiệt hiện bức xạ qua kính Q<small>11</small> ... 23
2.1.2. Nhiệt hiện truyền qua mái bằng bức xạ Q<small>21</small> ... 27
2.1.3. Nhiệt hiện truyền qua kết cấu bao che Q<small>22</small> ... 29
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">4
2.1.4. Nhiệt hiện truyền qua nền Q<small>23</small> ... 31
2.1.5. Nhiệt hiện tỏa do đèn chiếu sáng Q<small>31</small> ... 32
2.1.6. Nhiệt hiện tỏa ra do máy móc Q<small>32</small> ... 33
2.1.7. Nhiệt hiện và ẩn do người tỏa Q<small>4</small> ... 34
2.1.8. Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào Q<small>hN </small>và Q<small>aN</small> ... 35
2.1.9. Nhiệt hiện và ẩn do gió lọt Q<small>5h</small> và Q<small>5a</small> ... 38
2.1.10. Nhiệt tổn thất do các nguồn nhiệt khác Q<small>6</small>... 39
2.2. Thành lập sơ đồ điều hòa ... 39
2.2.1. Chọn sơ đồ điều hịa cho dự án ... 39
2.2.2. Tính tốn sơ đồ điều hịa khơng khí ... 42
2.3. Tính kiểm tra tải nhiệt bằng phần mềm Trace 700 ... 50
3.1.1. Vai trị cấp gió tươi ... 53
3.1.2. Xác định tốc độ khơng khí chuyển động trong đường ống ... 53
3.1.3. Xác định lưu lượng gió tươi cấp ... 53
3.1.4. Xác định kích thước đường ống gió ... 54
3.1.4.1. Kích thước của ống gió cứng ... 54
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">3.5.1. Khái niệm tạo áp ... 64
3.5.2. Tính tốn lưu lượng tạo áp ... 64
3.5.2.1. Tạo áp giếng thang máy ... 65
3.5.2.2. Tạo áp buồng đệm phòng cháy chữa cháy ... 65
3.6. Tính chọn quạt ... 66
3.6.1. Chọn quạt gió thải ... 68
3.6.2. Chọn quạt cấp gió tươi ... 71
CHƯƠNG 4: TRIỂN KHAI BẢN VẼ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN PHẦN MỀM AUTODESK REVIT ... 75
4.1. Giới thiệu phần mềm Revit ... 75
4.2. Triển khai bản vẽ Revit hệ thống thơng gió căn hộ ... 76
4.3. Thống kê khối lượng cơng trình ... 77
KẾT LUẬN ... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 81
PHỤ LỤC ... 82
Phụ lục 1 Chọn thông số nhiệt độ môi trường cho dự án ... 82
Phụ lục 2.1 Nhiệt hiện bức xạ qua kính Q<small>11</small> ... 83
Phụ lục 2.2 Nhiệt hiện truyền qua mái bằng bức xạ Q<small>21</small> ... 86
Phụ lục 2.3 Nhiệt hiện truyền qua kết cấu bao che Q<small>22</small> ... 86
Phụ lục 2.4 Nhiệt hiện truyền qua nền Q<small>23</small> ... 89
Phụ lục 2.5 Nhiệt hiện tỏa do đèn chiếu sáng Q<small>31</small> và máy móc Q<small>32</small> ... 89
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">6
Phụ lục 2.6 Nhiệt hiện và ẩn do người tỏa Q<small>4</small> ... 92
Phụ lục 2.7 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió lọt Q<small>5h</small> và Q<small>5a</small> ... 93
Phụ lục 2.8 Tổng nhiệt thừa theo phương pháp Carrier ... 96
Phụ lục 2.9 So sánh tải lạnh giữa các phương pháp tính ... 100
Phụ lục 2.10 Tính chọn FCU cho cơng trình ... 103
Phụ lục 2.11. Xác đinh kích thước đường ống nước ngưng ... 106
Phụ lục 2.12 Các bước tính tải lạnh cho dự án ... 107
Phụ lục 3.1: Xác định kích thước các đường ống gió ... 115
Phụ lục 3.2. Bảng tính tổn thất áp suất cục bộ bằng phần mềm ASHARE DUCT FITTING DATABASE ... 117
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">7
<b>DANH MỤC BẢNG </b>
Bảng 1.1. Thống kê diện tích của các mã căn hộ trong The Marq... 20
Bảng 1.2. Bảng thơng số nhiệt độ ngồi trời ... 22
Bảng 1.3 Thông số nhiệt độ thiết kế ... 22
Bảng 2.1. Đặc tính bức xạ và hệ số kính của các loại kính 𝜀𝑚 ... 25
Bảng 2.2. Lưu lượng bức xạ mặt trời lớn nhất R<small>tmax</small> xâm nhập vào phịng qua cửa kính ... 26
Bảng 2.3. Hệ số tác động tức thời n<small>t </small>(có màn che) theo hướng ... 27
Bảng 2.4. Bảng hệ số tác dụng tức thời lớn nhất R<small>tmax</small> tính cho cơng trình (W/m<small>2</small>) . 27Bảng 2.6. Hệ số truyền nhiệt qua tường ... 30
Bảng 2.7. Hệ số truyền nhiệt khi qua kính k (W/m<small>2</small>K ) ... 31
Bảng 2.8. Hệ số truyền nhiệt k, W/m<small>2</small>K ... 32
Bảng 2.9. Bảng mật độ tải thiết bị cho các khu vực ... 34
Bảng 2.10. Nhiệt tỏa ra do con người (W/người) ... 35
Bảng 2.11. Tiêu chuẩn ANSI/ASHRAE 62.1-2022 thông gió và chất lượng khơng khí bên trong phịng điều hịa. ... 37
Bảng 2.12. Nhiệt hiện, ẩn do gió tươi mang vào Q<small>N</small> ... 38
Bảng 2.13. Hệ số kinh nghiệm ξ ... 39
Bảng 2.14. Thơng số tính tốn của hai điểm N và T ... 43
Bảng 2.15. Tổn thất nhiệt của phòng Gym ... 44
Bảng 2.16. Bảng so sánh chọn năng suất lạnh tính tốn và của cơng ty ... 49
Bảng 3.1. Tính tốn lưu lượng cấp gió tươi cho các khu vực ... 54
Bảng 3.2. Kích thước ống gió cứng phịng Gym ... 58
Bảng 3.3. Kích thước ống gió mềm ... 59
Bảng 3.4. Tổn thất áp suất cục bộ của ống gió tươi ở phịng Gym ... 60
Bảng 3.5. Lưu lượng gió thải toilet của các căn hộ ... 61
Bảng 3.6. Lưu lượng gió thải tính tốn của tầng hầm trong hai trường hợp ... 61
Bảng 3.7. So sánh lưu lượng gió thải giữa tính tốn và cơng ty thiết kế ... 62
Bảng 3.8. So sánh lưu lượng gió tươi giữa tính tốn và cơng ty thiết kế... 63
Bảng 3.9. Kết quả so sánh lưu lượng hút khói hành lang ... 63
Bảng 3.10. Bảng lưu lượng gió xì khi qua cửa (khi cửa đóng) ... 65
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">8
Bảng 3.11. Kết quả so sánh lưu lượng tạo áp giếng thang máy ... 65
Bảng 3.12. Lưu lượng gió xì khi qua cửa (khi cửa đóng) ... 66
Bảng 3.13. Lưu lượng gió tràn khi qua cửa (khi cửa mở)... 66
Bảng 3.14. Kết quả so sánh lưu lượng tạo áp buồng đệm phòng cháy chữa cháy .... 66
Bảng 3.15. Tổn thất áp suất ma sát trên đường ống ... 67
Bảng 3.16. Tổn thất áp suất cục bộ trên đường ống gió ở hầm giữ xe ... 67
Bảng 3.17. Bảng áp quạt của hệ thống thơng gió bãi giữ xe ở tầng hầm lửng ... 68
Bảng 3.18. Các thông số chọn quạt từ phần mềm FANTECH cho tầng hầm lửng .. 74
Bảng phụ lục 2.1 Nhiệt hiện bức xạ truyền qua kính Q<small>11</small> ... 83
Bảng phụ lục 2.2 Nhiệt hiện truyền qua mái bằng bức xạ Q<small>21</small> ... 86
Bảng phụ lục 2.3 Nhiệt hiện truyền qua kết cấu bao che Q<small>22</small> ... 86
Bảng phụ lục 2.4 Nhiệt hiện truyền qua nền Q<small>23</small> ... 89
Bảng phụ lục 2.5 Nhiệt hiện tỏa do đèn chiếu sáng Q<small>31 </small>và máy móc Q<small>32</small> ... 89
Bảng phụ lục 2.6 Nhiệt hiện và ẩn do người tỏa Q<small>4</small> ... 92
Bảng phụ lục 2.7 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió lọt Q<small>5h</small> và Q<small>5a</small> ... 93
Bảng phụ lục 2.8 Tổng nhiệt thừa theo phương pháp Carrier ... 96
Bảng phụ lục 2.9 So sánh tải lạnh giữa các phương pháp tính ... 100
Bảng phụ lục 2.10. Chọn FCU cho căn hộ ... 103
Bảng phụ lục 2.11. Kích thước đường ống nước ngưng cho FCU ... 106
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">9
<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH </b>
Hình 1.1 Hình ảnh thực tế máy điều hịa kiểu 2 cụm. ... 12
Hình 1.2 Máy điều hịa kiểu nhiều cụm. ... 13
Hình 1.3. Sơ đồ ngun lý máy điều hồ VRV. ... 14
Hình 1.4. Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hịa làm lạnh bằng nước. ... 15
Hình 1.5. Sơ đồ ngun lý hệ thống điều hồ dạng tủ ... 16
Hình 1.6. Dự án căn hộ The Marq Quận 1 – THE MARQ DISTRICT 1 [2] ... 19
Hình 2.1. Sơ đồ nguồn nhiệt tổn thất theo Carrier ... 23
Hình 2.2 Sơ đồ điều hịa khơng khí kiểu thẳng ... 41
Hình 2.3. Sơ đồ tuần hịa khơng khí 1 cấp mùa hè ... 42
Hình 2.5 Sơ đồ tuần hồn một cấp ... 43
Hình 2.6 Đường RSHF được biểu diễn trên đồ thị t-d ... 44
Hình 2.7 Hệ số đi vịng biểu diễn trên đồ thị t – d ... 46
Hình 2.8 Các đường SHF biểu diễn trên đồ thị t-d ... 47
Hình 2.9 Các điểm nút được biểu diễn trên đồ thị t-d ... 48
Hình 2.10. Bảng tra mật độ tải lạnh ... 50
Hình 2.11. Kết quả tải nhiệt phịng 1BR C-BED ... 51
Hình 3.1. Giao diện DuctSize ... 55
Hình 3.2.Hệ thống ống gió tươi của khu vực phịng Gym ... 56
Hình 3.3. Kích thước ống gió cấp từ quạt thổi vào phịng ... 57
Hình 3.4. Kích thước ống gió nhánh cấp cho từng FCU ... 57
Hình 3.5. Kết quả chọn quạt bằng phần mềm Fantech đường gió thải zone 1 ... 69
Hình 3.6. Kết quả chọn quạt bằng phần mềm Fantech đường gió thải zone 2 ... 70
Hình 3.7. Kết quả chọn quạt bằng phần mềm Fantech đường gió tươi zone 1 ... 71
<b>Hình 3.8. Kết quả chọn quạt bằng phần mềm Fantech đường gió tươi zone 2 ... 73 </b>
Hình 4.1. Hệ thống điều hịa khơng khí của dự án The Marq dựng bằng Revit ... 76
Hình 4.2. Layout mặt bằng tầng 4 ... 76
Hình 4.3. Bản vẽ layout hệ thống điều hòa căn hộ 1BR ... 77
Hình 4.4. Triển khai bản vẽ Revit căn hộ 1BR ... 77
Hình 4.5. Bảng khối lượng đường ống gas cho tầng 5 cơng trình . ... 78
Hình 4.6. Bảng khối lượng đường ống gió cho tầng 5 cơng trình. ... 79
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">10
Hình phụ lục 2.1. Giao diện khởi động của phần mềm Trace 700 ... 107
Hình phụ lục 2.2. Bảng Import custom Members ... 108
Hình phụ lục 2.3. Thêm thư viện thời tiết TP Hồ Chí Minh ... 108
Hình phụ lục 2.4. Chọn mục thư viện thời tiết TP Hồ Chí Minh ... 109
Hình phụ lục 2.5. Nhập địa điểm mà đã mở trong mục thư viện thời tiết. ... 109
Hình phụ lục 2.6. Bảng ASHRAE Design Weather Locations ... 110
Hình phụ lục 2.7. Thơng tin địa điểm cơng trình ... 111
Hình phụ lục 2.8. Chọn khu vực thời tiết cho cơng trình ... 111
Hình phụ lục 2.9. Giao diện mục Internal Load ... 112
Hình phụ lục 2.10. Giao diện mục Construction ... 113
Hình phụ lục 2.11. Giao diện mục tạo phịng cho cơng trình ... 114
Hình phụ lục 2.12. Chọn hệ thống thơng gió cho cơng trình ... 115
Hình phụ lục 3.1.Tổn thất qua bộ thu tính bằng phần mềm ASHARE FUCT FITTING DATA BASE ... 117
Hình phụ lục 3.2. Tổn thất qua bộ chuyển tính bằng phần mềm ASHARE FUCT FITTING DATA BASE ... 118
Hình phụ lục 3.3. Tổn thất qua gót giày 1 tính bằng phần mềm ASHARE FUCT FITTING DATA BASE ... 119
Hình phụ lục 3.4. Tổn thất qua gót giày 2 tính bằng phần mềm ASHARE FUCT FITTING DATA BASE ... 120
Hình phụ lục 3.5. Tổn thất qua gót giày 3 tính bằng phần mềm ASHARE FUCT FITTING DATA BASE ... 121
Hình phụ lục 3.6. Tổn thất qua gót giày 4 tính bằng phần mềm ASHARE FUCT FITTING DATA BASE ... 122
Hình phụ lục 3.7. Tổn thất áp suất qua co tính bằng phần mềm ASHARE FUCT FITTING DATA BASE ... 123
Hình phụ lục 3.8. Tổn thất áp suất qua co tính bằng phần mềm ASHARE FUCT FITTING DATA BASE ... 124
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">11
<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ 1.1. Tầm quan trọng của điều hịa khơng khí </b>
<b>1.1.1. Tầm quan trọng đối với con người chúng ta </b>
Hiện nay, đời sống con người khơng ngừng phát triển, vì thế mà nhu cầu sử dụng điều điều hịa của con người khơng ngừng tăng lên. Điều hịa khơng khí để đảm bảo con người được sinh hoạt, làm việc trong không gian thoải mái với điều kiện vi khí hậu tốt nhất. Tạo không gian thoải mái cho con người nghỉ ngơi, học tập và lao động sản xuất, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả làm việc, năng suất trong lao động.
Việc tính tốn điều hịa khơng khí đáp ứng những tiêu chuẩn ngày càng cao của con người là yếu tố quan trọng cho một cơng trình xây dựng trong các tòa nhà cao tầng, trung tâm thương mại, khách sạn... Yếu tốt về nhiệt độ liên quan mật thiết đến sự thay đổi trong cuộc sống con người.
<b>1.1.2. Tầm quan trọng trong sản xuất </b>
Trong đời sống sinh hoạt, sản xuất thường ngày, nhiệt độ là yếu tố liên quan mật thiết đến chúng ta, thật vậy có những nghiên cứu cho thấy sự thật rằng nhiệt độ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, minh chứng cho thấy rằng nhiệt độ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xin được trính dẫn từ một bài báo khoa học công bố trên Tạp chí Kinh tế Chính trị vào tháng 6 năm 2021 do nhóm tác giả E. Somanathan, Rohini Somanathan, Anant Sudarshan và Meenu Tewari với tiêu đề “Tác động của nhiệt độ đến năng suất và nguồn cung lao động: Bằng chứng từ ngành sản xuất của Ấn Độ” [1], đưa ra kết luận rằng: “ Sự sụt giảm sản lượng hàng ngày vào những ngày nóng hơn chỉ xảy ra ở những địa điểm khơng có thiết bị điều hịa khơng khí. Nhiệt độ mơi trường tăng cao sẽ làm giảm sản lượng. “
Do vậy ta có thể dễ dàng thấy được sự quan trọng của điều hịa khơng khí đối với các hoạt động sản xuất ảnh hưởng của độ chênh nhiệt độ giữa nhiệt độ ngưng tụ tầng thấp và nhiệt độ bay hơi tầng cao đến hệ số làm lạnh 𝜀 ở nhiều trường hợp khác nhau.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">12
<b>1.1.3. Khái quát về một số hệ thống điều hịa khơng khí </b>
Để nâng cao chất lượng đời sống con người thì thiết bị điều hịa khơng khí là thiết bị khơng thể thiếu. Đây là thiết bị phổ biến trong các khơng gian sống và làm việc, giúp duy trì nhiệt độ, độ ẩm trong khơng gian phịng đem lại cuộc sống tiện nghi.
Các thiết bị điều hịa khơng khí là thiết bị quan trọng trong các không gian sống và làm việc, giúp kiểm sốt và duy trì nhiệt độ, độ ẩm phù hợp nhằm giúp nâng cao chất lượng đời sống của con người. Có thể được phân loại hệ thống điều hòa theo nhiều cách khác nhau: phân loại theo mức độ quan trọng, theo phương pháp làm lạnh, theo phương pháp xử lý nhiệt ẩm,... Hệ thống điều hịa khơng khí gồm 3 loại chính:
<b>a) Hệ thống điều hịa khơng khí cục bộ </b>
Hệ thống điều hịa khơng khí cục bộ xử lý khơng khí cho một không gian nhất định. Thường được lắp đặt tại những khơng gian điều hồ có diện tích nhỏ như lắp ở văn phòng, nhà dân cư, cũng như các cơng trình căn hộ.
Hình 1.1 Hình ảnh thực tế máy điều hòa kiểu 2 cụm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Máy điều hồ kiểu phân tán có 2 dạng phổ biến
- Máy điều hòa kiểu VRV (Variable Refrigerant Volume), VRF (Variable Refrigerant Flow),
- Máy điều hoà kiểu làm lạnh bằng nước (Water chiller)
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">14
<b> Đặc điểm hệ thống điều hịa VRV (Variable Refrigerant Volume): </b>
<b>Hình 1.3. Sơ đồ ngun lý máy điều hồ VRV. </b>
- Máy có thể dễ dàng thay đổi công suất lạnh qua việc thay đổi lưu lượng mơi chất tuần hồn trong hệ thống bằng việc thay đổi tốc độ quay nhờ vào bộ biến tần.
- Hệ thống vẫn hoạt động khi một số dàn lạnh khác hỏng, hoặc đang sửa chữa.
<i><b>Nhược điểm: </b></i>
- Dàn nóng giải nhiệt bằng gió nên hiệu suất giải nhiệt chưa cao.
- Số lượng dàn lạnh bị hạn chế chỉ thích hợp sử dụng cho các hệ thống cơng suất vừa. Đối với các cơng trình có khơng gian điều hịa lớn người ta thường sử dụng hệ thống điều hịa khơng khí Water Chiller hay hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">15
- Trước đây, trong cơng trình sử dụng hệ thống VRV thường có chi phí cao nhất trong các hệ thống điều hịa khơng khí. Hiện nay thì giá thành hệ thống đã rẻ hơn nhiều so với hệ thống điều hòa làm lạnh bằng nước.
<b> Đặc điểm hệ thống điều hồ khơng khí làm lạnh bằng nước (Water Chiller): </b>
Hình 1.4. Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hòa làm lạnh bằng nước.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">- Chi phí đầu tư, bảo trì, sữa chữa lớn.
<b>c) Hệ thống điều hoà trung tâm: </b>
Hệ thống điều hòa trung tâm là hệ thống mà ở đó q trình xử lý nhiệt ẩm được tiến hành ở trung tâm sau đó được dẫn theo các đường ống gió đến các khơng gian cần làm lạnh.
Hình 1.5. Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hoà dạng tủ
<i>1,2- Hộp tiêu âm; 3 - Cụm máy điều hoà; 4- Bơm nước giải nhiệt; 5- Tháp giải nhiệt </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">17
- Lưu lượng cấp gió lớn thích hợp cho cơng trình như trung tâm thương mại, hội trường,…
<i>* Nhược điểm: </i>
- Chiếm diện tích lắp đặt do đường ống gió lớn
- Với các cơng trình có nhiều khu vực yêu cầu về nhiệt khác nhau thì hệ thống này khơng thích hợp sử dụng.
- Hệ thống này hoạt động hoàn toàn độc lập với quạt, nên nếu muốn cho một phịng nghĩ có thể đóng quạt được nhưng có thể quá tải cho quạt hoặc gây hư hỏng khác.
- Giá thành trung bình trong một đơn vị cơng suất lạnh lớn.
<b>1.1.4. Phân tích lựa chọn hệ thống điều hịa khơng khí </b>
Qua phân tích ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của hệ thống điều hịa khơng khí kết hợp với sự phân tích đặc điểm của cơng trình gồm nhiều phịng có chức năng khác nhau ta rút ra nhận xét:
Nếu sử dụng hệ thống điều hịa cục bộ thì cơng suất của nó nhỏ khơng phù hợp với cơng trình này, hơn nữa nếu thi cơng lắp đặt thì mất mỹ quan của cơng trình vì dàn nóng q nhiều.
Nếu sử dụng hệ thống điều hịa dạng tủ thì khơng thích hợp, vì kích thước đường ống gió rất phức tạp, hơn nữa là rất khó thi cơng. Một điểm lưu ý nữa là công suất của hệ này lại thuộc loại lớn và rất lớn mà yêu cầu của tòa nhà đang lắp đặt hệ thống điều hịa với cơng suất thuộc loại trung bình mà thơi.
Ở đây chỉ có hệ thống điều hịa kiểu phân tán VRF và Water Chiller là phù hợp, tuy nhiên nếu dùng hệ thống điều hòa Water Chiller tuy đảm bảo về độ ồn và độ ẩm nhưng địi hỏi phải có phòng máy, người vận hành riêng, lắp đặt lại phức tạp hơn hệ VRF. Bên cạnh đó, do chức năng của các phịng và tính chất làm việc khơng đồng thời giữa các phòng nên hệ Water Chiller tiêu tốn nhiều điện năng hơn so với VRF. Vì vậy ta lựa chọn hệ thống điều hịa khơng khí VRF cho cơng trình này là phù hợp nhất.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">18
<b>1.2. Mục tiêu của đề tài: </b>
Mục tiêu đồ án là tính tốn kiểm tra các thơng số của dự án Khu thương mại dịch vụ và căn hộ The Marq, bằng phương pháp Carrier, ứng dụng phần mềm hỗ trợ tính tốn tải lạnh cho cơng trình Trace 700, từ kết quả đó dùng để so sánh với các thông số công ty thiết kế đưa ra. Với diện tích sàn lớn của dự án với nhiều tiện ích khác nhau, việc bố trí lắp đặt các hệ thống điều hịa, thơng gió cho các phịng căn hộ một cách hợp lí nhằm đảm bảo được năng suất lạnh cần thiết nhằm mục đích tối ưu nhiệt cho căn phịng, từ đó mang lại lợi nhuận cho chủ đầu tư. Cùng với đó phải đảm bảo áp dụng tiêu chuẩn thiết kế cho cơng trình.
<b>1.3. Giới thiệu về cơng trình: </b>
Dự án 29B Nguyễn Đình Chiểu là khu thương mại dịch vụ và căn hộ với tên gọi The Marq là một dự án hạng sang tọa lạc tại Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Dự án được kết hợp đầu tư và phát triển bởi chủ đầu tư Hongkong Land và Tập đoàn Hoa Lâm thành lập Liên danh là Công ty Cổ phần NDC An Khang với Tổng thầu xây dựng là cơng ty Coteccons. Cơng trình được khởi cơng xây dựng từ tháng 7/2018 và hồn thành vào tháng 2/2022. Cung cấp cho khách hàng và nhà đầu tư quy mô 515 căn hộ sang trọng và hiện đại với diện tích đa dạng gồm các căn hộ: 1BR, 2BR, 3BR, 4BR và Penhouse.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">20
<b>1.3.2. Thống kê diện tích cơng trình The Marq </b>
<b>Bảng 1.1. Thống kê diện tích của các mã căn hộ trong The Marq Loại căn hộ Tháp Tầng Số </b>
<b>lượng </b>
<b>DT sàn (m<small>2</small>) DT sử dụng(m<small>2</small>) </b>
1BR AG A-B GF 4 51,46 45,32 1BR A A-B 1-24 96 51,23 45,75 1BR B-T
1BR B
A-B -
1-2 3-24
4 44
48,40 -
41,79 42,04 1BR C A-B 1-2 4 58,16 49,66 1BR D A-B 1-2 4 45,38 40,01 1BR E1 B 1-2 2 58,79 53,10 1BR E2G A GF 1 60,09 49,75 1BR E2 B 1-2 2 55,42 49,37 1BR E3G A-B GF 2 54,66 49,11 1BR E3 B 1-2 2 54,70 48,69 1BR E4G A-B GF 2 62,98 57,25 1BE E4 B 1-2 2 63,01 56,92 1BR E5G B GF 1 62,13 54,37 1BR E6G A GF 1 78,57 68,65 2BR A1-T
2BR A1
A-B -
1-2 3-24
4 40
77,38 -
68,37 69,07 2BR A-T
2BR A
A-B -
1-2 3-24
6 66
73,87 -
66,18 66,83 2BR B-T
2BR B
A-B -
1-2 3-23
4 42
71,82 -
64,41 64,61 2BR E1 B 1-2 2 84,94 73,78 2BR E2 B 1-2 2 82,85 72,14 3BR A-T
3BR A
A-B -
1-2 3-23
2 42
110,24 -
100,43 100,98
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">21 3BR B1
-
A B
3-23 (số lẻ) 5-23 (số lẻ)
11 10
128,65 -
116,29 - 3BR B A-B 3-23 42 108,87 96,72 3BR C B 5-23 (số lẻ) 10 120,65 109,74
4BR A -
A -
1-2 3-23
2 21
145,88 -
132,12 132,38 4BR B1 A
B
1 3
1 1
143,64 143,64
129,49 129,74 4BR B A
A-B
2 4-22 (số
chẳn)
1 20
143,64 143,64
129,49 129,74 4BR C B 4-22 (số
chẳn)
10 145,88 132,17 4BR C1 B 3 1 145,88 132,17 PH1 A-B 24 2 289,94 266,27 PH2 A-B 24 2 234,34 210,67
<b>1.4. Chọn các thông số tính tốn 1.4.1. Thơng số tính tốn ngồi trời </b>
Theo tiêu chuẩn, hệ thống điều hịa khơng khí cho cơng trình trình được chia làm 3 cấp độ:
- Cấp 1: Duy trì nhiệt độ và độ ẩm không được phép sai số m = 35 h/năm, sử dụng cho các cơng trình data central, Lăng Bác, khách sạn cao cấp,..
- Cấp 2: Duy trì nhiệt độ và độ ẩm được pháp sai số m = 150 ÷ 200h/năm. Sử dụng trong các cơng trình như trường học, bệnh viện, các xưởng in ấn.
- Cấp 3: Duy trì nhiệt độ và độ ẩm ẩm được pháp sai số m = 350 ÷ 400h/năm. Sử dụng trong các cơng trình như điều hồ khơng khí tiện nghi, nhà ở, xưởng da giày, cơ khí.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">22
Trường hợp đồ án là cơng trình căn hộ cao cấp để đảm bảo sự tiện nghi và trải nghiệm tốt nhất về dịch vụ cho khách hàng vì vậy nhóm đã sử dụng hệ thống điều hịa khơng khí cấp 1 để tính tốn cho cơng trình này.
Dựa vào tài liệu [3] xem phụ lục 1.1 ta chọn được thông số nhiệt độ tại Thành phố Hồ Chí Minh :
- Nhiệt độ: t = 36,8 <small>o</small>C - Độ ẩm: 𝜑 = 56 %
<b>Từ thông số nhiệt độ và độ ẩm trên sử dụng phần mềm AirCalc ta tính được các thơng số </b>
liên quan ở bảng dưới đây :
<b>Bảng 1.2. Bảng thơng số nhiệt độ ngồi trời Thơng số Ngoài trời </b>
Nhiệt độ (<small>o</small>C) 36,8 Nhiệt độ ướt (<small>o</small>C) 28,9 Nhiệt độ đọng sương (<small>o</small>C) 26,6 Độ ẩm (%) 56 Dung ẩm (g/kgkk) 22,1
Entanpi (kJ/kg) 93,8
<b>1.4.2. Thơng số tính tốn trong nhà </b>
Vì cơng trình mà ta tính tốn có vị trí ở thành phố Hồ Chí Minh nên ta chỉ chú trọng thơng số tính tốn tiện nghi trong phịng vào mùa hè. (xem bảng phụ lục 1.2)
Bảng 1.3 Thơng số nhiệt độ thiết kế
<b>STT Tên phịng Nhiệt độ (℃) Độ ẩm tương đối (%) </b>
01 Căn hộ 23 55 02 Khu vực cộng
đồng
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Tính tải lạnh theo Carrier, trong đó Q<small>o </small>tổng nhiệt hiện thừa và nhiệt ẩn thừa gây tổn thất nhiệt cho phòng điều hòa.
Q<small>o</small> = Q<small>t </small>= ∑ Q<small>ht </small>+ ∑ Q<small>at</small> (2.1)
Theo đó, các tác nhân gây ra nhiệt hiện thừa cho phịng bao gồm:
Hình 2.1. Sơ đồ nguồn nhiệt tổn thất theo Carrier
<b>2.1.1. Nhiệt hiện bức xạ qua kính Q<small>11</small></b>
Ở căn hộ The Marq để đảm bảo phục vụ khách hàng có những View đẹp thì cửa sổ ở các phòng của căn hộ được bố trí to rộng, ở phịng khách, phịng ngủ, tạo khơng gian thoải mái cho khách hàng, đồng thời đảm bảo cho căn hộ được cung cấp đầy đủ ánh sáng tự
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>− </small> F: Diện tích bề mặt kính, m<small>2 </small>.
<small>− </small> R<small>T</small>: Nhiệt bức xạ mặt trời qua cửa kính, W/m<small>2 </small>
<small>− </small> ε<small>c </small>: Hệ số ảnh hưởng của độ cao so với mực nước biển. ε<sub>c</sub> = 1 + <sup>H</sup>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">25
Bảng 2.1. Đặc tính bức xạ và hệ số kính của các loại kính 𝜀<sub>𝑚</sub> [5]
Nếu kính khác với kính cơ bản và có màn che, công thức nhiệt bức xạ mặt trời dựa theo tài liệu [5] được thay với ε<small>r</small> = 1 và R<small>T</small> được thay thế bằng nhiệt bức xạ vào phòng khác kính cơ bản R <small>K</small>:
Q<sub>11</sub><sup>′</sup> = 𝐹<sub>𝐾</sub>. R<sub> K</sub>. ε<sub>c</sub>. ε<sub>đs</sub>. ε<sub>mm</sub>. ε<sub>kh</sub>. ε<sub>m</sub> , W (2.6)
=> Q<sub>11</sub> = 0,587. n<sub>t</sub>. F<sub>K</sub>. R<sub>K</sub> , W
Với:
R<sub>k</sub> = [0,4α<sub>k</sub>+ τ<sub>k</sub>(α<sub>m</sub>+ τ<sub>m</sub>+ ρ<sub>k</sub>ρ<sub>m</sub>+ 0,4α<sub>k</sub>α<sub>m</sub>)]R<sub>N</sub> (2.7) R<sub>N</sub> = <sup>R</sup><sup>T</sup>
0,88<sup> (2.8) </sup>
=> R<sub>k</sub> = [0,4.0,75 + 0,2. (0,37 + 0,12 + 0,05.0,51 + 0,4.0,75.0,37)] <sup>R</sup><sup>T</sup>0,88= 0,483R<sub>T</sub>
=> Q<sub>11</sub> = 0,284. n<sub>t</sub>. F<sub>K</sub>. R<sub>T</sub> , W (2.9)
Trong đó:
<small>− </small> R<small>N</small>: Bức xạ mặt trời đến bên ngồi mặt kính, W/m<small>2</small>
<small>− </small> R<small>k</small>: Bức xạ mặt trời qua kính vào trong khơng gian điều hịa, W/m<small>2</small>
<small>− </small> α<small>k</small>, τ<small>k</small>, ρ<small>k</small>, α<small>m</small>, τ<small>m</small>, ρ<small>m</small>: Hệ số hấp thụ, phản xạ, xuyên qua của kính và màn che
<small>− </small> F<small>k</small>: Diện tích bề mặt kính, m<small>2</small>
Xét cơng trình The Marq có vĩ độ 10<small>o</small>47’13,4’’ Bắc, lượng bức xạ mặt trời lớn nhất R<small>Tmax</small> xâm nhập qua cửa kính loại cơ bản vào trong phòng của tòa nhà theo các hướng như sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">26
Bảng 2.2. Lưu lượng bức xạ mặt trời lớn nhất R<small>tmax</small> xâm nhập vào phòng qua cửa kính
<b>Vĩ độ Tháng </b>
<b>Hướng Bắc Đơng </b>
<b>bắc </b>
<b>Đơng Đông nam </b>
<b>Nam Tây nam </b>
<b>Tây Tây bắc </b>
<b>10<small>o</small>Bắc </b>
<b>6 7 & 5 8 & 4 9 & 3 10 & 2 11 & 1 </b>
<b>12 </b>
126 95 41 32 32 28 28
483 467 410 325 208 117 88
489 498 514 517 489 451 432
173 208 296 401 470 508 514
44 44 44 88 230 334 378
173 208 296 401 470 508 514
489 498 514 517 489 451 432
483 467 410 325 208 117 88
- Đối với kính cửa sổ ρ = 2500 kg/m<small>3</small>
Tính mẫu cho phịng MASTER BEDROOM của căn hộ 3BR A, kính của phịng có diện tích là 8.4 m<small>2</small>, hướng kính là hướng Tây.
<small>− </small> Diện tích tường có cửa sổ tiếp xúc với bức xạ: 2,5 m<small>2− </small> Diện tích tường có cửa sổ không tiếp xúc với bức xạ: 67 m<small>2− </small> Diện tích sàn: F<small>s</small> = 20 m<small>2</small>
<small>− </small> Khối lượng tường có tiếp xúc với bức xạ mặt trời:
G’ = F<small>t</small> × 𝛿 ×ρ = 2,5×0,2 ×1800 = 900 kg
<small>− </small> Khối lượng tường có mặt ngồi khơng tiếp xúc với bức xạ mặt trời và của sàn không nằm trên mặt đất:
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">27
G’’ = 67×0,2×1800 + 20×0,2×2400×2 = 43320 kg g<sub>s</sub> =<sup>900 + 0,5 × 43320</sup>
20 <sup>= 1128 kg/m</sup>
<small>2</small> sàn
Như vậy cơng trình có g<small>s </small>= 1128 kg/m<small>2</small> sàn > 700 kg/m<small>2</small> sàn
Bảng 2.3. Hệ số tác động tức thời n<small>t </small><i>(có màn che) theo hướng </i>
<b>g<small>s</small>kg/m<small>2</small> sàn </b>
Cửa kính hướng Đông chọn n<small>t max </small> = 0,23, R<small>tmax </small>= 517 W/m<small>2</small>
Vậy nhiệt bức xạ qua kính của phịng MASTER BEDROOM của căn hộ 3BR A: => Q<sub>11</sub> = 0,284 × n<sub>t</sub> × F<sub>K</sub> × R<sub>T</sub> = 0,284 × 0,1 × 8,4 × 517 = 122.9 (W)
Chi tiết tính tốn trình bày ở phụ lục 2.1
<b>2.1.2. Nhiệt hiện truyền qua mái bằng bức xạ Q<small>21</small></b>
- Dạng 1: ∆t = 0 khi phòng điều hồ nằm giữa các khơng gian điều hồ trong tịa nhà có điều hịa.
- Dạng 2: ∆t = 0,5. (t<sub>N</sub>− t<sub>T</sub>), phía trên khơng gian cần tính là khơng gian khơng có điều hịa
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>− </small> Q<sub>21</sub>: Dòng nhiệt xâm nhập vào phòng qua mái (W)
<small>− </small> k: Hệ số truyền nhiệt qua trần mái bằng (W/m<small>2 </small>K). Tra Bảng 4.9 tài liệu [5], ta được k = 1,42
<small>− </small> 𝐹<sub>𝑚</sub>: Diện tích của trần mái bằng (m<small>2</small> ).
<small>− </small> ∆t<sub>td</sub>: Hiệu nhiệt độ tương đương
∆t<sub>td</sub> = (t<sub>N</sub>− t<sub>T</sub>) +<sup>ε</sup><sup>s</sup><sup>× R</sup><sup>N</sup>
α<sub>N</sub> <sup> (2.12) </sup>
t<sub>N</sub>− t<sub>T</sub>: Chênh lệch nhiệt độ bên ngoài và bên trong ε<sub>s</sub>: Hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời của bề mặt mái R<sub>N</sub>: Nhiệt bức xạ xâm nhập qua mái
R<sub>N</sub> = <sup>R</sup><sup>T</sup>
0,88<sup> (2.13) </sup>
R<small>T</small> = 789 W/m<small>2</small>
α <small>N</small> = 20 W/m<small>2</small>K: Hệ số tỏa nhiệt của trần.
ε<small>S</small> = 0,26: Chọn lớp gạch lót phần sân thượng ngồi trời là gạch tráng men màu trắng Tính mẫu nhiệt lượng truyền qua mái của phịng GYM phía trên giáp trực tiếp bức xạ mặt trời nên thuộc dạng 3. Chọn trần mái loại trần bê tông dày 300mm. Từ bảng 4.13 tài liệu [10] ta tra được k = 1.42 W/m<small>2</small>K.
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">29 Chi tiết tính tốn xem phụ lục 2.2
<b>2.1.3. Nhiệt hiện truyền qua kết cấu bao che Q<small>22</small></b>
Nhiệt hiện truyền qua kết cấu bao che bao gồm 3 thành phần: nhiệt truyền qua tường, nhiệt truyền qua cửa, nhiệt truyền qua kính.
Nhiệt truyền qua kết cấu bao che dựa theo công thức:
Q<sub>22</sub> = ∑ Q <sub>2i</sub> = k<sub> i</sub> × F<sub>i</sub> × ∆t = Q<sub> 22t</sub>+ Q<sub> 22c</sub>+ Q<sub> 22k</sub> , W (2.15)
Trong đó:
<small>− </small> Q<sub>22</sub>: Nhiệt xâm nhập từ bên ngồi vào thơng qua các trường hợp như tường, cửa ra vào, cửa sổ (W)
<small>− </small> k<sub>i</sub>: Hệ số truyền nhiệt tương ứng của tường, kính, cửa, (W/m<small>2</small>K)
<small>− </small> F<sub>i</sub>: Diện tích tương ứng của tường, cửa, kính, m<small>2</small>.
<small>− </small> ∆t: Chênh lệch nhiệt độ giữa khơng gian điều hịa và bên ngồi (<small>o</small>C)
<b> Nhiệt truyền qua tường Q<small>22t</small></b>
Q<sub>22t</sub> = k<sub>22t</sub>× F<sub>22t</sub>× ∆t, W (2.16) Trong đó:
t : Chênh lệch nhiệt độ giữa khơng gian điều hịa và bên ngoài (<sup>o</sup>C) + Xét trường hợp tường tiếp xúc trực tiếp bức xạ mặt trời : t = t<small>N</small> – t<small>T</small> + Xét trường hợp tường tiếp xúc với khơng gian điều hồ: t = 0
<small>− </small> F<small>22t</small>: Diện tích tường, m<small>2</small>
<small>− </small> k<small>22t</small>: Hệ số truyền nhiệt qua tường, W/m<small>2.</small>K k<sub>22t</sub> = <sup>1</sup>
1α<sub>N</sub><sup>+ ∑</sup>
δ<sub>i</sub>λ<sub>i</sub> <sup>+</sup>
1α<sub>T</sub>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">30 k<sub>22t</sub> = <sup>1</sup>
1α<sub>N</sub><sup>+ 2</sup>
120<sup>+ 2</sup>
0,0150,93 <sup>+</sup>
= 2,04 (W/m<sup>2</sup>K)
Tương tự tính k cho các loại tường:
Bảng 2.5. Hệ số truyền nhiệt qua tường
<b>Tên tường Tường dày 80 mm Tường dày 180 mm Tường dày 250 mm </b>
Tính mẫu cho phịng ngủ MASTER BEDROOM của căn hộ 3BR A: Nhiệt xâm nhập từ khơng gian bên ngồi:
=> Q<sub>22𝑡(1)</sub> = k<sub>22t</sub>× F<sub>22t</sub>× ∆t = 2,04 × 7,81 × (36,8 − 23) = 219,87 𝑊 Nhiệt xâm nhập từ khơng gian khơng điều hịa:
=> Q<sub>22𝑡(2)</sub> = k<sub>22t</sub>× F<sub>22t</sub>× ∆t = 3.27 × 38 × (28 – 23) = 676.4 W Tông nhiệt hiện truyền qua tường: Q<sub>22t</sub> = Q<sub>22𝑡(1)</sub> + Q<sub>22𝑡(2)</sub> = 896.27W
<b> Nhiệt truyền qua cửa ra vào </b>
Q<sub> 22c</sub> = k<sub>22c</sub> × F<sub>22c</sub> × ∆t, W (2.18)
Trong đó:
<small>− </small> t: Chênh lệch nhiệt độ giữa khơng gian điều hịa và bên ngồi (<sup>o</sup>C)
<small>− </small> F<small>22c </small>: Diện tích cửa ra vào, m<small>2</small>
<small>− </small> k<small>22c </small>: Hệ số truyền nhiệt qua cửa ra vào, W/m<small>2.</small>K
Cửa gỗ dày 40 mm, cơng trình tại TP.HCM nên tra bảng theo mùa hè, ta có k = 2,23 W/m<small>2</small>K
Tính mẫu cho phòng ngủ MASTER BEDROOM của căn hộ 3BR A: Nhiệt truyền qua cửa ra vào => Q<sub>22𝑐</sub> = k<sub>22c</sub> × F<sub>22c</sub>× ∆t
= 2,23 × 2,2 × (28 − 23) = 24.53 W
<b> Nhiệt truyền qua kính cửa sổ</b>
Q<sub>22k</sub> = k<sub>22k</sub>× F<sub>22k</sub> × ∆t, W (2.19)Trong đó:
<small>− </small> t : Chênh lệch nhiệt độ giữa không gian điều hịa và bên ngồi (<sup>o</sup>C)
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">31
<small>− </small> F<small>22k</small>: Diện tích cửa sổ, m<small>2 </small>
<small>− </small> k<small>22k</small>: Hệ số truyền nhiệt qua cửa kính, W/m<small>2</small>K (tra bảng 4.13 tài liệu [5])
Xét cơng trình, tất cả căn hộ được lắp đặt kính 2 lớp (khoảng cách giữa 2 lớp kính là 10mm) cho phịng LIVING ROOM, kính 1 lớp lắp cho các phòng BEDROOM. Tra bảng 4.13 tài liệu [5] ta có hệ số truyền nhiệt qua kính cửa sổ.
Bảng 2.6. Hệ số truyền nhiệt khi qua kính k (W/m<small>2</small>K )
Q<sub>22</sub> = Q<sub>22t</sub>+ Q<sub>22c</sub> + Q<sub>22k</sub> = 896,26 + 680,3 + 24,53 = 1601,13 W
Chi tiết tính tốn trình bày ở phụ lục 2.3
<b>2.1.4. Nhiệt hiện truyền qua nền Q<small>23</small></b>
Cơng thức tính nhiệt truyền qua nền:
Q<sub> 23</sub> = k × 𝐹<sub>𝑠</sub>× ∆t, W (2.20) Trong đó:
<small>− </small> ∆t = t<small>N</small> - t<small>T</small>: Hiệu nhiệt độ trong và ngoài nhà, K
<small>− </small> 𝐹<sub>𝑠</sub>: Diện tích sàn, m<small>2 </small>
<small>− </small> k: Hệ số truyền nhiệt, W/m<small>2</small>K
</div>