Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.82 MB, 95 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘI</small>
<small>Chuyên ngành: Li luận ngôn ngữ</small>
<small>Mã so : 5,04.08</small>
<small>PGS. TS. Tran Tri Doi</small>
<small>Ha Noi - 2001</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>1.3. Các giai đoạn tiếp xúc của tiếng Việt với tiếng Hán §</small>
<small>1.5. Vẻ cách doc Hán Việt, yếu tổ gốc Han và yếu tố Hán</small>
<small>2.2. Nhận điện lớp từ ngữ Han Việt và giới hạn van dé</small>
<small>nghiên cứu của luận van 24</small>
<small>2.1. Vài lời giải thích cho tư liệu 27</small>2.1.1 Những cái khó của việc xử H để tài 27
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>2.1.2. Cách xác định và xử lí các từ ngữ Hán Việt của luận</small>
<small>2.2. Danh sách các-đơn vi từ vựng Han Việt trong Từ điển</small>
<small>VBL đối chiếu với từ điển TV 2000 và kiểm chứng bằng</small>
<small>3.1. Khao sat va miéu ta</small>
<small>3.1.1. Nhóm I: Cac don vi chỉ có trong VBL mà khơng có</small>
<small>trong TV 2000</small>
<small>3.1.2. Nhóm I]: Các don vị tương ứng nghĩa 1:1</small>
<small>3.1.3. Nhóm III: Các don vị tương ứng nghĩa |: > 2</small>
<small>các đơn vị Hán Việt nói trên3.2. Mội vài nhận xét</small>
<small>3.2.1. Về mặt nội dung hay ý nghĩa của từ ngữ</small>
<small>838487</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>TV 2000 Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học,</small>
<small>cv. cũng viết</small>
<small>id, it dùng</small>
<small>ng. nghĩap. phụ từ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>Trong lịch sử hình thành và phát triển của ngơn ngữ tiếng Việt, có một</small>
cuộc tiếp xúc ngơn ngữ - văn hóa vừa lâu đài về thời gian, vừa gan gũi về
<small>ngữ văn hóa Hán Việt. Theo đó, trong tiếng Việt đã xuất hiện lớp từ ngữ gốc</small>
<small>tới ngày nay. Sức sống của các từ ngữ gốc Hán này mạnh đến nỗi, ngày nay</small>
sống của tiếng Việt nói chung.
<small>Chính vì bộ phận từ vựng này quan trọng như vậy, cho nên, từ trước tới</small>
<small>hướng chính như sau:</small>
nghĩa của lớp từ ngữ gốc Hán nói chung hoặc chi riêng lớp từ ngữ Hán Việt.
<small>Các cơng trình này gồm một số ít là các giáo trình từ vựng - ngữ nghĩa học,</small>
<small>cịn lại là các bài tạp chí hoặc ki yếu khoa học chuyên ngành. Về giáo trình</small>
và sách chuyên khảo, có thể kể những tác giả sau: Nguyễn Văn Tu (1976);
Đỗ Hữu Châu (1981); Nguyễn Thiện Giáp (1985). Phan Ngọc (1998). Về<small>các bài tạp chí và kỉ yếu khoa học chun ngành có: Hồng Văn Hành, Hồ</small>
<small>Lê, Nguyễn Văn Thạc (1968), Phan Văn Các, Trương Chính, Quang Dam,</small>
Lại Cao Nguyện, Nguyễn Thị Tan, Bùi Đức Tịnh, Nguyễn Văn Tu (1981);Nguyễn Van Khang (1988), (1992), (1994), N.V. Stankevich (1991), LẻAnh Hiển (2000); Nguyễn Đức Ton (2001), v.v,
<small>chuyên khảo và bài báo của các tác giả Nguyễn Tài Cẩn (1979); Vương</small>
<small>Lộc (1978), (1985); Hoàng Dũng (1991), v.v,</small>
<small>Ngồi ra, cịn phải kể đến một vài luận văn tốt nghiệp của sinh viên</small>
<small>ngành ngôn ngữ hoc gan đây cũng bước đầu tiếp cận nghiên cứu một trong</small>
hai bình điện trên của từ ngữ gốc Hán, như các luận văn của Bùi Thư Trang
<small>(1998); Nguyễn Thị Thu Nguyệt (1999) v.v.</small>
<small>Các cơng trình nói trên chủ yếu khảo sát lớp từ ngữ góc Hán nói</small>
chung hoặc từ ngữ Hán Vier hoặc Han cổ, Hán Việt Việt hóa nói riêng,<small>theo hai bình diện đã trình bay trẻn. trong đời sống tiếng Việt. Trong số cáccơng trình trên hầu như chưa có cơng trình nào khảo sát từ ngữ Hán Việt</small>
trong một tác phẩm cụ thể, đặc bit là một cuốn từ điển tiếng Việt của thế
<small>ki XVII như là Việt Bố La, Day cũng chính là lí do quan trọng nhất để</small>
<small>chúng tơi chọn để tài này.</small>
<small>LUẬN VAN</small>
<small>Mục đích của luận văn này là chỉ ra một cách khái quát điện mao vàsự phát trién về ngữ nghĩa của một bộ phận từ ngữ Hán Việt ở thể ki XVIIđược thu thập trong từ điển Việt Bỏ La cho tới ngày nay. Dé thực hiện được</small>mục dich trên. luận van có nhiệm vụ phải nhận diện và xác định cho đượcmột danh sách các đơn vị từ vựng được gọi là Hán Vier trong từ điển nói
trên. sau đó miếu id và chỉ ra được những biển đổi và phát triển về nộidung ý nghĩa của chúng. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các đơn vị
Hán - Việt trong Từ điển Việt BG La. Pham vi nghiên cứu ở đây là bình<small>diện rử vung - neit nghĩa, của các đơn vị Hán Việt đó, xét trong q trình</small>
dé cap. là để bổ sung thêm cho phần nội dung ngữ nghĩa. Thực ra, day là
một luận van thạc sĩ như chúng tỏi chỉ có giới han nhất định. Do là mot
từ điển Việt Bồ La, là cuốn từ điển tiếng Việt đầu tiên, ra đời vào thể kỉXVII (1651), với chính chúng, trong một cuốn từ điển tiếng Việt mới nhất là
Từ điển tiếng Việt, của tập thé tác giả Viện Ngôn ngữ học xuất bản nam2000 (sau đây, xin gọi tat là Tw điển tiếng Việt 2000). Ngay trong nội dung
<small>này, chúng tôi cũng chỉ đừng lại ở việc miêu tả và khảo sát theo bình diện nvvựng - nei nghĩa các đơn vị Hán Việt trong hai từ điển nói trên, chứ khơng</small>
Việt xác định được trong Từ điển Việt Bồ La, theo danh sách sẽ được phân
<small>các mục đích và nhiém vụ ma luận van đã nêu trên.</small>
<small>Thực hiện các mục đích va nhiệm vụ nêu trên, luận văn hi vọng được</small>
<small>góp một phản nhỏ bé vào cơng việc nghiên cứu lớp từ gốc Han nói chung</small>
đang tốn tại và hành chức trong vốn từ tiếng Việt, nhất là, phan nào giúp
trong hệ thống từ vựng tiếng Việt, nhằm góp phần giữ gìn sự trong sáng của
các nhà nghiên cứu đi trước đã từng kiến giải.
Như đã nói, luận văn sẽ được tiến hành trên tư liệu là các mục ut được xác
<small>trong Từ điển tiếng Việt 2000 (từ điển đích). Các mục từ trong từ điển gốc</small>
<small>được thu thập trước và chúng quyết định số lượng mục từ trong đanh sách</small>
ngôn ngữ học (vấn để này sẽ được nói rõ ở đầu chương 2), cho nên, các mục
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">chuẩn của các tử ngữ Hán Việt đang xét. Vi dung lượng của luận văn, danh
sách này chỉ ghi các mục từ và từ loại, số lượng các nghĩa chứ không ghi
nguyên văn các lời định nghĩa trọn ven trong hai cuốn từ điển nói trên.
<small>Phương pháp nghiên cứu chính của luận văn là miêu tả, phân tích và</small>
<small>đối chiếu về mặt định tính và định lượng của tư liệu để đi đến các kết luận</small>
cụ thể.
<small>Luận van gồm các phần và các chương chính như sau:</small>
<small>Chương 1</small>
<small>1. Q trình tiếp xúc ngơn ngữ - văn hóa Hán - Việt và sự hình</small>
<small>thành lớp từ ngữ Hán - Việt</small>
<small>1.L. Tiến xúc ngôn ngữ là một quy luật khách quan của mọi ngôn ngữ</small>Trong q trình hoạt động và phát triển của mỗi ngơn ngữ, sự tiếp xúc vàvay mượn từ vựng của nó đối với các ngôn ngữ khác để làm giàu thêm cho<small>mình là một quy luật tất yếu. Tiếng Việt va tiếng Han cũng khơng nằm ngồiquy luật đó. Các cơng trình nghiên cứu về lịch sử tiếng Việt, từ Hán - Việt vàsong ngữ đã minh chứng cho quy luật nay. Sự tiến xúc của tiếng Việt vớitiếng Hán khong phải là một quá trình ngắn ngủi, đơn giản ma là một quátrình lau dai và phức tạp, nhiều chiếu, doi hỏi những nghién cứu cỏng phụ.Tiếng Hán, từ lâu, đã được thừa nhận là một ngơn ngữ có ảnh hưởng sâu rộng</small>
<small>Thái Lan, Lào, Mơng Có, Nhật Bản, Triểu Tiên, Xinhgapo, Malaixia v.v...</small>
<small>nhưng khơng phải vì thế ma sự tiếp xúc ngơn ngữ giữa tiếng Hán và các ngôn</small>
ngữ khác chỉ xảy ra có một chiều, bat đầu từ Hán. Các nhà nghiên cứu về tiếp<small>xúc ngôn ngữ và tiếp xúc Hán - Việt đã chỉ ra rằng sự tiếp xúc giữa hai ngônngữ bao giờ cũng xảy ra theo cả hai chiều, có đi có lại, tuy nhiên, có chiều</small>
yếu có chiều mạnh, trong sự tương hỗ lần nhau. Bởi vì, "ngồn ngữ cũng như<small>các nén van minh khác, ban thân nó khơng ne túc” (E.Sapir).</small>
Khi nói đến tiếp xúc ngơn ngữ nói chung, các nhà ngơn ngữ hoc thường<small>nêu ra hàng loạt các nhân tổ ngoài ngơn ngữ như thương mại, quản sự, chiến</small>
tranh, địa lí, v.v... Qua trình tiếp xúc Hán Việt cũng khơng phải là một ngoại
1.2.1. Về mặt chính tri: Từ khi Triệu Da xâm lược (179 tr.CN) đến khi
<small>ta bị phong kiến Trung Quốc đô hộ hon 1000 nam. Trong suốt thời gian đó,</small>
chung, bộ máy cai trị của người Hán ở Việt Nam vẫn luôn van hành theo mộthướng, cho dù chính quyền ở Trung Quốc lúc thịnh, lúc suy. Dé là một bộmáy thống trị kiểu Hán, được thiết kế ngày càng chặt chẽ từ trung ương
người Hán. Sau chiến tranh Nam Bac triểu, bộ máy thống trị của người Hán<small>ngày càng thất chặt. Sang đến đời Đường, bộ máy này được thiết kế xuống</small>tận xã. Theo An Nam chỉ nguyện, Cao Biến đi đến dau lập hương ap đến day,
Han trong việc đồ hộ nước ta và cũng là nhân tơ dau tiên cho q trình tiếp<small>xúc ngơn ngữ Han - Việt, Thậm chí, sau này, ngay cả khi nước nhà gianh</small>
<small>được độc lap, cơ cấu bộ máy hành chính của nhà nước phong kién Việt Nam</small>
ngày càng chat chẽ như trên, người Han đã dan dan thâm nhập vào hấu hết<small>các hoạt động quan trọng của đời sống và xã hội Việt Nam. Trong xã hội,</small>ngoài tầng lớp quan lại, cịn có một lực lượng đơng đảo khác là các “kiểu<small>nhân” Han, theo cách gọi của Tản Thư (g.100, 10a). Họ là những người Hánsang Việt Nam thuộc đủ thành phần, vì nhiều lí do khác nhau: sang theo</small>
<small>người nha, sang lánh nạn, sang làm ăn v.v. Tang lớp "kiểu nhãn” này tap hợp</small>
thành một lực lượng đông đảo và có thé lực trong xã hội thời bay giờ. Bêncạnh đó, binh lính người Hán ln là một lực lượng hùng hậu trong xã hội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">sách di dan của chính quyền trung ương Trung Quốc. Các cư dan người Hánnày thường ở lẳn với người Việt và cùng tham gia mọi hoạt động xã hội với
<small>người Việt. Khi nước nhà giành được độc lập, các cuộc xâm lược của phong</small>
hưởng của mé hình nhà nước phong kiến Trung Quốc. Tất cả các điều kiện xãhội trên đã tạo thành một nhãn tổ quan trọng cho sự tiếp xúc chặt chẽ, sâu sắc
<small>và lâu dai giữa hai ngôn ngữ Việt - Hán.</small>
1.2.3. Về mặt văn hoá: Cả khi bị đô hộ cũng như khi đã giành được độc
lập, ở nước ta ln có sự truyền bá chữ Hán, văn hố Hán ra khắp vùng và sự
<small>cho việc tiếp thu văn hoá Hán và chữ Hán, làm cho xã hội Việt Nam ảnh</small>hưởng ngày càng sâu sắc nên van hóa đó. Căng về sau này, bọn phong kiến<small>thống trị Trung Quốc càng thi hành chính sách đồng hố dan ta mạnh mẽ</small>hơn. Trong tang lớp quý tộc Việt Nam, dan dan xuất hiện những người có học<small>thức. Người Hán thi hành chính sách hai mật: một mặt mở trường dạy chữ</small>Hán, mặt khác, vẫn kim him, hạn chế việc học hành của người Việt. Phố biến
ngược lại chính sự truyền bá các đạo này đã làm cho chữ Hán ngày càng đượcphổ biến sâu rộng ở nước ta. Đến đời Tuy Đường, giai cấp phong kiến Việt
<small>quan to. Nhiều người có tài văn chương, chữ nghĩa. Nhiều vị cao tăng Việt</small>
Nhiều vị nhờ tinh thông cả chữ Hán Jan chữ Phan đã dịch kinh Phat từ Phan
<small>van ra Hán văn. Đến thời kì nay, van hóa Han nói chung và ngơn ngữ (viết)</small>
<small>Han nói riêng, đã có một ảnh hưởng sâu rộng trên toàn coi Việt Nam, đặc biệt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>là tại các trung tâm của chính quyền phong kiến. Đây là nhân tố quan trọngthứ ba của quá trình tiếp xúc ngơn ngữ Hán - Việt nói trên.</small>
<small>1.3. Các giai doan tiếp xúc của tiếng Việt với tiếng Han</small>
Theo nhiều nhà nghiên cứu, sự tiếp xúc ngôn ngữ Hán - Việt không chỉxảy ra trong thời ki Bắc thuộc ở nước ta mà còn tiếp diễn trong nhiều thé kỉ
<small>tiếp theo nữa. “Khi nói đến sự tiếp xúc với tiếng Hán, trước nay chúng tathường chi tập trung nói đến sự tiếp xúc quy mỏ, lau dai trong thời gian từ đờiTriệu Đà và nhất là từ đời nhà Han đến cuối đời nhà Đường, Chúng ta hau</small>
<small>Việt Nam đã giành được độc lập. Thực ra, sau thé ki X, khả năng đó vẫn cịn”</small>
hai giai đoạn tiếp xúc ngôn ngữ Hán - Việt. Giai đoạn dau là giai đoạn tiếp
với tư cách là cong cụ đồng hoá nhân dân ta. Trong suốt thời ki Bắc thuộc,chữ Hán được dùng trong ngơn ngữ hành chính của nhà nước quan liễu, trongnhà chùa. trong việc thờ cúng, sáng tác van chương, trong ghi chép hangngày. Tuy nhiên, tiếng Hán ở Việt Nam thời ki này chi được coi như một thứ
Theo một nghiên cứu ean đây nhất, tác gia Vương Lộc (1985) cho biết, chỉ có
ngữ" (Hồng Tuệ 1996, tr. 72). Giải đoạn hai là giai đoạn tiếp xúc một cách
<small>ngữ khơng bi ràng buộc hoi yêu cầu chính trị theo quan hệ chính phục, nó lại</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">đi sâu vào ngơn ngữ. Sự vay mượn lúc này đã đóng vai trị của chính ngơn
tiếng Việt và cách sử dụng riêng của người Việt. Điều đáng lưu ý là, thời kì
<small>này, mặc dù Việt Nam đã giành được độc lập nhưng ưu thể và chức năng của</small>
<small>tiếng Hán vẫn còn khá quan trọng. Tiếng Han (văn tự) vẫn được dùng làmngơn ngữ chính thức của nhà nước phong kiến, trong hành chính, giáo dục,khoa cử, sáng tác van học, văn hoá, tế lẻ, là thứ ngôn ngữ bác học bên cạnhtiếng Việt, tiếng Nôm là ngơn ngữ bình dan được dùng trong giao tiếp đời</small>
thường. Nói về song ngữ, thi day vẫn là trang thái "song ngữ bái bình đẳng,<small>song đã là trang thái song ngữ tấn hoá, chủ yếu qua sách Hán, văn chươngHán" (Hồng Tuệ, 1996, tr,73).</small>
<small>Kết quả là, hai giai đoạn tiếp xúc trên đã đem lại cho kho từ vựng tiếng</small>
<small>Việt một khối lượng từ ngữ Hán - Việt khổng 16, mà theo sé liệu của một số</small>
nhà nghiên cứu, chiếm tới 60% tổng số các đơn vị từ vựng trong tiếng Việt.Theo Nguyễn Văn Khang (1994) các từ ngữ Hán - Việt này có đặc điểm là:
<small>(1) Chúng nhập vào tiếng Việt không phải cùng lúc mà trong suốt một</small>
<small>thời gian dai với các mite độ khác nhau, lúc rời rac, lẻ tẻ, lúc 6 at, có tính hệthống.</small>
(2) Chúng được nhập vào bảng các con đường khác nhau và từ cácnguồn khác nhau (từ tiếng phổ thông hoặc từ phương ngữ Han; từ khẩu ngữ
<small>hoặc từ sách vo)</small>
<small>(3) Chúng bị Việt hoá theo những rnức độ khác nhau.</small>
Chính các đặc điểm trên đã làm cho lớp từ Hán - Việt vừa đa dạng,
<small>phong phú lại vừa phức tạp, khó xử lí trong nhiều tình huống cụ thể. Sự đa</small>
dang và phức tap đó thể hiện trên ca ba hình điện: ngit dm. ngữ nghĩa và cẩn
<small>tạo nv. Như vay, sự xuất hiện của từ ngữ Hán - Việt trong vốn từ tiếng Việt là</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">1.5. Về cách doc Han - Việt, yếu tổ gức Han và yếu tố Han - Việt
yến tố gốc Hán và yếu tổ Han Việt.
<small>tiếng Hán và nền văn tự Hán xảy ra vào đời Đường, theo hệ thống ngữ am</small>
tiếng Hán mà cụ thể là hệ thống Đường âm dạy ở Giao Châu (khoảng TKVII-IX). Theo GS Nguyễn Tài Can (1979), "nói đến cách doc Hán - Việt là
<small>nói đến cái vỏ ngữ âm mà người Việt Nam gan cho hệ thống văn tự Han, batluận những chữ đó là gì". Ví dụ: những chữ vốn ghi những tiếng Hán đã dunhập và được dùng trong tiếng Việt như: tuyết, học, cao, tuy v.v... hoặc những</small>
chữ không liên quan gì đến tiếng Việt như: cham, gid, ma, v.v...
Yên tố góc Hán là những yếu tố vốn của tiếng Hán nhưng nay đã được
<small>du nhập vào tiếng Việt, bat luận đó là yếu tổ như thé nào. Ví du: quốc, gia,son, thuỷ, v.v... hay những yếu tổ như: mùa, gan, mi chính. v.v... vốn là do vụ,cận, vị tỉnh, v.v... mà ra. Yếu tổ Han - Việt là một bộ phan nam trong yến lốgấc Han nhưng trực tiếp liên quan đến cách doc Han - Việt, hay nói cụ thé,đó là véu tổ gốc Hán đã được đọc theo âm Hán - Việt và ghi bang chữ quốc</small>
ngữ hiện hành. Có thé hình dung rõ hơn những điều vừa trình bay trong sơ đồma GS Nguyễn Tài Can đã trình bay như sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>b) Khu vực II là những chữ người Việt mượn từ iéng Hán nhưng không</small>
<small>- Những chữ vào tiếng Việt trước khi có cách đọc Hán - Việt như mùa,mùi, buồng, buém, v.V.</small>
<small>- Những chữ vào từ đời Đường cùng với cách đọc Hán - Việt nhưng sau</small>
có cách đọc khác Han - Việt như: gan, gẩn, vốn, vấn v.v.
<small>- Những chữ vào tiếng Việt thong qua một phương ngữ tiếng Han như:</small>
mì chỉnh, ca la thấu, vẫn than, xá xíu, V.V.
<small>¢) Khu vực II] là những chữ mượn tir éng Hán thông qua cách đọc Hán</small>
<small>- Việt nên được gọi là các yếu tố Hán Liệt. Các yếu tố Hán - Việt này có thể</small>
<small>cấu tạo từ như: guốc, gia, son, thuỷ, giang, V.V.</small>
<small>từ ngữ Hán - Việt trong vốn từ tiếng Việt hiện nay, nói chung và vấn để maluận van đang quan tâm nghiên cứu, nói riêng.</small>
<small>2. Nhận diện lớp từ ngữ Hán - Việt trong tiếng Việt và giới hạn vấn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>các ý kiến của các tác giả đi trước thành 5 nhóm khác nhau như sau:</small>
2.1.1. Nhóm A: gồm các tac giả Nguyên Văn Thạc, Nguyên Văn Tu,Nguyễn Tài Can, Đỗ Hữu Chau, Phan Van Các, Thế Long và Nguyễn Thiện<small>Giáp. Nhóm này nhận diện từ ngữ Hán - Việt thơng qua việc phân nhóm</small>chúng trong tiếng Việt. Sau đây là các ý kiến của các tác giả cụ thể:
<small>Nguyễn Văn Thạc (1968) cho rằng, có thể chia những từ mà tiếng Việt</small>
đã muon của tiếng Hán thành ba nhóm: nhóm Hán - Việt cé, nhóm Hán - Việt
<small>và nhóm rử mượn qua tiếng địa phương của tiếng Hán ở vùng giấp giới biên</small>
<small>giới Việt Nam. Tất cả hop lại thành lớp từ mượn tiếng Hán trong tiếng Việt</small>
<small>hiện đại.</small>
<small>Theo Nguyễn Van Tu (1976) tương ứng với lịch sử nước ta hai lan bịphong kiến Trung Quốc thống trị hàng ngàn nam, tiếng Hán cũng vào nước ta</small>theo hai thời kì: thời kì thứ nhất, theo con đường khẩu ngữ tự nhiên (đời Hán)
và thời ki thứ hai, theo con đường cả khẩu ngữ lẫn sách vở (đời Đường).
Những từ Hán vào nước ta đều chịu sự chi phối của quy luật ngữ âm tiếng
<small>tiếng Việt làm 3 loại:</small>
Triệu Đà và nhà Hán thống trị nước ta. Những từ này đã ăn sau vào khẩu ngữ<small>tiếng Việt, hồn tồn khơng giữ lại hình dang của tiếng Hán nữa và chúng</small>
các từ tra, xa, hạ, ngod, ram v.v.
(b) Từ gốc Han muon của đời Đường: là những từ gốc Han cần thiết cho
<small>việc giao tế cho lúc đó, nhất là trong ngôn ngữ viết, thường gọi là từ Han </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Việt. Tuy có số lượng lớn nhưng những từ này vào tiếng Việt đều chịu sự chỉ
phối của tiếng Việt và biến đổi về ngữ âm, ngữ nghĩa và cấu tạo theo quy luật
sĩ, chế độ, chiếm hữu, xung đội, bá quyển, chiến trường, thành tri, cáo trang
<small>(c) Từ góc Han đã Việt hod: là những từ ra đời sau khi ta đã mượn toàn</small>
hàng ngày. Day là những từ đã Việt hoá về ngữ 4m từ những từ gốc Han.
Tác giả Nguyễn Tài Cẩn (1979), khi nghiên cứu quá trình hình thành<small>cách đọc Han Việt, đã chia các yếu tố nốc Hán có trong tiếng Việt làm 3 loại,</small>
<small>theo ba khu vực: khu vực I, là những chữ, tuy được đọc theo 4m Han - Việt</small>
<small>nhưng chỉ có trong tiếng Hán, khơng có trong tiếng Việt; khu vực II là các</small>
<small>yếu tổ gốc Hán trong tiếng Việt nhưng không liên quan trực tiếp đến cách đọc</small>
<small>Han Việt; còn khu vực HT là các yếu tổ gốc Hán được đọc theo 4m Han - Việtpoi là các yew tổHan - Vier (đã nói ở mục 1.5,).</small>
Theo Dé Hữu Chau (1981), các từ Hán xâm nhập vào tiếng Việt theo hai<small>thời kì. Thời kì thứ nhất là trước đời Đường, các từ Han được phát 4m theo hệ</small>thống ngữ 4m Han cổ, do vậy, chúng hoa lẫn vào các từ thuần Việt, rất khó<small>nhận biết. Thời kì thứ hai là vào đời Đường, gồm hai bộ phận:</small>
<small>- Các từ Hán Việt đã bị Việt hố, như; gương (kính), gan (can), gang</small>
<small>(cang), ghi (kí), va (hoa), dừng (đình), dao (dao), sen (liên), vạch (hoạch),</small>
<small>vấn (bốn), ván (bản), sức (lực), budng (phòng), giưởng (sàng), giấy (chỉ),</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">(nửa), bảo (gìn giữ), bdo (quý gia), di (khác), hea (lửa), thuỷ (nước), v.v.
những yếu tổđã thực sự đi vào tiếng Việt”. Do vay, theo tac giả nay, cần phanbiệt rõ hai khái niệm, hai loại từ ngữ có liên quan là mv gốc Hán và từ muon
<small>NGU AM:</small>
<small>1. Phu 4m dau: gan < can; gác < các; vdi < bái v.v,</small>
2. Phan van: a dua < a du; bảng < bình; ép < áp v.v.
<small>3. Thanh điệu: loài < loại; liều < liêu; cảm (ơn) < cảm (ơn) v.v.</small>
<small>4, Phụ am đầu và van: bia < phù; budn < phién; buồng < phòng v.v.</small>
<small>6. Van và thanh điệu: báu < bảo; beo < báo: ngờ < nghi v.v.</small>
<small>7. Phụ 4m đầu, vần và thanh điệu: buổng < phòng: chém < tram; gươm <kiểm v.v,</small>
<small>NGU PHAP:</small>
R. Những từ đơn tiết va don tiết hóa như: do, bản, bang, báo, bát, bút,
<small>quản, áo (đơn tiểu và trang (don tiết hoa) v.v.</small>
<small>xống), bạc (bạc béo) v.v,</small>
<small>10. Những cụm vị từ cố định có từ thuần Việt hoặc Việt hoá: máu</small>
<small>Từ mượn Hán là những don vị từ vựng còn mang cái vỏ âm Hán bác học(âm Hán - Việt) mà chưa có bộ phận nao được Việt hố. Ví dụ: khoái cha, để</small>kháng. cầu an! cẩu an, hỗ trợi hộ trợ v.v.
<small>Theo đó, lớp từ này được chia thành hai bộ phận:</small>
con đường khẩu ngữ, nay đã được Việt hố hồn toàn trở thành tir thuần Việt.
<small>2- Bộ phan lớn hơn là bộ phận từ vựng tiếng Han hiện đại vào tiếng Việt</small>
<small>Việt hố hồn tồn về mặt ngữ am. Ví dụ: phi nhiêu, sơ bộ, thị lực, quản triệt,</small>
Theo Nguyễn Thiện Giáp (1985), vì người ta có thể đọc tất cả các chữ
<small>Hán (xưa và nay) theo 4m Hán - Việt nên cắn phản biệt từ gốc Hán trong</small>
tiếng Liệt với các nt Hán đạc theo dm Việt. Chỉ được coi là từ Việt gốc Han
<small>những từ Hán nào thực sự nhập vào hệ thống từ vựng tiếng Việt, chịu sự chi</small>
<small>phối của các quy luật ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ nháp tiếng Việt. Theo tác giả</small>
<small>trên, các nr sốc Hán trong tiếng Việt! gêm hai bộ phận chính như sau:</small>
a) Các từ ngữ gốc Hán đọc theo âm Han Việt, gọi tat là các ni Hán <small>Việt, bao nồm:</small>
<small>-+ Những từ ngữ Han - Việt được tiếp nhận từ đời Đường đến ngày nay,gốm:</small>
<small>- Những từ tiếng Việt trực tiến tiếp nhận từ tiếng Han. Loại này chiếm dasố, thuộc đủ mọi lĩnh vực. Ví dụ: chế do. triển đỉnh, giám sát, công nghiệp,</small>
nông nghiệp, văn chương, chiến trường, anh Ining, nguyên cáo, cáo trang,
<small>bệnh nhân, bệnh viện, v.v.</small>
<small>- Những từ tiếng Việt tiếp nhận của các ngôn ngữ khác, thông qua tiếng</small>
Han. Ví dụ: câu lạc bd (Anh), kinh tế, trường hap (Nhat).
<small>+ Những từ Hán Việt được cấu tao ở Việt Nam. Day là những từ màtiếng Việt sử dụng các yếu tố gốc Han làm chất liệu để tao ta các từ mới.</small>
Những từ này khơng có trong tiéng Hán. Những từ loại này gốm;
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">- Những dom vi do các yếu tổ gốc Hán kết hop tạo thành. Ví du: an tri,
<small>- Những don vị do một yếu tố gốc Hán + một yếu t6 thuần Việt tao</small>
<small>b) Các từ ngữ gốc Hán không đọc theo âm Han - Việt. Loại này it hơn</small>loại trên nhiều, bao gồm:
+ Những từ Hán vào Việt Nam trước đời Đường. gọi là từ Hán cổ.
<small>Tuy nhiên, đến đời Đường, những từ Hán này lại nhập vào Việt Nammột lần nữa và được doc theo 4m Hán Việt. Thanh thử, ở Việt Nam tồn tại</small>
<small>những cặp từ gốc Hán cùng gốc, đồng nghĩa nhưng có cách đọc khác nhau.</small>
+ Những trừ Hán Việt được Việt hod: Gỗm những từ vốn là các nv Hán
<small>-Vrér khi nhập vào hệ thống từ vựng của tiếng Việt, do chịu sự chi phối của</small>
quy luật ngữ am của tiếng Việt, đã biến đổi điện mạo ngữ am, khơng cịn
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>(can) “ gan</small>
(can) - gan<small>(ki) - chi(quả) - goa</small>
(kiém) - gươm
<small>(phụ) - vo</small>
<small>(dao) - dao(đình) - đừng</small>
Bùi Đức Tịnh (1981) nhận diện từ góc Han trong các trường hợp:
<small>a) Những kết hợp của những thành phần gốc Hán theo ngữ pháp Hánngữ. Ví dụ: lĩnh ý, phat ngôn, phản công, v.v.</small>
<small>các từ thuần Việt: ông, bà, trường, học, 1ién, v.v.</small>
<small>c) Cac từ một am tiết gốc Hán kết hợp với một từ thuần Việt tạo thành</small>
<small>một tổ hợp, thường gọi là từ kép: ca hát, lí lể, mau huyếi, v.v.</small>
gốc Han: khoái trả (khoái cha), tin tức (tiêu tức), duén, doan, điển (duyên),
<small>tiếng Việt như sau:</small>
d) Những từ trên khi đi vào quần chúng lại đổi 4m một lần nữa, do người<small>bình dan đọc sai trại mà ra. Ví dụ: phủ tri —> bú trí, bú chỉ: phan ảnh => phan</small>ảnh; để kháng —> dé kháng: cam dn > cẩm ơn, V.V.
e) Những từ được ghép bang hai yếu tổ gốc Hán, nhưng do người Việt
<small>hộ lí (Han: hộ st)</small>
<small>hoa sĩ (Han: hoa su)</small>
<small>báo thi (Han: bao cừu)</small>
<small>h) Những từ Hán nhập vào tiếng Việt không còn giữ nguyễn nghĩa gốc,</small>
<small>khúc chiết theo tiếng Hán là "quanh co", theo tiếng Việt lại là "gay gọn”</small>
<small>đáo để - - : “đến tân cùng", - - - "“danh da"</small>
<small>i) Những từ Hán sau khi nhập vào tiếng Việt van giữ nguyên ý nghĩa nhưtrong tiếng Hán. Đa số đây là các thuật ngữ các ngành như: kink rể, chính trị,khoa học, kĩ thuật, vdn hóa, nhân vấn, vv.</small>
<small>Theo tác giả trên "ca tám loại trên đều là 0 liệt gốc Han, vay mượn của</small>
<small>bà li</small>
<small>Việt như sau:</small>
1. Vé ý nghĩa: từ Hán - Việt là những từ thường phải giải nghĩa mới hiểu
<small>một cách thấu đáo.</small>
<small>2. Lể cẩu tạo tử: từ Han - Việt là từ được cấu tạo theo trật tự của tiếng</small>
<small>Hán, yếu tổ phụ đặt trước yếu tổ chính, ngược với trật tự cấu tạo từ tiếng Việt.</small>
Nguyễn Đức Tén (2001) có cách nhận điện từ Hán - Việt độc đáo, dựa
UY ; my, ney, ty, ty, Quy, quy, guy.
<small>Loai thứ ba: Các cấu tạo 4m thanh có ở cả tiếng Han - Việt lẫn thuần</small>
Việt, Loại này, theo tác giả, có thể nhận điện bảng ba tiêu chí mã Lé Anh
<small>Hiển đã nêu trẻn.</small>
2.1.3. Nhóm C: gém các tác giả Quang Dam, Lại Cao Nguyên, NguyễnThị Tân (1981). Các tac giả trên, nhìn chung, đã mặc nhiên cơng nhận các từHán - Việt trong tiếng Việt khi viết về các vấn để cụ thể mà không đưa ra một
<small>tiêu chí nhận diện nào cả.</small>
<small>2.1.4. Nhám D: gồm các tác giả Hoàng Văn Hành - Hỗ Lê, Hoang VănHành và nhóm tác gia Viện Ngơn ngữ học. Nhóm này không phan loại maxác định khái niêm từ Hán - Việt trước khi đi vào nghiên cứu lớp từ ngữ này.</small>Sau đây là các ý kiến cụ thể.
<small>nt ngữ Han - Việt là những từ ngữ gốc Han doc theo dm Han - Việt". Tuy</small>nhiên, theo hai đồng tác giả trên, khi bàn vẻ lớp từ này. "nói chung. người ta<small>chỉ nhằm vào những từ ngữ Hán - Việt hai âm tiết hoặc trên hai âm tiết, bởi vìtrong thực tế, hầu như tất cả các từ Hán - Việt một am tiết (ví dụ: cưng, đồng,</small>do, vụ. li, bá, v.v.) đều đã được Việt hố hồn tồn, và do đó, khơng phải là
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">khoảng 60% vốn từ tiếng Việt hiện đại có nguồn gốc từ tiếng Hán. Đó là cáctừ Hán - Việt. Toàn bộ vốn từ ngữ Han - Việt nói trên déu được tạo thành từ
<small>hiện có khoảng 3500 yếu tổ Hán - Việt (đơn tiết) đang hoạt động trong tiếng</small>
<small>Việt. Một bộ phận nhỏ hoạt động trong tư cách là các từ độc lập, chúng là cácnt gốc Hán đã Việt hố hồn tồn (như: đán, số, đồn, toán, v.v.). Một bộ</small>
<small>phan khác chiếm đa số là các u 16 Hán - Việt khơng có kha nang hoạt độngnhư một từ độc lận mà tồn tại và hành chức như là một yêu 16 cau tao nt tức</small>
<small>hình vị (như địa trong dia cau, dia Ii, dia phận: thuỷ trong thuỷ lợi, thuỷ van,</small>thuỷ triểu, v.v.). Các yếu tổ Hán - Việt này có mat hau hết trong các từ ngữ
<small>gốc Han đa tiết vàcác từ lai tạo (pidgin), trong đó, gồm có một thành tế gốc</small>
ampe kế, mạch mau, v.v.). Theo quan niệm này, tất cả các từ có nguồn gốc<small>Hán đều là nv Hán - Việt và chúng được tạo nên từ các yếu tố gốc Hán đơn</small>
<small>thành tổ thudn Vier.</small>
<small>1.5. Nhóm E: gốm các tác gia Phan Ngọc và Nguyễn Văn Khang. Nhómnay xác định khái niệm đồng thoi néu các cách và tiêu chí nhận diện từ Han</small>
<small>Việt trong tiếng Việt,</small>
<small>Phan Ngọc (1992, 2000) trước khi đi vào vào mẹo giải nghĩa từ Hán </small>
<small>-Việt đã đưa ra định nghĩa “Xer về mặt lich sử, một từ Hán - Vier là một từ</small>
được viết ra bằng chit khối vuông của Trung Quốc, nhưng lại phat âm theo
chit Han, dù đó là của người Hán hay của người Viet. Han Việt chỉ là cách
phái dm riêng của người Việt về chữ Han" (ư.12). Tuy nhiên, cũng nhưHoàng Văn Hành - Hồ Lê, tac giả nay quan niém rằng "bái ki dm riél nào có
<small>song tiết trở lên mà thói” (tr.15). Như vậy, tác gia đã gạt ra ngồi khơng xét</small>
<small>tìm ra 4 loại 4m tiết ABCD trong tiếng Việt, rong đó, âm tiết Han Việt thuộc</small>
<small>loại B. "là những tiếng không tự do và không đơn nhất”. (tr.26).Tác giả này đãđưa ra một cách nhận diện rất néng. Đó là cách nhãn diện dựa vào cái cam</small>
thức ngôn nạữ của cá nhân; "tôi di tìm cái dn tương Han - Việt trong tâm hồn
<small>lãi chứ khơng phải di tìm cát từ nguyễn Han Việt khách quan", Bởi vi, theo</small>
<small>tác giả, "lí do rất don giản người bình thường nói năng và viết lach khơng hệ</small>quan tâm tới lịch xứ. Anh tạ nói và viết dia vào cai cam thức ngơn nạ của
<small>mình. Anh ta cảm thay từ này là thuần Viết, từ kia là Han Việt, nit này déhiểu, từ kia khó hiểu, từ này nghe sang trong, từ kia nghe quad mộc mạc. nv</small>
<small>nay nghe kêu, từ kia it dm hương nghe không kêu, từ này nuhe budn, từ kianghe vii vie, Những ẩn tượng ay rất mơ ho nhưng có thực”, (14).</small>
<small>Nguyễn Văn Khang (1994) quan niệm rang ai Hán Vier "là những từHan có cách doc Han Viet, được nhập vào tiếng Viet và tra thành yến tổ của</small>
<small>như sau: "Bước J, tất cả những từ Hán có cách đọc Hán Việt được nhập vào</small>
<small>tiếng Việt trở thành yếu tổ của hệ thống từ vựng Hán Việt thi déu là từ Hán</small>
<small>Việt, Bước 2. những trường hợp mà một từ Hán nhập vào hoạt động trong</small>
<small>ng Viet cịn có cách đọc khác. ngồi cách đọc phiên thiết thì phải được</small>
xem xét time trường hop cụ thể. Sẽ chấn nhận là từ Hán Việt nếu nó tổn tai ít
đích mà quy định đối tượng, tức là, phạm vị từ Hán Việt được giới hạn theo
<small>Nguyễn Đức Ton. Nhóm nay ban đến tất cả các từ có nguồn gốc Hán trong</small>
<small>tiếng Việt.</small>
B. Coi tất cả các từ có nguồn gốc từ tiếng Hán và có cách đọc Hán Việt<small>là các nv Hán Viet. Đại điện cho xu hướng nay là các tác gia Bùi Đức Tịnh, Lễ</small>Anh Hiển, Nguyễn Thị Tan, Nguyễn Van Khang. Nhóm này và nhóm sau chỉ
<small>ban néng về từ Han Việt.</small>
<small>C. Chi coi là từ Hán - Việt những từ nốc Hán từ hai âm tiết trở lên cócách đọc Hán - Việt và gạt ra khỏi điện từ Hán - Việt các từ một ấm tiết, cho</small>
<small>đù chúng có được đọc theo âm Hán Việt. Nhóm này gốm các tác gia Hoàng</small>
<small>Văn Hành - Hỗ Lê và Phan Ngọc.</small>
<small>D. Đối lập tử góc Hán với từ mướn Han. Theo đó, từ góc Han là những</small>
từ có nguồn gốc Hán đã Việt hố như gan, gác, vái, bằng. ép, lồi, v.v. Thực<small>chất day là các nt Hán Vier đã \ tệt hố. Cịn từ mướn Han là những từ Hán đã</small>muon vào tiếng Việt ma khơng được Việt hố như khối trá, để kháng, cầu
<small>Hán - Việt). Thành thu, cách nhìn nhân này về ban chất là giêng cach A trên,</small>
<small>chỉ khác ở thuật ngữ gọi tên. Đại diện nhóm này là Phan Văn Các.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>c) Tất cả các từ gốc Hán khơng có cách đọc Hán Việt (bao gồm từ Hán</small>
<small>cổ, từ Hán - Việt việt hoá và từ gốc Hán khẩu ngữ) đều không phải là ay Hán</small>
Những điểm chung trên là cơ sở quan trọng đầu tiên cho việc nhận diệntừ Hán Việt của luận văn ở phần tiếp theo.
<small>2.2. Nhận điện lop từ ngữ Han - Việt và giới hạn van dé nghiés: cứu</small>
của luận văn
<small>2.2.1. Nhận diện lớp từ ngữ Han - \ tệt trang tiếng Liệt</small>
<small>Trên cơ sở ý kiến của các tác giả đi trước về từ ngữ gốc Hán nói chung</small>
và từ ngữ Hán Việt nói riêng, chúng tơi xin để xuất một số tiêu chí nhận diễn
<small>các từ ngữ Hán - Việt trong tiếng Việt như sau;a. Vé hình thức:</small>
a.1. Trước hết, đó là những từ gốc Han được doc theo âm Hán - Việt. Có
a.2. Đối với các từ song tiết, mượn nguyên khối từ tiếng Hán, nếu là từ
<small>ghép chính phụ, từ Hán Việt là các từ có cấu tao nội tại ngược với trật tự từ</small>
thông thường của tiếng Việt, yếu tổ phụ dat trước yếu tố chính. Ví dụ: thiên
a.3. Đối với các từ song tiết Hán Việt được tạo ra trong tiếng Việt ma
chẳng hạn: ke địch, kẻ thù, tau hod, viện phó, trưởng phịng, trường học,
ngoại lệ, v.v. thì tình hình sẽ khó khan hơn. Lúc này cơ sở nhận diện sẽ làviệc nhận diện từng yếu tổ đơn lẻ: tap hợp đó sẽ là từ Hán - Việt nếu có ítnhất một trong hai yếu tế là Hán - Việt, tức là ta sẽ áp dụng tiêu chí hình thức
<small>a.1. đầu tiên.</small>
<small>a.4. Với các từ đơn tiết Han - Việt, thường đó là các từ gốc Hán đã Việt</small>
<small>hố hầu như hồn tồn về mat ngữ 4m va được coi như là một từ thuần Việt</small>
<small>thì việc xác định xem chúng có phải là từ Hán Việt hay khơng là điều rất khó.Đó là các trường hợp của các từ: dng, ba, có, cậu, bạn, kính, sách, kiểm.</small>
mệnh, trà, hổ, báo, lợi, hại, thiện. ác, giảng, học. tap, v.v. Theo chúng tôi
nhất là một cuốn từ điển về các yếu tổ Hán - Việt thông dụng trong tiếng
<small>b. L £ nội dung:</small>
<small>Các từ ngữ Hán - Việt chủ yếu là các thuật ngữ về hầu hết các lĩnh vựchoạt động xã hội như: kinh tế, chính trị, qn sự, ngoại giao, văn hố, vănhọc, nghệ thuật, y học, v.v. Ngồi ra, có một số từ thong dụng về đời sốngsinh hoạt hàng ngày như phụ nữ, nhỉ đồng, mau tứ. nội nhật, ngoại thành, hi</small>
<small>hữm, khúc chiết, ndo nhiệt, v.v,</small>
<small>Nói chung, khi xác định từ nào là từ Hán Việt, để tăng thêm độ tin cay,</small>
<small>việc kết hop đồng thời hai tiêu chí hình thức và nội dung là cần thiết. trongđó, dường như tiểu chi hin#t tne là quan trong hơn, nhất là đối với những từngữ thuộc khu vực sinh hoạt hang ngày thường dé lan với từ thuần Việt.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>2.2.2. Giới hạn vấn để nghiên cứu `</small>
<small>Như đầu dé của luận van đã nêu rõ, ở day chúng tôi chỉ quan tâm nghiên</small>
<small>cứu những tử ngữ Han Việt hay nói đúng hon là các đơn vị từ vựng Han Việt</small>
của A. de Rhodes. Như vậy, các từ Hán cổ, Hán Việt Việt hod và Hán mượn
theo con đường khẩu ngữ sẽ không thuộc diện khảo sát của luận văn này.
<small>Luận van sẽ tiến hành dựng lại và miéu tả một cách khái quát bức tranh toàn</small>
cảnh về các từ ngữ Hán Việt được thu thập và giải thích trong cuốn từ điểntiếng Việt được xem là cổ nhất này, đối chiếu với một cuốn từ điển tiếng Việt
nghĩa của chúng. Do khuôn khổ và trình độ của luận văn, cho nên, chúng tơi
<small>chấp nhận một số thuật ngữ chung có liên quan đến vấn để đang nghiên cứumà cdc tác giả đi trước đã dùng tương đối thống nhất như: nv gốc Hán, từ Hán</small>
Việt, từ Han Việt Việt hod, tử Hán cổ, từ Han muon qua con đường khẩu ngit
<small>v.v, cùng các thuật ngữ ngôn ngữ học chung khác.</small>
Bức tranh khái quát về các từ ngữ Hán Việt trong từ điển Viét-Bé-La nhưthế nào cùng sự biến đổi của chúng ra sao? Các câu hỏi trên sẽ lắn lượt được<small>trả lời ở các chương sau.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>Chuong 2</small>
2.1. Vai lời giải thích cho tư liệu
2.1.1. Những cải khó của việc xử lí để tai
<small>Việc xác định và tìm ra một danh sách đầy đủ các rữ ngữ Hán Việt trong</small>
<small>đơn giản, bởi nhiều lễ sau day:</small>
a. Tác giả từ điển VBL là một linh mục, biên soạn cuốn sách với mục
<small>đích nhục vụ truyền đạo là chính, chứ khong phải truyền bá ngơn ngữ. Do</small>
hồn cảnh lịch sử như vậy, cho nên cuốn sách có khá nhiều khiếm khuyết vẻ
<small>giải nghĩa từ nào. Vi dụ:</small>
<small>AC QUA, CAI AC: Con qua.</small>
<small>- Mục từ thu thập cả các đơn vị là từ và các đơn vị không phải là từ như</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>yếu tố cấu tạo từ hoặc cụm từ tự do. Ví dụ:</small>
<small>ĐỆ, EM: Người em sinh sau.GLA, NHÀ: Nha.</small>
<small>- Trật tự ABC của các mục từ nhiễu chỗ lộn x6n, gãy khó chịu cho người</small>
b, Day là cuốn từ điển nửa đối chiếu, nửa giải thích cho nên bên cạnh
<small>nhiều từ được tường giải, cũng còn khá nhiều từ khơng được định nghĩa, chỉcó đối chiếu rồi được dich lại về tiếng Việt. Điều nay làm người đọc khó xác</small>
định được nội hàm khái niệm ma nó biểu thị, nhất là với các từ đồng âm Han
<small>Việt. Do vậy, khi thu thập từ Hán Việt, tác giả rất khó xác định đâu là từ vànghĩa được dùng. Ví dụ:</small>
c. Một nguyên nhân khách quan nữa là: nhiều từ trong từ điển VBL có
<small>việc xác định từ nói chung và từ ngữ Hán Việt nói riêng. Ví dụ:</small>
a, Luận van áp dụng các tiêu chí nhận điện đã dé ra ở chương trước để
đơn vị từ vựng Hán - Việt sau khi đã được nhận diện, đều được kiểm chứng
<small>chính thức. Trong trường hợp một đơn vị từ vựng Hán - Việt nào đó mà khơng</small>
có trong từ điển YTHV thì đơn vị đó sẽ được kiểm chứng bằng Hán Việt từđiển của Dao Duy Anh (từ day sẽ được gọi tat là từ điển ĐDA). trước khi đưavào danh sách đó. Như vậy, các đơn vị đã đưa vào danh sách đều được dam
<small>bảo chắc chắn là các don vị từ vựng Hán Việt bởi hai cuốn từ điển kiểm chứng</small>
b. Vì luận văn khảo sát các từ ngữ Hán Việt trong một cuốn từ điển nửađối chiếu, nửa tường giải, cho nên, tác giả luận van đã tận dụng triệt để các lờigiải nghĩa, các mục từ, ví dụ minh hoa, rồi xét đốn nghĩa, để cuối cùng có thể
xác định chắc chắn một đơn vị nào đó là gì, được dùng với nghĩa nào và có
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>phải là Hán Việt hay khơng.</small>
am và chính ta rất khác hiện nay, cho nên việc xác định cho đúng một từ ngữ
âm cổ hoặc hình thức chính tả khác ngày nay, chúng tơi căn cứ vào lời văn
<small>xem từ đó ngày nay là gì. Từ ngữ hiện đại xác định được sẽ là đơn vị đổi chiếu</small>
mục a, cho nên, việc xác định đơn vị nào là Hán Việt để đưa vào danh sách là
<small>một việc khó. Khi gặp những mục từ không rõ ràng, chúng tôi sẽ gạn lấy một</small>
đơn vị từ vựng nào đó đáp ứng day đủ các tiêu chuẩn của một đơn vị từ vựng<small>Hán Việt như đã xác định ở chương |. Ngoài ra, chúng tơi cịn lọc lấy thêm</small>một số từ ngữ Hán Việt ở phần ví du minh hoa của từ điển VBL để làm phongphú thêm cho danh sách, ở một chừng mực có thể, để tránh sai sót. Các cách<small>xử lí trên sẽ được vận dụng kết hợp với nhau trong khi xác định danh sách từ</small>
— đơn vị Hán Việt: TRAM LUẬN
<small>- Phần II: Các đơn vị Hán Việt có trong cả hai từ điển VBL và TV 2000,</small>
<small>tương ứng nghĩa là 1:1, nghĩa là chúng chỉ có một nghĩa duy nhất</small>
trong cả hai từ điển nói trên.
<small>- Phần III: Các đơn vị Hán Việt có trong cả hai từ điển VBL và TV 2000,tương ứng nghĩa là 1 : z 2 (xin đọc là: mỏi-hai trở lên), nghĩa là, ở</small>
VBL các đơn vị này chỉ có một nghĩa, nhưng ở TV 2000 chúng có từ<small>hai nghĩa trở lên.</small>
<small>- Ba cột trong mỗi phần lần lượt là: VBL - YTHV - TV 2000.</small>
<small>+ Thông số ở từng cột như sau:</small>
<small>- Cột 1 (VBL): ghi tên các đơn vị Hán Việt trong mục từ. Để cho rõ</small>
<small>nghĩa, cột này ưu tiên hết phần mục từ khơng bỏ sót chữ và đấu naotrong ngun ban (phần chữ in đậm).</small>
<small>- Cột [I (YTHV): ghi chỗ có thể tìm ra đơn vị Hán Việt đó trong từ điển</small>
<small>các đơn vị từ vựng Han Việt trong cột | (VBL), Cột này ghi tên yếu tổ</small>
Hán Việt gốc, vị trí để tìm đơn vị Hán Việt đang nói đến: ở từ loại nào,
<small>nghĩa thứ may (phần trong móc vng).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>ĐỆ ĐỆ #</small>
<small>BẠN BAN, {11 BAN Id. (1-4) II dg.</small>
Các vi dụ trên được cat nghĩa như sau:
- DE (thuộc nhóm I), có thể được tìm thấy ở mục từ DE trong từ điển
<small>YTHV, nhưng khơng có trong từ điển TV 2000,</small>
điển YTHV, và từ này trong tiếng Việt hiện đại vẫn có hình thức là AM
- BẠN (thuộc nhóm II). có thể được tìm thấy ở mục từ BAN,, nghĩa 1,
<small>trong từ điển YTHV. Từ này trong tiếng Việt hiện đại vẫn có hình thức</small>
là BẠN, nhưng đã phát triển: hai lần chuyển loại (I danh từ, II động từ),
<small>với 5 nghĩa khác nhau.</small>
<small>® Một số đơn vị Han Việt có wong VBL, mà khơng có trong TV 2000,</small>
<small>nhưng lại xuất hiện trong thực tiễn sử dụng tiếng Việt hiện thời, sẽ vẫn</small>
<small>được tính đến va được đánh dau hoa thị (*).</small>
+ Do khuôn khổ và số trang quy định của luận văn, trong danh sách nay,
<small>chúng tôi không thể đưa phần tưởng giải nghĩa của các đơn vi Han Việt vào.Phần ý nghĩa của từ ngữ sẽ được khảo sát và phân tích sơ bộ ở chương III, để</small>chỉ ra sự vận động và phat triển của các đơn vị từ vựng Hán Việt trong từ điển<small>VBL đến nay (qua TV 2000).</small>
<small>g. Cuối cùng. để cho danh sách trên thực sự có giá trị, tác giả luận văn</small>
khong thể không gia định rang: tất cả các đơn vị từ vựng trong từ điển VBL là
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">thực sự tổn tại trong thực tiễn sử dụng của tiếng Việt thời đó. Điều đó cũng có<small>nghĩa là, A. de Rhodes đã thu thập những đơn vị từ vựng có thực trong đời</small>sống hàng ngày, chứ khơng phải là những don vị trên giấy tờ, trong từ điển.Điều này có ý nghĩa đặc biệt đối với các don vị từ vựng thuộc nhóm I, chủyếu là các yếu tố Hán Việt có mặt trong từ điển VBL mà khơng có mặt trongtừ điển TV 2000, có nghĩa là, ngày nay chúng chỉ có tư cách là các hinh vị cấu
<small>tạo từ trong tiếng Việt,</small>
2.2. Danh sách các đơn từ vựng Hán Việt trong từ điển VBL đối
<small>giao nhau giao,</small>giao giao,<small>giao giao</small>
23 | hoa hoa, [HL.2.]
<small>hoai, sinh, hoai thai hồi 'IL2.]</small>
<small>25 (hồng bua hồng. [ I.</small>
<small>| 28 | khám, kính kham, [1.]| 29 | kham kham,</small>
| 30 | khanh, chôn khanh, :2.j
<small>32 | lang, đi lang thang ¡ lang;</small>
<small>345 luc, sáu lục,</small>
<small>36 | mã, áo mã giáp giáp, [HI.].]</small>
<small>47 | nha dai # #48 | nha hiện # | #</small>
<small>58 | nhược nhược, #</small>
<small>| 65 | phương, buông ¡ phương [1] .#</small>
<small>66 | sat, giết sát, [Ì.)</small>
<small>| a : “<d+.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>67 | su, thay</small>
<small>68 | tá, tôi ta69 | tài phú</small>
<small>Tủ ! tam, ba</small>
<small>71 | tắn của ra72 | táo, bếp</small>
<small>T3 | tha, khác74 | thạch, da75 | thái, cả</small>
<small>85 | thi, chợ86 | thi, that_ #7 | thị tờ thị</small>
<small>&R_ | thien, nghin</small>
| 91 | thiết để92 thiểu, it
<small>sư; [1.1.]ta, (1)</small>
<small>tài (DDA)</small>
<small>tan, (I.I :tao,</small>
<small>tha, ( 1]ph [1]</small>
<small>“thai, [17. tham; [1 )</small>
<small>——— </small>
</div>