Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

skkn cấp tỉnh hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia môn toán hiệu quả với chủ đề phát triển các bài toán viết phương trình đường thẳng trong không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.91 KB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

1. MỞ ĐẦU... 1

1.1. Lý do chọn đề tài... 1

1.2. Mục đích nghiên cứu... 2

1.3. Đối tượng nghiên cứu... 2

1.4. Phương pháp nghiên cứu... 2

1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm... 2

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM... 2

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm... 3

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm... 3

2.3. Giải pháp thực hiện………... 4

<b>2.3.1. Các yêu cầu cơ bản khi giải bài tốn viết PTĐT trong khơng gian...</b> 4

2.3.2 Phương pháp chung để giải bài toán viết PTĐT trong không gian... 4

<b>2.3.3. Một số biện pháp để tổ chức thực hiện………...</b> 4

2.3.4.Một số dạng bài toán về viết PTĐT trong không gian .……….. <sub>4</sub>

2.4 Hiệu quả sáng kiến………... ………... 20

3. Kết luận ………... 22

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Tốn học là một mơn khoa học cơng cụ. Tuy, nó khơng trực tiếp sản xuất ravật chất ni sống con người nhưng là một môn khoa học công cụ nên bất kỳ mộtmơn khoa học cũng cần phải có Toán học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Tuy nhiên, để học tốt bộ mơn Tốn học khơng phải là chuyện đơn giản. Cóngười học rất nhiều, rất chăm nhưng chỉ giải được các bài tốn thơng thường, đơngiản, quen thuộc mà thơi. Cịn đứng trước một bài tốn mới thì rất lúng túng, khókhăn. Phải chăng tư duy tốn học cịn hạn chế hay chưa có sự suy nghĩ, địnhhướng, linh hoạt áp dụng kiến thức, định lí vào giải tốn.

Trong chương trình Tốn THPT hình học khơng gian nói riêng và hình họckhơng gian tọa độ nói chung có vai trị hết sức quan trọng chiếm một phần hai tổngthời gian của chương trình hình học. Khơng những thế, đây cịn là phần kiến thứcquan trọng trong các kỳ thi THPT Quốc gia.

Trường Phổ Thông Nguyễn Mộng Tuân tiền thân là trường bán công nên khichuyển sang công lập tuyển sinh được số học sinh khá giỏi cũng không nhiều, chủyếu là những học sinh học lực trung bình và gia đình các học sinh của nhà trườngchủ yếu làm nông nghiệp nên điều kiện kinh tế khó khăn khơng được đầu tư chohọc tập nhiều nên chất lượng học tập không cao. Hơn nữa, trong q trình giảngdạy, tơi nhận thấy đa số học sinh rất ngại học mơn Hình học vì nó trừu tượng vàcần có khả năng tư duy cao, nhất là phần kiến thức hình học trong khơng gian. Khigặp các dạng tốn “viết phương trình đường thẳng trong khơng gian thỏa mãn điềukiện nào đó” học sinh thường gặp khơng ít khó khăn vì khơng tìm được các mốiquan hệ biện chứng giữa các đối tượng đề bài đã cho hoặc khơng biết hướng giảiquyết hoặc khơng tìm được hướng giải quyết.

Kì thi THPT Quốc gia năm 2024 đang đến gần. Với hình thức thi mà BộGiáo Dục đề ra, lượng kiến thức mơn Tốn của bài thi cũng khá nhiều. Bám sát vàthực hiện hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo sau nhiều năm giảng dạy và ơnluyện thi THPT Quốc gia mơn tốn cho học sinh khối 12 , tôi đã nhận thức đượctầm quan trọng của việc nắm chắc cấu trúc đề thi và các mảng kiến thức sẽ có trongbài thi. Việc thi theo hình thức trắc nghiệm tuy khơng địi hỏi tỉ mỉ cách trình bàynhưng mỗi bài thi mơn tốn 50 câu thời gian làm bài 90 phút thì yêu cầu học sinhphải nắm vững kiến thức mới làm bài được nhanh, và hiêụ quả nhât. Trong bài thimơn tốn phần câu hỏi của kiến thức hình tọa độ trong không gian cũng chiếmđáng kể , đặc biệt phần kiến thức này khi làm bài thi không được hỗ trợ làm nhanhbằng máy tính bỏ túi nhiều như phần kiến thức khác và để đưa ra được đáp án củanhiều bài toán phần này học sinh cũng phải nắm vững lý thuyết ,phương pháp giảivà làm gần như giống bài tự luận.

Để các em có thể nắm vững kiến thức cơ bản và phương pháp giải các dạngbài tốn viết phương trình đường thẳng trong khơng gian tọa độ nói riêng , giúp cácem hiểu ra rằng phần hình học khơng gian tọa độ khơng phải là khó, từ đó gây nênhứng thú học tập cho các em ,cải thiện chất lượng học tập và đạt kết quả cao trongcác kì thi . Và đây cũng là tài liệu học tập giúp các em ôn tập trong kỳ thi THPTQuốc gia. Tôi xin giới thiệu tới các đồng nghiệp và các em học sinh sáng kiến kinh

<b>nghiệm: “ Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia mơn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Tốn hiệu quả với chủ đề: phát triển các bài tốn viết phương trình đườngthẳng trong khơng gian” .</b>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Mục đích của sáng kiến này là người viết muốn :

- Trang bị cho học sinh phương pháp giải các bài tốn viết phương trình đườngthẳng.

- Bồi dưỡng cho học sinh về phương pháp, kỹ năng giải tốn. Qua đó học sinh nângcao khả năng tư duy, sáng tạo khi giải toán.

- Nâng cao chất lượng giáo dục mơn tốn của nhà trường.

- Phát triển ở học sinh những năng lực phẩm chất trí tuệ góp phần tích cực vào việcgiáo dục tư tưởng đạo đức thẩm mỹ của người công dân.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

Đối tượng nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là học sinh lớp 12A1trường PT Nguyễn Mộng Tuân.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

- Phương pháp quan sát (công việc dạy- học của giáo viên và HS).

- Phương pháp điều tra (nghiên cứu chương trình, đề thi của Bộ các năm gần đây,đề thi thử các trường, hồ sơ chuyên môn,…).

- Phương pháp đàm thoại phỏng vấn (lấy ý kiến của HS thông qua trao đổi trựctiếp).

- Phương pháp thực nghiệm.

<b>1.5. Điểm mới của sáng kiến</b>

- Nội dung của sáng kiến đã nêu lên tương đối đầy đủ các bài toán thườnggặp về viết phương trình đường thẳng trong khơng gian và đưa ra được phươngpháp giải cụ thể cho từng dạng toán để học sinh nắm vững được kiến thức.

- Sau các bài tốn, ví dụ cụ thể có đưa ra nhận xét, củng cố và phát triển bàitoán, suy ra kết quả mới, bài toán mới . Như vậy học sinh sẽ có tư duy linh hoạt vàsáng tạo ,phịng tránh những sai lầm khi làm các bài toán viết phương trình đườngthẳng.

- Trích dẫn một số bài tốn trắc nghiệm viết phương trình đường thẳng cótrong các đề minh họa, đề thi THPT Quốc gia mơn tốn các năm của Bộ Giáo Dụcxuất hiện trong các dạng toán .

<b> 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề</b>

Trong chương trình Hình học 12, bài tốn viết phương trình đường thẳngtrong khơng gian là bài tốn hay và khơng q khó. Để làm tốt bài tốn này địi hỏi

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

học sinh phải nắm vững kiến thức hình học khơng gian, các mối quan hệ như giữađường thẳng với đường thẳng, giữa mặt phẳng với mặt phẳng.... Là dạng toánchiếm tỷ lệ nhiều trong kỳ thi THPT quốc gia nên yêu cầu học sinh phải làm tốtđược dạng toán này là hết sức cần thiết.

Chương trình tốn Trung học phổ thông đã cung cấp cho học sinh tương đốiđầy đủ những kiến thức căn bản về phần phương pháp tọa độ trong không giancũng như những kiến thức cơ bản về phương trình đường thẳng trong khơng gian.Tuy nhiên phần thời gian luyện tập cho bài phương trình đường thẳng trong khơnggian khơng có nhiều do đó học sinh khơng có điều kiện luyện tập nhiều và tiếp cậnvới nhiều dạng tốn về viết phương trình đường thẳng, trong khi đó các đề thiTHPT Quốc gia có những dạng tốn phong phú, đa dạng. Khi gặp các dạng toán“viết phương trình đường thẳng thỏa mãn điều kiện nào đó” học sinh thường gặpkhơng ít khó khăn vì khơng tạo ra được các mối quan hệ biện chứng giữa các đốitượng đề bài đã cho hoặc không biết hướng giải quyết hoặc khơng tìm được hướnggiải quyết.

Trong q trình giảng dạy giáo viên luôn khắc sâu tới học sinh: để viết đượcphương trình đường thẳng thì phải xác định hai yếu tố: điểm đi qua và vectơ chỉphương của đường thẳng. Yếu tố VTCP của đường thẳng thông thường đề bài chodưới dạng phải khai thác các dữ liệu của đề bài. Khi đó ngồi việc sử dụng các kiếnthức đã học trong SGK học sinh còn phải chú ý đến quan hệ vng góc, quan hệsong song giữa đường thẳng với mặt phẳng, giữa đường thẳng với đường thẳng rồikết hợp với tọa độ của điểm theo phương trình tham số của đường thẳng vào bàitốn. Khi đó việc giải bài tốn hình học sẽ đơn giản hơn và được “đại số hóa” nênhọc sinh sẽ tiếp cận nhanh hơn và cách giải bài toán gọn gàng hơn.

Với mong muốn các em học sinh nắm vững kiến thức cơ bản và phươngpháp giải một số dạng toán về viết phương trình đường thẳng trong khơng gian tọađộ, giúp các em hiểu ra rằng phần hình học khơng gian tọa độ khơng phải là khó, từđó gây nên hứng thú học tập cho các em và nâng cao chất lượng học tập. Đây cũnglà tài liệu học tập giúp các em ôn tập trong các kỳ thi THPT Quốc gia.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu </b>

Để viết được phương trình đường thẳng cần phải có hai yếu tố: điểm đi quavà VTCP của đường thẳng. Học sinh thường gặp khơng ít khó khăn ở khâu tìmVTCP của đường thẳng. Học sinh thường lúng túng khi áp dụng mối quan hệ songsong, vng góc của đường thẳng với đường thẳng, đường thẳng với mặt phẳng vàtừ đó xâu chuỗi dữ kiện đề bài để tìm được VTCP của đường thẳng. Trong sángkiến này với từng dạng toán Tôi đã đưa ra phương pháp giải, hướng dẫn chi tiết đểcủng cố cho các em các kiến thức cơ bản và các dạng tốn thường gặp về viếtphương trình đường thẳng. Học sinh sẽ tiếp cận bài toán đơn giản hơn, dễ nhớ và từđó hình thành tư duy tự học, tự giải quyết vấn đề.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.3. Giải pháp thực hiện:</b>

<b>2.3.1. Các yêu cầu cơ bản khi giải bài tốn viết PTĐT trong khơng gian</b>

- Học sinh cần nắm chắc được một số kiến thức như định nghĩa VTCP,PTTS, PTCT của đường thẳng; tích có hướng của hai vec tơ...

- Học sinh cần có thao tác tư duy: phân tích, so sánh, ...;kỹ năng : lập luậnvấn đề, chọn phương án phù hợp để giải quyết vấn đề và ghi nhớ một số bài toán cơbản...

<b>2.3.2. Phương pháp chung để giải bài tốn viết phương trình đườngthẳng trong khơng gian</b>

Trong bài toán viết phương trình đường thẳng d thì phương pháp chung

<i><b>nhất là đi xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng và toạ độ một điểm thuộc</b></i>

<i><b>đường thẳng sau đó dựa vào cơng thức của định nghĩa ( trang 83 SGK Hình học</b></i>

<i>12) để viết phương trình đường thẳng.</i>

<b>2.3. 3. Một số biện pháp để tổ chức thực hiện:</b>

<i><b>2.3.3.1. Hình thức luyện tập trên lớp có sự hướng dẫn của giáo viên:</b></i>

- Thực hiện trong phạm vi một số buổi ôn tập, phụ đạo và ôn thi THPT Quốcgia với các dạng bài toán ở mức độ vừa phải. Giáo viên đưa ra các bài toán, phươngpháp giải , các ví dụ mẫu và những nhận xét để khắc sâu kiến thức cho học sinh.Chỉ ra cho học sinh thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các đối tượng đề bài đãcho. Sau đó cho học sinh tìm tịi, phát hiện một số vấn đề xung quanh bài giải ởmức độ đơn giản. Làm các bài tập trắc

- Thực hiện một số buổi trong công tác bồi dưỡng đối với những học sinhkhá hơn ở mức độ những bài tốn cao hơn.

<i><b>2.3.3.2. Hình thức tự nghiên cứu các bài tốn có sự hướng dẫn của giáoviên:</b></i>

Hình thức này cũng cần thực hiện liên tục trong quá trình học tập của họcsinh, làm cho khả năng tư duy, tính sáng tạo của học sinh ngày càng được tăng lên.

<b> 2.3.4. Một số dạng bài tốn về viết phương trình đường thẳng trongkhơng gian</b>

<b> Bài toán 1: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(x0 ; y0 ; z0 ) và có vectơ chỉ phương </b><i><small>u</small></i><sup></sup><small>( ; ; )</small><i><small>a b c</small></i> <b>.</b>

<i><b> Phương pháp: </b></i>

<i>Bước 1: Tìm vectơ chỉ phương <small>u</small></i><sup></sup><i> (nếu chưa có sẵn).</i>

<i>Bước 2: PTTS là: </i>

<i><small>x xtayytbz ztc</small></i>

<small></small> <sub></sub> <sub></sub><small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b> Ví dụ 1: Viết phương trình tham số của đường thẳng d, biết đường thẳng d</b>

đi qua điểm A(1; 2; 3) và có vectơ chỉ phương <i><small>u</small></i><sup></sup>=(2; -1; 0).

<b> Bài giải: Đường thẳng d đi qua điểm A(1; 2; 3) và có vectơ chỉ phương </b><i><small>u</small></i><sup></sup>

=(2; -1; 0) có phương trình tham số là:

<small>1 223</small>

<small> </small>

<small>  </small>

(t: tham số)

<b> Ví dụ tương tự 1: (ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2023) Viết phương trình tham</b>

số của đường thẳng d, biết đường thẳng d đi qua điểm M(2; 1; -1) và có vectơ chỉphương <i><small>u</small></i><sup></sup>=(1; -2; 3).

<i><b>Nhận xét: Đây là dạng viết PTTS của đường thẳng đơn giản nhất. Đối với</b></i>

<i>bài toán này,học sinh chỉ cần áp dụng định nghĩa PTTS của đường thẳng là viếtđược PT tham số của đường thẳng.</i>

<b>Bài toán 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A, B.</b>

<i><b>Phương pháp:</b></i>

<i>Bước 1: Tìm vectơ chỉ phương <small>u</small></i><sup></sup><i>= </i><small></small><i><small>AB</small></i>

<b> Ví dụ 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A( 1; 2; 3) và B (5; 4; 4).Bài giải: Ta có: </b><sup></sup><i><small>AB</small></i>= (4; 2; 1)

Gọi d là đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 2; 3) và B (5; 4; 4), khi đó d đi qua A(1; 2; 3) và nhận <sup></sup><i><small>AB</small></i>= (4; 2; 1) làm VTCP có PTTS là:

<small>1 42 23</small>

<small> </small>

<small> </small>

<small>  </small>

(t: tham số)

<b> Ví dụ tương tự 2. ( ĐỀ THI KS LẦN 2 NĂM 2023– SỞ THANH HÓA) </b>

Trong không gian với hệ tọa độ <i><small>Oxyz</small></i>, phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua hai điểm <i><small>A</small></i><small>(1;2 3-)</small> và <i><small>B</small></i><small>(3; 1;1-)</small>?

<i><b>Nhận xét: Đối với dạng tốn này, để viết được phương trình của đường</b></i>

<i>thẳng (PT tham số hoặc chính tắc) thì học sinh cần tìm VTCP của đường thẳng.Việc tìm VTCP của đường thẳng trong bài tốn này đơn giản, khơng gây khó khăncho học sinh.</i>

<b>Bài tốn 3: Viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm và vnggóc với một mặt phẳng.</b>

<i><b>Phương pháp:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Bước 1: Tìm vectơ pháp tuyến <small>n</small></i><sup></sup><i> của mặt phẳng đã cho.Bước 2: Đường thẳng cần tìm có VTCP <small>u n</small></i><sup></sup><small></small><sup></sup>

<i>Bước 3: Áp dụng như bài tốn 1.</i>

<b>Ví dụ 3: Cho 3 điểm A(1; 0; 2), B(0; 3; 2), C(1; 4; -1). Lập phương trình</b>

đường thẳng d vng góc với mặt phẳng (ABC) tại A.

<small> </small>

<small>  </small>

(t: tham số)

<b> Ví dụ tương tự 3. ( ĐỀ THPT QG 2017) Trong khơng gian với hệ tọa độ </b>

<i>Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua điểm</i>

<small>(2;3; 0)</small>

<i><small>A</small></i> và vng góc với mặt phẳng <small>( ) :</small><i><small>Px</small></i><small>3</small><i><small>y</small></i><small></small> <i><small>z</small></i><small>50</small>?

<b>A. </b>

<small>1 331</small>

<small> </small>

<small>  </small>

<small> </small>

<small>  </small>

<small>11 31</small>

<small> </small>

<small>   </small>

<b>D. </b>

<small>1 331</small>

<small> </small>

<small>  </small>

<i><b>Nhận xét: Đối với dạng tốn này thì việc tìm VTCP của đường thẳng phức</b></i>

<i>tạp hơn một chút. Học sinh cần nắm được kiến thức: đường thẳng vng góc vớimặt phẳng thì đường thẳng đó sẽ nhận VTPT của mặt phẳng làm một VTCP củamình. Ở bài này học sinh sẽ được rèn thêm kỹ năng tìm VTPT của mặt phẳng thơngqua tích có hướng của 2 véctơ.</i>

<b>Bài tốn 4: Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và songsong với đường thẳng d’ (hoặc song song với hai mặt phẳng cắt nhau).</b>

<i><b>Phương pháp:</b></i>

<i>Bước 1: Tìm VTCP <small>u</small></i><small>'</small>

<i> của d’(hoặc VTPT <small>n n</small></i><small> </small><sub></sub><small>,</small> <sub></sub>

<i> của 2 mặt phẳng </i><small>( ), ( )</small> <i>). Bước 2: VTCP của d là <small>u u</small></i><sup></sup><small>'</small>

<i> (hoặc <small>u</small></i><sub></sub><small></small><i><small>n n</small></i><sub></sub><small>,</small> <sub></sub><small></small>

<small>    </small>

<i>)Bước 3: Áp dụng bài toán 1.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Ví dụ 4: Cho 3 điểm A(1; 0; 2), B(3; -1; 0), C(-1; 1; -2). Lập phương trình</b>

đường thẳng d đi qua A và song song với BC.

<b>Bài giải:</b>

Đường thẳng BC có VTCP là <i><small>BC  </small></i><small>( 4; 2; 2)</small>

.Đường thẳng d song song với BC nên nhận <i><small>BC</small></i><small></small>

là VTCP.Đường thẳng d đi qua A(1; 0; 2) nhận <i><small>BC  </small></i><small>( 4; 2; 2)</small>

làm VTCP nên có phươngtrình tham số là:

<small>1 422 2</small>

<small> </small>

<small>  </small>

lần lượt là VTPT của mp (<small></small> ) và (<small></small>)<small></small> <i><small>n</small></i><small></small> <sub></sub>

=(2; -1; 3); <i><small>n</small></i><small></small> <sub></sub>

=(1; 1; 1).Gọi <i><small>u</small></i><sup></sup> là VTCP của đường thẳng <small></small>. Vì <small></small>// (<small></small> ) và (<small></small>) nên <i><sup>u</sup><sup>n</sup></i>

<small> </small>

<small></small> <sup></sup>

<small>1 33 22 11 11 11 1</small>

<small> </small>

<small>   </small>

(t<small></small>R)

<b> Ví dụ tương tự 4. ( ĐỀ THPT QG 2017)Trong không gian với hệ tọa độ </b>

<i>Oxyz, cho ba điểm <small>A</small></i><small>(0; 1;3)</small> , <i><small>B</small></i><small>(1;0;1)</small>, <i><small>C </small></i><small>( 1;1; 2)</small>. Phương trình nào dưới đây là

<i>PTCT của đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng BC?</i>

<b> A. </b>

<small> </small>

<small>  </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b> A. </b>

<small>  </small>

<b> B. </b>

<small>123 2</small>

<small>  </small>

<b> C. </b>

<small>1 223 2</small>

<small> </small>

<small>  </small>

<b> D. </b>

<small> </small>

<small>  </small>

<i><b>Nhận xét: Đối với dạng tốn ở VD4 thì đơn giản hơn ở VD5.</b></i>

<i>Ở VD4 học sinh cần hiểu được hai đường thẳng song song với nhau thìđường thẳng này nhận VTCP của đường thẳng kia làm một VTCP của mình.</i>

<small> </small>

<small></small> <sup></sup> <i> </i>

<sub></sub><i>u</i><sub></sub><i>n n</i>

<sub></sub>

;

<sub></sub>

    

<i>và từ đó viết được PT đường thẳng cần tìm.</i>

<i>Đối với bài tốn 3, 4 học sinh được rèn luyện thêm kỹ năng tính tích cóhướng của hai véctơ.</i>

<b>Bài tốn 5: Lập phương trình đường thẳng d đi qua A và vng góc với2 đường thẳng d1; d2 (không song song và không trùng nhau).</b>

<i>Bước 3: Áp dụng bài tốn 1.</i>

<b>Ví dụ 6: Viết phương trình chính tắc của d đi qua M(1; 1; 5) và vuông góc</b>

với cả hai đường thẳng d1: <small>1</small>

<small>2 23</small>

<small> </small>

<small> </small>

<small>  </small>

lần lượt là VTCP của d, d1, d2 <small></small> <i><small>u</small></i><sup></sup><sub>1</sub>= (1; 2; 1), <i><small>u</small></i><sup></sup><sub>2</sub>= (-2; 3; 5)Vì d vng góc với hai đường thẳng d1, d2 nên <small>1</small>

<small> </small>

<small></small> <sup></sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Đường thẳng d đi qua M(1; 1; 5) và có VTCP <i><small>u</small></i><sup></sup>= (1; -1; 1) nên ta có phương trìnhchính tắc là: d: <sup>1</sup> <sup>1</sup> <sup>5</sup>

<i><small>x</small></i><small></small> <i><small>y</small></i><small></small> <i><small>z</small></i><small></small>

<i><b> Ví dụ tương tự 6. (ĐỀ THPT QG 2017) Trong KG với hệ tọa độ Oxyz, cho </b></i>

điểm <i><small>M </small></i><small>( 1;1;3)</small> và hai đường thẳng <small>:</small> <sup>1</sup> <sup>3</sup> <sup>1</sup>

<small> </small>

<small>   </small>

<b> B. </b> <small>13</small>

<small>   </small>

<b>C. </b>

<small> </small>

<small>   </small>

<b>D. </b>

<small> </small>

<small>   </small>

<i><b> Nhận xét: Đối với dạng bài toán này Học sinh cũng hay gặp và lúng túng</b></i>

<i>khi tìm cách giải nhưng thực chất bài này khơng có gì là khó. Để giải được bài</i>

<small> </small>

<small></small> <sup></sup> <sub></sub> <i><small>u</small></i><sub></sub><small></small><i><small>u u</small></i><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub><small></small>

<small>    </small>

<i>, như vậy bài tốn này khơng cịn khó khăn với học sinh nữa.</i>

<b>Bài tốn 6: Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và cắt cả haiđường thẳng d1, d2 cho trước.</b>

<i><b>Phương pháp:</b></i>

<i>Bước 1: Chuyển d<small>1</small>, d<small>2</small> về dạng tham số (nếu như d<small>1</small>, d<small>2</small> chưa ở dạng tham số).</i>

<i>thỏa mãn các phương trình của d<small>1</small>, d<small>2</small>.Bước 3: A, B, C thẳng hàng </i><small></small><i><small>AB k AC</small></i><small></small>

<i>. Từ đó tìm được tọa độ của B (hoặc C).Bước 4: Viết phương trình đường thẳng d qua A có VTCP là </i><small></small><i><small>AB</small></i>

<i>(hoặc </i><small></small><i><small>AC</small>)</i>

<b>Ví dụ 7: Cho hai đường thẳng d1: </b> <sup>1</sup> <sup>3</sup> <sup>2</sup>

<small> </small>

<small> </small>

<small>  </small>

(t<small></small>R)

Phương trình tham số của d2:

<small>2 3 '1'1 2 '</small>

<small> </small>

<small>   </small>

(t’<small></small>R) Giả sử d cắt d1, d2 lần lượt tại B và C <small></small> <i><small>B d C d</small></i><small>1,2</small>

<small></small> B(1+t; 3+2t; -2+t), C(2+3t’; 1-t’; 1-2t’).

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Vì d qua A và cắt d1, d2 lần lượt tại B và C nên 3 điểm A, B, C thẳng hàng

<i><small>AB k AC</small></i>

<small>    </small>

Đường thẳng d đi qua A(3; -1; 4) nhận <small></small><i><small>AC  </small></i><small>( 1;2; 3)</small>

là VTCP nên có phương trìnhtham số là: d:

<small>1 2 ,()4 3</small>

<small> </small>

<small>  </small>

<b> Ví dụ tương tự 8. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d1:</b>

<small>ïï = íï</small>

<small>-ï =- +ïïỵ</small>

. Viết phương trình đường thẳng d đi qua M(-1; 1; 3) và cắt hai đường thẳng d1, d2.

<i><b>Nhận xét: Đối với bài toán này học sinh sẽ nhiều em hoang mang khi tìm</b></i>

<i>cách giải, khơng biết sẽ giải bài này như thế nào? Có nhiều cách giải nhưng ở đâyTơi hướng dẫn các em cách giải như trên (theo tôi là ngắn gọn). Đối với cách giảinày chúng ta chủ yếu sử dụng kiến thức tọa độ điểm, điều kiện để 3 điểm thẳnghàng và kỹ năng tính tốn nó cũng đơn giản hơn.</i>

<b>Bài tốn 7: Viết phương trình đường thẳng </b><small></small><b> nằm trong mặt phẳng (P)đồng thời cắt cả hai đường thẳng d1, d2.</b>

<i><b>Phương pháp:</b></i>

<i>Bước 1: Tìm tọa độ các điểm A, B lần lượt là giao điểm của d<small>1</small>, d<small>2</small> với (P).</i>

<b>Ví dụ 8: Trong khơng gian Oxyz cho mặt phẳng (P): y + 2z = 0 và hai đường</b>

<small> </small>

; d’:

<small>4 2 '( ')1</small>

<small> </small>

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Vì B <small></small>d’ <small></small> B(2-t’; 4+2t’; 1); vì B <small></small>(P) <small></small> 4 + 2t’ + 2 = 0 <small></small> t’ = -3

<small></small> B(5; -2; 1)

Đường thẳng <small></small><b> nằm trong mặt phẳng (P) và cắt cả hai đường thẳng d và d’</b>

chính là đường thẳng AB. Đường thẳng AB đi qua điểm A(1; 0; 0) và nhận véc tơ

<small> </small>

<b> Ví dụ tương tự 9. ( ĐỀ THAM KHẢO 2018) Trong không gian </b><i><small>Oxyz</small></i>, cho hai đường thẳng <small>1</small>

<i>. Tìm được tọa độ điểm H và tọa độ vectơ </i><small></small><i><small>AH</small></i>

<b>Ví dụ 9: Viết phương trình đường thẳng </b><small></small> qua A(2; 1; - 3) cắt đường thẳngd1:

<small>(</small><i><small>t R</small></i> và vuông góc với đường thẳng d2: <small></small>

<small>)(</small><i><small>t R</small></i>

<b>Bài giải:</b>

Đường thẳng d2<i> có VTCP u</i><sup></sup>= (4; 1; 1). Gọi H

d1 suy ra: H(3 + t; - 1 - 2t; 4 + t) nên: <i>AH</i>

=(1 + t; - 2 - 2t; 7 +t ) H

<small></small> <i> u</i><sup></sup>.<i>AH</i>

= 0

<small></small> 4(1 + t) + (- 2 - 2t) + (7 + t) = 0

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small></small> t = - 3 suy ra H (0; 5; 1)

Đường thẳng<small></small> qua A và có VTCP <sup></sup><i>AH</i> <sup>=(2; - 4; - 4) = 2(1; - 2; - 2) nên có</sup>

phương trình : <small></small>

<small> </small>

<small> </small>

<b>. B. </b>

<small>2 213 3</small>

<small> </small>

<small>   </small>

.

<b> C. </b>

<small>2 21 33 2</small>

<small> </small>

<small>   </small>

. <b> D. </b>

<small>23 32</small>

<small> </small>

<small> </small>

Bước 2: <small></small> song song với mặt phẳng (P) nên <small></small><i><small>AB n</small></i><small></small> <i><small>p</small></i>

. Từ đó tìm được tọa độ điểmB và xác định được VTCP của <small></small>.

Bước 3: Viết phương trình đường thẳng <small></small> đi qua A và có VTCP <small></small><i><small>AB</small></i>

<b>Ví dụ 10: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz. Viết phương trình đường</b>

thẳng <small></small><b> đi qua điểm M(1;1;-2), song song với mặt phẳng (P): x-y-z-1 = 0 và cắt</b>

<small> </small>

<small> </small>

<small>  </small>

, t là tham số.

</div>

×