Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

skkn cấp tỉnh một số ví dụ về sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí lớp 11 bộ sách cánh diều ở trường trung học phổ thông hoằng hóa 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.44 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

<b>TRƯỜNG THPT HOẰNG HĨA 4</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠYHỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU Ở TRƯỜNG</b>

<b>TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HOẰNG HĨA 4</b>

<b>Người thực hiện: Nguyễn Thị SángChức vụ: Giáo viên</b>

<b>SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Địa lí </b>

THANH HỐ NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.4. Phương pháp nghiên cứu 1

2.1. Cơ sở lí luận của đề tài 12.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 22.3. Giải pháp thực hiện đề tài 22.3.1. Quan niệm về kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 11 22.3.2. Các loại kênh hình và ý nghĩa của một số loại kênh hình

trong sách giáo khoa Địa lí 11 bộ sách Cánh Diều

32.3.3. Một số biện pháp sử dụng kênh hình trong chương trình

Địa lí 11

52.3.4. Một số ví dụ về sử dụng kênh hình trong chương trình Địa

lí 11 bộ sách Cánh Diều

52.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 19

Trong chương trình Địa lí lớp 10 bộ sách Cánh Diều học sinh đã được làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

lược đồ, bản đồ, sơ đồ, bảng số liệu, tranh ảnh…. Những kiến thức trong chươngtrình Địa lí lớp 11 bộ sách Cánh Diều là kiến thức về các khu vực và quốc giatrên thế giới nên việc học tập không thể thiếu hệ thống kênh hình, đặc biệt là hệthống bản đồ, bảng số liệu. Các kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 11 ẩnchứa rất nhiều thơng tin, nhiều tri thức quan trọng. Vì vậy, giáo viên cần rènluyện cho học sinh những kĩ năng cơ bản để sử dụng kênh hình một cách có hiệuquả nhất.

Dạy học là nhiệm vụ của mỗi giáo viên, để nâng cao chất lượng dạy họcgiáo viên cần phải có những kĩ năng, phương pháp dạy học nhất định để thu hútsự chú ý học tập của học sinh.Với mong muốn được chia sẻ, bày tỏ một số biệnpháp, phương pháp bản thân đã sử dụng khi thực hiện giảng dạy chương trình

<i>Địa lí 11 nên tơi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số ví dụ về sử dụng kênh hình</i>

<i>trong dạy học Địa lí lớp 11 bộ sách Cánh Diều ở trường Trung học phổ thôngHoằng Hóa 4” làm sáng kiến kinh nghiệm, nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt</i>

động dạy học và tạo hứng thú học tập cho học sinh.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

- Nghiên cứu một số biện pháp sử dụng kênh hình trong dạy học Địa lí 11.- Đưa ra được các ví dụ cụ thể về cách thức sử dụng một số loại kênh hình.- Góp phần nâng cao khả năng xây dựng và sử dụng các loại kênh hình cho giáoviên, nâng cao hiệu quả giảng dạy và rèn luyện tri thức cho học sinh.

- Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và tự hoàn thiện kiến thức mộtcách dễ dàng và khoa học nhất.

- Góp phần nâng cao kết quả học tập mơn Địa lí cho học sinh.- Tạo hứng thú học tập cho học sinh.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Sách giáo khoa Địa lí 11, bộ sách Cánh Diều (Nhà xuất bản Đại học Sư phạm)- Giáo viên và học sinh trong giảng dạy và học tập mơn Địa lí 11 bộ sách CánhDiều.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp thu thập và xử lí thơng tin- Phương pháp phân tích, tổng hợp.- Phương pháp tư duy toán học.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm…

<b>2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận của đề tài</b>

Trong sách giáo khoa mơn Địa lí 11, các kênh hình được sử dụng rấtnhiều. Tuy nhiên, việc sử dụng thường xuyên vào giảng dạy và học tập địa lí ởmột số nơi còn hạn chế. Việc sử dụng kênh hình trong học tập Địa lí đối với họcsinh cịn khó khăn, trừu tượng, điều đó cũng ảnh hưởng đến chất lượng học tậpcủa học sinh.

Nội dung của tồn bộ chương trình Địa lí lớp 11 là cung cấp cho học sinhnhững kiến thức cơ bản về tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội của các nước trên thếgiới, hầu hết các bài đều có thể sử dụng kênh hình nhằm khái qt hóa kiếnthức. Có những bài kênh hình đã có sẵn, có những bài giáo viên phải tự tìmkiếm. Tùy thuộc vào nội dung của từng bài học, tùy vào đối tượng học sinh của

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

từng trường mà giáo viên có thể sử dụng các loại kênh hình với các phươngpháp khác nhau. Tuy nhiên, nếu bài nào cũng sử dụng kênh hình theo một cáchthức giống nhau sẽ rất dễ dẫn đến nhàm chán, học sinh sẽ ghi nhớ một cách máymóc. Vì vậy, giáo viên cần phải biết sử dụng kênh hình theo nhiều cách thức,phương pháp khác nhau để dạy học đạt hiệu quả nhất. Khi học sinh đã hìnhthành được kĩ năng sử dụng kênh hình các em sẽ tích cực, chủ động hơn trongcác hoạt động học tập, tự biết tìm tịi các kiến thức từ nhiều phương tiện khácnhau, góp phần nâng cao hiệu quả học tập mơn Địa lí và tạo hứng thú học tậpcho học sinh.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu</b>

Việc sử dụng kênh hình trong dạy, học Địa lí là rất quan trọng và cầnthiết, nhưng đa số học sinh chưa coi trọng vấn đề này mà chỉ chú ý đến kênhchữ. So với sách giáo khoa cũ trước đây thì sách giáo khoa Địa lí mới có nhiềuthay đổi. Một trong những thay đổi đó là sau mỗi phần của kênh chữ hầu nhưđều có kênh hình để minh họa. Có những phần kiến thức khơng được trình bàybằng lời mà chỉ qua kênh hình yêu cầu giáo viên và học sinh tự đưa ra kiến thứcchuẩn. Đây không phải là một vấn đề dễ dàng đối với tất cả các đối tượng họcsinh. Tuy nhiên, hiện nay đa số học sinh ở các trường đều xem mơn Địa lí làmơn phụ, do đó ít chú ý đến học tập môn này. Kết quả cho thấy điểm tổng kếtcủa các em phần lớn chỉ đạt trung bình, có những em đạt điểm khá, giỏi nhưngkhi giáo viên lấy đi thi học sinh giỏi thì từ chối vì các em xem đó là mơn phụ,học mất thời gian. Đặc biệt, từ khi Bộ ra cấu trúc đề thi thử mơn Địa lí năm2025, trong đề thi Địa lí có 3 phần thi, rất nhiều học sinh ngại phần thứ 3 vì liênquan đến việc tính tốn, xử lí các số liệu, đặc biệt là những học sinh trung bìnhvà yếu kém. Đây là thực trạng phổ biến ở khắp các vùng miền trên phạm vi cảnước, điều này gây khó khăn cho giáo viên trong việc truyền tải kiến thức chohọc sinh cũng như phát huy năng lực của bản thân mình.

Trước những thực trạng như trên, tơi đã đưa ra vấn đề của mình, nhữngmong sau khi tham khảo tài liệu này các giáo viên mơn Địa lí cùng đóng góp, bổsung để việc sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 11 bộ sách CánhDiều đạt hiệu quả cao nhất, để mỗi giờ học Địa lí học sinh cảm thấy thoải mái,vui vẻ, hứng thú, không nhàm chán như trong tư tưởng của các em, để các emnhìn nhận về thế giới một cách trực quan, sinh động và hấp dẫn nhất.

<b>2.3. Giải pháp thực hiện đề tài</b>

<b>2.3.1. Quan niệm về kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 11</b>

Kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 11 là một bộ phận quan trọng trongcác bài địa lí với chức năng chủ yếu là nguồn tri thức. Với cách biên soạn theohướng mở, sách giáo khoa Địa lí 11 đã trình bày một số kiến thức ẩn chứa trongkênh hình kèm theo câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm tịi, khám phá tri thức. Nhưvậy kiến thức của Địa lí 11 khơng chỉ nằm ở phần kênh chữ mà cịn có nhiều ởphần kênh hình, ẩn chứa trong các lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu. Vậykênh hình được hiểu như thế nào?

Đó là tất cả các hình vẽ, bao gồm các sơ đồ, lược đồ, bản đồ và các sảnphẩm khoa học của bản đồ, tranh ảnh, các hình vẽ, các bảng biểu trong sách giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

hiện tượng địa lí tự nhiên cũng như kinh tế xã hội. Trong đó, mỗi loại kênh hìnhsẽ có vai trò, chức năng và cách truyền tải tri thức khác nhau. Trong phạm vi củađề tài tôi chỉ đề cập đến bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, biểu đồ.

Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay tồn bộ bề mặt Trái Đất lên mặtphẳng, trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các đối tượng địa lí tự nhiên,kinh tế xã hội và mối quan hệ giữa chúng, thơng qua khái qt hóa nội dung vàđược trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ.

Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mơ tả một cách dễ dàng, trực quan cácsố liệu thống kê, phản ánh tiến trình của một hiện tượng, mối tương quan về độlớn của các đối tượng hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể,... của các sự vật,hiện tượng và q trình địa lí.

Tranh ảnh địa lí là ảnh chụp hoặc tranh vẽ mô tả những sự vật, hiện tượngdiễn ra trên mặt phẳng nhưng có nội dung kiến thức địa lí.

Bảng số liệu là tập hợp các số liệu được sắp xếp theo hàng và cột, thể hiệndiễn biến, tình hình phát triển, mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí trong mộtkhoảng thời gian nhất định.

Hệ thống kiến thức chứa đựng trong kênh chữ giúp học sinh hình thành hệthống kiến thức cơ bản, phát triển tư duy địa lí, tư duy trừu tượng, hình thành thếgiới quan khoa học và nhân sinh quan. Hệ thống kiến thức này xích lại gần thựctế hơn nếu biết khai thác những kiến thức chứa đựng trong kênh hình để phục vụbài học địa lí. Ngồi kiến thức minh hoạ cho kênh chữ, những kiến thức tiềm ẩntrong kênh hình có khả năng nâng cao và mở rộng tầm hiểu biết của học sinh màkênh chữ chưa đề cập đến hoặc điều kiện thời gian không cho phép. Vì vậy,chúng ta cần coi trọng đúng mức vai trị của kênh hình trong sách giáo khoa Địalí 11.

<b>2.3.2. Các loại kênh hình và ý nghĩa của một số loại kênh hình trong sáchgiáo khoa Địa lí 11 bộ sách Cánh Diều</b>

<b>a. Các loại kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 11 bộ Cánh Diều</b>

Sách giáo khoa Địa lí 11 bộ Cánh Diều là cuốn sách hoàn toàn mới, bắtđầu đưa vào học từ đầu năm học 2023 - 2024 với 2 phần cơ bản:

Phần 1: Một số vấn đề kinh tế kinh tế xã hội thế giới. Phần này gồm 6 bài.Phần 2: Địa lí khu vực và quốc gia. Phần này gồm 25 bài với chủ đề chủyếu là các quốc gia khu vực như: Mỹ la tinh, Liên minh Châu Âu, Đông Nam Á,Tây Nam Á, Hoa Kỳ, Liên Bang Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, Ôxtrâylia, Cộnghịa Nam Phi.

Với cấu trúc chương trình như trên thì mơn Địa lí 11 khơng thể thiếu cáckênh hình.Trong sách giáo khoa Địa lí 11 bộ sách Cánh Diều có nhiều loại kênhhình khác nhau, số lượng của chúng cũng không giống nhau.

<i>Bảng số liệu so sánh một số loại kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 10và 11 bộ sách Cánh Diều</i>

<b>Loại kênh hìnhĐịa lí lớp 10Địa lí lớp 11</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>b. Ý nghĩa của việc sử dụng một số loại kênh hình trong dạy học Địa lí</b>

<i> Bản đồ</i>

Bản đồ là loại kênh hình quan trọng nhất trong sách giáo khoa Địa lí 11,tổng số lượng bản đồ được sử dụng trong sách là 32 bản đồ. Đây là thể loại họcsinh được tiếp xúc nhiều nhất, và cũng là thể loại gắn bó với các bài học Địa lí11 rất khăng khít và khơng thể tách rời, nó giúp học sinh phát triển tư duy địa lígắn với từng vùng lãnh thổ. Nếu thiếu các bản đồ học sinh khơng thể biết đượcquốc gia mình đang tìm hiểu nằm ở đâu trên địa cầu, và cũng không thể tư duyđược tại sao quốc gia này lại có điều kiện tự nhiên như thế này, quốc gia kia lạicó điều kiện tự nhiên như thế khác. Thơng qua các bản đồ học sinh có thể quansát, tìm hiểu, nghiên cứu, tư duy về các vấn đề tự nhiên, kinh tế của từng quốcgia, khu vực, hiểu cụ thể về vấn đề mà mình cần nghiên cứu và rút ra được kiếnthức trọng tâm của bài học.

<i>Bảng số liệu</i>

Chương trình sách giáo khoa Địa lí 11 chủ yếu trình bày về các điều kiệntự nhiên, kinh tế của các quốc gia, châu lục trên thế giới nên các bảng số liệu làrất quan trọng và cần thiết. Đây là loại kênh hình sử dụng nhiều nhất trong sáchgiáo khoa Địa lí 11 Cánh Diều với tất cả là 52 bảng số liệu. Trong tồn bộchương trình có rất nhiều bảng số liệu khác nhau, thông qua các bảng số liệuchúng ta có thể hiểu sâu sắc về các yếu số tự nhiên (khống sản, khí hậu…), dâncư, đặc biệt các số liệu về kinh tế của các quốc gia trên thế giới.

<i><b> Tranh ảnh</b></i>

So với sách giáo khoa cũ, thì số lượng tranh ảnh trong sách giáo khoa Địalí Cánh Diều ít hơn, tồn bộ chương trình có 11 tranh ảnh, nhưng nó có một tầm

<i>quan trọng đặc biệt trong mỗi bài học. Như A.C. Barcov đã viết “Tranh ảnh địa</i>

<i>lí cho ta ảnh nhìn của bản đồ, nó bổ sung cho bản đồ và lời mơ tả địa lí. Nhữngđiều trình bày trong nhiều trang mơ tả đã tốt, song nó càng tốt hơn và trực quanhơn khi biểu hiện qua các bức tranh”. Qua nhận định trên ta thấy tranh ảnh có</i>

vài trị rất quan trọng. Nó vừa cho phép tổ chức các hoạt động nhận thức của họcsinh, mỗi bức tranh có những nội dung nhất định giúp học sinh tư duy và nhìn sựvật thực tế nhất. Đồng thời các tranh ảnh trong sách giáo khoa Địa lí 11 rất sinhđộng, nó trình bày về một vấn đề đang xảy ra ở các quốc gia, khu vực mìnhnghiên cứu (Ví dụ: Trụ sở chính của Liên hợp quốc, hình ảnh lắp ráp ơ tơ ở TháiLan, hình ảnh cảng Xinggapo, giàn khoan dầu mỏ ở Inđônêxia, cảng ThượngHải, Điện Krelin và Nhà thờ thánh Vaxôli tại Quảng trường Đỏ….), nên rất thuhút sự chú ý và tạo hứng thú học tập cho học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2.3.3. Một số biện pháp sử dụng kênh hình trong chương trình Địa lí 11</b>

Kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 11 có tính thẩm mĩ cao, được inmàu rõ ràng, bắt mắt, góp phần làm tăng sức hấp dẫn của sách giáo khoa, tạohứng thú học tập cho học sinh. Để hiểu được nội dung kiến thức từ sách giáokhoa Địa lí 11 học sinh phải có nhiệm vụ khai thác tri thức từ kênh hình, giáoviên phải tổ chức và hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình để thu nhận kiếnthức. Hầu hết các hình đều kèm theo câu hỏi, nhiệm vụ cho học sinh, nó vừa cótính hỏi vừa có tính hướng dẫn, gợi ý cho học sinh chú trọng vào các khía cạnhcủa hình cần quan sát. Khi hướng dẫn học sinh học tập trên lớp, giáo viên khôngđược làm thay học sinh mà nên là người tổ chức, hướng dẫn các em làm việctheo các câu hỏi kèm theo hình, phát hiện, tìm tịi kiến thức cần nắm.

Trong q trình dạy học tơi đã đề ra được một số biện pháp học tập gắnvới kênh hình như sau:

- Giáo viên cho học sinh chuẩn bị, xem trước đầy đủ mọi loại kênh hình trướckhi nghiên cứu bài học.

- Giáo viên tham khảo thêm về ý nghĩa của các kênh hình trong sách giáo khoaĐịa lí 11 qua internet hoặc một số sách báo.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách sử dụng từng loại kênh hình cụ thể.

- Khi tìm hiểu các loại kênh hình giáo viên cho học sinh thảo luận hoặc đàmthoại gợi mở với hình, hoặc tổ chức các trị chơi.

- Cho học sinh thời gian quan sát và gọi ít nhất 2 học sinh trả lời để so sánh vàrút ra kết luận cuối cùng.

- Giáo viên nhận xét cụ thể kết quả làm việc của học sinh sau mỗi yêu cầu đốivới học sinh.

- Trong mỗi câu hỏi khó cần định hướng cho học sinh cách giải quyết vần đề.- Tôn trọng ý kiến của học sinh sau khi học sinh trả lời.

- Sau các hoạt động tổ chức cho học sinh làm việc với hình cần có những nhậnxét, khích lệ, động viên học sinh.

Sau đây là một số ví dụ mà tơi đã sử dụng trong q trình hướng dẫn họcsinh lĩnh hội tri thức gắn với kênh hình thơng qua một số bài Địa lí 11.

<b>2.3.4. Một số ví dụ về sử dụng kênh hình trong chương trình Địa lí 11 bộsách Cánh Diều.</b>

<b>a. Hướng dẫn học sinh đàm thoại gợi mở với hình</b>

Đàm thoại gợi mở là phương pháp trong đó giáo viên soạn ra câu hỏi lớnthơng báo cho học sinh. Sau đó, chia câu hỏi lớn ra thành các câu hỏi nhỏ hơn,có quan hệ logic với nhau, tạo ra cái mốc trên con đường thực hiện câu hỏi lớn.

Khi làm việc với kênh hình trong sách giáo khoa, học sinh phải thực hiệntrả lời các câu hỏi hoặc nhiệm vụ gắn với hình. Nhìn chung, các câu hỏi trongsách giáo khoa Địa lí 11 thường có 2 loại: Một loại chỉ yêu cầu quan sát và nhậnxét; loại 2 thường có hai ý gắn bó với nhau, trong đó ý đầu chủ yếu hướng họcsinh vào quan sát, rút ra nhận xét, ý sau yêu cầu giải thích. Loại câu hỏi sauthường phức tạp hơn câu hỏi trước. Để thực hiện loại câu hỏi này, tuỳ thuộc đốitượng học sinh, có thể có các mức độ hướng dẫn khác nhau, nhưng thôngthường giáo viên nên gợi ý, hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Ví dụ 1: Dựa vào hình 16.3 trang 77 (Bản đồ mật độ dân số và một số đôthị lớn của Hoa Kỳ năm 2020) nhận xét về sự phân bố dân cư Hoa Kì? Giải</i>

thích vì sao có sự phân bố đó?

Với dạng câu hỏi này giáo viên chỉ cần hướng dẫn học sinh quan sát kíhiệu bản đồ là học sinh có thể dễ dàng trả lời được. Giáo viên trình chiếu bản đồvà gợi ý học sinh hai kí hiệu quan trọng về dân cư trong hình như: kí hiệu vềmật độ dân số (thơng qua màu sắc) và kí hiệu về đơ thị (thơng qua kích thướccủa các dấu chấm tròn).

Sau khi đặt câu hỏi, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát vào hình, sau 2phút gọi lần lượt 2 học sinh đứng dậy trả lời. Sau khi học sinh trả lời giáo viênnhận xét và chốt kiến thức.

<i>Gợi ý trả lời: </i>

- Nhận xét: Dựa vào lược đồ ta thấy dân cư Hoa Kỳ phân bố không đồng đều.Dân cư tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc và vùng ven biển với mật độ trungbình từ 101 người/km<small>2</small>. Vùng nội địa và phía tây dân cư thưa thớt, mật độ trungbình dưới 50 người/km<small>2</small>. Một số đơ thị có dân số đơng là: Niu Y-ooc, LốtAngiơlet, Sicagơ, Atlanta, Oa sinh tơn.

- Giải thích: Dân cư Hoa Kỳ có sự phân bố như trên là do: Phía đơng và vùngven biển có địa hình bằng phẳng, khí hậu thuận lợi, tài nguyên phong phú, giaothông thuận lợi, kinh tế phát triển. Vùng nội địa và phía tây có địa hình hiểm trở,khí hậu khơng thuận lợi, giao thơng khó khăn, kinh tế chưa thật sự phát triển nêndân cư thưa thớt hơn….

<i>Ví dụ 2: Dựa vào hình 20.4 trang 98 (Điện Kremlin và nhà thờ thánhVaxôli tại Quảng trường Đỏ, một trong những điểm đến hấp hẫn ở Liên BangNga) em hãy trình bày những hiểu biết của em về điện Kremlin và nhà thờ thánh</i>

Vaxôli của Liên Bang Nga?

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Đây thuộc vào loại câu hỏi khó. Chỉ những học sinh ham đọc sách, tìm tịinghiên cứu thì mới đưa ra được câu trả lời chính xác. Nó khơng phải là kiếnthức trọng tâm của bài, nhưng khi đưa ra vấn đề này sẽ kích thích sự tò mò củahọc sinh. Sau khi học sinh quan sát giáo viên gọi những học sinh có tinh thầnxung phong và nên cho điểm nếu các em trả lời đúng.

<i>Gợi ý trả lời: Kremlin là một tòa nhà lịch sử, văn hóa nằm tại thủ đơ</i>

Moskva. Là biểu tượng quyền lực của bộ máy chính quyền Nga. Đây là trụ sởcủa các cơ quan tối cao, là nơi làm việc và gặp gỡ của Tổng thống Nga với cácngun thủ quốc gia. Cơng trình này bắt đầu xây dựng vào thế kỉ XII. Từ đó đếnnay Kremlin ln được tu sửa và hoàn thiện, mang lại vẻ đẹp và niềm tự hào chođất nước Nga. Trong tiếng Nga “Kremlin” có nghĩa là “Pháo đài trong mộtthành phố”. Mỗi thành phố ở Nga đều có một pháo đài riêng, nhưng ĐiệnKremlin ở Moscow có thể coi là nổi tiếng nhất trên thế giới với tổng diện tíchlên tới 28 ha. Điện Kremlin là pháo đài lớn nhất còn hoạt động ở Châu Âu.Trong khuôn viên của quần thể rộng lớn này cịn có năm cung điện và bốn nhàthờ đầy ấn tượng.

Nhà thờ thánh Vaxôli là một kiệt tác kiến trúc tại Nga và là một biểutượng nổi tiếng của Moskva, được xây dựng vào thế kỷ XVI, là một phần quantrọng của Quảng trường Đỏ đã trở thành kiệt tác kiến trúc của nhân loại. Nhà thờnày khơng chỉ là một tịa nhà tơn giáo mà cịn là bức tranh sống động kể chuyệnvề lịch sử Liên Bang Nga.

Sau khi học sinh trình bày giáo viên chốt kiến thức và động viên các em:Điện Karemlin và nhà thờ thánh Vaxôli là những địa điểm hấp dẫn khách du lịchtrong và ngồi nước. Nếu muốn tìm hiểu, khám phá về kiến trúc, văn hóa, conngười Nga hãy cố gắng học tập tốt để trong tương lai các em có thể đến tận nơiđể tham quan, chiêm ngưỡng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Ví dụ 3: Dựa vào bảng 26.6 trang 131 (Giá trị xuất khẩu, nhập khẩu hànghóa và dịch vụ của Trung Quốc giai đoạn 2000 - 2020) em hãy nhận xét và giải</i>

thích về tình hình xuất nhập khẩu của Trung Quốc?

<i>Bảng 26.6: Giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc thời kì 2000 - 2020 (tỉ USD)</i>

Xuất khẩu 253.1 1602,5 2723,3Nhập khẩu 224,3 1380,1 2357,1

Giáo viên gợi ý học sinh các ý nhận xét: Tổng giá trị xuất nhập khẩu, từnggiá trị xuất nhập khẩu, cán cân xuất nhập khẩu, cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu. Từcác ý nhận xét để giải thích về hoạt động xuất nhập khẩu. Sau khi đặt câu hỏigiáo viên để học sinh suy nghĩ trong 2 phút rồi gọi 2 lần lượt 2 học sinh đứng tạichỗ trả lời.

+ Giá trị xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu vì Trung Quốc xuất khẩu chủ yếu là cácmặt hàng của ngành công nghiệp chế biến, có giá trị kinh tế cao, nhập khẩu chủyếu chủ yếu là nguyên liệu, tư liệu sản xuất và hàng nông sản…

Sau khi học sinh trả lời giáo viên nhận xét cụ thể câu trả lời của từng họcsinh và chuẩn kiến thức.

<b>b. Hướng dẫn học sinh thảo luận với kênh hình</b>

Thảo luận là phương pháp học sinh mạn đàm, trao đổi với nhau xoayquanh một vấn đề được đặt ra dưới dạng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tập nhậnthức.

Phương pháp thảo luận được thực hiện trong các bài ở trên lớp trongtrường hợp nội dung bài học dễ gây ra những ý kiến khác nhau ở các em họcsinh. Trước một bức ảnh địa lí, một sơ đồ, một lược đồ hay một bảng số liệu...Đó là cơ hội để tổ chức thảo luận, trao đổi. Vì vậy phương pháp thảo luận cũngrất thích hợp cho việc sử dụng kênh hình.

Thảo luận với hình có thể được tổ chức theo lớp, theo nhóm nhỏ hoặctheo cặp đơi. Các câu hỏi giao cho học sinh có tầm quan trọng rất lớn trong việcnâng cao chất lượng của thảo luận. Vì vậy giáo viên cần cân nhắc các câu hỏi,nhiệm vụ giao cho học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Ví dụ 1: Dựa vào hình 16.1 trang 74 (Bản đồ tự nhiên Hoa Kỳ) giáo viên</i>

chia lớp thành 2 nhóm và nêu câu hỏi cho từng nhóm:

- Nhóm 1: Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của địa hình, đất đai, khí hậu, sơng hồ.- Nhóm 2: Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của biển, sinh vật và khống sản.

<b>Hình 16.1. Bản đồ tự nhiên Hoa Kỳ</b>

Giáo viên u cầu các nhóm trình bày đặc điểm và ý nghĩa theo bảng sau:

Địa hình, đất đaiKhí hậu

Sơng, hồBiểnSinh vậtKhống sản

Sau 3 phút giáo viên lần lượt gọi các nhóm lên thuyết trình phần nội dungcủa nhóm mình. Sau khi từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên chuẩn kiến thức bằng cách trình chiếu kết quả phiếu học tập.

<b>Địa hình,đất đai</b>

- Phía tây: chủ yếu là đồi núi,cao nguyên, các dãy núi trẻ(Roocki, Nêvađa,…) xen lẫn làcác thung lũng, bồn địa. Đấtchủ yếu: nâu đỏ, đất đen, đấtxám.

- Phía đơng: Chủ yếu là cácđồng bằng rộng lớn, có dãy núigià Apalat. Đất chủ yếu là đấtphù sa màu mỡ.

- Thuận lợi cho phát triểnrừng, các cây công nghiệplâu năm, chăn nuôi gia súclớn…

- Thuận lợi cho trồng câylương thực, cây hàng năm,chăn nuôi gia súc nhỏ và giacầm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Khí hậu</b>

Chủ yếu là khí hậu ôn đới, cósự thay đổi từ đông sang tây, từbắc xuống nam.

Tạo điều kiện để đa dạng hóasản phẩm nơng nghiệp.

<b>Sơng, hồ</b>

- Có nhiều sơng lớn: Mixixipi,Mitxuri, Cơlơrađơ…

- Có nhiều hồ lớn, đặc biệt làNgũ Hồ, hồ Muối lớn…

- Sông ngịi có giá trị về thủyđiện, thủy sản, du lịch, cungcấp nước ngọt.

- Hồ có ý nghĩa quan trọngvề giao thơng, cung cấp nướcngọt, điều hịa khí hậu.

Hoa Kì có vùng biển rộng lớndài khoảng 20000 km, có nhiềuvũng vịnh.

Thuận lợi phát triển cácngành kinh tế biển gồm: giaothông, thủy sản, du lịch, hảisản.

<b>Sinh vật</b>

- Tài nguyên sinh vật phongphú, đa dạng:

+ Rừng: rừng lá kim, lá rộng,cận nhiệt, nhiệt đới ẩm.

+ Động vật: nhiều lồi qhiếm như hươu đi trắng, gấumèo, chồn nâu, cáo đỏ…

Tạo điều kiện để phát triểnlâm nghiệp và du lịch.

- Đa dạng và phong phú: Thanđá, quặng sắt, dầu mỏ, khí đốt,vàng, đồng, chì, kim loại q…

Cung cấp nguồn nguyên liệuquan trọng cho phát triểncông nghiệp và xuất khẩu. Sau khi đưa ra đáp án, giáo viên cần nhận xét, chấm điểm mỗi nhóm đểkích thích sự tìm hiểu của học sinh trong các vấn đề tiếp theo của bài. Giáo viêncần khen nhiều hơn chê để tạo hứng thú học tập cho học sinh.

<i>Ví dụ 2: Dựa vào bảng 20.2 trang 99 (Trị giá xuất, nhập khẩu hàng hóavà dịch vụ của Liên Bang Nga giai đoạn 2000 - 2020) giáo viên chia lớp thành 4</i>

nhóm và nêu các yêu cầu đối với từng nhóm:

- Nhóm 1: Tính tổng xuất nhập khẩu của Liên Bang Nga giai đoạn 2000 - 2020.- Nhóm 2: Tính cán cân xuất nhập khẩu của Liên Bang Nga giai đoạn 2000 -2020.

- Nhóm 3: Tính tỉ lệ xuất nhập khẩu của Liên Bang Nga giai đoạn 2000 - 2020.- Nhóm 4: Tính cơ cấu xuất nhập khẩu của Liên Bang Nga giai đoạn 2000 -2020.

<i>Bảng 20.2: Giá trị xuất nhập khẩu của Liên Bang Nga thời kì 2000 - 2020 (tỉ USD)</i>

Xuất khẩu 114,4 444,5 391,4 381,0Nhập khẩu 62,4 322,4 281,6 304,6 Giáo viên đưa ra các công thức tính tốn và u cầu các nhóm làm việctrong 2 phút. Trong khi học sinh làm, giáo viên kẻ sẵn bảng số liệu lên bảng.

</div>

×