Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giáo án dạy học theo chủ đề phát triển năng lực học sinh môn địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 37 trang )

CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA
VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG
I. Mục tiêu chủ đề
1. Về kiến thức
- Xác định được vị trí, phạm vi, của vùng biển và hải đảo Việt Nam theo luật
biển Việt Nam
- Trình bày được những nét chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Phân
tích được những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ
chủ quyền các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển Đông
- Trình bày được quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong
lịch sử
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện và phát triển kĩ năng quan sát, khai thác kênh hình, nghiên cứu tài
liệu.
- Rèn luyện phát triển kĩ năng làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, tư duy phản
biện.
3. Về thái độ
- Tin tưởng vào đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta về
vấn đề biển đảo.
- Có ý thức tuyên truyền về vị thế vai trò của biển đảo đối với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay.
- Biết phê phán, lên án hành vi xuyên tạc quan điểm, đường lối xây dựng, bảo
vệ, tôn tạo và phát triển biển đảo quê hương của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
- Có ý thức và trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ chủ quyền Biển đảo biên giới
Quốc gia.
4. Định hướng năng lực hình thành và phát triển năng lực cho học sinh
* Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn
đề
*Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận thức khoa học địa lí, tìm hiểu địa lí
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của giáo viên


-Tài liệu về Biển đảo
- Bút dạ, giấy A0 , giấy màu, keo dán
- Bản đồ tự nhiên VN và bản đồ khu vực Đông Nam Á.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Tranh ảnh tài liệu về Biển đảo.
III.Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Hoạt động 1:khởi động (5 p)
Mục tiêu: tạo hứng thú cho học sinh bước vào chủ đề mới
Hình thức học tập: cả lớp
Phương tiện: Video
Bước 1: Giáo viên cho HS xem một đoạn trong video bài hát Nơi đảo xa
Bước 2: HS nghe bài hát
Bước 3::Nghe bài hát trên, các em có liên tưởng và suy nghĩ gì? dự đoán xem
hôm nay chúng ta sẽ học về chủ đề gì?
Bước 4: GV đưa ra định hướng nội dung chủ đề mà HS sẽ học:


- Vị trí và vai trò của biển, đảo trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
hiện nay.
- Các bộ phận vùng biển, đảo thuộc chủ quyền biển, đảo Việt Nam (theo Công
ước Liên hợp quốc về luật biển năm 1982).
- Lịch sử chủ quyền biển, đảo Việt Nam qua các thời kì.
- Trách nhiệm của HS trong việc giữ gìn,bảo vệ biển, đảo quê hương.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu phạm vi các vùng biển và hải đảo Việt Nam
- Mục tiêu:Xác định được vị trí, phạm vi, của vùng biển và hải đảo Việt Nam
theo luật biển Việt Nam
- Hình thức học tập: nhóm
- Phương tiện:bản đồ
Bước 1: Giáo viên cho hs quan sátbản đồ khu vực Đông Nam Á. Xác định

vị trí của vùng biển Việt Nam
Bước 2:HS quan sát và xác đinh trên bản đồ
Bước 3: HS trao đổi nhóm thực hiện yêu cầu của GV
Bước 4: Các nhóm trao đổi kết quả thảo luận và đánh giá.
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN TRONG NHÓM
Họ và tên:……………………………………………..; Nhóm:…………
Nội dung đánh giá

Điểm tối

Học sinh

đa

tự cho
điểm

1.
2.
-

Tham gia HĐ nhóm
Đầy đủ
Thường xuyên
Không tham gia
Tham gia đóng góp ý kiến
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ


3. Hoàn thành công việc của nhómgiao đúng
4.

thời hạn
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
Hoàn thành công việc của nhóm giao có chất

lượng
- Thường xuyên
- Thỉnh thoảng

10
10
7
0
10
10
5
0
10
10
5
0
10
10
5



- Không bao giờ
5. Có ý tưởng mới, hay, sáng tạo đóng góp cho

0
10

nhóm
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
Hợp tác tốt với các thành viên khác trong

10

6.

nhóm
- Tốt
- Bình thường
- Không hợp tác

5
0
10
10
5
0

GV mở rộng thêm kiến thức của biển Đông
- Là biển lớn, diện tích khoảng 3447000km 2, tương đối kín nằm trải rộng từ xích

đạo tới chí tuyến Bắc. Vùng biển Việt nam là một phần của Biển Đông rộng
khoảng 1 triệu km2
Sản phẩm cần đạt

- Biển VN có diện tích 1 triệu km2
- Là 1 bộ phận của Biển Đông:
2.2. Hoạt động 2: đặc điểm môi trường và tài nguyên biển đảo
- Mục tiêu:
+ Trình bày được những nét chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
+ Phân tích được những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế và
bảo vệ chủ quyền các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển Đông
- Hình thức học tập: nhóm
- Phương tiện:tranh ảnh, Tư liệu sưu tầm của học sinh, bút dạ, giấy A 0, giấy
màu, keo dán
Bước 1: Giáo viênchia lớp thành 4 nhóm trình bày nội dung thảo luận trên
giấy A0
Nhóm 1,2: Tìm hiểu những nét chính về môi trường biển đảo Việt
Nam
Nhóm 3,4: Tìm hiều về tài nguyên biển dảo Việt Nam
Nhóm 5,6:Phân tích được những thuận lợi và khó khăn đối với phát
triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt
Nam ở biển Đông
Bước 2:HS thiết kế sản phẩm theo yêu cầu của GV
Bước 3:Các nhóm dán sản phẩm và trình bày
Bước 4: Các nhóm trao đổi kết quả thảo luận và đánh giá
Sản phẩm cần đạt

1.Tài nguyên biển
- Vùng biển VN nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng:
+ TN thủy sản: Giàu tôm, cá và các hải sản quý khác.

+ TN khoáng sản: Dầu khí, khí đốt, muối, cát,...
+ TN du lịch: Các danh lam, thắng cảnh đẹp.
+ Bờ biển dài, vùng biển rộng có nhiều điều kiện xây dựng các hải cảng
2. Môi trường biển:


- Môi trường biển VN còn khá trong lành.
- Ô nhiễm nguồn nước biển, suy giảm nguồn hải sản
2,3.Hoạt động 3: quá trình xác lập chủ quyền biển đảo trong lịch sử Việt Nam
- Mục tiêu: Trình bày được quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt
Nam trong lịch sử
- Hình thức học tập: cá nhân
- Phương tiện:Hình ảnh, Tư liệu
- Bước 1: Giáo viên đưa ra yêu cầu cần làm
Em là biên tập viên với nhiệm vụtrình bày quá trình xác lập chủ quyền biển
đảo của Việt Nam trong lịch sửvà trách nhiệm của công dân đối với việc bảo vệ,
giữ gìn biển đảo quê hương.
Bước 2:học sinh biên tập bài
Bước 3:GV mời nhóm biên tập viên lên thể hiện khả năng làm biên tập thông
qua kịch bản biên tập viên (chuyên mục truyền hình: “Biển đảo quê hương”).
+ Nhóm biên tập viên sẽ thể hiện sản phẩm của mình đã chuẩn bị (4-5 phút)
Bước 4:GV nhận xét, kết luận
3. Hoạt động luyện tập
GV yêu cầu HS làm một số câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiến thức
4. Vận dụng mở rộng.
GV mở rộng thêm cho học sinh một số kiến thức
Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Toàn
vẹn lãnh thổ nước ta bao gồm: Vùng đất, vùng biển và vùng trời.
Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông, có diện tích khoảng 1
triệu km2, bao gồm nhiều đảo và quần đảo. Bờ biển Việt Nam trải dài

3.260km và đi qua 28 tỉnh và thành phố từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà
Tiên (Kiên Giang). Việt Nam có 12 huyện đảo thuộc 9 tỉnh, thành phố.
Vùng biển nước ta có khoảng 4.000 hòn đảo lớn nhỏ, lớn nhất là đảo Phú
Quốc (Kiên Giang), nhiều đảo chụm lại thành quần đảo, trong đó có hai quần
đảo là Hoàng Sa (thuộc TP. Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh
Khánh Hòa).
HS về nhà vẽ tranh cổ động tuyên truyền về chủ quyền biển, đảo quê hương,
hưởng ứng cuộc thi viết thư cho các chiến sĩ nơi đảo xa, sưu tầm minh chứng chủ
quyền biển, đảo quê hương…
IV. Điều chỉnh, thay đổi/ bổ sung (nếu có)

Nhóm Cao Bằng: CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ

CHỦ ĐỀ LỚP 9: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA
VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG ( 3 tiết)


I. Mục tiêu bài học
Sau bài học này, HS có thể:
1. Yêu cầu cần đạt
a. Kiến thức
- Trình bày được những chứng cứ lịch sử, pháp lí về biển đảo Việt Nam
- Nêu được vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo vệ chủ
quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
- Có hành động cụ thể thể hiện trách nhiệm đối với việc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích
hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
b. Kĩ năng
-Quan sát tranh ảnh, bản đồ,lược đồ để xác định được những chứng cứ lịch sử pháp lí và vai trò
của biển đảo Việt Nam.
c. Thái độ

GD học sinh tình yêu quê hương đất nước thong qua các hành động cụ thể.
2. Góp phần hình thành và phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian (phân tích vị trí địa lí,phân tích đặc
điểm địa lí tự nhiên vùng biển đảo của Việt Nam);
– Năng lực sử dụng các công cụ của địa lí học (sử dụng bản đồ, sơ đồ, lát cắt);
– Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn.
II.Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV
_ Bản đồ Biển- Đảo Việt Nam.
- Bản đồ An Nam Đại Quốc Họa Đồ( 1838), Đại Nam Nhất Thống Toàn Đồ( 1840).
– Bản đồ/lược đồ chính trị châu Á, Đông Nam Á; bản đồ địa lí tự nhiên.
châu Á, Đông Nam Á;
– Atlat Địa lí Việt Nam (NXB Giáo dục);
– Một số hình ảnh, cảnh đẹp của biển đảo Việt Nam, về sử dụng tài nguyên biển cũng như về
bảo vệ môi trường biển đảo.
– Máy chiếu để trình chiếu slide.


2. Chuẩn bị của HS
- Tìm hiểu trước về những cơ sở pháp lí, sưu tầm tranh ảnh về vai trò của biển- đảo
III. Tổ chức các hoạt động học
1. Hoạt động khởi động
- Thời gian: (5 phút)
- Mục tiêu: GV tổ chức cho HS kết nối giữa các điều đã biết và chưa biết liên quan đến bài học.
- Hình thức học tập: <Cá nhân, cả lớp>
- Các bước thực hiện:
Bước 1: Giáo viên (GV) cho HS quan sát các hình ảnh về chú bộ đội đang dứng canh gác trên
quần đảo Trương Sa, hình ảnh các chú bộ đội hải quân đang tăng gia sản suất , hình ảnh các em
học sinh đang đi học trên huyện đảo Trường Sa.Những hình ảnh trên gợi cho em suy nghĩ gì?
Hãy dự đoán về chủ đề hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát và hướng dẫn HS trong quá trình thực hiện nhiệm
vụ.
Bước 3: GV gọi đại diện HS trình bày kết quả. Các HS khác nhận xét bổ sung.,
GV giới thiệu tên chủ đề: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP
CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG (Kết hợp chiếu slide tên chủ đề và hình ảnh toàn vẹn lãnh thổ
đất nước Việt Nam). GV đưa ra định hướng nội dung chủ đề mà HS sẽ học:
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Tiết 1, 2)
2.1. Hoạt động 1: Chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
- Mục tiêu:
Trình bày được những chứng cứ lịch sử, pháp lí về biển đảo Việt Nam.
- Thời gian: 30 phút
- Phương thức: nhóm, cặp
- Cách bước tiến hành:
Bước 1: GV tổ chức cho HS dựa vào bản đồ Biển- đảo Việt Nam, và thảo luận theo cặp để
thực hiện các nhiệm vụ học tập sau:
Nhiệm vụ 1: Xác định trên bản đồ phạm vi biển - đảo Việt Nam.
Nhiệm vụ 2: Thảo luận về những chứng cứ lịch sử, pháp lí về biển đảo Việt Nam.


Bước 2: HS tiến hành thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát và hướng dẫn HS trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: GV gọi đại diện HS trình bày kết quả. Các HS khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét và chính xác hóa nội dung học tập.
Sản phẩm cần đạt được

- Căn cứ vào 2 bản đồ: An Nam Đại Quốc Họa Đồ( 1838), Đại Nam Nhất Thống Toàn
Đồ( 1840).
- Luật biển quốc tế 1982.
- Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ, kí ngày 25/ 12/ 2000 giữa chính phủ nước CHXHCN

Việt Nam và CHND Trung Hoa.

2.2. Hoạt động 2: Vai trò chiến lược của biển - đảo Việt Nam
- Mục tiêu:
+ Nêu được vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo vệ
chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
+ Có hành động cụ thể thể hiện trách nhiệm đối với việc bảo vệ chủ quyền, các quyền
và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
- Thời gian: 40 phút
- Phương thức: Thảo luận nhóm
- Cách bước thực hiện nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Biển đảo nước ta có vai trò gì đối với phát triển kinh tế và an ninh quốc
phòng?
Bước 1: GV cho HS quan sát các hình ảnh về ngư dân đang đánh cá trên biển, giàn
khoan dầu trên biển, lính canh gác....và các nội dung đã được tìm hiểu trước ở nhà.
Để thực hiên nhiệm vụ theo kĩ thuật khăn trải bàn .
Bước 2: Các nhóm HS tiến hành thực hiện nhiệm vụ, GV gợi ý và hỗ trợ HS để hoàn
thành nhiệm vụ học tập.
Bước 3: GV sử dụng kĩ thuật phòng tranh để tổ chức cho các nhóm trình bày sản
phẩm, kết quả thảo luận của nhóm, quan sát sản phẩm của nhóm bạn, tự đánh giá sản phẩm
của nhóm mình. Đặt câu hỏi phản biện cho nhóm bạn.


Bước 4: GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của các nhóm và chính xác hóa nội
dung học tập cho HS về vai trò chiến lược của biển - đảo Việt Nam.
Sản phẩm cần đạt được

- Về kinh tế:
+ Khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt,…
+ Thủy hải sản: Tôm, cá,…

+ GTVT: nhiều cảng, gần đường hàng hải quốc tế…
+ Du lịch: bãi biển, vịnh biển đẹp…
- Về an ninh quốc phòng.

Nhiệm vụ 2: Là HS - những chủ nhân tương lai của đất nước em cần có những hành động
gì đối với việc bảo vệ chủ quyền , các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển
Đông?
Bước 1: HS thảo luận đưa ra ý kiến của mình.
Bước 2:HS trình bày kết quả thảo luận.
Bước 3: GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS và chiếu một số hình ảnh về bảo vệ chủ
quyền biển đảo : các hình ảnh về tổ chức ngoại khóa , các bài viết dự thi với chủ đề biển đảo.


3. Hoạt động luyện tập
- Thời gian: 9 phút
- GV có thể sử dụng kĩ thuật KWLH để tổ chức hoàn thành cột (L) và cột (H) về những điều đã được học
và đưa ra thông điệp của bài học/ Hoặc những vấn đề muốn tìm hiểu thêm.

Em đã biết gì về

Em muốn biết gì về vai Em đã học được gì

vai trò của vùng biển
đảo nước ta về KT và
về vai trò của vùng
ANQP?
trò của vùng biển đảo biển đảo

nước ta về KT và
ANQP?

( K)

Em có thể đưa ra

thông điệp nào qua

của nước ta về KT và
ANQP?
(L)

bài học ngày hôm

(W)

nay? (H)

4. Hoạt động vận dụng
- Thời gian: 6 phút
Giáo viên có thể tổ chức cho HS vận dụng kiến thức bài học để giải quyết một tình huống
sau:
? Nếu em là một nhà đầu tư về kinh tế biển, em sẽ đầu tư vào lĩnh vực nào để vừa khai thác
được tiềm năng vừa góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển đảo Việt Nam?
?Em có hiểu biết gì về tình hình Biển Đông hiện nay? Quan điểm của em về vấn đề đó?

IV. ĐIỀU CHỈNH/ THAY DỔI/ BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………

V. PHỤ LỤC ( Thực hiện tiết 3)
Thời gian :45’
1.


PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO
Nhóm:…………….. Số lượng thành viên: ……
Nội dung trình bày:………………………………………………………………………
Thang điểm: 10 = xuất sắc; 9 = tốt; 8 = khá; 7 = TB; 6 = yếu; 5 = kém


(khoanh điểm cho từng mục)

Tiêu chí

Yêu cầu

Điểm
5 6 7 8 9 10

Bố cục

Nội dung

Lời nói, cử chỉ

1

Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem

5 6 7 8 9 10


2

Cấu trúc mạch lạc, logic

5 6 7 8 9 10

3

Nội dung phù hợp với tiêu đề

5 6 7 8 9 10

4

Nội dung chính rõ ràng, khoa học

5 6 7 8 9 10

5

Các ý chính có sự liên kết

5 6 7 8 9 10

6

Có liên hệ với thực tiễn

5 6 7 8 9 10


7

Có sự kết nối với kiến thức đã học

5 6 7 8 9 10

8

Giọng nói rõ ràng, khúc triết, âm lượng 5 6 7 8 9 10
vừa phải, đủ nghe

9

Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí

10 Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu

5 6 7 8 9 10
5 6 7 8 9 10

11 Thể hiện được cảm hứng, sự tự tin, nhiệt 5 6 7 8 9 10
tình khi trình bày
12 Có giao tiếp bằng mắt với người tham dự

5 6 7 8 9 10

Sử dụng công 13 Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa, thẩm 5 6 7 8 9 10
nghệ (nếu có)
mĩ cao
14 Phông chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lí


5 6 7 8 9 10

15 Hiệu ứng hình ảnh, âm thanh dễ nhìn, dễ 5 6 7 8 9 10
đọc
Tổ chức, tương 16 Cách dẫn dắt vấn đề thu hút sự chú ý của 5 6 7 8 9 10
tác
người dự, không bị lệ thuộc vào phương
tiện
17 Có nhiều HV trong nhóm trình bày

5 6 7 8 9 10

18 Trả lời các câu hỏi thêm từ người dự

5 6 7 8 9 10

19 Phân bố thời gian hợp lí

5 6 7 8 9 10

Tổng điểm
Điểm TB (Cộng tổng/19)
Câu hỏi (nếu có):
……………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


2.

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN TRONG NHÓM

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN TRONG NHÓM
Họ và tên:……………………………………………..; Nhóm:…………
Điểm tối đa
Nội dung đánh giá

1. Tham gia vào các buổi họp nhóm
Đầy đủ
Thường xuyên
Một vài buổi
Không buổi nào

tự cho điểm
15
15
10
5
0

2. Tham gia đóng góp ý kiến
Tích cực
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ

15
15

10
5
0

3. Hoàn thành công việc của nhóm giao đúng thời 20
hạn
Luôn luôn
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ

20
15
10
0

4. Hoàn thành công việc của nhóm giao có chất 20
lượng
Luôn luôn
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ

Học sinh

20


15
10

0

5. Có ý tưởng mới, hay, sáng tạo đóng góp cho 15
nhóm
Luôn luôn
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ

15
10
5
0

6. Hợp tác tốt với các thành viên khác trong nhóm 15
Tốt
Bình thường
Không được tốt

15
10
5

…………………………………………………………………………


PHỤ LỤC


Phụ lục 1: Bản đồ Việt Nam trong vùng Đông Nam Á


Phụ lục 3: Định nghĩa về các vùng biển đảo Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam)


Trích Luật Biển Việt Nam (được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3, thông qua ngày
21/6/2012
Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền
kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt
Nam, được xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế về biên giới lãnh thổ mà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và phù hợp với Công ước của Liên hợp
quốc về Luật biển năm 1982.
Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam là đường cơ sở thẳng đã được
Chính phủ công bố. Chính phủ xác định và công bố đường cơ sở ở những khu vực chưa có
đường cơ sở sau khi được Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn.
Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh
thổ của Việt Nam.
Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biển.
Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.
Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều
rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.
Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với
lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở.
Thềm lục địa là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải
Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của
Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa.
Trong trường hợp mép ngoài của rìa lục địa này cách đường cơ sở chưa đủ 200 hải lý thì
thềm lục địa nơi đó được kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường cơ sở.
Trong trường hợp mép ngoài của rìa lục địa này vượt quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở
thì thềm lục địa nơi đó được kéo dài không quá 350 hải lý tính từ đường cơ sở hoặc không quá
100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét (m).

Đảo, quần đảo
Đảo là một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thủy triều lên vùng đất này vẫn
ở trên mặt nước. Quần đảo là một tập hợp các đảo, bao gồm cả bộ phận của các đảo, vùng
nước tiếp liền và các thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với nhau.
Đảo, quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam là bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ
Việt Nam.
Đảo thích hợp cho đời sống con người hoặc cho một đời sống kinh tế riêng thì có nội thủy,
lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Đảo đá không thích hợp cho đời sống con người hoặc cho một đời sống kinh tế riêng thì
không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.


Phụ lục 4
Sơ đồ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam




Phụ lục 6: Đường phân định Vịnh Bắc Bộ và ranh giới vùng đánh cá chung

Theo Công ước luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc, thì toàn bộ vịnh Bắc Bộ là vùng
chồng lấn và trong thực tế thời gian qua có tranh chấp, ảnh hưởng không tốt đến quan hệ giữa
hai nước. Trước tình hình đó, hai nước đều có nhu cầu tiến hành đàm phán để phân định Vịnh
Bắc Bộ nhằm đạt hai mục tiêu cơ bản và lâu dài : một là xác định đường phân giới rạch ròi,
phân chia vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước láng giềng; hai là
giải quyết vấn đề tồn tại do lịch sử để lại, tạo cơ sở và động lực thúc đẩy quá trình xây dựng
lòng tin, tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai Đảng, hai nước.

Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ được ký ngày 25 tháng 12 năm 2000 giữa chính phủ
nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh

nhằm xác định biên giới lãnh hải, thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế trong Vịnh Bắc Bộ.

Hiệp định đã xác định 21 điểm nối tuần tự từ cửa sông Bắc Luân ra đến cửa Vịnh chia
Vịnh Bắc Bộ ra làm hai. Cửa Vịnh lấy đường thẳng từ đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam
đến mũi Oanh Ca, đảo Hải Nam, Trung Quốc.

Về diện tích tổng thể ta được 53,23% diện tích Vịnh, Trung Quốc đạt 46,77% (ta


hơn Trung Quốc 6,46% tức là khoảng 8205 km2), đường phân định cách đảo Bạch Long
Vĩ 15 hải lý, đảo Cồn Cỏ được hưởng 50% hiệu lực. Về khía cạnh tài nguyên, giải pháp
phân định đạt được cũng bảo đảm việc phân chia lợi ích một cách công bằng. Hai bên đã
phân chia rõ ràng phần thềm lục địa để mỗi bên đều có thể tiến hành thăm dò, khai thác tài
nguyên trong phạm vi thềm lục địa của mình mà không bị bên kia can thiệp hoặc gây khó
khăn. Trong trường hợp có cấu tạo mỏ vắt qua đường phân định thì hai bên sẽ thỏa thuận
với nhau về việc khai thác và phân chia lợi ích của việc khai thác đó.

Vùng đánh cá chung ở trong Vịnh Bắc Bộ từ vĩ độ 20o xuống đường đóng cửa Vịnh.
Vùng này có bề rộng là 30,5 hải lý kể từ đường phân định về mỗi phía và có tổng diện tích
là 33.500 km2, tức là khoảng 27,9% diện tích Vịnh. Như vậy, đảm bảo cách bờ của mỗi
nước là 30 hải lý: đại bộ phận cách bờ của ta 35 - 59 hải lý và có 2 điểm cách bờ là 28 hải
lý.

Ba nguyên tắc lớn của vùng đánh cá chung là : vùng đặc quyền kinh tế của nước nào
thì nước đó có quyền kiểm tra, kiểm soát các tàu cá được phép vào vùng đánh cá chung ;
sản lượng và số tàu thuyền được phép vào vùng đánh cá chung là dựa trên nguyên tắc bình
đẳng, căn cứ vào sản lượng được phép đánh bắt, xác định thông qua điều tra liên hợp định
kỳ; mỗi bên đều có quyền liên doanh hợp tác đánh cá với bên thứ 3 trong vùng đặc quyền
kinh tế của mình.


Phụ lục 8. Một số tranh ảnh về khai thác thế mạnh của vùng biển ở nước ta


SẢN PHẨM CỦA NHÓM LẠNG SƠN
NHIỆM VỤ: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6
Ngày soạn: …………………
Tuần: Từ tuần… đến tuần…..
Ngày dạy:………….
Lớp 6:Tiết 1

CHỦ ĐỀ: TẠI SAO CẦN HỌC MÔN ĐỊA LÍ ?
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Yêu cầu đạt được về kiến thức, kĩ năng, thái độ
- HS hiểu được tầm quan trọng của các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và
trong sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa và sự hứng thú của việc học môn Địa lí.
- Nêu được vai trò của Địa lí trong cuộc sống.
2. Gópphầnhìnhthànhvàpháttriểnnănglực
- Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian (phân tích vị trí địa lí, phân
tíchđặcđiểmđịalítựnhiênvùngbiểnđảocủaViệt Nam);
- Năng lực sử dụng các công cụ của địa lí học (sử dụng bản đồ, sơ đồ, lát cắt);
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV: Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên thế giới, phiếu học tập, nhắc HS chuẩn bị bài
2.HS:Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III.PHƯƠNG PHÁPVÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Mục tiêu:GV tổ chức cho HS kết nối giữa các điều đã biết và chưa biết liên quan đến bài học.
- Hình thức học tập: Cá nhân, cả lớp

- Kĩ thuật: GV sử dụng kĩ thuật KWLH
- Các bước thực hiện:GV sử dụng kĩ thuật KWLH để kết nối giữa các vấn đề đã biết và muốn biết về
môn Địa li 6.

?

?

EmbiếtgìvềmônĐịalílớp Emmuốnbiếtgìvềmônhọc

? Em đã đọc

? Em có đua

được những

ra thông điệp


6

?

gì?

gì về môn

(K)

(W)


(L)

học?
(H)

2. Hoạtđộngnhậnthức/ hìnhthànhkiếnthứcmới
2.1.Hoạtđộng 1: Tìm hiểu nội dung của môn Địa lí lớp 6
- Mụctiêu:Xácđịnhnội dung của môn Địa lí lớp 6
- Thời gian: (15 phút)
- Phương thức: thảo luận theo cặp đôi
- Cáchthứctiếnhành:
Bước 1: GV yêu cầu HS thảoluậntheocặpđểthựchiệncácnhiệmvụhọctậpsau: Nhiệmvụ 1: Môn Địa lí
lớp 6 cho em biết những gì
Nhiệmvụ 2: Những điều lí thú trong môn học
Bước 2: HS tiếnhànhthựchiệnnhiệmvụ, GV quansátvàhướngdẫn HS trongquátrìnhthựchiệnnhiệmvụ.
Bước 3: GV gọiđạidiệncặp HS lênbảngtrìnhbàykếtquả. Các HS khácnhậnxétbổ sung.
Bước 4. GV nhậnxétvàchínhxáchóanội dung:
- Sản phẩm:
- Trái đất là môi trường sống của con người với các đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ, hình dáng,
kích thước, vận động của nó.
- Sinh ra vô số các hiện tượng thường gặp như:
+ Mưa.
+ Gió.
+ Bão.
+ Nắng.
+ Động đất.
-Nội dung về bản đồ là 1 phần của chương trình, giúp học sinh kiến thức ban đầu về bản đồ, phương
pháp sử dụng, rèn kỹ năng về bản đồ, kỹ năng thu thập, phân tích, sở lý thông tin
2.2. Hoạtđộng 2: Cần học môn Địa lí như thế nào ?

- Mục tiêu: Trình bày được các phương pháp học môn Địa lí
- Thời gian: (10 phút)
- Phương pháp: Thảo luận nhóm
Bước 1: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm để hoàn thành
Bước 2: Các nhóm HS tiến hành thực hiện nhiệm vụ, GV gợi ý và hỗ trợ HS để hoàn thành nhiệm vụ
học tập.
Bước 3: GV sử dụng kĩ thuật phòng tranh để tổ chức cho các nhóm trình bày sản phẩm, kết quả thảo
luận của nhóm, quan sát sản phẩm của nhóm bạn, tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4: GV gọi đại diện một nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác đặt câu hỏi phản biện
cho nhóm bạn.
Bước 5: GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của các nhóm và chính xác hóa nội dung học tập cho
HS về các yếu tố như:
- Sản phẩm:
+ Khai thác cả kênh hình và kênh chữ.
+ Liên hệ thực tế và bài học.
+ Tham khảo SGK, tài liệu.
2. 3.Tìm hiểu vai trò của môn Địa lí trong đời sống.
- Mụctiêu: Hiểu được vai trò của môn Địa lí trong đời sống.
- Thờigian: 10 phút
- Phươngthức: cá nhân
- Cáchbướcthựchiệnnhiệmvụ:
Bước 1: GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi
Nhiệm vụ 1: Môn Địa lí lớp có vai trò gì trong cuộc sống
Nhiệm vụ 2: lấy ví dụ về vai trò của địa lí đối với cuộc sống


Bước 2: HS tiến hành thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát và hướng dẫn HS trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ.
Bước 3: GV gọi HS trình bày kết quả. Các HS khác nhận xét bổ sung.
Bước 4. GV nhận xét và chính xác hóa nội dung:

- Sản phẩm:
+ Cung cấp kiến thức khoa học về tự nhiên, dân cư, chế độ xã hội và các hoạt động kinh tế của con
người trên Trái đất.
+ Biết cách giải thích các hiện tượng Địa lí và các mối quan hệ Địa lí
+ Vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn.
3.Hoạtđộngcủngcố (3phút)
GV tổchứccho HS lênbảnggiớithiệunhữngnétkháiquátvềnội dung môn Đị lí lớp 6
4.Hoạtđộngvậndụng
(2phúthoặclàm

nhà):
Giáoviêncóthểtổchứccho
HS
vậndụngkiếnthứcbàihọcđểgiảiquyếtmộtsốtìnhhuốngsau:
- Tìnhhuống 1: Ý kiếncủaemvềvai trò môn Địa lí?
- Tìnhhuống 2: Em đưa ra đề xuất học môn Địa lí hiệu quả nhất?
5. Những nội dung điều chỉnh nội dung.

DANH SÁCH NHÓM LẠNG SƠN

TT

Họvàtên

Trìnhđộ
đàotạo

(1)

(2)


(7)

1

LiễuThịHằng

2

NguyễnVănLực

3

Mônhọ
c
phụtrá
ch

Cơsở
giáodục
đang
côngtác

Quận/
huyện

(8)

(9)


(10)

M

Đạihọc

Địalí

THCS xãTrấnYên

BắcSơn

Địalí



Địalí

THCS xãVũLễ

BắcSơn

Địalí

LăngLệThim

Đạihọc

Địalí


PTDTNT THCS&THPT BìnhGia

BìnhGia

Địalí

4

NôngThịNhiệm

Đạihọc

Địalí

THCS TT Na Dương

LộcBình

Địalí

5

Cam VănĐạt

Cao đẳng

Địalí

LộcBình


Địalí

6

TriệuThịLan

Đạihọc

Địalí

VănLãng

Địalí

7

HoàngThịBíchHuệ

Cao đẳng

Địalí

THCS xãTúMịch
PTDTBT TH&THCS xã Nhạ0c
Kỳ
TH và THCS TúXuyên

VănQuan

Địalí


8

HoàngThịHảo

Đạihọc

Địalí

PTDTBT TH&THCS PhúMỹ

VănQuan

Địalí

9

HoàngThúyLiễu

Đạihọc

Địalí

TH&THCS Văn An

VănQuan

Địalí



Ngày xây dựng kế hoạch:

Ngày thực hiện:
Tiết 12 - Bài 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA CÁC NGÀNH
CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU
I - Mục tiêu bài học:
- Biết được sự phát triển và phân bố củangành công nghiệp năng lượng.
- Xác định được trên bản đồ các trung tâm công nghiệp chính.
- Biết bảo vệ tài nguyên khoáng sản và môi trường. Sử dụng tiết kiệm điện.
Lựa chọn sản phẩm công nghiệp của đất nước mình, đóng góp vào sự phát triển
kinh tế quê hương đất nước.
- Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự học
- Năng lực chuyên biệt:Tư duy tổng hợp, phân tích nhận xét biểu đồ, sử
dụng bản đồ, lược đồ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Sử dụng powerpoint phóng to bản đồ trong Atlat Địa lí Việt
Nam gồm: Bản đồ công nghiệp Việt Nam trang 21, bản đồ ngành công nghiệp
năng lượng trang 22.
2. Học sinh: Át lát địa lí Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Thời gian: 4 phút
- Mục tiêu
+ Kích thích tư duy và sự hứng thú của học sinh trước khi vào bài mới.
+Định hướng thái độ: hứng thú học tập
- Hình thức học tập: HS làm việc cá nhân
- Phương pháp/ kĩ thuật: trực quan, vấn đáp
- Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS: Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi:

- Kể tên một số sản phẩm và ngành công nghiệp tiêu biểu ở địa phương em
-Nhận xét về cơ cấu sản phẩm của công nghiệp Việt Nam.
Bước 2: HS quan sát, trao đổi, thảo luận.
Bước 3: HS trả lời.
Bước 4:GV: dẫn dắt vào bài:


Từ một nước nông nghiệp lạc hậu hiện nay chúng ta
đang tiến hành công nghiệp hoá với khá nhiều thuận
lợi. Nhờ có chính sách phát triển công nghiệp hợp lý,
phù hợp hoàn cảnh cụ thể, giá trị sản xuất công nghiệp
không ngừng tăng đẩy nhanh tốc độ phát triển công
nghiệp,tạo nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong
nước và xuất khẩu.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (35’)
1. Hoạt động 1:Tìm hiểu cơ cấu ngành công nghiệp
- Mục tiêu: Trình bày được tình hình phát triển của sản xuất công nghiệp
và một số thành tựu của sản xuất công nghệp.
- Hình thức: theo cá nhân/cả lớp
- Thời gian dự kiến: 5 phút.
- Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phương pháp
sử dụng phương tiện trực quan (Phương pháp sử dụng bản đồ, phương pháp sử
dụng biểu đồ).
- Các bước tiến hành:
+ Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát Atlat trang 21, nhận xét biểu đồ tròn
năm 2000 và năm 2007
-Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước phân theo thành phần kinh tế; Biểu
đồ cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước phân theo nhóm ngành. Từ đó nhận xét về cơ
cấu ngành công nghiệp nước ta.


- Bước 2: Nghiên cứu Atlat trang 21
- Bước 3: HS dựa vào biểu đồ trả lời
- Bước 4: GV nhận xét, chuẩn xác

- Theo thành phần kinh tế: có các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ


×