Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 2 THI VIOLYMPIC TOÁN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 164 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>UBND TỈNH QUẢNG NAM </b>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON

-------

<b>LÊ MAI THÙY TRANG</b>

<b>GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 2 THI VIOLYMPIC TỐN HỌC</b>

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

UBND TỈNH QUẢNG NAM

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: TIỂU HỌC MẦM NON </b>

------

<b>KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC </b>

<b>GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 2 THI VIOLYMPIC TOÁN HỌC </b>

Sinh viên thực hiện

<b>LÊ MAI THÙY TRANG </b>

<i><b>Quảng Nam, tháng 4 năm 2016 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Lời cảm ơn </b>

Trong q trình thực hiện đề tài này, tơi đã nhận được rất nhiều sự quantâm, giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể lãnh đạo, các thầy cô, gia đình, bạn bè.

<i><b>Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo – Th.S Đinh Thị Ngàn</b></i>

<i><b>Thương, người đã tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu và giúp đỡ tôi trong</b></i>

từng bước đi để tôi có thể hồn thành bài khóa luận một cách tốt nhất. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tiểu học –Mầm non đã giảng dạy, tạo mọi điều kiện để tôi học tập, nghiên cứu và rènluyện ở trường Đại học Quảng Nam.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Ban giámhiệu, các thầy cô giáo trường Tiểu học Trần Quốc Toản – Tam Kỳ –Quảng Nam và trường Tiểu học Kim Đồng – Tam Kỳ – Quảng Nam, đãnhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để việc nghiên cứu thực tiễn diễn ra thànhcông.

Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình và tất cả bạn bè, nhữngngười đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện vàhồn thành khóa luận.

Mặc dù đã cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất.Song, do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học cũng nhưhạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi những thiếusót nhất định mà bản thân chưa thấy được. Tôi rất mong nhận được sự gópý của q thầy cơ giáo để bài khóa luận được hồn chỉnh hơn.

Tơi xin chân thành cảm ơn!

Tam Kỳ, tháng 4 năm 2016 Sinh viên:

Lê Mai Thùy Trang

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Công nghệ thông tin Đối chứng

Giáo dục – Đào tạo Giáo sư – Tiến sĩ Giáo viên

Học sinh Nhà xuất bản

Phó giáo sư – Tiến sĩ Sách giáo khoa Số lượng Số thứ tự Thạc sĩ Thực nghiệm Tỉ lệ

Tiến sĩ

CNTT ĐC GD – ĐT GS.TS GV HS NXB PGS.TS SGK SL STT Th.S TN TL TS

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bảng 4 <sup>Thực trạng tần suất ôn luyện cho HS thi Violympic </sup>

Bảng 8 <sup>Nguyên nhân HS mắc phải những lỗi trên khi tham gia </sup>

Biểu đồ 3 <sup>Nguyên nhân HS mắc các lỗi trên khi tham gia thi </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Biểu đồ 4 <sup>Thực trạng hứng thú của HS lớp 2 khi tham gia cuộc thi </sup>

Bảng 21 Kết quả kiểm tra đầu vào và đầu ra ở lớp TN 87 Biểu đồ 8 Kết quả kiểm tra đầu vào và đầu ra ở lớp TN 87

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 </b>

1. Lý do chọn đề tài ... 1

2. Mục tiêu của đề tài ... 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 2

4. Phương pháp nghiên cứu ... 2

1.1. Công nghệ thông tin (CNTT) và hoạt động dạy học ... 6

1.1.1. Vai trị của cơng nghệ thông tin trong nền kinh tế tri thức ... 6

1.1.2. Vai trị của cơng nghệ thơng tin trong học tập của học sinh ... 6

1.3.1. Mục tiêu dạy học mơn Tốn lớp 2 ... 16

1.3.2. Nội dung chương trình Tốn lớp 2 ... 17

1.5.2. Nội dung điều tra ... 26

1.5.3. Kết quả điều tra và kết luận về kết quả điều tra ... 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 2 THI </b>

<b>VIOLYMPIC TOÁN HỌC ... 40 </b>

2.1. Căn cứ đề ra giải pháp hướng dẫn HS lớp 2 thi Violympic Toán học ... 44

2.1.1. Mục tiêu dạy học toán ở tiểu học ... 44

2.1.2. Nội dung cuộc thi Violympic Toán học ... 45

2.1.3. Thực trạng hướng dẫn HS lớp 2 thi Violympic Toán học ở trường Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam ... 45

2.1.4. Đặc điểm nhận thức của HS ... 46

2.2. Yêu cầu kỹ thuật dự thi Violympic Toán ... 47

2.2.1. Máy tính và các bộ phận máy tính ... 47

2.2.2. Hướng dẫn thực hành trên máy tính ... 44

2.3. Yêu cầu thao tác vi tính trong cuộc thi Violympic Toán học ... 45

2.3.1. Bước 1: Thao tác truy cập internet ... 45

2.3.2. Bước 2: Đăng kí và đăng nhập tài khoản ... 45

2.3.3. Bước 2: Làm bài thi ... 47

2.3.4. Bước 3: Đăng xuất tài khoản ... 47

2.4. Một số giải pháp hướng dẫn HS lớp 2 thi Violympic Toán học ... 47

2.4.1. Thiết kế một số bài tập cụ thể ứng với các vòng thi ... 47

2.4.2. Hướng dẫn HS lớp 2 tự luyện Violympic Toán ... 66

2.4.3. Hướng dẫn HS kĩ năng giải tốn trên máy tính ... 74

2.4.4. Kết hợp giải toán trên một số trang web khác và phần mềm học toán ... 78

2.4.5. Phối hợp chặt chẽ giữa Nhà trường – Gia đình – Giáo viên ... 86

<b>CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ... 83 </b>

3.1. Mô tả thực nghiệm ... 83

3.1.1. Mục đích thực nghiệm ... 83

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ... 83

3.1.3. Nội dung thực nghiệm ... 83

3.1.4. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ... 83

3.1.5. Địa bàn thực nghiệm sư phạm ... 84

3.1.6. Thời gian thực nghiệm sư phạm ... 84

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm ... 84

3.2.1. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm ... 84

3.2.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ... 85

3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm ... 86

3.3.1. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm ... 86

3.3.2. Xử lí và phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm ... 86

3.4. Kết luận về thực nghiệm sư phạm ... 88

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài </b>

Trong thời đại cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài đang là vấn đề cấp thiết, là quốc sách hàng đầu của nước ta nhằm

<i>thực hiện tốt “đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; </i>

<i>phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học… Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học” theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI </i>

(Nghị quyết số 29-NQ/TW). Việc cho các em tiếp cận với sự tiến bộ của khoa học công nghệ là rất quan trọng, tạo điều kiện nâng cao kiến thức, giao lưu học hỏi, đồng thời trang bị những kĩ năng sử dụng Internet cho các em.

Hiện nay, các trường học đang đẩy mạnh việc phát triển toàn diện cho mỗi học sinh (HS), tổ chức nhiều cuộc thi, nhiều sân chơi bổ ích, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy… Đang thu hút được đông đảo sự quan tâm của HS, phụ huynh và giáo viên (GV) là việc giải toán qua mạng Internet – Violympic, là một sân chơi trí tuệ, vừa nâng cao kiến thức, giúp các em làm quen, tiếp cận và sử dụng Internet với mục đích đúng đắn, đem lại hiệu quả cao.

Đối với các trường tiểu học, việc bồi dưỡng cho các em là cơ sở, nền tảng cho việc phát triển ở các bậc học tiếp theo. Giải Toán qua cuộc thi Violympic ở tiểu học đang rất được các em ưa thích, qua sân chơi trực tuyến các em thấy được sự hấp dẫn của mơn Tốn, bước đầu làm quen với phương thức học tập mới lạ, bổ ích, những phần mềm chứa hình ảnh minh họa sinh động, lạ mắt, âm thanh vui tai,… đã lôi cuốn sự hăng hái học tập của các em. Violympic có thể được coi là cơ hội để HS cả nước nâng cao Đức – Trí – Thể – Mỹ, đồng thời khích lệ tinh thần Tốn học cũng như tinh thần học tập cho các em. Tuy nhiên, đối với các HS đầu cấp việc tham gia giải Tốn Violympic đang cịn gặp nhiều khó khăn, các em chưa quen với các thao tác trên máy tính, chưa thành thạo đọc và viết, chưa nắm vững kiến thức, chưa làm quen với các dạng đề thi nên việc giải tốn cịn chậm, hiệu quả chưa được cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Vì vậy, việc đề ra những giải pháp giúp nhiều em mạnh dạn tham gia cuộc thi, giải toán đúng và nhanh, nâng cao kết quả thi, tạo hứng thú để các em học tập, thi đua tốt hơn ở các lớp học trên là rất cần thiết. Đây là lý do chúng tôi chọn đề tài

<i><b>“Giải pháp hướng dẫn học sinh lớp 2 thi Violympic Toán học”. </b></i>

<b>2. Mục tiêu của đề tài </b>

Đề xuất một số giải pháp hướng dẫn HS lớp 2 thi Violympic Toán học.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

<i><b>3.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>

Các giải pháp hướng dẫn HS lớp 2 thi Violympic Toán học.

<i><b>3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Về lý luận </b></i>

Tìm hiểu về mục đích, nội dung, thể lệ, vai trị, ý nghĩa của cuộc thi giải Toán trên mạng Internet – Violympic; tìm hiểu nội dung các vòng thi của HS lớp 2 trong cuộc thi Violympic Tốn học.

Tìm hiểu một số giải pháp hướng dẫn HS lớp 2 thi Violympic Toán học, giúp nhiều em mạnh dạn tham gia cuộc thi, giải toán đúng và nhanh, nâng cao kết quả thi.

<i><b>3.2.2. Về thực tiễn </b></i>

Tìm hiểu thực trạng việc hướng dẫn HS lớp 2 thi Violympic Toán học ở trường Tiểu học Trần Quốc Toản, Tam Kỳ, Quảng Nam và trường Tiểu học Kim Đồng, Tam Kỳ, Quảng Nam.

Tiến hành thực nghiệm các giải pháp đã đề xuất cho HS lớp 2 tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản, Tam Kỳ, Quảng Nam.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>

<i><b>4.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận 4.1.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu </b></i>

Đọc, khai thác tài liệu như Tự luyện Violympic Toán 2, các loại sách tham khảo về nội dung và phương pháp dạy học mơn tốn ở tiểu học, nội dung về hướng dẫn HS giải toán nâng cao, bồi dưỡng HS giỏi, bồi dưỡng HS thi giải toán qua mạng Internet – Violympic.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>4.1.2. Phương pháp phân tích – tổng hợp </b></i>

Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến vấn đề, để làm luận cứ cho việc đưa ra các giải pháp nhằm giúp các em giải được và giải nhanh các đề Toán trên Internet – Violympic.

<i><b>4.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.2.1. Phương pháp quan sát </b></i>

Tham gia dự giờ các tiết dạy của GV để quan sát, theo dõi cách tiến hành các

<i><b>phương pháp giảng dạy. </b></i>

<i><b>4.2.2. Phương pháp điều tra </b></i>

Xây dựng phiếu điều tra gồm hệ thống các câu hỏi về việc hướng dẫn HS lớp 2 thi Violympic cho GV và HS, điều tra vở Tự luyện Violympic Tốn của HS nhằm tìm hiểu việc luyện toán của HS.

<i><b>4.2.3. Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia </b></i>

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi luôn học hỏi, tham khảo ý kiến của thầy cô trong khoa Tiểu học – Mầm non, thầy cô giáo tại các trường tiểu học và GV hướng dẫn.

<i><b>4.2.4. Phương pháp thực nghiệm </b></i>

Tiến hành thực nghiệm các giải pháp đã đề xuất cho HS lớp 2 tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

<i><b>4.3. Phương pháp thống kê tốn học </b></i>

Xử lí số liệu sau khi điều tra thực trạng, số liệu của quá trình thực nghiệm sư phạm.

<b>5. Đóng góp của đề tài </b>

Làm rõ một số vấn đề về cuộc thi giải toán trên Internet – Violympic.

Thực trạng hướng dẫn HS lớp 2 thi Violympic Toán học ở trường Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

Xây dựng một số giải pháp hướng dẫn HS lớp 2 thi Violympic Toán học. Thực nghiệm các giải pháp đã đề xuất cho HS lớp 2 tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>TS Trần Ngọc Lan (2006); “Một số nét về tình hình nghiên cứu các trình độ tư </i>

<i>duy của HS khi học hình học” của TS. Trần Luận trên Tạp chí Khoa học giáo dục </i>

<i>150 – 95; “Nghiên cứu về giáo dục toán học đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế” </i>

của GS.TS. Bùi Văn Nghị (2014)… Các nhà nghiên cứu trên đã tìm hiểuđể đưa ra những kết luận, những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở tiểu học, giúp các GV hiểu và tiếp cận các phương pháp dạy học mới, giúp các em HS chủ động, tích cực hơn trong học tập, đáp ứng được những yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước trong thời kỳ đổi mới.

Mặt khác, việc dạy Toán ở khối lớp 2 cũng rất được quan tâm, đây là lớp học có chương trình gồm những kiến thức cơ bản ban đầu về tốn. Có rất nhiều nghiên cứu khoa học về Toán học cấp tiểu học nhằm giúp các em tiếp cận mơn

<i>Tốn một cách dễ dàng, nhẹ nhàng, tích cực, chủ động hơn, như: “Một số biện </i>

<i>pháp giúp HS các lớp đầu cấp tiểu học sử dụng ngơn ngữ tốn học (2013)” của </i>

<i>TS Trần Ngọc Bích; PGS.TS Đỗ Đình Hoan với “Sử dụng thiết bị dạy học mơn </i>

<i>Tốn ở các lớp 1, 2, 3”,… Ngồi ra, cịn có rất nhiều bài nghiên cứu của giảng </i>

viên, sinh viên các trường đại học, các sáng kiến kinh nghiệm của GV ở các trường tiểu học cả nước về những đề tài: nâng cao chất lượng dạy và học toán lớp 2, biện pháp giúp HS lớp 2 học tốt tốn có lời văn, các trị chơi học tập giúp các em học Toán hiệu quả hơn, hứng thú hơn.

Những năm gần đây, với nhiều sân chơi mới lạ, bổ ích, việc hướng dẫn HS tiểu học thi Violympic đang rất được các nhà trường, GV và phụ huynh quan tâm. Đã có rất nhiều ban lãnh đạo nhà trường đề xuất các biện pháp đẩy mạnh

<i>phong trào giải Toán trên Internet như: “Một số biện pháp đẩy mạnh phong trào </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>giải toán và tiếng anh trên internet ở trường Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ” của cô Nguyễn Thị Xuân Hoa, “Một số kinh nghiệm chỉ đạo cơng tác giải Tốn qua mạng Internet – Violympic cấp tiểu học tại trường Tiểu học Tân Hiệp, tỉnh Bình Dương” của cơ Hồng Mai Nguyệt,… Bên cạnh đó, các GV </i>

Tiểu học cũng đã và đang nghiên cứu các giải pháp giúp bồi dưỡng HS thi

<i>Violympic Toán học như: “Bồi dưỡng HS giải Toán trên mang Internet (Từ lớp 1 </i>

<i>đến lớp 5)” của thầy Phạm Xuân Toại, trường Tiểu học Trần Hưng Đạo, tỉnh </i>

<i>Đắk Lắk, “Một số biện pháp bồi dưỡng HS giỏi lớp 2 giải toán trên Internet” của </i>

cô Trần Thị Thoa trường Tiểu học Quang Vinh, thành phố Biên Hòa,… Tuy nhiên, các nghiên cứu trên chỉ mới đề ra những biện pháp khái quát, chưa đi sâu vào việc xây dựng các giải pháp hướng dẫn các em kĩ năng tính nhanh và kĩ năng dùng máy tính sao cho đạt kết quả tốt nhất. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu nội dung này nhằm giúp HS lớp 2 thi Violympic Toán học đạt kết quả cao, làm tiền đề cho các em phát huy khả năng ở các lớp học cao hơn.

<b>7. Cấu trúc của đề tài </b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 3 chương:

<i>Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đề ra các giải pháp hướng dẫn </i>

học sinh lớp 2 thi Violympic Toán học

<i>Chương 2: Một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp 2 thi Violympic Toán học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>B. PHẦN NỘI DUNG </b>

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 2 THI VIOLYMPIC TOÁN HỌC </b>

<b>1.1. Công nghệ thông tin (CNTT) và hoạt động dạy học </b>

<b>1.1.1. Vai trị của cơng nghệ thơng tin trong nền kinh tế tri thức </b>

Có thể nói, những đóng góp của CNTT mang đến cho nền kinh tế tri thức là rất to lớn. CNTT ra đời là bước tiến vĩ đại của nhân loại. Đồng thời, CNTT tham gia trực tiếp việc tạo ra những con người năng lực hơn theo một phương thức hiện đại. Như vậy, CNTT vừa là kỹ thuật, kinh tế, vừa là văn hóa.

CNTT thúc đẩy một nền giáo dục mở, giúp mọi người tiếp cận rất nhiều thông tin, thông tin nhiều chiều, nhanh chóng, rút ngắn khoảng cách, thu hẹp không gian, tiết kiệm thời gian. Qua đó, người học phát triển nhanh hơn về kiến thức, nhận thức, trí tuệ và tư duy, có tư duy độc lập, phát huy năng lực của mình.

Từ trước đến nay, giáo dục chủ yếu là cung cấp kiến thức, công việc của người thầy chủ yếu là truyền thụ kiến thức. Ngày nay, kiến thức nhân loại ngày càng nhiều hơn, người thầy không thể truyền thụ hết, không thể cập nhập kịp thời. Để phát triển năng lực người học, giáo dục hướng người học đến việc tự tiếp cận kiến thức, tự học thông qua sách báo, các thiết bị điện tử, CNTT.

CNTT tạo điều kiện cho mọi người có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc một cách thuận tiện, có thể tham gia thảo luận trong một tập thể mà mỗi người đang ở rất xa nhau.

Tại Việt Nam, ứng dụng những thành tựu mới nhất về khoa học và công nghệ, CNTT vào công cuộc dạy và học, nhằm thích ứng với sự phát triển của giáo dục thời đại trong bối cảnh kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ như hiện nay đang trở thành một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu. Thông qua công nghệ, các thầy cô giáo dễ dàng tiếp cận các bài giảng, tri thức bằng cách truy cập hoặc liên hệ trực tiếp với các đồng nghiệp. Nhờ vào CNTT, HS và bản thân các thầy cơ giáo cũng có thể xem xét và đánh giá năng lực giảng dạy và học tập trên tồn quốc.

<b>1.1.2. Vai trị của công nghệ thông tin trong học tập của học sinh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Thời đại công nghệ hiện đại, một số trường học ở thành phố đã triển khai hệ thống xử lý gửi tin nhắn đến điện thoại di động cho các bậc phụ huynh để báo cáo kết quả học tập của HS, ứng dụng CNTT vào quản lý hồ sơ HS, tổ chức thi trực tuyến, theo dõi thời khóa biểu, lập sổ điện tử, đưa điểm của HS lên mạng… Việc theo dõi học lực và hạnh kiểm của HS trở nên dễ dàng, nhanh chóng hơn, phụ huynh HS có thể kịp thời điều chỉnh, uốn nắn những lỗi lầm của con mình.

Ngày nay, CNTT không chỉ là cánh tay đắc lực của các GV mà cịn là cơng cụ hỗ trợ cho các HS trong việc học tập, rèn luyện. Có thể thấy rằng máy tính, các thiết bị điện tử, Internet giúp HS tìm được nhiều tư liệu tham khảo hay, nhiều điều mới lạ mà khơng phải sách, báo nào cũng có. Việc tìm kiếm tài liệu ở các vùng khó khăn, các thị xã, nơng thơn nay khơng cịn đáng ngại nữa, các em có thể học hỏi, nghiên cứu những kiến thức mới lạ dễ dàng hơn chỉ bằng việc truy cập vào Internet, tiết kiệm được nhiều thời gian, tiền bạc hơn. Thông qua Internet, các em được tiếp xúc với nền tri thức, với khoa học kĩ thuật hiện đại, được giao lưu học hỏi với bạn bè, thầy cô.

Ngay từ lứa tuổi tiểu học, đa số các HS cũng đều được tiếp xúc với máy tính, mạng Internet để giải trí, học tập, trao đổi bài với nhau. Được tiếp xúc với những điều mới lạ, các em sẽ hứng thú hơn, tinh thần học tập, học hỏi cũng được nâng cao. Nhà trường cùng gia đình ln định hướng, theo dõi, điều chỉnh để các em có thể sử dụng Internet một cách khoa học, với mục đích đúng đắn.

<b>1.1.3. Một số phần mềm dạy học </b>

Đi kèm với CNTT ra đời, có vơ số các phần mềm được thiết kế để ứng dụng trong mọi lĩnh vực. Trong đó, các phần mềm hỗ trợ dạy và học đang rất được nhà trường và GV ưa chuộng, có thể ứng dụng cho nhiều mơn học như: Tốn, Tiếng Việt, Âm nhạc, Địa lí, Lịch sử, Tin học, Tiếng Anh,... Có rất nhiều phần mềm hay, bổ ích như phần mềm trị chơi phát triển trí tuệ; phần mềm soạn thảo giáo án, bài giảng điện tử; phần mềm đố vui; các phần mềm hữu ích để vẽ đồ thị Tốn học, hỗ trợ học địa lí, tạo bản đồ tư duy,… Dưới đây là một số phần mềm tiêu biểu về mơn Tốn dành cho GV tiểu học:

<i> Phần mềm Dạy toán 1, 2, 3, 4, 5 </i>

Phần mềm Dạy toán 1, 2, 3, 4, 5 là phần mềm nằm trong chuỗi các phần mềm Dạy toán dành cho các lớp khối Tiểu học. Đây là bộ phần mềm lớn và đồ sộ nhất của Việt Nam trong lĩnh vực mô phỏng và hỗ trợ học tập mơn Tốn bậc Tiểu học. Phần mềm này đã mơ phỏng tồn bộ tất cả các dạng toán được học và dạy

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

trong nhà trường Tiểu học theo chương trình SGK mới. Bộ phần mềm Dạy toán được thiết kế dành riêng cho GV hướng dẫn giảng dạy trên lớp và cha mẹ HS hướng dẫn học tập cho con em của mình.

<i> Phần mềm Học tốn 1, 2, 3, 4, 5 </i>

Học toán 1, 2, 3, 4, 5 là phần mềm mơ phỏng kiến thức mơn Tốn Tiểu học bám sát chương trình SGK phục vụ cho HS học tập, ôn luyện, làm bài tập trực tiếp trên máy tính theo từng phạm vi kiến thức các bài học, giúp HS tiếp cận với tồn bộ chương trình mơn Tốn thơng qua máy tính.

<i> Phần mềm vẽ hình học Sketchpad </i>

Đây là một phần mềm nổi tiếng trên thế giới dùng để mơ phỏng hình học trong tốn học như: vẽ các khối hình học, mơ phỏng quĩ tích, mơ phỏng các phép biến đổi hình học ... Bạn hãy giải nén, gài đặt và sử dụng bình thường. Phần mềm Sketchpad là phần mềm gọn nhẹ, giúp giáo viên và học sinh thực hành trên máy các bài toán hình học (phẳng - khơng gian). Đặc biệt các bài tốn quĩ tích phẳng rất ấn tượng.

<i> Macromedia Flash 8 </i>

Là phần mềm được sử dụng để tạo ra hình ảnh vector và hình ảnh động, có thể ứng dụng vào thiết kế bài tập về các yếu tố hình học. Giúp GV thiết kế các bài tập về cắt hình, ghép hình… tạo ra các mơ phỏng sinh động, rõ ràng khi hình thành cho HS kiến thức mới.

<b>1.2. Cuộc thi Violympic Toán học ở tiểu học 1.2.1. Violympic Toán học [11] </b>

Violympic là cuộc thi về Toán học, do Bộ GD - ĐT chỉ đạo, Tập đoàn FPT và Đại học FPT là đơn vị trực tiếp tổ chức.

Cuộc thi dành cho HS từ lớp 1 đến lớp 12 trên toàn quốc. Mỗi năm, số lượng HS đăng ký dự thi có mã thi chính thức lên tới 5 triệu trên tổng số 15 triệu HS toàn quốc. Năm học 2014-2015, cuộc thi Violympic đã vượt mốc 20 triệu thành viên và phổ biến tới 702 quận, huyện thuộc 63 tỉnh thành.

<b>1.2.2. Giới thiệu về cuộc thi giải Toán trên mạng Internet – Violympic </b>

<i><b>1.2.2.1. Về mục đích, thể lệ của cuộc thi Violympic Toán [11] </b></i>

<i>1.2.2.1.1. Mục đích cuộc thi </i>

Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường phổ thông.

<b>Tạo ra sân chơi trực tuyến mơn Tốn cho HS phổ thơng. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Tạo điều kiện cho HS sử dụng Internet là một phương thức học tập, HS được luyện tập và tự kiểm tra, đánh giá năng lực học tập mơn Tốn.

<b>Tạo mơi trường thân thiện, lành mạnh để HS tích cực giao lưu, học tập. </b>

Tăng cường khả năng tiếng Anh cho HS qua giải Toán bằng tiếng Anh. Không sử dụng kết quả cuộc thi vào việc xét thi đua cho tập thể và cá nhân.

• Vịng thi các cấp:

Vịng thi cấp trường: chọn 1 vòng thi, từ vòng thi thứ 10 đến vòng thi thứ 14. Vòng thi cấp huyện, quận (gọi chung là cấp huyện): chọn 1 vòng thi, vòng thi thứ 15 hoặc vịng thi thứ 16 (khơng áp dụng đối với cấp trung học phổ thơng).

Vịng thi cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là cấp tỉnh): chọn 1 vòng thi, vòng thi thứ 17 hoặc vịng thi thứ 18.

Vịng thi cấp tồn quốc: vịng thi thứ 19. • Cách thực hiện:

+ Đối với các tỉnh khơng tổ chức vịng thi cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh: HS đăng ký trên website: www.violympic.vn sau đó đăng ký lại ID với nhà trường và ban tổ chức.

HS thi 18 vòng, từ vòng 1 đến vòng 18.

Căn cứ tổng số điểm và tổng thời gian làm bài thi 18 vòng thi của mỗi HS ở mỗi khối lớp, ban tổ chức thông báo danh sách 120 HS có kết quả tốt nhất của mỗi tỉnh được quyền dự thi vịng thi cấp tồn quốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

HS đủ điều kiện dự thi cấp toàn quốc được ban tổ chức cung cấp 1 mã số dự thi, chỉ có những HS được cấp mã và những ID được kiểm duyệt mới dự thi được vòng thi cấp tồn quốc.

+ Đối với các tỉnh có tổ chức vòng thi cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh: sở GD - ĐT hướng dẫn tổ chức các vòng thi.

 Thời điểm tham gia cuộc thi và cách tính thời gian làm bài cho mỗi vịng thi - HS có thể bắt đầu tham gia cuộc thi bất cứ thời điểm nào, miễn là vượt qua được tất cả các vịng thi hiện có trên website. Riêng vịng thi các cấp thực hiện theo quy định của vòng thi đó.

- Mỗi vịng thi có 3 bài thi: thời gian làm bài của mỗi bài thi là 20 phút.

- Đối với vòng thi tự luyện, thời gian làm bài mỗi vịng thi bắt đầu được tính khi HS bắt đầu kích vào nút “Làm Bài”.

- Đối với vòng thi các cấp, thời gian làm bài bắt đầu được tính sau 2 phút khi Ban tổ chức mở đề thi.

- Thời gian làm bài của vịng thi được thơng báo cho thí sinh qua đồng hồ đếm ngược và tổng thời gian làm bài là 60 phút.

 Điều kiện để vượt qua một vòng thi

- Đối với mỗi vòng thi (trừ vòng thi các cấp), HS được làm nhiều lần và phải đạt ít nhất 50% tổng số điểm trở lên thì mới được cơng nhận vượt qua vịng thi đó. Điểm tối đa của một vòng thi là 300 điểm, điểm tối thiểu của một vòng thi là 0 điểm.

- Đối với vịng thi cấp tồn quốc, HS chỉ được làm 1 lần duy nhất.  Thông báo điểm thi và thời gian làm bài của mỗi vòng thi

Điểm thi và thời gian làm bài của mỗi vòng thi được thơng báo trên website sau khi HS hồn thành vòng thi. Kết quả này được lưu lại trong phần “kết quả” của HS.

 Xếp hạng HS trên website: www.violympic.vn

Tổng điểm và tổng thời gian làm bài thi các vòng thi của HS là hai chỉ số để xếp thứ hạng HS trên website: www.violympic.vn.

 Tổ chức vịng thi cấp tồn quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Vịng thi cấp toàn quốc hằng năm do ban tổ chức cấp toàn quốc phối hợp với các sở GD - ĐT tổ chức, dành cho HS lớp 5, lớp 9, lớp 11 đối với thi Toán bằng tiếng Việt và lớp 4, lớp 8 đối với thi Toán bằng tiếng Anh.

Lịch thi, danh sách HS dự thi vòng thi cấp tồn quốc được ban tổ chức thơng báo trên trang web Violympic.vn. Số lượng HS mỗi khối lớp của tỉnh dự thi vịng thi cấp tồn quốc tối đa là 120 HS.

Tỉnh nào tổ chức cho HS tham gia vịng thi cấp tồn quốc thì căn cứ thực tế cơ sở vật chất, số lượng máy tính và đường truyền, sở GD - ĐT đăng ký danh sách HS của tỉnh được dự thi vịng thi cấp tồn quốc với ban tổ chức cấp toàn quốc.

Nếu tỉnh khơng tổ chức vịng thi cấp tồn quốc thì sở GD - ĐT hướng dẫn các trường tổ chức cho HS có đủ điều kiện dự thi vịng thi cấp toàn quốc dự thi ngay tại trường mà HS học.

<i><b>1.2.2.2. Vai trị, ý nghĩa của cuộc thi Violympic Tốn học ở tiểu học </b></i>

Theo các thầy, cô giáo, các nhà quản lý giáo dục, Violympic là cơ hội để HS khắp các tỉnh thành, địa phương nâng cao Đức – Trí – Thể – Mỹ, đồng thời khích lệ tinh thần Tốn học nói riêng, tinh thần học tập nói chung cho các em.

Violympic vừa là một cuộc chơi, vừa là một trong những hoạt động giáo dục có ý nghĩa lớn: tạo sân chơi trực tuyến cho HS các cấp và tạo điều kiện để các em sử dụng Internet như một phương tiện học tập, tự kiểm tra và đánh giá năng lực bản thân, mang đến những nền tảng giúp HS học tốt hơn, ham học Toán và yêu Toán học hơn.

Violympic đã góp phần khuyến khích đam mê tìm tịi khoa học, tinh thần sáng tạo của HS. Thông qua cuộc thi, HS được làm quen với nhiều kỹ năng tổng hợp: kỹ năng tính tốn, kỹ năng tư duy logic, kỹ năng sử dụng máy tính, ứng dụng CNTT… Đây là các kỹ năng cần thiết để HS vận dụng vào học tập và cuộc sống. Những năm gần đây, cuộc thi có nhiều đổi mới, trong đó có mở rộng đối tượng dự thi cũng như mở rộng nội dung thi Toán Tiếng Anh cho nhiều cấp học hơn. Đây là một điểm rất phù hợp với xu hướng học tập chung, giải tốn Tiếng Anh vừa khuyến khích tư duy của HS, vừa giúp các em vận dụng Tiếng Anh nhiều hơn trong việc học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Có thể nói, Violympic là một sân chơi hấp dẫn, thu hút đông đảo HS ở khắp các tỉnh, thành, vùng, miền tham gia và liên tục phát triển qua từng năm, cả về số lượng lẫn chất lượng.

<i><b>1.2.2.3. Về nội dung các vòng thi của HS lớp 2 </b></i>

<i>1.2.2.3.1. Các các dạng bài tốn trong các vịng thi [11] </i>

Tùy thuộc vào từng khối lớp cũng như mỗi vòng thi, các dạng bài trong mỗi vòng thi sẽ được BTC lựa chọn trong những dạng bài thi dưới đây:

<i>Luật thi: Thời gian thi: 20 phút, Số điểm tối đa: 100 điểm </i>

- Khi chọn nút “Bắt đầu” thì hệ thống bắt đầu tính thời gian làm bài của người thi. - Khi người thi có sự lựa chọn và thao tác đúng cách chơi ơ số đó sẽ xóa đi. - Khi chọn sai thứ tự một ơ, ơ đó sẽ khơng xóa đi. Các em chọn lại (khơng q 3 lần).

- Bài thi kết thúc khi người thi đã hoàn thành, khi hết giờ chơi hoặc khi số lần sai của người thi vượt quá quy định. Điểm và thời gian thi sẽ được lưu lại.

 Kiểu bài TÌM CẶP BẰNG NHAU

Sau khi đọc yêu cầu bài, ấn vào nút bắt đầu, màn hình sẽ xuất hiện bảng câu hỏi:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>Cách thi: Dùng con trỏ chuột ấn vào 2 ơ số, phép tính trong bảng có giá trị bằng </i>

nhau.

<i>Luật thi: Thời gian thi: 20 phút, Số điểm tối đa: 100 điểm </i>

- Khi người thi chọn nút “Bắt Đầu” thì hệ thống sẽ tính thời gian làm bài. - Khi xác định đúng 1 cặp 2 ơ có giá trị bằng nhau và dùng chuột click vào 2 ơ đó thì nó sẽ bị xóa đi. Nếu lựa chọn sai 2 ơ số đó sẽ khơng bị xóa. Người thi tiếp tục chọn cặp bằng nhau.

- Người thi lựa chọn sai sẽ được lựa chọn lại để làm tiếp (nhưng không sai quá 3 lần).

- Bài thi kết thúc khi người thi đã hoàn thành, khi hết giờ làm, hoặc khi số lần sai của người thi vượt quá quy định. Điểm và thời gian làm sẽ được lưu lại.

 Kiểu bài HỒN THÀNH PHÉP TÍNH

Sau khi đọc yêu cầu bài, ấn vào nút bắt đầu, màn hình sẽ hiển thị các ơ chứa câu hỏi.

<i>Cách thi: Người thi phối hợp giữa con trỏ chuột và bàn phím để điền các số </i>

cịn thiếu vào chỗ trống để hồn thành phép tính.

<i>Luật thi: Thời gian thi: 20 phút, Số điểm tối đa: 100 điểm, Số câu hỏi: 10 câu hỏi. </i>

- Khi chọn nút “Bắt Đầu” thì hệ thống sẽ tính thời gian làm bài của người thi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Nếu đúng đáp án, câu hỏi đó được tính điểm và màn hình chuyển câu tiếp theo. Nếu điền sai đáp án, câu hỏi đó khơng được tính điểm, màn hình chuyển sang câu khác.

- Bài thi kết thúc khi người thi đã hoàn thành, khi hết giờ làm bài.  Kiểu bài VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT

Sau khi đọc yêu cầu bài, ấn vào nút bắt đầu, khi đó xe ơ tơ sẽ chạy trên đường, gặp các chướng ngại vật, vượt qua các chướng ngại vật và về đích.

<i>Cách thi: Xe của bạn phải vượt qua 5 chướng ngại vật để về đích. Để vượt qua </i>

mỗi chướng ngại vật bạn phải trả lời đúng 1 trong 3 bài tốn ở chướng ngại vật đó. Nếu làm đúng ơ tơ sẽ tiếp tục chạy đến đích.

<i>Luật thi: Thời gian thi: 20 phút. Số điểm tối đa: 100 điểm, vượt qua 1 chướng </i>

<i>ngại vật bạn được 20 điểm. </i>

- Khi người thi chọn nút “Bắt Đầu” thì hệ thống sẽ tính thời gian làm bài.

<i>- Ở chướng ngại vật người thi có thể gặp dạng đề điền vào ơ trống hoặc đề trắc </i>

nghiệm, khi đó người thi click vào đáp án đúng trong 4 đáp án cho sẵn.

- Bài thi kết thúc khi người thi đã hồn thành, khi hết giờ làm hoặc khi khơng vượt qua được 1 chướng ngại vật. Điểm và thời gian làm sẽ được lưu lại.

 Kiểu bài ĐI TÌM KHO BÁU

Sau khi đọc kỹ yêu cầu dạng bài, bạn ấn vào nút bắt đầu để làm bài thi.

<i>Cách thi: Người thi chọn một đường trong mê cung để đưa thợ mỏ đến được </i>

kim cương. Ấn vào ô đi đến liền kề thợ mỏ sẽ đi đến đó (chỉ đi qua 2 ơ liền nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

có chung cạnh). Để đi qua được ô các ô chứa dấu hỏi, người thi phải giải đúng bài tốn trong đó. Nếu trả lời sai ơ đó sẽ hóa đá, ta cần tìm đường khác để đi.

<i>Luật thi: Thời gian thi: 20 phút, Số điểm tối đa: 100 điểm. </i>

- Khi người thi chọn nút “Bắt Đầu” thì hệ thống sẽ tính thời gian làm bài. - Ở ơ chứa dấu hỏi người thi có thể gặp dạng đề tự luận hoặc đề trắc nghiệm. - Bài thi kết thúc khi người thi đã hoàn thành, khi hết giờ làm hoặc khi khơng cịn đường để đến kim cương. Điểm và thời gian làm sẽ được lưu lại.

 Kiểu bài CÓC VÀNG TÀI BA

Sau khi đọc kỹ yêu cầu dạng bài, bạn ấn vào nút bắt đầu để làm bài thi.

<i>Cách thi: Bạn hãy chọn đáp án trả </i>

lời thích hợp trong 4 đáp án cho sẵn, để giúp Cóc vàng bảo vệ khung thành.

<i>Luật thi: Thời gian: 20 phút. Số điểm </i>

tối đa: 100 điểm. Số câu hỏi: 10 câu. - Khi người thi chọn nút “Bắt Đầu” thì hệ thống sẽ tính thời gian làm bài. - Khi câu hỏi và đáp án hiện ra. Người thi dùng trỏ chuột chọn 1 trong 4 đáp án.

- Chọn đúng đáp án, bóng bị đẩy khỏi khung thành, người thi được cộng 10 điểm. Chọn sai đáp án, bóng sẽ vào lưới, không được cộng điểm.

 Kiểu bài ĐỈNH NÚI TRÍ TUỆ

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Sau khi đọc kỹ yêu cầu dạng bài, bạn ấn vào nút bắt đầu để làm bài thi.

<i>Cách thi: Bạn hãy trả lời các câu hỏi trong đám mây. </i>

<i>Luật thi: Thời gian thi: 20 phút, Số điểm tối đa: 100 điểm, Số điểm tối thiểu: 0 </i>

điểm.

- Khi người thi chọn nút “Bắt Đầu” thì hệ thống sẽ tính thời gian làm bài. - Click vào đám mây, ta có thể gặp dạng câu hỏi tự luận, điền đáp án vào chỗ trống.

- Nếu trả lời đúng đáp án câu hỏi, người thi được 10 điểm. Nếu sai sẽ bị trừ 5 điểm.  Kiểu bài WEB TỰ LUẬN, ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG

- Đây là dạng đề thi hiển thị luôn 10 câu hỏi, thí sinh dùng bàn phím điền kết quả vào ơ trống cho sẵn.

 Sơ đồ hóa nội dung tốn Violympic Tốn 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Hình thành tên gọi, mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của từng phép tính: mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, phép cộng và phép nhân các số đến 1000; phép cộng và phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ); các đơn vị đo độ dài: dm, m, km, mm; giờ, phút, ngày và tháng; kg, lít.

Nhận biết một số hình học: hình chữ nhật, hình tứ giác; đường thẳng, đường gấp khúc; tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi của hình tam giác, hình tứ giác.

Một số dạng bài tốn có lời văn giải bằng một phép tính cộng, trừ, nhân, chia.

<i><b>1.3.1.2. Về kỹ năng </b></i>

Hình thành và rèn luyện các kỹ năng thực hành về: Cộng và trừ có nhớ trong phạm vi 100; nhân và chia trong phạm vi các bảng tính; giải một số phương trình đơn giản dưới dạng bài “Tìm x”: tính giá trị biểu thức số (dạng đơn giản); đo và ước lượng độ dài, khối lượng, dung tích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Nhận biết hình và bước đầu tập vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng, đường thẳng, đường gấp khúc; tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.

Giải một số dạng toán đơn về cộng, trừ, nhân, chia; bước đầu diễn đạt bằng lời, bằng kí hiệu một số nội dung đơn giản; tập so sánh, lựa chọn, phân tích tổng hợp, trừu tượng hố, khái qt hố, phát triển trí tưởng tượng trong q trình áp dụng các kiến thức và kỹ năng Toán 2 trong học tập và trong đời sống.

ĐẠI LƯỢNG 1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài: dm, cm, m, km, mm. Đọc,

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

5. Giới thiệu tiền Việt Nam (trong phạm vi 1000). Tập đổi tiền trong trường hợp đơn giản. Đọc, viết, làm tính với số đo theo đơn vị đồng.

CÁC YẾU TỐ HÌNH

<b>HỌC </b>

1. Giới thiệu về đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng.

2. Giới thiệu đường gấp khúc. Tính độ dài đường gấp khúc. 3. Giới thiệu hình chữ nhật, tứ giác. Vẽ hình.

4. Giới thiệu ban đầu về chu vi của một số hình đơn giản. Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.

GIẢI TỐN

<b>CĨ LỜI VĂN </b>

Giải các bài tốn đơn về phép cộng và phép trừ (các bài toán về nhiều hơn hoặc ít hơn một số đơn vị), về phép nhân và chia.

<b>1.3.3. Dạng bài tập Toán lớp 2 </b>

<i><b>1.3.3.1. Đọc số, viết số, cấu tạo số </b></i>

<i>Ví dụ 1: (SGK Tốn 2, bài tập 1, trang 141) </i>

<i><b>Viết (theo mẫu): </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

c) 212 ; 213 ; 214 ; … ; … ; 217 ; 218 ; … ; … ; … .

<i>Ví dụ 3: (SGK Tốn 2, bài tập 5, trang 168) </i>

a) Viết số bé nhất có ba chữ số. b) Viết số lớn nhất có ba chữ số. c) Viết số liền sau của 999.

<i><b>1.3.3.2. Thực hiện các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) </b></i>

<i>1.3.3.2.1. Tính </i>

<i>Ví dụ 1: (SGK Tốn 2, bài tập 2, trang 18) </i>

<i><b>Tính: </b></i>

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

b)

<i>Ví dụ 2: (SGK Tốn 2, bài tập 3, trang 133) </i>

<i><b>Số?</b></i>

5 = 0 3

= 0

: 5 = 0

: 3 = 0

<i>1.3.3.2.5. Viết số thích hợp vào ơ trống Ví dụ: (SGK Toán 2, bài tập 1, trang 12) </i>

<i><b>Viết số thích hợp vào chỗ chấm: </b></i>

9 + … = 10 8 + … = 10 7 + … = 10 5 + … = 10

<i>1.3.3.2.6. Tính giá trị của biểu thức </i>

<i>Ví dụ: (SGK Tốn 2, bài tập 2, trang 136) </i>

<i><b>1.3.3.4. Các bài toán đơn về ý nghĩa của phép cộng </b></i>

<i>Ví dụ: (SGK Tốn 2, bài tập 2, trang 24) </i>

<i><b>Nam có 10 viên bi, Bảo nhiều hơn Nam 5 viên bi. Hỏi Bảo có bao nhiêu viên bi? </b></i>

- 2035 <sup>+ 15 </sup>

<b>> < = </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i><b>1.3.3.5. Các bài toán đơn về ý nghĩa của phép trừ </b></i>

<i><b>Ví dụ: (SGK Tốn 2, bài tập 1, trang 30) </b></i>

<i><b>Vườn nhà Mai có 17 cây cam, vườn nhà Hoa có ít hơn vườn nhà Mai 7 cây cam. Hỏi vườn nhà Hoa có mấy cây cam? </b></i>

<i>Tóm tắt: </i>

<i>Vườn nhà Mai: </i>

Vườn nhà Hoa:

<i><b>1.3.3.6. Các bài toán đơn về ý nghĩa của phép nhân </b></i>

<i><b>Ví dụ 1: (SGK Tốn 2, bài tập 4, trang 102) </b></i>

<i><b>Mỗi can đựng được 5l dầu. Hỏi 10 can như thế đựng được bao nhiêu lít dầu? </b></i>

<i><b>Ví dụ 2: (SGK Tốn 2, bài tập 4, trang 106) </b></i>

<i><b>Mỗi học sinh được mượn 5 quyển truyện. Hỏi 8 học sinh được mượn bao nhiêu quyển truyện? </b></i>

<i><b>1.3.3.7. Các bài toán đơn về ý nghĩa của phép chia </b></i>

<i><b>Ví dụ 1: (SGK Tốn 2, bài tập 3, trang 123) </b></i>

<i><b>Có 35 quyển vở chia đều cho 5 bạn. Hỏi mỗi bạn có mấy quyển vở? </b></i>

<i><b>Ví dụ 2: (SGK Tốn 2, bài tập 4, trang 123) </b></i>

<i><b>Có 25 quả cam xếp vào các đĩa, mỗi đĩa 5 quả. Hỏi xếp được vào mấy đĩa? 1.3.3.8. Bài toán đơn về quan hệ giữa các thành phần và kết quả trong phép tính </b></i>

<i>1.3.3.8.1. Bài tốn tìm một số hạng trong một tổng </i>

<i><b>Ví dụ: (SGK Tốn 2, bài tập 4, trang 11) </b></i>

<i><b>Mẹ và chị hái được 85 quả cam, mẹ hái được 44 quả cam. Hỏi chị hái được bao nhiêu quả cam? </b></i>

<i>1.3.3.8.2. Bài tốn tìm số trừ </i>

<i><b>Ví dụ: (SGK Tốn 2, bài tập 3, trang 72) </b></i>

<i><b>Một bến xe có 35 ơ tơ, sau khi một số ơ tơ rời bến, trong bến cịn lại 10 ơ tơ. Hỏi có bao nhiêu ơ tơ đã rời bến? </b></i>

<i>1.3.3.8.3. Bài tốn tìm một thừa số </i>

<i><b>Ví dụ: (SGK Tốn 2, bài tập 5, trang 117) </b></i>

17 cây

7 cây ? cây

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><b>Có 15 bơng hoa cắm vào các lọ, mỗi lọ 3 bông hoa. Hỏi cắm được mấy lọ hoa? </b></i>

<i>1.3.3.8.4. Bài tốn tìm số bị chia </i>

<i><b>Ví dụ: (SGK Tốn 2, bài tập 3, trang 128) </b></i>

<i><b>Có một số kẹo chia đều cho 3 em, mỗi em được 5 chiếc kẹo. Hỏi có tất cả bao nhiêu số kẹo? </b></i>

<i>1.3.3.8.5. Bài tốn tìm số chia </i>

<i><b>Ví dụ: (SGK Tốn 2, bài tập 4, trang 123) </b></i>

<i><b>Có 25 quả cam xếp vào các đĩa, mỗi đĩa 5 quả. Hỏi xếp được vào mấy đĩa? 1.3.3.9. Các bài tập áp dụng quy tắc hình học </b></i>

<i> Các bài tốn về chu vi: </i>

<i><b>Ví dụ 1: (SGK Tốn 2, bài tập 3, trang 25) </b></i>

<i><b>Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài các cạnh là: AB = 2cm, BC = </b></i>

<i><b>5cm, AC = 4cm. </b></i>

<i><b>Ví dụ 2: (SGK Toán 2, bài tập 2, trang 130) </b></i>

<i><b>Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là: </b></i>

a) 3dm, 4dm, 5dm và 6dm. b) 10cm, 20cm, 10cm và 20cm.

<i><b>1.3.3.10. Một số dạng toán khác </b></i>

<i>1.3.3.10.1. Đếm hình, nhận dạng hình, vẽ hình, xếp hình, thực hành đo đạc Ví dụ 1: (SGK Toán 2, bài tập 3, trang 23) </i>

<i><b>Kẻ thêm một đoạn thẳng trong hình sau để được: </b></i>

a) Một hình chữ b) Ba hình tứ giác. nhật và một hình

tam giác.

<i>Ví dụ 2: (SGK Tốn 2, bài tập 3, trang 104) </i>

<i><b>Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ sau, biết: </b></i>

a) Đường gấp khúc đó gồm 3 đoạn thẳng. b) Đường gấp khúc đó

gồm hai đoạn thẳng. <small>A </small>

D

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>1.3.3.10.2. Thực hành đo, chuyển đổi đơn vị đo, ước lượng Ví dụ 1: (SGK Toán 2, bài tập 3, trang 8) </i>

<i><b>Số? </b></i>

<i>Ví dụ 2: (SGK Tốn 2, bài tập 3, trang 127) </i>

<i><b>Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích hợp: </b></i>

<b>a) Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8… b) Nam đi từ nhà đến trường hết 15… </b>

<i>1.3.3.10.3. Xem đồng hồ, xem lịch </i>

<i>Ví dụ: (SGK Tốn 2, bài tập 3, trang 78) </i>

<i><b>Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

25  Sơ đồ hóa các dạng bài tập Tốn lớp 2:

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

26

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>1.4. Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học giai đoạn 1 (lớp 1, 2, 3) 1.4.1. Đặc điểm nhận thức </b>

<i><b>1.4.1.1. Về cảm giác </b></i>

Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác đều phát triển và đang trong

<i>q trình hồn thiện. </i>

<i><b>1.4.1.2. Về tri giác </b></i>

Tri giác của HS tiểu học mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết và mang tính khơng ổn định: ở đầu tuổi tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, chưa mang tính mục đích, chưa có phương hướng rõ ràng.

<i><b>1.4.1.3. Về tư duy </b></i>

Tư duy mang đậm màu sắc xúc cảm, chiếm ưu thế ở tư duy trực quan hành động, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức cịn thấp. Các phẩm chất tư duy chuyển dần từ tính cụ thể sang tư duy trừu tượng khái quát.

<i><b>1.4.1.4. Về tưởng tượng </b></i>

Tưởng tượng được hình thành và phát triển trong hoạt động học tập và các hoạt động khác của các em. Tuy nhiên, ở giai đoạn 1 của trẻ tiểu học thì hình ảnh tưởng tượng cịn đơn giản, chưa bền vững và dễ thay đổi.

<i><b>1.4.1.5. Về ngơn ngữ </b></i>

Hầu hết HS tiểu học có ngơn ngữ nói thành thạo. Khi trẻ vào lớp 1 bắt đầu xuất hiện ngơn ngữ viết. Nhờ có ngơn ngữ phát triển mà trẻ có khả năng tự đọc, tự học, tự nhận thức thế giới xung quanh và tự khám phá bản thân thông qua các kênh thông tin khác nhau.

<i><b>1.4.1.6. Về chú ý </b></i>

Ở giai đoạn 1 tiểu học, chú ý có chủ định của trẻ cịn yếu, khả năng kiểm sốt, điều khiển chú ý cịn hạn chế, chú ý không chủ định chiếm ưu thế hơn chú ý có chủ định. Trẻ chỉ quan tâm chú ý đến những giờ học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn, có nhiều tranh ảnh, trị chơi hoặc có cơ giáo xinh đẹp, dịu dàng… Sự tập trung chú ý của trẻ còn yếu, chưa bền vững, chưa tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trong q trình học tập.

<i><b>1.4.1.7. Về trí nhớ </b></i>

HS tiểu học có trí nhớ trực quan, hình tượng chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ - logic<small>. </small><i>Ở giai đoạn 1, ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt và chiếm ưu thế </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

hơn so với ghi nhớ có ý nghĩa. Nhiều HS ghi nhớ máy móc, học vẹt, chưa biết nắm ý chính hay xây dựng dàn bài để ghi nhớ.

<i><b>1.4.1.8. Về ý chí </b></i>

Ở giai đoạn này<small>, </small>hành vi mà trẻ thực hiện còn phụ thuộc nhiều vào yêu cầu của người lớn. Khi đó, sự điều chỉnh ý chí đối với việc thực thi hành vi ở các em cịn yếu. Các em chưa đủ ý chí để thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra nếu gặp khó khăn.

<b>1.4.2. Đặc điểm nhân cách </b>

<i><b>1.4.2.1. Về tình cảm </b></i>

Tình cảm của HS tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp và ln gắn liền với các sự vật hiện tượng sinh động, rực rỡ… Ở giai đoạn này, HS rất dễ xúc động và khó kìm chế tình cảm của mình. Tình cảm của các em còn mỏng manh, chưa bền vững, chưa sâu sắc. Đối với tình cảm tích cực sẽ kích thích trẻ nhận thức và thúc đẩy trẻ hoạt động.

<i><b>1.4.2.2. Về nhân cách </b></i>

Ở giai đoạn này, tính cách của trẻ đang dần được hình thành, đặc biệt trong mơi trường nhà trường cịn mới lạ, trẻ có thể nhút nhát, rụt rè, cũng có thể sơi nổi, mạnh dạn.

<i>Nhân cách của các em lúc này mang tính chỉnh thể và hồn nhiên, trong quá </i>

trình phát triển trẻ ln bộc lộ những nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ của mình một cách vô tư, hồn nhiên, thật thà và ngay thẳng.

<i>Nhân cách của các em mang tính tiềm ẩn, những năng lực, tố chất của các em còn </i>

chưa được bộc lộ rõ rệt, nếu có tác động thích ứng chúng sẽ bộc lộ và phát triển.

<i>Và nhân cách của các em cịn mang tính đang hình thành, các em cịn đang </i>

trong q trình phát triển tồn diện về mọi mặt nên nhân cách sẽ được hoàn thiện dần cùng với tiến trình phát triển của mình.

Tóm lại, đi học là bước ngoặt lớn của mỗi trẻ. Mơi trường thay đổi địi hỏi trẻ phải tập trung chú ý thời gian liên tục, chuyển từ hiếu kỳ, tị mị sang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá. Bước đầu kiềm chế dần tính hiếu động, bộc phát để chuyển thành tính kỷ luật, nề nếp, chấp hành nội quy học tập. Phát triển độ

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

nhanh nhạy và sức bền vững trong học tập… Đây là những khó khăn ban đầu của trẻ, để giúp trẻ vượt qua được những điều này thì phải cần có sự quan tâm giúp đỡ của GV, gia đình, nhà trường và xã hội dựa trên sự hiểu biết về tri thức khoa học.

<b>1.5. Thực trạng về việc hướng dẫn học sinh thi Violympic Toán học 1.5.1. Mục đích điều tra </b>

Nhằm đánh giá toàn diện thực trạng hướng dẫn HS lớp 2 thi Violympic Toán học. Xác lập cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng các giải pháp hướng dẫn HS lớp 2 thi Violympic Toán học.

Điều tra về nhận thức của GV đối với việc ứng dụng CNTT trong dạy học. Tìm hiểu tần suất ơn luyện cho HS, những khó khăn mà GV thường gặp khi hướng dẫn HS, tìm hiểu lỗi và nguyên nhân gây ra lỗi khi HS tham gia thi Violympic Tốn.

Tìm hiểu nhu cầu, hứng thú và những khó khăn mà các em HS lớp 2 thường gặp khi tham gia cuộc thi Violympic Toán.

<b>1.5.2. Nội dung điều tra </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

- Thực trạng hứng thú của HS lớp 2 đối với các cuộc thi và đặc biệt là cuộc thi Violympic Toán học.

- Thực trạng việc ơn luyện thi Violympic Tốn học của HS lớp 2.

- Thực trạng những khó khăn HS lớp 2 thường gặp khi thi Violympic Toán. - Những dạng bài tập HS cho là khó và những dạng bài tập HS thích nhất.

 Nội dung điều tra được được cụ thể hoá qua 2 phiếu điều tra. Có 2 loại phiếu được chúng tơi cân nhắc là: Phiếu hỏi ý kiến GV Tiểu học (Phục lục 1) và phiếu điều tra HS (Phục lục 2).

<b>1.5.3. Kết quả điều tra và kết luận về kết quả điều tra </b>

<i><b>1.5.3.1. Xử lí kết quả điều tra </b></i>

Qua q trình điều tra, chúng tơi đã thu được kết quả như sau:

<i>1.5.3.1.1. Đối với giáo viên </i>

<i>1.5.3.1.1.1. Mức độ cần thiết của CNTT và mức độ GV sử dụng CNTT trong dạy – học Toán lớp 2 </i>

<b>Bảng 1. Sự cần thiết của việc sử dụng CNTT trong dạy – học </b>

Chính việc thấy được sự cần thiết của CNTT này đã ảnh hưởng đến mức độ sử dụng của GV đối với CNTT. Kết quả điều tra mức độ sử dụng CNTT của GV mà chúng tôi đã thu được như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Bảng 2. Mức độ sử dụng CNTT trong dạy – học Toán lớp 2 </b>

Nguyên nhân của việc ít sử dụng CNTT trong dạy học mà chúng tôi thu thập được thông qua phỏng vấn trực tiếp GV là: Do điều kiện cơ sở vật chất chưa được trang bị đầy đủ, ở mỗi khối lớp chỉ có 1 tivi màn hình lớn để kết nối với máy tính.

<i>1.5.3.1.1.2. Nhận xét của GV về cuộc thi Violympic Toán ở trường đang công tác </i>

<b>Bảng 3. Thực trạng cuộc thi Violympic Toán được đối tượng nào quan tâm Đối tượng quan tâm Lựa chọn Tỉ lệ </b>

</div>

×