Tải bản đầy đủ (.pdf) (203 trang)

phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học cho học sinh thông qua dạy học bài tập chương cân bằng hoá học chương trình hoá học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.33 MB, 203 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀNỘI

<b>TRƯỜNG ĐẠI</b>

<sub>• •</sub>

<b>HỌC GIÁO DỤC</b>

<sub>•</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Đe hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này, tôi xin chân thành cảm ơn

các thầy cơ trong khoa Hố học, các thầy cơ trong tố bộ mơn Phương pháp

giảng dạy Hố học đã hướng dẫn, giảng dạy cho tôi trong suốt quá trình học

tập, rèn luyện tại trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhờ đó

mà tơi đã tích lũy được nhiều kiến thức và kinh nghiệm vơ cùng q báu.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo <b>PGS.TS Trần Trung Ninh </b>đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tơi trong suốt q trình học tập, nghiên

cứu và hồn thành luận văn.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo, các em HS trường

thực nghiệm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và Phú Thọ đã giúp đỡ tôi khảo sátvà thực nghiệm đề tài này.

Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đối với gia đình, bạn bè đã động

viên, đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận vãn.

Trong q trình thực hiện nghiên cứu, mặc dù đã cố gấng hết sức nhưng

khơng tránh khỏi những thiếu sót vì thời gian có hạn, vốn kiến thức và kinh

nghiệm của bản thân cịn hạn chế . Vì vậy, tơi rất mong nhận được những ý

kiến đóng góp, những nhận xét quý báu của các thầy cô và các bạn để luận văn

ngày càng được hồn thiện hơn.

Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn!

<i>Hà Nội, ngày03 tháng 03 năm 2024</i>

<small>rp</small> <i><small>r _ _ • ?</small></i>

<b>Tác giả</b>

<b>-Nguyên Ngọc Mai</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHŨ VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỤC LỤC

1. Lý do chọn đề tài...1

2. Mục đích nghiên cứu...2

3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...3

4. Câu hỏi nghiên cứu...3

5. Già thuyết nghiên cứu... 3

6. Nhiệm vụ nghiên cứu... 3

7. Phưcmg pháp nghiên cứu... 4

8. Đóng góp mới của luận văn...5

9. Cấu trúc luận văn...5

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CÙA VIỆC sử DỤNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG Lực VẬN DỤNG KIẾN THỨC KĨ NÀNG ĐÃ HỌC 61.1. Lịch sừ nghiên cứu vấn đề... 6

1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới... 6

1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề tại Việt Nam... 7

1.2. Một số vấn đề về năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học...9

1.2.1. Khái niệm... 9

1.2.2. Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học... 10

1.2.3. Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh...12

1.2.4. Công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học... 13

1.3. Bài tập hoá học và vấn đề phát triển năng lực... 14

1.3.1. Bài tập hoá học...14

1.3.2. Phân loại bài tập... 15

1.3.3. Sử dụng bài tập hoá học phát triển năng lực... 16

1.4. Phương pháp dạy học sử dụng bài tập hố học... 17

<b><small>• • • </small></b>

<i><small>III</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.4.1. Dạy học hợp đồng... 17

1.4.2. Dạy học hợp tác nhóm... 19

1.5. Thực trạng dạy và học sử dụng bài tập ờ trường THPT... 19

1.5.1. Mục đích điều tra... 19

1.5.2. Nội dung điều tra...20

1.5.3. Phương pháp điều tra... 20

1.5.4. Đối tượng điều tra...20

1.5.5. Kết quả và phân tích đánh giá...20

TIÊU KẾT CHƯƠNG 1...29

CHƯƠNG 2: TỐ CHỨC DẠY HỌC sử DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬPCHƯƠNG “CÂN BẰNG HOÁ HỌC” LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG Lực VẬN DỤNG KIẾN THÚC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC 302.1. Phân tích nội dung chương “Cân bằng hố học” lóp 11... 30

2.1.1. Mục tiêu cơ bản chương trình hố học 11 - Cân bằng hố học...30

2.1.2. Một số lưu ý về nội dung và phương pháp dạy học...32

2.2. Thiết kế hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩnăng đã học...33

2.2.1. Nguyên tắc tuyển chọn, xây dựng và sắp xếp bài tập hoá học để phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học... 33

2.2.2. Quy trình xây dựng bài tập hoá học để phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học cho HS THPT... 34

2.2.3. Hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩnăng đã học cho học sinh chương “Cân bằng hoá học” hoá học 11...36

2.2.4. Một số hướng SŨ' dụng hộ thống bài tập hoá học nhằm phát triến nănglực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học chương Cân bằng hoá học...71

2.3. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đãhọc thông qua dạy học sử dụng bài tập... 72

<i>iv</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.3.1. Thiết kế phiếu đánh giá tiêu chí năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng

đã học (dành cho GV)... 73

2.3.2. Thiết kế phiếu tự đánh giá cùa học sinh về mức độ phát triển năng lựcvận dụng kiến thức kĩ năng đã học... 75

2.3.3. Đánh giá thông qua các bài kiểm tra, đánh giá...77

2.4. Minh hoạ kế hoạch dạy học một số bài học chương “Cân bằng hoá học” lớp 11 sử dụng bài tập... 78

2.4.1. Minh hoạ kế hoạch dạy học sử dụng bài tập bài Khái niệm về cân bànghoá học - Hoá học 11 (Giáo án bài dạy trình bày ở phụ lục 3 )... 78

2.4.2. Minh họa kế hoạch dạy học sử dụng bài tập bài Cân bằng trong dung dịch nước - Hoá học 11 (Giáo án bài dạy trình bày ở phụ lục 4 )... 88

TIỂU KÉT CHƯƠNG 2... 95

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 963.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm...96

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm...96

3.3. Nội dung và kế hoạch thực nghiệm sư phạm... 96

3.3.1. Đối tượng thực nghiệm... 96

3.3.2. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm... 97

3.3.3. Tiến trình thực nghiệm sư phạm...97

3.4. Ket quả và đánh giá thực nghiệm sư phạm... 98

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

thưc, kĩ năng đem lại cho học sinh...21

Bảng 1. 4. Mức độ sử dụng câu hởi, bài tập Hoá học theo hướng phát triến

năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong các hoạt

Bảng 2.2. Phiếu tự đánh giá NL VDKTKN đã học của HS... 75

Bảng 3.1. Danh sách GV, lớp và số lượng HS tham gia TNSP... 97

Bảng 3.2. Mức độ NLVDKTKN đã học của HS đạt được - GV đánh giá

của HS trường THPT Thị xã Phú Thọ... 99

của HS trường THPT Bãi Cháy... 100Bảng 3.4. Bảng tổng hợp kết quả ĐG NLVDKTKN đã học của HS... 102

Bảng 3.5. Bảng phân bố tần số, tần suất và tần suất luỳ tích bài kiểm tra

củaHS...104Bảng 3.6. Bảng phân loại kết quả học tập của HS... 105

Bảng 3.7. Bảng tống hợp các tham số đặc trưng của các bài kiểm tra...106

<i>vi</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thực tê, định hướng nghê nghiệp hay các vân đê bảo vệ môi

trường trong sách giáo khoa hoặc được thầy/cô giao cho...26Biểu đồ 1.9. Nhận xét về mức độ cần thiết phải rèn luyện năng lực vận

dụng kiến thức kĩ năng đã học...27Biểu đồ 1. 10. Các khó khăn khi giải BTHH... 27

Biểu đồ 3. 1. Biểu đồ kết quả đánh giá NL VDKTKN đã học của HS trườngTHPT Thị xã Phú Thọ... 101

Biểu đồ 3. 2. Biểu đồ kết quả đánh giá NL VDKTKN đã học của HS trường

THPT Bãi Cháy... 101Biểu đồ 3. 3. Đường luỹ tích bài kiểm tra của HS... 105

Biểu đồ 3. 4. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS...106

<i>vii</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đê tài</b>

Chúng ta đang sống trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 - thời đại mà

công nghệ thông tin, kỹ thuật số, khoa học phát triển nhanh chóng theo đó cách

tiếp cận tri thức cũng thay đổi chóng mặt đặt ra thách thức lớn cho người dạy.

Khi mà các cơng nghệ AI, các cồ máy tìm kiếm, mạng xã hội đang trở thành

nguồn tài liệu học tập vô tận thì vai trị của người giáo viên (GV) khơng chi

đơn thuần là người trao tri thức, mà còn phải trở thành người định hướng, khai

mở tiềm năng cho học trò. Theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khố XI về

đối mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đồi mới mạnh

mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỳ năng của người học...” [2], Trong đó

nêu rõ mục tiêu Chương trình giáo dục phố thơng - Chương trình tổng thể

(2018) đã xác định mục tiêu: “<i> Chương trình giảo dục phổ thơng cụthếhố mục</i>

<i>tiêu giáo dục phô thông, biếtvận dụng hiệu quả kiến thứcvàođời sổngvà tự học suốt đời.... ”</i> [8]. Chính vì vậy, việc dạy học khơng chỉ hình thành và phát

triển cho học sinh (HS) về kiến thức mà HS còn phải vận dụng được kiến thức,

kĩ năng đã học được vào thực tiễn. Điều này càng khẳng định vai trị của người

GV thời đại 4.0 khơng chỉ đơn giản là truyền đạt kiến thức, mà còn giúp học

trò trang bị các kỹ năng đế hội nhập toàn cầu.

Trong chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) tổng thể 2018 đã đề ra mục

tiêu hình thành và phát triển cho HS những năng lực (NL) cốt lõi bao gồm NL

chung và NL đặc thù. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học thuộc phạm

trù năng lực đặc thù. NL này được thể hiện qua khả năng vận dụng được kiến

thức, kĩ năng hoá học vào một số tình huống cụ thể trong thực tiễn; mơ tả, dự

đốn, giải thích hiện tượng, giải quyết các vấn đề một cách khoa học; khả năng

ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến bản thân, gia đình và

cộng đồng; ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

và bảo vệ mơi trường.... Vì thê trong q trình dạy và học Hố học việc nâng

cao NL vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS là cần thiết, đáng được quan tâm.

Bài tập là một công cụ phổ biến, được dùng nhiều trong việc dạy học các

mơn học trong đó có mơn Hố học. Bài tập có thể được vận dụng trong các hoạt

động dạy học khác nhau như khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận

dụng, mở rộng,... tuỳ theo mục tiêu, yêu cầu bài học. Theo chương trình GDPT

tống thế 2018 thì việc sử dụng các bài tập hố học cần đòi hỏi tư duy phản biện,

sáng tạo (bài tập mở, có nhiều cách giải,...) Các bài tập có nội dung gắn với

thực tiễn, tăng cường bản chất hố học, giảm các bài tập năng về tính tốn tốn

học [8].

Mơn Hố học là một bộ mơn có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực

nghiệm, là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác. Phần kiến thức cân bang

hố học trong chương trình hố học 11 (chương trình GDPT 2018) thuộc phần

kiến thức cơ sơ Hoá học chung là phần kiến thức trừu tượng gây khó khăn cho

việc học của HS. Vì vậy để truyền tải kiến thức này một cách trực quan, đầy đủ

nhất nội dung của mơn học thì khơng thế thiểu được việc sử dụng các hệ thống

bài tập phù hợp và hiệu quả. Việc sử dụng bài tập trong dạy học có thể giúp

người học hiểu rõ hơn bản chất của q trình hố học đồng thời khám phá được

nhiều kiến thức ở các lĩnh vực khác nhau ở cùng một vấn đề.

Vi những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài <b>“Phát triến năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh thông qua dạy học bài tập chương “cân bằng hố học” chương trình hố học 11”.</b>

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

Nghiên cứu và xây dựng hệ thống bài tập sử dụng trong chương “Cân bằng

hoá học” hoá học 11 nhằm góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ

năng đã học cho học sinh lớp 11.

<i>2</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>3. Khách thê, đôi tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu</b>

<i><b>3.1. Khách thể nghiên cứu</b></i>

Hoạt động dạy và học chương “Cân bằng hoá học” trong chương trình Hố

học lớp 11 của giáo viên và học sinh.

<i><b>3.2. Đối tượng nghiên cứu</b></i>

Lựa chọn các bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến

thức, kĩ năng đã học cho học sinh.

<i><b>3.3. Phạm vi nghiên cứu</b></i>

<i>về nội dung:</i> Nội dung kiến thức, bào tập hoá học chương “Cân bằng hoá học”

lớp 11 trong chương trình Hố học THPT.

<i>về địa bànnghiên cứu:</i> đề tài thực hiện nghiên cứu tại trường THPT thị xã Phú

Thọ - Phú Thọ, THPT Bãi Cháy - Quảng Ninh.

<i>Thời gian nghiên cứu:</i> năm học 2023 - 2024.

<b>4. Câu hỏi nghiên cứu</b>

-Tổ chức dạy học thông qua sử dụng hệ thống bài tập xây dựng như thế nào để

phát triến năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh trong dạy

học chương “Cân bằng hoá học” lớp 11.

<b>5. Giả thuyết nghiên cứu</b>

Neu sử dụng bài tập hoá học một cách hợp lý và hiệu quả với mục tiêu

của các bài học trong chương “Cân bằng hố học” lớp 11 thì sẽ phát triển năng

lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cúa học sinh, đồng thời góp phần nâng

cao hiệu quả học tập mơn Hố học của học sinh.

<b>6. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về bài tập hoá học, một số vấn đề về năng lực và

năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

- Khảo sát và đánh giá thực trạng cũng như tính hiệu quả của việc sử dụng bài

tập hố học nhằm phát triển năng lực ở một số trường THPT hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Phân tích câu trúc, nội dung chương trình nhăm nghiên cứu, lựa chọn bài tập

hoá học chương “Cân bằng hoá học” nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến

thức, kĩ năng đã học.

- Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập chương “Cân bằng hoá học” nhàm

phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

- Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học của

học sinh.

- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm, đánh giá giả thuyết khoa học nêu

<b>7. Phưong pháp nghiên cứu</b>

<i><b>7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận</b></i>

- Nghiên cứu, thu thập các tài liệu về cơ sở lí luận, thực tiễn có liên quan đến

đề tài.

- Sử dụng các phương pháp phân tích, tồng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá,...

trong việc tổng quan các tài liệu đã thu thập được.

<i><b>7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn</b></i>

- Dự giờ, nghiên cứu, khảo sát các hoạt động của giáo viên và học sinh trong

quá trình dạy học để đánh giá thực trạng việc dạy học phát triển năng lực vận

dụng kiến thức kĩ năng đã học cho học sinh ở các trường THPT hiện nay.

-Tố chức dạy học thực nghiệm, kiếm tra kết quả trước và sau thực nghiệm của

lớp thực nghiệm; đề kiềm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã

đề xuất.

<i><b>7.3. Phương pháp thống kê</b></i>

- Sử dụng phương pháp thống kê toán học đế xử lí, phân tích các số liệu, rút ra

kết luận về sự đúng đắn và cần thiết của đề tài.

<i>4</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>8. Đóng góp mói của luận văn</b>

- Hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản như: năng lực VDKTKN đã học; cấu

trúc năng lực VDKTKN đã học, bài tập hoá học, nguyên tắc - các bước xây

dựng và phương pháp sử dụng bài tập phát triển năng lực.

- Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập hoá học phát triển năng lực phần Cân

bằng hoá học - Hoá học lớp 11 với 63 bài tập tham khảo với các câu hỏi khác

nhau mục tiêu phát triển năng lực VDKTKN đã học cho học sinh.

- Sử dụng bài tập đã xây dựng, tuyển chọn vận dụng dạy học hợp đồng, dạy học

hợp tác nhóm nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học,

góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn Hố học.

- Thiết kế phiếu đánh giá tiêu chí của năng lực vận dụng kiến thức, kì năng đã

học với các mức độ theo khung năng lực đã đề xuất.

<b>9. Cấu trúc luận văn</b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,

luận văn gồm 3 chương:

<b>Chương 1: </b>Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng bài tập phát triểnnăng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học

<b>Chương 2: </b>Tồ chức dạy học sử dụng hệ thống bài tập chương “Cânbằng hoá học” lớp 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã

<b>Chương 3: </b>Thực nghiệm sư phạm

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 1</b>

<b>Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC sử DỤNG BÀI TẬP <sub>• • • • •</sub>PHÁT TRIỂN NĂNG LỤC VẬN DỤNG KIẾN THỨC KĨ NĂNG </b>

<b>ĐÃ HỌC1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề</b>

<i><b>1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới</b></i>

Việc dạy học phát triển năng lực đã và đang trở thành vấn đề được quan tâm

đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Tiếp cận năng lực được hình thành và phát

triển tại Mĩ năm 1970, sau đó đến các quốc gia khác như Anh, úc, New Zeland,

xứ Wales,... vào nhũng năm 1990. Năm 2000, có rất nhiều quốc gia đã phát

triển chương trình theo tiếp cận năng lực như: Canada, Pháp, Đức, Hàn Quốc,

Nhật Bản, Phần Lan, Thái Lan,...các nước trong tố chức OECD. Dạy học theo

hướng phát triến năng lực, trong đó việc phát triến năng lực vận dụng kiến thức

(NLVDKT) vào thực tiễn cũng được quan tâm. Trong nền giáo dục phương

Tây, nhiều nhà Giáo dục, Tâm lý học đã đề cập đến vấn đề dạy học trải nghiệm

nghĩa là HS học tập từ thực tế và vận dụng các kiến thức học được vào thực tế.

Các lý thuyết học tập để tạo nên cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu về việc phát

triển NLVDKT vào thực tiễn như Thuyết hành vi - Học là sự thay đổi hành vi

(Skinner, Watson, Thorndike), Thuyết nhận thức - Học là giải quyết vấn đề

(Jeans Piaget và một số nhà khoa học khác); Thuyết kiến tạo - Học là tự kiến

tạo tri thức (John Deway, Jean Piaget, Wat zlawich). Đặc biệt John Deway (1859 - 1952) là một nhà triết học thuộc chủ nghĩa thực dụng, nhà tâm lý học

và là nhà giáo dục thường được coi là cha đẻ của phong trào cải cách giáo dục.

Trong tư tưởng giáo dục của ơng thì mục đích của giáo dục là đào tạo những

con người khơng chi giỏi về kiến thức mà cịn giỏi về kỹ năng thực hành. John

Dewey có câu viết nổi tiếng: “Một gam kinh nghiệm tốt hơn một tấn lý thuyết,

đơn giãn chỉ vì lý thuyết chỉ có ý nghĩa sống động và kiểm tra được ở trong

kinh nghiệm. Kinh nghiệm, dù khiêm tốn nhất, cũng có thể sản sinh và chống

<i>6</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

đỡ cho lý thuyết, cịn lý thuyết mà khơng liên hệ với kinh nghiệm thì khơng thể

xác định và nắm bắt như là lý thuyết. Nó dễ trở thành cơng thức, thành khẩu

hiệu đầu mơi, khiến tư duy và “lý thuyết” đích thực trở nên khơng cần thiết và

khơng thể có được” [15],

Trong giáo dục phương Đơng từ xa xưa cũng có các tư tưởng về việc phát

triển NLVDKT vào thực tiễn như “Học phải đi đôi với hành”, “Học rộng điều

gì khơng bằng biết phần cốt yếu của điều ấy; biết điều cốt yếu của điều ấy,

không bằng thực hành điều ấy” (Chu Hy), “Biết khơng phải là khó, làm mới

khó” (Kinh Thư). Như vậy, các nhà giáo dục phương Đông cho rằng một kiến

thức, một nguyên lý hay lý thuyết dù hay đến mấy mà không vận dụng vào thực

tế được thì cũng là vơ ích. Cho nên sự vận dụng các kiến thức là mục đích cũng

như là sự cần thiết đối với quá trình học tập của người học.

Hiện nay cũng có một số sách, bài báo khoa học của nước ngoài đề cập đến

vấn đề phát triển NLVDKT môn học vào thực tiễn. Tác giả S.E.M. Everwijin,

G.B.J.Bomers và J.A.Knubben (1993) đã có bài viết về việc giáo dục dựa trên

khả năng hoặc năng lực: Thu hẹp khoảng cách giữa tiếp thu kiến thức và khả

Education for life and work đã đề cập tới tầm quan trọng của việc phát triền

năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong thế kỉ 21 [45], Hầu hết các cơng

trình nghiên cứu hoặc các bài viết đã chỉ ra những vai trò của việc dạy học phát

triển NLVDKT môn học vào thực tế cho học sinh.

<i><b>1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vẩn đề tại Việt Nam</b></i>

Trong những năm gần đây đã nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu về phát

triến năng lực vận dụng kiến thức, kì năng đã học trong lĩnh vực nghiên cứu

khoa học giáo dục chuyên ngành lí luận và PPDH bộ mơn Hố học.

Một số tác giả nghiên cứu đề xuất các biện pháp cụ thể phát triển năng lực

vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học các chương, bài cụ thể như:

Lã Thị Quế Ninh (2017)<i> Sử dụng bàitập hố họcchương Cacbon -Silic Hóa</i>

<i>7</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>học lớp 11nhằm pháttriển nănglực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh </i>[30]; Trịnh Lê Hồng Phương, Phạm Thị Hương (2019)<i> Xây dựng thang</i>

<i>đánh giá năng lực vậndụng kiến thứchoả học vàothực tiễncủa học sinh trường trung họcphô thông</i> [36]; Nguyễn Thị Lê Thu (2019) <i>Phát triển năng lực vận</i>

<i>dụng kiến thứcvàothựctiễn thơng quadạyhọc tích hợp cácchủđề chươngAlkane -Hoảhọc11- Trung học phô thông [39];</i> Bạch Thị Phương Thanh;

Trần Trung Ninh (2021) <i>Dạy họcSTEM chủ đề "Nghiên cứu quy trình và chếtạo thiết bị bình chữacháy mini” nhằmphát triểnnăng lực vận dụng kiến thức,kĩ năng cho học sinh</i> [37]; Ngô Thu Hằng, Phạm Thanh Nga, Trần Trung Ninh

<i>(2021) Dạy học tích hợpgiáo dục bảo vệ mơi trường chủ đề Webquest "Dấu</i>

<i>chân Carbon ”nhằm phát triên năng lực vận dụngkiến thứckĩ năng chohọc sinh</i> [20]; Vũ Thị Thu Hoài, Lê Thị Hiền (2023) <i>Thực trạng sử dụngthỉ nghiêm </i>

<i>hoá họcphát triên năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năngđã học cho học sinh ởmộtsố trường trung họcphô thông Thành phố Hà Nội</i> [23]; Đồng Thanh Lân

và cộng sự (2020) đã giới thiệu việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ

năng cho học sinh thông qua hệ thống bài tập thực tiễn phần “Kim loại kiềm,

kiềm thổ và nhôm”[27]; Phạm Thị Kiều Duyên (2015) đã giới thiệu việc sử

dụng bài tập thực tiễn trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng

kiến thức vào thực tiễn cho học sinh [15]; Triệu Thị Hảo, Trần Trung Ninh

(2023) đã sử dụng bài tập hố học chủ đề “cấu tạo ngun tử” (Hóa học 10)

nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng [21]; Dương Minh Tú và

cộng sự (2022) đã sử dụng bài tập hoá học trong dạy học phần “hợp chất hữu

cơ có nhóm chức” (Hố học 11) nhằm đánh giá năng lực vận dụng kiến thức,

kĩ năng [40]...Các biện pháp được sử dụng để phát triển năng lực vận dụng

kiến thức kĩ năng đã học được các tác giả tập trung nghiên cứu như sử dụng bài

tập Hố học, dạy học tích hợp, dạy học STEM, sử dụng thí nghiệm hố học,....

Trong các cơng trình này, các tác giả cũng đã phân tích được ý nghĩa của việc vận dụng kiến thức, kĩ năng; đưa ra cấu trúc và biểu hiện của năng lực vận

<i>8</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

dụng kiến thức, kĩ năng đã học; xây dựng công cụ đánh giá của HS theo mồi

biện pháp cụ thể. Tuy nhiên bắt đầu từ năm 2022-2023, chương trình GDPT

2018 đã được áp dụng đối với chương trình THPT, nội dung chương trình và

các yêu cầu cần đạt đã có nhiều thay đồi so với chương trình GDPT trước đây.

Vì vậy cần có nhiều hơn nữa các đề tài nghiên cứu về sử dụng bài tập Hoá học

trong phát triển NL cho HS THPT. Do đó, việc nghiên cứu đề tài này là thực

sự cần thiết.

<b>1.2. Một số vấn đề về năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học </b>

<i><b>1.2.1. Khái niệm</b></i>

Theo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học năm 2018, năng lực

vận dụng kiến thức kì năng đã học là một trong ba thành phần của năng lực hoá

Nhiều tác giả đưa ra các quan điếm liên quan đến NLVDKTKN. Tác giả

Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh cho rằng: “NLVDKT là khả năng của bản

thân người học tự giải quyết những vấn đề đặt ra một cách nhanh chóng và hiệu

quả bằng cách áp dụng kiến thức đã lĩnh hội vào những tình huống, những hoạt

động thực tiễn để tìm hiểu thế giới xung quanh và có khả năng biến đổi nó.

NLVDKT thề hiện phẩm chất, nhân cách của con người trong quá trình hoạt

động để thoả mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức.” [26]

Trong chương trình GDPT mơn Hố học 2018, đã chỉ ra: NL VDKTKNđã học là khả năng HS vận dụng được kiến thức, kĩ năng hoá học để giải quyết

một số vấn đề trong học tập, nghiên cứu khoa học và một số tình huống cụ thể

trong thực tiễn nhằm: Phát hiện được vấn đề, huy động được kiến thức, đề xuất

được giải pháp và thực hiện giải quyết vấn đề thực tiễn một cách khoa học,

sáng tạo từ đó giúp HS định hướng được nghề nghiệp cho bản thân sau khi tốt

nghiệp THPT; ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề

sức khoẻ củ va bản thân, gia đình và cộng đồng; ứng xử linh hoạt với tự nhiên

<i>9</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

phù hợp với yêu câu phát triên bên vũng xã hội và bảo vệ môi trường. [10],

Từ các quan điểm trên, theo chúng tơi NLVDKTKN đã học của HS có

the được hiểu là <i>khả năng chủthê pháthiện được vấn đề học tập,vấn đềthực</i>

<i>tiền huy động được các kiến thức đãlĩnh hội,kĩ năng của bản thân nhằmthực hiệngiải quyết các vấn đềhọc tập,thực tiền đạt hiệuquả.</i> Đây là một trong ba

thành phần của năng lực hoá học [10],

<i><b>1.2.2. Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học</b></i>

Dựa theo tài liệu [9], [40], [32], cấu trúc năng lực VDKTKN đã học cùa

HS được tổng quan gồm 5 tiêu chí, được đánh giá theo 3 mức độ như sau:

<b>Bảng 1. l.Tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học của HS THPT</b>

<b>Tiêu chí đánh giá NLVDKT, KN đã </b>

<b>Mức độMức 1 </b>

<b>(1 điểm)</b>

<b>Mức 2 (2 điểm)</b>

<b>Mức 3 (3 điểm)</b>

kiến thức hoá học

để phát hiện, phát hiện, giải thích hiện

kiến thức hố học để phản biện, đánh giá ảnh hưởng của một vấn đề thực

một số nội dung

đã có liên quan đến vấn đề thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Tiêu chí đánh giá NLVDKT, KN đã </b>

<b>Múc độMức 1 </b>

<b>(1 điểm)</b>

<b>Mức 2 (2 điểm)</b>

<b>Mức 3 (3 điểm)</b>

mơ hình, kế hoạch giải quyết.

Nêu được các kiến thức, kĩnăng đã học để

giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Sử dụng được

chứng khoahọc<sub>•</sub> của các vấn đề thực <sub>•</sub>tiễn nhưng

chưa tìm được

câu trả lời cho

trong bài tập thực tiễn.

Tìm được cácbằng chứng

khoa học,nghiên cứu cơsở khoa học<sub>•</sub> để

đến hóa học.<sub>•</sub>

Phân tích được <sub>• </sub>

các ngành, nghề

liên quan đến hóa học và định<sub>•</sub><sub> • </sub>

được ngành nghề

phù hợp với năng lực và sởthích.

5. ứng xử thích hợp

huống có liên quan

đến băn thân, gia đình và cộng đồng

cầu phát triển bềnvững xã hội và bảo

vệ môi trường.

một số đề xuất mang tính khảthi, đề ra các

biện pháp kiểm

chứng giả thuyếtnhưng chưa thựchiện giải quyết

thuyết nhưng

thực hiện giải

các biện pháphợp lí; thực hiện giải quyết vấn

đề thực tiễn

hiệu quả và đềxuất được<sub>•</sub> vấn đề mới.

<i>11</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Tiêu chí đánh giá NLVDKT, KN đã </b>

<b>Múc độMức 1 </b>

<b>(1 điểm)</b>

<b>Mức 2 (2 điểm)</b>

<b>Mức 3 (3 điểm)</b>

quyết vấn đề

chưa trọn vẹn.

<i><b>1.2.3. Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh</b></i>

Để dạy học phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho

học sinh hiệu quả trong mơn Hố học, cần phối hợp và vận dụng linh hoạt, sáng

tạo các pp, KTDH, bao gồm cả các PPDH truyền thống và những PPDH theo xu

hướng hiện đại. Điều quan trọng là giáo viên cần tạo cơ hội cho học sinh được

tham gia, tiếp cận, giải quyết các vấn đề thực tiễn cần đến kiến thức hố học ví

dụ như GV cần đặt HS vào các tình huống thực tiền, thơng qua giải quyết các

tình huống, HS vừa chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời phát triển NLVDKTKN đã

học.[39] Cụ thể, GV cần thực hiện các biện pháp sau:

- Sử dụng kết hợp các PPDH truyền thống với các PPDH tích cực theo xu

hướng hiện đại nhằm tố chức được các hoạt động học tập trong đó HS tham gia

tích cực và hiệu quả, qua đó phát triển năng lực VDKTKN đã học.

- Khơi gợi sự hứng thú, chủ động trong học tập của học sinh, khích lệ cáchành vi học tập đúng đắn, tạo ra các tình huống có vấn đề cần phải giải quyết

với các mức độ vận dụng từ thấp tới cao. Hỗ trợ HS trong quá trình thực hiện

nhiệm vụ học tập.

- Chuyển đổi vai trò của GV trong giờ học. GV từ người cung cấp kiến

thức thành người hướng dẫn, xây dựng kế hoạch, chỉ đạo, trợ giúp, điều chỉnh

cho quá trình học tập của HS. HS sẽ chủ động tìm hiểu, tiếp nhận kiến thức

thay vì “thụ động” như trước kia nhằm tạo sự tích cực trong học tập, tiếp nhận

kiến thức hiệu quà.

<i>12</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Kêt hợp sử dụng các phương tiện dạy học như: máy chiêu, đô dùng học

tập sáng tạo, phiểu hởi, bảng biểu, mơ hình thí nghiệm, cơng nghệ thông tin,...

- GV sử dụng kết hợp hiệu quả các PPDH, KTDH như dạy học giải quyết

vấn đề, dạy học khám phá, dạy học dự án, thực hành, K.T khăn trải bàn, mảnh

ghép, KWL, sơ đồ tư duy,... cùng với các dạng bài tập định hướng phát triển

NL VDKTKN đã học với các mức độ phù hợp một cách hợp lý trong quá ưình

dạy học nhằm giúp HS có điều kiện sáng tạo và vận dụng các kiến thức trong

bài học vào thực tế cuộc sống thơng qua sản phẩm dự án, các tình huống thực

học của HS đề kịp thời nhận được các thông tin để đưa ra các quyết định trong

quá trình dạy học và giáo dục.

- Sử dụng các dạng bài tập hố học khác nhau như là những cơng cụ phố

biến, hiệu quả để rèn luyện kĩ năng VDKTKN đã học cho học sinh.

Bài tập là một thành phần quan trọng trong môi trường học tập mà người

GV cần thực hiện. Như vậy, thực hiện DH thông qua DH bài tập là một trong

những biện pháp hiệu quả để phát triển NLVDKTKN đã học cho HS.

<i><b>1.2.4. Công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học</b></i>

<i>1.2.4.1Mục tiêu vàhình thứcđảnh giá</i>

Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là cung cấp thơng tin chính xác,

kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình và sự

tiến bộ của HS để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy

học, quản lý và phát triển chương trình, bảo đảm sự tiến bộ của từng HS và

nâng cao chất lượng giáo dục. [9]

Ket hợp các hình thức đánh giá quá trình (đánh giá thường xuyên) vàđánh giá tổng kết (đánh giá định kì) bào đảm đánh giá được tồn diện, thường

xun và xun suốt trong q trình dạy và học của HS và GV. [9]

<i>13</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>1.2.4.2.Phương thức và công cụđánh giả</i>

Để đánh giá NL VDKTKN đã học, có thể sử dụng các phương pháp,

công cụ sau:

- Phương pháp kiểm tra viết trong đó HS viết câu trả lời cho các câu hỏi,

bài tập hay nhiệm vụ vào giấy hoặc trên máy tính. Công cụ thường được sử

dụng như câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra, bảng kiểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí.

- Phương pháp đánh giá qua quan sát trong đó GV theo dõi HS thực hiện

các hoạt động học tập trong quá trình dạy và học (quan sát quá trinh) hoặc nhận

xét các sản phấm do HS làm ra (quan sát sản phấm). Công cụ thường được sử

dụng như: Ghi chép các sự kiện thường nhật, thang đo, bảng kiểm, phiếu đánh

giá theo tiêu chí đã xác định về tiến trình thực hiện thí nghiệm và các nhiệm vụ

tìm tịi, khám phá của học sinh....

- Phương pháp hỏi - đáp: công cụ thường sử dụng như câu hỏi, bảng kiếm

hay phiếu đánh giá theo tiêu chí.

- Phương pháp đánh giá sản phẩm học tập là phương pháp đánh giá các

sản phẩm học tập từ đó GV có thể đánh giá mức độ hồn thành công việc, sự

sáng tạo và NL VDKTKN đã học.... cùa HS. Công cụ đánh giá thường sử dụng

là bảng kiểm và thang đánh giá.

- Phương pháp đánh giá hồ sơ học tập là sự theo dõi, ghi chép, lưu trữ của

chính học sinh về những gì các em đã nói, đã làm cũng như ý thức, thái độ của

HS với quá trình học tập của mình cũng như mọi người. Công cụ đánh giá

thường sử dụng là bảng kiếm, thang đo, phiếu đánh giá theo tiêu chí.

<b>1.3. Bài tập hố học và vấn đề phát triển năng lực</b>

<i><b>1.3.1. Bài tập hoả học</b></i>

Bài tập hoá học là một trong những công cụ phố biến, được dùng

nhiều trong kiếm tra, đánh giá nói chung và trong dạy học mơn Hố học nói

riêng. BTHH giữ một vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo,

nó vừa là mục đích vừa là nội dung vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm.

<i>14</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

BTHH không chỉ đơn giản là một nhiệm vụ học tập mà GV đặt ra cho người học mà nó cịn là một cơng cụ để người học củng cố, tìm tịi và chiếm lĩnh kiến

thức, nó giúp người học vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học của mình đế

giải quyết các vấn đề thơng qua BTHH một cách tích cực và sáng tạo.

Theo từ điên Tiêng Việt [34] thì bài tập là bài ra cho HS làm đê tập

vận dụng những điêu đã học. Như vậy, chúng ta có thê hiêu bài tập hố học là các câu hỏi, vấn đề hoặc yêu cầu được đưa ra để rèn luyện kỳ năng và kiến thức

trong lĩnh vực hố học, u cầu học sinh tìm hiểu, phân tích, giải quyết vấn đề,

áp dụng cơng thức hố học, sử dụng bảng tuần hồn, làm thí nghiệm hay tiến

hành tính tốn. Bài tập hố học giúp học sinh củng cố và mở rộng kiến thức,

phát triển kỳ năng về quan sát, suy luận, giải quyết vấn đề và làm việc nhóm.

<i><b>1.3.2. Phân loại bài tập</b></i>

Tuỳ theo mục đích sử dụng mà ta tiên hành phân loại các dạng bài tập

khác nhau:

- Dựa theo nội dung: bài tập định tính; định lượng; bài tập thực nghiệm,

bài tập tơng hợp.

- Dựa theo hình thức chia thành:

+ Bài tập tự luận (gọi đây đủ là trăc nghiệm tự luận) là câu hòi, bài tập

mà khi làm HS phải tự nêu, trình bày câu trả lời băng lời văn hay sự mơ tả

của mình.

+ Bài tập trăc nghiệm khách quan hay thường gọi đơn giản là trăc nghiệm

là câu hỏi/bài tập nhỏ có kèm theo câu trả lời sẵn, yêu cầu HS dùng một kí

hiệu đơn giản đã quy ước đê trả lời. Bài tâjp TNK.Q được chia thành 4 loại:

đúng - sai, điền khuyết hoặc trả lời ngắn, ghép đôi, nhiều lựa chọn.

- Dựa theo mức độ nhận thức có thể chia BTHH: Biết - hiểu - vận dụng

thâp - vận dụng cao.

<i>15</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b>1.3.3. Sử dụng bài tập hoá học phát triên năng lực</b></i>

BTHH là một phương pháp DH tích cực đồng thời là công cụ phổ biến

để đánh giá, kiểm tra của học sinh. Ngoài việc kiểm tra, đánh giá kiến thức của

học sinh thì BT cũng được sử dụng như là nguồn kiến thức để học sinh tìm tịi,

khám phá chứ khơng chỉ là để tái hiện kiến thức. BTHH cũng là một phương

tiện để tạo tính tích cực, chủ động và khơi dậy hứng thú cùa HS trong các bài

dạy tuỳ thuộc vào cách sử dụng BTHH trong quá trình dạy và học của HS và

Đe đánh giá năng lực VDKTKN đã học của học thường sử dụng các dạng

câu hỏi, bài tập tự luận, dạng bài tập vận dụng kiến thức và thực tiễn hay thực

hành thí nghiệm,... địi hỏi HS cần có sự phân tích, tồng hợp, đánh giá vận

dụng kiến thức vào thực tiễn,...

BTHH giúp hình thành và phát triển NLVDKTKN đã học cho HS có thể

được sử dụng qua các bước như sau:

<b>_____ Báng 1. 2. Các bước sứ dụng BTHH trong quá trình dạy học_____Các bướcNội dung thực hiện <small>• <-7 • •</small></b>

1. Phân tích mục đích, mục tiêu học tập

- Các mục tiêu hình thành và phát triển NLVDKTKN đã học.

2. Xây dựng kế hoạch bài dạy - Xác định thông tin về NL.

- Phương pháp, công cụ sử dụng.

- Xác định cách xử lý thông tin thu được.3. Lựa chọn, thiết kế BTHH <sub>- Lựa </sub><sub>chọn </sub><sub>các </sub><sub>dạng BT phù hợp với</sub>

KHBD.4. Thực hiện K.HBD có sử

dụng bài tập.

- Thực hiện theo các yêu cầu, kĩ thuật đối

với dạng bài tập đã lựa chọn, thiết kế nhằm đạt được mục tiêu đánh giá NL: GV đánh

giá, HS tự đánh giá, các lực lượng kháctham gia đánh giá.

5. Xử lý, phân tích kết quả thu được

- Phương pháp định tính/ định lượng.

<i>16</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Sử dụng các phần mềm xử lý thống

kê...6. Giải thích kết quả và phản

hồi kết quả đánh giá

- Giãi thích kết quả, đưa ra những nhận định về sự phát triển của HS về

NLVDKTKN so với mục tiêu, yêu cầu cầnđạt.

- Lựa chọn cách phản hồi kết quả đánh giá.7. Sử dụng kết quà đánh giá

đã học của HS

- Trên cơ sở kết quả thu được, sử dụng để

điều chỉnh hoạt động dạy học, giáo dục

nhằm phát triển năng lực VDKTKN đã

học của HS; thúc đẩy HS tiến bộ.

Như vậy có thể thấy BTHH có thể sử dụng trong q trình dạy học nhằm

định hướng phát triển NL VDKTKN đã học. HS có thể tự lực cá nhân hoặc hoạt

động nhóm để giãi quyết các vấn đề đặt ra trong BTHH, thông quá chiếm lĩnh

tri thức, phát triến và đánh giá được NL của HS.

<b>1.4. Phương pháp dạy học sử dụng bài tập hoá học</b>

<i><b>1.4.1. Dạy học hợp đồng.</b></i>

Dựa theo tài liệu [13], [19], [27], phương pháp DHHĐ là phương pháp

giảng dạy mà trong đó GV và HS cam kết, thoã thuận với nhau về các mục tiêu

học tập, qui trình học và đánh giá kết quả kết quả, xây dựng một “hợp đồng”

học tập giữa GV và HS. Thay vì GV chỉ định cách học cụ thể, phương pháp

DHHĐ đề cao sự tham gia và tự chủ của HS trong việc lập kế hoạch, quản lý

và đánh giá quá trình học tập; GV và HS cùng nhau thiết kế quá trình học tập

và chịu trách nhiệm chung trong việc đạt được mục tiêu đã đề ra.

Các bước cơ bàn trong DHHĐ bao gồm:

- Xác định mục tiêu học tập: GV và HS cùng nhau đưa ra mục tiêu cụ thể mà GV mong muốn HS đạt được trong quá trình học tập.

- Thiết kế bài tập thực tiễn: Xây dựng các bài tập dựa trên các vấn đề và

tình huống thực tế trong lĩnh vực hóa học, đảm bảo bài tập này liên quan trực

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

tiêp đên cuộc sông hàng ngày và mang tính ứng dụng cao. HS phải áp dụng

kiến thức hóa học vào thực tế, giải quyết vấn để.

- Đề xuất hợp đồng học tập: chứa những điều mà HS cam kết thực hiện

để đạt mục tiêu học tập. Trong hợp đồng học tập cần có các bước cụ thể, thời

hạn và tiêu chí đánh giá đế đảm bảo tính cụ thề và đo lường được kết quả. Thỏa

thuận về nhiệm vụ: GV và HS đồng ý về nhũng nhiệm vụ cụ thể mà HS cần

hoàn thành đế đạt được mục tiêu học tập.

- Tiêu chuẩn đánh giá: GV và HS xác định tiêu chuẩn đánh giá để đo

lường sự thành công trong việc hoàn thành nhiệm vụ và đạt được mục tiêu học

- Quản lý quá trình học tập: HS được khuyến khích tự quản lý việc học, lập

kế hoạch và theo dõi tiến độ của mình. GV hỗ trợ và cung cấp hướng dẫn khi cần

- Ghi chép và phân tích kết quả: HS ghi nhận và phân tích kết quả kết

quă của mình sau khi hồn thành bài tập; so sánh với kết quả và mục tiêu ban

đầu, tìm hiểu những việc đã làm tốt, những việc cần cải thiện. GV theo dõi tiến

độ thực hiện hợp đồng học tập của HS và cung cấp hỗ trợ khi cần thiết.

- Phản hồi và đánh giá: GV và HS thường xuyên đánh giá tiến độ và đưa

ra phản hồi xây dựng để hồ trợ cho quá trình học tập và cải thiện kỳ năng cùa

DHHĐ tạo điều kiện cho sự tự chủ, trách nhiệm và cam kết của HS đối

với quá trình học tập. Nó khuyến khích sự tham gia tích cực, tư duy sáng tạo

cũng như phát triển các kỹ năng quan trọng như tự quản lý, vận dụng KTKN

để giải quyết vấn đề và làm việc nhóm.

Sử dụng bài tập theo phương pháp DHHĐ giúp HS có cơ hội áp dụngkiến thức, kĩ năng đã học vào các vấn đề thực tiễn, từ đó phát triển kĩ năng tư

duy, sáng tạo và hứng thú học tập.

<i>18</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b>1.4.2. Dạy học hợp tác nhóm</b></i>

Dựa theo tài liệu [4], dạy học hợp tác nhóm là phưong pháp giáo viên là người tố chức cho HS học tập theo nhóm nhỏ, HS cùng thực hiện một nhiệm

vụ nhất định trong một thời gian nhất định. Trong nhóm, dưới sự chỉ đạo của

nhóm trưởng, HS kết hợp giữa làm việc cá nhân, làm việc nhóm theo cặp, theo

nhóm, chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác cùng nhau đề giải quyết nhiệm vụ được

Các bước cơ bản trong dạy học hợp tác nhóm bao gồm:

- Làm việc chung cả lớp: Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ học tập. Phân

chia các nhóm, hướng dẫn cách làm việc nhóm, trách nhiệm của mỗi thành

viên trong nhóm.

- Làm việc theo nhóm: Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đối ý kiến, thảo

luận nhóm. Thống nhất các kết luận, trình bày các kết quả nhóm.

- Thảo luận: Tổng hợp kết quả giữa các nhóm thơng qua việc báo cáo kết

quả của các nhóm. Sau đó tiến hành thảo luận chung bằng cách đưa ra ý kiến,

phản biện, đánh giá kết quả của các nhóm. Cuối cùng giáo viên tổng kết và

đặt vấn đề tiếp theo.

Sử dụng bài tập hố học trong dạy học hợp tác nhóm giúp cho kiến

thức trở nên sâu sắc, dễ nhớ hơn thông qua các bài tập và sự giao lưu học hởi

giữa các thành viên trong nhóm. HS có cơ hội được phát triến NL VDKTKN

đã học thông việc trình bày ý kiến, lắng nghe các ý kiến phản biến, có sự tự

tin, hứng thú trong học tập đồng thời phát triển các kỹ năng như kỹ năng giao

tiếp, hợp tác, trình bày, lắng nghe, giải quyết vấn đề.

<b>1.5. Thực trạng dạy và học sử dụng bài tận ở trường THPT.</b>

<i><b>1.5.1. Mục đích điều tra</b></i>

- Tìm hiếu và đánh giá thực trạng việc sử dụng BTHH có nội dung thực tiễn

hiện nay ở một số trường THPT ở Quảng Ninh, Phú Thọ. Từ đó xác định

phương hướng, nhiệm vụ phát triển tiếp theo của đề tài.

<i>19</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b>1.5.2. Nội dung điêu tra</b></i>

- Điều tra về thực trạng sử dụng câu hỏi, BTHH theo hướng phát triển năng lực

vận dụng kiến thức kĩ năng đã học của GV ờ trường THPT.

- Đánh giá của GV về năng lực VDKTKN đã học của HS khi sử dụng BTHH

trong q trình giảng dạy mơn Hoá học tại trường THPT.

<i><b>1.5.3. Phương pháp điều tra</b></i>

- pp điều tra bằng bảng hỏi: Phiếu khảo sát GV và HS (nội dung phiếu điều tra

được trình bày ở phần phụ lục 01 và phụ lục 02).

- pp quan sát: dự giờ.

<i><b>1.5.4. Đối tượng điều tra</b></i>

Chúng tôi tiến hành điều tra các GV giáng dạy bộ môn Hoá học THPT và

HS lớp 11 của hai trường THPT Bãi Cháy - Quảng Ninh, THPT thị xã Phú Thọ

- Phú Thọ trong năm học 2023 - 2024.

<i><b>1.5.5. Kết quả và phân tích đánh giá</b></i>

<i><b><small>7-^ Á . 9 </small></b></i><b><small>A_r / 7 </small></b> <i><b><small>• ỉ 7 A . 9 </small></b></i> <b><small>7 7 ? </small></b> <i><b><small>r J r 1 * • F •</small></b></i>

<i>Kêt quá và đánh giá kêt quá kháo sátý kiên giáo viên</i>

<b>Biểu đồ 1.1. Mức độ quan tâm, chú trọng hình thành và phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng</b>

<i>20</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Kết quả điều tra cho thấy 77% GV “thuờng xuyên” quan tâm đến việc

hình thành và phát triển năng lục vận dụng kiến thức kì năng đã học cho học

sinh, 23% GV đánh giá “thỉnh thoảng”, 10% GV đánh giá ở mức độ “hiếm khi”

và khơng có GV nào đánh giá “chưa bao giờ” quan tâm, chú trọng hình thành

và phát triển NL VDKTKN đã học. Điều này chứng tỏ đa số GV đã có sự quan

tâm, chú trọng hình thành và phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng

đã học tại trường học.

<b>Bảng 1. 3. Tính hiệu quả của dạy học phát triển năng lực vận dụng kiếnthúc, kĩ năng đem lại cho học sinh</b>

<b>Rất hiệu quả*</b>

<b>__ t______ s_</b>

<b>Hiệu quảít hiệu qua</b>

<b>Khơnghiệu quả</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Kết quả khảo sát cho thấy: Dạy học phát triển năng lực VDKTKN đã học

được đa số GV đánh giá mang lại nhiều lợi ích, tính hiệu quả cao.

<b>Thường </b>

<b>Không sử dụng</b>

Khi kiếm tra đánh giá 14 <sub>46,7%</sub> <sub>13</sub> <sub>43,3%</sub> <sub>3</sub> <sub>10%</sub> <sub>0</sub> <sub>0%</sub>

Kết quả cho thấy đa phần các GV đều có sử dụng các câu hỏi, bài tập Hoá học

theo hướng phát triển NL VDKTKN đã học trong q trình dạy học thường

<b>Biêu đơ 1.2. Mức độ cân thiêt của việc xây dựng hệ thông bài tập theo hướng phát triển NL VDKTKN đã học</b>

<i>22</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Khơng có tài liệu</small>

<small>Mâtnhiêu thời gian</small>

Từ kết quả khảo sát ở biểu đồ 1.2 và 1.3: Ta thấy rằng phần lớn GV thấy

rang việc xây dựng hệ thống bài tập vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học là rất

cần thiết (77%). Tuy nhiên, các GV lại gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng

như chưa có nhiều tài liệu tham khảo đối với chương trình GDPT 2018 mới đặc

biệt đối với chương trình Hố học lớp 11 bắt đầu triển khai năm học 2023-2024

(50%), 33,3% GV cho rằng họ khơng có nhiều thời gian để xây dựng hệ thống

bài tập vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.

<b>Thường </b>

<b>Không sử dụng</b>

<i>23</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Thường </b>

<b>Khơng sử dụng</b>

thực hành, vai trị các

dụng cụ, điều kiện để thí

nghiệm thành cơng._______________Vận dụng kiến thức, kĩ

năng đã học để giải các

bảng biểu, hình ảnh, sơ

đồ,...____________________________Vận dụng kiến thức, kĩ

năng đã học để giãi các

trong thực tiễn đời sống.___________

Các dạng bài tập khai thác ở mức tái hiện lại kiên thức như mô tả, giải

thích hiện tượng thực tê được sử dụng nhiêu hơn. Các dạng bài tập ở mức vận

dụng cao hơn chưa được sử dụng nhiêu.

<i>1.5.5.2. Kết quả và đảnh giá kết quả khảo sátỷ kiến họcsinh</i>

F

<b><sup> Khơng bao giờ</sup><small>3%</small></b>

<b><small>Thườngít khi </small></b>

<b><small>9%Thỉnh thoảng </small></b>

<small>■ Thỉnh thoảng■ ít khi</small>

<small>Khơng bao giờ</small>

<b>Biểu đồ 1.4. Nhận xét về mức độ thầy/cô lồng ghép các kiến thức thực tiễn vào bài học</b>

<i>24</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b><small>Không bao giờ </small></b>

<b><small>14%</small><sup>Thường </sup><small>xuyên </small></b>

<b><small>Thỉnh thoảng 40%</small></b>

<small>■Thường xuyên</small>

<small>■ Thỉnh thoảng■ ít khi</small>

<small>Khơng bao giờ</small>

<b>Biểu đồ 1. 5. Mức độ quan tâm về các hiện tượng quan sát được trong đời sống</b>

Theo khảo sát, HS thường được thầy/cô lồng ghép các kiến thức thực

tiễn trong đời sống vào bài học (68%). Tuy nhiên HS cho thấy mức độ quan

tâm tâm. đặt vấn đề và các câu hỏi khúc mắc về những gì các em quan sát

được trong đời sống cịn chưa cao.

<small>■Thường xun</small>

<small>■ Thỉnh thoảng■ ít khi</small>

<small>Khơng bao giờ</small>

<b>Biểu đồ 1. 6. Nhận xét mức độ khai thác các bài tập vận dụng kiến thức kĩ năng đã học</b>

<i>25</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b><small>Thỉnh thoảng 40%</small></b>

<b><small>^Si ThườngxuyênKhông bao giờ 17% </small></b>

<small>■ Thường xun</small>

<small>■ Thỉnh thoảng■ ít khi</small>

<small>Khơng bao giờ</small>

<b>Biếu đồ 1. 7. Nhận xét mức độ vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải <sub>• </sub><sub>• • </sub><sub>• ơ CT </sub><sub>•</sub>thích các hiện tượng, sự vật, sự việc trong cuộc sống xung quanh</b>

Dựa vào kết quả của 2 biểu đồ, ta thấy GV đã có mức độ khai thác thường

xuyên các bài tập vận dụng kiến thức kĩ năng đã học cho học sinh (51%). Tuy

nhiên mức độ HS tự vận dụng các kiến thức kĩ năng vào thực tế chưa cao.

<small>THÁY LẠ, NHƯNG KHƠNG TÌM HIÊU.</small> <b><small>22,86%</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b><small>Khơng cân thiết 9%</small></b>

<b><small>Bình thường Rất cân thiết20% w 37%</small></b>

<small>VÀ KĩNĂNGCơ BẢN ĐẾ GIẢIBÀI</small>

<small>KIẾN THỨC KHÔNG ĐỦ ĐỂ GIẢI BÀI TẬP.</small>

<small>KHÔNG XÁC ĐỊNHĐƯỢC ĐÚNG YÊU CẦU BÀI TẠP.</small>

<small>0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%</small>

<b>Biểu đồ 1.10. Các khó khăn khi giải BTHH</b>

Theo kết quả của 3 biều đồ trên cho thấy khi được làm các bài tập có tính

định hướng nghề nghiệp hay liên quan đến vấn đề bảo vệ mơi trường HS có

mức độ hứng thú và muốn tìm hiểu cao (39,7%) đồng thời 71 % HS cảm thấy

sự cần thiết và rất cần thiết trong việc rèn luyện việc vận dụng các kiến thức kĩ

năng đã học vào bài học. Tuy nhiên mức độ mong muốn giải bằng được các bài

tập có tính vận dụng này của các em chưa cao bởi các em còn gặp một số khó

<i>27</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

khăn trong việc giải BTHH như 62,9% khơng biêt trình bày các bước giải bài

tập một cách chính xác, khoa học; 78,9% khơng nắm vững phương pháp và kĩ

năng cơ bản để giải bài tập; 35,4 % kiến thức không đủ để giải bài tập; 56%

không xác định được đúng yêu cầu bài tập. Điều này cũng phù hợp vì đối với

chương trình mới HS sẽ có nhiều khó khăn với những đổi mới, cách dạy và học

mới trong chương trình. GV đã có sự khai thác hơn đối với các dạng bài tập

phát triển năng lực VDKTKN đã học tuy nhiên HS chưa có thói quen đặt câu

hỏi tại sao chủ động mà thường bắt đầu từ GV và HS thụ động tìm hiểu theo

do đó khả năng phát triển năng lực VDKTKN đã học còn hạn chế.

<i>28</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>TIỂU KẾT CHƯƠNG 1</b>

Trong chương 1, luận văn đã trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn cùa đề

tài, bao gồm các nội dung sau:

Tìm hiểu về lịch sử của nghiên cứu vấn đề về NL VDKTKN đã học thông

qua bài tập ở Việt Nam và thế giới.

Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát triển năng lực VDKTKN đã học: Khái

niệm và cấu trúc, biểu hiện của NL VDKTKN đã học, một số biện pháp phát

triển NL VDKTKN đã học của HS và một số biện pháp đánh giá NL VDKTKN

đã học của HS.

Nghiên cứu về bài tập hoá học và vấn đề phát triển năng lực.

Cuối cùng tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng phát triển NL

VDKTKN đã học thông qua dạy học bài tập bằng cách khảo sat ý kiến 30 GV

và THPT thị xã Phú Thọ, Phú Thọ.

Đây là những cơ sở lí luận quan trọng để chúng tơi đề xuất thực hiện dự

án phát triển NL VDKTKN đã học cho HS thông qua dạy học bài tập nội dung

“Cân bằng Hoá học” - Lớp 11.

<i>29</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>CHƯƠNG 2</b>

<b>TỔ CHỨC DẠY HỌC sử DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG <sub>• • • • •</sub>“CÂN BẰNG HỐ HỌC” LỚP 11 NHẦM PHÁT TRIÈN NĂNG Lực </b>

<b>VẬN DỤNG KIÉN THÚC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC2.1. Phân tích nội dung chương “Cân bằng hoá học” lớp 11</b>

<i><b>2.1.1. Mục tiêu CO' bản chương trình hố học 11 - Cân bằng hố học</b></i>

Phần Cân bằng hố học Trung học phổ thơng lớp 11 được chia thành hai

nội dung: khái niệm về cân bằng hố học, cân bằng trong dung dịch nước.

• về kiến thức:

<i>Kháiniệm vềcân bằng hố học</i>

- Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng

( 2) Phản ứng thuỷ phân sodium acetate.

- Vận dụng được nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier đế giãi thích

ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân bằng hoá học.

<i>Cân bằngtrong dung dịch nước</i>

- Nêu được khái niệm sự điện li, chất điện li, chất khơng điện li.

- Trình bày được thuyết Bronsted - Lowry về acid - base.

- Nêu được khái niệm và ý nghĩa cùa pH trong thực tiễn (liên hệ gía trị pH

ở các bộ phận trong cơ thế với sức khoẻ con người, pH của đất, nước tới sự

phát triển cùa động thực vật,...)

<i>30</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

- Viết được biểu thức tính pH (pH = -lg[H1 ] hoặc [H1] = 10'pl1 và biết cách

sử dụng các chất chỉ thị đế xác định pH (mơi trường acid, base, trung tính) bang

các chất chỉ thị phổ biến như giấy chỉ thị màu, quỳ tím, phenolphthalein,...

pháp chuẩn độ.

- Thực hiện được thí nghiệm chuẩn độ acid - base: Chuẩn độ dung dịch

base mạnh (sodium hydroxide) bang acid mạnh (hydrochloric acid).

- Trình bày được ý nghĩa thực tiễn cân bằng trong dung dịch nước của ion

Al3+, Fe3+ và CƠ32’.

• về kĩ năng

- Tích cực suy nghĩ, biết cách suy nghĩ, biết cách tiến hành thí nghiệm,

quan sát và giải thích hiện tượng, kết luận và viết được phương trình hóa học

của phản ứng.

- Vận dụng lí thuyết đế giải các bài tập hóa học hoặc giải thích một hiện

tượng hóa học đơn giản trong đời sống sản xuất thực tiễn.

- Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng quan sát, giải thích các hiện

tượng xảy ra.

- Có khả năng làm việc với SGK, tài liệu tham khảo như tóm tắt, hệ thống

hóa, phân tích, kết luận...

- Có khả năng làm việc trong phịng thí nghiệm, với các dụng cụ thí

nghiệm và các hóa chất để tiến hành làm thí nghiệm.

• Các năng lực cần hình thành: Năng lực tự chủ và tự học, nàng lực giao

tiếp và họp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức hố

học, năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hoá học, năng lực vận dụng kiến

thức, kĩ năng đã học.

<i>31</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i><b>2.1.2. Một sô lưu ý vê nội dung và phương pháp dạy học</b></i>

<i>2.1.2.1. Những lưuý vềnộidung dạy học</i>

Nội dung cân bằng hoá học là một nội dung có tính trừu tượng hố mà

học sinh chưa được biết ở chương trình cấp trung học cơ sở cho nên HS lớp 11

thường gặp khơng ít khó khăn trong q trình lĩnh hội kiến thức. Vì vậy khi

tiến hành dạy học nội dung này, GV cần chú ý cho HS trình bày, giải thích hoặc

vận dụng được các kiến thức.

<i>2.1.2.2. Nhữnglưu ỷ về phương pháp dạy học</i>

- Phần cân bằng hoá học bao gồm những khái niệm, nguyên lý cơ bản

khá mới đối với HS lớp 11, do đó khi tiến hành giảng dạy phần này cần đảm

bảo tính vừa sức, tránh rơi vào tình trạng quá tải về kiến thức.

- Các kiến thức dạy học cân bằng hố học có nhiều nội dung gan với thực

tế, đời sống, kĩ thuật, địi hỏi tính tư duy và logic. Cho nên khi tiến hành tổ chức

dạy học thì nên sử dụng các hình thức, phương pháp dạy học linh hoạt và đa

dạng như dạy học theo nhóm, dạy học dự án,... đe phát huy được trí tuệ tập

thế, rèn luyện cho HS có khả năng làm việc nhóm và hợp tác. Tuỳ theo mục tiêu, yêu cầu cần đạt, GV có thể sử dụng phối hợp nhiều PPDH trong một chủ

đề. Các PPDH truyền thống (thuyết trình, đàm thoại,...) được sử dụng theo

hướng phát huy tính tích cực, chủ động cùa HS. Tăng cường sử dụng các PPDH

đề cao vai trò chủ thể học tập của HS như thực hành, giải quyết vấn đề, dạy học

dự án,....

- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS; tránh áp đặt một chiều,

ghi nhớ máy móc.

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức hoá học đế phát hiện và gỉai quyết

các vấn đề trong thực tiễn; khuyến khích và tạo điều kiện cho HS được trải

nghiệm, sáng tạo trên cơ sở tổ chức cho HS tham gia các hoạt động học tập,

tìm tịi, khám phá, vận dụng.

<i>32</i>

</div>

×