Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học cho học sinh thông qua dạy học bài tập chương phân tử liên kết hóa học môn khoa học tự nhiên lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.51 MB, 155 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<b><small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC</small><sub>• </sub><sub>• </sub><sub>•</sub></b>

<b><small>NGUN THI HƠNG</small></b>

<b>PHÁT TRIỂN NẢNG Lực VẬN DỤNG KIÉN THỨC, KĨ NÀNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÃI TẬP </b>

<b>CHƯƠNG PHÂN TỬ - LIÊN KẾT HĨA HỌC MƠN KHOA HỌC Tự NHIÊN LỚP 7</b>

<b><small>LUẬN VẦN THẠC sĩ sư PHẠM HÓA HỌC </small></b>

<b><small>CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC </small></b>

<b><small>Mã số: 8140212.01</small></b>

<b><small>Ngi hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Như Mai</small></b>

<b><small>HÀ NỘI - 2024</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>LỜI CAM ĐOAN</small></b>

Tôi xin cam đoan luận văn này là kêt quà nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các tài liệu được trích dẫn trong luận văn và các số liệu là trung thực. Ket quả nghiên cứu này khơng trùng với bất cứ cơng trình nào đã được cơng bố trước đó.

Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.

<i>HàNội, tháng 03 năm 2024</i>

Tác già

<b><small>Nguyễn Thị Hồng</small></b>

<b><small>1</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>LỜI CẢM ƠN</small></b>

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Trần Thị Như Mai. Trong quá trìnhlàm luận văn, cơ đã nhiệt tình hướng dẫn và truyền lại cảm hứng và sự tâm huyết cho tôi. Cơ đã giúp chúng tơi tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích.

Tơi xin gửi lời cảm ơn đến các q thầy, cơ giáo mơn Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn Hóa học - Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình quan tâm giúp đỡ, trang bị cho tôi những kiến thức chuyên môn cần thiết cũng như truyền cho tơi thêm tình u nghề trongsuốt những năm học vừa qua. Đó là nền tảng vững chắc cho những bài giảngcủa tôi sau này.

Do thời gian học cũng khơng được nhiều, nên chúng tơi cũng cịn nhiềuthiếu sót, kính mong được sự chỉ dẫn và góp ý của cơ để luận văn của tơi được hồn thiện hơn.

Kính chúc cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công hơn nữa trongsự nghiệp trồng người!

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHŨ VIẾT TẢT</small></b>

<b><small>Viết tắt</small></b>

HS

KHTNNL

NLTH NXB PPDH

<b><small>Viết đầy đủ</small></b>

Bài tập

Bài tập hóa họcĐối chứng

Giáo viên

Giáo dục phổ thơngHóa học

Học sinh

Khoa học tự nhiênNăng lực

Năng lực tự họcNhà xuất bẳn

Phương pháp dạy họcSách giáo khoa

Thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạmTrung học phổ thông

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>MỤC LỤC</small></b>

<b><small>MỞ ĐẦU...</small></b> 1

1. Lý do chọn đề tài... 1

2. Mục đích nghiên cứu... 2

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu... 2

4. Câu hỏi nghiên cứu... 3

5. Giả thuyết nghiên cứu... 3

6. Nhiệm vụ nghiên cứu... 3

7. Phạm vi nghiên cứu... 3

8. Phương pháp nghiên cứu... 3

9. Ke hoạch nghiên cứu... 4

10. Cấu trúc luận văn... 5

<b><small>CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIẺN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG Lực VẬN DỤNG KIÉN THỨC, KĨ NẤNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG PHÂN TỬ- LIÊN KÉT HĨA HỌC MƠN KHOA HỌC Tự NHIÊN LỚP </small></b>7... 6

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...6

<i>/. 1.ỉ. Năng lực vận dụng kiến thức,kì năng đãhọc...</i> 6

<i>1.1.2. Bài tập hóa học...</i>7

<i>1.1.3. Đánh giánănglực...</i> 8

1.2. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học...9

<i>1.2.1. Khái niệmnăng lực vận dụngkiến thức, kĩ năng đã học...9</i>

<i>1.2.2. Cấu trúcvàbiếu hiện năng lực vận dụng kiếnthức, kĩ năng đã học....</i> 10

<i>1.2.3. Mộtsổ biện pháppháttriểnnănglực vậndụng kiếnthức, kỉnăngđã học...</i> 11

1.3. Bài tập hóa học... 17

<i>1.3.1. Khái niệm vàđặc điêm bài tập hóa học... 17</i>

<i>1.3.2. Phân loại bài tập hóa học...</i> 18

<small>iv</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.4. Thực trạng sử dụng bài tập hóa học trong dạy học phát triên kiên thức,

kĩ năng đã học cho học sinh môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS... 19

<i>1.4.1. Mục đích điều tra...</i> 19

<i>1.4.2.Đổi tượng điều tra...</i> 19

<i>1.4.3. Ph ươngphápđiều tra...20</i>

<i>1.4.4. Kết quả điều tra...</i>20

<i>1.4.5. Đánh giá thực trạng...</i>25

<b><small>Tiểu kết chương 1...</small></b> 27

<b><small>CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN NĂNG Lực VẬN DỤNG KIÉN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG PHÂN TỦ - LIÊN KÉT HÓA HỌC MÔN KHOA HỌC TỤ NHIÊN LỚP 7...</small></b> 28

2.1. Yêu cầu cần đạt và cấu trúc chương Phân tử - Liên kết hóa học mơnKhoa học tự nhiên lớp 7...28

<i>2.1.1.u Cầu cần đạt chương Phân tử - Liênkếthóa họcmơn Khoahọc tự nhiên láp 7...</i>28

<i>2.1.2.Cẩu trúc chương Phân tử - Liên kết hóahọc mơnKhoahọctựnhiên lớp 7...29</i>

2.2. Xây dựng bộ cơng cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học của học sinh thông qua dạy học bài tập... 29

<i>2.2.1. Xácđịnh tiêu chí đánhgiá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học...</i>29

<i>2.2.2.Thiết kế phiếu đánhgiả theo tiêu chí và hệ thốngphiếu họctập...</i>33

<i>2.2.3. Thiết kế bài kiểm tra...</i> 38

2.3. Tuyển chọn bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiếnthức, kĩ năng đã học cho học sinh... 39

<b><small>V</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>2.3.ì. Nguyên tăc tuyên chọn bài tập hóa học nhăm pháttriềnnăng</i>

<i>lực vận dụng kiếnthức,kĩ năng đã họccho họcsinh...</i>39

<i>2.3.2. Quy trình tuyển chọn bàitậpbàitập hóa họcnhằm pháttriểnnănglựcvận dụng kiếnthức,kĩ năngđã học cho học sinh...40</i>

2.4. Biện pháp sử dụng bài tập hóa học chương Phân tử - Liên kết hóahọc mơn Khoa học tự nhiên lớp 7 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh...42

<i>2.4.1. Sử dụng bàitập hóa họcphổi hợp vớidạy học giải quyếtvấn đề....</i> 42

<i>2.4.2. Sử dụng bài tập hỏa họcphổi hợp vớidạy học hợp đồng...</i> 43

2.5. Xây dựng kế hoạch dạy học một số bài học chương Phân tử - Liênkết hóa học mơn Khoa học tự nhiên lớp 7 sử dụng bài tập nhằm phát triếnnăng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh... 43

<i>2.5.1. Kế hoạch dạy học theo phươngpháp họp đồng...</i> 43

<i>2.5.2.Kế hoạch dạyhọc theo phương phápdạyhọc giải quyết vẩn đề... 64</i>

<b><small>Tiểu kết chương 2...</small></b>81

<b><small>CHƯƠNG 3: THựC NGHIỆM SƯ PHẠM...</small></b> 82

3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm...82

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm...82

3.3. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm... 82

3.4. Tổ chức thực nghiệm sư phạm...83

<i>3.4.1.Ke hoạch thực nghiệm sưphạm...</i> 83

<i>3.4.2. Phươngpháp thực nghiệmsưphạm...</i> 83

<i>3.4.3. Phương pháp xử lýsổ liệu...</i>83

3.5. Ket quả thực nghiệm sư phạm và xử lí kết quả thực nghiệm... 85

<i>3.5.1. Ketquả đánh giá về mặt định tính...</i> 85

<i>3.5.2. Kết quả đánhgiá về mặt định lượng... 86</i>

3.6. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm... 96

<small>vi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Bảng 3.4.Bảng3.5.</i>

<i>năng đã họccủaHS(Dành cho giáoviên)...34Phiếu tự đánh giá theo tiêu chỉcủa năng lựcvận dụng kiến </i>

<i>thức,kì năngđã học(dànhcho HS)...36</i>

<i>Báng điểm bài kiểm tra 15phủt...86</i>

<i>Phân phổitần số, tần suất, tần suất lũytích bài KT1- Trường </i>

<i>Phơthơngliên cấp Hanoi Adelaide school...87</i>

<i>Phânphối tầnsổ, tần suất, tầnsuất lũy tích bài KT1- Trường</i>

<i>THCSHuy Văn...88</i>

<i>Bảng diêm bàikiêmtra55 phủt...88</i>

<i>Phân phổi tầnsố, tầnsuất, tần suất lũytích bài KT2- TrườngPhơ thơngliên cấp Hanoi Adelaide school...89Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũytích bài KT2- Trường</i>

<i>THCS Huy Văn...90</i>

<i>Kết quảGVđảnh giá NL VDKTKN đã học của HS lóp TN </i>

<i>Trường Phơ thơngliên cấp Hanoi Adelaide school...91</i>

<i>Tơnghọptham số đặc trưng chokếtquả G V đánh giả</i>

<i>NLVDKTKNđã học của HS lớpTN Trường Phô thôngliêncấpHanoi Adelaide school...91</i>

<i>Kết quảGVđánh giá NLVDKTKNđãhọc củaHSlớpTN</i>

<i>Trường THCS Huy Văn...92Tổng họp thamsố đặc trưng cho kết quả GVđánh giá</i>

<small>• • •viii</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>NLVDKTKNđãhọccủa HSlớp TN THCS HuyVăn...93</i>

<i>Bảng 3.11.Kết quảHS tự đảnh giá NL VDKTKN đã học lớp TN TrườngPhổthôngliên cấp Hanoi Adelaide school...94Bảng3.12.Tônghợp tham sổ đặc trưng chokết quả HS tự đánh giá</i>

<i>NLVDKTKNđã họccủa lóp TN Trường Phôthông liên cấp </i>

<i>Hanoi Adelaide school...94</i>

<i>Bảng3.13. Kết quảHS tự đánh giá NLVDKTKN đã học lóp TN TrườngTHCS Huy Văn...95</i>

<i>Bảng 3.14. Tỏng hợp thamsố đặc trưng chokếtquảHS tự đảnh giá</i>

<i>NL VDKTKN đã học của lóp TN Trường THCS Huy Văn</i>

<small>ix</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Hĩnh 1.11.</i>

<i>Hình 1.12.</i>

<b><small>DANH MỤC HÌNH</small></b>

<i>Biêu đơ vê độti, sơ năm kinhnghiêm cơng tác và trình độ đào</i>

<i>tạo của GVđượckhảo sát... 20</i>

<i>Biêu đồ đảnh giảmức độ quan tâm đếnviệc phát triển NL cho HS </i>

<i>Biêu đồ đảnh giávề tínhhiệu quả của cácbiệnpháp hình thành</i>

<i>vàpháttriểnnănglực vận dụngkiến thức, kĩ năngđã học cho học </i>

<i>Biêu đồ đánh giảmức độ thường xuyên sử dụngBTHH của</i>

<i>Biêuđôthê hiệncácnguôn thamkhảo BTHHcủa GV...23 </i>

<i>Biếu đồthế hiệnnhững khó khăn của GVkhi thiếtkếvà sử dụngbài tập hỏa học phát triểnnăng lựctìmvận dụngkiếnthức, kĩ năngđã</i>

<i>Biêu đơ thê hiện mục tiêukhi sử dụngcácbài tập cónội dung</i>

<i>nhằm pháttriển năng lực vận dụngkiếnthức,kĩ năng cho học</i>

<i>Biêu đôthê hiệnbài tậpHỏahọcpháttriền NL vậndụngkiên</i>

<b><small>X</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>thức,kĩ năng đã học...24Hình 1.13. Biêu đồ khảo sát công cụ đảnh giá GVthường sửdụng khi dạy</i>

<i>học mơnKhoa họctự nhiên...24</i>

<i>Hình 3.2. Đường lũytích bài KT1 - Trường THCS Huy Văn...88</i>

<i>Hình3.3. Đường lũy tíchbài KT2 - Trường PhổthơngliêncấpHanoiAdelaide school...89</i>

<i>Hình 3.4 Đường lũytích bài KT2 — Trường THCSHuy Văn...90</i>

<i>Hình 3.5. Biểuđồ kếtquả GVđánh giá NLVDKTKNđã học của HS lóp TNTrường Phơ thơngliên cấp Hanoi Adelaide school...92</i>

<i>Hĩnh 3.6.Biêu đồ kếtquả GVđánh giả NLVDKTKNđã họccủaHS lớpTN</i>

<i>Trường THCS Huy Vãn...93Hĩnh 3.7.Biêu đồ kết quả HS tự đánh giá NLVDKTKN đã học lớp TN</i>

<i>trường Phơ thơngliên CấpHanoi Adelaide school...95Hình 3.8. Biêu đồ kết quả HS tự đánh giá NLVDKTKNđã học lóp TN</i>

<i>trườngTHCS Huy Văn...96</i>

<small>xi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>MỞ ĐẦƯ1. Lý do chọn đê tài</small></b>

Cùng với xu thế phát triền của giáo dục thế giới, nền giáo dục Việt Nam đang từng bước đổi mới, chuyển từ một nền giáo dục chú trọng cung cấpnội dung kiến thức sang giáo dục tiếp cận năng lực người học. Khi thay đổimục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học thì phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng phải điều chỉnh cho phù hợp. Chương trình dạy học tiếp cận năng lực học sinh là giáo dục định hướng theo chuẩn đầu ra, do đó việc đánh giá học sinh là thu thập các bằng chứng, thông tin để đánh giá HS đạt được đến mức độ nào của mục tiêu giáo dục đã đề ra ban đầu.

Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018, môn Khoa học tự nhiên được xây dựng và phát triển trên nền tảng các khoa học vật lí, hố học, sinh học và khoa học Trái Đất. Đối tượng nghiên cứu của môn Khoa học tự nhiên gần gũi với đời sống hằng ngày của học sinh. Mơn Khoa học tự nhiên hình thành và phát triển cho học sinh năng lực khoa học tự nhiên, bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học được thể hiện qua khả năng vận dụng được kiến thức, kĩ năng hóa học vào một số tình huống cụ thể trong thực tiễn; mơ tả, dự đốn, giải thích hiện tượng, giải quyết các vấn đềmột cách khoa học; khả năng ứng xử thích hợp trong các tình huống có liênquan đến bản thân, gia đinh và cộng đồng; ứng xử với tự nhiên phù hợp vớiyêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trường.... Việc tồ hợp các mơn khoa học vật lí, hố học, sinh học, thiên văn học và khoa học Trái Đấttrong chương trình mơn Khoa học tự nhiên nhàm phát triển toàn diện năng lựccủa học sinh, nhận thức thế giới tự nhiên và thấy được kiến thức liên mơn,

liên ngành. Vì thế trong q trình dạy và học mơn Khoa học tự nhiên, việc nâng cao năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học của học sinh là cầnthiết, đáng được quan tâm.

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Trong học tập môn Khoa học tự nhiên, một trong những hoạt động chù yếu đế phát triến tư duy cho học sinh là hoạt động giải bài tập. Bài tập hóa học hiện nay hướng đến rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức, phát triểnkhả năng tư duy hóa học cho học sinh. Xu hướng giáo dục phô thông hiện nay chuyển sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh, tức làmang tính ứng dụng, có khả năng áp dụng vào thực tiễn. Thực tế cho thấy cónhiều bài tập hóa học cịn q nặng nề về thuật tốn, nghèo nàn về kiến thứchóa học và khơng có liên hệ với thực tê hoặc mơ tả khơng đúng với các quytrình hóa học. Việc tuyển chọn bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực, đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cịn chưa nhiều. Giáo viên cân có các biện pháp tích cực, lựa chọn và sử dụng các bài tập một cách phùhợp nhât trong quá trình dạy học. Sừ dụng bài tập trong dạy học môn Khoa học tự nhiên có thể giúp người học hiểu rõ hơn bản chất của quá trinh hoá học đồngthời khám phá được nhiều kiến thức ớ các lình vực khác nhau ở cùng một vấnđê.

<i><b><small>Đó </small></b>là lí dotơi chọn đê tài: <b><small>“Phát trỉên năng lực vận dụng kiên thức, kĩ năng đã học cho học sinh thông qua dạy học bài tập chưững Phân tử - Liên kết hóa học mơn Khoa học tự nhiên lớp 7”.</small></b></i>

<i><b><small>2.</small></b></i><b><small> Mục đích nghiên cứu</small></b>

Nghiên cứu, tuyên chọn và sử dụng bài tập hóa học trong dạy học chương Phân tử - Liên kết hóa học môn Khoa học tự nhiên lớp 7 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh góp phần nângcao chât lượng dạy học KHTN ở trường THCS.

<b><small>3. Khách thê và đôi tượng nghiên cứu.</small></b>

<i><b><small>3.1. Khách thê nghiên cứu</small></b></i>

Q trình dạy học mơn KHTN trường THCS

<i><b><small>3.2. Đôi tượng nghiên cứu</small></b></i>

- Bài tập hóa học chương Phân tử - Liên kêt hóa học mơn Khoa học Tự nhiên lófp 7.

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh ở trường THCS.

<b><small>4. Câu hỏi nghiên cứu</small></b>

Tuyến chọn và sử dụng bài tập hóa học chương Phân tử - Liên kết hóa học môn Khoa học tự nhiên lớp 7 như thế nào để phát triển được năng lực vận dụng

kiến thức, kĩ năng đã học cho HS trường THCS?

<b><small>5. Giả thuyết nghiên cứu</small></b>

Nếu tuyển chọn hệ thống BTHH chương Phân tử - Liên kết hố học mơn

KHTN lớp 7 phù hợp với đối tượng HS và sử dụng phối họp với PPDH GQVĐ vàDHHĐ một cách họp lí thì sẽ phát triển được NLVDKTKN đã học cho HS trườngTHCS.

<b><small>6. Nhiệm vụ nghiên cứu</small></b>

Tổng qua cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài về NL, NLVDKTKN đã học,BTHH và PPDH GQVĐ và DHHĐ

<b><small>7. Phạm vi nghiên cứu</small></b>

-Nội dung: Chương trình mơn Khoa học tự nhiên, chương Phân tử Liên kết hóa học mơn Khoa học tự nhiên lớp 7.

-- Địa bàn thực nghiệm (TN):

+ Trường THCS Huy Văn, Hà Nội

+ Trường Phổ thông liên cấp Hanoi Adelaide school, khu đô thị mới Lê Trọng Tấn - Gleximco, Dương Nội, Hà Đông, Hà Nội.

<b><small>8. Phương pháp nghiên cứu</small></b>

Thu thập các tài liệu về cơ sở lí luận liên quan đến đề tài và sử dụng các pp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá.. .trong tổng quan các tài liệu thuthập được.

<i><b><small>8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận</small></b></i>

- Cơ sở lý luận của đề tài được xây dựng dựa trên sự phân tích và tổng họp các nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài, ví dụ như: sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, nội dung chương trình,... Trên cơ sở đó tôi xây dựng

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

cơ sở lý luận của đê tài:

+ Nghiên cứu lý luận về vấn đề phát triển năng lực vận dụng kiến thức,kĩ năng đã học.

+ Nghiên cứu về phương pháp luận để xây dựng, tuyển chọn và sửdụng bài tập hóa học.

- Phương pháp dạy học (các phương pháp trực quan, vấn đáp,... và hệ thống bài tập theo các mức độ nhận thức khác nhau).

<i><b><small>8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.</small></b></i>

-Tiến hành quan sát sư phạm, thăm dò, điều tra, phòng vấn,... tìm hiểu thực tiễn giáng dạy chương Phân tử- Liên kết hóa học.

-Tiến hành TNSP để đánh giá tính phù họp của bài tập hóa học vàPPDH sử dụng để phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

<i><b><small>8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm và xử lý kết quả thực nghiệm</small></b></i>

Từ việc tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lý kết quả thực nghiệm có thể tìm ra các luận cứ chứng minh cho vẫn đề khoa học đặt ra ờ giả thuyết

là đúng đắn và có tính khả thi cao khi áp dụng vào giảng dạy mơn Khoa học tự nhiên lóp 7 ở trường trung học cơ sở.

Phương pháp toán học: Áp dụng toán thống kê để xử lý các số liệu thực nghiệm sư phạm.

<b><small>9. Ke hoạch nghiên cứu</small></b>

1 Tháng 03/2023

Tổng hợp và phân tích tài liệu phục vụ cho việc viết đề cương. Chình sửa và hồn thiện đề cương luận văn.

2 <sup>Từ</sup><sup> tháng </sup><sup>4/2023</sup>đến tháng 5/2023

Nghiên cứu, điều tra, thống kê vàviết chương 1

3 <sup>Từ</sup><sup> tháng</sup><sup> 6/2023</sup>đến tháng 8/2023

Nghiên cứu và viết chương 2

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>10. cấu trúc luận văn</small></b>

4 <sup>Từ</sup><sup> tháng</sup><sup> 9/2023</sup>

đến tháng 11/2023

Nghiên cứu, điều tra, thống kê vàviết chương 3

5 Tháng 12/2023 Chỉnh sửa và hoàn thiện

Ngoài phân mở đâu, kêt thúc, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gôm ba chương:

<b><small>Chương </small></b>1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triến năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh thông qua dạy học bài tập chương Phân tử - Liên kết hóa học mơn Khoa học tự nhiên lớp 7

<b><small>Chương 2: </small></b>Biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năngđã học cho học sinh thông qua dạy học bài tập chương Phân tử - Liên kết hóa học mơn Khoa học tự nhiên lớp 7

<b><small>Chương 3: </small></b>Thực nghiệm sư phạm

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>1.1. Lịch sử nghiên cứu vân đê</small></b>

<i><b><small>1.1.1. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học</small></b></i>

Môn Khoa học tự nhiên hình thành và phát triển cho học sinh năng lực khoa học tự nhiên, bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học của HS THCS trongmơn Khoa học tự nhiên có thể được hiếu là khả năng HS dùng tri thức đãđược lĩnh hội, kĩ năng đã được rèn luyện đế giải quyết các vấn đề trong tình huống giả định hoặc trong cuộc sống một cách hiệu quả.

Theo Nguyễn Công Khanh và Đào Thị Oanh <i>(2014), “năng lực vận</i>

<i>dụng kiến thức vào thựctiềnlà khả năng củangười học tự giải quyết những </i>

<i>vấnđề đặt ra một cách nhanh chóng vàhiệu quả hằng cácháp dụngkiến thức </i>

<i>đã lình hội vào những tìnhhuống,hoạtđộng thực tiễn đê tìm hiểu thế giới xung</i>

<i>quanh và có khả năng hiến đỏi nó.Nănglực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thê hiệnphẩm chất, nhãncách củacon người trong quảtrình hoạt động đê </i>

<i>thỏa mãn nhu cầu chiếmlình tri thức".</i> Cũng theo hướng tiếp cận này, tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng và Phan Thị Thanh Hội (2018) cho rằng, <i>“năng lực</i>

<i>vận dụngkiếnthức vào thực tiền khả năng chủthểphát hiệnđượcvấn đề thực</i>

<i>tiễn, huyđộng đượccác kiến thức liên quan hoặctìm tịi,khám phá các kiếnthức nhằm thực hiện giải quyết các vẩnđềthực tiền đạthiệu quả".</i>

Trong những năm gần đây đã nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu vềphát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS như :

Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phương, Trần Trung Ninh (2014),

<i>“Pháttriểnnăng lựcvận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông quaviệc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việcdạy học Hóa học", </i>Tạp chí Giáo dục, Số 342, tr 53-54, 59.

Đàm Thúy Biên (2016), <i>"‘Phát triển nănglực vận dụngkiến thứchóa </i>

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>họcvào thực tiễn cho học sinh trong dạy học tíchhợp phầnkim loại hỏa học </i>

<i>lớp 12",</i> Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.

Nguyễn Minh Thông (2016), <i>"Phát triển năng lực vận dụng kiếnthức</i>

<i>hóa học vào thực tiền qua dạy họcsử dụng thỉ nghiêmvà dạy học nêu vẩnđề</i>

<i>chươngoxì - lưu huỳnh - hóa học lớp 10", </i>Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội.

Nguyễn Thị Thanh Xuân (2016), <i>"Phát triển nănglựcvận dụngkiến thức hóa học thơng qua dạy học phầnancol— Phenol - hóa học 11 - Trunghọc phô thông",</i> Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội.

Nguyễn Thị Lê Thu (2019) Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua dạy học tích hợp các chủ đề chương Alkane - Hốhọc 11 - Trung học phổ thông

Trần Thị Thu Hiền (2020), <i>"Dạy họctrải nghiêm chươngOxi -lưu </i>

<i>huỳnh lóp 10phát triển năng lựcvậndụngkiếnthức hóa học vào thực tiễn ”</i>

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội.

Vũ Thị Thu Hoài, Lê Thị Hiền (2023) “<i>Thựctrạng sử dụngthínghiệm</i>

<i>hố học phát triển năng lực vận dụng kiếnthức, kĩnăng đãhọc chohọc sinh ớ một sốtrường trung học phổ thông Thànhphổ HàNội”, </i>Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội. Tạp chí Giáo dục tập 23, số 6.

<i><b><small>1.1.2. Bài tập hóa học</small></b></i>

Theo từ điển Tiếng việt: “Bài tập là bài ra cho học sinh làm để vận dụng điều đã học”. Muốn giải được bài tập thì HS phải biết suy luận logicdựa vào những kiến thức, kĩ năng đã học.

Bài tập hóa học là một dạng bài làm gồm những bài toán, câu hỏi thuộc về hóa học mà sau khi hồn thành HS có được một tri thức hay một kĩnăng nhất định hay hoàn thiện chúng. BTHH là một trong những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để dạy HS vận dụng các kiến thức, kĩ năng đãhọc vào thực tế cuộc sống, sản xuất và nghiên cứu khoa học.

Một số các đề tài đã nghiên cứu về BTHH những năm gần đây:

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Nguyên Thị Hường (2016),<i> "Xâydựng và sử dụng bài tập hóa</i>

<i>học theotiếp cận pisa trong dạy học phần họp chất hữu cơ chứaoxi hóa học 11 THPTnhằmpháttriên cho học sình năng lực giải quyếtvẩn đề”,</i> Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội.

Vũ Xuân Quý (2017), <i>"Xây dựng và sửdụnghệthống hài tập thựctiềnphần hóahọc vơ cơlớp 11 nhằm pháttriền năng lựcvận dụng kiến thức cho </i>

<i>học sinh”.</i> Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2.

Nguyễn Nam Trung (2017),<i> "Sử dụnghàitập hóa họcphần oxi—lưu </i>

<i>huỳnh nhằm phát triển nănglực tựhọc chohọc sinh lớp 10 trung họcphô thông”,</i> Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội.

Trần Thị Huế, Nguyễn Đức Dũng (2018),<i> "Phát triểnnăng lực giải quyết vấnđề và sáng tạo chohọcsinh thông qua một sổbài tập chương nhóm </i>

<i>nitơ (hóa học 11 nângcao)”. Tạp</i> chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6/2018.

Và nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khác. Tuy nhiên, cho đến naynghiên cứu về việc xây dựng, tuyển chọn và sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh cịn hạnchế.

hoặc hành động học tập, nó cịn bao hàm việc đo lường khả năng tiềm ấn của HS và đo lường việc sử dụng những kiến thức, kĩ năng và thái độ cần có để thực hiện nhiệm vụ học tập tới một chuẩn.

Một số các đề tài đã nghiên cứu về đánh giá năng lực những năm gần đây:

Lê Thu Phương (2018), <i>“Mộtso nghiên cứu vềđảnhgiá năng lực giải </i>

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>quyêt vân đê của học sinh trongdạy họctốn",</i> Tạp chí Giáo dục, Sơ đặc biệttháng 8/2018, tr 171-174; 71.

Nguyễn Thị Thu Hằng, Phan Thị Thanh Hội (2018), ‘<i> ‘Đảng giá nănglựcvậndụng kiến thức vào thực tiền của học sinh trong dạy học phần sinh học </i>

<i>vi sinh vật- Sinhhọc 10 ’ ’,</i> Tạp chí Giáo dục, số 432 (Kì 2 - 6/2018), tr 52-56

Vũ Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Dung (2021), ‘<i> ‘Xây dựng tiêuchíđánh</i>

<i>giá nănglực vậndụng kiến thức, kĩnăng của học sinh thơng quadạy học </i>

<i>phần "Halogen ” (Hóahọc 10) Tạp Chí Giáodục,</i> 5/7(1), 24-29.

Hà Văn Dũng, Lê Thị Thanh Hương, Trịnh Đơng Thư (2023)<i> “Đánh</i>

<i>giả q trình theo hướngphát triển nănglực vận dụng kiếnthức,kĩ năngđã học của học sinh trong dạy học sinh họccấptrung học phổ thơng ”. TạpChí</i>

<i>Giáo dục, 23(ỊW),</i> 23-28.

<b><small>1.2. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học</small></b>

<i><b><small>1.2.1. Khải niệm năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học</small></b></i>

Chương trình GDPT 2018 mơn Khoa học tự nhiên đề cập tới năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học với nội dung như sau : “Vận dụng đượckiến thức, kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải thích những hiện tượngthường gặp trong tự nhiên và trong đời sổng; những vấn đề về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững; ứng xử thích hợp và giải quyết những vấn đềđơn giản liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng.”

Theo tác giả Vũ Thị Thu Hoài và Nguyễn Thị Dung (2021) cho rằng:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học là khả năng của bản thân

người học huy động, sử dụng những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, thái

sinh hoạt hàng ngày như : làm bài tập, bài thực hành, làm thí nghiệm, viếtbáo cáo, giải thích các hiện tượng tự nhiên, giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống. Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

nhận thức. Trên cơ sở kiến thức và phương pháp đã có, nghiên cứu, khámphá và thu thập thêm kiến thức mới.

Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học là năng lực bậc cao đòihởi người học vận dụng, kết hợp linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đã có củabản thân để dự đốn, phân tích và đưa ra cách giải quyết hiệu quả cho một vấn đề thực tiễn nào đó.

<i><b><small>1.2.2. Cấu trúc và biếu hiện năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học</small></b></i>

<i>a)Cẩutrúc năng lực vận dụngkiếnthức,kĩ năngđãhọc</i>

- Năng lực phát hiện, giải thích các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên và ứng dụng của hóa học dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.

- Năng lực vận dụng kiến thức tổng hợp để đánh giá ảnh hường của một vấn đề trong thực tiễn và đưa ra một số phương án để giải quyết vấn đềđó. Nêu được các giải pháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ tự nhiên; thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững

- Năng lực định hướng ngành nghề trong tương lai.

- Năng lực ứng xử thích hợp khi đối diện với các tình huống của bảnthan và cua xã hội.

<i>b)Biêu hiệnnăng lực vận dụng kiếnthức, kĩ năngđãhọc</i>

Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và trong đời sống; những vấnđề về bảo vệ môi trường và phát triển bền vừng; ứng xử thích hợp và giảiquyết nhũng vấn đề đơn giản liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng.

Các biêu hiện cụ thê:

- Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoahọc tự nhiên.

- Dựa trên hiểu biết và các cứ liệu điều tra, nêu được các giải pháp vàthực hiện được một số giải pháp để bào vệ tự nhiên; thích ứng với biến đổikhí hậu; có hành vi, thái độ phù hợp với yêu cầu phát triến bền vừng.

- Vận dụng được kiến thức khoa học tự nhiên đề phát hiện, giải thích

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

được một sơ hiện tượng tự nhiên, ứng dụng của hố học trong cuộc sông.

- Vận dụng được kiến thức khoa học tự nhiên đế phản biện, đánh giá ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn.

- Vận dụng được kiến thức tổng hợp để đánh giá ảnh hưởng cùa mộtvấn đề thực tiễn và đề xuất một số phương pháp, biện pháp, mơ hình, kế

hoạch giải quyết vấn đề.

- ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến bản thân,gia đình và cộng đồng phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bào vệ môi trường.

<i><b><small>1.2.3. Một so biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học</small></b></i>

Từ các tài liệu tổng quan, chúng tôi nhận thấy để phát triển năng lựcvận dụng kiến thức, kĩ năng đã học và các NL khác của HS thì trong q

trình DHHH có thể sử dụng các biện pháp sau:

- Vận dụng các PPDH tích cực: GV cần vận dụng linh hoạt các PPDH khác nhau để phát triển các NL cho HS. Một số PPDH tích cực thường đượcsử dụng để phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS như: DHGQVĐ, DHHĐ, DH dự án, dạy học hợp tác theo nhóm, sử dụngBTHH định hướng phát triển NL, chú trọng BTHH có nội dung TT.... Mộtsố PPDH đăc thù mơn Hóa học gồm: Sử dụng hình ảnh trực quan, sử dụng thí nghiệm và phương tiện DHHH.

Vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực: Tùy theo nội dung kiếnthức, PPDH sử dụng, GV cần lựa chọn linh hoạt các kì thuật DH khác nhau; các kĩ thuật dạy học thường được sử dụng bao gồm: Kĩ thuật khăn trải bàn,kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật công não, sơ đồ tư duy, KWL, XYZ...

Sử dụng đa dạng các hình thức tổ chức DH, ứng dụng công nghệthông tin trong DHHH, hoạt động trải nghiệm, giáo dục STEM, hoạt động nghiên cứu khoa học, mơ hình lớp học đảo ngược...

Như vậy việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS, GV cần phối kết hợp các PPDH tích cực với các kĩ thuật và phương tiện dạy học để tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục trong và ngồi lóp

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

học một cách họp lí.

Một số phương pháp dạy học tích cực góp phần phát triển năng lựcvận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh trường trung học cơ sớ.

<i>1.3.2.1. Phương pháp dạy học hợp đồnga)Khái niệm</i>

DHHĐ là một cách tổ chức môi trường học tập trong đó mồi HS được giao hồn thành một họp đồng (HĐ) trọn gói các nhiệm vụ, BT khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. Trong DHHĐ, HS được quyền chủđộng và độc lập quyết định chọn nhiệm vụ (tự chọn), quyết định về thời gian cho mồi nhiệm vụ, BT và thứ tự thực hiện các nhiệm vụ, BT đó trong khoảng thời gian chung.

<i>b)Quytrình thực hiện dạy học hợpđồng</i>

Quy trình thực hiện DHHĐ theo hai giai đoạn và các bước cụ thể như sau:

<b><small>Giai đoạn 1: Chuẩn bị</small></b>

<i>Bước 1: Chọn nội dung và quy định về thời gian</i>

-Chọn nội dung: Trước hết, GV cần xác định nội dung nào củachương trình mơn học có thể tổ chức được theo DHHĐ. GV có thể chọn bài

luyện tập, ơn tập hoặc cũng có thể chọn bài hình thành kiến thức mới mà trong đó có thể thực hiện các nhiệm vụ không theo thứ tự bắt buộc.

- Quy định về thời gian: tuỳ theo độ dài ngắn và mức độ phức tạp của nội dung được học theo HĐ mà GV quyết định thời hạn thực hiện HĐ. GV cũng có thế bố trí cho HS thực hiện HĐ ngoài giờ học hoặc ở nhà tùy theotừng nhiệm vụ cụ thể.

<i>Bước 2: Thiếtkế các dạngBT và nhiệm vụ họctheo hợp đồng</i>

<i>về cácdạng BT: </i>cần đám bảo tính đa dạng của các BT nhằm mở rộng KT và cách thức HS nhìn nhận vấn đề.

<i>vềcác nhiệm vụ:</i> có thể phân chia thành nhiều loại nhiệm vụ trongHĐ nhằm đáp ứng các mục tiêu giáo dục khác nhau như:

<i>- Nhiệmvụ bắtbuộcvà tự chọn:</i> Cho phép HS được học tập theo nhịpđộ khác nhau.

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>- Nhiệmvụcả nhân và nhiệm vụ hợp tác: Cho phép HS </i>thể hiện sự kết hợp hoạt động cá nhân và hoạt động với các bạn cùng nhóm hay cùng lớp.

<i>- Nhiệmvụ độc lập và nhiệm vụ có hướng dân'.</i> Với các nhiệm vụ khógiúp HS có được sự trợ giúp của GV thơng qua các phiếu “trợ giúp” ở các mức độ khác nhau hoặc sự trợ giúp từ HS khác để HS hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.

<i>Bước3.Thiết kể văn bản hợp đồng và kể hoạchbàidạy</i>

Văn bàn HĐ gồm nội dung mô tả nhiệm vụ cần thực hiện, phầnhướng dẫn thực hiện, phần tự ĐG những hoạt động HS đã hoàn thành vàkết quả.

Sau khi đã xác định nội dung, thời gian, các BT và nhiệm vụ cùng văn bản HĐ, GV thiết kế KHBD làm cơ sở cho việc tổ chức hoạt động

DHHĐ. Nội dung KHBD gồm:

- Xác định mục tiêu của bài dạy và PPDH chủ yếu.

- Chuẩn bị của GV và HS: GV chuẩn bị các tài liệu, phiếu BT, văn bảnHĐ, phiếu trợ giúp, sách tham khảo, dụng cụ, thiêt bị cần thiết để cho hoạtđộng của GV và HS đạt hiệu quả.

- Thiết kế các hoạt động dạy học theo tiến trình của DHHĐ: Các hoạtđộng dạy học cần chì rõ tên hoạt động, thời gian, mục tiêu, nội dung, tổchức thực hiện và dự kiến sản phẩm của hoạt động. Các hoạt động của GV

<b><small>Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học theo họp đồng</small></b>

<i>Bước1. GV</i> giới thiệu tên bài học và thông báo ngắn gọn nội dung, pp, nhiệm vụ học tập được ghi trong HĐ. Giới thiệu và thống nhất cácnguyên tắc học theo HĐ với HS cả lớp. Phát HĐ cho cá nhân hay nhóm HS.

<i>Bước2.</i> HS đọc và trao đồi với GV những điều chưa rx trong HĐ, đăng kí thời gian, thứ tự thực hiện các nhiệm vụ trong HĐ, kí cam kết với

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>c)Ưu điểm và hạn che của dạyhọc họpđồng</i>

DHHĐ có ưu điểm là cho phép phân hố theo nhịp độ và trình độ của HS; Tăng cường tính độc lập, chú động của HS; Tạo điều kiện cho HS đượcGV hướng dẫn cá nhân và tăng cường học tập hợp tác; Hoạt động học tập của HS đa dạng và phong phú hơn và tạo điều kiện để HS được giao và thực hiện trách nhiệm học tập qua HĐ. DHHĐ không thể áp dụng rộng rãi chocác bài học và đòi hỏi GV nhiều thời gian chuẩn bị các tài liệu học tập cho phù họp với nhu cầu cụ thề của từng HS. GV và HS cũng cần có thời giannhất định để làm quen với PPDH này. HS cũng cần có ý thức học tập tự lực,chủ động tích cực và trách nhiệm.

<i>1.2.3.2.Phương phápdạy học giải quyết vẩn đề</i>

<i>Bảnchất của DHGQVĐđược thê hiện nhưsau:</i>

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- HS được đặt vào các tình huống có vấn đề chứ khơng phải được tiếpthu thụ động dưới dạng tri thức có sẵn.

- HS không những được học nội dung học tập mà còn được học conđường và cách thức tiến hành dần đến kết quả đó. HS được học cách pháthiện và GQVĐ.

- HS tích cực, chủ động, tự giác tham gia hoạt động học, tự mình tìm ra tri thức cần bổ sung chứ không phải được tiếp thu thụ động từ KT được GV truyền đạt, HS là chủ thể sáng tạo ra hoạt động.

<i>b)Tiến trĩnh củadạy họcgiải quyết vấn đề</i>

DHGQVĐ được thực hiện theo ba bước chính và mồi bước có các hoạt động cụ thể như sau:

<i>Bước1.Đặt vẩn đề và xây dựng bài tốn nhậnthức</i> (Tạo tình huống cóvấn đề; Phát triển và nhận dạng vấn đề nảy sinh; Phát biểu vấn đề càn giảiquyết).

<i>Bước 2. GQVĐ đặt ra (Đề xuất </i>các giả thuyết; Lập kế hoạch GQVĐ;Quyết định phương án GQVĐ và thực hiện).

<i>Bước 3. Kết luận </i>(Thảo luận kết quả và ĐG; Khẳng định hay bác bở giả thuyết đã nêu; Phát biểu kết luận; Đề xuất vấn đề mới).

<i>c)Các mức độcủa việc áp dụng dạy học giải quyết vấn đề</i>

Khi vận dụng DHGQVĐ, GV cần lựa chọn các mức độ cho phù hợpvới trình độ nhận thức của đối tượng HS và nội dung cụ thế của bài học.DHGQVĐ có các mức độ sau:

<i>- Mức độ 1: GV nêu </i>vấn đề, phát biểu vấn đề và GQVĐ. HS chỉ là người quan sát và tiếp nhận kết luận do GV thực hiện. Đây là mức độ thấp nhất.

<i>-Mức độ 2: GV nêu</i> vấn đề và cách GQVĐ, tổ chức cho HS tham gia GQVĐ. GV và HS cùng ĐG kết quả và rút ra kết luận.

<i>- Mức độ3: </i>GV gợi ý (cung cấp thông tin, tạo tình huống có vấn đề)để HS phát hiện vấn đề, hướng dẫn HS đề xuất GQVĐ. HS tiến hànhGQVĐ. GV và HS cùng ĐG kết quả và rút ra kết luận.

<i>-Mức độ4:</i> GV gợi ý để HS tự phát hiện vấn đề cần nghiên cứu, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, tự lực GQVĐ, tự ĐG và rút ra kết luận. GV nhận

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

xét, ĐG và chỉnh lí.

Với HS ở trường THPT thì GV chú trọng áp dụng mức 2,3 và 4 tăngcường sử dụng mức 3, đặc biệt vận dụng ở các hoạt động hoàn thiện và vậndụng KT và các giờ luyện tập các chuyên đề môn học.

<i>d) ưu điểm và hạn chế của dạy học giải quyếtvấn đề</i>

Dạy học GQVĐ có ưu điểm là tạo điều kiện cho HS phát huy tính chủđộng, tích cực sáng tạo, phát triển NLGQVĐ, NL hố học cho HS. Gópphần phát triển các NL chung, NL cơ bản của người lao động trong thời đại mới, giúp họ phát hiện sớm vấn đề và giải quyết hợp lí, hiệu quả những vấn đề nảy sinh trong TT cuộc sống. Kết quả của DHGQVĐ đảm bảo cho HS có

KT, KN vững chắc, sâu sắc và HS biết cách chủ động chiếm lĩnh tri thức,biết ĐG kết quả học tập của bản thân và người khác. Thông qua đó mà cácNL chung, NL chun mơn, NL đặc thù mơn học được hình thành và pháttriển. DHGQVĐ giúp HS hình thành và phát triển được các thành tố của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong học tập và TT.

Để thực hiện hiệu quả DHGQVĐ đòi hỏi GV phải đầu tư nhiều thời gian và cơng sức, HS cần có khả năng tự học, ý thức học tập chủ động, tự giác, tích cực. Ngoài ra, một số nội dung áp dụng PPDH này cịn cần có thiết bị dạy học và các diều kiện cần thiết (thí nghiệm, phương tiện trực quan...) thì mới đạt hiệu quả nhưng thực tế dạy học ở nhiều trường phổ thông chưachưa đáp ứng được. Với những hạn chế này mà DHGQVĐ chưa được sửdụng rộng rãi và phổ biến.

<b><small>1.3. Bài tập hóa học</small></b>

<i><b><small>1.3.1. Khái niệm và đặc điểm bài tập hóa học </small><sub>• • </sub><sub>• 1 </sub><sub>•</sub></b></i>

Theo từ điển tiếng Việt phổ thơng, “bài tập được hiểu dựa trên mục đích sử dụng, bài tập là bài giáo viên giao cho học sinh làm đế học sinh vận

dụng vào những điều học sinh đã được học, bài toán là vấn đề cần phải giải quyết bằng các phương pháp khoa học”.

Bài tập hóa học là một dạng BT có thuộc bộ mơn “HH, bao gồm các câu hởi, các bài toán HS cần giải quyết, chúng được tuyển chọn một cách

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

khoa học với những nội dung phù hợp, cụ thể, rõ ràng và chính xác. HS cầnphải nắm được ND kiến thức của môn HH bao gồm những khái niệm, họcthuyết, các định luật, quan sát và nêu được các hiện tượng thí nghiệm,những phép tốn co bản,..., bên cạnh đó, HS phải biết phân tích, suy luậnlogic mới có thể giải được các bài tập này. Ngồi ra, HS còn thu nhận đượcnhững kiến thức, kĩ năng qua việc giải các bài tập hóa học đó.

Bài tập định hướng phát triển năng lực là bài tập không yêu cầu HS phải ghi nhớ, vận dụng một cách máy móc các kiến thức đã học mà nó gắnvới HĐ học của HS, qua đỏ giúp HS nắm vừng kiến thức, hình thành kĩ năng, hứng thú học tập, giúp phát triển tư duy, khả năng nhận thức, các phẩm chất đạo đức mà HS cần có. Ngồi ra, BT định hướng phát triển” NL còn được GV sử dụng để làm công cụ để đánh giá, kiểm tra NL của HS, kết quả đó là căn cứ để các cấp quản lí xác định được mức độ đã đạt được củaHS so với mục tiêu mà giáo dục đã đề ra.

<i><b><small>1.3.2. Phân loại bài tập hóa học</small></b></i>

Hiện nay, dựa vào các cơ sở khác nhau, có rất nhiều cách để phân loại bài tập khác nhau, ví dụ: Bài tập học và bài tập đánh giá; bài tập đóng, bài tập mở... ở đây, chúng tôi dựa vào các cơ sở và phân loại BTHH như sau:

<i>1. Phân loại BTHH dựa vào hình thức</i>

- BT trắc nghiệm: Khi làm bài, HS chỉ phải đọc, suy nghĩ để lựa chọn đáp án đúng trong số các phương án đã cho.

- BT tự luận: Khi làm bài, HS phải trình bày câu trả lời, phải lí giải, lậpluận, chứng minh bằng ngơn ngữ của mình.

2. <i>PhânloạiBTHH dựa vào nội dung vàhình thái hoạt động của HS</i>

- BT định tính: Là các dạng BT có liên hệ với sự quan sát để mơ tả,giải thích các hiện tượng hóa học.

- BT định lượng: Là các dạng BT cần dùng các kĩ năng tốn học kết hợp với kĩ năng hóa học để giải.

-BT thực nghiệm: Là các dạng BT có liên quan đến kĩ năng thực hành hóa học.

<i>3. Phân loạiBTHH dựa trênmức độ nhậnthức của HS</i>

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- BT nhận biết: Là các dạng BT chỉ yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.- BT thông hiểu: Là các dạng BT yêu cầu HS trả lời đuợc các câu hỏitương tự hoặc gần với các ví dụ đã học.

- BT vận dụng: Là các dạng BT yêu cầu HS huy động kiến thức, kĩnăng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc tương tự trong học tập và cuộc sống.

- BT vận dụng cao: Là các dạng BT yêu cầu HS tổng hợp kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc sắp xếp lại các bộ phận để hình thành một tổng thể mới.

Hoạt động giải bài tập là một trong những hoạt động quan trọng nhằm phát triển NL cho HS trong q trình dạy và học mơn Hóa học. Do đó, giáo viên cần có sự chuẩn bị hệ thống bài tập phù hợp để tạo điều kiện phát triển năng lực của học sinh, từ đó học sinh sẽ hình thành những phẩm chất, tư duy mới đế phát hiện được những vấn đề mới, tìm ra các cách giải quyết mới, góp phần tạo ra kết quả học tập tốt hơn.

Để đạt được những mục đích đó, giáo viên cần ý thức được mục đíchcơ bản của việc giải BTHH, đó khơng chỉ là việc tìm ra đáp số đúng mà cịnlà một cơng cụ hiệu quả góp phần rèn luyện tư duy hóa học cho học sinh.

Qua việc giãi các BTHH, học sinh sẽ thường xuyên được rèn luyện sựtự giác trong việc học, từ đó trau dồi và “nâng cao sự hiếu biết của bản thân,

thơng qua các hoạt động tư duy: phân tích, so sánh, khái quát hóa, tồng hợp,trừu tượng hóa... trong quá trình giải BTHH.

<b><small>1.4. Thực trạng sử dụng bài tập hóa học trong dạy học phát triển kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS </small></b>

<i><b><small>1.4.1. Mục đích điều tra</small></b></i>

Khảo sát giáo viên và học sinh Trung học cơ sở về việc áp dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học tại một số trường trong quá trình dạy và học.

<i><b><small>1.4.2. Đối tượng điều tra</small></b></i>

- Giáo viên giảng dạy môn KHTN tại một số trường Trung học cơ sởtrên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và Thành phố Hà Nội.

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Học sinh lớp 7 tại một sô trường Trung học cơ sở trên địa bàn tỉnhBắc Ninh và hai trường thực nghiệm:

+ Trường THCS Huy Văn, Hà Nội

+ Trường Phổ thông liên cấp Hanoi Adelaide school, khu đô thị mớiLê Trọng Tấn - Gleximco, Dương Nội, Hà Đông, Hà Nội.

<i><b><small>1.4.3. Phương pháp điều tra</small></b></i>

+ Xây dựng phiếu hỏi (phiếu khảo sát) trên google form về nội dungnhư đã nêu ở trong nhiệm vụ khảo sát ở trên.

+ Gửi link phiếu điều tra đến GV các trường THCS như THCS HuyVăn, trường THCS Việt Đoàn, THCS Cảnh Hưng... trên địa bàn Thành phố

Hà Nội và tỉnh Bắc Ninh

+ Thu thập ý kiến phản hồi, thống kê và tổng họp kết quả.

<i><b><small>1.4.4. Kết quả điều tra</small></b></i>

a) Kết quả điều tra GV

Chúng tôi đã tiến hành điều tra 37 giáo viên trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và Thành phố Hà Nội với độ tuổi, số năm cơng tác như sau:

<i><b><small>Hình 1.1. Biểu đồ về độ tuổi, sổ năm kinh nghiệm cơng tác và trình độ đàotạo của GVđược khăo sát.</small></b></i>

<small>1 - 5 năm22 - 29tuổi</small>

<small>30 - 39tuổi40 -49 tuổitrên 50 tuổi</small>

Độ tuổi

<small>10-15nămTrên 15năm6-10năm</small>

số năm công tácTừ khảo sát trên cho thấy các GV tham gia khảo sát có độ tuối chủ

yếu từ 30 - 39 tuổi với 50%. Thời gian trong nghề chủ yếu từ 6-10 năm vàthu được các kết quả như sau:

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><b><small>Hình 1.2. Biểu đồ đánh giá mức độ quan tâm đến việc phát triển NL cho HS cua GV</small></b></i>

<small>Rất quan tâmQuan tâm</small>

<small>ít quantâm</small>

<small>Khơng quan tâm</small>

<i><b><small>Hình 1.3. Biểu đồ đánh giá tầm quan trọng của việc hình thành phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.</small></b></i>

<small>Rất quan trọngQuan trọng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>TốtKháĐat</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Rấtthường xuyênThường xuyên </small>

<small>Thỉnh thoảng HiểmKhi </small>

<small>Rất hiếm khi</small>

<small>SGK vàSBT môn Khoa học tựnhiên</small>

<small>Sách tham khảoChia sẻ từ đồng nghiệpTựbiên soạn</small>

<i><b><small>Hình 1.9. Biếu đồ thể hiện các nguồn tham khảo BTHH của GV</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Kiêm trabài cũ16 (43,2%)</small>

<small>Đánh giákết quả</small> <sub>12(32,4%)</sub>

b) Kêt quả điêu tra HS

Có đến 84,6% HS được khảo sát cho rằng bài tập Hóa học có vai trị pháttriển NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

<i><b><small>Hình 1.12. Biểu đồ thể hiện bài tập Hóa học phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học</small></b></i>

<i><b><small>Hình 1.13. Biểu đồ khảo sát công cụ đánh giá GVthường sử dụng khi dạy học mơn Khoa học tự nhiên </small></b></i><b><sub>• • •</sub></b>

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>■Câu hỏi tự luận ■Ruble I Bàng kiêm Câu hỏi trăc nghiệm khách quan ■Phiêu quan sát</small>

<b><small>Hình 1.14. Thực trạng sủ’ dụng bài tập Hóa học</small></b>

<b><small>Bài tạp thực tiễnBài tập tính tốn</small></b>

<b><small>Bài tập lí thut</small></b>

<i><b><small>1.4.5. Đánh giá thực trạng</small></b></i>

<i>a. Đối vớikếtquả điềutra GV:</i>

- Các nguồn tham khảo chủ yếu là dưới sự chia sẻ với đồng nghiệp,internet, SGk và SBT, bên cạnh đó cũng có một số GV tự biên soạn bài tậptheo mục đích sử dụng của mình.

- Khi sử dụng BTHH, đa phần GV chủ yếu yêu cầu HS có thể tái hiện lại hệ thống kiến thức để trả lời các câu hỏi lý thuyết đơn giản gắn với thực tiễn vàgiải thích được các hiện tượng, sự việc của các câu hỏi lý thuyết mà chưa sửdụng nhũng bài tập giúp HS vận dụng được các kiến thức đó để giải quyết được các vấn đề trong thực tiễn sản xuất như các phương án giảm thiểu rủi ro, tăng năng suất (nếu có) hay giúp HS định hướng nghề nghiệp trong tương lai.

- Hiện nay, các nguồn tham khảo BTHH khá nhiều, phong phú nhưng hầu hết GV đều thấy khó khăn (rất khó khăn 23,1%, khó khăn 51,3%) vì những bài tập tham khảo có chất lượng thấp, chưa đáp ứng đqợc mục tiêu,

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

mục đích sử dụng. Các bài tập thực tiễn thì các thơng tin bài tập đưa ra cóthể khơng chính xác, bản thân GV sẽ khó khăn khi xác nhận thơng tin hoặc có những thơng tin chưa được chứng thực.

-Năm học 2022-2023 là năm học đầu tiên áp dụng chương trình và SGK mới đối với lóp 7, điều đó cũng gây ra khơng ít khó khăn, bờ ngỡ cho GV (69,2%) khi bắt đầu thực hiện bởi chương trình mới có nhiều điểm thayđổi địi hỏi GV cũng phải tìm tịi và thay đổi phần nào cách làm việc của mình. Điều đó cũng gây nên những khó khăn cho GV khi xây dựng và sửdụng BTHH (rất khó khăn 7,7%; khó khăn 41%), nhất là khi chương Phântử - Liên kết hóa học là chủ đề lý thuyết có nhiều nội dung khó và trừu tượng địi hỏi HS phải có óc tưởng tượng về thế giới vi mơ, có tư duy trừutượng nhimg lại là chủ đề cỏ ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển tínhquy luật trong hóa học của HS.

<i>b. Đối với kếtquả điều tra HS</i>

Hơn 90% HS tham gia khảo sát cho biết GV chú trọng sử dụng bài tập tính tốn và lí thuyết trong q trình dạy học Hóa học hơn các dạng bàitập khác. Điều này dẫn đến việc NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học của học sinh khó có thể phát triển tồn diện, vì mồi một loại bài tập sẽ thúc đẩyphát triển những thành tố năng lực khác nhau.

Khi dạy học môn Khoa học tự nhiên, công cụ đánh giá HS mà GVthường sử dụng là câu hỏi trắc nghiệm khách quan (52,4%), bảng kiềm

(17,6%), rubic, câu hỏi tự luận, phiếu quan sát.

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i><b><small>Tiểu kết chương 1</small></b></i>

Trong chương 1, chúng tơi đã hệ thống hóa cơ sớ lý luận của đề tài về năng lực, năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, hệ thống BT địnhhướng phát triền NL cho HS theo các quan điểm của một số nhà nghiên cứu, nêu một sổ PPDH nhằm phát triển NL cho HS...

Bên cạnh đó, chúng tơi cũng đã tiến hành điều tra, phân tích và thực hiện đánh giá thực trạng việc sử dụng BTHH nhằm phát triển năng lực vậndụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS tại một số trường THPT trên địa bàntỉnh Bắc Ninh và Thành phố Hà Nội.

Từ những vấn đề đã nghiên cứu ở trên và những yêu cầu cấp thiết trong đổi mới giáo dục, chúng tôi nhận thấy việc hình thành và phát triền năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh là thật sự cầnthiết. Từ các cơ sở lý luận đã nêu trên, giúp chúng tôi tiến hành nghiên cứu và hệ thống BTHH một cách phù hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS.

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b><small>CHƯ ƠNG 2</small></b>

<b><small>BIỆN PHÁP NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN NẢNG Lực VẬN DỤNG KIÉN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG PHÂN TỬ - LIÊN KÉT HĨA HỌC </small></b>

<b><small>MƠN KHOA HỌC TỤ NHIÊN LỚP 7</small></b>

<b><small>2.1. Yêu cầu cần đạt và cấu trúc chương Phân tủ’ - Liên kết hóa học mơn Khoa học tự nhiên lóp 7</small></b>

<i><b><small>2.1.1. Yêu cầu cần đạt chương Phân tử - Liên kết hóa học mơn Khoa học tự nhiên lớp</small></b></i> 7

Chương trình GDPT 2018 mơn Khoa học tự nhiên đã nêu rõ các yêucầu cần đạt chương Phân từ - Liên kết hóa học cụ thể như dưới đây:

<b><small>Băng 2.1. Băng yêu cầu cần đạt chương Phân tử - Liên kết hóa học mơn Khoa học tự nhiên lóp 7</small></b>

<small>giản nhưH2, CI2, NH3, H2O, CO2,N2,....</small>

<small>hoá học.</small>

<small>của hợp chất.</small>

<i><b><small>2.1.2. Cấu trúc chương Phân tử - Liên kết hóa học môn Khoa học tự nhiên lớp 7</small></b></i>

Chương Phân tử - Liên kết hóa học trong chương trình GDPT 2018

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

mơn Khoa học tự nhiên có ba câu phân nhỏ: Phân tử, đom chât, hợp chât;giới thiệu về liên kết hoá học (ion, cộng hoá trị) và hoá trị, cơng thức hốhọc . Trong mồi cấu phần đó kiến thức cần truyền tải tiếp tục được phân nhỏ theo sơ đồ sau:

<i><b><small>Hình 2.1. Câu trúc, nội dung kiên thức chương Phân tử - Liên kêt hóa họcmơn Khoa học tự nhiên lớp 7</small></b></i>

<small>Phản tử - đơn chát - hơp chảt</small>

<small>PHÂN TỬ</small>

<small>LIÊN KÉT HỔA HOC</small>

<small>Hỗ tri và cơng thức hỗ hoc</small>

<b><small>Láp cóng thóc hóa hoc cũa hơp chát </small></b>

<b><small>khi b>ét hóatri</small></b>

<b><small>Lén két cỏng hóatn trong phản tử đơn chết</small></b>

<b><small>Liẻnkét cơng hóatn trong phản tữhợp chát</small></b>

<b><small>2.2. Xây dựng bộ cơng cụ đánh giá năng lực vận dụng kiên thức, kĩ năng đã học của học sinh thông qua dạy học bài tập</small></b>

<i><b><small>2.2.1. Xác định tiêu chi đánh giá năng lực vận dụng kiến thúc, kĩ năng đã học</small></b></i>

Những tiêu chí đánh giá các mức độ biểu hiện của mồi thành phầnNL.

+ Mỗi thành phần NL sẽ được đưa ra những mô tả cho mỗi biểu hiệntheo những mức độ đạt được.

+Thông qua các chỉ số đo lường để đánh giá NL, nghĩa là phải thôngqua việc đánh giá bằng các chỉ báo cụ thể, do đó trong q trình đánh giánăng lực việc mô tả những chỉ báo là rất quan trọng.

+ Những chì số hành vi được xác định dựa vào mức độ hoàn thiện

<small>28</small>

</div>

×