Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp về giáo dục kĩ năng an toàn trong môi trường nước và kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh lớp 4 5 tại trường tiểu học ngọc trung ngọc lặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.48 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> Nội dungTrang</b>

<b>2.2. Thực trạng trong việc tổ chức dạy các kĩ năng an tồn trong mơitrường nước và kĩ năng phòng, chống đuối nước cho học sinh tạitrường Tiểu học Ngọc Trung – Ngọc Lặc trước khi áp dụng sáng kiến.</b>

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng trong việc tổ chức dạy các kĩ năng antồn trong mơi trường nước và kĩ năng phòng, chống đuối nước chohọc sinh tại trường Tiểu học Ngọc Trung – Ngọc Lặc.</b>

<i>2.3.1. Giải pháp thứ nhất:Tuyên truyền, tuyên dương, kích thích trạng tháihứng khởi, át chế nỗi sợ hãi, sợ nước, sợ đuối nước và sợ cứu người đuốinước.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. Mở đầu</b>

<i><b>1.1. Lí do chọn đề tài.</b></i>

Hằng năm ở nước ta có rất nhiều tai nạn đuối nước xảy ra, đã cướp đinhiều sinh mạng, tỷ lệ tử vong do đuối nước ở lứa tuổi thiếu nhi là nhiều nhất.Thời gian vừa qua, tình trạng học sinh bị đuối nước liên tiếp xảy ra ở nhiều tỉnh,thành phố trên cả nước, nhất là vào dịp hè trong thời gian học sinh được nghỉhọc. Ngồi ra, cịn xảy ra một số vụ đuối nước mà nạn nhân là người lớn. Điềuđáng lưu ý là: trong số các nạn nhân bị đuối nước, có nạn nhân khơng biết bơi,có nạn nhân biết bơi, thậm chí bơi giỏi. Tất cả các vụ đuối nước đều rất thươngtâm, để lại nỗi đau cho gia đình và xã hội.

Chương trình phịng chống tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn 2021 –2030 đã đặt mục tiêu, ‘đến năm 2025 giảm 10% trẻ em bị đuối nước, 50% trẻem từ 6 đến 16 tuổi biết bơi an tồn” [1]. “Tối thiểu 80% học sinh phổ thơngđược trang bị kiến thức, kĩ năng phòng, chống tai nạn đuối nước, trong đó có từ60% trở lên học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng và biết vận dụng trong thựctiễn. Phấn đấu đạt tỷ lệ từ 50% trở lên học sinh biết bơi an toàn và biết các kĩnăng an tồn trong mơi trường nước” [2].

Đuối nước là ngun nhân thứ 2 gây ra tử vong do tai nạn thương tích chotrẻ. Theo báo cáo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, trung bình mỗi nămở Việt Nam có khoảng 2.000 trẻ em tử vong do đuối nước ( Số liệu năm 2023).Hiện mới có khoảng 8,63% tổng số trường học trong cả nước có bể bơi.

Đối với tỉnh Thanh Hóa trong 4 tháng đầu năm 2023, Thanh Hóa đã xảyra 7 vụ đuối nước khiến 8 trẻ em tử vong. Trong đó, tháng 4 có ít nhất 4 học sinhtử vong. Nguyên nhân các vụ tai nạn được xác định là các em trong độ tuổi họcsinh thường rủ nhau ra bãi biển, khu vực sông, suối, ao, hồ, kênh mương chơi vàxuống nước tắm. Do khơng lường trước được những nguy hiểm từ sóng lớn,nước chảy xiết, rơi vào vùng nước sâu, lại không biết bơi, khơng được trang bịcác kĩ năng phịng, chống đuối nước nên đã dẫn đến hậu quả, mất mát lớn vềcon người.

Đến tháng 6 năm 2023 theo số liệu tổng hợp của Sở LĐ-TB-XH ThanhHóa, từ đầu năm đến ngày 15/6, trên địa bàn tồn tỉnh Thanh Hóa đã xảy ra 26vụ tai nạn, thương tích gây tử vong đối với 31 trẻ em. Trong đó, có 17 vụ tainạn đuối nước gây tử vong 20 trẻ em; 5 vụ tai nạn giao thông gây tử vong 6 trẻem; 4 vụ tai nạn, thương tích khác (như cháy nhà, ngã xe đạp, điện giật do sạcđiện thoại) gây tử vong 5 trẻ em.

Từ thực tế cho thấy tai nạn đuối nước vẫn là nguyên nhân hàng đầu dẫntới số trẻ em tử vong lớn. Đáng lưu ý, có những vụ tai nạn đuối nước làm tửvong nhiều trẻ em cùng lúc, như tại TX.Nghi Sơn hồi trung tuần tháng 4, xảy ravụ tai nạn đuối nước khi tắm biển khiến 2 trẻ em tử vong; đến đầu tháng 6 vừaqua lại xảy ra vụ đuối nước khi tắm biển làm 3 trẻ em tử vong.

<i>[1] Quyết định số 1248/QĐ-TTg ngày 19/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ;[2] Quyết định số 4501/QĐ-BGDĐT ngày 29/11/2021 của Bộ Giáo dục và Đàotạo.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Từ thực tế cho thấy tai nạn đuối nước vẫn là nguyên nhân hàng đầu dẫntới số trẻ em tử vong lớn. Đáng lưu ý, có những vụ tai nạn đuối nước làm tửvong nhiều trẻ em cùng lúc, như tại TX.Nghi Sơn hồi trung tuần tháng 4, xảy ravụ tai nạn đuối nước khi tắm biển khiến 2 trẻ em tử vong; đến đầu tháng 6 vừaqua lại xảy ra vụ đuối nước khi tắm biển làm 3 trẻ em tử vong.

Trên địa bàn huyện Ngọc Lặc trong những năm gần đây cũng thườngxuyên xảy ra tình trạng đuối nước đặc biệt là mùa mưa bão và mùa hè, địa điểmthường là ao, hồ, sông, suối, hố công trình. Đối tượng đuối nước có nhiều lứatuổi, kể cả người lớn, trẻ em, kể cả người biết bơi, người chưa biết bơi và khơngcó kĩ năng phịng chống đuối nước, do địa bàn huyện nói chung và xã NgọcTrung nói riêng có rất nhiều ao, hồ, kênh, sơng chảy qua.

Trước thực trạng là địa bàn có nguy cơ cao, là giáo viên dạy dặc thù mônThể dục, được thường xuyên tham gia các lớp tập huấn chuyên đề về kĩ năngphịng chống đuối nước, bản thân ln trăn trở làm sao để hướng dẫn cho họcsinh có các kĩ năng tự học bơi cơ bản? Làm sao để học sinh có ý thức về cáchphịng chống đuối nước? Làm sao để tình trạng đuối nước khơng xảy ra tại đơnvị nhà trường? Làm sao để nâng cao thành tích cho những học sinh có năngkhiếu bơi lội để tham gia thi đấu tại các phong trào TDTT đặc biệt là tham giacác Hội khỏe Phù Đổng? Đó cũng là câu hỏi mà bản thân tôi luôn quan tâm, trăn

<i><b>trở. Chính vì vậy bản thân đã mạnh dạn lựa chọn, nghiên cứu “Một số giải phápvề giáo dục kĩ năng an tồn trong mơi trường nước và kĩ năng phòng, chốngđuối nước cho học sinh lớp 4,5 tại trường Tiểu học Ngọc Trung – Ngọc Lặc”</b></i>

để nghiên cứu, thử nghiệm và vận dụng vào quá trình dạy và học tại đơn vịtrường Tiểu học Ngọc Trung - Ngọc Lặc nơi bản thân đang công tác trong nămhọc này.

<i><b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b></i>

Nghiên cứu để đề ra các giải pháp trong việc giáo dục học sinh có kĩ năngan tồn trong mơi trường nước và kĩ năng phịng, chống đuối nước cho bản thân.

<i><b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b></i>

Nghiên cứu các giải pháp về giáo dục kĩ năng an toàn trong mơi trườngnước và kĩ năng phịng, chống đuối nước cho học sinh lớp 4,5 tại trường Tiểuhọc Ngọc Trung - Ngọc Lặc.

<i><b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b></i>

Trong sáng kiến này tôi đã lựa chọn và vận dụng một số phương phápnghiên cứu như sau:

- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết:

Thông qua đọc tài liệu, sách, báo, tạp chí và các tài liệu khác có liên quanvà tra cứu qua mạng Internet để tìm hiểu và xây dựng cơ sở lý luận cho vấn đềnghiên cứu.

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin:

Điều tra khảo sát thực tế về tình trạng biết bơi và sự hiểu biết về các kĩnăng phịng chống đuối nước khi gặp phải tình huống đuối nước nguy hiểm để

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

xác định thực trạng trong việc hướng dẫn kĩ năng an toàn trong mơi trường nướcvà kĩ năng phịng, chống đuối nước cho học sinh trong năm học 2023 - 2024.

- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu:

Thống kê, xử lý số liệu để phục vụ cho q trình phân tích, dự đoán và raquyết định đề ra các giải pháp dạy học phù hợp, nhằm đạt được kết quả caotrong việc giáo dục học sinh kĩ năng an toàn trong mơi trường nước và kĩ năngphịng, chống đuối nước.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm. </b>

Thực hiện Công văn số 1945/SGDĐT-GDTrH ngày 27/6/2023 của SởGD&ĐT Thanh Hóa về việc tập huấn phịng chống đuối nước, dạy bơi an tồnvà sơ cấp cứu tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ em; Ngày 25/7/2023 PhòngGiáo dục và Đào tạo Ngọc Lặc đã ban hành công văn số 920 /GD&ĐT về việctriển khai tập huấn các chuyên đề năm học 2023 - 2024 đợt tháng 8/2023, trongđó có nội dung chuyên đề tập huấn phịng chống đuối nước, dạy bơi an tồn vàsơ cấp cứu tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ em, thời gian từ ngày 08/8/2023đến hết ngày 13/8/2023 cho giáo viên cả ba cấp học: Mầm non, Tiểu học vàTHCS. Sau khi các nhà trường tiếp thu các chuyên đề về phịng chống đuốinước, dạy bơi an tồn và sơ cấp cứu tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ em,Phòng Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các nhà trường triển khai sâu rộng đến toànthể cán bộ, giáo viên trong nhà trường và tổ chức tập huấn cho cán bộ giáo viên,học siinh các kĩ năng bơi lội và kĩ năng phòng chống đuối nước với mục đích:Khơng để xảy ra tình trạng đuối nước ở các đơn vị nhà trường.

Việc thực hiện chuyên đề Thể dục theo hướng “Phổ cập bơi lội phòngtránh đuối nước ở học sinh”, vận dụng vào thực tế là định hướng mới phù hợpvới phương pháp dạy học tích cực. Học sinh được học tập một hay một số kĩnăng cơ bản của động tác nào đó, sau đó ứng dụng vào trình diễn, trị chơi liênquan, thi đấu và cuộc sống.

Ở Tiểu học, mỗi mơn học đều có một vị trí hết sức quan trọng khơng thaythế cho nhau được, mỗi một mơn học có nhiệm vụ phát triển năng lực, trí tuệ vànhân cách cho học sinh ở mỗi khía cạnh khác nhau.

Trong chương trình học ở Tiểu học mơn Giáo dục thể chất có ý nghĩa hếtsức quan trọng góp phần hình thành các phẩm chất chủ yếu và năng lực chungcho học sinh; bên cạnh đó, thông qua việc trang bị kiến thức về sức khoẻ, quảnlý sức khỏe và rèn luyện, giáo dục thể chất giúp học sinh hình thành và pháttriển năng lực thể chất và văn hoá thể chất, ý thức trách nhiệm đối với sức khỏecủa bản thân, gia đình và cộng đồng; biết lựa chọn môn thể thao phù hợp vớinăng lực vận động của bản thân để luyện tập; biết thích ứng với các điều kiệnsống, lạc quan và chia sẻ với mọi người; có cuộc sống khoẻ mạnh về thể lực vàtinh thần.

<i><b>* Yêu cầu cần đạt đối với học sinh bậc Tiểu học đó là:</b></i>

<b>a) Năng lực chăm sóc và phát triển sức khỏe</b>

Các em biết thực hiện vệ sinh cá nhân và vệ sinh trong tập luyện thể dụcthể thao. Biết được tác dụng cơ bản của chế độ dinh dưỡng với sức khoẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Nhận ra một số yếu tố cơ bản của mơi trường tự nhiên có lợi và có hại cho sứckhoẻ.

<b> b) Vận động cơ bản và phát triển các tố chất thể lực</b>

Các em biết thực hiện đúng cơ bản các kĩ năng vận động và hình thànhthói quen tập luyện. Hình thành thói quen tập luyện thường xun để phát triểnthể lực. Xác định được các hoạt động vận động và tố chất thể lực cơ bản.

Yêu cầu chủ yếu của việc tập luyện thể dục thể thao theo hướng sức khoẻlà nhằm phát triển hài hoà các mặt về hình thái, chức năng cơ thể, đạt trình độchuẩn bị thể lực tốt nhằm đảm bảo cho con người thể hiện mức cao nhất cácnăng lực của mình trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau.

Qua sáng kiến kinh nghiệm này tôi sẽ cố gắng giúp cho các em hiểu rõ,hiểu sâu hơn mơn học nói chung và biết phát huy các phẩm chất của cá nhâncũng như đạt được các năng lực chung và năng lực đặc thù nói riêng, đồng thờigiúp các em có cái nhìn đúng nhất về tác dụng và ý nghĩa của bơi lội và kĩ năngphòng chống đuối nước trong trường học, các em sẽ được biết thêm một số kĩnăng an toàn trong mơi trường nước, giúp các em bình tĩnh, tự tin khi đứngtrước những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trong môi trường nước, các embiết cách tự bảo vệ tính mạng của mình và những người xung quanh.

<b>2.2. Thực trạng trong việc tổ chức dạy các kĩ năng an tồn trong mơitrường nước và kĩ năng phịng, chống đuối nước cho học sinh tại trườngTiểu học Ngọc Trung – Ngọc Lặc trước khi áp dụng sáng kiến. </b>

<i><b>2.2.1. Thuận lợi:</b></i>

Có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường trong việctriển khai các hoạt động giáo dục tuyên truyền, phòng chống đuối nước, đặc biệtlà tổ chức cho cán bộ giáo viên tham gia các lớp tập huấn trang bị kiến thức cơbản về phòng, chống tai nạn đuối nước; Tổ chức cho giáo viên giáo dục thểchất được tập huấn kiến thức, kỹ năng phòng chống tai nạn đuối nước và kỹnăng dạy bơi, cứu đuối và sơ cấp cứu ban đầu; phối hợp với phụ huynh tổ chứccác buổi học ngoại khóa dạy bơi an tồn, giáo dục học sinh các kĩ năng an tồntrong mơi trường nước.

Giáo viên nhiệt tình, có kinh nghiệm và có sáng tạo trong việc dạy chohọc sinh các kĩ thuật về kĩ năng an tồn trong mơi trường nước và kĩ năngphịng, chống đuối nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đa số phụ huynh đã quan tâm đến việc học của học sinh, phối hợp thamgia các buổi tuyên truyền về phòng chống đuối nước tại nhà trường; phối hợp tốtvới giáo viên chủ nhiệm trong việc đưa, đón con em tham gia các buổi ngoạikhóa dạy bơi an toàn do nhà trường tổ chức.

Nhiều học sinh chăm ngoan, tích cực trong học tập và rèn luyện, các emđã có sự yêu thích nội dung bơi lội và có kĩ năng phịng tránh tai nạn đuối nướccho bản thân.

<i><b>2.2.2. Khó khăn:</b></i>

Cơ sở vật chất của nhà trường cịn hạn chế, chưa có bể bơi trong trườnghọc, chủ yếu tổ chức hoạt động ngại khóa dạy học sinh tại các bể bơi ngồi nhàtrường - đã được cấp phép hoạt động.

Một số giáo viên còn hạn chế về các kĩ thuật hướng dẫn học sinh thựchành bơi lội.

Do điều kiện kinh tế của địa phương xã Ngọc Trung cịn gặp nhiều khókhăn - là vùng xa của trung tâm huyện, hầu hết phụ huynh đi làm ăn xa, con cáiở nhà với ông bà, sự quan tâm, chăm sóc cịn hạn chế.

Một số học sinh khả năng tiếp thu còn chậm, kĩ năng giao tiếp còn hạnchế, chưa thật sự tự tin. Số học sinh chưa biết bơi và chưa nắm được kĩ năngphòng chống đuối nước tỉ lệ còn khá cao.

<i><b> 2.2.3. Thực trạng của vấn đề:</b></i>

Để khảo sát tình trạng biết bơi và hiểu biết các kĩ năng phịng chống đuốinước khi gặp phải tình huống đuối nước nguy hiểm có thể xảy ra, tơi đã trìnhbày nội dung nghiên cứu với Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, giáoviên chủ nhiệm khối 4,5 và tiến hành khảo sát bằng phương pháp phỏng vấn trựctiếp và trao đổi với phụ huynh học sinh để so sánh, đối chứng cách vận dụngsáng kiến.

* Nội dung khảo sát:

Khảo sát tình trạng biết bơi và hiểu biết các kĩ năng phòng chống đuốinước khi gặp phải tình huống đuối nước nguy hiểm thơng qua phỏng vấn trựctiếp và trao đổi với phụ huynh học sinh.

- Đối tượng khảo sát: Học sinh khối lớp 4,5 trường Tiểu học Ngọc Trung- Ngọc Lặc (Tổng số 217 học sinh)

- Thời gian khảo sát: Tháng 10 năm 2023- Kết quả điều tra, khảo sát:

<b><small>Tỷ lệ</small><sup>Có</sup><small>kĩnăng</small></b>

<b><small>Tỷ lệ</small><sup>Có ít</sup><small>kĩnăng</small></b>

<b><small>Tỷ lệ</small><sup>Khơng</sup><small>có kĩnăng</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>2.2.4. Nguyên nhân của vấn đề nghiên cứu:</b></i>

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, trong đó có thể kể đến mộtsố nguyên nhân sau:

- Nguyên nhân thứ nhất:

Điều kiện về cơ sở vật chất, bể bơi, dụng cụ tập luyện của nhà trường, địaphương nơi sinh sống khơng có, hoặc có ( Ao, hồ, sơng suối…) nhưng khơngđảm bảo và chưa có người hướng dẫn, hoặc hướng dẫn chưa bài bản, khoa họcdẫn đến học sinh chưa biết bơi và phòng chống đuối nước, cũng như cứu ngườiđuối nước an toàn, đúng cách.

- Nguyên nhân thứ hai:

Do điều kiện kinh tế ở một số gia đình học sinh cịn gặp khó khăn, đa sốphụ huynh làm nghề nông, lao động tự do, đi làm cơng ty xa nhà, giao phó concái cho ơng bà lớn tuổi trơng nom, chăm sóc dẫn đến việc quan tâm chưa thườngxuyên.

- Nguyên nhân thứ ba:

Địa phương khơng có nhiều khơng gian hoạt động thể dục thể thao, khuvui chơi dành riêng cho trẻ em, dẫn đến học sinh chơi tự phát, rủ nhau đi tắm ao,hồ, sơng, suối, kênh mương,… mà khơng có người lớn đi cùng dẫn đến các vụtai nạn đuối nước đáng tiếc có thể xảy ra.

Xuất phát từ những nguyên nhân kể trên dẫn đến học sinh sợ môi trườngnước, khơng biết bơi, khơng có các kĩ năng phịng chống đuối nước và cứungười gặp nạn. Chính từ những lý do nêu trên bản thân ln trăn trở, suy nghĩtìm tịi, học hỏi, nghiên cứu, tìm ra được một số giải pháp thiết thực và đã ápdụng có hiệu quả nhằm giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng bơi lội, kĩ năng phòngchống đuối nước cho học sinh.

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng trong việc tổ chức dạy các kĩ năng antồn trong mơi trường nước và kĩ năng phòng, chống đuối nước cho họcsinh tại trường Tiểu học Ngọc Trung - Ngọc Lặc.</b>

Năm học 2023 - 2024 tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công trựctiếp giảng dạy môn Giáo dục thể chất – Thể dục khối 4,5. Bản thân được thườngxuyên tham gia các lớp tập huấn chuyên đề do Phòng Giáo dục tổ chức, trong đócó chun đề về tập huấn phịng chống đuối nước, dạy bơi an toàn và sơ cấp cứutai nạn thương tích thường gặp ở trẻ em. Với kinh nghiệm giảng dạy trong nhiềunăm, bản thân xin đưa ra một số giải pháp dạy học cụ thể như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>2.3.1. Giải pháp thứ nhất:Tuyên truyền, tuyên dương, kích thích trạngthái hứng khởi, át chế nỗi sợ hãi, sợ nước, sợ đuối nước và sợ cứu người đuốinước.</b></i>

Thực hiện cơng tác tun truyền về các kĩ năng phịng chống đuối nước làmột nội dung quan trọng trong việc dạy học sinh các kĩ năng an tồn trong mơitrường nước. Đây cũng là một giải pháp đầu tiên trước khi dạy học sinh học bơivà hướng dẫn các kĩ năng phòng, chống và cứu người đuối nước. Bởi tâm lý trẻem thường không xác định việc xử lý hay giải quyết một vấn đề gì mà chưa từngthực nghiệm, chưa từng có người hướng dẫn và thực hành, dẫn đến tâm lý lolắng, hoang mang, mất tinh thần làm cho trạng thái cơ thể bủn rủn, mất cânbằng, biểu hiện ở tái mặt, chân tay mềm yếu, không điều khiển, nhịp tim nhanh,thở gấp làm cho bản thân rơi vào trạng thái mất kiểm sốt, đơi khi dẫn đến sự sợhãi dây truyền. Vì vậy trước tiên là trấn an tâm lý, kích thích sự hưng phấn, lịngdũng cảm ở học sinh mỗi khi xuống nước tập bơi.

Tôi đã xin ý kiến chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, phối hợp với giáoviên chủ nhiệm khối 4,5 tổ chức triển khai đến học sinh về các nội dung có liênquan đến cơng tác phịng chống đuối nước. Để tạo cho các em sự trấn an về tâmlí với môi trường nước khi tham gia các lớp học bơi, tơi đã xây dựng các video,các slide có liên quan đến các hình ảnh tun truyền về phịng chống đuối nước,cho học sinh xem những video, hình ảnh các tấm gương điển hình trên địa bànhuyện Ngọc Lặc có lịng dũng cảm sẵn sàng cứu người khi bị đuối nước, đượcnhà trường, các cấp tuyên dương, khen thưởng, trao tặng những phần thưởng vàdanh hiệu cao quý. Từ đó tạo cho học sinh tâm lí tự tin khi các em bắt đầuxuống nước tập bơi, tạo cho các em niềm đam mê yêu thích nội dung bơi lội.

<b><small>TẤM GƯƠNG DŨNG CẢM</small></b>

<b><small>CỨU NGƯỜI ĐUỐI NƯỚC ĐÃ ĐƯỢC CÁC CẤP TUYÊN DƯƠNG, KHEN THƯỞNG</small></b>

<i><b>2.3.2. Giải pháp thứ hai: Trang bị cho học sinh những kiến thức về quytrình học bơi và những điều cần lưu ý khi tự tập bơi.</b></i>

Trẻ không biết bơi là nỗi lo lắng không chỉ của riêng bậc phụ huynh màngay cả với xã hội. Nhiều phụ huynh vì quá lo lắng cho con đã tự dạy con tậpbơi, nhưng do trẻ không được học bơi đúng kỹ thuật nên khi gặp tình huốngnguy hiểm, trẻ vẫn có thể bị đuối nước. Cho trẻ học bơi là giúp trẻ có kĩ năng tựbảo vệ mạng sống của mình trong điều kiện khắc nghiệt như mưa lũ, ngã xuốngao, hồ, sơng và đi tắm biển. Vì vậy, để giúp trẻ có kĩ năng bơi tốt, cần hướngdẫn thực hiện theo quy trình sau:

<i><b>* Quy trình tự học bơi</b></i>

<b> </b> Cho dù là dạy học sinh bơi hay tự học bơi, tất cả đều phải tuân thủ theonguyên tắc đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Trước mỗi buổi tập phảikhởi động thật kĩ và tập lần lượt theo thứ tự các bài tập sau.

- Bài tập 1: Tập làm quen với nước - Bài tập 2: Tập hít vào và thở ra trong nước - Bài tập 3: Tập nổi trong nước - Bài tập 4: Tập lướt nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Bài tập 5: Tập quạt chân - Bài tập 6: Tập quạt tay

- Bài tập 7: Tập phối hợp quạt tay chân - Bài tập 8: Tập phối hợp quạt tay chân với thở - Bài tập 9: Tập xuất phát

- Bài tập 10: Tập quay vòng - Bài tập 11: Tập đứng nước.

<i><b>* Những điều cần chú ý khi tự học bơi </b></i>

Tránh những thói quen khơng tốt trong bơi lội, đó là:

- Bơi khi đói, bơi ngay sau khi ăn no, vận động quá sức sau đó bơi ngay,bơi sau khi uống rượu, bia trước khi bơi, khơng khởi động đóng cách đi khi bơi. - Tập bơi với trang phục không phù hợp

- Tâp bơi trong lúc người bị cảm lạnh - Tập bơi ở nước quá sâu

- Tập bơi ở vùng nước chảy xiết

- Tập bơi ở sông, hồ, biển chỉ có một mình

- Trong q trình tập bơi khơng nên mặc áo phao để hỗ trợ nổi, vì khi bỏphao ra thì người khơng nổi được, mà tự mình phải làm nổi trước khi học cácđộng tác kỹ thuật khác.

<i><b>* Những nguyên tắc tự học bơi:</b></i>

- Học sinh phải tuyệt đối tuân thủ theo sự hướng dẫn của giáo viên, khôngtùy tiện ra khỏi khu vực quản lý của giáo viên.

- Phải đảm bảo tốt những quy định của hồ bơi.

- Phải khởi động và tập trên cạn thật kỹ mới xuống nước.

- Khi đi tắm sơng, hồ, khơng đi một mình, không đến những nơi nước sâunguy hiểm...

<i><b>* Các động tác khởi động trước khi học kỹ thuật bơi</b></i>

+ Bài tập khởi động chung

- Xoay các khớp theo thứ tự: Cổ tay kết hợp cổ chân, xoay khuỷu tay, vai,hông, đầu gối.

- Ép dọc, ép ngang

+ Bài tập khởi động chuyên môn:

Đập chân trườn sấp: Ngồi trên mặt bể hai chân duỗi thẳng, nâng châncách mặt đất khoảng 40cm, người ngả ra phía sau, hai tay chống đất sau đó đưachân

lên xuống.

Đạp chân ếch:

Ngồi trên mặt bể hai chân duỗi thẳng, co chân đưa gót chân về sát mơng,bàn chân gập hình bàn cuốc rồi xoay sang hai bên (khoảng cách giữa 2 gót chânlớn hơn khoảng cách giữa 2 đầu gối) rồi giữ chân bàn quốc đap rộng sang 2 bênra trước, gần hết quãng đường thi duỗi thăng cổ chân khép sát 2 chân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Các bài tập ép dẻo, làm căng cơ để tránh bị chuột rút trong lúc bơi

<i><b>* Tập làm quen với nước </b></i>

Đây là bước rất quan trọng, giúp cho người tập bơi không sợ nước, khôngsặc nước và ổn định cơ thể trong nước. Gồm các động tác và bài tập sau:

+ Tập lên, xuống bể, tập đứng lên, ngồi xuống trong nước.

+ Tập nín thở úp mặt trong nước, tay chân thả lỏng (tập lặp lại nhiều lần).+ Tập hít hơi vào trên không, thở ra bằng miệng trong nước, sau đó cảbằng miệng và bằng mũi trong nước.

<i><b>* Tập nổi trong nước</b></i>

Đây là giai đoạn có tính quyết định trong quá trình học bơi. Nếu ngườinào tập nổi tốt trong nước là coi như đã biết bơi 50%, nếu người nào nổi trongnước kém thì tập bơi rất khó khăn. Cho nên trước khi tập bơi phải tập nổi trongnước cho tốt, với các động tác và bài tập sau:

+ Bám 2 tay vào thành bể và tập nổi người trong nước:

Hít thật sâu tạo cho lượng khơng khí vào phổi nhiều, sau đó từ từ úp mặtxuống nước, cơ thể tạo thành một mặt phẳng nổi trên nước, đặc biệt cơ thể thảlỏng, lúc này 2 tay không bám thành bể nữa, cơ thể nổi bồng bềnh trên mặtnước.

Để thành công ta nên thực hiện lặp lại nhiều lần, tập ở hồ nước cạn trướcsau đó tập ở hồ nước sâu hơn.

+ Tập nổi hình phao câu cá.

Tập ở bể lớn. Đây là động tác bổ trợ rất tốt cho tập nổi, đặc biệt đối vớinhững người ít nổi.

Cách thực hiện như sau: Người ở tư thế đứng thẳng hít thật sâu, sau đó từtừ ngồi xuống, 2 tay ơm bó gối và đạp chân xuống đáy bể để cơ thể từ từ nổi lên,người giữ thăng bằng. Tư thế người nổi lên như một phao câu cá, xem hình bêndưới.

+ Tập nổi hình phao câu cá, sau đó nằm nổi dang tay chân:

Động tác này làm giống như hình dưới đây, nhưng sau đó dang 2 tay, 2chân dang ngang, để cơ thể tiếp tục nổi trên mặt nước

+ Tập nổi hình sao trên mặt nước ba bốn người trở lên:

Đây là động tác bổ trợ tốt cho tập nổi và kết hợp với làm động tác quạtchân trườn sấp, đây cũng là động tác thả lỏng ở cuối mỗi tiết học bơi.

+ Tiếp tục thả lỏng người để nước đẩy lên sát mặt nước trở về tư thế bậpbênh bán an toàn, đầu nổi sát mặt nước, chân ở phía nước sâu.

</div>

×